Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
13,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRƯƠNG THANH AN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG - ĐÊ BIỂN KẾT HỢP ĐƯỜNG TỈNH 915B ĐOẠN KM 35+000 – KM 38+500, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐÀ NẴNG - NĂM 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRƯƠNG THANH AN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG - ĐÊ BIỂN KẾT HỢP ĐƯỜNG TỈNH 915B ĐOẠN KM 35+000 – KM 38+500, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số : 85.80.205 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Châu Trường Linh NCS Nguyễn Thanh Quang ĐÀ NẴNG - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu kết tính tốn đưa luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trương Thanh An MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Tóm tắt luận văn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài nghiên cứu .3 Bố cục luận văn .3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG - ĐÊ KẾT HỢP 1.1 Nguyên lý làm việc ổn định đường - đê kết hợp 1.1.1 Nguyên lý làm việc đê biển 1.1.2 Nguyên lý làm việc đường 1.1.3 Nguyên lý làm việc Đường - Đê kết hợp .6 1.2 Một số quy trình tính tốn xét đến ổn định đường - đê kết hợp 1.2.1 Lý thuyết tính tốn ổn định 1.2.2 Lý thuyết phân tính ổn định mái dốc theo LEM .7 1.2.3 Lý thuyết tính ổn định mái dốc theo FEM 1.2.4 Trường hợp tính tốn áp dụng cho tính ổn định đường- đê kết hợp 1.2.5 Một số quy trình, tiêu chuẩn áp dụng cho tính ổn định đường - đê kết hợp .9 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ổn định đường - đê kết hợp 10 1.3.1 Một số vấn đề gây ổn định đường - đê kết hợp thường gặp .10 1.3.2 Các giải pháp bảo vệ đường - đê kết hợp thường gặp .11 1.4 Mô đánh giá ổn định đường – đê kết hợp phương pháp phần tử hữu hạn 17 1.4.1 Mơ hình hóa tốn đánh giá ổn định đường - đê kết hợp 17 1.4.2 Phần mềm tính tốn 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 Chương 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG - ĐÊ KẾT HỢP ĐƯỜNG TỈNH 915B, TỈNH TRÀ VINH (ĐOẠN KM35+00 KM38+500) 19 2.1 Giới thiệu tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên .19 2.1.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 24 2.2 Khảo sát trạng đường - đê biển kết hợp đường tỉnh 915B, tỉnh Trà Vinh (đoạn Km35+00 - Km38+500) .24 2.3 Đánh giá trạng địa chất khu vực nghiên cứu 25 2.4 Thống kê hình thái ổn định đề xuất mặt cắt ngang tính tốn 32 2.4.1 Thống kê hình thái ổn định 32 2.4.2 Phân tích trạng mơ hình số 35 2.5 Sự cần thiết phải xử lý ổn định, bền vững tuyến đê 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG – ĐÊ KẾT HỢP ĐƯỜNG TỈNH 915B, TỈNH TRÀ VINH (ĐOẠN KM35+000 - KM38+500) 46 3.1 Xây dựng phương án xử lý ổn định 46 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn 46 3.1.2 Giải pháp lựa chọn .46 3.1.3 Sử dụng vật liệu hỗn hợp gia cố thân đường - đê 50 3.2 Tính tốn ổn định trượt đường - đê kết hợp 52 3.2.1 Thơng số mơ hình .52 3.2.2 Giải pháp 1: Sử dụng cát sông đắp tôn cao mở rộng thân đê vật liệu hỗn hợp gia cố mái đê 55 3.2.3 Giải pháp 2: Sử dụng vật liệu hỗn hợp đắp tôn cao mở rộng thân đê gia cố mái đê 59 3.3 Lựa chọn phương án 62 3.3.1 Cơ sở phân tích ưu nhược điểm phương án .62 3.3.2 Phân tích giải pháp 64 3.3.3 Lựa chọn giải pháp 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG - ĐÊ BIỂN KẾT HỢP ĐƯỜNG TỈNH 915B ĐOẠN KM 35+000 - KM 38+500, TỈNH TRÀ VINH Học viên: Trương Thanh An, Chun ngành: KTXD cơng trình giao thơng Mã số : 85.80.205 Khóa: 36 – Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Đề tài đánh giá trạng tuyến đường đê kết hợp Đường tỉnh 915B để xác định nguyên nhân gây ổn định mái đê, đánh giá độ ổn định thân đê đề xuất giải pháp xử lý (nền mái đê) thơng qua mơ hình tính tốn phần mềm Plaxis Luận văn đề xuất sử dụng hỗn hợp vật liệu địa phương đất - tro bay - xi măng 7% [19] để sửa chữa thân đê bị hư hỏng; đồng thời đề xuất giải pháp xử lý tăng cường khả chống thấm, ổn định tuyến đường đê kết hợp Đường tỉnh 915B Kết tính tốn cho thấy, hệ số ổn định tổng thể FS trường hợp cao hệ số chống trượt cơng trình cấp IV K = 1,20 (tổ hợp bản) K = 1,10 (tổ hợp đặc biệt) Tính ổn định trượt: Đối với mặt cắt ngang 1, hệ số ổn định trường hợp tính tốn nhỏ hệ số ổn định cho phép, vậy, cần có biện pháp đảm bảo ổn định trượt mái đê phía đồng mái đê phía biển, mặt cắt ngang hệ số ổn định trường hợp tính toán lớn hệ số ổn định cho phép Về tính lún đường: Trong tất trường hợp tính tốn mặt cắt có mặt cắt ngang có độ lún đường lớn độ lún cho phép Do vậy, cần có biện pháp gia cố đường mặt cắt trạng Từ khóa: Đường tỉnh 915B; đường- đê; hỗn hợp đất - tro bay - xi măng 7%; ổn định; lún; phần mềm Plaxis ASSESSMENT OF CURRENT STATUS AND PROPOSING STABLE SOLUTIONS OF DYKE ROAD IN PROVINCIAL ROAD 915B FROM KM 35+000 TO KM 38+500, TRA VINH PROVINCE Abstract: The project evaluates the current status of the provincial road 915B to identify the causes of dike instability, assess the stability of the dyke and propose treatment solutions (foundation and roof) through the calculation numerical model on Plaxis software The dissertation proposes to use local material of soil - fly ash - 7% cement mixture [19] to repair damaged dykes; at the same time, propose solutions to enhance the waterproofing and stability of provincial road 915B Calculation results show that, the overall stability factor FS in all cases is higher than the coefficient safety factor of level IV as K = 1.20 (basic combination) and K = 1.10 (special combination) Calculation results show that: For cross section 1, the coefficient of stability in all cases is smaller than the stability coefficient allows, therefore, it is necessary to take solutions to ensure the stability of the dyke; For cross section and 3, the stability coefficients in the calculation cases are greater than the stability coefficient allows Calculation results of road subsidence: all cases when calculating cross-sections, only cross-section has a base settlement greater than the subsidence allows Therefore, it is necessary to take measures to strengthen the roadbed for this current cross section Key words: Provincial road 915B; dyke road; soil - fly ash - 7%cement mixture; stability; subsidence; Plaxis software DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Tên bảng Hệ số an toàn ổn định chống trượt K cơng trình đê biển Thống kê lượng mưa ngày lớn (trạm Long Hữu) Thống kê lượng mưa trung bình tháng (Trạm Càng Long) Các tiêu lý lớp đất khu vực biển Mỹ Long Nam Bảng tiêu lý lớp đất Bảng tiêu lý lớp đất đắp Hệ số an toàn ổn định mái đê (kè) Kết tính phân bố độ lún theo chiều sâu (22 TCN 262-2000) Hệ số ổn định SF theo trạng tuyến đường – đê kết hợp Độ lún đường theo trạng tuyến đường – đê kết hợp Các tiêu – lý – hóa tro bay Kết CBR cắt phẳng hỗn hợp Đất - Tro bay - Xi măng Tổng hợp kết thí nghiệm xác định mối quan hệ thành phần hỗn hợp gia cố tuổi 28 ngày Bảng tiêu lý lớp đất Tính chất lý lớp vật liệu kết cấu áo đường mô Plaxis Kết tính tốn qui đổi tải trọng Hệ số an toàn ổn định mái đê (kè) Hệ số ổn định SF theo giải pháp Độ lún đường theo giải pháp Hệ số ổn định SF theo giải pháp Độ lún đường theo giải pháp Trang 21 21 26 36 37 38 38 41 43 51 52 52 53 53 55 55 58 59 61 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên hình Sơ đồ mơ tả trạng thái ứng suất - mặt đường tác dụng tải trọng bánh xe Sơ đồ tầng, lớp kết cấu áo đường mềm kết cấu nền- áo đường Sơ đồ tổng quát thành phần kết cấu mặt cắt thiết kế đê biển Lực tác dụng lên mặt trượt thông qua khối trượt với mặt trượt tròn Trang 5 1.5 Các loại hình ổn định đê biển Việt Nam 10 1.6 Mái đê phía biển bảo vệ đá lát khan 12 1.7 Bê tông tự chèn bảo vệ mái đê phía biển 12 1.8 Bảo vệ mái đê phía biển nhựa Asphalt - đá đổ 12 1.9 Mái đê phía biển trồng cỏ 13 1.10 Giải pháp trồng cỏ ô lưới địa kỹ thuật tổng hợp 13 1.11 Bể bê tông mái đê bẫy sóng tràn 14 1.12 Bể tiêu đỉnh đê 14 1.13 Geotube sử dụng bảo vệ bờ biển 14 1.14 Kè mỏ hàn sử dụng bảo vệ bờ biển 15 1.15 Mơ hình đê phá sóng ngầm bảo vệ bờ biển 15 1.16 Rừng ngập mặn bảo vệ bãi 15 1.17 Giải pháp nuôi bãi chống xói lỡ 16 2.1 Bản đồ quy họach mạng lưới giao thông, tỉnh Trà Vinh 18 2.2 Bản đồ hướng tuyến đê biển kết hợp đường tỉnh 915B, tỉnh Trà Vinh 19 2.3 Hiện trạng mặt đường đê đoạn Km 36+200 đến Km 36+900 23 2.4 Hình ảnh trạng tuyến đường đê kết hợp đường tỉnh 915B) 24 2.5 Hình trụ hố khoan M-CT tuyến đường tỉnh 915B (đoạn Km35+000 - Km38+500) 28 2.6 2.7 Hình trụ hố khoan T-NT tuyến đường tỉnh 915B (đoạn Km35+000 - Km38+500) Mặt cắt ngang địa chất tuyến đường tỉnh 915B (đoạn Km35+000 - Km38+500) 29 31 2.8 Hiện tượng xói lỡ mái đê 31 2.9 Tuyến đê bị sạt lở dòng nước chảy mạnh cống đập Thâu Râu 31 2.10 Hư hỏng mái đê phía biển phía đồng 32 2.11 Đường đê hàng năm bị hư hỏng 33 2.12 Mặt cắt trạng 34 2.13 Mặt cắt trạng 34 2.14 Mặt cắt trạng 35 2.15 2.16 2.17 Biến dạng tổng đuờng - đê cho mặt cắt trạng theo trường hợp Hệ số ổn định đuờng - đê cho mặt cắt trạng theo truờng hợp Biến dạng tổng đuờng - đê cho mặt cắt trạng theo truờng hợp 38 38 39 2.18 Hệ số ổn định đuờng - đê cho mặt cắt trạng theo truờng hợp 39 2.19 Biến dạng tổng đuờng - đê cho mặt cắt trạng theo truờng hợp 40 2.20 Hệ số ổn định đuờng - đê cho mặt cắt trạng theo truờng hợp 40 2.21 Độ lún đuờng - đê cho mặt cắt trạng theo truờng hợp (S = 31,03 cm) 41 2.22 2.23 Độ lún đuờng - đê cho mặt cắt trạng theo truờng hợp (S = 21,22 cm) Độ lún đuờng - đê cho mặt cắt trạng theo truờng hợp (S = 11,67 cm) 41 42 3.1 Mơ hình mơ đuờng - đê cho mặt cắt trạng 47 3.2 Bảng vật liệu mô đuờng - đê cho mặt cắt trạng 47 3.3 Mơ hình mơ đuờng - đê cho mặt cắt trạng 48 3.4 Bảng VL mô đuờng - đê cho mặt cắt trạng 48 3.5 Mơ hình mơ đuờng - đê cho mặt cắt trạng 49 3.6 Bảng VL mô đuờng - đê cho mặt cắt trạng 49 3.7 Sơ đồ xếp xe xác định tải trọng tác dụng xuống đường 53 3.8 Xe tải thiết kế WB20 54 3.9 Kết chuyển vị tổng thể cho trường hợp theo giải pháp 55 3.10 Kết chuyển vị tổng thể cho trường hợp theo giải pháp 55 3.11 Kết chuyển vị tổng thể cho trường hợp theo giải pháp 56 3.12 Kết độ lún đường cho trường hợp theo giải pháp 57 3.13 Kết chuyển vị tổng thể cho trường hợp theo giải pháp 58 3.14 Kết chuyển vị tổng thể cho trường hợp theo giải pháp 59 3.15 Kết chuyển vị tổng thể cho trường hợp theo giải pháp 60 3.16 Kết độ lún đường cho trường hợp theo giải pháp 61 62 b Kết tính lún đường Tính tốn kiểm tra cho trường hợp cho ba mặt cắt, kết tính tốn độ lún đường thể hình 3.16 (a) (b) Hình 3.16 Kết độ lún đường cho trường hợp theo giải pháp a Mặt cắt ngang b Mặt cắt ngang c Mặt cắt ngang (c) Tổng hợp hệ số ổn định trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Độ lún đường theo giải pháp Độ lún đường Mặt cắt ngang [S] TH1 TH2 TH3 19,68 19,23 20,30 30,00 20,88 19,10 21,20 30,00 20,40 20,54 18,36 30,00 Ghi chú: [S] độ lún đường cho phép Nhận xét: Độ lún đường tất trường hợp tính đảm bảo 3.3 Lựa chọn phương án 3.3.1 Cơ sở phân tích ưu nhược điểm phương án Đê, kè biển, đê cửa sơng cơng trình đê tổ hợp sở hạ tầng bảo vệ an toàn cho dân cư hoạt động kinh tế xã hội vùng ven biển phía sau đê Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đê, kè biển Song đa số nghiên cứu khơng mang tính chất chung lại cục đoạn đê Làm cho hệ thống đê, kè biển thiếu phù hợp với điều kiện vùng thiếu đồng hệ thống Bên cạnh đó, theo kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng vào kỷ 21 mực nước biển dâng thêm 28 đến 33cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng thêm từ 65 đến 100cm so với thời kỳ 1980 – 1999 63 Như vậy, vấn đề đặt lựa chọn giải pháp cho hệ thống đê kè biển phù hợp với điều kiện tự nhiên, quy hoạch, phát triển kinh kế, an ninh quốc phịng, vùng có khả ứng phó với diễn biến nước biển dâng biến đổi khí hậu tồn cầu Trong thiết kế nhiều phương án mặt cắt đưa Vậy dựa vào đâu để lựa chọn phương án mặt cắt hợp lý nội dung mà tác giả hướng tới Qua tổng hợp nghiên cứu vai trò tuyến đê biển quy hoạch, phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng vùng có tuyến đê qua, kết hợp với kết nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến việc thay đổi yếu tố mặt cắt ngang đê biển Đồng thời đối chiếu với tiêu chuẩn ngành, tác giả đề xuất yêu cầu mặt cắt hợp lý cho đê, kè biển bao gồm vấn đề sau: a Yêu cầu kỹ thuật Đảm bảo chống lũ ứng phó với tình hình nước biển dâng biến đổi khí hậu tồn cầu yêu cầu quan đê, kè biển Muốn vậy, hệ thống đê, kè biển phải nghiên cứu phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Mỗi tuyến đê phải thể phù hợp với điều kiện tự nhiên nhiệm vụ thiết kế yếu tố sau: 1) Tuyến; 2) Kết cấu mặt cắt ngang; 3) Các phận bảo vệ; 4) Kỹ thuật thi cơng cơng trình; 5) Quy trình quản lý vận hành bảo dưỡng sửa chữa b u cầu quốc phịng an ninh Biển Đơng khu vực nhạy cảm vấn đề bảo vệ an ninh quốc phòng Đê biển khu vực phải đảm bảo bảo vệ bờ biển có u cầu an ninh quốc phịng Đồng thời, tuyến đê biển cịn tuyến giao thơng quan trọng việc giữ liên lạc thông suốt đất liền với vùng hải đảo nơi bố trí chốt đơn vị làm nhiệm vụ tuần tra canh gác, bảo vệ tổ quốc (yêu cầu xem xét tuyến đê xây dựng để tạo nên tuyến phòng thủ phục vụ cho chiến đấu bảo vệ tổ quốc giữ vững an ninh quốc gia) c Yêu cầu lợi dụng đa mục tiêu Theo chiến lược biển Việt Nam tới năm 2020 tầm nhìn 2030 biển vùng ven biển trở thành khu vực quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Theo đến năm 2020 thu nhập từ biển đóng góp khoảng 53-55% GDP, 55-60% kim ngạch xuất đất nước Do cần nghiên cứu để hệ thống đê biển góp phần phát triển chiến lược Muốn vậy, hệ thống đê, kè biển phải đảm bảo lợi dụng đa mục tiêu phục vụ cho giao thông ven biển; khai thác dầu khí, khống sản; du lịch biển; ni trồng thủy sản Ngồi ra, hệ thống đê, kè biển khu vực có lũ tràn qua cịn phải đảm bảo khả tiêu nước phía đồng lũ từ thượng nguồn sông đổ về; ngăn mặn, giữ phục vụ sản xuất nông nghiệp; bảo vệ chống xâm thực biển; mở rộng diện tích bãi để phát triển kinh tế biển phòng chống thiên tai 64 d Yêu cầu kinh tế Nghiên cứu lựa chọn giải pháp hợp lý cho đê, kè biển, việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, lợi dụng đa mục tiêu, quốc phòng an ninh u cầu tính kinh tế cần ý đến - Kinh phí xây dựng - Phát huy tốt hiệu lợi dụng đa mục tiêu hệ thống - Chi phí cho quản lý khai thác vận hành Khi nghiên cứu phải ý lựa chọn tối ưu cho hệ thống đê, kè biển để tổng hòa đáp ứng yêu cầu 3.3.2 Phân tích giải pháp a Về yêu cầu kỹ thuật Với việc phân tích tính tốn giải pháp ổn định tuyến đường - đê kết hợp sử dụng vật liệu địa phương hỗn hợp đất cát - tro bay - xi măng để thay vật liệu cát sơng san lấp đê đất dính đắp mái đê, phân tích sau: - Phương án 1: tác giả đề xuất sử dụng vật liệu địa phương hỗn hợp đất - tro bay - xi măng để thay vật liệu đất dính đắp mái đê để bảo vệ mái đê chống xói lỡ, với kết tính tốn trường hợp tính đảm bảo hệ số cho phép - Vật liệu đất dính đắp mái đê tương lai gặp nhiều khó khăn đất dính chủ yếu khai thác đất từ đồng ruộng lúa từ người dân cải tạo đồng ruộng để lấy nước sản xuất nơng nghiệp, việc khai thác đất dính nơi địa phương tỉnh Trà Vinh khơng cịn nguồn đất để khai thác lấy sử dụng cho cơng trình đắp mái đê Về hiệu kinh tế việc sử dụng hỗn hợp đất - tro bay - xi măng thay vật liệu đất dính tiết kiệm kinh phí nhiều - Phương án 2: tác giả đề xuất sử dụng vật liệu địa phương hỗn hợp đất - tro bay - xi măng để thay vật liệu cát sông san lấp đường đê chống lún sụt lớp đất dính đắp mái đê, với kết tính tốn trường hợp tính đảm bảo hệ số cho phép b Về yêu cầu kinh tế Giá thành để xây dựng 1m3 cát sơng, đất dính địa phương 110.000 đồng/m3 , đất hỗn hợp vật liệu địa phương đất cát - tro bay - xi măng để sử dụng làm lớp móng giá cố mái đê Để tính tốn sơ giá 1m3 vật liệu địa phương hỗn hợp đất - tro bay - xi măng 7%, tác giả tiến hành tính tốn khối lượng thành phần theo tỷ lệ xi măng 7%, tro bay 40% đất cát vật liệu địa phương 53% Bảng 3.12 Dung trọng khô hỗn hợp Đất - tro bay - xi măng 7% Trọng lượng TT Vật liệu Tỷ lệ % Dung trọng khô đơn vị T/m3 Tro 40 1,587 0,631 Đất VLĐP 53 1,66 0,863 Xi Măng 1,200 0,096 Tổng cộng 1,590 65 Theo giá trị thời điểm tính tốn 9/2019 hỗn hợp vật liệu địa phương đất tro bay - xi măng: - Tro bay: 24.000 đồng/Tấn (nguồn Ban Quản lý Nhiệt điện Duyên Hải) - Xi măng: 1.500 kg - Đất vật liệu địa phương: 50.000 đồng/m3 Bảng chênh lệch giá vật liệu hỗn hợp vật liệu địa phương đất - tro bay - xi măng 7% trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Bảng chênh lệch giá trị vật liệu Vật liệu Giá (đồng) Đất dính cát đắp 110.000 Cát, đất - tro bay - xi măng 7% 95.000 Chênh lệch giá (%) 13,7% Nhận xét: Sử dụng vật liệu địa phương hỗn hợp đất - tro bay - xi măng 7% có giá thành thấp so với dụng vật liệu cát sông san lấp đê đất đắp mái đê 3.3.3 Lựa chọn giải pháp Giải pháp lựa chọn sử dụng vật liệu địa phương hỗn hợp đất - tro bay - xi măng để thay vật liệu đất dính đắp mái đê để bảo vệ ổn định mái đê chống xói lỡ, cường độ đất hỗn hợp vật liệu địa phương tương đối cao so với đất dính cát sơng, phương án vừa tận dụng vật liệu địa phương nguồn vật liệu khai thác chỗ, vừa mang lại hiệu kinh tế Cụ thể: - Tổng chiều dài tuyến: 3.500m; - Quy mô thiết kế: Đường cấp IV đồng bằng, Vtk = 60km/h, đường rộng 7.5m, mặt đường rộng 6.5m; lề đường 2x0.5m; cao trình đỉnh đê đoạn tuyến + 4.0m; mái m = phía biển m = phía đồng; - Kết cấu: Móng cấp phối đá dăm, mặt đường láng nhựa, lề đắp đất đầm chặt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng vật liệu địa phương đất - tro bay - xi măng để thay vật liệu đất dính đắp mái đê để bảo vệ ổn định mái đê chống xói lỡ KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong nội dung chương tác giả đề xuất giải pháp xử lý ổn định tuyến đường - đê biển kết hợp đường tỉnh 915B bằng cách tiến hành tính tốn thiết kế nâng cấp tuyến đường đê kết hợp đường tỉnh 915B theo quy hoạch, đồng thời kiểm tra độ ổn định giải pháp thiết kế đê thơng qua mơ hình tính tốn Plaxis Song song với giải pháp nâng cấp tác giả tiến hành thay vật liệu đê, mái đê vật liệu địa phương đất - tro bay - xi măng để thay vật liệu cát sông san lấp đê đất dính đắp mái đê kiểm tra độ ổn định giải pháp thông qua mơ hình tính 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Dựa vào đặc điểm khu vực nghiên cứu tuyến đường - đê biển kết hợp đường tỉnh 915B, tỉnh Trà Vinh, đề tài phân tích đánh giá trạng kiểm tra ổn định tuyến đê Sự hư hỏng tuyến đê diễn liên tục với mức độ khác cho thấy cần thiết phải kiểm tra xử lý ổn định; hạn chế tác nhân ảnh hưởng thấm, sóng biển, thủy triều, - Kết đánh giá ổn định yếu tố ảnh hưởng tổng hợp gồm thủy triều, sóng biển đến ổn định tuyến đề trạng tuyến đê đảm bảo ổn định theo mặt cắt khảo sát Cụ thể: Về tính ổn định trượt: o Đối với mặt cắt ngang tính tốn 1, hệ số ổn định trường hợp tính tốn nhỏ hệ số ổn định cho phép Do vậy, cần có biện pháp đảm bảo ổn định trượt mái đê phía đồng mái đê phía biển o Đối với mặt cắt ngang tính tốn 2, hệ số ổn định trường hợp nhỏ hệ số ổn định cho phép Do vậy, cần có biện pháp đảm bảo ổn định trượt mái đê phía đồng o Đối với mặt cắt ngang tính tốn 3, hệ số ổn định trường hợp tính tốn lớn hệ số ổn định cho phép Về tính lún đường: o Trong tất trường hợp tính tốn mặt cắt có mặt cắt ngang có độ lún đường lớn độ lún cho phép Do vậy, cần có biện pháp gia cố đường mặt cắt trạng - Các giải pháp nâng cấp tuyến đê đảm bảo điều kiện ổn định phục vụ đường đê kết hợp đưa Cụ thể, cao trình đỉnh đê nâng cấp đề xuất +4,00m bề mặt đường 7,5m, vật liệu địa phương đất - tro bay - xi măng để thay vật liệu đất dính đắp mái đê để bảo vệ ổn định mái đê chống xói lỡ, cường độ đất hỗn hợp vật liệu địa phương tương đối cao so với đất dính cát sơng, phương án vừa tận dụng vật liệu địa phương nguồn vật liệu khai thác chỗ, vừa mang lại hiệu kinh tế nhằm sử dụng vật liệu phế phẩm sẵn có địa phương giảm giá thành xây dựng công trình Kiến nghị - Do tính chất cấp bách cho việc di dân có mưa bão xảy ra, việc tiến hành nâng cấp tuyến đê cần thực sớm 67 - Cần có nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng vật liệu vật liệu địa phương đất - tro bay - xi măng để gia cường cho tuyến đường - đê biển kết hợp đường tỉnh 915B, tỉnh Trà Vinh sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng tương lai - Tại đoạn bờ khác tuyến đê đường - đê biển kết hợp đường tỉnh 915B, tỉnh Trà Vinh có nguy ổn định mức độ khác nhau, nên áp dụng biện pháp đa bảo vệ đoạn bờ cụ thể tùy theo quy mô mức độ xói lở tương lai 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Henry Petroski (2006) “Levees and Other Raised Ground” 94 (1), American Scientist tr 7–11 [2] Luật giao thông đường Việt Nam, luật số 23/2008/QH12 [3] Duncan, J M., "Limit equilibrium and finite-element analysis of," Journal of Geotechnical Engineering, vol 122, no 7, pp 577-596, 1996 [4] Krahn, J., "The 2001 R.M Hardy Lecture: The limits of limit equilibrium analysis," Canadian Geotechnical Journal 40, p 643–660 [5] Matsui, T and San, K C., "Finite element stability analysismethod for reinforced slope cutting," International Geotechnical Symposium on Theory and Practice of Earth Reinforcement, Fukuoka, Japan, p 317–322, 1988 [6] Griffiths, D V and Lane, P A., "Slope stability analysis by finite elements,"Geotechnique, vol 49, no 3, p 387–403, 1999 [7] Brinkgreve RBJ and Bakker HL., "Non-linear finite element analysis of safety factors," Proc Int Conf on Computer Methods and Advances in Geomechanics (eds Booker & Carter.) Rotterdam: Balkema, pp 1117-1122, 1991 [8] TCVN 9901:2014, Cơng trình thủy lợi - Yêu cầu thiết kế đê biển [9] Cong VM, Stive MJF, Van Gelder PHAJM (2009), Coastal protection strategies for the Red River Delta, Journal of Coastal Research, 25(1), 105-116 [10] Krystian W, Pilarczyk (2001), Wave loading on Coastal StructureLecture Notes, IHE-Netherlands [11] Krystian W, Pilarczyk (1998) Dikes and Revestments A.A.Balkema/Rotterdam/ Brookfield [12] Đỗ Văn Đệ, Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính tốn cơng trình thủy cơng, NXB xây dựng, Hà Nội, 2009 [13] Quyết định số 438/QĐ-TTg ngày 24.03.2011 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 [14] Trần Như Hối, Tăng Đức Thắng, Nguyễn Thanh Hải, 2003, Đê biển Nam Bộ Nhà xuất Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Bá Cao nnk (2015), Giải pháp chỉnh trị tổng thể ổn định bờ biển tỉnh Trà Vinh [16] Báo cáo kết khoan địa chất kết thí nghiệm địa chất lỗ khoan tuyến đường tỉnh 915B [17] Báo cáo số liệu Trung tâm KTTV Trà Vinh với chuỗi mực nước 1993 đến 2014 [18] 22TCN 262-2000, Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đất yếu [19] Trần Văn Tuấn (2016), Nghiên cứu sử dụng tro bay từ nhà máy nhiệt điện Duyên Hải gia cố cấp phối thiên nhiên làm móng đường tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng ... QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG - ĐÊ BIỂN KẾT HỢP ĐƯỜNG TỈNH 915B ĐOẠN KM 35+ 000 - KM 38+ 500, TỈNH TRÀ VINH. .. sở đề xuất giải pháp xử lý ổn định tuyến đường - đê kết hợp đường tỉnh 915B, tỉnh Trà Vinh chương 19 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG - ĐÊ KẾT HỢP ĐƯỜNG TỈNH 915B, TỈNH... - TRƯƠNG THANH AN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG - ĐÊ BIỂN KẾT HỢP ĐƯỜNG TỈNH 915B ĐOẠN KM 35+ 000 – KM 38+ 500, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành : Kỹ thuật