1. Trang chủ
  2. » Martial Arts

Nghiên cứu vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn nguồn gen cây thuốc tại VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội: Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Môi trường chuyên ngành Môi trường trong phát triển bền vững

114 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Bên cạnh các công cụ nhằm bảo tồn nguồn gen đa dạng nguồn gen cây dƣợc liệu nhƣ xây dựng khung pháp lý, thành lập các vƣờn ƣơm giống, các khu bảo tồn… thì hiện nay, một hƣớng đ[r]

(1)

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

LÊ THỊ HÀ THU

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY THUỐC TẠI VQG BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ

NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

(2)

ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

LÊ THỊ HÀ THU

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY THUỐC TẠI VQG BA VÌ, HUYỆN BA

VÌ, HÀ NỘI

Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM BÌNH QUYỀN

(3)

iii MỤC LỤC

MỤC LỤC iii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ vii

MỞ ĐẦU

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 Một số khái niệm

1.1.1 Tri thức địa vấn đề liên quan

1.1.2 Cộng đồng địa phƣơng

1.1.3 Đa dạng sinh học

1.1.4 Nguồn tài nguyên sinh học nguồn gen

1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc thuốc bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng

1.2.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới

1.2.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam

1.2.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng giới 10

1.2.4 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Việt Nam 11

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.1 Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 16

2.2 Mục tiêu nghiên cứu 16

2.3 Nội dung nghiên cứu 16

2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17

2.4.1 Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 17

2.4.2 Phƣơng pháp công cụ thu thập thông tin, số liệu 21

(4)

iv

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26

3.1 Đặc điểm xã Ba Vì 26

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 26

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28

3.2 Thực trạng bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì 33

3.2.1 Các bên liên quan hoạt động bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì 33

3.2.2 Thực trạng quản lý bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì 33

3.3 Đánh giá tác động qua lại đời sống cộng đồng dân cƣ hiệu bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì 41

3.4 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP tới nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì 42

3.4.1.Cơ cấu đất canh tác cấu thu nhập CĐĐP vùng đệm VQG Ba Vì 42

3.4.2 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP tới nguồn gen thuốc Ba Vì 44

3.5 Giải pháp bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì 60

3.5.1 Tăng cƣờng tham gia CĐĐP công tác bảo tồn, tạo hội việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân 60

3.5.2 Xây dựng mơ hình vƣờn hàng hố, nâng cao thu nhập từ diện tích vƣờn hộ gia đình 61

3.5.3 Quy hoạch vùng đƣợc phép khai thác thuốc nghiên cứu trồng thuốc dƣới tán rừng trồng thuộc VQG Ba Vì 62

3.5.4 Thành lập rừng cộng đồng thơn xóm 62

3.5.5 Phát triển hệ thống khuyến nông khuyến lâm tới xã/thôn 63

3.5.6 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 64

Kết luận Khuyến nghị 65

(5)

v

(6)

vi

CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐĐP : Cộng đồng địa phƣơng

ĐDSH : Đa dạng sinh học

IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên KBTNN : Khu bảo tồn thiên nhiên

(7)

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Dân số xã Ba Vì năm 2010 28

Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Ba Vì năm 2010 29

Bảng 3.3: Diện tích đất canh tác bình quân theo đầu ngƣời xã Ba Vì năm 2010 30

Bảng 3.4: Năng suất loại lƣơng thực Ba Vì 31

Bảng 3.5: Tổng hợp dạng sống thuốc đƣợc sử dụng xã Ba Vì 34

Bảng 3.6: Tổng hợp phận đƣợc sử dụng làm thuốc 34

Bảng 3.7: Cơng dụng lồi thuốc khu vực nghiên cứu 35

Bảng 3.8: Sự tham gia nghề thuốc xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội 36

Bảng 3.9: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thuốc nam xã Ba Vì 38

Bảng 3.10: Diễn biến tài nguyên số loài thuốc theo thời gian 39

Bảng 3.11: Các sản phẩm từ đa dạng sinh học đƣợc khai thác rừng tự nhiên xã Ba Vì 42

Bảng 3.12: Số lƣợng củi bình quân hộ gia đình theo dân tộc vùng đệm xã Ba Vì 48

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tháp sinh thái nhân văn cho nghiên cứu tác động cộng đồng địa phƣơng vùng đệm đến tài nguyên rừng 19

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đất đai xã Ba Vì năm 2010 30

Biểu đồ 3.2: Diện tích đất canh tác bình quân xã Ba Vì năm 2010 30

Sơ đồ 3.1: Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP tới TNR VQG Ba Vì 45

Biểu đồ 3.3: Nhu cầu khả đáp ứng tiền mặt bình quân hộ gia đình xã Ba Vì 46

Biểu đồ 3.4: So sánh tổng thu nhập thu nhập từ TNR bình quân hộ gia đình Ba Vì 47

Biểu đồ 3.5: So sánh tỷ lệ củi rừng củi khác cộng đồng Ba Vì 48

Biểu đồ 3.6: Ý kiến ngƣời dân việc nhận thơng tin giao khốn đất rừng từ VQG Ba Vì BQL thơn 52

Biểu đồ 3.7: Ý kiến ngƣời dân việc VQG Ba Vì giao khốn cho chủ hộ ngƣời địa phƣơng khác 52

Biểu đồ 3.8: Đánh gía ngƣời dân lợi ích VQG Ba Vì CĐĐP 54

(8)

1 MỞ ĐẦU

Việt Nam nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với địa hình đa dạng, chia cắt trải dài tới 17o

vĩ độ Bắc, điều kiện khí hậu đa dạng, bao gồm khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới… Hệ thực vật vơ nƣớc ta vô phong phú đa dạng Theo ƣớc tính nhà thực vật riêng thực vật bậc cao có mạch có khoảng 12.000 loài Đến biết khoảng 10.386 loài thuộc 2257 chi khoảng 305 họ thực vật bậc cao có mạch Các họ giàu lồi họ Lan (Orchidaceae) 768 loài, Đậu 557 loài, Cỏ (Graminaceae) 467 loài, Thầu dầu (Euphorbiaceae) 416 loài, Cà phê (Rubiaceae) 355 loài… Trong số làm thuốc thống kê đƣợc 3200 loài, chiếm gần 30% tổng số loài biết Trong tập sách “những thuốc vị thuốc Việt Nam”, GS.TS Đỗ Tất Lợi giới thiệu khoảng 1000 loài Riêng Viện Dƣợc liệu thống kê chừng 300 loài [1, 4]

Theo thống kê IUCN (1992) số lồi thực vật làm dƣợc liệu giới biết khoảng 20.000 loài Ở Việt Nam, số lồi có làm thuốc đƣợc phát gần 1/6 số làm dƣợc liệu giới

Số lƣợng thuốc Việt Nam đa dạng, phong phú, phân bố rộng, có nơi gặp mật độ cao song trữ lƣợng tự nhiên không nhiều giảm sút nhanh chóng khơng có biện pháp khai thác, quản lý hợp lý Hầu hết loại thuốc mọc rải rác tự nhiên rừng, đồi, núi, trữ lƣợng đáp ứng nhu cầu sử dụng không thƣờng xuyên, chỗ chế biến với quy mơ nhỏ [5]

Bên cạnh đó, hiểu biết thuốc hạn chế, chƣa có sách quản lý, sử dụng phát triển hợp lý nên nhiều loài bị khai thác mức, trữ lƣợng sản lƣợng giảm sút nhanh chóng, số lồi đứng trƣớc nguy tuyệt chủng, nhiều loài nằm danh mục cần bảo tồn sách đỏ Việt Nam [1, 4]

(9)

2

Sau năm 1975, loài Vang đắng (Coscinium fusilatum), nguồn nguyên liệu giàu berberin đƣợc coi có vùng phân bố tƣơng đối tập trung nhƣng bị khai thác cạn kiệt, khối lƣợng lớn sản phẩm berberin đƣợc bán qua biên giới phía Bắc cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ XX [7] Rất nhiều loài khác nhƣ Ba kích, Tơ mộc, Đẳng sâm, Mã tiền, Sừng dê hƣơng, Hoàng liên… trở nên khan có nguy cạn kiệt Nhiều lồi thuốc phân bố tự nhiên rừng tình trạng bị mai dần, đa dạng nguồn gen chúng dần bị đe dọa Đồng thời với việc khai thác, sử dụng thiếu hợp lý vấn đề hợp tác nghiên cứu đa dạng thực vật, đặc biệt nguồn gen thuốc nƣớc ta với tổ chức quốc tế vấn đề cần đƣợc cân nhắc, xem xét, kiểm soát quản lý

Bên cạnh công cụ nhằm bảo tồn nguồn gen đa dạng nguồn gen dƣợc liệu nhƣ xây dựng khung pháp lý, thành lập vƣờn ƣơm giống, khu bảo tồn… nay, hƣớng bảo tồn dựa vào cộng đồng [4, 8], đặc biệt sử dụng kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng đƣợc ghi nhận phát triển kiến thức cộng đồng việc sử dụng bảo tồn tài nguyên thuốc vơ q giá, kinh nghiệm đƣợc đúc kết qua nhiều hệ Do đặc thù sống gần gũi với thiên nhiên nên cộng đồng xây dựng đƣợc kho tàng kiến thức việc sử dụng hợp lý bảo tồn thuốc, kiến thức, kinh nghiệm ngƣời dân đƣợc gọi tri thức địa

Tri thức địa đƣợc coi hệ thống kiến thức cộng đồng dân tộc dân tộc địa tồn phát triển hoàn cảnh cụ thể với đóng góp thành viên cộng đồng vùng địa lý Ở Việt Nam, tri thức địa thƣờng phát triển vùng rừng núi nơi có khu hệ sinh thái vô phong phú, đa dạng [7, 8] Các kiến thức ngƣời dân cách sử dụng bảo tồn giá trị đa dạng sinh học không đơn có ý nghĩa khoa học mà cịn tài sản văn hóa quý giá quốc gia giới Song theo thời gian, với tiến khoa học kỹ thuật, phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, vai trị cộng đồng dân tộc thiểu số việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học bị đánh giá không đầy đủ gây nên kết tồi tệ công tác bảo tồn đa dạng sinh học

(10)

3

Cho đến nay, cộng đồng ngƣời Dao sƣu tầm đƣợc 283 loại thuốc khác nhau, có nhiều thuốc quý Việc sản xuất kinh doanh thuốc bà ngƣời Dao mang lại nguồn thu nhập ổn định, từ số sản phẩm chế biến sản xuất từ thuốc nam đƣợc tiêu thụ phổ biến thị trƣờng Hầu hết gia đình ngƣời Dao (90% số 450 hộ) biết làm thuốc nam, nửa số chuyên làm thuốc có nguồn thu nhập từ thuốc, nửa cịn lại làm thuốc theo thời vụ Nguồn thu nhập nghề làm thuốc nam tự chiếm 70% tổng thu nhập toàn xã

Hiện nay, nguồn cung cấp thuốc nam chủ yếu lấy từ rừng tự nhiên (trên núi Ba Vì VQG Ba Vì), cịn nguồn thu hái từ ni trồng có 10 (trong số 110 đất canh tác) đƣợc trồng rải rác số loại dƣợc liệu Ngƣời dân vùng đệm VQG Ba Vì từ bao đời có sống gắn với núi rừng tri thức, hiểu biết họ VQG Ba Vì vơ phong phú Tuy nhiên số điều kiện nên cộng đồng bị di chuyển khỏi khu vực mà từ ngàn đời họ sinh sống, điều ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân cộng đồng công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Ba Vì Vậy cộng đồng có vai trị nhƣ việc bảo tồn đa dạng sinh học?

(11)

4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Một số khái niệm

1.1.1 Tri thức địa vấn đề liên quan

Thuật ngữ tri thức địa phƣơng (local knowledge) hay “kiến thức địa” (Indigenous knowledge) đƣợc sử dụng rộng rãi số cơng trình nghiên cứu nhà nhân học xã hội nhân học văn hóa vào năm đầu thập niên 80 kỷ trƣớc [4] Những nghiên cứu từ góc độ văn hóa, xã hội, sản xuất, bảo vệ sức khỏe, khai thác sử dụng nguồn dƣợc liệu, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng, v.v… gắn vai trị phát triển cộng đồng đƣợc triển khai tộc ngƣời hay địa bàn dân cƣ chủ yếu nƣớc chƣa phát triển nƣớc phát triển

Về nội hàm, hai khái niệm đƣợc hiểu tƣơng đối đồng Tri thức địa phƣơng (local knowledge) hay “kiến thức địa” (Indigenous knowledge) đƣợc hiểu hệ thống tri thức thực nghiệm đƣợc phát triển qua nhiều hệ lĩnh vực cụ thể tới văn hóa chuyên biệt cộng đồng đó, đƣợc tồn bên đƣợc phát triển hoàn cảnh cụ thể tộc ngƣời Tất thành viên lứa tuổi giới khác cộng đồng tạo nên khác biệt chất lƣợng tri thức địa phƣơng Nó biểu tích lũy hệ giàu kinh nghiệm qua quan sát tinh tế thử nghiệm công phu đƣợc thể qua câu chuyện, hát, luật tục, tín ngƣỡng, nghi lễ, văn học dân gian, … liên quan đến canh tác nông nghiệp, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng

1.1.2 Cộng đồng địa phương

Khái niệm cộng đồng đƣợc sử dụng nhiều nghiên cứu, nhiên chƣa có thống chung mặt từ ngữ

Theo Darcy Davis Case (1990), cộng đồng địa phƣơng nhóm ngƣời sống khu vực, thƣờng chia sẻ mục tiêu chung, luật lệ xã hội chung và/hoặc có quan hệ gia đình với [26, trang 50]

(12)

5

thống, có mối quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thƣờng có ranh giới khơng gian làng bản” [14]

Trong phát biểu Giáo sƣ Lê Quý An (1997) “Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia” hội thảo “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, cộng đồng đƣợc định nghĩa nhóm ngƣời sống địa phƣơng dƣới quản lý quyền địa phƣơng [22]

Nhƣ vậy, nói cộng đồng dân cƣ thơn, làng, , cộng đồng dịng họ, nhóm ngƣời có đặc điểm lợi ích chung gắn bó với khơng gian Trong phạm vi nghiên cứu này, cộng đồng đƣợc hiểu theo nghĩa CĐĐP thơn xóm

1.1.3 Đa dạng sinh học

Theo Công ƣớc Đa dạng sinh học Liên hợp quốc “Đa dạng sinh học phong phú thể sống có từ tất nguồn hệ sinh thái cạn, dƣới nƣớc, biển phức hệ sinh thái mà chúng phận cấu thành Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay gọi đa dạng nguồn gen), loài (đa dạng loài) hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) [18] Trong đó, khái niệm liên quan đƣợc mô tả nhƣ sau:

- Đa dạng di truyền phong phú biến dị cấu trúc di truyền cá thể loài loài; biến dị di truyền bên quần thể

- Đa dạng loài phong phú lồi đƣợc tìm thấy hệ sinh thái vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê

- Đa dạng hệ sinh thái phong phú kiểu hệ sinh thái khác cạn nhƣ nƣớc vùng lãnh thổ

Thực tế tại, nhiều nƣớc sử dụng định nghĩa ĐDSH theo Công ƣớc Các nƣớc ký phê chuẩn Công ƣớc sử dụng định nghĩa ĐDSH theo Công ƣớc văn pháp luật Một số nƣớc chƣa phê chuẩn Công ƣớc nhƣ Mỹ sử dụng định nghĩa ĐDSH theo Công ƣớc

(13)

6

thấy gọi vi sinh vật, đến thực vật, nấm, động vật hệ sinh thái mà chúng có mặt ĐDSH bao gồm đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái [19, trang 6]

Ở Việt Nam, đa dạng sinh học đƣợc định nghĩa theo Luật Đa dạng sinh học (2008) phong phú gen, loài, sinh vật hệ sinh thái tự nhiên

Cho đến nay, thuật ngữ ĐDSH đƣợc định nghĩa theo nhiều cách diễn tả khác nhƣng tất đƣợc hiểu bao gồm thành phần chính, nguồn gen, lồi hệ sinh thái

Nhƣ vậy, thấy ĐDSH tổng hợp dạng sống biểu cấu trúc, thành phần hoạt động sinh vật Trái đất ĐDSH đƣợc coi sản phẩm tƣơng tác hai hệ thống tự nhiên xã hội

1.1.4 Nguồn tài nguyên sinh học nguồn gen

Tài nguyên sinh học (biological resource) bao gồm nguồn gen, sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật) phận chúng, quần thể phận sống hệ sinh thái có ứng dụng hay giá trị thực tế tiềm ngƣời, ví dụ hạt giống cây, kiểu gen, cá hay loài nấm Nguồn tài nguyên sinh học thực thể thực thành tố hệ sinh thái [19, trang 8]

Nguồn gen nguồn vật liệu di truyền mang giá trị sử dụng thực tế hay tiềm [19, trang 8]

Vật liệu di truyền thuật ngữ phận động vật, thực vật, vi sinh vật hay thực thể khác có chứa đơn vị chức di truyền (ví dụ nhƣ hạt giống, cành chiết, tinh trùng hay cá thể sinh vật) Thuật ngữ không đề cập đến giá trị thực tế hay tiềm [19, trang 8]

1.2 Tổng quan nghiên cứu nước thuốc bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng

(14)

7

đƣợc phát triển khắp châu lục châu lục có đặc trƣng y học cổ truyền riêng

1.2.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới

Châu Úc đƣợc mệnh danh nôi văn minh cổ xƣa giới Ngƣời ta cho rằng, thổ dân Châu Úc định cƣ từ 60.000 năm trƣớc hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài nhƣ bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) có Châu Úc, vốn đƣợc sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên phần lớn kiến thức thuốc thổ dân bị ngƣời Châu Âu đến định cƣ Ngày nay, đa phần thuốc Châu Úc bắt nguồn từ phƣơng Tây, Ấn Độ, Trung Quốc nƣớc vùng ven Thái Bình Dƣơng

Cây thuốc Châu Âu da dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Ngƣời phải kể đến Galen (131 – 200 sau công nguyên (SCN)), thầy thuốc Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Ông viết hàng trăm sách đƣợc áp dụng nghành y Châu Âu 1500 năm Ở kỉ I SCN, thầy thuốc Hi Lạp tên Dioscorides viết sách có tên “De material Medica” nội dung viết 600 loại thảo mộc, gây ảnh hƣởng mạnh mẽ đến y học phƣơng tây sách tham khảo đƣợc dùng Châu Âu thể kỷ XVII Cuốn sách đƣợc dịch nhiều ngôn ngữ nhƣ: Tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tƣ tiếng Hebrew Vào thời trung cổ, học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có kết nối vẻ bề loài – “Dấu hiệu thần thánh” công dụng chúng Chẳng hạn, lốm đốm cỏ phổi (pulmonaria officinalis) giống nhƣ mô phổi, chữa hiệu bệnh phổi

(15)

8

Chữa bệnh cỏ dần trở thành xu hƣớng giới Trong khoảng 30 năm gần đây, viện Ung thƣ Hoa Kỳ (CNI) điều tra nghiên cứu sàng lọc 40.000 mẫu thuốc, phát hàng trăm thuốc có khả chữa bệnh ung thƣ, 25% đơn thuốc Mỹ sử dụng chế phẩm có dƣợc tính mạnh đƣợc điều chế từ loài hoa hồng (canthranthus roseus) Đặc biệt Madagasca, ngƣời ta dùng để

chữa bệnh máu trắng cho trẻ em hiệu quả, tăng tỷ lệ sống trẻ em từ 10 – 90% Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh thuốc hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chứa nguyên liệu, nghiên cứu thuốc theo nhóm hợp chất đƣợc tiến hành thu đƣợc kết tốt Tuy nhiên, hƣớng nghiên cứu địi hỏi kinh phí lớn, trang bị đại đội ngũ chun gia có trình độ cao Do vây nghiên cứu đƣợc triển khai nƣớc phát triển số nƣớc phát triển

Theo thống kê tổ chức y tế giới – WHO năm 1985, số 250.000 loài thực vật bậc thấp nhƣ bậc cao biết, có gần 20.000 lồi thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc Trong đó, Ấn Độ có khoảng 6000 loài, Trung Quốc 5000 loài, riêng thực vật có hoa vài nƣớc Đơng Nam Á có tới 2000 lồi thuốc, vùng nhiệt đới châu Mỹ 1900 loài Cũng theo WHO (1985) mức độ sử dụng thuốc hàng ngày cao, quốc gia phát triển có tới 80% dân số sử dụng thuốc dân tộc Trung Quốc nƣớc đơng dân giới, lại có y học cổ truyền phát triển, nên số thuốc biết có tới 80% lồi (tƣơng đƣơng với 4.200 loài) đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Điều chứng tỏ nƣớc cơng nghiệp phát triển việc sử dụng thuốc phục vụ cho y học cổ truyền phát triển mạnh Cây thuốc loại có giá trị kinh tế, cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc thuốc đại việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ ngƣời

(16)

9

1.2.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam

Việt Nam có y hoc cổ truyền giàu truyền thống, phong phú thuốc, thuốc, vị thuốc Cùng 4000 năm dựng nƣớc giữ nƣớc, ngƣời Việt Nam phải đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật chiến tranh, tích luỹ đƣợc kinh nghiệm tri thức sử dụng thuốc [4] Nền Y học cổ truyền qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nên chịu ảnh hƣởng lớn y học cổ truyền Trung Quốc

Ngày từ thời vua Hùng dựng nƣớc giữ nƣớc (2900 năm TCN), qua văn tự Hán Nơm cịn xót lại (Đại Việt sử ký ngoại ký, Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, Long Uý bí thƣ…) qua truyền thuyết, tổ tiên ta biết dùng cỏ làm gia vị kích thích ngon miệng chữa bệnh

Tài liệu sớm thuốc Việt Nam “Nam dƣợc thần hiệu” “Hồng nghĩa Giác tƣ y thƣ” Tuệ Tĩnh1 Trong tài liệu mô tả 630 vị thuốc, 13 đơn thuốc chữa loại bệnh 37 đơn thuốc chữa bênh thƣơng hàn Ông đƣợc coi bậc kỳ tài y học nƣớc ta, “vị thánh thuốc nam” Ông để lại nhiều sách quý cho đời sau nhƣ: “Tuệ Tĩnh y thƣ”, “Thập tam phƣơng gia giảm”, “Thƣơng hàn tam thập thất trùng pháp” Tới kỷ XVIII, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác xuất hai sách lớn thứ hai “Y tông tâm tĩnh” cho nƣớc ta Bộ sách gồm 28 tập, 66 mô tả chi tiết thực vật, đặc tính chữa bệnh

Sau cách mạng tháng tám năm 1945, sau miền Bắc đƣợc giải phóng năm 1954, nhà khoa học có nhiều thuận lợi việc sƣu tầm, việc nghiên cứu tài nguyên thuốc Đỗ Tất Lợi ngƣời dày công nghiên cứu nhiều năm xuất đƣợc nhiều tài liệu sử dụng thuốc, làm thuốc đồng bào dân tộc Đáng ý năm 1957, ông biên soạn “Dƣợc liệu học vị thuốc Việt Nam” gồm tập Đến năm 1969 tái thành hai tập, giới thiệu 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật khống vật Ông kiên trì nghiên cứu, bổ sung liên tục lồi cơng trình đƣợc tái nhiều lần vào năm 1970, 1977, 1981, 1986, 1995, 1999, 2001, 2003 Lần tái thứ bảy (1995) Số thuốc ơng nghiên cứu lên tới 792 lồi gần lần tái lần thứ 10 (2005), ơng mơ tả tỉ mỉ tên khoa học, phân bố, cơng dụng, thành phần hố học, chia tất thuốc theo nhóm bệnh khác Đây sách

1

(17)

10

có giá trị lớn khoa học thực tiễn, kết hợp khoa học dân gian khoa học đại

Năm 1960, Phạm Hoàng Hộ Nguyễn Văn Dƣơng cho xuất “Cây cỏ Việt Nam” Tuy chƣa giới thiệu đƣợc hệ thực vật Việt Nam, nhƣng phần đƣa đƣợc công dụng làm thuốc nhiều loài thực vật

Liên quan đến vấn đề thuốc, tập thể nhà khoa học Viện Dƣợc liệu xuất “Dƣợc điển Việt Nam” tập I, II tổng kết công trình nghiên cứu thuốc năm qua Viện dƣợc liệu, Bộ y tế với hệ thống trạm nghiên cứu dƣợc liệu, điều tra 2795 xã, phƣờng, thuộc 35 huyện, có đóng góp đáng kể công tác điều tra sƣu tầm nguồn tài nguyên thuốc y học cổ truyền dân gian

Trần khắc Bảo (1994) “Phát triển dƣợc liệu Lào Cai Hà Giang” đề cập đến vấn đề chế biến bảo quản phát triển thuốc địa bàn nghiên cứu

1.2.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng thế giới

Năm 1872, Vƣờn quốc gia giới đƣợc thành lập Mỹ, vƣờn quốc gia Yellowstone VQG nằm vùng đất ngƣời Crow ngƣời Shoshone sinh sống sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng tộc ngƣời phải rời bỏ mảnh đất họ Nhiều KBTTN VQG đƣợc thành lập sau nƣớc khác giới sử dụng phƣơng thức quản lý theo mơ hình này, có nghĩa ngăn cấm ngƣời dân địa phƣơng thâm nhập vào KBTTN VQG tiếp cận tài nguyên Điều dẫn đến hiệu tất yếu làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn CĐĐP khu bảo tồn mục đích bảo tồn tài ngun khơng đạt đƣợc [23]

Trên giới, cộng đồng quốc tế có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lƣợc bảo tồn từ đầu thập kỷ 1980 Một chiến lƣợc bảo tồn dần đƣợc hình thành khẳng định tính ƣu việt, liên kết quản lý KBTTN VQG với hoạt động sinh kế CĐĐP, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hố q trình xây dựng định

(18)

11

những ngƣời thổ dân đƣợc chung sống với VQG cách hợp pháp mà họ đƣợc thừa nhận chủ hợp pháp VQG đƣợc tham gia quản lý VQG thông qua đại diện họ ban quản lý Tại VQG Wasur (Indonesia) tồn 13 làng với sống gắn với săn bắn cổ truyền [23, 11]

Ở Thái Lan, vào khoảng năm 1945, độ che phủ rừng đạt tới 60%, nhƣng đến năm 1995 giảm xuống 26% Hơn 170.000 km2

rừng bị tàn phá Năm 1989, Cục Lâm nghiệp Hoàng Gia Thái Lan (The Royal Forest Department) thành lập khu bảo tồn để bảo vệ diện tích rừng cịn lại Điều dẫn tới xung đột CĐĐP sống vùng đệm Một thử nghiệm Dự án “Quản lý rừng bền vững thông qua cộng tác” (Sustainable Forest Management through Collaborative efforts’ Project) thực Phu Kheio Wildlife Sanctuary, tỉnh Chaiyaphum miền Đông-Bắc Thái Lan Kết rằng, điều để quản lý bền vững tài nguyên phải thu hút tham gia bên liên quan đặc biệt phải bao gồm phát triển CĐĐP hoạt động làm tăng thu nhập họ [28]

Sự phụ thuộc lẫn bảo tồn đa dạng sinh học phát triển trở thành vấn đề lên hội thảo, diễn đàn khoa học năm gần Vào tháng năm 1992, Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trƣờng Phát triển bền vững (UNCED) Rio de janeiro, vấn đề thức đƣợc cơng nhận [21]

Các nghiên cứu giới có phân tích định tính phụ thuộc cộng động dân cƣ vào tài nguyên khẳng định cần thiết phải có tham gia ngƣời dân vào hoạt động bảo tồn TNR Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu định lƣợng xác định tác động cộng đồng vào TNR nguyên nhân cụ thể dẫn tới tác động vào TNR

1.2.4 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Việt Nam

(19)

12

vùng đệm VQG KBTTN, nhiên việc thực quản lý vùng đệm hạn chế Theo TS Nguyễn Bá Thụ, khó khăn gặp phải việc quản lý vùng đệm nói chung [22]:

- Hầu hết vùng đệm có đơng dân cƣ sinh sống

- Vùng đệm thuộc quyền quản lý quyền địa phƣơng (xã, huyện, tỉnh) nhƣng thƣờng quyền địa phƣơng quan tâm đến KBTTN VQG không hiểu rõ tầm quan trọng KBTTN VQG địa phƣơng, coi việc bảo vệ khu rừng đặc dụng việc ban quản lý khu rừng

- Đa số nhân dân địa phƣơng nghèo, dân trí thấp, dân số tăng nhanh, họ cho việc thành lập KBTTN VQG khơng mang lại lợi ích cho họ

- Hầu hết ban quản lý KBTTN VQG chƣa có giải pháp hữu hiệu để lôi kéo ngƣời dân vùng đệm tham gia vào công tác bảo tồn

- Tập quán canh tác ngƣời dân vùng đệm số nơi lạc hậu, suất mùa mang thấp

Trong “Kế hoạch hành động đa dạng sinh học” công bố cuối năm 1995, phần kinh tế - xã hội kế hoạch rõ: “Vấn đề cốt yếu phải mang lại lợi ích lâu bền cho đất nƣớc… Kế hoạch phải tạo đƣợc sở để ngƣời dân sống gần sinh cảnh tự nhiên chấp nhận hỗ trợ họ đƣợc hƣởng nhiều lợi ích Do vậy, phải ƣu tiên dự án hỗ trợ ngƣời dân xây dựng vùng đệm, áp dụng tiến kỹ thuật, nâng cấp sở hạ tầng, cải thiện phúc lợi công cộng… để cân thu nhập ngƣời dân đảm bảo để họ không xâm lấn khu bảo vệ” [19, trang 13] Nhƣ vậy, tầm quan trọng lợi ích cộng đồng địa phƣơng khu bảo tồn đƣợc nhà khoa học thời điểm xây dựng kế hoạch trọng có bƣớc tiếp cận thích hợp

Trong nhiều năm qua, có nhiều nhà khoa học quan tâm tới việc nâng cao hiệu KBTTN VQG theo quan điểm bảo tồn - phát triển Đó dung hoà mối quan hệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội CĐĐP

(20)

13

nhà quản lý nhìn tiếp cận hệ sinh thái, chế chia sẻ lợi ích bảo tồn đa dạng sinh học [19, trang 13]

Trong năm (1998 – 1999), Bùi Minh Vũ tiến hành nghiên cứu lớn KBTTN VQG Đề tài đánh giá điều kiện tự nhiên, tính đa dạng sinh học kinh tế - xã hội điểm điều tra đề xuất tiêu chuẩn xác định vùng đệm, là: Đƣờng ranh giới phía phía ngồi vùng đệm tối thiểu km tối đa 10 km; Quy mô đất đai vùng đệm; Về dân số, lao động dân tộc Các đề xuất khuyến nghị nghiên cứu mang tính định hƣớng [1]

D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999) xuất sách “Quản lý vùng đệm Việt Nam” Đây báo cáo nghiên cứu quản lý vùng đệm, với nghiên cứu điểm VQG Ba Vì, Bạch Mã Cát Tiên, nghiên cứu mang tính toàn diện Nghiên cứu miêu tả thực trạng vùng đệm đặc biệt mối quan hệ cộng đồng dân cƣ vùng đệm tài nguyên vùng đệm VQG Các kết luận đề xuất đƣa mức vạch phƣơng hƣớng tầm vĩ mô [10]

Trong năm (1995 –1998), Trần Ngọc Lân đồng tiến hành nghiên cứu vùng đệm KBTTN Pù Mát dựa nghiên cứu sách “Phát triển bền vững vùng đệm KBTTN VQG’’ đƣợc đời vào năm 1999 Nghiên cứu đánh giá áp lực vùng đệm lên khu bảo tồn hệ thống nông hộ vùng đệm Pù Mát Tác giả kết luận nông hộ vùng đệm Pù Mát có gắn bó chặt chẽ với rừng, nguồn thu nhập từ khai thác lâm sản canh tác nƣơng rẫy chiếm vị trí quan trọng tổng thu nhập nông hộ Hiện tại, nơng hộ có chuyển đổi sinh kế, song hộ có hiểu biết có vốn đầu tƣ [21]

(21)

14

vài chƣơng trình hỗ trợ đƣợc thực KBTTN, nhƣng chúng chƣa bù lại đƣợc mát thành lập KBTTN [29]

Vấn đề giảm đất đai canh tác cộng đồng hình thành VQG thực tế diễn nhiều nơi Đỗ Thị Hà cho sau thành lập VQG Tam Đảo, đất hộ thôn bị đi, thu nhập lâm nghiệp tập trung vào số chủ rừng, ảnh hƣởng tới phân công lao động hộ gia đình [7]

Tại VQG Ba Vì, Hà Thị Minh Thu (2001) [30] đánh giá trạng sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên Nghiên cứu thực ngƣời Dao vùng đệm VQG Ba Vì Tuy nhiên, vùng đệm có dân tộc sinh sống: Mƣờng, Kinh, Dao ngƣời Dao chiếm 3,7% tổng dân số Vì nghiên cứu chƣa bao trùm cho vùng đệm Tác giả cho rằng, chƣơng trình thực vùng đệm VQG Ba Vì chƣa hoạt động hiệu quả, không cải thiện đƣợc sống ngƣời dân không hạn chế đƣợc tác động ngƣời dân vào TNR Lý chƣơng trình không làm thoả mãn nhu cầu ngƣời Dao [15]

Các nghiên cứu thực chủ yếu đƣợc phân tích, đánh giá tác động KBTTN VQG CĐĐP Nhƣng vấn đề ngƣợc lại, nhìn nhận từ góc độ CĐĐP KBTTN VQG chƣa đƣợc nghiên cứu sâu sắc

Nguyễn Bá Ngãi cộng (2002) thực nghiên cứu khả thu hút cộng đồng địa phƣơng vào quản lý sử dụng đất lâm nghiệp khu phục hồi sinh thái Các tác giả cho hệ thống sách đầy đủ để thu hút CĐĐP vào quản lý, sử dụng khu rừng đặc dụng, loại trừ cộng đồng khỏi quyền hƣởng lợi từ VQG đề xuất mơ hình quản lý đất đai khu phục hồi sinh thái VQG Ba Vì [14]

Trần Ngọc Hải cộng (2002) đánh giá vai trị kinh tế lâm sản ngồi gỗ thơn ngƣời Dao xã Ba Vì Tác giả cho rằng, LSNG, đặc biệt nhóm tre bƣơng dƣợc liệu đóng vài trị quan trọng hộ gia đình [20]

Tại vùng đệm VQG Ba Vì cịn có số nghiên cứu khác, nhƣng chủ yếu đánh giá trạng hệ động, thực vật biện pháp bảo tồn loài, quy hoạch sử dụng đất, nghiên cứu thuốc tình hình khai thác sử dụng thuốc đồng bào Dao

(22)

15

(23)

16

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: Vai trò ngƣời dân việc bảo tồn nguồn gen thuốc Ba Vì

- Phạm vi nghiên cứu:

Nhóm tài nguyên rừng nghiên cứu: Bao gồm lồi thực vật LSNG thuộc

nhóm dƣợc liệu đƣợc cộng đồng ngƣời dân sử dụng khu vực nghiên cứu

Nhóm nhân tố nghiên cứu tác động, ảnh hưởng đến quản lý bảo tồn đa dạng

sinh học: Kinh tế, xã hội, văn hóa, sách, tài ngun thiên nhiên

Nhóm cộng đồng tác động đến tài nguyên rừng bảo tồn: Cộng đồng địa phƣơng

tại xã Ba Vì

- Địa điểm nghiên cứu: xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2012 – 12/2012

2.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá vai trò cộng đồng bảo tồn nguồn gen thuốc nhằm đề xuất phƣơng hƣớng quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên VQG Ba Vì

2.3 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Đánh giá thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học VQG Ba Vì

- Đánh giá tác động qua lại đời sống cộng đồng dân cƣ hiệu bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì

- Nghiên cứu, đánh giá nhóm lồi thuốc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng hình thức khai thác, mức độ ảnh hƣởng hoạt động tới hiệu bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì

- Ảnh hƣởng sách bảo tồn nghiêm ngặt lên đời sống ngƣời dân mức độ tác động tới nguồn gen thuốc VQG Ba Vì

(24)

17

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Quan điểm, phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực dựa lý luận lý thuyết hệ thống, quan điểm sinh thái – nhân văn, quan điểm bảo tồn - phát triển tiếp cận có tham gia

2.4.1.1 Vận dụng lý thuyết hệ thống

Hệ thống đƣợc hiểu cấu trúc hồn chỉnh tự nhiên, bao gồm nhiều phận chức liên kết với cách có tổ chức trật tự, tồn vận động theo quy luật thống (Hà Quang Khải, 2001) Một hệ thống bao gồm hệ thống thành phần (nhỏ hơn) hay gọi hệ thống phụ Mọi vật, tƣợng nằm hệ thống hệ thống lại nằm hệ thống lớn

Sự tác động cộng đồng địa phƣơng đến nguồn gen thuốc hoạt động hệ thống kinh tế xã hội tác động tới hệ thống tự nhiên

Sự tác động cộng đồng địa phƣơng đến nguồn gen thuốc hoạt động hệ thống kinh tế, mức độ tác động cộng đồng địa phƣơng gắn liền với hoạt động kinh tế ngƣời nhƣ sử dụng đất rừng canh tác, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc…Và tác động phụ thuộc vào sinh kế, mức sống, nhu cầu thị trƣờng, khả đầu tƣ, lợi nhuận trƣớc mắt…và hiệu kinh tế thƣờng định tới hình thức sử dụng nguồn gen thuốc cộng đồng địa phƣơng Ngƣợc lại, mức độ giàu có đa dạng nguồn gen thuốc tác động mạnh mẽ tới nguồn thu cộng đồng địa phƣơng Chính mối quan hệ chặt chẽ tác động cộng đồng địa phƣơng đến nguồn gen thuốc với yếu tố kinh tế nên làm giảm thiểu tác động bất lợi tới nguồn gen thuốc cách tác động vào yếu tố kinh tế Đây lý đề tài nghiên cứu nguyên nhân kinh tế dẫn tới tác động bất lợi cộng đồng địa phƣơng đến nguồn gen thuốc nghiên cứu đề xuất giải pháp kinh tế để giảm thiểu tác động bất lợi

(25)

18

dụng nguồn gen thuốc, … Sự tác động cộng đồng địa phƣơng đến nguồn gen thuốc phụ thuộc vào vấn đề thể chế sách nhƣ sách cộng đồng địa phƣơng vùng đệm, hệ thống quản lý nguồn gen thuốc, việc thực thi luật bảo vệ phát triển rừng… Các tổ chức cộng đồng quy định cộng đồng có ảnh hƣởng tới tác động cộng đồng địa phƣơng tới nguồn gen thuốc Sự diện chúng hỗ trợ Nhà nƣớc việc tuyên truyền sách, gắn kết ngƣời dân thành cộng đồng thống việc thực thi việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Những tác động cộng đồng địa phƣơng đến nguồn gen thuốc liên quan chặt chẽ với yếu tố xã hội, đề tài tiến hành nghiên cứu nguyên nhân xã hội chi phối tác động cộng đồng địa phƣơng đến nguồn gen thuốc nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội nhằm làm giảm thiểu tác động bất lợi

Nguồn gen thuốc phần hệ thống tự nhiên, thành phần có mối quan hệ tƣơng tác chặt chẽ Bất kỳ tác động từ bên tới nguồn gen thuốc dẫn đến thay đổi thành phần chức hệ thống Tài nguyên rừng nguồn gen thuốc vốn tồn khách quan vận động theo quy luật tự nhiên, để bảo tồn nguồn gen thuốc, tác động ngƣời phải phù hợp với quy luật tự nhiên giảm thiểu tác động bất lợi tới

2.4.1.2 Quan điểm sinh thái – nhân văn

Thực tế cho thấy rằng, hoạt động kinh tế xã hội cộng đồng hay hộ gia đình đa dạng phong phú Nó phản ánh đặc điểm sinh thái mối quan hệ kinh tế - xã hội Điều hoạt động cộng đồng chịu chi phối nhiều yếu tố có yếu tố giữ vai trò quan trọng cộng đồng vào thời điểm nhƣng lại nhƣ thời điểm khác cộng đồng khác Để nghiên cứu tác động bất lợi cộng đồng địa phƣơng đến nguồn gen thuốc, dựa theo tháp sinh thái - nhân văn Park đề xuất năm 1936

(26)

19

quan hệ xếp thứ bậc nhóm nhân tố với hoạt động cá nhân bền vững (Sơ đồ 2.1) [24] Dựa hình tháp giải thích: Quan hệ tác động bất lợi cộng đồng đến nguồn gen thuốc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng – bảo tồn nguồn gen thuốc quan hệ có xu hƣớng nghịch Tức kinh tế - xã hội địa phƣơng phát triển, điều kiện sống vật chất, tinh thần đƣợc đảm bảo công tác bảo tồn nguồn gen thuốc đƣợc thực tốt tác động bất lợi tới nguồn gen thuốc giảm Sự tác động bất lợi cộng đồng địa phƣơng vào nguồn gen thuốc có sở sinh thái chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố kinh tế - xã hội

ảnh hưởng Các nhân tố thích hợp

Sơ đồ 2.1: Tháp sinh thái nhân văn cho nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng

Cơ sở sinh thái đƣợc đƣợc giải thích yếu tố vật lý sinh học, đƣợc chia làm loại: Những yếu tố khơng thể kiểm sốt đƣợc nhƣ khí hậu, thuỷ văn, địa hình yếu tố kiểm sốt đƣợc hạn chế đƣợc nhƣ xói mịn, lũ lụt, sâu bệnh, lửa rừng, hạn hán Những yếu tố kiểm soát hạn chế đƣợc cần đƣợc nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ

Các yếu tố kinh tế nhƣ sinh kế, mức sống cộng đồng địa phƣơng, nhu cầu thị trƣờng Những nhân tố có ý nghĩa tác động cộng đồng địa phƣơng tới nguồn gen thuốc

Tác động

bất lợi cộng đồng địa phƣơng tới nguồn

gen

thuốc

Phát triển

kinh tế - xã

hội địa

phƣơng

bảo tồn

nguồn gen

cây thuốc

Bậc đạo đức

Bậc thể chế

Bậc kinh tế Bậc sinh thái

-Các yếu tố văn hoá

-Các yếu tố thể chế, sách -Các yếu tố kinh tế

(27)

20

Bậc thể chế đƣợc giải thích yếu tố thể chế, sách, tổ chức cộng đồng ảnh hƣởng gián tiếp tới tác động cộng đồng địa phƣơng đến nguồn gen thuốc

Bậc đạo đức đƣợc hiểu tập quán, nhận thức hay mức cao văn hoá cộng đồng Mọi tác động yếu tố khác làm thay đổi thái độ nhận thức cộng đồng

Theo tháp sinh thái - nhân văn (sơ đồ 2.1) giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tới nguồn gen thuốc, bảo tồn nguồn gen thuốc phát triển vùng đệm phải dựa sở sinh thái đảm bảo đƣợc yếu tố kinh tế xã hội cộng đồng địa phƣơng

2.4.1.3 Quan điểm bảo tồn – phát triển

Trong nhiều năm qua, gặp trở ngại việc quản lý KBTTN VQG, đặc biệt KBTTN VQG đƣợc thành lập vùng có mật độ dân cƣ cao, nhiều nƣớc giới quan tâm đến việc quản lý đƣợc KBTTN VQG đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân địa phƣơng Đây lý dẫn đến hình thành quan điểm bảo tồn - phát triển

Theo Gilmour D.A Nguyễn Văn Sản (1999), quan điểm bảo tồn phát triển để liên kết việc bảo tồn tài nguyên nhu cầu phát triển địa phƣơng, nói chung bao gồm thành phần (cách tiếp cận) sau [10]:

-Thứ nhu cầu phát triển cộng đồng địa phƣơng đƣợc đáp ứng nguồn thay khác ảnh hƣởng lên tài nguyên đƣợc giảm bớt tài nguyên đƣợc bảo tồn: Cách tiếp cận giải pháp thay sinh kế.

-Thứ hai cộng đồng khó khăn mặt kinh tế, khơng thể quan tâm đến việc bảo tồn đƣợc nhu cầu thiết yếu cộng sống chƣa đƣợc đáp ứng trƣớc hết cần phải nỗ lực cải thiện kinh tế - xã hội họ đủ tốt để họ quan tâm đến việc bảo tồn tài nguyên: Cách tiếp cận phát triển kinh tế

(28)

21

cơ ngƣời dân địa phƣơng đƣợc đáp ứng thông qua việc sử dụng khai thác tài nguyên cách hợp lỹ bền vững: Cách tiếp cận tham gia quy hoạch

Những tác động cộng đồng địa phƣơng vùng đệm ảnh hƣởng tiêu cực tới tài nguyên rừng Tuy nhiên với tình hình thực tế VQG Ba Vì , để cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân chƣa thể đề xuất giải pháp làm triệt tiêu đƣợc tác động Đồng thời khơng thể không quan tâm tới nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Mục tiêu nghiên cứu đề xuất đƣợc giải pháp làm giảm thiểu đƣợc tác động bất lợi cộng đồng địa phƣơng vào nguồn gen thuốc, đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Vì vậy, nghiên cứu này, cách tiếp cận thứ thứ ba đƣợc áp dụng để thực nội dung nghiên cứu

2.4.1.4 Tiếp cận có tham gia nghiên cứu

Sự tham gia đƣợc định nghĩa nhƣ q trình, thơng qua chủ thể tác động chia sẻ sáng kiến phát triển định Điều quan trọng ngƣời dân địa phƣơng có khả trao đổi triển vọng họ nguồn gen thuốc với nhà nghiên cứu, quan quản lý ngƣợc lại, quan hiểu đáp ứng triển vọng đƣợc nêu Năm 1996, Hosley đƣa mức độ tham gia từ thấp đến đến cao, là: tham gia có tính chất vận động, tham gia bị động, tham gia qua hình thức tƣ vấn, tham gia mục tiêu đƣợc hƣởng hỗ trợ vật tƣ từ bên ngoài, tham gia theo chức năng, tham gia hỗ trợ, tự huy động tổ chức [15]

Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp tiếp cận tham gia đƣợc áp dụng, cộng đồng địa phƣơng tham gia mức độ 3, tức tham gia qua hình thức tƣ vấn, cung cấp thơng tin Các phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) đƣợc sử dụng để thu thập thông tin cho nghiên cứu Các phƣơng pháp giúp thu thập đƣợc thơng tin phân tích cộng đồng địa phƣơng, nên thơng tin đƣợc sử dụng cho nhiều nhu cầu địa phƣơng nhƣ ủng hộ quyền sử dụng TNR, giải pháp giải xung đột

2.4.2 Phương pháp công cụ thu thập thông tin, số liệu

(29)

22

Sơ đồ 2.2: Các bước thực nghiên cứu Phân tích số liệu

Phân tích định tính theo PRA

Phân tích định lƣợng SPSS, Excel

Kết luận Khuyến nghị

Hình thức tác động Nguyên nhân tác động

Giải pháp kinh tế - xã hội

Kinh tế Xã hội

Mục tiêu nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Lựa chọn điểmNC XĐ vấn đề NC

Thu thập XĐ vấn đề NC TT, số liệu

(30)

23

2.4.2.1 Thu thập tài liệu thứ cấp liên quan đến vấn đề nghiên cứu

Các tài liệu liên quan đến vùng nghiên cứu đƣợc thu thập VQG Ba Vì, UBND xã tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Ba Vì, báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì, báo cáo chƣơng trình hỗ trợ cho vùng đệm… Các tài liệu cung cấp thông tin vùng nghiên cứu

Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu báo cáo nghiên cứu vùng đệm, tài liệu hội thảo phát triển vùng đệm KBTTN VQG, tham gia CĐĐP công tác bảo tồn nguồn gen thuốc, văn luật sách liên quan đến vùng đệm Các tài liệu cung cấp thông tin vấn đề nghiên cứu cách tổng quan Các tài liệu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc

2.4.2.2 Chọn điểm nghiên cứu

Chọn thôn điểm nghiên cứu công việc đƣợc thực trƣớc điều tra thu thập số liệu Nguyên tắc chọn điểm nghiên cứu đại diện tƣơng đối cho khu vực nghiên cứu Vì vậy, tài liệu thứ cấp liên quan đến vùng đệm VQG Ba Vì đƣợc nghiên cứu nhằm tìm hiểu chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực đợt khảo sát nhanh đƣợc tiến hành khu vực nghiên cứu nhằm tìm hiểu đặc trƣng địa hình điều kiện kinh tế - xã hội xã

Theo Donovan cộng (1997), tiêu chuẩn chọn điểm nghiên cứu là: thành phần dân tộc, khả tiếp cận địa hình Trong vùng đệm VQG Ba Vì, thơn có khoảng cách gần rừng (những thơn nằm sát chân núi Ba Vì) yếu tố địa hình khả tiếp cận tƣơng đối đồng Vì thành phần dân tộc yếu tố đƣợc lựa chọn làm tiêu chí chọn thơn nghiên cứu điểm đề tài Thành phần dân tộc yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng tới việc lựa chọn hệ thống sản xuất, sinh kế cộng đồng đặc biệt hình thức tác động cộng đồng tới TNR Dân tộc tập tục văn hố ảnh hƣởng đến q trình đổi mới, việc chấp nhận kỹ thuật tham gia vào hoạt động phát triển [5, trang 1-2]

(31)

24

Do thời gian kinh phí hạn chế nên đề tài thực nghiên cứu điểm thôn: Hợp Sơn, Yên Sơn, Hợp Nhất

2.4.2.3.Thu thập thông tin số liệu trường

Các công cụ PRA sau đƣợc thực để thu thập thông tin số liệu trƣờng:

- Phỏng vấn ban quản lý thôn: Công cụ đƣợc thực tới thơn, nhằm tìm hiểu tình hình chung kinh tế - xã hội thôn: Dân số, mức sống, dân trí, loại đất đai, hỗ trợ từ bên ngồi, hình thức sử dụng nguồn gen thuốc …

- Phỏng vấn hộ gia đình: Bảng vấn bán định hƣớng đƣợc chuẩn bị trƣớc (xem phụ lục 1) đƣợc thực 60 hộ gia đình thơn điểm nghiên cứu (20 hộ/thơn) Các hộ vấn đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên có hệ thống Thực cơng cụ nhằm tìm hiểu tình hình kinh tế chung hộ gia đình, hình thức tác động nguyên nhân ngƣời dân tác động vào nguồn gen thuốc, đồng thời tìm hiểu giải pháp giải mối quan hệ bảo tồn phát triển ngƣời dân đƣa

- Thảo luận nhóm: Phƣơng pháp đƣợc thực sau thực cơng cụ vấn hộ gia đình Các thảo luận đƣợc tiến hành dựa khung thảo luận chuẩn bị sẵn (Xem phụ lục 1)

+ nhóm thảo luận đƣợc hình thành thơn điểm Mỗi nhóm bao gồm từ 5- ngƣời với đủ thành phần kinh tế hộ thôn Thảo luận nhằm khẳng định lại bổ sung hình thức tác động cộng đồng vào nguồn gen thuốc, nguyên nhân tác động Đồng thời tìm hiểu khó khăn khuyến nghị cộng đồng phát triển sản xuất sử dụng nguồn gen thuốc

+ Phân tích tổ chức: Xác định tổ chức tồn cộng đồng, thể chế cộng đồng ảnh hƣởng chúng tới tác động cộng đồng vào nguồn gen thuốc

(32)

25

CĐĐP vùng đệm Đồng thời nhằm kiểm tra chéo thông tin thu thập thôn điểm thu thập bổ sung tài liệu

2.4.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu

(33)

26

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm xã Ba Vì

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu

3.1.1 Vị trí địa lí

Xã Ba Vì thuộc địa phận huyện Ba Vì, cách trung tâm thủ Hà Nội 50 km phía Tây, địa giới hành giáp với xã:

- Phía Đơng giáp xã Vân Hồ - Phía Bắc giáp xã Tản Lĩnh - Phía Tây giáp xã Minh Quang - Phía Nam giáp xã Nam Thƣợng

Xã có diện tích tự nhiên 2538,01 ha, có đƣờng quốc lộ 87 chạy qua thông với quốc lộ 32 quốc lộ 21A nên thuận lợi cho việc giao lƣu hàng hoá với vùng lân cận

3.1.1.2 Địa hình

Ba Vì vùng núi trung bình, núi thấp đồi tiếp giáp với vùng bán sơn địa Vùng coi nhƣ dạng núi dài lên vùng đồng bằng, hợp lƣu sông Hồng sông Đà 30 km

Xã Ba Vì có địa hình đồng nhất, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mực nƣớc biển 75m

Nói chung Ba Vì vùng núi dốc, sƣờn phía tây đổ xuống sơng Đà dốc sƣờn phía Tây Bắc Đơng Nam Độ dốc trung bình khu vực 250

, từ cốt 400m trở lên dốc độ dốc trung bình 350

có nhiều chỗ vách đá dựng đứng

3.1.1.3 Thổ nhưỡng

(34)

27

sự xuất hàng loạt đứt gãy địa chất, sƣờn đổ lở hoạt động xói mịn rửa trơi mãnh liệt, sƣờn phía tây giáp sơng Đà [Nguyễn Đình Hịe, 2011]

Khu vực đƣợc hình thành từ vận động tạo sơn Indoxini cách 150 triệu năm Q trình Feralit hố qua trình phổ biến toàn vùng, thể rõ rệt màu sắc đáy nơi xói mịn cực mạnh, mực nƣớc ngầm thấp có dạng kết von hạt màu thẫm Nền đất dãy núi Ba phiến thạch sét sa thạch với loại đất sau:

Đất feralit màu vàng phân bố độ cao 1000m, tầng đất mỏng có nhiều đá lẫn đá lộ đầu phân bố xung quanh đỉnh Ngọc Hoa, lồi thực vật thƣờng gặp nhƣ Bách xanh, Thơng tre, Đỗ quyên Đất feralit màu vàng nâu phát triển đá phiến thạch sét, sa thạch phân bố rộng tập trung độ cao 500 - 1000m nơi có đá lộ đầu: Các loại thực vật thƣờng gặp Dẻ gai, Re Đất feralit màu vàng đỏ phát triển đá phiến thạch sét, sa thạch, phiến thạch mi ca loại đá trầm tích, phân bố vùng sƣờn vùng đồi thấp độ cao dƣới 500m, tầng đất dày nhƣng tỷ lệ mùn thấp Những loại thực vật thƣờng gặp trảng cỏ tranh, lau chít, chè vè, bụi kết nạn đốt nƣơng làm rẫy

3.1.1.4 Đặc điểm khí hậu2

Đặc điểm chung khí hậu Ba Vì đƣợc định yếu tố sau đây: Vĩ độ, chế gió mùa, địa hình Khu vực Ba Vì nằm vĩ tuyến 210

Bắc, chịu tác động chế gió mùa Tác động phối hợp vĩ độ gió mùa tạo nên loại khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa rõ rệt Mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều đến tháng năm sau, từ cốt 400m trở lên khơng có mùa khơ

Nhiệt độ trung bình năm 23,390C, tháng lạnh tháng (16,520

C), tháng nóng tháng (28,690

C) Mùa nóng từ tháng đến tháng 11, nhiệt độ trung bình mùa nóng 26,10C, ngày nóng mùa lên tới 38,20C Mùa lạnh từ tháng 12 tháng năm sau, nhiệt độ trung bình mùa lạnh 17,90C nhiệt độ thấp xuống tới 6,50

C

Độ ẩm khơng khí trung bình năm 86,1 C Lƣợng mƣa trung bình năm 2587,2 mm

Lƣợng bốc trung bình năm 759,5 mm xấp xỉ 30% lƣợng mƣa

2

(35)

28 Các tƣợng thời tiết đáng lƣu ý:

- Gió tây khơ nóng: hàng năm tháng 5, 6, thƣờng xảy đợt gió tây khơ nóng, ảnh hƣởng lớn đến trồng Tính trung bình cho tháng khoảng 15 đến 18 ngày khô nóng với nhiệt độ cao vƣợt 35

C độ ẩm tƣơng đối xuống thấp dƣới 50%

- Sƣơng muối: Vào đêm đông giá rét, nhiệt độ khơng khí xuống đến 00

C nhiệt độ bề mặt thƣờng hạ thấp dƣới 00

C, xuất sƣơng muối, làm giảm suất trồng, đặc biệt vƣờn ƣơm dễ bị chết hàng loạt

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Đặc điểm xã hội, dân cư

Cộng đồng dân cƣ khu vực nghiên cứu chủ yếu ngƣời Dao phân nhỏ ngƣời Kinh Các nhóm dân tộc khơng sống riêng rẽ thơn, nên có giao lƣu học hỏi văn hoá dân tộc Tuy nhiên có phong tục đặc trƣng dân tộc Số liệu chi tiết thành phần dân tộc xã đƣợc chi tiết bảng 3.1

Bảng 3.1: Dân số xã Ba Vì năm 2010

Dân tộc Số hộ % Dân số %

Dao 438 97,33 1948 97,4

Kinh 12 2,67 52 2,6

Tổng 450 100 2000 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội xã Ba Vì, 2010)

Theo bảng 3.1 trên, thành phần dân cƣ khu vực nghiên cứu chủ yếu ngƣời Dao (97.4%) phận nhỏ ngƣời Kinh (2.6%)

Ngƣời Dao sinh sống vùng đệm VQG Ba Vì nhóm ngƣời Dao quần chẹt Hiện nay, họ sống định canh định cƣ khơng cịn trồng lúa nƣơng Các phong tục ma chay, lễ tết, cƣới xin có thay đổi, xong giữ đƣợc nét truyền thống Quần áo truyền thống đƣợc dùng ngày lễ, đặc biệt đám cƣới Hầu hết ngƣời Dao nói đƣợc tiếng phổ thông Nhà cửa họ thƣờng nhà đƣợc xây làm gỗ Ngƣời Dao có nghề truyền thống sản xuất thuốc nam Thuốc họ đƣợc bán nhiều nơi nƣớc

(36)

29

thuốc nam xã Ba Vì Hội Đơng y từ năm 1986 tới năm 2008 nhân dân xã Ba Vì thu nhập từ việc mua bán thuốc nam 50 tỷ đồng Riêng năm 2011 theo thống kê UBND xã, tổng thu nhập từ buôn bán thuốc nam 4.5 tỷ đồng, chiếm 82% tổng thu nhập tồn xã Nhiều hộ dân có thu nhập từ 15 triệu đến gần 70 triệu đồng/năm

Nhìn chung kinh tế vùng chƣa phát triển, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Ngƣời dân sống chủ yếu thu nhập từ thuốc nam nghề nơng, nhiên diện tích đất nơng nghiệp lại suất lúa thấp Trong vùng có tới 30% số hộ nghèo dân trí thấp Trong điều kiện khơng có nghề phụ lao động dƣ thừa, tháng thiếu ăn, ngƣời dân địa phƣơng phải khai thác sản phẩm từ rừng VQG Ba Vì để sinh sống

3.1.2.2 Hiện trạng sản xuất

(1) Hiện trạng sử dụng đất (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội xã Ba Vì, 2010)

Tổng diện tích tự nhiên xã 2.032 (khơng tính đến đất quan, xí nghiệp quốc doanh quản lý), đó: Đất nơng nghiệp 21.01 chiếm 1.03 %; Đất lâm nghiệp (do VQG quản lý - diện tích đất có độ cao từ 100m trở lên - đất rừng) 1796.81 chiếm 88.41%; Đất thổ cƣ 153.59ha chiếm 7.56%, lại đất chuyên dùng đất khác Đất canh tác nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ đất rừng chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích đất vùng, điều cho thấy phụ thuộc đất canh tác ngƣời dân vào tài nguyên đất VQG Số liệu đất đai xã Ba Vì đƣợc chi tiết bảng 3.2 biểu đồ 3.1

Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Ba Vì năm 2010

Đơn vị tính:

Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp (Lúa nước) Đất lâm nghiệp (VQG quản lý)

Đất thổ cư (vườn hộ)

Đất chuyên dùng + đất

khác

Diện tích 2032.46 21.01 1796.81 153.59 88.05

% 100 1.03 88.41 7.56 4.33

(37)

30

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đất đai xã Ba Vì năm 2010

Bảng 3.3: Diện tích đất canh tác bình qn theo đầu người xã Ba Vì năm 2010

Đơn vị tính: m2

/người

Loại đất

Diện tích bình qn đầu

người %

Lúa nƣớc 117.31 1.1

Đất lâm nghiệp 9881.69 91.0

Vƣờn hộ 857.69 7.9

Tổng 10,856.56 100

(38)

31

Nhìn chung, diện tích đất canh tác nơng nghiệp khu vực nghiên cứu ít, bình qn 117 m2/khẩu, nửa ruộng vụ, diện tích đất rừng chiếm tỷ lệ lớn so với loại đất khác Kết bảng 3.3 biểu đồ 3.2 cho thấy, diện tích đất bình qn đầu ngƣời cộng đồng khu vực nghiên cứu lớn (10,856.56m2

), nhiên 91% tổng số đất đất rừng Vƣờn quốc gia quản lý Nhƣ vậy, diện tích đất canh tác cộng đồng khu vực nghiên cứu có xu hƣớng quan hệ tỷ lệ thuận với diện tích đất rừng, chứng tỏ phụ thuộc vào đất rừng họ tồn

(2) Năng suất sản lƣợng loại trồng

Năng suất loại trồng xã Ba Vì thấp Năng suất lúa đạt trung bình 2.8 tấn/ha/năm, suất sắn đạt 110 tạ/ha (Bảng 3.4)

Bảng 3.4: Năng suất loại lương thực Ba Vì

Đơn vị tính: tạ/ha

Cây trồng Sản lượng

Lúa năm 280

Ngô năm 15

Khoai 40

Sắn 110

Đậu tƣơng 5.5

Lạc

Rau loại 53

Đậu loại

Dong giềng 60

Nguồn: UBND xã Ba Vì

Tổng sản lƣợng lƣơng thực bình quân năm đạt 57.75 tấn/ha Sản xuất lƣơng thực hàng năm khu vực nghiên cứu hạn chế thiếu nƣớc canh tác chƣa có đầu tƣ thích hợp

Tỷ trọng hoa màu chiếm 22.94% tổng sản lƣợng lƣơng thực Công nghiệp chế biến sản phẩm hoa màu chƣa phát triển, chế biến bột sắn, bột dong riềng theo phƣơng thức thủ công, quy mơ hộ gia đình

(39)

32

Các loại lâm nghiệp không đƣợc ngƣời dân vùng trọng Rất hộ tự bỏ vốn trồng loại này, đa số trồng có hỗ trợ từ bên ngồi Vì sản xuất lƣơng thực nhu cầu thiết yếu trƣớc mắt ngƣời dân vùng

(3) Chăn nuôi

Hiện vùng chăn nuôi chƣa phát triển Các loại gia súc đƣợc ngƣời dân chăn ni trâu, bị, dê, lợn Đối với trâu bị, ngồi mục đích sử dụng sức kéo, ngƣời dân cịn chăn ni bị sữa trâu bị thịt Trong vùng khơng thể phát triển chăn ni gia súc đƣợc khơng có vùng chăn thả

Chăn nuôi lợn phát triển hộ gia đình sản xuất nhiều bột sắn, bã sắn đƣợc tận dụng cho lợn ăn Sản lƣợng loại gia cầm vùng thấp so với vùng khác, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chỗ cho nhân dân

3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng

Trong xã có trạm điện với cơng suất 10KV đƣờng dây điện vào xóm Hiện tồn gia đình xã có điện Nhờ có điện mà sống ngƣời dân ngày thay đổi mặt văn hoá tinh thần Có điện ngƣời dân đƣợc tiếp cận với đƣờng lối sách Đảng, thơng tin văn hố, cơng nghệ qua đài, tivi Nhƣng hệ thống điện xã cịn hạn chế đƣờng dây dẫn điện vào xã nhỏ nên đến cao điểm bị điện

Xã Ba Vì có quốc lộ 87 chạy qua thơng với quốc lộ 32 quốc lộ 21A nên thuận lợi cho giao lƣu hàng hoá với vùng lân cận

Tuy nhiên xã vùng cao nên hệ thống giao thông lại xã đƣờng đất, đƣờng xa gập ghềnh lại khó khăn đặ biệt vào mùa mƣa Hệ thống cống rãnh lại không đƣợc xây dựng kiên cố nên mƣa xuống thƣờng gây xói mịn, lở mặt đƣờng

Hiện quyền xã kêu gọi tổ chức nhƣ sách nhà nƣớc hỗ trợ vốn để ngƣời dân xã bê tơng hố đƣờng giao thơng

(40)

33

Đây vấn đề cần đƣợc khắc phục xã, cần nghiên cứu để đề giải pháp để khắc phục giúp ngƣời dân thuận lợi việc canh tác nâng cao suất trồng, góp phần phát triển kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng

Tình hình y tế: Hiện xã xây dựng lại trạm y tế đƣa vào sử dụng phục vụ ngƣời dân xã Bên cạnh ngƣời dân đa phần có biết thuốc nam nên cơng tác chăm sóc sức khoẻ ngƣời dân nơi tốt

Tình hình giáo dục: xã có trƣờng cấp I + II với dãy nhà cấp với 10 phòng học đội ngũ giáo viên trẻ từ nơi khác công tác Trƣờng học xã thu hút đƣợc nhiều học sinh xã học sinh xã khác tới học Hiện xã Ba Vì đặt địa điểm xây dựng trƣờng học thôn để phục vụ cho việc giảng dạy nhƣ học tập em nơi

Nhƣ ta thấy đƣợc sở hạ tầng khu vực nghiên cứu gặp nhiều thiếu thốn, sở vật chất chƣa đƣợc tốt Vì cần có chƣơng trình, dự án đầu tƣ, hỗ trợ vốn để ngƣời dân củng cố lại sở hạ tầng từ làm tảng cho việc phát triển kinh tế địa phƣơng theo chủ trƣơng nhà nƣớc Đó rút ngắn khoảng cách nơng thơn thành thị, miền núi đồng bằng, đƣa sống ngƣời dân ngày lên

3.2 Thực trạng bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì

3.2.1 Các bên liên quan hoạt động bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì

Qua điều tra, nghiên cứu, đề tài xác định đƣợc bên liên quan hoạt động bảo tồn khu vực nghiên cứu, bao gồm VQG Ba Vì cộng đồng ngƣời dân khu vực nghiên cứu Theo kết thể bảng 3.2 3.3 cho thấy, phần lớn diện tích đất Ba Vì đất lâm nghiệp VQG Ba Vì quản lý, ngƣời dân đƣợc VQG giao đất để bảo vệ, canh tác

3.2.2 Thực trạng quản lý bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì

3.2.2.1 Hiện trạng sử dụng thuốc nam kinh nghiệm sử dụng thuốc xã Ba Vì

(41)

34

Bảng 3.5: Tổng hợp dạng sống thuốc sử dụng xã Ba Vì

TT Trạng thái tồn Số lượng loài %

1 Gỗ lớn 0.71

2 Gỗ nhỏ 51 18.09

3 Cây bụi 74 26.24

4 Dây leo 49 17.38

5 Cỏ bán kí sinh 1.06

6 Cỏ 103 36.52

Nhƣ vậy, dạng sống loài thuốc đa dạng từ: Gỗ lớn, gỗ nhỏ, bụi, dây leo, cỏ bán kí sinh, cỏ chúng gần nhƣ hết dạng sống khác từ nhiều đến Cây thuốc có dạng sống cỏ số lƣợng chiếm lớn nhất, thông thƣờng thân cỏ hầu hết năm vài năm nhƣ thuận tiện cho ngƣời dân gây trồng để phục vụ cho đáp ứng nhu cầu nguyên liệu làm thuốc

Bảng 3.6: Tổng hợp phận sử dụng làm thuốc

TT Bộ phận sử dụng Số loài

1 Lá 159

2 Thân, cành 136

3 Rễ 42

4 Củ 20

5 Các phận khác 15

(42)

35

nhiều ngƣời phải sang tỉnh lân cận nhƣ Phú Thọ, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Hoà Bình để khai thác/mua thuốc làm nguyên liệu thuốc nguồn tài nguyên thuốc Ba Vì suy giảm, khơng cịn đủ để cung cấp cho nhu cầu làm thuốc ngƣời dân Qua thấy vƣờn Quốc Gia Ba Vì quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên thiên nhiên vƣờn nên nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngƣời dân địa phƣơng bị hạn chế

Các loài thuốc đƣợc chia theo nhóm cơng dụng thể bảng sau:

Bảng 3.7: Cơng dụng lồi thuốc khu vực nghiên cứu

TT Nhóm cơng dụng Số lượng lồi

1 Chữa bệnh xƣơng khớp 44

2 Chữa bệnh đƣờng ruột 37

3 Chữa bệnh Thận 39

4 Trị cảm sốt 11

5

Chữa bệnh trẻ em (ngứa, yếu, béo phì, ho,

tƣa lƣỡi, …)

6 Chữa bệnh thần kinh 32

7 Thuốc bổ 16

8 Sản hậu 10

9 Chữa bệnh gan 17

10 Chữa bệnh trĩ

11 Chữa sâu

12 Chữa bệnh da 24

13 Giải nhiệt

14 Chữa bệnh dày 14

15 Chữa bệnh phụ nữ

16 Dùng để đắp khối u, tiêu viêm, sƣng 13

17 Chữa bệnh đƣờng hô hấp 17

18 Chữa bệnh tim

19 Chữa bệnh nam giới

20 Chữa bệnh huyết áp

(43)

36

Trên công dụng chủ yếu loài thuốc đƣợc sử dụng ngƣời dân địa phƣơng Cách sử dụng thuốc ngƣời dân đa dạng: dùng tƣơi, giã nát đắp; dùng tƣơi sắc lấy nƣớc để uống; dùng đun nƣớc để tắm; nấu nƣớc uống; phơi khô, ngâm rƣợu; phơi khô tán nhỏ với mật ong; phơi khô, sắc uống; nấu cao…

Nhƣ vậy, kinh nghiệm sử dụng thuốc ngƣời dân đa dạng với tích luỹ sử dụng 100 năm Qua vấn 60 hộ gia đình xã thấy đƣợc kinh nghiệm sử dụng thuốc không tập chung ngƣời, hệ, giới cụ thể hay lứa tuổi mà tập trung tất hệ gia đình Điều đƣợc thể bảng 3.8 dƣới đây:

Bảng 3.8: Sự tham gia nghề thuốc xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội Giới, độ

tuổi Công việc

Nữ Nam

<15 15-55 >55 <15 15-55 55

Thu hái 48 12 48 18

Lựa chọn

làm 18 54 24 0

Thái lát 60 0 60 54

Làm khô 30 30 30 24 24

Bảo quản 24 48 60 18 60

Bốc thuốc 60 0 0

(44)

37

và thành viên gia đình độ tuổi dƣới 15 tuổi ngƣời tham gia phụ thêm

3.2.2.2 Thực trạng việc chế biến kinh doanh thuốc nam xã Ba Vì

Thực tế 20 năm qua nghề thuốc nam xã Ba Vì thu đƣợc hiệu rõ rệt giúp cho ngƣời dân xố đói giảm nghèo Song theo kết điều tra, vấn cho thấy nghề sản xuất kinh doanh thuốc nam đƣợc coi nghành sản xuất phụ sau sản xuất nông lâm nghiệp Nguồn thuốc nam biện pháp bảo tồn, phát triển chƣa đƣợc coi trọng cách mức

Những thuốc nam hầu nhƣ đƣợc bà đem bán rong, giá không đƣợc thống nên lợi nhuận không ổn định

Nguồn thuốc nam bị cạn kiệt Vƣờn Quốc Gia Ba Vì quản lý chặt nên muốn mua nguyên liệu thuốc ngƣời dân phải xa đến tỉnh nhƣ Hồ Bình, Phú Thọ, Tun Quang, n Bái đặt mua thông qua dịch vụ ngồi tỉnh giá thuốc thƣờng bị đẩy lên cao

Các thuốc gia truyền bí truyền thực chƣa đƣợc giới thiệu khai thác triệt để Thậm trí có ngƣời bán thuốc lại khơng hiểu biết nhiều thuốc họ chƣa đƣợc truyền hết kiến thức thuốc họ học cách sơ sài tuý nhƣng hành nghề

Sự liên hệ ngƣời bán thuốc bệnh nhân cịn lỏng nên khơng có trách nhiệm đến dẫn đến tâm lý không yên tâm dùng thuốc nam ngƣời sử dụng Đây nguyên nhân dẫn đến thị trƣờng thuốc nam cịn bị thu hẹp, địa phƣơng có nghề thuốc nam truyền thống nhƣng chƣa đƣợc tin cậy ngƣời tiêu dùng

Kết điều tra cho thấy thuốc nam bà xuất phát từ kiến thức tổ tiên truyền lại chúng phát triển thêm với tiến xã hội, vừa mang tính bí truyền, gia truyền, dân gian quyền sở cầm tay việc nên thƣờng khơng có y lý dẫn đến không đƣợc nhà nƣớc công nhận Hiện nhà nƣớc chƣa có lớp học chuyên thuốc Nam cấp chứng mà đào tạo thầy thuốc Đông y nên tên thuốc vị thuốc thƣờng không đƣợc dịch thuật cách đắn nên dẫn đến học khó khăn

(45)

38

ngƣời dân xã cung cấp cho thị trƣờng tỉnh mở rộng thêm tỉnh thành từ miền Bắc đến miền Trung nhƣ Lạng Sơn, Nam Định, Nghệ An, Quảng Bình Kết vấn hộ cho thấy thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nhƣ Bảng 3.9:

Bảng 3.9: Thị trường tiêu thụ sản phẩm thuốc nam xã Ba Vì

(Kết điều tra, vấn tháng 6/2012)

STT Tên thị

trường

Khoảng cách

Loại sản

phẩm Người mua

Sức tiêu thụ tại Sức tiêu thụ tương lai

1 Tại địa phƣơng 0km

Thành phẩm, sơ chế, tƣơi

Ngƣời tiêu dùng, tƣ thƣơng, ngƣời chế biến

Số lƣợng nhiều, ổn định

Sẽ phát triển

2 Chợ xung

quanh <10km

Thành phẩm

Ngƣời tiêu dùng, tƣ thƣơng

Số lƣợng nhiều, ổn định

Tiếp tục phát triển

3 Thị trƣờng

trong tỉnh >10km

Thành phẩm

Ngƣời tiêu dùng

Ổn định, số lƣợng nhiều

Tiếp tục phát triển

4 Thị trƣờng tỉnh

Thành phẩm

Ngƣời tiêu dùng

Không ổn định, số lƣợng

Tiếp tục mở rộng

Qua Bảng 3.9 cho thấy ngƣời dân xã có thị trƣờng tiêu thụ thuốc Lƣợng thuốc nam bán xã thông thƣờng bán cho ngƣời quen, khách hàng gần họ tìm đƣợc nơi bán xã đƣợc giới thiệu qua ngƣời quen Những hộ bán đƣợc thuốc xã chủ yếu có uy tín chữa khỏi bệnh cho nhiều ngƣời

(46)

39

một số cửa hiệu thuốc Sơn Tây Các sản phẩm thuốc đƣợc tiêu thụ thƣờng qua sơ chế thành phẩm Đây thị trƣờng lớn có nhiều tiềm tƣơng lai

Đối với thị trƣờng ngồi tỉnh, ngƣời dân xã có mặt hầu hết thị trƣờng tỉnh từ miền Bắc tới miền Trung, từ thành thị tới nông thôn Hầu hết hộ gia đình làm nghề thuốc có ngƣời bán ngồi tỉnh Thời gian tháng từ đến lần, ngƣời bán nhà lƣợng thuốc đem bán hết Họ bán vào tháng nơng nhàn 11 tháng năm Thu nhập bình qn tính theo số tháng bán sản phẩm ngƣời dân từ 500.000 - 800.000/tháng

3.2.2.3 Diễn biến tài nguyên số loài thuốc theo thời gian

Với thực trạng chế biến sản xuất thuốc nam xã nhƣ cịn nhiều khó khăn việc phát triển thị trƣờng nhƣng nhu cầu dùng thuốc nam ngày tăng Ngƣời dân sử dụng thuốc tự nhiên núi Ba Vì qua nhiều hệ, số lồi thu hái nhiều nên khơng kịp phục hồi Số lƣợng lồi giảm dần theo thời gian đƣợc thể qua Bảng 3.10 dƣới đây:

Bảng 3.10: Diễn biến tài nguyên số loài thuốc theo thời gian

Loài Tên khoa học Họ Trước

1975 Năm 1985 Năm 1991 Năm 2012

Dây đau xƣơng (Tục cốt đằng

Tinospora sinensis

(Lour.) Mer

Tiết dê

-Menispermaceae

+ + + + + + + + + + + +

Hoa tiên (Hạt sẻn)

Zanthoxylum

nitidum D.C

Cam quýt Rutaceae + + + + + + + + + Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour

Tiết dê

-Menispermaceae

+ + + + + + + + + + +

Huyết đằng (Hồng đằng, đại hoạt đằng) Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd et Wils Huyết đằng Sargentodoxaceae + + + + + + + + +

(47)

40 (Nhẫn đông) japonica Thumb Caprifoliaceae

Lá khôi (Độc lực, đơn tƣớng quân) Ardisia silvestris Đơn nem Myrsinaceae + + + + + + + + +

Lá lốt (Ana klua táo)

Piper lolot Hồ tiêu

Piperaceae

+ + + + + + + + + + + + + + +

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Hà Thị Minh Thu [30], Huỳnh Thị Mai [13],

và kết điều tra, vấn tác giả)

+ + + +: Rất nhiều + + + : Nhiều + + : Ít + : Hiếm

Qua biểu thấy đƣợc số lƣợng loài giảm dần qua thời kỳ, có lồi từ năm 1975 đến số lƣợng giảm nhanh dẫn đến tình trạng nguy cấp nhƣ hoa tiên, hoàng đằng, huyết đằng, kim ngân, khơi Hiện lồi gặp vùng núi Ba Vì Cây lốt loài dễ sống nhƣng khai thác nhiều số lƣợng từ nhiều xuống nhiều, qua thể rõ mức độ khai thác thuốc ngƣời dân

Từ giai đoạn trƣớc năm 1975 đến năm 1985 ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt dân tộc Dao sống theo kiểu du canh du cƣ nên việc sử dụng thuốc cho sống hàng ngày họ Vì số lƣợng thuốc nêu giai đoạn khơng có biến đổi nhiều hầu nhƣ nhiều

(48)

41

kinh doanh thuốc nam Trên nguyên nhân dẫn đến thuốc nam đƣợc nêu có số lƣợng từ nhiều xuống cịn nhiều

Từ năm 1991 đến 2012 thuốc nêu biểu 3.9 số lƣợng cịn đến Ngun nhân dẫn đến suy giảm số lƣợng nhƣ 1991 Chính phủ Quyết định thành lập vƣờn quốc gia, đất canh tác ngƣời dân bị thu hẹp lúc để có sống ổn định ngƣời dân phải tìm thêm nghề phụ Ngƣời dân xã Ba Vì sẵn có nghề thuốc nam, nghề giúp cho ngƣời dân xố đói giảm nghèo Nhu cầu dùng thuốc nam ngày tăng, nguyên liệu ngƣời dân lấy chủ yếu từ rừng thuốc tự nhiên ngày giảm đặc biệt thuốc Bảng 3.6 Qua phân tích thấy đƣợc nghề thuốc nam ngƣời dân gặp khó khăn thiếu nguyên liệu, thuốc chủ yếu lấy từ rừng tự nhiên thuộc quản lý vƣờn quốc gia Ba Vì, số lƣợng thuốc ngày giảm Nếu nhƣ để ngƣời dân khai thác thuốc để giữ gìn nghề thuốc khơng thực đƣợc đƣợc việc bảo tồn Nhƣng ý đến việc bảo tồn nghề thuốc nam gặp khó khăn Giải pháp phù hợp gây trồng thuốc nam vƣờn nhà hay vƣờn đồi nhƣ ngƣời dân có nguyên liệu để chế biến thuốc giảm áp lực với thuốc tự nhiên Hiện ngƣời dân nhận thấy ý nghĩa việc gây trồng thuốc vƣờn số hộ gia đình bắt đầu trồng thuốc vƣờn thuốc gia đình

3.3 Đánh giá tác động qua lại đời sống cộng đồng dân cư hiệu bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì

(49)

42

Ngoài sản phẩm thuốc nam, sản phẩm gỗ, củi, động vật mật ong đƣợc ngƣời dân bán, nhƣng với số lƣợng nhỏ hộ khai thác với mục đích

Bảng 3.11: Các sản phẩm từ đa dạng sinh học khai thác rừng tự nhiên xã Ba Vì

Stt Sản phẩm Số hộ điều tra khai

thác sản phẩm

Khối lượng sản phẩm khai thác

Số hộ Tỷ trọng (%)

Đ.vị tính Sử dụng Bán

Không khai thác 12 20

1 Gỗ 1.7 m3 0.5 0.4

2 Củi 16 26.7 ste 150 15

3 Cây thuốc 48 80 kg 100 2,800

4 Động vật 1.7

5 Mật ong lít 21

6 Rau 10

Số mẫu điều tra 60

Kết bảng cho thấy, số lƣợng hộ gia đình tác động vào rừng tự nhiên chiếm 80% số hộ điều tra (48/60 hộ) theo hình thức này, tác động khơng phải quy mô lớn nhƣng ảnh hƣởng tới việc bảo tồn đa dạng sinh học lớn, đặc biệt tồn loài dƣợc liệu khu vực

3.4 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP tới nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì

3.4.1.Cơ cấu đất canh tác cấu thu nhập CĐĐP vùng đệm VQG Ba Vì

3.4.1.1 Cơ cấu đất canh tác CĐĐP xã Ba Vì

Đất đai nguồn tƣ liệu sản xuất quý giá nói chung tồn xã hội đặc biệt vô quý giá ngƣời nông dân Trên mảnh đất mình, ngƣời nơng dân trực tiếp sản xuất sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp gián tiếp sản xuất sản phẩm chăn nuôi loại khác tạo thu nhập cho gia đình

(50)

43

chuyên dùng đất khác Trong loại đất thuộc quyền quản lý sử dụng địa phƣơng, gồm đất nông nghiệp, đất vƣờn ao chiếm 11.6% tổng diện tích đất canh tác cộng đồng sử dụng Các loại đất không đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu lƣơng thực chi phí khác cộng đồng địa phƣơng Phần lớn diện tích loại đất đất nông nghiệp lúa sản phẩm

Diện tích đất rừng chiếm 88.4% tổng diện tích đất canh tác CĐĐP đất VQG Ba Vì quản lý Tuy nhiên, ngƣời dân sử dụng nhƣ mảnh đất thuộc quyền quản lý họ, cịn nguồn thu nhập quan trọng cộng đồng

3.4.1.2 Cơ cấu thu nhập CĐĐP vùng đệm VQG Ba Vì

Cũng nhƣ vùng nơng thơn miền núi khác, sinh kế CĐĐP xã Ba Vì bao đời gắn liền với đất rừng Cùng với phát triển xã hội, thay đổi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh kế CĐĐP có biến đổi có chiều hƣớng đa dạng Qua điều tra cho thấy, tại, ngồi đất canh tác nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất rừng sản phẩm rừng, CĐĐP vùng đệm cịn có nguồn thu từ chăn ni, nghề phụ làm thuê

Sinh kế bao gồm nguồn thu vật chất phục vụ ăn, mặc, sinh hoạt trực tiếp gia đình nguồn thu tiền mặt Trong phần này, chúng tơi tính tốn phần thu tiền mặt (thu nhập – Income) CĐĐP Phần vật chất sử dụng cho sinh hoạt cộng đồng đƣợc trình bày phần liên quan

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu thu nhập cộng đồng địa phương

(51)

44

và thuốc Trong thu nhập từ thuốc chiếm tỷ trọng cao (43.5%) thu thấp từ nguồn đất tự thuê mua (0.5%)

Chăn ni hộ thu nhập có tỷ trọng lớn thứ hai sau thuốc Đối với nhà nông, lợn vật ni quan trọng gia đình Nó khơng cho thu nhập cao (nếu đầu tƣ thích hợp) mà cịn cung cấp nguồn phân bón ƣu thích trồng Hầu hết hộ cộng đồng chăn ni lợn, nhƣng chƣa đầu tƣ có chiều sâu, chủ yếu chăn nuôi tận dụng nên suất chƣa cao Ngồi lợn, chăn ni bị sữa bắt đầu xuất kèm theo số diện tích cỏ trồng thay khác Ngồi cịn có lồi gia cầm nhƣ gà, vịt ong đƣợc nuôi vùng

Nguồn thu từ đất, bao gồm loại đất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất vƣờn đất tự thuê mua Diện tích loại đất chiếm tỷ trọng thấp cấu đất canh tác cộng đồng Trong loại đất này, phần lớn đất nông nghiệp đất tự thuê mua đƣợc trồng lúa sản phẩm đƣợc sử dụng gia đình Đất vƣờn với phần lớn vƣờn tạp, đa dạng trồng nhƣng suất thấp không cho sản phẩm hàng hoá Nghề phụ, lƣơng phụ cấp thu nhập có tính chất ổn định nguồn thu Tuy nhiên số lƣợng ngƣời có thu nhập từ loại ít, chiếm 25% tổng số hộ điều tra (15/60 hộ điều tra) Các nghề phụ xuất Ba Vì mộc, nề, máy xay xát, dịch vụ, nấu rƣợu, xao chè Những ngƣời có lƣơng, phụ cấp vùng chủ yếu lƣơng cán xã, thơn, ngồi lƣơng giáo viên, lƣơng hƣu phụ cấp gia đình liệt sỹ

Ngồi nguồn thu trên, ngƣời dân địa phƣơng cịn tăng thu nhập việc làm thuê Số hộ làm thuê chiếm tỷ lệ cao số hộ có nghề phụ, chiếm 36.7% tổng số hộ điều tra (22/60 hộ điều tra) Trong số ngƣời làm thuê xa thơn xóm thƣờng niên có sức khỏe, cịn ngƣời làm th thơn chủ yếu phụ nữ Các công việc làm thuê vùng làm đá, làm gạch, làm cỏ, khai thác gỗ, thu hoạch chế biến bột sắn, dong giềng (đót)

3.4.2 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP tới nguồn gen thuốc Ba Vì

(52)

45

Việc CĐĐP tác động tới TNR hoạt động tự nhiên từ bao đời không đƣợc quan tâm đến TNR vƣợt mức chịu đựng trở nên cạn kiệt Theo kết điều tra thấy VQG Ba Vì đƣợc thành lập để bảo tồn đa dạng sinh học tác động cộng đồng tới TNR lại trở thành hoạt động vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tƣợng này, có nguyên nhân kinh tế, có nguyên nhân xã hội nguyên nhân khoa học công nghệ Trong phần này, chúng tơi trình bày mảng ngun nhân kinh tế xã hội (sơ đồ 3.1)

Sơ đồ 3.1: Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP tới TNR VQG Ba Vì

3.4.2.1 Các nguyên nhân kinh tế

Lƣơng thực, tiền mặt chất đốt nhu cầu thiết yếu đời sống gia đình, cộng đồng toàn xã hội Đối với CĐĐP Ba Vì, để đáp ứng nhu cầu này, phần lớn phụ thuộc vào đất canh tác rừng

NC KN đáp ứng lƣơng thực NC KN đáp ứng tiền mặt Nhu cầu chất đốt NC thị trƣờng Hiệu kinh tế Chính sách vùng đệm Cơ hội sinh kế Công tác quản lý bảo vệ rừng Tổ chức cộng đồng Thể chế cộng đồng Nhận thức ngƣời dân Phong tục tập quán

Những tác động bất lợi CĐĐP tới tài nguyên thuốc VQG Ba Vì

Nguyên nhân kinh tế

(53)

46

(1) Nhu cầu khả đáp ứng lương thực

Đối với ngƣời nông dân, sản phẩm lƣơng thực mà quan trọng lúa gạo mối quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, xã Ba Vì diện tích đất nơng nghiệp thấp (Biểu đồ 3.2), việc sản xuất lúa gạo hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực cộng đồng

(2) Nhu cầu khả đáp ứng tiền mặt

Trong sống ngƣời có nhiều vật chất tự làm ra, mà cần phải sử dụng tiền mặt, đặc biệt thời kỳ – sản xuất hàng hoá theo kinh tế thị trƣờng Con ngƣời khơng cịn sống theo chế độ tự cung tự cấp, tự sản xuất - tự tiêu dùng

Đối với CĐĐP xã Ba Vì, để đáp ứng nhu cầu sống lƣơng thực khoản thiết yếu khác, hộ gia đình phải sử dụng nhiều tiền mặt Trong nguồn thu nhập đáng (khơng vi phạm pháp luật) nhƣ từ đất canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp, vƣờn hộ nguồn khác không đáp ứng đủ nhu cầu cộng đồng, ngƣời dân tìm kiếm giải pháp khác cho mình, thuốc từ VQG Ba Vì

Biểu đồ 3.3: Nhu cầu khả đáp ứng tiền mặt bình quân hộ gia đình xã Ba Vì

(54)

47

xuất, chi mua lƣơng thực khoản chi khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình

Kết điều tra cho thấy, tổng khoản chi phí tiền mặt cộng đồng vƣợt 14% khả tự đáp ứng họ Trong hộ gia đình điều tra, bình qn chi phí khoảng 11.543.180 đồng/năm/hộ gia đình khả tự đáp ứng 10.044.180 đồng/năm từ nguồn thu đáng khoản thiếu hụt đƣợc bù vào từ nguồn thu từ thuốc

Biểu đồ 3.4: So sánh tổng thu nhập thu nhập từ TNR bình quân hộ gia đình Ba Vì

Theo kết biểu đồ 3.4 phụ lục -bảng 02 cho thấy, thu nhập từ nguồn gen thuốc chiếm 38 - 50% tổng thu nhập hộ gia đình (cộng đồng) Bình quân thu nhập từ thuốc 8.105.130 đồng/năm/hộ gia đình, có 16.7 % hộ điều tra (10/60 hộ) có thu nhập thuốc từ 15.000.000 đến 20.000.000 đồng/năm

(3) Nhu cầu chất đốt (củi)

Chất đốt vật chất quan trọng thứ hai sau lƣơng thực đời sống hộ gia đình Nó nguồn lƣợng đƣợc sử dụng để tạo nên bữa cơm hàng ngày nguồn nhiệt sƣởi ấm ngƣời ngày mùa đông Chất đốt cịn thứ vũ khí xua đuổi tà ma thú nơi rừng thiêng nƣớc độc Có nhiều loại chất đốt, nhƣng hộ nông dân miền núi, củi chất đốt quen thuộc thông dụng

(55)

48

mỗi hộ gia đình cần vác củi tƣơng đƣơng với 13kg củi/ngày = 0.06 ste/ngày, năm, hộ gia đình cần 22.8 ste củi, củi rừng chiếm bình qn 12.6 ste/hộ gia đình/năm, chiếm 55.3% tổng số củi đun hộ gia đình (Bảng 3.12) Ngoài lƣợng củi đƣợc lấy từ rừng, số củi lại đƣợc lấy từ vƣờn hộ, vƣờn rừng (đất lâm nghiệp) Trong 60 hộ điều tra, khơng có hộ phải mua củi

Biểu đồ 3.5: So sánh tỷ lệ củi rừng củi khác cộng đồng Ba Vì

Kết biểu đồ 3.5 cho thấy, có khác biệt rõ rệt tỷ lệ củi đƣợc lấy từ rừng nhóm dân tộc Đối với hộ ngƣời Kinh, tỷ lệ củi rừng chiếm 22,5%, phần lớn số củi sử dụng đƣợc tận dụng từ vƣờn nhà vƣờn rừng, thân sắn, lâm nghiệp (xoan, bạch đàn, keo…), cành chè… Tỷ lệ củi rừng hộ ngƣời Dao chiếm 86,9% Nhƣ vậy, tỷ lệ củi rừng tiêu dùng hộ ngƣời Dao chiếm tỷ lệ lớn (Bảng 3.12)

Bảng 3.12: Số lượng củi bình quân hộ gia đình theo dân tộc xã Ba Vì

Đơn vị tính: 1000 đồng

Dân tộc Giá trị Chi phí củi Củi rừng

Kinh Trung bình

Nhỏ Lớn

2,038 800 5,000

458 3,000

Dao Trung bình

Nhỏ Lớn

2,689 2,000 3,600

(56)

49 Bình quân Trung bình

Nhỏ Lớn

2,235 800 5,000

1,189 4,000

Kết Bảng 3.12 cho thấy, hộ có chi phí sử dụng củi 800.000 đồng/năm nhiều 5.000.000 đồng/năm Những hộ sử dụng củi số nhân khơng chăn ni lợn Đối với hộ ngƣời Kinh, hộ sử dụng nhiều củi đun chăn nuôi phát triển, ngƣời Dao hộ có sản xuất cao thuốc – loại cao đƣợc chế biến từ nhiều loại dƣợc liệu đƣợc nấu với lƣợng củi lớn thời gian dài Mặc dù lƣợng củi tiêu dùng ngƣời Dao nhiều, nhƣng khơng có chênh lệch lớn hộ nhƣ hộ ngƣời Kinh Hộ ngƣời Dao sử dụng củi 2.000.000 đồng/năm nhiều 3.600.000 đồng/năm, hộ ngƣời Kinh sử dụng 800.000 đồng/năm nhiều 5.000.000 đồng/năm Điều chứng tỏ hộ ngƣời Dao việc sử dụng củi để nấu ăn, cịn có điểm chung cần lƣợng củi đáng kể, sử dụng củi nấu nƣớc tắm đốt lửa nhà vào mùa đông Đây tập quán tiêu tốn lƣợng củi lớn cộng đồng ngƣời Dao

(4) Nhu cầu thị trường

Nhu cầu thị trƣờng có tính chất chi phối định tới loại hình sản xuất, sản phẩm hàng hố xã hội, đặc biệt thời kỳ kinh tế thị trƣờng Đối với CĐĐP Ba Vì nhu cầu thị trƣờng (dễ bán) tiêu thứ ngƣời dân đƣa điểm lựa chọn sản phẩm sản xuất đánh giá tầm quan trọng sinh kế cộng đồng

(57)

50

liệu thay vƣờn nhà, mặt khác nhiều thuốc quý sống phát triển đƣợc rừng tự nhiên

Ngoài sản phẩm hàng hố trên, CĐĐP khu vực nghiên cịn nhiều sản phẩm khác nhƣng số lƣợng hộ sản xuất khối lƣợng sản phẩm không nhiều Các sản phẩm chủ yếu đƣợc tiêu thụ theo kênh trực tiếp từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng, nhƣng nhu cầu thị trƣờng giá không cao

(5) Hiệu kinh tế

Hiệu kinh tế tiêu quan trọng lựa chọn sản phẩm ngƣời sản xuất Đối với ngƣời nông dân vùng đệm VQG Ba Vì, hiệu kinh tế đơn cho thu nhập cao đầu tƣ tiền mặt thấp, nhƣng chƣa tính đến khấu hao đất công cụ sản xuất

Sản xuất thuốc nam loại hình sản xuất có đầu tƣ tiền mặt loại sản xuất vùng Ngoài đầu tƣ công cụ sản xuất dao chặt, băm dƣợc liệu giấy gói thuốc, ngƣời dân khơng phải đầu tƣ thêm Những loại cơng cụ rẻ sử dụng lâu dài Phần lớn dƣợc liệu đƣợc khai thác rừng tự nhiên, hộ gia đình lồi thuốc đƣợc trồng vƣờn nhà Trong thuốc rừng tự nhiên dần cạn kiệt việc giữ gìn nghề thuốc nam truyền thống ngƣời Dao gặp phải vấn đề nan giải

Các nguyên nhân kinh tế nêu đƣợc xem nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng tới hình thức tác động bất lợi CĐĐP Ba Vì tới nguồn gen thuốc Những hình thức tác động kết việc giải nhu cầu thiết yếu đời sống kinh tế hàng ngày cộng đồng mà hoạt động đƣợc phép không đáp ứng đủ Mặt khác sản phẩm tác động thực tế đáp ứng nhu cầu thị trƣờng địa phƣơng mang lại thu nhập cao cho cộng đồng

3.4.2.2 Các nguyên nhân xã hội

Ngoài nguyên nhân kinh tế trực tiếp nêu trên, nguyên nhân xã hội nguyên nhân gián tiếp nhƣng vô quan trọng chi phối tác động CĐĐP Ba Vì tới nguồn gen thuốc Đó vấn đề sách Nhà nƣớc vùng đệm, vấn đề thể chế, tổ chức nhận thức cộng đồng…

(1) Chính sách vùng đệm VQG Ba Vì

(58)

51

quản lý để đạt đến mục tiêu số mục tiêu chiến lƣợc chung đất nƣớc cách tốt sau thời gian định [19] Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc ổn định phát triển vùng đệm KBTTN VQG, nhằm hỗ trợ việc bảo tồn TNR, Nhà nƣớc ta có nhiều sách vùng đệm Tuy nhiên, việc thực sách tính hiệu điều kiện cụ thể vùng có khác

*Các sách hỗ trợ phát triển vùng đệm

Tại vùng đệm VQG Ba Vì, loạt chƣơng trình, dự án Nhà nƣớc Ban quản lý VQG Ba Vì điều phối nhằm phát triển vùng đệm, nhiên theo kết điều tra cho thấy hiệu chƣơng trình chƣa cao, chƣa giải đƣợc nhu cầu thiết yếu cộng đồng Phần lớn dự án hỗ trợ cho xã Ba Vì xã ngƣời Dao

Theo số liệu Hạt kiểm lâm VQG Ba Vì, từ năm 1993 đến năm 2002, VQG Ba Vì đầu tƣ dự án hỗ trợ phát triển vùng đệm với số vốn tới 7,186 tỷ đồng, Dự án xây dựng mơ hình Nơng lâm kết hợp xã Ba Vì chiếm 5,506 tỷ đồng Dự án cung cấp giống, kỹ thuật vật tƣ cho ngƣời dân, cịn cơng lao động hộ gia đình tham gia thực Đây dự án đƣợc cán VQG Ba Vì ngƣời dân đánh giá bƣớc đầu có triển vọng nhất, nhiên, chƣa có kết cụ thể chƣa có tác dụng nhiều việc giảm tác động bất lợi ngƣời dân vào TNR Năm 1993, Dự án Phát triển kinh tế nông nghiệp lâm nghiệp đƣợc triển khai với mục đích tái định cƣ 85 hộ gia đình ngƣời Dao từ độ cao 400m vùng đệm Dự án hỗ trợ cho hộ gia đình xây dựng giếng nƣớc trị giá triệu đồng 800.000 tiền công vận chuyển tháng lƣơng thực Tiếp theo, năm 1994 1995, đồng bào Dao lại đƣợc hỗ trợ thêm 135.145.000 đồng để ổn định đời sống Dự án hỗ trợ tuý mặt kinh tế cho hộ gia đình, nên khơng mang lại hiệu bền vững

Ngoài ra, vùng đệm VQG Ba Vì cịn có số dự án khác nhƣ hỗ trợ vƣờn ăn quả, làm đƣờng đi, vay vốn tín dụng …nhƣng chƣa thực đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng chƣa có tác dụng hạn chế tác động bất lợi ngƣời dân tới TNR

(59)

52

Nghị định 01/CP Chính phủ việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất Nơng nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản ban hành ngày 4/1/1995, nhƣng cơng tác giao khốn đất rừng VQG Ba Vì đƣợc thực từ tháng 8/1992 Từ tới nay, VQG Ba Vì giao khốn cho 150 chủ hộ khu vực vùng đệm VQG Ba Vì, nhiên số chiếm 1% tổng số hộ vùng đệm VQG Ba Vì Theo điều tra, vấn khu vực nghiên cứu, ngƣời dân địa phƣơng không thực ủng hộ sách giao khốn đất rừng

Nguyên nhân tƣợng công tác tuyên truyền phổ biến thông tin sách giao khốn đất rừng chƣa đƣợc thực tốt thơn xóm Phần lớn ngƣời dân vùng đệm khơng biết sách giao khốn đất VQG Ba Vì, có 12% số hộ gia đình vấn nhận đƣợc thơng tin Đây hộ gia đình có ngƣời cán xã/thơn, ngƣời có giao thiệp rộng rãi với VQG Ba Vì cán xã/thơn, họ ngƣời có khả tiếp cận với thơng tin từ bên cộng đồng là hộ thuộc loại kinh tế (Biểu đồ 3.6) Theo ngƣời dân, việc giao khoán đất rừng cho cá nhân địa phƣơng khác khơng hợp lý Vì theo họ, đất rừng gần nơi họ sinh sống đất canh tác họ, Nhà nƣớc (VQG Ba Vì), ngƣời dân vùng đệm nên đƣợc sử dụng (Biểu đồ 3.7) Vì vậy, quyền sử dụng đất rừng, ngƣời dân vùng đệm không coi trọng việc bảo vệ chúng

Biểu đồ 3.6: Ý kiến người dân việc nhận thơng tin giao khốn đất

rừng từ VQG Ba Vì BQL thơn

Biểu đồ 3.7: Ý kiến người dân việc VQG Ba Vì giao khốn cho

(60)

53

*Công tác hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội VQG Ba Vì

Kết điều tra cho thấy, phần lớn hộ gia đình vùng cho VQG Ba Vì chƣa đem lại công ăn việc làm thu nhập cho họ Các nhà quản lý VQG chƣa thu hút đƣợc tham gia họ vào công tác bảo tồn, tách rời công tác bảo tồn tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng khỏi các nhu cầu CĐĐP, tạo mâu thuẫn mục đích bảo tồn mục đích phát triển vùng đệm

Hộp 3.1

Ví dụ: Lời chị nơng dân thơn Hợp Sơn thành viên nhóm trồng cây: “Chị cảm thấy xót xa thấy chị trồng bị ngƣời ta chặt mất”

(61)

54

Biểu đồ 3.8: Hai biểu đồ đánh giá người dân lợi ích VQG Ba Vì cộng đồng địa phương

Biểu đồ 3.8 cho thấy, 93% số hộ điều tra cho biết VQG Ba Vì chƣa cung cấp việc làm cho họ 95% số hộ điều tra cho VQG Ba Vì chƣa giúp hộ gia đình tăng thu nhập 5% hộ đƣợc cung cấp việc làm 3% hộ có thu nhập từ VQG Ba Vì hộ gia đình đƣợc nhận khốn đất rừng Kết buộc cần xem xét tính công minh bạch quản lý tài nguyên

(2) Cơ hội sinh kế

Thực tế cho thấy, xu hƣớng sinh kế cộng đồng thuộc vùng đệm tiếp cận theo hƣớng:

Một là: Các cộng đồng tự phát triển sản xuất nội nỗ lực họ đƣợc hỗ trợ từ bên (từ số chƣơng trình dự án Nhà nƣớc nƣớc ngồi), nhƣ nâng cao suất trồng, vật nuôi, sản xuất hàng hoá

Hai là: Các cộng đồng hƣớng sinh kế bên nhƣ làm thuê địa phƣơng khác, buôn bán, dịch vụ

Ba là: Các cộng đồng hƣớng tác động vào TNR nhƣ khai thác sản phẩm từ rừng, sử dụng đất rừng trồng nông nghiệp, bãi chăn thả

(62)

55

cộng đồng cách bền vững Vì vậy, hoạt động sinh kế tạm thời, nhiên chƣa có giải pháp để giải vấn đề

Tại Ba Vì, Nhà nƣớc có chƣơng trình dự án nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhƣng hiệu chƣa rõ rệt nhƣ đề cập phần sách Trong năm gần đây, suất trồng có phần tăng sử dụng giống phân bón, nhƣng không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân Ngoài lúa, loài trồng chủ yếu khác đƣợc trồng đất vƣờn hộ lâm nghiệp chè, sắn, dong giềng, nhiên đất xấu dốc nên không cho thu nhập cao, mặt khác, chúng chƣa đƣợc ngƣời dân trọng đầu tƣ thói quen sử dụng đất rừng Các vật nuôi vùng đệm chủ yếu lợn, số lƣợng hộ gia đình chăn ni nhiều nhƣng quy mơ mức độ đầu tƣ chƣa cao, nên suất thấp hoạch tốn thu nhập chƣa bù đƣợc chi phí Nhƣ vậy, xu hƣớng phát triển sản xuất nội chƣa phải sản xuất mũi nhọn cộng đồng xã Ba Vì

Tại xã Ba Vì, có sở khai thác đá số sở sản xuất gạch, nhiên khơng có khả đáp ứng đủ nhu cầu việc làm ngƣời dân Dân số ngày tăng đất canh tác lại khơng có khả sinh ra, thực tế bị thu hẹp lại diện tích đất rừng thuộc VQG Ba Vì quản lý bị thu hồi lại đƣợc phủ xanh rừng trồng Thành phần làm thuê phần lớn niên, chủ yếu đàn ông công việc nặng nhọc Nhiều hộ gia đình khơng cịn đất rừng khơng có sức lao động phải làm th việc nhẹ nhàng nhƣ làm cỏ sắn, thu hoạch mùa màng cho hộ gia đình có nhiều đất canh tác khác thôn Thu nhập từ loại chiếm 2% tổng thu nhập cộng đồng

(63)

56

con suối, ảnh hƣởng tới khả tiêu thụ, buôn bán dịch vụ hàng hố ngƣời dân

Nhƣ nói, Ba Vì, hội sinh kế phát triển sản xuất nội bên cộng đồng chƣa phát huy hiệu Tác động vào tài nguyên thuốc hội có triển vọng để giải nhu cầu kinh tế trƣớc mắt cộng đồng

(3) Công tác quản lý bảo vệ rừng

Tổ chức có chức quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì Hạt kiểm lâm VQG Ba Vì Hạt kiểm lâm VQG Ba Vì hạn chế đƣợc nhiều tác động bất lợi tới TNR nói chung tài nguyên thuốc nói riêng, song khơng hoạt động theo ngạch kiểm lâm địa bàn nên địa phƣơng giám sát thƣờng xuyên kiểm lâm VQG Ba Vì Vì chƣa có hiểu biết sâu sắc đặc điểm dân sinh thơn xóm nên vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng chƣa đƣợc phát kịp thời

Theo báo cáo tổng kết hàng năm Hạt kiểm lâm VQG Ba Vì, cơng tác quản lý bảo vệ rừng lực lƣợng kiểm lâm có nhiều cố gắng, song kết đạt đƣợc chƣa cao Các vụ vi phạm cịn nhiều có chiều hƣớng gia tăng số lƣợng tính chất phức tạp Cơng tác quản lý bảo vệ rừng số tồn sau:

Cơng tác giao khốn đất rừng chƣa thực chƣa hiệu Một số vụ tranh chấp đất rừng xảy chƣa giải dứt điểm trƣớc giao khốn khơng xác định rõ ranh giới Thêm vào đó, cơng tác tun truyền hƣớng dẫn sử dụng đất rừng hộ nhận khốn cịn chƣa mức nên số hộ nhận khốn lầm tƣởng tài sản riêng họ chƣa thực nghiêm túc trách nhiệm bên nhận khoán

Đa phần ngƣời dân địa phƣơng nhận biết, phân biệt đƣợc ranh giới VQG, nhiên nhu cầu khai thác, sử dụng thuốc, ngƣời dân tiếp tục vào rừng khai thác trái phép

(64)

57

(4) Tổ chức cộng đồng

Tổ chức cộng đồng trình hoạt động xã hội nhân văn nhóm ngƣời cộng đồng để tạo cấu trúc qui tắc chung đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận thông qua việc thực đơn vị tổ chức [25, trang 5] Đây loại hình hoạt động có hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng nhiều địa phƣơng

Tại Ba Vì tồn nhiều tổ chức cộng đồng, tổ chức phủ cấp thơn xóm Ban quản lý thơn (chịu trách nhiệm Trƣởng thơn), Tổ an ninh thơn xóm, Các tổ chức trị đồn thể quần chúng cấp thơn Chi Đảng, Đồn niên, Chi hội phụ nữ, Chi hội nông dân, Hội cựu chiến binh Ngồi ra, số thơn cịn có số tổ trồng cây, tổ chức nhóm ngƣời tự thành lập để thực nhiệm vụ nhận khốn đất rừng, nhóm ơng chủ nhận khoán đứng tập hợp thành viên điều hành nhóm

Mặc dù có nhiều tổ chức cộng đồng nhƣ vậy, nhƣng công tác quản lý bảo vệ nguồn gen thuốc lại không thuộc chức nhiệm vụ họ Khơng có văn pháp quy quyền cấp hay VQG Ba Vì quy định hay yêu cầu tổ chức có chức công tác quản lý bảo vệ nguồn gen thuốc Vì vậy, khơng có can thiệp từ phía tổ chức cộng đồng ngƣời dân sử dụng nguồn gen thuốc Đây phần ngun nhân mà thơng tin giao khốn đất rừng VQG Ba Vì khơng đến đƣợc với hầu hết ngƣời dân

Các tổ trồng tổ chức chịu trách nhiệm vấn đề này, nhƣng với diện tích đất rừng họ nhận khốn Tuy nhiên hiệu trồng, chăm sóc bảo vệ rừng chƣa cao, chƣa có thống chế lợi ích thành viên tổ, ngồi chủ nhận khốn, thành viên khác tổ rõ hồ sơ nhận khốn đất rừng tổ Ngồi tổ trồng cây, Ban quản lý thôn Tổ an ninh thôn có trách nhiệm giúp đỡ giải vụ việc xâm chiếm tranh chấp đất rừng tổ trồng tổ trồng với ngƣời dân, có yêu cầu Tổ trồng (Xem chi tiết phụ lục 2- bảng 03)

(5) Thể chế cộng đồng

(65)

58

hƣớng dẫn, điều chỉnh điều hoà quan hệ xã hội, quan hệ ngƣời với môi trƣờng thiên nhiên Những thể chế cộng đồng đƣợc cộng đồng thừa nhận thực hiện, tạo nên thống cân xã hội cộng đồng Thực tế nhiều địa phƣơng, thể chế cộng đồng luật tục có tác dụng lớn lao việc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng, góp phần vào cơng bảo tồn TNR tồn xã hội

Tại Ba Vì, tại, ngồi văn pháp quy Nhà nƣớc, khơng xuất thể chế cộng đồng bảo vệ nguồn gen thuốc Dƣờng nhƣ khơng có sợi dây gắn bó thành viên cộng đồng với theo hình thức riêng cộng đồng Qua điều tra cho thấy, khơng cịn luật tục cộng đồng tất diện tích rừng tự nhiên thuộc quyền quản lý VQG Ba Vì diện tích đất khác đƣợc chia cho hộ gia đình sử dụng, khơng có diện tích đất hay rừng thuộc quyền quản lý chung cộng đồng Vì vậy, khơng có quy định quản lý, sử dụng, hình thức xử phạt hay khen thƣởng hoạt động có vi phạm khai thác, sử dụng nguồn gen thuốc

(6) Nhận thức người dân

Kết điều tra qua bảng vấn cho thấy, ngƣời dân địa phƣơng nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo tồn nguồn gen thuốc, trồng gây rừng tác động bất lợi tới nguồn gen thuốc Lý mà ngƣời dân địa phƣơng cho bảo tồn nguồn gen thuốc quan trọng thuốc núi cịn khơng nhiều, việc lấy thuốc phải xa hơn, thời gian nhiều công sức hơn, nhiều loại thuốc núi Ba Vì khơng cịn gặp

(7) Phong tục tập quán

*Thói quen sử dụng đất rừng

Trƣớc năm 1965, Ngƣời Dao sống du canh du cƣ núi cao, họ sinh sống nhờ vào sản phẩm rừng đất rừng Với tập quán nhƣ nên thực chƣơng trình định canh định cƣ Nhà nƣớc, ngƣời Dao đƣợc chuyển xuống dƣới chân núi Ba Vì sinh sống, diện tích đất canh tác nơng nghiệp khơng cịn nhiều, họ giữ thói quen canh tác đất rừng thu hái sản phẩm rừng

(66)

59

chiếm đƣợc nhiều đất núi cao canh tác nay, nhiên diện tích bình qn hộ gia đình giảm xuống so với thời gian đến trƣớc VQG Ba Vì thành lập Điều phần thể đƣợc nhận xét T.s oscar Salemink nhiều chuyên gia quốc tế khác, “việc phá rừng thực bắt đầu với việc mở mang vùng cao việc định cƣ ngƣời di dân” [26, trang 217)

*Tập quán sử dụng thuốc sản phẩm rừng

Sử dụng sản phẩm rừng thói quen từ lâu đời cộng đồng sống gần rừng Rất nhiều sản phẩm đƣợc lấy từ rừng phục vụ sinh hoạt gia đình nhƣ gỗ làm nhà, làm chuồng trại, củi đốt, rau, động vật, thuốc làm nƣớc uống, … Tuy nhiên, dân tộc có thói quen đặc trƣng riêng

Nhƣ có dịp đề cập phần trên, ngƣời Dao thuộc nhóm dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì nhóm ngƣời sử dụng đa dạng sản phẩm rừng dân tộc Họ có nghề truyền thống sản xuất thuốc nam nguyên liệu đƣợc khai thác rừng tự nhiên Theo ngƣời dân, ngƣời có nghề gia truyền ngày có nhiều ngƣời Dao khác biết nghề thuốc nam sản xuất thuốc nam Vì lƣợng dƣợc liệu đƣợc khai thác rừng tự nhiên ngày nhiều, nhiên việc tìm kiếm ngày khó khăn Ngƣời Dao cịn có phong tục sử dụng thuốc làm nƣớc tắm canh ăn cơm cho phụ nữ sinh Sau sinh con, để tránh mắc bệnh phụ nữ, họ phải kiêng ăn loại rau có dây tháng tắm nƣớc thuốc vài lần Tất phụ nữ Dao đƣợc sử dụng thuốc họ cho có tác dụng việc phục hồi sức khoẻ sản phụ Ngồi thuốc cịn đƣợc sử dụng làm nƣớc uống gia đình ngƣời Dao Đây thói quen tiêu tốn lƣợng thuốc lớn rừng tự nhiên

(67)

60

3.5 Giải pháp bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì

Mối quan hệ ngƣời tài nguyên thiên nhiên, có nguồn gen thuốc đƣợc hình thành từ có tồn ngƣời Tài nguyên thiên nhiên tồn khách quan, khơng cần có mặt ngƣời, cịn ngƣời khơng thể sống mà khơng có tài ngun thiên nhiên Tài ngun thiên nhiên môi trƣờng sống ngƣời, đồng thời cung cấp giá trị vật chất tinh thần cho ngƣời Mối quan hệ sâu sắc cộng đồng ngƣời dân sống gần rừng rừng

Trải qua thời gian, TNR nói chung nguồn gen thuốc ngày trở nên cạn kiệt ngƣời khơng biết cách bảo vệ Vì vậy, mục đích chiến lƣợc Chính phủ thành lập KBTTN VQG để bảo tồn TNR Còn CĐĐP Ba Vì, phụ thuộc nhiều vào nguồn gen thuốc, nên cạn kiệt, họ chƣa có nguồn thu nhập khác thay Chính chƣa thể có giải pháp làm triệt tiêu tác động CĐĐP vào nguồn gen thuốc Tuy nhiên để công tác bảo tồn nguồn gen thuốc có hiệu quả, cần thiết phải có giải pháp làm giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR Để thực đƣợc mục đích thiết phải có hỗ trợ từ bên ngồi, đặc biệt từ Chính phủ mà trực tiếp thực nhà quản lý KBTTN VQG

Qua kết điều tra phân tích phần cho thấy, Ba Vì, cộng đồng cịn có nhiều tác động bất lợi tới nguồn gen thuốc nguyên nhân nhu cầu đời sống hàng ngày họ chƣa đƣợc đáp ứng hoạt động khác Các hỗ trợ từ bên ngồi chƣa hiệu chƣa có tiếng nói chung mục đích bảo tồn TNR VQG Ba Vì CĐĐP Với tình hình thực tế công tác bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng, xin đề xuất số giải pháp sau nhằm giảm thiểu tác động bất lợi CĐĐP tới nguồn gen thuốc đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng

3.5.1 Tăng cường tham gia CĐĐP công tác bảo tồn, tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân

(68)

61

của ngƣời dân lợi ích xã hội, khơng thể quan tâm tới lợi ích xã hội mà khơng tính đến việc bù đắp nguồn lợi ngƣời dân bảo tồn [27, trang 33- 36]

Tại VQG Ba Vì nhƣ VQG Ba Vì khác, việc bảo tồn TNR thƣờng chƣa đƣợc gắn kết với yêu cầu nguyện vọng CĐĐP Khi công việc bảo tồn tách rời khỏi cộng đồng, tách rời khỏi hoạt động phát triển tất yếu dẫn đến mâu thuẫn Nếu nhà quản lý ý tới lợi ích CĐĐP việc bảo tồn nguồn gen thuốc dễ dàng Để thực tốt công tác bảo tồn, điều quan trọng hết không tạo đối lập CĐĐP VQG tốt phải cộng tác với họ cách chặt chẽ, tạo điều kiện cho họ có hội hƣởng thụ lợi ích đáng từ chƣơng trình bảo tồn Thực tế cho thấy, hộ đƣợc nhận khoán đất rừng có trách nhiệm việc bảo vệ rừng, họ cảm nhận đƣợc cơng sức đóng góp vào việc trồng rừng trân trọng

Cùng với tham gia vào hoạt động bảo tồn nguồn gen thuốc gia tăng việc làm thu nhập, hai nhu cầu nguyện vọng đáng CĐĐP vùng đệm Đáp ứng đƣợc hai nguyện vọng này, VQG Ba Vì khơng giải đƣợc mâu thuẫn với CĐĐP mà hoàn thành đƣợc chức bảo tồn nguồn gen thuốc

3.5.2 Xây dựng mơ hình vườn hàng hố, nâng cao thu nhập từ diện tích vườn hộ gia đình

Hiện tại, diện tích vƣờn hộ chiếm 7.56% cấu đất canh tác ngƣời dân địa phƣơng Ba Vì, nhƣng lại chiếm 58.4% cấu đất canh tác đáng họ Tuy nhiên thu nhập từ nguồn chiếm 12% tổng thu nhập tiền mặt cộng đồng (Biểu đồ 3.2) Vƣờn hộ cộng đồng vùng đệm chủ yếu vƣờn tạp Ngoài sắn, dong giềng, sản phẩm ăn phần lớn để sử dụng gia đình, khơng cho sản phẩm hàng hố Trong nhu cầu tiền mặt để mua lƣơng thực sinh hoạt gia đình lớn Nếu ngƣời dân chuyển từ vƣờn tạp sang vƣờn chun canh có thu nhập ổn định giải đƣợc phần nhu cầu tiền mặt cho sinh hoạt gia đình

(69)

62

hộ có hiệu để thu hút quan tâm ngƣời dân việc đầu tƣ sản xuất Khi thu nhập từ vƣờn hộ tăng lên, ngƣời dân vùng đệm giảm tác động họ lên nguồn gen thuốc

3.5.3 Quy hoạch vùng phép khai thác thuốc nghiên cứu trồng thuốc tán rừng trồng thuộc VQG Ba Vì

Nghề thuốc nam ngƣời Dao truyền thống cao quý, cần thiết phải gìn giữ phát triển Đối với đồng bào Dao địa phƣơng, tại, nghề cho thu nhập cao hộ gia đình Tuy nhiên, nhiều thuốc sống phát triển đƣợc rừng tự nhiên nên khơng gây trồng đƣợc vƣờn hộ Vì vậy, song song với việc tiếp tục gây trồng nhiều loài thuốc vƣờn hộ, VQG nên quy hoạch diện tích rừng tự nhiên để ngƣời dân khai thác dƣợc liệu Để giúp ngƣời dân khai thác dƣợc liệu mà bảo vệ đƣợc tồn lồi, cần có quy định rõ ràng phổ biến kỹ thuật thu hái tới ngƣời dân Mặt khác, VQG Ba Vì nên nghiên cứu lựa chọn lồi thuốc sống dƣới tán rừng trồng Nếu thành công giảm bớt sức ép thuốc rừng tự nhiên

3.5.4 Thành lập rừng cộng đồng thơn xóm

Quản lý rừng sở cộng đồng tỏ có nhiều ƣu điểm số địa phƣơng Nó phát huy đƣợc lợi cộng đồng hạn chế tác động tiêu cực đến nguồn gen thuốc thông qua thể chế cộng đồng

Hiện vùng đệm VQG Ba Vì chƣa có khu rừng cộng đồng khơng có thể chế cộng đồng liên quan tới quản lý, bảo vệ rừng Vì vậy, ngƣời dân tự tác động vào nguồn gen thuốc mà khơng có can thiệp cộng đồng Hiện tại, theo quy định tất khu đất có độ cao từ 100m trở lên thuộc quyền quản lý VQG Ba Vì, khu đồi thấp nằm xen lẫn với thơn xóm, VQG Ba Vì quản lý phần nhỏ đỉnh đồi có độ cao > 100m nên việc quản lý khó khăn Để nâng cao trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ TNR, VQG Ba Vì nên kết hợp với địa phƣơng, giao đồi cho thôn xóm quản lý thành lập khu rừng cộng đồng

(70)

63

chính quyền địa phƣơng ngƣời dân Đó hoạt động tạo lực cho CĐĐP việc thực trách nhiệm lớn lao bảo tồn nguồn gen thuốc, gắn trách nhiệm bảo tồn nguồn gen thuốc với lợi ích CĐĐP Khi quyền lợi trách nhiệm gắn liền với nhau, công tác bảo tồn đạt hiệu cao

3.5.5 Phát triển hệ thống khuyến nông khuyến lâm tới xã/thôn

Kết điều tra cho thấy, phần lớn ngƣời dân khu vực nghiên cứu sản xuất theo kinh nghiệm gia đình, chƣa có hỗ trợ khuyến nông lâm (biểu đồ 3.9)

Biểu đồ 3.9: Các hình thức áp dụng kỹ thuật sản xuất cộng đồng nhân dân xã Ba Vì

Biểu đồ cho thấy có 58/60 hộ gia đình điều tra (96.67%) cho biết thời gia qua họ trồng trọt chăn ni theo kinh nghiệm gia đình Các kỹ thuật sản xuất truyền thống 35% hộ gia đình điều tra áp dụng Ngồi ngƣời dân vùng đệm có học hỏi kỹ thuật qua hàng xóm (36.67%), từ bên ngồi cộng đồng (11.67%) Những hộ áp dụng kỹ thuật từ bên ngồi cộng đồng hộ gia đình đƣợc hỗ trợ chƣơng trình dự án VQG tổ chức khác Tuy nhiên hỗ trợ chủ yếu hỗ trợ trồng Qua vấn số hộ gia đình cho biết, có dự án có cán hỗ trợ kỹ thuật thơn xóm Hầu nhƣ nông dân không đƣợc quan tâm thƣờng xuyên khuyến nơng lâm, có 1/60 hộ gia đình điều tra (1.67%) có hỗ trợ kỹ thuật khuyến nông lâm

(71)

64

trƣờng cầu nối tiêu thụ sản phẩm, giúp nông dân bán sản phẩm họ làm Đây mong muốn ngƣời dân tạiBa Vì Thực đƣợc tốt công tác này, khuyến nông lâm giúp ngƣời dân nâng cao thu nhập từ hoạt động đáng mình, từ giảm bớt tác động bất lợi tới nguồn gen thuốc

3.5.6 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền

Kết điều tra cho thấy, công tác thơng tin tun truyền VQG Ba Vì tới CĐĐP chƣa thật hiệu Phần lớn ngƣời dân khơng biết thơng tin giao khốn đất rừng, kiến thức phòng cháy chữa cháy, kiến thức bảo tồn, ranh giới VQG thơn xóm thực tế… Vì họ chƣa nhận thấy tầm quan trọng công tác bảo tồn việc thành lập VQG Sự kết hợp với lãnh đạo địa phƣơng việc thực công tác thông tin quan trọng ngƣời lãnh đạo địa phƣơng ngƣời hiểu biết điều kiện địa phƣơng tâm lý ngƣời dân họ nhất, họ có cách thức lời nói tuyên truyền giúp ngƣời dân hiểu nhanh thực tốt Đẩy mạnh cơng tác thơng tin giúp ngƣời dân có hiểu biết phần giảm tác động bất lợi tới nguồn gen thuốc

Ngồi ra, cơng tác thơng tin cịn thực nhiệm vụ cung cấp kiến thức rác thải môi trƣờng cho ngƣời dân, để họ nhận biết đƣợc ô nhiễm đất môi trƣờng sống rác thải gây

(72)

65

Kết luận Khuyến nghị Kết luận

1 VQG Ba Vì VQG tiêu biểu miền núi Việt Nam Đây không nơi có giá trị mặt đa dạng sinh học mà nguồn thu nhập quan trọng cộng đồng

Xã Ba Vì vùng đềm VQG Ba Vì, có dân tộc sinh sống, dân tộc Dao Kinh Các cộng đồng sống chủ yếu nghề nông, nhiên diện tích đất nơng nghiệp lại suất lúa thấp Vì vậy, để giải nhu cầu đời sống hàng ngày họ tác động tới nguồn gen thuốc

2 Các nhu cầu kinh tế phục vụ sống nhân dân xã Ba Vì nguyên nhân trực tiếp định tới tác động CĐĐP tới nguồn gen thuốc Các nguyên nhân xã hội nguyên nhân gián tiếp chi phối tác động CĐĐP vùng đệm tới nguồn gen thuốc Đó yếu tố sách vùng đệm, công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì, hội sinh kế, tổ chức thể chế cộng đồng, nhận thức ngƣời dân phong tục tập quán Trong yếu tố xã hội sách vùng đệm hội sinh kế yếu tố quan trọng chi phối yếu tố khác, cần thiết phải có sách thích hợp nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, tất yếu làm giảm thiểu đƣợc tác động bất lợi CĐĐP tới nguồn gen thuốc

3 Với điều kiện cụ thể vùng đệm VQG Ba Vì qua phân tích hình thức tác động nguyên nhân kinh tế xã hội dẫn tới tác động bất lợi tới nguồn gen thuốc CĐĐP, thời gian tới chƣa thể có giải pháp loại trừ triệt để tác động ngƣời dân lên nguồn gen thuốc

(73)

66

thiết phải thực cách đồng cần coi trọng phƣơng châm: Tạo hội sinh kế khác thay khai thác mức nguồn gen thuốc tạo mối quan hệ đồng tác bảo tồn nguồn gen thuốc giải pháp có tính chất định tới việc làm giảm thiểu tác động bất lợi lên nguồn gen thuốc VQG Ba Vì

Khuyến nghị

Qua trình nghiên cứu địa phƣơng, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu là:

Nghiên cứu lựa chọn loài trồng phù hợp với đất đai địa phƣơng, mơ hình sử dụng đất hiệu

Nghiên cứu lựa chọn loài thuốc trồng dƣới tán rừng trồng

(74)

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Bùi Minh Vũ (2001), “Điều tra đánh giá thực trạng tự nhiên kinh tế - xã hội có liên quan đến khu rừng đặc dụng làm sở cho việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nƣớc ta”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 225 - 231

2 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2010 Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2010 Tổng quan môi trƣờng Việt Nam, Hà Nội, 201 trang

3 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2009 Báo cáo quốc gia lần thứ thực công ƣớc Đa dạng sinh học, Hà Nội, 118 trang

4 Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hƣớng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ châu á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 1-2

5 Đinh Đức Thuận (1999), Đề cƣơng môn học Tổ chức cộng đồng, Trung tâm đào tạo lâm nghiệp xã hội, Trƣờng Đại học lâm nghiệp, Hà Tây, trang

6 Đỗ Tất Lợi, 2003 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, 1274 trang

7 Đỗ Thị Hà (2002), Hình thành Vƣờn quốc gia Tam Đảo, sinh kế vai trò phụ nữ Nghiên cứu trƣờng hợp thôn Tân lập, xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Dự án tăng cƣờng lực nghiên cứu hƣởng dụng đất vùng đất dốc Việt Nam

8 Đỗ Hoàng Tồn (chủ biên) (1998), Giáo trình Chính sách quản lý kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 21

9 Đinh Đức Thuận (1999), Đề cƣơng môn học Tổ chức cộng đồng, Trung tâm đào tạo lâm nghiệp xã hội, Trƣờng Đại học lâm nghiệp, Hà Tây, trang

(75)

68

11.Hoàng Hoè (1995), Bảo vệ vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nghiệp nhân dân Các vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 12-14

12.Huỳnh Thị Mai (2010), Báo cáo tổng kết khoa học – Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất chế quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen Việt Nam Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun mơi trƣờng – Bộ Tài ngun Mơi trƣờng

13 Nhóm nghiên cứu quốc gia quản lý rừng cộng đồng (2001), Tài liệu hội thảo Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hà Nội, trang 1-8

14 Nguyễn Bá Ngãi cộng tác viên (2002), Nghiên cứu khả thu hút cộng đồng địa phƣơng vào quản lý sử dụng đất lâm nghiệp khu phục hồi sinh thái VQG Ba Vì, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây

15 Nguyễn Mạnh Tuấn – Trịnh Văn Thịnh (1997), Nông nghiệp bền vững – Cơ sở & ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 29

16 Nguyễn Ngọc Sinh, 2006 Đƣờng dài tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Việt Nam IUCN, Hà Nội 20 trang

17 Phân hội vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên (1997), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phƣơng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, trang 15 – 20, 33- 36 142-147

18 Phạm Bình Quyền (2001), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

19.Trần Công Khánh, Nguyễn Ngọc Sinh, 2005 Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, IUCN, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, GTZ Hà Nội 38 trang

20 Trần Ngọc Hải cộng tác viên (2002), Phân tích sở lý luận quản lý bền vững tài nguyên rừng vai trò kinh tế lâm sản ngồi gỗ số thơn vùng đệm VQG Ba Vì, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây

(76)

69

22 VNRP – VU – ALA/VIE/94/24 (2001) Tài liệu hội thảo “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, đƣợc tổ chức thành phố Vinh, từ ngày 29-30/5/2001

23 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Các vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 19 – 26

24 Võ Văn Thoan Nguyễn Bá Ngãi (Biên tập) (2002), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cƣơng, Chƣơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Hà Nội

25 Vũ Thanh Hiền, Tri thức địa phƣơng sử dụng bảo vệ nguồn nƣớc vùng trũng thủy điện Hịa Bình (Nghiên cứu trƣờng hợp ngƣời Mƣờng xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình)

26 Vƣơng Văn Quỳnh (2003), Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu khoa học, Tài liệu cho Khoá tập huấn Nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán nữ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, trang 8-12, trang 50

27 Uỷ ban dân tộc miền núi (CEMMA) (2001), Chƣơng trình ngƣời dân vùng cao Việt Nam 1996-2001, Hà Nội, trang 217

Tiếng Anh

28 Colin McQuist, Equality: a Pre-requisite for effective Buffer zone Management, ITTO Newletter, Internet

29 Đo Anh Tuan (2001), Influences of conservation initiatives on livelihooh of local communities and their attitutes towards conservation policy, A casestudy of Pu Mat nature reserve, Vietnam School of Environment, Resources and Development Bangkok, Thailand

(77)

70 PHỤ LỤC

Phụ lục

PHIẾU PHỎNG VẤN VÀ ĐIỀU TRA CÂY THUỐC ĐỐI VỚI TẠI VƯỜN GIA ĐÌNH

1 Các thông tin xã hội

1.1 Họ tên chủ hộ:……… 1.2 Địa chỉ……… 1.3 Năm sinh: 19… 1.4 Dân tộc:……… 1.5 Giới tính: 1.6 Học hết lớp:……… 1.7 Gia đình có ngƣời làm thuốc: có/khơng

1.8 Số đời làm thuốc: 1.9 Số gia đình: 1.10 Số con: 1.11 Số ngƣời li gia đình: 1.12 Nghề ngƣời li:

1.13 Đóng góp ngƣời li hộ gia đình:

2 Thơng tin kinh tế

2.1 Thu nhập: 2.2 Nguồn thu nhập chính: 2.3 Diện tích thổ cƣ: 2.4 Diện tích rừng đƣợc giao: 2.5 Diện tích ruộng lúa: 2 vụ………… vụ………

2.6 Diện tích đất trồng màu: 2.7 Số lần bán thuốc năm: 2.8 Tiền thu đƣợc lần bán thuốc:

3 Các nguồn thu nhập – chi phí sản xuất gia định năm vừa qua

3.1 Xin ông/ bà cho biết khoản thu nhập chi phí sản xuất gia đình năm vừa qua?

Nơi canh tác/ sản xuất/ khai thác Loại sản phẩm

Khối lƣợng thu vào Tổng thu tiền mặt (Đồng )

Các khoản đầu tƣ (giống, Phân, thức ăn

cho chăn nuôi, thuế, thuê lao động, thuốc phòng bệnh, trừ sâu )

Tổng chi tiền mặt

(78)

71 Đất

hoa màu Đất vƣờn hộ Đất đồi (đất LN Đất núi

(79)

72 Các sản phẩm thu hái rừng trồng Tổng

4 Các khoản chi phí sinh hoạt gia đình (trong năm)

4.1 Xin ông/ bà cho biết gia đình tiền phục vụ sinh hoạt gia đình?

Loại chi phí

Tự có/ tự sản

xuất/ khai

thác

Mua thêm

Giá (Đồng)

Tổng CP

(80)

73

5 Thị trường

5.1 Những sản phẩm hàng hố sản xuất đƣợc, gia đình ông bà thƣờng bán đâu?

Sản phẩm

Nơi bán Giá bán Khả tiêu thụ

thị trường Tại

thôn

Chợ gần thôn

sở

CB/ thu

mua sản phẩm

Nơi khác

6 Chính sách hỗ trợ phát triển vùng đệm

6.1 Từ năm 91 tới nay, gia đình ơng/bà nhận đƣợc hỗ trợ VQG hay quyền địa phƣơng?

Chƣơng trình định canh định cƣ  Dự án nuôi ong  Dự án NLKH

 Quỹ tín dụng  Chƣơng trình trồng ăn 

6.2 Gia đình ơng/bà đƣợc hỗ trợ từ chƣơng trình đó? - Chƣơng trình

- Chƣơng trình

6.3 Theo ơng/bà, chƣơng trình hỗ trợ có phù hợp với gia đình (cộng đồng) khơng?

Có  Không 

(81)

74

6.5 Nếu không phù hợp, theo ông/bà cần phải cải thiện nhƣ nào?

7 Đánh giá nhận thức người dân

7.1 Xin ông/bà cho biết ý kiến vấn đề sau:

Nhận thức Đánh dấu * vào

trong lựa chọn sau Đồng

ý

Khôn g biết ý kiến trung lập

Khôn g đồng ý

I.Đánh giá người dân lợi ích VQG cộng đồng

1.VQG giúp tăng thu nhập cho gia đình 2.VQG cung cấp việc làm cho gia đình

3.VQG giúp phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng địa phƣơng

II.Hiểu biết tác động cộng đồng tới TNR

4.Sử dụng đất rừng trồng sắn, đót làm đất ngày bạc màu, xói mòn

5.Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức nhiều năm

6.Chăn thả gia súc rừng làm gãy cành chết 7.Bỏ loại phế thải khó phân huỷ rừng làm giảm độ mầu mỡ đất

8.Đốt nƣơng làm rẫy đốt ong rừng nguyên nhân gây cháy rừng

9.Nếu có nguồn thu nhập khác ổn định, đảm bảo sống ngƣời dân khơng tác động vào rừng đất rừng

III Hiểu biết sách sử dụng TNR tác dụng việc trồng rừng

(82)

75 VQG

11.Biết xác ranh giới VQG thơn

12.Gia đình nhận đƣợc thơng tin sách giao khốn đất rừng cho hộ gia đình (từ VQG/ quyền địa phƣơng) 13.VQG giao khốn đất rừng cho ngƣời cộng đồng vùng đệm không hợp lý

14.Trồng rừng làm tăng độ màu mỡ đất

15.Không nên trồng lâm nghiệp đất đƣợc giao khốn làm giảm suất sắn, đót

16.Biết rõ quyền lợi nhận đất giao khoán VQG 17.Cơ chế chia sẻ lợi ích cho ngƣời nhận đất giao khốn hợp lý

8 Nguyện vọng gia đình trồng thuốc (như kỹ thuật trồng, giống cây, tiền vốn, phương pháp thu hái, bảo quản, v.v.)

(83)

76

Phụ lục

Bảng 1: Nhu cầu khả đáp ứng tiền mặt bình quân hộ gia đình

Dân tộc

Tổng thu nhập tiền mặt (trừ thuốc)

Tổng chi phí tiền mặt (trừ thuốc) Kinh Trung bình 10,451.57 12,749.51 Tối thiểu 1,400 6,400 Tối đa 21,800 21,482.22 Dao Trung bình 9,636.79 10,336.85 Tối thiểu 700 6,050 Tối đa 16,980 17,799.22 Tổng Trung bình 10,044.18 11,543.18 Tối thiểu 700 6,050 Tối đa 21,800 21,482.22

Bảng 2: Nhu cầu khả đáp ứng tiền mặt bình quân hộ gia đình

Dân tộc

Tổng thu nhập tiền mặt (1000 đồng)

Tổng thu nhập tiền mặt từ thuốc

(1000 đồng) Kinh Trung bình 16,715.37 6,263.80 Tối thiểu 1,400.00 Tối đa 34,800.00 13,000 Dao Trung bình 19,373.84 9,737.05

Tối thiểu 700 6000

Tối đa 37,939.22 20,959.22 Tổng Trung bình 18,145.61 8,105.43

Tối thiểu 700

Tối đa 37,939.22 20,959.22

Bảng 3:Bảng phân tích tổ chức liên quan đến quản lý bảo vệ nguồn gen

thuốc Ba Vì

Stt Tên tổ chức

Chức năng, Nhiệm vụ Tầm quan

(84)

77 trọng BQL

thơn

- Quản lý hành - Giúp việc cho UBND xã (thu thuế, loại nghĩa vụ, thơng báo sách đến ND…)

Rất quan trọng

- Thông báo biện pháp QLBV rừng VQG, có yêu cầu - Giúp Tổ trồng giải tranh chấp nội bộ, tổ trồng với nhân dân thôn

- Giúp VQG xác định ngƣời ngƣời dân thôn vi phạm luật bảo vệ rừng (nếu có đề nghị VQG) Tổ

trồng

Thực hợp đồng nhận khốn với VQG

Vai trị chủ chốt

- Trồng theo hợp đồng - Chăm sóc bảo vệ rừng

- Tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng

- Cơ chế hƣởng lợi chƣa rõ ràng thành viên tổ, nên có mâu thuẫn tổ

3 Tổ an ninh thôn

Đảm bảo an ninh trật tự thôn

Phối kết hợp theo yêu cầu Tổ trồng

Trƣởng thôn

(85)

78

Phụ lục

DANH MỤC CÂY THUỐC NAM SỬ DỤNG TẠI XÃ BA VÌ

(Nguồn: Hợp tác xã thuốc nam dân tộc Dao xã Ba Vì)

STT Tên thường dùng Tên địa phương Dùng vào chữa bệnh

1 Ngải cứu Ngải cứu Thông huyết

2 Ráng ổ nhỏ Cốt toái bổ, Cắc kè đá Đau lƣng Ngũ gia bì Đẻngtây Mhây Đau nhức

4 Pà chầu đẻng Đau đầu

5 Vông nem Vông

6 Mất ngủ

7 Dây mề gà Dây mề gà Ho

8 Kim Giao Kim Dao Ho, tim

9 Lhay pit peo Ho, ngứa

10 Vỏ rụt Đẻng đấp Lhô Ho, trĩ

11 Lauhô toan Ho

12 Tà măn Ho

13 Tai chuột Hà Fẹ Ho, gan

14 Huyết đằng Mhây sham, dây máu Ho 15 Kê huyết đằng Miến sam

16 Hà Thủ ô trắng Bổ máu

17 Hà thủ ô đỏ Bổ máu

18 Quyển bá trƣờng sinh

Ap chẩu Trừ phong

19 Dây cao su Cù kẹt mhây Trĩ

20 Gìm gô shĩ Trĩ

21 Vang Thồng mụa Thông huyết

22 Hoằng đằng Veng tằng Kháng sinh

23 Lá lốt Lá lốt Ngứa, lăng ben

24 Sâu vàng, Ceành vèng Sâu quảng

25 Sâu trắng, Ceành pẹ Sâu quảng

26 Sâu đen, Ceành kĩa Sâu quảng

27 Hầu gâì nhạu Phong run

28 Ráy quăn Nang nhà Mhây, Hầu gài nhạu

Sâu

29 Nhải chã Sâu răng, viêm

30 Địa ùi Mất sữa

31 Muối Phia Đƣờng ruột

(86)

79

33 Đẻng tập đấp Đƣờng ruột

34 Đẻng toàn chẩm Đƣờng ruột

35 Gụng shui tim, Chằng

gan

36 Ùng ồy, Giềng ấm Đƣờng ruột

37 Chơm chơm Lay chê Đƣờng ruột

38 Đẻng toàn đoài Đƣờng ruột

39 Khúc khắc Khúc khắc Nhiều bệnh

40 Lầy tồng Mhây Đƣờng ruột

41 Thài lài tía Tập Phàn Shĩ Cầm máu 42 Lƣỡi hổ viền vàng Tầm xiên biệt Táo bón

43 Tầm xiên hồn Táo bón

44 Gìm pua pẹ Táo bón

45 Cành quân tập Sống phân

46 Cành quân Đẻng Sống phân

47 Cành quân kềm Sống phân

48 Nagng dung mia Tẩy giun

49 Kèngmng chậu Sống phân

50 Sâm cau Nịm zhang Liệt dƣơng

51 Tu hú Găng công Hậu sản

52 Tầm xiên Nghim Hậu sản

53 Mhây mhanh Hậu sản

54 The Vô sinh

55 Ích mẫu Ích mẫu Hậu sản

56 Chè dại Trà nganh Đau bụng

57 Chó đẻ Chó đẻ Gan, thận

58 Trà Kỉng

59 Chè vằng

60 Khôi vàng Dạ dày

61 Khôi nhung Dạ dày

62 Khôi Khôi trắng Dạ dày

63 Khôi đỏ Dạ dày

64 Cây chữa gan Chữa gan

65 Mào gà vàng Chày coong vèng Gan, thận 66 Mào gà đỏ Chày coong shĩ Gan, thận

67 Nụ Gan

68 Đinh Lăng Đinh lăng Bổ, cột sống 70 Ngƣu tất nam Caành pầy lạanh Ỉa chảy

(87)

80

73 Địa liền Địa liền Thấp khớp

74 Địa Zhản Thấp khớp

75 Đìa Trại Dạ dày

76 Nghệ đen Chang kĩa Dạ dày

77 Đìa sèng Mhanh Dạ dày

78 Khổ sâm Khổ sâm Dạ dày

79 Tranh trỏ Dạ dày

80 Bồ Công Anh Lay May Dạ dày

81 Dạ Cẩm Còn Vèng Dạ dày

82 Hoàng đằng Vèng tằng Dạ dày

83 Sương xông Quàng tồng lay Thận

84 Tiết dê to Cảyđùi zâtMhây Thận

85 Tiết dê nhỏ Cảyđùi zất Mhây Thận

86 Mù xỉng Thận

87 Lá cối xay Lá cối xay Thận

88 Đuôi lươn Đuôi lƣơn Thận

89 Dành dành Dành dành Gan, thận

90 Mía dị Điền dậy lình Thận

91 Ruột gà Chay mia Thận

92 Đùm đũm đỏ Gụng tia Gan, thận

93 Đùm đũm trắng Gụng pẹ Gan, thận

94 Xèn phiu chuổng Gan, thận

95 Xèn phiu Lậu Mờ mẳt

96 Pù quầy tập Thận

97 Vú Bò Nhầm nhỏ Nhha Thận, Trĩ

98 Nấm đen Chiều Cô kĩa Đƣờng ruột

99 Tầm trà Kèn tạy trà Đƣờng ruột

100 Cù Bụt Đƣờng ruột

101 Sung nước Suồi liềm Thấp khớp

102 Đơn cạn Lồ lào nhạu Thấp khớp

103 Đơn đen Lồ lào Kỹa Thấp khớp

104 Lồ lào piều duôi Thấp khớp

105 Đơn nước Lồ làoVâm Thấp khớp

106 Đơn cứng Lồ lào bẩu Thấp khớp

107 Đơn lông Lồ lào Nhoông Thấp khớp

108 Câu đằng Tầm Khhã Mhây Thấp khớp

109 Pèng miên Mhây Thấp khớp

110 Đì điểu moong Khớp, thận

(88)

81

112 Chiềm tầu lậu Phong tê thấp

113 Quỳa đài Mhây Phong tê thấp

114 Hầu Phong tê thấp

115 Giào Kỹa Phong tê thấp

116 Giào Pẹ Phong tê thấp

117 Giào shĩ Phong tê thấp

118 Giào Bhua Phong tê thấp

119 Giào Chan Phong tê thấp

120 Pù chặt mau Phong tê thấp

121 Cầu đằng Đìa Jhản Tắm đẻ, khớp

122 Bình vơi tía Dịm tía Nhiều bệnh

123 Bình vơi trắng Dòm trắng Nhiều bệnh

124 Hoa tiên Pền vhả Nhiều bệnh

125 Lá to Tầm nịm Khớp, Ngứa

126 Đuổi bệnh Đìa chụn Nhiều bệnh

127 Chi chuôi Mhây Thấp khớp

128 Quyền dòi Mhây Thấp khớp

129 Giào Lhay Thấp khớp

130 Đu đủ rừng Rìa nhầm đẻng Thấp khớp

131 Ba gạc Ba gạc to Ngứa

132 Ba gạc Ba gạc nhỏ Ngứa

133 Tằng phằng Ngứa

134 Chó đẻ Chó đẻ thơng Ngứa trẻ em

135 ớt rừng Phằn chiu kềm Ngứa trẻ em

136 Cây mỏ quạ Nọ A đẻng Gan

137 Chó đẻ cưa Chó đẻ cƣa Gan

138 Mè hoa vàng Mè hoa vàng Trĩ

139 Sả Chày gan Cảm cúm

140 Nhội Chi png Lởu, tiền đình

141 Vỏ gạo Mù mìn đấp Ung nhọt

142 Ruột chó Cù Càng Đƣờng ruột

143 Mào gà Chay coọng gun Thận, trĩ

144 Mộc thông Cu gay khăng Phù loại

145 Cây có gai Đẻng ghim Ho

146 Hè rừng vàng Kèn tạy trà fèng Thận

147 Mù Chậu Đƣờng ruột

148 Phàm Lại Táo bón

149 Chàm đỏ Gàm Shĩ Thấp khớp

(89)

82

151 Kim tiền thảo Kim tiền thảo Sỏi thận

152 Gừng vàng Shung veèng Xoa bóp

153 Gừng đỏ Shung Shĩ Xoa bóp

154 Phèn đen Phèn đen Đƣờng ruột

155 Hoa hiên Giải quạt Viêm họng

156 Mã đề Mã đề Thận

157 Nhện đen Cu nhọ kĩa Ngứa

158 Nhện trắng Cu nhọ Pẹ Ngứa

159 Hồng quất nhân Tồng lồng cậy Trẻ em yếu

160 Hồng quất nhân Tồng lồng Trẻ béo phì

161 Dương sỉ bọc Nhải bọc Bổ, thấp khớp

162 Xạ đen to Xạ đen tầm nịm Vơ sinh

163 Xạ đen nhỏ Xạ đen Nịmphảy Vơ sinh

164 Lá lềnh La lềnh Mồ hôi trộm

165 Pền nhạu Phù

166 Xèn phiu chuổng Phù

167 Xèn phiu kiềm Phù

168 Xèn phiu lậu Mờ mắt

169 Lá dong đỏ Nòm hịp Shĩ Giải độc

170 Hầu nhậu U lành

171 Tầm phóp Tắc te Tim hồi hộp

172 Rễ cỏ tranh Chày gan dùng Lợi tiểu

173 Trinhnữ Mia nhạy Pẹ Đái đục

174 Trinh nữ Mia nhạy Shĩ Hen phế quản

175 Ké đầu ngựa Ké đàu ngựa Tiêu độc, bƣớu

176 Bưởi bung Bƣởi bung Xƣơng, khớp

177 Sài đất Sài đất Kháng sinh

178 Bạc hà Bạc hà Cảm cúm

179 7 hoa hoa Giải độc

180 Gấc Đìa tộ Bổ, Thấp khớp

181 Cu ly Nhải vầy Bổ thần kinh

182 Rau má Rau má Giải nhiệt

183 Kinh giới Mia Cảm cúm

184 Cỏ gấu Cỏ gấu Phụ khoa

185 Rấp cá Cu mua mia Đau mẳt

186 Móc mèo Mù lầm tiết gim Gan

187 Cỏ cứt lợn Mia chuổi Viêm xoang

188 Rau ngót Đeng cam Sót rau, tƣa lƣỡi

(90)

83

190 Huyết giác Huyết giác Xoa bóp

191 Dâm bụt Dâm bụt Đƣờng ruột

192 Khế Lồ lằng Dị ứng

193 Bỏng to Bỏng Nịm LHơ Bỏng loại

194 Bỏng nhỏ Bỏng Nòm Bỏng, đau mắt

195 ráy Hầu gài Cam, xoa bóp

196 Tơ hồng xanh Tơ hồng xanh Thận, thần kinh

197 Đơn Đơn cƣa Ngứa, dị ứng

198 Tắc kè đá Tắc kè đá Bổ gan, thận

199 Lân tơ uyn Đìa pển Đắp vết thƣơng

200 Ngón đất Đơn mặt quỷ Giải độc

201 sang sang Thận

202 Củ ba mươi Bách Gan, ho

203 La mơ lông Cu puốt Mhây Kiết lỵ

204 Cỏ sữa Cỏ sữa Kiết lỵ

205 Đơn đỏ Đơn đỏ Cầm máu, cảm

206 Mẫu đơn đỏ Mẫu đơn đỏ Kiết lỵ

207 Râu ngô Mẹ Sham Lợi tiểu

208 Dó đất Dó đất Bách bệnh

209 Tháp bút Bặt thấp Lỵ, mờ mắt

210 Cỏ bắc đèn Tăng tầu Châm cứu

211 Phà chầu chành Ngứa, ho

212 Lõi tiền Lõi tiền Lợi tiểu

213 Chằng gân Tà kẻn Bong gân, gan

214 Đậu triều Đậu triều Thận, dị ứng

215 Tơ mành Tràn cắp Cầm máu

216 Hòe Hòe Giảm huyết áp

217 Câu đằng Dây móc Hạ huyết áp

218 Hồi đầu Thảo Hồi đầu Thảo Đƣờng ruột

219 Tỏi độc Tầm phủn Viêm

220 Cỏ đá Sình pầu Phong thấp

221 Sa nhân Shung Sha Nhiều bệnh

222 Sổ Sổ Phù loại

223 Vòi voi Vòi voi Phong thấp

224 Tỏi rừng Rìa phủn Viêm

225 Gối hạc Chiềm dày bẩu Thấp khớp, viêm

226 chay Mùng tổng Đau lƣng, mỏi

227 Vỏ bạc đầu Cỏ bấc Táo bón

(91)

84

229 Đuối Duối Tƣa lƣỡi trẻ em

230 Mần trâu Mần trầu Cảm sốt

231 na na Cảm sốt

232 Bồ bồ Nhân trầu Gan, thận

233 Sắn dây Đồi bn Bổ

234 Tía tô Mia Shĩ Cảm sốt

235 Rau thơm Mùi tàu Đầy bụng

236 Nht rừng Nhót rừng Đƣờng ruột

237 Hẹ Cừu sói Ho, thận

238 Núc nác Tập đẻng Dị ứng, dày

239 Mướp đắng Lay Shảy im Ho, rôm sẩy

240 chanh chanh Ho trẻ em

241 quýt Cằm chay Cảm hàn

242 Hồng xiêm Hồng xiêm ỉa chảy

243 Bình vơi tía Dịm Shĩ An thần

244 Bình vơi trắng Dịm trằng An thần, ho hen

245 Lạc tiên Lạc tiên An thần

246 Xấu hổ Mia nhay An thần, thận

247 Củ mài Rìa đồi Bổ

248 Cây sữa Địa ùi loại Hồi sữa

249 Quế Quỷa Nhiều bệnh

250 Cam thảo dây Mia cam Cảm nhiệt

251 Xoang tía Cành pạp mia Viêm xoang

252 Bạch hạc Lang ben

253 Gụng cui kèng Đắp viêm

254 Bách hoa sà thảo Nhọt độc

255 Mấn trắng Mò trắng Ghẻ, đái đƣờng

256 Mấn đỏ Mò đỏ Ghẻ, đái đƣờng

257 Lá bưosm Cu ét Mhây

258 Rễ gai Độ dùng Trĩ

259 Rễ chanh Chanh dùng Cảm, ho gà

260 Thầu dầu tí Pioogng Shĩ Trĩ

261 Cà tím Quỳa tím tim

262 Miền chay mia Ngộ độc

263 Búp mít Pị lị sủn Tắc sữa

264 Sơ mướp Lhay shẩy cổ Tắc sữa

265 Hoàn ngọc Cây khỉ Nhiều bệnh

266 Các loại tăm gửi Nhiều bệnh

(92)

85

268 Dọc Cù chặt mau Đau xƣơng

269 Đài bi In bọt Ngứa, khử độc

270 Dẻ Cù biệt toan Shĩ Phong thấp

271 Gìm tỉu Hạ huyết áp

272 Bò cu vẽ Bồ cu vẽ Gan, thận

273 Tíu can Tiền đình

274 Trúc trắng Lhau pẹ Tiền đình

275 Khồ lơ Tầm tng Gan, thận

276 Bã trầu Dào pung đẻng Phong thấp

277 Khầm đia Nhiễm, trùng da

278 Chọi dây Đan vàng Thận

279 Mạch môn Mạch môn Sinh tân dịch

280 Cúc hoa Cúc hoa Sâu

281 Bài thạch Sỏi thận

282 Nhè nhớt Đẻng cu Lên đinh

(93)

86

DANH MỤC CÂY THUỐC Ở BA VÌ

(Nguồn: Cây thuốc ngƣời Dao Ba Vì, The Asia Foundation, 2012)

(94)

87

(95)

88

(96)(97)(98)

91

(99)

92

(100)(101)(102)

95

(103)

96

(104)

97

(105)(106)(107)(108)(109)(110)(111)(112)(113)(114)

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w