và yếu tố độ dốc, là cơ sở để đƣa ra những dự đoán các vùng có khả năng bị ngập với các mức độ ngập sâu khác nhau và khả năng thích ứng của hệ thống cây trồng nói chung, khả năng thích[r]
(1)1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG -
HÀ VĂN ĐỊNH
BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH TÁC LÖA
HUYỆN GÕ CÔNG ĐÔNG – TỈNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
(2)2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG -
HÀ VĂN ĐỊNH
BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH TÁC LÖA
HUYỆN GÕ CÔNG ĐÔNG – TỈNH TIỀN GIANG
Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN THẮNG
(3)3 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……….……….…i
LỜI CAM ĐOAN……… ii
MỤC LỤC……… ……….………… iii
DANH MỤC VIẾT TẮT……….……… vi
DANH MỤC BẢNG……… ….vii
DANH MỤC HÌNH……… ……ix
MỞ ĐẦU 1
1 Lý chọn đề tài
2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
3 Mục tiêu nghiên cứu
4 Ý nghĩa đề tài
5 Kết cấu luận văn
CHƢƠNG I 4
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
1.1.BIẾNĐỔIKHÍHẬU,NƢỚCBIỂNDÂNG VÀCÁCNGHIÊNCỨU TRÊNTHẾGIỚI
1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu
1.1.2 Diễn biến mực nƣớc biển dâng toàn cầu khứ
1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lƣơng thực
1.1.4 Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến đất canh tác nông nghiệp, đất canh tác lúa
1.1.5 Ảnh hƣởng BĐKH, NBD đến suất, sản lƣợng lúa
1.1.6 Các giải pháp thích với BĐKH, nƣớc biển dâng sản xuất lúa
1.2.NGHIÊNCỨUTRONGNƢỚC 10
(4)4
1.2.2 Đánh giá đất canh tác lúa vùng ĐBSCL 11
1.2.3 Diễn biến mực nƣớc biển dâng Việt Nam khứ 11
1.2.4 Các dự báo tác động nƣớc biển dâng 13
1.2.5 Tác động xâm nhập mặn, phèn 15
1.2.6 Tác động hạn hán, lũ lụt 16
1.2.7 Nghiên cứu tác động nƣớc biển dâng, xâm mặn đến sản xuất lúa 17
1.2.8 Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động BĐKH, nhƣ thích ứng với nƣớc biển dâng 18
1.3.NHỮNG HẠN CHẾ,TỒN TẠI CỦA CÁCTÁC GIẢNGHIÊNCỨU VÀCÁC NỘIDUNGNGHIÊNCỨUCẦNĐẶTRATRONGĐỀTÀI 19
CHƢƠNG II 20
ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN, 20
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1.ĐỊAĐIỂM,THỜIGIANNGHIÊNCỨU 20
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 20
2.2.2 Thời gian nghiên cứu 20
2.2.PHƢƠNGPHÁPLUẬNVÀPHƢƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 20
2.2.1 Phƣơng pháp luận 20
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26
CHƢƠNG III 28
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28
3.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38
(5)5
3.2.1 Đánh giá thực trạng đất canh tác lúa sử dụng đất lúa huyện
Gị Cơng Đơng 43
3.2.2 Kịch nƣớc biển dâng dự báo tác động tới huyện Gị Cơng Đơng 47
3.2.3 Nghiên cứu tác động nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng 62
3.2.4 Tác động nƣớc biển dâng đến hệ thống rừng ngập mặn 74
3.3 ĐỀXUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VÀ SỬ DỤNG HIỆUQUẢ ĐẤTLÚA 75
3.3.1 Giải pháp cơng trình 76
3.3.2 Giải pháp phi cơng trình 77
3.3.3 Giải pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục tăng cƣờng lực ứng phó với nƣớc biển dâng 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… …82
1.KẾTLUẬN 82
2.KIẾNNGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
TIẾNGVIỆT 84
TIẾNGANH 87
(6)6
DANH MỤC VIẾT TẮT
BĐKH Biến đổi khí hậu
ĐBSCL Đồng sông Cửu Long
UBND Ủy ban nhân dân
HST Hệ sinh thái
NBD Nƣớc biển dâng
NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn TN&MT Tài nguyên & Môi trƣờng
UNCCD NAP Văn phịng Cơng ƣớc chống sa mạc hóa
AEZ Phân vùng khí hậu
IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
NASA Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ
WB Ngân hàng giới
HĐBT Hội đồng Bộ trƣởng
FAO Tổ chức nông lƣơng giới
NS Năng suất
SX Sản xuất
IPCC Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu
EPA Cục Bảo vệ Mơi trƣờng Mỹ
UNDP Chƣơng trình phát triển liên hợp Quốc
PRA PP điều tra nơng thơn có tham gia ngƣời dân
RCVI Chỉ số Rủi ro
(7)7
DANH MỤC BẢNG
STT Nội dung bảng Số trang
Bảng 1.1 Tốc độ thay đổi mực nƣớc biển (mm/năm) số trạm Việt Nam giai đoạn 1993 – 2008 Trang 13 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Gị Cơng Đơng năm 2010 Trang 32 Bảng 3.2 Kết điều tra biểu BĐKH huyện Gị Cơng Đơng Trang 35 Bảng 3.3 Kết điều tra, vấn nguồn tiếp cận thông tin biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng Trang 36 Bảng 3.4 Kết vấn tình hình xâm mặn khu vực sản xuất lúa Trang 37
Bảng 3.5 Tình hình xâm mặn huyện Gị Cơng Đông Trang 37
Bảng 3.6 Diễn biến sản xuất lúa huyện Gị Cơng Đơng giai đoạn 2005-2011 Trang 46 Bảng 3.7 Kịch nƣớc biển dâng đƣợc lựa chọn tính tốn Trang 50 Bảng 3.8 Diện tích ngập huyện Gị Cơng Đơng ứng với kịch NBD Trang 58 Bảng 3.9 Diện tích loại đất bị ngập ứng với kịch NBD Trang 59 Bảng 3.10 Diện tích xâm mặn tồn huyện tứng với kịch NBD Trang 61 Bảng 3.11 Dự kiến diện tích đất lúa bị ngập ứng với mức ngập theo kịch nƣớc biển dâng
Trang 62
Bảng 3.12 Cân đối diện tích đất lúa bị mở rộng bị ngập úng Trang 64 Bảng 3.13 Diện tích đất lúa bị nhiễm mặn phân theo độ mặn ứng với kịch bản nƣớc biển dâng Trang 68
STT Nội dung bảng
Số trang
(8)8
Bảng 3.15 Diện tích đất canh tác lúa bị mặn hóa ứng
với kịch nƣớc biển dâng
Trang 71
(9)9
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Nội dung hình Số trang
Hình 1.1 So sánh số liệu mực nƣớc biển trạm hải văn với vệ tinh Trang 12 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu thích ứng với BĐKH, NBD Trang 25
Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Gị Cơng Đơng Trang 29
Hình 3.2 Rừng ngập mặn Trang 33
Hình 3.3 Bãi biển Tân Thành Trang 34
Hình 3.4 Khu du lịch biển Tân Thành Trang 34
Hình 3.5 Sơ đồ ngập lụt Đồng Sông Cửu Long - Kịch nƣớc biển dâng 12 cm Trang 51 Hình 3.6 Sơ đồ ngập lụt Đồng Sơng Cửu Long - Kịch nƣớc biển dâng 17 cm Trang 52 Hình 3.7 Sơ đồ ngập lụt Đồng Sông Cửu Long - Kịch nƣớc biển dâng 75 cm Trang 53 Hình 3.8 Sơ đồ xâm mặn Đồng Sông Cửu Long - Kịch nƣớc biển dâng 12 cm Trang 54 Hình 3.9 Sơ đồ xâm mặn Đồng Sông Cửu Long - Kịch nƣớc biển dâng 17 cm Trang 55 Hình 3.10 Sơ đồ xâm mặn Đồng Sông Cửu Long - Kịch nƣớc biển dâng 75 cm Trang 56
Hình 3.11
Sơ đồ ngập lụt xâm mặn Gị Cơng Đơng - Kịch nƣớc
biển dâng 12 cm Trang 65
Hình 3.12 Sơ đồ ngập lụt xâm mặn Gị Cơng Đơng - Kịch nƣớc biển dâng 17 cm Trang 66
STT Nội dung hình Số trang
(10)10
Gáy luận văn đƣợc trính bày nhƣ sau:
(11)11
MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu tất yếu, điều đƣợc khẳng định ngƣời khơng thể tránh khỏi Biến đổi khí hậu với gia tăng nhiệt độ toàn cầu biến động mạnh mẽ lƣợng mƣa gia tăng tƣợng khí hậu, thời tiết cực đoan nhƣ lũ lụt, hạn hán, nƣớc biển dâng ảnh hƣởng trực tiếp đến khu vực ven biển BĐKH toàn cầu trở thành mối đe doạ thƣờng xuyên sản xuất đời sống Mối đe dọa ngày trở nên nghiêm trọng dân cƣ tăng lên, hoạt động kinh tế ngày phát triển
Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vựa lúa lớn Việt Nam, nơi xuất gạo nƣớc nơi bị tác động mạnh mẽ BĐKH (nếu nƣớc biển dâng cao m hầu nhƣ tồn lãnh thổ vùng bị ngập nƣớc biển) An ninh lƣơng thực Việt Nam phụ thuộc lớn vào sản xuất lúa vùng
Huyện Gị Cơng Đơng thuộc tỉnh Tiền Giang nằm khu vực Đồng sông Cửu Long, khu vực nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng từ tác động biến đổi khí hậu nhƣ nƣớc biển dâng xâm nhập mặn; lũ lụt, tiêu thoát nƣớc sạt lỡ đất; bão áp thấp nhiệt đới; hạn hán Những năm vừa qua sản xuất nông nghiệp huyện, đặc biệt sản xuất lúa thƣờng gánh chịu tác động mạnh mẽ BĐKH gây nên nhƣ: bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn
(12)12
Xuất phát từ lý việc tiến hành việc nghiên cứu đề tài
“Bước đầu nghiên cứu tác động nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang” cấp thiết Việc tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm dự báo đƣợc mức độ ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến vùng sản xuất lúa huyện Gò Cơng Đơng từ đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng, nâng cao hiệu sử dụng đất lúa
2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu
- Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng, xâm mặn
- Đất canh tác lúa: đất chuyên trồng lúa nƣớc (3 vụ, vụ), đất trồng lúa nƣớc lại (1 vụ)
2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Huyện Gị Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang 3 Mục tiêu nghiên cứu
- Dự báo tác động nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu, thích ứng nâng cao hiệu sử dụng đất
lúa
4.Ý nghĩa đề tài 4.1.Ý nghĩa khoa học
- Góp phần bổ sung vào lý luận nghiên cứu tác động nƣớc biển dâng lên
sản xuất nông nghiệp nói chung ảnh hƣởng nƣớc biển dâng lên đất canh tác lúa nói riêng
(13)13
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa, hiệu sử dụng đất lúa, đảm bảo an ninh lƣơng thực điều kiện nƣớc biển dâng
5 Kết cấu luận văn
Nội dung luận văn bao gồm:
Phần mở đầu: nêu lý lựa chọn đề tài, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn
Chƣơng I: Tổng quan nghiên cứu
Chƣơng II: Địa điểm, thời gian phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng III: Kết nghiên cứu tác động nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang
Kết luận Khuyến nghị Các phụ lục
(14)14
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƢỚC BIỂN DÂNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu: theo Từ điển Bách khoa khoa học khí đại dƣơng Nhà xuất Mc Graw - Hill là: “Sự nhiễu động dài hạn nhiệt độ, mƣa, gió khía cạnh khác khí hậu trái đất Những q trình bên ngồi nhƣ biến thiên xạ mặt trời, biến thiên tham số quỹ đạo trái đất (độ lệch tâm, tuế sai độ nghiêng trục), chuyển động thạch hoạt động núi lửa nhân tố việc làm thay đổi khí hậu” Biến thiên bên hệ thống khí hậu tạo dao động có tính biến động biên độ đáng kể tạo biến đổi thơng qua q trình hồi tiếp quan hệ với thành phần hệ thống khí hậu (Kutzbach 1977)
1.1.2 Diễn biến mực nƣớc biển dâng toàn cầu khứ
Mực nƣớc biển toàn cầu dần tăng kỷ 20 tỷ lệ tăng ngày lớn Có hai ngun nhân gây mực nƣớc biển tăng giãn nở nhiệt đại dƣơng (nƣớc giãn chiếm nhiều không gian ấm lên) tan chảy băng lục địa Mực nƣớc biển toàn cầu tăng khoảng 120m suốt hàng thiên niên kỉ tính từ thời kỳ kỉ băng hà (khoảng 21.000 năm trƣớc đây), trở nên ổn định vào khoảng thời gian 3.000 2.000 năm trƣớc khơng có thay đổi đáng kể từ tới tận cuối kỷ 19 (Josef Schmidhuber and Fracesco N.Tubiello, 2006)
(15)15
biển trung bình tồn cầu, tan chảy nhanh lớp tuyết phủ băng, làm tăng mực nƣớc biển trung bình tồn cầu” (IPCC, 2007)
Mực nƣớc biển tăng phù hợp với xu nóng lên có đóng góp thành phần chứa nƣớc tồn cầu đƣợc ƣớc tính gồm: (a) tƣợng nở nhiệt đại dƣơng; (b) tan băng Greenland Nam Cực (thêm vào từ đóng góp tan băng khu vực khác); (c) thay đổi khả giữ nƣớc đất liền Trong nhân tố này, tƣợng nở nhiệt đại dƣơng đƣợc xem nhân tố chủ yếu đằng sau dâng lên mực nƣớc biển) Tuy nhiên, số liệu tỷ lệ tan băng Greenland Nam Cực cho thấy ảnh hƣởng lớn Bởi tảng băng Greenland Nam Cực chứa đủ nƣớc để làm tăng mực nƣớc biển lên 70 m (IPCC, 2007)
Trong Báo cáo đánh giá lần thứ ba (IPCC, 2001), chuyên gia hàng đầu giới kết luận đại dƣơng giới nóng lên đáng kể từ cuối thập kỷ 1950 Từ tính tốn kiểm sốt lƣợng khí thải tồn cầu gây hiệu ứng nhà kính, chun gia nêu có tính tốn cơng phu nóng lên đại dƣơng giới dẫn đến dâng mực nƣớc giãn nở nhiệt, tan chảy dịng sơng khối băng, tan dải băng Greenland Nam cực Ngoài đánh giá chung dựa vào nguồn tƣ liệu từ 1961 đến 2003, đánh giá trọng xem xét biến đổi qua thập kỷ, sau so sánh đối chiếu với đánh giá xu mực nƣớc biển dâng toàn cầu sở chuỗi quan trắc mực nƣớc từ Quốc gia khắp châu lục Những đánh giá thể qua bảng đây:
- Tỷ lệ tăng mực nƣớc biển từ năm 1993 đến năm 2003 nhanh đáng kể so với khoảng thời gian từ năm 1961 đến 2003 Số liệu bảng cho thấy tính tốn cơng phu mang tính tồn cầu, mà chƣa thể làm riêng lẻ quốc gia, khu vực
(16)16
đại dƣơng toàn cầu tăng lên (ít tới độ sâu 3000m) góp phần vào tăng lên mực nƣớc biển
- Số liệu vệ tinh cho thấy, diện tích biển băng trung bình năm Bắc cực thu hẹp 2,7%/thập kỷ Riêng mùa hè giảm 7,4%/thập kỷ Diện tích cực đại lớp phủ băng theo mùa Bắc bán cầu giảm 7% kể từ năm 1990, riêng mùa xuân giảm tới 15%
Mới đây, Hội nghị quốc tế biến đổi khí hậu họp Bruxen (Bỉ, 2009), báo cáo khoa học cho biết, Bắc cực, khối băng dày km mỏng dần mỏng 66cm Ở Nam cực, băng tan với tốc độ chậm núi băng Tây Nam cực đổ sụp Những lớp băng vĩnh cửu Greenland tan chảy Ở Alaska (Bắc Mỹ), năm gần nhiệt độ tăng 1,5oC so với trung bình
nhiều năm, làm tan băng lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng năm dày khoảng 1,2m giảm lần, 0,3m Báo cáo cho biết, núi băng cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) độ cao 5000m năm giảm trung bình 7% khối lƣợng 50 – 60m độ cao, uy hiếp nguồn nƣớc (International Conference in Belgium, 2009)
1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lƣơng thực
Báo cáo đánh giá thứ IPCC (2007) cho thấy số tác động BĐKH lên lƣơng thực Ở vùng ôn đới, nhiệt độ trung bình tăng từ đến 30C với lƣợng CO
2 lƣợng mƣa tăng có đƣợc ích lợi nhỏ từ sản lƣợng
lúa mì, ngơ, lúa nƣớc (Easterling et al 2007) Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ trung bình tăng lên ảnh hƣởng xấu tới suất phần lớn ngũ cốc (10C lúa mì,
ngơ, 20C cho lúa nƣớc) Nếu nhiệt độ tăng 30C gây tình trạng căng
thẳng cho tất loại trồng tất vùng (Fisher et al 2002; Rosenzweig et al 2001)
(17)17
những năm 2020, - 30% năm 2050 so với năm 1990 ảnh hƣởng lƣợng khí CO2 (IPCC, 2007)
Cũng theo báo cáo đánh giá IPCC nhiệt độ tăng cao tƣợng tự nhiên khắc nghiệt từ BĐKH làm giảm 40% suất lúa cuối kỷ 21 nhiều vùng miền Trung miền Nam Nhật Bản Có chứng từ Viện lúa Quốc tế IRRI cho thấy suất lúa giảm 10% cho nhiệt độ tăng lên mùa sinh trƣởng
Để đánh giá chuẩn xác tác động BĐKH cần phải định lƣợng đƣợc tác động Đã có số nghiên cứu định lƣợng tác động lên an ninh lƣơng thực Những nghiên cứu dựa AEZ (phân vùng khí hậu) đƣợc phát triển NASA hệ thống hỗ trợ định chuyển đổi kỹ thuật nơng nghiệp phù hợp với mơ hình trồng (Decision support system for agrotechnology transfer suit of crop models) có đánh giá tác động kinh tế Những công cụ mô thay đổi liên quan đến thay đổi suất trồng, nhƣ sử dụng đánh giá liên quan SRES đến tác động BĐKH (Timisima and Connor, 2001)
1.1.4 Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến đất canh tác nông nghiệp, đất canh tác lúa
Ở hầu hết nƣớc vùng nhiệt đới châu Á, nông nghiệp sử dụng nhiều đất đai có vai trị kinh tế lớn Những vùng đất canh tác chăn nuôi chiếm từ 15 - 35% diện tích đất hầu hết nƣớc Châu Á vùng nhiệt đới, trừ Băngladesh Ấn Độ diện tích đất canh tác chiếm 80% 60% Nhƣng nơng nghiệp tồn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức có tác động BĐKH, mà rõ nét quốc gia ven biển phụ thuộc vào nông nghiệp (IRRI, 2010)
(18)18
ĐBSH 15.000 - 20.000 km2 ĐBSCL bị ngập Các vùng đất canh tác bị hầu
hết nƣớc vùng đất nông nghiệp, vựa lúa lớn quốc gia (Nicholls, 2003)
Những châu thổ rộng lớn khác quốc gia nhiệt đới nhƣ châu thổ Irrawaddy Myanmar, châu thổ sông MeKông sông Hồng Việt Nam nhƣ vùng châu thổ nhỏ nằm thấp mực nƣớc biển Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia Phillipin bị ảnh hƣởng tƣơng tự Thông thƣờng nhiệt độ tăng, độ ẩm đất giảm, đất cằn có độ ẩm thấp lần đất rừng (UNCCD NAP, 2002) Từ giảm diện tích đất đến suy giảm chất lƣợng đất dẫn đến giảm suất sản lƣợng
1.1.5 Ảnh hƣởng BĐKH, NBD đến suất, sản lƣợng lúa
Theo kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI,2010) thì: - Hạn hán cố phổ biến nhất, tác động bất lợi 23 triệu mẫu lúa SX nhờ nƣớc trời Nam Đông Nam châu Á Trong vài tiểu bang Ấn Độ, hạn hán gây thiệt hại suất tới 40 % tƣơng đƣơng khoảng 800 triệu đô la Mỹ;
- Sự ngập úng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng lúa giai đoạn sinh trƣởng nào, thời gian dài thời gian ngắn Cơ hội sống thấp lúa bị ngập hoàn toàn xảy suốt thời gian sinh trƣởng Hàng năm, Bangladesh Ấn Độ tới triệu lúa/năm- đủ để nuôi 30 triệu dân Năm 2006, Philippines bị ngập úng làm 65 triệu đô la Mỹ
- Nhiệt độ lạnh thƣờng xuyên gây giảm suất 50 % Ở Trung Quốc giảm sản lƣợng đƣợc ghi nhận nhiệt độ lạnh khoảng 3-5 triệu tấn/năm Năm 1980, Hàn quốc 3,9 tấn/ha lạnh
- Sự ấm lên địa cầu có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất lúa Mặc dù lúa có nguồn gốc nhiệt đới, nhƣng nhiệt độ cao suốt giai đoạn sinh sản (>35 oC)
(19)19
năng suất lúa chất lƣợng hạt Hơn nữa, giai đoạn tăng trƣởng, nhiệt độ nóng gây vàng lá, thúc dục phát triển nhanh dẫn tới tiềm năng suất thấp giống mẩn cảm Lúa mẩn cảm nhiệt độ giai đoạn trổ chín, suất chất lƣợng bất lợi
- Ảnh hƣởng xâm mặn: châu Phi khơng thể khai thác bị nhiễm mặn cao Sự tăng cao mực nƣớc biển làm nƣớc mặn vào sâu đất liền, làm mặn hóa đất sản xuất Vùng ven biển Bangladesh, mặn ảnh hƣởng khoảng triệu hectare làm sản xuất lúa Sản lƣợng lúa vùng nhiễm mặn thấp- thấp 1,5 tấn/ha
1.1.6 Các giải pháp thích với BĐKH, nƣớc biển dâng sản xuất lúa
Các phân tích trồng trọt cho thấy giảm đáng kể tác động BĐKH có chiến lƣợc thích ứng tồn diện (Timsima and Connor, 2001) Việc lựa chọn trồng phƣơng cách trồng trọt linh hoạt để giảm tình trạng stress (ví dụ nhiệt độ cao, hạn hán, lụt lội, đất bị nhiễm mặn, sâu bệnh, dịch bệnh) cho phép vừa thay đổi gen với giống chƣơng trình quốc gia có khả hỗ trợ (Borton and Lim, 2005)
FAO quan nghiên cứu khác (2007) thực chƣơng trình lai tạo giống cho tồn cầu (Global Initiative on Plant Breeding Capcity Build – GIPB), đƣa họp Chính phủ bàn Hiệp định nguồn gen trồng để cung cấp cho nông nghiệp Madrid Công việc FAO việc phổ biến trồng bao gồm công cụ trợ giúp định nhƣ từ trồng sinh thái đến chọn lựa thay cho hệ sinh thái cụ thể Lựa chọn thích ứng tách rời biện pháp quản lý với hệ sinh thái nơng nghiệp Ví dụ lúa vừa bị ảnh hƣởng khí hậu nhƣng ảnh hƣởng lên khí hậu, BĐKH có ảnh hƣởng lớn đến suất lúa
(20)20
Sookha dhan ở Nepal), giống chịu ngập sâu (những giống chống chịu ngập đƣợc
phóng thích đƣợc trồng nhƣ Swarna Sub1 Ấn Độ, Samba Mashuri Bangladesh IR 64 –Sub1 Philippines), giống chịu nóng (Điều tìm thấy O.glaberrima, lồi lúa hoang, có nguồn gen hữu dụng này, có đặc tính trổ vào sáng sớm bốc thoát nước cao nước dư, hai đặc tính là tính trạng thuận lợi cho việc tránh nhiệt độ nóng) , giống chịu lạnh (Chương trình hợp tác quản lý phát triển nông thôn IRRI với Hàn quốc
bước đệm để khám phá dòng lúa lai chống chịu lạnh- IR66160-121-4-4-2- mà thừa hưởng gen chống chịu lạnh từ giống Jimbrug thuộc loài japonica nhiệt đới Indonesia giống chống chịu lạnh Bắc Trung Quốc Shen-Nung 89-366) đất có vấn đề nhƣ có nhiều độc chất sắt, mặn, để giúp nơng dân hạn chế mát trì mức độ thu hoạch dƣới điều kiện không thuận hợp
1.2 NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC
1.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp
Theo Nguyễn Bình Thìn (2009) thì:BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến số loài ngƣợc lại xuất nguy gia tăng loại “thiên địch” Trong thời gian năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn ĐBSCL diễn biễn ngày phức tạp, ảnh hƣởng đến khả thâm canh, tăng vụ làm giảm sản lƣợng lúa Ở miền Bắc vụ Đông Xuân năm 2008, sâu quấn nhỏ phát sinh thành dịch, thời cao điểm diện tích lúa bị hại lên đến 400.000 ha, gây thiệt hại đáng kể đến suất làm tăng chi phí sản xuất
(21)21
Một số lồi vật ni bị tác động làm giảm sức đề kháng biên độ dao động nhiệt độ, độ ẩm yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên Sự thay đổi yếu tố khí hậu thời tiết làm nảy sinh số bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm phát triển thành dịch hay đại dịch
1.2.2 Đánh giá đất canh tác lúa vùng đồng sông Cửu Long
Viện QH&TKNN (2003-2005) tiến hành chƣơng trình:”Đánh giá thích nghi đất lúa phục vụ chuyển đổi cấu trồng ở vùng ĐBSCL” Kết chƣơng trình xác định điều kiện đất đai nguồn nƣớc hai yếu tố quan trọng định khả sản xuất lúa vùng đồng Đồng thời đánh giá quy mơ diện tích đất canh tác lúa khoảng 2,08 triệu diện tích vùng trồng lúa ổn định có 300 nghìn ha, chiếm 14,4% vùng trồng lúa ổn định khoảng 1,78 triệu ha, chiếm tới 85,6% diện tích canh tác lúa vùng
Trong năm 2005 - 2006, Bộ NN&PTNT giao Viện QH&TKNN thực dự án:”Điều tra bổ sung xây dựng đồ đất đồ thích nghi đất đai tỷ lệ 1/25.000 – 1/50.000 phục vụ chuyển đổi cấu trồng cấp huyện” Dự án đƣợc tiến hành triển khai 14 huyện điểm thuộc vùng KTNN nƣớc Riêng vùng ĐBSCL, dự án tiến hành điều tra khảo sát huyện: Đầm Dơi (Cà Mau), Phụng Hiệp (Hậu Giang Châu Thành - Long An) để mặt phục vụ trực tiếp công tác chuyển đổi cấu trồng
1.2.3 Diễn biến mực nƣớc biển dâng Việt Nam khứ
Biến đổi khí hậu Việt Nam phận biến đổi khí hậu giới Đặc điểm mức độ biến đổi yếu tố khí hậu Việt Nam vừa phản ánh xu nóng lên phạm vi tồn cầu, vừa thể tính bất ổn định chế khí hậu nhiệt đới gió mùa lãnh thổ nằm rìa đơng nam đại lục châu Á với bờ biển dài 3200 km (Bộ Tài Nuyên Môi trƣờng, 2008)
(22)22
thế trạm đặc trƣng dọc bờ biển Việt Nam Vì mốc cao độ khác nên hình dùng để đánh giá biên độ pha dao động Có thể nói xu dao động mực nƣớc năm đo đạc từ trạm mực nƣớc vệ tinh phù hợp biên độ pha giai đoạn 1993 – 2006 (Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng, 2008)
Trên sở số liệu vệ tinh nói (khơng dùng trạm Hịn Ngƣ), tốc độ tăng trung bình mực nƣớc biển dọc bờ biển Việt Nam giai đoạn 1993-2008 khoảng 3,0 mm/năm có mức độ tăng gần gấp đơi so với mức tăng tính theo số liệu đo đạc mực nƣớc trạm (Bảng 1.1)
Chuẩn sai mực nước biển trạm Hòn Dấu vệ tinh TOPEX/JASON-1 -250 -200 -150 -100 -50 50 100 150 200
1955196019651970 19751980198519901995 2000200520102015
Thời gian (năm )
C hu ẩn s ai m ực n ướ c bi ển (m m )
Hòn Dấu: 4mm/năm Topex/jason: 3.57 mm/năm
Chuẩn sai mực nước biển trạm Hòn Ngư vệ tinh TOPEX/JASON-1 -250 -200 -150 -100 -50 50 100 150 200 250
1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015
Thời gian (năm )
C h u ẩn s ai m ực n ướ c b iể n ( m m )
Hòn Ngư: -5.56mm/năm Topex/jason: -3 mm/năm
Chuẩn sai mực nước biển trạm Sơn Trà vệ tinh TOPEX/JASON-1 -100 -50 50 100
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Thời gian (năm )
C h u ẩn s ai m ực n ướ c b iể n ( m m )
Sơn Trà: 2.15mm/năm Topex/jason: 1.34 mm/năm
Chuẩn sai mực nước biển trạm Quy Nhơn vệ tinh TOPEX/JASON-1 -100 -50 50 100
1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Thời gian (năm )
C hu ẩn s ai m ực n ướ c bi ển (m m )
Quy Nhơn: -1.44 mm/năm Topex/jason: 3.84 mm/năm
Chuẩn sai mực nước biển trạm Vũng Tàu vệ tinh TOPEX/JASON-1 -200 -150 -100 -50 50 100 150
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Thời gian (năm )
C hu ẩn s ai m ực n ướ c bi ển (m m )
Vũng Tàu: 1.38mm/năm Topex/jason: 3.06 mm/năm
(23)23
Bảng 1.1 Tốc độ thay đổi mực nƣớc biển (mm/năm) số trạm Việt Nam giai đoạn 1993 – 2008
STT Trạm SL Trạm SL Vệ tinh
1 Hòn Dấu 4,00 3,57
2 Sơn Trà 2,15 1,34
3 Quy Nhơn -1,44 3,84
4 Vũng Tàu 1,83 3,06
Trung bình 1,64 3,00
Nguồn: Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2008
1.2.4 Các dự báo tác động nƣớc biển dâng
UNDP (2007 – 2008), nhiệt độ trái đất tăng thêm 20C 45% diện tích đất nơng nghiệp vùng ĐBSCL chìm nƣớc biển
Theo cảnh báo Ngân hàng Thế giới (WB, 2008), Việt Nam nƣớc phải chịu tác động tồi tệ BĐKH toàn cầu gây Dự báo đến năm 2030, Việt Nam khơng có giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa mực nƣớc biển dâng cao, 4,4% diện tích đất đai bị ngập Trong đó, ĐBSCL 45% diện tích đất bị nhiễm mặn
Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế (IRRI,2007) Philippines cảnh báo, nƣớc biển dâng cao khí hậu thay đổi ảnh hƣởng “xấu” đến vùng trồng lúa có suất cao giới Nhà khoa học cao cấp khí hậu Reiner Wassman (2006) cho biết, IRRI nỗ lực tìm biện pháp giảm thiểu mối đe dọa này, “Một số khu vực trồng lúa quan trọng châu Á nằm đồng thấp, đóng vai trò quan trọng an ninh lƣơng thực khu vực xuất Với Việt Nam, phụ thuộc nhiều vào trồng lúa xung quanh khu vực đồng châu thổ nằm thấp mực nƣớc biển dâng cao thực tế đáng lo ngại”
(24)24
IPCC, đến cuối kỷ có từ đến 2,5 triệu hecta đất ĐBSCL ngập chìm nƣớc biển
Giáo sƣ Adrian Atkinson (2008), Trƣờng Đại học Kỹ thuật Berlin: ĐBSCL có vị trí thấp với độ cao dƣới mét mực nƣớc biển Nhiều giả thiết nƣớc biển dâng đƣợc nhà khoa học nghiên cứu, chủ yếu khối băng hai cực tan nhiệt độ bề mặt trái đất tăng Hơn nữa, tƣợng khí hậu biến đổi cực đoan có xu gia tăng thảm họa cho tồn giới có Việt Nam ĐBSCL vùng bị ảnh hƣởng nặng ĐBSCL đƣợc bao quanh Biển Đông Vịnh Thái Lan, có vùng ven biển thấp trải dài, nƣớc biển dâng biến đổi khí hậu ảnh hƣởng nhiều đến ĐBSCL chủ yếu tƣợng ENSO (El Nino dao động Nam bán cầu) gây ra, mực nƣớc biển tăng 1m có 15.000-20.000 km2 ngập nƣớc biển 3,5 - triệu ngƣời
ĐBSCL bị ảnh hƣởng, suất lúa giảm khoảng 10% nhiệt độ tăng thêm 1oC
(IPCC AR4, 2007)
Tại hội thảo bàn trịn BĐKH tồn cầu diễn Hà Nội (2009), ơng Mark Lowcock, Vụ trƣởng Ban sách Quốc tế, Bộ Phát triển quốc tế Anh quốc (DFID) cảnh báo: Việt Nam nƣớc tiềm ẩn nguy tổn thƣơng lớn nhiệt độ toàn cầu tăng kéo theo mực nƣớc biển Nếu nƣớc biển dâng 1m 40.000 km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm, 90% diện tích thuộc tỉnh ĐBSCL bị ngập hoàn toàn Trong dự báo nƣớc biển Việt Nam dâng lên 35cm vào năm 2050; 50cm vào năm 2070 1m vào năm 2100
(25)25
Nguyễn Thế Tƣởng (2007) đƣa dẫn chứng, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng khoảng 0,3oC; tƣợng ENSO ngày tác động gây biến
động mạnh mẽ thời tiết khí hậu năm qua năm khác Theo tác giả, vòng 40 năm qua mực nƣớc biển dâng lên khoảng 20 cm Dự báo nƣớc biển dâng cao lên 1m, khoảng ¾ diện tích vùng ĐBSCL bị ngập nƣớc, sản lƣợng nông nghiệp nƣớc khoảng 50%, hệ sinh thái thay đổi, kinh tế bị ảnh hƣởng lớn
1.2.5 Tác động xâm nhập mặn, phèn
Sự nhiễm mặn, phèn tác động không nhỏ tới sản xuất lúa vùng ĐBSCL Để dự báo độ mặn hệ thống sông vùng ĐBCL, Nguyễn Hữu Nhân (2003) xây dựng phần mềm thủy lực Hydrogis bao gồm sở liệu để lập đồ ngập lụt mô vùng lũ, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL
Lã Thanh Hà (2008) sử dụng phần mềm VISUAL MODFLOW 2.8.2, phƣơng pháp mơ hình số giải đƣợc toán đánh giá dự báo xâm nhập mặn, dự báo dịch chuyển chất thải gây ô nhiễm đến nƣớc ngầm theo thời gian theo khơng gian với độ xác cao
Trần An Phong, Nguyễn Võ Linh (1990) xây dựng đồ đất đai ĐBSCL tỷ lệ 1/250.000 kỹ thuật GIS đƣa kết luận vùng đất phèn ĐBSCL:
+ Vùng đất phèn nặng: Diện tích đƣợc tƣới ít, quy mơ ngập lũ sâu (trên 60cm) mùa mƣa lớn Hạn chế chủ yếu đơn vị đất đai vùng đất phèn nặng, khơng có nƣớc tƣới, ngập lũ sâu mùa mƣa nhiễm mặn mùa khô
+ Vùng đất phèn trung bình nhẹ: gần 3/5 diện tích đƣợc tƣới vào mùa khơ, nhiên khoảng ½ diện tích bị ngập sâu 60cm mùa mƣa, ¼ diện tích phân bố vùng ven biển bị nhiễm mặn dƣới tháng mùa khô
(26)26
vùng ĐBSCL Các dự báo có ý nghĩa thực tiễn lớn, cung cấp liệu quan trọng việc xây dựng kế hoạch, mùa vụ trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản đánh bắt thuỷ sản
1.2.6 Tác động hạn hán, lũ lụt
Biến đổi khí hậu làm tần suất cƣờng độ bão, mƣa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán tăng nhiều thập niên vừa qua, sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức thập kỷ tới Nguyễn Võ Linh (2002): Việt Nam
nằm số nƣớc chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Trong năm qua, trung bình năm - bão qua Việt Nam Vùng chịu ảnh hƣởng nhiều thiên tai liên quan tới tài nguyên đất nƣớc châu thổ ĐBSH ĐBSCL - hai vùng nông nghiệp chủ yếu
Khi đánh giá tác động biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL, báo cáo tổng kết Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn Quốc gia I (2003) nhận định: Dịng chảy sơng Mê Kơng biến động từ +4% đến 19%, dòng chảy kiệt biến đổi lớn từ -2% đến 24%, lƣu lƣợng đỉnh lũ, độ bốc thoát tăng thập kỷ tới Với đỉnh lũ trƣớc tƣơng ứng chu kỳ tái diễn 100 năm 20 năm, chu kỳ tái diễn 20 năm cịn năm… tức tần suất xuất lũ sớm
Trần Thục (2008) đánh giá: vùng ĐBSCL cao m so với mực nƣớc biển, dao động thất thƣờng cƣờng độ mƣa, ngập úng hạn hán trồng xảy thƣờng xuyên Vùng chịu ảnh hƣởng nhiều từ thiên tai
(27)27
1.2.7 Nghiên cứu tác động nƣớc biển dâng, xâm mặn đến sản xuất lúa
Nguyễn Duy Khang (2009) nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu lên nguồn nƣớc ảnh hƣởng tới sản xuất lúa đồng sơng Cửu Long sử dụng sử dụng kịch “tƣơng lai” (2090s), xây dựng từ kết tính tốn theo kịch biến đổi khí hậu SRES A1B (đƣợc xem kịch trung bình) Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu liên hợp quốc, để nghiên cứu tác động tiềm tƣợng nƣớc biển dâng thay đổi dịng chảy đến thƣợng lƣu sơng Mekong tới xâm nhập mặn lũ ĐBSCL Từ tiến hành đánh giá ảnh hƣởng thay đổi tới thời đoạn trồng lúa tiềm Kết cho thấy diện tích tiềm cho sản xuất vụ lúa giảm từ 31% xuống cịn 5%, diện tích lúa vụ tăng từ 21% lên 62% tổng diện tích tồn đồng Sự biến động chủ yếu gây thời gian ngập lũ lâu hơn, độ sâu nhƣ vùng ngập lũ lớn
Để phân tích tổng thể tác động tổng hợp nƣớc biển dâng thay đổi dòng chảy đến gây biến đổi khí hậu lên sản xuất lúa ĐBSCL, sử dụng số rủi ro (RCVI) (Nguyễn Duy Khang, 2009) nhƣ sau:
(28)28
tích vùng có mức rủi ro cao trung bình lần lƣợt chiếm khoảng 31% 36% tổng diện tích tồn đồng
1.2.8 Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động BĐKH, nhƣ thích ứng với nƣớc biển dâng
Ở vùng trồng lúa vụ suất thấp bị nhiễm mặn ven biển: mô hình nghiên cứu hệ thống canh tác tổng hợp nhằm tận dụng lợi tự nhiên để tăng thu nhập nhƣ mơ hình lúa – cua, lúa – tơm Võ Tòng Xuân cộng tác viên (2005) Trên khu vực phèn nặng, trồng lúa hiệu quả, nhiều mơ hình sản xuất khác đƣợc khảo nghiệm phổ biến nhƣ trồng khoai mỡ vùng Đồng Tháp Mƣời; mía vùng phèn trũng Tây sơng Hậu (Nguyễn Võ Linh, 1999) Với nghiên cứu khí hậu, thuỷ văn, địa mạo, thổ nhƣỡng, tài nguyên sinh vật Trần An Phong, Nguyễn Võ Linh (1990) chia vùng ĐBSCL thành vùng sinh thái nông nghiệp, sở đƣa quy luật sinh thái đặc thù tiểu vùng để phục vụ cho công tác quy hoạch nông nghiệp
Cũng thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập sâu vào giải pháp cụ thể phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL đƣợc đầu tƣ thực Trƣớc hết cơng trình quy hoạch kiểm sốt lũ ĐBSCL (Tơ Văn Trƣờng, 2005); giải pháp kiểm sốt lũ cải tạo mơi trƣờng vùng Đồng Tháp Mƣời (Đào Xuân Học, 2005); Nghiên cứu cải tạo đất phèn vùng ĐBSCL (Lƣơng Văn Thanh, 2006); giải pháp cho vùng ngập úng ĐBSCL (Lê Mạnh Hùng, 2006); nghiên cứu xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trần Nhƣ Hối, 2006), giải pháp trồng rừng ngập mặn (Hoàng Văn Thắng, 2005), quản lý bền vững hệ sinh thái nơng nghiệp (Phạm Bình Quyền, 2007) gần dự án: Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi ĐBSCL phục vụ nông nghiệp, nông thôn ngành kinh tế điều kiện nƣớc biển dâng (Viện Quy hoạch Thuỷ Lợi Miền Nam, 2008) góp phần khơng nhỏ công phát triển nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL
(29)29
dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH, NBD cho ngành nơng nghiệp, đề cập riêng số giải pháp nhằm ứng phó với BĐKH, NBD cho vùng đồng sơng Cửu Long nhƣ: xây dựng số dự án chống ngập úng, lập dự án chống xâm mặn, nghiên cứu giống lúa thích nghi với ngập úng, xâm mặn, lồng ghép quy hoạch thủy lợi vào quy hoạch sản xuất nông nghiệp…
1.3 NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN TẠI CỦA CÁC TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CẦN ĐẶT RA TRONG ĐỀ TÀI
- Hiện có nhiều kịch biến đổi khí hậu nƣớc nhƣ giới Nhƣng vấn đề đặt để có kịch phù hợp theo không gian thời gian cần kế thừa, lựa chọn kịch đƣa kịch cho riêng cho huyện Gò Cơng Đơng: nƣớc biển dâng, mặn hố làm thay đổi điều kiện sinh thái đất canh tác lúa
(30)30
CHƢƠNG II
ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm đƣợc chọn nghiên cứu huyện Gị Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang Đây huyện tỉnh Tiền Giang giáp với biển đông, đƣợc dự báo chịu ảnh hƣởng nặng biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng
2.1.2 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 5/2012 đến tháng 11/2012
2.2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp luận
1) Tiếp cận hệ thống (System Approach): cách xem xét đối tƣợng hệ thống nhƣ hệ toàn vẹn phát triển động, trình sinh thành thơng qua giải mâu thuẫn bên trong, tƣơng tác hợp quy luật thành tố hệ Vạch đƣợc chất toàn vẹn hệ thống qua việc phát đƣợc: a) cấu trúc hệ, b) quy luật tƣơng tác thành tố hệ, c) tính tồn vẹn (tính tích hợp)
(31)31
2) Tiếp cận hệ sinh thái (Ecosystem Approach):
Tiếp cận hệ sinh thái chiến lƣợc quản lý tổng hợp đất, nƣớc tài nguyên sống nhằm tăng cƣờng việc bảo vệ khai thác, sử dụng bền vững theo hƣớng cân Đây cách tiếp cận khuôn khổ cho hành động nhằm thực đề xuất giải pháp phi cơng trình việc thích ứng giảm thiểu tác động động nƣớc biển dâng đến hệ thống sản xuất nông nghiệp, đất canh tác lúa sản xuất lúa Tiếp cận hệ sinh thái dựa việc ứng dụng phƣơng pháp khoa học thích hợp tập trung vào cấp độ tổ chức sinh học, bao gồm chức năng, trình, cấu trúc thiết yếu mối tƣơng tác sinh vật môi trƣờng chúng
Tiếp cận hệ sinh thái bao gồm 12 nguyên tắc (Gill Sepherd, 2004):
(1)- Mục tiêu quản lý đất, nƣớc tài nguyên sinh học phải lựa chọn mang tính xã hội
(2) Cơng tác quản lý cần đƣợc phân cấp cách hợp lý đến cấp quản lý thấp
(3) Các nhà quản lý cần quan tâm đến ảnh hƣởng (cả thực tiềm năng) từ hoạt động họ đến vùng phụ cận hệ sinh thái khác
(4) Thừa nhận thành đạt đƣợc từ công tác quản lý, tiếp cận hệ sinh thái yêu cầu phải hiểu quản lý hệ sinh thái bối cảnh kinh tế Bất chƣơng trình quản lý hệ sinh thái nhƣ phải đáp ứng yêu cầu sau: (i) – làm giảm tác động tiêu cực thị trƣờng đa dạng sinh học; (ii) – mang lại lợi ích nhằm khuyến khích sử dụng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học; (iii) – tính lợi ích chi phí vào hệ sinh thái mức độ đƣợc
(32)32
(6) Các hệ sinh thái phải đƣợc quản lý giới hạn hoạt động chúng (các ngƣỡng sinh thái)
(7) Tiếp cận hệ sinh thái cần đƣợc thể cần đƣợc thực quy mô không gian thời gian phù hợp
(8) Các mục tiêu quản lý hệ sinh thái cần đƣợc thiết lập cho dài hạn để thích ứng với thay đổi quy mô thời gian hiệu ứng trễ vốn tạo nên đặc trƣng trình hệ sinh thái
(9) Quá trình quản lý hệ sinh thái phải thừa nhận thay đổi tránh khỏi
(10) Tiếp cận hệ sinh thái cần tìm kiếm kết hợp cân hợp lý sử dụng bảo tồn đa dạng sinh học
(11) Tiếp cận hệ sinh thái cần quan tâm đến tất nguồn thông tin liên quan, bao gồm: kiến thức khoa học, kiến thức địa, sáng kiến cách làm cụ thể
(12) Tiếp cận hệ sinh thái đòi hỏi liên kết nhiều ngành khoa học tham gia tất thành phần xã hội
Gill Shepherd (2004) đưa bước thực nhằm áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào thực tế cách có hiệu nhất, bao gồm:
Bƣớc A: Xác định bên tham chính, định ranh giới hệ sinh thái xây dựng mối liên hệ chúng
Bƣớc B: Mô tả đặc trƣng cấu trúc, chức hệ sinh thái xây dựng chế quản lý quan trắc hệ sinh thái
Bƣớc C: Xác định vấn đề kinh tế quan trọng ảnh hƣởng đến hệ sinh thái cƣ dân
(33)33
Bƣớc E: Đƣa mục tiêu dài hạn cách thực mềm dẻo nhằm đạt đƣợc mục tiêu
Tiếp cận thích ứng khí hậu nước biển dâng dựa vào hệ sinh thái
Hƣớng tiếp cận trọng đến mục tiêu xây dựng khả chống chịu hệ sinh thái tự nhiên cộng đồng để giảm nhẹ tính tổn thƣơng đó, phân tích rủi ro khí hậu tác động đến hệ sinh thái cộng đồng mức độ khác
Trên sở đó, dự án đề giải pháp thích ứng dựa việc sử dụng tài nguyên cách hiệu nhằm đảm bảo cộng đồng dễ bị tổn thƣơng đƣợc bảo vệ Đồng thời, dự án đƣa can thiệp phù hợp hƣớng tới quản lý, trì hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái cho phát triển loại hình sinh kế phát triển công đồng dân cƣ
Việc áp dụng cách tiếp cận thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái trọng quản lý bền vững, bảo tồn khôi phục hệ sinh thái nhằm để cung cấp dịch vụ sinh thái giúp ngƣời dân thích ứng với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, giảm khả dễ bị tổn thƣơng nâng cao khả phục hồi trƣớc rủi ro, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu gây ra, đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho xã hội mơi trƣờng
Tiếp cận xác định ảnh hưởng nước biển dâng tới hệ sinh thái nơng nghiệp nói chung lên đất canh tác lúa, sản xuất lúa nói riêng Trong đó, hai yếu tố quan trọng cần phải tiếp cận nghiên cứu trình tƣơng tác mực nƣớc biển dâng dòng chảy hệ thống sông gây ngập lụt; tiếp cận nghiên cứu trình xâm mặn tƣơng ứng với với mực nƣớc biển dâng Đây hai yếu tố ảnh hƣởng nặng nề nhất, gây nhiều biến đổi hệ sinh thái nông nghiệp, hệ thống đất canh tác lúa sản xuất lúa
(34)34
và yếu tố độ dốc, sở để đƣa dự đốn vùng có khả bị ngập với mức độ ngập sâu khác khả thích ứng hệ thống trồng nói chung, khả thích lúa nói riêng
Tiếp cận khả thích ứng thời gian. Phƣơng pháp tiếp cận sở để xác định đƣợc thời gian ngập úng xâm mặn ứng với kịch nƣớc biển dâng Là sở để đề xuất giải pháp luân canh mùa vụ, giải pháp chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp nói chung, đất canh tác lúa nói riêng điều kiện nƣớc biển dâng
3) Tiếp cận tiệm cận dần với diễn biến môi trƣờng sinh thái, đối phó thích nghi theo biến đổi thiên nhiên (Nguyễn Ty Niên, 2011)
Nƣớc biển dâng tƣợng đột biến mà gặm nhấm dần theo thời gian, khơng gian Vì cách tiếp cận tiệm cận dần với diễn biến mơi trƣờng sinh thái, đối phó thích nghi theo biến đổi thiên nhiên
Đó thực tế diễn dù kịch có khác nhƣng nƣớc biển dâng thực tế khơng tránh khỏi, địi hỏi phải đặt mục tiêu chiến lƣợc lâu dài thích ứng với tình hình cách kiên định, tiệm cận dần để tích tụ hiệu đầu tƣ thích nghi với trình nƣớc biển dâng
(35)35
4) Tiếp cận nghiên cứu thích ứng với BĐKH, nƣớc biển dâng theo sơ đồ sau:
Công cụ/phƣơng pháp đánh giá:
Mô hình thuỷ lực, GIS, vv Khoa học
về khí hậu BĐKH
Đánh giá kinh tế biện pháp thích
ứng Lựa chọn kịch
chính thức cho huyện Gị Cơng
Đơng
Cơ sở liệu theo chuỗi thời gian đối tƣợng bị tác động
Kịch BĐKH vùng ĐBSCL
Rà sốt, lồng ghép chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ
môi trƣờng
Biện pháp thích ứng tối ƣu
Hệ thống quan trắc, giám sát, thu thập
số liệu
Thử nghiệm/thí điểm
Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh Rà sốt Chƣơng trình
KHCN liên quan
Ứng dụng, nhân rộng
Đánh giá tác động
- Các loại hình đất lúa - Khơng gian tổn thƣơng
Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng, khả
thích ứng
Các biện pháp thích ứng
(36)36
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
1) Phần mềm MAGICC/SCENGEN 5.3 đƣợc áp dụng để tính tốn xây dựng kịch nƣớc biển dâng cho Việt Nam Đây tổ hợp mô hình chu trình khí quyển, khí hậu băng tuyết cho phép ƣớc tính nhiệt độ trung bình toàn cấu hệ mực nƣớc biển dâng theo phƣơng án phát thải khác khí nhà kính sol khí MAGICC quan nghiên cứu Khí hậu – CRU (Anh) Trung tâm quốc gia Nghiên cứu khí – NCAR (Mỹ) phát triển Trong mơ hình MAGICC xét đến đóng góp từ điều kiện khác ngồi dãn nở nhiệt băng tan chảy Đó đóng góp lớp đất mỏng đóng băng vĩnh viễn dƣới mặt đất Bắc Cực Nam Cực, lắng đọng trầm tích đại dƣơng đóng góp diễn từ lớp băng phủ Đánh giá cho nhân tố tăng lên cm từ sau năm 1990 đến 2095
2) Sử dụng phƣơng pháp GIS để xác định vùng bị ngập nƣớc biển dâng theo kịch BĐKH
- Thu thập đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000
- Phân tách yếu tố: đƣờng bình độ, hệ thuỷ văn, điểm độ cao từ đồ địa hình
- Tính tốn mức độ ngập theo cấp độ cao: 12 cm; 17 cm; 75 cm - Xác định diện tích đất lúa bị ngập theo kịch nƣớc biển dâng
3) Phƣơng pháp VISUAL MODFLOW để phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến truyền dẫn mặn, xác định diện tích bị mặn hố
- Điều tra, thu thập tiêu chí để đƣa vào phần mềm nghiên cứu: + Độ cao tuyệt đối theo đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000
+ Địa hình tƣơng đối
(37)37
+ Khoảng cách so với nguồn nƣớc mặt bị mặn đƣợc đo đồ đất kiểm tra thực địa
+ Mức độ xâm nhập mặn
- Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến truyền dẫn mặn đất
- Nhập tiêu chí xác định mức độ truyền dẫn mặn đất nêu vào phần mềm VISUAL - MODFLOW để xây dựng hệ thống đồ phân vùng mặn hoá theo kịch nƣớc biển dâng tỷ lệ 1/25.000 tƣơng ứng với kịch nƣớc biển dâng
- Xác định diện tích bị mặn hoá
4) Phƣơng pháp ALES-GIS dùng để đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp đất lúa
Đánh giá mức độ thích hợp đất đai với loại hình sử dụng đất lúa thực chất xác định tính phù hợp đặc điểm chất lƣợng đất đai với yêu cầu sinh lý, sinh thái lúa Đây sở xác định việc chuyển đổi nội đất canh tác lúa đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu mùa vụ, chuyển đổi sử dụng đất
5) Phƣơng pháp điều tra nơng thơn có tham gia ngƣời dân (PRA): điều tra tình hình sản xuất lúa vùng bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu (diễn biến suất, sản lƣợng…), điều tra đánh giá hiệu sử dụng đất trồng lúa nhƣ loại sử dụng đất dự kiến thay lúa chuyển đổi
6) Phƣơng pháp kế thừa tài liệu liên quan nhƣ: Chiến lƣợc Quốc gia biến đổi khí hậu, kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp & phát triển nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến năm 2025, kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng, nghiên cứu khác xâm mặn, khô hạn; nghiên cứu xây dựng cơng trình thủy lợi
7) Phƣơng pháp tổng quan phân tích tài liệu, số liệu
(38)38
CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa giới hành
Huyện Gị Cơng Đơng huyện, thị, thành thuộc tỉnh Tiền Giang, nằm tọa độ 106035’-10607’30’’ kinh độ đơng 10007’-10030’ độ vĩ bắc Vị trí
địa lý đƣợc xác định: Phía Bắc giáp tỉnh Long An, phía Nam giáp huyện Tân Phú Đơng, phía Tây giáp thị xã Gị Cơng huyện Gị Cơng Tây, phía Đơng giáp biển Đơng
Huyện Gị Cơng Đơng đƣợc tách từ huyện Gị Cơng với huyện Gị Cơng Tây theo định số 155/HĐBT, ngày 13 tháng năm 1979 Hội đồng
Bộ trƣởng (nay Chính phủ) Đến năm 1987, phần diện tích huyện đƣợc tách để thành lập thị xã Gị Cơng Gị Cơng Đơng huyện ven biển, nằm phía đơng tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm tỉnh 42km, phía đơng tiếp giáp biển Đơng; phía tây giáp thị xã Gị Cơng; phía bắc giáp huyện Cần Đƣớc - tỉnh Long An, phía nam giáp huyện Bình Đại - tỉnh Bến Tre
(39)39
(40)40
3.1.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng a Địa hình
Địa hình huyện tƣơng đối phẳng, thấp dần theo hƣớng Bắc Nam Tây Đông Khu vực ven biển đƣợc phù sa bồi đắp quanh năm, trình bồi đắp hình thành cồn cát (Phịng Tài Ngun & Mơi trƣờng huyện Gị Cơng Đơng, 2009):
- Cồn Văn Liễu – cồn Ông Mão: nằm tiếp giáp với vùng đất liền thuộc xã Tân Thành, có chiều dài km, rộng km với diện tích 4.055 Độ cao đƣờng bình độ 0,6 - 6,0 m, vùng ven biển lên triều
- Cồn Ngang: nằm tiếp giáp phía Đơng cù lao Tân Thới thuộc xã Phú Tân có chiều dài 5,5 km, chiều rộng 2,5 km với diện tích 1.617 Độ cao đƣờng bình độ từ -1,1 m đến -0,6 m, phần diện tích triều
- Cồn Vƣợt: nằm cách 1,5 km phía Đơng cồn Ngang có chiều dài 10 km, rộng 3,0 km với diện tích 3.188 Đƣờng cao bình độ từ -2,3 m đến -6,1 m bị ngập hoàn toàn
Với cao trình phổ biến từ 0,8 m thấp dần theo hƣớng Đơng Nam, đến biển cịn 0,4 – 0,6 m Có vùng trũng cục Tân Điền, Tân Thành Do tác động bồi lắng phù sa từ Xoài Rạp đƣa ra, khu vực ven biển phía Bắc có cao trình hẳn khu vực phía Nam Trên địa bàn huyện có nhiều giồng cát biển hình cánh cung có cao trình phổ biến từ 0,9 m đến 1,1 m hẳn lên đồng xung quanh
b Thổ nhƣỡng
Đất phù sa cổ phù sa ven biển chiếm phần lớn diện tích Từ thực chƣơng trình hóa Gị Cơng vào 1980, tình hình đất đƣợc cải thiện, thích hợp cho nhiều loại trồng, vật nuôi
(41)41
(1) Đất mặn rừng ngập mặn (Mm) bị ngập triều quanh năm, ln bão hịa muối NaCl Đất phân bố sát biển ven theo cửa Soài Rạp
(2) Đất mặn nhiều (Mn) phân bố nơi có địa hình thấp ven theo bờ biển dọc theo cửa sơng (cửa Sồi Rạp, cửa Tiểu) Dƣới lớp đất thịt mặt lớp cát xám xanh có xác sò, ốc biển, nƣớc ngầm mặn lớp cát theo mao quản lên gây mặn cho lớp đất mặt
(3) Đất mặn trung bình (M) đƣợc phân bố nơi có địa hình cao hơn, nằm xa biển sông rạch nƣớc mặn
(4) Đất mặn (Mi) với 12.902 ha, chiếm 5,52% diện tích tự nhiên, nằm xa biển sơng rạch nƣớc mặn, có địa hình cao dễ mặn vào mùa mƣa, trải qua thời gian dài canh tác nên đƣợc cải tạo nhiều (ít mặn)
Nhìn chung, đất mặn thƣờng có thành phần giới nặng, hàm lƣợng sét cao Về nhóm đất mặn thuận lợi nhƣ nhóm đất phù sa, nhƣng bị nhiễm mặn thời kỳ thƣờng xuyên, việc trồng trọt giới hạn mùa mƣa, loại trừ loại chịu mặn Hiện dự án “ngọt hóa Gị Cơng” đƣợc triển khai mở khả tăng vụ cho khu vực dự án từ vụ lên chí vụ năm Riêng đất mặn dƣới rừng ngập mặn đất mặn nhiều năm nơi có địa hình thấp, ngập triều thƣờng xun khó cải tạo, chuyển hƣớng sang nuôi trồng thủy sản để đạt hiệu sử dụng đất cao
3.1.1.3 Tài nguyên đất trạng sử dụng đất
(42)42
Đối với đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng có 10.858,01 ha, chiếm 41,47% tổng diện tích đất tự nhiên, chiếm 62,05% diện tích đất nơng nghiệp Nhƣ vậy, diện tích đất canh tác lúa chiếm q nửa tổng diện tích đất nơng nghiệp Điều này, khẳng định vai trị vơ quan trọng lúa ngành trồng trọt nói riêng ngành nơng nghiệp huyện Cơng Đơng nói chung
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Gị Cơng Đơng năm 2010 TT CHỈ TIÊU Diện tích
(ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 26.183,32 100,00 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 17.499,01 66,83 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 14.176,32 54,14
1.1.1 Đất trồng hàng năm 12.582,21 48,05
1.1.1.1 Đất trồng lúa 10.858,01 41,47
1.1.1.2 Đất trồng hàng năm lại 1.724,20 6,59
1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.594,11 6,09
1.2 Đất lâm nghiệp 590,82 2,26
1.2.1 Đất rừng phòng hộ 590,82 2,26
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 2.726,23 10,41 1.4 Đất nông nghiệp khác 5,64 0,02 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 6.115,13 23,36 ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG 2.569,18 9,81
Nguồn: Phịng tài ngun & Mơi trường huyện Gị Cơng Đơng, 2010
3.1.1.4 Khí hậu, thời tiết
Khí hậu Gị Cơng Đơng nằm chế độ khí hậu chung miền Tây Nam Bộ, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình hàng năm 27,90C, lƣợng mƣa trung
bình hàng năm 1.191 mm
3.1.1.5 Tài nguyên nƣớc, chế độ thủy văn
(43)43
3.1.1.6 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Rừng ngập mặn ven biển yếu tố quan trọng huyện, với 590,82 rừng phòng hộ tuyến bảo vệ sản xuất dân cƣ, nguồn dự trữ sinh quyển, hệ thực vật gồm nhiều loại nhƣ: đƣớc, bần, mắm … nơi cƣ trú nhiều loài động, thực vật hoang dã nhƣ: chim, rùa, rắn, ếch, nhái cóc…là nơi sinh sơi 300 giống lồi thủy sản Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng đến phát triển bền vững tỉnh chủ yếu chống xói mịn, mặn hố, cát hố đất ven biển, bảo vệ cân sinh thái vùng cửa sông đồng thời phục vụ cho phát triển du lịch (Hình 3.2)
(44)44
Với ƣu bãi biển, huyện hình thành khu du lịch sinh thái biển Tân Thành, hàng năm đón tiếp đơng đảo du khách khắp nơi Với đầu tƣ nâng cấp Nhà nƣớc, Gị Cơng Đơng hứa hẹn mở điểm du lịch lý tƣởng cho nhân dân toàn khu vực (Hình 3.3 & 3.4)
Hình 3.3 Bãi biển Tân Thành
(45)45
3.1.1.7 Các biểu biến đổi khí hậu huyện Gị Cơng Đơng
* Qua điều tra vấn, điều tra hộ (40 phiếu) cán (10 phiếu) biểu biến đổi khí hậu Kết điều tra, vấn cho thấy biểu biến đổi khí hậu huyện Gị Công Đông năm vừa qua nhƣ sau:
- Lốc xoáy:sảy vào năm 1990, 2001, 2002 Đặc biệt năm 2006 bão số
9 qua làm thiệt hại nặng nề sản xuất nông nghiệp nhƣ tài sản nhân dân
- Khô hạn: sảy khô hạn nặng vào năm 2002, 2010 làm cho diện tích lúa vụ xã ven biển bị ảnh hƣởng nặng, xã Tân Thành
- Hiện tƣợng mƣa trái mùa: bình thƣờng mƣa thƣờng xuất từ tháng âm
lịch Nhƣng năm 2011, mƣa xuất sớm vào tháng âm lịch Theo Trung tâm Dự báo khí tƣợng Thủy văn Trung ƣơng, mƣa trái mùa thƣờng tƣợng La Nina gây Lƣợng mƣa đo đƣợc khu vực phổ biến từ 30 - 50 mm
- Hiện tƣợng triều cƣờng, nƣớc biển dâng cao thƣờng xuất từ tháng 10 âm lịch năm trƣớc đến tháng âm lịch năm sau, thời gian gió thổi từ biển vào mạnh Khi cấy lúa vào vụ suất thƣờng thấp so với vụ trƣớc mặn thổi từ biển vào gây cháy lúa Năng suất lúa vụ khoảng tấn/ha
Bảng 3.2 Kết điều tra biểu biến đổi khí hậu huyện Gị Cơng Đơng STT Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng Thời gian sảy (năm)
1 Lũ lụt, ngập úng Xuất vào tháng 10 hàng năm
2 Triều cƣờng, nƣớc biển dâng cao Xuất vào tháng 10 hàng năm
3 Các bão, lốc xốy 1990,2001,2002,2009
4 Hiện tƣợng nắng nóng, khơ hạn kéo dài 2002,2010
5 Hiện tƣợng mƣa trái mùa 2011
(46)46
- Hiện tƣợng ngập úng thƣờng sảy vào khoảng tháng 10 có mƣa lớn, gây ngập úng vùng có địa hình thấp nhƣ vùng giáp biển, vùng giáp cửa sông
* Kết điểu tra tiếp cận với thông tin biến đổi khí hậu, nƣớc
biển dâng huyện Gị Cơng Đông
- Về nhận thức biển đổi khí hậu, nƣớc biển dâng 95% số ngƣời đƣợc
hỏi cho đƣợc nghe nhắc đến biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng
- Về nguồn tiếp cận thông tin: phƣơng tiện thông tin đại chúng Tivi (Truyền hình) nguồn cung cấp thơng tin biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho ngƣời dân Kết cho thấy 92,0% số ngƣời đƣợc hỏi tiếp cận thông tin từ TiVi (Truyền hình) Cịn lại tiếp cận thơng tin BĐKH, NBD từ nguồn khác cịn hạn chế; tiếp cận thơng tin từ quyền địa phƣơng chiếm tỷ lệ thấp (12,0%), điều chứng tỏ cơng tác thơng tin, tuyên truyền cán địa phƣơng BĐKH, NBD ngƣời dân nhiều hạn chế
Bảng 3.3 Kết điều tra, vấn nguồn tiếp cận thơng tin biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng
STT Nguồn cung cấp thông tin Số lƣợng ngƣời đƣợc hỏi Ngƣời đƣợc tiếp cận Tỷ lệ (%) Ngƣời chƣa đƣợc tiếp cận Tỷ lệ (%)
1 Ti Vi (Truyền Hình) 50 46 92,0 8,0
2 Radio 50 20 40,0 30 60,0
3 Ngƣời thân, bạn bè 50 12 24,0 38 76,0
4 Báo chí 50 18 36,0 32 64,0
5 Chính quyền địa phƣơng 50 12 24,0 38 76,0
6 Internet 50 18 36,0 32 64,0
Nguồn: Phỏng vấn, điều tra mẫu phiếu, 2012
3.1.1.8 Xâm mặn
(47)47
mẫu khảo sát cho xâm mặn địa phƣơng năm gần có xu kéo dài so với trƣớc đây, đối tƣợng vấn thƣờng hộ sản xuất vùng khô hạn không chủ động đƣợc nƣớc vùng tiếp giáp với biển, xâm mặn tăng thêm kéo dài ảnh hƣởng triều cƣờng 16% số mẫu khảo sát cho thời gian xâm mặn có xu rút ngắn lại, hộ chủ động đƣợc nguồn nƣớc cho sản xuất lúa từ dự án hóa Gị Cơng 10% số mẫu khảo sát cho tình hình xâm mặn khơng thay đổi, hộ sản xuất khu vực nội đồng cách xa biển chủ động đƣợc nguồn nƣớc cho sản xuất, nên bị ảnh hƣởng trình xâm mặn
Bảng 3.4 Kết vấn tình hình xâm mặn khu vực sản xuất lúa STT Tình hình xâm mặn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
1 Rút ngắn lại 16,0
2 Kéo dài 32 64,0
3 Không thay đổi 10 20,0
Tổng 50 100,0
Nguồn: Phỏng vấn, điều tra mẫu phiếu, 2012
Theo số liệu thống kê Trung tâm khí tƣợng thủy văn Tiền Giang (2009) , tình hình xâm mặn đo đƣợc trạm Vàm Kênh (xã Tân Thành – huyện Gị Cơng Đơng) cho thấy: thời gian xâm mặn huyện Gị Cơng Đơng thƣờng tháng II kéo dài đến tháng VII hàng năm
Tháng có độ mặn cao thƣờng diễn tháng III, tháng IV hàng năm Trong 10 năm qua, tháng có độ mặn cực đại tháng III năm 2005 có số liệu đo đƣợc 29,8 g/lit, vào năm 2000 độ mặn tháng cao tháng IV 22,7 g/lit Nguyên nhân tháng khô hạn thƣờng kéo dài
Bảng 3.5 Tình hình xâm mặn huyện Gị Cơng Đơng
Năm Tháng
(48)48
Năm Tháng
II III IV V VI VII
2000 18,9 19,6 22,7 16,5 13,0 3,8
2001 18,7 26,2 23,0 19,6 15,1 8,9
2002 22,2 23,6 26,1 25,8 15,6 8,6
2003 25,4 27,1 21,3 22,9 13,9 12,4
2004 24,3 26,4 24,4 25,1 18,5 13,9
2005 25,9 29,8 29,7 21,0 19,8 10,3
2006 22,6 26,1 21,5 18,9 13,2 9,5
2007 22,6 27,8 27,9 22,3 15,2 9,6
2008 22,8 21,0 24,2 18,3 14,8 7,7
2009 19,7 22,1 27,0 16,8 8,6 5,5
Nguồn: Trạm Vàm Kênh – xã Tân Thành, 2009
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội (Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Gò Công Đông, 2011)
Từ số nguồn số liệu thu thập đƣợc từ Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Gị Cơng Đơng năm 2011, kết hợp với điều tra khảo sát thực tế điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Gị Cơng Đơng kết nghiên cứu đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội huyện Gị Cơng Đơng nhƣ sau:
3.1.2.1 Nguồn tài nguyên nhân văn (dân số, dân tộc, lao động, trình độ dân trí )
- Năm 2010 dân số huyện Gò Công Đông 155.910 ngƣời Dân tộc chủ yếu ngƣời kinh ngƣời hoa
(49)49
3.1.2.2 Thực trạng phát kinh tế
a Tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế
Phát huy lợi vùng kinh tế biển, với chƣơng trình hóa Gị Cơng khai thác tiềm phát triển kinh tế Cụ thể:
* Về tốc độ tăng trƣởng kinh tế: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân tăng 11% Trong đó, ngành:
- Giá trị tăng thêm nơng - lâm - ngƣ nghiệp tăng 5,8% - Giá trị tăng thêm công nghiệp - xây dựng tăng 14,8% - Giá trị tăng thêm thƣơng mại - dịch vụ tăng 18,6%
* Cơ cấu kinh tế huyện năm 2011:
- Khu vực I (Nông - lâm - ngƣ): 54,9% - Khu vực II (CN - XD): 12,7%
- Khu vực III (Thƣơng mại -DV): 32,4%
Nhƣ vậy, khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất cao nhất, chủ đạo phát triển kinh tế huyện Gị Cơng Đơng
b Thu nhập, đời sống dân cƣ
(50)50
c Thực trạng phát triển ngành kinh tế Sản xuất nông nghiệp
Ngành trồng trọt:
* Sản xuất lúa: phát triển ổn định, từ sản xuất 01 vụ/năm đến năm 2002 có 13.000 sản xuất 03 vụ lúa/năm, 3.256 sản xuất 02 vụ/năm, suất lúa bình quân 45,0 tạ/ha, sản lƣợng lƣơng thực 180.000 Năm 2011 diện tích gieo trồng lúa đạt 33.090 ha, suất trung bình đạt 53,4 tạ/ha, sản lƣợng đạt 176.742
* Cây màu, thực phẩm: Với lợi số loại đất giồng chuyên trồng màu huyện gồm xã có diện tích nhiều nhƣ Tân Tây, Tân Đơng, Bình Nghị, Tân Thành, Kiễng Phƣớc, Tân Điền, Tăng Hồ…, hình thành vùng chun canh loại rau màu đặc chủng vùng đất nhƣ vùng trồng rau cần, hành, ngị rí; vùng trồng cải tiều sậy, cải củ ; vùng trồng cà, ớt; vùng trồng dƣa hấu, bầu bí mƣớp…Đặc biệt, màu thực phẩm năm qua phát triển trồng dƣới chân ruộng tổng cộng 493 đó, nhiều dƣa hấu, dƣa lê với diện tích 287 Hiện nay, hình thành vùng rau an tồn huyện xã Tân Tây, Tân Đơng, Bình Nghị thành lập đƣợc tổ hợp tác sản xuất rau an tồn Ấp Vạn Thành Bình Nghị ấp Tân Tây nhằm tạo điều kiện thuận lợi đầu
(51)51
* Cây dừa: Chăm sóc thu hoạch diện tích cịn lại 20 ha, sản lƣợng thu đƣợc 160 sản phẩm Đất trồng dừa đa số đƣợc tận dụng từ đƣờng đi, bờ ruộng, bờ sông Đặc biệt, năm 2011 giá trái từ dừa uống nƣớc đến dừa khô cao Hiện nơng dân có hƣớng chăm sóc, khôi phục trồng thêm dừa
Ngành chăn nuôi:
Ngành chăn nuôi heo năm 2011 có đầu tƣơng đối ổn định, trừ giai đoạn tháng 9,10 giá bị tuột giảm mạnh (do ảnh hƣởng lũ lụt nhập thịt gia súc, gia cầm) Nhìn chung, ngành chăn ni heo năm có thu nhập khá; giá heo giống tùy thuộc vào giá heo thịt Đối với động vật ăn cỏ nhƣ: Bị, dê, giá đầu tƣơng đối ổn định có đầu cao làm ngƣời nuôi phấn khởi Về gia cầm, tái đàn điều kiện có nguy bùng phát dịch cúm nhƣng dƣới kiểm soát chặt chẽ ngành chức đa số hộ ni có kinh nghiệm, bên cạnh đầu có lãi nên ngƣời dân an tâm sản xuất
Ngành thủy sản
Sản xuất ngƣ nghiệp đƣợc quan tâm đầu tƣ có bƣớc phát triển khởi sắc lĩnh vực nuôi thủy sản Đến năm 2011, huyện giữ vững diện tích ni thủy sản hàng năm 3.566ha Trong ni tơm sú giữ vai trò chủ đạo với số lƣợng giống thả nuôi gần 300 triệu tạo nguồn thu nhập đáng kể Hoạt động đánh bắt hải sản giảm số phƣơng tiện nguồn lợi thủy sản ven bờ cạn kiệt, ngƣ dân thiếu vốn tích lũy để đầu tƣ cải tạo, đóng phƣơng tiện đánh bắt xa bờ Tổng sản lƣợng thủy hải sản thu hoạch hàng năm huyện 55.140 Để khai thác tiềm ngƣ nghiệp huyện tranh thủ cấp đầu tƣ để đƣa vào khai thác vùng dự án nuôi tôm Bắc Gị Cơng, diện tích đất lúa ven đê suất thấp sang nuôi thủy sản
Lĩnh vực công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp
(52)52
doanh nghiệp chủ động tìm nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định mức cao; chịu tác động điều chỉnh giá xăng dầu, điện nhƣng tình hình sản xuất doanh nghiệp tiếp tục trì tăng trƣởng khá, sở đƣợc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng thành lập sở chế biến thủy sản Bên cạnh kết đạt đƣợc cịn khó khăn, hạn chế nhƣ: việc thu hút đầu tƣ vào khu cơng nghiệp cịn chậm, sở hạ tầng nối kết hạn chế, đa số sở sản xuất kinh doanh có qui mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ chƣa cao, sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp cịn thấp, ngồi giá ngun liệu đầu vào số mặt hàng thiết yếu biến động mạnh, nhƣ lãi suất tín dụng tăng cao gây khơng khó khăn cho số sở sản xuất
Lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ
Công tác quản lý hoạt động chợ trung tâm đƣợc quan tâm, đảm bảo trật tự kinh doanh, vệ sinh mơi trƣờng phịng chống cháy nổ Bố trí, xếp vị trí kinh doanh tiểu thƣơng đƣa vào hoạt động chợ Biển - Tân Thành, chợ trái Gị Cơng Đơng; xác định danh mục cơng trình chợ, siêu thị đầu tƣ giai đoạn 2011-2015, đồng thời xác định vị trí đất để kêu gọi đầu tƣ chợ thủy sản Đèn Đỏ-Tân Thành Xây dựng định hƣớng phát triển mạng lƣới xăng dầu địa bàn huyện nhằm phục vụ cho quy hoạch phát triển xăng dầu giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến 2020; thống mở điểm bán lẽ xăng dầu xã Kiểng Phƣớc, Bình Ân phục hồi điểm Thị trấn Vàm Láng
(53)53
3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng bao gồm hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội a Giao thông, thủy lợi
Lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đƣợc quan tâm thực Qua việc tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ, đến địa bàn huyện hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng Sau huyện đƣợc thành lập, năm 1986 đƣợc Trung
ƣơng phê duyệt dự án hóa Gị Cơng, đƣa vùng đất bị nhiễm mặn lâu đời thành vùng sản xuất lúa ổn định, hệ thống đê bao đƣợc nâng cấp, hoàn chỉnh 32km, tuyến kênh lớn nhƣ Sallisette, Champeaux, Trần Văn Dõng đƣợc nạo vét mở rộng, hệ thống kinh mƣơng nội đồng hình thành hồn chỉnh, cung cấp đủ nƣớc cho sản xuất sinh hoạt
Về giao thơng mạng lƣới đƣờng huyện, đƣờng xã đƣợc nhựa hóa, bêtơng hóa ngày phát triển Tồn huyện có tuyến đƣờng huyện với tổng chiều dài 40km, nhựa hóa đƣợc tuyến (ĐH01, ĐH02, ĐH03) với tổng chiều dài 18,479km đạt 46,19% tổng số chiều dài đƣờng huyện có
b Hệ thống điện: Toàn huyện xây lắp đƣợc 284 km điện trung thế, 332km điện hạ đáp ứng đƣợc 31.964 hộ có điện sử dụng, đạt 98,98% có 19.283 sử dụng điện kế chiếm tỷ lệ 57,6% góp phần đáng kể phát triển sản xuất nâng cao đời sống hộ nông thôn
c Hệ thống thông tin – truyền thơng: tồn huyện có 10.432 th bao, quản lý tốt 25 đại lý điện thoại công cộng, 03 đại lý bƣu điện, 30 đại lý Internet Mật độ điện thoại cố định bình quân đạt máy/100 dân
3.2 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH TÁC LÖA
3.2.1 Đánh giá thực trạng đất canh tác lúa sử dụng đất lúa huyện Gị Cơng Đơng
(54)54
Theo báo cáo đánh giá đất đai Phịng tài ngun & Mơi trƣờng huyện Gị Cơng Đơng (2010) phải chuyển đổi đất lúa cho phát thị hóa, cơng nghiệp hóa, phát triển hạ tầng kỹ thuật - xã hội nên năm qua diện tích đất canh tác lúa liên tục bị suy giảm: Năm 2009, diện tích đất canh tác lúa huyện 11.442,83 Năm 2010, diện tích đất canh tác lúa huyện 10.858,0 ha, giảm 584,83 so với năm 2009
Diện tích đất canh tác phân theo loại hình sử dụng: diện tích đất canh tác vụ 10.528,01 chiếm 96,96% diện tích đất canh tác; diện tích đất canh tác lúa vụ 330 chiếm 3,04% diện tích đất canh tác lúa Nhƣ vậy, nói diện tích đất lúa canh tác vụ chiếm phần lớn diện tích đất lúa
3.2.1.2 Diện tích đất canh tác thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng triều cƣờng
Do diện tích đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng nằm đê biển, đƣợc đê biển hệ thống rừng ngập mặn ven biển bảo vệ nên đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng không bị ảnh hƣởng triều cƣờng
3.2.1.3 Diện tích đất canh tác tác lúa bị ảnh hƣởng xâm mặn
Huyện Gị Cơng Đơng có diện tích giáp biển với chiều dài bờ biển 32 km Vì mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, thể tự nhiên, đất canh tác lúa bị ảnh hƣởng nhiều Sự xâm nhập mặn ảnh hƣởng đáng kể đến trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên có mặt lợi tạo sinh thái đa dạng, nguồn lợi lớn thuỷ sản, rừng ngập mặn
(55)55
Diện tích đất canh tác lúa bị ảnh hƣởng nặng vào năm 2002 Tại xã Phƣớc Trung, Tân Phƣớc, khu vực Bến Chùa, Vàm Kinh, Tân Thành, Tân Hịa thuộc vùng hóa huyện Gị Cơng Đơng Mặc dù gieo sạ 3-4 đợt, nhƣng gần 700 lúa bị chết trắng giảm suất 40-80% Nguyên nhân dẫn đến tƣợng xâm mặn: Thứ nhất, hai cống ngăn mặn số số tuyến đê biển sông Cửa Tiểu, thuộc địa bàn Tân Xuân, Nghĩa Chí xây dựng lâu ngày nên xuống cấp nghiêm trọng, không giữ đƣợc nguồn nƣớc không ngăn đƣợc nƣớc mặn có triều cƣờng Nguyên nhân thứ hai đơn vị thi công thủy lợi tỉnh ngăn dịng dẫn nƣớc từ Gị Cơng Phƣớc Trung, Tăng Hịa, Tân Thành để thi cơng cống Cộng Đồng tỉnh lộ 862 Tân Hòa - Tân Thành Tiến độ thi công chậm khiến vùng rộng lớn hẳn nguồn nƣớc Nguyên nhân thứ ba thuộc nông dân, vùng bị thiệt hại xâm nhập mặn lâu đƣợc khuyến cáo canh tác vụ lúa/năm nhƣng nông dân canh tác vụ/năm
Ngoài ra, vùng sản xuất lúa khu vực gần biển thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng mặn gió thổi từ biển vào làm cho lúa bị cháy phần làm ảnh hƣởng đến đến suất lúa Năng suất lúa khu vực từ 35 – 40 tạ/ha (năng suất trung bình lúa tồn huyện năm 2011 53,41 tạ/ha)
Nhƣ vậy, nói suất lúa vùng bị ảnh hƣởng xâm mặn thấp nhiều so với khu vực sản xuất thơng thƣờng Ngun nhân dẫn đến tình trạng bao gồm nguyên nhân khách quan (tự nhiên) chịu ảnh hƣởng gió biển mang mặn; nguyên nhân lại hệ thống thủy lợi nhƣ cống ngăn mặn bị xuống cấp gây rò rỉ xâm mặn hộ cố tình canh tác vụ lúa khu vực bị ảnh hƣởng xâm mặn
3.2.1.4 Đánh giá sơ lƣợc tình hình sản xuất lúa
(56)56
và tỉnh Tiền Giang nói chung Trong giai đoạn vừa qua, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên phẩn diện tích đất lúa bị chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp, diện tích gieo trồng đất lúa giảm từ 41.119 năm 2005 xuống 33.090 năm 2011
Năng suất lúa không ngừng tăng lên qua năm Năm 2005 suất trung bình/ha đạt 43,15 ha, đến năm 2011 đạt 53,41 (tăng 10,26 tạ so với năm 2005) Sở dĩ suất lúa tăng do: Trình độ canh tác nông dân không ngừng đƣợc tăng lên, mức độ đầu tƣ thâm canh ngày hợp lý hiệu quả, khoa học kỹ thuật ngày phát triển tác động tích cực đến sản xuất lúa, giống có suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc sử dụng ngày nhiều nên suất lúa trung bình huyện liên tục tăng; Việc tích cực hạ tầng phục vụ sản xuất lúa đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣ: hệ thống thủy lợi nội đồng, xử lý mặn cục
Năng suất lúa vụ Đông Xuân lớn so với vụ Hè Thu vụ Thu Đơng vụ Đơng Xn thuận lợi thủy lợi nhƣ thời tiết
Bảng 3.6 Diễn biến sản xuất lúa huyện Gị Cơng Đơng giai đoạn 2005-2011 STT Hạng mục ĐVT Năm
2005 2007 2009 2010 2011 Cả năm Diện tích Ha 41.119 42.058 33.368 33.090 33.090
Năng suất Tạ/ha 43,15 45,75 49,23 50,51 53,41
Sản lƣợng Tấn 177.437 192.410 164.276 167.153 176.742
1 Vụ Đông Xuân
Diện tích Ha 13.608 14.007 11.272 11.262 11.159
Năng suất Tạ/ha 51,68 55,10 54,82 58,6 62,0
Sản lƣợng Tấn 69.512 77.176 61.794 65.994 69.186
2 Vụ Hè Thu
Diện tích Ha 13.511 14.148 11.371 10.492 11.200
Năng suất Tạ/ha 40,38 42,14 46,74 47,8 51,0
Sản lƣợng Tấn 51.925 59.618 53.148 50.147 57.121
3 Vụ Thu Đông
Diện tích Ha 14.000 13.904 10.725 11.336 10.731
Năng suất Tạ/ha 40,0 40,00 46,00 45,0 47,0
Sản lƣợng Tấn 56.000 55.616 49.334 51.012 50.435
(57)57
* Bố trí thời vụ: Nhằm chủ động việc đảm bảo đủ nguồn nƣớc tƣới hạn chế dịch bệnh dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lúa Trƣớc mổi vụ lúa, phịng nơng nghiệp tổ chức hội thảo, tập huấn có thơng báo khuyến cáo cho nhân dân xuống giống theo lịch thời vụ áp dụng biện pháp tập trung né rầy sở dự báo quan chức bảo vệ thực vật Kết có trên 95 % diện tích huyện xuống giống tuân thủ theo lịch thời vụ, năm qua khơng có diện tích bị tác hại rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn gây
* Cơ cấu giống lúa: Đƣợc lợi đất đai thích hợp cho sản xuất lúa gạo có
phẩm chất ngon giá giống thơm cao giống thƣờng nên cấu giống lúa huyện Gị Cơng Đơng qua vụ có tỷ lệ giống thơm giống chất lƣợng cao chiếm 93,7 % diện tích cụ thể vụ Đơng Xn lúa thơm chiếm 61,5%, giống chất lƣợng cao chiếm 32% giống thƣờng chiếm 6,5% diện tích; vụ Hè Thu giống thơm chiếm 70,10%, giống chất lƣơng cao chiếm 23,9% giống thƣờng chiếm 6% diện tích; vụ Thu Đơng giống thơm chiếm 73,8%, giống chất lƣợng cao chiếm 20% giống thƣờng chiếm 6,2% diện tích Các giống lúa đƣợc canh tác qua vụ năm phổ biến nhƣ: OM 4900, OM 6162, OM 3536, VD 20, D 85, Nàng Hoa 9, OM 2717, OM 2517…Trong vụ, tỷ lệ giửa giống có thay đổi tùy theo tính thích nghi, giá cả, thời gian sinh trƣởng để đảm bảo có hiệu cao
3.2.2 Kịch nƣớc biển dâng dự báo tác động tới huyện Gị Cơng Đơng 3.2.2.1 Lựa chọn kịch nƣớc biển dâng
* Đến nay, kịch biến đổi khí hậu tham khảo cho Việt Nam bao gồm:
1 Ngoài nước
(58)58
- Sản phẩm mơ hình khí hậu tồn cầu với độ phân giải 20 km Viện Nghiên cứu Khí tƣợng Nhật Bản (MRI-AGCM)
2 Các kịch biến đổi khí hậu nước
- Kịch biến đổi khí hậu xây dựng năm 1994 báo cáo biến đổi khí hậu châu Á Ngân hàng phát triển châu Á;
- Kịch biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng cho Thông báo Việt Nam cho Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu năm 2003;
- Báo cáo kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Trƣờng đại học Oxford, Anh
- Kịch biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng năm 2002, 2003 phƣơng pháp nhân tố địa phƣơng;
- Kịch biến đổi khí hậu Viện KHKTTV&MT xây dựng năm 2005, 2006 cách ứng dụng phần mềm MAGICC/SCENGEN 4.1 phƣơng pháp Downscaling thống kê;
- Kịch biến đổi khí hậu Viện KHKTTV&MT xây dựng năm 2007 đóng góp cho dự thảo Thơng báo lần hai Việt Nam cho Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu;
- Các kịch biến đổi khí hậu cho địa phƣơng: Lào Cai, Thừa Thiên – Huế, Đồng sông Hồng Viện KHKTTV&MT xây dựng năm 2007, 2008;
- Kịch biến đổi khí hậu Viện KHKTTV&MT xây dựng năm 2009
bằng cách ứng dụng phần mềm MAGICC/SCENGEN 5.3 phƣơng pháp Downscaling thống kê;
(59)59
- Áp dụng mơ hình PRECIS để tính tốn xây dựng kịch biến dổi khí hậu cho khu vực Việt Nam Viện KHKTTV&MT phối hợp với SEASTART Trung tâm Hadley Cơ quan khí tƣợng Vƣơng Quốc Anh thực năm 2008
* Lựa chọn kịch biến đổi khí hậu
Trên sở tiêu chí nhƣ mức độ tin cậy kịch BĐKH gốc, mức độ chi tiết kịch BĐKH, tính kế thừa phù hợp kịch BĐKH với kịch BĐKH công bố Thông báo quốc gia Việt Nam BĐKH, tính cập nhật thơng tin kịch bản, tính phù hợp địa phƣơng nhƣ phù hợp với xu diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa Việt Nam, tính đầy đủ kịch nhƣ đầy đủ kịch cao, trung bình, thấp ứng với kịch phát thải khí nhà kính khả chủ động cập nhật kịch BĐKH đến lựa chọn kịch BĐKH cho vùng khí hậu Việt Nam đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp ứng dụng phần mềm MAGICC/SCENGEN 5.3 phƣơng pháp Downscaling thống kê
(60)60
Bảng 3.7 Kịch nƣớc biển dâng đƣợc lựa chọn tính tốn Kịch
nƣớc biển dâng (cm)
Các mốc thời gian kỷ 21
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Cao (A1F1) 12 17 24 33 44 57 71 86 100
Trung bình
(B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 74
(61)61
Hình 3.5 Sơ đồ ngập lụt Đồng Sông Cửu Long Kịch nƣớc biển dâng 12 cm
(62)62
Hình 3.6 Sơ đồ ngập lụt Đồng Sông Cửu Long Kịch nƣớc biển dâng 17 cm
(63)63
Hình 3.7 Sơ đồ ngập lụt Đồng Sông Cửu Long Kịch nƣớc biển dâng 75 cm
(64)64
Hình 3.8 Sơ đồ xâm mặn Đồng Sơng Cửu Long Kịch nƣớc biển dâng 12 cm
(65)65
Hình 3.9 Sơ đồ xâm mặn Đồng Sông Cửu Long Kịch nƣớc biển dâng 17 cm
(66)66
Hình 3.10 Sơ đồ xâm mặn Đồng Sông Cửu Long Kịch nƣớc biển dâng 75 cm
(67)67
3.2.2.2 Dự báo tác động nƣớc biển dâng theo kịch
Mực nƣớc biển cao lũ lụt thủy triều, nƣớc dâng bão lũ thƣợng nguồn gây lớn Đây mối đe doạ lớn vùng nông nghiệp ven biển, đất thấp, đất trũng Thủy triều kết hợp với NBD làm gia tăng nhu cầu đắp đê bao khu vực ven sông ven biển Hiện tƣợng “nƣớc vật” mực nƣớc dâng cao hạ nguồn làm gia tăng ngập lụt lũ thƣợng nguồn Điều có nghĩa lũ đến sớm hơn, thoát chậm hơn; thời gian ngập lụt dài mực nƣớc lũ cao Điều có nghĩa mơ ̣t số vùng đất sẽ trở thành chìm liên tục dƣới mặt nƣớc có thời gian chìm ngập q dài nên không phù hợp cho canh tác Kết nông dân mất nơi ở , nhà cửa, vƣờn tƣợc, đất canh tác v v Khu vƣ̣c nông thôn mất nhƣ̃ng sở ̣ tần g hiê ̣n đã đƣợc đầu tƣ xây dƣ̣ng Lũ lụt làm gia tăng xâm nhập mặn gây ô nhiễm, suy thối mơi trƣờng Lũ lụt nƣớc dâng bão bối cảnh NBD có khả trở thành thảm họa
Nƣớc biển dâng tác động mạnh mẽ đến nguồn nƣớc hệ thống sông, đồng thời gây nhiều rủi ro cho đối tƣợng dùng nƣớc khu vực Các vùng ven sơng có địa hình thấp đƣợc dự báo vùng bị ảnh hƣởng nặng
Gò Công Đông huyện tỉnh Tiền Giang tiếp giáp với biển đơng Vì vậy, nƣớc biển dâng (NBD) cao Gị Cơng Đơng huyện chịu ảnh hƣởng nặng nề Đặc biệt khu vực có địa hình thấp Nƣớc biển dâng sản xuất nông nghiệp bị ảnh hƣởng nặng nề sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa
(68)68
ngập 2.421 (chiếm 9,25% diện tích đất tự nhiên); nƣớc biển dâng 75 cm diện tích ngập 3.113 (chiếm 11,89% diện tích tự nhiên)
Các mức ngập đƣợc chia làm cấp: từ 0m-0,5m; 0,5m-1m; 1,0m-1,5m; >1,5m Trong đó, hai kịch nƣớc biển dâng 12 cm, 17 cm có mức ngập 0m-0,5m; 0,5m-1m; 1,0m-1,5m Kịch nƣớc biển dâng 75 cm có mức ngập Diện tích ngập phụ thuộc nhiều vào địa hình, nơi có địa hình thấp gần cửa sơng diện tích ngập lớn mức ngập sâu Trong mức ngập mức ngập từ 0,5m-1,0m có diện tích lớn nhất: 865,0 (chiếm 44,16% diện tích ngập)- kịch NBD 12 cm, 1.282,0 (chiếm 53,95% diện tích ngập)-kịch NBD 17 cm, 1.449 (chiếm 46,55% diện tích ngập)
Bảng 3.8 Diện tích ngập huyện Gị Cơng Đơng ứng với kịch NBD STT Hạng mục Diện tích
ngập (ha) Cơ cấu (%)
So với diện tích tự nhiên (%) KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 12 CM
1 Vùng bị ngập từ m - 0,5 m 692 35,32 2,64 Vùng bị ngập từ 0,5 m - 1,0 m 865 44,16 3,30 Vùng bị ngập từ 1,0 m - 1,5 m 402 20,52 1,54 Tổng diện tích bị ngập 1.959 100 7,48
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 17 CM
1 Vùng bị ngập từ m - 0,5 m 434 17,93 1,66 Vùng bị ngập từ 0,5 m - 1,0 m 1.282 52,95 4,90 Vùng bị ngập từ 1,0 m - 1,5 m 705 29,12 2,69 Tổng diện tích bị ngập 2.421 100 9,25
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 75 CM
(69)69
STT Hạng mục Diện tích ngập (ha)
Cơ cấu (%)
So với diện tích tự nhiên (%)
3 Vùng bị ngập từ 1,0 m – 1,5 m 1.449 46,55 5,53
4 Vùng bị ngập > 1,5m 446 14,33 1,70
Tổng diện tích bị ngập 3.113 100 11,89 Nguồn: Tính toán tác giả, 2012
Đối với vùng bị ngập, đất lúa có diện tích bị ngập lớn nhất, sau diện tích đất lâu năm Với kịch nƣớc biển dâng 12 cm diện tích đất canh tác lúa bị ngập 1.423,6 (chiếm 72,67% diện tích ngập), tƣơng ứng kịch NBD 17 cm diện tích đất lúa ngập 1.817,7 (chiếm 75,08% diện tích ngập), ứng với kịch NBD 75 cm diện tích đất lúa ngập 2.066,42 (chiếm 66,38% diện tích ngập)
Bảng 3.9 Diện tích loại đất bị ngập ứng với kịch nƣớc biển dâng
STT Hạng mục Diện tích
ngập (ha) Cơ cấu (%)
So với diện tích tự nhiên
(%) KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 12 CM
1 Diện tích đất lúa 1.423,6 72,67 5,44
2 Diện tích đất lâu năm 414,0 21,13 1,58
3 Diện tích đất 21,4 1,09 0,08
4 Đất khác 100,0 5,10 0,38
Tổng diện tích 1.959 100 7,48
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 17 CM
1 Diện tích đất lúa 1.817,7 75,08 6,94
2 Diện tích đất lâu năm 442,0 18,26 1,69
3 Diện tích đất 33,6 1,39 0,13
(70)70
STT Hạng mục Diện tích
ngập (ha) Cơ cấu (%)
So với diện tích tự nhiên
(%)
Tổng diện tích 2.421,0 100,0 9,25
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 75 CM
1 Diện tích đất lúa 2.066,42 66,38 7,89
2 Diện tích đất lâu năm 471,0 15,13 1,80
3 Diện tích đất 42,1 1,35 0,16
4 Đất khác 533,50 17,14 2,04
Tổng diện tích 3.113,00 100,00 11,89
Nguồn: Tính tốn tác giả, 2012
3.2.2.3 Dự báo tác động trình xâm mặn theo kịch nƣớc biển dâng
Nƣớc biển dâng dịng chảy sơng có quan hệ tới xâm nhập mặn khác vùng cửa sơng Kết tính tốn, dự báo phạm vi xâm nhập mặn lớn cửa sơng Xâm mặn vào đất liền diễn nhanh thông qua hệ thống cửa sông Mực nƣớc biển dâng cao làm trình xâm nhập mặn vùng cửa sơng thuộc dải ven biển huyện Gị Cơng Đơng diễn biến phức tạp lấn sâu vào đất liền, ảnh hƣởng đến trình lấy nƣớc phục vụ ngành kinh tế
Một hậu nƣớc mặn xâm nhập mùa khô gây nên tình trạng thiếu nƣớc cho nơng nghiệp rõ rệt sản lƣợng nơng nghiệp giảm nghiêm trọng Gia tăng xâm nhập mặn hàng năm kéo theo hệ sinh thái nông nghiệp biến đổi theo hƣớng bất lợi loại trồng, vật ni nói riêng tính đa dạng lồi nói chung
(71)71
Đơng bị xâm mặn Độ mặn đƣợc chia làm cấp chính: 2%o - 4%o; 4%o -
7,5%o; 7,5%o - 24%o
Khi mực nƣớc biển dâng dâng cao diện tích xâm mặn ứng với độ mặn 2%o - 4%o giảm diện tích đất bị xâm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o;
7,5%o - 24%o tăng lên Trong đó, vùng đất bị xâm mặn ứng với độ mặn 4%o -
7,5%o có diện tích lớn ứng với ba kịch nƣớc biển dâng
Bảng 3.10 Diện tích xâm mặn tồn huyện tứng với kịch NBD STT Hạng mục DT bị xâm mặn
(ha)
Cơ cấu (%) KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 12 CM
1 Vùng bị nhiễm mặn với độ mặn 2%o - 4%o 537,00 2,1
2 Vùng bị nhiễm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o 21.425,02 81,8
3 Vùng bị nhiễm mặn với độ mặn 7,5%o - 24%o 4.221,30 16,1
Tổng diện tích 26.183,32 100,00 KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 17 CM
1 Vùng bị nhiễm mặn với độ mặn 2%o - 4%o 338,00 1,29
2 Vùng bị nhiễm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o 21.524,86 82,21
3 Vùng bị nhiễm mặn với độ mặn 7,5%o - 24%o 4.320,46 16,50
Tổng diện tích 26.183,32 100,00
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 75 CM
1 Vùng bị nhiễm mặn với độ mặn 2%o - 4%o 140,00 0,53
2 Vùng bị nhiễm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o 21.393,09 81,71
3 Vùng bị nhiễm mặn với độ mặn 7,5%o - 24%o 4.650,23 17,76
Tổng diện tích 26.183,32 100,00
(72)72
3.2.3 Nghiên cứu tác động nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng
Mỗi vùng đƣợc thể loại hình sử dụng đất lúa: Đất chuyên trồng lúa nƣớc (Đất vụ lúa; vụ); Trong diện tích đất canh tác lúa vụ 330,0 chiếm 3,04% diện tích đất lúa; diện tích đất canh tác lúa vụ 10.528,0 chiếm 96,96% diện tích đất lúa Nhƣ vậy, nói phần lớn diện tích đất lúa đƣợc cấy vụ
3.2.3.1 Các vùng đất lúa bị ngập
Khi nƣớc biển dâng 12 cm diện tích đất canh tác lúa bị ngập 1.424 (chiếm 13,11% tổng diện tích đất canh tác lúa); nƣớc biển dâng 17 cm diện tích đất lúa bị ngập 1.818 (chiếm 16,74% tổng diện tích đất canh tác lúa); nƣớc biển dâng 75 cm diện tích đất lúa bị ngập 2.066 (chiếm 13,09% diện tích đất canh tác lúa) Ứng với kịch NBD 12 cm 17 cm diện tích lúa bị ngập với cấp độ: 0m-0,5m; 0,5m-1,0m; 1,0m-1,5m Với kịch NBD 75 cm diện tích bị ngập với cấp độ 0m-0,5m; 0,5m-1,0m; 1,0m-1,5m; >1,5m
Bảng 3.11 Dự kiến diện tích đất lúa bị ngập ứng với mức ngập theo các kịch nƣớc biển dâng
STT Hạng mục Diện tích
ngập (ha) Cơ cấu (%)
So với tổng diện tích đất
lúa (%) KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 12 CM
1 Vùng lúa bị ngập từ m - 0,5 m 517 36,3
4,76 Vùng lúa bị ngập từ 0,5 m - 1,0 m 551 38,7
5,07 Vùng lúa bị ngập từ 1,0 m - 1,5 m 355 25,0
3,27 Tổng diện tích bị ngập 1.424 100 13,11
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 17 CM
1 Vùng lúa bị ngập từ m - 0,5 m 313 17,2 2,88 Vùng lúa bị ngập từ 0,5 m - 1,0 m 885 48,7 8,15 Vùng lúa bị ngập từ 1,0 m - 1,5 m 620 34,1
(73)73
STT Hạng mục Diện tích
ngập (ha) Cơ cấu (%)
So với tổng diện tích đất
lúa (%)
Tổng diện tích bị ngập 1.818 100 16,74 KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 75 CM
1 Vùng lúa bị ngập từ 0,0 m - 0,5 m 10 0,5 0,09 Vùng lúa bị ngập từ 0,5 m - 1,0 m
446 21,6 4,11
3 Vùng lúa bị ngập từ 1,0 m – 1,5 m 1.412 68,3 13,01
4 Vùng lúa bị ngập > 1,5m 198 9,6 1,83
Tổng diện tích bị ngập 2.066 100 19,03
Nguồn: Tính tốn tác giả năm 2012
3.2.3.2 Diện tích đất lúa bị ngập mở rộng; cân đối tăng(+)/giảm (-) ứng với kịch nƣớc biển dâng
Diện tích đất canh tác lúa bị mất: vùng đất lúa bị ngập với cấp độ ngập từ 0,5 m trở lên khơng có khả canh tác đƣợc Nhƣ vậy, vùng đất lúa bị ngập với cấp độ ngập 0,5m-1,0m; 1,0m-1,5m; >1,5m khơng canh tác đƣợc Từ tính đƣợc ứng với kịch NBD 12cm – 17cm- 75cm diện tích đất canh tác lúa bị tƣơng ứng là- 906,48 - 1.504,72 cm -2.056,62 cm
Bên cạnh tác động tiêu cực nƣớc biển dâng có mặt tích cực nó, có khả mở rộng diện tích đất canh tác lúa Đối với vùng đất cao, thiếu nƣớc thƣờng trồng lâu năm, nƣớc biển dâng lên vùng đất bị ngập lâu năm sống đƣợc, nhƣng lại thuận lợi cho việc trồng cấy lúa Đây nơi mở rộng đƣợc diện tích đất canh tác lúa Ứng với kịch nƣớc biển dâng 12 cm;17cm;75cm diện tích đất canh tác lúa đƣợc mở rộng tƣơng ứng +205,81 ha;+103,26 ha;+18,43
(74)74
diện nói diện tích đất canh tác lúa đƣợc mở rộng khơng đáng kể, khơng bù đƣợc diện tích đất canh tác lúa bị bị ngập úng
Bảng 3.12 Cân đối diện tích đất lúa bị mở rộng bị ngập úng STT Hạng mục Diện tích (ha)
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 12 CM
- Diện tích đất canh tác lúa bị -906,48
- Diện tích đất canh tác lúa đƣợc mở rộng +205,81
Cân đối tăng1
(+)/ giảm(-) -700,67
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 17 CM
- Diện tích đất canh tác lúa bị -1.504,72
- Diện tích đất canh tác lúa đƣợc mở rộng +103,26
Cân đối tăng2 (+)/ giảm(-) -1.401,46
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 75 CM
- Diện tích đất canh tác lúa bị -2.056,62
- Diện tích đất canh tác lúa đƣợc mở rộng +18,43
Cân đối tăng 3(+)/ giảm(-) -2.038,19
(75)75
Hình 3.11 Sơ đồ ngập lụt xâm mặn Gị Cơng Đơng Kịch nƣớc biển dâng 12 cm
(76)76
Hình 3.12 Sơ đồ ngập lụt xâm mặn Gị Cơng Đơng Kịch nƣớc biển dâng 17 cm
(77)77
Hình 3.13 Sơ đồ ngập lụt xâm mặn Gị Cơng Đơng Kịch nƣớc biển dâng 75 cm
(78)78
3.2.3.3 Các vùng đất lúa có nguy bị mặn hóa
Ứng với kịch nƣớc biển dâng tất diện tích đất canh tác lúa bị xâm mặn với mức độ khác Khi mực nƣớc biển dâng cao diện tích đất lúa bị mặn hóa với độ mặn 2%o - 4%o giảm dần; diện tích đất lúa bị mặn hóa
với cấp độ mặn từ 4%o - 7,5%o; 7,5%o - 24%o tăng lên Trong kịch
NBD diện tích đất canh tác lúa bị xâm mặn ứng với cấp độ mặn 4%o - 7,5%o có
diện tích lớn
Bảng 3.13 Diện tích đất lúa bị nhiễm mặn phân theo độ mặn ứng với kịch nƣớc biển dâng
STT Hạng mục
DT lúa bị xâm mặn
(ha)
Cơ cấu (%)
So với tổn DT tự nhiên (%) KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 12 CM
1 Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 2%o - 4%o 419,17 3,9 1,60
2 Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o 7.567,54 69,7 28,90
3 Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 7,5%o - 24%o 2.871,30 26,4 10,97
Tổng diện tích 10.858,01 100,00 41,47 KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 17 CM Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 2%o - 4%o 220,17 2,03 0,84
2 Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o 7.667,38 70,61 29,28
3 Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 7,5%o - 24%o 2.970,46 27,36 11,34
Tổng diện tích 10.858,01 100,00 41,47
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 75 CM Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 2%o - 4%o 140,00 1,29 0,53
2 Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o 7.417,78 68,32 28,33
3 Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 7,5%o - 24%o 3.300,23 30,39 12,60
Tổng diện tích 10.858,01 100,00 41,47
(79)79
Bảng 3.14 Yêu cầu sử dụng đất lúa theo cẩm nang sử dụng đất Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn
S1: Rất thích hợp; S2-Thích hợp; S3: Rất thích hợp; N: Khơng thích hợp
TT
LUT
Yếu tố chuẩn đoán
Mức độ thích hợp
S1 S2 S3 N
1
2 vụ lúa
Loại đất (G) Pg, Pc, Pf Mi, Sp2 M, Cm Mn, Cc
TPCG (TE) e,d c g, b a
Địa hình tƣơng đối Vàn, vàn thấp Vàn cao, vàn thấp Trũng Cao Điều kiện tƣới (I) Chủ động Bán chủ động Khó khăn Khơng tƣới Điều kiện tiêu (DRA) Chủ động Bán chủ động Khó khăn Không tiêu úng
pHKCl 5,0 - 6,5 > 6,5 - 7,5 >7,5; <5,0
OM (%) >2 - <1
CEC (ldl/100g đất) >20 10 - 20 <10
V% > 80 50 - 80 <50
Độ mặn %o 2,0-2,5 2,5 – 3,0 3,0-4,0
2
2 lúa + màu
Loại đất Pc, Pf Mi, Sp2, Pg M, Cm Mn, Cc
TPCG c,d b, e g a
Địa hình tƣơng đối Vàn Vàn cao Vàn thấp Trũng, Cao Điều kiện tƣới Chủ động Chủ động Bán chủ động Không tƣới Điều kiện tiêu Chủ động Chủ động Bán chủ động Không tiêu úng
pHKCl 5,0 - 6,5 > 6,5 - 7,5 >7,5; <5,0
OM (%) >2 - <1
CEC (ldl/100g đất) >20 10 - 20 <10
V% > 80 50 - 80 <50
Độ mặn %o 2,0-2,5 2,5 – 3,0 3,0-4,0
3
1 lúa + màu
Loại đất Pc, Pf Mi, Cm, Sp2 Pg, M Mn, Cc
TPCG c,b d e g, a
(80)80
TT
LUT
Yếu tố chuẩn đốn
Mức độ thích hợp
S1 S2 S3 N
Điều kiện tƣới Chủ động Bán chủ động Khó khăn Khơng tƣới Điều kiện tiêu Chủ động Chủ động Khó khăn Khơng tiêu úng
pHKCl > 6,5 - 7,5 > 5,0 - 6,5 <5,0; >7,5
OM (%) >2 - <1
CEC (ldl/100g đất) >20 10 - 20 <10
V% > 80 50 - 80 <50
Độ mặn %o 4,0 4,0 – 5,0 5,0-7,5
4
1 lúa + cá
Loại đất Pg Pc, Mi, Pf, Sp2 M, Cm Mn, Cc
TPCG d,e,g c a,b
Địa hình tƣơng đối Trũng Vàn thấp vàn Cao, vàn cao Điều kiện tƣới Chủ động Bán chủ động Khó khăn Không tƣới Điều kiện tiêu Chủ động Bán chủ động Khó khăn Khơng tiêu úng
pHKCl 5,0 - 6,5 >6,5 - 7,5 <5,0; >7,5
OM (%) >2 - <1
CEC (ldl/100g đất) >20 10 - 20 <10
V% > 80 50 - 80 <50
Độ mặn %o 4,0 4,0 – 5,0 5,0-7,5
Nguồn: Cẩm nang sử dụng đất – Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2010
3.2.3.4 Các vùng đất canh tác lúa có nguy bị mặn hóa ứng với kịch nƣớc biển dâng
Quá trình mặn hóa xả y có ảnh hƣởng rất lớn đến cấu trúc đất đai , sƣ̣ thay đổi ̣ sinh vâ ̣t sống môi trƣờng này , đă ̣c biê ̣t là nó làm phá v ỡ tính cân hệ sinh thái Sƣ̣ phá v ỡ thƣờng gây suy thối nhiễm môi trƣờng đất canh tác lúa Mặt khác, xâm nhập mặn nƣớc biển dâng, nƣớc biển nhiều muối NaCl, Na2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3 vùng trũng có nhiều hữu
(81)81
thủy triều tràn vào mạch nƣớc ngầm theo mao dẫn lên lớp mặt làm ảnh hƣởng môi trƣờng đất canh tác lúa Nồng độ cao muối gây hại sinh lý cho thực vật tiêu diệt vi sinh vật động vật môi trƣờng đất canh tác lúa
Các vùng đất lúa bị nhiễm mặn với cấp độ mặn 7,5%o - 24%o khơng thể
canh tác lúa đƣợc Do ứng với kịch nƣớc biển dâng 12cm-17cm-75cm diện tích đất canh tác lúa bị nhiễm mặn tƣơng ứng 2.871,3ha-2.970,46ha-3.300,23
Bảng 3.15 Diện tích đất canh tác lúa bị mặn hóa ứng với kịch nƣớc biển dâng
STT Hạng mục Diện tích (ha) KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 12 CM
- Diện tích đất canh tác lúa bị 2.871,3
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 17 CM
- Diện tích đất canh tác lúa bị 2.970,46
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 75 CM
- Diện tích đất canh tác lúa bị mất4 3.300,23
Nguồn: Tính tốn tác giả, 2012
3.2.3.5 Cân đối diện tích đất lúa ứng với kịch nƣớc biển dâng
Khi nƣớc biển dâng diện tích đất canh tác lúa bị hai nguyên nhân ngập úng (mức độ ngập từ 0,5 m trở lên) bị nhiễm mặn (mức độ nhiễm mặn 7,5%o - 24%o Ứng với kịch nƣớc biển dâng 12cm-17cm-75cm
(82)82
Bảng 3.16 Cân đối diện tích đất canh tác lúa ứng với kịch NBD
STT Hạng mục Diện tích
(ha) KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 12 CM
1 Diện tích đất canh tác lúa năm trạng 10.858,01 2 Diện tích đất canh tác lúa bị 3.571,97
- Diện tích đất canh tác lúa bị ngập úng1 700,67 - Diện tích đất canh tác lúa bị bị nhiễm mặn 2.871,30 - Diện tích đất canh tác lúa bị bị ngập nhiễm mặn 0,00
3 Diện tích đất canh tác lúa cịn lại 7.286,04
- Diện tích đất lúa vụ 419,00
- Diện tích đất lúa vụ 6.867,04
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 17 CM
1 Diện tích đất canh tác lúa năm trạng 10.858,01
2 Tổng diện tích đất canh tác lúa bị 4.371,92
- Diện tích đất canh tác lúa bị ngập úng2 1.401,46 - Diện tích đất canh tác lúa bị bị nhiễm mặn 2.970,46 - Diện tích đất canh tác lúa bị ngập úng nhiễm mặn
3 Diện tích đất canh tác lúa lại 6.486,09
- Diện tích đất lúa vụ 220,17
- Diện tích đất lúa vụ 6.265,92
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 75 CM 1 Diện tích đất canh tác lúa năm trạng 10.858,01 2 Tổng diện tích đất canh tác lúa bị 5.338,42
(83)83
STT Hạng mục Diện tích
(ha) 3 Diện tích đất canh tác lúa cịn lại 5.519,59
- Diện tích đất lúa vụ 140,00
- Diện tích đất lúa vụ 5.379,59
Nguồn: Tính tốn tác giả, 2012
3.2.3.6 Chuyển đổi nội đất canh tác lúa
Nƣớc biển dâng làm diện tích đất canh tác lúa, mà tác động tiêu cực, làm thay đổi cấu mùa vụ diện tích đất canh tác lúa lại Với thời gian vụ lúa trung bình 110 ngày, kết tính tốn cho thấy khoảng thời gian trồng lúa biến động lớn toàn vùng huyện Ứng với ba kịch nƣớc biển dâng tồn đất canh tác lúa cấy đƣợc vụ, mà phải chuyển thành cấy vụ, số chuyển sang cấy vụ; tồn diện tích đất canh tác cấy vụ phải chuyển sang cấy vụ Cụ thể nhƣ sau:
- Ứng với kịch nƣớc biển dâng 12 cm thì:
+ Diện tích đất canh tác lúa vụ giảm từ 10.828,01 xuống cịn Tức tồn diện tích canh đất lúa canh tác đƣợc vụ
+ Diện tích đất canh tác lúa vụ tăng từ 330 lên 419,0 + Diện tích đất canh tác lúa vụ tăng từ 0,0 lên 6.867,04 - Ứng với kịch nƣớc biển dâng 17 cm thì:
+ Diện tích đất canh tác lúa vụ giảm từ 10.828,01 xuống cịn Tức tồn diện tích canh đất lúa canh tác đƣợc vụ
(84)84
- Ƣng với kịch nƣớc biển dâng 75 cm thì:
+ Diện tích đất canh tác lúa vụ giảm từ 10.828,01 xuống cịn Tức tồn diện tích canh đất lúa khơng thể canh tác đƣợc vụ
+ Diện tích đất canh tác lúa vụ giảm từ 330 lên 140,0 + Diện tích đất canh tác lúa vụ tăng từ 0,0 lên 5.379,59 ha
Bảng 3.17 Chuyển đổi nội đất canh tác lúa
STT Hạng mục Diện tích (ha) KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 12 CM
1 Diện tích lúa vụ chuyển thành vụ 419,00
2 Diện tích lúa vụ chuyển thành vụ 330,00
3 Diện tích lúa vụ chuyển thành vụ 6.537,04
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 17 CM
1 Diện tích lúa vụ chuyển thành vụ 220,17
2 Diện tích lúa vụ chuyển thành vụ 330,00
3 Diện tích lúa vụ chuyển thành vụ 5.935,92
KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 75 CM
1 Diện tích lúa vụ chuyển thành vụ 140,00
2 Diện tích lúa vụ chuyển thành vụ 330,00
3 Diện tích lúa vụ chuyển thành vụ 5.049,59
Nguồn: Tính tốn tác giả năm 2012
3.2.4 Tác động nƣớc biển dâng đến hệ thống rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc có chức chắn sóng, chống xói mịn, chống xâm thực,…có vai trị quan trọng việc bảo vệ nội đồng, đặc biệt diện tích đất canh tác lúa
(85)85
đi, đất bị xói mịn, trơ hóa Khơng có hệ thực vật, rừng chắn lũ, dòng nƣớc chảy qua đất bị xói mịn gây sạt lở nghiêm trọng Việc phá huỷ lớp phủ bề mặt làm giảm khả giữ nƣớc đất, tạo điều kiện để tầng nhiễm mặn dƣới sâu xâm nhập dần lên bề mặt đất, gây mặn hóa, phèn hố tồn tầng đất mặt, làm chết nhiều loại trồng thuỷ sản
3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM ỨNG PHÓ (GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG) VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT LƯA
Các giải pháp giảm thiểu thích ứng với nƣớc biển dâng huyện Gị Cơng Đơng đƣợc xây dựng sở Chiến lƣợc quốc gia biến đổi khí hậu, kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050, chiến lƣợc ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Tiền Giang
Đồng thời giải pháp đƣa sở phải phù hợp với thực trạng điều kiện tự nhiên dự báo nƣớc biển dâng huyện Gị Cơng Đơng
Hình 3.14 Sơ đồ ứng phó (giảm thiểu thích ứng) với nƣớc biển dâng (Đường liền
chỉ ảnh hưởng phản ứng trực tiếp Đường gián đoạn ảnh hưởng phản ứng gián tiếp).
Giảm nhẹ
Tác động
Ứng phó
(86)86
3.3.1 Giải pháp cơng trình
Nếu xét điều kiện cơng trình thủy lợi có tiếp tục cải tạo, nâng cấp đầu tƣ xây dựng cách đồng hệ thống thủy lợi phát huy vai trị kiểm sốt lũ, kiểm sốt mặn, đặc biệt ứng phó với nƣớc biển dâng
Đê biển đƣợc xem công trình hệ thống cơng trình bảo vệ sản xuất nông nghiệp, đất canh tác lúa nhƣ tính mạng tài sản nhân dân trƣớc hiểm họa từ phía biển Đê biển có vai trị quan trọng việc phát triển bền vững dải đất ven biển, điều tiết mặn dải ven biển, đảm bảo nguồn nƣớc nội đồng, chắn hữu hiệu ngăn chặn thảm họa nƣớc biển dâng Tuy vậy, hệ thống đê biển đƣợc hình thành qua nhiều thời kỳ, giai đoạn khác với mục đích nhiệm vụ khơng giống Do đó, hệ thống thiếu thiếu đồng bộ, không thống tiêu thiết kế, xây dựng hầu nhƣ chƣa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật điều kiện nƣớc biển dâng Hệ thống đê biển huyện Gị Cơng Đơng khơng đƣợc tu bảo dƣỡng thƣờng xuyên nên nhiều đoạn xuống cấp, tuyến đê sụt lún, sạt lở, cơng trình dƣới đê bị hƣ hỏng nhiều
Để tăng cƣờng hữu hiệu hệ thống đê biển huyện Gị Cơng Đơng trƣớc nguy nƣớc biển dâng Chính phủ phê duyệt dự án nâng cấp, mở rộng đê biển Gị Cơng từ đến năm 2020 Dự án nâng cấp, mở rộng đê biển Gị Cơng Đơng hồn thành ngăn triều cƣờng, nƣớc biển dâng, có khả chống lại bão cấp 10, bảo vệ an toàn cho đất lúa, hoa màu, ăn trái hàng ngàn nhà dân địa phƣơng
- Trƣớc tiên, thực hạng mục nhƣ đầu tƣ nâng cấp tuyến đê có chiều dài 21km chạy dọc theo bờ biển từ xã Tân Thành đến xã Vàm Láng, huyện Gị Cơng Đơng với cao trình +4m, bề rộng mặt đê 7,5m đƣợc trải nhựa
(87)87
- Xây dựng hệ thống kênh đa mục tiêu: Hệ thống kênh tƣới; hệ thống kênh tiêu; kết hợp thoát lũ (kiểm soát mặn, điều tiết nƣớc, hóa , đáp ứng tốt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản), gắn với phát triển giao thông nông thôn để phát huy hiệu đồng Việc xây dựng công trình phải có khả ngăn đƣợc nƣớc biển dâng
- Xây dựng hệ thống cống ngăn mặn: Các hệ thống cống ngăn mặn thiết kế có cửa đóng mở tự động hay bán tự động nhƣng phải kết hợp giao thơng thủy Hệ thống cống đóng mở kênh tiêu nƣớc để giữ nƣớc kênh, đặc biệt tháng cuối mùa mƣa để sử dụng mùa khơ Có thể thấy, việc hồn tồn thực đƣợc thực cần thiết Hệ thống cống ngăn mặn ngăn cản xâm thực mặn sông Cùng với đó, việc tích nƣớc kênh tiêu, cung cấp nguồn nƣớc tƣới mùa khô, ngăn cản trình bốc mặn, phèn lên tầng mặt Chủ trƣơng cuối mùa mƣa ngăn nƣớc, giữ nƣớc kênh lâu tốt Lƣợng nƣớc tích trữ sử dụng để điều hòa dòng chảy ngăn cản xâm
nhập mặn
3.3.2 Giải pháp phi công trình
3.3.2.1 Giải pháp sử dụng giống lúa thích hợp
a Sử dụng giống lúa thích hợp với thời gian ngập dài
Các giống lúa thông thƣờng đƣợc lai gene Submergence Snorkel (Nhật Bản) chống chịu nhiều kịch ngập lụt Nếu nƣớc ngập nhanh sâu, gene Submergence phát huy tác dụng Nếu nƣớc ngập từ từ nhƣng kéo dài, gene Snorkel giúp lúa vƣợt lên cao khỏi mặt nƣớc cho thu hoạch nhƣ bình thƣờng ngập lụt nhiều tuần lễ
(88)88
cần tiếp tục nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống lúa chịu ngập úng thích hợp với vùng Gị Cơng Đơng
b Sử dụng giống lúa thích hợp với loại đất nhiễm mặn: Các giống OM5464, OM 5166, OM 5629, OM 6677 có khả chịu đƣợc độ mặn - phần ngàn Riêng giống lúa IR 64 Subon đƣợc thí nghiệm cho thấy có khả thích ứng với độ mặn - phần ngàn ngập úng khoảng 21 ngày Một số dòng lúa chịu mặn nhƣ: OM7347, OM9915, OM9921 OM9916 có tính chịu mặn tốt, gạo có mùi thơm đậm, cơm ngon, đƣợc khảo nghiệm nhân rộng số trung tâm giống tỉnh
3.3.2.2 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng
Đề xuất cấu trồng phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng đạt hiệu kinh tế cao, bền vững môi trƣờng
+ Chuyển đất canh tác vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nƣớc để tăng hiệu sử dụng đất
+ Cơ cấu trồng mùa vụ cần chuyển dịch: vụ lúa (lúa đông xuân – hè thu); vụ lúa + nuôi trồng thủy sản (lúa mùa – tôm cá); vụ lúa + vụ mùa (lúa mùa – rau màu); chuyên màu (bắp, đậu tƣơng, mía, đậu đỗ…); trồng rừng ngập mặn kết hợp nuôi cá
+ Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt khu vực ven biển
3.3.2.3 Giải pháp chuyển đổi cấu mùa vụ
- Vụ mùa cần xuống giống sớm nhằm né mặn cuối vụ
(89)89
3.3.2.4 Giải pháp luân canh đất canh tác lúa
Sản xuất vụ Đơng - Xn Gị Cơng Đơng bị ảnh hƣởng khơng nhiều, tình trạng xâm nhập mặn ảnh hƣởng trực tiếp mạnh đến vụ lúa Xuân - Hè
- lúa + màu: Lúa đông xuân - màu xuân hè - lúa mùa; Ngô đông xuân - lúa hè thu - lúa mùa
- lúa + màu: Màu đông xuân - màu hè thu - lúa mùa
- lúa + màu: Lúa đông xuân - màu hè thu; Màu đông xuân - lúa mùa; Lúa mùa - màu hè thu
- lúa + thuỷ sản: Lúa mùa - cá tôm xanh
3.3.2.5 Lịch thời vụ gieo trồng tiểu vùng
- Vùng bị ảnh hƣởng ngập lũ: Vụ Đông Xuân gieo trồng lúa phải chủ động cách tiền hành cày ngâm lũ, trƣớc lũ rút cịn 30 cm cần bơm nƣớc ra, san phẳng mặt ruộng tiến hành gieo sạ nhằm tranh thủ lƣợng nƣớc dồi Kết thúc thời vụ gieo trồng dựa vào mức độ kiểm soát lũ bờ bao, nói chung nƣớc lũ lên 50 cm so với mặt ruộng khơng an tồn cho trồng Do vậy, thời gian canh tác an toàn trồng vùng lũ đƣợc lũ rút 30 cm đến nƣớc lũ ngập 50 cm so với mặt ruộng (nhƣng phải có bờ bao kiểm soát lũ)
- Vùng ảnh hƣởng chịu mặn: thời gian đảm bảo hệ thống canh tác an tồn có độ mặn 2%0 - 4%0 buộc phải hoàn thành thu hoạch trồng tính
ngƣợc lại, thời gian nƣớc có độ mặn 2%0 - 4%0 khơng an tồn Do vậy, vùng
này nông dân phải gieo vùi lúa Hè Thu gieo mạ để cấy rút ngắn thời gian sinh trƣởng lúa Ngoài nên chọn giống có khả chịu mặn
- Vùng ngập úng: nên chọn hệ thống canh tác lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt, sử dụng giống lúa cứng cây, đổ ngã, kết hợp khai thác lợi nguồn nƣớc dồi tiến hành nuôi cá đồng tăng thêm giá trị sản lƣợng thu nhập
(90)90
mặn – Không nên chuyên canh lúa vụ có gieo cấy lúa vụ Đơng Xn phải thu hoạch xong trƣớc có độ mặn 2%0 - 4%0 , nên canh tác hệ thống luân
canh lúa – trồng cạn nơi có điều kiện thay cho hình thức canh tác lúa 2-3 vụ
3.3.2.6 Giải pháp trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển
Hệ thống rừng ngập mặn có ý nghĩa vô to lớn an tồn hệ thống đê biển Nhờ có hệ thống rừng làm tƣờng chắn đê biển đƣợc bảo vệ an toàn Thực tế cho thấy bão đổ vào huyện Gị Cơng Đơng năm vừa qua cho thấy nơi có rừng ngập mặn đê biển đƣợc bảo vệ vững vàng Kết khảo sát Quốc gia có sóng thần cho thấy dài rừng ngập mặn làm giảm cƣờng độ sóng thần từ 50%-90%, làng mạc sau rừng bị ảnh hƣởng
Nhằm ứng phó với nƣớc biển dâng gây ảnh hƣởng tới sản xuất nơng nghiệp nói chung đất canh tác lúa nói riêng cần phải quan tâm đầu tƣ mở rộng diện tích, bảo vệ chăm sóc rừng phòng hộ đặc biệt hệ thống rừng ngập mặn ven biển, khuyến khích nhân dân trồng chắn sóng, bảo vệ tuyến đê bao, chống sạt lở đặc biệt bảo vệ tuyến đê xung yếu ven biển, đồng thời hạn chế ảnh hƣởng thủy triều lấn sâu vào đất liền Thực trồng rừng phòng hộ bảo vệ đê đoạn xung yếu có bề dày rừng tối thiểu 200m phía biển với diện tích 100ha trồng rừng bổ sung số đoạn phía đồng dọc theo chân đê có chiều dài 4,5km, diện tích 9,15ha
Tăng cƣờng trồng mới, đồng thời nghiêm cấm tƣợng chặt phá, chuyển đổi mục đích sử dụng Tập đoàn trồng ngập mặn: đƣớc, bần, trang, mắm
3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục tăng cƣờng lực ứng phó với nƣớc biển dâng
- Xây dựng chƣơng trình tập huấn cho đối tƣợng trực tiếp tham gia cơng tác ứng phó với nƣớc biển dâng; trọng tới cán quản lý, cán lập kế hoạch, cán chuyên trách, cán cấp tỉnh, huyện, xã
(91)91
giải pháp chiến lƣợc ứng phó với với nƣớc biển dâng, điều chỉnh hệ thống tự nhiên ngƣời để phù hợp với mơi trƣờng, khí hậu thay đổi, nhằm ứng phó với tác động tƣơng lai
(92)92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 KẾT LUẬN
(1) Gò Công Đông huyện giáp biển tỉnh Tiền Giang, đồng thời huyện chịu ảnh hƣởng nặng biến đổi khí hậu, đặc biệt nƣớc biển dâng tƣợng xâm mặn Trong ngành trồng trọt diện tích đất canh tác lúa chiếm tỷ trọng lớn 10.858,01 chiếm 62,05% diện tích đất nơng nghiệp, 41,47% tổng diện tích tự nhiên Sản xuất lúa huyện khơng góp phần quan trọng vào đảm bảo an ninh lƣơng thực, mà cịn góp phần tăng tỷ trọng xuất gạo cho vùng đồng sông Cửu Long Khi nƣớc biển dâng xâm mặn diễn ảnh hƣởng nghiêm trọng làm suy giảm diện tích đất canh tác lúa
(2) Để đánh giá đƣợc tác động nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng tác giả lựa chọn Kịch cao đƣợc tính tốn theo kịch phát thải cao A1F1 Kịch trung bình đƣợc tính tốn theo kịch phát thải trung bình B2 Mốc thời gian lựa chọn tính tốn cho mực nƣớc biển dâng là: Năm 2020 mực nƣớc biển dâng 12 cm; năm 2030 mực nƣớc biển dâng 17 cm; năm 2090 mực nƣớc biển dâng 75 cm
(3) Dự báo cho thấy mực nƣớc biển dâng cao diện tích đất canh tác lúa bị ngập nhiều, kéo theo tƣợng xâm mặn diễn gay gắt Khi mực nƣớc biển dâng tỷ lệ thuận với việc suy giảm diện tích đất canh tác lúa Đồng thời nƣớc biển dâng gây chu chuyển nội đất lúa, mực nƣớc biến dâng cao diện tích đất canh tác lúa vụ vụ giảm dần, gia tăng đất canh tác vụ
(93)93
biển dâng mở rộng thêm vùng diện tích đất canh tác lúa Tuy vậy, mở rộng không bù đƣợc so với diện tích đất lúa bị
2 KIẾN NGHỊ
(1) Đề nghị huyện Gị Cơng Đông, tỉnh Tiền Giang phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khẩn chƣơng thực chƣơng trình nâng cấp xây hệ thống đê biển Gị Cơng Đơng
(2) Cần trọng nâng cao hiểu biết quyền địa phƣơng nhận thức ngƣời dân tác động nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa huyện áp dụng giải pháp nhƣ nêu đề tài để chủ động thích ứng nƣớc biển dâng
(94)94
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2011) Kế hoạch hành động ứng phó
với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội
2 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009) Kịch biến đổi khí hậu nước biển
dâng cho Việt Nam Hà Nội
3 Bộ Tài Nguyên & Môi trƣờng (2008) Số liệu quan trắc thay đổi mực nước biển Việt
Nam giai đoạn 1993-2008. Hà Nội
4.Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội nƣớc Việt Nam (2011) Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu Hà Nội
5 Lê Thanh Hà (2008) Sử dụng phần mềm VISUAL MODFLOW để dự báo xâm
mặn dịch chuyển chất ô nhiễm theo thời gian không gian Hà Nội Lê Mạnh Hùng (2006) Các giải pháp cho vùng ngập úng đồng sông Cửu Long. Hà Nội
7 Trần Nhƣ Hối (2006) Nghiên cứu xây dựng đê biển Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh Đào Xuân Học (2005) Giải pháp kiểm sốt lũ cải tạo mơi trường vùng Đồng Tháp
Mười. Hà Nội
9 Nguyễn Duy Khang (2009) Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến nguồn
nước ảnh hưởng đến sản xuất lúa vùng đồng sơng Cửu Long
10 Nguyễn Võ Linh (2002) Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội làm
căn điều chỉnh cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL Viện quy hoạch & Thiết kế Nông nghiệp Hà Nội
(95)95
12 Nguyễn Võ Linh, Trần An Phong (1990) Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long Viện quy hoạch & Thiết kế Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Nhân (2003) Xây dựng hệ thống phần mềm mô tả lũ lụt xâm
nhập mặn vùng ĐBSCL Trung tâm Khí tƣợng Thuỷ văn TP Hồ Chí Minh
14 Phạm Bình Quyền, (2007) Hệ sinh thái nơng nghiệp phát triển bền vững (tái
bản). NXB ĐHQGHN Hà Nội
15 Lê Sâm (2007) Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven
biển ĐBSCL Đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC.08-19 Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền
Nam Thành phố Hồ Chí Minh
16 Nguyễ Bính Thìn (2009) Thực chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí
hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội
17 Trần Thục (2008) Hướng tới chương trình hành động ngành nơng nghiệp phát
triển nơng thơn nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu. Hà Nội
18 Nguyễn Thế Tƣởng (2007) Biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam Hà Nội 19 Lƣơng Văn Thanh (2006) Nghiên cứu cải tạo đất phèn vùng đồng sơng Cửu
Long Hà Nội
20 Hồng Văn Thắng (2005) Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước Bàu Sấu – Vườn
Quốc gia Cát Tiên dựa hệ sinh thái Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, T.XXI, Số 2: 38-47 Hà Nội
21 Tơ Văn Trƣờng (2005) Quy hoạch kiểm sốt lũ ĐBSCL NxB Chính trị Quốc gia Hà Nội
22 Võ Xuân Tòng cộng (2005) Nghiên cứu mơ hình canh tác tổng hợp
nhằm tận dụng lợi tự nhiên để tăng thu nhập. Hà Nội
(96)96
24 Viện quy hoạch thủy lợi miền nam (2008) Quy hoạch thủy lợi Đồng sông Cửu
Long phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn ngành kinh tế điều kiện nước biến dâng Thành phố Hồ Chí Minh
25 Viện khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng (2007) Nghiên cứu biến đổi khí hậu
Đông Nam Á, đánh giá tác động, tổn hại biện pháp thích ứng với sản xuất lúa tài nguyên nước Hà Nội
26 Viện quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005 – 2006) Điều tra bổ sung xây
dựng đồ đất đồ thích nghi đất đai tỷ lệ 1/25.000 – 1/50.000 phục vụ chuyển đổi cấu trồng cấp huyện Hà Nội
27 Viện quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2003 – 2005) Đánh giá thích nghi đất
lúa phục vụ chuyển đổi cấu trồng vùng Đồng sông Cửu Long. Hà Nội
TIẾNG ANH
28 Adrian Atkinson (2007) Some scenarios of sea uprising related to ice – melting.
29 Borton and Lim (2005) The selection of agricultural plant to reduce stress in climate change
30 FAO (2007) Global Initiative on Plant Breeding Capacity Build
31 Fisher et al and Rosenzweig et al (2001, 2002) Increasing of templerature impact to Agricultural plant
32 Găunther Fischer, Mahendra Shah, Harrij van Velthuizen (2004) Climate Change and Agricultural Vulnerability, Rome, Italy
(97)97
35 IPCC (2007) “Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change”,WGI “The Physical Science of CC”; WGII “Impacts, Adaptation & Vulnerability”; III “Mitigation of CC” Việt Nam, Hà Nội, 30 tr
36 Murat Isik and Stephen Devadoss (2006) An analysis of the impact of climate
change on crop yields and yield variability, Department of Agricultural Economics and Rural Sociology, University of Idaho
37 IPCC (2001) ”Chimate change: Impacts, Adaptation, mitigation”.
38 M Latham IBSRAM (1994). Evaluation of soil and land resource, PO Box 9-109, Bangkhen, Bangkok 10900, Thailand
39 Publisher McGraw – Hill (2008) Dictionary of atmospheric sciences and the ocean.
40 C Mongkolsawat P Thirangoon and P Kuptawutinan (2005) Evaluate rice land in Thailand,Computer Centre Khon Kaen University
41 Nicholl (2003) Impact of climate change in some contries in Asia
42 Josef Schmidhuber and Francesco N Tubiello (2006) The Regional Impacts of Climate Change Global food security under climate change Global Perspective Studies Unit, Center for Climate Systems Research, Columbia University
43 Timsima and Connor (2001) Adopted stratefy to reduce mpact of climate change in Agricultural sector
44 UNDP (2007 – 2008) Report on peopple development.
45 UNCCD NAP (2002). Increasing of templerature impact to Agricultural land for rice
(98)98
PHẦN PHỤC LỤC
Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN
ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH TÁC LÚA HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG – TỈNH TIỀN GIANG
I THÔNG TIN CÁ NHÂN
1 Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ……… Nghề nghiệp nay:………… ……… Trình độ học vấn……… Địa chỉ……… Thời gian vấn:………
II NỘI DUNG ĐIỀU TRA, PHỎNG V ẤN A Điều tra diễn biến biến đổi khí hậu
1 Xin Ông (bà) cho biết năm gần có thƣờng xuyên sảy tƣợng thiên tai, thời tiết bất thƣờng hay khơng? Nếu có xin Ơng (bà) vui lòng cho biết:
STT Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng Thời gian sảy (năm)
1 Lũ lụt, ngập úng
2 Triều cƣờng, nƣớc biển dâng cao
3 Các bão, lốc xoáy
4
Hiện tƣợng nắng nóng, khơ hạn kéo
dài
(99)99
B Điều tra tác động nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa
Xin (Ơng) bà cho biết tình hình sản xuất lúa diện tích đất canh tác lúa bị ảnh hƣởng nƣớc biển dâng, nhiễm mặn?
STT
Loại hình sử dụng đất
lúa Tổng diện tích lúa (sào) Năng suất lúa TB (tạ/sào)
Vùng bị ảnh nƣớc biển dâng
Vùng bị ảnh nhiễm mặn DT canh tác (sào) DT bị ảnh hƣởng (sào) Năng suất (tạ/sào) DT canh tác (sào) DT bị ảnh hƣởng (sào) Năng suất (tạ/sào)
1 vụ lúa
2 vụ lúa
7 vụ lúa
3 Xin (Ông) bà cho biết giải pháp nhằm thích ứng, giảm thiểu sản xuất lúa vùng bị ảnh nƣớc biển dâng, nhiễm mặn
3.1 Vùng bị ảnh hưởng nước nước biển dâng
Giải pháp công trình (đê, cống ngăn mặn, hệ thống kênh
mƣơng )……… ………… ……… ……… Sử dụng loại giống
lúa……… ……… Giải pháp chuyển đổi cấu mùa
vụ……… ……… ……… Giải pháp trồng rừng ngập
mặn…….……… ……… ……… ………
3.2 Vùng bị ảnh hưởng xâm mặn
Giải pháp cơng trình (đê, cống ngăn mặn, hệ thống kênh
(100)100 Sử dụng loại giống
lúa……….……… ……… ………
Giải pháp chuyển đổi cấu mùa
vụ……… ……… ………
4 Ơng (bà) có đề xuất sản xuất lúa vùng bị ảnh hƣởng nƣớc biển dâng, xâm mặn
……… ……… ……… ……… ………….……… ………
(101)101
Phụ lục Kết điều tra biểu biến đổi khí hậu huyện Gị Cơng Đơng
STT Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng Thời gian sảy (năm)
1 Lũ lụt, ngập úng Xuất vào tháng 10 hàng năm Triều cƣờng, nƣớc biển dâng cao Xuất vào tháng 10 hàng năm
3 Các bão, lốc xoáy 1990,2001,2002,2009
4 Hiện tƣợng nắng nóng, khơ hạn kéo dài 2002,2010
5 Hiện tƣợng mƣa trái mùa 2011
Phụ lục Kết điều tra, vấn nguồn tiếp cận thơng tin biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng
STT Nguồn cung cấp thông tin Số lƣợng ngƣời đƣợc hỏi Ngƣời đƣợc tiếp cận Tỷ lệ (%) Ngƣời chƣa đƣợc tiếp cận Tỷ lệ (%)
1 Ti Vi (Truyền Hình) 50 46 92,0 8,0
2 Radio 50 20 40,0 30 60,0
3 Ngƣời thân, bạn bè 50 12 24,0 38 76,0
4 Báo chí 50 18 36,0 32 64,0
5 Chính quyền địa phƣơng 50 12 24,0 38 76,0
6 Internet 50 18 36,0 32 64,0
Phụ lục Kết vấn tình hình xâm mặn khu vực sản xuất lúa STT Tình hình xâm mặn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
1 Rút ngắn lại 16,0
2 Kéo dài 32 64,0
3 Không thay đổi 10 20,0
(102)102
Phụ lục Kết điều tra, vấn giải pháp ứng phó với biển đổi khí hậu, nƣớc biển dâng sản xuất lúa
STT Giải pháp Số lƣợng
(ngƣời) Tỷ lệ (%)
1
Giải pháp cơng trình (xây đê biển, hệ thống kênh mƣơng, trạm bơm điện, hệ thống quan trắc, cảnh báo…
20 40
2
Sử dụng loại giống lúa thích ứng với thời
gian ngập kéo dài 12
3
Giải pháp chuyển đổi cấu mùa vụ, giải pháp luân canh trồng, ni trồng thủy sản (mơ hình tơm + lúa, cá + lúa)…
16 32
4 Giải pháp trồng rừng ngập mặn 12
5 Giải pháp khác
TỔNG 50 100
Phụ lục Kết điều tra, phòng vấn đề xuất giải pháp ứng phó với xâm mặn
STT Giải pháp Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ
(%) 1 Giải pháp cơng trình (xây cống ngăn mặn,
hệ thống kênh mƣơng…) 22 44
2
Sử dụng loại giống lúa thích ứng với
độ mặn 10 20
3 Giải pháp chuyển đổi cấu mùa vụ 18 36
TỔNG 50 100
Phụ lục Tổng hợp ý kiến đề xuất ngƣời dân, cán vùng sản xuất lúa huyện Gò Công Đông
STT Đề xuất ngƣời dân, cán vùng sản xuất lúa
1 Nhà nƣớc tiếp tục hồn thiện chế sách hỗ trợ cho trợ cho ngƣời ngƣời trồng lúa
2 Đề nghị Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí xây dựng hệ thống hạ tầng bảo vệ sản xuất, phục vụ sản xuất nhƣ: đê biển, hệ thống cống ngăn mặn, trạm bơm, kênh mƣơng nội đồng…
(103)103
STT Đề xuất ngƣời dân, cán vùng sản xuất lúa
4 Đề nghị xây dựng thêm hệ thống hệ thống thêm hệ thống dự báo, cảnh báo nƣớc biển dâng để quyền ngƣời dân chủ động ứng phó
5
Chính quyền cần có biện pháp tuyên truyền, hội thảo nâng cao nhận thức ngƣời dân biển đối khí hậu, nƣớc biển dâng giải pháp ứng phó
6 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cấp lĩnh vực biến đổi khí hậu
7 Tiếp tục nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu có tính thích ứng cao với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng
8
Tiếp mục triển khai dự án hóa Gị Cơng để mở rộng vùng có khả chủ động đƣợc nguồn nƣớc
(104)104
Phụ lục Đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng
(105)105
Phụ lục 10 Rừng ngập mặn ven biển huyện Gị Cơng Đơng
(106)106
Phục lục 12 Đất ngập nƣớc trống chƣa có rừng