Bộ tiểu thuyết tình báo Ông Cố Vấn của Hữu Mai từ góc nhìn thể loại: Luận văn Thạc sĩ Văn học, chuyên ngành Lý luận văn học [Mã số : 60 22 01 20]

101 52 0
Bộ tiểu thuyết tình báo Ông Cố Vấn của Hữu Mai từ góc nhìn thể loại: Luận văn Thạc sĩ Văn học, chuyên ngành Lý luận văn học [Mã số : 60 22 01 20]

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cố vấn của Hữu Mai từ góc nhìn thể loại đã làm rõ vị thế của bộ tiểu thuyết Ông cố vấn trong thể tài tình báo - một nhánh của đề tài tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam, đồng [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN

BỘ TIỂU THUYẾT TÌNH BÁO ƠNG CỐ VẤN CỦA HỮU MAI TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Chuyên ngành: Lý luận văn học

Mã số : 60 22 01 20

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN

BỘ TIỂU THUYẾT TÌNH BÁO ƠNG CỐ VẤN CỦA HỮU MAI TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Chuyên ngành: Lý luận văn học

Mã số : 60 22 01 20

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu

(3)

LỜI CẢM ƠN

Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lý Hoài Thu, người trực tiếp hướng dẫn, dạy em trình nghiên cứu thực đề tài Bộ tiểu

thuyết tình báo Ơng cố vấn Hữu Mai từ góc nhìn thể loại Nhờ quan

tâm, động viên cơ, em hồn thành luận văn

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng bảo vệ đề cương tháng 4/ 2011 Nhờ nhiệt tình dẫn thầy cơ, em khắc phục thiếu sót luận văn

Xin cảm ơn hỗ trợ quý báu mặt tinh thần gia đình, bè bạn đồng nghiệp để tơi hồn thành tốt cơng việc

Hà Nội, tháng 1/ 2013 Người viết luận văn

(4)

1 MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử vấn đề

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Đóng góp luận văn

6 Kết cấu luận văn

NỘI DUNG 10

CHƢƠNG BỘ TIỂU THUYẾT TÌNH BÁO ƠNG CỐ VẤN TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM 10

1.1 Diện mạo tiểu thuyết chiến tranh Cách mạng Việt Nam 10

1.1.1 Đôi nét đặc trưng thể loại tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đại 10

1.1.2 Tiểu thuyết chiến tranh Cách mạng Việt Nam 15

1.2 Mảng tiểu thuyết tình báo vị trí tiểu thuyết Ơng cố vấn18 1.2.1 Tiểu thuyết tình báo văn học Việt Nam 18

(5)

2

VÀ VẤN ĐỀ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 31

2.1 Từ tranh thực 31

2.2 Đến đời sống nhân vật 37

2.2.1 Thế giới nhân vật 38

2.2.2 Quan niệm người anh hùng lý tưởng 42

2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhận vật 46

CHƢƠNG BỘ TIỂU THUYẾT ƠNG CỐ VẤN NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ NGÔN NGỮ 63

3.1 Cốt truyện kết cấu 63

3.1.1 Cốt truyện 63

3.1.2 Kết cấu 67

3.2 Ngôn ngữ 70

3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 70

3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 77

3.2.3 Các sắc thái giọng điệu 82

KẾT LUẬN 89

(6)

3 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Ngay từ buổi bình minh dựng nước, dân tộc Việt Nam dân tộc anh dũng, kiên cường, đoàn kết, sáng tạo lao động sản xuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm Những kỳ tích oai hùng xuyên suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ ghi tạc vào bia đá, lưu danh sử sách sống qua hệ người Việt Nam yêu nước Để làm nên thắng lợi vẻ vang, cơng trạng to lớn đó, có phần đóng góp khơng nhỏ người âm thầm hoạt động bí mật trận tuyến thầm lặng, không giáo gươm, súng đạn đầy gian khổ hy sinh Đó cơng tác tình báo

Hoạt động tình báo hoạt động bí mật, khơng thể thiếu quốc gia thời chiến thời bình Các hệ cha anh trước sớm nhận thức điều tư hoạt động thực tiễn, không ngừng phát triển nội dung cách thức hoạt động tình báo suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Nhiều chiến công kiện tình báo lịch sử ghi lại; nhiều nhân vật tình báo triều đình phủ ghi công nhân dân tôn vinh

(7)

4

đơn độc nhóm người Là “trần trụi bầy sói” Là nơi thiện - ác gần áp mặt vào

Với hoàn cảnh lịch sử vậy, có dịng văn học viết chiến tranh khơng văn học giới, văn học gương soi gương mặt dân tộc Điều dễ hiểu, mảng truyện tình báo nằm đề tài văn học viết chiến tranh gắn sâu vào diễn biến đời sống cách mạng Ở truyện người thật, việc thật, có bóng dáng người thật việc thật, minh chứng cho thực cách mạng, sử phần chìm mà người đồng thời đến sau tự thấy có trách nhiệm tìm kiếm, ghi lại với ý thức, để muộn để có lỗi với lịch sử Nói nhà văn Hữu Mai: “Thế hệ gần trọn đời đội, khơng có điều kiện sâu vào nghề ” viết “với ý thức ghi lại nhiều tốt biết, trải thời đại mà có may mắn chứng nhân lịch sử”[76tr416] Bộ tiểu thuyết tình báo “Ông cố vấn” tác giả minh chứng cho phát biểu trở thành tác phẩm tiêu biểu cho thể tài văn học Việt Nam viết chiến tranh

Đối với văn học nước nhà, văn học đề tài chiến tranh người lính dịng chủ lưu, mảng văn học phát triển ghi dấu nhiều tên tuổi ghi đậm dấu ấn phong cách nhà văn Trong đó, truyện tình báo có vị trí khơng nhỏ Nghiên cứu loại truyện giúp ta nhận diện vùng đời sống nhân vật có nhiệm vụ đặc biệt; vai trị chiến sỹ tình báo chiến tranh nghệ thuật xây dựng kiểu truyện viết nhân vật đặc biệt

(8)

5 Lịch sử vấn đề

Cho đến chưa có cơng trình khoa học chuyên biệt nghiên cứu mảng tiểu thuyết tình báo tiểu thuyết Ơng cố vấn Vì lẽ dĩ nhiên, việc tìm kiếm báo có bàn tác phẩm ỏi Trong bước đầu tìm kiếm cơng trình báo có liên quan đến tác phẩm, chúng tơi tìm thấy số hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài sau:

Hướng nghiên cứu thứ nhất: Các tác giả tập trung phân tích tính thực tác phẩm, qua khẳng định vị trí khơng thể thay tiểu thuyết Ông cố vấn văn học Việt Nam

Trong tiểu luận - phê bình Dọc đường văn học Lê Quang Trang có Đọc tiểu thuyết Ông cố vấn Hữu Mai Nhà nghiên cứu

nhận xét: “… Đây tiểu thuyết tình báo Thông thường với thể loại này, sau đọc lần đầu, nắm bắt cốt truyện diễn tiến tình tiết, số phận nhân vật, hứng thú lần đọc sau suy giảm nhiều Nhưng với tác phẩm này, dường lại khơng có cảm giác ấy… Ơng cố vấn đưa đến cho thành công việc phản ánh hình tượng người chiến sỹ tình báo “trung thực trị chơi”, trung thực với mình, nỗ lực đóng góp vào nghiệp chung… Tác phẩm viên gạch góp phần mang lại nghiêm túc cao đẹp thể loại tiểu thuyết tình báo vốn tồn có vị trí xứng đáng văn học nói chung…”[75,tr.249]

(9)

6

dân Việt Nam lại thắng đối thủ có đội quân mạnh giới” Giáo sư Chúc Ngưỡng Tu cịn viết: “Tơi dịch Chí Phèo Kẻ sát

nhân lương thiện (tác giả Lại Văn Long) bị nhà xuất từ

chối với nhiều lý Đến Ơng cố vấn, tơi miệt mài dịch tâm không nhà xuất chấp nhận dịch, giữ làm tài liệu cá nhân bạn bè cháu đọc Tuy nhiên sau tơi giới thiệu tóm tắt, Nhà xuất Quân nghị văn Trung Quốc xuất trở thành sách Việt Nam thành công Trung Quốc (cùng Đất

nước đứng lên nhà văn Ngun Ngọc)” Lý giải thành cơng Ơng cố

vấn, GS Chúc cho rằng, tác phẩm không dừng lại việc kể tả điệp viên hay nhân vật cụ thể, mà nhìn chi tiết chân thực giai đoạn lịch sử Việt Nam; thái độ sống, chiến đấu văn hóa dân tộc thời đại lịch sử, quan trọng nhất, khắc họa rõ nét người Việt Nam

Bên cạnh đó, nhà văn Mỹ Linda Garrett đánh giá Ơng cố vấn là “một tài liệu vô quan trọng để người Mỹ cuối phải chấp nhận bắt đầu thảo luận cách nghiêm túc lịch sử chiến xem xét lại can thiệp Mỹ cách kỹ lưỡng bối cảnh điên cuồng chống cộng trước đây… Cuốn sách đòi hỏi phải nghiên cứu nghiêm túc Việt Nam Mỹ để có giải toàn diện cho độc giả Mỹ”

Hướng nghiên cứu thứ hai: Các tác giả nghiên cứu thể loại tiểu thuyết chiến tranh, tiểu thuyết tình báo qua có đề cập đến tiểu thuyết

Ơng cố vấn ví dụ đặc trưng thể loại

(10)

7

các tác phẩm viết đề tài chiến tranh Tiểu thuyết Ơng cố vấn có đề cập đến mang tính chất minh họa, ví dụ cho đặc trưng thể loại tiểu thuyết cách mạng mà chưa đánh giá vị trí, vai trị tác phẩm mảng tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam

Luận văn thạc sỹ Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam tác giả Trần Thanh Hà [31] có phân tích đánh giá vị trí tác phẩm Ơng cố vấn

nhưng góc nhìn tiểu thuyết trinh thám Nội dung luận văn làm rõ đặc trưng thể loại tiểu thuyết trinh thám nên Ông cố vấn nhiều tác phẩm tác giả lấy làm dẫn chứng để hướng tới mục đích cuối tác giả, phân tích, đánh giá tác phẩm có phần sơ sài, chưa làm rõ giá trị đóng góp Ơng cố vấn mảng tiểu thuyết tình báo nói riêng văn học Việt Nam nói chung

Tóm lại, hai hướng nghiên cứu minh chứng cho vấn đề cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống tiểu thuyết Ông cố vấn nhà văn Hữu Mai Bởi, nhận định, đánh giá trực tiếp tiểu thuyết Ông cố vấn dừng lại mức độ viết, vấn… Cịn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống lại xem xét Ơng cố vấn ví dụ, minh chứng cho hướng nghiên cứu Chưa có cơng trình nghiên cứu thực đánh giá cách có hệ thống đóng góp phương diện nghệ thuật thể loại tác phẩm này, “khoảng trống” nghiên cứu thể loại tiểu thuyết tình báo Việt Nam sở để triển khai nội dung luận văn

3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

(11)

8

Phạm vi nghiên cứu luận văn tiểu thuyết Ông cố vấn nhà văn Hữu Mai Nhà xuất Quân đội ấn hành năm 1988 Bộ tiểu thuyết gồm tập: tập - Hồng thiên thần; tập - Phủ đầu rồng tập

- Con kỳ nhơng Ngồi ra, luận văn có đối chiếu so sánh với số tác phẩm

tình báo khác Việt Nam nước (X30 phá lưới; Ván lật

ngửa…) để tìm đặc điểm chung kiểu truyện tình báo Việt Nam

4 Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp loại hình

Ở đây, người viết sử dụng phương pháp loại hình nhằm mục đích chứng minh cho tồn loại tiểu thuyết tình báo văn học cách mạng Việt Nam đồng thời đặc điểm riêng kiểu truyện thơng qua tác phẩm Ơng cố vấn

4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp

Bộ tiểu thuyết tình báo Ơng cố vấn xây dựng dựa nguyên tắc chung lí luận thể loại tiểu thuyết đồng thời với đặc trưng viết chiến sỹ tình báo, tác phẩm lại có đặc sắc riêng trình xây dựng cốt truyện, nhân vật, phương thức nghệ thuật Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để phân tích tổng hợp đặc điểm

4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu

Trong trình đặc sắc phương diện nhân vật hay nghệ thuật tác phẩm, người viết tiến hành so sánh - đối chiếu tác phẩm với tác phẩm khác loại để làm bật đặc điểm mà tác phẩm thể

4.4 Ngoài lý thuyết tự phương pháp tiếp cận Thi pháp học

cũng chúng tơi vận dụng để tìm ra đóng góp nghệ thuật tác phẩm

(12)

9

Thông qua việc nhận diện dấu hiệu bật phân tích số đặc tính tiểu thuyết Ơng cố vấn, lần khẳng định vị mảng văn học tình báo đóng góp quan trọng nhà văn Hữu Mai vào tiến trình vận động phát triển văn xi chiến tranh cách mạng nói riêng văn học đại nói chung

Kết luận văn tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu, giảng dạy quan tâm đến mảng truyện tình báo chiến tranh Việt Nam

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu Kết luận Nội dung Luận văn gồm chương:

Chƣơng Bộ tiểu thuyết tình báo Ơng cố vấn bối cảnh tiểu thuyết chiến tranh Cách mạng Việt Nam

Chƣơng Bộ tiểu thuyết tình báo Ơng cố vấn vấn đề phản ánh thực

Chƣơng Bộ tiểu thuyết Ơng cố vấn nhìn từ cốt truyện, kết cấu ngôn ngữ

(13)

10 NỘI DUNG

CHƢƠNG BỘ TIỂU THUYẾT TÌNH BÁO ƠNG CỐ VẤN TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG

VIỆT NAM

1.1 Diện mạo tiểu thuyết chiến tranh Cách mạng Việt Nam

Lịch sử đất nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám trải qua nhiều biến động Các kiện lớn diễn dồn dập, thời gian bị rút ngắn cách kỳ lạ Sự kiện chưa qua kiện khác tới, kỷ niệm chưa kịp lắng xuống kỷ niệm khác lại chồng chất lên đến mức nhà văn đơi khơng có thời gian để hồi tưởng, để định hình ký ức Trong ba mươi năm chiến tranh cách mạng, hàng chục triệu người sống thời kỳ vẻ vang lịch sử dân tộc Chiến tranh cách mạng lan đến ngõ ngách Tổ quốc, làm thay đổi mặt thơn xóm, số phận người Giữa dịng thác lớn lịch sử, tính cách cá nhân không ngừng phát triển đột biến Đi qua chặng đường dài lịch sử nhìn lại đời người Việt Nam khơng khỏi sững sờ, ngạc nhiên Sự chuyển biến dội xã hội Việt Nam chiến tranh cách mạng, tính cách trải qua bước ngoặt nhảy vọt, tâm hồn ngày phong phú nhờ vốn trí tuệ, kinh nghiệm dân tộc thời đại, lịch sử gia đình, thơn xóm có truyền thống cách mạng… chất liệu quý báu cho văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng Trước vào tìm hiểu diện mạo tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam, xin điểm qua đôi nét lịch sử đặc trưng thể loại

1.1.1 Đôi nét đặc trƣng thể loại tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đại

(14)

11

của sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện ngôn ngữ văn xuôi theo chủ đề xác định Trong cách hiểu khác, theo nhận định Belinski: tiểu thuyết sử thi đời tư

chỉ khái quát dạng thức tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển Sự trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cấu nhân cách Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tiểu thuyết là: “Tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng”

Ở Việt Nam tiểu thuyết xuất muộn, từ sáng tác văn xuôi cổ xưa Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi, Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục (thế kỷ XIV - XVI) xuất mầm mống sơ khai tiểu thuyết Tuy nhiên, phải đến năm 30 kỷ XX văn học Việt Nam xuất tiểu thuyết với đầy đủ tính chất thể loại đại Cùng phong trào Thơ Mới, tiểu thuyết đại Việt Nam 1930 - 1945 có bước tiến vượt bậc thành tựu lớn với hai khuynh hướng sáng tác: Những bút tiếng Tự Lực văn đoàn, người thúc đẩy hình thành thể loại Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam; nhà văn thực phê phán Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng… Ở giai đoạn này, thể loại tiểu thuyết định hình với số đặc trưng

Một là, khả phản ánh toàn vẹn thực

(15)

12

Là thể loại lớn tiêu biểu cho phương thức tự sự, tiểu thuyết có khả bao quát lớn chiều rộng không gian chiều dài thời gian, cho phép nhà văn mở rộng tối đa tầm vóc thực tác phẩm Nhiều tác phẩm tiểu thuyết coi “bách khoa toàn thư” đời sống xã hội Bức tranh thực toàn cảnh mà tiểu thuyết mang lại bộn bề, phức tạp, đa dạng, đa chiều, đa tầng thân tồn đời sống người

Ở phương diện khác, tiểu thuyết thể loại có cấu trúc linh hoạt, không cho phép mở rộng thời gian, khơng gian, nhân vật, kiện mà cịn khả dồn nhân vật kiện vào khoảng không gian thời gian hẹp, sâu khai thác cảnh ngộ riêng khám phá chiều sâu số phận cá nhân nhân vật

Hai là, khắc họa chân dung nhân vật

(16)

13

Tào Tháo, Trương Phi, Khổng Minh La Quán Trung… Thông qua nhân vật khắc họa cách tài tình ấy, bạn đọc tiểu thuyết khơng nhìn thấy rõ mặt xã hội đương thời, biến chuyển thời đại mà sâu xa cịn đọc vấn đề mn thuở thân phận người

Ba là, tính đa dạng sắc độ thẩm mỹ

Tính đa dạng màu sắc thẩm mỹ đặc trưng tiêu biểu thể loại Các thể loại văn học khác thường tiếp nhận sắc thái thẩm mỹ để tạo nên âm hưởng tồn tác phẩm, bi kịch cao cả, hài kịch thấp hèn, thơ đẹp lý tưởng Ở tiểu thuyết không diễn trình chọn lựa màu sắc thẩm mỹ tiếp nhận thực mà nội dung thể pha trộn, chuyển hóa lẫn sắc độ, phạm trù thẩm mỹ khác nhau: cao bên thấp hèn, đẹp bên xấu, thiện lẫn ác, bi bên cạnh hài Khác với tính chất thi vị, lãng mạn thể loại trữ tình, tiểu thuyết tái hiện thực khách quan với đầy đủ tính chất phức tạp đa dạng

Bốn là, chất tổng hợp

Ở phương diện này, tiểu thuyết thể loại mang bản chất tổng hợp Nó dung nạp thơng qua ngơn từ nghệ thuật phong cách nghệ thuật thể loại văn học khác thơ (những rung động tinh tế), kịch (xung đột xã hội), ký (hiện thực đời sống); thủ pháp nghệ thuật loại hình ngoại biên hội họa (đường nét, màu sắc), âm nhạc (thanh âm), điêu khắc (đường nét, hình khối), điện ảnh (khả liên kết thực); chí mơn khoa học khác tâm lý học, phân tâm học, đạo đức học môn khoa học tự nhiên, khoa học viễn tưởng khác

(17)

14

Là thể loại cao cấp thuộc phương thức tự sự, tính chất văn xi, vậy, trở thành đặc trưng tiêu biểu cho nội dung thể loại Tính chất tạo nên trường lực mạnh mẽ để thể loại dung chứa tồn vẹn thực, đồng hóa tái chúng thể thống với sắc màu thẩm mỹ vượt lên thực, cho phép tác phẩm phơi bày đến tận phức tạp muôn màu thực đời sống

Đặc biệt từ sau năm 1945, lấy cảm hứng từ chiến tranh vệ quốc (chống Pháp chống Mỹ), đội ngũ nhà tiểu thuyết Việt Nam, Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc… nhiều để lại tác phẩm có thành tựu tiệm cận với thể loại tiểu thuyết - sử thi vốn mang đề tài hoành tráng dung lượng đồ sộ, sau gọi tiểu thuyết chiến tranh cách

mạng Việt Nam Đại hội lần thứ VI Đảng xác định đường lối đổi

(18)

15

Nhiệt tình đổi xã hội, khát vọng dân chủ tinh thần nhìn thẳng vào thật động lực tinh thần cho văn học thời kỳ đổi phát triển mạnh mẽ, sôi Sự đổi ý thức nghệ thuật nằm chiều sâu đời sống văn học, vừa kết quả, vừa động lực cho tìm tịi, đổi sáng tác, đồng thời lại tác động mạnh mẽ đến tiếp nhận công chúng văn học Tư văn học dần hình thành góp phần phát huy cá tính phong cách cá nhân nhà văn

Lịch sử dân tộc trải qua hai chiến tranh cứu nước vĩ đại, đội ngũ nhà tiểu thuyết Việt Nam trở nên đông đảo: Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Anh Đức, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Hữu Mai… Các hệ nhà văn xuất với cá tính mới, lĩnh nghệ thuật tạo nên sức sống bền lâu khẳng định vị trí tiểu thuyết với đặc trưng thể loại tiêu biểu toàn phát triển văn học dân tộc suốt chục năm qua

1.1.2 Tiểu thuyết chiến tranh Cách mạng Việt Nam

(19)

16

Nói đến tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam nói thể tài tiểu thuyết lấy cảm hứng từ kháng chiến chống Pháp Mỹ dân tộc Năm 1945, cách mạng tháng Tám thành công mở đầu cho chiến tranh kéo dài 30 năm đất nước Việt Nam kéo theo hoạt động đời sống dân tộc bị chiến tranh chi phối Chính vậy, văn hóa văn nghệ mà đặc biệt văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn chiến tranh, tiểu thuyết thể loại thấm đẫm thở thời đại Bởi, tiểu thuyết thể loại chủ lực văn xuôi, đồng thời thước đo trưởng thành văn học Nó danh dự, niềm tự hào dân tộc, “thiếu nó, dân tộc thiếu sử thi” [36] Với hiệu “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”, tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn chủ yếu tập trung vào “… cổ động tinh

thần lực lực lượng kháng chiến nhân dân” lời nhắc nhở

Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời “… phải nêu rõ thành tích kháng chiến kiến quốc vĩ đại ta cho giới biết… phải có tác phẩm xứng đáng để biểu dương nghiệp kháng chiến kiến quốc bây giờ, mà để lưu truyền gương mẫu oanh liệt kháng chiến

kiến quốc cho cháu đời sau” [57]

Các nhà nghiên cứu thống rằng, văn học cách mạng Việt Nam văn học sử thi (anh hùng ca) Cơ sở hình thành văn học sử thi thực hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Nhà triết học biện chứng Hegel cho rằng: Tình phù hợp nhất với thơ sử thi xung đột trạng thái chiến tranh Thực vậy, trong chiến tranh, tồn dân tộc vận động Nó bị kích thích

phải hành động phải bảo vệ tồn mình [36] Hai kháng chiến

(20)

17

hùng tráng đất nước Nói Nguyễn Huy Tưởng: “Thời đại sống thời đại phi thường, thời đại “sử thi”, tướng lĩnh toàn thể đồng bào đem xương máu sáng tạo nên hàng nghìn, hàng vạn tích bi tráng, dọn thành kho vơ tận tài liệu cho văn nghệ mới.”

Chính vậy, đặc trưng chủ đạo tiểu thuyết cách mạng Việt Nam bám sát mục tiêu trị trước mắt, kịp thời cổ vũ chiến đấu xây dựng CNXH Xung kích Nguyễn Đình Thi, Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Người người lớp lớp Trần Dần, Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc Các nhà văn dùng bút pháp thực để phanh phui, phê phán xấu xa xã hội cũ dùng bút pháp lãng mạn cách mạng để ca ngợi, biểu dương sống Nhân vật miêu tả mối quan hệ biện chứng với hồn cảnh sống, xây dựng hình tượng điển hình hồn cảnh điển hình Nhân vật chủ đạo người XHCN, mang vẻ đẹp tồn diện, có tác dụng nêu gương Giọng điệu chủ đạo ngợi ca công lao Đảng Cộng sản nhân dân anh hùng Văn phong tiểu thuyết cách mạng thường chuẩn mực, giản dị, dễ hiểu với quần chúng…

Đánh giá đóng góp mảng tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam cho văn học nước nhà nói chung mảng tiểu thuyết nói riêng, có nhiều ý kiến cho mảng văn học phải đạo, văn học

giáo huấn, văn học trị, văn học minh họa… Tuy nhiên, công

(21)

18

mảng tiểu thuyết trinh thám - trị hay cịn gọi tiểu thuyết tình báo làm phong phú thêm diện mạo văn học nước nhà

1.2 Mảng tiểu thuyết tình báo vị trí tiểu thuyết Ông cố vấn Là nhánh tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết tình báo nói lên nghề nghiệp nhân vật chính: làm gián điệp với nhiệm vụ dị la, điều tra, khám phá, khai thác thơng tin kẻ địch để cung cấp cho tổ chức Đây kiểu truyện vụ án, truyện viết tội phạm, mách bảo tác

giả xây dựng cốt truyện hấp dẫn, đưa bạn đọc đến với tình

huống bất ngờ khiến họ trạng thái căng thẳng.

Lịch sử chiến tranh cách mạng mảnh đất màu mỡ để tiểu thuyết tình báo phát triển Với hồn cảnh lịch sử hệ nối tiếp đứng lên cầm súng tiểu thuyết tình báo thực trở thành đề tài thu hút nhiều tác độc giả Việt Nam

1.2.1 Tiểu thuyết tình báo văn học Việt Nam

Vào cuối thập niên 60 đầu thập niên 70, truyện tình báo xuất miền Bắc Đây thời điểm chiến tranh chống Mỹ vào hồi khốc liệt thời kỳ chiến gián điệp đẩy mạnh hết Sài Gịn lúc mơi trường lý tưởng quan tình báo: CIA Mỹ, người Nhật, người Anh, Trung Quốc vô số nước khác thăm dị lẫn Thơng qua đường di cư theo hiệp định Genève, nhiều chiến sĩ tình báo miền Bắc tìm cách chui sâu, leo cao vào máy chóp bu quyền, có mặt đơn vị quân đội Việt Nam cộng hòa, nằm quan tình báo đối phương

(22)

19

mỗi người dân Những vụ bắt gián điệp diễn nơi; vụ án tình báo, gián điệp cũ từ chiến tranh trước công khai, trở thành học cho nhu cầu tuyên truyền cho chiến tranh chống gián điệp, biệt kích Tất yếu tố tạo thành chất liệu bối cảnh vô giàu có cho thể loại tình báo - phản gián

Thế nhưng, thập niên 1970, tiểu thuyết tình báo phát triển cách dè dặt Suốt gần hai mươi năm, người ta thấy xuất thưa thớt vài sách Nhà xuất Quân đội nhân dân: Cất vó

của Đặng Thanh, Tọa độ bí mật, Mũi tên mười bảy Phạm Thanh Đàm,

Bản án tử hình Nguyễn Khắc Thứ, Nhóm rắn lục Văn Phan…

Trong bối cảnh văn học đề tài chiến tranh đề cao, tiểu thuyết tình báo coi phận văn học chiến tranh, phản ánh lộ mặt khác chiến tranh chiến bí mật, thầm lặng mà chiến sĩ tình báo, trinh sát tiến hành để tới thắng lợi chung chiến đấu giải phóng thống đất nước Tuy nhiên, giá trị văn chương sách kể hạn chế, hầu hết mang tính chất kể chuyện cảnh giác mà chất tiểu thuyết Đất nước chiến tranh,

lịch sử phần chìm gần nằm tường bí mật lý khiến

mảng tiểu thuyết tình báo thời kỳ cịn hạn chế

(23)

20

mùa xuân, Đối địch, Tass quyền tuyên bố, Tháng Tám năm bốn tư, Kế

hoạch Joy, Hầm bí mật sơng En-bơ…, sau là Điệp viên đến từ

xứ lạnh, Chó rừng (Anh)… dịch in, tác động đến giới sáng tác, góp

phần tạo nên lớp độc giả tiểu thuyết tình báo - gián điệp Trong điều kiện thế, tiểu thuyết tình báo nhanh chóng đạt đến đỉnh cao số lượng giá trị thể loại Ngay sau ngày giải phóng miền Nam, bạn đọc chờ đón kỳ tiểu thuyết X30 phá lưới Đặng Thanh in dài kỳ báo Sài Gịn giải phóng, sau in thành sách năm 1976 Tác giả xuất 11 sách đề tài tình báo, ngồi Cất vó, X30 phá lưới

cịn có Tấm đổ thất lạc (2 tập - in năm 1984), Lần theo chuỗi hạt (1987), Đi tìm thần chết (1989)… Cũng năm 1976, tập tiểu thuyết Ván lật ngửa tác giả Nguyễn Trường Thiên Lý bắt đầu phát hành thu hút ý hàng vạn độc giả Bộ tiểu thuyết sáu tập nhanh chóng coi sách mẫu mực thể loại tiểu thuyết tình báo Việt Nam Năm 1982, sách chuyển thể thành phim truyện dài tập Cả tiểu thuyết phim đọc xem khắp nơi Đây kiện lớn văn học điện ảnh lúc Năm 1975, Nguyễn Sơn Tùng cho mắt tiểu thuyết Hoa hồng trắng, sau ơng cơng bố tiếp tập sách khác Miền đất lạ (1977), Viên đạn ngược

chiều, Một nơi đất khách (1988) Đây tiểu thuyết tình báo tập

viết hoạt động tình báo thời kỳ kháng chiến chống Pháp Những tiểu thuyết tình báo đáng ý Kế hoạch Anpha - Lê Chấn (1983), Dạ khúc - Thiết Vũ (1985), Câu lạc khách - Lê Tri Kỷ (2 tập - 1986), Giữa sa mạc lửa - Nhị Hồ (1986 - tái năm 1994 với tựa đề

Điệp viên sa mạc), Đen vỏ đỏ lòng - Mai Thanh Hải (2 tập - 1986),

Nhật ký kẻ vô danh - Nguyễn Phổ (1987), Vết đen trán Chúa - Nguyễn

(24)

21

giả Hữu Mai (3 tập - 1989), tiểu thuyết giúp ông trở thành thành viên Việt Nam Hiệp hội nhà văn trinh thám quốc tế Những tác giả đến lựa chọn thể loại tiểu thuyết tình báo kể đến Triệu Huấn, Mai Thanh Hải… tác giả sách vượt qua sách tiểu thuyết tình báo ghi dấu lịng độc Ván lật ngửa hay Ông cố vấn.

Mặc dù phận tiểu thuyết trinh thám, đặt bối cảnh chiến tranh nên tiểu thuyết tình báo Việt Nam vừa mang đặc trưng thể loại tiểu thuyết vừa thấm đẫm khí cách mạng hào hùng dân tộc Nó thể qua hai đặc trưng mảng văn học cách mạng phản ánh thực chiến tranh mang tính tư liệu

(người thật, việc thật) nhiều tính tiểu thuyết

1.2.1.1 Tiểu thuyết tình báo phản ánh thực chiến tranh

(25)

22

song nhu cầu phản ánh thực chiến ác liệt, hào hùng dân tộc vừa trải qua lý cho phát triển tiểu thuyết tình báo Việt Nam

Mặt khác, lịch sử phần chìm chiến tranh Việt Nam mà chiến tranh tình báo, phản gián, có sức quyến rũ đặc biệt với người cầm bút Nhưng từ đầu, thực biết đến Cuối năm 1960, nhà văn viết tiểu thuyết tình báo hầu hết ngành cơng an Đặng Thanh nguyên cán công an Thừa Thiên, Thanh Đàm, Văn Phan Bộ Công an… Những tác giả lựa chọn đề tài phản gián trước hết vốn sống họ, thơng tin mà họ đặc quyền tiếp xúc, mục đích mà họ hướng tới, sau nhà văn khác hướng tới, nhằm phản ánh chiến đấu thầm lặng lực lượng an ninh, tình báo bối cảnh đất nước chiến tranh, ca ngợi người Việt Nam yêu nước qua hình tượng người chiến sĩ tình báo dũng cảm, quên lý tưởng Sau này, hồ sơ chiến tranh công bố, địa hạt tình báo - phản gián thu hút lúc đơng đảo người viết, mong muốn thể chân thực sống bí mật mà chiến sỹ an ninh tiến hành để mang lại thắng lợi cho hai kháng chiến trở nên đậm nét Nhà văn Ma Văn Kháng nhận xét đề tài an ninh quốc gia sau: Tất yếu dành cho mảng văn học đề tài an ninh Tổ quốc ưu tiên trội bật gần gũi và gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc Cảm hứng đề tài tất

nhiên, trách nhiệm bắt nguồn từ đây…[63, tr.30]

Nhà văn Việt Nam đa phần người có phần đời sống tham dự vào kiện cách mạng Số phận người cầm bút gắn bó chặt chẽ với số phận đất nước chiến tranh Vì vậy, họ viết trách nhiệm lịch sử, với ý thức ghi lại nhiều tốt biết, trải qua

(26)

23

Phần lớn truyện tình báo GS Phong Lê nhận xét: “ít chuyện đời tư, mà gắn sâu vào diễn biến đời sống cách mạng Có thể vượt qua khu vực đề tài mà đến với phần sâu, phần sau, phần

có vẻ tĩnh sử thi cách mạng…” [64, tr.26]

Quả thực, kiện lớn lịch sử cách mạng để lại dấu ấn tiểu thuyết tình báo Đối với nhà văn, câu chuyện có thật, kiện lớn lịch sử cách mạng thường mang đến cho họ chất liệu đồng thời cảm hứng để xây dựng tác phẩm Từ ngày đầu quyền cách mạng cịn trứng nước, lực lượng an ninh làm nên kiện phố Ôn Như Hầu, phá âm mưu lật đổ nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ tổ chức phản động Việt quốc, Việt cách Đó bối cảnh tiểu thuyết Mùa hạ khó quên của Nguyễn Thành Phong Câu lạc

chính khách của Lê Tri Kỷ kể hoạt động công an xâm nhập vào mạng

lưới gián điệp Pháp, tổ chức đánh đắm chiến hạm Amyot D’inville tiếng

Nhóm rắn lục của Văn Phan dựng lại đấu tranh chống gián điệp

miền Bắc thập niên 60 Yêu tinh của Hồ Phương miêu tả “trị chơi điện đài” cơng an Việt Nam cài bẫy, đánh lừa quan tình báo CIA Mỹ Ván

bài lật ngửa của Nguyễn Trường Thiên Lý đề cập đến bối cảnh kháng

(27)

24

phần khẳng định qua trích dẫn sau: “Từ trước đến nay, ngoại trừ giai thoại giả tưởng tiểu thuyết trinh thám, chưa có tổ điệp báo thành công đến (…) Cụm A.22 hoạt động phát triển đặn thi thố nhiều thủ đoạn mà phải nhìn nhận huyền diệu xuất sắc (…) Cụm phát triển hệ thống điệp vụ vô quan trọng len lỏi vào nhiều quan đầu não Việt Nam cộng hòa (…) Các dự án quốc gia cụm A.22 thu thập phúc trình, nhờ Cụm tình báo chiến lược mà cấp lãnh đạo Hà Nội biết nhiều điều mật mà Tổng Bộ trưởng Sài Gịn khơng biết, (…) Họ tiếp xúc với yếu nhân Việt Nam gặp gỡ, đàm luận dễ dàng với yếu nhân Mỹ Ô.Ô.Colon, Heavner, Smith, Colby, Burger…”

Trên lịch sử đầy sôi động, nhân vật tiểu thuyết tình báo khơng phải nhân vật điệp viên với đức tính khơn khéo, tài năng, phi dao găm bắn súng hai tay, nhảy dù lặn nước, ln ln sống sót qua tất thử thách tiểu thuyết gián điệp phương Tây, mà chiến sỹ an ninh chiến đấu với lực lượng, lưới, có với đơng đảo nhân dân yêu nước Họ chiến sỹ chiến đấu lý tưởng, điển hình chủ nghĩa anh hùng cách mạng

(28)

25

1.2.1.2. Tính tư liệu tiểu thuyết tình báo

Sự phát triển tiểu thuyết tư liệu văn học nói lên tính hấp dẫn bạn đọc, đặc biệt tiểu thuyết tư liệu tình báo Trong tiểu thuyết hư cấu, hình tượng nghệ thuật khái quát dựa vốn sống, chiêm nghiệm đời quan niệm nhà văn, làm thỏa mãn khát vọng đa chiều người đọc Tiểu thuyết tư liệu không hư cấu mà phải bám vào thật thực, thật kiện, thật người Trong tiểu thuyết tư liệu, người đọc thỏa mãn hiểu biết người kiện có thực, rung động trước phẩm chất đặc biệt người và kiện

Phần lớn tiểu thuyết tình báo, phản gián lấy cảm hứng chất liệu từ kiện người có thực lịch sử Có thể điểm qua số sách: Ván lật ngửa lấy nguyên mẫu từ đời hoạt động tình báo nhà báo - anh hùng Phạm Ngọc Thảo; Ông cố vấn viết anh hùng Vũ Ngọc Nhạ; cuốn Đêm yên tĩnh dựng lại vụ án CM12 tiếng đưa xử lý công khai năm 1989; Yêu tinh kể chuyên án K32 công an lợi dụng gián điệp Castor CIA tung miền Bắc để đánh lừa quan tình báo Mỹ; Câu lạc khách Lê Tri Kỷ Tiếng nổ

trên chiến hạm Amyot D’inville Văn Phan lấy chất liệu từ đời

(29)

26

lưới trưởng A22 Vũ Ngọc Nhạ…” hay: “Ngay sau ngụy quyền Sài Gòn rút chạy, 30 tháng năm 1975, Vũ Ngọc Nhạ cán Cục Tình báo ta có mặt Tổng nha Cảnh sát Sài Gịn Họ tìm thấy tồn Hồ sơ mật

Cụm tình báo chiến lược A22 Tập hồ sơ bùa hộ mệnh

anh Nó bị bỏ quên két sắt bảo mật Tập hồ sơ khơng cung cấp đánh giá phía bên hoạt động thần kỳ anh mà cịn giúp tơi trả lời câu hỏi hóc búa sách viết anh xuất bản” Chỉ có nhà văn Triệu Huấn cầm bút cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, kinh tế thị trường xuất Việt Nam, ông thú nhận: tư liệu viết truyện

tình báo hầu hết cải, có đầy báo [64, tr.102] Lấy tư liệu “lá

cải”, không phụ thuộc vào kiện người lịch sử, Triệu Huấn nhà văn công nhận viết tiểu thuyết tình báo xét đốn tình hình

thấy tiểu thuyết tình báo ăn khách [64, tr.99]

Một cách tự nhiên, tiểu thuyết tình báo Việt Nam thừa hưởng chất liệu giàu có từ đấu tranh giải phóng bảo vệ an ninh quốc gia Trước miền đất giàu có ấy, nhà văn, nói Hữu Mai, viết với ý thức ghi lại càng nhiều tốt biết, trải thời đại mà có may

mắn chứng nhân lịch sử Xử lý tư liệu, tiểu thuyết hóa tư

liệu đồ sộ vấn đề đơn giản Trong đó, hình thức tiểu thuyết tình báo - phản gián cịn khái niệm xa lạ chưa có truyền thống văn học Việt Nam Ngay từ ban đầu, người cầm bút chí khơng nghĩ đến khả tiểu thuyết hóa tư liệu có Họ nghĩ ghi chép lại kiện, người anh hùng để lưu lại cho chân thực gương mặt lịch sử Nhà văn, vậy, coi người viết tư liệu sáng tạo văn chương Trong tâm đó, tác giả ghi phụ đề thể loại cho tác phẩm truyện tình báo, truyện phản gián hay hồ sơ phản gián…

(30)

27

tư liệu, phải đến lần tái năm 1994, đổi tên Điệp viên

sa mạc lửa và thích “tiểu thuyết tình báo Cuốn Ơng cố vấn nổi

tiếng khơng có thích thể loại tiểu thuyết, theo quan điểm Hữu Mai, “hồ sơ điệp viên” Cuốn Đêm yên tĩnh “hồ sơ phản gián hậu chiến” Dạ khúc của Thiết Vũ truyện phản gián; Kế hoạch Anpha

của Lê Chấn truyện tình báo, Tiếng nổ chiến hạm Amyot D’inville

truyện tư liệu… Điều mặt cho thấy tâm nhà văn cầm bút đồng

thời vừa phản ánh khả “nệ” thực tiểu thuyết tình báo Vì vậy, đọc tiểu thuyết tình báo Việt Nam dễ nhận lẫn lộn tính tiểu thuyết tính tư liệu Nó gần gũi nhập nhằng có nhà phê bình xét Điệp viên sa mạc lửa, Ông cố vấn, Tiếng nổ chiến hạm Amyot D’inville,

Bên Cổng Trời (Ngôn Vĩnh)… vào nhóm văn xi tư liệu [19]

hoặc quan niệm tiểu thuyết tư liệu xung quanh đời chiến công

của chiến sĩ tình báo [52]

Quan niệm văn học phản ánh thực, văn học thể sống vốn có… tồn văn học Việt Nam thời gian dài chi phối phương thức tiểu thuyết, dẫn đến tượng văn học mô tả thực mà tiểu thuyết tình báo hình thức bị chi phối mạnh

1.2.2 Tiểu thuyết “Ơng cố vấn” vị trí mảng tiểu thuyết tình báo Việt Nam

(31)

28

trưởng Năm Sang đến gia đình họ Ngơ, Nguyễn Văn Thiệu, Minh Lớn, Minh con, O’ Connor, William Colby, Burger… Cha Hồng cha Hoàng Quỳnh - huy Tổng tự vệ Phát Diệm, tác phẩm vào Nam làm cha xứ nhà thờ Bình An Sự việc diễn có thật Đây chuyện người thật, việc thật trăm phần trăm Chính Hữu Mai thừa nhận tính tư liệu sách: “Tập hồ sơ sau đưa ánh sáng vấn đề đến chưa rõ ràng… Nó trình bày dạng tiểu thuyết cho hình thức đỡ khơ khan Tuy nhiên, điều mong mỏi tác giả chuyển tới bạn dọc kiện, chi tiết chân xác, với người thật” [Trước vào truyện, tr.11]; “Khi viết Ông cố vấn, không nghĩ đến chuyện văn chương, mong tái tạo cách trung thực tơi thu thập từ lưới A22 Sẽ khơng thể có sách khơng có hy sinh thầm lặng, chịu đựng bao đắng cay, hiểm nghèo, tinh thần kiên định cách mạng tài người Vũ Ngọc Nhạ đồng đội anh” [Phụ lục] Cuốn sách đời quan có trách nhiệm khẳng định tính trung thực nó Đó sách tư liệu,

hồ sơ điệp viên thích tác giả bìa sách Hữu Mai

(32)

29

Nhưng Ông cố vấn coi tiểu thuyết? Phần hư cấu chỗ nào? Tôn trọng nguyên mẫu, cố gắng thể chân thực sống vốn có, sống bàn tay xếp nhà văn, phần cịn với bạn đọc lại kiện tiêu biểu làm nên bối cảnh, làm nên số phận Tác phẩm, khơng phải ghi chép đời sống, với tất xảy hàng ngày Nhất là, trang miêu tả tâm trạng nhân vật, thiếu khả tưởng tượng, hư cấu nhà văn Trả lời vấn báo An ninh giới cuối tháng, Hữu Mai thẳng thắn: “…tôi tơn trọng tình trạng ngun mẫu Khơng phải khơng có thay đổi, điều chỉnh tác phẩm, văn học phải làm cơng việc tái tạo, phải mức độ chấp nhận được”

(33)

30

mặt với sống chết, trái tim ln có khoảng rung động Đây đoạn tả nỗi nhớ Hà Nội: “Nỗi nhớ miền Bắc xua buồn tiếng mưa rơi rả đêm dài gặm nhấm tâm hồn Ơi ước lúc lại nghe tiếng nói từ Hà Nội, tin, thơ, câu hát…” Rồi bất ngờ bị gọi xuống tàu Côn Đảo, Hai Long trăn trở thấy thoáng buồn rầu Trọng: “Chắc anh nhớ tới người vợ cịn trẻ có nhan sắc đứa nhỏ lại Sài Gòn Anh lớn tuổi nên thời gian khơng chờ đợi Anh có tiếc gặp khơng? Hai Long nghĩ tới ngày mai vợ anh vào thăm, thấy anh biến khỏi khám đường Anh hình dung thái độ người thân lúc Anh cảm thấy buồn”… Thành cơng tiểu thuyết Ơng cố vấn kết hợp nhuần nhuyễn tư liệu thực tế sáng tạo văn học Khơng phủ nhận vai trò Hữu Mai việc “sắp xếp” kiện lịch sử trở thành tác phẩm đỉnh cao thể loại tiểu thuyết tình báo - phản gián, để lại dấu ấn đậm nét lòng người đọc, điều mà tác phẩm khác thể loại sau vượt qua

Tóm lại, nói đóng góp phương diện lịch sử Ơng cố vấn

khơng phải tác phẩm viết đề tài này, đồng thời so sánh đóng góp góc độ thể loại, nghệ thuật Ván lật ngửa có phần mang tính tiểu thuyết nhiều Tuy nhiên, giá trị tác phẩm nói đến Ơng cố vấn nói đến dịng tiểu thuyết tình báo - phản gián ngược lại, bàn thể loại tiểu thuyết tình báo - phản gián không nhắc

(34)

31

CHƢƠNG BỘ TIỂU THUYẾT TÌNH BÁO ƠNG CỐ VẤN

VÀ VẤN ĐỀ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 2.1 Từ tranh thực

Như phân tích trên, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh

nên Ơng cố vấn khơng vượt quỹ đạo “phản ánh thực” - đặc

trưng thể loại tiểu thuyết chiến tranh Tính “hiện thực” tiểu thuyết thể thông qua cách Hữu Mai lựa chọn phương thức hồi tưởng để chuyển tải tác phẩm đến với người đọc, phản ánh ý thức tác giả muốn tái lại chân dung thực đất nước, dân tộc qua chiều dài kỷ, đặc biệt qua chiến tranh cứu quốc vĩ đại Thế nhưng, xét cùng, Ông cố vấn vẫn đánh giá tiểu thuyết điển hình thể loại tiểu thuyết tình báo Khi xem xét phân tích tác phẩm, điều dễ dàng nhận thấy Hữu Mai kết hợp nhuần nhuyễn thể loại tiểu thuyết hồi ký để Ơng cố vấn phản ánh trung thực chiến tranh dân tộc đến mức tối đa mang tính sáng tạo, hư cấu khiến tác phẩm không bị rơi vào “văn xuôi tư liệu” nhận xét tác giả Đinh Xuân Dũng Cảm nhận bước phát

triển mảng văn học “Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống”[19]

(35)

32

“có đầu có cuối” để có nên người anh hùng Vũ Ngọc Nhạ ngày hôm

Bối cảnh tiểu thuyết Ông cố vấn được xây dựng thời kỳ miền Bắc giải phóng lên CNXH miền Nam “đi trước sau”, dân tộc lại tiến hành chiến đấu giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc

Sau Chiến tranh giới thứ hai, đế quốc Mỹ lên tên sen đầm quốc tế, cầm đầu phe đế quốc, có tiềm lực mạnh hiếu chiến, âm mưu làm bá chủ giới Lợi dụng đế quốc Pháp suy yếu sa lầy chiến tranh Đông Dương, Mỹ bước hất cẳng Pháp để độc chiếm địa bàn có vị trí chiến lược trọng yếu, giàu tài nguyên thiên nhiên Khi Pháp thất trận Điện Biên Phủ, chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ đế quốc Mỹ trực tiếp nhảy vào miền Nam Việt Nam thay chân Pháp, áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ chiến tranh cục lớn kỷ Xét quy mô, lực lượng tham gia, phương tiện chiến tranh đại huy động tính chất ác liệt theo chiều hướng ngày tăng suốt 21 năm đụng đầu lịch sử đế quốc Mỹ với nhân dân Việt Nam - đụng đầu khơng cân sức Bởi nước Mỹ, nước lớn mạnh hành tinh xâm lược nước Việt Nam nhỏ nghèo lại bị tàn phá chiến tranh chống thực dân Pháp, chưa kịp phục hồi

(36)

33

nhân dân Việt Nam khó đứng vững Song qua kháng chiến, nhân dân Việt Nam làm cho giới kinh ngạc Vinh quang thuộc nhân dân - tất người tham gia tích cực vào kháng chiến vĩ đại dân tộc Trong người ấy, không nhắc đến chiến sỹ thầm lặng làm cơng tác tình báo, chiến đấu mặt trận đặc biệt (mặt trận tàng hình) góp phần mang lại thắng lợi vẻ vang cho dân tộc Nhân vật Hai Long (anh hùng Vũ Ngọc Nhạ) người thế!

(37)

34

Bức tranh thực đời sống thể tác phẩm thực kháng chiến chống Mỹ đầy khó khăn, gian khổ dân tộc Song song với việc thể chiến hình ảnh bom đạn khốc liệt: “quang cảnh mới, quang cảnh khốc liệt chiến tranh Cánh đồng lỗ chỗ đạn pháo bầy Cây cối bị đạn đại bác chém gục nằm ngổn ngang, khô quắt bị thiêu cháy, tạo nên vết thương chưa băng bó rừng xanh tốt quanh năm Nhiều thôn ấp gần đường quốc lộ bị bom đạn hủy diệt, đống đổ nát khơng hồn…” thực

của Ơng cố vấn lên mặt trận đặc biệt - mặt trận đấu tranh ngầm

(38)

35

khu ủy Khu Đỗ Mười giới thiệu, ông Trần Quốc Hương tuyển chọn vào quan tình báo quân để đào tạo cán hoạt động giới công giáo

(39)

36

thương tổng tuyển cử thống đất nước Hiệp định Genève quy định Được Mỹ khuyến khích vạch kế hoạch, Diệm đơn phương tổ chức bầu cử Quốc hội, ban hành Hiến pháp riêng rẽ, lập “Nền đệ cộng hòa” miền Nam Việt Nam, tun bố đặt Cộng sản ngồi vịng pháp luật Chính quyền Diệm đẩy mạnh hoạt động đánh phá Cách mạng

miền Nam Trong nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xây

dựng học thuyết xã hội chủ nghĩa hai anh em xây dựng chủ nghĩa nhân vị học thuyết làm tảng ý thức hệ cho nhà nước miền Nam Việt Nam với đảng Cần lao Nhân vị Hai anh em muốn loại trừ triệt để người cộng sản lại miền Nam chiến dịch tố cáo cộng sản nằm vùng Không loại trừ cộng sản, Tổng thống Ngơ Đình Diệm cịn bỏ tù số trị gia đối lập Tuy quyền Ngơ Đình Diệm riết chống cộng Hai Long vận dụng tài tình nghiệp vụ điệp viên để chui sâu vào hàng ngũ địch, tìm cách cung cấp thơng tin quan trọng cho sở Năm 1963, quyền Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, hậu thuẫn Mỹ, Nguyễn Văn Thiệu bầu làm Tổng thống, Hai Long tiếp tục tạo dựng niềm tin từ Thiệu trở thành cố vấn

Bộ tiểu thuyết Ông cố vấn nhà văn Hữu Mai bao quát toàn thực lịch sử từ chiều rộng không gian đến chiều dài thời gian, mở rộng tối đa tầm vóc thực Bức tranh thực toàn cảnh mà Hữu Mai phản ánh bộn bề, phức tạp, đa dạng, đa chiều, đa tầng hồn cảnh khó khăn, gian khổ dân tộc lúc

(40)

37

Tư năm 1975: Tại dân tộc nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu dân tộc Việt Nam lại đánh thắng đế quốc Mỹ lớn mạnh, giàu có đại?

2.2 Đến đời sống nhân vật

Đối với tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết tình báo nói riêng, nhân vật

là yếu tố quan trọng, linh hồn cho tác phẩm Đó hạt nhân

(41)

38

Mặc dù tiểu thuyết Ông cố vấn, tất nhân vật người thật, từ Vũ Ngọc Nhạ (Hai Long), Lê Hữu Thúy (Thắng), Vũ Xuân Hòe, Huỳnh Văn Trọng, bé Liên, út Dẻo, cụm trưởng Năm Sang đến gia đình họ Ngơ, Nguyễn Văn Thiệu, Minh Lớn, Minh con, O’ Connor, William Colby, Burger… phân tích, nghiên cứu nhân vật cần ln nhớ nhân vật tiểu thuyết sáng tạo nghệ thuật độc đáo gắn liền với ý đồ tư tưởng nhà văn việc nêu lên vấn đề thực sống Betông Brecht cho rằng: “Các nhân vật tác phẩm nghệ thuật giản đơn dập người sống mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả” Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, vào tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người qua tác phẩm Ông cố vấn nhà văn Hữu Mai thông qua giới nhân vật quan niệm người anh hùng lý tưởng

2.2.1 Thế giới nhân vật

M Gorki có lần khuyên nhà văn trẻ: “Anh bỏ nghề viết Đấy khơng phải việc anh, thấy rõ Anh hồn tồn khơng có khả miêu tả người cho sinh động, mà lại điều chủ yếu” Ở đây, Gorki muốn nói đến việc xây dựng nhân vật nhà văn Nhân vật văn học hiểu “một tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, khơng phải chụp đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách v.v…” [28; tr126]

Với lý tưởng thẩm mỹ mình, Hữu Mai phân chia giới nhân vật tiểu thuyết Ông cố vấn thành hai nhóm: Nhân vật diện nhân vật phản diện

(42)

39

niệm diện phản diện xét theo hệ tư tưởng cộng sản Trong mảng văn học cách mạng, nhân vật thường chia thành hai tuyến ta - địch rạch ròi Cách phân chia nhân vật xét theo hai tiêu chí: thành phần xuất thân hành động thực tiễn nhân vật Theo quan điểm nhà văn cách mạng, thành phần ưu tú chế độ người xuất thân từ giai cấp công nhân nông dân Tinh hoa hai thành phần chiến sỹ trận tuyến đánh quân thù, họ đại diện cho lực lượng chiến thắng cách mạng vô sản Bởi vậy, nhà văn dồn hết tâm huyết vào nhân vật diện, miêu tả họ lời lẽ đẹp Họ có lập trường giai cấp vững vàng, thái độ u ghét rõ ràng, khơng lay chuyển ý chí họ

2.2.1.1 Nhân vật diện

(43)

40

chính quyền Nguyễn Văn Thiệu để khai thác thông tin cho ta Ngồi ra, cịn có nhiều nhân vật khác đóng vai trị quan trọng nhiệm vụ Hai Long đồng chí Tám, đồng chí Năm Sang - cụm trưởng cụm tình báo, đồng chí Mười Hương (tức đồng chí Trần Quốc Hương), đồng chí Ba Vân cán cấp cao Hai Long, trực tiếp đạo mạng lưới tình báo ta Sài Gòn Nhân vật bác Bảy, người lái xe ba gác chở rau hàng ngày cho vợ Hai Long đem chợ bán lại người liên lạc Hai Long tổ chức Nhân vật bé Liên gái Hai Long, tham gia giao liên từ mười bốn tuổi Nhân vật Út Dẻo cô gái giao liên, giúp tổ chức chuyển tài liệu mật… Cách thức mà Hữu Mai xây dựng nên hình tượng nhân vật diện khơng khỏi bóng tiểu thuyết cách mạng Dường nhân vật này, nói theo cách nhà nghiên cứu nước ngoài, “tắm rửa sẽ”, “bao bọc bầu khơng khí vơ trùng” Nhưng có lẽ nhờ mà Ơng cố vấn vượt khỏi tính tư liệu khơ khan để mang thở tiểu thuyết

2.2.1.2 Nhân vật phản diện

Hệ thống nhân vật phản diện tiểu thuyết nhân vật thuộc quyền miền Nam cộng hịa Đó anh em họ Ngơ bao gồm Ngơ Đình Diệm, Ngơ Đình Nhu, Ngơ Đình Cẩn; Vợ Ngơ Đình Nhu Trần Lệ Xn; Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, cha Hoàng; Dương Văn Hiếu, trưởng ty công an Thừa Thiên, trước ủy viên Ban Tư pháp khu Ba ta phản bội; Tá Đen nguyên quân báo trung đoàn 6, đại đoàn Đồng Bằng, phản bội ta Lê Vượng, Lê Văn Dư người quản lý trại Tòa Khâm Thừa Thiên, trướng Cẩn…

(44)

41

quan, binh lính… người xuất thân từ thành phần tư sản, địa chủ, quý tộc… Chân dung họ miêu tả đường nét xấu xa, có hành động hết tính người Nhân vật phản diện thường có nội tâm nghèo nàn, tinh thần bạc nhược, sống thiếu lý tưởng Tuy nhiên, Ông

cố vấn tất nhân vật phản diện hết nhân tính Ta

có thể kể nhân vật Ngơ Đình Cẩn với tính cách trái chiều, có tính tốt, có tính xấu Khơng đơn kẻ thất học, hăng, tàn bạo, hiểm độc, Cẩn người nhẹ dạ, tin, mau nước mắt, nhu hòa, mềm yếu, dễ bảo Bên cạnh tính sắc sảo, tự phụ, hoạt bát, Cẩn người mù mờ, ngờ nghệch, tự nhận cỏi, dốt Cẩn ln ln kèn cựa với linh mục lại biết lời cha linh hưởng Cẩn thích khen hiếu đễ, thích nghe lời phỉnh nịnh thương mẹ, lo lắng cho mẹ chu toàn Ngoài ra, nhân vật cha Hoàng người chống Cộng liệt, tham vọng, đồng thời cịn người giàu tình nghĩa, với Hai Long Ngồi tính hiếu động trị, cha Hồng hội tụ đầy đủ tính cách ông già tiếc nuối, cô đơn chán nản với tuổi tác khả mình…

(45)

42

hiện quan niệm người anh hùng lý tưởng văn học cách mạng Việt Nam

2.2.2 Quan niệm ngƣời anh hùng lý tƣởng

Hầu hết nhà văn cầm bút thừa nhận, họ lựa chọn đề tài tình báo nhằm ghi lại đời chiến cơng chiến sỹ an ninh tình báo kháng chiến Hòa chung cảm hứng văn học chiến tranh, tiểu thuyết tình báo - phản gián mang đậm tính sử thi, mang cảm hứng ngợi ca Các nhân vật chiến sỹ tình báo anh hùng, cơng việc tính cách họ mẫu mực chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nguyễn Thành Luân Ván lật ngửa, Trần Duy Nghĩa Sao đen… đều

Với tiểu thuyết tình báo Ơng cố vấn Hữu Mai, thực tế văn học gần hòa làm Tác giả khơng phải cố gắng khắc họa nhân vật thành mẫu nhân vật điển hình, lý tưởng mà thực tế sống người chiến sĩ tình báo hội tụ đầy đủ phẩm chất lý tưởng cẩn có nhân vật văn học Nhân vật Hai Long đời thường Hai Long tiểu thuyết gần thống Chính nhà văn Hữu Mai thừa nhận, ơng khơng có chủ trương sáng tác văn học mà ghi lại thời đại - thời đại bi hùng mà may mắn ông làm chứng nhân Bởi thế, Hai Long không lên sừng sững, bi hùng nhân vật sử thi mà gần gũi, đời thường với tính cách cao đẹp người chiến sĩ Thắng, Hịe, Trọng khơng khắc họa chi tiết Hai Long, người lên với tính cách tiêu biểu người thời đại, hết lịng đồng đội mục tiêu chung đất nước

(46)

43

chấp khó khăn Từ ngày vào Sài Gòn, sống Hai Long chia hai

phần tách bạch Một xâm nhập vào tổ chức trị, tơn giáo, quan quyền, quân địch, mưu toan việc động trời Hai vật lộn để kiếm miếng ăn cho hai vợ chồng đứa hay yếu đau, phải tính từ hạt gạo, mớ rau, tiền bệnh viện cho vợ ngày sinh nở, viên thuốc cho lúc trở trời Cả hai phần sống khắc nghiệt Gia đình Hai Long sống nghề bán rau vợ anh Nơi vợ chồng anh hộ chung cho hai gia đình di cư Phần anh vốn gian bếp rộng khoảng mười mét vuông với cầu tiêu, hai bếp đun củi hai gia đình, phần cịn lại vừa giường chung cho vợ chồng anh ba đứa nhỏ Dưới gầm giường, chuột đào hang, luôn đùn lên đống đất Nền nhà thấp, trời mưa to, cống rãnh tắc, nước tràn vào ngập đến bắp chân Những đêm mưa, chuột lội lõm bõm, leo lên bếp, lên giường Hằng ngày, vợ anh đầu tắt mặt tối với ba buổi chợ Hai Long thực đặn công việc ngày mình: sáng giúp vợ đem hàng chợ, chiều vào thư viện Pháp nghiên cứu thần học, tới nhà thờ Phát Diệm, nhà thờ Bình An, hay vào dinh Độc Lập

Một đặc điểm chung tiểu thuyết cách mạng nhân vật ln xuất thân từ tầng lớp nhân dân lao động, họ mang chất giản dị giai cấp cần lao họ thuộc quần chúng Người anh hùng cách mạng có sống “nên thơ” mà cá nhân hợp khăng khít với dân tộc mình… cịn hồn tồn chìm vào mơi trường tinh thần dân tộc, cá nhân khơng có quyền lợi khác ngồi quyền lợi

dân tộc [36, tr.682] Ngay phụ tá cha Lê, cố vấn cha

(47)

44

hình ảnh giản dị, chất phác, người nhỏ bé, hiền lành, tóc cắt ngắn quần áo cũ kỹ Hình ảnh Hai Long đọng lại bạn đọc người ln bất chấp khó khăn, vượt qua gian nan, thử thách để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Người anh hùng cách mạng tiểu thuyết Hữu Mai ln có tinh thần trọng danh dự không ngừng phấn đấu thi đua lập chiến

công Hai Long người trọng danh dự Thời gian trại Tòa Khâm,

mỗi lần anh rời trại xe giám đốc Nha công an Trung phần, người bị giam cầm xung quanh bắt đầu nghi kỵ Họ sợ anh mang lại tai họa cho họ Người nói bóng gió, người nhổ nước bọt nhìn thấy anh Khước từ dụ dỗ, lời mắng nhiếc kẻ chuyển hướng, phản bội, anh ln giữ vững khí tiết người cách mạng, chết vinh sống nhục… ln tâm niệm khơng phép thối lui lúc anh chưa hồn thành nhiệm vụ Anh nửa đường không đầu hàng Anh chưa thối trí, cố gắng vươn tới đích Anh nung nấu ý chí phục thù Có thể chẳng người xung quanh hiểu anh anh không phép rút lui Bởi anh khơng sống cho riêng Vì anh biết, hi sinh anh khơng vơ ích Anh chấp nhận cô đơn, tủi nhục để tiếp tục lao vào chiến đấu

Ở Việt Nam, giai đoạn lịch sử 1945-1975 thời đại anh hùng Đặc điểm thời đại là: người có ý thức phẩm giá, lịng tự trọng cao, khơng muốn bị người khác chê, nên tự giác thực quy định cộng đồng Cái làm tảng cho phục tùng tinh thần danh dự, tông trọng, thái độ xấu hổ trước người có quyền

lực hơn… [36] Trong thời đại anh hùng khơng có chỗ cho người vô

(48)

45

đạt mục đích, ý nghĩa sống cao - vinh quang chói lọi Khi cố vấn Nguyễn Văn Thiệu, Hai Long bị vu khống bịa chuyện hoang, mê dì phước bị đuổi từ Pháp về, lạm dụng tiền cứu trợ giáo hội… anh bình tĩnh xử lý tình huống, đính báo chí để khơng bị ảnh hưởng đến hoạt động Trong hồn cảnh gia đình thiếu thốn, Hai Long lịng Có thể dễ dàng nhận thấy, tinh thần trọng danh dự khát khao vinh quang phẩm chất anh hùng Nó động để họ xông pha vào nơi nguy hiểm, trực tiếp gián tiếp chiến đấu chống quân thù

Người anh hùng cách mạng tiểu thuyết Hữu Mai có tinh

thần dũng cảm, sẵn sàng xả thân lý tưởng cao đẹp Tinh thần dũng cảm

là đặc điểm quan trọng để phân biệt người anh hùng người bình thường, thước đo giá trị người chiến tranh Các anh hùng khơng muốn mang tiếng vệ binh đeo chữ thọ (Phá vây), họ muốn xông pha vào nguy hiểm phải chấp nhận chết Khi bị CIA phát giác tình báo ta, để bảo tồn tính mạng cho cụm, tổ chức cho phép Hai Long toàn cụm rút lui lúc Trong hoàn cảnh ấy, nhóm Hai Long bị nghi ngờ, song, bỏ trốn an tồn của anh đồng chí khơng phải khó Thế nhưng, anh đồng đội kiên bám sát len nhanh vào sào huyệt địch, không chịu đầu hàng chưa thành công, không chịu tẩu thoát kẻ bại trận

Đối với người anh hùng cách mạng, chết nhẹ tựa lông hồng nên khơng có dằn vặt lo tính cho sinh mạng trước bước vào trận chiến đấu Họ sẵn sàng chết thay cho đồng đội, Quyết tử cho tổ quốc

quyết sinh Trong ngục tù, họ chịu đựng tất ngón địn tra

(49)

46

những điều có hại cho đồn thể Và hết, người anh hùng cách mạng tiểu thuyết Hữu Mai cịn có lĩnh chiến đấu, có khơn ngoan phán đốn, phân tích, xử lý tình Hai Long cha Hoàng khen ngợi thầy hiền lành bồ câu khơn ngoan rắn

Có thể nói, tiểu thuyết Ơng cố vấn chính anh hùng ca, nhân vật Hai Long tác giả xây dựng trở thành hình tượng người anh hùng cách mạng mang nhiều phẩm chất cao đẹp Nhưng nhân vật anh hùng không tách rời tập thể mà khẳng định tập thể “Đời sống riêng tư khơng có nghĩa lý đời sống bao la tập thể” [72] Hữu Mai khắc họa cách tỉ mỉ Hai Long đặt nhân vật vào lòng quần chúng Đây cách làm phổ biến tiểu thuyết cách mạng Việt Nam với mục đích phản ánh cách chân thực thực chiến tranh đáp ứng nhu cầu nhận thức chiến tình báo âm thầm mà đầy khốc liệt

Quan niệm nghệ thuật người nhà văn Hữu Mai phản ánh nhìn hệ tư tưởng cộng sản: đề cao phẩm chất tốt đẹp người chiến sỹ cách mạng, xây dựng nhân vật người anh hùng lý tưởng phương diện công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhận vật

(50)

47

Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “Nhân vật nơi tập trung sáng tác” Quả vậy, “Nhân vật không nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm mà nơi tập trung giá trị tác phẩm Thành bại đời văn, tác phẩm phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng nhân vật” [66, tr.73] Nhân vật tiểu thuyết hóa thân, hình bóng, mộng tưởng tác tiểu thuyết lãng mạn; xây dựng từ nguyên mẫu đời sống kết hợp với lực tổng hợp sáng tạo nhà văn tiểu thuyết thực… Điều quan trọng nhân vật phải điểm xuất phát trung tâm mô tả nghệ thuật Khi nhắc đến tên tác giả tác phẩm nhà văn, người đọc thường nhớ đến tên nhân vật họ Nhân vật văn học vừa mang chức xã hội, vừa phải làm trịn chức văn học Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ao ước kỳ vọng người Chính thế, thành công công xây dựng nhân vật thành cơng tác phẩm văn học

Để làm nên tiểu thuyết Ông cố vấn thành công, Hữu Mai sử dụng nhiều phương thức xây dựng nhân vật như: Xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả ngoại hình, hành động độc thoại nội tâm nhân vật; Xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình; Nhân vật xây dựng theo nguyên tắc thử thách đặt nhiều mối quan hệ Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn thành công cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật sống động trở nên gần gũi với đời sống, tạo nên hấp dẫn cho người đọc

2.2.3.1 Xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả ngoại hình, hành động

(51)

48

nghệ thuật trì sử dụng rộng rãi Bất nhân vật diện tác phẩm có ngoại hình, hành động để phân biệt người với người khác Ngoại hình khái niệm để “chỉ hình dáng, diện mạo, trang phục, cử chỉ, tác phong,… Tóm lại tồn biểu tạo nên dáng vẻ bề nhân vật” [25,tr.134] Hành động nhân vật “chính việc làm cụ thể nhân vật quan hệ ứng xử với nhân vật khác tình khác cuốc sống” [25, tr 134] Cách thể chân dung hành động nhân vật dấu hiệu phản ánh rõ quyền lực tác giả việc tái hiện, miêu tả người, có nghĩa gắn với quan niệm người mà tác giả muốn thể Ngoại hình thể sinh động góp phần bộc lộ tính cách, có tác dụng cá biệt hóa nhân vật Người đọc xưa có ấn tượng sâu sắc với dáng vẻ, hành động riêng, độc đáo nhân vật văn học

(52)

49

lên kẻ thất học, hăng tàn bạo hiểm độc người nhẹ dạ, tin, mau nước mắt nhu hòa: nghe Hai Long trình bày bốn nguy chế độ Việt Nam cộng hòa, Cẩn “chớp chớp mắt”; “Cẩn ngồi thần người… ngừng nhai trầu, đôi môi đỏ quết trầu mím lại Những động mạch hai bên thái dương y giật giật”; “trán Cẩn lấm mồ hôi” Hay nhân vật Ngơ Đình Nhu với: “tầm vóc cao lớn, lanh lẹn Mặc

(53)

50

diện Diệm có “đơi bàn tay mềm nhũn”, mặc đồ trắng bật nhung đỏ, Diệm chăm nhìn Hai Long cách khơng che đậy, đơi mắt y hai đèn dọi vào anh… “Diệm ngừng nói, mắt gườm gườm”; “Diệm nhìn Hai Long chằm chằm” Ngơ Đình Diệm rèn cho phong cách quan cách ấn tượng dù vóc dáng khơng cao: “Mái tóc đen nhánh, dáng người thấp, chân hai hàng lạch bạch mau lẹ…” Trước mặt thuộc hạ, Diệm toát uy nghiêm riêng Bản chất liệt đến tàn bạo, Diệm kiên trì kế hoạch thâu tóm quyền lực khơng ngần ngại sử dụng mưu kế thâm độc để đạt mục đích đặt Diệm người kiên định quan niệm đến mức bướng bỉnh, cố chấp: “quyết định thường bị câu thúc nguyên tắc đạo lý cổ hủ” Lối làm việc Diệm giống với quan lại phong kiến, khơng thấy ngồi gia tộc đủ độ tin cậy để giao đầy đủ trọng trách Với hạn chế thân tuyệt vọng lý tưởng chế độ mà Diệm vun vén, điều tất yếu xảy đảo năm 1963

(54)

51

nhỏ cặp môi ướt át mơi gái Nếu khơng có đám tóc sớm bạc phía sau gáy bụng bắt đầu to y trẻ tuổi bốn mươi sáu Mới gặp lần đầu, người nghĩ y thâm hiểm, thủ đoạn”

(55)

52

việc quan trọng mà chị khơng có quyền hỏi Có lúc chị nghĩ, sẵn sàng đánh đổi nửa đời để nhìn thấy mặt anh… Tiếp đến nhân vật Nguyễn Văn Trọng hay Bernard Trọng - người Hai Long đưa lên nắm vị trí quan trọng quyền Nguyễn Văn Thiệu để khai thác thơng tin, là: “một người cao lớn, mái tóc hoa râm, đeo cặp kính gọng vàng, chững chạc đồ lớn Trọng có đẹp theo kiểu Bảo Đại với khuôn mặt phương phi, cân đối Một “Bảo Đại” nhuốm màu phong trần, bắt đầu có suy tư, lo âu sống Trọng có cử mực thước, chững chạc người quen với nghi lễ giao tế”

2.2.3.2 Xây dựng nhân vật thông qua biện pháp độc thoại nội tâm

Bên cạnh ngoại hình, hành động, nhà văn cịn xây dựng tính cách nhân vật thơng qua độc thoại nội tâm Nội tâm khái niệm toàn sống bên nhân vật, tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, phản ứng tâm lí thân nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà nhân vật chứng kiến thể nghiệm bước đường đời Trong sáng tạo nghệ thuật, suy ngẫm, phân tích, mổ xẻ nhằm thấu hiểu chất, chiều sâu bí ẩn khơng người mục tiêu quan trọng nhà văn Nếu ngoại hình, hành động… làm nên dáng vóc bên ngồi biểu đạt chừng mực tính cách, phẩm chất đời sống nội tâm linh hồn làm nên chiều sâu sức sống cho nhân vật Nhà văn miêu tả nội tâm ngơn ngữ nhân vật, chúng “vang lên” cách thầm lặng tâm tư nhân vật Nhân vật tự biểu hiện, phơi bày diễn biến tâm trạng qua suy nghĩ, cảm xúc cụ thể

(56)

53

(57)

54

khi đối mặt trước tình hiểm nguy: bị CIA phát hiện, đối mặt với Cơ Nhi phịng hỏi cung “chân tay Hai Long bủn rủn, hai tai ù đi, đầu nhức vỡ tung Anh cảm thấy ngồi không vững, vội khoanh hai tay tì vào mặt bàn” “Hai Long bừng tỉnh Mình vừa trải qua phút yếu long Mình khơng thể hèn nhát, khơng thể trốn tránh trách nhiệm! Không thể bỏ anh chị em phút khó khăn…”

Độc thoại nội tâm thể băn khoăn anh gia đình nhỏ hoạt động: “Rất nhiều mối lo đến với Hai Long Điều tốt người hoạt động bí mật khơng để kẻ địch đánh thấy Khi chúng đánh may để tiếp tục cơng tác cịn ít… Chúng làm với gia đình anh sau anh bị bắt? Vợ anh đối phó trước câu hỏi thâm độc, trước tra khảo chúng? Chúng có tổ chức rình rập nhà anh khơng? Cấp biết anh bị bắt chưa…? Anh tự thấy có nhiều thiết sót chuẩn bị cho gia đình trường hợp này”

Bằng việc thể nhân vật trung tâm qua độc thoại nội tâm, Hữu Mai khẳng định nhân vật ông đại diện cho tư tưởng cộng sản, người chiến sĩ tình báo kiên trung, người cảm, sẵn sàng xả thân lý tưởng, sống tình cảm trách nhiệm

Như vậy, vài ba nét đơn sơ, dăm ba hàng thật linh động, tác giả phác họa nên chân dung thích hợp cho vai tác phẩm

2.2.3.3 Xây dựng nhân vật chiến sỹ tình báo với tính chất hai mặt của đời sống

(58)

55

sự, kinh tế, trị, vấn đề nội bí sản xuất kinh doanh đối thủ Hoạt động tìm kiếm, thu thập tin tức kinh tế, trị, nội bộ, bí cơng nghệ khởi thủy hoạt động tình báo

Với đặc thù nghề nghiệp trên, nhà tình báo (điệp viên) ln phải sống đời sống với tính chất hai mặt Phương diện thể rõ nhân vật Hai Long Anh phải “diễn” sân khấu địch, mang mặt nạ phù hợp để ứng phó với tình đặc biệt hoạt động hàng ngũ chúng Để hoàn thành nhiệm vụ chiến sỹ tình báo, anh phải “diễn” thật để địch tin anh cố vấn đáng tin cậy, thực mong muốn xây dựng bảo vệ chế độ mà chúng gây dựng Kết hoạt động Hai Long cho thấy anh hồn thành xuất sắc vai diễn Qua tác phẩm, tính chất hai mặt đời sống nhân vật tình báo thể hai phương diện sau:

Ở phương diện đối mặt với kẻ địch (khi đeo mặt nạ). Đây đặc

(59)

56

năng xoay chuyển tình anh dồn đến chỗ bất lợi hớ hênh lời nói Tiếp xúc với quyền Ngơ Đình Diệm - quyền riết, điên cuồng chống cộng, diệt cộng, để lấy tin tưởng ba anh em họ Ngô hoạt động phi thường Hai Long Thái độ hành động anh suốt thời kỳ Dinh Tổng thống khối cơng giáo khơng có kẽ hở, nhiều lúc chơng chênh hay có cảm thấy suy sụp Nhiệm vụ khiến anh sống với mặt thật khơng mà anh nản lịng, trái lại anh biến hóa mặt nạ thật, thật giả khiến kẻ địch gian hùng nhận

Ở phương diện đời sống thực (khi cởi mặt nạ) Đó lúc Hai Long

(60)

57

làm anh xao xuyến Vì đánh thức thời dĩ vãng anh trẻ, lần đầu đến với tình yêu Người anh lâng lâng trạng thái kỳ lạ… Anh thấy vừa ném xuống biển sương mù cao nguyên vật kỷ niệm quý báu để cố tình cắt đứt mối dây liên hệ với khứ… Mình người vượt biển đầy sóng thuyền nhỏ Khơng thể nấn ná lâu hịn đảo n tĩnh tình cờ gặp dọc đường.” Chi tiết thể nỗi niềm thật chiến sỹ tình báo mà cịn thể nhìn nhân văn nhà văn Hữu Mai xây dựng hình tượng Mặt nạ cởi trở với đời sống riêng, hoạt động hàng ngũ địch, đóng vai người chúng Hai Long có lúc trở với người qua độc thoại nội tâm mà chúng tơi phân tích

Để làm bật tính chất hai mặt nhân vật tình báo, đưa hai phương diện kể thấy hai mặt tờ giấy khơng thể tách rời Nói lần khẳng định đặc trưng bật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết tình báo việc xây dựng đời sống nhân vật với tính chất hai mặt đời sống rõ nét

2.2.3.4 Xây dựng tính cách tiêu biểu, bật hoàn cảnh đặc biệt

(61)

58

phần xã hội định, suy rộng ra, nhân vật đại diện cho giai đoạn lịch sử

Hai Long tiêu biểu cho đội ngũ chiến sĩ tình báo ta hoạt động chế độ miền Nam cộng hòa Đây kiểu nhân vật gần với truyền thống, xây dựng theo khát vọng nhân dân: nhân vật diện đẹp thể với bút pháp lý tưởng Vì vậy, nhân vật trung tâm dạng nhân vật điển hình mà phần khái quát hóa thành cơng phần cá thể hóa Nhà văn thường trọng miêu tả hành động nội tâm Hai Long nhân vật ngồn ngộn đời sống, hội tụ đầy đủ tính cách một người chiến sĩ cách mạng lý tưởng: thông

minh, sắc sảo, dũng cảm, kiên trung nhưng giản dị, khiêm tốn đời

thường Những đức tính quý báu người chiến sỹ tình báo lên qua hồn cảnh điển hình Khi đối diện với kẻ thù, Hai Long khôn ngoan, mưu trí, tỉnh táo đối phó dù có lúc sâu thẳm suy nghĩ anh lo sợ: “Trong chiến tranh, trước bom đạn ác liệt, có lúc anh cảm thấy sợ, có lúc sợ Nhưng nghĩ đến nhiệm vụ, đến người chung quanh, anh thường lấy lại bình tĩnh biết hy sinh khơng vơ ích, biết đến dù diễn trước mắt số người xa lạ, chí trước mắt kẻ thù; Hai Long người leo lên đỉnh tháp cao, đến lúc dừng lại, nhìn xuống, anh cảm thấy ngợp tình chênh vênh mình” Qua thử thách trại Tịa

(62)

59

tấn, nhục hình, khó tránh khỏi tù đày, hành quyết! Mình cịn mặt mũi nhìn thấy họ” Hai Long vượt qua cám dỗ, thử thách để giữ vững lý tưởng cộng sản Khơng thế, anh cịn phải vượt lên thân chịu đựng lời nhiếc móc đồng đội họ nghi ngờ anh “chuyển hướng”: “Người nói bóng gió, người nhổ nước bọt nhìn thấy anh” “Một bữa anh ngồi đọc kinh, nghe có người phịng

ngồi nói: “Miệng nam mô, bụng bồ dao găm!” Cổ họng anh muốn tắc” Xây dựng nhóm nhân vật phản diện, tiểu thuyết Ơng cố vấn thành cơng cách phản ánh tính cách anh em Ngơ Đình Diệm tham lam, xảo

quyệt, độc tài, hiểm độc… Bên cạnh nhân vật Nguyễn Văn Thiệu

thâm hiểm, thủ đoạn, đơn nghĩ đến quyền lợi địa vị cá nhân mình, tham vọng mang nặng tính vật chất, thủ đoạn hòng đạt tham vọng Tất nhân vật biến đổi tầng lớp nắm giữ máy quyền miền Nam cộng hịa lúc giờ, xã hội thực dụng, sản phẩm Mỹ Nhà văn tạo nên nhân vật phản diện với nhiều đức tính xấu, chí cực xấu Như vậy, tính cách điển hình chúng nguyên hình kẻ thống trị gian hùng khả ố

Xét chức văn học nhân vật phản diện đóng vai trò phản đề, đại diện cho ác, cho lực lượng bóng tối trong giao tranh với

thiện, với lực lượng ánh sáng là quân dân ta tháng năm kháng

chiến Các nhà văn cách mạng Việt Nam sáng tác theo khuynh hướng: tơ đậm lực lượng bóng tối bao nhiêu đề cao lực lượng ánh

sáng bấy nhiêu! Cách miêu tả gợi nhớ đến nhân vật chức

(63)

60

Chúng đại diện cho tư tưởng phản cách mạng, phản tiến giao tranh với tư tưởng cách mạng tiến thời đại

Khái niệm “cách mạng” đồng nghĩa với “đấu tranh” Con người thời đại cách mạng tắm đấu tranh giai cấp giải phóng dân tộc Nhân vật tiểu thuyết tình báo đặt xung đột xã hội lớn lao mang tính thử thách Những thử thách kết nối thời gian tuyến tính, hình thành khơng gian nghệ thuật

mở động thật dội, tạo thành cốt truyện đặc trưng cho loại hình tiểu

thuyết thử thách

Số phận nhân vật diện tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 gắn với biến cố lịch sử chiến tranh cách mạng, gắn với đau thương, mát chiến công phi thường Như với ba kiện lớn - ba thử thách khắc nghiệt vừa phạm vi dân tộc - lịch sử, vừa phạm vi gia đình ba cột mốc cắm hành trình vận động tính cách Hai Long, cấu trúc hình tượng nghệ thuật khắc hoạ hồn chỉnh Nguyên tắc nghệ thuật “thử thách” hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên, q trình vận động tính cách Hai Long khơng giống q trình vận động tính cách nhân vật tiểu thuyết đích thực Khơng có đột biến ngỡ ngàng dở dang đầy mâu thuẫn Phẩm chất quý báu người chiến sỹ cách mạng Hai Long vốn mạch nước ngầm tràn trề lòng đất Những kiện mang ý nghĩa “thử thách” nhát cuốc khơi dòng để mạch nước ngầm trào lên

2.2.3.5 Nhân vật đặt nhiều mối quan hệ

(64)

61

mối quan hệ, tự thân nhân vật bộc lộ phẩm chất tốt đẹp Và tổng hợp vẻ đẹp lại, nhân vật lộ phẩm chất người anh hùng lý tưởng Trong tiểu thuyết, Hai Long đặt chuỗi quan hệ trị phức tạp trải dài theo thời kỳ hoạt động anh Đầu tiên mối quan hệ với Ngơ Đình Cẩn, Hai Long thể người am tường trị, hiểu biết sâu sắc thành phần đảng phái nguy gây hại cho quyền cho gia đình họ Ngơ, điều mà Cẩn miền Trung nắm rõ anh Qua tường trình qua lần “trao đổi”, Hai Long Cẩn tín nhiệm, tin tưởng coi anh em nhà Chính điều bàn đạp giúp Hai Long tiến xa hơn, thâm nhập vào tận máy quyền Sài Gịn, sào huyệt chế độ ngụy quyền lại tiếp tục mối quan hệ với Ngơ Đình Nhu, “bộ não chế độ”, người trực tiếp cố vấn trị Ngơ Đình Diệm người lãnh đạo đảng Cần lao - Nhân vị

Hai Long quan hệ mật thiết với đức cha Lê cha Hồng, hai linh mục lãnh đạo khối cơng giáo thân Pháp Sài Gòn liệt chống Cộng Hai Long hai vị cha cố tin tưởng tuyệt đối, giao cho anh củng cố lại lực lượng đồn kết cơng giáo hịng thực tham vọng trị từ cha Hồng Bên cạnh đó, Hai Long cố vấn tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, người bạn tâm giao cha tuyên úy Hải quân Mỹ Ó Connor, tâm đầu ý hợp nhận xét thần học, trị, lịch sử quân sự… Hai Long tạo uy tín lớn giới chức quyền Sài Gòn thời kỳ Tất mối quan hệ điều kiện thuận lợi cho hoạt động tình báo anh để báo cáo trung tâm

(65)

62

khôn khéo ứng xử, nhạy bén tư trị… tận dụng mối quan hệ làm “ bàn đạp “ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao

Vận dụng khéo léo biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật, Hữu Mai tạo nên tác phẩm có: giới nhân vật phong phú (chính diện phản diện) mang đầy đủ ngoại hình, hành động, đời sống nội tâm; loại hình nhân vật đặc biệt chiến sỹ tình báo cách mạng với đời sống mang tính chất hai mặt phẩm chất cao đẹp

Như vậy, kết hợp nhuần nhuyễn tư liệu lịch sử thủ pháp xây dựng nhân vật theo phong cách đặc trưng tiểu thuyết chiến tranh cách mạng, thực khốc liệt chiến tình báo lên rõ nét tác phẩm Nhà văn giúp bạn đọc thỏa mãn trí tị mị trước kiện lịch sử quan trọng dân tộc, giúp họ giải đáp thắc mắc lưới tình báo A.22 gây xơn xao dư luận cuối năm 1969: lưới tình báo quân Việt Cộng nằm quan đầu não quyền Việt Nam cộng hịa

(66)

63

CHƢƠNG BỘ TIỂU THUYẾT ƠNG CỐ VẤN NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ NGÔN NGỮ

3.1 Cốt truyện kết cấu 3.1.1 Cốt truyện

Mặc dù Ông cố vấn được viết theo hồi tưởng, nhà văn Hữu Mai giữ cho tác phẩm nét đặc trưng thể loại tiểu thuyết việc tạo dựng cho tác phẩm cốt truyện mang đậm mơ típ tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Bộ tiểu thuyết Hữu Mai xây dựng theo mơ típ “thử thách hi vọng” Với mơ típ này, tác giả đặt nhân vật tình thử thách cao độ Mượn thử thách để làm sáng tỏ phẩm chất người tình yêu, sức chịu đựng gian khổ, mức độ trung thành với lý tưởng Hai Long Anh cố gắng chịu đựng hi sinh gian khổ để góp phần làm nên chiến thắng Anh vượt qua chết để đến bến bờ hạnh phúc, nhiều tình huống, anh chấp nhận “chết trước lúc bình minh” đồng đội đến thắng lợi Các xung đột tạo kịch tính hấp dẫn bạn đọc, đồng thời, làm sáng tỏ phẩm chất anh hùng Hai Long Tác phẩm toát lên chủ đề ngợi ca nghiệp anh hùng, ngợi ca người sẵn sàng hi sinh lý tưởng, dân tộc chiến thắng cách oanh liệt

Có lẽ, cốt truyện thành cơng cốt truyện mang đến cho độc giả cảm giác gấp sách lại, câu chuyện tiếp diễn Anton Chekhov nói, viết, bạn cần phải tìm cách vượt qua đoạn mở đầu kết thúc, nơi nhà văn nhiều thời gian chần chừ nhất

(67)

64

khi đọc Ông cố vấn ta quên đường đến kết thúc Nhiệm vụ “chui sâu” vào hàng ngũ cấp cao địch khiến cho đời Hai Long gắn với thăng trầm giới cầm quyền miền Nam Có lúc tưởng chừng công việc anh đà thuận lợi lại lúc anh trở “con số không” Nhưng từ “hai bàn tay trắng” anh lại “vượt lên” chí cịn “leo cao” hơn, “chui sâu” Rồi mạng lưới bị lộ, bạn đọc tin Hai Long dừng “cuộc chơi” anh lại xuất sắc quay trở lại “trận tuyến” Độc giả thích sách mang đến cho họ chi tiết khơng đốn trước John le Carré nói: “Con mèo ngồi thảm khơng phải câu chuyện Nhưng mèo ngồi thảm mèo khác chuyện” Tất nhiên, phủ nhận kiện xảy Hai Long “việc thật” cách mà Hữu Mai đẩy trở thành hồn cảnh “điển hình” nhân vật Hai Long nhờ mà lên sáng ngời phẩm chất người anh hùng cách mạng làm nên thành cơng Ơng cố vấn Rất “hiện thực” đậm chất “tiểu thuyết”

Trên phương diện chức năng, cốt truyện Ông cố vấn đảm bảo ba chức bản: phương tiện bộc lộ tính cách nhân vật; phản ánh mâu thuẫn xung đột điển hình hồn cảnh xã hội mà nhà văn miêu tả; giúp cho tư tưởng chủ đề nội dung nghệ thuật có điều kiện bộc lộ cách đầy đủ Xác định chức nên phương diện lý thuyết, khái niệm cốt truyện hiểu sinh động rộng mở Cơ sở sâu xa cốt truyện xung đột vận động Vì vậy, trình phát triển cốt truyện giống trình vận động xung đột, bao gồm bước hình thành, phát triển kết thúc Ở

Ông cố vấn, cốt truyện bước đầu hình thành bạn đọc giới thiệu

(68)

65

sinh xung đột tình hình buổi ban đầu nhân vật Hai Long Tiếp biến cố đầu tiên, nhân vật Hai Long đứng trước thử thách, đòi hỏi phải bày tỏ thái độ, chọn lựa cách xử sự, hành động, phản ứng, từ bộc lộ rõ tính cách Ở đây, xảy hai tình huống, phản bội đồng bào, đồng chí, phản bội Tổ quốc để theo chế độ cộng hịa tha; chuyển nhà lao Mang Cá, Chín Hầm, Thừa Phủ bỏ mạng Tác giả tìm tình mở nút để tạo tảng cho Hai Long có điều kiện gửi lên Ngơ Đình Cẩn tường trình mở cánh cửa nhà lao Cái hay, hấp dẫn Ơng cố vấn

là tồn tác phẩm chứa đựng xâu chuỗi liên hoàn xung đột, nối tiếp tài tình Hữu Mai ông xử lý “thắt nút” “mở nút” cách hợp lý Bạn đọc dường bị tác giả dẫn dắt từ “hoàn cảnh” đến “hồn cảnh” khác khơng phải lạc vào mê cung tiểu thuyết trinh thám với tình tiết ly kỳ, rùng rợn series trinh thám Kỳ Phát, không phần hấp dẫn, lối người đọc

M.Gorki cho rằng: “Cốt truyện hệ thống quan hệ qua lại nhân vật, thiện cảm ác cảm chúng, xác định lịch sử trưởng thành tổ chức tính cách đó” [7] B.Tomashevski lại viết: “Tổng thể kiện mối liên hệ qua lại nội chúng, ta gọi cốt truyện”[7] Nhà nghiên cứu văn học Phan Cự Đệ xác định cốt truyện truyền thống chỉ hệ thống

kiện hành động tác phẩm [22] Như thế, khái niệm cốt truyện

(69)

66

thường thuật lại biến đổi đôi chút tích truyện có sẵn Ví dụ kiểu cốt truyện điển hình: Gặp gỡ - tai biến - lưu lạc - đồn viên Truyện Kiều, Sơ kính tân trang, Lục Vân Tiên cốt truyện Chất truyện Ông cố vấn đậm cốt truyện không lấp đầy kiện, hành động mà dồn vào miêu tả tỉ mỉ nội tâm trạng thái tâm lý nhân vật

Xem xét cốt truyện chuỗi kiện, hành động việc làm cần thiết Nhưng nhà văn Hữu Mai ý thức sâu sắc sống tác phẩm nên ông không ngừng sáng tạo tư liệu có sẵn nhưng: “ở mức độ chấp nhận được” Bởi: “Cái làm nên sức mạnh cho tiểu thuyết gia chỗ sáng tạo, hoàn tồn tự sáng tạo khơng có mơ hình mẫu” [30]

Có thể thấy trang miêu tả tâm trạng, chi tiết trữ tình xuất nhiều tác phẩm đưa hình thức tiểu thuyết tình báo Ông

cố vấn trở nên gần gũi với bạn đọc Nó khiến cho hình tượng người điệp

viên đời hơn, gần gũi dung dị Nhà văn Ma Văn Kháng tổng kết vận động viết tiểu thuyết ký đề tài an ninh Tổ quốc bình n sống có đưa khái niệm “tiểu thuyết phản gián - tâm lý xã hội”, dùng để số tác phẩm đề tài phản gián, có Ơng cố vấn âu hợp lý

(70)

67

Tuy vậy, điểm hạn chế cốt truyện Ơng cố vấn chính việc nội dung tác phẩm triển khai theo trục dọc thời gian Mỗi phần lại mang tên định, tập mang tên “Hồng thiên thần”; tập “Phủ đầu rồng” tập “Con kỳ nhơng” Kết cấu theo kiểu chương hồi có phần giống với tiểu thuyết tiếng Ván lật ngửa tác giả Nguyễn Trường Thiên Lý. Mặt khác, cách thể nhân vật điệp viên với bề sâu tâm lý chi tiết đời sống cá nhân gần gũi với tiểu thuyết tình báo - phản gián Liên Xô trước Nghĩa là, truyền thống miêu tả tâm lý, khuôn mẫu người điệp viên cộng sản văn học Xơ Viết có ảnh hưởng trực tiếp đến văn học Việt Nam, ảnh hưởng văn học Xô Viết đến văn học chiến tranh Việt Nam thời gian dài

Nhìn chung, cách xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Ông cố vấn ảnh hưởng nặng thể loại tiểu thuyết truyền thống, mang tính chương hồi, có đổi rõ nét tác phẩm chưa thoát khỏi “ảnh hưởng” thể loại tiểu thuyết tình báo - phản gián Xơ Viết Tuy nhiên, xem xét, đánh giá tác phẩm phủ nhận vai trò cốt truyện phản ánh thực khốc liệt chiến tranh, mục đích mà tác phẩm hướng tới Ở đây, ngồi cốt truyện, thân nhân vật tác phẩm Hữu Mai xây dựng mang dấu ấn đặc trưng thể loại tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam, góp phần đáp ứng nhu cầu nhận thức thực chiến tranh thể loại tiểu thuyết tình báo

3.1.2 Kết cấu

(71)

68

chất liệu tạo thành nội dung tác phẩm sở đời sống khách quan theo chiều hướng tư tưởng định» [28,tr.142] Kết cấu tiểu thuyết Ông cố vấn là kiểu kết cấu tác phẩm có cốt truyện

Đặc điểm dễ nhận thấy kiểu kết cấu cốt truyện diễn theo trình tự phát triển thời gian Thời gian tiểu thuyết trình bày theo lối lịch sử - kiện Trục câu chuyện diễn tiến theo biến cố lịch sử Tác giả dõi mắt nhìn theo kiện trị, nhìn người từ góc độ xã hội Hữu Mai đặt nhân vật gắn liền với lịch sử đất nước Thông qua quãng đời nhân vật, người ta thấy lịch sử Việt Nam suốt gần 20 năm, từ năm 1958 đến 1975.Thời gian lịch sử miêu tả chân thực, khách quan, cụ thể, nằm ý muốn chủ quan nhân vật Nó khác với thời gian phi lý, thời gian cảm niệm khúc xạ qua tâm hồn nhân vật (thời gian lịch sử - tâm hồn) Thời gian lịch sử - kiện kể kiện lịch sử sinh động, tràn đầy hành động xã hội mang tính tranh đấu Đó việc Cẩn bạo đàn áp chiến sĩ ta, vụ dậy Phật giáo, vụ đảo lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm, anh em Diệm, Nhu bị giết việc Thiệu lên nắm quyền, kiện lịch sử tết Mậu Thân 1968 biến cố trị năm cuối Thiệu làm tổng thống Có thể thấy rõ kết cấu loại thời gian qua tác phẩm theo mơ hình thời gian chiến dịch Thời gian vị huy đứng xếp cơng đoạn hoạt động tình báo nhóm Hai Long, bắt buộc nhân vật phải theo guồng máy chiến tranh quay vội vã

(72)

69

Hai Long nhiều Ta thấy thời gian Hai Long bị cầm tù Huế, làm để vượt qua Thời gian chế độ Ngơ Đình Diệm bị xóa sổ, cơng sức Hai Long thành trắng tay, anh lại phải xây dựng từ đầu Thời gian thử thách trước anh bị CIA bắt, tâm bám trụ đến có phải hi sinh thân Bên cạnh Hai Long, Hịe có thời gian thử thách Anh thả khỏi trại Tòa Khâm, hết liên lạc với người đồng chí, với tổ chức Anh lầm lũi tìm tịi chờ đợi Hai Long giao nhiệm vụ, anh bật khóc sung sướng Thời gian thử thách bước ngoặt để tiến tới tự Cả nhóm Hai Long bị bắt giam, bị tra Thế người chiến sĩ kiên lịng giữ vững lý tưởng, định khơng chịu khai báo tin vào ngày độc lập khơng xa chờ phía trước Thời gian tiểu thuyết tình báo thường thời gian mở để hướng tới tương lai tươi sáng thời gian khép kín để thể bế tắc người Thời gian cách mạng gắn liền với hồi sinh, phát triển loại thời gian tàn tạ, tiêu điều Nó thời gian mang tính cách mạng, đổi thay thời gian bất biến, tù đọng

(73)

70

chất thẩm mỹ tính cách nhân vật Nhân vật Hai Long đặt bên chiến sỹ phe với Hịe, Trọng, nhân vật Trần Quốc Hương để làm bật lên hùng, anh đặt cạnh kẻ phe đối lập anh em nhà họ Ngô, Nguyễn Văn Thiệu để làm toát lên chất xã hội chiến tranh: mâu thuẫn gay gắt chế độ cộng sản phe đối lập

Qua phân tích trên, chúng tơi nhận thấy cốt truyện kết cấu tiểu thuyết tình báo Ơng cố vấn thể số đặc trưng tiểu thuyết tình báo cốt truyện mang đậm mơ típ thử thách hi vọng, kết cấu song tuyến bộc lộ rõ chủ đề - tư tưởng qua so sánh đối chiếu hai tuyến nhân vật phát triển song song với tính chất đối lập

3.2 Ngơn ngữ

Nhan đề tác phẩm phận cấu thành văn nghệ thuật Nó yếu tố mở đầu góp phần định hướng nội dung, phong cách nghệ thuật Khi sáng tác văn học, việc lựa chọn nhan đề quan trọng “Việc lựa chọn, xử lý tổ chức ngôn ngữ tiêu đề đúng, hay, công việc không đơn giản, lại có tác dụng thiết thực đến xã hội, đến việc chuyển tải thông tin, đến truyền thông đại chúng đến diện mạo văn hóa” [68] Nhan đề tiểu thuyết giản dị, đơn nghĩa, khơng ví von, sáo rỗng: Ông cố vấn - hồ sơ điệp viên Như vậy, từ nhan đề, tác giả nói rõ thể tài tác phẩm Nó hồ sơ điệp viên, khơng phải tác phẩm văn học sáng tạo túy Từ hình thức tiểu thuyết mang tính sự, ngôn ngữ sử dụng tác phẩm ngôn ngữ trần thuật

3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật

Về ngơi kể điểm nhìn. Như trình bày trên, cốt truyện nhân

(74)

71

chuẩn xác, để tạo tính khách quan cho tác phẩm nhà văn Hữu Mai sử dụng kể thứ ba - người kể gọi nhân vật tên họ: “Hai Long ngồi bàn đọc báo…”; “Lê Vượng cho người xuống mời Hai Long…”; “Cẩn bỏm bẻm nhai trầu…”; “Nhu bắt tay Hai Long vui vẻ nói…”; “Thục lắc đầu, mơi mím lại…”; “Diệm ngồi thừ người lắc đầu”… Từ kể thứ ba tác phẩm, tiếp tục tìm hiểu số vấn đề điểm nhìn Thuật ngữ “điểm nhìn”đã trở nên quen thuộc nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu tự học nói riêng, nhiên tầm quan trọng, vị trí vai trị việc tạo dựng, xác lập mơ hình cấu trúc tác phẩm, chi phối điểm nhìn nghệ thuật kể chuyện đến mức độ vấn đề cịn gây nhiều tranh luận gay gắt Manh nha từ đầu kỷ XX, vấn đề điểm nhìn khơng cịn quan trọng thảo luận phương Tâyhiện lại trở thành phần hiển nhiên, thiếu nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Trong chuyên luận bàn kỹ thuật, thủ pháp kể chuyện, hầu hết tác giả sử dụng điểm nhìn khái niệm cơng cụ nhằm xác lập mơ hình truyện kể dành riêng chương “điểm nhìn” kết cấu cơng trình

(75)

72

Hiểu cách đơn giản nhất, điểm nhìn “mánh kh” thuộc kỹ thuật, phương tiện để tiến đến đích tham vọng nhất: sức quyến rũ truyện kể Và dù có sử dụng cách thức nào, phương pháp hay kỹ thuật mục đích cuối người sáng tạo mê độc giả, buộc phải đọc

Trong tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh giới, ta thấy tác giả thường đứng trung gian hai phe, miêu tả bên với dung lượng liên tục thay đổi điểm nhìn phe phe Song văn học cách mạng, tác giả đặt điểm nhìn từ phe cộng sản, từ đó, nhân danh dân tộc để phê phán bên Đối với tiểu thuyết đề tài xây dựng, tác giả đứng phía sách Đảng Như vậy, điểm nhìn tác giả điểm nhìn người Từ đó, tác giả nhìn nhận phe ta tốt phe địch xấu Đó định kiến mang tính giai cấp Nhưng tiểu thuyết tình báo Ơng cố vấn Hữu Mai, hồn cảnh đất nước, hồn cảnh nhân vật tự thân phân chia xấu tốt theo quan điểm lịch sử Ở tiểu thuyết này, Hữu Mai nói, ơng chỉ: “ghi lại nhiều tốt biết, trải qua thời đại mà có may mắn chứng nhân lịch sử” [80,tr.416] Tự thân lịch sử phân định tính giai cấp, phân định điểm nhìn từ phía nhân dân vấn đề lịch sử người lịch sử Hữu Mai người ghi lại lịch sử xử lý dạng tiểu thuyết Bản thân ông không chủ động đặt điểm nhìn tác giả văn học đơn khác

(76)

73

Trong tiểu thuyết sử thi khơng phải vậy, lấy người đương thời làm đối tượng miêu tả Đối với tiểu thuyết đề tài chiến tranh, mang tính chất sử thi đậm đà, nhìn chung tác giả thường đứng thấp nhân vật, gọi nhân vật đại từ nhân xưng trang trọng Ở tiểu thuyết này, tác giả nhân vật có điểm nhìn chiều, theo lý tưởng cộng sản, ơng gọi Hai Long “anh” Nhìn chung, đứng từ góc độ nào, tác giả tin tưởng vào tiền đồ mà nhân vật diện theo đuổi

Ngôn ngữ người kể chuyện. Người kể chuyện phương diện

không thể thiếu lý thuyết tự sự, người kể chuyện xuất hành vi kể bắt đầu W.Kayser cho rằng: “Ở nghệ thuật kể, không người kể chuyện vị tác giả hay chưa danh, vai mà tác giả bịa chấp nhận”, thông qua người kể chuyện mà tác giả đưa câu chuyện đến độc giả

(77)

74

Người kể chuyện tác giả hai thuật ngữ xác định thành tố đặc thù, riêng biệt song quy định lẫn Vùng giao thoa hai phạm trù tương đối lớn, vậy, thực tế xảy khơng nhầm lẫn Nhiều nhà nghiên cứu đồng người kể chuyện với tác giả Ở giới truyện kể, người kể chuyện xuất bậc giao tiếp với người nghe chuyện Anh ta thực chất “sinh thể” giấy, tồn giới hư cấu tưởng tượng Người kể chuyện thực chức tổ chức kết cấu tác phẩm môi giới, dẫn dắt người đọc tiếp cận văn Trong đó, tác giả người sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Như vậy, việc đồng tách biệt hoàn toàn hai yếu tố thuộc hai bậc giao tiếp khác không thỏa đáng, hạn chế khả hiểu sâu vấn đề đặt q trình giải mã tác phẩm

Ngơn ngữ người kể chuyện yếu tố quan trọng tạo nên sắc thái cho văn phong tác giả

(78)

75

một giọng điệu thân mật Đối với người phía bên kia, tác giả gọi đại từ thiếu thiện cảm y, hắn, bọn tần suất xuất ít, thường từ dùng với đối tượng tay sai nhóm Dương Văn Hiếu, Tá đen, Cò Nhi Tuyệt đại đa số người phía bên kia, tác giả gọi tên thật với thái độ khách quan

Văn học cách mạng thường hướng tới phong cách ngôn ngữ chung, mang tính tồn dân nên phong cách riêng coi trọng Những giọng văn có cá tính riêng, rõ nét Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan thường không dòng chảy chung văn học cách mạng

Phần đông nhà văn hướng theo chuẩn ngơn ngữ chung, nhiên để lại dấu ấn riêng văn phong mình, miễn nội dung tư tưởng tốt Ở tiểu thuyết Ông cố vấn, Hữu Mai không sử dụng phong cách ngôn ngữ đậm cá tính, khác lạ, cá tính, thay vào đó, ông sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết sáng, giản dị, gãy gọn gần gụi, sử dụng bút pháp tả thực, không lên gân phong cách sử thi thường hay sử dụng

Về đặc điểm lời văn trần thuật Ở tiểu thuyết này, nhà văn Hữu

(79)

76

(80)

77

Tóm lại, Tiểu thuyết Ơng cố vấn vận dụng hiệu biện pháp trần thuật tả, kể, bình luận trần thuật theo trật tự tuyến tính, tức kết cấu mạch thẳng kiểu thời gian biên niên Cốt truyện trung tâm diễn tiến theo trình tự thời gian, thời gian kiện nằm tại, xét từ vị trí người trần thuật thứ ba Ở đây, xét cấp độ vĩ mô tác phẩm, xét cấp độ thấp (như đoạn văn, câu văn, chi tiết ), có xáo trộn nhỏ mặt thời gian Tuy nhiên, xáo trộn xuất Theo thống kê, tác phẩm có hai lần xáo trộn thời gian Lần thứ Hai Long gặp lại Tú Uyên Lần thứ hai, Hai Long gặp lại Ba Vân Đây hai người đánh dấu mốc thời gian sâu đậm Hai Long có tác động định đến trạng thái tâm lý anh, vậy, thời gian bị xáo trộn, giọng văn mang tính chất hồi cố Tuy vậy, cốt truyện theo mơ hình thời gian kiện trị, tác phẩm theo kiểu thời gian lịch sử - kiện

3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật

(81)

78

ngữ giọng điệu miền Trung Cẩn, Nhu, tên quản lý trại tòa Khâm Đây giọng điệu Lê Vượng:

“ Rứa chưa đủ Ăn cơm Quốc gia phải mô người Quốc gia! Bọn nói chuyện với anh cụ thể Bữa ni miềng yêu cầu anh sau buổi học tập, phải có thái độ rõ ràng”

“Thì Miềng nói tiếp Một đàng đóng cửa, đàng mở cửa Một đàng hận thù Một đàng hịa hợp dân tộc, xóa bỏ hận thù Cộng sản dùng sông Bến Hải để chia cắt đất nước Quốc gia muốn lấp sông Bến Hải để thống hai miền Không phân giai cấp, không phân giàu nghèo, bỏ qua q khứ, sách ơng Cậu Ơng Cậu nói: “Chính sách mở cửa, đừng đóng lại, đóng lại có tội” Hay chớ! ( ) Người mơ trở với Quốc gia, bên chức chi, bên ni chức nớ, công chức cũ trao chức vụ cũ, khả đến mô, quyền cao đến nớ”

Hoặc ngôn ngữ Cẩn:

“Răng chi mà ngại Anh em nhà đóng cửa bảo nhau” “Đã nói khơng ngại chi mơ! Hay dở nói!”

“Chà ! Dữ hi”

Tiểu thuyết cách mạng có thống cao ngơn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật, độc giả Lời nhân vật diện thường lời tác giả, độc giả (theo hệ tư tưởng Cộng sản) Tác tâm với độc giả:

(82)

79

người biến động hàng ngày, hàng Hơm trước cịn trung thành, hôm sau trở thành phản bội Hôm trước sa ngã, hôm sau hối hận, muốn chuộc lại lỗi lầm Bề người lặng lẽ Nhưng bên đầy sóng gió Khơng tin ai…”;

“Lần này, Thiệu chưa kịp phản ứng Ngay hôm sau, đêm mùng tháng Năm, đợt tiến công ta lại bùng nổ toàn miền Nam

Cuộc tiến công diễn 30 thành phố, thị xã, 70 thị xã, quận lỵ, chi khu, hàng chục quân nhiều sân bay, kho hàng

Tại Sài Gòn, đội ta mở tiến công hàng loạt vào Tổng nha cảnh sát, Tịa thị chính, Nha cảnh sát thành, dinh Thủ tướng, Đài phát Đài vô tuyến truyền Dân Sài Gòn lại náo động”…;

Tiếp theo, cần bàn tới ngôn ngữ đối thoại nhân vật Trong tác phẩm, ngôn ngữ đối thoại nhân vật bật đối thoại nhân vật diện nhân vật phản diện Sự đối thoại đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết tình báo, thể hóa thân nhân vật diện hoạt động với vai trị người nhân vật phản diện Hai Long khiêm nhường, bình tĩnh, hịa nhã tuyệt đối kín kẽ đối thoại với phe đối diện để địch tin tưởng coi anh người chung chí hướng Khi bị địch truy cứu:

- Anh khai báo mà chịu được! Hồ sơ anh tập rề rề

- Tôi từ thằng quân báo Liên khu V mà đây, Cộng sản nòi, ngấy hết rồi! Cịn mẹ gì! Các ơng kéo tuốt Bắc, vứt lại xó rừng Mình phải sống

(83)

80

trí, thơng minh sắc sảo Ngơn ngữ đối thoại phát huy tác dụng phản ánh đặc điểm này: Với Cẩn - vốn tiếng “tham lam, tàn ác, học” người hiếu đễ, Hai Long tinh ý lần đầu tiếp cận y, anh xin phép viếng cụ cố ông lại xin thăm bà mẹ già lấy thiện cảm Cẩn: “bữa ni anh khách quý tôi.” - Cẩn nói Trình bày bốn nguy chế độ Việt Nam cộng hòa đòn bảy đưa Hai Long đến với gia đình họ Ngơ:

- Bản nhận định tổng hợp ý kiến Đức cha Lê, cha Hoàng điều thu lượm Đức cha cử làm đại diện tiếp xúc với nhân vật đoàn thể thuộc nhiều khuynh hướng trị Việt Nam cộng hịa Điều tơi viết tờ trình

- Rứa theo anh diễn biến đến đâu?

- … nhanh hay chậm phát triển nguy biện pháp giải nguy Tổng thống

Biết Nhu tốt nghiệp cử nhân văn chương trước học trường Bác Cổ Paris, Hai Long hỏi:

- Ông cố vấn có đọc thơ Nguyễn Bính khơng? Dẫu trả lời:

- Mình làm trị, khơng cịn thời gian đến với thi ca…

Nhưng Hai Long khơi gợi nhiều cảm xúc Nhu - người học hành tử tế

Đối diện với Nhu đối diện với tử thần, cần có chút sơ hở “đầu anh nằm gốc cam vườn…” Khác với Cẩn, nghe Hai Long trình bày bốn nguy y tâm đắc rơm rớm nước mắt, lo âu thực sự, Nhu phản bác lại Hai Long luận điệu đanh thép

(84)

81

thống, quấy rầy Tổng thống! Chính anh, tác giả nhận định tình hình, anh có dụng ý trao đổi tới tay chúng tơi Anh định áp đảo chế độ, định gây áp lực với Tổng thống chăng?

- Thưa ông cố vấn, xin nhận lĩnh điều ông cố vấn lên án Đức giám mục, linh mục… Tôi người bị chế độ cầm tù, lại dại dột âm mưu toan gây áp lực với Tổng thống, với chế độ…

Đúng nhận định cha Hoàng, Hai Long người hiền lành bồ câu khơn lanh rắn! Anh biết cách thuyết trình xoay chuyển tình tình gay cấn, nguy hiểm

Bên cạnh đối thoại ngôn ngữ độc thoại thể suy nghĩ nội tâm bên nhân vật Ngôn ngữ độc thoại chủ yếu tác phẩm Hai Long - thời điểm mà tác giả muốn nhân vật lên chân thật để bạn đọc cảm nhận người cộng sản với phẩm chất sáng ngời Ngôn ngữ độc thoại Hai Long thể suy nghĩ anh vấn đề nhiệm vụ giao tâm tư tình cảm riêng hoàn cảnh đặc biệt chiến trường ngầm mà anh chiến sỹ Những lời độc thoại nhắc đến chương trước phần nghệ thuật xây dựng nhân vật

Tóm lại, tiểu thuyết Ơng cố vấn, nhà văn thường sử dụng

(85)

82

một ngơn ngữ thống có sẵn” [9] Từ vấn đề ngôn ngữ trần

thuật ngơn ngữ nhân vật phân tích, phần chúng tơi tìm hiểu sắc thái giọng điệu tác phẩm

3.2.3 Các sắc thái giọng điệu

Trong trình sáng tác, nhà văn phải trăn trở để tìm giọng điệu nghệ thuật cho tác phẩm Bởi theo M Khrapchencô, “cái quan trọng tài văn học ( ) tiếng nói ( ), giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” [44, tr.169] Hơn nữa, tác phẩm văn chương, giọng điệu “một tượng nghệ thuật toát từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẩm mỹ” (theo Từ điển thuật ngữ văn học) Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối từ nhiều yếu tố, từ nhìn thực, cảm hứng sáng tác, đến tư tưởng tình cảm tác giả với vật, việc, người Giọng điệu lại cụ thể hóa qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu thủ pháp nghệ thuật tác phẩm, để qua bộc lộ “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả” thiết lập mối quan hệ “thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm”

Mỗi tác phẩm văn chương có sắc thái giọng điệu riêng Hơn thế, tác phẩm, bên cạnh giọng điệu chủ đạo, tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác Bởi theo M Khrapchencô,

giọng điệu chủ đạo không loại trừ mà cho phép tồn

trong tác phẩm văn học giọng điệu khác nhau” [44, tr.169] Như

(86)

83

Qua phần ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết tình báo Ơng cố vấn, chúng tơi nhận thấy lên số giọng điệu sau:

Giọng điệu trữ tình sâu lắng Như trình bày Chương Một

diện mạo tiểu thuyết tình báo Việt Nam, Các nhà văn Việt Nam, hết hưởng di sản giàu có để lại từ lịch sử đấu tranh giải phóng, thống đất nước Ngành tình báo nước nhà suốt chiến tranh làm nên nhiều chiến tích anh hùng, sống động, đơi kỳ lạ huyền thoại Lịch sử, tự chứa đựng ly kỳ, gay cấn Sau chiến tranh, hồ sơ giải mật, làm nên cú sốc cho dư luận, số phận, vụ việc đánh thức người viết người đọc tình cảm ngưỡng vọng, mến u, thắp lên người trí tị mị, ý muốn khám phá thuộc lịch sử phần chìm Ơng nhìn kiện lịch sử, hoàn cảnh mà nhân vật

của người anh hùng cách mạng đời thực, khơng hư cấu với tất tình cảm ngưỡng vọng, mến yêu giọng điệu trữ tình, sâu lắng, thiết tha Người đọc không khỏi bùi ngùi xúc động trước đoạn miêu tả tâm trạng Hai Long bị người xung quanh nhìn anh kẻ phản bội:

“Lòng anh dao cắt

(87)

84

Giọng điệu trữ tình, ẩn chứa nhiều cung bậc tâm trạng, cảm xúc thể đoạn Hai Long nỗi nhớ miền Bắc anh sống mùa đông lạnh lẽo trại Tòa Khâm:

“Cái lạnh làm cho Hai Long nhiều lúc nhớ miền Bắc da diết Miền Bắc lúc gần mà xa… Mọi người hiểu anh có ngày chiến thắng trở Ngày có tới với anh khơng? Khơng dám điều Hình ảnh Bác Hồ trở thành thiêng liêng Đó ánh hào quang bóc trần mặt thực kẻ mượn màu cách mạng, dân tộc đây…”

Hay đoạn miêu tả Hai Long gặp lại Ba Vân, người đồng chí đầy thương u tin tức cha mẹ anh quê nhà

“Lòng anh se lại Anh hiểu an tồn mình, tổ chức chưa cho gia đình anh biết vợ chồng anh vào Nam hoạt động cơng tác Đối với người ruột thịt xóm giềng, anh cán kháng chiến đào tẩu chạy theo quân địch Ngày đi, anh không bận tâm chuyện Nhưng sau năm tháng kéo dài, điều đơi lúc trở nên day dứt Biết tới ngày người hiểu vợ chồng anh việc nước đi”

“Hai Long cảm động đón q từ tay đồng chí phái viên Hơn hai chục năm rồi, anh cầm tay thứ miền Bắc Ước mang chia sẻ với Hòe ( ) Anh bóc gói thuốc để gần mũi, hít mùi thơm, hai người hút”

“Mấy tiếng cịn lại tối hơm với Hai Long khoảng thời gian tuyệt vời Họ khơng nói công việc Ba Vân sẵn sàng trả lời tất câu hỏi anh miền Bắc Chưa anh gặp người vừa xa Hà Nội có mười ngày”

(88)

85

“Nước mắt anh ứa ra, chảy ròng rịng Người cắt tóc kể chuyện tù trị khám Chí Hịa tổ chức để tang Bác, thấy Hai Long khóc ngừng tay, dùng ống tay áo quệt nước mắt

Những người xa miền Nam khơng cịn gặp lại Bác rồi! Anh cảm thấy có lỗi

Bữa chiều hơm đó, anh khơng thể nuốt chén cơm miếng cá khô đắng ngắt nhà tù.( ) Từng lúc, nước mắt anh lại ứa Mình phải làm để chuộc lại nỗi lầm này? Mình phải làm xứng đáng để chịu tang Bác đây? Những căm thù lại trỗi lên nung nấu lòng anh”

Giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng khơng thể tình cảm, tư tưởng tác giả nhân vật mình, mà thể sâu sắc chiều sâu nội tâm người Hai Long Người chiến sĩ tình báo đầy kiên trung, dũng cảm, mưu trí khơn khéo hội tụ đầy đủ tình cảm, yêu thương, căm giận Anh giản dị, đời thường chiều kích nội tâm, hồn tồn khơng bị lý tưởng hóa đến mức hư cấu

Giọng điệu triết lý suy tư Nhân vật Hữu Mai tác phẩm

(89)

86

hằng; bày tỏ suy tư tình người, tình đời nhà văn phân tích lý giải, khái quát tượng sống Ta nghe Hai Long tự luận hoàn cảnh anh bị người xung quanh nhìn anh kẻ phản bội:

“Anh thầm ước có mặt nạ Anh thương cho mặt mình, mặt cha mẹ sinh thành Bộ mặt chuốc lấy phỉ nhổ Anh đóng vai kịch đáng kinh tởm mặt thực mình”

Hoặc, nói phương châm sống, phương châm hoạt động lý tồn tại:

“Phải có lịng nhân anh Tư tưởng chi phối hành động năm qua Tơi nghĩ rằng, nhờ có mà tơi tồn tới ngày hơm Nói cho cùng, dù cơng tác lịng địch, sống người ”

Khi nhìn nhận lại trình hoạt động - trình “thủ vai” sân khấu trị miền Nam, nhìn kỳ nhông, anh suy nghĩ:

“Con vật nhỏ khác với đồng loại nó, phần đơng to lớn hơn, khơng phải có băng kỳ dị đầu, mà biến màu phù hợp với mơi trường Chính mà khơng có khả tự vệ trước vật khác dữ, tồn tại, khủng long khổng lồ to lớn gấp hàng vạn lần từ lâu xương hóa thạch hoi viện bảo tàng Nó sống rừng rú, chống chọi với luật rừng Nó tồn sa mạc hoang vu khô cằn, bốn bề cát bỏng Ở đâu với phương thức biến màu tự vệ phù hợp với môi trường

(90)

87

này Anh kỳ nhông Anh chưa lần dùng tới vũ khí tự vệ Phương thức hoạt động anh, phương thức để tồn tại, nhanh chóng biến màu Anh cảm thấy người ta thật bất công dùng tên vật kỳ diệu gán cho kẻ hoạt đầu Kẻ hoạt đầu xấu xa, nguy hiểm sống đồng loại Chúng nhằm mục đích thấp hèn Con kỳ nhơng biến màu để tồn cho mục đích tồn nó, mơi trường hủy diệt ”

Phải nói Hữu Mai lựa chọn giọng điệu triết lý suy tư tiểu thuyết phù hợp với nhìn, cách tư hệ thống nhân vật tác giả. Chính sắc thái giọng điệu góp phần làm cho trang viết nhà văn có bề sâu trí tuệ, đưa người đọc tới cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ sống đầy bộn bề, phức tạp, khơng gian trn, nguy hiểm người chiến sĩ mặt trận tình báo

Giọng điệu hài hước mỉa mai: Trong tiểu thuyết này, người đọc

(91)

88

“Thích Trí Quang bị giữ bệnh viện Ông tuyên bố tuyệt thực Các cố vấn Mỹ luôn hỏi Kỳ sức khỏe nhà sư Có người hỏi:

- Khi Trí Quang chết? Kỳ đáp:

- Nếu Trí Quang nhà sư ơng ta chết Nhưng cịn nhà trị nên ơng ta khơng chết Ơng ta cho ăn cách kín sống tiếp tục làm trị”

Hoặc nói việc tham nhũng người cầm quyền chế độ cộng hòa, tác giả mô tả việc mua bán chức vị máy quyền Sài Gịn sau: “Muốn mua chức trưởng ty cảnh sát quận Năm (Chợ Lớn), phải hối lộ chỗ 15 triệu đồng Ở quận Năm, có mười vạn người trốn quân địch Mỗi người phải hối lộ 100.000 đồng Bà vợ nhà cầm quyền đánh xì phé, đặt tiền thường nói: Tơi tố thêm tân binh quân địch!” thay cho câu đặt thêm trăm nghìn” Ta thấy giọng điệu hài hước pha lẫn chút yêu thương cha Hoàng nói Hai Long: “Thầy hiền lành bồ câu khôn lanh rắn”

(92)

89 KẾT LUẬN

Xã hội Việt Nam sau năm 1975 bước sang thời đại Mặc dù tiếp bước đường XHCN đất nước khỏi chiến tranh để sống hịa bình Lúc ấy, người có ước mơ, khát vọng khác với thời chiến Mười năm sau chiến tranh, đất nước có đổi mới, Đại hội Đảng VI tiến hành đổi toàn diện, từ tư đến chế hành kinh tế Cùng với đổi đất nước mở rộng giao lưu văn hóa đa chiều tạo điều kiện quan trọng văn học Khuynh hướng nhận thức lại với cảm hứng phê phán phát triển mạnh, chiến tranh nhận thức lại từ tác động người Là nhà văn thời khai thác đề tài chiến tranh Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Tô Hoài… dường tên Hữu Mai tác phẩm Ơng cố vấn ơng nhắc đến Vì vậy, đề tài Bộ tiểu thuyết tình báo Ông

cố vấn Hữu Mai từ góc nhìn thể loại làm rõ vị tiểu thuyết Ơng cố vấn thể tài tình báo - nhánh đề tài tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam, đồng thời khẳng định tài đóng góp nhà văn Hữu Mai tiểu thuyết Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung

(93)

90

Vũ Ngọc Nhạ hội tụ đầy đủ kịch tính, tình tiết gay cấn tác phẩm văn học Tư liệu đến với Hữu Mai may mắn, dun Thế Ơng cố vấn khơng kể kiện, sách cịn có trang cảm động miêu tả tâm trạng nhà tình báo dấn thân vào sào huyệt kẻ thù Xen dòng kiện, tác phẩm ln có điểm dừng cho tâm trạng, nỗi lịng, trăn trở, ý chí, tâm người bộc lộ Thành công tiểu thuyết Ơng cố vấn kết hợp nhuần nhuyễn tư liệu thực tế sáng tạo văn học Khơng phủ nhận vai trò Hữu Mai việc “sắp xếp” kiện lịch sử trở thành tác phẩm đỉnh cao thể loại tiểu thuyết tình báo - phản gián, để lại dấu ấn đậm nét lòng người đọc, điều mà tác phẩm khác thể loại sau khơng thể vượt qua Đây điểm khác biệt lớn tiểu thuyết Ông cố vấn so với tiểu thuyết tình báo khác X.30 phá lưới Đặng Thanh hay Ván lật ngửa Nguyễn Trường Thiên Lý tác phẩm khác dòng văn học Ở tác phẩm khác, người ta thấy rõ khác biệt hoàn toàn tư liệu tác phẩm văn học Không thể phủ nhận tính tư liệu, tính lịch sử câu chuyện tác giả hư cấu hóa nhiều, hình tượng nhân vật lý tưởng xem nệ vào bút pháp tiểu thuyết trinh thám nước ngồi, nên người đọc khơng thấy đâu tính chất chân thực tư liệu, nhân vật thực đâu hư cấu văn học, nhân vật sáng tạo Tiểu thuyết Ông cố vấn tránh điều Như vậy, thành cơng tiểu thuyết Ơng cố vấn chỗ, ngồi khả xếp chi tiết, tiểu thuyết hóa tư liệu để trở thành tác phẩm văn học tác giả, độc giả cịn tiếp cận với tiểu thuyết tiếp cận với mảng lịch sử tình báo tổng thể lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước hào hùng dân tộc ta mà sử gia nhà văn Hữu Mai

(94)

91

anh hùng cách mạng sáng ngời Mặt khác, thông qua thủ pháp xây dựng nhân vật theo phong cách đặc trưng thể loại tiểu thuyết chiến tranh cách mạng, thực khốc liệt chiến tình báo lên rõ nét tác phẩm Đây điều mà tác giả muốn hướng tới lựa chọn đề tài tình báo - phản gián để làm nguồn cảm hứng xây dựng nên tiểu thuyết Ông cố vấn.

Mặc dù tiểu thuyết Ông cố vấn tiểu thuyết tình báo, phận nhỏ tiểu thuyết trinh thám, nhưng, tiểu thuyết Ông cố vấn vượt đặc trưng thể loại tiểu thuyết trinh thám giới Hình tượng nhân vật hội tụ đầy đủ đặc tính nhân vật tình báo tài năng, khơn khéo, nhanh nhạy, sắc bén lại đời thường, giản dị, mang đầy đủ tính cách người chiến sĩ cộng sản khơng bị điển hình hóa xa rời thực tế mức tiểu thuyết tình báo - trinh thám phương Tây

Cùng với X 30 phá lưới, Ván lật ngửa, Nhóm rắn lục, Điệp viên

giữa sa mạc lửa… Ông cố vấn đã gây tiếng vang lớn dư luận

thời trở thành tiểu thuyết độc giả yêu mến, say sưa tìm đọc tái nhiều lần Kể từ tới nay, mảng tiểu thuyết tình báo văn học Việt Nam khoảng lặng… đề tài ln gây tị mị với cơng chúng thời điểm

Vận dụng phương pháp nghiên cứu loại hình, phân tích tổng hợp phương pháp so sánh - đối chiếu, làm sáng tỏ vấn đề cần trình bày vị tiểu thuyết Ông cố vấn thể tài tình báo - nhánh đề tài tiểu thuyết chiến tranh đại Việt Nam

Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy tiểu thuyết Ơng

cố vấn vẫn cịn số hạn chế định: cốt truyện phụ thuộc nhiều vào tư

(95)

92

thời thiếu chất thơ, hồn nhiên Hồ Phương - nhà văn thời với ông

Với ưu điểm hạn chế trên, chúng tơi hồn tồn đồng ý với ý kiến nhà nghiên cứu văn học Lê Quang Trang: “… Đây tiểu thuyết tình báo… Tác phẩm viên gạch góp phần mang lại nghiêm túc cao đẹp thể loại tiểu thuyết tình báo vốn tồn có vị trí xứng đáng văn học nói chung…”

(96)

93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Kiều Anh (2007), Một chặng đường lý luận tiểu thuyết

trong văn học Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

1 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam(tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội

2 Thái Phan Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 2), tr 96-99

3 Lại Nguyên Ân (1979),Văn xuôi viết chiến tranh hình thức sử thi, Tạp

chí Văn nghệ Quân đội, (số 11), tr 14-19

5 Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, in lần thứ hai, Nxb Thanh niên, Hà Nội

6 Lại Nguyên Ân (2003), Mục từ Tiểu thuyết 150 thuật ngữ văn

học, in lần thứ có sửa đổi bổ sung Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 326 Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà dịch giới thiệu (1998), Dẫn

luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội

8 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội

9 M Bakhtin (1998), Sử thi tiểu thuyết, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt

Nam, (số 12), tr 12-16

10 Ngơ Vĩnh Bình (2011), Văn học đề tài chiến tranh - thách thức thành công học, Tạp chí Tuyên giáo, (số 5), tr 8-13

11 Ngơ Vĩnh Bình (2003), Văn học đề tài chiến tranh thách thức hi vọng,

Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 588), tr 11-14

(97)

94

13 Hồng Chương (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội

14 Hồng Chương (1978), M Gorki Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 5-8

15 Trần Cư (1967), Vài ý kiến nhân vật anh hùng người bình thường, Tạp chí Văn học (số 8), tr 9-13

16 Đinh Xuân Dũng (1966), Tìm hiểu lại luận điểm Gorki “thời đại anh hùng địi hỏi nghệ thuật anh hùng”, Tạp chí Văn học, (số 11), tr 3-6

17 Đinh Xuân Dũng (1976), Chiều rộng chiều sâu tiểu thuyết năm chống Mỹ cứu nước, Tạp chí Văn học (số 4), tr 7-11

18 Đinh Xuân Dũng (1990),Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

19 Đinh Xuân Dũng (1997), Cảm nhận bước phát triển mảng văn học

“vì an ninh Tổ quốc bình yên sống, trích Sáng tác đề tài an

ninh - trật tự, lợi chướng ngại Kỷ yếu hội thảo đề tài Vì an ninh Tổ

quốc bình yên sống lần thứ 2 - Chi hội Nhà văn Công an, Nxb Công an

nhân dân, Hà Nội

20 Trần Trọng Đăng Đàn (1972), Bàn đề tài chủ đề tiểu thuyết đại chúng ta, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 11 - 14

21 Phan Cự Đệ (1971), Hiện thực lý tưởng thực lãng mạn tiểu thuyết Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 3-6

22 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

23 Phan Cự Đệ (2001), Mấy vấn đề phương pháp lý luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 2), tr 11-14

(98)

95

25 Phan Cự Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội

26 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội

27 Hà Minh Đức (2000), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

28 Hà Minh Đức chủ biên (2007), Lý luận văn học (tái lần thứ 11), Nxb Văn Học, Hà Nội

29 Lại Giang (1968), Vai trò sáng tạo người viết thể nhân vật anh hùng, Tạp chí Văn học, (số 11), tr 6-8

30 Nguyễn Hải Hà & Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật

người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Chương trình

KX.07, Hà Nội

31 Trần Thanh Hà (2010), Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH ĐH Quốc gia Hà Nội

32 Đoàn Đức Hải (2010), Nghiên cứu yếu tố loại hình cấu trúc tiểu thuyết “Thung lũng Cô Tan” Lê Phương¸ Tạp chí Khoa học

công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (Số 4), tr 39-43

33 Lê Thị Đức Hạnh (1992), Mấy vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

34 Nguyễn Đức Hạnh (2003), Loại hình tiểu thuyết “thử thách nhân vật” văn xi Việt Nam 1945 - 1975, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 11-15

35 Nguyễn Đức Hạnh (2007), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 - 1975 nhìn

từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội

(99)

96

37 Phạm Ngọc Hiền (2004), Vận dụng lý thuyết mỹ học Hegel để tìm hiểu hồn cảnh đời văn học sử thi Việt Nam 1945 - 1975, Tạp chí Văn học, (số 11), tr 15-19

38 Phạm Ngọc Hiền (2010), Tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975 (Tiểu thuyết cách mạng xuất miền Bắc), Nxb Văn học, Tp HCM

39 Tơ Hồi (1972), Suy nghĩ hình thức truyện dài Việt Nam, Tạp chí Văn

học (số 3), tr 5-8

40 Hoàng Mạnh Hùng (2001), Mấy đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn 1945 – 1975, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 2), tr 17-19

41 Hoàng Mạnh Hùng (2003), Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 14-18

42 Hoàng Mạnh Hùng (2008), Về sử thi tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 7-11

43 Châu Minh Hùng (2005), Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xuôi đại qua tổ chức truyện Nguyễn Huy Thiệp.

44 M Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch) Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, tr 190

45 Vũ Khiêu (1967), Về khái niệm chủ nghĩa anh hùng cách mạng, Tạp chí

Văn học (số 5), tr 4-7

46 Lê Đình Kỵ (1967), Một số vấn đề đáng quan tâm việc thể nhân vật anh hùng, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 9-12

47 Tơn Phương Lan (2006), Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh, Website Viện Văn học

(100)

97

49 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội

50 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau

Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội

51 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau

Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội

52 Nguyễn Văn Lưu (1997), Nâng cao tính văn học đề tài an ninh, trích Sáng tác đề tài an ninh - trật tự, lợi chướng ngại Kỷ yếu hội

thảo đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống lần thứ 2, Chi hội Nhà

văn Công an, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

53 Trường Lưu (1999), Mấy đặc điểm văn học năm kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 9), tr 21-24

54 Phương Lựu (1970), Phương pháp thực xã hội chủ nghĩa địi hỏi điển hình hóa cao độ, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 13-16

55 Phương Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng - phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội

57 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lối làm việc, Sự Thật

59 M.AR NAU.ĐỐP (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội

60 Lê Thành Nghị (1995), Tiểu thuyết chiến tranh, ý nghĩ góp bàn, Tạp

chí Văn nghệ Quân đội, (số 7), tr 17-20

61 Vương Trí Nhàn (1985), Mấy đặc điểm tiểu thuyết nhìn từ góc độ lịch

sử, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 7), tr 10-13

62 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt

(101)

98

63 Nhiều tác giả (1997), Sáng tác đề tài an ninh - trật tự, lợi chướng

ngại Kỷ yếu hội thảo đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống lần

thứ 2 - Chi hội Nhà văn Công an, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.30

64 Nhiều tác giả (2001), Nhà xuất công an nhân dân 20 năm phục vụ

nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.26

65 Nhiều tác giả (2001), Nhà xuất công an nhân dân 20 năm phục vụ

nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.102

66 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội

67 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 10), tr 112-116

68 Trịnh Sâm, Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.5

69 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

70 Trần Đình Sử (2002), Lý thuyết Các văn hóa Bakhtin tư tiểu thuyết đại, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam¸số 12

71 Trần Đình Sử Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.91

72 Andrew Taylor, Cốt truyện - cửa ải gian khó nhà văn http://vietvan.vn/vi/bvct/id18/Cot-truyen -cua-ai-gian-kho-cua-nha-van/

73 Nguyễn Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí dạy học ngày nay, (số 11), tr 15-19

74 Đinh Quang Tốn (2004), Ấn tượng văn chương¸ Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Lê Quang Trang (1996), Dọc đường văn học, Nxb Văn học, Hà Nội

http://vietvan.vn/vi/bvct/id18/Cot-truyen -cua-ai-gian-kho-cua-nha-van/

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan