1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN SA PA: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ DỰ ÁN

119 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ PHI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN SA PA: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ PHI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN SA PA: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ DỰ ÁN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: NHÂN HỌC Mã số: 60 31 03 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRƢỜNG GIANG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Tài liệu kết nêu luận văn trung thực Nếu sau này, có điều sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội thầy cô giáo tận tình giảng dạy, bảo, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Trƣờng Giang, định hƣớng thầy gợi ý quý báu đểu thực luận văn Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo xã ngƣời dân xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, lãnh đạo chuyên viên Sở Công thƣơng tỉnh Lào Cai, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai, cán Phịng Kinh tế hạ tầng, Phịng Tài Ngun Mơi trƣờng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Phƣơng pháp xử lý tài liệu Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 17 1.2.1 Thuyết Sinh thái văn hóa 18 1.2.2 Lý thuyết Sinh thái trị nhấn mạnh đến xung đột tài nguyên 19 Chƣơng 2: ĐỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CƢ DÂN BẢN HỒ, SA PA 23 2.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.1 Đặc điểm sinh thái vùng Sa Pa 23 2.1.2 Đặc điểm sinh thái xã Bản Hồ 25 2.2 Các đặc điểm cƣ dân địa bàn nghiên cứu 27 2.2.1 Đặc điểm cư dân dân tộc Dao 27 2.2.2 Đặc điểm cư dân dân tộc Tày 30 2.2.3 Đặc điểm cư dân dân tộc Hmông 32 2.3 Hoạt động sinh kế truyền thống tộc ngƣời 34 2.3.1 Sinh kế truyền thống người Dao 34 2.3.2 Sinh kế truyền thống người Tày 39 2.3.3 Sinh kế truyền thống người Hmông 44 Chƣơng 3: CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TẠI BẢN HỒ 51 3.1 Quan điểm nhà nƣớc ý kiến từ phía ngƣời dân 51 3.1.1 Quan điểm nhà nước, quyền 51 3.1.2 Quan điểm nhà khoa học giới truyền thông 54 3.1.3 Ý kiến thủy điện từ phía người dân 56 3.2 Quá trình xây dựng dự án thủy điện xã Bản Hồ 60 3.3 Các dự án thủy điện xung đột tài nguyên đất đai, biến đổi môi trƣờng tác động tiêu cực đến du lịch 64 Chƣơng 4: TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN ĐẾN SINH KẾ CÁC TỘC NGƢỜI KHU VỰC DỰ ÁN 71 4.1 Về kinh tế 71 4.1.1 Trồng trọt 71 4.1.2 Chăn nuôi 76 4.1.3 Thủ công nghiệp 78 4.1.4 Kinh tế tự nhiên 80 4.1.5 Kinh tế từ hoạt động du lịch 81 4.1.6 Các loại hình sinh kế 88 4.2 Về lối sống có tác phong theo hƣớng đại 91 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 109 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các cơng trình thủy điện địa bàn xã Bản Hồ (Nguồn: Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Sa Pa) 61 Bảng 3.2: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất năm 2014 (đơn vị: ha)(Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Sa Pa) 65 Bảng 4.1 Diện tích đất trồng trọt qua số năm từ 2006 đến 2017 xã Bản Hồ (Nguồn: Ủy ban Nhân dân xã Bản Hồ) 72 Bảng 4.2 Thống kê gia súc, gia cầm qua năm xã Bản Hồ (Số liệu UBND xã cung cấp) Đơn vị tính: 77 Bảng 4.3 Thống kê số lượng khách đến tham quan nghỉ lại qua đêm Sa Pa từ 2006 đến 2009 (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin Sa Pa) Đơn vị: Lượt người 85 Bảng 4.4 Thống kê lượt khách doanh thu du lịch xã Bản Hồ năm qua (Nguồn: Công an xã Bản Hồ) 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, địa bàn miền núi nơi đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc quan tâm với dự án khác Trong đó, dự án lƣợng, đặc biệt thủy điện nhà đầu tƣ có kế hoạch trung hạn dài hạn để phát triển dự án Tỉnh Lào Cai không ngoại lệ, thủy điện đƣợc coi ngành công nghiệp khai thác tiềm sẵn có tự nhiên, chuyển dịch cấu ngành, đóng góp cho an sinh xã hội nộp 600 tỷ đồng (năm 2017) vào ngân sách quốc gia, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, dự án thủy điện dẫn đến việc thay đổi cảnh quan môi trƣờng tác động lên sinh kế ngƣời dân Đặc biệt, Sa Pa địa bàn trọng điểm du lịch với danh lam thắng cảnh quốc gia nơi có dân tộc thiểu số có văn hóa truyền thống, đậm đà sắc nhƣ Hmông, Dao, Tày, Giáy Các dự án thủy điện chƣa quan tâm đến đời sống ngƣời dân sau dự án, chƣa triển khai đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngƣời dân nơi xây dựng dự án Khi triển khai dự án, nhà hoạch định sách trọng đầu tƣ vào việc đền bù, lấy đất xây dựng cơng trình mà chƣa thực quan tâm đến văn hóa, kinh tế truyền thống ngƣời dân địa bàn có bị ảnh hƣởng hay khơng Trên thực tế, thực dự án, ngƣời dân Sa Pa bị tƣớc bỏ điều kiện thực hoạt động sinh kế truyền thống, nhƣ đất đai, nhà ở, cảnh quan môi trƣờng Sa Pa nơi tập trung sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số, có lịch sử cƣ trú lâu đời, gắn chặt với hoạt động kinh tế nông nghiệp, kinh tế tự nhiên Sau dự án, diện tích đất nông nghiệp, đất rừng bị thu hẹp, ngƣời dân buộc phải lựa chọn loại hình sinh kế để trì phát triển đời sống kinh tế tộc ngƣời Vùng đất Sa Pa, gắn liền với thung lũng Mƣờng Hoa có cảnh quan mơi trƣờng lý tƣởng, thu hút ý khách du lịch, đặc biệt khách du lịch loại hình trecking, khách muốn tham gia hoạt động tìm hiểu văn hóa cộng đồng Xây dựng cơng trình thủy điện ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cảnh quan, di tích không gian du lịch cộng đồng ngƣời dân nơi Các nhà hoạch định sách ngƣời đầu tƣ dự án chƣa tính đến, chƣa nhận đƣợc ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh kế ngƣời dân, trả lời câu hỏi làm để đời sống ngƣời dân khu vực dự án trì sống ngang tốt chƣa có dự án thủy điện Sau xây dựng cơng trình thủy điện, ngồi việc đáp ứng lƣợng, đóng góp cho ngân sách quốc gia, việc xây dựng sách đảm bảo sống ngƣời dân khu vực có thủy điện yêu cầu cần thiết Đảm bảo đời sống ngƣời dân không đảm bảo kinh tế mà đảm bảo trì truyền thống văn hóa cộng đồng Đó việc đảm bảo đời sống cho ngƣời dân phải thích ứng với điều kiện tự nhiên môi trƣờng mới, nguồn lực sinh kế bị thu hẹp Khi cơng trình thủy điện đƣợc xây dựng xảy tình trạng xung đột tài nguyên: làm đất canh tác, thay đổi hệ thống thủy lợi, biến đổi cảnh quan môi trƣờng Nhận thức tác động thủy điện đến sinh kế ngƣời dân Sa Pa mong muốn tìm hiểu thích ứng văn hóa ngƣời dân sau môi trƣờng sống bị thay đổi lý để ngƣời nghiên cứu muốn thực đề tài nghiên cứu “Tác động thủy điện đến sinh kế người dân Sa Pa: Nghiên cứu trường hợp số dự án” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tác động dự án thủy điện đến thay đổi sinh kế ngƣời dân khu vực dự án Tìm hiểu xung đột môi trƣờng, suy giảm tài nguyên, cụ thể suy giảm đất canh tác, cảnh quan sinh thái, biến đổi lối sống ngƣời dân tiếp xúc với phƣơng thức lao động 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sinh kế truyền thống ngƣời dân Sa Pa, hoạt động kinh tế truyền thống tộc ngƣời Hmông, Dao, Tày Tìm hiểu phƣơng thức canh tác sinh nhai ngƣời dân tộc ngƣời Tìm hiểu dự án thủy điện tác động đến đời sống kinh tế ngƣời dân Tìm hiểu để so sánh đƣợc biến đổi sinh kế ngƣời dân trƣớc sau có dự án Tìm hiểu thích ứng ngƣời dân bối cảnh kinh tế với đa dạng sinh kế, sinh kế lối sống văn hóa ngƣời dân dân tộc địa bàn nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn sinh kế ngƣời Hmông, Dao, Tày xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai – ngƣời trực tiếp chịu tác động dự án thủy điện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thông qua dự án thủy điện Sa Pa, ngƣời nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu cơng trình thủy điện xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Bởi nơi tập trung nhiều dự án thủy điện (10 cơng trình tổng số 75 cơng trình tồn tỉnh) nơi dân tộc Hmông, Dao, Tày tập trung đông đại diện cho văn hóa Sa Pa Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thời gian từ năm 2006 đến Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Bằng phƣơng pháp nhân học đề tài nghiên cứu biến đổi sinh kế ngƣời dân Sa Pa, cụ thể ngƣời dân dân tộc xã Bản Hồ, huyện Sa Pa từ năm 2006 đến - Đề tài có giá trị làm tài liệu tham khảo, so sánh cho công trình sau có hƣớng nghiên cứu tác động dự án thủy điện tới sinh kế ngƣời dân khu vực miền núi - Góp phần làm sáng tỏ chứng minh việc áp dụng số khía cạnh lý thuyết Nhân học: sinh thái văn hóa, sinh thái trị xung đột tài ngun việc giải vấn đề thực tiễn biến đổi sinh kế TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình (2001),Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, NXB Phƣơng Đông, Hà Nội; Trần Bình (chủ nhiệm) (2015), Biến đổi sinh kế cộng đồng người Dao lòng hồ thủy điện Tuyên Quang, Đề tài quỹ Khoa học Công nghệ quốc gia tài trợ Nguyễn Duy Bính (2005), Dân tộc Miêu (Hmơng) Trung quốc, Tạp chí dân tộc học, số 5, tr 56-66; Bộ Công nghiệp (2005), Quyết định Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc Phê duyệt Quy hoạch thủy điện vừa nhỏ tỉnh Lào Cai, số 526/QĐ-NLDK ngày 02/02/2005, Hà Nội; Bộ Công nghiệp (2005), Quyết định việc quy hoạch thủy điện nhỏ toàn quốc, số 3454/QĐ-BCN ngày 18/10/2005, Hà Nội; Bộ Công thƣơng (2012), Thông tư Quy định quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện vận hành khai thác cơng trình thủy điện, số 43/2012/TT-BCT, ngày 27/12/2012, Hà Nội; Bộ Công thƣơng (2017), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy điện vừa nhỏ tỉnh Lào Cai, số 1828/QĐ-BCT ngày 22/5/2017, Hà Nội; Hoàng Cầm, Phạm Quỳnh Phƣơng (2012), Diễn ngơn, Chính sách biến đổi văn hóa – sinh kế tộc người, Tài liệu tham khảo Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế Môi trƣờng (ISEE), Hà Nội; 10 Vũ Minh Chi (2004) “Nhân học văn hóa người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 11 Lê Duy Đại (2005), Q trình khai thác, sử dụng mơi trƣờng tự nhiên miền núi – vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr 47-55; 101 12 Bế Viết Đẳng – Nguyễn Khắc Tụng – Nông Trung – Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội; 13 Nguyễn Trƣờng Giang (2015), Ruộng bậc thang Việt Nam bảo tồn phát triển bền vững (sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 14 Phạm Thu Hà (2013), Biến đổi sinh kế ngƣời Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, Huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn từ đổi đến nay, Tạp chí dân tộc hoc số 6, tr 38-45; 15 Trần Văn Hà (2007), Phát triển nông thôn miền núi dân tộc thời kỳ chuyển đổi (Từ thực tiễn xã vùng cao Tây Bắc), NXB Khoa học xã Hội, Hà Nội; 16 Trần Văn Hà (2011), Nghiên cứu tái định cư thủy điện Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội; 17 Trần Văn Hà (2012), Tác động đập thủy điện đến phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng hạ lưu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 18 Trần Văn Hà (2012), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; 19 Đinh Hồng Hải (2012), Chính sách cơng văn hóa ứng xử nguồn nƣớc: Thực trạng sông Mekong sơng Hằng từ góc nhìn sinh thái văn hóa, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 8, Hà Nội; 20 Bùi Minh Hào (2014), Sự chuyển đổi kinh tế ngƣời Dao q trình thị hóa miền núi (Trƣờng hợp ngƣời Dao đỏ xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai), Thông báo dân tộc học năm 2014, tr 257-271; 21 Bùi Minh Hào(2016), Vai trò tri thức dân gian phát triển kinh tế hàng hóa ngƣời Dao, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 382, tr 28-31; 22 Bùi Minh Hào (2018), Vốn văn hóa phát triển kinh tế thị trƣờng ngƣời Dao: cách tiếp cận lý thuyết nhân học, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội việt Nam, số 6, tr 29-36; 102 23 Trần Hồng Hạnh (2002), Tri thức địa phƣơng sử dụng thuốc nam ngƣời Dao Đỏ (qua nghiên cứu xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr.23 – 38; 24 Trịnh Thị Hạnh (2008), Biến đổi sinh kế người Mường vùng lịng hồ thủy điện Hịa Bình, nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Dân tộc học, Hà Nội; 25 Nguyễn Thị Hƣờng (2011), Du lịch cộng đồng vùng núi phía Bắc Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Sả Séng, Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Lác, Chiềng Châu Mai Châu, Hịa Bình), Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Nhân học, Hà Nội; 26 Phạm Quang Hoan (2012), Văn hóa tộc người vùng lịng hồ vùng tái định cư thủy điện Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 27 Nguyễn Viết Hồng (2009), Giải pháp thực cơng tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 28 Bùi Thị Huệ (2017), Sinh kế người nông dân sau chuyển nhượng đất nông nghiệp cho doanh nghiệp (Nghiên cứu trường hợp thôn Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 29 Ngơ Thị Phƣơng Lan (2017), Thuyết sinh thái văn hóa tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 11-21; 30 Phạm Quang Linh (2013), “Sinh kế ngƣời Thái tái định cƣ thủy điện Sơn La”, Tạp chí Dân tộc học (6), tr 45 – 53; 31 Phạm Quang Linh (2016), “Sinh kế ngƣời Thái tái định cƣ huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Dân tộc học (5), tr 29 – 37; 32 Đào Thị Lƣu, Lê Văn Hƣơng (2013), “Tác động thiên tai đến sinh kế dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, Số 35, tr 342-348; 103 33 Nhiều tác giả (2014), Một số vấn đề lịch sử lý thuyết Nhân học, NXB tri thức, Hà Nội; 34 Lê Thị Sâm (2006), Tác động chương trình phát triển miền núi văn hóa tộc người, Nghiên cứu trường hợp người Hmông huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; 35 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmơng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 36 Trần Hữu Sơn (2012): “Ứng xử người Dao vùng Tây Bắc với rừng, nước phát triển bền vững”, Báo cáo Hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất; 37 Trần Hữu Sơn (2013), Nhiên cứu vấn đề tộc ngƣời Lào Cai, Tạp chí dân tộc học số 1&2, tr 41-48; 38 Nguyễn Văn Sửu (tuyển chọn) (2014), Nhân học phát triển: Lịch sử, lý thuyết công cụ thực hành, NXB Tri thức, Hà Nội; 39 Nguyễn Văn Sửu (2014), Công nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội, NXB Tri thức, Hà Nội; 40 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Văn Huy, Lâm Bá Nam, Vƣơng Xuân Tình (2016), Nhân học Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu đào tạo, NXB Tri thức, Hà Nội; 41 Sở Công thƣơng tỉnh Lào Cai, Báo cáo tình hình triển khai thực đầu tư dự án thủy điện địa bàn tỉnh Lào Cai tháng đầu năm 2017, Số 146/BC-SCT, ngày 15/6/2017, Lào Cai; 42 Sở Công thƣơng tỉnh Lào Cai, Báo cáo công tác quản lý, quy hoạch thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Lào Cai, số 212/BC-SCT, ngày 10/8/2017, Lào Cai; 104 43 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lào Cai (2010), Báo cáo Kết “Đánh giá tác động Thủy điện du lịch số điểm, cộng đồng Sa Pa”; 44 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2010), Công văn việc nâng mực nước lòng hồ dự án thủy điện Sử Pán – huyện Sa Pa, Số 832/SVHTTDL-DSVH, ngày 12/11/2010, Lào Cai; 45 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2012), Báo cáo khảo sát, thẩm định tác động Dự án cơng trình thủy điện đến di tích quốc gia Khu Chạm khắc đá cổ Sa Pa, Số 654/SVHTTDL-DSVH, ngày 04/9/2012, Lào Cai; 46 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2016), Công văn việc ảnh hƣởng thủy điện Sử Pán đến di tích Ruộng bậc thang Sa Pa, số 158/SVHTTDL-DSVH ,ngày 23/02/2016, Lào Cai; 47 Nguyễn Thị Tám (2017), Sinh kế cư dân làng chài dọc sông Lô hai tỉnh Tuyên Quang Phú Thọ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; 48 Hà Văn Thắng (2016), Văn hóa dân gian dân tộc Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 49 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, số 46/2008/QĐ-TTg, ngày 31/3/2008, Hà Nội; 50 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Nghiên cứu bền vững miền núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; 51 Ủy ban Nhân dân huyện Sa Pa (2011), Báo cáo kết tham vấn ý kiến nhân dân khu vực dự án thủy điện Sử Pán 1, số 255/BC-UBND, ngày 28/9/2011, Lào Cai; 105 52 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2004), Chỉ thị Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 2010 tỉnh Lào Cai, số 16/2004/CT-UB, ngày 22/10/2004, Lào Cai; 53 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2008), Quyết định phê duyệt quy hoạch bổ sung thủy điện vừa nhỏ tỉnh Lào Cai, số 13/QĐ-UBND, ngày 03/01/2008, Lào Cai; 54 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2011), Thông báo kết luận đồng chí Nguyễn Văn Vịnh – Chủ tịch UBND tỉnh họp duyệt, đánh giá dự án đầu tư ngày 27/5/2011, Số 93/TB-UBND, ngày 02/6/2011, Lào Cai; 55 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2016), Quyết định Quy định quản lý, bảo vệ an toàn đập hồ chứa nước khai thác tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng lòng hồ chứa nước thuỷ điện, thuỷ lợi địa bàn tỉnh Lào Cai, số 13/2016/QĐ-UBND, ngày 08/3/2016, Lào Cai; 56 Ủy ban Nhân dân xã Bản Hồ (2013), Thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm thời kỳ đầu 2011 – 2015 xã Bản Hồ, Huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Lào Cai; 57 Viện Dân tộc học (1993), Những biến đổi kinh tế, văn hóa miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; 58 Viện Dân tộc học (2015), Số chuyên đề: Làng người Tày Lạng Sơn, Tạp chí dân tộc học, số 4&5, Hà Nội; 59 Viện Dân tộc học (2016), Các dân tộc Việt Nam tập 2: Nhóm ngơn ngữ Tày – Thái Kađai, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 60 Viện Dân tộc học (2018), Các dân tộc Việt Nam tập 1: Nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao Tạng –Miến, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 61 Cƣ Hịa Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 106 62 Trần Quốc Vƣợng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 63 Juergen Hess, Tô Thị Thu Hƣơng (2012), Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam kết nối chủ rừng ngƣời sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng “Quản lý cộng đồng tài nguyên rừng Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học số 1, tr.48 – 55, Hà Nội; 64 Lục Thị Yến (2015), Biến đổi sinh kế người Hmông xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ Nhân học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu internet: 65 http://www.laocai.gov.vn/ubnd-laocai/4/469/38234/188519/Ke-hoachphat-trien-KT-XH/Dinh-huong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2006-2010.aspx (đọc ngày 24/8/2018); 66 http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kiennghi/thuy-dien-viet-nam-tiem-nang-va-thach-thuc.html (đọc ngày 15/8/2018); 67 http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/984-ngun-tai-nguyen-nng-lng- vit-nam-va-kh-nng-ap-ng-nhu-cu-phat-trin-kinh-t (truy cập ngày 15/8/2018); 68 http://nhandan.com.vn/xahoi/item/34020502-phat-trien-ben-vung-cacdu-an-thuy-dien-vua-va-nho.html (truy cập ngày 20/8/2018); 69 http://www.nhandan.com.vn/phongsu/item/1310802-.html (truy cập ngày 28/8/2018); 70 http://www.nhandan.com.vn/phongsu/item/1302602-.html (truy cập ngày 28/8/2018); 71 https://nongnghiep.vn/thuy-dien-khong-phep-bop-chet-du-lich-sa- pa-huy-hoai-moi-truong- (truy cập ngày 7/8/2018); 72 https://nongnghiep.vn/nhung-dua-con-cung-day-tai-tieng-cua-thuy- dien-lao-cai-post224231.html (truy cập ngày 10/8/2018); 107 73 https://www.dulichhoanmy.com/blog/du-lich-ban-ho-mai-mot-vi- thuy-dien) (truy cập 10/8/2018); 74 http://dulichgo.blogspot.com/2012/08/sa-pa-se-thanh-nghia-ia-thuy- ien.html (truy cập ngày 10/8/2018); 75 http://nhandan.com.vn/xahoi/item/34020502-phat-trien-ben-vung-cacdu-an-thuy-dien-vua-va-nho.html (truy cập ngày 10/8/2018); 76 http://sapa.laocai.gov.vn/tp-sapa/1227/27461/53376/258440/Dieu- kien-tu-nhien/Dieu-kien-tu-nhien.aspx (truy cập ngày 10/8/2018); 77 https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/thuy-dien-bam-nat-sapa2010030512170236.htm (truy cập ngày 10/8/2018); 108 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Thủy điện Nậm Tng năm 2010 Hình 4.1 Ruộng bậc thang xã Bản Hồ, huyện Sa (Nguồn internet: Pa https://www.dulichhoanmy.com/blog/viec-xay- (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 7/2018) dung-thuy-dien-tai-sa-pa-lao-cai-qua-nhieu-thubi-mat) Hình 4.2 Cơ Megant – du khách Canada Hình 4.3 Khách du lịch ghé thăm thủy điện Sử (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 7/2018) Pán (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 7/2018) 109 Hình 4.4 Đội văn nghệ du lịch cộng đồng Bản Hình 4.5 Quầy hàng thổ cẩm Bản Dền Hồ (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 1/9/2018) (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 21/9/2018) Hình 4.6 Hai ngƣời phụ nữ Dao thơn Hồng Hình 4.7 Bà Đào Thị Lan, thôn Bản Dền, xã Liên bán hàng rong cho khách du lịch Bản Hồ, huyện Sa Pa (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 17/9/2018) (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 21/9/2018) 110 Hình 4.7 Khung cửi hoi cịn lại Bản Hồ Hình 4.7 Những mảng rừng loang lổ (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 21/9/2018) (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 8/2018) Hình 4.8 Mảng rừng khơng hồi phục đƣợc sau Hình 4.9 Mâm cỗ phục vụ khách du lịch cộng thủy điện Nậm Tng đồng thơn Bản Dền (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 7/2018) (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 1/9/2018) 111 Hình 4.10 Chị Đào Thị Chứ thơn Bản Dền Hình 4.11 Củ điện nƣớc ngƣời dân (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 1/9/2018) (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 27/8/2018) Hình 4.12 Suối La ve trơ đá, mảng rừng bị sạt lở Hình 4.13 Mảng rừng khôi phục đƣợc (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 18/9/2018) từ thủy điện Sử Pán (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 7/2018) 112 Hình: Ghi chép địa xã biến động đất, có đến năm 2010 (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 7/2018) Hình: Món Tơm bay lịng gà đu đủ hai ƣa thích ngƣời dân (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 8/2018) 113 Hình: Ngƣời dân chuẩn bị cỗ làm “lý” (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 8/2018) Hình: Tái cá nƣớng thịt nƣớng phục vụ khách du lịch (Tác giả chụp Bản Hồ ngày 1/9/2018) 114 Hình: Thủy điện Sử Pán (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 8/2018) Hình: Chăn ni nhỏ lẻ ngƣời dân Bản Hồ (Tác giả chụp Bản Hồ tháng 26/9/2018) 115

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w