1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng hợp các quy định về BHXH bắt buộc

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 68,84 KB

Nội dung

BHXH BẮT BUỘC, BHYT, BHTN, BHTN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1/ Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc từ 01/01/2018: Đối tượng tham gia theo quy định Điều Luật BHXH văn hướng dẫn thi hành, cụ thể sau: Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: 1.1 Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể HĐLĐ ký kết đơn vị với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; 1.2 Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng (thực từ ngày 01/01/2018); Khi phải ký HĐLĐ: 1.3 Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức viên chức; 1.4 Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm công tác khác tổ chức yếu trường hợp BHXH Bộ Quốc phịng, BHXH Cơng an nhân dân bàn giao cho BHXH tỉnh; 1.5 Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; 1.6 Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn; 1.7 Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc áp dụng hợp đồng sau: a) Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, tổ chức nghiệp phép đưa người lao động làm việc nước ngoài; b) Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngồi có đưa người lao động làm việc nước ngoài; c) Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề; d) Hợp đồng cá nhân 1.8 Người hưởng chế độ phu nhân phu quân quan đại diện Việt Nam nước quy định Khoản Điều 123 Luật BHXH; 1.9 Người lao động quy định Điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 1.6 Khoản cử học, thực tập, công tác nước mà hưởng tiền lương nước thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc; Người lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp (thực từ ngày 01/01/2018 theo quy định Chính phủ) Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo HĐLĐ Người lao động quy định Điểm 1.1 1.2 Khoản Điều người giúp việc gia đình người lao động quy định Khoản Điều mà hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng trợ cấp tháng khơng thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: a) Người hưởng lương hưu tháng; b) Người hưởng trợ cấp tháng theo quy định Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn; c) Người hưởng trợ cấp sức lao động tháng; d) Người hưởng trợ cấp tháng theo quy định Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg ngày 04/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc trợ cấp cho người hết tuổi lao động thời điểm ngừng hưởng trợ cấp sức lao động hàng tháng; Quyết định số 613/QĐ-TTg ngày 06/5/2010 Thủ tướng Chính phủ việc trợ cấp hàng tháng cho người có từ đủ 15 năm đến 20 năm công tác thực tế hết thời hạn hưởng trợ cấp sức lao động; đ) Quân nhân, Công an nhân dân, người làm công tác yếu hưởng chế độ trợ cấp tháng theo quy định Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 thực chế độ quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có 20 năm công tác quân đội phục viên, xuất ngũ địa phương; Quyết định số 38/2010/QĐTTg ngày 06/5/2010 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008; Quyết định số 53/2010/QĐ-TTg ngày 20/8/2010 quy định chế độ cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân tham gia kháng chiến chống Mỹ có 20 năm cơng tác Cơng an nhân dân việc, xuất ngũ địa phương; Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 chế độ, sách đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế Căm-pu-chia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 phục viên, xuất ngũ, thơi việc 2/ Mức đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN: Theo quy định định 595 ngày 14/04/2017 BHXH VN mức đóng BHXH áp dụng từ ngày 01/06/2017 sau: Tổng mức đóng 32% tổng quỹ lương làm đóng BHXH - Người sử dụng lao động: 17% tổng quỹ lương tham gia BHXH đơn vị - Người lao động: 8% tổng tiền lương làm đóng BHXH cá nhân theo hợp đồng lao động ký kết - BHYT đóng 4.5% : NSDLĐ 3%, người lao động 1.5% - BHTN đóng 2% : NSD LĐ 1%, người lao động đóng 1% - BH tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: 0.5% người sử dụng lao động đóng 3/ Tiền lương làm đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ- BNN: Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc theo quy định Điều 89 Luật BHXH văn hướng dẫn thi hành, cụ thể sau: Tiền lương Nhà nước quy định Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Tiền lương tính mức lương sở Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định điểm bao gồm hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định pháp luật tiền lương Tiền lương đơn vị định - Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc mức lương, phụ cấp lương theo quy định Điểm 2.1 Khoản khoản bổ sung khác theo quy định Điểm a Khoản Điều Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH Phụ cấp lương theo quy định Điểm a Khoản Điều Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận HĐLĐ chưa tính đến tính chưa đầy đủ phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút phụ cấp có tính chất tương tự - Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không bao gồm khoản chế độ phúc lợi khác, tiền thưởng theo quy định Điều 103 Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn ca; khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, ni nhỏ; hỗ trợ người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hồn cảnh khó khăn bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng HĐLĐ theo Khoản 11 Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP - Mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định Khoản không thấp mức lương tối thiểu vùng thời điểm đóng người lao động làm công việc chức danh giản đơn điều kiện lao động bình thường a) Người lao động làm cơng việc chức danh địi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể lao động doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng; b) Người lao động làm công việc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 5%; cơng việc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 7% so với mức lương công việc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc điều kiện lao động bình thường - Mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định Điều cao 20 tháng lương sở mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc 20 tháng lương sở 4/ Báo tăng giảm lao động, chuyển sổ BHXH: - Danh sách người lao động tham gia D02TS - Tờ khai Tk1TS( Tăng mới,thay đổi thông tin hồ sơ) - Thực giao dịch điện tử, ngày làm việc cấp thẻ, 05 ngày cấp sổ BHXH, ngày chốt sổ BHXH nhận tờ rời kg cần mang sổ BHXH lên quan BHXH 5/ Quản lý đối tượng: - Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo HĐLĐ - Người lao động làm việc theo HĐLĐ (không bao gồm người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn theo quy định Nghị định số 68/2000/NĐCP ngày 17/11/2000 Chính phủ chế độ HĐLĐ số loại cơng việc sau quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp) quan hành chính, đơn vị nghiệp Nhà nước đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN tiền lương ghi HĐLĐ - Đơn vị tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất phải đóng vào quỹ ốm đau thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quỹ BHYT, quỹ BHTN Hết thời hạn tạm dừng đóng, đơn vị tiếp tục đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo phương thức đăng ký đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất Tiền đóng bù khơng bị tính lãi chậm đóng - Trong thời gian tạm dừng đóng, có người lao động nghỉ việc, di chuyển giải chế độ BHXH đơn vị đóng đủ tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN tiền lãi chậm đóng (nếu có) người lao động để xác nhận sổ BHXH - Người lao động không làm việc không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên tháng khơng đóng BHXH tháng Thời gian khơng tính để hưởng BHXH - Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên tháng theo quy định pháp luật BHXH khơng phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN hưởng quyền lợi BHYT - Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên tháng đơn vị người lao động khơng phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian tính thời gian đóng BHXH, khơng tính thời gian đóng BHTN quan BHXH đóng BHYT cho người lao động - Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản ghi sổ BHXH theo mức tiền lương đóng BHXH tháng trước nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Trường hợp thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản người lao động nâng lương ghi theo mức tiền lương người lao động từ thời điểm nâng lương - Người lao động làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính thời gian làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên - Trường hợp HĐLĐ hết thời hạn thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thời gian hưởng chế độ thai sản từ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đến HĐLĐ hết thời hạn tính thời gian đóng BHXH, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau HĐLĐ hết thời hạn khơng tính thời gian đóng BHXH - Thời gian hưởng chế độ thai sản người lao động chấm dứt HĐLĐ, HĐLV việc trước thời điểm sinh nhận nuôi 06 tháng tuổi khơng tính thời gian đóng BHXH - Trường hợp lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh theo quy định thời gian hưởng chế độ thai sản từ nghỉ việc đến làm trước hết thời hạn nghỉ sinh tính thời gian đóng BHXH, kể từ thời điểm làm trước hết thời hạn nghỉ sinh lao động nữ đơn vị phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN - Trường hợp người cha người trực tiếp nuôi dưỡng, người mẹ nhờ mang thai hộ, người cha nhờ mang thai hộ người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản mà khơng nghỉ việc người lao động đơn vị phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN - Người lao động mà bị tạm giam, tạm giữ tạm đình cơng tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay khơng vi phạm pháp luật người lao động đơn vị tạm dừng đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN phải đóng BHYT tháng 4,5% 50% mức tiền lương tháng mà người lao động hưởng theo quy định pháp luật Sau thời gian tạm giam, tạm giữ tạm đình cơng tác quan có thẩm quyền xác định bị oan, sai, khơng vi phạm pháp luật thực việc đóng bù BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc truy đóng BHYT số tiền lương truy lĩnh, khơng tính lãi số tiền truy đóng; trường hợp quan có thẩm quyền xác định người lao động có tội khơng thực việc đóng bù BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN khơng phải truy đóng BHYT cho thời gian bị tạm giam - Người lao động ngừng việc theo quy định pháp luật lao động mà hưởng tiền lương người lao động đơn vị thực đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo mức tiền lương người lao động hưởng thời gian ngừng việc 5/ Chế độ ốm đau: Điều 22 Điều kiện hưởng chế độ ốm đau Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc có xác nhận sở y tế Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc tự huỷ hoại sức khoẻ, say rượu sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác khơng hưởng chế độ ốm đau Có bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc có xác nhận sở y tế Điều 23 Thời gian hưởng chế độ ốm đau Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau năm người lao động quy định điểm a, b c khoản Điều Luật tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần quy định sau: a) Làm việc điều kiện bình thường hưởng ba mươi ngày đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm; bốn mươi ngày đóng từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; sáu mươi ngày đóng từ đủ ba mươi năm trở lên; b) Làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hưởng bốn mươi ngày đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm; năm mươi ngày đóng từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; bảy mươi ngày đóng từ đủ ba mươi năm trở lên Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Bộ Y tế ban hành hưởng chế độ ốm đau sau: a) Tối đa không trăm tám mươi ngày năm tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần; b) Hết thời hạn trăm tám mươi ngày mà tiếp tục điều trị hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp Thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động quy định điểm d khoản Điều Luật tuỳ thuộc vào thời gian điều trị sở y tế thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân Điều 24 Thời gian hưởng chế độ ốm đau Thời gian hưởng chế độ ốm đau năm tính theo số ngày chăm sóc tối đa hai mươi ngày làm việc ba tuổi; tối đa mười lăm ngày làm việc từ đủ ba tuổi đến bảy tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, người hết thời hạn hưởng chế độ mà ốm đau người hưởng chế độ theo quy định khoản Điều Điều 25 Mức hưởng chế độ ốm đau Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định khoản 1, điểm a khoản Điều 23 Điều 24 Luật mức hưởng 75% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Người lao động hưởng tiếp chế độ ốm đau quy định điểm b khoản Điều 23 Luật mức hưởng quy định sau: a) Bằng 65% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội từ đủ ba mươi năm trở lên; b) Bằng 55% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; c) Bằng 45% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định khoản Điều 23 Luật mức hưởng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Mức hưởng chế độ ốm đau tính theo quy định khoản Điều thấp mức lương tối thiểu chung tính mức lương tối thiểu chung - Cơng thức tính: Mức hưởng chế độ ốm đau = Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc 24 x 75 (%) x Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau Điều 26 Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định Điều 23 Luật mà sức khoẻ yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày năm Mức hưởng ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung Hồ sơ : C70a theo định 636, Giấy viện 7/ Chế độ thai sản: Điều 31 Điều kiện hưởng chế độ thai sản Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh Người lao động quy định điểm b, c d khoản Điều phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh nhận nuôi nuôi Người lao động quy định điểm b khoản Điều đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh Người lao động đủ điều kiện quy định khoản khoản Điều mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc việc trước thời điểm sinh nhận nuôi 06 tháng tuổi hưởng chế độ thai sản theo quy định Điều 34, 36, 38 khoản Điều 39 Luật Điều 32 Thời gian hưởng chế độ khám thai Trong thời gian mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai 05 lần, lần 01 ngày; trường hợp xa sở khám bệnh, chữa bệnh người mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường nghỉ 02 ngày cho lần khám thai Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định Điều tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Điều 33 Thời gian hưởng chế độ sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý mà chết cha người trực tiếp nuôi dưỡng nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Trường hợp cha người trực tiếp nuôi dưỡng tham gia bảo hiểm xã hội mà không nghỉ việc theo quy định khoản Điều ngồi tiền lương hưởng chế độ thai sản thời gian lại mẹ theo quy định khoản Điều Trường hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau sinh gặp rủi ro sau sinh mà khơng cịn đủ sức khỏe để chăm sóc theo xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền cha nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định khoản 1, 3, 4, Điều tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Điều 35 Chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ Lao động nữ mang thai hộ hưởng chế độ khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý chế độ sinh thời điểm giao đứa trẻ cho người mẹ nhờ mang thai hộ không vượt thời gian quy định khoản Điều 34 Luật Trongtrường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày người mang thai hộ hưởng chế độ thai sản đủ 60 ngày tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận đủ 06 tháng tuổi Chính phủ quy định chi tiết chế độ thai sản, thủ tục hưởng chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ Điều 36 Thời gian hưởng chế độ nhận nuôi nuôi Người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định khoản Điều 31 Luật cha mẹ nghỉ việc hưởng chế độ Điều 37 Thời gian hưởng chế độ thực biện pháp tránh thai Khi thực biện pháp tránh thai người lao động hưởng chế độ thai sản theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Thời gian nghỉ việc tối đa quy định sau: a) 07 ngày lao động nữ đặt vòng tránh thai; b) 15 ngày người lao động thực biện pháp triệt sản Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định khoản Điều tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Điều 38 Trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi trợ cấp lần cho 02 lần mức lương sở tháng lao động nữ sinh tháng người lao động nhận ni ni Trường hợp sinh có cha tham gia bảo hiểm xã hội cha trợ cấp lần 02 lần mức lương sở tháng sinh cho Điều 39 Mức hưởng chế độ thai sản Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định Điều 32, 33, 34, 35, 36 37 Luật mức hưởng chế độ thai sản tính sau: a) Mức hưởng tháng 100% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 06 tháng trước nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng mức hưởng chế độ thai sản theo quy định Điều 32, Điều 33, khoản 2, 4, Điều 34, Điều 37 Luật mức bình quân tiền lương tháng tháng đóng bảo hiểm xã hội; b) Mức hưởng ngày trường hợp quy định Điều 32 khoản Điều 34 Luật tính mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày; c) Mức hưởng chế độ sinh nhận nuôi ni tính theo mức trợ cấp tháng quy định điểm a khoản Điều này, trường hợp có ngày lẻ trường hợp quy định Điều 33 Điều 37 Luật mức hưởng ngày tính mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên tháng tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm xã hội Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết điều kiện, thời gian, mức hưởng đối tượng quy định Điều 24 khoản Điều 31 Luật Điều 40 Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh quy định khoản khoản Điều 34 Luật có đủ điều kiện sau đây: a) Sau nghỉ hưởng chế độ 04 tháng; b) Phải báo trước người sử dụng lao động đồng ý Ngoài tiền lương ngày làm việc, lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh hưởng chế độ thai sản hết thời hạn quy định khoản khoản Điều 34 Luật Điều 41 Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định Điều 33, khoản khoản Điều 34 Luật này, khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thời gian nghỉ tính cho năm trước Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định khoản Điều người sử dụng lao động Ban Chấp hành cơng đồn sở định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập cơng đồn sở người sử dụng lao động định Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định sau: a) Tối đa 10 ngày lao động nữ sinh lần từ hai trở lên; b) Tối đa 07 ngày lao động nữ sinh phải phẫu thuật; c) Tối đa 05 ngày trường hợp khác Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản ngày 30% mức lương sở 8/ Chế độ hưu trí: Điều 54 Điều kiện hưởng lương hưu Người lao động quy định điểm a, b, c, d, g, h i khoản Điều Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều này, nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; c) Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà có đủ 15 năm làm cơng việc khai thác than hầm lị; d) Người bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp Người lao động quy định điểm đ điểm e khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, trừ trường hợp Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật công an nhân dân, Luật yếu có quy định khác; b) Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; c) Người bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp Lao động nữ người hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn tham gia bảo hiểm xã hội nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng bảo hiểm xã hội đủ 55 tuổi hưởng lương hưu Chính phủ quy định điều kiện tuổi hưởng lương hưu số trường hợp đặc biệt; điều kiện hưởng lương hưu đối tượng quy định điểm c điểm d khoản 1, điểm c khoản Điều Điều 55 Điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Người lao động quy định điểm a, b, c, d, g, h i khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật thuộc trường hợp sau đây: a) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Sau năm tăng thêm tuổi năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động từ 61% trở lên; b) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; c) Bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành Người lao động quy định điểm đ điểm e khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên; b) Có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành Điều 56 Mức lương hưu tháng Từ ngày Luật có hiệu lực thi hành trước ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 54 Luật tính 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 62 Luật tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 54 Luật tính 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 62 Luật tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội sau: a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 16 năm, năm 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm; b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở 15 năm Sau thêm năm, người lao động quy định điểm a điểm b khoản tính thêm 2%; mức tối đa 75% Mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 55 Luật tính quy định khoản khoản Điều này, sau năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 2% Trường hợp tuổi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 06 tháng mức giảm 1%, từ 06 tháng khơng giảm tỷ lệ phần trăm nghỉ hưu trước tuổi Mức lương hưu tháng lao động nữ đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định khoản Điều 54 tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội sau: đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội tính 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 62 Luật Từ đủ 16 năm đến 20 năm đóng bảo hiểm xã hội, năm đóng tính thêm 2% Mức lương hưu tháng thấp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định Điều 54 Điều 55 Luật mức lương sở, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều khoản Điều 54 Luật Điều 62 Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp lần Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương tính bình qn tiền lương tháng số năm đóng bảo hiểm xã hội trước nghỉ hưu sau: a) Tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 05 năm cuối trước nghỉ hưu; b) Tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 06 năm cuối trước nghỉ hưu; c) Tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 08 năm cuối trước nghỉ hưu; d) Tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 10 năm cuối trước nghỉ hưu; đ) Tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 15 năm cuối trước nghỉ hưu; e) Tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2024 tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 20 năm cuối trước nghỉ hưu; g) Tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 2025 trở tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tồn thời gian Người lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội toàn thời gian Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội chung thời gian, thời gian đóng theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định khoản Điều Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 63 Điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để làm tính mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động quy định khoản Điều 89 Luật điều chỉnh theo mức lương sở thời điểm hưởng chế độ hưu trí người lao động tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 Đối với người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 trở tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để làm tính mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội điều chỉnh quy định khoản Điều Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để làm tính mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động quy định khoản Điều 89 Luật điều chỉnh sở số giá tiêu dùng thời kỳ theo quy định Chính phủ Điều 64 Tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng Người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng bị tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng thuộc trường hợp sau đây: a) Xuất cảnh trái phép; b) Bị Tòa án tuyên bố tích; c) Có xác định việc hưởng bảo hiểm xã hội không quy định pháp luật Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng tiếp tục thực người xuất cảnh trở định cư hợp pháp theo quy định pháp luật cư trú Trường hợp có định có hiệu lực pháp luật Tịa án hủy bỏ định tun bố tích ngồi việc tiếp tục hưởng lương hưu, trợ cấp truy lĩnh tiền lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng kể từ thời điểmdừng hưởng Cơ quan bảo hiểm xã hội định tạm dừng hưởng theo quy định điểm c khoản Điều phải thông báo văn nêu rõ lý Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tạm dừng hưởng, quan bảo hiểm xã hội phải định giải hưởng; trường hợp định chấm dứt hưởng bảo hiểm xã hội phải nêu rõ lý Điều 65 Thực chế độ bảo hiểm xã hội người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng nước để định cư Người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng nước để định cư giải hưởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần người hưởng lương hưu tính theo thời gian đóng bảo hiểm xã hội năm đóng bảo hiểm xã hội trước năm 2014 tính 1,5 tháng lương hưu hưởng, năm đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2014 trở tính 02 tháng lương hưu hưởng; sau tháng hưởng lương hưu mức trợ cấp lần trừ 0,5 tháng lương hưu Mức thấp 03 tháng lương hưu hưởng Mức trợ cấp lần người hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 03 tháng trợ cấp hưởng 9/ Tử tuất Điều 66 Trợ cấp mai táng Những người sau chết người lo mai táng nhận lần trợ cấp mai táng: a) Người lao động quy định khoản Điều Luật đóng bảo hiểm xã hội người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên; b) Người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết thời gian điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) Người hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng nghỉ việc Trợ cấp mai táng 10 lần mức lương sở tháng mà người quy định khoản Điều chết Người quy định khoản Điều bị Tịa án tun bố chết thân nhân hưởng trợ cấp mai táng quy định khoản Điều Điều 67 Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất tháng Những người quy định khoản khoản Điều 66 Luật thuộc trường hợp sau chết thân nhân hưởng tiền tuất tháng: a) Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần; b) Đang hưởng lương hưu; c) Chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61 % trở lên Thân nhân người quy định khoản Điều hưởng trợ cấp tuất tháng, bao gồm: a) Con chưa đủ 18 tuổi; từ đủ 18 tuổi trở lên bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; sinh người bố chết mà người mẹ mang thai; b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ 55 tuổi, chồng 60 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ vợ cha đẻ chồng, mẹ đẻ vợ mẹ đẻ chồng, thành viên khác gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình từ đủ 60 tuổi trở lên nam, từ đủ 55 tuổi trở lên nữ; d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ vợ cha đẻ chồng, mẹ đẻ vợ mẹ đẻ chồng, thành viên khác gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội có nghĩa vụ ni dưỡng theo quy định pháp luật nhân gia đình 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ bị suy giảm khả lao động từ 81 % trở lên Thân nhân quy định điểm b, c d khoản Điều phải khơng có thu nhập có thu nhập tháng thấp mức lương sở Thu nhập theo quy định Luật không bao gồm khoản trợ cấp theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng Thời hạn đề nghị khám giám định mức suy giảm khả lao động để hưởng trợ cấp tuất tháng sau: a) Trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày người tham gia bảo hiểm xã hội chết thân nhân có nguyện vọng phải nộp đơn đề nghị; b) Trong thời hạn 04 tháng trước sau thời điểm thân nhân quy định điểm a khoản Điều hết thời hạn hưởng trợ cấp theo quy định thân nhân có nguyện vọng phải nộp đơn đề nghị Điều 68 Mức trợ cấp tuất tháng Mức trợ cấp tuất tháng thân nhân 50% mức lương sở; trường hợpthân nhân khơng có người trực tiếp ni dưỡng mức trợ cấp tuất tháng 70% mức lương sở Trường hợp người chết thuộc đối tượng quy định khoản Điều 67 Luật số thân nhân hưởng trợ cấp tuất tháng không 04 người; trường hợp có từ 02 người chết trở lên thân nhân người hưởng 02 lần mức trợ cấp quy định khoản Điều Thời điểm hưởng trợ cấp tuất tháng thực kể từ tháng liền kề sau tháng mà đối tượng quy định khoản khoản Điều 66 Luật chết Trường hợp bố chết mà người mẹ mang thai thời điểm hưởng trợ cấp tuất tháng tính từ tháng sinh Điều 69 Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất lần Những người quy định khoản khoản Điều 66 Luật thuộc trường hợp sau chết thân nhân hưởng trợ cấp tuất lần: Người lao động chết không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 67 Luật này; Người lao động chết thuộc trường hợp quy định khoản Điều 67 khơng có thân nhân hưởng tiền tuất tháng quy định khoản Điều 67 Luật này; Thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp tuất tháng theo quy định khoản Điều 67 mà có nguyện vọng hưởng trợ cấp tuất lần, trừ trường hợp 06 tuổi, vợ chồng mà bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; Trường hợp người lao động chết mà khơng có thân nhân quy định khoản Điều Luật trợ cấp tuất lần thực theo quy định pháp luật thừa kế Điều 70 Mức trợ cấp tuất lần Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người lao động tham gia bảo hiểm xã hội người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho năm đóng bảo hiểm xã hội trước năm 2014; 02 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho năm đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2014 trở đi; mức thấp 03 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội Mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội làm tính trợ cấp tuất lần thực theo quy định Điều 62 Luật Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết 02 tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm 01 tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu, mức thấp 03 tháng lương hưu hưởng Mức lương sở dùng để tính trợ cấp tuất lần mức lương sở tháng mà người quy định khoản khoản Điều 66 Luật chết Điều 71 Chế độ hưu trí chế độ tử tuất người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Chế độ hưu trí tử tuất người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thực sau: a) Có từ đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên điều kiện, mức hưởng lương hưu thực theo sách bảo hiểm xã hội bắt buộc; mức lương hưu tháng thấp mức lương sở, trừ đối tượng quy định điểm i khoản Điều Luật này; b) Có từ đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên trợ cấp tuất tháng thực theo sách bảo hiểm xã hội bắt buộc; c) Có từ đủ 12 tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên trợ cấp mai táng thực theo sách bảo hiểm xã hội bắt buộc 10/ Quy định xử phạt với hành vi khơng đóng, trốn đóng BHXH: Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng sửa đổi về: hợp đồng lao động; tiền lương; tai nạn lao động; cơng đồn ban hành ngày 07/10/2015 quy định chi tiết hành vi sau: Điều 27 Vi phạm quy định lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi kê khai không thật sửa chữa, tẩy xóa nội dung có liên quan đến việc hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng người lao động có hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau đây: a) Thỏa thuận với sở đào tạo nghề làm giả hồ sơ để trục lợi số tiền hỗ trợ học nghề mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; b) Không thông báo với Trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định người lao động có việc làm thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp; c) Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp không thông báo theo quy định với Trung tâm dịch vụ việc làm thuộc trường hợp sau đây: tìm việc làm; thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; hưởng lương hưu tháng; nước để định cư, lao động nước ngồi theo hợp đồng; học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi không thông báo với Trung tâm dịch vụ việc làm nơi đặt trụ sở làm việc người sử dụng lao động có biến động lao động việc làm đơn vị theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi giả mạo hồ sơ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giả mạo Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi tổ chức triển khai đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động khơng theo phương án quan có thẩm quyền phê duyệt Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc nộp lại cho tổ chức bảo hiểm xã hội số tiền bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp nhận thực hành vi vi phạm quy định Khoản Khoản Điều này; b) Buộc tổ chức triển khai đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động theo phương án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hành vi vi phạm quy định Khoản Điều này.” 21 Sửa đổi, bổ sung Điều 28 sau: “Điều 28 Vi phạm quy định khác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không cung cấp cung cấp không đầy đủ tài liệu, thông tin bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; b) Khơng cung cấp cung cấp khơng đầy đủ thơng tin đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp người lao động người lao động tổ chức cơng đồn yêu cầu; c) Không làm văn đề nghị quan bảo hiểm xã hội xác nhận việc đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động để người lao động hoàn thiện hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định; d) Làm mất, hư hỏng sửa chữa, tẩy xóa sổ bảo hiểm xã hội Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng vi phạm với người lao động người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không trả chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ người lao động; b) Không trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận định chi trả quan bảo hiểm xã hội Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng vi phạm với người lao động người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Khơng lập hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động thời hạn 30 ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc tuyển dụng; b) Không lập hồ sơ văn đề nghị quan bảo hiểm xã hội: Giải chế độ hưu, giải chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định; c) Không giới thiệu người lao động giám định suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa để giải chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng sở đào tạo nghề có hành vi sau đây: a) Tổ chức dạy nghề khơng đủ thời gian khóa học mà người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đăng ký người lao động vi phạm; b) Thỏa thuận với cá nhân, tổ chức có liên quan để trục lợi số tiền hỗ trợ học nghề trường hợp vi phạm Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội sai mục đích I Điều kiện hưởng trợ cấp thơi việc Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ hưởng trợ cấp thơi việc Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho Người lao động (NLĐ) làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên trường hợp sau: - Hết hạn hợp đồng lao động; - Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động; - Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Toà án; - Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; - Người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 37 Bộ Luật lao động; - Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Bộ Luật lao động; Các trường hợp không hưởng trợ cấp việc: - Người lao động cán cơng đồn khơng chun trách nhiệm kỳ cơng đồn mà hết hạn hợp đồng lao động gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ - Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu - Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải II Mức hưởng trợ cấp việc Tiền trợ cấp việc = ½ X Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc X Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc Trong đó: - Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc - Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian NLĐ tham gia Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo quy định pháp luật thời gian làm việc NSDLĐ chi trả trợ cấp việc; Điều kiện hưởng BHXH lần Căn theo Khoản Điều Nghị định 115/2015/NĐ-CP, NTG đủ điều kiện hưởng BHXH lần trường hợp sau: - Người tham gia chưa đủ tuổi nghỉ hưu, chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội sau 01 năm ngừng tham gia BHXH có nhu cầu hưởng BHXH lần - Người tham gia đủ tuổi nghỉ hưu; chưa đủ 20 năm tham gia BHXH theo quy định Khoản 1, Khoản Điều 54 Luật BHXH chưa đủ 15 năm tham gia BHXH lao động nữ hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trần theo Khoản Điều 54 Luật BHXH - Ra nước để định cư - Người bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS bệnh khác theo quy định Bộ Y Tế Hồ sơ hưởng BHXH lần - Sổ BHXH - Đơn đề nghị hưởng Trợ cấp BHXH lần (mẫu 14-HSB) - CMTND sổ hộ khẩu/sổ tạm trú để đối chiếu - Đối với người nước ngồi để định cư có thêm giấy tờ sau: + Giấy xác nhận quan có thẩm quyền việc quốc tịch Việt Nam; + Bản dịch tiếng Việt chứng thực công chứng giấy tờ sau đây: + Hộ chiếu nước cấp + Thị thực quan nước ngồi có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý định cư nước ngoài; ... việc 2/ Mức đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN: Theo quy định định 595 ngày 14/04/2017 BHXH VN mức đóng BHXH áp dụng từ ngày 01/06/2017 sau: Tổng mức đóng 32% tổng quỹ lương làm đóng BHXH - Người sử... tháng đóng BHXH bắt buộc quy định điểm bao gồm hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định pháp luật tiền lương Tiền lương đơn vị định - Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc mức... quy định khoản Điều chết Người quy định khoản Điều bị Tịa án tun bố chết thân nhân hưởng trợ cấp mai táng quy định khoản Điều Điều 67 Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất tháng Những người quy định

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w