Giáo án Vật lý 8 bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt

3 516 3
Giáo án Vật lý 8 bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD Eakar Giáo viên : Trịnh Công Biên Bộ môn : Vật Lý 8 + - - - Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Trong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng ở đáy ống nghiệm, thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thuỷ tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím. 1. Thí nghiệm Quan sát hiện tượng xảy ra. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hổn độn theo mọi phương? 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lê rồi từ trên xuống. C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới? Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do đó lớp nước nóng nỗi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới. C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên. Nhờ lực kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí. 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Vận dụng C4 Trong thí nghiệm hình 23.3, khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và dáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến. Phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nên bay lên phía trên. Do đó không khí bên ngọn nến ít đi và hút không khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương đi theo xuống dưới và hoà cùng không khí nóng bay lên. Hãy giải thích hiện tượng trên. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí. 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Vận dụng C5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới? Để phần phía dưới nóng lên trước, đi lên tạo ra dòng đối lưu và phần trên đi xuống dưới thì chất được đun nóng mới đều. C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao? Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo ra các dòng ra đối lưu. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yểu của chất lóng và chất khí. II. BỨC XẠ NHIỆT Ngoài lớp khí quyển bao xung quanh Trái Đất, khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? Bài 23: ĐỐI VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí - Biết đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường Biết ứng dụng tượng đối lưu xạ nhiệt việc xây dựng nhà ở… - Tìm ví dụ thực tế xạ nhiệt - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không Kĩ năng: - Sử dụng số dụng cụ đơn giản đèn cồn, nhiệt kế… - Lắp thí nghiệm theo hình vẽ - Sử dụng khéo léo số dụng cụ thí nghiệm rễ vỡ Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng vật lí đơn giản thực tế sống Trung thực, hợp tác họat động nhóm Có ý thức trồng xanh làm thoáng khí nhà ở… II CHUẨN BỊ * Cho nhóm học sinh: - Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 23 3: giá thí nghiệm, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, lưới đốt, đèn cồn, gói thuốc tím * Cho GV: - Thí nghiệm hình 23 2, 23 5: phích, 1tờ tranh vẽ phích (phóng to) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Họat động 1: Kiểm tra cũ – Tổ chức tình học tập (5 phút) * Kiểm tra cũ: So sánh tính dẫn nhiệt, dẫn điện chất: R, L, K? Chữa tập 22 1, 22 * Tổ chức tình học tập: GV đưa câu hỏi: Taị đun nước người ta không đun từ phía xoong nồi mà lại đun từ phía xoong? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Họat động 2: Tìm hiểu tượng đối lưu (15 phút) - HS quan sát hình 23 SGK để nhận biết dụng cụ bố trí thí nghiệm I Đối lưu - HS tiến hành TN (GV lưu ý HS cách tiến hành) quan sát tượng xảy - Dụng cụ GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời theo nhóm câu C1 HS tìm hiểu thảo luận câu C2 GV điều kiển HS thảo luận chung lớp, thống trả lời C2 Thí nghiệm - Cách tiến hành - Kết quả: Đáp án C1, 2, Trả lời câu hỏi C1, 2, - SGK Yêu cầu HS trả lời cá nhân C3 * Kết luận: - HS trả lời cá nhân C3 - Sự truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí gọi đối lưu GV thông báo: Sự truyền nhiệt tạo thành dòng gọi đối lưu Sự đối lưu xảy chất khí Gió đối lưu dòng chất khí - Gió đối lưu dòng chất khí GV làm TN hình 23 - SGK cho HS quan sát hướng dẫn HS trả lời C4 Vận dụng GV hướng dẫn HS thảo luận chung để trả lời C5, C6và chốt KL: * Chú ý: Sự đối lưu xảy môi trường nào? Không xảy môi trường nào? Khi làm việc, học tập phòng không thoáng khí thấy tượng gì? Cách khắc phục? C4, 5, – SGK Sự đối lưu xảy với chất lỏng chất khí, không xảy chất rắn môi trường chân không Họat động 3: Tìm hiểu xạ nhiệt (15 phút) GV: Mùa hè trời ta cảm thấy nóng rát, che ô ta lại cảm thấy mát nhiều Tại vậy? GV làm ba lần TN hình 23 SGK cho HS quan sát Lần 1: Đặt gần đèn cồn II Bức xạ nhiệt Thí nghiệm: (hình 23 4, 23 5) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lần 2: Ngăn bìa Trả lời câu hỏi Lần 2: Bỏ bìa C7, 8, - SGK GV yêu cầu HS quan sát tượng mô tả hiệu tượng xảy với giọt nước màu Kết luận: Cá nhân HS quan sát tượng TN GV làm thảo luận để trả lời C7, C8, C9 Bức xạ nhiệt truyền nhiệt GV hướng dẫn HS để thống câu trả lời tia nhiệt GV thông báo: Bức xạ nhiệt truyền nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy xảy môi trường chân môi trường chân không không Ở xứ lạnh sử dụng ánh nắng Mặt trời để làm gì? Ở xứ nóng để điều hoà, làm mát không khí nguời ta làm ntn? Họat động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà (10 phút) * Vận dụng: Tổ chức HS làm câu 10, 11, 12 * Củng cố: So sánh đối lưu xạ nhiệt? HS đọc phần ghi nhớ * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại câu hỏi SGK - Làm hết tập SBT - Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết - Chuẩn bị tốt kiến thức dụng cụ học tập để buổi sau kiểm tra 45 phút - Ôn 29 (SGK): Phần A: C1 – 7, B/I: C1 – Phòng GD Eakar Giáo viên : Trịnh Công Biên Bộ môn : Vật Lý 8 + - - - Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là sự dẫn nhiệt? Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất? Trả lời: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất Câu 2: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng a. Đồng, nước, thủy ngân, không khí b. Đồng, thủy ngân, nước, không khí c. Thủy ngân, đồng, nước, không khí d. Không khí, nước, thủy ngân, đồng Câu 3: Đun nứơc bằng ấm nhôm và bằng âm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn? Tại sao? Trả lời Nước trong âm nhôm sôi nhanh hơn vì âm nhôm dẫn nhiệt tốt hơn ấm đất Gioù……… Töù ñaâu maø coù? Tiết 28_Bài 23 Đối lưu Bức xạ nhiệt BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. BÀI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? I. ĐỐI LƯU. BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. 1. Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. 1. Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hổn độn theo mọi phương? Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lê rồi từ trên xuống. C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới? Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do đó lớp nước nóng nỗi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới. BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. 1. Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên. Nhờ lực kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên. BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. 1. Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi Nhận xét: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí. 3.Vận dụng

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan