Không chỉ mang lại sự thay đổi trong đời sống kinh tế như sự đa dạng hóa ngành nghề và tăng thu nhập, sự biến đổi trong sinh kế của người Tày ở Tân Thanh hiện nay còn t[r]
(1)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***===
PHẠM THỊ THU HÀ
BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI TÀY Ở BIÊN GIỚI TỈNH LẠNG SƠN
TỪ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY
(Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học
(2)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***===
PHẠM THỊ THU HÀ
BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI TÀY Ở BIÊN GIỚI TỈNH LẠNG SƠN
TỪ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY
(Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học
Mã số: 60 22 70
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Giáo
(3)MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lý chọn đề tài 10
2 Mục đích nghiên cứu 12
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13
4 Nguồn tài liệu 13
5 Đóng góp luận văn
6 Bố cục luận văn 14
Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15
1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 15
1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước 17
1.2 Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu 23
1.2.1 Cơ sở lý luận 23
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23
1.3 Một số khái niệm bản 24
1.3.1 Khái niệm sinh kế 24
1.3.2 Một số khái niệm khác 26
1.4 Hƣớng tiếp cận Lý thuyết 27
Tiểu kết chƣơng 1 34
Chƣơng SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TÂN THANH 36
2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - xã Tân Thanh 36
2.1.1 Địa lý tự nhiên 36
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 38
2.1.3 Dân cư, dân tộc 41
(4)2.2 Các thành phần sinh kế truyền thống 46
2.2.1 Nông nghiệp 46
2.2.1.1 Trồng trọt 46
2.2.1.2 Chăn nuôi 53
2.2.2 Lâm nghiệp 46
2.2.3 Nghề thủ công 56
2.2.4 Kinh tế tự nhiên 58
2.2.5 Chợ phiên trao đổi 60
Tiểu kết chƣơng 2 63
Chƣơng BIẾN ĐỔI TRONG PHƢƠNG THỨC MƢU SINH CỦA NGƢỜI TÀY Ở TÂN THANH TỪ ĐỔI MỚI (NĂM 1986) ĐẾN NAY 65
3.1 Sự chuyển đổi sinh kế truyền thống 65
3.1.1 Trong trồng trọt 65
3.1.2 Trong chăn nuôi 71
3.1.3 Sinh kế từ rừng 72
3.2.Các hình thức sinh kế mới 74
3.2.1 Lao động làm thuê 74
3.2.2 Buôn bán, dịch vụ 85
Tiểu kết chƣơng 3 86
Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI SINH KỀ CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TÂN THANH 88
4.1.Những yếu tố tác động 88
4.1.1 Tác động yếu tố Chính sách 88
4.1.2.Mở cửa biên giới bình thường hóa quan hệ Việt - Trung 90
4.1.3 Sự thành lập Khu kinh tế cửa Tân Thanh 95
(5)4.2 Tác động biến đổi sinh kế tới đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội
của ngƣời Tày Tân Thanh 101
4.2.1 Đời sống kinh tế 101
4.2.2 Đời sống văn hóa 97
4.2.3 Đời sống xã hội 105
4.3 Những vấn đề đặt ra 109
4.3.1 Đất đai sinh kế bền vững 119
4.3.2 Vấn đề gìn giữ văn hóa truyền thống 122
4.3.3 Những bất ổn, rủi ro bất bình đẳng 114
4.3.4 Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo an ninh biên giới 118
Tiều kết chƣơng 4 119
KẾT LUẬN 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
(6)DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Bảng giá giống vụ xuân năm 2012 69
Bảng 3.2: Diện tích Năng suất trồng thơn Bản Thẩu năm 2011 70
Bảng 3.3.: Cây ăn địa bàn thơn Bản Thẩu năm 2011 70
Bảng 3.4: Thực trạng chăn nuôi thôn Bản Thẩu năm 2011 72
Bảng 4.1: Cơ cấu lao động phi nông nghiệp thôn Bản Thẩu năm 2011 102
Bảng 4.2: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Hồng Văn Điền năm 1987 (trước Đổi mới) 103
Bảng 4.3: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Hồng Văn Điền 94
Bảng 4.4: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Hồng Văn Hồn năm 2011 95
(7)BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BĐBP : Bộ đội biên phòng
CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa KTCK : Kinh tế cửa
(8)MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Sinh kế hoạt động tất yếu người để tồn tại, cách thức người tác động vào tự nhiên, môi trường để tạo cải vật chất nhằm đảm bảo sống mưu sinh
Sinh kế thành tố quan trọng văn hóa tộc người, có mối quan hệ hữu với văn hóa đảm bảo đời sống (văn hóa vật chất), văn hóa xã hội (cấu trúc, thiết chế, quan hệ xã hội) văn hóa nhận thức (tín ngưỡng, tơn giáo, ngơn ngữ…) Mặt khác, văn hóa tộc người, sinh kế có quan hệ mật thiết với yếu tố mơi sinh (tự nhiên xã hội), có giao lưu, tiếp nhận trao đổi với cộng đồng khác Chính điều làm cho văn hóa sinh kế tộc người ln có thích ứng để sinh tồn phát triển
Cũng thành tố khác văn hóa tộc người, sinh kế cung cấp liệu quan trọng việc tìm hiểu nguồn gốc, trình tộc người, trình thiên di, ảnh hưởng văn hóa…Vì cung cấp sở quan trọng việc hoạch định chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tính chiến lược cho khu vực, lãnh thổ cụ thể
Việc nghiên cứu sinh kế giúp hiểu hệ thống tri thức sản xuất tích lũy, truyền từ hệ sang hệ khác Ở môi trường tự nhiên - xã hội khác nhau, tộc người lại có cách ứng xử khác để tồn phát triển Vì thế, nghiên cứu sinh kế giúp hiểu đặc thù, sắc thái riêng biệt tộc người
(9)thiết Điều góp phần hiểu biết tồn diện văn hóa tộc người mà cịn thấy thay đổi, thích ứng cộng đồng giai đoạn cụ thể lịch sử
Khu vực biên giới Việt - Trung, có tỉnh Lạng Sơn nơi khơng có đường biên giới trị phân định ranh giới mà cịn có đặc điểm lịch sử, kinh tế văn hóa riêng cần khám phá Trong tiềm thức người dân nói chung, vùng biên giới hình dung nơi “sơn thủy tận”, xa xơi hẻo lánh hay cịn gọi “miền biên viễn” Dưới thời phong kiến Việt Nam, vua chúa thường coi “miền biên viễn” nơi lam sơn chướng khí, khó cai trị nên thường thu phục tù trưởng địa phương để thực thi chiến lược bảo toàn lãnh thổ Đây nơi nhân vật hoạt động xuyên biên giới tiếng biết đến lịch sử Nùng Chí Cao, Lưu Vĩnh Phúc nơi ẩn tích nhà Mạc Vào kỷ XIV, tể tướng nhà Trần Phạm Sư Mạnh, đường tuần thú xứ Lạng, dừng chân trước Ải Chi Lăng, cảm thán vùng biên Chi Lăng động câu thơ:
Chi Lăng quan hiểm thiên tề (Ải Chi Lăng hiểm trở tựa lên trời) Dưới thời thực dân, nhà tù tiếng lập vùng biên nhằm đầy ải tù nhân Tuy nhiên, lịch sử dường thay đổi, vùng biên viễn hiểm trở xưa, trở thành khu vực kinh tế động với mối giao lưu kinh tế - văn hóa xã hội xuyên biên giới, thu hút lượng lớn cư dân đến sinh lập nghiệp Do đó, nghiên cứu đổi thay diễn vùng biên, có ý nghĩa quan trọng nhận thức tình hình thực tế
(10)biên mà yếu tố người phải quan tâm mức, phải chủ thể chương trình phát triển khu vực
Cho đến nay, phần lớn công trình nghiên cứu người Tày thường sâu tìm hiểu trình lịch sử tộc người, tổ chức xã hội cổ truyền, phong tục tập quán, hôn nhân gia đình, lễ hội…cịn vấn đề văn hóa đương đại mối quan hệ với biến đổi kinh tế - xã hội với trình giao lưu quốc tế chưa đề cập nhiều
Tân Thanh xã biên giới thuộc huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, nằm khu kinh tế cửa Tân Thanh - Pị Chài, phía Đơng giáp Trung Quốc, có đường biên dài km, dân cư chủ yếu người Tày - Nùng Nằm khu kinh tế cửa khẩu, có kinh tế thương mại - dịch vụ phát triển nhiều năm trở lại đây, Tân Thanh nơi gặp gỡ, giao lưu, trao đổi mua bán người Tày với cư dân bên biên giới Các hoạt động tạo nên biến chuyển lớn kinh tế, văn hóa, xã hội người Tày Tân Thanh Chính thế, tơi chọn đề tài “Biến đổi sinh kế người Tày vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn từ Đổi (1986) đến - (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)” làm luận văn thạc sĩ
2 Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ sinh kế truyền thống biến đổi sinh kế người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động sinh kế người Tày lựa chọn chiến lược sinh kế cư dân
- Góp phần tìm kiếm giải pháp tốt để ổn định đời sống, phát triển kinh tế với việc bảo tồn giá trị văn hóa người Tày Tân Thanh
(11)- Sinh kế truyền thống người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh gì? Hiện có thay đổi nào? Nguyên nhân dẫn đến sinh kế họ biến đổi vậy?
- Hoạt động sinh kế hộ gia đình người Tày thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh gì?
- Những tác động hay hệ biến đổi sinh kế tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội họ sao? Nó đặt trạng khó khăn mà tộc người phải đối diện?
3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu đề tài sinh kế hay các phương thức mưu sinh
của người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề có liên quan đến sinh kế biến đổi sinh kế Với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu giới hạn dân tộc Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn từ thời kỳ Đổi (năm 1986) đến Bản Thẩu thôn giáp biên, nằm khu kinh tế cửa Tân Thanh nên chịu tác động mạnh phát triển kinh tế du nhập văn hóa so với thơn khác, nhóm xã hội nghề nghiệp đa dạng Vì thế, tơi chọn làm địa bàn nghiên cứu
4 Nguồn tài liệu
Nguồn tư liệu luận văn bao gồm có tài liệu thành văn tài liệu điền dã Dân tộc học
(12)- Tài liệu điền dã: Được tác giả tiến hành khảo sát qua đợt địa bàn Đợt (kéo dài tuần, vào tháng 10 năm 2011), đợt (kéo dài tuần, vào tháng năm 2012)
5 Đóng góp luận văn
- Đây cơng trình nghiên cứu sinh kế truyền thống biến đổi sinh kế người Tày địa phương cụ thể
- Trên sở nguồn tư liệu sinh kế người Tày, luận văn thích ứng, động tộc người vươn lên tìm kiếm sinh kế vùng biên giới, với yếu tố tác động đến chuyển đổi
- Luận văn đóng góp thêm sở khoa học giúp nhà quản lý, hoạch định sách có giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định sinh kế bền vững người Tày Tân Thanh
6 Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với nội dung sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Sinh kế truyền thống người Tày Tân Thanh
Chương 3: Sự biến đổi phương thức mưu sinh người Tày Tân Thanh từ Đổi (năm 1986) đến
(13)Chương
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước
Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi người Tày Việt Nam thời thuộc Pháp có số sách Ghi chép người Thổ thượng du Bắc Bộ (1988) Girard D’Henry; Sưu tập truyện cổ tích Thổ hai bờ sông Lô (1905) A Bonifacy; Các dân tộc miền núi Bắc Bộ (1908) E.Dignet; Lòng kiên nhẫn vơ biên: truyện cổ tích Thổ
(1915) A Bonifacy; Lễ hội Tày Hồ Bồ (1915) L.M.Auguste A Bonifacy; Những nghi lễ tang ma người Thổ của A Bonifacy…Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu người Tày Lạng Sơn nói riêng theo hiểu biết tơi có Vấn đề tộc người quốc gia dân tộc Việt Nam - Lịch sử cận đại dân tộc Tày - Nùng biên giới Việt - Trung
được tiến hành tác giả người Nhật Bản Ito Masako
(14)Trong vài thập kỷ qua, vấn đề môi trường lên vấn đề nhận nhiều quan tâm nhân loại Vì thế, Năm 2003, tác giả Koos Neefjes cho mắt Môi trường sinh kế: chiến lược phát triển bền vững. Xuyên suốt sách đề xuất thực tiễn dựa nghiên cứu điển hình rút từ kinh nghiệm phong phú Oxfam công tác phát triển cứu trợ với cộng đồng bị lề hóa, nông thôn lẫn thành thị Môi trường sinh kế nhằm mục đích ủng hộ vận động tổ chức phát triển địa phương quốc tế, cải thiện việc soạn thảo thực thi chiến lược phát triển tăng cường dự án hoạch định, giám sát với tham gia, đánh giá tác động
(15)1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước
Người Tày Việt Nam tộc người có lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời Chính thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác Ngay từ thời kỳ nhà Lê nhà Nguyễn xuất tập sách viết dân tộc Việt Nam, có người Tày như: Dư địa chí Nguyễn Trãi; Kiến văn tiểu lục Lê Qúy Đơn; Lịch triều hiến chương loại chí Hồng Việt địa dư chí Phan Huy Chú; Cao Bằng lục Phan Lê Phiên; Cao Bằng ký lược Phạm An Phù;
Hưng Hóa ký lược Phạm Thận Duật; Cao Bằng thực lục Bế Hữu Cung; Cao Bằng tạp chí Bế Huỳnh; Cao Bằng tích Nguyễn Đức Nhã; Hưng Hóa xứ phong thổ lục Hồng Bình Chính…Những cơng trình cịn sơ sài có ý nghĩa định, giúp hiểu phần sinh hoạt văn hóa dân gian người Tày Việt Nam
Dưới thời thuộc Pháp, có số sách báo viết tộc người Tày Sưu tập dân ca đám cưới dân tộc Thổ Lạng Sơn Cao Bằng (1941) Dân tộc Thổ (1943) Nguyễn Văn Huyên; Tục hỏa táng của người Thổ Đỗ Hồng Lạc Tạp chí Tri tân số 97/1943
(16)tín ngưỡng tơn giáo sinh hoạt văn hóa dân gian người Tày Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Thơ ca Tày - Nùng (1961) Vĩnh Đàm; Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam
của hai tác giả Lã Văn Lô Đặng Nghiêm Vạn (1968); Truyện cổ Tày - Nùng (1974) Hồng Quyết; Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) (1978) Viện Dân tộc học; Sli - lượn dân ca trữ tình Tày, Nùng
(1979) Vi Hồng;Văn hóa Tày - Nùng Lã Văn Lô - Hà Văn Thư (1984); Lượn cọi Tày, Nùng (1987) Cung Văn Lược Lê Bích Ngân;
Một số vấn đề lịch sử tộc người đặc điểm chủ yếu văn hóa dân tộc Tày, Nùng (1988) Bế Viết Đẳng; Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam (1992) Viện Dân tộc học; Văn hóa truyền thống Tày, Nùng (1993) Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hồng Huy Phách; Hơn nhân gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam (1994) Đỗ Thúy Bình… Các cơng trình trình bày nét khái quát điều kiện tự nhiên dân cư, lịch sử tộc người, kinh tế truyền thống, văn hóa vật chất, tổ chức xã hội, tín ngưỡng tơn giáo văn học dân tộc Tày - Nùng Việt Nam
Năm 1995 hai tác giả Hoàng Quyết Tuấn Dũng cho mắt
Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc Đây cơng trình nghiên cứu phong tục, tập quán sinh đẻ, hôn nhân, tang ma, quan hệ xã hội, lễ hội ngày tết người Tày
(17)đổi chế quản lý nông nghiệp diễn đến thời điểm nghiên cứu, tác giả muốn đưa đánh giá, nhận xét hiệu tác động sách Đổi với phát triển nơng nghiệp nông thôn miền núi, nỗ lực nhân dân lao động Tày, Nùng phát triển kinh tế hộ gia đình
Cuốn Tín ngưỡng dân gian Tày - Nùng (2009) Nguyễn Thị Yên
Văn hóa dân gian Tày - Nùng Việt Nam (2010) Hà Đình Thành…đã trình bày nội dung văn học dân gian, nghệ thuật tạo hình, tín ngưỡng, tôn giáo lễ hội hai dân tộc Qua đây, tác giả nêu lên trạng đời sống văn hóa tín ngưỡng vai trị đời sống người Tày, Nùng
Gần đây, năm 2010, tác giả La Công Ý - nhà Dân tộc học người Tày cho mắt sách Đến với người Tày văn hóa Tày Cơng trình hồn thành dựa vốn tư liệu điền dã thân tác giả tích lũy trình nghiên cứu 30 năm Bên cạnh kế thừa hiểu biết tác giả trước nghiên cứu Dân tộc học Có thể nói cơng trình chun khảo cơng phu, đề cập cách có hệ thống đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội người Tày
Vấn đề sinh kế từ trước tới đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học kinh tế học, xã hội học, nhân học…và nhìn nhận khía cạnh hoạt động kinh tế tộc người
(18)thấy khác biệt mạnh, môi trường tiềm vùng khác nhau, góp phần tìm hiểu trình giao lưu kinh tế - văn hóa tộc người, vai trị tộc người với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
Cuốn Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang xuất năm 2005, kết nghiên cứu Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội với Viện Tài nguyên giới (WRI) Cuốn sách giới thiệu đề tài nghiên cứu trình thực phân quyền quản lý tài nguyên rừng cộng đồng nghiên cứu Đồng thời tác động sách phân quyền đến thay đổi tài nguyên rừng vùng khác nhau; xác định ảnh hưởng sách phân quyền đến sinh kế người dân địa phương số kiến nghị nhằm quản lý tốt tài nguyên rừng
Cuốn Phát triển nơng thơn bền vững - sách đất đai sinh kế: Một số kết nghiên cứu 2004 - 2007 tác giả Võ Tòng Xuân, Trần Thị Phương, Lê Cảnh Tùng, xuất năm 2008 với tài trợ tổ chức SIDA/SAREC (Thụy Điển) Cuốn sách tập hợp nghiên cứu liên quan tới sách đất đai vấn đề sinh kế người dân nông thôn như: phát triển nơng thơn mơi trường; sách đất đai cho người nghèo; ảnh hưởng đô thị hố đời sống nơng thơn…
(19)đình hình thức sản xuất dựa sở hữu tuyệt đối Nhà nước đất đai, phát sinh phụ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội nguồn thu nhập bổ sung người lao động Đó sở sản xuất nhỏ thời kỳ độ, chịu tác động quy luật giá trị thị trường
Khi đề cập đến Sinh kế tộc người cụ thể, có viết Vai trò giới cải thiện sinh kế người Xơ đăng Bùi Thị Thanh Hà, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/2005 Bên cạnh cịn có viết “Sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng người Tà ôi (Pacoh) thôn Phú Thượng, xã Phú Vinh, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế bối cảnh nay” tác giả Nguyễn Xuân Hồng viết “Sinh kế người Cơ tu: Khả tiếp cận hội – Nghiên cứu trường hợp huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế” tác giả Trần Thị Mai An Hai viết đăng Thông báo Dân tộc học năm 2005 Trong hai nghiên cứu trên, tác giả nói đến mối quan hệ môi trường tự nhiên, cụ thể vùng rừng núi tác động đến kế sinh nhai truyền thống cộng đồng phụ thuộc vào rừng Rừng trở thành mạng lưới an toàn, bảo đảm sống cho cư dân nơi
Vấn đề sinh kế trở thành đề tài số luận văn thạc sĩ ngành Nhân học Xã hội học như: Biến đổi sinh kế người Mường vùng hồ thủy điện Hịa Bình – Nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình tác giả Trịnh Thị Hạnh (2008) Trong luận văn này, tác giả sâu tìm hiểu thay đổi môi trường sinh kế (bao gồm có mơi trường tự nhiên xã hội) người Mường xã Hiền Lương trước sau tái định cư Bên cạnh tác giả trình bày biến đổi sinh kế thích ứng văn hóa người Mường, đồng thời đưa biện pháp nhằm ổn định đời sống phát triển sản xuất người Mường Hiền Lương
(20)đã làm rõ thực trạng hoạt động sinh kế hộ gia đình Bắc Ninh ảnh hưởng đến mơi trường sống bảo tồn văn hóa Trong luận văn, tác giả có sử dụng lý thuyết Phát triển nơng thôn bền vững Tác giả cho nông thôn Việt Nam có chất hỗn hợp với biểu tập trung mâu thuẫn thống nơng nghiệp phi nơng nghiệp Đó thực chất chuyển đổi từ nông thôn hỗn hợp cũ sang nông thôn tiến hơn, từ nông nghiệp tự cung, tự cấp sang nơng nghiệp hàng hóa Soi vào địa bàn nghiên cứu, tác giả khẳng định nơng nghiệp khơng cịn coi nguồn sinh kế đáng kể hộ gia đình đây, họ coi hoạt động sản xuất, mua bán phế liệu hoạt động sinh kế đem lại nguồn thu nhập cho hộ Nghiên cứu biết nắm bắt hội thị trường, tạo đà thúc đẩy kinh tế phát triển Đó yếu tố giúp cho sinh kế người dân đảm bảo
Gần đây, tác giả Nguyễn Văn Sửu giới thiệu hai cơng trình: “Tác động Cơng nghiệp hóa thị hóa đến sinh kế người nơng dân Việt Nam - trường hợp làng ven đô Hà Nội” Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III (2008) “Khung sinh kế bền vững - Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo” Tạp chí Dân tộc học số 2/2010 Trong hai viết này, tác giả giới thiệu Khung sinh kế bền vững DFID, coi cách tiếp cận tồn diện sinh kế người bối cảnh khác Đồng thời, nghiên cứu sâu tìm hiểu việc thu hồi đất nơng nghiệp Nhà nước tác động đến sống người nông dân làng Phú Điền từ cuối năm 1990 trở lại
(21)xuôi Do đó, ngồi việc giao lưu kinh tế - văn hóa với dân tộc sinh sống Việt Nam, dân tộc cịn có mối quan hệ với tộc người Trung Quốc Chính tơi chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ Thông qua nghiên cứu này, muốn khám phá không gian xã hội vùng biên động kinh tế - xã hội cư dân
1.2 Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở lý luận
Trong trình thực đề tài, tơi ln sử dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử cách tiếp cận giải vấn đề thuộc phạm vi đề tài Đặt vấn đề sinh kế điều kiện tự nhiên vùng người Tày cư trú, mối quan hệ biện chứng truyền thống đại, mối quan hệ với nhân tố khác
Một luận điểm Mác cho “Tồn xã hội định ý thức xã hội”, một mặt tồn xã hội Phương thức sản xuất (phương thức sống) - yếu tố định, thúc đẩy phát triển xã hội Theo Ănghen, người trước hết cần có ăn, mặc, ở, lại nghĩa thứ cần thiết đáp ứng cho nhu cầu tồn Vì thế, việc nghiên cứu sinh kế tộc người có vị trí quan trọng ngành Dân tộc học/Nhân học
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu kết hợp phân tích nguồn tài liệu thành văn thu thập thông tin thực địa phương pháp điền dã dân tộc học như:
- Quan sát tham gia - phương pháp tiêu biểu Dân tộc học/Nhân học thực thực địa, kết hợp với ghi âm, chụp ảnh nhằm thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
(22)tịch Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, trưởng thôn, chủ hộ gia đình, người có uy tín cộng đồng…
- Phương pháp so sánh: Luận văn kế thừa tài liệu nghiên cứu trước so sánh với tư liệu điền dã Trong nghiên cứu biến đổi, việc so sánh thông tin thu mang tính thuyết phục
Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp khác Phương pháp hệ thống, phương pháp chuyên gia, phương pháp hồi cố
1.3 Một số khái niệm 1.3.1 Khái niệm sinh kế - Khái niệm chung sinh kế
* Sinh kế (livelihood) hiểu theo cách thông thường việc làm, kế sinh nhai hay cách mưu sinh, cách kiếm sống (Từ điển tiếng Việt, Nxb VHTT, 1999)
Theo Bùi Đình Tối (2004) “Sinh kế hộ hay cộng đồng tập hợp nguồn lực khả người kết hợp với định hoạt động mà họ thực để khơng kiếm sống mà cịn đạt đến mục tiêu đa dạng Hay nói cách khác sinh kế hộ gia đình hay cộng đồng gọi kế sinh nhai hộ gia đình hay cộng đồng đó”
(23)Livelihood Guidance Sheet có loại vốn tự nhiên, vốn người, vốn xã hội, vốn vật chất, vốn tài
Ellis lại đề nghị sinh kế tổng hòa hoạt động, tài sản cách thức định cách sinh sống đạt cá nhân hay hộ gia đình
Wallman tiến hành nghiên cứu sinh kế London vào năm đầu thập niên 80 tiếp cận sinh kế không dừng lại việc tìm kiếm xây dựng nơi ở, chuyển tiền chuẩn bị thức ăn để đặt lên bàn hay trao đổi thị trường Đó cịn vấn đề quyền sở hữu, lưu chuyển thông tin, quản lý mối quan hệ xã hội, xác nhận sắc nhóm đặc trưng cá nhân Tất nhiệm vụ mang tính sản xuất hợp thành sinh kế” Đối với nhà nhân học Wallman, sinh kế khái niệm tảng cho thấy đời sống xã hội phân lớp lớp chồng chéo lên nhau, cách thức mà người nói họ cách thức mà họ phân tích Đây đặc điểm quan trọng khái niệm sinh kế
Đặc điểm chung định nghĩa giả thiết nói chúng nhấn mạnh ý tưởng chấp nhận rộng rãi sinh kế liên quan đến người, nguồn lực họ cách thức họ đối mặt với chúng Sinh kế xoay quanh nguồn lực đất đai, mùa màng, hạt giống, lao động, trí thức, gia súc, tiền nong…nhưng nguồn lực tách rời vấn đề tiếp cận thay đổi tình trạng trị, kinh tế, xã hội văn hóa Sinh kế vấn đề tạo nắm bắt hội
(24)Vấn đề xuyên suốt đặt trình phát triển lĩnh vực phát triển bền vững Vậy sinh kế bền vững gì? Theo hai nhà nhân học Chambers Conway, “một sinh kế xem bền vững phải phát huy hết tiềm người để từ sản xuất trì phương tiện kiếm sống họ Nó phải có khả đương đầu vượt qua áp lực những thay đổi bất ngờ Sinh kế bền vững không khai thác gây bất lợi cho môi trường cho sinh kế khác tương lai”
- Khái niệm “Biến đổi sinh kế” người Tày
Biến đổi sinh kế người Tày khái niệm để thay đổi phương thức kiếm sống (mưu sinh) người Tày tác động thay đổi điều kiện tự nhiên, môi trường sống nhiều nhân tố khác
Sinh kế truyền thống người Tày Tân Thanh chủ yếu canh tác nông nghiệp với hoạt động trồng trọt, chăn ni, làm vườn Bên cạnh cịn có trồng rừng, làm nghề thủ cơng hoạt động trao đổi, mua bán chợ phiên Từ Đổi (1986) đến trực tiếp việc xây dựng khu kinh tế cửa xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn làm cho sinh kế người Tày biến đổi mạnh mẽ theo hai chiều hướng: Thứ chuyển đổi sinh kế truyền thống (thay đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa); thứ hai xuất thêm nguồn sinh kế đem lại thu nhập cho họ làm thuê bên Trung Quốc, bốc vác, với hoạt động kinh doanh, dịch vụ…Điều thể động vươn lên sinh kế, đồng thời thể thích ứng tộc người Tày để sinh tồn vùng biên giới
1.3.2 Một số khái niệm khác
(25)vậy,vùng biên cần xem xét khơng gian văn hóa – xã hội, mối quan hệ qua lại cư dân biên giới tác động quản lý Nhà nước khu vực giáp biên tạo nên thuộc tính biên cương cư dân hình thành nên khu vực biên giới
Kinh tế vùng biên: tổng hợp hoạt động kinh tế khác khu vực biên giới đất liền Phát triển kinh tế vùng biên nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội số lĩnh vực khác tỉnh biên giới nói riêng nước nói chung
Khu kinh tế cửa khẩu. Khu kinh tế cửa nước ta không gian kinh tế xác định, Chính phủ Thủ tướng định thành lập Ở có dân cư sinh sống áp dụng chế, sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm địa phương sở nhằm mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao dựa việc quy hoạch, khai thác sử dụng, phát triển bền vững nguồn lực
1.4 Hƣớng tiếp cận Lý thuyết
(26)(27)Nguồn: DFID (2003)
Hình 1: Khung sinh kế bền vững DFID
Ngầm ẩn khung sinh kế bền vững lý thuyết cho người dựa vào năm loại tài sản vốn hay hình thức vốn để giảm nghèo đảm bảo an ninh bảo sinh kế
* Các yếu tố tạo thành Khung sinh kế bền vững (Sustainable livelihood framework – SLF)
1.Hồn cảnh dễ xảy tổn thương: mơi trường sống người bên ngồi Sinh kế tài sản sẵn có người bị ảnh hưởng xu hướng chủ yếu, cú sốc tính thời vụ Chính điều khiến sinh kế tài sản trở nên bị giới hạn khơng kiểm sốt
Tự nhiên Tài chính Xã hội Vật chất Con ngƣời Bối cảnh dễ tổn thƣơng
- Xu hướng - Thời vụ - Chấn động (trong tự nhiên mơi trường, thị trường, trị, chiến tranh…)
Chính sách, tiến trình cấu -Ở cấp khác Chính phủ, luật pháp, sách cơng, động lực, qui tắc
-Chính sách thái độ khu vực tư nhân -Các thiết chế cơng dân, trị kinh tế (thị trường, văn hoá)
Các chiến lƣợc SK
-Các tác nhân xã hội (nam, nữ, hộ gia đình, cộng đồng …) -Các sở tài nguyên thiên nhiên -Cơ sở thị trường - Đa dạng -Sinh tồn tính bền vững
Các kết SK
-Thu nhập nhiều
-Cuộc sống đầy đủ
-Giảm khả tổn thương
-An ninh lương thực cải thiện -Công xã hội cải thiện -Tăng tính bền vững tài nguyên thiên nhiên
(28)Các yếu tố hoàn cảnh dễ bị tổn thƣơng Xu hƣớng
• Xu hướng dân số • Xu hướng tài nguyên
(gồm xung đột sử dụng tài nguyên)
• Xu hướng kinh tế nước giới
• Xu hướng cai trị (bao gồm trị) • Xu hướng kĩ thuật
Chấn động
• Thay đổi sức khỏe người
• Thay đổi tự nhiên • Thay đổi kinh tế • Xung đột
• Thay đổi sức khỏe trồng/vật nuôi
Thời vụ • Giá • Sản xuất • Sức khỏe • Cơ hội cơng việc
2 Các tài sản sinh kế: Khung sinh kế bền vững xác định loại tài sản hay hình thức vốn để giảm nghèo đảm bảo an ninh sinh kế mình, bao gồm:
Nguồn http://www.livelihoods.org/info/guidance_sheets_rtfs/Sect2.rtf
Hình 2: Tài sản người dân
(29)đai có ý nghĩa nhiều mặt sở để người nông dân tiếp cận loại tài sản khác hay sinh kế thay Khi thiếu lương thực, hộ phải bán cho thuê phần hay toàn đất hộ để lấy tiền Hộ phải thay đổi hình thức sử dụng đất phương thức canh tác để giảm mức đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Hộ phải vào rừng khai thác gỗ sản phẩm phi gỗ để bán Những thay đổi cách hộ sử dụng vốn tự nhiên dẫn tới hậu khác hộ Bán đất canh tác đồng nghĩa với việc hộ khơng có đất để canh tác tương lai, điều đe dọa nghiêm trọng tới sinh kế hộ…
- Vốn người (human capital): Đây có lẽ nhân tố quan trọng Nguồn lực người thể kĩ năng, kiến thức, lực để lao động, với sức khỏe tốt giúp người theo đuổi chiến lược sinh kế khác đạt mục tiêu sinh kế Ở mức hộ gia đình nguồn lực người yếu tố số lượng chất lượng lao động sẵn có; yếu tố thay đổi tùy theo số lượng người hộ, kĩ lao động, khả lãnh đạo, tình trạng sức khỏe…
Người ta cho “Người nghèo nghèo họ thiếu vốn người, người nghèo thiếu vốn người họ nghèo”1 Rõ ràng “vốn người” làm cản trở đường nghèo người nghèo họ có khả đầu tư vào vốn Vì thế, đầu tư vào “vốn người” quan trọng việc phá vỡ vịng luẩn quẩn đói nghèo
- Vốn xã hội (social capital): Là tiềm lực xã hội mà người vạch nhằm theo đuổi mục tiêu sinh kế Các mục tiêu phát triển thông qua mạng lưới mối liên kết với nhau, tính đồn hội nhóm thức; mối quan hệ dựa tin tưởng, trao đổi, ảnh hưởng lẫn
11 Nguyễn Văn Sửu (2010), trích Asian Development Bank (2001), Human capital of the poor in
(30)Nguồn vốn chủ yếu xem xét mối quan hệ gia đình, họ hàng, láng giềng, bạn bè, đồng nghiệp…đã góp phần đảm bảo sinh kế cho gia đình Trong điều kiện thiếu lương thực, hộ phải nhờ đến giúp đỡ từ mối quan hệ Hình thức giúp đỡ đa dạng, lương thực tiền mặt
Tác giả Bebbington cho vốn xã hội thường hữu hình hơn, phương tiện quan trọng để hộ gia đình mở rộng tiếp cận nguồn vốn khác để tác nhân tìm kiếm sinh kế [41, tr.9] Một số nhà nghiên cứu lập luận rằng, khác biệt việc sở hữu vốn xã hội giúp lý giải khác biệt việc tích lũy tài sản hộ gia đình Rõ ràng quan hệ xã hội việc nắm giữ vốn xã hội công cụ quan trọng đảm bảo thành công chiến lược sinh kế hộ gia đình [41, tr.10] Trong phân tích việc sử dụng “vốn xã hội” chiến lược sinh kế nông dân phường xã khu vực ven đô Hà Nội, tác giả Nguyễn Duy Thắng nhận định rằng, bên cạnh yếu tố quan trọng chiến lược sinh kế nông dân đất đai, lao động, tài vốn xã hội coi nguồn lực quan trọng giúp nông dân chuyển đổi chiến lược sinh kế để ứng phó với thách thức thị hóa
- Vốn vật chất (physical capital): Vốn vật chất gồm sở hạ tầng xã hội, tài sản hộ gia đình hỗ trợ cho sinh kế giao thơng, hệ thống cấp nước, cung cấp lượng, nhà cửa, đồ đạc, phương tiện vận chuyển, thơng tin…Trong q trình biến đổi sinh kế hộ gia đình yếu tố văn hóa vật chất cịn giữ truyền thống hay không?
(31)nghiêm trọng tới sức khỏe Hộ phải cắt giảm chi tiêu điều ảnh hưởng tới số khía cạnh sống
Hình dạng ngũ giác diễn tả khả tiếp cận người dân với loại tài sản Tâm điểm nơi không tiếp cận với loại tài sản Các điểm nằm chu vi tiếp cận tối đa với loại tài sản Các nguồn vốn thay đổi thường xuyên, ngũ giác thay đổi liên tục theo thời gian
Điều quan trọng tài sản riêng lẻ tạo nhiều lợi ích Nếu người tiếp cận chắn với đất đai (tài sản tự nhiên) họ có nguồn tài họ sử dụng đất đai khơng cho hoạt động sản xuất trực tiếp mà cho th Sơ đờ hình ngũ giác hữu ích cho việc tìm điểm thích hợp, tài sản phục vụ cho nhu cầu nhóm xã hội khác cân tài sản
* Tài sản chiến lược sinh kế: Những có nhiều tài sản có khuynh hướng hay có nhiều lựa chọn lớn khả chuyển đổi nhiều chiến lược để đảm bảo sinh kế họ
* Tài sản kết sinh kế: Khả người dân thoát nghèo phụ thuộc chủ yếu vào tiếp cận họ tài sản Những tài sản khác đạt kết sinh kế khác
3 Các chiến lược sinh kế kết
- Chiến lược sinh kế kế hoạch làm việc dài hạncủa cộng đồng để kiếm sống Nó thể đa dạng kết hợp nhiều hoạt động lựa chọn mà người tiến hành nhằm đạt mục tiêu sinh kế
- Kết sinh kế là thay đổi có lợi cho sinh kế cộng đồng, nhờ chiến lược sinh kế mang lại Cụ thể thu nhập cao hơn, sống ổn định hơn, giảm rủi ro, đảm bảo tốt an toàn thực phẩm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên
(32)nào điều kiện Trong đó, trọng biến đổi môi trường sinh kế (môi trường tự nhiên nhân văn), lưu ý đến số điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai, bù vào xuất số nguồn lực cho tìm kiếm sinh kế Đồng thời nghiên cứu số biến đổi văn hóa thiết chế xã hội tác động biến đổi sinh kế tác nhân khác
Khung sinh kế bền vững cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo Cách tiếp cận giúp hiểu việc người sử dụng loại vốn có để kiếm sống, thoát nghèo hay tránh bị rơi vào nghèo đói Vì khơng minh họa chiến lược tìm kiếm thu nhập mà cịn phân tích lý giải việc tiếp cận, sử dụng phân phối nguồn lực mà cá thể hộ gia đình sử dụng để biến nguồn lực thành sinh kế
Khung sinh kế bền vững cơng cụ xây dựng nhằm giúp người sử dụng xem xét yếu tố khác ảnh hưởng đến sinh kế người, đặc biệt yếu tố gây khó khăn tạo hội cho sinh kế Nó đồng thời có mục đích tìm hiểu yếu tố liên quan với Ngồi mục đích cần phải đạt đến phải thừa nhận: Khung sinh kế bền vững không đưa mô hình phản ánh xác thực tế Nó rút gọn triển khai áp dụng hoàn cảnh cụ thể sinh kế người đa dạng phức tạp Việc sử dụng Khung sinh kế để phân tích loại hình sinh kế cho ta thấy đâu loại hoạt động phát triển có hiệu giảm nghèo cộng đồng
Tiểu kết chƣơng
(33)các hoạt động khoa học, tơn giáo, trị, nghệ thuật Đời sống kinh tế tảng, động lực cho hoạt động khác Ngày nay, mà xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ với mối quan hệ xuyên biên giới việc nghiên cứu sinh kế biến đổi vùng biên trở nên quan trọng có ý nghĩa thiết thực Người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh ví dụ
(34)Chương
SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TÂN THANH
2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - xã Tân Thanh 2.1.1 Địa lý tự nhiên
Vị trí địa lý
Tân Thanh xã biên giới nằm phía Đơng Nam thị trấn Na Sầm thuộc huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Xã có diện tích tự nhiên 2.725,21 sha dân số 4.813 người (số liệu thống kê năm 2010) Tân Thanh có thơn/ khu là: Bản Đuốc, Bản Thẩu, Nà Tồng, Nà Ngườm, Nà Han, Nà Lầu, Khu I Khu II Địa giới hành xã xác định sau:
Phía Đơng giáp Trung Quốc
Phía Tây giáp xã Hồng Việt, huyện Văn Lãng Phía Nam giáp xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng Phía Bắc giáp xã Thanh Long, huyện Văn Lãng
Địa hình
Địa hình xã Tân Thanh tương đối phức tạp, có độ cao trung bình từ 350 - 450 m, thường bị chia cắt mạnh nhiều dãy núi cao núi Khau Khú, Khau Phước, Khàu Ngầu, Đình Phù, Lũng Cầu Tiệp, núi Phia Đặc biệt dãy núi đá bao quanh cánh đồng tạo thành khe suối nhỏ uốn khúc
Khí hậu thủy văn
Khí hậu Tân Thanh mang tính chất nhiệt đới gió mùa Mùa hè mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, mùa đông lạnh hanh khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau
(35)đập ngăn nước tạo nên hồ nước thuận tiện cho việc tưới tiêu nuôi trồng thủy sản
Tài nguyên thiên nhiên + Tài nguyên đất:
Nhìn chung, đất đai xã Tân Thanh tương đối tốt, tầng đất dày, có độ phì cao, thích hợp cho việc trồng nhiều loại nơng - lâm nghiệp Tổng diện tích tự nhiên tồn xã 2.725,21 ha, đó:
Đất nông nghiệp 1.704,61 Đất phi nông nghiệp 86,92 Đất chưa sử dụng 917,30
Đất khu dân cư nông thôn 17,38
+ Tài nguyên nước:
Nước nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường Nguồn nước xã lấy từ nguồn:
- Nguồn nước mặt: Tân Thanh xã có nhiều suối chảy qua suối Lậu Cấy, Bác Chầu, Nà Bàn, Cốc Mặn số suối nhỏ bắt nguồn từ đỉnh núi cao vùng Hai sơng, suối có nước quanh năm với nguồn nước mưa có trữ lượng trung bình hàng năm từ 1.150 - 1.600 mm cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất nhân dân vùng
- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm xã chủ yếu lấy từ mạch nước gần khe suối, nhiên chưa điều tra, khảo sát cụ thể Chất lượng nguồn nước địa bàn xã tương đối tốt, chưa bị ô nhiễm
+ Tài nguyên rừng
Tân Thanh có 1.528,67 rừng, tỷ lệ che phủ 56,20% Trong đó: Rừng sản xuất 1.011,77
Rừng phòng hộ 516, 90
(36)Rừng trồng có diện tích ha, chiếm 0,07% tổng diện tích tự nhiên Rừng khoanh ni phục hồi có diện tích 87,50 ha, chiếm 3,22% tổng diện tích tự nhiên
+ Tài ngun khống sản
Theo kết điều tra, thăm dò đoàn khảo sát địa chất cho thấy địa bàn xã có mỏ quặng sắt thơn Nà Han Ngồi ra, địa bàn xã cịn có đá vơi, cát, sỏi khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
Trong năm qua, xã Tân Thanh tập trung triển khai tổ chức thực mục tiêu, nhiệm vụ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà UBND huyện Đảng xã đề Đến đạt số kết quả, kinh tế tiếp tục có bước phát triển Trong giai đoạn 2005 - 2010, tốc độ phát triển kinh tế đạt mức trung bình (tăng trưởng 8,75%/năm) Năm 2010, tổng giá trị sản xuất đạt 51,84 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 10,50 triệu đồng/năm
Về nông nghiệp: Ngay từ đầu năm 2011, UBND xã phát động nhân dân thôn quân làm thủy lợi, nạo vét kênh mương, định hướng cho nhân dân chọn giống trồng có suất cao đưa vào sản xuất Tổng diện tích gieo trồng tồn xã đạt 153 ha, 71% so với kế hoạch, 85% so với năm 2010 Trong đó:
Tổng diện tích lúa năm 115 ha, đạt 75% so với kế hoạch, 73% so với năm 2010; diện tích ngơ 27 ha, vượt 0,4% so với kế hoạch vượt 17% so với kỳ; thực phẩm khác 11 ha, 69% so với kế hoạch, vượt 38% so với kỳ Tuy nhiên thời tiết diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng đến suất trồng, đó, có lúa vào mùa trổ gặp thời tiết không thuận lợi dẫn đến suất thấp, toàn xã trắng 77 Cụ thể là:
(37)Tổng sản lượng năm đạt 482 tấn, đạt 72% so với tiêu giao Công tác thủy lợi tăng cường đạo Từ đầu năm, nhân dân thôn Bản Thẩu, Nà Tồng, Nà Ngườm tiến hành tu sửa, nạo vét kênh mương để tưới tiêu, chuẩn bị cho sản xuất khoảng 400 công
Về chăn nuôi, thú y
Tổng đàn gia súc năm 2011 365 con, đó: Trâu 297 con, bị 68 Tổng đàn gia cầm 11.460 Do thời tiết đầu năm rét đậm kéo dài nên làm trâu, bị chết 163 Ngồi có số hộ khơng có chỗ chăn thả, bán để mua máy móc thay sức kéo phục vụ sản xuất
Trong địa bàn xã xuất số loại dịch bệnh Lép tô tụ huyết trùng trâu, bò; bệnh Niu cát xơn gà; dịch tả lợn; bệnh dại chó nên UBND xã xây dựng lịch tiêm phịng để phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm
Về lâm nghiệp, ăn
Cây lâm nghiệp trồng 3,5 ha, đạt 70% so với kế hoạch, đạt 88% so với kỳ; ăn có diện tích ha, đạt 60% kế hoạch, 75% so với kỳ
Bên cạnh hoạt động nông nghiệp chủ đạo, Tân Thanh xã tương đối phát triển kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn xã phát triển khu kinh tế cửa Tân Thanh Đây địa điểm thông thương, giao lưu kinh tế với Trung Quốc, điểm thu hút đầu tư nhiều doanh nghiệp kinh doanh thương mại Hơn nữa, ngành thủ công nghiệp tương đối phát triển có mỏ quặng sắt thôn Nà Han Theo thống kê năm 2010, tổng giá trị sản xuất ngành ước đạt 13,48 tỷ đồng, chiếm 26% tổng giá trị sản xuất xã
(38)Trong tương lai, địa bàn xã Tân Thanh có nhiều dự án phát triển kinh tế - xã hội mở rộng khu kinh tế cửa Tân Thanh, quy hoạch khu mậu dịch tự Đặc biệt tiến hành xây dựng chùa Phật Quang Sơn - chùa đặt miền biên giới, lớn thứ Việt Nam, hứa hẹn thu hút nhiều khách du lịch
Hàng năm, nhân dân thôn Bản Thẩu, Bản Đuốc, Nà Tồng thường tu sửa tuyến đường giao thông liên thôn để phục vụ cho nhu cầu lại sản xuất Đường giao thông liên thôn Bản Thẩu - Nà Ngườm thi công vào tháng 7/2011 hoàn thành quý IV năm 2011 Các thôn khác đăng ký xi măng nhận từ huyện 12 để chuẩn bị tiến hành làm đường
Trên địa bàn xã có điểm bưu điện tỉnh Lạng Sơn, điểm bưu cục Tân Thanh trạm phát truyền hình, liên lạc, trao đổi thông tin sách báo, công văn xã, thơn Hiện nay, Tân Thanh phủ sóng điện thoại có điện lưới quốc gia Nguồn điện cung cấp cho toàn xã Tân Thanh bắt nguồn từ mạng lưới quốc gia cung cấp qua trạm biến áp trung gian 110/35KV Nhị Thanh, thành phố Lạng Sơn; lộ 372 Na Sầm - Tràng Định lộ 374 Tân Thanh
Về giáo dục đào tạo
Xã Tân Thanh đạo tốt công tác dạy học, đảm bảo trì số lớp, đạo thực đổi phương thức dạy học Tổng số lớp, học sinh trường sau:
- Trường Mầm non gồm lớp với 277 cháu
- Trường tiểu học Tân Thanh gồm 14 lớp, tổng số 299 học sinh
- Trường THCS Tân Thanh có lớp, gồm 29 cán bộ, giáo viên với 199 học sinh Ngày 15/11/2011, trường hoàn thành lễ đón nhận trường chuẩn quốc gia đạt kết tốt
(39)quốc gia tiêm chủng vắc xin cho đối tượng đảm bảo quy định Bộ Y tế, bước đầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe chỗ cho nhân dân
2.1.3 Dân cư, dân tộc
Năm 2010, tồn xã có 4.813 người, tỷ lệ tăng dân số 1,85%, mật độ dân số 80,78 người/ km2 Nhưng thực tế, dân số có hộ xã Tân Thanh có 2.010 người với 468 hộ Trong đó: Nam 959 người Nữ 1.051 người Phần lại dân tạm trú đến làm ăn theo thời vụ Trước năm 1990, điểm dân cư xã có thơn Từ năm 1990 - 2010 xây dựng Khu kinh tế cửa nên có thêm Khu I Khu II Số người độ tuổi lao động xã 2.591 người, chiếm 52,95% dân số
Tân Thanh có dân tộc sinh sống chủ yếu Nùng, Tày Kinh, người Nùng chiếm 53,02%; người Tày chiếm 43%; người Kinh chiếm 3,69%; dân tộc khác chiếm 0,29% Thôn Bản Thẩu (xã Tân Thanh) có diện tích 453,33 ha, bao gồm 86 hộ với 431 người, chủ yếu người Tày, chiếm 90% Trong thơn có khoảng gần 10 hộ người Nùng, tính dân tạm trú nơi khác chuyển đến 100 hộ
2.1.4 Người Tày xã Tân Thanh
Theo nhà nghiên cứu lịch sử, Tày cộng đồng tộc người thuộc khối Bách Việt xưa tộc danh Tày xuất từ lâu đời, họ có mối quan hệ gần gũi nhiều mặt với dân tộc khác nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Nùng, Sán Chay, Bố Y với người Choang tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Trong số đó, trước hết phải kể đến mối quan hệ người Tày người Nùng Hai dân tộc thường cư trú xen kẽ với có khơng nét tương đồng kể hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội đời sống văn hóa tinh thần, nếp sống phong tục, tập quán
(40)toàn tỉnh Người Tày Tân Thanh chiếm 43% dân số toàn xã, đứng thứ hai sau người Nùng, cư trú hầu khắp thơn vốn cư dân địa có lịch sử lâu đời Nền kinh tế đồng bào kinh tế nông nghiệp, nguồn sống trồng trọt chăn ni Người Tày sống thành làng người Nùng, nhà họ thường bố trí theo lối mật tập, lưng nhà dựa vào núi đồi Ngôi nhà truyền thống người Tày Tân Thanh nhà sàn ngày nguồn gỗ ngày cạn kiệt, họ chuyển sang nhà xây Trang phục cổ truyền người Tày Tân Thanh người Tày nói chung mặc áo dài vải chàm, cài cúc bên phải, có thắt lưng dùng nữ trang bạc Nhưng bất tiện trình lao động sản xuất, Tân Thanh như xã khác tỉnh, đồng bào mặc quần áo giống người Kinh Bộ trang phục truyền thống mặc vào dịp lễ hội, văn nghệ Bà Then mặc hành nghề
Người Tày ăn cơm Lương thực gồm có gạo nếp, gạo tẻ, ngô, khoai, sắn Thực phẩm dùng bữa ăn hàng ngày chủ yếu rau xanh tự trồng hay thu hái rừng ăn thường xào nhiều mỡ Người phụ nữ Tày Tân Thanh đảm công việc nội trợ, họ biết làm nhiều loại bánh bánh chưng Tày, bánh gio, bánh dợm, bánh ngải Trong sinh hoạt hàng ngày vào dịp lễ tết, đồng bào thường uống rượu Rượu người Tày Tân Thanh nấu từ gạo, sắn, ngô Họ tự làm men rừng nên gọi men Hiện nay, men sử dụng mà chủ yếu dùng men mua chợ có nguồn gốc từ Trung Quốc
(41)Thờ cúng tổ tiên hình thức thờ cúng quan trọng người Tày Tân Thanh Trong gian thờ, tùy nhà có thờ Phật Bà Quan Âm, gia đình đặt bàn thờ Phật Bà kiêng đồ tạp uế vào nhà thịt chó, thịt trâu Những gia đình có người làm Tào, Mo, Then cịn thờ thêm tổ sư nghề cúng bái Đồng bào Tày Tân Thanh thờ Bà mụ buồng ngủ để bảo vệ trẻ em, thờ Táo quân để làm công việc “quản lý hộ khẩu” gia đình Họ cịn thờ thần Thổ địa, thổ công ,đây vị thần công cộng có nhiệm vụ bảo vệ mường Miếu thờ vị thường nhà nhỏ, sơ sài, bên có đặt bát hương bệ thờ Miếu thường xây dựng đầu làng, nơi có nhiều người qua lại Vào dịp tết Nguyên Đán, gia đình thường mang hương, hoa, lễ vật đến cúng thổ thần
Gia đình người Tày gia đình phụ hệ Vai trị người bố, người chồng trụ cột gia đình, định vấn đề lớn Cho đến nay, số quy định khắt khe tồn số gia đình người Tày Tân Thanh dâu không ngồi ngang hàng với bố mẹ chồng, anh chồng Đồng thời bố chồng anh chồng tối kỵ chuyện vào buồng dâu
Dòng họ người Tày Tân Thanh chủ yếu họ Hồng, Chu, Nơng, Lành, Mỗi thơn, bao gồm nhiều dòng họ hợp thành Những người dịng họ có nơi thờ cúng riêng có quy định họp mặt theo định kỳ họ có mối quan hệ gắn bó với
(42)BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LẠNG SƠN
(43)BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN VĂN LÃNG
(44)2.2 Các thành phần sinh kế truyền thống 2.2.1 Nông nghiệp
2.2.1.1 Trồng trọt
Giống nhiều dân tộc khác cư trú vùng Đông Nam Á, người Tày sống chủ yếu vào việc trồng lúa nước Trải qua trình lịch sử lâu dài hàng nghìn năm, hệ người Tày Việt Nam tiếp nối khai phá thung lũng, nương, đồi, soi, bãi với trình độ cao, tạo nên cánh đồng rộng lớn mà theo hình dung họ “Qụa bay ngang qua rơi, chim bay ngang qua chết” (Ca bên tơc, nộc bên thai) [53, tr.38] Họ cư dân có kiến thức chinh phục vùng thung lũng, có kỹ độc đáo làm thủy lợi, trồng lúa nước giỏi làm vườn, trồng màu, trồng lúa nương Đồng thời cư dân có kiến thức chăn ni ngành thủ công, trồng đặc sản [17, tr.47]
Canh tác lúa nƣớc
(45)có đất chua, màu mỡ việc canh tác tương đối khó khăn năm cấy vụ lúa, thời gian lại bỏ hoang
Dù làm ruộng vụ hay vụ, người Tày xã Tân Thanh xã khác làm đất kỹ, cày lượt bừa lượt, nghĩa là, ban đầu họ cày vỡ, sau bừa phá cho đất mềm, cỏ thối Sau cày lại bừa cho nhuyễn đất để dễ cấy Trước bừa lần 2, đồng bào đổ phân chuồng xuống ruộng cho đất màu mỡ để lúa xanh, sau tiến hành gieo mạ Khi mạ tháng đồng bào nhổ lên dùng lạt bó thành đom đất lẫn mạ, bẻ nhánh để cấy Kinh nghiệm cho thấy làm đất kỹ ruộng giữ nước tốt lúa hạt Khi lúa lớn 20 ngày đồng bào tiến hành làm cỏ, lúa chuẩn bị đòng lại tiếp tục làm cỏ lần 2, cắt cỏ bờ cho đỡ rậm rạp, đợi lúa chín thu hoạch Trước người Tày xã Tân Thanh thường lấy cót rải ruộng, ôm lúa chín chất vào đập đá hay to Về sau đồng bào nhận thấy công việc tốn nhiều công sức nên họ làm xuồng hay “loong” để đập cho động, nghĩa gặt đến đâu họ kéo “loong” theo sau “Loong” giống máng to, hình thuyền, làm gỗ nguyên khối khoét rỗng bên trong, dài khoảng 1,8m, đáy rộng khoảng 0,4 m Thành máng dày khoảng 0,2m, bên có lỗ nhỏ để cắm cọc, che phên, giữ cho thóc khơng bị văng ngồi Trên đầu máng có tai với lỗ đủ to, luồn bàn tay vào, làm cho việc di chuyển từ chỗ sang chỗ khác dễ dàng tiện lợi
(46)dùng thóc giống nhà Họ quan niệm số hạt giống bị “mát”, đem gieo xảy tình trạng hạt mọc, hạt khơng Đồng bào gọi lúa hay gạo “khẩu”, gồm có hai loại lúa nếp (khẩu nua) lúa tẻ (khẩu chạn) Các giống lúa tẻ truyền thống người Tày Tân Thanh
khẩu hua (lúa sớm), khẩu păn chang (lúa vụ), khẩu lả (lúa cuối vụ) Ngoài cịn có khẩu pay, khẩu slay mạy giống lúa dài hạt dẻo, thơm ngon Cũng có nhiều giống lúa nếp nua phạt (nếp đậu), nua dắt (nếp cắt hái hay ngắt), nua mùn (nếp râu), nua lài (nếp hoa), nua cài (nếp ngứa) Bên cạnh cịn có giống lúa mang tính trung gian nếp tẻ khẩu sa.
Những năm 1940 - 1950, Tân Thanh, xuất giống lúa Nam Ninh cấy vụ chiêm xuân, vừa ngắn ngày lại vừa cho suất cao
Trong quy trình sản xuất nông nghiệp, người Tày Tân Thanh ý tới khâu bón phân để tăng độ phì cho đất Họ có câu tục ngữ nói tầm quan trọng phân bón lúa “Nước khơng ngập ruộng cao, ma khơng ám ruộng có phân” (Nặm bấu thuổm nà pị, phí bấu tị nà khún) Thời kỳ trước năm 1945, cư dân Tày biết dùng phân chuồng để bón cho lúa Cùng với phân chuồng phân xanh, họ tận dụng bùn ao để bón ruộng Việc bón phân cho lúa tiến hành đợt: đợt bón lót phân tươi trước bừa cấy đợt bón thúc phân ủ hoai mục
(47)tết mây, dây rừng hay lạt tre Náng cày (đẳng thây) dài khoảng 5m, rộng 0,7 m có chức liên kết thân cày với bắp cày Trên náng có then cày (teng) để điều chỉnh độ nơng sâu đường cày Đồng bào hạ thấp bắp cày xuống để tạo góc hẹp hay nâng lên để tạo góc rộng Theo đó, lưỡi cày (pác thây) đúc gang cịn diệp cày đoạn thân cày Về sau loại cày cải tiến chút lắp thêm diệp gang Do hai bên sườn diệp cày cong cày lật đất sang bên hay bên tùy theo ý muốn người thợ cày
Người Tày Tân Thanh sử dụng loại bừa đơn gỗ 13 (kẻo phưa) với trâu kéo Bừa làm từ đoạn gỗ tròn với đường kính khoảng 0,8 m, dài khoảng gần 1m, lắp hai gọng (cảm phưa) để buộc dây chão nối với ách trâu Vật liệu để chế tác cày, bừa người Tày Tân Thanh chủ yếu loại gỗ cứng dẻo, có khả chịu nước tốt nứt vỡ Đồng bào thường lấy gỗ xoan rừng làm bừa gốc tre già làm bừa Ngồi hai cơng cụ trên, đồng bào cịn sử dụng cuốc bướm, cuốc bàn, mai, xẻng làm đất chăm bón
Người Tày Tân Thanh nơi khác tiếng cư dân làm thủy lợi giỏi, từ lâu đời họ biết sử dụng biện pháp khác để “dẫn thủy nhập điền” Phổ biến kỹ thuật đắp mương, phai, xây dựng hệ thống guồng tưới để đưa nước từ nguồn chảy cánh đồng Những kinh nghiệm cổ truyền điển hình khái quát thành phương pháp thủy lợi sử dụng hệ thống “mương, phai, lái, lín, cọn”
(48)Canh tác nƣơng rẫy
Tuy canh tác lúa nước điều kiện đất ruộng hạn chế, dân số đông nên người Tày Tân Thanh phải phát thêm nương đất dốc để trồng lúa hoa màu, đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm Nơi lý tưởng cho đồng bào phát nương, đốt rẫy rừng già Bởi đất màu dày, lại có nhiều cối rậm rạp, bị đốt cháy đem lại lượng tro đáng kể thay cho phân bón, giúp trồng phát triển tốt cỏ dại mọc Theo kinh nghiệm người Tày đây, phát nương làm rẫy phải tùy theo giống trồng mà chọn chất đất thích hợp theo câu tục ngữ “Đất đen trồng dưa gang, dưa bở, đất đỏ trồng lúa” (Đin đăm qua pheng, đin đeng rẩy) Giống dân tộc khác, việc canh tác lúa nương người Tày Tân Thanh thực theo quy trình “phát, đốt, chọc, trỉa” Sau cối bị chặt phát khô nỏ, đồng bào thường chọn thời điểm thích hợp, thường buổi trưa hay đầu chiều lúc trời nắng to để đốt nương Theo kinh nghiệm đồng bào, muốn lửa cháy to việc châm lửa đốt nương phải chân dốc Những không cháy hết dọn đi, phần mang nhà làm củi, số lại đem bỏ rìa nương thay cho hàng rào, hạn chế phần phá hoại thú rừng
Việc trồng lúa nương đồng bào tiến hành vào tháng - âm lịch thu hoạch tháng 10 Với lúa nương này, người ta không dùng liềm gặt lúa nước mà sử dụng nhíp (hep) cắt bơng Thân nhíp mảnh gỗ nhỏ tạo hình đẹp Cán nhíp đoạn ống nứa nhỏ ốp ngang thân nhíp Nhíp có dây đeo tết sợi vỏ đầu cán vót nhọn để lúc cần thiết ngoắc vào cổ tay hay gài lên búi tóc Bộ phận quan trọng nhíp lưỡi thép nhỏ, mảnh sắc găm bụng Khi gặt lúa, người ta giữ cán nhíp lịng bàn tay dùng ngón trỏ ngón kéo bơng tì vào lưỡi để cắt
(49)chân ruộng cao không đủ nước để cấy lúa Có nhiều loại trồng đất khô chủ yếu loại hoa màu ngơ, khoai, sắn Ngơ bao gồm có ngơ nếp ngô tẻ, trồng từ - vụ ( vụ chiêm hè thu) Vụ chiêm từ tháng đến tháng vụ hè thu từ tháng trở Đồng bào trồng xen đậu tương, lạc với ngô để tận dụng đất đai mà để đất thêm màu mỡ Cùng với đậu tương đậu xanh, đậu đen, đậu đũa ý trồng gắn liền với việc làm bánh chế biến ăn
Các loại khoai khoai lang, khoai sọ, củ từ trồng nhiều vừa dùng để ăn, lúc giáp hạt dùng để chăn nuôi Cây sắn phát triển sau năm 1945 vùng diện tích loại giống, trồng từ tháng đến tháng 11 cho thu hoạch
Trước kia, xuất phát từ nhu cầu tự túc mặc, hộ gia đình người Tày có mảnh nương để trồng bơng lấy sợi dệt vải Bơng lồi kén đất phải trồng nơi đất đai tương đối màu mỡ Việc trồng tiến hành vào ngày tốt người sinh “năm vàng” (như năm rồng, năm trâu gà) gieo trước vài ba hốc để làm phép Cùng với việc trồng lấy sợi dệt vải, người Tày Tân Thanh trồng chàm để làm nguyên liệu chế thuốc nhuộm vải Việc trồng chàm tiến hành vào tháng - âm lịch, thấy già gốc bắt đầu rụng non không tiếp tục mọc lên thu hoạch
Làm vƣờn trồng ăn
Bên cạnh việc làm ruộng nước nương rẫy, người Tày Tân Thanh cịn trọng đến việc canh tác đất vườn (sln) Hầu gia đình có mảnh vườn nhỏ cạnh nhà để trồng rau, đậu, mía quanh vườn trồng thêm ăn quả, có củ dâu ni tằm
(50)đình Dân gian thường có câu thành ngữ “thứ canh trì, thứ hai canh viên, thứ ba canh điền”, điều nói lên tầm quan trọng mảnh vườn đời sống đồng bào Mảnh vườn cho phép thu hoạch nhiều năm nên xuất mảnh vườn yếu tố tạo nên sống định cư bền vững, giúp cho phát triển sở hữu riêng, tư hữu đặc biệt đất đai Nghề làm vườn tác động mạnh đến phân công lao động xã hội, thúc đẩy, tăng cường vai trò trao đổi, khuyến khích tăng trưởng kinh tế hàng hố Các loại rau vườn chủ yếu cải bẹ, cải trắng, cải làn, cải ngồng, tàu soi, bầu, bí gia vị Trước đây, rau vùng Tân Thanh - Văn Lãng chuyển nơi khác bán
(51)tuần thấy có mầm, phải rạch cho phát triển Giống mận to, bên tím, ăn có mùi đào lẫn mận nên gọi mận tam hoa
Qủa lê (mac sla lì) loại tiếng bậc vùng đất xứ Lạng Người Tày thường lấy giống lê phương pháp chiết ghép cành lê với “mac cọt” “Mac cọt” họ với lê, mọc hoang dại rừng, có sức chống chịu tốt với thời tiết xấu sâu bệnh, giống lê nhỏ hơn, chín ăn có vị ngọt, chát Vào đầu mùa xuân, đồng bào lấy “mac cọt” khỏe cắt bỏ phần ghép cành lê vào, trát bùn chỗ ghép mang ươm Vài tháng sau, mọc xanh tốt mang trồng Khi lê chín có màu nâu, to, vị đậm có mùi thơm
Cây mía trồng đất bãi đất đồi Mía vùng đất Văn Lãng thuộc loại mía ngon Lạng Sơn, khơng mềm mà có vị dịu, sản lượng đường phên có nhiều huyện khác Thu nhập từ mía chiếm vị trí quan trọng đời sống đồng bào nơi
2.2.1.2 Chăn nuôi
Với người Tày Tân Thanh, chăn nuôi phát triển tương đối mạnh với diện nhiều loại gia súc, gia cầm trâu, bò, ngựa, dê, vịt, gà, ngan, ngỗng Giống nhiều dân tộc khác, việc chăn ni người Tày khơng ngồi mục đích cung cấp sức kéo cho nông nghiệp (như cày, bừa, kéo), lấy phân bón ruộng số trường hợp sử dụng vận chuyển (cưỡi, thồ hàng, kéo xe, kéo gỗ, kéo củi) Mặt khác, việc chăn ni cịn đem lại nguồn thực phẩm giàu đạm, phục vụ cho tiếp khách, nghi lễ giúp cải thiện bữa ăn hàng ngày trở thành hàng hóa mang thị trường tiêu thụ, tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình
(52)nắng, chịu nước tốt so với giống trâu trắng Với người dân, trâu đầu nghiệp họ quan tâm đến việc chăm sóc bảo vệ chúng Trong ngày giá rét, có sương muối, người Tày thường đốt lửa cạnh chuồng trâu hay dùng bao tải, giẻ rách quấn quanh trâu để chống rét Cịn mùa hè, hơm trời nồm, có nhiều muỗi đồng bào đốt bùi nhùi tết giẻ rơm để tạo khói đặc xua muỗi Việc ni bị đẻ người Tày Tân Thanh ý, mang lại nguồn thu nhập cho gia đình Họ quan niệm “con bò giúp đỡ người nghèo” (tu mò nhò pò khỏ), nơi sẵn đồng cỏ, người ta ni bị đàn nhiều
Lợn vật nuôi quan trọng chăn nuôi người Tày đây, hộ nuôi Trước đồng bào thường ni giống lợn địa có lơng màu đen với thân hình to Cùng với lợn thịt, số hộ cịn ni lợn nái
Các loại gia cầm gà, vịt, ngan nuôi nhiều vùng người Tày để cung cấp thực phẩm cho gia đình có đám cưới, đám ma, giỗ, tết, người ốm, thăm sản phụ, trẻ em đầy tháng Vùng thung lũng điều kiện thuận lợi cho nuôi vịt Người Tày Tân Thanh nuôi hai lứa vịt năm: xuân hè hè thu Nuôi vịt vào dịp xuân hè để có thịt ăn, vào dịp tết 3/3, tết tháng Rằm tháng (âm lịch), đồng thời lúc để sục bùn làm cỏ lúa Nuôi vịt hè thu chủ yếu vịt đàn, số lượng có nhà tới hai, ba trăm con, chủ yếu để bán
(53)nước nhỏ có bờ bao nằm góc ruộng, người ta cắm bờ chm vài tàu cọ để che nắng, tạo thành khoảnh râm mát cho cá trú Muốn bắt cá phải nhằm ngày nắng to, lúc trưa mặt trời đứng bóng, cá vào chm tránh nắng chắn miệng chm lại dùng vợt hay rổ để xúc Việc nuôi cá ruộng tiến hành theo thời vụ kéo dài tới lúa làm địng đến thời điểm phải tháo cạn nước, lúa phát triển
Người Tày Tân Thanh cịn ni ong mật (mèng thương), lồi ong nhỏ xây tổ thân rỗng, có khả làm mật từ phấn hoa, có hộ gia đình ni tới hàng chục đàn Để ni ong mật, đồng bào phải đóng thùng, tạo khoảng không gian cần thiết cho chúng xây tổ Thùng dùi - lỗ nhỏ cho ong chui ra, chui vào Đồng bào thường bắt ong mật đem nhà thả vào thùng hay mang thùng vào rừng, gác chạc cho chúng tự đến làm tổ, sau bê thùng lẫn ong nhà
2.2.2 Lâm nghiệp
(54)thường trồng thêm quýt, dứa, chè, nuôi ong để tiện chăm sóc trồng để tăng thêm thu nhập
2.2.3 Nghề thủ công
(55)chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ cần cù, chịu khó giỏi giang, khéo tay người vợ, người mẹ gia đình
- Nghề ép mía đường: phát triển với số sở sản xuất tương đối lớn, đồng bào chung vốn mua máy ép mật để làm đường phên hay đường cát thiết bị khác kinh doanh với với công suất khoảng -1,5 tấn/năm/cơ sở Bên cạnh nhiều sở nhỏ (khoảng 0,5 đường/năm/cơ sở)
- Nghề nung gạch ngói: Việc sản xuất gạch ngói máng có quy mơ nhỏ bé, thủ công thô sơ Sản xuất phụ thuộc vào mùa tiêu thụ, giá sản phẩm linh hoạt, bán trực tiếp lấy tiền trao đổi lấy vật trâu, bị hay sản phẩm khác
- Nghề đúc lưỡi cày số sở địa bàn tiến hành phương pháp thủ cơng có chất lượng thấp với nguyên vật liệu chủ yếu chảo gang cũ Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu địa phương huyện Điềm He (nay huyện Văn Quan) thuộc tỉnh Lạng Sơn
- Chế biến thuốc lá: Huyện Văn Lãng trước nơi có nguyên liệu thuốc dồi dào,có chất lượng cao nên sớm tiến hành xây dựng số xưởng chế biến thuốc quy mơ cịn nhỏ, sản xuất mang tính mùa vụ rõ rệt Vào mùa hè, bình quân xưởng sản xuất 50 túi thuốc lá/ngày Về mùa đông, khối lượng sản xuất tăng lên từ - lần
(56)2.2.4 Kinh tế tự nhiên
Người Tày có nơng nghiệp phát triển, mang lại lượng lương thực, thực phẩm dồi dào, đáp ứng nhu cầu ăn uống hàng ngày gia đình phục vụ cho nghi lễ Tuy nhiên, việc “ăn rừng”, dựa vào môi trường tự nhiên xung quanh, tìm kiếm, khai thác tận dụng nguồn lợi sẵn có thiên nhiên người Tày ý Từ trước đến nay, săn bắt, hái lượm vốn coi hoạt động kinh tế nguyên thủy, sơ khai diện sống mưu sinh người dân miền núi giữ vị trí quan trọng đời sống họ, có người Tày Tân Thanh
Hái lượm
Ở người Tày tộc người khác, việc hái lượm trước hết để bù đắp phần thiếu hụt kinh tế vườn, bổ sung thêm số loại thực phẩm khác Trước đây, rừng nhiều, che phủ diện tích rộng lớn với thảm thực vật phong phú, đa dạng việc hái lượm dễ dàng đem lại hiệu kinh tế cao Vì thế, hoạt động chiếm đoạt sản phẩm sẵn có tự nhiên diễn tương đối thường xuyên thời gian dành cho hái lượm chiếm phần đáng kể quỹ thời gian người Tày Tuy nhiên, việc thu hái sản phẩm tự nhiên chủ yếu thực theo lối kết hợp với hoạt động sản xuất cày, bừa, lên nương rẫy chăn thả gia súc
(57)cạn kiệt lương thực buộc phải lên rừng tìm kiếm lồi củ chứa nhiều tinh bột để ăn củ mài (mằn chèn) thứ củ rừng thơm ngon, củ cọc (mằn mỏ),
củ khái (mằn ỏn), củ nâu (đâu), củ báng (co pảng), củ đao (co tao)
Bên cạnh họ cịn khai thác nguyên liệu dùng đan lát hay chế tác đồ gỗ gỗ, tre, nứa, song, mây số lâm thổ sản quý trầm hương, mật ong rừng hay dược liệu có giá trị thảo quả, sa nhân Việc lên rừng lấy củi diễn quanh năm, đặc biệt thời gian trước Tết Nguyên Đán, thu hoạch xong lúa mùa, người ta có nhiều thời gian nhàn rỗi nhu cầu sưởi ấm mùa đông tăng lên
Trong vùng người Tày Tân Thanh miền núi nói chung, có số loại rừng hay dại dùng làm thức ăn Chúng diện khắp nơi, rừng, bên bờ suối, ruộng nơi bùn lầy có rau dớn, rau má, rau bợ, trám đen, trám trắng, tai chua, củ dọc Đặc biệt, Tân Thanh cịn có số loại rau đặc sản người Tày rau ngót rừng, bồ khai, sau sau, rau muối
Săn bắt
Với người Tày Tân Thanh, hoạt động săn bắt khơng ngồi mục đích bổ sung thêm nguồn thực phẩm mà việc chăn ni gia đình nhiều chưa đáp ứng đầy đủ Trong chừng mực định, việc săn bắt thú rừng cịn góp phần bảo vệ mùa màng người săn hay đánh bẫy thú vui tiêu khiển Đối tượng săn bắt đồng bào gồm nhiều loại mng thú khác kể từ lồi thú to hổ, gấu, hươu, nai, lợn lòi loại thú nhỏ cầy, cáo, nhím, sóc Bên cạnh có chim cuốc, chim gáy, chim khướu, gà lôi, gà rừng
(58)ra thú Những người tham gia săn cầm nỏ, chia vây khu rừng phát thú tìm dấu vết Số người cịn lại hị reo, đánh la, gõ mõ, thổi tù để dồn thú vào tầm bẫy
Vũ khí chủ yếu mà người Tày nhiều tộc người khác dùng súng kíp (xủng kép), túi săn (thơng thấu), đèn săn, nỏ (nả) Bên cạnh loại vũ khí thơ sơ đó, đồng bào ý đến việc gài bẫy bắt chim thú rừng bẫy hầm (chạt), bẫy bàn (cụp), bẫy kẹp (căp), bẫy thắt, bẫy dính Việc gài bẫy thực lối mòn mà thú rừng thường qua lại hay cành (cọ, trám, si) mà chim chóc thường hay đến kiếm ăn
Trước đây, người Tày Tân Thanh đánh bắt số trùng có giai đoạn sinh trưởng phát triển lịng có ruột rỗng hay có lõi mềm ( tre, nứa, báng) để làm thực phẩm chế biến thức ăn bọ muỗm, ong non, trứng kiến đen
Đánh cá
Việc đánh bắt cá diễn thường xuyên, có cách thức đánh đơn giản hoàn toàn tay cần đến dao Trước sông suối nhiều, tôm cá, vào trưa hè đồng bào thường tranh thủ giặt giũ, vơ cỏ rác (nhả nhùng) nhấn xuống vực sâu, sau dùng sào khua loạn hay chọc vào hang hốc bờ vực làm cho cá hoảng sợ rúc vào đám cỏ bê cỏ lẫn cá lên bờ Đến mùa đông, đêm giá lạnh, cá thường vào chỗ nước nông gần bờ tránh rét đồng bào mang đuốc soi dùng dao chém Nhưng phổ biến việc đánh bắt tơm, cá chài, lưới, vó, vợt, rổ, đó, cần câu hay tát cá mùa nước cạn
2.2.5 Chợ phiên trao đổi
(59)Giai đoạn 1884 - 1945, thực dân Pháp xâm lược đặt ách đô hộ lên đất nước ta, có châu lỵ Thốt Lãng, thị trấn Na Sầm Với vị trí phố chợ miền núi, kinh tế có bước tiến triển đáng kể so với lịch sử lâu dài trước Nhưng phải đến đầu kỷ XX, phố sá trở thành “nơi chợ búa ồn huyên náo, phức tạp” Na Sầm coi sầm uất so với châu lỵ khác tỉnh Lạng Sơn vào giai đoạn 1936 - 1937 trở thành đầu mối giao thơng thuận tiện, có đường sắt, đường bộ, đường sơng chạy qua, nhiều đường mịn từ miền xi lên sang biên giới Việt -Trung Vào thời kỳ này, xã Tân Thanh thị trấn Na Sầm giao lưu kinh tế với địa phương khác đồng Bắc Bộ: đường sắt qua Đồng Đăng Hà Nội; với Cao Bằng đường ô tô qua Thất Khê, Đông Khê; với Thái Nguyên đường ngựa; với Long Châu, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) xi theo đường sơng Kỳ Cùng Trước đó, thực dân Pháp mở quốc lộ số từ Móng Cái đến Lạng Sơn, Cao Bằng chạy qua thị trấn Na Sầm, sửa mở rộng quốc lộ số từ Hà Nội Mục Nam Quan (nay Hữu Nghị Quan) qua Kỳ Lừa, Đồng Đăng Từ thị trấn Na Sầm thôn xã đường hẹp tu sửa thường xuyên để người, ngựa lại tương đối dễ dàng.Việc vận chuyển sản phẩm nông thôn thị trấn chủ yếu sức người, ngựa thồ dùng quang gánh, vác phổ biến
(60)người Tày Tân Thanh mang trao đổi thóc gạo, gà, vịt, trứng, rau quả, cá, số sản phẩm nghề thủ cơng gia đình vải vóc, đồ mây tre đan, đồ gỗ, đường, mật mía Theo đó, loại thổ sản thu hái từ môi trường tự nhiên măng, nấm hương, mộc nhĩ, mật ong rừng, thuốc nam Người Tày Tân Thanh đến chợ khơng cung cấp trâu bị, cày kéo cho tỉnh đồng Bắc Bộ mà cịn chuyển miền xi số sản vật hồng, quýt, mận, thuốc sợi vàng, mật ong, củ nâu Ngược lại, số sản phẩm gạo, muối ăn, cá khô, nước mắm dụng cụ sản xuất gang, sắt, đồ dùng gia đình đúc đồng vùng đồng Bắc Bộ bán trao đổi ngày tăng Na Sầm Từ năm 1910, vải Trung Quốc bắt đầu cạnh tranh thực với vải Pháp Một số mặt hàng tiêu dùng khác, dụng cụ gia đình sứ thơ, hàng hóa Trung Quốc chiếm vị trí hẳn Cuộc cạnh tranh buôn bán tạo điều kiện cho việc bn bán Lạng Sơn nói chung, Na Sầm nói riêng mở rộng quy mơ với Trung Quốc Pháp Khối lượng hàng hóa ngày lớn từ Trung Quốc vào Việt Nam theo đường tiểu ngạch chuyển vào Na Sầm thường xuyên Sầm uất Na Sầm thời kỳ Khu Ga Khu Chợ Háng Slẹc (Bản Tích) với dãy nhà kho chứa hàng hóa lớn, hàng ngày có tới chục phu khuân vác, bốc xếp hàng hóa Việc chế biến thịt trâu bị sấy khơ đóng hịm vịt quay đóng hộp phát triển tiếng thời [7, tr.102] Bên cạnh cửa hàng ăn uống, quán trọ sòng bạc Việc mua bán xuất song hành hai hình thức: trao đổi tiền trao đổi vật, việc dùng cân ki lô mua bán phổ biến
(61)thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh phải từ lúc trời chưa sáng, việc tính độ dài đoạn đường đơn vị số mà tính số bó đuốc cần dùng để thắp sáng đoạn đường Một số người sống xa nơi họp chợ buộc phải đến chợ từ buổi chiều hơm trước Trong hồn cảnh vậy, nhiều người tranh thủ mang hàng bán bớt, hình thành phiên chợ phụ gọi áp phiên Chợ phiên miền núi có đặc điểm khác biệt so với chợ đồng Nó khơng nơi trao đổi mua bán mà dịp để người ta gặp gỡ, giao lưu hay tâm với
Tiểu kết chƣơng
Tân Thanh xã biên giới vùng cao huyện Văn Lãng, dựa vào ưu tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý thuận lợi, cận kề với đồng Bắc Bộ, tiếp giáp với Trung Quốc nên hình thức sinh kế truyền thống người Tày đa dạng phong phú
(62)cầu rau thực phẩm bữa ăn hàng ngày Việc trao đổi, mua bán thời kỳ phát triển, chủ yếu diễn chợ Na Sầm Đồng Đăng
(63)Chương
BIẾN ĐỔI TRONG PHƢƠNG THỨC MƢU SINH CỦA NGƢỜI TÀY Ở TÂN THANH TỪ
ĐỔI MỚI (NĂM 1986) ĐẾN NAY 3.1 Sự chuyển đổi sinh kế truyền thống
3.1.1 Trong trồng trọt
Vào năm 60, sau nhiều đợt cải tiến quản lý, thị trấn Na Sầm có 14 Hợp tác xã tổ hợp nông nghiệp Ở Tân Thanh lúc thời kỳ Hợp tác liên thôn, ba thôn hợp lại thành hợp tác xã, đồng bào làm tính công (chẳng hạn sáng làm điểm chiều làm điểm thành công) Tất sản phẩm lương thực tính theo cơng làm Mặc dù thành lập dựa nguyên tắc bình quân ruộng đất, đóng góp tài sản hệ thống hợp tác xã gây phân hóa thơn tùy theo diện tích đất ruộng nhân Trong hợp tác xã, đồng bào Tày bước đầu áp dụng số tiến kỹ thuật thâm canh lúa nước, tăng diện tích tưới tiêu, xây dựng hệ thống thủy lợi, sử dụng phân hóa học
(64)giảm Gía trị cơng điểm cho ngày công lao động sản xuất lúa nước giảm dần cơng việc tập thể khơng cịn đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình xã viên Thêm nữa, tập quán phát nương làm rẫy bị cấm gắt gao với khoản tiền phạt lớn Hậu sách khủng hoảng lương thực kéo dài vào cuối năm 70 người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh Để đối phó với khủng hoảng lương thực rộng khắp, Nhà nước ban hành Chỉ thị 100 vào năm 1981 Theo sách này, ruộng chia cho gia đình theo số nhân Các gia đình phải nộp phần sản lượng cho hợp tác xã tùy theo diện tích chất lượng ruộng họ giữ phần lại sau nộp khoán Sau thực khoán 100 chứng kiến phân hóa nơng hộ sâu sắc phạm vi thôn Bản Thẩu Đất ruộng chia theo số gia đình dù tuổi lao động hay ngồi tuổi lao động Cho nên, gia đình có nhiều nhân lực hồn thành cơng việc bắt buộc đồng ruộng nhanh tham gia vào hoạt động khác làm nương rẫy Ngược lại, hộ có lao động lại khó khăn hồn thành đủ cơng việc khơng đạt mức khốn bị phạt
(65)Những hạn chế mà Chỉ thị 100 bộc lộ buộc Nhà nước phải ban hành Nghị 10 vào năm 1988 kéo theo giải thể hợp tác xã Người dân tự đảm nhiệm hoạt động trồng trọt, kể cung ứng vật tư lẫn thủy lợi Đất ruộng Nhà nước quản lý, giao bán lại cho nông dân dựa số nhân hộ Các hộ gia đình người Tày thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh tự sử dụng số nông sản thu theo ý trở thành đơn vị sản xuất độc lập Nghị 10 giúp người dân chủ động, tích cực sản xuất dẫn đến thúc đẩy tăng sản lượng lúa nước
Việc huy động nguồn lực đầu tư cuả Nhà nước bước đẩy mạnh, sở vật chất kỹ thuật nông - lâm nghiệp ngày tăng cường Vào thời gian này, cơng trình thủy điện Na Sầm số cơng trình thủy điện địa bàn tỉnh Lạng Sơn khởi công xây dựng Thay cho nhà máy nhiệt điện có khả phục vụ hạn chế, nhà máy thủy điện Na Sầm nhỏ cung cấp điện phục vụ thường xuyên cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt đồng bào dân tộc đây, có người Tày thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh Phong trào cải tạo đồng ruộng thâm canh tăng vụ diễn toàn xã
Thay đổi cấu trồng
(66)canh, gối vụ, dẫn thủy nhập điền tiến kỹ thuật nông nghiệp giống trồng, công cụ sản xuất, phân bón vi sinh hóa học, phương pháp bảo vệ thực vật tăng cường Sau thực chế Khốn 10, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Văn Lãng đơn vị trực tiếp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến hộ gia đình nơng dân thơng qua cán khuyến nông cuả huyện Lúa lương thực trọng việc lựa chọn giống người Tày Tân Thanh lương thực cung cấp chủ yếu nguồn lúa gạo để đảm bảo đời sống hàng ngày Qua vấn sâu người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh biết đồng bào chủ yếu trồng giống lúa 108, 203, Khang dân, Bao thai Từ khoảng đầu năm 90 đồng bào sử dụng giống lúa lai LS1, NƯ 838 giống ngô lai cao sản NK54, NK 66, NK67 Đất trồng ngơ thích hợp với đất cát, xen canh thêm đậu đũa, khoai lang, đỗ xanh, vừng Ngô trồng vụ năm, từ tháng đến tháng cho thu hoạch Sản phẩm từ ngô chủ yếu để chăn nuôi, thu nhiều mang bán
(67)Bảng 3.1: BẢNG GIÁ GIỐNG VỤ XUÂN NĂM 2012
STT Loại giống Đơn giá
(nghìn đồng/kg) Ghi
1 Lúa lai LS1 90.000
2 Lúa lai NƯ 838 68.000 Lúa lai BIO 404 96.000 Lúa lai PHB 71 96.000
5 Lúa DV 108 17.000 Bình ổn giá Lúa Khang dân 18 17.000 Bình ổn giá Ngơ lai NK 54 95.000
8 Ngô lai NK 66 93.000 Ngô lai NK 67 98.000
10 Ngô lai AG 59 66.000 Bình ổn giá 11 Ngơ lai C 919 78.000 Bình ổn giá 12 Ngơ lai DK 9901 90.000
13 Ngô lai DK 9955 90.000 14 Ngô lai B 9698 82.000
15 Ngô lai B21 94.000
16 Ngô lai DK 6919 78.000 17 Ngô lai DK 8868 95.000 18 Ngô lai NK 6326 96.000
19 Ngô lai LCH9 80.000
20 Ngô lai CP 888 72.000 21 Ngô lai CP 999 78.000 22 Ngô lai CP 989 68.000
23 Ngô lai A 88 88.000
24 Ngô lai CP 3Q 72.000 25 Ngô lai CP 333 88.000
(68)Các loại lương thực, ăn quả, rau đậu thực phẩm công nghiệp ngắn ngày phát triển theo hướng thâm canh sở tăng cường đầu tư nỗ lực bước đầu đổi cơng nghệ - kỹ thuật
Bảng 3.2: Diện tích Năng suất trồng thôn Bản Thẩu năm 2011
Cây trồng Diện tích Năng suất
Lúa 12 4,5 tấn/ha
Ngô 4,5 tấn/ha
(Nguồn: Tài liệu điền dã tháng 2/2012) Bảng 3.3.: Cây ăn địa bàn thôn Bản Thẩu năm 2011
STT Cây ăn Số lƣợng
1 Mận 400
2 Hồng 300
3 Na 200
(Nguồn: Tài liệu điền dã tháng 2/2012) Cơ giới hóa sản xuất
(69)3.1.2 Trong chăn nuôi Thay đổi giống vật nuôi
Trước đây, việc chăn nuôi trâu, bò mạnh kinh tế người Tày, gia đình vốn, khơng có cơng trông nom nuôi vài để cày kéo Những gia đình giả ni hàng chục để cần giải công việc lớn làm nhà, cưới xin, tang ma bán trâu Tuy nhiên, việc nuôi trâu hộ gia đình người Tày thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh hạn chế bãi chăn thả đồi, rừng Bản Thẩu hai thôn (cùng với thôn Nà Lầu) thuộc xã Tân Thanh bị thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng Khu kinh tế cửa Tân Thanh Hơn nữa, kinh tế ngày phát triển nên gia đình sử dụng máy móc nơng nghiệp máy cày, máy tuốt lúa giúp cho trình sản xuất tiện lợi nhiều Vì người Tày khơng cịn ni trâu Như trường hợp thơn Bản Thẩu, tính đến tháng 12 năm 2011, số 81 hộ người Tày có trâu
(70)Gà vịt gia cầm gia đình người Tày ni phổ biến nguồn thực phẩm cung cấp thịt, trứng cho gia đình bữa ăn hàng ngày Trước đồng bào nuôi giống gà ri vịt đàn để mua giống mới, người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh trực tiếp lên trại giống Lạng Sơn mua Bên cạnh đó, họ cịn mua giống gà, vịt Trung Quốc người dân bên mang qua đường tiểu ngạch sang cửa phải qua trạm kiểm dịch Qua vấn biết, giống vịt rẻ phát triển nhanh so với giống Việt Nam
Bảng 3.4: Thực trạng chăn nuôi thôn Bản Thẩu năm 2011
STT Loại Số lƣợng
(con)
1 Trâu
2 Lợn 200
3 Gà, vịt 1.200
(Nguồn: Tài liệu điền dã tháng 2/2011)
Rõ ràng, so với tập quán cổ truyền, tư cách thức chăn nuôi Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh có thay đổi nhiều sở gắn với chế thị trường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Nhờ đó, họ chuyển đổi giống vật ni nhằm thích ứng với điều kiện, nhu cầu thị trường tình hình thực tiễn địa phương
3.1.3 Sinh kế từ rừng
(71)kế, tính toán loại sản phẩm rừng sử dụng hàng ngày Như vậy, rừng nguồn thu nhập sinh kế họ [51, tr.35] Người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh trường hợp
Từ năm 1990 trở đi, đạo Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn huyện Văn Lãng, sách giao đất, giao rừng (chương trình 327) thực địa bàn xã Tân Thanh Chương trình 327 hỗ trợ phát triển lâm nghiệp, thành lập theo NĐ 327/CT Hội đồng Bộ trưởng ban hành năm 1992 Mục tiêu chương trình khuyến khích việc trồng bảo vệ rừng, nâng cao mức sống người dân địa phương Hưởng lợi từ sách trên, hộ gia đình người Tày thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh quyền xã giao diện tích đất lâm nghiệp với diện tích rừng để quản lí, sản xuất cải tạo Tuy nhiên, đất đai chia theo đất cha ông để lại cho hộ gia đình nên có hộ nhiều, hộ đất Rừng đất rừng có chủ góp phần quản lí bảo vệ rừng bền vững Có đất lâm nghiệp, bà thôn Bản Thẩu tiến hành trồng bạch đàn, keo, dẻ, trám, hồi loại thích hợp với chất đất Qua vấn sâu ơng Hồng Văn Hồn - trưởng thơn Bản Thẩu biết, năm gần đây, thay đổi thời tiết nên hồi vốn coi đặc sản vùng suất thu hoạch giảm, lớn thường bị sâu bọ không sai hoa, Cây trồng đồi rừng gia đình thơn bạch đàn Trồng bạch đàn khoảng - năm cho thu hoạch lần, đồng bào lấy gỗ để làm dáo, làm hoành xây dựng nhà cửa, làm nguyên liệu giấy, ván ép Thời điểm năm 2011, giá gỗ bạch đàn 100 nghìn đồng/cây Thấy lợi ích kinh tế nên hộ thôn Bản Thẩu dành mảnh rừng cho trồng bạch đàn Có gia đình trồng khoảng 10.000
(72)Tân Thanh cịn có cơng việc tạo nguồn thu nhập đốt than để bán Qua vấn ơng Hồng Văn Điền - người dân thôn Bản Thẩu biết cách làm than sau: Ban đầu, đồng bào chặt củi dài khoảng 1m xếp chồng lên theo khối (trung bình khối cho lò than) phải chặt từ - ngày số củi cần làm Sau xếp củi xong, họ lấy xanh phủ hết lên tồn đống củi, tiếp phủ thêm xung quanh lớp đất bên làm lỗ thơng Đất phải đắp kín, dày khoảng gang tay để khơng cho gió lùa vào Công việc phải huy động thành viên gia đình làm Khi chuẩn bị xong cơng đoạn đồng bào tiến hành đốt âm ỉ khoảng tuần cho cháy hết củi Việc đốt củi tiến hành cánh rừng gia đình hàng ngày phải thường xun có người trơng than khơng than bị cháy thành tro Những năm gần đây, đa số hộ dân thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh làm than Họ mang than bán cửa Tân Thanh, có người mang sang Trung Quốc bán2 Gía thành cân than dao động từ 10.000 - 15.000 đồng, đồng bào bán theo bao, bao than khoảng 30 kg Than người dân mua chủ yếu để nướng đồ ăn hay sưởi ấm vào mùa đông Tuy nhiên, việc làm than tiến hành vào khoảng tháng 10, tháng 11, thời gian nông nhàn Mặt khác, lúc mùa đông, thời tiết giá rét, nhu cầu tiêu thụ cao Ơng Hồng Văn Điền cho biết “Bán than mang lại thu nhập lại gây phá rừng việc đốt than có mùa nên nguồn thu nhập thường xuyên”
3.2.Các hình thức sinh kế 3.2.1 Lao động làm thuê
Với dân tộc Việt Nam nay, làm thuê trở thành tượng phổ biến bình thường quy luật phát triển kinh tế
2 Hiện nay, số địa phương tỉnh Lạng Sơn cho cơng ty nước ngồi (Cơng ty InnovGreen Trung Quốc)
(73)càng thúc đẩy điều kiện kinh tế thị trường Nghiên cứu di dân nội địa Đồng Bá Hướng (2007) dịng chảy lao động từ nơng thôn thành phố, từ khu vực phát triển đến phát triển Ngay với dân tộc thiểu số nhiều vùng miền, lao động làm thuê không xuất lúc nơng nhàn mà cịn diễn quanh năm Tác giả Vương Xuân Tình Trần Văn Hà (2007) cho biết lao động làm thuê người Mường làng không xa thị trấn Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình; vào vụ nơng nhàn, có khoảng 60 người làng làm thuê nhiều nơi, từ nội tỉnh đến ngoại tỉnh, từ miền núi đến thành phố Nghiên cứu người Chăm vùng miền Trung rời làng quê làm ăn khu vực thị, tác giả Đồn Việt (2009) phát tỷ lệ nữ giới có xu hướng ngày tăng, chí vượt trội nam giới vào năm 2005 Cịn tác giả Bùi Xn Đính (2010) nghiên cứu quan hệ dân tộc xuyên biên giới tỉnh Lạng Sơn nêu lên sôi động lao động làm thuê, nhiều cư dân Tày, Nùng xã vùng biên vào nội địa Trung Quốc làm th với cơng việc lao động nông nghiệp [44; 97]
Từ bối cảnh trên, nhìn vào thực tế người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh cho thấy việc làm thuê hệ tất yếu điều kiện thiếu việc làm nhu cầu đảm bảo sống người dân Với bình quân ruộng nước hộ khoảng - sào, nương rẫy không đáng kể rừng ngày bị thu hẹp nên hầu hết hộ gia đình thơn phải tìm kiếm nguồn thu nhập làm thuê Đặc biệt nữa, Bản Thẩu hai thôn xã nằm Khu kinh tế cửa Tân Thanh nên tác động đến hoạt động sinh kế người Tày tượng tất yếu
Làm thuê bên Trung Quốc
(74)có thể tuần lâu dài Việc khai báo tạm trú, tạm vắng thực chưa triệt để
Người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh thường sang Trung Quốc làm thuê theo hình thức chủ thuê lao động dẫn đường, qua người môi giới qua người quen
- Chủ thuê lao động chủ trang trại Trung Quốc thôn giáp biên Mỗi cần người làm giúp, họ sang tận thôn ta để tìm lao động (thuê trực tiếp)
- Người môi giới: Thời gian đầu sang làm thuê, người Tày chưa thông thổ nên không gặp trực tiếp chủ trang trại phải qua mơi giới dẫn dắt Môi giới người Trung Quốc sống giáp biên, có mối quen biết với người làng Họ trực tiếp sang tìm nhờ người quen Việt Nam giới thiệu Khi tìm đủ người họ đưa sang Trung Quốc, lấy tiền môi giới từ chủ cần lao động Thông qua họ, người Tày bảo đảm qua biên giới “hợp lệ, an toàn”
- Đi người quen: Chủ yếu người làm việc bên rồi, gặp nhiều nguy hiểm
Những công việc chủ yếu mà người Tày Bản Thẩu sang Trung Quốc làm thuê :
- Trồng thu hoạch mía, thu hoạch mía việc có nhiều người tham gia thường xuyên, chủ yếu từ tháng 10 (âm lịch) trở hết tết Nguyên Đán
- Trồng rừng thu hoạch từ rừng trồng thông, bạch đàn, phát rẫy, xẻ rãnh, chăm sóc cây, chặt đến kỳ thu hoạch
- Bốc vác bến tàu, bến xe Trung Quốc - Đi xây sơn nhà cao tầng
- Làm công ty sản xuất nhựa cứng, đồ sứ - Làm quần áo, may mặc
(75)Mỗi ngày, người lao động Tày trả 35 đồng tiền Trung Quốc, tính tiền Việt khoảng 100.000 đồng, nuôi bữa cơm Người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh thường sang bên làm khoảng 15 - 20 ngày, có khoản tiền cơng khá, họ lại mang chi trả cho học hành, chi tiêu khoản cần thiết, sau lại sang làm tiếp
Địa điểm mà người Tày Bản Thẩu sang Trung Quốc làm thuê chủ yếu Pò Chài (thuộc Bằng Tường - đối diện Khu kinh tế cửa Tân Thanh) Bên cạnh đó, đồng bào cịn sâu vào vùng nội địa Trung Quốc Nam Ninh, Phúc Kiến, Chiết Giang Anh Hoàng Văn Quyết, 33 tuổi, dân tộc Tày, thơn Bản Thẩu cho biết “Mình làm nghề sơn Nam Ninh Phúc Kiến (Trung Quốc) nhiều năm Khi thông qua người mơi giới, họ giới thiệu cho sang ăn hoa hồng với chủ Mình phải chui đường mịn để tránh trạm kiểm sốt Nhiều sang đó làm ăn lâu dài làm giấy thơng hành ngày thơi Trong năm, nhà lần vào dịp Tết 3/3, Rằm tháng Tết Nguyên Đán Một ngày làm 90 đồng tiền Trung Quốc, tính tiền Việt khoảng 300 nghìn đồng”
Với trường hợp chị Hoàng Thị Mươi, 24 tuổi, dân tộc Tày cho biết “Mấy năm làm th cho cơng ty sản xuất đồ sứ, bát đĩa, nhựa cứng Chiết Giang Quảng Tây (Trung Quốc), cách Tân Thanh xa, khoảng 1000 km Cơng việc chủ yếu làm máy móc vận chuyển Tiền cơng ngày 100 đồng tiền Trung Quốc, tương ứng với 300 nghìn tiền Việt, miễn phí ăn công ty Nếu làm lâu năm mà về có chế độ thưởng, cuối năm họ cho thêm 800 đồng Trung Quốc (khoảng triệu tiền Việt)”.
(76)- Có thu nhập ổn (từ 90 đồng Trung Quốc trở lên ngày) - Đi sang làm gần so với xuống tỉnh miền xuôi
- Được làm việc quen chân tay, có cảnh quan nơng thơn làng miền núi, có mối quan hệ gần gũi tộc người nên tạo hứng thú làm việc làm lâu dài…
Tuy nhiên, trình sang Trung Quốc làm thuê, đồng bào gặp nhiều rủi ro bị công an Trung Quốc xét hỏi (trên đường làm cho nhà chủ), bị bắt bớ, bị tịch thu tiền Qua vấn chị Hồng Thị Mươi cịn cho biết thêm “Có nhiều người làm thuê gần 2 tháng khơng thấy chủ trả lương, chặt mía bị lừa Khơng có cách khác, dân phải chịu thiệt thịi khơng làm hợp đồng với họ, chữ nghĩa bên đó” Bên cạnh đó, đồng bào cịn bị số chủ xấu quỵt tiền công với nhiều dạng khác mà phổ biến gần đến ngày toán, bị chủ gọi công an đến xét hỏi nên bị tiền, nhiều người cịn bị phạt Cũng có lúc đồng bào đường trở về, họ cho người giả danh công an Trung Quốc phục sẵn đoạn đường vắng để “trấn” lại tiền cơng
Vì có nhiều trường hợp sang làm thuê bị trấn lột nên nay, để đề phòng rủi ro, người Tày thôn Bản Thẩu thường ứng phó cách sau:
- Khi đường sang đó, đồng bào thường thành boong (8 -10 người), gồm họ hàng thân thuộc láng giềng để dễ bảo vệ
- Khi qua biên giới, thường sớm, khoảng - sáng để tránh kiểm tra công an biên phòng Trung Quốc theo lối tắt, lối mòn
(77)Để đề phòng gặp phải chủ th lao động có hành vi khơng tốt, đồng bào thường mặc với chủ số điều kiện giá công làm thuê; phải thuê tốp (boong) đồng ý tới nhà làm; lao động phải chung nhà; ốm đau hay nhà có việc gấp Việt Nam lĩnh công ngày làm nhằm gặp trường hợp người chủ khơng tốt, có lý “cắt hợp đồng”
Cửu vạn/khuân vác
Cửu vạn thuật ngữ xuất từ lâu đời, tên quân Tổ tôm Đây trị chơi dân gian, mơn “thể thao trí tuệ” thơng minh, thịnh hành nhiều miền quê đồng Bắc Bộ Trong 120 quân Tổ tơm qn “cửu vạn” có in hình người vác hịm nên có câu thơ minh họa sau:
“Vác hòm cửu vạn đường
Thời buổi kinh tế thị trường khó khăn Trời mưa nước lũ tràn
Cửu vạn vác đá kè đê sông Hồng…”
Trên trang web http://newvietart.com, số tác giả cho “Cửu vạn” - Tổ tôm từ lâu sống động tâm thức người Việt để chỉ người khuân vác, mưu sinh, miếng cơm, manh áo thường nhật dọc biên giới phía Bắc Họ làm cơng ăn lương vơ tình tiếp tay cho bọn buôn lậu tuồn hàng không rõ nguồn gốc vào thị trường Việt Nam”
Bản Thẩu hai thôn (cùng với thôn Nà Lầu) nằm gần đường biên giới, tiếp giáp với chợ Pò Chài (Trung Quốc) - khu chợ sầm suất cặp chợ đường biên tuyến biên giới Lạng Sơn Từ năm 1990 Khu kinh tế cửa Tân Thanh xây dựng, khu chợ thương mại mọc lên năm thu hút hàng nghìn khách du lịch đến tham quan, mua sắm Khác với cửa Cốc Lếu (Lào Cai), Tà Lùng (Cao Bằng), Móng Cái (Quảng Ninh) vốn đông người Kinh làm cửu vạn
(78)vạn người Tày, Nùng Nghề “cửu vạn” (cẩu pỉnh) cách nói chữ dân chợ búa hiểu đơn giản nghề bốc vác, vận chuyển thuê, nghề nhiều người có sức khỏe lựa chọn để kiếm tiền mưu sinh nơi biên giới
Người Tày thôn Bản Thẩu từ bao đời biết làm ruộng vườn, lên nương, trở thành người thạo buôn bán, vận chuyển hàng hóa làm kế sinh nhai Hầu hết, người có sức khỏe thơn đến Uỷ ban Nhân dân xã Tân Thanh để làm giấy thông hành sang chợ Pò Chài - Trung Quốc (cách Bản Thẩu km) lấy hàng, “bo” qua trạm kiểm soát, giao cho chủ hàng chợ Tân Thanh Đại uý Ninh Văn Bình - Trạm trưởng trạm kiểm sốt biên phịng Tân Thanh cho biết “Mỗi ngày cửa tiếp nhận từ 100 đến 150 lượt bà cư dân biên giới cấp giấy thông hành theo Quyết định 254, sang biên giới mua bán, trao đổi, vận chuyển hàng hóa, hầu hết chị em phụ nữ”3 Qua vấn sâu ông Hồng Văn Hồn – trưởng thơn Bản Thẩu biết, khoảng 80% người Tày thơn sang Pị Chài (Trung Quốc) làm nghề bốc vác thuê từ xe hàng Trung Quốc sang xe hàng Việt Nam ngược lại Hàng hóa xe chủ yếu hành, tỏi, hoa quả, sắn…Mỗi xe container chứa khoảng 3,5 hàng hóa Việc bốc hàng chủ yếu niên nam làm cơng việc địi hỏi phải có sức khỏe tốt Một số nam niên khác thơn Bản Thẩu cịn làm bảo vệ chợ cửa
Anh Hoàng Văn Hồng - thơn Bản Thẩu cho biết “Mình làm nghề bốc vác thuê lâu rồi, từ cửa Tân Thanh thành lập Sang phải làm giấy thơng hành, sáng tối Công việc phụ thuộc vào hàng Trung Quốc, hơm bốc xe hàng cịn hơm nhiều xe, người vào chủ Có mặt hàng họ th
3 Quyết định 254/2006 Chính phủ đề cập đến việc quản lý thương mại biên giới với nước có chung
(79)bốc năm có mặt hàng theo mùa Hàng nhiều chủ yếu hoa tùy theo ngày tháng, chẳng hạn ngày Rằm (15) hay 30 (âm lịch) nhiều hoa Những hơm hàng, có 1 xe thơi thu thu nhập khoảng 100 nghìn đồng/ngày Nhưng có hơm nhiều xe, 300 nghìn đồng Khoảng tháng 10 trở nhiều hàng nhất, gần giáp Tết giá bốc vác cao ngày thường Từ mùng đến mùng Tết, có ngày làm 700 - 800 nghìn đồng hàng nhiều mà có dân khu vực làm cịn người nơi khác đến ăn Tết hết”
Bên cạnh việc bốc vác hàng thuê từ xe hàng cửa đồng bào Tày thơn Bản Thẩu cịn vận chuyển hàng hóa từ Pị Chài (Trung Quốc) sang cho chủ hàng chợ Tân Thanh Phương tiện mà đồng bào vận chuyển chủ yếu xe đạp bánh, mua Trung Quốc Do xác định làm cơng việc vận chuyển hàng hóa lâu dài nên nhà thường mua xe bánh này, có giá từ 1,2 - 1,5 triệu đồng Từ sáng sớm, cửa Tân Thanh hoạt động náo nhiệt, tốp người chuẩn bị đón chuyến hàng qua biên giới Những người tham gia vào công việc bao gồm từ người già đến trẻ, từ nam đến nữ đặc biệt Tân Thanh, phụ nữ làm nghề vận chuyển đơng Đội ngũ tự hình thành nên tổ, có nhu cầu, chủ hàng thường gọi điện cho tổ trưởng chốc lát "cửu vạn" có mặt Mỗi lần vận chuyển xe hàng từ bên Pò Chài sang chợ Tân Thanh có gía từ 20 - 30 nghìn đồng, tùy theo hàng hay nhiều hàng Quãng đường vận chuyển ngắn, khoảng chừng nửa số hàng nhiều, phải - người đẩy đến nơi tập kết
(80)với quy định hàng hóa thương mại, miễn thuế nhập giá trị hàng hóa khơng q triệu đồng/ người/ ngày Anh Trần Văn Nghĩa - Phó Chi cục Hải quan Tân Thanh cho biết “Mỗi ngày, hải quan làm thủ tục xuất nhập hàng hóa với hàng trăm tờ khai, hàng hóa XNK chủ yếu hàng nơng sản, thực phẩm”.Vì vậy, lượng hàng hóa bà vận chuyển qua cửa theo Quyết định 254 lớn Nhưng từ ngày 1/6/2010, Bộ Công thương lại ban hành Thông tư 10/2010/TT-BCT quy định cư dân biên giới phép nhập hình thức mua bán, trao đổi mặt hàng theo danh mục quy định, gồm có 35 nhóm mặt hàng quần áo may sẵn, giày dép loại, hoa thực phẩm Lúc người dân sang mua bán, trao đổi hàng lại có phần giảm Do có thay đổi này, bà thuộc diện mua bán, trao đổi theo Quyết định 254 giảm hẳn bn lậu có chiều hướng gia tăng khu vực đường mòn biên giới, hai bên cánh gà cửa với nhiều thủ đoạn tinh vi Tại chợ cửa Tân Thanh, hàng phép nhập hàng lậu bày bán lẫn lộn nên lực lượng chức khó kiểm sốt
(81)khi bị lực lượng chức phát Họ sẵn sàng xông vào cướp hàng chạy bạt mạng đường Khơng nguy hiểm, bất trắc người ta dấn thân vào công việc để mưu sinh
Chị Hoàng Thị Toan, 35 tuổi, người Tày, thôn Bản Thẩu tâm “Dù nắng hay mưa, ngày hay đêm, có người th lại lên đường Từ thơn Bản Thẩu, có nhiều đường mịn sang Trung Quốc, cách bên khoảng km Dụng cụ kèm theo đoạn dây thừng để gùi hàng lưng Vào thời kỳ nhiều hàng, ngày gùi 5 chuyến Việc nhận nhiều hàng hay khơng cịn phụ thuộc vào sức khỏe từng người, khỏe làm nhiều, yếu Cơng việc chở hàng này thường diễn vào ban đêm, từ - 3h sáng, trung bình bao hàng vác được có giá 40 nghìn đồng Đối với đội ngũ cửu vạn Đồng Đăng họ lại tính tiền theo kg, khoảng 10 nghìn đồng/kg”
Tuy nhiên, vác hàng theo bất định, ông trùm nhận tín hiệu “chim lợn” xuất phát Chim lợn thuật ngữ những người chuyên cảnh giới lực lượng cảnh sát và quan chức , sau báo cho “hoa tiêu” chủ hàng để điều chuyến hàng phía đường thông cho cửu vạn sang vác hàng Đây người anh em thiếu với giới chạy hàng vùng biên Khi thấy phía trước có ánh đèn pin lóe lên tắt báo hiệu “chim lợn” cho chủ hàng cửu vạn có hải quan để người “án binh bất động” Phương tiện liên lạc họ máy đàm điện thoại di động dùng sim số Việt Nam Trung Quốc Đây trở ngại lớn cho quan chức chống buôn lậu khu vực biên giới
(82)Một phận khác cửu vạn Bản Thẩu chạy hàng lậu từ chân núi kho hàng xe Minsk, ô tơ “con cóc”, cịn có thêm xe Wave, Dream Mỗi kiện hàng chạy xe tuyến có giá 30 nghìn đồng Người dân cho biết: “Nhà thằng bn thằng có kho, khơng nhà th kho cách nhà đoạn thôi” Những xe máy Minsk đỗ thành hàng, chờ có tín hiệu thơng đường chạy, họ buộc thùng hàng lên xe lao với tốc độ kinh hoàng đường Đặc biệt, quen đường nên dù chạy buổi tối , nhiều đoạn vòng đồi , xe máy cửu vạn chạy thả trôi dốc, không bật đèn Chỉ đến đường bật đèn Nghề cửu vạn vượt biên thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh nghề vùng biên ải ln phải có bạn, có phường làm ăn được, chạy trốn cơng an hay biên phịng Tuy phải lao động nặng nhọc, lại chủ yếu vào ban đêm nguy hiểm thu nhập tạm được, mà cửu vạn khu vực cửa ngày tăng Họ bước vào nghề “rẻ mạt” cách vô định mà không chọn lựa, tồn để mưu sinh
Bán hàng thuê cho chủ hàng ngƣời Trung Quốc
(83)công việc không vất vả mà lại kiếm tiền để tăng thu nhập Khi có hàng, người chủ Trung Quốc bảo chở hàng về, sau bán trơng hàng Cịn chủ hàng Trung Quốc khơng cần làm cả, họ tụ tập khoảng người chơi mạt chược với - loại truyền thống người Trung Hoa Chị Hồng Thị Mươi, thơn Bản Thẩu cho biết “Sở dĩ vậy tâm lý người Trung Quốc họ thích làm chủ, th người có giá cơng rẻ nhu cầu cần việc làm nhiều Tiền bán hàng thuê trung bình người khoảng triệu đồng/tháng Nhưng biết tiếng Trung, giá phiên dịch nên tháng người, khoảng 3,5 triệu/tháng Mình biết tiếng Trung học lỏm thơi, khơng qua trường lớp cả”
Như vậy, việc biết tiếng Trung yếu tố thuận lợi đồng bào Tày thơn Bản Thẩu tìm việc làm khu vực cửa Tân Thanh
3.2.2 Buôn bán, dịch vụ
(84)trưng vùng cửa Tân Thanh Do tận dụng vị trí địa lý gần khu vực cửa - nơi thu hút nhiều cư dân tỉnh tỉnh khác đến làm ăn, hộ có nhiều đất đai thôn xây dãy nhà trọ cho người xi lên th Ơng Hoàng Văn Hoàn cho biết “Trong năm 2011 vừa qua, có khoảng gần 30 hộ người Tày cho thuê nhà trọ Ngay chính nhà tơi có nhà trọ cho thuê”. Đối tượng thuê nhà chủ yếu người xuôi lên làm ăn, đông tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Bình, Hưng Yên, Thái Nguyên Nhà trọ xây thành dãy, gian khoảng 20 m2 với giá trung bình từ 300 - 500 nghìn đồng/tháng Ơng Hồn cho biết thêm, có nhiều nhà trọ thơn xây rộng, nhiều tầng, tùy theo đặc điểm gần mặt đường hay ngõ, diện tích rộng hay hẹp có giá khác Những gian nhà khang trang có giá từ 800 nghìn đến triệu/tháng Cũng có người thuê hộ tầng với giá 50 triệu/năm Có người xác định bn bán lâu dài mua nhà thôn
Trong thôn Bản Thẩu xuất số dịch vụ khác đồng bào mở nhà hàng cơm phở, tiệm giải khát, máy ảnh, cửa hàng photocopy, dịch vụ cho thuê xe, số công ty nhỏ thành lập Tuy nhiên, dịch vụ ít, hạn chế, rải rác vài cửa hàng chủ yếu thuộc phần đơng hộ gia đình có nguồn vốn lớn có kinh nghiệm kinh doanh Khác với hộ người Tày sống chủ yếu nơng nghiệp làm th việc tham gia vào hoạt động dịch vụ góp phần mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình người Tày
Tiểu kết chƣơng
(85)Những đổi sinh kế truyền thống dễ nhận thấy thay đổi cấu trồng, vật nuôi, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, khai thác rừng gắn với trồng rừng Nhờ đó, làm cho diện tích suất trồng tăng, an ninh lương thực đảm bảo
Từ mở cửa biên giới Việt - Trung đến nay, đặc biệt Khu kinh tế cửa Tân Thanh thành lập từ đầu năm 90, số phương thức mưu sinh xuất thơn Bản Thẩu Đó lao động làm thuê với hình thức làm thuê vùng nội địa Trung Quốc; cửu vạn, bốc vác hàng cửa khẩu; bán hàng thuê cho chủ hàng người Trung Quốc người Việt Dù nguy hiểm vất vả đội ngũ làm thuê thơn ngày nhiều lên cách mưu sinh nhanh chóng mà người làm phải đối diện để đổi lấy sống họ chưa tìm hướng cho đời
(86)Chương
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI SINH KỀ CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TÂN THANH
4.1.Những yếu tố tác động
4.1.1 Tác động yếu tố Chính sách
Với tác động thiết thực từ sách, hỗ trợ Nhà nước, sinh kế người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh có thay đổi theo hướng tích cực, giúp xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Trên sở nghiên cứu tiềm điều kiện sẵn có, UBND huyện Văn Lãng hỗ trợ giống trồng, vật nuôi cho hộ nghèo thôn, trợ giá, trợ cước cho đồng bào thôn Đồng thời, đạo sở đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ, vật nuôi, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật Các cơng trình thủy lợi hồ, đập, trạm bơm nước, kiên cố hóa kênh mương Nhà nước cấp vốn xi măng để xây dựng nâng cấp, tạo nên hệ thống tưới tiêu hồn chỉnh Cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, thú y, bảo vệ thực vật xã chuẩn bị chu đáo, cung ứng kịp thời loại giống mới, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ sản xuất Bằng biện pháp tích cực, năm qua, sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh có tăng trưởng tích cực (1 sào lúa thu 200 kg)
Trong năm gần đây, diện mạo kinh tế - xã hội thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh có nhiều khởi sắc Kết có góp phần quan trọng việc triển khai thực chương trình tín dụng vốn ưu đãi Chính phủ địa bàn Có đồn thể xã Tân Thanh đứng tín chấp cho hội viên làm cơng tác vay vốn, hướng dẫn làm thủ tục với Ngân hàng Chính sách Xã hội Hội phụ nữ, Hội Nơng dân, hội Cựu chiến binh Đồn Thanh niên
(87)huyện Văn Lãng không ngừng quan tâm nâng cao chất lượng chương trình cho vay với nhiều đối tượng khác cho nông dân vay sản xuất, kinh doanh; cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay; hỗ trợ hộ nghèo làm nhà Tại thôn Bản Thẩu, năm 2010 có 14 hộ gia đình hỗ trợ vay làm nhà với thời gian dài hạn năm Cùng với quan tâm động viên, khuyến khích việc vay vốn để phát triển kinh tế, nhiều hộ dân vay với số vốn hàng chục triệu đồng, mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất Vào ngày 22 hàng tháng, Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Văn Lãng vào xã giao dịch, thu tiền lãi suất Nếu có nguồn vốn giải ngân cho dân vay chấp tài sản Hàng tỷ đồng vốn Ngân hàng Chính sách người dân sử dụng mua sắm máy móc phục vụ sản xuất máy cày tay, máy bơm nước, mua giống trồng, vật nuôi giúp giải khó khăn lao động sản xuất, tăng suất, sản lượng Từ tăng nguồn thu nhập, cải thiện, nâng cao đời sống người dân thơn
Hàng năm, Đồn biên phịng Tân Thanh Mặt trận tổ quốc tỉnh Lạng Sơn có nhiều chương trình hỗ trợ cho đồng bào khó khăn thơn Bản Thẩu với nhiều hình thức hỗ trợ tiền mặt, ngày công, dỡ nhà
Bên cạnh đó, hoạt động thương mại, dịch vụ huyện Văn Lãng ý khai thác phát huy tiềm Trong những năm qua, bằng nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sá ch trung ương địa phương , huy động vốn nhân dân , thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh đã xây dựng nhiều công trình hạ tầng điện, đường, trường, trạm, góp phần làm thay đổi kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt Khu kinh tế cửa Tân Thanh Đảng Nhà nước đầu tư, xây dựng thành khu kinh tế mở bn bán sầm uất, góp phần tăng thu ngân sách, giải công ăn việc làm, cải thiện nâng cao mức sống người dân địa phương
(88)Lạng Sơn ban hành Quy định hướng dẫn thực Quyết định 120/2003 địa bàn tỉnh, UBND huyện Văn Lãng thành lập Ban đạo tổ chức, xây dựng kế hoạch, chế điều hành, hướng dẫn xã biên giới thực chương trình 120 theo phân cấp quản lý Đến năm 2010, tổng số vốn đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ bảo vệ cột mốc an ninh biên giới gần 20 tỉ đồng Qua đó, xây dựng, mở cơng trình đường giao thơng với tổng chiều dài gần 13km, cơng trình nâng cấp đường cơng trình cầu cống, ngầm tràn với tổng nguồn vốn đầu tư 10,38 tỉ đồng; đầu tư cơng trình đưa điện lưới quốc gia 100% số thôn xã biên giới với tỉ lệ số hộ dùng điện đạt khoảng 96% Bên cạnh đó, từ nguồn vốn chương trình 120, huyện Văn Lãng đầu tư xây dựng trạm bơm phục vụ công tác thủy lợi, sửa chữa trạm y tế, lớp học phân trường xã Tân Thanh với tổng nguồn vốn đầu tư 473 triệu đồng Ngồi ra, cơng tác hỗ trợ bảo vệ cột mốc biên giới trọng, tổng kinh phí thực năm (2003 - 2010) đạt gần 2,5 tỉ đồng Tân Thanh xã biên giới huyện Văn Lãng hưởng lợi từ chương trình (bên cạnh xã Thanh Long, Thụy Hùng, Tân Mỹ, Trùng Khánh) Mỗi năm xã hỗ trợ 400 triệu đồng để xây dựng sở hạ tầng 100 triệu để xây dựng cột mốc biên giới
Việc thực có hiệu nguồn vốn chương trình 120 xã Tân Thanh mang lại lợi ích thiết thực cho bà nơi đây, làm cho sinh kế đồng bào Tày thôn Bản Thẩu có nhiều chuyển biến tích cực, tạo tin tưởng, đồng thuận bà thôn vào đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước
4.1.2.Mở cửa biên giới bình thường hóa quan hệ Việt - Trung
(89)đời, trình độ phát triển sản xuất hàng hóa đường lối phát triển hai nước có chung đường biên
Sau Chiến tranh giới II, ngày 2/9/1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Ngày 1/10/1949 nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập ngày 17/1/1950 Việt Nam - Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao Từ năm 1951, hai nước bắt đầu quan hệ mậu dịch với quan hệ thức hóa vào năm 1952 Hiệp định thương mại ký hai Chính phủ Tiếp theo đó, năm 1954 Chính phủ hai nước ký “Nghị định thư việc mở mậu dịch tiểu ngạch biên giới hai nước” Ngày 4/11/1958 Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định 486/TTg ban hành “Điều lệ quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân khu vực biên giới Việt - Trung” Ngày 5/12/1962 Chính phủ hai nước ký “Hiệp ước thương mại hàng hải”
Các văn mở quan hệ buôn bán hai nước với hai hình thức: bn bán tiểu ngạch dân gian biên giới bn bán xuất nhập ngạch
Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quan hệ kinh tế Việt - Trung phát triển bình thường Ngồi thương mại hàng hóa đơn thuần, thời gian Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam số vật tư, hàng hóa viện trợ quân
(90)sách “ngăn sông, cấm chợ”, khơng mở cửa Ngồi đơn vị thương nghiệp quốc doanh, việc buôn bán tư nhân thời kỳ bị coi xấu xa, không chất XHCN Do đó, thành phần kinh tế khơng tham gia XNK kể hình thức tiểu ngạch, nhân dân xã giáp biên “bán lút có, mua khơng đủ cần” Cơ cấu kinh tế khép kín, tự cân đối lương thực, hàng tiêu dùng theo kiểu “mỗi địa phương pháo đài” tỏ rõ không phù hợp với tỉnh biên giới, có tỉnh Lạng Sơn khơng chứa đựng yếu tố phát triển để tiến bước vững đường tự cân đối thu - chi ngân sách, xây dựng vùng biên giới giàu mạnh
Năm 1979, chiến tranh biên giới xảy làm ngưng đọng quan hệ kinh tế vùng biên giới vốn không phát triển trước hai nước Trên tinh thần lợi ích lâu dài, Việt Nam tỏ rõ thiện chí, khởi đầu sách mở cửa biên giới Đảng Nhà nước ta
Chính sách mở cửa biên giới khơng nằm ngồi hệ thống đường lối Đổi mới, mở cửa nói chung đường lối phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng Đảng Nhà nước ta Đó đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, đường lối tiến hành CNH - HĐH đất nước, phương châm Việt Nam muốn làm bạn với tất nước mà Đảng ta dầy cơng tìm tịi thử nghiệm
Bước khởi đầu lĩnh vực Ngoại thương Nghị định 40 - CP ngày 7/2/1980 Chính phủ Chính sách biện pháp nhằm phát triển sản xuất hàng xuất Điểm thay đổi nguyên tắc “Nhà nước độc quyền ngoại thương, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo ngành, địa phương, đơn vị sở ”
(91)Đại hội VI (1986) Đảng đánh dấu bước đổi tư đưa tư tưởng quan điểm việc hoạch định đường lối phát triển kinh tế Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN coi mơ hình kinh tế thích hợp cho nước ta trình phát triển dài hạn Một kinh tế tất yếu phải kinh tế mở, đảm bảo giao lưu thơng suốt nước hội nhập nhanh chóng với kinh tế khu vực châu Á giới Điểm quan trọng đường lối kinh tế đối ngoại “Chúng ta chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất các nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau” Một số sách cụ thể theo định hướng nói ban hành thực Cũng Đại hội VI (1986), Việt Nam tỏ rõ thiện chí sẵn sàng đàm phán, bình thường hóa quan hệ hai nước, hịa bình Đông Nam Á giới
Sớm nhận biết xu chung quan hệ hai nước nên từ năm 1988, Ban Bí thư khóa VI Thơng báo số 118 cho phép nhân dân xã vùng biên qua lại thăm thân phép mua số mặt hàng thiết yếu từ phía Trung Quốc để phục vụ sản xuất tiêu dùng nhân dân địa phương Cũng thời gian đó, hàng hóa Trung Quốc bắt đầu vào Việt Nam đường không thức ngày nhiều Hàng nhập lậu bốc vác qua đường mòn biên giới Khơ Đa, Mốc 16, Tân Thanh (huyện Văn Lãng) ngày nhiều
(92)biên giới khơng cịn thích hợp cho phát triển kinh tế hai quốc gia Thêm vào đó, ưu tiên sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc xây dựng vành đai mở, tạo thị trường chung tuyến biên giới đất liền Vì vậy, khu vực biên giới hưởng nhiều sách ưu đãi đặc biệt
Nhân dân hai bên vùng biên giới có mối quan hệ lâu đời, mật thiết Khi chiến tranh biên giới xảy ra, mối quan hệ tình cảm bị gián đoạn Do họ mong mở cửa biên giới để họ qua lại thăm thân Vì thế, Ngày 7/11/1991, Hiệp định thương mại hai nước ký kết Hiệp định toán, Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới, tạo sở pháp lý để bước triển khai quan hệ bn bán hai quốc gia Theo đó, quan hệ bình thường hóa đánh dấu chuyến thăm Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt vào 5/11/1991 Với tuyên bố chung thông qua viếng thăm khẳng định hai nước phát triển quan hệ láng giềng thân thiện sở nguyên tắc: “Tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi tồn hịa bình” Hai nước trí thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế nhằm đưa quan hệ kinh tế lên trình độ phát triển
(93)là minh chứng cụ thể động vươn lên thích ứng với sinh kế vùng biên giới
4.1.3 Sự thành lập Khu kinh tế cửa Tân Thanh
Khu kinh tế cửa xây dựng từ năm 1996 năm 1998 khái niệm “Khu Kinh tế cửa khẩu” thức sử dụng cách rộng rãi Khái niệm “Khu kinh tế cửa khẩu” giải thích Khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa thành lập theo điều kiện, trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP (Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2009)
Khu kinh tế cửa hình thành sở loạt điều kiện tự nhiên xã hội vị trí địa lý khu vực biên giới Việt - Trung thuận lợi cho giao lưu kinh tế, mơi trường trị nước khu vực đặc biệt quan hệ hữu nghị Việt Nam Trung Quốc, sách kinh tế đối ngoại rộng mở hai nước áp lực cạnh tranh kinh tế quốc tế Hơn nữa, dân tộc sinh sống khu vực biên giới có thành phần đa dạng đặc biệt có tương đồng kinh tế, văn hóa, xã hội với dân tộc bên biên giới Đó sở xã hội thuận lợi để tiến hành sách phát triển kinh tế, tăng cường giao lưu, hợp tác hai khu vực
(94)Q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam Trung Quốc với trình cải cách mở cửa hai nước khiến cho vùng biên giới vốn khu vực quân ác liệt trở thành “điểm nóng” mà hai nước không muốn bỏ qua việc đẩy mạnh phát triển kinh tế Đồng thời thực thi sách “biên giới mềm” để giữ vững ổn định vùng biên mở cánh cửa để giới
Lạng Sơn tỉnh biên giới phía Bắc, có tuyến giao thơng quan trọng Quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 31, 279 tuyến đường sắt liên vận quốc tế Việt - Trung, có đường biên giới với Trung Quốc dài 253 km, gồm cửa quốc tế (cửa Hữu Nghị; cửa Đồng Đăng) hai cửa quốc gia (cửa Tân Thanh, cửa Chi Ma), cặp chợ biên giới, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với Trung Quốc Ngay từ năm đầu mở cửa buôn bán qua biên giới Việt - Trung (1991), Tân Thanh coi cửa quan trọng tỉnh Lạng Sơn hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu, du lịch, dịch vụ Đối diện khu cửa Tân Thanh khu vực mậu dịch biên giới Pò Chài (huyện Bằng Tường, Khu tự trị Quảng Tây, Trung Quốc) phía bạn đầu tư tương đối hồn chỉnh Do góp phần tạo cho Tân Thanh - Pò Chài trở thành khu vực có hoạt động biên mậu đa dạng, phong phú
Cơ sở hạ tầng
(95)hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank), Ngân hàng Đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn (BIDV) Tất cơng trình xây dựng khu vực rộng 10 Để xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu, cơng trình sở hạ tầng, đặc biệt điện, đường, trường, trạm đầu tư đồng bộ, đặc biệt đường giao thông đảm bảo cho việc lại lưu thơng, vận chuyển hàng hóa Giao thơng yếu tố quan trọng đời sống đồng bào dân tộc miền núi ảnh hưởng lớn tới sinh kế tộc người Bản Thẩu thôn cách khu vực cửa Tân Thanh km, đường giao thông qua thôn trở thành đường phục vụ cho việc lưu chuyển hàng hóa hàng ngày Ngồi ra, xã cịn xây dựng đường liên thôn khác đường Bản Thẩu - Nà Tồng dài 2,5 km; đường Bản Thẩu đến Bản Đuốc dài 3,4 km Việc đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng tuyến đường giúp cho mặt hàng nơng - lâm thổ sản có nhiều thị trường tiêu thụ Hệ thống đường giao thơng cịn tạo điều kiện cho đồng bào Tày thơn Bản Thẩu có nhiều hội tiếp cận thị trường, tiếp nhận hoạt động sinh kế
Chợ biên giới
Chợ vừa nơi giao lưu, bn bán, trao đổi hàng hóa, mặt khác hoạt động sinh kế người Những đem chợ bán trở thành hàng hóa, giá trị thu tiền mặt - nguồn vốn giúp cải thiện đời sống người Chợ ln đóng vai trị nguồn lực dịch vụ, thơng qua mối quan hệ xã hội xác lập, cách thức làm ăn, tìm kiếm hội, sinh kế chia sẻ Điều có lẽ đặc biệt với chợ vùng biên, có chợ Tân Thanh
(96)cư dân tỉnh tỉnh khác đến làm ăn Khi xây dựng Khu chợ này, Ban Quản lý Thương mại Tân Thanh dành cho hộ gia đình thôn Bản Thẩu lô đất để làm ki ốt mở cửa hàng (do Nhà nước thu hồi đất thôn để xây dựng Khu KTCK) Kể từ đó, sinh kế đồng bào Tày có chuyển hướng bản, vốn người nông dân quen với “con trâu, cày” họ trở thành người làm nghề buôn bán, tiếp cận, nhạy bén với thương trường
Việc xây dựng Chợ cửa Tân Thanh thu hút đồng bào Tày thơn Bản Thẩu có hội tìm kiếm việc làm ngồi nơng nghiệp xin làm bảo vệ chợ, chở hàng hóa cho chủ hàng Bên cạnh họ cịn xin bán hàng thuê cho chủ hàng người Việt xuôi lên chủ hàng người Trung Quốc (như nói chương 3)
Do xây dựng Khu kinh tế cửa Tân Thanh nên hàng hóa XNK hai nước ngày gia tăng Những năm gần đây, việc vận chuyển hàng hóa xuất dưa hấu, long, chuối bị ùn tắc kéo dài từ khu vực Pác Luống đến cửa Tân Thanh, có hơm từ 500 - 600 xe/ngày Hàng hóa qua cửa nhiều liên tục nhân tố tạo điều kiện cho người dân có thêm cơng ăn việc làm bốc vác hàng thuê từ xe phía Việt Nam sang xe phía Trung Quốc
Vấn đề thu hổi đất giải phóng mặt để xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu
(97)thành vấn đề “thời sự” Theo quy hoạch khu KTCK Tân Thanh, có thơn bị ảnh hưởng thu hồi đất thôn Bản Thẩu thôn Nà Lầu Do thực tốt công tác tuyên truyền, vận động, đến hầu hết hộ dân khu vực bị ảnh hưởng nhận thức tầm quan trọng lợi ích việc xây dựng phát triển khu KTCK phát triển chung xã hội nên đồng tình ủng hộ Tuy vậy, vấn đề sinh kế đồng bào Tày thôn Bản Thẩu sau thu hồi đất gặp nhiều khó khăn
Qua vấn ơng Hồng Văn Địa - Chủ tịch xã Tân Thanh biết, có khu KTCK với hoạt động thương mại, dịch vụ sôi động, bao xã khác, Tân Thanh có 90% dân số sinh sống nhờ canh tác nông - lâm nghiệp Khi thu hồi đất để giải phóng mặt xây dựng KTCK, có nhiều hộ dân bị hết gần hết đất canh tác Do vậy, mối quan tâm lớn người dân làm để sinh sống, đất đai, tư liệu sản xuất bà bị
(98)kinh tế lợi ích cho người nghèo Việc đảm bảo công an ninh hưởng dụng đất làm tăng thu nhập tích lũy việc làm khu vực nông thôn Như vậy, biến đổi chế độ sở hữu đất đai yếu tố ảnh hưởng đến an ninh sinh kế người dân
Trong nghiên cứu này, nhận thấy rằng, việc thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước thôn Bản Thẩu tạo tác động quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa người dân bị thu hồi đất để phục vụ cho việc xây dựng khu KTCK Tân Thanh Nghĩa tồn đất nơng nghiệp thôn Bản Thẩu (chủ yếu đất ruộng) bị chuyển đổi thành loại đất phi nông nghiệp, làm cho người Tày phải chuyển đổi sinh kế truyền thống Để ứng phó với tình hình này, sách Nhà nước tỉnh Lạng Sơn đào tạo nghề việc làm cịn có nhiều hạn chế, nhiều hộ gia đình người Tày nghiên cứu dựa vào “vốn người” (chủ yếu sức khỏe) tham gia vào hoạt động sinh kế làm thuê, bốc vác để mưu sinh Một số phận khác gia nhập đội ngũ buôn bán nhỏ, mặt hàng gia dụng, lương thực thực phẩm dịch vụ khác
4.1.4 Chương trình phát triển vùng biên Trung Quốc - chiến lược “Hưng biên phú dân”
Cũng Việt Nam, Chính phủ Trung Quốc đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế vùng biên Tuy nhiên, Việt Nam xây dựng loạt sách nhỏ lẻ, đơi chồng chéo không liên kết tạo thành chiến lược phát triển vùng biên lâu dài Trung Quốc phát triển hệ thống quan điểm có tính lý luận thực tiễn Từ xây dựng sách phát triển vùng biên, lấy tư tưởng “Hưng biên phú dân” làm tảng “Hưng biên phú dân” đời trở thành chương trình hành động cụ thể quan trọng chiến lược “Đại khai phá miền Tây”
(99)ở vùng biên có cải thiện đáng kể, khiến cho mức sống cư dân nâng cao, mặt kinh tế xã hội có bước tiến Cuối đạt mục tiêu: phú dân, hưng biên, cường quốc, mục lân. Triển khai ba phương diện chủ yếu gồm: hoàn thiện sở vật chất hạ tầng, xây dựng chế tăng trưởng kinh tế cấp huyện tăng cường khả tự phát huy lực thân, nâng cao mức sống người dân
Chiến lược “Hưng biên phú dân” triển khai từ năm 1998 biến vùng hoang vu biên giới Trung Quốc khu vực sâu thành vùng sản xuất nơng - lâm nghiệp hàng hóa, cần nhiều lao động phổ thông Sự dư thừa lao động thời kỳ nơng nhàn hộ gia đình vùng biên giới nước ta, có người Tày thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh đáp ứng thiếu hụt nhân công cho vùng sản xuất nông sản hàng hóa Trung Quốc Đó nguyên nhân làm cho hoạt động làm thuê Trung Quốc trở thành tượng phổ biến Tân Thanh
4.2 Tác động biến đổi sinh kế tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ngƣời Tày Tân Thanh
4.2.1 Đời sống kinh tế
(100)số 86 hộ người Tày thôn Bản Thẩu, có hộ làm nơng nghiệp túy (chiếm 7%) có 80 hộ có nghề ngồi nơng nghiệp (chiếm 93%)
Bảng 4.1: Cơ cấu lao động phi nông nghiệp thôn Bản Thẩu năm 2011 Đơn vị tính: % STT Nhóm lao động có việc làm phi nơng nghiệp Thơn Bản Thẩu
Tổng số lao động 100
1 Làm thuê 36,8
2 Dịch vụ 23,5
3 Buôn bán, kinh doanh 19,8
4 Cán bộ, viên chức 16,2
5 Nghề khác 3,7
(Nguồn: Tài liệu điền dã thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh tháng 2/2012)
(101)Thu nhập thơng số để nói lên mức sống hộ gia đình Việc thu nhập đa dạng từ nhiều nguồn hội để người Tày thơn Bản Thẩu có lựa chọn chiến lược sinh kế thích hợp với nhân lực gia đình So sánh với thơn khác xã Tân Thanh người Tày thơn Bản Thẩu có thu nhập từ nông nghiệp thấp (20%) thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp lại cao (80%) Khi tính tương quan tỷ lệ hộ tỷ lệ lao động có nghề phi nơng nghiệp xã Tân Thanh ta thấy có 136 lao động/86 hộ thơn Bản Thẩu, nghĩa trung bình hộ có 1,7 người có nguồn thu từ lao động phi nơng nghiệp
Sau đây, xin nêu trường hợp gia đình có mức thu nhập khá, trung bình nghèo thôn Bản Thẩu để minh họa
Bảng 4.2: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Hoàng Văn Điền năm 1987 (trƣớc Đổi mới)
Nguồn thu Số lƣợng Đơn vị Thành tiền
Thóc 500 Kg triệu
Ngô 300 Kg 1,5 triệu
Lợn Con triệu
Gà 10 Con triệu
Lương, phụ cấp 800 nghìn Tháng 9,6 triệu
Tổng thu 19,1 triệu đồng
(102)Bảng 4.3: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Hồng Văn Điền (thuộc hộ gia đình giả thôn Bản Thẩu)
Nguồn thu Số lƣợng Đơn vị Thành tiền
(năm 2011)
Thóc 800 Kg triệu
Ngô 600 Kg triệu
Lợn 10 Con 20 triệu
Gà 20 Con triệu
Lương, phụ cấp triệu Tháng 36 triệu
Làm thuê triệu Tháng 48 triệu
Cho thuê nhà trọ Phòng 20 triệu Cho thuê ki ốt chợ Tân Thanh triệu Tháng 24 triệu
Tổng thu 163 triệu đồng
(Nguồn: Tài liệu điền dã thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh tháng 2/2011)
(103)triệu; chi cho việc may vá, chữa bệnh khoảng 20 triệu; tu sửa nhà cửa mua sắm thiết bị gia đình hết 25 triệu, cịn lại chi phí cho cơng việc ma chay, cưới xin, đình đám tốn khoản lớn Với nguồn thu nhập cao năm vậy, gia đình để dành khoản tiền tiết kiệm hàng năm
Bảng 4.4: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Hồng Văn Hồn năm 2011 (gia đình thuộc diện trung bình thơn Bản Thẩu) Nguồn thu Số lƣợng Đơn vị Thành tiền (năm 2011)
Thóc 900 kg 10 triệu
Ngơ 700 kg 4,8 triệu
Lợn 10 triệu
Lương, phụ cấp triệu tháng 20 triệu Cho thuê nhà trọ phòng 17 triệu
Tổng thu 61,8 triệu đồng
(Nguồn: Tài liệu điền dã thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh tháng 2/2011) Bảng 4.5: Cơ cấu thu nhập gia đình bà Nơng Thị Xuyến năm 2011
(gia đình thuộc diện nghèo thôn Bản Thẩu) Nguồn thu Số lƣợng Đơn vị Thành tiền (năm 2011)
Thóc 200 kg triệu
Ngơ 200 kg triệu
Gà 1,5triệu
Tổng thu 4,5 triệuđồng
(Nguồn: Tài liệu điền dã thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh tháng 2/2011)
(104)Nhìn vảo bảng 4.5 cho thấy gia đình bà Hồng Thị Xuyến hộ gia đình thuộc diện nghèo thơn Bản Thẩu (theo chuẩn nghèo Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2011 hộ có thu nhập 400.000 đồng/người/tháng thuộc diện nghèo, tương đương với 4,8 triệu đồng/người/năm) Đây hộ có nhân lực, neo người với hạn chế nguồn vốn sức khỏe nên họ không tham gia vào công việc làm thuê, bốc vác, kinh doanh, dịch vụ, nghĩa sống tập trung vào canh tác nông nghiệp Rõ ràng có chênh lệch lớn thu nhập mức độ thu - chi hộ gia đình tạo nên chênh lệch khoảng cách giàu - nghèo tương đối lớn thôn Bản Thẩu Điều nói lên rằng, để có nguồn sinh kế bền vững việc nắm giữ nguồn vốn (vật chất xã hội) có ý nghĩa quan trọng để trì đảm bảo an ninh sinh kế hộ gia đình
(105)4.2.2 Đời sống văn hóa
Văn hóa tộc người thành tố quan trọng văn hóa quốc gia đa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa quốc gia Ở nước ta, hầu hết cộng đồng dân tộc chịu tác động trình CNH - HĐH, trực tiếp trước hết tác động phát triển kinh tế - xã hội Xuyên suốt q trình ấy, ngồi ảnh hưởng tích cực, xuất mâu thuẫn hội nhập bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người Điều có nghĩa với tham dự ngày nhiều hoạt động kinh tế, xã hội hay văn hóa với tổ chức xã hội ngồi cộng đồng, giá trị văn hóa truyền thống tộc người bị xói mịn Do cần thiết có nghiên cứu biến đổi văn hóa để thấy thực trạng xu hướng biến đổi Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm trì phát huy sắc tộc người vốn thiếu để tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Trong bối cảnh phát triển kinh tế biên mậu, trước xu hội nhập toàn cầu, văn hóa truyền thống người Tày thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh đối mặt với nhiều thách thức
Sự biến đổi sinh kế người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh mặt mang lại tác động tích cực, làm cho mức sống cao hơn, đời sống người dân cải thiện mặt khác dẫn đến biến đổi văn hóa tộc người Trong Dân tộc học, văn hóa tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Nhưng nghiên cứu này, đưa biến đổi văn hóa xem dễ nhận thấy người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh
Nhà cửa
(106)truyền thống người Tày Tân Thanh trước nhà sàn Nhưng từ Đổi (năm 1986) đến nay, đồng bào chuyển sang nhà đất, nhà xây cấp bốn Bên cạnh đó, nhiều hộ gia đình người Tày làm nhà mái tầng nhà kiên cố cao tầng Các nghi lễ liên quan đến nhà bị giản lược nhiều, đa số hộ người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh khơng cịn coi trọng việc chọn đất làm nhà hướng nhà trước Chị Hồng Thị Đèm, dân tộc Tày, 25 tuổi, thơn Bản Thẩu cho biết “Cái thôn gần phố rồi, nhiều nhà quay hướng để tiện kinh doanh muốn chọn hướng nhà chẳng Người trẻ không kiêng đâu, biết làm ăn thơi”.
Sự chuyển biến nhà người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh thay đổi mặt đời sống xã hội, tác động nhiều nguyên nhân mà trước tiên biến đổi mơi trường tự nhiên Xưa nhiều rừng rậm, ẩm thấp, nhiều trùng thú nhà sàn phương tiện để người cư trú, thích ứng với thiên nhiên vùng rừng mưa nhiệt đới, nóng ẩm Nhưng nay, rừng bị phá huỷ nghiêm trọng khai thác bừa bãi, dân số tăng dân cư miền xuôi lên khai hoang, khả tự mở rộng diện tích vùng thung lũng bị hạn chế, bình qn ruộng đất thấp Việc xây cất ngơi nhà sàn phải sử dụng khối lượng tre, gỗ lớn vật liệu ngày trở nên khan hiếm, cạn kiệt khiến việc làm nhà sàn trở nên khó khăn
(107)Nhà máy sợi dệt B15 tỉnh Nam Định xây dựng thời kỳ sơ tán Đây yếu tố quan trọng việc xác lập mối quan hệ họ với dân tộc thiểu số vùng Các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá người Kinh ngày tác động mạnh mẽ vào đổi thay hoạt động đời sống; phát triển kinh tế hộ gia đình; việc xã hội hố hoạt động văn hoá, đặc biệt việc xây dựng Khu kinh tế cửa Tân Thanh tác động đáng kể vào đổi thay văn hoá truyền thống người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, có nhà cửa
Ăn uống
(108)quay, xơi màu…nhưng có ảnh hưởng từ Trung Quốc Chẳng hạn khau nhục lại xuất thêm chất phụ gia (đậu phụ nhí) nhập từ Trung Quốc mà đồng bào gọi slao phẩu nhi, làm cho mùi vị ăn khác hẳn so với trước Món nước chấm xưa đồng bào thay xì dầu ngoại nhập, chí có ăn hồn tồn nhập từ Trung Quốc cá thầu (rau sấy khơ đóng hộp) trở nên quen thuộc với đồng bào Một số ăn truyền thống người Tày gắn với nông nghiệp nương rẫy săn bắt hái lượm mai dần, loại bánh trứng kiến (được làm từ trứng, nhộng loài kiến đen vào mùa xuân thường làm tổ đẻ rừng), bánh bột đao, bột báng, bánh củ mài
Ở vùng người Tày, thôn Bản Thẩu xuất nhiều ăn sống hội nhập, đan xen với tộc người khác, chủ yếu người Kinh Do phù hợp với thị hiếu nhiều người, chế biến thuận tiện, dễ mua nguyên liệu nên người ta dễ dàng chấp nhận lâu dần trở thành ăn hàng ngày nem, giị, chả, thịt đơng, khoai tây chiên, canh bóng, mọc…Các loại bánh kẹo cơng nghiệp, đồ hộp, nước có ga đồng bào sử dụng phổ biến Thuốc cuộn Lạng Sơn tiếng ưa chuộng thời bao cấp, đến vắng bóng để nhường nhỗ cho thuốc máy sẵn có thị trường Tục uống nước lã thay uống nước sôi, pha chè hay loại thuốc (vối, nhân trần, mã liên) Bên cạnh loại rượu gạo tự nấu truyền thống, đồ uống công nghiệp xuất bia Vạn Lực từ Trung Quốc, sau loại bia Haliđa, rượu Lúa Trên mâm cúng, xuất nhiều bánh kẹo từ Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc
(109)Nho giáo Cách bố trí vị trí ngồi ăn cơm quy định khắt khe theo thứ bậc ông bà, cha mẹ, cái, cháu chắt, dâu không ngồi ăn mâm với bố chồng…thì quy định khơng cịn thực
Trang phục
Trang phục yếu tố thể sắc văn hóa dân tộc dễ nhận thấy tập hợp đa tộc người Nhưng yếu tố văn hóa dễ biến đổi xu thị hóa, đại hóa
Trang phục cổ truyền người Tày Tân Thanh người Tày nói chung làm từ vải sợi bơng tự dệt, nhuộm chàm, cài cúc bên phải, không thêu thùa, có thắt lưng dùng nữ trang bạc Màu chàm trở thành màu chủ đạo trang phục truyền thống hai dân tộc Tày, Nùng Việc nhuộm chàm vải làm cho quần áo bền màu, lâu bẩn lâu hỏng Hơn cịn thể giản dị, hài hịa với môi trường tự nhiên Tuy nhiên, khoảng 20 năm trở lại đây, người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh khơng cịn mặc trang phục truyền thống hàng ngày Qua vấn người dân cho biết, đất đai ngày thu hẹp nên việc trồng để dệt vải xưa ngày hạn chế, việc nhuộm chàm tốn nhiều thời gian công sức Trong loại vải dệt cơng nghiệp với mẫu mã thời trang đa dạng, màu sắc đẹp ngày có sẵn, quần áo Trung Quốc giá rẻ xuất sang ngày nhiều, vùng biên giới xã Tân Thanh Chính thế, người Tày thôn Bản Thẩu từ lâu mặc quần áo người Kinh Trang phục truyền thống Tày mặc vào dịp lễ hội, biểu diễn văn nghệ bà Then mặc hành nghề
Ngôn ngữ
(110)em bắt đầu tập nói, đồng bào dạy tiếng phổ thông để sau dễ dàng cho việc học tập tiếp thu kiến thức trường Cịn tiếng mẹ đẻ khơng cần phải dạy, trẻ em nói Trong có phận đứa trẻ người Tày thôn theo bố mẹ sống thị trấn Na Sầm (huyện Văn Lãng) hay thành phố Lạng Sơn khơng nói tiếng Tày Như vậy, xu hướng chung tiếng phổ thông (tiếng Việt) sử dụng ngày phổ biến cộng đồng người Tày thơn Bản Thẩu Ngồi việc sử dụng
song ngữ (Tày – Việt) tượng đa ngữ người Tày thôn Bản Thẩu phổ biến Ngồi tiếng Tày, họ cịn sử dụng thành thạo tiếng Kinh, Nùng, tiếng Pạc Và (một thứ tiếng địa phương Pò Chài) phận biết tiếng Trung để thuận lợi việc buôn bán
Tập quán sinh đẻ, hôn nhân tang ma Sinh đẻ
Tái sản xuất người chức quan trọng gia đình Trước đây, cặp vợ chồng người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh thường đẻ từ - 10 người Ngày vận động hiệu Chi hội Phụ nữ thôn công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình nên gia đình dừng lại việc sinh từ - để đảm bảo hạnh phúc phát triển kinh tế hộ Dưới tác động Khoa học kỹ thuật, thông qua giáo dục, truyền thông dịch vụ y tế, tập quán sinh đẻ người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh có nhiều biến đổi Trước hết việc người ta ngày loại bỏ kiêng kỵ vô lý thời gian mang thai, lúc đẻ sau sinh4 Điều có tác dụng tích cực đến sức khỏe bà mẹ trẻ em Những nghi lễ liên quan đến sinh đẻ bị dần Thay xem bói, cúng bái,
4 Trước đây, mang thai, người phụ nữ kiêng ăn gừng sợ sau có nhiều tay gừng; kiêng
(111)sản phụ đến trạm xá, bệnh viện dịch vụ y tế khác để khám thai, sinh đẻ hay chữa trị bệnh tật Vì thế, họ hạn chế nhiều rủi ro
Hôn nhân
Hôn nhân người Tày biểu đậm nét đặc trưng truyền thống dân tộc với sắc thái vùng miền Trong đó, ngoại dịng họ ngun tắc quan hệ hôn nhân Những người gọi “lượt lài”, “đúc lượt” (máu mủ) không lấy Nếu xảy hôn nhân thành viên dịng họ người loạn ln bị trị tội nặng phải làm lễ tạ tội trước bàn thờ tổ tiên Trước đây, nam nữ yêu thường biểu lộ tình cảm hát đối đáp sli, lượn, cò lẩu. Để tiến hành đám cưới thức, người Tày thơn Bản Thẩu phải tiến hành nhiều nghi lễ quan trọng mà trước tiên dạm hỏi hay ướm hỏi, sau lễ lấy số (nghĩa xem mệnh đôi trai gái có hợp hay xung khắc) Nếu hợp nhau, đồng bào làm lễ mừng số hợp nhau, tiếng Tày gọi “mỉnh hom” hay “hạp mỉnh” Sau thời gian định, nhà trai tiến hành lễ ăn hỏi Chọn ngày cưới, nhà trai chủ động báo tin cho nhà gái biết để chuẩn bị, người Tày gọi “lễ páo vằn” hay “cạ vằn” (báo ngày) Lễ cưới thường tổ chức từ tháng đến tháng (âm lịch) Đây thời gian nhàn rỗi, thời tiết mát mẻ, thích hợp cho việc cưới xin Lễ lại mặt tiến hành sau cưới ngày, đồng bào gọi “tẻo ròi”, “hòi ròi”, “slam mự”
(112)cần may sắm Văn hóa Kinh thâm nhập ngày nhiều vào nghi lễ cưới xin người Tày Đó tập quán dùng tiền thay lễ vật, sử dụng số ăn chế biến người Kinh giị, chả, nem Đồ mừng đám cưới có thay đổi qua thời kỳ Trước năm 1990 người thường mừng vật chậu rửa mặt, ấm chén, chăn màn, phích nước, có bác ruột, anh chị em cô dâu, rể mừng tiền Từ sau năm 1991 đến năm 2000, số tiền mừng 20.000 đến 50.000 đồng Từ năm 2000 đến nay, đa số mừng đám cưới tiền mặt, từ 50.000 đến 200.000 đồng
Những biến đổi tập quán cưới xin người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh vừa mang xu hướng tích cực tiêu cực Điểm tích cực giảm bớt số thủ tục, lễ nghi rườm rà, tiết kiệm thời gian công sức người dân Nhưng bên cạnh dần số yếu tố văn hóa độc đáo, đặc biệt thơ đám cưới Có thể nói, nội dung hình thức thơ đám cưới phong phú, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn, phản ánh sâu sắc tình cảm tộc người Việc bảo tồn phát huy điều kiện vấn đề cần suy nghĩ với nhà nghiên cứu, người làm cơng tác quản lý văn hóa
Tang ma
(113)gian cho khâu chuẩn bị này5 Nếu trước đây, thời gian mãn tang kéo dài năm liền với kiêng cữ vịng năm ngày thời gian mãn tang năm
4.2.3 Đời sống xã hội Giáo dục Y tế
Do đời sống kinh tế người dân thôn ngày nâng cao, kéo theo hoạt động xã hội có chuyển biến theo hướng tích cực, giáo dục y tế Hưởng ứng phong trào thi đua dạy tốt - học tốt với phối kết hợp gia đình nhà trường, nhà trường với quyền địa phương nên em gia đình thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh học đầy đủ theo độ tuổi Thành tích trường ngày nâng cao, đội ngũ cán bộ, giáo viên ngày chuẩn hóa Có thành tích tập thể Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, bậc phụ huynh đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, góp phần xây dựng nghiệp giáo dục xã Tân Thanh ngày tốt
Trong năm qua, cấp Uỷ Đảng Chính quyền xã Tân Thanh thường xuyên quan tâm đạo thực chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống dịch bệnh nguy hiểm tiêm chủng mở rộng, thường xuyên tổ chức việc thăm khám chữa bệnh cho nhân dân Năm 2011 vừa qua, Trạm Y tế xã Tân Thanh tổ chức khám bệnh 4.087 lượt người, khám bệnh sở Y tế 2.231 lượt người khám bệnh gia đình 1.856 lượt người Hàng năm, hộ dân thôn Bản Thẩu phát thẻ Bảo hiểm Y tế miễn phí (đối với trường hợp người dân tộc thiểu số trẻ em tuổi) Ngoài ra, với đối tượng có cơng kháng chiến, niên xung phong cấp thẻ Bảo hiểm Y tế để phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh Xã ln trì Trạm Y tế đạt tiêu chuẩn quốc gia
5 Trước đây, gia đình có người mất, người Tày phải vào rừng tìm gỗ đóng quan tài hay tự dệt vải
(114)Các công tác xã hội khác tổ chức tặng q cho gia đình sách, người có cơng,thương binh liệt sỹ thực đầy đủ Xã hoàn thành 12 hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp xã hội cho đối tượng 80 tuổi 01 hồ sơ trẻ em mồ côi đề nghị đưa vào sở bảo trợ xã hội tỉnh Lạng Sơn Phong trào phát động thi đua “Gia đình văn hóa” thực tồn thơn
Quan hệ ứng xử gia đình dịng họ
Do kinh tế ngày phát triển tiếp xúc nhiều với xã hội bên ngồi nên cấu hộ gia đình quan hệ ứng xử gia đình dịng họ ngày có nhiều thay đổi, vừa tích cực vừa tiêu cực So với trước đây, quy mô hộ gia đình người Tày thơn Bản Thẩu nhỏ hơn, phổ biến hệ chung sống bố mẹ chưa lập gia đình Do đó, mâu thuẫn xung đột hệ hạn chế nhiều Bên cạnh đó, điều cấm kỵ bố chồng, anh chồng với dâu, em dâu giản lược khiến cho quan hệ gia đình trở nên thân thiết Ngồi ra, bình đẳng người vợ người chồng ngày rõ rệt người vợ ngày tham gia nhiều vào công tác xã hội hay hoạt động tìm kiếm việc làm, tăng thêm thu nhập cho gia đình thơng qua hoạt động buôn bán, làm thuê Hoạt động cơng tác đồn thể, đặc biệt Chi hội Phụ nữ thơn Bản Thẩu góp phần tích cực việc hòa giải tuyên truyền nếp sống gia đình văn hóa tới nhà thơn Xưa kia, quan hệ dòng họ người Tày đậm nét tiếng nói trưởng họ, việc họp dịng họ, xây dựng mồ mả, giỗ họ quan hệ dịng họ người Tày thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh mờ nhạt lỏng lẻo Thậm chí quan hệ tương trợ hộ gia đình thơn mạnh quan hệ tương trợ hộ họ tộc Hầu đa số hộ thôn trả lời không cần hỏi ý kiến trưởng họ có cơng việc quan trọng gia đình
(115)Người Tày sống định cư theo làng từ lâu đời cư trú theo lối mật tập Nằm cảnh quan cư trú vùng thung lũng nên làng người Tày thường tạo lập thung lũng lòng chảo men theo triền đồi, có địa vực cư trú, đất đai canh tác riêng Trước đây, họ thường dựa lưng vào đồi, mặt hướng cánh đồng để hàng năm rửa trôi phân mùn xuống cho đất đai thêm màu mỡ, gần sông suối để thuận tiện sinh hoạt sản xuất Trong có nhiều dịng họ chung sống, thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh chủ yếu dịng họ Hồng, Lành, Chu, Lộc, Hà, Nơng Nhằm giúp đỡ đời sống, xưa người Tày có tục kết bạn thân (kết tồng) năm sinh tháng đẻ Khi kết bạn tồng coi người nhà gia đình, anh em, họ hàng hai bên chấp nhận tơn trọng Đặc biệt, tình làng nghĩa xóm đồng bào cịn cố kết hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Ở đầu làng, người Tày có miếu thờ Thổ cơng chung cộng đồng, thờ vị thánh vùng Hàng năm vào dịp Tết Nguyên Đán, Rằm tháng 7, người mang hương hoa, lễ vật đến cúng thổ thần Vào dịp đầu xuân, đồng bào thường tổ chức lễ hội Lồng tồng (xuống đồng) đám ruộng định nhằm cầu cho năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Sau Đổi (năm 1986), với chuyển biến đời sống kinh tế xã hội, nét văn hóa truyền thống làng người Tày thôn Bản Thẩu mờ nhạt nhiều, tục kết tồng khơng cịn việc tổ chức lễ hội xuống đồng dần từ lâu Đặc biệt, không gian làng người Tày thơn Bản Thẩu có khác biệt nhiều so với truyền thống Hầu hết đường làng, ngõ xóm, cổng vào nhà xây dựng kiểu phố phường người Kinh với dãy nhà xây san sát có gắn biển số nhà Ngay tên thôn gắn thành tên đường “đường Bản Thẩu” dọc theo trục đường lên cửa Tân Thanh
(116)(117)Từ năm 1998 đến năm 2010, Đồn biên phòng Tân Thanh bắt 97 vụ với 114 đối tượng vận chuyển gần tỷ đồng Việt Nam giả; 34 vụ với 39 đối tượng vận chuyển 13,6kg hê-rô-in; 30 vụ với 52 đối tượng lừa 43 phụ nữ, trẻ em Việt Nam sang Trung Quốc bán Ngồi ra, nhiều vụ bn bán, vận chuyển tân dược; mua bán, vận chuyển vũ khí trái phép; bn bán pháo nổ; truy bắt đối tượng có lệnh truy nã… đồn triệt phá thành cơng Bình qn năm, riêng Đồn biên phòng Tân Thanh đấu tranh, bắt giữ tới 70% số vụ phạm tội ma túy, tiền giả, bn bán người tồn tuyến biên giới Lạng Sơn Cũng độ “nóng” cửa biên giới này, nơi xem “lửa thử vàng” nên Bộ huy BĐBP tỉnh thường chọn nơi "gửi gắm" cán bộ, chiến sĩ thực có lực, trách nhiệm, thử thách qua thực tiễn cơng tác đồn biên phịng khác
4.3 Những vấn đề đặt
4.3.1 Đất đai sinh kế bền vững
(118)nghiệp Nhà nước hai thôn Bản Thẩu Nà Lầu6 để phục vụ cho xây dựng mục đích cơng nghiệp hóa, thị hóa, trường hợp việc xây dựng Khu kinh tế cửa Tân Thanh (Nhà nước thu hồi 10 mẫu ruộng thơn Bản Thẩu) Nghĩa tồn đất nông nghiệp thôn Bản Thẩu bị chuyển đổi thành loại đất phi nông nghiệp, làm cho hộ nông dân cộng đồng phải chuyển đổi sinh kế truyền thống Một vấn đề khác gây nhiều mâu thuẫn quan Nhà nước người dân tiền đền bù đất đai thấp Vào năm 1998 - 1999, giá đền bù đất ruộng Nhà nước từ 5.000 - 6.500 đồng/ m2 Trường hợp gia đình ơng Hồng Văn Điền, thôn Bản Thẩu, bị Nhà nước thu hồi 1000m2 đất nương trồng ngô tiền đền bù thu có 11 triệu đồng Với số tiền ỏi này, gia đình khơng thể đầu tư cho lĩnh vực khác Mặc dù người dân hai thơn có đơn khiếu nại lên quyền tỉnh Trung ương không giải Điều gây nên xúc lớn tồn thể nhân dân thơn Bản Thẩu với quyền địa phương thời gian dài Việc thu hồi quyền sử dụng đất Nhà nước dẫn đến hộ nhiều, cịn gây tranh chấp đất đai hộ gia đình thơn, chí dẫn đến chém giết lẫn Đây vấn đề thời nóng bỏng thôn Bản Thẩu kéo dài Cũng thời điểm đó, hầu hết hộ gia đình thơn Bản Thẩu chuyển cạnh đường để xây nhà (phần đất mà Nhà nước chưa lấy đến) đường lại dễ dàng thơn cũ đường lầy lội khó khăn (hiện cịn - hộ thơn cũ) Sau thu hồi đất dân, quyền có cấp lô đất làm nhà cho đồng bào lại không cấp sổ đỏ Vào năm 2004, thôn Bản Thẩu có 15 hộ gia đình cấp sổ đỏ, hộ gần mặt đường chưa cấp Bên cạnh đó, thơng tin việc quyền có dự kiến quy hoạch hết đất
(119)
đai người dân làm cho họ không dám đầu tư vào đất đai phục vụ cho mục đích khác, khơng an tâm với sống
Việc thu hồi đất ruộng Nhà nước để xây dựng Khu kinh tế cửa Tân Thanh khiến cho nhiều hộ gia đình người Tày thơn Bản Thẩu khơng có đất canh tác lúa nước, họ phải mua ruộng thôn khác xã Tân Thanh thôn Nà Tồng, Nà Ngườm Bản Đuốc - thôn không chịu ảnh hưởng quy hoạch đất đai Vào thời điểm năm 2011 vừa qua, giá sào ruộng mà người dân mua khoảng 30 triệu đồng Như vậy, vốn người nơng dân gắn bó lâu đời với nơng nghiệp nguồn vốn tự nhiên bị mất, người Tày phải làm ruộng thuê cho gia đình thơn khác, chí chấp nhận mua ruộng để canh tác lâu dài Điều khẳng định cho dù người dân có tham gia vào hoạt động khác làm thuê, kinh doanh, dịch vụ với họ đất đai canh tác ruộng nước nguồn sinh kế quan trọng
(120)họ dự việc đầu tư thêm vốn tài vốn tự nhiên vào hoạt động kinh doanh để có sinh kế dài hạn Việc thu hồi đất nông nghiệp phá vỡ sinh kế tảng sinh tồn truyền thống nên dẫn đến chống đối người dân dù cuối không thành công Trong số nguyên nhân lý giải phản ứng người nơng dân khơng thể khơng kể đến nỗi lo họ việc họ sống nào, khơng cịn đất sản xuất bị trở thành tầng lớp dân cư Nên Nhà nước cần có sách đào tạo nghề cho người dân thôn, giúp cho họ kiếm việc làm thay bên ngồi khu vực nơng nghiệp truyền thống Giải pháp dường công cụ hữu hiệu trách nhiệm phải thuộc quan Nhà nước đơn vị sử dụng đất thu hồi, đặt lên vai người nông dân bị đất
Với đất sản xuất nơng - lâm nghiệp có thơn ngày khơng thể mở rộng dân số tăng nhanh hộ gia đình thơn Bản Thẩu nên tận dụng quỹ đất có để trồng loại ăn quả, công nghiệp theo hướng kinh doanh Hàng năm, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Văn Lãng thường cấp vốn cho hộ nghèo vay vốn sản xuất, coi động lực giúp họ tu chí làm ăn Đồng thời Nhà nước thường trợ giá, cấp miễn phí giống keo, bạch đàn cho người dân trồng tu bổ rừng Với số lượng đất đai trồng rừng mở hướng phát triển đầy triển vọng Nếu nhận thức biết cách làm ăn, tiếp thu tiến khoa học - kỹ thuật đại chắn sinh kế họ dần vào ổn định phát triển bền vững
4.3.2 Vấn đề gìn giữ văn hóa truyền thống
(121)nói xu hướng biến đổi văn hóa đã, tiếp tục diễn ra, điều khơng thể tránh khỏi q trình thị hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa
Cơng Đổi năm 1986 đặc biệt từ xây dựng Khu kinh tế cửa Tân Thanh tác động lớn sinh kế người Tày thôn Bản Thẩu, giúp cho đời sống đồng bào ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực chiều cạnh kinh tế dường yếu tố văn hóa truyền thống người Tày lại ngày mai một, đặc biệt văn hóa vật chất Nghiên cứu tơi thơn Bản Thẩu khơng cịn hộ gia đình người Tày giữ trang phục hay cách dựng nhà sàn truyền thống dân tộc Những yếu tố văn hóa tinh thần phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng, tri thức dân gian có biến đổi chậm Có nhiều yếu tố tác động đến thay đổi đời sống văn hóa người Tày nay, trước hết phát triển đời sống kinh tế đồng bào Bên cạnh nơng nghiệp xuất nguồn sinh kế làm cho hội tìm kiếm việc làm người dân ngày nhiều (như bốc vác thuê, buôn bán, dịch vụ ), đặc biệt đội ngũ niên Trong nhịp sống đó, việc giản tiện hóa lễ nghi sống điều tất yếu Trên tảng kinh tế thị trường, mạng xã hội thông qua bạn bè, nhân, việc giao lưu văn hóa Tày - Kinh, Tày - Nùng, Tày -Hoa ngày thúc đẩy Trong trình giao lưu ấy, yếu tố văn hóa vật chất nhà cửa, trang phục, ăn uống, phương tiện lại người Tày thôn Bản Thẩu bị “Kinh hóa” mạnh mẽ Sự biến đổi văn hóa người Tày cịn chịu ảnh hưởng quy luật đào thải thích nghi Những yếu tố khơng phù hợp khơng có điều kiện phát triển bối cảnh bị thay vào yếu tố du nhập
(122)phong tục, tập qn khơng cịn thích hợp với đời sống bị loại bỏ (những kiêng kỵ sinh đẻ, tục quàn xác chết lâu ngày nhà, dâu không ăn cơm mâm với bố mẹ chồng ) Tuy nhiên, biến đổi làm giá trị văn hóa truyền thống tồn lâu đời đời sống người Tày Đó mai cách ứng xử nhân văn gia đình cộng đồng, di sản thơ đám cưới dân ca dần Để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Tày thơn Bản Thẩu nay, trước hết cần tiến hành nghiên cứu có hệ thống khía cạnh văn hóa địa phương tư liệu hóa sách, báo, phim ảnh Cần xây dựng chương trình, dự án để phát huy giá trị văn hóa vào thực tiễn đời sống Thường xuyên đánh giá mức độ, xu hướng biến đổi văn hóa người Tày để có điều chỉnh sách văn hóa địa phương, giải hài hịa mối quan hệ bảo tồn phát triển, hội nhập Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi theo hướng bền vững
4.3.3 Những bất ổn, rủi ro bất bình đẳng
(123)Quốc làm ăn, buôn bán nhỏ không ổn định Đồng bào cho biết, phụ thuộc vào hàng hóa Trung Quốc có hơm nhiều, hơm ít, hơm khơng có nên cơng việc bốc vác thuê cửa thất thường Để đợi chuyến xe hàng, có người dân phải ngày đợi bên Pò Chài bốc xe chở hàng sang chợ Tân Thanh Chị Hoàng Thị Toan, người Tày, thôn Bản Thẩu cho biết “Công việc phụ thuộc nhiều vào sức khỏe, năm hay đau ốm, thuốc thang nhiều, mà không làm thường xuyên, chưa kể đến hơm mưa gió” Ngay đội ngũ “cửu vạn” chuyên vác hàng lậu trốn thuế qua đường mòn thường gặp rủi ro bị cơng an hay biên phịng bắt Do giá trị hàng hóa lớn nên bị lực lượng chức bắt giữ, họ thường chống đối lại, chí số trường hợp tay sát hại chiến sĩ biên phịng7 Ngồi ra, muốn làm th bên Trung Quốc phải có mối quan hệ quen biết người trước dẫn người sau theo, công việc thường tiềm ẩn rủi ro với người lao động thôn bị chủ hàng bên quỵt tiền, trấn lột tiền đường Khi thu hồi đất nông nghiệp dân, Ban Quản lý thương mại Tân Thanh cấp cho hộ gia đình thơn lơ đất bán hàng chợ cửa Nhưng khơng có kinh nghiệm, không thạo việc buôn bán nên nhiều hộ thua lỗ, không bán cho người khác thuê Thực tế xuất phát từ hạn chế vốn xã hội vốn người (tri thức, kỹ năng, trình độ) thân người lao động thôn Bản Thẩu nên hạn chế họ thâm nhập vào công việc trả lương cao đòi hỏi kỹ nghề nghiệp
(124)
- Việc quản lý mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới hai nước bất cập Hiện nay, cư dân hai bên Tân Thanh Pò Chài (Trung Quốc) làm thuê qua lại thăm thân chủ yếu dùng giấy thông hành Loại giấy có giá trị qua biên giới ngày Tuy nhiên, khơng trường hợp họ vượt thời gian quy định với thời gian hàng tuần hay hàng tháng Vì thế, quyền nên tăng cường quản lý mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, kiên đấu tranh để loại trừ đối tượng xấu gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự vùng biên Cần tiến hành đàm phán hai địa phương hai nước để cải cách thủ tục hành liên quan đến việc lại công dân hai bên vùng biên theo xu hướng giản tiện đảm bảo phù hợp với luật pháp nước Từng bước hướng dẫn người dân làm thủ tục visa làm ăn dài ngày bên biên giới Trên sở đó, tiến tới đảm bảo quản lý ổn định vùng biên
(125)môi trường địa phương; hướng dẫn kĩ thuật chăm sóc phịng trừ sâu bệnh, dịch bệnh đe dọa Trang bị kiến thức cho người làm ăn xa biết tự bảo vệ mình, tránh tệ nạn xã hội
(126)Chính phủ Để cơng việc đạt hiệu lâu dài, cấp quyền, quan đoàn thể, lực lượng chức nhà trường cần huy động sức mạnh tổng hợp để bước đẩy lùi, tiến tới trừ tệ nạn xã hội nói chung, đảm bảo an ninh trật tự tồn tuyến biên giới
4.3.4 Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo an ninh biên giới
Từ quan hệ Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa, cấp ủy Đảng Chính quyền tỉnh Lạng Sơn trọng đến mối quan hệ hợp tác với Trung Quốc, coi đối tác chiến lược hợp tác phát triển Trên sở đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán, trao đổi hàng hóa, tạo việc làm cho cư dân ven biên, có thơn Bản Thẩu, xã Tân Thanh Với vị trí địa lý thuận lợi, Tân Thanh thực trở thành đầu mối giao lưu kinh tế, thương mại khơng mang tính địa phương mà cịn mang tính quốc gia, quốc tế Bên cạnh việc chăm lo phát triển kinh tế người dân thơn, quyền xã Đồn biên phòng Tân Thanh cần trọng tới việc tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh biên giới Đây coi yếu tố quan trọng cho phát triển bền vững đời sống kinh tế tộc người
Những năm qua, với nhân dân địa phương, chiến sĩ biên phịng Tân Thanh ln qn triệt sâu sắc tổ chức thực nghiêm túc chủ trương, nghị Đảng, chương trình, dự án Nhà nước tỉnh phát triển kinh kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng-an ninh địa bàn biên giới”, có Nghị số 08-NQ/TU Ban chấp hành Đảng Tỉnh Lạng Sơn "Xây dựng vùng biên giới vững mạnh toàn diện trong tình hình mới" Trên sở đó, Đồn biên phịng Tân Thanh phát huy tốt vai trò nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, đạt nhiều kết quan trọng
(127)tham mưu, phối hợp với cấp uỷ, quyền xã Tân Thanh tăng cường cơng tác đối ngoại nhân dân, đối ngoại biên phịng, góp phần phát triển Kinh tế - xã hội Thường xuyên tổ chức tuyên truyền sâu rộng nhân dân Hiệp định, Hiệp ước, Quy chế biên giới, nhiệm vụ Quốc phòng - An ninh, xây dựng bảo vệ biên giới Vận động nhân dân nâng cao ý thức cảnh giác, không nghe theo kẻ xấu Đồn biên phịng Tân Thanh ln phối hợp với quan chức (Công an, Hải quan, Kiểm lâm ) thực tốt công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại Tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ người, phương tiện qua lại biên giới, chống xuất - nhập cảnh trái phép; triển khai lập chuyên án, kế hoạch nghiệp vụ phòng chống tội phạm, kiên không để xảy tụ điểm buôn lậu vụ việc phức tạp kéo dài địa bàn
Tiều kết chƣơng
Sinh kế người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh từ Đổi (năm 1986) đến có chuyển biến lớn từ hoạt động nông nghiệp sang hình thức phi nơng nghiệp Ngun nhân biến đổi chủ yếu tác động mở cửa biên giới bình thường hóa quan hệ Việt - Trung; sách phát triển kinh tế Nhà nước ta; chương trình phát triển vùng biên Trung Quốc đặc biệt việc thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng Khu kinh tế cửa Tân Thanh nhân tố quan trọng dẫn đến việc chuyển đổi sinh kế người dân địa phương Tuy nhiên, xuất nguồn sinh kế chưa đủ bảo đảm cho sống người dân thôn phát triển theo hướng bền vững
(128)nó làm bào mịn quan hệ ứng xử gia đình dòng họ; thay đổi cấu trúc không gian làng bản, xuất tệ nạn xã hội Xu hướng biến đổi yếu tố tất yếu nhiều địa phương q trình thị hóa
(129)KẾT LUẬN
1 Sinh kế tảng, khởi nguồn phát triển đời sống cộng đồng tộc người Từ trước đến nay, vấn đề sinh kế biến đổi sinh kế người Tày biên giới tỉnh Lạng Sơn sau Đổi (năm 1986) chưa quan tâm nghiên cứu sâu Luận văn muốn làm rõ nét sinh kế truyền thống biến đổi sinh kế người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh Từ đặt vấn đề cần khắc phục nhằm ổn định đời sống, phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa đồng bào theo hướng bền vững
2 Trong trình nghiên cứu, phương pháp truyền thống Dân tộc học sử dụng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát tham gia với nhìn biện chứng để nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách khoa học khách quan Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng hướng tiếp cận lý thuyết Khung sinh kế bền vững DFID, qua thấy thay đổi loại tài sản/nguồn vốn hộ gia đình để thích ứng với chiến lược sinh kế khác
3 Là tộc người chủ thể vùng thung lũng, canh tác ruộng nước coi hoạt động sinh kế truyền thống chủ đạo người Tày Tân Thanh, bên cạnh canh tác nương rẫy chăn nuôi Săn bắt hái lượm giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo bữa ăn hàng ngày Ngồi ra, đồng bào cịn trồng rừng, làm nghề thủ công hay buôn bán nhỏ Tuy nhiên, hoạt động sinh kế truyền thống dù đa dạng mang tính chất tự cấp, tự túc, sản phẩm làm chưa mang tính hàng hóa, sống cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên
(130)tăng thu nhập, bù lấp đáng kể cho khoản thu ỏi từ nơng nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân thôn Những nguồn sinh kế mặt vừa đảm bảo an ninh lương thực, mặt khác đáp ứng việc mua sắm đồ dùng, phương tiện lại gia đình, đáp ứng việc chi tiêu cưới xin, tang ma khoản khác Tuy nhiên, nguồn sinh kế thường không ổn định, rủi ro tiềm ẩn phức tạp trị - xã hội vùng biên
5 Mở cửa biên giới bình thường hóa quan hệ Việt - Trung vấn đề trị, ngoại giao, xã hội, đồng thời tượng kinh tế quan trọng, nguyên nhân dẫn đến biến đổi sinh kế người Tày Tân Thanh Quan hệ xuyên biên giới người Tày có từ suốt chiều dài lịch sử, tượng thường thấy vài tộc người vốn sống khu vực lịch sử - dân tộc học, song bị chia cắt đường biên hai quốc gia Mối quan hệ tạm thời bị gián đoạn thời kỳ xung đột biên giới năm 1979, song nhanh chóng phát triển lại hai nhà nước Việt Nam - Trung Quốc khơi phục quan hệ hữu nghị Điều đáp ứng nhu cầu tình cảm người Tày Tân Thanh nói riêng, dân tộc hai bên đường biên nói chung chiều cạnh phát triển kinh tế
(131)7 Từ xã hội bị đóng chặt thời căng thẳng chiến tuyến, từ mở cửa biên giới, Tân Thanh trở thành nơi hội tụ phương, người tứ xứ kéo đến làm ăn, sinh sống Không mang lại thay đổi đời sống kinh tế đa dạng hóa ngành nghề tăng thu nhập, biến đổi sinh kế người Tày Tân Thanh cịn tác động khơng nhỏ tới đời sống văn hóa - xã hội nhiều chiều cạnh từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần, biến đổi quan hệ gia đình, dịng họ, làng Việc thành lập Khu kinh tế cửa Tân Thanh sách ưu đãi biến nơi thành khu kinh tế - du lịch sầm uất Vì có tác động thúc đẩy q trình thị hóa khu vực với xuất trung tâm thương mại, dãy phố san sát mọc lên Qúa trình thị hóa khoảng 10 năm trở lại không làm thay đổi mặt kiến trúc Tân Thanh mà làm thay đổi mức sống nếp sống người Tày Bên cạnh tác động tích cực dễ nhận thấy, số phong tục, nghi lễ lạc hậu bị xóa bỏ để phù hợp với sống đại nảy sinh yếu tố tiêu cực dần văn hóa truyền thống xuất tệ nạn xã hội
(132)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Mai An (2005), “Sinh kế người Cơ tu: Khả tiếp cận hội - Nghiên cứu trường hợp huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học
2 Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
3 Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nxb Phương Đông, Hà Nội
4 Lê Bé (1982), Kinh tế gia đình đời sống dân tộc Lạng Sơn hiện nay, Tạp chí Dân tộc học, số
5 Nguyễn Việt Cường, Tăng Văn Khiên (1994), Một số kết điều tra chọn mẫu xã hội học Lạng Sơn, Nxb Thống kê, Hà Nội
6 Khổng Diễn (1987), Một số đặc điểm dân tộc dân cư tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí Dân tộc học, số
7 Khổng Diễn, Bế Viết Đẳng (1990), Văn Lãng - huyện biên giới Lạng Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
8 Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
9 Trịnh Tất Đạt (2002), Tác động kinh tế - xã hội mở cửa biên giới (Nghiên cứu trường hợp thị xã Lạng sơn thị xã Đồng Đăng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
10 Bế Viết Đẳng (1993), Biến đổi đời sống dân tộc từ sau Đại hội VI đến nay, Tư liệu Viện Dân tộc học
11 Bế Viết Đẳng (1993), Những biến đổi kinh tế - văn hoá tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
(133)13 Lê Đăng Giảng (1992), Định canh định cư với phát triển kinh tế xã hội các tỉnh biên giới miền núi phía Bắc, Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân
14 Lê Sĩ Giáo (1989), Canh tác nương rẫy với vấn đề xây dựng kinh tế hộ gia đình, Tạp chí Dân tộc học, số
15 Lê Sĩ Giáo (1990), Kinh tế hộ gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc, Tạp chí Thơng tin lý luận, số
16 Bùi Thị Thanh Hà (2005), Vai trò giới cải thiện sinh kế người Xơ đăng - nghiên cứu trường hợp xã Đắk Pxi, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số
17 Trần Văn Hà (1999), Các dân tộc Tày - Nùng với tiến khoa học kỹ thuật trong nông nghiệ (Nghiên cứu xã hội học - tộc người tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ năm 1989 - 1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Văn Hà (2007), Phát triển nông thôn miền núi dân tộc
thời kỳ kinh tế chuyển đổi - từ thực tiễn xã vùng cao Tây Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
19 Trần Văn Hà (2008), Biến đổi chức kinh tế hộ gia đình dân tộc Tày huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Dân tộc học
20 Trần Hồng Hạnh (2008), Những biến đổi văn hóa phi vật thể người Tày, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Đề tài tiềm năng, Viện Dân tộc học
21 Trần Hồng Hạnh (2008), Rủi ro cách ứng phó dân tộc thiểu số Lạng Sơn, Tạp chí Dân tộc học, số
(134)23 Trần Hồng Hạnh, Nguyễn Quang Tân (2009), Cơ chế ứng phó với tình trạng khan lương thực cộng đồng người Thái người Khơ mú ở vùng cao tỉnh Nghệ An, Việt Nam: Từ góc nhìn kinh tế học, Tạp chí Dân tộc học, số 1&2
24 Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, lịch sử - trạng - triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
25 Trương Thúy Hằng (2009), Hoạt động sinh kế hộ gia đình một số làng tái chế Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội
26 Phạm Quang Hoan (2009), Cơ chế ứng phó với tình trạng khan lương thực dân tộc thiểu số vùng cao Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào: Nâng cao lực hợp tác nghiên cứu Viện Dân tộc học (Việt Nam) Viện Nghiên cứu Văn hóa (Lào), Tạp chí Dân tộc học, số 1&2
27 Nguyễn Xuân Hồng (2005), Sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng người Tà ôi (pacoh) thôn Phú Thượng, xã Phú Vinh, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế bối cảnh nay, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học
28 Nguyễn Văn Huy (1984), Một số vấn đề kinh tế gia đình miền núi, Tạp chí Dân tộc học, số
29 Lê Trọng Hùng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng chương trình giao đất, giao rừng đến người dân phụ thuộc vào rừng, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 155
(135)31 Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung và tác động tới phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
32 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
33 Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Đinh Trọng Ngọc (2001), Phát triển Kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc
và tác động tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng này, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
35 Đặng Thanh Phương (2006), Sự biến đổi văn hóa người Tày huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn tác động kinh tế biên mậu, Đề tài tiềm năng, Viện Dân tộc học
36 Đặng Thanh Phương (2009), Những thuận lợi thách thức quản lý và sử dụng đất đai người Tày, Nùng, Giáy trình phát triển kinh tế vùng biên Lạng Sơn Lào Cai, Tư liệu Viện Dân tộc học
37 Đặng Thanh Phương (2009), Những thuận lợi thách thức nguồn lực đồng bào Tày, Nùng, Giáy trình phát triển kinh tế vùng biên Lạng Sơn Lào Cai, Tư liệu Viện Dân tộc học
38 Đặng Thanh Phương (2009), Một số vấn đề xúc việc giữ gìn và biến đổi, thích nghi phát triển văn hóa tộc người Tày, Nùng, Giáy ở Lạng Sơn Lào Cai, Tư liệu Viện Dân tộc học
39 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1995), Phong tục, tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
(136)41 Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững - Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học số
42 Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày - Nùng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
43 Ngô Đức Thịnh (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
44 Vương Xuân Tình (2011), Một số vấn đề dân tộc tác động phát triển vùng biên giới Việt -Trung, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Viện Dân tộc học
45 Nguyễn Hữu Tiến, Dương Ngọc Thí, Ngô Văn Hải, Trịnh Khắc Thẩm (1997), Một số vấn đề định canh, định cư phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
46 Hoàng Xuân Tý (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Hoàng Hoa Toàn (1998), Nguồn gốc lịch sử tộc người Tày - Nùng Việt
Nam, Tạp chí Dân tộc học, số
48 Vương Tồn, Phạm Văn Thanh (2010), Na Sầm - thị trấn vùng biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
49 Nguyễn Kiều Trang (2008), Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến nay, Luận văn thạc sĩ Khu vực học, Trường Đại học KHXH & NV
50 Bùi Xuân Trường (1998), Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Dân tộc học, số
51 Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
(137)53 La Cơng Ý (2010), Đến với người Tày văn hóa Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
54 UBND tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
55 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Nxb KHXH
56 Schultz and H Lavenda (2001), Nhân học - quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
57 Koos Neefjes (2003), Môi trường sinh kế - chiến lược phát triển bền vững, Người dịch: Nguyễn Văn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Thomas Sikor, Sowerwine, Jeff Romm, Nghiêm Phương Tuyến (2008),
Những chuyển đổi kinh tế - xã hội vùng cao Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
59 UBND huyện Văn Lãng (2009), Báo cáo khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu Kinh tế cửa biên giới thuộc địa bàn huyện Văn Lãng
60 UBND huyện Văn Lãng (2009), Báo cáo tình hình kết thực một số chế, sách xã đặc biệt khó khăn, biên giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số
61 UBND huyện Văn Lãng (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 – 2015)
62 UBND huyện Văn Lãng (2010), Báo cáo công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện
63 UBND huyện Văn Lãng (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012
(138)65 UBND huyện Văn Lãng (2011), Báo cáo tình hình thực rà sốt quy hoạch ổn định dân cư xã biên giới
66 UBND xã Tân Thanh (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012
67 UBND xã Tân Thanh (2011), Thuyết minh tóm tắt quy hoạch xây dựng xã nông thôn xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Giai đoạn 2011 đến 2020
Tài liệu từ internet
68 Sở Ngoại vụ Hà Giang (2008), Tác động buôn bán biên giới Việt - Trung tới q trình thị hóa thời kỳ mở cửa, trang
http://ngoaivuhagiang.gov.vn ngày 2/4
69 Phạm Hoàng Hà (2008), Giấc mơ thoát nghèo bên cửa Tân Thanh, trang http://www.qdnd.vn ngày 7/12
70 Phạm Anh (2009), Nhộn nhịp hàng lậu Trung Quốc, trang
http://www.tienphong.vn ngày 29/12
71 Hà Ly (2009), Muôn màu cửu vạn vùng biên, trang
http://www.baomoi.com ngày 4/1
72 Hà Ly (2009), Buôn lậu Lạng Sơn - tĩnh lặng sóng ngầm, trang http://www.cand.com.vn ngày 21/9
73 Hồng Huy (2010), Những khó khăn cơng tác giải phóng mặt bằng tạo việc làm cho người dân hậu thu hồi đất Tân Thanh, trang http://www.baolangson.com.vn , ngày 7/1
74 Hồng Huy (2011), Chương trình 120 Văn Lãng - tạo niềm tin nơi người dân, trang http://www.baolangson.vn ngày 18/7 75 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn Lãng phát huy quyền
làm chủ, biến tiềm thành sức mạnh, trang
(139)76 Lâm Như (2011), Văn Lãng phát huy hiệu chương trình tín dụng vốn ưu đãi, trang http://www.baolangson.com.vn, ngày 6/4
77 Minh Quang (2011), Chuyện cửu vạn vượt biên, trang
http://tuoitre.vn ngày 31/1
78 Hùng Tráng (2011), Cửu vạn 254 Tân Thanh, trang
http://baolangson.vn ngày 15/11
79 Mai Thu Anh (2011), Lao động thuê cửa khẩu, quản lý?, trang http://www.qdnd.vn ngày 21/2
(140)DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Tuổi Dân
tộc Chỗ - nơi công tác
1 Ninh Văn Bình 55 Tày Trạm trưởng trạm kiểm sốt biên phịng
Tân Thanh
2 Nguyễn Thị Bé 40 Tày Trưởng chi hội ]phụ nữ thôn Bản Thẩu
3 Hồng Ký Cơng 29 Tày Thơn Bản Thẩu
4 Hồng Văn Dần 55 Tày Bí thư chi bộ, UBND xã Tân Thanh
5 Hoàng Văn Du 45 Tày Phịng Địa chính, UBND xã Tân Thanh
6 Lê Quang Đạo 50 Tày Đồn trưởng Đồn biên phịng Tân Thanh
7 Hồng Văn Địa 50 Tày Chủ tịch UBND xã Tân Thanh
8 Hồng Văn Điền 66 Tày Thơn Bản Thẩu
9 Hồng Văn Quyến 40 Tày Phó Chủ tịch UBND xã Tân Thanh
10 Hồng Thị Đèm 24 Tày Bí thư Đoàn Thanh niên, UBND xã
Tân Thanh
11 Lương Thanh Hải 40 Tày Phó Phịng Văn hóa - thông tin huyện
Văn Lãng
12 Hà Thị Hạnh 29 Tày Thơn Bản Thẩu
13 Hồng Thị Hảo 43 Tày Bí thư thơn Bản Thẩu
14 Hồng Văn Hồn 52 Tày Trưởng thơn/Trưởng Chi hội Nông dân
thôn Bản Thẩu
15 Chu Thị Hồng 34 Tày Thơn Bản Thẩu
16 Hồng Văn Hồng 32 Tày Thơn Bản Thẩu
17 Hồng Thị Hóa 45 Tày Phịng Thống kê UBND xã Tân Thanh
18 Nguyễn Văn Kiên 30 Tày Phịng Văn hóa - thông tin huyện Văn Lãng
19 Trung Thị Lan 23 Nùng Phụ trách Văn hóa - xã hội, UBND xã
Tân Thanh
20 Hoàng Thị Mươi 24 Tày Thôn Bản Thẩu
(141)22 Trần Văn Nghĩa 50 Tày Phó Chi cục Hải quan Tân Thanh
23 Hồng Thế Nghiệp 26 Tày Thơn Bản Thẩu
24 Hà Văn Păn 36 Tày Thôn Bản Thẩu
25 Lành Ngọc Phai 44 Tày Thôn Bản Thẩu
26 Hồng Văn Quyết 33 Tày Thơn Bản Thẩu
27 Lộc Văn Quyết 31 Tày Thôn Bản Thẩu
28 Nguyễn Văn Thanh 36 Tày Phó Chánh Văn phòng UBND huyện
Văn Lãng
29 Hồng Thị Toan 35 Tày Thơn Bản Thẩu
30 Hà Thị Viên 38 Tày Thôn Bản Thẩu
(142)PHẦN PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI TÀY Ở THÔN BẢN THẨU, XÃ TÂN THANH
(143)Hình 3: Ruộng nước người Tày thôn Bản Thẩu
(144)
Hình 5: Thu hoạch sắn
(145)(146)[[[ [[[ [[[ [[ [[[ [[ [[[ [[ [
Hình 9: Một góc thôn Bản Thẩu cũ
(147)
Hình 13: Miếu thờ Thổ cơng gia đình người Tày Bản Thẩu
(148)(149)(150)Hình 19: Dãy nhà trọ cho thuê Bản Thẩu
(151)(152)(153)Hình 26: Một góc chợ cửa Tân Thanh Ghi chú:
(154) nhà Trần Phạm Sư Mạnh, http://ngoaivuhagiang.gov.vn http://www.qdnd.vn http://www.tienphong.vn http://www.baomoi.com http://www.cand.com.vn http://www.baolangson.com.vn http://www.baolangson.vn http://www.cpv.org.vn http://tuoitre.vn http://baolangson.vn http://newvietart.com