Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
327 KB
Nội dung
A- PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Cơ sở khoa học : Chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non công việc vơ quan trọng Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Việt nam giới chứng minh lợi ích lâu dài việc can thiệp vào năm tuổi mầm non to lớn Trí tuệ, tính cách hành vi xã hội đứa trẻ hình thành Chính năm đầucủa đời người , can thiệp trẻ cịn nhỏ thúc đẩy em học giảm tỉ lệ bỏ học lưu ban sau ngày giáo dục mầm non phát triển thro hướng đa dạng hố loại hình, thu hút thêm nguồn lực nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội đầu tư cho giáo dục mầm non cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, đồn thể nhân dân, , tổ chức kinh tế xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm đóng góp vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, tạo điều kiện cho hầu hết trẻ em độ tuổi mầm non hưởng chăm sóc giáo dục theo khoa học Chúng ta sống làm việc năm đầu kỷ XXI Với thay đổi bản, cấu xã hội để tiếp thu văn minh phát triển cao Đó văn minh trí tuệ, người đứng vị trí trung tâm Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội, nhân tố định thắng lợi nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước Trong văn minh ấy, trình độ phát triển cao với bùng nổ thơng tin địi hỏi người phải tích cực nhận thức giới xung quanh cải tạo giới Một xã hội phát triển địi hỏi người phải có phẩm chất, nhân cách phù hợp, đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo giới cải tạo Đảng rõ vai trò ngành giáo dục " Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai " Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng đặt móng cho phát triển tồn diện nhân cách người Có thể nói phát triển nhân cách nói chung kết học tập trường phổ thông, đặc biệt lớp phụ thuộc lớn vào tính tích cực nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non Trong trình giáo dục trẻ em, việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ có vai trị quan trọng Thơng qua dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán giúp trẻ hình thành phát triển lực, trí tuệ cảm giác tư duy, ngôn ngữ đồng thời bồi dưỡng phát triển khả ý, ghi nhớ, tưởng tượng Ngoài dạy trẻ làm quen với tốn cịn nhằm chuẩn bị sở kiến thức lực để giúp trẻ nhận thức kiến thức mơn tốn lớp Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo chơi hoạt động chủ đạo, hoạt động chơi định hình thành, phát triển tâm lý nhân cách cho trẻ Chơi hoạt động độc lập , tự do, tự nguyện trẻ mẫu giáo Qua trò chơi trẻ rèn luyện tính độc lập, sáng tạo trẻ Trị chơi tốn học dạng trị chơi học tập Trẻ giải nhiệm vụ học tập hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái làm trẻ dễ dàng vượt qua khó khăn trở ngại định Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhiệm vụ chơi Trong chừng mực trị chơi học tập vừa phương tiện dạy học vừa hình thức dạy học cho trẻ Trị chơi tốn học giúp trẻ phát triển nét, phầm chất tính cách, tư tốn học, tính độc lập, thơng minh, linh hoạt, sáng tạo trẻ Ở trường mầm non cô giáo dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán nhiều biện pháp phương tiện khác nhau, trị chơi coi phương tiện riêng biệt khơng thể thiếu q trình hình thành biểu tượng ban đầu cho trẻ Trị chơi học tập coi phương tiện, đường thuận lợi hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - tuổi chất vui chơi học tập độc đáo * Cơ sở thực tế : Ở số trường mầm non trường vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa việc hình thành biểu tượng khối cho trẻ mầm non hạn chế Giáo viên chưa thấy vai trị vị trí việc dạy học, chưa nắm biện pháp tổ chức trị chơi Tốn học Các tiết học tổ chức theo khuôn mẫu cứng nhắc, trẻ ghi nhớ cách thụ động khơng phát huy tính tích cực cho trẻ, trẻ tiếp thu chậm, mệt mỏi khơng thích hoạt động ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả học Toán lớp sau Để chấm dứt tình trạng người giáo viên mầm non phải chuẩn bị cho trẻ hiểu biết mơn Tốn, cần phải cải tiến tiết học xây dựng sáng tạo trò chơi học tập cho phù hợp với nội dung tiết học, môn học Tổ chức tốt trị chơi nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ, giúp trẻ - tuổi tiếp thu tốt hơn, học sôi nổi, căng thẳng phù hợp với nhận thức trẻ Giúp trẻ mẫu giáo có hiểu biết đầy đủ, có tri thức kỹ cần thiết để bước vào lớp - Xuất phát từ lý chọn đề tài : " Tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ - tuổi " Mục đích nghiên cứu: " Tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ - tuổi " Giả thuyết khoa học : a) Chất lượng hiệu việc hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ phụ thuộc vào trình tổ chức hoạt động giáo dục cô giáo mầm non Nếu trò chơi học tập thiết kế dựa vào nội dung tiết học toán việc tổ chức trò chơi hấp dẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ trị chơi học tập góp phần tích cực việc hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ 5-6 tuổi giúp trẻ học tập thoải mái hơn, hiệu b) Tơi cho việc hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ mẫu giáo lớn phát huy trị chơi tốn học có biện pháp dạy trẻ hợp lý Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Hệ thống số vấn đề lý luận tổ chức trò chơi học tập hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ mẫu giáo lớn 4.2 Điều tra thực trạng tổ chức trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non 4.3 Xây dựng số trò chơi học tập tổ chức thực nhằm hình thành cho trẻ biểu tượng hình khối cho trẻ 5-6 tuổi 4.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu: 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Hình thành biểu tượng hình khổi cho trẻ 5-6 tuổi 5.2 Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 80 trẻ mẫu giáo lớn trường mầm Sơn Ca Giới hạn đề tài: Tổ chức trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo lớn nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ - tuổi trường mầm non Sơn Ca Số trẻ tham gia : 80 trẻ Số cô tham gia : 16 cô Phương pháp nghiên cứu : 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận trò chơi học tập hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ mẫu giáo - tuổi 7.2 Phương pháp quan sát tự nhiên để xác định thực trạng việc tổ chức trò chơi học tập trường mầm non Sơn Ca 7.3 Phương pháp trò chuyện để vấn giáo viên học sinh mẫu giáo lớn 7.4.Phương pháp thực nghiệm : Tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học 7.5 Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra thực nghiệm Đóng góp đề tài : Đề tài thể quan tâm thiết thực đến trẻ em, tôn trọng quyền trẻ em " Quyền sống phát triển, quyền học hành, tiếp thu giáo dục tiến bộ, hưởng văn hố dân tộc " Theo tinh thần công ước Quốc tế quyền trẻ em mà Nhà nước Việt Nam phê chuẩn Trên sở tiếp thu vận dụng thành tựu liên ngành Đề tài góp phần làm sáng tỏ tính đắn vấn đề lý luận học tập vui chơi trẻ em, phương châm " Học mà chơi, Chơi mà học " trường mầm non, làm phong phú cách hiểu, cách nhìn "Trẻ em đại" giáo dục mẫu giáo Đề tài dựa vào quan điểm giáo dục trẻ em phát triển toàn diện dựa vào chương trình dạy trẻ hoạt động với mơn Tốn dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ em để xây dựng trò chơi học tập phản ánh nội dung tiết học "Tốn" đề tài góp phần nhỏ vào đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu tiết học "Toán" làm cho học sôi nổi, hấp dẫn, trẻ học tập say mê không mệt mỏi Địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Đăk Hà - Trường Mầm non Sơn Ca B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN : Biểu tượng trẻ mẫu giáo giới xung quanh "Toán học" 1.1 Bản chất biểu tượng : Biểu tượng hình ảnh vật tượng nảy sinh óc người vật tượng khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan ta Biểu tượng kết chế biến tổng hợp, khái quát hình tượng tri giác tạo Thiếu tri giác, tri giác chưa đầy đủ thuộc tính vật tượng biểu tượng khơng thể hình thành Có nhiều loại biểu tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, tơi nghiên cứu biểu tượng trí nhớ trẻ mẫu giáo - tuổi 1.2 Biểu tượng trẻ mẫu giáo : Theo ông Piagiê nghiên cứu cho thấy: Trẻ vào khoảng 17 - 18 tháng tuổi có biểu biểu tượng cụ thể Trẻ biết quan sát hành động người khác, kể lại, nhớ lại bắt chước Theo A.A Liublinxkaia phân biệt mức độ biểu tượng trẻ mẫu giáo sau : + Mức độ : Mức độ nhận biết + Mức độ : Mức độ nhớ lại (thụ động ) + Mức độ : Mức độ sử dụng độc lập, chủ động biểu tượng vốn có + Mức độ : Mức độ cao tái sáng tạo phát triển biểu tượng trẻ mẫu giáo nêu lên điểm sau : - Khối lượng biểu tượng giữ lại tăng lên - Nhờ có trình độ tri giác, vật tượng mà biểu tượng dính kết với ngày trở nên rõ ràng, sinh động phân biệt - Những biểu tượng trở nên có liên quan với có hệ thống chung kết hợp thành nhóm - Tính linh động hình ảnh giữ lại phát triển, trẻ sử dụng độc lập hình ảnh vào dạng khác hoạt động vào hoàn cảnh khác nhau, biểu tượng trở nên sinh động dễ điều khiển * Tóm lại : Biểu tượng trẻ phát triển từ phản ánh hồ nhập chưa rõ ràng, chưa có tách biệt đến phản ánh có tính chất chia nhỏ, thơng hiểu có phân loại đối tượng theo dấu hiệu đặc trưng bên Biểu tượng trẻ ngày phong phú, mềm dẻo Bên cạnh biểu tượng vật riêng rẽ, biểu tượng chung nhóm vật giống bắt đầu giữ vai trò quan trọng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn Căn vào phát triển biểu tượng trẻ đưa số để theo dõi phát triển biểu tượng giới xung quanh nói chung biểu tượng kích thước trẻ nói riêng sử dụng trò chơi học tập 1.3 : Những đặc điểm biểu tượng trẻ mẫu giáo : + Biểu tượng trẻ mẫu giáo mang tính trực quan hình tượng rõ rệt - Các vật tượng xung quanh trẻ giáo hướng dẫn tri giác kỹ lưỡng trẻ nhớ lại cách sinh động, rõ ràng đặc điểm mà người lớn để ý đến trẻ lại ý đến ghi nhớ tốt, đặc điểm bật trẻ mẫu giáo tài liệu trực quan trẻ ghi nhớ tốt so với tài liệu ngơn ngữ Tính xác biểu tượng tăng lên nhiều dựa vào phương tiện trực quan + Biểu tượng trẻ mẫu giáo hình thành hoạt động cách tự phát, chủ yếu mang tính khơng chủ định Những điều làm trẻ hấp dẫn, thích thú gắn với hoạt động trẻ thường giúp trẻ hình thành biểu tượng dễ dàng lý thuyết xa rời hoạt động + Đến tuổi mẫu giáo lớn, trí nhớ có chủ định hình thành phát triển biểu tượng hình thành trí nhớ có chủ định bắt đầu nảy nở lứa tuổi mẫu giáo lớn Với đặc điểm riêng độc đáo trẻ, muốn trẻ có biểu tượng đầy đủ, xác đối tượng đó, ta cần cho trẻ tích cực hoạt động với đối tượng Tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào trò chơi hấp dẫn Đây biện pháp tích cực thúc đẩy trẻ nỗ lực ý trí nhằm ghi nhớ, giữ lại biểu tượng cách xác phong phú có hệ thống 1.4 Nhiệm vụ, nội dung hình thành biểu tượng hình khối trẻ mẫu giáo lớn : * Nhiệm vụ : + Hình thành cho trẻ biểu tượng hình khối vật chất mối quan hệ chúng với + Bồi dưỡng phát triển khả quan sát, tri giác có chủ định, rèn số thao tác tư so sánh, phân tích tổng hợp làm xác phong phú ngôn ngữ cho trẻ * Nội dung : - Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ hình khối - mặt - cạnh kỹ so sánh đặt cạnh (hay lăn hình, lăn khối đặt chồng lên ) - Dạy trẻ biết sử dụng từ diễn đạt mối quan hệ hình khối - Dạy trẻ thao tác đo lường đơn giản - đo cạnh hình khối, biết sử dụng phép đo để so sánh kích thước, chiều rộng, hẹp vật 1.5 Đặc điểm hình thành biểu tượng hình khối trẻ mẫu giáo lớn : - Trẻ em nhận biết hình khối vật nhờ có tham gia tích cực giác quan mà chủ yếu thị giác xúc giác, sau dùng tiếng nói để khái quát nhận biết hình khối, khả nhận biết (cảm thụ) hình khối vật khoảng cách khác vị trí khác gọi hệ số cảm thụ Hệ số cảm thụ kích thước vật tăng theo kinh ngiệm trẻ nhờ có tác động nhà giáo dục Trẻ lứa tuổi khác khả nhận biết hình dạng vật khác - Trẻ mẫu giáo lớn có khả phân biệt ba chiều kích thước (dài - rộng cao) vật, biết lựa chọn vật theo chiều dài chiều rộng Tuy nhiên trẻ khó phân tích chiều cao vật Vì q trình dạy trẻ, giáo viên phải dạy trẻ phân biệt so sánh thơng số kích thước khác nhau, đồng thời giúp trẻ hiểu nghĩa từ dài hơn, ngắn hơn, dài, ngắn - Trong trình phân biệt thơng số hình dài, chuyển động tay dọc theo thơng số hình khối đóng vai trị quan trọng việc giúp trẻ phân biệt xác thơng số hình khối Hình khối nhiều vật trẻ đánh giá mắt, ban đầu để tiến hành so sánh hình khối vật hành động thực tiễn trẻ tiến hành mắt kích thước nhiều vật có xung quanh trẻ Sự so sánh mắt hình khối vật hình thành sở thao tác thực hành so sánh hình dạng thị giác dường chứa đựng khái quát biện pháp thao tác thực tiễn trẻ Vì ước lượng kích thước vật mắt đóng vai trị quan trọng trở thành đối tượng dạy học cho trẻ Quá trình nghiên cứu cho thấy khả ước lượng kích thước mắt phát triển với lứa tuổi trẻ Tuy nhiên việc dạy trẻ biện pháp, thủ thuật ước lượng kích thước mắt vơ quan trọng Cần dạy trẻ biết cách chọn sử dụng vật mẫu ước lượng hình khối lúc vật mẫu trở thành mắt xích trực tiếp so sánh Tổ chức cho trẻ tiếp xúc với vật tượng, dạy trẻ biết tri giác để tích luỹ kinh nghiệm - Phát triển ngơn ngữ cần thiết để hình thành biểu tượng tốn học nói chung biểu tượng hình khối nói riêng cách xác có hệ thống cho trẻ Củng cố biểu tượng có điều kiện mới, vui chơi sinh hoạt hàng ngày Hoạt động học tập trẻ mẫu giáo hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 2.1 Hoạt động học tập trẻ mẫu giáo: Như biết hoạt động học tập hoạt động biến đổi chủ thể hoạt động Đây mục đích hoạt động học tập Đối tượng hoạt động học tập hệ thống tri thức, khái niệm kỹ năng, kỹ xảo, chuẩn mực, lối sống, hành vi, động hoạt động học tập Hoạt động học tập hoạt động tự do, tự nguyện mà mang tính chất bắt buộc Ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động học tập chưa thể đầy đủ được, mà hình thành dần tuổi học sinh phổ thơng, nhiều hoạt động đặc biệt hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo xuất yếu tố hoạt động học tập Trong sống hàng ngày trẻ tiếp thu lượng thông tin đáng kể giới xung quanh trẻ trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy sờ thấy Nghe người lớn kể chuyện qua phim ảnh nhờ giới biểu tượng trẻ ngày phong phú làm nảy sinh tính ham hiểu biết trẻ Nhiều trẻ em quan tâm đến nguyên nhân tượng muôn màu, muôn vẻ mối quan hệ chúng giới tự nhiên, đời sống xã hội Tuy tính ham hiểu biết trẻ mẫu giáo chưa đủ để đảm bảo thái độ sẵn sàng học tập, tiếp thu tri thức cách có hệ thống mơn học Để hình thành hứng thú bền vững nảy sinh kỹ hoạt động trí tuệ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Trong truờng mẫu giáo cô giáo dạy hình thức có tổ chức đặc biệt gọi "Tiết học" khoảng thời gian định tăng dần theo lứa tuổi Mẫu giáo bé : 15 - 20 phút Mẫu giáo nhỡ : 20 - 25 phút Nhận xét: Việc thực hiện, nắm vững luạt chơi nào? thực luật, sai phạm cố tình vi phạm ảnh hưởng đến thành tích chung riêng nào? Những thành tích trẻ trị chơi, có tiến bộ, có sáng iến, thắng Nhận xét mối quan hệ trỉctong nhóm, nêu lên biểu tốt quan hệ trẻ Cô nhận xét chung sau để trẻ tự nhận xét đánh giá lẫn Cách đánh giá kết thực nghiệm: Hiệu việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ thể mức độ khác theo tiêu sau: + Khối lượng biểu tượng: Được tính tên gọi đối tượng mà trẻ kể + Tính xác biẻu tượng tính mức độ trẻ nêu đúng, đầy đủ, xác đặc điểm đối tượng + Mức độ vận dụng: Những biểu tượng có vào hoạt động, tính khả đưa đối tượng học vào hoạt động vui chơi sinh hoạt khác sống Cách lấy số liệu kỹ thuật đo: Bước 1: Giáo viên lớp thực nghiệm ghi lại kết tập khảo sát trẻ Bước 2: Tiến hành đo mức độ hình thành biẻu tượng hình khối trẻ tập khảo sát (phần phụ lục) 40 trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm thời điểm Bước 3: Sau đo xong tiến hành phân tích tổng hợp biên theo tiêu chí định ghi thành số liệu thống kê biên lần đầu lần cuối cho trẻ Bước 4: Tiến hành kiểm tra tính khách quan số liệu thu phương pháp kê biểu đồ: Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm 5.1 Phân tích kết đo lần đầu: Bảng 1: Kết đo lần 1: Nhóm Mức độ I II III IV Đối chứng Thực nghiệm Số lượng Tính% Số lượng Tính % 26 7.5 20 65 7.5 25 7.5 22.5 62.5 7.5 Kiểm định Biểu đồ 1: Mức độ vận dụng biểu tượng vào hoạt động lần đo: nhóm đối chứng thực nghiệm Kết bảng cho thấy kết đo trước thực nghiệm nhóm (đối chứng thực nghiệm) mức độ hình thành biểu twongj trẻ lần đo đầu tương đương Cụ thể: Mức độ 1: (học sinh đạt điểm +10) Nhóm đối chứng: 7,5% Nhóm thực nghiệm: 7,5% Mức độ 2: (học sinh đạt điểm + 8) Nhóm đối chứng: 20% Nhóm thực nghiệm: 22.5% Mức độ 3: (học sinh đạt điểm + 6) Nhóm đối chứng: 65% Nhóm thực nghiệm: 62.5% Mức độ 4: (học sinh đạt điểm 5) Nhóm đối chứng: 7,5% Nhóm thực nghiệm: 7,5% Như thời điểm đo đầu, khả thực tốt tập (thể hình thành biểu tượng đầy đủ, xác đối tượng chiếm tỷ lệ thấp 7,5%) - Khả thực nghiệm tập mức độ trung bình (mức độ 3) chiếm tỷ lệ cao (6,5%) - Học sinh thực tập yếu chiếm tỷ lệ tương đương với tỷ lệ học sinh giỏi (7,5%) Ở lần đo đầu khơng có khác biệt hai nhóm mức độ hình thành biểu tượng 5.2 Phân tích kết đo sau thực nghiệm Bảng 2: Khối lượng biểu tượng: Nhóm Mức độ I II III IV Đối chứng Thực nghiệm Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo 3 7,5% 7,5% 10 7,5% 22.5% 13 20% 26 25% 25 22.5% 25 32.5% 18 65% 62.5% 62.5% 4.5% 7,5% 5% 7.5% 0% Kiểm định Biểu đồ 2: Kết bảng cho thấy nhóm đối chứng khối biểu tượng tăng lúc đầu Cụ thể: Mức độ 1: Lần đo đầu: 7,5% Lúc đo sau: 7,5% Mức độ 2: Lúc đo đầu: 20% Lúc đo sau: 25% Mức độ 3: Lúc đo đầu: 65% Lúc đo sau: 62.5% Mức độ 4: Học sinh không đạt Lúc đo đầu: 7.5% Lúc đo sau: 5% * So sánh nhóm thực nghiệm mức tăng khơng Mức độ 1: + Nhóm đối chứng: 7,5% + Nhóm thực nghiệm: 22,5% Mức độ 2: + Nhóm đối chứng: 25% + Nhóm thực nghiệm: 32,5% Mức độ 4: (Học sinh không đạt) + Nhóm đối chứng: 5% + Nhóm thực nghiệm: 0% * Qua ta rút việc tổ chức trò chơi học tập phản ánh nội dung tiết học phát huy tác dụng làm tăng khối lượng biẻu tượng trẻ Bảng 3: Tính xác biểu tượng: Nhóm Mức độ I II III IV Đối chứng Thực nghiệm Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo 2 10 5% 12 20% 10 25% 28 30% 25 15% 33 25% 22 70% 62.5% 82.5% 55% 5% 2.5% 2.5% Biểu đồ 3: So sánh tính xác biểu tượng: Kiểm định Kết bảng cho thấy nhóm đối chứng tính xác biểu tượng trẻ tăng so với nhóm thực nghiệm mức độ tăng khơng nhiều Mức độ 1: Lần đo 1: 0% Lần đo 2: 5% Mức độ 2: Lần đo 1: 25% Lần đo 2: 30% Mức độ 3: Lần đo 1: 70% Lần đo 2: 62.5% Mức độ 4: Lần đo 1: 5% Lần đo 2: 2.5% * So sánh lần thứ nhóm ta thấy: Mức độ 1: + Nhóm đối chứng: 5% + Nhóm thực nghiệm: 20% Mức độ 2: + Nhóm đối chứng: 30% + Nhóm thực nghiệm: 25% Mức độ 4: + Nhóm đối chứng: 2.5% + Nhóm thực nghiệm: 0% Nhận xét: Qua kết so sánh ta thấy biện pháp tác động thực nghiệm làm tăng tính xác biểu tượng trẻ Bảng 4: So sánh điểm trung bình mức độ vận dụng biểu tượng có vào hoạt động trẻ lần đo Nhóm Mức độ I II III IV Đối chứng Thực nghiệm Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo 2 10 2.5% 5% 10 2.5% 25% 18 20% 29 25% 26 17.5% 31 45% 22 72.5% 65% 77.5% 55% 5% 5% 2.5% 0% Kiểm định Kết bảng cho thấy mức độ vận dụng biểu tượng có vào hoạt động trẻ tăng với trẻ nhóm đối chứng Mức độ 1: Lần đo 1: 2.5% Lần đo 2: 5% Mức độ 2: Lần đo 1: 20% Lần đo 2: 25% Mức độ 3: Lần đo 1: 72.5% Lần đo 2: 65% Mức độ 4: Lần đo 1: 5% Lần đo 2: 5% So với nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng mức độ tăng chưa nhiều Cụ thể: Mức độ 1: + Nhóm đối chứng: 5% + Nhóm thực nghiệm: 25% Mức độ 2: + Nhóm đối chứng: 25% + Nhóm thực nghiệm: 45% Mức độ 3: + Nhóm đối chứng: 65% + Nhóm thực nghiệm: 55% Mức độ 4: + Nhóm đối chứng: 5% + Nhóm thực nghiệm: 0% * Tóm lại: Kết cho thấy khối lượng biểu tượng trẻ, tính xác biểu tượng nhận biết mức độ vận dụng biểu tượng có vào hoạt động trẻ tăng hai nhóm đối chứng thực nghiệm Điều chứng tỏ biểu tượng hình khối trẻ tác động học tập, vui chơi sinh hoạt tập thể phong phú, xác dần trẻ vận dụng ngày nhiều hoạt động Tuy nhiên nhóm thực nghiệm mức độ tăng khối hình tính xác biểu tượng mức độ vận dụng biểu tượng vào hoạt động tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ việc tổ chức trị chơi học tập thực góp phần lớn cho vốn biểu tượng hình khối cho trẻ phong phú xác vận dụng biểu tượng hình khối có vào hoạt động cách dễ dàng hiệu KẾT LUẬN TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN CÓ THỂ RÚT RA NHỮNG KẾT LUẬN SAU: Việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng nói chung hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ mãu giáo 5-6 tuổi nói riêng nhiệm vụ quan trọng Nó giúp trẻ phát triển trí tuệ làm tảng cho trẻ họ tốt mơn Tốn lớp với đặc điểm độc đáo tuổi mẫu giáo việc học "Tốn" cịn gặp nhiều khó khăn địi hỏi cô giáo phải linh hoạt sáng tạo dạy học cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn Trị chơi học tập coi phương tiện thuận lợi để hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ Song thực tế nhiều trường mẫu giáo trường nông thôn miền núi việc sử dụng trị chơi nhằm hình thành biểu tượng hình khối cịn hạn chế Do điều kiện trường thiếu phương tiện phục vụ cho trẻ chơi, sân chơi hẹp, phương tiện phục vụ cho trẻ chơi ịn thiếu, đồ chơi chưa hấp dẫn trẻ nên chơi đơn điệu, lặp lặp lại Bằng thực nghiệm khoa học bước đầu chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Biểu tượng hình khối trẻ mẫu giáo lớn hình thành hoạt động học tập, vui chơi sinh hoạt hàng ngày Kết nghiên cứu đề tài khẳng định cần thiết xây dựng hệ thống trò chơi học tập nhằm phản ánh nội dung tiết học "Toán" tổ chức hướng dẫn trẻ cách khoa học, hấp dẫn nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ KIẾN NGHỊ Thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên mẫu giáo sở lý luận kỹ tổ chức trò chơi cho trẻ Nghiên cứu, xây dựng trò chơi phong phú, hấp dẫn cần phát huy cao tính tự giác, tính tích cực trẻ nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ mẫu giáo Cần xã hội hoá giáo dục, chăm lo đến điều kiện vật chất phương tiện học tập cho trẻ mẫu giáo Xây dựng sân chơi, vườn trường, đồ chơi cho trẻ tạo điều kiện tốt để trẻ hoạt động, quan sát, so sánh khám phá, tìm tịi phát điều lạ đối tượng Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần đội ngũ giáo viên mầm non giáo viên vùng nông thôn DANH SÁCH CÁC CHÁU - TUỔI LỚP THỰC NGHIỆM TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 HỌ VÀ TÊN Võ Thị Thu Hiền Chu Thị Hải Hà Nguyễn Thị Thạch Thảo Lê Thị Hoài Thương Nguyễn Thị Minh Hằng Lê thị ngọc Anh Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trần Thị thái Vy Nguyễn Đồng Diệu Vy Hoàng Ngọc Sương Bùi Thị Hạnh Nguyễn Thuỳ Trang Nguyễn Lê Khả Dâng Mai Hồ Bích Thuận Thái Thị Hồng Vân Nguyễn Thị Thanh Nguyên Nguyễn Thị mai Ly Nguyễn Thị uyên Đỗ Thị Phương Phạm Thị Phương Linh Nguyễn Xuân Hà Anh Nguyễn Văn Chiến Hồ Công Duy Lê Quang Huy Nguyễn Hoàng Long Nguyễn Tiến Thành Lê Văn Quý Bùi Quốc Trí Nguyễn Nhật Hồng Lê Quốc Huy Nguyễn Trường San Lê Đồn Duy Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Hồng Cơng Thuận Đinh Gia Vinh Nguyễn Trần Cao Nguyên Nguyễn Anh Văn Trần Đình Ngun GIỚI TÍNH Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam NĂM SINH 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 39 Ngô Xuân Nam Nam 2000 40 Trần Hữu Minh Nam 2000 DANH SÁCH CÁC CHÁU - TUỔI LỚP ĐỐI CHỨNG TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 HỌ VÀ TÊN Đặng Thị Châu Anh Nguyễn Lê Thuỳ Dung Nguyễn Hải Châu Biện Thị Anh Hồi Hồ Ngun Trà Đặng Thị Ngun Hố Đặng Thị Quỳnh Như Nguyễn Thanh Long Nguyễn Thị ngọc Trâm Nguyễn Thị Thu Trang Võ Thị Thuỳ Dung Vũ Thị Thuỳ Giang Lê Huỳnh Hương Nguyễn Thị Thục Hiền Vũ Thị Hồng Nhung Phạm Vũ Linh Trang Trần Thu Hiền Trần Lê Hà Vy Lê Hồng Điệp Phan Thị ánh Nguyệt Nguyễn Trần Đại Thuận Nguyễn Công Hậu Lê Công Thành Nguyễn Hữu Trí Nguyễn Hữu Phương Trần Duy Phước Hồng Phát Đạt Quảng Trọng Khương Trần Trường Sơn Hoàng Quang Thắng Trịnh Ngọc Thiện Phạm Đức Thịnh Vũ Mạnh Thắng Đỗ Hoàng Long Trần Văn Nhật Nguyễn Đức Thành GIỚI TÍNH Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam NĂM SINH 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 37 38 39 40 Nguyễn Tiến Anh Nam Nguyễn Lê Quang Long Nam Trịnh Xuân Minh Nam Lê Thuận Anh Công Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 2000 2000 2000 2000 A.I Xôrơkina Dạy học mẫu giáo Tập 1: NXB giáo dục Hà Nội 1977 Tập 2: XNB giáo dục Hà Nội 1977 A.V Daparôgret Những sở giáo dục học mẫu giáo tập II trường Đại học sư phạm Hà Nội Encapetrơva Trị chơi học tập trẻ mẫu giáo Sophia 1977 A.X Mulkhina Tâm lý học mẫu giáo tập II - NXB Giáo dục hà Nội 1981 Đào Thanh Âm - Hà Nhật Thăng Lịch sử giáo dục giới - NXB giáo dục Hà Nội - 1977 Giáo dục mầm non I, tập III trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Thúc Giáo dục mẫu giáo tập II Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1990 Ngơ Cơng Hồn Tâm lý học trẻ em tập II - NXB Giáo dục Hà Nội 1995 Cách tiếp cận xã hội hoá trẻ em - Đại học sư phạm Hà Nội - 1996 Trần Thị Trọng - Phạm Thị Sửu Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực (5-6) NXB giáo dục 1996 Nguyễn Ánh Tuyết: Tâm lý học trẻ em trước tuổi học - NXB Giáo dục Hà Nội 1998 Tổ chức hướng dãn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Giáo dục hà Nội 1996 Chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông - NXB Giáo dục Hà Nội 1998 10 Nguyễn Duy Thuận - Trịnh Minh Loan Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán - NXB Giáo dục 1999 11 Phạm Viết Vượng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - NXB Giáo dục 1998 12 Đào Như Trang Luyện tập toán qua trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - NXB Hà Nội ... tài : " Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ - tuổi " Mục đích nghiên cứu: " Tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ - tuổi " ... thực nhằm hình thành cho trẻ biểu tượng hình khối cho trẻ 5- 6 tuổi 4.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu: 5. 1 Đối tượng. .. chơi, sử dụng trò chơi học tập để tổ chức giáo dục cho trẻ + Trò chơi học tập thường tổ chức ngắn, nhanh sau tiết học nhằm củng cố kiến thức cho trẻ + Trò chơi học tập sử dụng để hình thành biểu