Tuần: 1 TCT: 1 Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI NS: 20/08/07 ND: 22/08/07 I. Mục tiêu: Biết xác đònh GHĐ, ĐCNN của dụng cụ. Rèn luyện được kỷ năng sau đây: Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. Biết tính giá trò trung bình của các giá trò đo. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. Chuẩn bò: ♦ Cho mỗi nhóm học sinh: Một thước kẻ có ĐCNN đếm mm. Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đếm 0,5mm Chép sẳn vào vở bảng 1.1. ♦ Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm, tranh vẽ to bảng 1.1. III. Hoạt động dạy học: GV : Nguyễn Anh V ũ 1 GV : Nguyễn Anh V ũ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ( học sinh ghi) 5 phút 10phút HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 1. Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Khởi động: Ta dự đoán cái bàn ngồi này có dộ dài là 1m, để biết đúng hay sai thì ta kiểm ta bằng cách nào? Bài mới. Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong SGK/6 và trả lời câu hỏi: Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây mà kết quả đo của 2 chò em lại khác nhau? Do thước đo của 2 chò em không giống nhau, để tránh tranh cải 2 chò em cần phải thống nhất điều gì? Bài học. HĐ 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vò đo độ dài: Hãy kể tên một số đơn vò đo độ dài thường dùng. Đơn vò đo hợp pháp của nước ta là gì? Y/C hs làm câu C1: Ngoài ra ở Anh người ta còn dùng đơn vò là inch hay foot để đo độ dài. 1 inch = 2,54 cm 1 ft = 30,48 cm Vì gang tay của chò dài hơn gang tay của em. km, dam, m, dm, cm, mm . . . . Là mét, ký hiệu là m. 1 mm = 0,001 m 1 cm = 0,01 m I. Đơn vò đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vò đo độ dài: Đơn vò đo độ dài là mét, ký hiệu là m. 1 m = 10 dm 1 m = 100 cm 1 cm = 10 mm 1 km = 1000 m. 2. Ước lượng dộ dài: C2: Độ dài ước lượng là:. . . . . cm. Độ dài kiểm tra 2 IV . Phụ lục: Bảng 1.1: Kết quả đo độ dài Độ dài vật cần đo Độ dài ước lượng Dụng cụ đo độ dài Kết quả đo (cm) Tên thước GHĐ ĐCNN Lần 1 Lần 2 Lần 3 l= 3 321 lll ++ Chiều dài bàn học cm Bề dày cuốn sách cm V. Rút kinh nghiệm: GV : Nguyễn Anh V ũ 3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 23 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể người theo quy trình Kỹ năng: - Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian Tư tưởng: - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận xác việc tiến TN viết báo cáo II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, loại nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân, đồng hồ, gòn - HS: Xem mới, chép mẫu báo cáo SGK Phương pháp dạy học: - Hợp tác theo nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ: - Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên vài nhiệt kế mà em biết? - Hãy đổi: a) 400C = ? (0F) b) 500C = ? (0F) Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể GV: Nhắc nhở HS thái độ cần có tiến hành thực hành, đặc biệt thái độ trung thực, cẩn thận HOẠT ĐỘNG HỌC SINH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Yêu cầu HS nhóm trả lời câu hỏi C1 → C5 SGK HS nhóm trả lời câu hỏi C1 → C5 SGK GV: Nhận xét chung HS: 350C, 420C GV: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Mục đích thí nghiệm - Phát dụng cụ HS tiến hành đo nhiệt độ thể GV: Yêu cầu HS tiến hành đo nhiệt độ bạn thể bạn HS: Ghi kết vào tập Tuỳ HS đo - Nêu số ý SGK - Theo dõi nhóm thực hành (hướng dẫn cần) HĐ2: Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nước GV: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Mục đích thí nghiệm - Phát dụng cụ GV: Yêu cầu HS nhóm trả lời câu hỏi C6 → C9 SGK HS nhóm trả lời câu hỏi C6 → C9 SGK C6: -200C C7: 1300C C8: Từ 200C 1300C Tiến hành TN GV: Yêu cầu HS nhóm tiến hành hướng dẫn SGK HS nhóm tiến hành hướng dẫn SGK Chú ý cho HS: HS: Chú ý: - Theo dõi thời gian - Theo dõi thời gian - Theo dõi nhiệt độ - Theo dõi nhiệt độ - Ghi kết vào bảng - Ghi kết vào bảng GV: Theo dõi nhóm thực hành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (hướng dẫn cần) HĐ3: Hoàn thành mẫu báo cáo - GV: Yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo cá nhân HS: Hoàn thành mẫu báo cáo cá nhân (Nếu không thời gian yêu cầu HS nhà hoàn thành tiếp nhà nộp sau) Kết luận toàn bài: GV: Nêu số nhận xét tiết thực hành như: thái độ, tinh thần hợp tác nhóm, Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học từ 18 đến 22 Tiết sau kiểm tra tiết Tuần: 2 TCT: 2 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) NS: 20/08/07 ND: 29/08/07 I. Mục tiêu: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm: Ước lượng độ dài cần đo. Chọn thước đo thích hợp. Xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước đo. Đặt thước đo đúng. Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng. Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. Chuẩn bò: Vẽ to hình 2.1, 2.2 SGK. Hình vẽ to minh họa 3 trường hợp: + Đầu cuối của vật không trùng với vạch chia của thước. + Đầu cuối của vật gần sau (gần trước) 1 vạch chia tiếp theo của thước. + Đầu cuối của vật nằm giữa 2 vạch chia của thước. III. Hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Anh Vũ 5 GV: Nguyễn Anh Vũ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ( học sinh ghi) 5 phút 15phút HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 1. Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đơn vò đo độ dài? Khi dùng thước cần phải chú ý điều gì? GHĐ và ĐCNN của thước được xác đònh như thế nào? 3. Khởi động: Ở tiết trước, muốn đo độ dài một vật ta làm thế nào? Tiết này ta sẽ tìm hiểu kỷ hơn. HĐ2: Thảo luận về cách đo độ dài: Y/c hs nhớ lại bài học trước, thảo luận theo nhóm để trả lời từ câu C1 đến câu C5. Sau khi hs trả lời, gv đánh giá câu trả lời của hs. Dùng thước kẻ hay thước cuộn đều đo được độ dài cạnh bàn, tại sao không chọn ngược lại? Hs trả lời. Chọn thước cuộn đo độ dài cạnh bàn, thước kẻ đo bề dày quyển sách vì: Nếu chọn thước kẻ đo độ dài cạnh bàn thì phải đo nhiều lần (cạnh bàn dài), nếu chọn thước cuộn đo bề dày cuốn sách thì ĐCNN của thước lớn mà bề dày sách thì nhỏ nên kết quả đo không chính xác. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cái bàn, vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của bàn. I.Cách đo độ dài: 6 IV. Phuù luùc: V. Ruựt kinh nghieọm: GV: Nguyeón Anh Vuừ 7 10/18/13 VinaPhong 1 GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 Bài: ĐO Đ DÀIỘ Tiết 1: Đo Độ Dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài: 1m = dm 1m = cm 1cm = mm 1km = m 1000 10 100 10 I. Đơn vị đo độ dài: 2. Ước lượng độ dài: C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau: C2: Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không? C3: Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm? Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không? Đơn vị đo độ dài trong cuộc sống người ta thường dùng là gì? Vậy đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt nam là mét (m) mét II. Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Nhìn hình 1.1 trang 7 SGK C4: Hình a: người thợ mộc dùng để đo: thước mét (thước thẳng) thước dây (thước cuộn) Hình b: bạn học sinh dùng để kẻ:thước kẻ Hình a: người bán vải dùng để đo: Độ dài lớn nhất ghi trên thước gọi là: giới hạn đo của thước (GHĐ) Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước gọi là: độ chia nhỏ nhất của thước (ĐCNN) Vậy: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. Giới hạn đo của thước (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước (ĐCNN) là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. C5: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em có. C6: Có 3 thước đo sau đây: Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm Hỏi dùng thước nào để đo: a. Chiều rộng cuốn sách Vật Lí 6? Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm b. Chiều dài cuốn sách Vật Lí 6? Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm c. Chiều dài của bàn học? Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm C7: Thợ may thường dùng thước gì để đo chiều dài mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng? Thước dây 2. Thực hành đo độ dài: Đo đo độ dài của bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6 Kẻ bảng 1.1 trang 8 SGK trong 5 phút Tiến hành đo (chọn dụng cụ cho phù hợp) và ghi kết quả vào bảng Bài tập về nhà: Bài 1-2.1 đến 1-2.6 trang 4,5 sách bài tập Xem trước bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 Bài ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Tiết 3: Đo Thể Tích Chất Lỏng I. Đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích là mét khối (m 3 ), lít (l) Ta có: 1 lít = 1dm 3 1 ml = 1cm 3 (1cc) C1: Tìm số thích hợp điền vào các chổ trống dưới đây: 1 m 3 = dm 3 = cm 3 1.000 1.000.000 1 m 3 = lít = ml = cc1.000 1.000.000 1.000.000 II. Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó: Ca đong 1/2 lít: GHĐ ĐCNN . 1/2 lít 1/2 lít Ca đong 1 lít: GHĐ ĐCNN . 1 lít 1/2 lít C3: ở nhà, nếu không có ca đong em có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng? Chai có thể tích biết trước, bình có thể tích biết trước . . . C4: Nhìn hình 3.2 các dụng cụ a) bình chia độ; b) cốc đong; c) bình tam giác dùng để đo thể tích chất lỏng. Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng dụng cụ này. a) Bình chia độ có: GHĐ ĐCNN .100 ml 2 ml b) Cốc đong có: GHĐ ĐCNN .250 ml 50 ml c) Bình tam giác có: GHĐ ĐCNN .300 ml 50 ml C5: Điền vào chổ trống của câu sau: Dụng cụ do thể tích chất lỏng gồm: Bình chia độ, cốc đong, bình tam giác, 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: C6: Nhìn hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác? Hình b đặt bình thẳng đứng C7: Nhìn hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc thể tích chất lỏng cần đo? Hình b đặt mắt ngang với mức chất lỏng C8: Nhìn hình 3.5, hãy đọc thể tích chất lỏng đo được bên ngoài bình chia độ theo các vị trí mũi tên Bình a) có thể tích chất lỏng là: .70 cm 3 Bình b) có thể tích chất lỏng là: .50 cm 3 Bình c) có thể tích chất lỏng là: .40 cm 3 C9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống các câu sau: - ngang - gần nhất - thẳng đứng - thể tích - GHĐ - ĐCNN Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: a) Ước lượng cần đo.thể tích b) Chọn bình chia độ có và thích hợp.GHĐ ĐCNN c) Đặt bình chia độ .thẳng đứng d) Đặt mắt nhìn với độ cao mực chất lỏng trong bình. ngang e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia với mực chất lỏng . gần nhất 3. Thực hành: MÔN: VẬT LÝ 6 Cách đánh giá bài thực hành: 1. Đánh giá kĩ năng thực hành: (4đ) 2. Đánh giá kết quả thực hành: (4đ) 3. Đánh giá thái độ, tác phong: (2đ) BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể 1.Dụng cụ: o C I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể 35 0 C 42 0 C 0,1 0 C 37 0 C BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Nhiệt kế y tế. 2. Tiến hành đo: o C Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và chú ý không để nhiệt kế va đập vào vật khác. BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ 1.Dụng cụ: I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế y tế. Bước 1: Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống. o C Bước 2: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế . Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế hoặc ngậm vào miệng. Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ. Bước 4: Chờ chừng 3 phút, rồi lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Chú ý: Đặt nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da 2. Tiến hành đo: 1.Dụng cụ: I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế y tế. Bước 1: Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống. BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và chú ý không để nhiệt kế va đập vào vật khác. BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Bước 2: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế . Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế hoặc ngậm vào miệng. Bước 4: Chờ chừng 3 phút, rồi lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. 2. Tiến hành đo: 1.Dụng cụ: I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế y tế. Bước 1: Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống. Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất. Bước 2: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế . Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế hoặc ngậm vào miệng. Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ. Bước 4: Chờ chừng 3 phút, rồi lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Chú ý: Đặt nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da 2. Tiến hành đo: 1.Dụng cụ: I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế y tế. Bước 1: Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống. BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và chú ý không để nhiệt kế va đập vào vật khác. Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất. Người t 0 ( o C) Bản thân ………… Bạn ………… II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước 1. Dụng cụ: BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế thủy ngân (nhiệt kế dầu) Thêi gian (phót) NhiÖt ®é ( 0 C) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không được để nhiệt kế sát đáy cốc Bước 1: Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 23.1SGK Bước 2: Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun Bước 3: Đốt đền cồn để đun nước cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ của nước vào bảng theo dõi II. Theo dõi sự thay