- HS nắm được các bước cần thiết của quá trình giải toán và rèn luyện kiến thức thực hiện các bước đó một cách thành thạo.[r]
(1)Ngày 15 tháng 11 năm 2009 THỰC HÀNH GIẢI TOÁN
I Các hoạt đơng chuẩn bị cho giải tốn * Mục đích giải tốn Tiểu học
- Giúp HS luyện tập củng cố, vận dụng kiến thức thao tác học rèn luyện kĩ tính toán vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ thực hành
- Giúp HS bước phát triển tư rèn luyện phương pháp kỹ suy luận khêu gợi tập dượt khả quan sát phỏnge đốn tìm tịi ( tư logic học liên hệ cũ, tương tự phát triển lực tư duy, tư kiểm toán)
* Khi giải toán xong nên đặt câu hỏi , tốn có cách giải khác Bài tốn phát triển nào? ( Tức thay đổi số từ toán kết giữ ngun
- Giúp HS có đức tính phong cách người lao động ý chí khắc phục khó khăn, thói quen xét đốn có cứ, tính cẩn thận, chu đáo, có kế hoach khả suy nghĩ độc lập linh hoạt, tránh máy móc rập khn Xây dựng lịng ham thích tì tịi, sáng tạo mức độ khác II Tổ chức dạy học toán Tiểu học:
- Dựa vào quan điểm lấy học sinh làm trung tâm
- Tạo điều kiện cho trẻ nói tư theo kiểu tốn học ( địi hỏi tính chặt chẽ, lơ gic , xác )
- Rèn cho Hs đọc để học toán
III Khi giải toán Gv cần ý điểm sau:
-Sự hiểu biết học sinh tốn Các ngơn ngữ sử dụng toán
- Khả đọc hiểu tốn học sinh
* Có mức độ việc tổ chức dạy học giải toán: + mức độ 1: Hoạt động chuẩn bị cho giải toán
+ Mức độ 2: Hoạt động làm quen với giải tốn + Mức độ 3: Hình thành rèn kĩ giải toán IV Để chuẩn bị giải toán tốt:
1.Học sinh làm quen với hoạt động giải toán, phải cung cấp kiến thức
- HS cần rèn luyện kĩ thao tác đo đại lượng tính tốn đại lượng, vẽ hình
- Phải chuẩn bị cho Hs nắm kĩ cách giải toán đơn Các hoạt động làm quen với giải toán
(2)+ Các bước giải toán:
Bước 1: Tìm hiểu kĩ đề tốn Bước 2: Lập kế hoạch giải
Bước 3: Thực kế hoạch giải