1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SINH KẾ CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

204 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN HÒA SINH KẾ CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Mã số: 31 03 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phạm Quang Hoan PGS TS Nguyễn Thị Song Hà Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung trình bày, số liệu, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực, giải pháp đƣa dựa nghiên cứu, phân tích chi tiết địa bàn nghiên cứu Nếu có gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Xuân Hoà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ Sinh kế người Sán Dìu vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình số quan, tập thể cá nhân Trƣớc hết, xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS TS Phạm Quang Hoan PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà – hai giáo viên hƣớng dẫn khoa học tận tình tƣ vấn, hƣớng dẫn tơi từ việc sử dụng sở lý thuyết, phƣơng pháp, nội dung nghiên cứu đến thiết kế câu hỏi vấn, điều tra khu vực nghiên cứu, chỉnh sửa, góp ý để tơi hồn thiện đƣợc luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến: - Khoa Dân tộc học Nhân học, Ban Giám đốc, phòng quản lý khoa học – Học viện Khoa học xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện để hồn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án - Viện Địa lí nhân văn – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nơi công tác tạo điều kiện cho học chƣơng trình nghiên cứu sinh giúp tơi nhân lực, vật lực thực nghiên cứu địa bàn - Văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, UBND huyện Tam Đảo, UBND xã Đạo Trù Văn phòng Vƣờn quốc gia Tam Đảo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thu thập tƣ liệu, điều tra, vấn địa phƣơng - Cảm ơn gia đình, q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, khích lệ, động viên tơi việc thực hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Xuân Hồ iii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơ cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 18 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 27 Tiểu kết chƣơng 49 CHƢƠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI SÁN DÌU TRƢỚC KHI THÀNH LẬP 51 VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 51 2.1 Các nguồn lực sinh kế 51 2.2 Các hoạt động sinh kế nông nghiệp 61 2.3 Các hoạt động sinh kế phi nông nghiệp 67 2.4 Chiến lƣợc sinh kế kết sinh kế 73 Tiểu kết chƣơng 78 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI SÁN DÌU TỪ SAU KHI THÀNH LẬP VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 80 3.1 Biến đổi nguồn vốn sinh kế 80 3.2 Biến đổi hoạt động sinh kế nông nghiệp 93 3.3 Biến đổi hoạt động sinh kế phi nông nghiệp 97 3.4 Biến đổi sử dụng đất xã Đạo Trù trƣớc sau thành lập VQG Tam Đảo 106 3.5 Biến đổi chiến lƣợc sinh kế kết sinh kế 114 Tiểu kết chƣơng 119 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU 121 4.1 Nguyên nhân biến đổi sinh kế ngƣời Sán Dìu vùng đệm VQG Tam Đảo 121 4.2 Những vấn đề đặt phát triển sinh kế ngƣời Sán Dìu bối cảnh nay… 124 4.3 Một số giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời Sán Dìu 136 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANQP: An ninh quốc phòng MTTQ: Mặt trận tổ quốc ATTP: An toàn thực phẩm NCS: Nghiên cứu sinh ATK: An toàn khu NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội BCH: Ban chấp hành NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc BTTN: Bảo tồn thiên nhiên NTM: Nông thôn CLB: Câu lạc PVS: Phỏng vấn sâu DFID: Bộ phát triển quốc tế Anh TDTT: Thể dục thể thao GIS: Hệ thống thông tin địa lý TB-LS: Thƣơng binh – Liệt sỹ GTNT: Giao thông nông thôn THPT: Trung học phổ thông HĐND: Hội đồng nhân dân THCS: Trung học sở HTX: Hợp tác xã UBND: Ủy ban nhân dân KHKT: Khoa học kỹ thuật UBMTTQ: Uỷ ban mặt trận tổ quốc KT-XH: Kinh tế - xã hội VQG: Vƣờn quốc gia LSNG: Lâm sản gỗ XHCN: Xã hội chủ nghĩa MTĐH: Mục tiêu đại hội v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững DFID (1999) 23 Hình 2.2 Biểu đồ trạng sử dụng đất xã Đạo Trù năm 1991 56 Hình 3.3 Biểu đồ sử dụng đất thời kỳ xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo 109 Hình 3.4 Cơ cấu ngành kinh tế xã Đạo Trù năm 2015 115 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khí hậu vùng Tam Đảo 29 Bảng 1.2 Cơ sở hạ tầng số thôn xã Đạo Trù 40 Bảng 1.3 Trình độ văn hóa số thơn xã Đạo Trù 48 Bảng 2.4 Số liệu trạng sử dụng đất năm 1991 xã Đạo Trù 55 Bảng 2.5 Cách thức trao đổi mua bán ngƣời Sán Dìu thời kỳ trƣớc năm1996 60 Bảng 2.6 Thu nhập hàng năm từ đánh bắt cá hộ gia đình Sán Dìu 69 Bảng 2.7 Một số thông tin săn bắt, hái lƣợm ngƣời Sán Dìu 71 Bảng 2.8 Loại hình canh tác thơn - xã Đạo Trù 74 Bảng 2.9 Thu nhập hàng năm từ trồng trọt hộ gia đình Sán Dìu 75 Bảng 2.10 Chăn nuôi truyền thống gia súc, gia cầm thôn – xã Đạo Trù 76 Bảng 2.11 Thu nhập hàng năm từ chăn ni hộ gia đình Sán Dìu 76 Bảng 2.12 Thu nhập hàng năm hộ gia đình Sán Dìu 77 Bảng 2.13 Mức chi tiêu hàng năm gia đình ngƣời Sán Dìu* 77 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhân hộ gia đình ngƣời Sán Dìu 80 Bảng 3.15 Điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng tới đời sống ngƣời dân Sán Dìu 88 Bảng 3.16 Hình thức vay vốn hộ gia đình Sán Dìu 92 Bảng 3.17 Loại hình canh tác thôn - xã Đạo Trù 94 Bảng 3.18 Thu nhập từ loại trồng hộ gia đình Sán Dìu 95 Bảng 3.19 Chăn nuôi thôn xã Đạo Trù 96 Bảng 3.20 Thống kê số lƣợng trang trại thôn 97 Bảng 3.21 Các sản phẩm thƣờng bán cho khách du lịch 101 Bảng 3.22 Các loại bệnh ngƣời Sán Dìu chữa trị 104 Bảng 3.23 Số liệu trạng sử dụng đất năm 2005 xã Đạo Trù 107 Bảng 3.24 Số liệu trạng sử dụng đất năm 2015 xã Đạo Trù 108 Bảng 3.25 Biến đổi thu nhập hàng năm hộ gia đình Sán Dìu trƣớc sau thành lập VQG Tam Đảo 116 Bảng 3.26 Hạng mục chi tiêu hàng năm hộ gia đình gia đình Sán Dìu 118 Bảng 4.27 Quan hệ cộng đồng dân tộc Sán Dìu – xã Đạo Trù 125 Bảng 4.28 Biến đổi tổ chức xã hội xã Đạo Trù 127 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án VQG Tam Đảo nằm dãy núi Tam Đảo đƣợc thành lập theo Quyết định 136/TTg, ngày tháng năm 1996 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Dự án khả thi đầu tư xây dựng VQG Tam Đảo sở nâng cấp mở rộng rừng cấm quốc gia Tam Đảo đƣợc thành lập theo Quyết định số 41/TTg ngày 24 tháng năm 1977 Thủ tƣớng Chính phủ Theo đó, VQG Tam Đảo có tổng diện tích tự nhiên 36.883 diện tích vùng đệm 15.515 Ngƣời dân sinh sống lâu đời vùng đệm VQG Tam Đảo thuộc thành phần dân tộc: Kinh, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Tày, Nùng, Hoa Trong thời gian từ 1996 trở trƣớc (trƣớc có định thành lập VQG Tam Đảo), ngƣời dân thƣờng xuyên vào rừng khai thác sản phẩm nhƣ: măng, tổ kiến, mật ong, củi Đồng bào dân tộc sinh sống cho "mọi thứ rừng đẻ ra" nên gặp khai thác Từ sau thành lập VQG, ngƣời dân không đƣợc phép vào rừng khai thác nữa, sách quản lý kiểm soát lâm sản chặt chẽ Ngƣời dân thị trấn Tam Đảo cho biết, dân địa phƣơng làm nhà phải làm đơn xin phép Sở Nông nghiệp kiểm lâm đƣợc phép khai thác khoảng từ đến m3 gỗ Tuy nhiên, việc khai thác gỗ để làm nhà bị cấm hoàn toàn thời gian gần đây; số lƣợng động vật hoang dã ngày nên việc săn bắt giảm nhiều [143] Ngƣời Sán Dìu vùng đệm VQG Tam Đảo (đặc biệt khu vực tỉnh Vĩnh Phúc) ngồi sản xuất nơng nghiệp họ phải tự tìm kiếm việc làm làm thuê Diện tích đất canh tác sụt giảm trầm trọng so với trƣớc đây, bình quân cho nhân là: 776m2 Con số thấp so với diện tích đất nơng nghiệp bình qn cho đầu ngƣời nƣớc: 1.400m2 Sản xuất nơng nghiệp vùng gặp nhiều khó khăn, đất canh tác lại manh mún bạc màu, nên sản lƣợng lƣơng thực qui thóc bình qn đầu ngƣời mức thấp [143] Ngƣời Sán Dìu “lén lút” khai thác tài nguyên từ rừng, đặc biệt bắt côn trùng quý nhƣ: bƣớm, xén tóc để bán cho khách nƣớc ngồi để tăng thêm thu nhập cho gia đình, điều góp phần ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tính đa dạng sinh học VQG Tam Đảo Kể từ sau thành lập VQG Tam Đảo, hoạt động sinh kế ngƣời Sán Dìu có nhiều thay đổi để phù hợp với sống thực Nhiều loại hình sinh kế cũ đi, thay vào phƣơng thức mƣu sinh đƣợc hình thành, làm để hoạt động sinh kế ngƣời Sán Dìu phát triển bền vững vùng đệm VQG Tam Đảo, đặc biệt khu vực tỉnh Vĩnh Phúc cần phải có nghiên cứu cụ thể, rõ ràng chuyên sâu dƣới góc độ Nhân học để hiểu rõ thích ứng họ trƣớc biến đổi, đồng thời để giúp quyền địa phƣơng ngƣời Sán Dìu có chiến lƣợc, sách giải pháp sinh kế tối ƣu Chính vậy, NCS định lựa chọn đề tài: Sinh kế người Sán Dìu vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Nhân học, mã số 31 03 02 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Luận án tập trung khảo tả phân tích làm rõ hoạt động sinh kế ngƣời Sán Dìu vùng đệm VQG Tam Đảo thời điểm trƣớc sau thành lập VQG (1996) - Luận án đề xuất số giải pháp nhằm tạo thay đổi sinh kế cho ngƣời dân Sán Dìu vùng đệm VQG Tam Đảo, hƣớng tới sinh kế bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra, nhận diện, phân tích hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt ngƣời Sán Dìu vùng đệm VQG Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên yếu tố văn hóa tộc ngƣời có liên quan đến hoạt động sinh kế ngƣời Sán Dìu vùng đệm VQG Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp nhằm ổn định sinh kế theo hƣớng bền vững ngƣời Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án sinh kế ngƣời Sán Dìu vùng đệm VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trƣớc sau thành lập VQG Tam Đảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Quá trình sinh sống ngƣời Sán Dìu trƣớc sau thành lập VQG Tam Đảo (1996) Các trình đƣợc trình bày thành hai giai đoạn: Từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến thời điểm thành lập VQG Tam Đảo (1996) Từ sau thành lập VQG Tam Đảo đến thời điểm + Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu luận án xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; nơi cộng đồng dân tộc Sán Dìu có số dân đông so với xã thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo + Phạm vi nội dung: Các hoạt động sinh kế ngƣời Sán Dìu trƣớc thành lập VQG Tam Đảo từ có VQG Tam Đảo đến nay; nguồn vốn sinh kế biến đổi sinh kế ngƣời Sán Dìu, yếu tố tác động đến biến đổi Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án áp dụng cách tiếp cận Nhân học để nghiên cứu sinh kế ngƣời Sán Dìu nhƣ thuộc phần văn hố tộc ngƣời Bên cạnh đó, luận án áp dụng lý thuyết Khung sinh kế bền vững, Phát triển bền vững, Sinh thái nhân văn để sâu phân tích đặc điểm sinh kế tộc ngƣời đồng thời đặt yếu tố sinh kế trung tâm tổng hòa mối quan hệ tự nhiên, xã hội, trị, văn hóa… đồng thời lý giải biến động tự nhiên, đất đai, phát triển khoa học kỹ thuật sách đến đời sống kinh tế, hoạt động sinh kế ngƣời Sán Dìu điểm nghiên cứu Từ đề xuất giải pháp phù hợp, khả thi nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho ngƣời dân Sán Dìu bối cảnh Ảnh 15 Ruộng dƣa hấu ngƣời Sán Dìu (Nguồn: “Các dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc”, năm 2005) Ảnh 16 Hồ thuỷ lợi Vĩnh Thành thôn Vĩnh Ninh (Nguồn: http://vinhphuctv.vn) 183 Ảnh 17 Thảo luận nhóm hộ dân (ảnh tác giả, 2015) Ảnh 18 Phỏng vấn sâu cán VQG Tam Đảo (ảnh tác giả 2015) 184 Ảnh 19 Phỏng vấn sâu Trƣởng thôn Đồng Giếng (ảnh tác giả, 2016) Ảnh 20 Điều tra sống gia đình ngƣời Sán Dìu (ảnh tác giả, 2016) 185 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra, vấn sâu 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197

Ngày đăng: 09/04/2019, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w