Vốn đầu tƣ hỗ trợ của Nhà nƣớc cho chƣơng trình sử dụng đất trống, đồi trọc bao gồm: vốn ngân sách (đầu tƣ trồng rừng, bảo vệ rừng, quỹ định canh định cƣ, xây dựng kinh tế mới), thuế t[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VŨ THỊ DIỆU
BIẾN ĐỔI NHÀ CỬA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở XÃ BÌNH SƠN TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
VŨ THỊ DIỆU
BIẾN ĐỔI NHÀ CỬA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở XÃ BÌNH SƠNTỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân học Mã số:60 31 03 02
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vi Văn An
(3)
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ “Biến đổi nhà cửa người Thái Đen
ở xã Bình Sơn từ đổi đến nay”, tơi xin bày tỏ lòng cám ơn
T.S Vi Văn An, Bảo tàng Dân tộc Việt Nam - Ngƣời thầy tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi q trình thực đề tài PGS.TS Lê Sỹ Giáo, thầy định hƣớng cho nghiên cứu ngƣời Thái Thanh Hóa tận tình giúp đỡ mặt chuyên môn học tập nghiên cứu
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy/ cô Khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ suốt học tập nghiên cứu
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016
(4)MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lý chọn đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
4.Tổng quan tài liệu nghiên cứu
5 Nguồn tƣ liệu
6 Khái niệm lý thuyết tiếp cận
6.1 Một số khái niệm
6.2 Lý thuyết tiếp cận 11
7 Phƣơng pháp nghiên cứu 14
8 Đóng góp luận văn 17
9 Bố cục luận văn 18
CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ TỘC NGƢỜI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 19
1.1.1 Vị trí địa lý 19
1.1.2 Điều kiện tự nhiên 21
1.2 Khái quát tộc ngƣời nghiên cứu 25
1.2.1 Dân số phân bố dân cƣ 25
1.2.2 Tên gọi lịch sử cƣ trú 31
1.2.3 Các hoạt động kinh tế 33
1.2.4 Các dạng thức văn hóa 40
Tiểu kết chƣơng ……… ……….48
CHƢƠNG NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA NHÀ CỬA TRUYỀN THỐNG 2.1 Những vấn đề chung 49
2.2 Quan niệm phân loại nhà cửa ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn 51
2.3 Quy trình làm nhà 53
2.3.1 Chuẩn bị vật liệu 53
(5)2.3.3 Quy trình dựng nhà 57
2.3 Bố trí mặt sinh hoạt 61
2.4 Các nghi lễ trình dựng nhà 64
2.4.1 Chọn đất hƣớng nhà 64
2.4.2 Chọn ngày, nghi lễ trình dựng nhà 66
2.5 Các điều kiêng kỵ nhà 68
Tiểu kết chƣơng 2……… ……… 70
CHƢƠNG BIẾN ĐỔI NHÀ CỬA VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG DẪN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI 3.1 Tiền đề trình biến đổi nhà cửa 71
3.2 Các yếu tố biến đổi 72
3.2.1 Biến đổi loại hình nhà cửa 73
3.2.2 Thay đổi vật liệu xây dựng 74
2.2.3 Thay đổi thợ, công cụ, đơn vị đo lƣờng 75
3.2.4 Thay đổi kĩ thuật quy trình dựng nhà 79
2.2.5 Thay đổi mặt sinh hoạt nhà 80
2.2.6 Thay đổi phong tục, tập quán liên quan đến nhà 82
3.3 Các yếu tố tác động dẫn đến biến đổi nhà cửa 85
3.3.1 Chính sách thể chế 86
3.3.2 Yếu tố môi trƣờng 89
3.3.3 Yếu tố kinh tế 90
3.3.4 Sự giao lƣu văn hóa dân tộc 92
3.3.5 Sự thay đổi nhận thức ngƣời dân 93
Tiểu kết chƣơng3……… … 94
KẾT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
(6)(7)1
MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài
Nhà cửa thành tố văn hóa vật chất, biểu đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời Thơng qua nhà cửa nhận biết tộc ngƣời với tộc ngƣời khác Nghiên cứu nhà cửa yếu tố liên quan đến nhà để thấy đƣợc đặc trƣng giao lƣu văn hóa q trình phát triển, tiếp biến văn hóa tộc ngƣời
Nhà sàn loại hình cƣ trú truyền thống ngƣời Thái Tuy nhiên, giai đoạn nay, nhà sàn đƣợc thay loại hình nhà theo kiểu kiến trúc ngƣời Việt liền với biến đổi cách thức sử dụng không gian sinh hoạt, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngƣỡng liên quan
đến ngơi nhà Vậy q trình biến đổi kiến trúc nhà cửa người Thái Đen
xã Bình Sơn diễn nào? Đâu nguyên nhân dẫn đến biến đổi loại hình nhà này? Vấn đề phát triển kinh tế xã hội sau đổi tác động và ảnh hưởng biến đổi văn hóa vật chất người Thái nói chung nhà cửa nói riêng. Đây câu hỏi đặt đề tài lí khiến tơi lựa chọn nhà làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học
Để thực đề tài này, tơi chọn xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa làm địa bàn nghiên cứu Tơi lựa chọn địa bàn lí chính:
Thứ nhất, Bình Sơn vốn xã miền núi huyện Triệu Sơn, chiếm
(8)2
Thứ hai, từ năm 1990 trở lại đây, nhà sàn – loại hình nhà truyền thống ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn có biến đổi nhanh chóng, mạnh mẽ Hiện nay, thôn/ ngƣời Thái không cịn ngơi nhà sàn đƣợc sử dụng với tƣ cách nhà Nghiên cứu về: “Biến đổi nhà sàn người Thái Đen xã Bình Sơn từ sau đổi mới” để thấy đƣợc xu hƣớng biến đổi loại hình nhà ngƣời Thái nguyên nhân dẫn đến thay đổi
Thứ ba, lý khiến lựa chọn xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn làm địa
bàn nghiên cứu mà địa phƣơng khác vì: nhƣ ngồi Tây Bắc, nhà Dân tộc học thƣờng quan tâm đến địa phƣơng có ngƣời Thái cƣ trú tập trung hai tỉnh Thanh Hóa (Quan Hóa, Bá Thƣớc, Thƣờng Xuân) Nghệ An (Quỳ Hợp, Quế Phong, Quỳ Châu, Con Cuông, Tƣơng Dƣơng) Trong đó, khẳng định, nay, chƣa có nghiên cứu hay viết phận ngƣời Thái xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Do vậy, địa bàn nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu ngƣời trƣớc.
Hơn nữa, Bình Sơn xã gần nơi tác giả sinh sống tơi dành thời gian tìm hiểu định lĩnh vực từ năm học đại học Do vậy, lựa chọn đề tài giúp tơi có điều kiện thuận tiện trình thâm nhập địa bàn khai thác đƣợc nhiều tƣ liệu tốt, có nhiều ngƣời thân quen với gia đình bạn bè học thời phổ thông trung học sinh sống xã Bình Sơn Đây lợi để tơi tiến hành điền dã cộng đồng để vấn lấy thông tin đƣợc tốt Từ ba lý trình bày nên tơi lựa chọn xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn làm địa bàn nghiên cứu
(9)3
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu đặc trƣng nhà cửa truyền thống ngƣới Thái Đen xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Tìm hiểu biến đổi nhà cửa nhiều khía cạnh: biến đổi loại hình, vật liệu, kĩ thuật xây dựng, mặt sinh hoạt, phong tục tập quán mối quan hệ xã hội cảa thành viên gia đình
- Tìm hiểu yếu tố tác động: môi trƣờng, xã hội, thể chế sách dẫn đến biến đổi nhà cửa ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn
3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu đề tài “Biến đổi nhà cửa người Thái Đen xã Bình Sơn từ đổi đến nay” Nhà cửa gồm có: nhà ở, kiến trúc dân gian, khu dân dụng….Tuy nhiên, với đề tài tác giả tập trung nghiên cứu nhà ngƣời Thái với hai loại hình nhà: nhà truyền thống nhà từ đổi đến
+ Đối tượng khảo sát:
Đối tƣợng vấn bao gồm: bậc cao niên, trung niên, niên ngƣời Thái Đen cƣ trú xã Bình Sơn Để tìm hiểu thơn tin liên quan đến loại hình nhà truyền thống, tác vấn bậc cao niên, trung niên làng Bên cạnh đó, tác giả tiến hành vấn đối tƣợng thiếu niên để tìm hiểu biến đổi nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn giai đoạn
+ Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài đƣợc xác định thơn có ngƣời Thái Đen cƣ trú, là: Thơn Thoi, Bồn Dồn Cây Xe
(10)4
4.Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nghiên cứu tộc ngƣời Thái Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, quy nạp thành vấn đề lớn nhƣ sau:
(1)Nghiên cứu tổng quan tộc người Thái Việt Nam.
Các nhà nghiên cứu thƣờng sâu nghiên cứu tổng quan ngƣời Thái Việt Nam dƣới góc độ lịch sử tộc ngƣời, hệ thống thân tộc, hoạt động kinh tế mƣu sinh phong tục tập quán, tín ngƣỡng việc dựng nhà, ăn, mặc, nghi lễ vòng đời, lễ hội, vui chơi
Tiêu biểu phải kể đến tác giả Cầm Trọng, Đặng Nghiên Vạn, Hồng Lƣơng…; có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu ngƣời Thái
nhƣ: Người Thái Tây Bắc Việt Nam (1978); Những hiểu biết người Thái
ở Việt Nam (2005); Người Thái (2005);Mấy vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam (1978), Sơ lược thiên di
của tộc Thái vào Tây Bắc Việt Nam (1965); Tư liệu lịch sử xã
hội dân tộc Thái (1977)… Các tác giả nêu chủ yếu tập trung nghiên cứu
ngƣời Thái khu vực Tây Bắc Đông Bắc Việt Nam
Nghiên cứu tộc ngƣời Thái Việt Nam đƣợc nhóm tác giả Nguyễn Văn Huy, Cầm Trọng, Vi Văn An, Võ Thị Thƣờng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam quan tâm nghiên cứu dƣới góc độ nhân học bảo tàng, với đề tài: Người Thái Việt Nam (2005) Nhóm tác giả ngồi tìm hiểu tổng quan ngƣời Thái khu vực Tây Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An nguồn gốc lịch sử tộc ngƣời, q trình chuyển cƣ, phân bố nhóm địa phƣơng… cịn tìm hiểu sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần ngƣời Thái Việt Nam
(2)Nghiên cứu giá trị văn hóa vật chất người Thái nói chung người Thái Thanh hóa – Nghệ An nói riêng
Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả Vi Văn Biên (2006), Văn
(11)5
dân Việt – Mƣờng, Môn – Khơ Me nên ngƣời Thái Thanh Hóa, Nghệ An hình thành nên sắc riêng mang tính địa phƣơng, vùng miền Tuy nhiên, họ có nét sinh hoạt văn hóa giống với ngƣời Thái Tây Bắc Những giá trị văn hóa ngƣời Thái đƣợc lƣu giữ nhóm Thái Thanh Hóa, Nghệ An ăn, mặc, ở, phƣơng tiện lại, vận chuyển đa dạng phong phú
Các giá trị văn hóa vật chất người Thái miền núi Nghệ An đƣợc Artha Nantachukra (1998) chọn làm đề tài luận án Tiến sĩ sử học trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Luận án sâu tìm hiểu giá trị văn hóa vật chất ngƣời Thái Nghệ An thông qua hệ thống công cụ sản xuất, hệ thống thủy lợi; ăn, mặc, phƣơng tiện vận chuyển lại Ngoài ra, tác giả luận án so sánh giống khác nhóm Thái Nghệ An với số phận ngƣời Thái Thái Lan Từ đó, ngƣời đọc thấy đƣợc khác biệt điều kiện tự nhiên, lịch sử, trị, xã hội nhóm Thái quốc gia, vùng miền có khác mặt văn hóa
(3)Nghiên cứu nhà
Nghiên cứu nhà có số cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu, tiêu biểu tác giả Nguyễn Khắc Tụng, Hoàng Nam Nhà nghiên cứu kiến trúc dân gian Nguyễn Khắc Tụng với cơng trình: Nhà cổ truyền
(12)6
(2) Nhà sàn ngƣời Thái nơi hội tụ sinh hoạt văn hóa dân tộc, nơi chứng kiến mốc quan trọng đời ngƣời nhƣ: sinh đẻ, cƣới xin, lên lão, tang lễ; đồng thời, có chức bảo tồn, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Thái Cơng trình nghiên cứu
tác giả Hoàng Nam, Lê Ngọc Thắng (1984), Nhà sàn Thái, tác phẩm sâu nghiên cứu kiến trúc nhà sàn truyền thống ngƣời Thái, sinh hoạt văn hóa mang tính vật chất tinh thần, qua góp phần lý giải q trình hình thành phát triển đời sống văn hóa truyền thống ngƣời Thái
Ngồi ra, cịn số luận văn, luận án nghiên cứu nhà Tiểu biểu có số cơng trình: Phạm Lợi (2005), Nhà người Triêng Việt Nam, luận án Tiến sĩ lịch sử chuyên ngành Dân tộc học; Phạm Minh Phúc (2012),
Nhà người Dao áo dài tỉnh Hà Giang, luận án Tiến sĩ Nhân học;
Nguyễn Thị Hòa (1996), Nhà sinh hoạt nha người Êđê Việt Nam,
luận án Phó Tiến sĩ Kho học lịch sử Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Tiến Dũng
(2006) Các giá trị văn hóa nhà cửa người Thái Quế Phong, Nghệ
An, trƣờng Đại học văn hóa Hà Nội Các nhà nghiên cứu tiếp cận nhà
dƣới góc độ Dân tộc học/ Nhân học, mô ta chi tiết nguyên liệu, kĩ thuật làm nhà, nghi lễ, phong tục tập quá, nếp sống, sinh hoạt tộc ngƣời dƣới mái nhà Bên cạnh đó, cịn có số viết kỉ yếu chƣơng trình Thái học năm 2013 Thanh Hóa
(13)7
trung khai thác tƣ liệu điền dã địa bàn để hoàn thiện luận văn với vấn đề mà mục đích nghiên cứu đề
5.Nguồn tƣ liệu
Luận văn đƣợc hình thành sở kế thừa sau: (1) Tài liệu nhà nghiên cứu qua viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn (2) Tƣ liệu thu thập trình nghiên cứu điền dã Dân tộc học địa bàn
6 Khái niệm lý thuyết tiếp cận 6.1 Một số khái niệm
+ Văn hóa
Có nhiều quan niệm cách định nghĩa khác văn hóa, học giả xuất phát từ liệu riêng, góc độ riêng, mục đích riêng, phù hợp với vấn đề nghiên cứu để đƣa định nghĩa văn hóa
Tác giả Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam định
nghĩa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần
con người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [50, tr.1] Nhƣ với cách định nghĩa nội hàm khái niệm văn hóa bao gồm: (1) Những giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu ngƣời ngƣời (2) Những giá trị mà ngƣời sáng tạo phải mang tính nhân tính nghĩa phải mang tính ngƣời
Theo nghĩa rộng, văn hoá đƣợc xem bao gồm tất
ngƣời sáng tạo Năm 1940, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn
(14)8
đã sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [32, tr 431]
Tuy khác nhau, nhƣng định nghĩa thống điểm, coi văn hóa ngƣời sáng tạo ra, đặc hữu ngƣời Mọi thứ văn hóa văn hóa thuộc ngƣời, thứ tự nhiên không thuộc khái niệm văn hóa Văn hóa đặc trƣng bản, phân biệt ngƣời với động vật, tiêu chí để phân biệt sản phẩm nhân tạo sản phẩm tự nhiên
Về phân loại văn hóa: Có quan điểm phân chia văn hóa thành dạng thức: văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa xã hội Các nhà dân tộc học Xơ Viết chia văn hóa thành phần: Văn hóa vật chất văn hóa tinh
thần Tsêbơcxarơpva cho rằng: “Văn hóa vật chất gồm vật tồn thực tế
trong không gian khoảng thời gian đó, gồm có phương tiện lại, nhà ở, thức ăn đồ uống, trang phục đồ trang sức Văn hóa tinh thần dạng thơng tin tồn kí ức sinh động tập thể quần thể người nào truyền từ hệ sang hệ khác đường kể chuyện hoặc phô diễn dạng thức hành vi Nó bao gồm: phong tục tập quán liên quan đến đời sống gia đình, xã hội, kinh tế, tiêu chuẩn pháp lý, các loại hình nghệ thuật, tín ngưỡng tơn giáo thờ cúng” [3, tr.41] Các nhà nhân học Âu – Mỹ, đặc biệt trƣờng phái Pháp phân chia khái niệm văn hóa tộc ngƣời theo nội dung: phƣơng thức kiếm sống, cấu xã hội, hình thức tơn giáo
+ Biến đổi văn hóa
Trong ngành khoa học xã hội, khơng có khung lý thuyết giải đƣợc tình huống, tƣợng đời sống xã hội Mỗi lý thuyết hay mơ hình lý luận làm sáng tỏ khía cạnh định đời sống xã hội
(15)9
vay mƣợn văn hóa xã hội với xã hội khác Thuyết Vùng văn hóa
Franz Boas, C.L.Wissler, A.L.Kroeber, thuyết trung tâm ngoại vi
nhà nhân học Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, tập trung lƣu ý lan truyền văn hóa từ vùng trung tâm khu vực ngoại vi ngƣợc lại; nhấn mạnh vai trị lan tỏa, thu hút vùng trung tâm Thuyết tiếp biến văn hóa của nhà nhân học Mỹ (Redfield, Broom) phân tích biến đổi văn hóa khác tiếp xúc với văn hóa phƣơng Tây, chịu tác động rõ rệt văn hóa quốc gia thống trị [14, tr.15] Các nhà nhân học hậu đại tán thành quan điểm kinh tế phát triển thúc đẩy biến đổi xã hội, văn
hóa Nhà nghiên cứu Ronaid Inglehart Wayne Baker cơng trình Hiện
đại hóa, biến đổi văn hóa trì giá trị văn hóa truyền thống rõ mối quan hệ biện chứng trị, kinh tế, văn hóa; văn hóa đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội
Biến đổi văn hóa đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, q trình vận động tất xã hội [5, tr.9] Dù quan niệm hay lý thuyết biến đối văn hóa phải đặt mối quan hệ tƣơng tác với phát triển kinh tế, xã hội bối cảnh chung đất nƣớc
Biến đổi văn hóa, khái niệm tơi sử dụng cơng trình nghiên cứu đƣợc hiểu là: Sự cải biến thói quen, nề nếp truyền thống nhằm thích ứng với hoàn cảnh mới, điều kiện Việc giá trị, nề nếp thói quen cũ, hình thành nếp sống, giá trị Đó trình“đồng hóa” tiếp nhận của dân địa đối vơi thành phần cư dân địa phương [15, tr.16]
Biến đổi văn hóa trình tiếp biến phức tạp, sinh động, bao gồm: ý thức tự nhiên, điều mong muốn điều khơng mong muốn (phải chấp nhận) có mai một, phai mờ dần; thầm chí để thích ứng hình thành nên
(16)10
là phát triển kinh tế Biến đổi văn hóa trình tiếp biến phức tạp sinh động Mức độ, tốc độ biến đổi văn hóa có mối quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế, xã hội
Vận dụng cách tiếp cận biến đổi văn hóa vào nghiên cứu Biến đổi nhà cửa người Thái Đen từ đổi đến nay nhằm giải vấn đề
chính: (1) Các xu hướng biến đổi văn hóa liên quan đến nhà người Thái
Đen xã Bình Sơn (2) Những thay đổi nhà người Thái Đen thân nội họ muốn thay đổi điều buộc họ phải chấp nhận thay đổi để thích ứng
+ Nhà cửa
Nhà cửa bao gồm: nhà ở, kiến trúc dân gian, khu dân dụng Tuy nhiên, với đề tài này, tập chung nghiên cứu vấn đề nhà ngƣời Thái biến đổi nhà giai đoạn Vậy nhà đƣợc hiểu nhƣ nào?
Theo Bách khoa tồn thƣ, nhà cơng trình xây dựng có mái, tƣờng
bao quanh, cửa vào để ở, sinh hoạt văn hoá, xã hội cất giữ vật chất,
phục vụ cho hoạt động cá nhân tập thể ngƣời, có tác dụng bảo vệ cho hoạt động Nhà nơi cƣ trú hay trú ẩn [28, tr.1]
Theo luật nhà ban hành năm 2005 Điều nghị định số 71/2010/NĐ/CP ngày 23/6/2010 phủ để giải thích khái niệm liên quan đến nhà nhƣ sau: “Nhà cơng trình xây dựng với mục đích để ở phục vụ nhu cầu sinh hoạt hộ gia đình cá nhân” (Điều 1của Luật nhà ở)
(17)11
Với đề tài nghiên cứu sử dụng khái niệm nhà Bách khoa toàn thƣ định nghĩa
6.2 Lý thuyết tiếp cận
Đối với đề tài, nghiên cứu Biến đổi nhà người Thái Đen xã Bình
Sơn, huyện Triệu Sơn từ đổi đến nay, vận dụng lý thuyết Sinh thái học văn hóa thuyết phát triển bền vững làm sở lý luận để tiếp cận vấn đề
+ Thuyết sinh thái học văn hóa
Năm 1995, học giả ngƣời Mĩ J.H.Stewart ngƣời đƣa khái niệm sinh thái học văn hóa Ơng cho rằng: Sinh thái học văn hóa loại học thuyết nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển biến đổi văn hóa từ tƣơng tác nhân tố môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội mà ngƣời tồn tại[59, tr.5] Sinh thái học văn hóa chủ trƣơng ngiên cứu quy luật đời phát triển văn hóa từ tƣơng tác thay đổi lƣợng ngƣời, tự nhiên, xã hội, văn hóa, dùng để tìm hiểu diện mạo đặc thù mô thức phát triển văn hóa khác
Học thuyết sinh thái học văn hóa cho rằng: “Mơi trường địa lí tự nhiên
(18)12
Áp dụng lý thuyết sinh thái học văn hóa vào vấn đề nghiên cứu để giải câu hỏi: Nhà môi trường sinh thái (điều kiện tự nhiên) nơi
người sinh sống có mối quan hệ với nào? + Thuyết phát triển bền vững văn hóa
Theo Harry Spaling trung tâm khái niệm bền vững văn hóa việc hiểu biết q trình thay đổi Văn hóa cởi mở thay đổi vốn thuộc tính đời sống Việc thay đổi văn hóa thƣờng kết việc truyền bá tƣ tƣởng mới, kỹ thuật mới, từ thay đổi kinh tế, sinh thái [9] Dennis o‟Neil công trình nghiên cứu “Quá trình biến đổi văn hóa”cho rằng: tất văn hóa phải thay đổi, đồng thời xuất xu hƣớng chống lại thay đổi [34, tr.40]
Văn hóa thể phức tạp, có tƣơng tác ngƣời mơi trƣờng Nó cịn kết bền vững kinh tế môi trƣờng Tất mô hình phát triển kết trình thay đổi văn hóa Harry Spaling cảnh báo áp lực hay nghịch lý nguyên tắc phát triển bền vững văn hóa Làm để vừa đảm bảo giá trị văn hóa vừa để gìn giữ giá trị văn hóa? Liệu mặt tơn trọng chủ quyền văn hóa, mặt khác lại cam kết bình đẳng cơng Chắc chắn có thách thức định thay đổi giá trị văn hóa cụ thể để đạt đến mục đích phát triển Qúa trình phải có tham gia chủ thể văn hóa tất nhiên định cuối phải chủ thể văn hóa
(19)13
kinh tế, hệ sinh thái bị phá hủy, môi trƣờng bị xuống cấp Một mối quan tâm đặt cần phải phát triển bền vững Vậy phát triển bền vững gì?
Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu
tại nhƣng không làm hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng
lai Trong đó, văn hóa đƣợc thừa nhận nhân tố quan trọng phát
triển bền vững Các yếu tố văn hóa đƣợc cho tác động tới phát triển bao gồm: di sản văn hóa, đa dạng văn hóa, du lịch bền vững nghề thủ cơng truyền thống Di sản văn hóa bao gồm giá trị vật thể phi vật thể Sự tác động văn hóa đến phát triển bền vững thể nhiều chiều cạnh: thân di sản văn hóa khơng có ý nghĩa văn hóa mà cịn mang giá trị kinh tế, tạo nên phát triển du lịch văn hóa; ngồi kinh tế phát triển phụ thuộc vào yếu tố nhƣ lực cá nhân, thể chế hình thức vốn xã hội [34, tr 19]
Trong nghiên cứu biến đổi văn hóa có nhiều quan điểm cách tiếp cận lý thuyết khác Nhƣng dù quan niệm, lý thuyết biến đổi văn hóa ln đƣợc xem xét mối quan hệ chặt chẽ với đại hóa xã hội, vấn đề cốt lõi phát triển kinh tế Biến đổi văn hóa trình tiếp biến phức tạp, sinh động bao gồm: ý thức tự nhiên, điều mong muốn điều khơng mong muốn (phải chấp nhận), có phai nhạt, chí đi, có thay đổi để thích ứng, có đƣợc hình thành Mức độ, tốc độ biến đổi văn hóa có mối quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế, xã hội [14, tr.16]
Vận dụng cách tiếp cận biến đổi văn hóa vào nghiên cứu “Biến đổi nhà
cửa ngƣời Thái đen từ đổi đến nay” mục đích tìm hiêu: mối quan
(20)14
7.Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực đề tài tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu Nhân học/ Dân tộc học Qúa trình thực đề tài trải qua bƣớc nghiên cứu sau:
Xác định vấn đề nghiên cứu, lựa chọn tên đề tài, đặt câu hỏi nghiên cứu Xây dựng giả thiết nghiên cứu tìm hiểu nội dung khái niệm (văn hóa, biến đổi văn hóa, nhà cửa), xem nhƣ công cụ để tiếp cận vấn đề nghiên cứu Xác định kế hoạch nghiên cứu, phƣơng pháp dự kiến thu thập tài liệu Nghiên cứu điền dã, thu thập tài liệu địa bàn nghiên cứu Phân tích tài liệu nghiên cứu, từ rút nhận xét, kết luận sơ lƣợc ban đầu Viết báo cáo trình bày kết nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đề tài kết hợp thu thập tài liệu định tính thu thập tài liệu định lƣợng Tiếng nói chủ thể văn hóa, ngƣời đƣợc trọng quan tâm
+ Thu thập thơng tin định tính
Qúa trình nghiên cứu thực địa, tơi sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhân học (quan sát trực tiếp, vấn sâu, vấn cấu trúc, vấn bán cấu trúc, …)
Để tiếp cận địa bàn nghiên cứu, tạo tin tƣởng thiết lập mối quan hệ với quyền địa phƣơng, xin giấy giới thiệu quan Bảo tàng DTHVN nơi công tác Đây sở pháp lý chứng minh xác thực nhân thân nhƣ cơng việc tơi làm với mục đích nghiên cứu tƣ liệu phục vụ cho trình thực luận văn Sau đại học
(21)15
Bồn Dồn Cây Xe) nơi có ngƣời Thái Đen sinh sống Để thuận lợi cho trình nghiên cứu tơi nhờ cán địa phƣơng liên hệ để đƣợc sinh hoạt gia đình ngƣời Thái thơn Thoi (gần khu vực trung tâm xã) Qúa trình chung sống với gia đình họ, giúp tơi thực phƣơng pháp “ba cùng” cách khơng thức Họ thơng tín viên quan trọng để giúp kết nối với thông tin viên khác thôn/
Trong khoảng thời gian địa bàn, tiến hành nhiều vấn sâu (30 cá nhân) Đối tƣợng vấn gồm có: bậc cao niên làng, ngƣời trung niên, lứa tuổi thanh- thiếu niên Chọn mẫu theo phƣơng pháp “dắt dây”, dựa vào mối quan hệ thông tin thông tin viên cung cấp để lựa chọn đối tƣợng vấn cho phù hơp Tƣ liệu liên quan đến loại hình nhà truyền thống chủ yếu đƣợc thu thập phƣơng pháp vấn hồi cố, qua trò chuyện với ngƣời cao tuổi, già làng, trƣởng thầy mo ngƣời biết đọc văn tiếng Thái cổ Bên cạnh đó, tơi tiến hành vấn đối tƣợng trung- -thiếu niên để tìm hiểu biến đổi nhà ngƣời Thái đen giai đoạn diễn nhƣ nào? Quan niệm nhà cửa họ sao? Những tâm tƣ nguyện vọng nhƣ quan điểm tộc ngƣời việc bảo lƣu giá trị văn hóa truyền thống?
(22)16
lúc rảnh rỗi hay vào ngày thứ bảy, chủ nhật, thƣờng đến thăm hỏi, nói chuyện, làm việc với họ kết hợp với vấn trò chuyện Với phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ vậy, đối tƣợng nghiên cứu trở nên thân thiện hơn, câu chuyện trƣớc họ khơng muốn trả lời tự nguyện chia sẻ thông tin, dƣờng nhƣ khoảng cách - nhà nghiên cứu với ngƣời cộng đồng - đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thu hẹp khoảng cách
+ Thu thập thông tin định lượng
Phƣơng pháp thu thập tài liệu định lƣợng, tìm kiếm số lƣợng thống kê, (báo cáo điều tra diện tích đất đai, dân cƣ, dân số, tộc ngƣời phân bố dân cƣ…) Ngoài ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp liên ngành xã hội học thông qua điều tra bảng hỏi để khảo sát đặc điểm dân số học nhƣ loại hình nhà ngƣời Thái đen địa bàn xã
+ Kế hoạch thực
Qúa trình thực nghiên cứu đề tài đƣợc tiến hành vòng 12 tháng chia làm giai đoạn Kế hoạch thực nghiên cứu đƣợc phác thảo nhƣ sau:
+ Tháng 6/2015 đến 10/2015:
Định hƣớng đề tài, lên ý tƣởng nghiên cứu, khảo sát tài liệu Tiến hành khảo sát, thu thập tài liệu thứ cấp nhƣ: sách, tạp chí, luận văn, luận án, báo cáo hội thảo, đề tài nghiên cứu liên quan đến ngƣời Thái nói chung nhà
ở ngƣời Thái nói riêng Mục đích, tìm hiểu xem có cơng trình
nghiên cứu vấn đề Cách tiếp cận phƣơng pháp mà nhà nghiên cứu trƣớc sử dụng, vấn đề chƣa đƣợc đề cập để tìm hƣớng riêng khơng bị trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trƣớc Lựa chọn địa bàn nghiên cứu, xác định nguồn tài liệu cần thu thập Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu…
+ Tháng 10/2015 đến 1/2016:
Qúa trình nghiên cứu thực địa đƣợc chia thành đợt: đợt vào
(23)17
Trong trình nghiên cứu địa bàn, tác giả sử dụng triệt để phƣơng pháp điền dã dân tộc học nhƣ: Quan sát tham gia, vấn đối tƣợng nghiên cứu (phỏng vấn hồi cố, vấn cấu trúc bán câu trúc, vấn sâu…)
Để có nhìn tổng quan địa bàn nghiên cứu tộc ngƣời nghiên cứu, tiến hành vấn ngƣời quản lý địa phƣơng Tác giả làm việc với lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Bình Sơn xin số liệu thống kê diện tích đất đai, dân số, thành phần dân tộc, đặc điểm điều kiện tự nhiên, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc ngƣời địa bàn xã quản lý để có nhìn tổng quan sơ địa bàn vấn đề nghiên cứu
Sau có thông tin sơ địa bàn nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát trƣờng hợp thôn (thôn Thoi, Bồn Dồn, Cây Xe) nơi ngƣời Thái cƣ trú để làm quen, vấn, thực phƣơng pháp phỏng vấn sâu, nhằm tìm hiểu câu chuyện liên quan đến nguồn gốc thiên di tộc ngƣời, loại hình nhà truyền thống, vật liệu, kĩ thuật xây dựng, cách thức sử dụng không gian nhà sàn truyền thống, kiêng kị liên quan đến nhà yếu tố tác động dẫn đến biến đổi
+Tháng 1/2016 đến 4/2016:
Xử lý phân loại thông tin Thảo luận, trao đổi, tham khảo ý kiến giáo viên hƣớng dẫn chuyên gia Viết báo cáo sơ
+Tháng 5/2014 đến 6/2016:
Tiếp tục xử lý tƣ liệu, phát triển ý tƣởng nghiên cứu khoa học, viết chỉnh sửa, hoàn thành luận văn sơ thảo nộp cho thầy hƣớng dẫn góp ý, chỉnh sửa hoàn thiện bƣớc cuối luận văn
8.Đóng góp luận văn
(24)18
9 Bố cục luận văn
Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc cấu trúc thành chƣơng lớn
Chương 1: Khái quát địa bàn tộc người nghiên cứu Ở chƣơng vào tìm hiểu điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, sơng ngịi, động thực vật), địa bàn nơi ngƣời Thái cƣ trú sinh sống; dân cƣ phân bố dân cƣ; hoạt động kinh tế; nét đặc trƣng văn hóa xã hội ngƣời Thái Đen khu vực
Chương 2: Những đặc trưng nhà cửa truyền thống Mục đích chƣơng tìm hiểu quan niệm cách phân loại nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn; đặc trƣng loại hình nhà ở, vật liệu làm nhà, kỹ thuật quy trình dựng nhà, cách phân bố sử dụng không gian nhà; nghi lễ kiêng kị liên quan đến nhà
Chương 3: Biến đổi nhà cửa yếu tố tác động dẫn đến biến đổi
(25)19
CHƢƠNG
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ TỘC NGƢỜI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu
1.1.1 Vị trí địa lý
Triệu Sơn huyện đồng trung du miền núi
tỉnh Thanh Hóa với tổng diện tích 292,2 km2
Trong đó: đất nông nghiệp 14.556, 17 ha; đất lâm nghiệp 3.531,83 ha, đất chuyên dùng 3.925,52 ha, đất 1.139, 26 ha, đất 1.139,26 ha, đất chƣa sử dụng 6.068,99 Phía đơng đơng nam giáp với huyện Đơng Sơn, Nơng Cống; phía nam giáp với huyện Nhƣ Thanh; phía tây tây nam giáp huyện Thƣờng Xuân; phía tây bắc giáp huyện Thọ Xn phía đơng bắc giáp huyện Thiệu Hóa Triệu Sơn vùng bán sơn địa, phía nam huyện có núi Nƣa cao chừng 250-300m, bao quanh xã Tân Ninh, Vân Sơn, Nhƣ Thanh; nhƣng diện tích chủ yếu huyện đồng (30/35 xã), địa hình thấp dần phía bắc với vài sơng nhỏ chảy vào sơng Chu huyện Thọ Xuân Thiệu Hóa [25, tr 436]
Từ thành phố Thanh Hóa theo quốc lộ 47, qua cầu Thiều tới quán Giắt thị trấn huyện Triệu Sơn, cách tỉnh lỵ 20km phía Tây Triệu Sơn huyện tiếp giáp miền núi Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh với huyện miền xuôi, phần phía tây vùng bán sơn địa có dãy đồi đất đỏ kéo dài theo hƣớng bắc – nam
Huyện Triệu Sơn có thị trấn 35 xã (An Nông, Dân Lực, Dân Lý, Dân Quyền, Đồng Lợi, Đồng Thắng, Đồng Tiến, Hợp Lý, Hợp Thắng, Hợp Thành, Hợp Tiến, Khuyến Nông, Minh Châu, Minh Dân, Minh Sơn, Nơng Trƣờng, Tân Ninh, Thái Hịa, Thọ Bình, Thọ Cƣờng, Thọ Dân, Thọ Ngọc, Thọ Phú, Thọ Sơn, Thọ Tân, Thọ Thế, Thọ Tiến, Thọ Vực, Tiến Nơng, Văn
(26)20
Bình Sơn xã miền núi thuộc phía tây nam huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Trƣớc năm 1990, khu vực xã Bình Sơn (ngày nay) thuộc quản lý hành xã Thọ Bình Thời kì đó, khu vực có ngƣời Thái ngƣời Mƣờng sinh sống, chƣa có ngƣời Kinh đến cƣ trú
Theo Quyết định số 327- CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ký ngày 15 tháng năm 1992 số chủ trƣơng, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đạo Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn xây dựng tờ trình để thành lập xã nhằm thực định 327 Hội đồng Bộ trƣởng Ngày 25 tháng năm 1994, theo Nghị định số 04- CP Chính phủ việc phân định hành số xã tỉnh Thanh Hóa; có huyện Triệu Sơn điều chỉnh tách làng Bồn Dồn làng Thoi xã Thọ Bình làng Bao Lâm xã Thọ Sơn để thành lập xã Bình Sơn Ngày 14 tháng năm 1994, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa thức cơng bố định thành lập xã Bình Sơn trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn quản lý Mục đích Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập xã Bình Sơn để thực dự án 327
của tỉnh Thanh Hoá việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc, di dân định canh,
định cư, phát triển vùng kinh tế tây nam – Triệu Sơn
Xã Bình Sơn nằm phía phía tây nam huyện Triệu Sơn, cách trung tâm huyện khoảng 25 km, cách thành phố Thanh Hóa 55 km Vị trí xã, phía đơng giáp với xã Thọ Bình xã Thọ Sơn (huyện Triệu Sơn); phía tây giáp xã Luận Thành (huyện Thƣờng Xuân); phía nam giáp xã Cán Khê (huyện Nhƣ Thanh); phía bắc giáp với xã Xuân Phú xã Xuân Thắng (huyện Thọ Xuân)
(27)21
1.1.2 Điều kiện tự nhiên + Địa hình
Thanh Hóa có dạng địa hình gồm: đồi núi, trung du đồng ven biển Miền núi đồi trung du chiếm phần lớn diện tích Thanh Hóa Đồng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất đồng châu thổ, phù sa sông bồ đắp vịnh biển nông Giới hạn đồi núi đồng Thanh Hóa quanh co, khúc khuỷu [46, tr.22-31]
Huyện Triệu Sơn thuộc dạng địa hình vừa đồng vừa trung du miền núi Những xã huyện thuộc địa hình đồng bằng, đƣợc cấu tạo phù sa mới, trải bề mặt rộng, nghiêng phía biển hƣớng đơng nam, rìa bắc tây bắc dải đất cao đƣợc cấu tạo phù sa cũ sông Mã, sông Chu, cao từ 2- 15m Trên đồng bằng, nhơ lên số đồi núi có độ cao trung bình 200-300m đƣợc cấu tạo nhiều loại đá khác
Xã Bình Sơn có độ cao trung bình từ 150- 200 m, địa hình chủ yếu đồi núi, với dải đồi thấp, đỉnh bằng, sƣờn dốc thoai thoải
+ Đất đai
(28)22
Bảng 1: Diện tích đất đai xã Bình Sơn
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Đất nơng nghiệp 44,83 3,2
Đất lâm nghiệp & đất rừng 1063,97 76,3
Đất chƣa sử dụng 114,24 8,2
Đất chuyên dùng 24,98 1,8
Đất nuôi trồng thủy sản 0,52 0,04
Đất phi nông nghiệp 100,83 7,2
Đất 44,83 3,2
Đất sản xuất kinh doanh 0,05 0,003
Đất trụ sở, quan 0,05 0,003
Đất khe suối 0,28 0,02
Tổng số 1394,58 100
Nguồn: Thống kê Uỷ ban nhân dân xã Bình Sơn, năm 2014
+ Khí hậu
Thanh Hóa tỉnh phía bắc khu vực Bắc Trung Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đơng lạnh mƣa, có sƣơng giá, sƣơng muối; mùa hè nóng mƣa nhiều có gió tây khơ nóng [46, tr 98]
(29)23
Khí hậu khu vực có biến động mạnh mẽ Sự diễn biến gió mùa đơng bắc gió mùa tây nam làm cho khí hậu trở nên thất thƣờng, biến động Hơn nữa, huyện Triệu Sơn tọa độ địa lý nằm vùng ảnh hƣởng có gió Lào tây nam, năm có từ 20 đến 25 ngày bị chịu ảnh hƣởng luồng gió khơ nóng Có năm gió mùa đơng bắc thổi mạnh, đem lại mùa đông lạnh giá kéo dài đến tận tháng Giêng, tháng Hai âm lịch; có năm gió mùa đơng bắc lại suy yếu, thời tiết nóng sớm đến bất thƣờng, nhƣ năm 2015, nắng nóng gắt đến từ tháng Hai âm lịch Gió mùa tây nam có năm mạnh, gây mƣa nhiều lũ lớn; có năm lại hoạt động yếu gây hạn hán mùa hè; năm bão nhiều năm lại khơng có bão Với thời tiết nhƣ khí hậu thay đổi bất thƣờng năm gần ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống ngƣời dân nhƣ lịch thời vụ sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh
Theo báo cáo cán phịng nơng nghiệp huyện Triệu Sơn, độ ẩm trung bình tháng năm khoảng 80% nhiệt độ trung bình xã Bình Sơn 22 – 270
C Lƣợng mƣa nhiều vào khoảng tháng đến tháng dƣơng lịch Trong tháng này, thƣờng hay có mƣa to kèm theo giơng bão nên lƣợng mƣa lớn, gây úng lụt số điểm nhỏ xã huyện, làm ngập úng hoa màu, sạt lở đất núi xuống đƣờng gây cản trở giao thông Từ tháng 11 đến tháng năm sau, lƣợng mƣa thƣờng ảnh hƣởng đến suất trồng Đây tháng khô hạn, mƣa nên đồng bào gặp nhiều khó khăn sản xuất nông nghiệp nhƣ đời sống sinh hoạt ngày
+ Động, thực vật
(30)24
Khoảng năm 1980 trở trƣớc, cánh rừng nguyên sinh xã Bình Sơn cịn nhiều Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (lim xanh, lát hoa, táu mật, sến, nghiến, trò, dỗi, chua khét…) nhiều loại lâm sản phụ (nứa, vầu, song, mây, cỏ tranh, kè rừng ); thuốc nam; loại rau, củ, quả, gia vị khai thác từ rừng, phục vụ đời sống ngƣời dân địa phƣơng Nhiều hộ gia đình ngƣời Thái thƣờng vào rừng thu hái lâm sản phụ, khai thác gỗ mang bán cho ngƣời Kinh miền xuôi để tăng thu nhập cho gia đình Trƣớc đây, cánh rừng xã Bình Sơn có nhiều động vật q hiếm, nhƣ: hƣơu, nai, khỉ, lợn rừng, sơn dƣơng, nhím…Nam giới ngƣời Thái thƣờng vào rừng để săn bắt, đánh bẫy thú rừng làm nguồn thực phẩm cải thiện bữa ăn ngày Ngƣời Thái Đen có hai phƣơng thức săn bắt thú: dùng loại bẫy (bẫy lòn, bẫy kẹp) dùng súng kíp, cung nỏ kết hợp với chó săn để săn bắt thú Tùy loại thú rừng to hay nhỏ, nhiều mà ngƣời dân địa phƣơng có cách thức tổ chức săn theo cá nhân săn bắt thú theo tập thể, với cơng cụ thích hợp
(31)25
+ Hệ thống thủy văn
Xã Bình Sơn có hồ Đập Lùng, chứa nƣớc ngọt, cung cấp nƣớc canh tác nơng nghiệp cho bốn xã: Bình Sơn, Thọ Bình, Hợp Lý Thọ Tiến Tại hồ này, có nhiều nguồn thủy sản cho bà đánh bắt Họ dùng vợt để xúc tép thả lƣới, quăng chài, câu cá… cải thiện bữa ăn ngày nhằm giảm bớt khoản chi tiêu gia đình Những hộ gia đình cận khe suối, Đập Lùng thƣờng tận dụng nguồn nƣớc để đào ao thả cá khuôn viên vƣờn nhà nuôi thả cá bè bán lấy tiền, tăng thêm thu nhập dùng cải thiện bữa ăn, lễ tết, cƣới xin…
Ngồi ra, xã Bình Sơn cịn có hồ đập nhỏ, hồ làng Thoi, hồ Ngã Ba Sông đập Hông Chữ chứa nƣớc cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho cánh đồng xã Một số họ gia đình xã đứng đấu thầu, quản lý đập, thả cá, năm họ nộp khoản kinh phí định cho Hợp tác xã
Nhìn chung, yếu tố tự nhiên xã Bình Sơn gắn liền với điều kiện chung huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đặc điểm địa lý, địa hình, thủy văn thổ nhƣỡng xã Bình Sơn tạo diện mạo văn hóa ngƣời Thái nơi tƣơng đối khác biệt với ngƣời Kinh huyện môi trƣờng sống, điều kiện kinh tế, phƣơng thức canh tác phong tục, tập quán, nghi lễ…
1.2 Khái quát tộc ngƣời nghiên cứu 1.2.1 Dân số phân bố dân cƣ
Theo số liệu thống kê năm 2014 Uỷ ban nhân dân xã Bình Sơn cho thấy: Dân số toàn xã 779 hộ, 3.283 ngƣời, bao gồm ba dân tộc ngƣời Thái, Mƣờng, Kinh (Việt); đó, ngƣời Thái có 255 hộ, với 1092 nhân
(32)26
Bảng 2: Dân số xã Bình Sơn
Dân tộc Dân số (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Kinh 1454 44,3
Thái 1092 33,3
Mƣờng 737 22,4
Tổng số 3.283 100
Nguồn: Thống kê Uỷ ban nhân dân xã Bình Sơn, năm 2014
Ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn cƣ trú chủ yếu ba thôn: Thôn Thoi, thôn Cây Xe thôn Bồn Dồn, cụ thể là:
+ Thơn Thoi
Thơn Thoi có tổng diện tích 220 ha, diện tích đất rừng, đất lâm nghiệp chiếm (90,9%); diện tích canh tác nơng nghiệp lúa nƣớc chiếm tỷ lệ ít, có 1,8 ha, chiếm (0,8%); diện tích đất sử dụng vào mục đích khác (nghĩa địa, trƣờng học, nhà văn hóa…) chiếm số lƣợng không đáng kể so với tổng diện tích tự nhiên tồn thơn (xem bảng 3).
Bảng 3: Diện tích đất đai thơn Thoi
Diện tích đất đai Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Đất rừng & đất lâm nghiệp 200 90,9
Đất nông nghiệp 1,8 0,8
Đất nhà 2,3
Đất trụ sở, quan 0,04 0,02
Đất chƣa sử dụng 12 5,45
Đất sử dụng vào mục đích khác 1,16 0,53
Tổng số 220 100
(33)27
Về dân tộc, thơn Thoi có hai tộc ngƣời sinh sống, ngƣời Thái ngƣời Kinh Họ cƣ trú đan xen với Tồn thơn Thoi có 127 hộ, với 528 nhân khẩu; đó, ngƣời Thái đen chiếm số lƣợng đơng với
90 hộ, chiếm 70,9%; ngƣời Kinh có 37 hộ, chiếm 29,1% (xem bảng 4).
Bảng 4: Dân số thôn Thoi
Tộc ngƣời Số hộ Tỷ lệ
-Kinh 37 29,1
-Thái 90 70,9
Tổng số 127 100
Nguồn: Thống kê dân số thôn Thoi, năm 2014
(34)28
(sắn khô, nấm hƣơng, mộc nhỉ, măng khơ…) sau mang chợ miền xuôi bán kiếm lời, ngƣời ta gọi “đi trại” (đi miền núi) Bà Nguyễn Thị Tác (80 tuổi, thôn Dân Tiến, xã Thọ Tiến) kể lại: “Lúc làng Thoi
hoang sơ Mỗi đồi có hai ngơi nhà Họ nhà sàn gỗ, mái lợp cỏ tranh lợp cọ Chúng thường mua gạo, măm, muối, cá khô… chợ gánh hàng lên bán thu mua măng khô, sắn khô của người Thái, người Mường mang bán kiếm lời Đường lên làng Thoi rất khó đi, đường dốc hẹp Hằng ngày từ sang tinh mơ rời khỏi nhà đến chiều tối mịt trở nhà”
Đến năm 1990, trƣớc thực chƣơng trình 327, Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn huy động nhân lực độ tuổi lao động tồn huyện tham gia thi cơng mở rộng lòng đƣờng, nối liền từ đƣờng liên huyện (đƣờng 47 B) chạy qua xã Thọ Bình lên làng Thoi sang xã thuộc huyện Nhƣ Thanh, Nhƣ Xuân, nông trƣờng Sao Vàng (Thọ Xuân), với thời gian khoảng gần năm hồn thành Vào năm 1990, đƣờng tỉnh lộ 47B từ thị xã Thanh Hóa lên huyện phía tây tỉnh để sang nƣớc Lào đƣợc tu, cải tạo, nâng cấp, rải nhựa nên việc giao thƣơng buôn bán, lại miền xuôi miền ngƣợc đƣợc thuận lợi trƣớc
(35)29
cùng với điện lƣới quốc gia kéo hộ gia đình làm thay đổi phần diện mạo văn hóa làng miền núi, từ nhà việc ăn mặc, sinh hoạt văn hóa khác trƣớc nhiều
Kể từ sau ngày 25 tháng 11 năm 1994, Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn định thành lập xã Bình Sơn sở điều chỉnh phần diện tích tự nhiên dân số xã Thọ Bình khu vực làng Thoi trƣớc đƣợc phân chia thành 10 thôn gồm: (thôn Thoi, Bồn Dồn, Bao Lâm, Cây Xe, ngã Ba Sông, Hông Chữ, Đông Tranh, Bao Bào, Nhà Lẵn, Bóng Xanh) Hiện nay, thơn Thoi nằm khu vực vị trí trung tâm xã, trƣờng học, trạm xá xã nơi diễn tƣơng đối nhộn nhịp dịnh vụ kinh doanh trao đổi buôn bán hang hóa nơng sản miền xi miền ngƣợc
Hiện nay, thơn Thoi có ngƣời Thái ngƣời Kinh cƣ trú đan xen với nhau, ngƣời Thái chiếm số lƣợng đơng cả, chiếm 70% dân số tồn thơn Qua kết vấn nghiên cứu cho thấy, hai dân tộc Thái đen ngƣời Kinh sống xen kẽ với từ năm 1994 đến nhƣng hai dân tộc chƣa có nảy sinh mâu thuẫn sống Tình làng nghĩa Thái- Kinh ngày đằm thắm, tƣơng thân tƣơng giúp đỡ lẫn không sản xuất làm đổi công cho mà quan hệ xã hội Khi gia đình thơn có ngƣời ốm đau, tang ma, cƣới xin, sinh nở,… họ đến thăm hỏi, chia sẻ buồn, vui với chủ nhà
+ Thôn Bồn Dồn
Thôn Bồn Dồn phía đơng giáp với xã Thọ Bình, phía bắc giáp với xã Thọ Sơn, phía Tây giáp với thơn Thoi, phía nam giáp vỡi xã Cán Khê Tổng diện tích đất tự nhiên thơn 113 Trong đó, đất rừng đất lâm ngiệp với 76 ha, chiếm (67,3%) So với thôn xã Bình Sơn thơn Bồn Dồn có số diện tích đất canh tác nông nghiệp tƣơng đối nhiều với 24 ha,
(36)30
Bảng 5: Diện tích đất đai thơn Bồn Dồn
Đất đai Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Đất rừng đất lâm nghiệp 76 67,3
Đất nông nghiệp 24 21,2
Đất nhà 4,4
Đất trụ sở quan 0,2 0,2
Đất chƣa sử dụng 5,3
Đất sử dụng vào mục đích khác 1,8 1,6
Tổng số 113 100
Nguồn: Thống kê diện tích trồng thôn Bồn Dồn, năm 2014
Về thành phần dân tộc, thơn Bồn Dồn có ba dân tộc Kinh, Mƣờng, Thái sinh sống, cƣ trú đan xen với Theo số liệu thống kê năm 2014, thơn Bồn Dồn có 113 hộ, với 477 nhân khẩu; ngƣời Thái đen chiếm số hộ đông nhất, với 105 hộ, chiếm 93% dân số tồn thơn; ngƣời
Kinh có hộ, chiếm 4,3%, ngƣời Mƣờng có hộ, chiếm 2,7% (xem bảng 6)
Phụ lục 6: Dân số thôn Thoi
Tộc ngƣời Số hộ Tỷ lệ
Kinh 4,3
Thái 105 93
Mƣờng 2,7
Tổng số 113 100
Nguồn: Thống kê diện tích đất thơn Bồn Dồn, năm 2014 + Thôn Cây Xe
(37)31
Phụ lục7: Diện tích đất thơn Cây Xe
Đất đai Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Đất rừng đất lâm nghiệp 285 90,4
Đất nông nghiệp 15 4,7
Đất nhà 5,5 1,7
Đất trụ sở, quan 0,3 0,1
Đất chƣa sử dụng 2,2
Đất sử dụng vào mục đích khác 2,2 0,7
Tổng số 315 100%
Nguồn: Thống kê diện tích đất thơn Cây Xe, năm 2014
Dân số thơn Cây Xe có 91 hộ, ngƣời Thái có 61 hộ chiếm 67%; ngƣời Kinh có 27 hộ, chiếm 29,6%; ngƣời Mƣờng có hộ, chiếm 3,3%
(xem bảng 8)
Bảng 8: Dân số thôn Cây Xe
Tộc ngƣời Số hộ Tỷ lệ
Kinh 27 29,7
Thái 61 67,0
Mƣờng 3,3
Tổng số 91 100
Nguồn: Thống kê diện tích trồng thơn Cây Xe, năm 2014 1.2.2 Tên gọi lịch sử cƣ trú
Tộc danh Thái tên gọi chung cho ngƣời Thái Việt Nam Tên gọi đƣợc khẳng định mang tính pháp lý bảng danh mục thành phần dân tộc
ở Việt Nam (năm 1979) Ngƣời Thái tự gọi Phủ Tay hay Cơn Tay,
có nghĩa ngƣời [4, tr.1]
(38)32
Ngành Thái Trắng, gồm nhóm: Tày Dọ, cƣ trú huyện Thƣờng
Xuân, Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh (Thanh Hóa); nhóm Tay Mương, Hàng
Tổng/Tay Chiêng, Tay Dọ, cƣ trú huyện Con Cuông, Tƣơng Dƣơng,
Kỳ Sơn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong (Nghệ An)
Ngành Thái Đen, gồm nhóm: Tày Thanh, Man Thanh, Tày Nhái,
Tày Mười, Tày Đeng/Lanh), cƣ trú tập trung huyện: Lang Chánh, Cẩm Thủy, Quan Hóa, Bá Thƣớc, Quan Sơn, Mƣờng Lát (Thanh Hóa); Con Cng, Anh Sơn, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lƣu, Quỳ Châu, Quế Phong (Nghệ An) Nhƣ vậy, đối tƣợng nghiên cứu luận văn Biến đổi nhà ở nhóm Tày Nhại thuộc ngành Thái Đen (Tày
Đăm/Lăm) Thanh Hóa
Hiện nay, ngƣời Thái Đen Thanh Hóa có 48.142 ngƣời, chiếm 35,6% tổng số dân tộc thiểu số tỉnh [46] Theo kết công bố Ban dân tộc tỉnh Thanh Hóa nhƣ kết nghiên cứu điều tra điền dã xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, ngƣời Thái tự nhận thuộc ngành Thái Đen có tên tự gọi Tày Đăm.
Từ “Tày” khái niệm mang nghĩa rộng dùng để dân tộc hay cộng đồng ngƣời cụ thể nhƣ Tày Lào (ngƣời Lào), Tày Mẹo (ngƣời H‟mông) nghĩa hẹp dùng để nhóm dân tộc cụ thể [3, tr 22]
Về lịch sử cƣ trú, theo lời kể cụ già làng: Ngƣời Thái Đen khu vực làng Thoi có nguồn gốc di cƣ từ làng huyện Quan Hóa, Bá Thƣớc (Thanh Hóa) Họ di cƣ xuống khu vực từ thời kì pháp thuộc vào xâm lƣợc nƣớc ta, cụ thể vào thời gian khơng cịn nhớ rõ khơng có tài liệu ghi chép vấn đề Các bậc cao niên
trong làng cho biết: “Thời kì chiến tranh với thực dân Pháp, người Thái Đen
(39)33
nên người Thái Đen định chọn khu đất phẳng, thấp, có suối chảy qua để dựng làng, định cư lâu dài, lập nên làng Thoi xem làng cư trú người Thái” (ông Hà Văn Lốt, 78 tuổi, thơn Thoi, xã Bình Sơn, pv, ngày 29/10/2015)
Dòng họ ngƣời Thái Đen di cƣ đến khu vực dòng họ Hà dòng họ Ngân Bản làng ngƣời Thái đen có 13 hộ cƣ trú với hai dịng họ khác Sau ngƣời Thái di cƣ đây, họ chọn vùng phẳng xóm giữa, đất đai màu mỡ, có ruộng xung quanh để dựng làng lấy tên làng Thoi Theo cụ già làng cho biết: “Tên gọi làng Thoi gắn liền với trình di cư người Thái Đen mang ý nghĩa là họ “chạy thoi” để tìm đất lập bản, dựng nhà nên đặt tên đầu tiên Thoi” (ông Hà Văn Tấn, 80 tuổi, thơn Thoi, xã Bình Sơn, pv, ngày 29/10/2015)
1.2.3 Các hoạt động kinh tế
Hoạt động kinh tế truyền thống ngƣời Thái nói chung ngƣời Thái đen xã Bình Sơn nói riêng khơng có khác biệt nhiều Hoạt động kinh tế họ, bao gồm: trồng trọt với hai phƣơng thức canh tác ruộng nƣớc canh tác nƣơng rẫy; chăn nuôi gia súc, gia cầm; nghề thủ công; săn bắn hái lƣợm; trao đổi hàng hóa
a Trồng trọt
(40)34
tốt việc nhận biết chất đất, thời tiết để lựa chọn giống, trồng thích hợp cho mùa vụ, nhằm đạt đƣợc suất cao
Trong hoạt động canh tác ruộng nƣớc, lúa trồng chủ đạo (trƣớc chủ yếu cấy lúa nếp, lúa tẻ đƣợc cấy nhiều hơn) đồng bào nên cấy hai vụ năm Ngƣời Thái Đen Bình Sơn biết sử dụng sức kéo trâu để cày- bừa ruộng, làm cho đất tơi nhuyễn để gieo cấy lúa hay mạ, với kỹ thuật làm đất cao Ngoài ra, tập quán dùng trâu quần ruộng (“đao canh thủy nậu”) ngƣời Thái đen cịn trì Đây hình thức canh tác cổ xƣa với cƣ dân du canh du cƣ có làm ruộng nƣớc
Trƣớc kia, ngƣời Thái xã Bình Sơn dùng phân chuồng (phân trâu, bị, lợn) để bón ruộng, kích thích lúa phát triển Ngày nay, để tăng suất trồng, ngƣời Thái ngồi bón lót phân chuồng trƣớc gieo trồng, đến thời điểm lúa sinh trƣởng, đồng bào cịn bón thêm phân hóa học (phân đạm, lân, ka ly) Sau lúa đƣợc khoảng tháng tuổi, đồng bào tiến hành làm cỏ ruộng tay hay nạo phát quang bờ lúa chuẩn bị làm đòng để tránh chuột đồng đến trú ẩn phá hoại trồng Ngày nay, việc sử dụng trâu cày bừa ruộng khơng cịn phổ biến mà họ thƣờng thuê máy cày, máy bừa gia đình có cơng cụ sản xuất để vừa giảm sức lao động vừa tiết kiệm đƣợc thời gian
Tuy cƣ dân nông nghiệp trồng lúa nƣớc, nhƣng diện tích canh tác lúa nƣớc ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn khơng nhiều Sở dĩ nhƣ cƣ trú địa hình đồi núi, diện tích đất nơng nghiệp trồng lúa nƣớc chiếm tỷ lệ diện tích đất rừng Nên bình quân hộ gia đình có từ đến hai
sào ruộng, tƣơng đƣơng 560-1200m2
(41)35
nƣơng rẫy, sau mang sản phẩm xuống chợ Thọ Bình bán có ngƣời đến thu mua nhà, sau họ nhận tiền mua lƣơng thực
Hoạt động sản xuất ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn canh tác nƣơng rẫy, trồng lâm nghiệp kết hợp công nghiệp ngắn ngày Cây lâm nghiệp chủ yếu keo, tre, luồng Diện tích trồng lâm nghiệp chiếm số lƣợng lớn, khoảng 70% diện tích trồng tồn xã
Cây keo: Cây keo có ƣu điểm phải chăm sóc, nhƣng cho thu nhập suất cao, nên đồng bào thƣờng trồng keo nhiều tre luồng Cây keo đƣợc trồng nhiều nơi, từ khoảng đất thịt đến đất đỏ bazan đồi núi hay phía sau vƣờn nhà Do ƣu điểm trồng dễ sinh trƣởng, phải chăm sóc phân bón, làm cỏ, tƣới tắm khoảng năm cho thu hoạch cho suất gỗ cao, giá mua lại ổn định nên bà thƣờng lựa chọn trồng keo trồng khác Họ bán keo tính theo diện tích (ha) với giá bán thấp từ 70- 80 triệu đồng/1ha; thời điểm cuối năm 2015 100 triệu đồng/1ha Cây keo cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy Mục Sơn thuộc huyện Thọ Xuân, nên đầu thu mua nguyên liệu nhà máy giấy với ngƣời nông dân tƣơng đối ổn định nên đồng bào yên tâm để phát triển sản xuất Công ty nhà máy giấy đến mua keo lái buôn đến thu mua, sau thuê ngƣời chặt hạ, bốc xếp, vận chuyển bán cho nhà máy giấy để hƣởng giá hoa hồng
Cây luồng, tre: Cây luồng, tre đƣợc trồng đất bazan, đất đồi núi có
(42)36
cây trồng toàn xã Vài năm trở lại đây, giá thu mua nguồn nguyên liệu thấp, đầu cho sản phẩm không ổn định, nên đồng bào Thái Đen chặt phá dần diện tích trồng luồng, tre chuyển sang trồng keo, trồng mía cho thu nhập cao
Cây công nghiệp ngắn ngày: Cây công nghiệp ngắn ngày đƣợc ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn trồng chủ yếu chè, mía sắn Cây chè phù hợp với khí hậu, thổ nhƣỡng địa phƣơng nên phát triển tốt; đồng thời chè phải chăm sóc trồng lần nhƣng cho thu hoạch đƣợc 4-5 năm phải trồng lại Thời gian từ năm 1990 – 1995, đồng bào đƣa chè vào trồng xã Bình Sơn theo quy mô lớn dƣới hƣớng dẫn khoa học cán cán phịng kỹ thuật nơng nghiệp huyện Triệu Sơn, nhƣng lƣợng cán kỹ thuật mà số hộ dân lại nhiều Bởi vậy, việc hƣớng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc chè chƣa đƣợc đồng quy trình nên dẫn đến chất lƣợng chè kém, đầu khơng ổn định Trƣớc tình trạng này, nhiều hộ gia đình tự phát phá bỏ đồi chè để chuyển sang trồng mía
keo Bà Sinh cho biết: “Trước đây, xã Bình Sơn có hợp tác xã sản xuất chè,
bà thu hoạch chè bán cho hợp tác xã để chế biến thành chè khơ, sau làm ăn thua lỗ nên hợp tác xã giải thể Những gia đình cịn giữ lại diện tích trồng chè, bà thường tự thu hoạch, chế thành chè khơ mang xuống chợ Thọ Bình thị trấn huyện bán thị trường tiêu thụ chậm, giá bán lại bị tư thương ép giá nên bà phá diện tích chè để chuyển sang trồng mía sắn ngày nhiều” (Hà Thị Sinh, 58 tuổi, thôn Thoi, pv ngày 25/11/2015)
Khoảng 5- năm trở lại đây, chè xanh đƣợc giá, nên đồng bào Thái đen tiếp tục chuyển diện tích từ trồng mía sang trồng chè nên diện tích đất trồng
chè nhiều diện tích đất trồng mía Ơng Hà Văn Trung cho biết: “Trước
(43)37
trồng chè Diện tích trồng chè ngày chiếm ưu so với mía Nguyên nhân diện tích mía giảm trồng mía nhiều cơng chăm sóc, vốn đầu tư lớn, giá bán khơng cao, khâu thu mua bị ép giá nhiều, nên người dân có xu hướng chuyển sang trồng chè” (Hà Văn Trung, 52 tuổi, Trƣởng thôn Thoi, pv ngày 3/1/2016) Hiện nay, nhiều lái buôn miền xuôi đến tận nhà hộ trồng chè thu mua chè xanh mang bán chợ miền xuôi để hƣởng giá chênh lệch Nhờ vậy, chè đƣợc ngƣời dân lựa chọn để trồng vừa để sử dụng làm nƣớc uống cho gia đình vừa để bán kiếm thêm thu nhập, trang trải sống, mua sắm đồ dùng hay lƣơng thực, thực phẩm…
Ngoài chè, mía, ngƣời Thái đen cịn trồng sắn để phục vụ chăn ni gia súc, gia cầm gia đình mang bán cho nhà máy chế biến thực phẩm tỉnh đến thu mua Tuy nhiên, diện tích trồng sắn xã Bình Sơn khơng nhiều, giá bán sắn cho công ty lƣơng thực thực phẩm thƣờng không ổn định theo năm mà tình trạng “sắn đƣợc mùa rớt giá”
b Chăn nuôi
(44)38
lấy phân bón cho trồng làm sức kéo chƣa thể trở thành sản phẩm hàng hóa giống nhƣ ngƣời Kinh tỉnh
c Các nghề thủ công
Nghề thủ công truyền thống ngƣời Thái chƣa thực trở thành nghề độc lập mà nghề phụ, nhƣng lại gắn bó mật thiết với đời sống vật chất tinh thần họ đƣợc truyền thừa từ hệ đến hệ khác
Trƣớc đây, hầu hết gia đình ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn có trồng bơng, dệt vải Các sản phẩm dệt họ đạt đến trình độ tinh xảo, vừa có tính kỹ thuật vừa mang tính mỹ thuật cao Sản phẩm dệt đồng bào chủ yếu vỏ gối, chăn đắp, khăn piêu, váy…, với đƣờng nét hoa văn tinh tế, thể khéo tay ngƣời phụ nữ Thái Tuy nhiên, nghề dệt ngƣời Thái đen nơi chủ yếu sản xuất để dùng phạm vi gia đình, chƣa mang tính chất sản xuất hàng hóa giống nhƣ ngƣời Thái Mai Châu (Hịa Bình), Quỳ Châu, Quế Phong, Con Cuông, Tƣơng Dƣơng (Nghệ An)… Trong xu hội nhập với văn hóa ngƣời Kinh diễn ngày mạnh, hầu hết niên ngƣời Thái nam nữ thích mặc trang phục may sẵn đƣợc bán chợ, cửa hàng… tác động không nhỏ đến nghề dệt truyền thống ngƣời Thái nguy bị mai nghề đến gần
(45)39
d Săn bắn, hái lượm
Trƣớc kia, săn bắn, hái lƣợm họat động sinh kế quan trọng ngƣời Thái Đen Bình Sơn Trƣớc kia, săn bắn vừa nhu cầu giải trí vừa kiếm thêm thực phẩm làm thức ăn, phục vụ sinh hoạt ngày gia đình Việc săn bắt thú rừng hai cách: dùng loại bẫy để đánh bắt thú dùng súng kíp, cung nỏ kết hợp với chó săn Họ săn theo cá nhân nhóm, từ hai đến ngƣời ngày Với ngƣời vào rừng đánh bẫy, họ nhóm nhỏ ăn, ln lán trại rừng đến hết lƣơng thực, thực phẩm hay bẫy đƣợc thú họ làng Ngồi ra, ngƣời Thái có nhiều hình thức đánh bắt cá khe suối, đầm, hồ, nhƣ: câu, ném đá xuống suối cho cá váng óc chui vào khe đá trú ẩn họ mò cá tay, đánh cá thuốc độc, xúc tôm cá vợt, quăng chài, thả lƣới
Ngƣợc lại, sản vật khai thác từ nguồn lâm sản phụ rừng, nhƣ: rau rừng, măng, mộc nhỉ, nấm hƣơng, rêu đá… phụ nữ trẻ em đảm nhiệm Họ thƣờng dọc theo suối rừng dùng rổ hay vợt để xúc tơm, tép, bắt cua, mị ốc hái rau rừng mang nhà chế biến thành ăn khác Hiện nay, diện tích rừng nguyên sinh ngày bị thu hẹp nạn phá rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy để trỉa lúa, trồng ngô, sắn, mía… làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến mơi trƣờng sống loại động vật hoang dã nhƣ nguồn lâm thổ sản phụ (song, mây, nấm hƣơng, mộc nhĩ, măng…) khiến cho ngƣời dân lần vào rừng tìm kiếm nhiều thời gian sản phẩm từ rừng thu ngày khó kiếm Để chủ động nguồn rau xanh bữa ăn, nhiều gia đình có mảnh vƣờn cạnh nhà hay nƣơng để trồng bí ngơ, mƣớp, bí xanh, ớt, hành, tỏi, rau thơm, khoai sọ,…và đào ao thả cá kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm
e Trao đổi hàng hóa
(46)40
ít sản phẩm chủ yếu đồ đan lát (nong, nia, rổ, rá…), sản phẩm chăn nuôi (gia súc, gia cầm), măng khô, mộc nhỉ, mật ong… mang bán cho ngƣời Kinh, Mƣờng huyện Tuy nhiên, đồng bào Thái mua đồ gia dụng, lƣơng thực, thực phẩm, phân bón, quần áo, chăn, chiếu, màn,… ngƣời Kinh miền xuôi mang lên trao đổi nhiều hình thức, nhƣ bán hàng rong xe máy, ô tô tải hay quầy buôn bán nhỏ xã… Trong quan niệm ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn trƣớc có câu thành
ngữ, “Đi buôn ba năm không nuôi ba bị cái” (Pay cạ xam pi bó tỏ
liệng xam mẹ), có nghĩa là, việc trao đổi hàng hóa ngƣời Thái trƣớc
chƣa đƣợc phổ biến giống nhƣ ngƣời Kinh miền xuôi. Điều đồng
quan điểm với nhà nghiên cứu Thái học cho rằng, tính tự cung tự cấp ngƣời Thái tƣơng đối phổ biến, làng vùng sâu, vùng xa, biên giới… Hiện tại, thôn ngƣời Thái Bình Sơn xuất số ki ốt nhỏ bán hàng tạp hóa, nhƣ: mắm, muối, mì tơm, nƣớc ngọt… nhƣng chủ yếu hộ gia đình ngƣời Kinh lên lập nghiệp chồng Thái vợ Kinh ngƣợc lại
Tóm lại, kinh tế truyền thống ngƣời Thái Đen Bình Sơn mang nặng tính chất “tự cấp tự túc”, sản phẩm làm chủ yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày gia đình, cộng đồng nghề thủ công (dệt, đan) đồng bào chƣa trở thành sản phẩm hàng hóa mang tiêu thụ rộng rãi thị trƣờng
1.2.4 Các dạng thức văn hóa
(47)41
a Văn hóa vật chất
Văn hóa vật chất lĩnh vực quan trọng văn hóa truyền thống ngƣời Thái Các giá trị văn hóa vật chất đƣợc thể thông qua yếu tố: nhà cửa, trang phục ẩm thực Đây yếu tố thể giá trị mang sắc văn hóa tộc ngƣời Ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn sống quy tụ khu vực thung lũng, sƣờn đồi thấp khu đất phẳng hai bên đƣờng Bản/làng ngƣời Thái Đen nơi cƣ trú nhiều gia đình, thuộc nhiều dịng họ khác Những lớn thƣờng có khoảng 100 nhà, nhỏ thƣờng có 50- 70 hộ Theo truyền thống trƣớc đây, làng ngƣời Thái Đen có đồng bào Thái cƣ trú, nhƣng kể từ sau năm 1990 đến nay, ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn xuất thêm ngƣời Kinh ngƣời Mƣờng đến cƣ trú xen kẽ Nguyên nhân Ủy ban nhân dân tỉnh có chủ trƣơng thực dự án 327 việc di dân từ xã miền xuôi huyện Triệu Sơn lên làng Thoi để thành lập xã Bình Sơn nhƣ trình bày Tuy nhiên, số hộ gia đình ngƣời Thái đen xã Bình Sơn chiếm số đông
Trang phục: Trang phục ngƣời Thái Thanh Hóa có nét tƣơng đồng với trang phục ngƣời Thái Tây Bắc, nhƣng mang nét đặc trƣng mang tính chất địa phƣơng vùng miền Áo
ngƣời Thái Đen Bình Sơn dạng áo ngắn (xửa cóm), vải đen, cổ áo hình
(48)42
học (vng, bình hành, tam giác), cỏ hóa lá, thể theo lối tƣ mỹ thuật gắn liền với sống thƣờng nhật họ nhìn thấy, nhƣ: hoa rừng, núi, suối…
Ẩm thực (ăn uống): Ngƣời Thái Đen trƣớc có thói quen ăn cơm nếp sử dụng phổ biến ăn chế biến từ gạo nếp Việc ăn cơm tẻ phổ biến từ sau năm 1954 Xôi nếp đồ không ăn đƣợc dùng phổ biến bữa ăn ngày mà cịn vật phẩm khơng thể thiếu để cúng tổ tiên dịp lễ tết (đồ xơi, gói bánh chƣng loại bánh làm từ gạo nếp…) Các giá trị văn hóa ẩm thực ngƣời Thái Đen đƣợc thể thông qua nguyên liệu cách thức chế biến ăn tập quán liên quan đến ăn uống
Các ăn ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn đa dạng đƣợc chế biến từ loại lƣơng thực, thực phẩm khác Các ăn đƣợc chế biến từ lƣơng thực nhƣ: xơi nếp, nếp đồ trộn với sắn, ngô loại bánh ngày lễ, tết, dạm hỏi hay dịp thăm hỏi Các ăn chế biến từ cá gồm có: cá nƣớng, cá đồ, cá muối chua, cá nấu canh chua, canh đắng, cá kho, cá rán loại thủy sản khác đƣợc ngƣời Thái chế biến thành ăn theo vị gia đình theo mùa vụ, nhƣ mùa đông thƣờng ăn kho rán; mùa hè hay nấu canh chua luộc Các ăn đƣợc chế biến từ thịt, có thịt luộc, thịt kho, thịt muối chua, thịt nấu măng chua Bên cạnh ăn chế biến từ nguồn lƣơng thực, thực phẩm không nhắc đến loại rau, măng để nấu canh chua, luộc, đồ, xào, nộm
(49)43
các mẹ thích nhai trầu; nam giới trung niên hay hút thuốc lào niên hút thuốc
Ngồi ra, văn hóa vật chất ngƣời Thái nói chung ngƣời Thái Đen nói riêng cịn có yếu tố nhà cửa Để tránh nội dung bị trùng lặp nên chƣơng luận văn, chúng tơi khơng trình bày nhà cửa mà trình bày riêng chƣơng
b Văn hóa xã hội
Trƣớc đây, cấu tổ chức xã hội cổ truyền ngƣời Thái vùng Thanh Hóa Nghệ An theo mơ hình thiết chế - mƣờng Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử riêng địa bàn cƣ trú tiếp giáp với ngƣời Mƣờng, Kinh nên phần thiết chế - mƣờng truyền thống họ chịu ảnh hƣởng cấu tổ chức xã hội hai dân tộc nêu Nét đặc thù tổ chức xã hội ngƣời Thái vùng Thanh Hóa nói chung nhóm Thái Đen xã Bình Sơn nói riêng chế độ Tạo Mƣờng ngƣời Thái Nghệ An chế độ Chủ Đất (Chẩu đin)
(50)44
Hiện nay, thơn/bản có Ban quản lý thơn bản, gồm: Chi Đảng, Bí thƣ chi bộ, phó bí thƣ, trƣởng- phó bản, cơng an viên, kiểm sốt viên; đồn thể xã hội (Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, chi đồn niên ; đó, ngƣời có uy tín trƣởng họ ngƣời có vai trị định cộng đồng Họ ngƣời giàu kinh nghiệm sản xuất là, có nhiều kinh nghiệm ứng xử xã hội Tiếng nói họ có trọng lƣợng cộng đồng hay dịng họ; họ nói ngƣời nghe theo Xét dƣới khía cạnh đó, tổ chức dịng họ nơi giữ gìn phát huy yếu tố tốt đẹp luật tục, tập quán truyền thống dân tộc Thái đen
Gia đình: Ngƣời Thái Đen sống theo chế độ phụ hệ, gia đình thƣờng có ngƣời trở lên Trong gia đình, thành viên bình đẳng, tơn trọng lẫn Ngƣời nam giới ngƣời làm chủ gia đình Họ có quyền định cơng việc đại gia đình, từ việc dựng nhà, cƣới hỏi đến tang ma công việc liên quan đến dòng họ, cộng đồng Ngƣợc lại, ngƣời phụ nữ thƣờng chăm lo cơng việc phạm vi gia đình Họ có vai trị quan trọng việc ni dạy cái, chăm lo sống gia đình, chăn ni, trồng trọt
Dịng họ: Dịng họ ngƣời Thái Đen tuân thủ tƣơng đối chặt chẽ
(51)45
dòng họ noi theo Từ lời ăn tiếng nói đến việc sản xuất kinh tế, quan hệ xã hội, gia đình ơng trƣởng họ, chi họ trƣởng phải nhất làm theo nề nếp gia tộc mà bậc cao niên dày công vun đắp, lƣu giữ truyền dạy cho hệ mai sau
c Văn hóa tinh thần
Ngoài thờ tổ tiên (ma nhà), ngƣời Thái Đen Bình Sơn khơng theo tơn giáo Hiện nay, bà trì niềm tin “vạn vật hữu linh” nên thƣờng tổ chức làm lễ cúng vào dịp đầu năm, nhƣ lễ cầu an, giải hạn, tục gọi lễ “khao đất” Thông thƣờng, sau lễ cúng, thầy mo hay bà mo làm phép vào sợi thực nghi lễ “buộc cổ tay” cho ngƣời gia đình, với ý nghĩa cầu mong sức khỏe tốt, hồn vía ngƣời tồn thể
Các điệu dân ca truyền thống, nhƣ hát nhuân (hát dân ca) ngƣời lứa tuổi trung niên, ngƣời già biết hát vào dịp có đám cƣới, lễ mừng nhà hay nhà có khách quý Các nhạc cụ truyền thống nhƣ: kèn (pí khúi), nhị, sáo cịn ngƣời biết sử dụng Trƣớc thách thức nêu trên, khoảng 10 năm trở lại đây, quyền xã Bình Sơn khuyến khích, động viên hỗ trợ phần kinh phí để mua cồng chiêng, trống cộng đồng sử dụng vào dịp tết, lễ lên nhà mới, cúng bản, cúng mƣờng, cƣới xin, tang ma
(52)46
mỗi mía buộc nhánh cau tập tiền vàng; ban thờ bầy mâm ngũ quả, bánh chƣng, rƣợu, hƣơng, nến… Sự khác biệt lớn văn hóa tết ngƣời Thái đen, ngƣời Mƣờng xã Bình Sơn với ngƣời Kinh đêm 30 tết (gần đến lúc giao thừa), ngƣời ta lấy quần áo mới, đồ trang sức bố mẹ mang đặt bàn cạnh ban thờ tổ tiên có đĩa trầu cau (9 miếng), bát nƣớc chè xanh, chén rƣợu trắng) với ý nghĩa dâng cúng cho hồn ma tổ tiên cƣ ngự tầng trời Ngoài ra, lễ tết ngƣời Thái đen xã Bình Sơn, ngồi thịt lợn, gà cịn phải có cá nƣớng, cá muối thể sung túc, ấm no, hạnh phúc cháu dâng cúng cho tổ tiên Trong thời gian ăn tết, ngƣời Thái đen thƣờng chơi xuân, thăm hỏi họ hàng, ngƣời thân Tuy nhiên, thời gian vui chơi xuân, họ ý đến công việc sản xuất, đồng áng, vật ni gia đình
Trong tháng tháng âm lịch, ngƣời Thái đen có lễ tục viếng thăm mồ mả ngƣời khuất Ngƣời ta đến thắp hƣơng sửa sang lại
mộ phần Tết mồng tháng 5, cịn gọi tết Đoan Ngọ (kin tón ú), đồng bào
cũng tổ chức cúng lễ cho ma nhà Vào buổi trƣa ngày tết Đoan Ngọ, ngƣời Thái có tập tục lấy rừng vào lúc 12 trƣa để làm thuốc nƣớc uống Trong bếp đun gia đình ngƣời Thái xã Bình Sơn thƣờng có ấm nƣớc sơi đặt bên cạnh bếp để sau ăn cơm, làm ngƣời uống có tác dụng giải nhiệt kích thích tiêu hóa, ăn khỏe, ngủ ngon…
Tết rằm tháng âm lịch, cịn có tên gọi khác tết “Xóa tội vong
nhân”mà ngƣời Thái đen gọi tết Xíp xí. Ngƣời Thái đen vốn không theo
đạo Phật nên không chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng giáo lý nhà Phật vào lễ tết mà chịu ảnh hƣởng tín ngƣỡng dân gian thờ đa thần nên ngày tết này, đồng bào thƣờng thắp hƣơng khấn cầu thần linh thổ địa, thần bản, thần mƣờng phù hộ cho ma tổ tiên tầng trời đƣợc siêu thoát thƣờng xuyên phù hộ cho cháu khỏe mạnh, bình an
(53)47
ngƣời Thái mà tết Độc lập du nhập vào ngƣời Thái địa phƣơng vào khoảng vài chục năm gần Theo số ngƣời già cho biết, tết Độc lập du nhập vào ngƣời Thái xã Bình Sơn sau năm 1954 Bởi vậy, tết thƣờng mang ý nghĩa tết kỷ niệm mừng độc lập, nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh có công khai sáng nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa Với lịng kính u Bác, lâu dần tết kỷ niệm ăn sâu vào tâm trí ngƣời Thái, với ngƣời Kinh ngƣời Mƣờng xã tƣơng đối mờ nhạt
Vào ngày 18 tháng 11 âm lịch năm, ngƣời Thái Đen Bình Sơn có tổ chức ngày hội “Đại đồn kết dân tộc” Ban dân tộc tỉnh phát động Trong ngày hội, đồng bào có tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, nhƣ: nhƣ nhảy sạp, đánh trống–chiêng, hát dân ca/hát nhuân, thi bắn cung nỏ Việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa làng ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc Đảng nhà nƣớc quan tâm Bởi vậy, khoảng năm trở lại đây, để bảo lƣu giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Thái Đen, quyền xã Bình Sơn kêu gọi chị em phụ nữ Thái mặc trang phục truyền thống; kêu gọi gia đình cố gắng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; kêu gọi cụ già khôi phục đội văn nghệ cồng chiêng, trống hát dân gian… nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Thái Đen địa phƣơng nhằm giáo dục cho cháu mai sau biết nguồn gốc dân tộc Thái
(54)48
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trƣớc năm 1963, làng Thoi địa phận quản lý hành xã Thọ Bình Đến tháng năm 1994 xã Bình Sơn đƣợc thành lập sở tách phần đất xã Thọ Bình xã Thọ Sơn Kể từ thành lập Thoi có lần sát nhập địa vực hành có sáo trộn nhiều mặt địa giới hành nhƣ tâm lý tộc ngƣời Đặc biệt, kể từ thực Chƣơng trình dự án 327 Chính phủ sau có thêm chƣơng trình 135 tác động khơng nhỏ đến đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngƣỡng ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn
Sau đổi với sách phát triển kinh tế - xã hội nhà nƣớc, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao, sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ, phát triển, giao thông miền xuôi miền ngƣợc đƣợc thuận lợi Từ kinh tế phát triển, trình độ dân trí đƣợc nâng cao; phƣơng thức canh tác nông nghiệp cổ truyền đƣợc thay đổi…Tuy nhiên, sách phát triển kinh tế, xã hội tác động khơng nhỏ làm biến đổi văn hóa ngƣời Thái cách nhanh chóng theo xu hƣớng “Kinh hóa”; chí có nhiều lễ tục mang tính mỹ tục (tết cơm mới) hay điệu dân ca (hát nhuân), tri thức địa liên quan đến canh tác nông nghiệp lúa nƣớc, kỹ thuật làm nhà… có nguy bị mai
Đặc biệt, quan hệ dân tộc, kể từ sau ngƣời Kinh lên định cƣ với ngƣời Thái Đen có nhiều cặp niên Thái- Kinh kết với nhau, từ nếp sinh hoạt ngƣời phụ nữ Thái lấy chồng Kinh thay đổi cách rõ nét: từ việc ăn mặc, phƣơng thức canh tác nông nghiệp, cách thức sống, đồ dùng gia dụng đến đời sống tâm linh (thờ cúng tổ tiên, tang ma) theo văn hóa ngƣời Kinh
(55)49
CHƢƠNG
NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA NHÀ CỬA TRUYỀN THỐNG
2.1 Những vấn đề chung
Nhà có chức bảo vệ ngƣời trƣớc môi trƣờng tự nhiên tránh loài thú Nơi cƣ trú ngƣời hang động hay mái chắn gió, nhà hầm Theo tài liệu khảo cổ học, Việt Nam “cái nôi” loại ngƣời Các nhà khảo cổ học tìm thấy di khảo cổ học có dấu tích ngƣời vƣợn cách ngày hàng chục vạn năm thuộc sơ kì đồ đá cũ vào thời kì lúc giờ, ngƣời nguyên thủy sống theo dạng bầy đàn hang động Có thể nói hang đá, gốc nơi cƣ trú loài ngƣời hình thức cƣ trú tạm thời, chƣa phải nơi cƣ trú có tính chất lâu dài hay ổn định Trải qua thời gian, với việc đáp ứng nhu cầu đời sống, ngƣời biết dựng giậu để che mƣa, che nắng Những giậu này, chủ yếu đƣợc làm cành hay tàu rừng to (lá chuối, rong, cọ) cắm vào hƣớng để che nắng, che mƣa, giậu có tính động cao, ngƣời ta chuyển hƣớng khơng khó khăn Cái giậu tiền thân lều sau [58, tr 130 - 132]
(56)50
nghiệt; vùng trung du, đồi núi cao
Điều kiện tự nhiên - môi trƣờng sinh thái nơi ngƣời sinh sống, có tác động ảnh hƣởng không nhỏ đến việc lựa chọn loại hình nhà cƣ trú tộc ngƣời Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, sơng ngịi, độ ẩm, nhiệt độ… yếu tố thƣờng xuyên tác động đến nhà cửa Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên mà ngƣời buộc phải làm theo kiểu loại hình nhà định đó, ngƣời lựa chọn loại hình nhà riêng theo ý muốn ngƣời Trong trình cƣ trú, sinh sống, ngƣời biết lợi dụng, thích ứng, cải tạo tự nhiên, lựa chọn loại hình nhà phù hợp để phục vụ cho mục đích sinh tồn
Đối với tộc ngƣời cƣ trú khu vực địa hình núi cao, mùa đơng khí hậu lạnh giá buốt Để thích ứng với điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên, ngƣời biết sáng tạo loại hình nhà trình tƣờng đất, vừa ấm áp mùa đông vừa mát mẻ mùa hè lại chống đƣợc thú dữ, khơng gây nguy hại đến ngƣời
Ngƣợc lại, với vùng có khí hậu nóng ẩm phải xây dựng loại nhà thơng thống, mát mẻ Những khu vực có địa hình đồi núi dốc khí hậu ẩm thấp khơng thuận lợi cho việc dựng nhà (nhà đất) Để thích ứng với điều kiện tự nhiên môi trƣờng sinh sống xung quanh, ngƣời xƣa biết dựng nhà sàn để Nhà sàn có ƣu điểm vừa cao ráo, thống mát, vừa tránh đƣợc ẩm thấp khí hậu nóng ẩm tạo nên Nhà cửa thích ứng với điều kiện địa lí – khí hậu yếu tố có tính phổ qt khơng phải yếu tố mang tính tộc ngƣời hay dân tộc [20 Tr 1]
Nhà mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái nơi ngƣời sinh sống mà qua loại hình nhà thấy đƣợc lối sống, nét sinh hoạt văn hóa đặc trƣng cộng đồng, tộc ngƣời
Trong tác phẩm Nhập môn nghiên cứu cư trú nhà sàn Đông Nam Á, tác giả
Nguyễn Văn Hun có lí giải nguyên nhân tồn nhà sàn mối quan hệ
(57)51
trong tư phòng vệ, chống thú dữ, hoang thú chống với người – người láng giềng họ Họ thường nhà sàn cao, cao đến chí đến 10 m Ở độ cao vậy, họ chống thú dữ, canh chừng, ngăn chặn kẻ thù công, để bảo toàn cho phụ nữ trẻ lánh
nạn” [12 Tr.414] Chủ nhân nhà sàn cƣ dân di cƣ bán
di cƣ nên họ làm nhà sàn để không nhiều thời gian cho việc khai thác đất hoang làm nhà để sau vài năm họ lại bỏ đất mà dời nơi khác Ở nhà sàn vừa tiết kiệm đƣợc đất đai không sợ mƣa lũ chảy, ngấm vào nhà vừa tận dụng đƣợc không gian bên dƣới gầm sàn để ni nhốt trâu, bị, lợn gà cất giữ dụng cụ nông nghiệp
2.2 Quan niệm phân loại nhà ngƣời Thái đen xã Bình Sơn Trong Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, tác giả Nguyễn Khắc Tụng phân loại nhà dân tộc Việt Nam gồm có loại hình phổ biến: nhà sàn, nhà sàn nửa đất nhà đất hay gọi nhà [40, tr 15] Nhà sàn loại hình cƣ trú phổ biến tộc ngƣời Tày, Thái, Nùng, Mƣờng dân tộc khu vực Trƣờng Sơn- Tây nguyên Nhà sàn đất loại hình cƣ trú điển hình nhóm Dao (Dao Họ, Dao Đỏ, Dao Tuyển) Nhà loại hình nhà nhà đất, xung quanh tƣờng chát vách bùn xây gạch tƣơng đối phổ biến với ngƣời Việt miền Bắc, miền Trung số tộc ngƣời thiểu số khác (ngƣời H‟mơng, Hà Nhì, Ngái…)
Trong loai hình nhà nhà sàn loại hình nhà phổ biến khơng Việt Nam mà cịn hình thức phổ biến khu vực Đông Nam Á Đối với ngƣời Thái nói chung ngƣời Thái Đen Thanh Hóa nói riêng, loại hình nhà truyền thống họ nhà sàn Vậy người Thái xã Bình Sơn quan niệm nhà ở? Và nhà sàn có loại hình phổ biến nào?
Với ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, nhà không nơi che nắng, che mƣa mà cịn nơi sinh hoạt thành viên gia đình; nơi diễn nghi lễ quan trọng gắn với đời ngƣời:
(58)52
chỉ nơi để ở, tránh nắng, che mưa mà gắn với kỉ niệm các thành viên gia đình Đối với tộc người Thái, ngơi nhà có vị trí, vai trị quan trọng Nơi có “ma nhà” ln ln phù hộ độ trì che chở cho các thành viên gia đình khỏe mạnh Do vậy, nhà không nơi để mà gắn liền đến đời sống tinh thần, tín ngưỡng, phong tục tập quán gia đình” (Lị Thị Mắn, 64 tuổi, thơn Bồn Dồn, pv, 15/10/2015)
Cùng với suy nghĩ nhƣ thế, ông Hà Văn Trung tâm sự: “Ngôi nhà
vốn vật vô tri vô giác, trình sinh sống, người Thái gắn ngơi nhà với nghi lễ, tín ngưỡng, tơn giáo từ đề quy tắc ứng xử, sinh hoạt kiêng kị trình sinh sống mái nhà Đặc biệt, là kiêng kị gắn với cột “ma nhà” với thần bếp Những kiêng kị mối quan hệ ứng xử thành viên gia đình, bố chồng nàng dâu, em chồng chị dâu Ngôi nhà khơng có vai trị quan trọng đời sống văn hóa tộc người mà cịn diễn nghi lễ gắn liền với quy luật: sinh, lão bệnh, tử người” (Hà Văn Trung, 62 tuổi, thôn Cây Xe, pv ngày 20/10/2015)
(59)53
xuống lấy củi đun, nƣớc sinh hoạt dƣới gầm sàn mang lên sàn nhà gian bếp đun
Nhà sàn ngƣời Thái đƣợc chia làm khơng gian chính: sàn dƣới gầm sàn nhà Không gian dƣới gầm sàn trƣớc thƣờng dùng để nhốt trâu bò, lợn, gà, vịt để chất đốt hay dụng cụ nông nghiệp (cày, bừa, cuốc, xẻng ) Không gian sàn nhà nơi sinh hoạt thành viên gia đình Phía mặt sàn đƣợc chia thành gian khác nhau, gian có tên gọi, mục đích chức sử dụng khác nhau, ví dụ gian khách gian tiếp giáp với cầu thang làm nơi tiếp đón khách nơi ngủ trai gia đình hay khách đến chơi nhà nơi thờ ma tổ tiên; gian bên nơi ngủ trai gái; gian phía gian ngủ vợ chồng chủ nhà nơi cất giữ tài sản quý phần trái phía cuối đầu hồi ngơi nhà nơi có cầu thang phụ lên xuống nơi đặt bếp đun nấu gia đình
Vào khoảng năm 1986 trở đi, khu vực xã Bình Sơn xuất loại hình nhà sàn cột kê Về mặt kiến trúc, nhà sàn cột chôn nhà sàn cột kê không khác nhiều Nhà sàn cột chơn, cột đƣợc chôn sâu dƣới đất, từ khoảng 0,8m -1m, gỗ làm nhà thƣờng làm gỗ tròn, vách thƣng phên nứa Khác với nhà sàn cột chôn, nhà sàn cột kê cột nhà đƣợc đặt tảng đá bệ xi măng cao chừng 20-25cm, gỗ thƣờn sử dụng gỗ thành khí, vách thƣờng đƣợc thƣng ván gỗ
2.3 Quy trình làm nhà 2.3.1 Chuẩn bị vật liệu
Công việc trƣớc tiên việc làm nhà chuẩn bị vật liệu Vật liệu để dựng nhà sàn gồm có: gỗ, tre, nứa, song mây, cọ Dựng nhà sàn phải chuẩn bị nhiều gỗ cho toàn bộ khung ngơi nhà Để có ngơi nhà khang trang, to đẹp, ngƣời ta phải chuẩn bị gỗ từ đến năm trƣớc Xƣa, ngƣời Thái Đen cƣ trú gần khu vực rừng nguyên sinh, nên việc vào rừng khai thác
(60)54
những năm 1990 trở trước, làng Thoi, khu vực người Thái cư trú rừng còn rậm rạp, rừng có nhiều loại gỗ to, quý hiếm, vào rừng dễ dàng tìm gỗ vật liệu phụ để cất nhà” (Hà Văn Lốt, 78 tuổi, thôn Thoi, pv ngày 31/10/2015)
Trong trình khai thác gỗ làm nhà, ngƣời Thái Đen kiêng chặt gỗ sau: cụt ngọn, bị sét đánh, dây leo, cay hai chạc… Họ
quan niệm: “Những bị sét đánh, cụt thiên đình chọn
và ông trời dùng nên người dân không chặt gỗ dù có đẹp, thẳng, tốt… đến khơng hạ đốn Nếu hạ đốn gỗ dựng nhà gặp nhiều điều khơng hay, hay ốm đau bệnh tật, chí chết đột tử; chăn ni khơng phát triển…”(Hà Văn Lốt, 78
tuổi, thôn Thoi, pv ngày 31/10/2015)
Ngƣời Thái thƣờng làm nhà gỗ lim, dổi, nghiến, chua khét…, loại gỗ thƣờng cứng, bị nứt khơng bị mối mọt Gỗ làm nhà phải chọn gỗ thẳng, thân gỗ cứng, có độ tuổi vài chục năm, xanh tốt Gỗ chọn làm nhà quan trọng cột (cột trụ) Cây cột phải chọn gỗ to, thẳng, cứng, cành xum xê; không chặt cụt ngọn, có dây leo quấn, có tổ kiến đen, chim quạ làm tổ… Chọn gỗ làm nhà công việc nhiều thời gian, phải vào rừng sâu chọn
đƣợc gỗ ƣng ý Ngƣời Thái có câu ví“Gỗ đầy rừng, có
ít loại để chọn làm nhà, người đầy Mường, người giỏi giang” (Hà Văn Tạo, 68 tuổi, thôn Thoi, pv ngày 31/10/2015)
(61)55
làm rui, bổ banh, róc mắt dùng thƣng phên vách xung quanh nhà… Theo kinh nghiệm dân gian, ngƣời Thái Đen kiêng chặt luồng, nứa vào mùa măng mọc, chặt vào mùa bị mối mọt độ bền không cao Để tăng độ bền vật liệu, họ thƣờng ngâm luồng, tre, nứa dƣới bùn ao ngâm dƣới nƣớc suối khoảng tháng đến năm vớt lên lau để làm nhà
Mái nhà sàn đồng bào Thái Đen thƣờng lợp cọ cỏ tranh (gianh) hay song mây thu hái rừng Ông Hà Văn Lốt cho biết:
“Lá song mây có gai nhỏ Lá song lấy rừng, phơi khô dùng hom nứa để đánh thành để lợp Tranh song mây dai, nên có độ bền lớn, khoảng 5-7 năm phải lợp lại Nếu lợp nhà cọ hay cỏ tranh thường 3-4 năm phải đảo lại mái nhà, không trời mưa sẽ bị dột” (Hà Văn Tạo, 68 tuổi, thôn Thoi, pv 31/10/2015) Hiện nay,
song, mây rừng khan hiếm, nên ngƣời dân chủ yếu chuyển sang sử dụng cọ cỏ tranh để lợp nhà Trƣớc đây, cỏ tranh mọc hoang nhiều, đồng bào lên núi cắt cỏ tranh phơi khô mang đánh tranh, lợp nhà Sau này, nhà nƣớc có sách giao đất, giao rừng, khai hoang phục hóa để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, số diện tích cỏ tranh mọc hoang dại bị đốt bỏ để trồng lâm nghiệp, cơng nghiệp, nên diện tích cỏ tranh ngày thu hẹp theo năm Sau này, ngƣời Thái Đen thƣờng lợp nhà cọ, có ƣu điểm lợp nhanh, dễ kiếm nhƣng độ bền lại không cao, thƣờng dùng đƣợc từ 3- năm phải lợp lại mái nhà
Ngƣời Thái Đen thƣờng dùng lạt mây, tre, giang để buộc rui, mè, đòn tay, tranh Các loại dây buộc chủ yếu dây song, dây mây lạt giang Khác với gỗ, tre, nứa, cọ, song, cỏ tranh, làm nhà phải chuẩn bị trƣớc, dây lạt cần chẻ trƣớc lợp nhà chừng vài ngày đƣợc
2.3.2 Kĩ thuật dựng nhà
(62)56
- Đối với nhà sàn cột chôn: cột nhà chủ yếu sử dụng gỗ trịn, chơn xuống đất khoảng 80cm -1,2m, chủ yếu dùng ngỗm tự nhiên có sử dụng kĩ thuật đục nhƣng không phổ biến Kĩ thuật bào nhẵn cột, xà, kèo chƣa đƣợc sử dụng nhiều với loại hình nhà cột chôn
Đối với nhà sàn cột chôn truyền thống, đơn vị đo lƣờng chủ yếu dùng khuỷu tay, sải tay Chiều cao cột nhà, khung nhà thƣờng đƣợc tính cánh tay cùi tay Việc lấy thăng bằng, ngƣời ta sử dụng nứa bổ đôi bắc qua hai đầu hàng cột, sau đổ nƣớc vào dóng nứa để biết bên cao, bên thấp để chỉnh cột
Công cụ làm nhà phổ biến rìu Rìu dùng để đốn, đẽo gỗ lớn, nhƣ cột nhà, dầm xà Với loại hình nhà sàn cột chôn ngƣời ta thƣờng dùng thuổng để đào hố chơn cột
Bên cạnh đó, ngƣời Thái cịn sử dụng dao, liềm cơng cụ đƣợc sử
dụng nhiều đời sống hàng ngày vào việc khai thác vật liệu làm nhà Ngƣời Thái đen thƣờng dùng dao để chặt tre, nứa, luồng, song mây, dùng dao để trẻ lạt, trẻ nứa đan phên; dùng dao bổ đôi luồng để làm dát sàn nhà…Ngồi ra, ngƣời Thái cịn dùng liềm vào cắt cỏ tranh, song, mây xén chân mái tranh nhà cho
- Đối với nhà sàn cột kê: Cột nhà có xu hƣớng chuyển từ gỗ trịn sang gỗ thành khí (cột vng) có xu hƣớng chuyển từ gỗ trịn sang gỗ thành khí (cột vng) Khi chuyển sang loại hình nhà sàn cột kê, số kĩ thuật đƣợc áp dụng, cột, xà, kèo đƣợc bào nhẵn
Cơng cụ sử dụng làm nhà cột kê có phần đa dạng chun mơn hóa nhà sàn cột chơn Bên cạnh, rìu quen thuộc ngƣời thợ cịn sử dụng them nhiều cơng cụ khác nhƣ, cƣa, đục, chàng, bào với chức mục đích sử dụng khác
(63)57
nhà, vách tƣờng, ván cửa; cƣa tay ngƣời kéo dùng cắt đầu gỗ khúc gỗ nhỏ, ngắn
Đục chàng dùng để đục ngàm, mộng Bào dùng để bào trơn phía gỗ, xà ngang, xà dọc cho mặt gỗ phẳng nhẵn
Để cuốc đất, đào, san lấp mặt cho việc dựng nhà, trƣớc đây, ngƣời Thái đen xã Bình Sơn thƣờng dùng cuốc chim, xẻng, xà peng để đào đất, sau dùng ván gỗ làm bàn trang hay vét (lƣỡi sắt) để san gạt đất cho phẳng dùng đầm sắt đầm làm từ thân gỗ có đƣờng kính 40-59cm, cao chừng 80cm, dùng đinh khuy mấu vào đầu gỗ, sau dùng địn luồn vào khuy để hai ngƣời nâng khúc gỗ để đầm đất cho nhà mịn Ngày nay, đồng bào thuê máy xúc, máy ủi để san lấp đất, có tốn kinh tế nhƣng giảm đƣợc sức lao động thời gian nhanh cho việc hồn thiện ngơi nhà
2.3.3 Quy trình dựng nhà
- Đối với nhà sàn cột chôn: Ngƣời Thái có tập quán dựng cột “ma nhà” (xau phi hươn) đầu tiên, tiếp đến cột hồn (xau văn) thứ ba cột bếp (xau tau phi) Các cột sau đƣợc dựng theo thứ tự từ trái qua phải Cột
“ma nhà” cột quan trọng nhà ngƣời Thái Đồng bào quan niệm: “Cột ma nhà cột quan trọng ngơi nhà nơi để đặt thờ tổ tiên, linh hồn, điểm tựa gia chủ Những nghi lễ quan trọng liên quan đến công việc trọng đại gia đình như: tang ma, cưới xin, sinh nở tiến hành làm nghi lễ khu vực này”(bà Lị Thị Sinh, 68 tuổi, thơn Bồn Dồn, Pv 28/10/2015)
(64)58
nứa gác lên đỉnh cột theo chiều ngang, vị trí nứa đƣợc bổ nửa gióng phía đổ nƣớc vào Căn vào mực nƣớc hay nghiêng phái bên để làm sở nâng hay hạ bên cột cho cân Cũng có nơi, ngƣời ta chơn cọc cao chừng 2- 3m góc cột, dây để lấy độ thăng thấp cao sàn nhà Cuối khâu buộc địn tay, địn nóc, trải nứa làm rui đƣợc cố định luồng theo chiều dọc mái, nối ghép phận lại với tạo thành khung nhà Sau dựng xong khung nhà ngƣời ta tiến hành bắc cầu thang đƣa luồng lên dầm ngang (mỗi cách khoảng 30- 40cm), tạo mặt sàn trải lớp dát sàn luồng bổ banh, thƣng vách sau lợp mái nhà
(65)59
lắp mộng chốt hay mộng thắt tốp thợ ngƣời Việt miền xuôi Nhà ngƣời Thái đen thƣờng làm từ đến gian Mỗi kèo đƣợc lắp cố định vào cột cột phụ (cột hiên)
Cột nhà (Xảu hướn) thân gỗ trịn, đƣờng kính khoảng từ 30 - 40
cm (hoặc to hơn), dài 4- m Đầu cột có đẽo chốt trịn (Hủa xảu) để
lắp với xà kèo khớp vào với lỗ mộng đầu xà kèo Cột nhà đƣợc
lấy từ lõi gỗ (Kò mạy) lõi gỗ khác mà mối mọt khơng xơng đục
phá huỷ đƣợc Mỗi kèo có cột khung trụ đỡ Khung trụ có tác dụng đỡ dầm ngang, với dầm ngang tạo thành giá đỡ mái vững
Đối với nhà cột chơn, q giang (Kị khừ) gỗ tròn dài khoảng 5- 6m, đƣợc đẽo bỏ lớp giác mỏng bên ngoài, hai đầu xà đƣợc
đục lỗ để lắp vào chốt cột Kèo nhà (Kéo hướn) hai gỗ tròn đƣợc bắt
chéo theo hình chữ “V” ngƣợc, Phía đƣợc bổ lỗ, úp kèo lên xà ngang, lỗ khớp với chốt cột lại nhơ lên qua xà Dầm
ngang đỡ sàn (nghím) gỗ trịn, bắc gá vào vị trí hàng cột theo
(66)60
Đối với nhà cột kê, khung nhà ngƣời Thái đƣợc liên kết với kỹ thuật ghép mộng
Các phận kèo đối xứng qua đƣờng thẳng qua giao
điểm kèo (nóc) vng góc với mặt đất Sau dựng khung nhà, họ
làm tƣờng vách cho nhà Tƣờng vách (phà hướn), ngƣời Thái Đen thƣờng dùng nứa bổ đơi, róc mắt, đan lóng đơi thƣng thành vách Đối với gia đình giả bản, họ thƣờng lát sàn thƣng vách ván gỗ
Ngƣời Thái thƣờng lắp đòn tay theo chiều dọc mái nhà, cho đầu gốc địn tay ln quay phía đầu hồi trƣớc- nơi có cầu thang lên xuống, địn tay quay phía đầu hồi bên (cầu thang phụ) Theo quan niệm ngƣời Thái, số lƣợng đòn tay nhà thiết phải
là số lẻ Ông Hà Văn Long cho biết:“Trên mái nhà số lượng rui mè lớn,
nhưng người ta chọn cho số lượng rui mè mái nhà phải số lẻ Thông thường, loại nhà sàn gian số lượng rui mái thường lấy 21, 23, 25, 27; tuyệt đối không làm số chẵn Đây kiêng kị có từ lâu đời, ơng cha để lại, đến hệ tiếp tục trì
nó” (Hà Văn Long, 55 tuổi, thơn Cây Xe, pv, ngày 24/9/2015)
(67)61
2.3 Bố trí mặt sinh hoạt
Ngôi nhà sàn ngƣời Thái gồm không gian chính: gầm sàn, khơng gian mặt sàn sàn gác
Gầm sàn: không gian mặt đất dƣới gầm sàn nhà, cách gầm sàn nhà khoảng từ 1,5 – 2m Trƣớc đây, ngƣời Thái đen xã Bình Sơn thƣờng rào kín khu vực xung quanh gầm sàn để chăn nuôi gia súc, gia cầm; chất củi đun để nông cụ (cày, bừa, cuốc, xẻng…) Sau này, vấn đề vệ sinh, nhƣ vấn đề sức khỏe, Uỷ ban nhân dân xã Bình Sơn vận động ngƣời dân xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc tách khỏi không gian nhà ở, nên gầm sàn nhà chủ yếu đƣợc sử dụng làm nơi cất trữ củi đốt để nông cụ gia đình
Khơng gian mặt sàn: khoảng diện tích sinh hoạt thành viên gia đình Khơng gian sàn nhà đƣợc phân làm gian, gian có chức sử dụng khác Thơng thƣờng, nhà sàn ngƣời Thái đen có từ
đến gian, gia đình giả thƣờng dựng nhà to rộng tới gian, cịn đa số ngƣời Thái thơn/bản dựng nhà gian Mỗi gian có
tên gọi riêng có chức sử dụng khác
Nếu hộ gia đình dựng nhà sàn gian tính theo chiều ngang nhà, gian mặt trƣớc, nơi bắc cầu thang gọi hoỏng cơi Đây
khôn gian dừng chân cho khách trƣớc vào nhà; nơi thành viên nhà ngồi chơi, đan lát vào mùa hè
Gian thứ hai gọi hoỏng lng hay hoỏng hng Gian nàythƣờng dài
(68)62
Gian thứ gọi hoỏng văn vì có cột hồn -xau văn hay cịn đƣợc gọi hoỏng xuốm vì phía vị trí buồng ngủ (xuốm non)
Gian thứ tƣ gọi hoỏng tau phi Đây gian đặt bếp nấu đồ gia
dụng Gian thứ năm, gian phụ, gọi hoỏng mé, đƣợc nối liền khoảng
không sàn phơi Đây gian thuộc phạm vi sinh hoạt phụ nữ, nơi đặt ống nƣớc đồ gia dụng nhà nơi đặt chạn bếp Từ gian thứ năm trở lên (nếu có) khơng có tên gọi riêng
Nếu xem xét dƣới góc độ chức xã hội, khơng gian sinh hoạt mặt sàn nhà ngƣời Thái đen đƣợc chia làm phần (trong, ngoài, trên, dƣới) Lấy cột “hồn nhà” làm trung tâm, ta có: từ gian thứ trở vào gọi phía (tang cng), từ gian thứ trở gọi phía ngồi (tang nc) Cũng nhƣ thế, lấy địn làm tâm, dóng xuống mặt sàn, ta có từ tâm hắt lên phía đầu ngủ gọi phần phía (tàng nưa); đối diện với phía gọi phần phía dƣới (tang tớ) Việc phân chia không gian nhƣ có ý nghĩa xã hội định, gắn với quy định, quy tắc ứng xử cộng đồng tộc ngƣời không gian sinh hoạt chung gia đình Khơng gian phía bên ngồi, khơng gian phía thƣờng khu vực dành cho nam giới, khách nam (ngồi chơi, ngồi ăn) gia đình hay có việc hệ trọng: cƣới xin, làm vía…; khơng gian bên phía dƣới thƣờng khu vực dành cho phụ nữ, trẻ em nói chung
Bếp nấu (tau phi) phận quan trọng nhà
(69)63
bếp đƣợc lát lớp phên thân bƣơng đập dập làm cật tre, sau đổ đất cho đầy ngang khung gỗ lèn cho thật chặt đặt kiềng bếp ba ông đầu rau lên Sau đó, gia chủ lấy hịn đá chơn cạnh bến đun, gọi thần bếp Trong q trình nấu nƣớng, ngƣời ta kiêng khơng di chuyển thần bếp khỏi vị trí; khơng dẫm hay để vật khác lên bếp kiềng; nấu cơm kiêng không đƣợc gõ lên kiềng bếp đặt quai nồi chạy dọc theo hƣớng địn tay tuyệt đối khơng đƣợc đặt quai nồi theo hƣớng chiều ngang mái nhà
Phía bếp lửa, ngƣời Thái Đen thƣờng làm gác bếp (xá) Gác bếp
thƣờng để sấy lúa qua đêm trƣớc mang xuống đem giã gạo vào buổi sáng sớm Trên gác bếp này, ngƣời ta làm thêm gác bếp phụ treo phía
trên gác bếp chính, gọi xá hạnh Ngƣời ta thƣờng để vật dụng lạt nứa,
(70)64
2.5 Các nghi lễ trình dựng nhà
Dựng nhà công việc hệ trọng đời ngƣời ngƣời Thái nói chung ngƣời Thái Đen Bình Sơn nói riêng Vì thế, q trình làm nhà, ngƣời ta coi trọng việc thực nghi lễ, từ khâu chọn đất làm nhà, xem đất, chọn hƣớng làm nhà đến việc chọn ngày để đào đất san nhà, dựng cột, lợp mái làm lễ lên nhà
2.5.1 Chọn đất hƣớng nhà
(71)65
nhà để cầu xin thần linh phù hộ cho gia đình làm nhà đƣợc thuận lợi Sau thực nghi lễ cúng thần đất xong, họ dùng dao mũi nhọn cắm xuống đất khoảng 20 cm, đất không bám vào dao nơi đất khơ cằn làm nhà khơng đƣợc mát mẻ, làm ăn khơng đƣợc thuận lợi Nếu đất có màu vàng mà bám vào lƣỡi dao mảnh đất thuộc loại đất lành, làm nhà tốt, làm ăn thuận lợi, sinh đẻ cái, chăn nuôi phát đạt
Ngoài việc chọn đất cách cắm dao nhƣ trên, ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn cịn có cách bói lạt để tìm đƣợc mảnh đất tốt dựng nhà Cách bói lạt
đƣợc tiến hành nhƣ sau: “Sau thầy cúng thực nghi lễ xong, chủ nhà
lấy 12 lạt, lại cho đều, xoắn lại buộc lại hai đầu Sau đó, chủ nhà khấn tên tuổi, ý định dựng nhà cầu mong thần đất mách bảo chọn chỗ đất tốt để dựng nhà Khấn xong, chủ nhà tung vịng lạt một mảnh đất định, gỡ thành 12 vịng riêng rẽ mảnh đất được ma nhà ưng thuận, dựng nhà tốt Còn những vịng lạt ríu buộc lại với mảnh đất khơng tốt, dựng nhà mảnh đất thì làm ăn không phát triển, người thường xuyên bị ốm đau, bệnh tệch Do vậy, họ phải chọn mảnh đất khác” (Hà Văn Long, 55 tuổi, thôn Cây Xe, pv, ngày 24/9/2015)
Chọn hƣớng làm nhà: ngƣời Thái thƣờng chọn hƣớng nhà cho phù hợp với cung mệnh gia chủ Ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn sống vùng đệm đồng miền núi nên hƣớng nhà thƣờng lấy theo hƣớng núi, hƣớng cánh đồng đƣờng làm chuẩn Tuy nhiên, việc lấy hƣớng nhà tùy thuộc vào đất gia đình mà họ có phƣơng thức lấy hƣớng nhà khác
Hƣớng nhà tốt hƣớng nam Ngƣời Thái quan niệm, hƣớng nam hƣớng mát mẻ, vạn vật sinh sôi phát triển Ngƣời Thái Đen có câu
thành ngữ: “Hướng nam khơng làm có; hướng đơng khơng chồng
(72)66
Cây Xe, pv, ngày 24/9/2015) Cũng giống nhƣ ngƣời Việt, đa phần nhà ngƣời Thái đen làm nhà quay theo hƣớng nam, với quan niệm hƣớng nam hƣớng tốt lành, làm nhà vợ chồng chung thủy, sinh đẻ có nam lẫn nữa, làm ăn phát triển, cịn ngƣời khỏe mạnh, vật ni sinh sơi
Do vị địa lý Việt Nam phía Bắc Bán cầu gần biển, lại nằm vành đai hậu nhiệt đới gió mùa, nên bốn hƣớng đơng- tây- nam- bắc có hƣớng Nam Đơng Nam mang lại sinh khí vƣợng cho ngƣời làm nhà hƣớng Nếu mặt tiền nhà mà mở hƣớng Nam tồn phần lƣng ngơi nhà quay hƣớng Bắc Với vị trí này, cửa trƣớc ngơi nhà mở để đón đƣợc gió mát từ hƣớng Đông Nam thổi vào mùa hè lƣng nhà chắn phịng chống gió lạnh Đông Bắc tràn xuống vào mùa đông Hƣớng Nam hƣớng lý tƣởng cho giải pháp chiếu ánh sáng nhà Ngôi nhà quay theo hƣớng Nam, buổi sáng tránh đƣợc nắng chói phía Đơng mặt trời mọc, buổi chiều tránh đƣợc nắng gắt xiên từ phía Tây mặt trời lặn Với lợi nhiệt học, quang học lực học hƣớng Nam, Đơng Nam Tây Nam hƣớng lý tƣởng nhà” [14, tr 129]
Trong trình chọn hƣớng làm nhà, ngƣời Thái Đen chọn hƣớng nhà theo hƣớng nhà gia đình thơn làm trƣớc, gia đình làm sau theo mà chọn hƣớng Hƣớng nhà phổ biến gia đình hƣớng nhà ngoảnh hƣớng đƣờng Ngƣời Thái Đen kiêng kỵ hƣớng nhà nhƣ cổng nhà gia đình ngoảnh vào nhà hay cổng nhà gia đình hàng xóm Họ quan niệm, hƣớng nhà nhƣ khơng tốt, hai gia đình bất hịa thƣờng hay cải vả lẫn nhau, đoàn kết xóm làng
2.5.2 Chọn ngày, nghi lễ trình dựng nhà Ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn thƣờng dựng nhà vào thời gian sau mùa thu hoạch, thời điểm rảnh rỗi cơng việc đồng áng, nƣơng rẫy khí hậu thuộc mùa khơ, mƣa thuận lợi cho cộng việc dựng nhà
(73)67
dựng nhà ngƣời Thái Đen thƣờng xem tuổi dựng nhà Ngƣời Thái có
quan niệm giống ngƣời Kinh “lấy vợ xem tuổi đàn bà, dựng nhà xem tuổi đàn
ông”. Do vậy, dựng nhà ngƣời Thái Đen thƣờng xem tuổi ngƣời chồng gia đình Về tuổi, họ kiêng làm nhà vào “năm sinh” “năm
xung” Ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn quan niệm: “Một giáp có 12 năm
năm thứ giáp xem “năm xung” khơng làm nhà, năm cịn lại không ứng với năm tuổi 49, 53 (tuổi hạn) làm nhà được” (Hà Văn Trung, 55 tuổi, thôn Cây Xe, vấn 27/12/2015) Ngồi ra, gia đình định dựng nhà mà nhà có ngƣời chết: bố hay mẹ vợ hay con…, việc làm nhà phải hỗn lại năm
Trƣớc dựng nhà, ngƣời Thái Đen thƣờng mời thầy mo đến nhà làm lễ để chọn ngày, tốt dựng nhà Theo kinh nghiệm dân gian, ngày mồng 2, 3, 14, 15, 26, 27 âm lịch tháng ngày tốt dựng nhà; ngày cịn lại tháng ngày xấu khơng nên làm nhà Giờ để dựng nhà
thƣờng đƣợc chọn theo bảng lịch ngƣời Thái gọi lai cưn kết hợp với
cách tính theo bảng ngày gọi lai nham (lịch xem ngày bấm đốt
ngón tay lịch bảng gỗ)
Trƣớc dựng nhà, chủ nhà phải làm lễ “khai hướn” mảnh đất
định dựng nhà Lễ “khai hướn” gồm có thịt lợn, chai rƣợu, đĩa xơi, sau mời thầy cúng đến khấn, báo thần đất gia chủ chuẩn bị dựng nhà
Trong nghi lễ liên quan đến dựng nhà nghi lễ dựng địn đƣợc xem quan trọng Theo tập quán ngƣời Thái Đen, dựng nhà dựng cột ma nhà trƣớc, sau dựng đến cột hiên sau dựng cột bếp Các cột cịn lại dựng bình thƣờng, ngày dựng nhà đƣợc bà con, họ hàng làng/bản đến làm giúp Dựng xong, chủ nhà nấu cơm thiết đãi ngƣời Ngày lợp nhà đƣợc gia chủ nhờ thầy xem ngày tốt- xấu, để không xung khắc với ngày, tháng, năm sinh chủ nhà
(74)68
ngƣời Thái Trong buổi lễ, thầy mo chủ nhà làm lễ rƣớc ma nhà, đặt bàn thờ tổ tiên Lễ vật dâng cúng gồm mâm: mâm cúng ma nhà, mâm cúng thổ công, mâm cúng long mạch- thổ địa với ý nghĩa cầu mong bình yên, mạnh khỏe, làm ăn may mắn
Lễ lên nhà thƣờng ngƣời vợ lên xông nhà Bà vợ đốt lửa đặt ninh xơi vào góc bếp, đặt gùi lúa lên sàn, đặt một, hai ống nƣớc đặt chăn chiếu vào buồng ngủ Sau đó, chủ nhà mổ lợn, giết gà, nấu rƣợu mời bà đến ăn mừng nhà Trong ngày lễ lên nhà mới, khách đến mừng vui gia chủ thƣờng mang theo “quà tặng” Theo tục lệ cổ truyền “quà tặng” mừng nhà thƣờng chai rƣợu, hai ống gạo, có ngƣời mang gà Chủ nhà mổ lợn, làm cơm thiết đãi khách Cỗ lên nhà ngƣời Thái đen thƣờng có đủ ăn dân tộc nhƣ: cơm nếp, thịt lợn, gà, ngan, vịt…; tất chặt thành miếng đặt lên chuối mâm nhôm, ngƣời ngồi quây quần bên nhau, họ nâng chén rƣợu chúc mừng gia chủ với lời chúc tốt đẹp
2.6 Các điều kiêng kỵ nhà
Trong không gian mặt sinh hoạt nhà ngƣời Thái Đen Bình Sơn có số kiêng kỵ liên quan, gồm: kiêng ngồi quay lƣng vào bàn thờ tổ tiên, kiêng khơng treo, ngoắc quần áo gian có bàn thờ ma nhà Mỗi buồng ngủ đƣợc ngăn cách vách đan nứa để tạo không gian riêng tƣ cho cặp vợ chồng gia đình Khi ngủ hay nằm nghỉ, ngƣời Thái Đen kiêng duỗi chân lên phía trên, kiêng ngủ dƣới q giang; kiêng duỗi chân phía có nơi thờ ma nhà; mắc lỗi nêu bất kính với tổ tiên Khi ngủ khơng đƣợc mắc trắng gian có ma nhà Trong nhà, nơi thờ ma nhà đƣợc coi điểm linh thiêng, phụ nữ thƣờng ngày không đƣợc ngồi gần nơi thờ cúng không đƣợc ngồi chơi gian nơi thờ ma nhà Thƣờng ngày, dâu kiêng mặc áo màu trắng nhà, kiêng đội nón, vác dao nhà
(75)69
không đƣợc mặc áo trắng, khơng đƣợc xõa tóc Lúc nấu thức ăn bếp, ngƣời Thái Đen kiêng không để tai nồi song song với giang, nấu kiêng không gõ vào kiềng, nồi khơng di chuyển hịn đá (thần bếp) Lí do, lại kiêng nhƣ họ khơng lý giải đƣợc Bà Lị Thị Mắn chia sẻ: “Đây kiêng kị có từ lâu đời cuả tộc người rồi, cịn lí
cũng khơng biết, bố mẹ bảo ơng bà truyền dạy làm vậy, có thờ có thiêng, có kiêng có lành” (Lị Thị Mắn, 68 tuổi, thôn Bồn Dồn, Pv, 25/11/2015)
Bố chồng, anh chồng không ngồi ăn chung mâm với em dâu, dâu; không đƣợc vào buồng dâu, em dâu ngƣợc lại em dâu không đƣợc ngồi ăn chung mâm với anh rể, bố chồng, theo quan niệm, ngồi ăn mâm dễ xảy “mâu thuẫn”, khó kìm chế dục vọng tính ngƣời
Khi làm bếp, ngƣời phụ nữ có thai, có tang khơng đƣợc tham gia; khơng đƣợc lấy que cọc nhọn đóng xuống phần đất nện bếp lửa; không đƣợc đập, gõ vào cột bếp; mang củi từ dƣới gầm sàn không đƣợc qua gian trƣớc mà phải vòng cầu thang phụ cuối nhà; khách đến nhà không đƣợc tự vào bếp gia đình; khơng đƣợc mang lửa xuống cầu thang, đƣợc chủ nhà cho vào bếp khơng đƣợc nhổ nƣớc bọt vào bếp
(76)70
TIỂU KẾT CHƢƠNG
Nhà sàn loại nhà truyền thống ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn Ngƣời Thái phân chia nhà sàn thành loại: nhà sàn cột chơn nhà sàn cột kê Qúa trình làm nhà trải qua nhiều bƣớc: chuẩn bị vật liệu làm nhà, kỹ thuật đục đẽo, cất dựng, quy trình dựng nhà có khác loại hình nhà cột chơn nhà cột kê
Ngôi nhà truyền thống ngƣời Thái thƣờng dựng 3- gian, gian có tên gọi, chức khác Việc phân chia khơng gian nhƣ có ý nghĩa xã hội định, gắn với quy định, quy tắc ứng xử cộng đồng tộc ngƣời không gian sinh hoạt chung gia đình Cách bố trí mặt sinh hoạt gắn với tập quán, quan niệm độc đáo Trong ngơi nhà ngƣời Thái có nhiều kiêng kị tồn đời sống gia đình, cộng đồng
(77)71
CHƢƠNG
BIẾN ĐỔI NHÀ CỬA VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG DẪN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI
3.1 Tiền đề trình biến đổi nhà
Văn hóa ln vận động biến đổi, trình tất yếu phù hợp với quy luật tự nhiên Tuy nhiên, tƣợng văn hóa lại có xu hƣớng biển đổi khác tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, vị trí địa lý, đặc thù văn hóa khu vực/địa phƣơng
Trƣớc đây, khu vực làng Thoi (nay thuộc xã Bình Sơn) có ngƣời Thái cƣ trú, chƣa có ngƣời Kinh Mƣờng sinh sống Loại hình nhà truyền thống Ngƣời Thái nhà sàn với hai loại hình: nhà sàn cột chôn nhà sàn cột kê Nhà sàn cột chơn loại hình nhà sàn với kiến trúc hình chữ nhật, khum khum hình mái vịm, nhà có hay cầu thang (cầu thang cầu thang phụ) Gầm sàn làm chỗ để dụng cụ nông nghiệp, củi đốt, nuôi nhốt gia súc, gia cầm Không gian sàn nhà nơi sinh hoạt gia đình Mặc dù, trƣớc ngƣời Thái sống khu vực riêng, nhƣng phạm vi cƣ trú họ gần với khu vực ngƣời Mƣờng ngƣời Kinh Trong trình sinh sống có giao lƣu kinh tế văn hóa tộc ngƣời, nhiên mức độ giao lƣu tiếp nhận yếu tố văn hóa tộc ngƣời khác chƣa nhiều Trƣớc năm 1975 thôn/bản ngƣời Thái nhà sàn giữ vị trí độc tơn họ giữ đƣợc nếp sống sinh hoạt, nét văn hóa mang tính đặc trƣng đặc thù tộc ngƣời
Sau đổi mới, đặc biệt từ năm 1992 có định 327 - 1992/ QĐ – Ttg chủ trƣơng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, di dân tái định cƣ, xây dựng
vùng kinh tế Để thực chủ trƣơng nhà nƣớc, Ủy ban nhân dân
(78)72
khu vực ngƣời Thái sinh sống Qúa trình cộng cƣ, sinh sống đan xen dẫn đến việc giao lƣu tiếp thu yếu tố văn hóa
Qua kết vấn Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Bình Sơn cho thấy: “Quá trình chuyển từ nhà sàn xuống nhà đất (nhà trệt) bắt đầu manh
nha từ năm 1995 với nhà tường vách làm đất trộn với rơm, mái lợp cọ phên tranh Từ năm 2004 trở đi, với chủ trương“xóa nhà tranh tre nứa lá, nhà tạm bợ, dột nát”, nhà nước hỗ trợ mỗi gia đình 5.000.000đ ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam cho hộ gia đình vay 7.000.000đ với lãi xuất thấp, người dân đồng loạt xây dựng nhà ngói kiên cố Từ năm 2005 trở khu vực cư trú người Thái Đen xã Bình Sơn loại hình nhà xây chiếm tỷ lệ lớn, nhà sàn mất dần vị trí độc tơn Đến khu vực xã Bình Sơn dần hình bóng của ngơi nhà sàn truyền thống” (ơng Hà Văn Trung, 54 tuổi, phó chủ tịch Uỷ
ban nhân dân xã Bình Sơn, vấn ngày 20/10/2015)
Trƣớc giai đoạn đổi mới, nhà sàn cột chơn loại hình nhà chiến vị độc tôn khu vực này, nhƣng sau với sách đầu tƣ, phát triển khu vực kinh tế phía Tây Nam huyện Triệu Sơn tác động không nhỏ đên biến đổi văn hóa truyền thống ngƣời Thái Đen nói chúng thành tố nhà nói riêng Do vậy, nhìn vào yếu tố bên ngồi nhà cửa khó phân biệt nhà ngƣời Thái với ngƣời Kinh, ngƣời Mƣờng
3.2 Các yếu tố biến đổi
Khái niệm biến đổi sử dụng đề tài này, đƣợc hiểu là: sự thay đổi
(79)73
trong cộng đồng, tộc ngƣời giữ gìn bao lƣu giá trị văn hóa, phong tục tập quán ông cha từ bao đời
Nhà thành tố văn hóa vật chất, ngơi nhà khơng có chức che mƣa, che nắng mà nơi sinh hoạt chung thành viên gia đình nơi tổ chức nghi lễ gắn với trình trƣởng thành cá nhân gia đình Thơng qua nhà phân biệt tộc ngƣời với tộc ngƣời khác
Trong năm gần đây, nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn có xu hƣớng biến đổi về: loại hình, nguyên vật liệu làm nhà, đội ngũ thợ công cụ liên quan đến đo lƣờng xây dựng, kĩ thuật làm nhà; phong tục tập quán, nghi lễ liên quan đến nhà Sự biến đổi nhà ngƣời Thái Đen tác động nhiều yếu tố: thay đổi nhận thức, môi trƣờng, yếu tố kinh tế, sách & thể chế
3.2.1 Biến đổi loại hình nhà
Nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn có xu hƣớng đa dạng hóa kiểu kiến trúc Trƣớc đây, thôn/ ngƣời Thái, nhà sàn chiếm vị trí độc tơn nhƣng giai đoạn nay, ngƣời Thái có xu hƣớng chuyển từ nhà sàn sang nhà xây với đa dạng kiểu kiến trúc (nhà ngói, nhà xây lợp mái tôn, nhà tầng, biệt thự, nhà mái bằng, nhà tranh tre nứa lá) Xu hƣớng biến đổi loại hình nhà diễn với tốc độ nhanh chóng; khoảng 10 năm trở lại Đến nay, thôn/ ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn khơng cịn ngơi nhà sàn đƣợc sử dụng
với tƣ cách nhà Ông Lƣơng Văn Qúy cho biết:“Tại thôn Thoi, Bồn Dồn
(80)74
người Kinh Một số gia đình có điều kiện kinh tế giả, họ xây dựng ngôi nhà nhà (nhà đỗ trần), nhà cao tầng, biệt thự (ông Lƣơng Văn Qúy, 53 tuổi, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Bình Sơn, Pv, 15/11/2016)
Theo kết điều tra loại hình nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn vào tháng 11/2015 cho thấy: địa bàn tồn xã, ngƣời Thái có 1092 nhân khẩu, với 256 hộ gia đình cƣ trú ba thơn (thơn Thoi, Bồn Dồn, Cây Xe) Trong đó, có 169 ngơi nhà ngói, chiếm (66%), 57 ngơi nhà xây lợp mái tơn, chiếm (22,2%), nhà tầng, chiếm (2,7%), 12 nhà đỗ mái bằng, chiếm (4,6%), 11 nhà tranh tre nứa lá, chiếm (4,2%)
Bảng: Loại hình nhà ngƣời Thái giai đoạn
Loại hình nhà Thơn Thoi Bồn Dồn Cây Xe Tổng số Tỷ lệ (%)
Nhà ngói 60 72 37 169 66
Nhà xây lợp mái tôn 17 22 18 57 22,2
Nhà tầng, biệt thự 2.7
Nhà mái 3 12 4.6
Nhà tranh tre, nứa 11 4.2
Nguồn: Điều tra thực địa xã Bình Sơn, tháng 9/2015
Qua kết khảo sát thực tế cho thấy: từ sau đổi mới, nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn có xu hƣớng từ nhà sàn sang nhà đất (nhà trệt) với đa dạng kiểu kiến trúc khác nhau: từ nhà cấp bốn mái lợp ngói mái lợp tôn; nhà đổ trần bê tông cốt thép; nhà xây cao tầng; nhà tranh tre nứa Trong đó, kiểu nhà cấp bốn mái lợp ngói mái lợp tơn có số lƣợng nhiều Trong khoảng năm trở lại đây, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao hộ gia đình ngƣời Thái Đen có xu muốn xây dựng nhà khang trang to đẹp để cƣ trú
3.2.2 Thay đổi vật liệu xây dựng
(81)75
vật liệu làm nhà chủ yếu đƣợc khai thác từ tự nhiên nhƣ: gỗ, tranh, tre, nứa, song mây, cọ, cỏ gianh sẵn có rừng địa phƣơng Ngày nay,
chuyển sang loại hình nhà xây, nguyên vật liệu làm nhà có xu hƣớng chuyển
từ vật liệu truyền thống sang vật liệu đƣợc sản xuất cơng nghiệp (gạch, ngói, xi măng, tôn ốp nan, lề, đinh sắt, dây thép…)
Vật liệu xây dựng nhà nay, thƣờng đƣợc mua từ đại lý ngƣời Kinh khu vực Thọ Bình, Thọ Sơn, sau vận chuyển công nông xe tải Từ năm 2000 trở lại đây, nhu cầu xây dựng nhà ngƣời dân xã Bình Sơn nói chung ngƣời Thái Đen nói riêng lớn Tuy nhiên, dịch vụ kinh doanh vật liệu xây dựng địa bàn xã chƣa thực phát triển Hiện tại, xã Bình Sơn có sở kinh doanh vật xây dựng với quy mô nhỏ, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng bà địa bàn toàn xã, ngƣời dân phải mua nguyên liệu khu vực số xã lân cận thuê xe vận chuyển nhà Ông Nguyễn Văn Hời (kinh
doanh vật liệu xây dựng thôn Thoi) cho biết: “Buôn bán mặt hàng vật liệu
xây dựng được, nhu cầu xây dựng bà địa bàn xã Bình Sơn khoảng vài năm trở lại lớn Kinh doanh mặt hàng khá chạy, không lo ế hàng Tuy nhiên, buôn bán vật liệu xây dựng đòi hỏi phải số vốn đầu tư lớn, khả thu hồi vốn lâu, bà thường mua nợ, nhiều làm nhà xong mà chưa trả hết nợ cho chủ hàng Do vậy, khơng có vốn quay vịng nên tơi kinh doanh nhỏ lẻ kết hợp với dịch vụ vận chuyển hàng hóa cho khách hàng Để có tiền quay vịng kinh doanh, ai có tiền mặt đến mua hàng tơi bán, kiểu bán nợ không bán nữa”(Nguyễn Văn Hời, 58 tuổi, thôn Thoi, pv ngày 1/11/2015)
2.2.3 Thay đổi thợ, công cụ, đơn vị đo lƣờng
(82)76
không giúp ngày công lao động mà giúp nguyên vật liệu, lƣơng
thực, thực phẩm, rƣợu tiền mặt Ông Hà Thọ Hoan chia sẻ: “Trước đây,
khi gia đình muốn dựng nhà, họ đến nhà thông báo nhờ bà hàng xóm, anh em đến phụ giúp gia đình làm nhà Mỗi người phụ giúp công việc khác Phụ nữ phụ giúp cắt cỏ gianh đan phên tranh để lợp mái nhà; đàn ông giúp chặt gỗ, đẽo cột, dựng nhà Những người khéo tay, có kinh nghiệm kĩ thuật dựng nhà đến giúp gia chủ đục đẽo Chủ nhà thường nấu cơm ngày cho người đến phụ giúp sau này, gia đình họ làm nhà lại làm trả cơng lại cho họ”(ơng Hà Thọ Hoan, 65 tuổi, thôn Thon, pv, ngày 20/12/2015)
Trong giai đoạn nay, hầu hết nhà xây thôn/ ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn sản phẩm đối tƣợng chính: (1) Nhóm thợ ngƣời Kinh, di cƣ theo chƣơng trình 327 xây dựng phát triển vùng kinh tế phía Tây Triệu Sơn vào năm 1990 trở đi, họ có thời gian dài cƣ trú xã Bình Sơn (2) Nhóm thợ ngƣời Kinh số xã lân cận huyện nhƣ: Thọ Bình, Thọ Sơn, Thọ Tiến, Nhƣ Xuân, họ lên khu vực để làm nhà thuê Bác Hà Văn Quyên cho biết: “Bây xây nhà nhanh, đơn giản đỡ vất vả trước nhiều Trước đây, dựng nhà phải nhờ anh em, hàng xóm đến giúp phải làm trả công Người ta đến giúp mình dựng nhà phải lo cơm ngày ăn bữa, chè nước đầy đủ, nấu nướng phục vụ vất vả Bây đơn giản nhiều, cần có tiền, ngun liệu trở đến tận nơi Thợ khốn trắng, có hơm đầu xây nhà (khởi công) hôm cuối (hồi công thợ), chủ nhà làm bữa cơm thịnh soạn để mời đội thợ, cịn tiền cơng tốn theo khốn trọn gói dựa tính theo cơng nhật Tùy vào mối quan hệ tiếp đón ăn uống gia chủ mà đội thợ giúp gia chủ 1-2 ngày công để gia chủ“lấy khước” làm ăn mát mẻ, may
mắn” (ông Hà Văn Quyên, 55 tuổi, vấn 25/3/2016)
Đội ngũ thợ làm nhà thay đổi nên công cụ sử dụng trình xây dựng, đơn vị đo lƣờng, kỹ thuật dựng nhà có nhiều
biến đổi so với trƣớc. Trƣớc đây, ngƣời Thái Đen thƣờng dùng khửu tay, gang
(83)77
kèo Dựa vào đơn vị đo lƣờng đó, ngƣời thợ tính tốn, đo đạc đƣợc kích thƣớc kiện gỗ nhằm thiết kế đƣợc độ kèo, cột cái, cột quân
Vào thời điểm nay, để đo đạc xác kích thƣớc, chiều dài, chiều rộng, độ cao phận nhà, ngƣời thợ sử dụng thƣớc mét bán sẵn thị trƣờng để đo Thƣớc đo xây dựng tƣơng đối đa dạng (thƣớc vng, thƣớc dây, thƣớc mét, thƣớc tầm….), đó, thƣớc mét đƣợc sử dụng phổ biến, chiếm vị trí tuyệt ƣu điểm vƣợt trội Thƣớc tầm (sào mực) dụng cụ đo lƣờng thiếu ngƣời thợ mộc, thợ xây Thƣớc tầm đƣợc làm thân luồng dài, thẳng, khơng bị cụt ngọn; khơng bị sâu, sau đƣợc gọt đẽo cho thẳng thƣớc có mốc đánh dấu bút chì để xác định chiều dài, chiều rộng khung nhà gian nhà Khi làm nhà xong, ông thợ thƣờng giao thƣớc tầm cho chủ nhà đƣợc đặt lên hai xà ngang gian nhà Bên cạnh thƣớc tầm (sào mực), ngƣời thợ sử dụng thƣớc dây để đo chiều dài cột, xà, chiều dài tƣờng dùng để lấy độ thẳng trình xây dựng nhà
Nhƣ vậy, rõ ràng cách đo lƣờng chiều rộng, chiều dài chiều cao thƣớc tây thuận tiện có độ xác cao cách sử dụng đo lƣờng truyền thống gang tay, cánh tay khuỷu tay Điều cho ta thấy, vƣợt trội tính ƣu việt yếu tố văn hóa mà tính riêng lĩnh vực đo lƣờng liên quan đến xây dựng ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn so với trƣớc
(84)78
lên khu vực xã Bình Sơn để dựng nhà thuê Những thợ ngƣời Kinh lên Bình Sơn cƣ trú, sinh sống làm nhà thuê mang theo cung cụ làm nhà tƣơng đối đa dạng chuyên dụng
Đối với ngƣời làm nghề thợ mộc, cơng cụ khơng thể thiếu loại cƣa, đục, bào, thƣớc… Với ngƣời thợ xây, họ có loại thƣớc đo, bay, bàn xoa; bay dùng để xây tƣờng gạch, bàn xoa để xoa phẳng mịn mặt tƣờng Để đo chiều cao tƣờng, ngƣời thợ xây dùng thƣớc rọi để dóng trình xây dựng
3.2.4 Thay đổi kĩ thuật quy trình dựng nhà
Việc xuất nhóm thợ ngƣời Kinh đến làm nhà cho gia đình ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn làm cho sở vật chất, kỹ thuật quy trình dựng nhà tộc ngƣời có nhiều biến đổi Trƣớc đây, trinh dựng nhà, ngƣời Thái Đen thƣờng phải dựng cột (cột chính) trƣớc, sau tiến hành dựng quân (cột phụ) đến đặt dầm, xà, q giang, địn để tạo nên khung nhà vững Ngày nay, ngƣời Thái Đen xây tƣờng nhà gạch, trát vữa xi măng cát thƣờng khơng có hàng cột nhà gỗ mà thay vào đặt giang trực tiếp lên tƣờng Với kỹ thuật “giản tiện” này, khơng gian ngơi nhà có ƣu điểm thống, rộng khơng có hang cột đặt nhà
Ngôi nhà xây thôn/ ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn
hiện kết hợp cấu kiện thẳng đứng (móng, tƣờng, cột, khung)
với phận nằm ngang (nền, sàn, mái nhà) Tính đại cơng trình nhà ngƣời Thái đƣợc thể xu biến đổi vật liệu kỹ thuật xây dựng
(85)79
ngơi nhà xây lợp mái ngói lợp tơn, trọng lực mái nhà không lớn nên hộ gia đình dùng gạch, đá để xây móng nhà nhằm tiết kiệm chi phí xây dựng cho gia đình
Xu hƣớng bê tơng sắt thép hóa cơng trình khơng thể phận móng nhà mà thể rõ nét khung nhà Bộ khung nhà có thay đổi so với khung nhà sàn trƣớc Với loại hình nhà sàn truyền thống, ngơi nhà thƣờng có đến hàng cột gian Tùy thuộc vào số lƣợng gian nhà mà số lƣợng cột gỗ nhiều, hay Thơng thƣờng, nhà sàn gian thƣờng có cột cột phụ Khung nhà đƣợc thiết kế khung gỗ hệ thống kèo đƣợc làm gỗ Ngƣợc lại, với nhà xây ngƣời Thái Đen nay, khung nhà có thay đổi theo kiểu kèo ngƣời Việt Bộ khung nhà thƣờng làm theo kiểu “vì kèo giá chiêng” (hình tam giác), hai đầu giang gác đƣợc gác lên tƣờng mái nhà lợp ngói mái lợp tơn
Tƣờng nhà tƣờng ngăn cách cách không gian nhà đƣợc xây kiến cố gạch xi măng, thay cho tƣờng vách làm phên nứa dát ván gỗ nhƣ loại nhà sàn truyền thống trƣớc Hiện nay, nhà đƣợc lát gạch đất nung hay lát xi măng; số gia đình có kinh tế giả họ lát gạch hoa tăng tính thẫm mỹ ngơi nhà
Mái nhà giai đoạn thƣờng đƣợc lợp mái ngói, mái tơn đỗ trần thay dần cho mái nhà lợp cỏ tranh, cọ Các vật liệu nhƣ dây song, dây mây, lạt để buộc rui mè, đòn tay đƣợc thay sản phẩm công nghiệp nhƣ: đinh, dây thép nhỏ
(86)80
2.2.5 Thay đổi mặt sinh hoạt nhà
Mặt sinh hoạt cách phân bố sử dụng không gian ngơi nhà ngƣời Thái Đen có nhiều biến đổi Trƣớc đây, với loại hình nhà sàn truyền thống, khơng gian sinh hoạt gia đình diễn mặt sàn nhà Ngôi nhà đƣợc chia thành gian ranh giới gian đƣợc phân định hàng cột nhà Với gian buồng ngủ vợ chồng chủ nhà nữ giới đƣợc dựng phên vách đan nứa ván gỗ; cịn khơng gian tiếp khách noi ngủ nam giới thƣờng để thơng thống khơng ngăn vách giống nhƣ gian buồng ngủ chủ nhà
Khi chuyển sang loại hình nhà xây (nhà trệt) cách phân bố sử dụng khơng gian ngơi nhà có thay đổi Với loại hình nhà xây, ngƣời Thái Đen thƣờng xây dựng nhà ba gian gian mái lợp ngói lợp tôn hay đổ trần bê tong, cốt thép Đối với loại hình nhà xây gian, ngơi nhà đƣợc xây dựng thiết kế theo hai kiểu phổ biến: gian thƣờng thơng kiểu nhà có gian thơng với gian buồng đƣợc xây quay kín gian lồi phía trƣớc hiên nhà Cịn nhà xây gian, họ thƣờng làm gian để thơng với gian buồng gian để thơng với gian buồng
Cách bố trí mặt sinh hoạt đồ dùng gia dụng sinh hoạt nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn có khác biệt so với nhà truyền thống, là: xuất gian làm buồng, có tƣờng ngăn khơng gian phía bên ngồi với khơng gian buồng bên Kích thƣớc gian buồng thƣờng đƣợc làm dài, rộng so với hai gian khoảng vài chục centimet chiều dài gian buồng kéo hết đến tận hiên nhà Trong buồng kê giƣờng ngủ vợ chồng chủ nhà nơi cất giữ đồ đạc nhân Những gia đình có trai lớn xây dựng gia đình, ngƣời ta thƣờng dành gian buồng làm buồng ngủ cho đôi vợ chồng trẻ
(87)81
Ở gian ngơi nhà ngƣời Thái Đen thƣờng đƣợc đặt bàn thờ tổ tiên Bàn thờ tổ tiên ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn đƣợc tạo tác đơn giản, thƣờng làm ván gỗ đóng gá vào vách tƣờng, phía mặt bàn thờ đặt bát hƣơng với chén bát nƣớc thắp hƣơng cúng tổ tiên Một số gia đình họ thƣờng tận dụng không gian mặt tủ để đặt bát hƣơng lên để thay cho bàn thờ Vào dịp lễ tết, giỗ chạp hay có cơng việc đại sự, chủ nhà, cháu thƣờng thắp hƣơng cúng tổ tiên
Gian thứ hai, cạnh với gian (giữa) ngơi nhà Gian này, ngƣời ta kê giƣờng ngủ Đây nơi ngủ thành viên nam gia đình chỗ ngủ dành cho khách đến chơi nhà Cùng gian nhà này, ngƣời Thái Đen để số vật dụng sinh hoạt khác gia đình nhƣ: tủ đứng/ tủ ly, tủ lạnh, ti vi, đài, xe đạp xe máy Trong nhà ngƣời Thái xuất nhiều vật dụng sinh hoạt đại đắt tiền
Ngôi nhà sàn truyền thống nơi diễn sinh hoạt gia đinh từ ăn, ngủ nghỉ, nấu nƣớng đến việc tổ chức nghi lễ liên quan đến trình trƣởng thành ngƣời (sinh đẻ, cƣới xin, tang ma) Khi chuyển sang loại hình nhà mới, thiết kế kiến trúc ngơi nhà có thay đổi
Xu hƣớng biến đổi rõ rệt tách không gian bếp khỏi nhà Bếp trƣớc thƣờng để nhà sàn thƣờng đặt gian gian nhà Tùy thuộc vào số lƣợng gian ngơi nhà mà bố trí số lƣợng bếp chỗ đặt bếp lửa cho phù hợp Bếp đun nơi nấu ăn, sƣởi ấm, quây quần trò chuyện thành viên gia đình Ngày nay, chuyển sang loại hình nhà xây, khơng gian bếp đƣợc tách khỏi ngơi nhà đƣợc xây tách thành cơng trình riêng biệt Bếp khơng có chức đun nấu mà nơi để vật dụng gia dụng dùng nấu ăn (xoong, nồi, dao,
(88)82
Trƣớc đây, bếp đun ngƣời Thái Đen thƣờng dùng đá kê đặt ba ông đầu rau đƣợc làm đất nung để đun nâu Trong quan niệm ngƣời Thái, bếp đun khơng để nấu ăn mà cịn nơi thờ cúng thần bếp Ngày nay, bếp đun ngƣời Thái chuyển sang dùng bếp kiềng đun; nhiều gia đình sử dụng bép ga, bếp từ đun nấu thay cho bếp đun củi Tuy nhiên, quan niệm thờ thần bếp kiêng kị bếp đƣợc ngƣời Thái bảo lƣu, trì truyền lại cho hệ sau đƣợc biết, không đƣợc nhổ nƣớc bọt vào bếp đun, cầm củi gõ lên bếp kiêng
Cùng với việc tách khơng gian bếp khỏi ngơi nhà chính, khu vực chuồng trại chăn ni gia súc, gia cầm đƣợc tách xa khu vực nhà Ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn thƣờng làm chuồng gia súc phía sau ngơi nhà Để tránh trâu/ bò qua sân vƣờn, ngƣời Thái thƣờng mở đƣờng mịn phía đầu hồi nhà để rắc trâu/bò cổng lần chăn dắt hay cày kéo Tùy thuộc vào địa hình, đất, số gia đình dựng chuồng gia súc gần phía cổng để tiện cho việc lấy phần chuồng từ chăn ni gia súc mang bón ruộng Trong chuồng có sàn gác dùng để rơm rạ dự trữ cho trâu bị ăn vào mùa đơng cất nông cụ (cuốc, xẻng, quang gánh, cày, bừa)
Trong giai đoạn nay, chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ gia đình ngƣời Thái phát triển Họ thƣờng xây dựng tƣờng bao xung quanh khu vực vƣờn nhà để nhốt chăn thả gia cầm (gà, vịt) Trên diện tích xác định, khn viên, gia đình dựng khn viên nhà, bao gồm: cổng, vƣờn, sân, nhà ở, chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm bếp đun, giếng khơi, nhà vệ sinh, vƣờn rau…; số gia đình cịn thêm ao thả cá hay trồng ăn vƣờn nhà
2.2.6 Thay đổi phong tục, tập quán liên quan đến nhà
Các nhà Dân tộc học Việt Nam giới thƣờng quan niệm:
(89)83
thuộc vào yếu tố văn hóa vật chất Đơi yếu tố văn hóa tinh thần cũng có thay đổi sau yếu tố văn hóa vật chất sở cho ra đời tồn biến mất”
Loại hình nhà ở, yếu tố vật chất tạo nên thay đổi nhà nhƣ không gian sinh hoạt, phong tục, tập quán nghi lễ gắn liền với nhà dần biến đổi Hiện nay, ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn bỏ số tập tục, nghi lễ gắn với nhà sàn trƣớc họ tiếp thu yếu tố văn hóa ngƣời Kinh phù hợp với lọai hình nhà khơng gian cƣ trú
Ngày nay, nhà sàn – loại hình nhà truyền thống ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn khơng cịn thay vào loại hình nhà xây kiến trúc giống ngƣời Kinh miền xuôi Các nghi lễ liên quan đến việc làm nhà dựng nhà có biến đổi thay đổi loại hình nhà sở vật chất bên nhà Một số nghi lễ không phù hợp đƣợc bãi bỏ, số nghi lễ khác liên quan đến trình dựng nhà đƣợc ngƣời Thái tiếp tục trì bảo lƣu Tuy nhiên, lễ vật nhƣ cách hành lễ đƣợc rút gọn nhiều so với trƣớc
Trong nghi lễ liên quan đến làm nhà, nghi lễ chọn đất làm nhà khơng cịn đƣợc trì Ngày nay, ngƣời Thái Đen sống định cƣ mảnh đất định, tình trạng di canh, di cƣ, đốt rừng làm nƣơng rẫy khơng cịn nữa; rừng đƣợc nhà nƣớc phân lô, phân đất cho hộ gia đình canh tác quản lí Cho nên, nghi lễ chọn đất làm nhà, dùng dao cắm xuống đất dùng cách bói lạt để tìm mảnh đất tốt nhƣ trƣớc khơng cịn phù hợp với sống đƣơng đại
(90)84
vào cổng vào đầu đốc nhà gia đình hàng xóm, với quan niệm để tránh xảy mơ thuẫn, xung đột q trình sinh sống thành viên làng với
Các nghi lễ nhƣ lễ vật dâng cúng liên quan đến trình xây nhà giai đoạn đƣợc tối giản hóa cho tiết kiệm kinh tế gia đình Ngày nay, trƣớc dựng nhà, ngƣời Thái Đen chuẩn bị đồ lễ gồm có: xơi, gà, chai rƣợu, trầu cau mời thầy cúng đến nhà cúng lễ vào dịp đào móng nhà, tục gọi lễ động thổ Mục đích nghi lễ cầu mong thần thổ công, thổ địa phù hộ đồ trì cho gia chủ q trình xây dựng ngơi nhà đƣợc thuận lợi, ngƣời sống nhà đƣợc bình an, mạnh khỏe; vật ni đƣợc sinh sơi phát triển Lễ cúng động thổ xong, chủ nhà đào móng đặt viên gạch bốn góc nhà, sau thợ xây tiến hành xây móng, kè móng xây nhà
Sau ngơi nhà xây xong, ngƣời Thái Đen tiến hành làm lễ cúng lên nhà Hiện nay, nghi lễ đƣợc ngƣời Thái Đen thơn/ trì thực Tuy nhiên, nghi lễ vật dâng cúng đƣợc đơn giản hóa nhiều Ngày nay, lễ lên nhà mang nhiều yếu tố mừng nhà Lúc lên nhà mới, gia chủ chuẩn bị vài mâm cơm mời anh em, bà láng giềng, bạn bè đến chung vui với gia đình Đây buổi lễ ăn liên hoàn ngƣời thân chủ nhà có hội chúc mừng chủ nhà làm đƣợc ngơi nhà họ thƣờng mang phong bì thay cho rƣợu, gạo, gà… nhƣ trƣớc để chúc mừng với lời chúc tốt đẹp đến gia đình với nội dung “làm ăn phát đạt, lợn đầy chuồng, bò đầy sân”
(91)85
hay cắm sát vào chân cột; miệng ống nứa cắm vài thẻ hƣơng làm bàn thờ đan phên nứa buộc treo lên vách mái nhà đặt bát hƣơng lên Các nghi lễ liên quan đến tang ma, cƣới xin hay nghi lễ tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc tổ chức gian
Ngày nay, nhà đất ngƣời Thái Đen làm bàn thờ kiên cố, to rộng đƣợc bày đặt gian ngơi nhà Trên bàn thờ đặt bát hƣơng (tùy thuộc vào số ngƣời khuất bóng gia đình mà sống lƣợng bát hƣơng nhiều hay ít), lọ hoa, cành vàng vàng mã thƣờng đƣợc bày bán đền, chùa, phủ vào dịp lễ hội đầu năm Vào ngày lễ tết, rằm, mùng hàng tháng, ngƣời Thái Đen thƣờng mua bánh kẹo, hoa làm cơm canh để dâng cúng ông bà tổ tiên để cầu xin thần bảo hộ gia đình phù hộ cho ngƣời đƣợc mạnh khỏe bình an, làm ăn thuận lợi, vạn tất thành
3.3 Các yếu tố tác động dẫn đến biến đổi nhà cửa
Có nhiều yếu tố tác động đến làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống nói chung nhà nói riêng Lý giải nguyên nhân biển đổi loại
hình nhà sàn truyền thống, tác giả Nguyễn Khắc Tụng Nhà cổ
truyền dân tộc Việt Nam cho rằng: “Qúa trình biến đổi loại hình
nhà có nhiều nguyên nhân, thay đổi môi trường sống, phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa dân tộc”[62, tr.182] Tuy nhiên, vùng miền, địa phƣơng lại có đặc điểm khác điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái, phát triển kinh tế - xã hội mang tính riêng địa phƣơng Do vậy, xem xét yếu tố tác động dẫn đến biến đổi giá trị văn hóa truyền thống địa bàn cụ thể, cần phải đặt bối cảnh lịch sử, kinh tế văn hóa địa phƣơng
(92)86
3.3.1 Chính sách thể chế
Từ đổi mới, nhà nƣớc đề nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội với mục đích xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân để xóa bỏ khoảng cách thành thị nơng thơn; đồng miền núi Các sách phát triển kinh tế xã hội tác động không nhỏ đến biến đổi giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời, có nhà
Bình Sơn xã miền núi huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, trƣớc khu vực có ngƣời Thái Đen cƣ trú, chƣa có ngƣời Kinh đến sinh sống nên khu vực xã Bình Sơn (ngày nay) hoang vu, dân cƣ thƣa thớt, đồi có -2 hộ gia đình ngƣời Thái Đen cƣ trú Các hoạt động kinh tế họ chủ yếu săn bắt hái lƣợm, khai thác lâm sản, canh tác nƣơng rẫy; lúa nƣớc chiếm diện tích Có thể nói, sống ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn ln gắn liền với rừng
Năm 1992, theo Quyết định số 327-1992/QĐ- TTg Thủ tƣớng Chính
phủ về: Một số chủ trương phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ rừng
môi trường sinh thái, sử dụng tiềm đất trồng miền núi, trung du đồng ven biển, hoàn thiện công tác định canh, đinh cư với phát triển kinh tế - xã hội Để thực chủ trƣơng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, định
canh, định cƣ, Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Sơn vận động ngƣời Kinh số xã huyện có mật độ cƣ trú đông đúc di dân lên khu vực để xây dựng, phát triển kinh tế Theo chủ trƣơng, ngƣời Kinh di cƣ lên khu vực xây dựng vùng vùng kinh tế đƣợc nhà nƣớc giao đất, giao rừng, phân lô, phân đất để cánh tác quản lý
(93)87
vật nuôi (lợn, vịt, gà) cán phịng Khuyến nơng, khun lâm huyện Triệu Sơn lên phổ biến kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi cho bà Thời kì đó, người Kinh di cư lên khu vực xây dựng vùng kinh tế đông”(Hà Minh Tâm, Kinh, 62 tuổi, thôn Cây Xe, pv, ngày 28/12/2015)
Ngƣời Kinh di cƣ lên khu vực này, họ tạo lập làng tái định cƣ sinh sống đan xen với ngƣời Thái Đen Ngƣời Kinh di cƣ lên đây, phá vỡ lối sống sinh hoạt truyền thống ngƣời Thái Cùng với sách phân lơ, phân đất cho ngƣời di cƣ, ngƣời Kinh cộng cƣ cƣ trú đan xen với ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng Điều này, dẫn đến diện tích cƣ trú đất canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp ngƣời Thái trở nên thu hẹp đồng thời mật độ cƣ trú thôn/bản xã Bình Sơn trở nên đơng đúc Trƣớc đây, thơn/ có khoảng 10- 15 hộ gia đình; nay, mật độ cƣ trú mật tập với 50 – 70 hộ gia đình sinh sống Diện tích đất canh tác thu hẹp dẫn đến hoạt động kinh tế ngƣời Thái Đen có chuyển đổi từ phát, đốt rừng làm nƣơng rẫy, khai thác lâm- thổ sản rừng, chuyển sang định canh đinh cƣ, sinh sống canh tác mảnh đất đƣợc phân chia quyền sở hữu đất
(94)88
Bên cạnh, chủ trƣơng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, định canh, đinh cƣ, xây dựng vùng kinh tế mới, nhà nƣớc để nhiều chủ trƣơng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Ngày 20/7/2004 Thủ tƣớng Chính phủ kí Quyết định số 134/ 2004/ QĐ –
TTg “Một số sách hỗ trợ sản xuất, nhà nước sinh hoạt cho đồng
bào dân tộc thiểu số nghèo, nơi khó khăn nhằm mục đích thực chương trình phát triển kinh tế xã hội Nhà nƣớc hỗ trợ vốn để đồng bào dân tộc thiểu số nghèo có điều kiện phát triển kinh tế, cải thiện đời sống để sớm nghèo; đó, Bình Sơn xã miền núi nghèo huyện Triệu Sơn nơi có ngƣời Thái Mƣờng sinh sống nên đƣơc hƣởng chƣơng trình 134 Nhà nƣớc Chƣơng trình 134 đầu tƣ sở hạ tầng (điện, đƣờng, trƣờng, trạm), hỗ trợ ngân sách, cho vay vốn ngân hàng với lãi xuất ƣu đãi để phát triển kinh tế hỗ trợ giống trồng, vật nuôi nhằm phát triển kinh tế- xã hội
Về nhà ở: Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc xếp vào diện nghèo chƣa có nhà nhà tạm bợ hay nhà bị hƣ hỏng, dột nát…, nhà nƣớc hỗ trợ cho ngƣời dân làm nhà để có nhà kiên cố Với sách phát triển kinh tế - xã hội, gia đình ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn thuộc diện hộ nghèo, có điều kiện kinh tế khó khăn, nhà tạm, nhà dột nát đƣợc nhận hỗ trợ vốn từ chƣơng trình 134 Bà Lị Thị Sâm cho biết: “Được hỗ trợ chương trình 134, năm 2005 gia đình tơi thuộc diện nghèo, dự án hỗ trợ 5.000.000đ ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Triệu Sơn cho hộ gia đình vay 8.000.000đ với lãi xuất thấp để xóa nhà tạm bợ, xây dựng nhà kiên cố Thời điểm đó, địa bàn xã có nhiều hộ gia đình người Thái Đen thuộc diện hộ nghèo nhà nước hỗ trợ kinh phí để xây dựng nhà kiên cố Nhờ mà có nhiều nhà xây kiên cố mọc lên thay cho ngơi nhà sàn truyền thống trước đây”(Lị Thị Sâm, 65 Tuổi, thôn Bồn Dồn, pv, 25/12/2015)
(95)89
trong năm thực chƣơng trình mà mặt nơng thơn xã miền núi thuộc diện nghèo, khó khăn có khởi sắc đáng kể Tình trạng nhà tạm bợ, dột nát nhƣ trƣớc đƣợc thay nhà khang trang, đẹp
Đến ngày 12/12/ 2008, với số: 167/2008/QĐ-TTg về: Chính sách
hỗ trợ hộ nghèo nhà ở nhằm mục đích với việc thực sách thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Nhà nƣớc trực tiếp hỗ trợ cho hộ nghèo để có nhà ổn định, an toàn, bƣớc nâng cao mức sống, góp phần xố đói, giảm nghèo bền vững Nhà nƣớc hỗ trợ, cấp vốn cho hộ gia đình nghèo xây dựng nhà kiên cố Nhờ có sách hỗ trợ vốn vay vốn ƣu đãi mà nhiều hộ gia đình ngƣời Thái Đen xóa bỏ nhà sàn, nhà xập sệ, dột nát sang loại hình nhà xây (nhà đất) kiên cố
Nhìn chung, sách phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc tác động không nhỏ đến ngƣời dân, sở hạ tầng (điện, đƣờng, trƣờng, trạm) đƣợc đầu tƣ phát triển; đời sống nhân dân bƣớc đƣợc nâng cao; khoảng cách miền xuôi miền ngƣợc đƣợc thu hẹp Sự giao lƣu kinh tế - văn hóa miền xi miền ngƣợc dẫn đến việc nối hẹp khoảng cách hai miền: miền núi đồng Bên cạnh đó, dẫn đến biến đổi giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời Thái Đen chung loại hình nhà nói riêng
3.3.2 Yếu tố mơi trƣờng
Môi trƣờng sinh thái, điều kiện tự nhiên tác động thƣờng xuyên đến loại hình nhà ở, bao gồm yếu tố, nhƣ: đất đai, khí hậu, sơng ngịi, động- thực vật, nhiệt độ, độ ẩm… Để thích ứng với điều kiện tự nhiên môi trƣờng sinh thái, ngƣời lựa chọn loại hình nhà phù hợp với mục đích sinh tồn Nhà sàn loại hình nhà truyền thống cƣ dân sinh sống khu vực vùng thung lũng, miền núi đƣợc làm chủ yếu nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên (gỗ, tre, nứa, song mây, cọ…) địa phƣơng
(96)90
già nguyên sinh nên ngƣời dân thƣờng vào rừng để khai thác gỗ, tr, nứa, song mây, cọ… để làm nhà, mua nguyên vật liệu giống nhƣ ngƣời Kinh dƣới miền xuôi Từ năm 1986, Việt Nam thực công đổi tồn diện đất nƣớc; nhà nƣớc có chủ trƣơng giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cho đơn vị sản xuất quản lý rừng Chủ trƣơng “giao đất giao rừng” đƣợc nhấn mạnh Chỉ thị 29-CT/TU, ký ngày 12/11/1983 với nội dung: “Làm cho khu đất, cánh rừng, đồi có
người làm chủ” Kể tử đó, Chính phủ thực chế sách nhằm thực hóa nội dung Chỉ thị đề
Cùng với sách “giao đất, giao rừng” cho ngƣời dân làm chủ canh tác quản lý Rừng từ vơ chủ chuyển sang có chủ, ngƣời dân vào rừng tự khai thác lâm sản, nguyên vật liệu (tranh, tre, nứa, lá) để làm nhà nhƣ trƣớc Sự thay đổi điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái ngun nhân khó khăn việc tìm kiếm nguyên liệu làm nhà; có gỗ, tre, nứa, song mây, cọ, cỏ tranh để lợp mái nhà
Ngày nay, đốt rừng làm nƣơng rẫy, canh tác trồng lâm nghiệp, công nghiệp ngắn ngày dẫn đến cách rừng nguyên sinh không nữa, nguồn tài nguyên rừng ngày cạn kiệt; đặc biệt gỗ Với vật liệu thƣờng sử dụng làm nhà (tre, nứa, song mây, cọ…) trở nên khan Hiện nay, muốn dựng ngơi nhà sàn truyền thống phải chuẩn bị nhiều năm nhiều tiền để mua nguyên vật liệu
Nguyên liệu để dựng nhà sàn truyền thống nhƣ trƣớc khơng cịn nên đồng bào chuyển sang sử dụng vật liệu bán sẵn thị trƣờng, vừa tiện lợi giá thành hợp lý Điều này, dẫn đến xu hƣớng biến đổi chuyển từ vật liệu truyền thống (gỗ, tre, nứa, cọ…) sang vật liệu đƣợc sản xuất cơng nghiệp (gạch, ngói, xi măng, cốt thép, đinh, lề, mái tôn…)
3.3.3 Yếu tố kinh tế
(97)91
ngƣời Thái Đen nói riêng Trong khoảng 20 năm trở lại đây, với sách phát triển kinh tế, xã hội phủ làm cho đời sống ngƣời dân thay đổi theo chiều hƣớng ngày nâng cao Cơ sở hạ tầng (điện, đƣờng, trƣờng, trạm) đƣợc đầu tƣ phát triển, giao thông liên thôn, liên xã lại thuận tiện Vấn đề giao thƣơng buôn bán miền xuôi miền ngƣợc trở nên thuận lợi trƣớc nhiều
Đặc biệt, khoảng 20 năm trở lại đây, với chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa, chế độ quan liêu bao cấp kinh tế kế hoạch hóa áp đặt từ xuống dƣới khơng cịn phù hợp nên thành phần kinh tế có hội phát triển Bên cạnh kinh tế nông nghiệp truyền thống, ngƣời Thái xã Bình Sơn xuất thêm kinh tế vƣờn rừng, vƣờn ăn Nhiều yếu tố kinh tế hàng hóa len lỏi đến thôn/ ngƣời Thái Đen Vấn đề bn bán trao đổi hàng hóa ngày đƣợc thuận lợi có nhiều sản phẩm để lựa chọn Với sản phẩm nông - lâm sản ngƣời dân có thƣơng lái hay cơng ty, nhà máy đến tận nhà, tận thu mua, hàng hóa khơng bị ngƣng đọng, thu nhập hộ dân tƣơng đối ổn định, sống khởi sắc ngày Và điều đặc biệt, khoảng – năm trở lại đây, có nhiều niên nam nữ ngƣời Thái Đen di cƣ khu vực đô thị để làm ăn kinh tế Họ làm công nhân khu cơng nghiệp Thanh Hóa, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng Nai… Thu nhập hàng tháng ngƣời dân làm công nhân tƣơng đối cao so với thu nhập địa phƣơng Những ngƣời làm ăn xa, họ tiết kiệm đƣợc số vốn định trở quê lập nghiệp, xây dựng gia đình phát triển kinh tế địa phƣơng Theo tâm lý xu chung, hộ gia đình có kinh tế giả, họ thƣờng xây dựng nhà cửa to cao, kiên cố
Một nhân tố tác động trực tiếp đến chuyển biến từ nhà sàn sang nhà xây (nhà đất) là: xây nhà sàn chi phí cao xây nhà xây
(98)92
400 – 500 triệu đồng, chi phí mua nguyên liệu, trả công cho thợ lớn Trong khi, dựng nhà xây cần khoảng 50 – 70 triệu xây ngơi nhà cấp bốn to rộng” (Hà Văn Trung, 55 tuổi, thôn Thoi, PV ngày 28/12/2015) Do vậy, để tiết kiệm chi phí, ngƣời dân có xu hƣớng lựa chọn loại hình nhà xây bở: nguyên vật liệu xây dựng nhà xây rẻ nguyên liệu làm nhà sàn Thời gian xây dựng ngắn hơn, với khoảng 3-5 tháng từ công chuẩn bị nguyên liệu đến xây dựng hoàn thành liền với việc rút ngắn thời gian xây dựng tiền công chi trả cho ngƣời thợ đƣợc giảm bớt so với làm nhà sàn truyền thống Với ƣu điểm vƣợt trội mặt kinh tế nên loại hình nhà xây đƣợc hầu hiết ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn lựa chọn làm nhà
3.3.4 Sự giao lƣu văn hóa dân tộc
Mơi trƣờng giao lƣu văn hóa vùng ngày đƣợc mở rộng Đây nhân tố tác động đến lối sống, sinh hoạt văn hóa truyền thống ngƣời Thái Đen Thanh Hóa nói chung ngƣời Thái xã Bình Sơn nói riêng Cũng giống nhƣ khu vực lãnh thổ khác Việt Nam, vùng miền núi Thanh Hóa khơng có phân chia rõ ràng khơng gian cƣ trú dân tộc theo làng mà thƣờng có từ hai đến ba dân tộc trở lên cƣ trú đan xen địa vực hành
(99)93
văn hóa tộc ngƣời Do đặc điểm lịch sử tộc ngƣời nhƣ môi trƣờng cƣ trú nên ảnh hƣởng văn hóa ngƣời Kinh tới văn hóa ngƣời Thái Đen mạnh mẽ đa dạng bối cảnh
3.3.5 Sự thay đổi nhận thức ngƣời dân
Trong thời đại bùng nổ thông tin nhƣ nay, ngƣời dân xã Bình Sơn nói chung ngƣời Thái Đen nói riêng ngày đƣợc tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác Đặc biệt giới trẻ tiếp cận thông tin truyền thông nhanh (ti vi, báo đài, báo điện tử, mạng xã hội zalo, facebook…) làm cho tính khép kín xã hội truyền thống ngƣời Thái Đen Bình Sơn bị phá vỡ Từ đó, tâm lý quan niệm truyền thống cá nhân, gia đình, cộng đồng đƣợc thay đổi, giá trị văn hóa đƣợc ngƣời dân chọn lọc, tiếp nhận; văn hóa đƣợc xem không phù hợp với giai đoạn đƣợc hủy bỏ, nhƣ ốm đau bệnh viện, trạm xá xã khám điều trị bệnh không tổ chức mời thầy mo nhà cúng lễ chữa bệnh
Sự thay đổi loại hình nhà chuyển từ nhà sàn sang loại hình nhà xây Loại hình kiến trúc nhà điển hình ngƣời Kinh nhà trệt, cho thấy, giao lƣu tiếp nhận yếu tố văn hóa dân tộc chủ thể ngày tác động mạnh mẽ đến văn hóa dân tộc thiểu số, có ngƣời Thái Đen Bình Sơn Tuy nhiên, đƣợc hỏi mong muốn ngƣời Thái xã Bình Sơn họ thích nhà sàn hay nhà nhƣ câu trả lời cho thấy khác biệt suy nghĩ thế hệ khác
Đối với bậc cao niên, trung niên sinh sống gắn bó với ngơi nhà sàn thâm tâm họ muốn gìn giữ bảo lƣu
loại hình nhà truyền thống dân tộc Bác Lị Thị Tâmchia sẻ: “Xem
(100)94
một gian có cửa số, gió mát nhiều nhà khơng cần phải bật quạt Sinh hoạt nhà sàn có nhiều thuận tiện Trước đây, nhà gác (nhà sàn) ngồi khơng gian sinh hoạt, người ta nới thêm sàn phía sau để giặt giũ, phơi phóng, tiểu tiện… thuận lợi, khơng phải xuống gầm sàn nhà Hơn nữa, nhà truyền thống người Thái mình phải biết q trọng văn hóa tổ tiên, ơng bà làm ra” (Lò Thị Tâm, 58 tuổi, Cũng đồng quan điểm với ngƣời dân địa phƣơng, bác Hà Thị Quyên tâm sự: “Thật sự, để nhà sàn ông cha thâm tâm tiếc Trước đây, cha mẹ có để lại nhà cho cái, phận gái lấy chồng theo nhà chồng, nên nhà để lại cho cậu em, sau người em đem bán nhà sàn cho người Kinh miền xi Lúc đó, trào lưu ấy, có vài người bán số gia đình khác bán nhà sàn họ hỗ trợ tiền vốn để xây nhà kiên cố nên người Thái Đen xã Bình Sơn ạt chuyển sang xây dựng nhà xây giống nhà người Kinh Giờ có muốn dựng lại nhà sàn khơng thể có đủ kinh phí, tiền mua gỗ, tiền công thợ mộc làm nhà sàn lớn” (Hà Thị Quyên, 62 tuổi, thôn Bồn Dồn, pv, ngày 26.3.2016)
Trái lại, với đối tƣợng thiếu niên, họ thích nhà xây (nhà trệt)
hơn nhà sàn Anh Hà Văn Trung tâm sự: “Dẫu biết nhà sàn loại hình
(101)95
TIỂU KẾT CHƢƠNG
Sự biến đổi quan trong ngơi nhà ngƣời Thái nói chung ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn nói riêng biến đổi loại hình Loại hình nàh truyền thống ngƣời Thái nhà sàn nhƣng năm trở lại đây, ngƣời Thái có xu hƣớng chuyển sang loại hình nhà xây với đa dạng kiểu kiến trúc (nhà ngói, nhà xây lợp mái tơn, nhà tầng, biệt thự, nhà mái bằng) Ngôi nhà ngƣời Thái tiếp nhận nhiều yếu tố mới, từ nguyên vật liệu, công cụ đo lƣờng, đội ngũ thợ làm nhà, kĩ thuật dựng nhà, phong tục, tập quán liên quan đến nhà,cách thay đổi bố trí sử dụng khơng gian ngơi nhà Tiểu biểu cho biến đổi mặt sinh hoạt việc tách bếp khỏi không gian sinh hoạt nhà
(102)96
KẾT LUẬN
1 Ngƣời Thái xã Bình Sơn thuộc nhóm Thái Đen, có lịch sử di cƣ từ vùng Quang Sơn, Bá Thƣớc từ thời chạy loạn chiến tranh Trƣớc năm 1975 ngƣời Thái xã Bình Sơn cƣ trú khu vực riêng Nhƣng từ năm 1990 với sách phỉ xanh đất trống đồi núi trọc, định canh định cƣ Nhà nƣớc vận động ngƣời Kinh lên xây dựng kinh tế vùng Tây Nam Triệu Sơn Từ đó, ngƣời Thái cƣ trú sinh sống đan xen với ngƣời Kinh ngƣời Mƣờng Qúa trình phát triển kinh tế xã hội với giao lƣu văn hóa tộc ngƣời dẫn đến biến đổi giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Thái Đen biến đổi nhà khơng nằm ngồi quy luật
2 Nhà sàn loại nhà truyền thống ngƣời Thái đen xã Bình Sơn Ngƣời Thái phân chia nhà sàn thành loại: nhà sàn cột chơn nhà sàn cột kê Qúa trình làm nhà trải qua nhiều bƣớc: chuẩn bị vật liệu làm nhà, kỹ thuật đục đẽo, cất dựng quy trình dựng nhà Ngơi nhà truyền thống ngƣời Thái đƣợc chia làm gian khác nhau, gian có tên gọi, chức khác Việc phân chia khơng gian nhƣ có ý nghĩa xã hội định, gắn với quy định, quy tắc ứng xử cộng đồng tộc ngƣời không gian sinh hoạt chung gia đình Qúa trình làm nhà gắn liền với nghi lễ tín ngƣỡng nhƣ: chọn đất, chọn hƣớng, chọn ngày để dựng nhà lễ cúng thần đất, lễ dựng địn nóc, lễ lên nhà
(103)97
(104)98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Vi Văn An (1988), Đơi nét dịng họ người Thái vùng đường
tỉnh Nghệ Tĩnh, Tạp chí Dân tộc học, số
2 Vi Văn An (1993), Góp thêm tư liệu tên gọi lịch sử
nhóm Thái vùng đường tỉnh Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học số
3 Artha Nantachukra (1998), Các giá văn hóa vật chất người Thái
miền núi Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sử học, Đại học khoa học xã hội nhân văn
4 Vi Văn Biên (2006), Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa
và Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
5 Nguyễn Thị Phƣơng Châm (2009): Biến đổi văn hóa làng quê
hiện nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin
6 Bế Viết Đẳng (1988), Một số vấn đề lịch sử văn hóa tộc người
những đặc điểm chủ yếu văn hóa dân tộc Tày – Thái, Tạp chí Dân tộc học, số
7 Mạc Đƣờng (1964), Các dân tộc miền núi Bắc Trung bộ, Nxb Sử
học, Hà Nội
8 Nguyễn Thị Hòa (1996), Nhà sinh hoạt nha người Êđê
Việt Nam, luận án Phó Tiến sĩ Kho học lịch sử, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh
9 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam ,
Nxb Giáo dục, Hà Nội
10 Nguyễn Văn Huy, Cầm Trọng, Vi Văn An, Võ Thị Thƣờng (2005),
Người Thái Việt Nam, tài liệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
11 Nguyễn Văn Huyên (1995),Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam,
tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
12 Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam,
trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia
(105)99
`14 Lê Quang Hƣng (chủ biên), Nguyễn Văn Thắng, Mai Thị Hạnh
(2015), Sự biến đổi văn hóa truyền thống vùng ven Hà Nội bối cảnh
đơ thị hóa, Nxb giới
15 Nguyễn Thị Hằng (2015), Những biến đổi văn hóa tính cấu kết cộng đồng Mường nay (Nghiên cứu trƣờng hợp dân tộc Mƣờng, tỉnh Hịa Bình), luận án TS Xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn
16 Lê Sỹ Giáo (1979), Vài nét quan hệ người Thái Mường Ca
Da, Thanh Hóa , Tạp chí Dân tộc học số
17 Lê Sỹ Giáo (1998), Về chất ý nghĩa tên gọi Thái Trắng, Thái
Đen Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số
18 Lê Sỹ Giáo (1991), Đặc điểm phân bố tộc người miền núi
Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học số
19 Lê Sỹ giáo (1995), Lần tìm cội nguồn lịch sử người Thái Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học, số
20 PGS.TS Lê Sỹ Giáo - Trƣờng Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
(18/3/2013), Biến đổi văn hóa cư dân Tày – Thái Việt Nam ven sông Hồng
trong bối cảnh toàn cầu hóa, theo
http://laocai.gov.vn/sites/sovhttdl/thongtinphattriennganh/hoithaokhoahoc/Trang/20130318162030 aspx
21 Nguyễn Quỳnh Giang (2002), Văn hóa dân tộc Thái – tiềm
phát triển du lịch từ thị xã Sơn La, luận văn tốt nghiệp (chuyên ngành du lịch), Đại học Văn hóa
22 Hồng Lƣơng (2001), Về người Thái Đen Việt Nam, Tạp chí Dân
tộc học, số
23 Phạm Văn Lợi (2005), Nhà người Triêng Việt Nam, luận án
Tiến sĩ lịch sử chuyên ngành Dân tộc học, Học Viện Khoa học Xã hội
24 Đinh Văn Lành (2000), Bước đầu tìm hiểu thần thoại Tây Bắc , Nxb
(106)100
25 Vi Trọng Liên (1998), 50 ăn thơng thường người Thái văn
hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
26 Vi Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội
27 Chu Thái Sơn, Cầm Trọng (2005), Người Thái, Nxb Trẻ, Hà Nội
28 Nhà, theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0
29 Hoàng Nam – Lê Ngọc Thắng (1984), Nhà sàn Thái, nhà xuất văn hóa
30 Lâm Bá Nam (1992), Mối quan hệ Thái – Mường (lịch sử
đại), Kỷ yếu hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội
31 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh (2009), Nghiên cứu biến đổi văn hóa
truyền thống Dân tộc thiểu số Quảng Bình – Các giải pháp bảo tồn phát huy, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế
32 Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3,
33 Phạm Thị Mùi, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Biến đổi văn hóa vật
chất người Lào Lùm tác động tịan cầu hóa
34 Vƣơng Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh (2012), Phát triển bền vững văn
hóa tộc người q trình hội nhập kinh tế vùng Đông Bắc, nhà xuất khoa học xã hội
35 Phạm Minh Phúc (2012), nhà người Dao áo dài tỉnh Hà
Giang, luận án Tiến sĩ Nhân học, Học Viện Khoa học Xã hội
36 Nguyễn Khắc Tụng (1994), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam
tập 1, Nxb Xây Dựng, Hà Nội
37 Nguyễn Khắc Tụng (1994), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam
tập 1, Nxb Xây Dựng, Hà Nội
38 Đào Quang Tộ (2011), Tục dựng nhà lễ mừng nhà
người Thái đen họ Mè, Tủm, xã Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn
(107)101
39 Lê Ngọc Thắng (1988), Trang phục Thái với chức xã hội, Tạp chí Dân tộc học, số
40 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb văn hóa Dân tộc
41 Lê Ngọc Thắng (1991), Trang phục cổ truyền người Thái Tây
Bắc Việt Nam , Luận án phó tiến sĩ Sử học
42 Lê Ngọc Thắng (1998), Trang phục Thái quan hệ văn hóa, tạp chí Dân tộc học số
43 Phạm Văn Thắng (1982), Những thay đổi nhà cửa người Cao
Lan, huyện Sơn Động, tỉnh Hà Bắc, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Dân tộc học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn
44 Cầm Trọng (1992), Từ tên gọi dân tộc dân
tộc cộng đồng ngôn ngữ Tày – Thái nghiên cứu nguồn gốc họ, Tạp chí Dân tộc học, số
45.Trần Ngọc Thêm (2/4/2014), Khái luận văn hóa, theo
http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html
46 Tỉnh ủy- Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Địa
chí Thanh Hóa, tập – Địa lý lịch sử (12/2000), nhà xuất văn hóa Thơng tin
47 Vƣơng Trung (1997), Nhà sàn cổ người Thái Việt Nam, nhà xuất
văn hóa dân tộc
48 Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn
hóa dân tộc, Hà Nội
49 Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết người Thái Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
50 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
51 Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội (1998), Văn hóa lịch sử
(108)102
52 Đặng Nghiêm Vạn (1965), Sơ lược thiên di tộc Thái
vào Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 108
53 Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà Văn Tiến, Tòng Kim Ân (1977),
Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
54 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân
tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
55 Đặng Nghiêm Vạn (1965), Sơ lược thiên dư tộc
Thái vào Tây Bắc Việt Nam,Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 78
56 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân
tộc Thái , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
57 Đặng Nghiên Vạn (1974), Bước đầu tìm hiểu tìm hiểu lịch sử phân
bố dân cư miền núi tỉnh Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số
58 M.o.Kosven, Sơ yếu lịch sử văn hóa nguyên thủy (Bản dịch tiếng Việt) Tr 130 – 132
59 Theory of Culture Change (1955),
http://www.indiana.edu/~wanthro/eco htm
60 文化生态学学科起源 (Thuyết sinh thái học văn hóa),
http: baike.baidu.com
(109)103
PHỤ LỤC
(110)104
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƢỞNG
********
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự - Hạnh phúc ********
Số: 327-CT Hà Nội, ngày 15 tháng năm 1992
QUYẾT ĐỊNH
VỀ MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG ĐẤT TRỐNG, ĐỒI NÚI TRỌC, RỪNG, BÃI BỒI VEN BIỂN VÀ MẶT NƢỚC
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƢỞNG
-Căn Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày tháng năm 1981; Để 10 - 15 năm tới, phủ xanh đồi núi trọc, bảo vệ rừng, môi trường sinh thái, sử dụng tiềm đất trống miền núi trung du, bãi bồi ven biển mặt nước nhằm tăng thêm sản phẩm hàng hoá nguyên liệu cho cơng nghiệp; hồn thành cơng tác định canh, định cư, gắn kinh tế với xã hội, bước ổn định cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào vùng kinh tế mới, đồng bào dân tộc, góp phần tích luỹ cho Nhà nước củng cố quốc phòng, an ninh.
QUYẾT ĐỊNH: I- CHỦ TRƢƠNG:
(111)105
Điều 2 Việc xây dựng dự án phải phù hợp với khả đầu tƣ nhân dân Nhà nƣớc; lấy dự án vùng biên giới, định canh, định cƣ làm trọng điểm; ƣu tiên thực dự án mang lại hiệu nhanh Dựa vào nông lâm trƣờng có kể nơng, lâm trƣờng qn đội làm nịng cốt; nơi chƣa có nơng, lâm trƣờng, xây dựng dự án với quy mô xã, Các dự án lâm nghiệp, công nghiệp, chăn ni phải hình thành cấu sản xuất phù hợp, kết hợp chặt chẽ ngành lâm nghiệp, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, phát triển sản xuất hàng hố, gắn cơng nghiệp chế biến, gắn với thị trƣờng tiêu thụ nƣớc Kết hợp chặt chẽ phát triển cây, chủ lực với cây, hỗ trợ, dài ngày với ngắn ngày Tăng thêm diện tích rừng cấm quốc gia, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn; quy định rõ nơi cấm khai thác, nơi đƣợc khai thác gỗ, củi lâm sản khác
Điều 3 Lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất, lấy doanh nghiệp quốc doanh đơn vị kinh tế tập thể làm chỗ dựa; xây dựng kinh tế vƣờn hộ gia đình Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hộ với cộng đồng, với thành phần kinh tế tập thể quốc doanh địa bàn nhằm phát triển mạnh sản xuất, bảo đảm lợi ích hộ, đồng thời làm tròn nghĩa vụ Nhà nƣớc tập thể; gắn phát triển kinh tế với mở rộng phúc lợi xã hội; bảo đảm quốc phịng, an ninh, xây dựng nơng thơn
Điều 4 ổn định định canh, định cƣ; đồng thời xây dựng dự án định canh định cƣ theo quy mô bản; thực dứt điểm, có hiệu việc chuyển đồng bào du canh, du cƣ đốt phá rừng làm rẫy, sang định canh làm nghề rừng, trồng công nghiệp, lƣơng thực, làm kinh tế vƣờn chăn nuôi tạo sản phẩm hàng hoá
(112)106
II- CHÍNH SÁCH
A sách giao đất giao rừng:
Điều 6 Đối với dự án trồng loại rừng: phòng hộ, đặc dụng sản xuất đồi núi trọc, bãi cát ven biển dự án bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh rừng loại, kể dự án bảo vệ rừng giàu, tuỳ theo thứ tự ƣu tiên, quỹ đất đai, khả lao động hộ, điều kiện dân cƣ sinh sống chỗ đến khả đầu tƣ Nhà nƣớc, khả vốn, lao động thành phần kinh tế, hộ (kể đồng bào định canh, định cƣ) đƣợc giao khốn số diện tích để trồng rừng để bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng Quy mô dự án từ 5.000- 10 000 tuỳ theo loại dự án, tƣơng ứng xã vùng cao để hình thành đơn vị sở hành - kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, phù hợp khả đầu tƣ Nhà nƣớc nhân dân
Đối với dự án thuộc vùng rừng thông lấy nhựa (vừa rừng, vừa công nghiệp) cần xây dựng dự án có quy mơ tối đa 3.500 ha; hộ đƣợc giao khoán số diện tích phù hợp với khả lao động, vốn đầu tƣ để trồng quản lý, bảo vệ, chăm sóc chuẩn bị khai thác
Ngồi diện tích đất rừng đƣợc giao khốn nói trên, tuỳ theo quỹ đất nông nghiệp khả lao động mà giao thêm cho hộ diện tích đất có khả nơng nghiệp để trồng công nghiệp ngắn ngày dài ngày, lƣơng thực , hộ gia đình đƣợc sử dụng tối đa 5.000 m2 đất để làm kinh tế vƣờn; diện tích bãi cỏ chăn ni
Điều 7 Đối với dự án trồng công nghiệp nhƣ cao su, dâu tằm, cà-phê, chè, mía, bơng, ăn quả, công nghiệp ngắn ngày quy mô dự án theo mức dân số xã Giao cho hộ để trồng loại nói số diện tích đất phù hợp với khả lao động vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng ổn định, lâu dài có 3.000 m2 đất làm kinh tế vƣờn
(113)107
Điều 8 Các dự án chuyên chăn nuôi với quy mô dân số xã, hộ đƣợc giao đất để trồng thức ăn gia súc bãi cỏ chăn nuôi Đồng thời, hộ đƣợc giao số đất sử dụng ổn định, lâu dài để trồng công nghiệp ngắn ngày dài ngày, loại lƣơng thực có hiệu làm kinh tế vƣờn
Điều 9 Đối với dự án sử dụng bãi bồi, đất trống ven biển, mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản có quy mơ khoảng 700 ha, ngang mức dân số xã, hộ gia đình đƣợc giao số đất để nuôi tôm, cua, rau câu 700 m2 đất để làm vƣờn Nhà nƣớc đầu tƣ hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng theo nguyên tắc hoàn vốn khấu hao Việc xây dựng cơng trình nội đồng, ni trồng thuỷ sản hộ gia đình đầu tƣ vốn tự có vay vốn ngân hàng Các bãi bồi, mặt nƣớc nhỏ dƣới 700 địa phƣơng đầu tƣ giao hộ tự làm
B sách đầu tƣ :
Điều 10 Vốn đầu tƣ hỗ trợ Nhà nƣớc cho chƣơng trình sử dụng đất trống, đồi trọc bao gồm: vốn ngân sách (đầu tƣ trồng rừng, bảo vệ rừng, quỹ định canh định cƣ, xây dựng kinh tế mới), thuế tài nguyên rừng, vốn viện trợ, vốn vay hợp tác với nƣớc ngồi đó, khuyến khích thật mạnh nguồn vốn đơn vị kinh tế, tƣ nhân Riêng tiền thuế tài nguyên rừng dành hoàn toàn để hỗ trợ vào đầu tƣ cho chƣơng trình rừng Dành khoảng 60% tổng vốn đầu tƣ để hỗ trợ cho xây dựng sở hạ tầng, sở khoa học kỹ thuật, phúc lợi công cộng, trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, vƣờn giống quốc gia, hỗ trợ di chuyển dân, khai hoang sản xuất tháng đầu Vốn đầu tƣ trực tiếp cho chủ dự án theo phƣơng thức không hồn vốn Khoảng 40% vốn cịn lại dành cho hộ gia đình vay theo ngun tắc khơng lấy lãi Việc hoàn trả vốn vay bắt đầu thực từ có sản phẩm; thời gian hồn trả xong vốn lãi đƣợc quy định thích hợp loại cây,
Các hộ vùng kinh tế đƣợc phép chuyển quyền sử dụng đất canh tác, đất thổ cƣ nơi để có thêm vốn đầu tƣ đến
(114)108
Các cơng trình thuộc dự án kinh tế mới, khơng phải thực sách tiết kiệm 10% vốn đầu tƣ Các Bộ chuyên ngành quản lý dự án đƣợc trích từ - 6% tổng số vốn đầu tƣ dự án để chi cho công tác khuyến nông, chuyển giao công nghệ quản lý
Điều 11 Nhà nƣớc khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, Công ty cổ phần, Công ty hộ tƣ nhân, kể liên doanh Công ty tƣ nhân với nƣớc đầu tƣ vào việc trồng trọt, chăn nuôi vùng đất mới; đơn vị kinh tế đƣợc xét cho sử dụng đất trống, đồi trọc, bãi bồi ven biển, mặt nƣớc phù hợp với quỹ đất vùng khả đầu tƣ doanh nghiệp, dƣới nhiều hình thức, nhƣ đồn điền, trang trại, v.v kể cho tƣ nhân liên doanh với nƣớc
III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 12 Từ đến năm 2000, hàng năm Nhà nƣớc dành khoản vốn thoả đáng cho chƣơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc Năm 1993 năm vừa bắt đầu thực hiện, vừa chuẩn bị tích cực cho năm 1994, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nƣớc cần khẳng định sớm mức đầu tƣ dành cho chƣơng trình này, trình Hội đồng Bộ trƣởng Quốc hội cuối năm 1992
Điều 13 Giao Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội nghiên cứu sớm trình Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng sách trợ cấp tiền di chuyển lán trại, lƣơng thực để khai hoang tháng đầu nhằm khuyến khích trực tiếp cho hộ di dân, xây dựng vùng kinh tế
Về sách giảm, miễn thuế, thực theo luật pháp hành Bộ Tài chuẩn bị điểm cần sửa đổi, bổ sung để đƣa vào dự thảo Luật thuế nông nghiệp sửa đổi trình Hội đồng Bộ trƣởng Quốc hội
(115)109
Điều 15 Các Bộ chuyên ngành chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phƣơng có liên quan để hồn thành vào cuối tháng năm 1993 sơ đồ tổng quan đến năm 2000 chƣơng trình nơng, lâm, thuỷ sản làm xây dựng loại dự án Đồng thời, trực tiếp giúp cho tỉnh, huyện nông, lâm trƣờng xây dựng số loại dự án trọng điểm nông lâm trƣờng xong vào cuối tháng 11 năm 1992 để kịp đầu tƣ năm 1993
Việc xét duyệt dự án phải chặt chẽ, tiết kiệm Đối với cơng trình có thiết kế thức, nâng cao cấp sửa chữa, cơng trình giản đơn, cán kỹ thuật thi công chịu trách nhiệm, không thiết phải thiết kế lại
Điều 16 Các Bộ: Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Lâm nghiệp, Thuỷ sản, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng phải xếp, tuyển chọn Giám đốc, chọn chủ dự án, chuyển đổi số nơng, lâm trƣờng có sang doanh nghiệp quốc doanh dịch vụ theo Nghị định 388-HĐBT Hội đồng Bộ trƣởng xong quý I năm 1993 để làm chỗ dựa cho hộ gia đình sản xuất
Điều 17 Thẩm quyền xét duyệt dự án:
- Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng xét duyệt dự án quy mơ lớn, có liên quan đến nhiều tỉnh
- Các Bộ trƣởng chuyên ngành xét duyệt dự án thuộc phạm vi nông, lâm trƣờng có trực thuộc Bộ dự án ni trồng thuỷ sản có quy mơ 700 trở lên, thẩm tra có trọng điểm dự án Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh duyệt
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng xét duyệt dự án phạm vi tỉnh dự án thuộc phạm vi nông, lâm trƣờng có tỉnh quản lý, đồng thời thực chức quản lý nhà nƣớc tất dự án địa bàn tỉnh
- Hai trung tâm khoa học quốc gia, Uỷ ban Khoa học Nhà nƣớc có trách nhiệm thẩm tra phản biện dự án mặt khoa học
(116)110
mắt trình Hội đồng Bộ trƣởng kế hoạch đầu tƣ năm 1993 chuẩn bị kế hoạch năm 1994 Trên sở kế hoạch đƣợc duyệt Bộ chuyên ngành địa phƣơng phân bố vốn cho dự án, Bộ Tài thơng báo cho kho bạc cấp trực tiếp vốn đầu tƣ cho chủ dự án cho hộ gia đình vay vốn theo kế hoạch dự án
Điều 19 Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội chịu trách nhiệm xây dựng sách điều động lao động, dân cƣ sách cán bộ, v.v quản lý, phân bổ vốn nghiệp kinh tế đáp ứng yêu cầu loại dự án
Điều 20 Các Bộ, Uỷ ban Nhà nƣớc có liên quan theo trách nhiệm, quyền hạn đƣợc giao tuyển chọn cán chuyên trách để phụ trách dự án thuộc ngành mình, ban hành kịp thời sách, văn hƣớng dẫn; đạo cấp dƣới sở thực
Đồng chí đặc phái viên Hội đồng Bộ trƣởng có trách nhiệm giúp Hội đồng Bộ trƣởng Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng việc phối hợp ngành, địa phƣơng, kiểm tra, đôn đốc đề xuất biện pháp để thực định
Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ban hành, Quyết định trƣớc trái với định bãi bỏ
Võ Văn Kiệt
(117)111
THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Số: 134/2004/QĐ-TTg
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2004
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ
Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn
THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ
Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Theo đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ý kiến Bộ, ngành, quan: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (công văn số 1409/BNN-HTX ngày 23 tháng năm 2004); Uỷ ban Dân tộc (công văn số 398/UBDT-CSDT ngày 28 tháng năm 2004); Lao động - Thương binh Xã hội (công văn số 1986/LĐTBXH-BTXH ngày 21 tháng năm 2004); Xây dựng (công văn số 934/BXD-QLN ngày 22 tháng năm 2004); Tài nguyên Môi trường (công văn số 2019/BTNMT-ĐKTKĐĐ ngày 22 tháng năm 2004); Tư pháp (công văn số 975/TP-PLHS-HC ngày 22 tháng năm 2004); Tài (cơng văn số 7184/TC-NSNN ngày 29 tháng năm 2004), Hội đồng dân tộc Quốc hội (công văn số 443/CV-HĐDT ngày 17 tháng năm 2004),
QUYẾT ĐỊNH:
(118)112
nƣớc trực tiếp hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo để có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, sớm thoát nghèo
1 Đối tƣợng:
Hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, định cƣ thƣờng trú địa phƣơng; hộ nghèo sinh sống nghề nơng, lâm nghiệp chƣa có chƣa đủ đất sản xuất, đất có khó khăn nhà ở, nƣớc sinh hoạt
2 Nguyên tắc:
a) Hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà ở, nƣớc sinh hoạt trực tiếp đến hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo;
b) Bảo đảm công khai, công đến hộ, buôn, làng sở pháp luật sách Nhà nƣớc;
c) Phù hợp với phong tục, tập quán dân tộc, vùng, miền, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc; phù hợp với điều kiện thực tiễn gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng;
d) Các hộ đƣợc hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà ở, nƣớc sinh hoạt phải trực tiếp quản lý sử dụng để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, góp phần xố đói giảm nghèo Trƣờng hợp đặc biệt, hộ đƣợc hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà có nhu cầu di chuyển đến nơi khác phải ƣu tiên chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất sản xuất đất cho quyền địa phƣơng để giao lại cho hộ đồng bào dân tộc nghèo khác
Ngƣời nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất không theo quy định này, Nhà nƣớc thu hồi khơng bồi hồn để giao cho hộ đồng bào dân tộc chƣa có đất thiếu đất
Điều Về sách: 1 Đối với đất sản xuất:
(119)113
quỹ đất cụ thể địa phƣơng, khả lao động số nhân hộ khả ngân sách địa phƣơng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định giao đất sản xuất cho hộ đồng bào với mức cao
2 Đối với đất ở:
Mức giao diện tích đất tối thiểu 200 m2
cho hộ đồng bào sống nông thôn Căn quỹ đất khả ngân sách địa phƣơng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét định giao đất cho hộ đồng bào với mức cao
Việc hỗ trợ đất sản xuất đất hộ đồng bào dân tộc Khơme nghèo đặc thù vùng đồng sông Cửu Long, Nhà nƣớc có sách riêng
3 Về nhà ở:
Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo chỗ (kể đồng bào dân tộc Khơme) chƣa có nhà nhà tạm bợ hƣ hỏng, dột nát thực phƣơng châm: Nhân dân tự làm, Nhà nƣớc hỗ trợ cộng đồng giúp đỡ
a) Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ với mức triệu đồng/hộ để làm nhà Căn tình hình khả ngân sách, địa phƣơng hỗ trợ thêm huy động giúp đỡ cộng đồng
b) Đối với địa phƣơng có rừng, có quy hoạch, kế hoạch khai thác gỗ hàng năm đƣợc duyệt cho phép Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đƣợc khai thác gỗ theo quy định để hỗ trợ đồng bào làm nhà Mức gỗ hỗ trợ cụ thể cho hộ làm nhà Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định Nghiêm cấm việc lợi dụng khai thác gỗ hỗ trợ làm nhà để chặt phá rừng
4 Về hỗ trợ giải nƣớc sinh hoạt:
(120)114
măng/hộ để xây dựng bể chứa nƣớc mƣa hỗ trợ 300.000 đồng/hộ để đào giếng tạo nguồn nƣớc sinh hoạt
b) Đối với cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung: Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ 100% cho thơn, có từ 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số trở lên; hỗ trợ 50% thơn, có từ 20% đến dƣới 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số Các địa phƣơng xây dựng cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung cho đồng bào phải bảo đảm tính bền vững hiệu
Điều 3. Quỹ đất để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ chƣa có chƣa đủ đất sản xuất, đất ở, bao gồm:
1 Đất công Nhà nƣớc thu hồi theo quy hoạch Đất điều chỉnh giao khốn nơng trƣờng, lâm trƣờng;
2 Đất thu hồi từ nông trƣờng, lâm trƣờng quản lý nhƣng sử dụng hiệu quả; đất cho thuê, mƣớn cho mƣợn;
3 Khai hoang đất trống đồi núi trọc, đất chƣa sử dụng;
4 Đất thu hồi từ doanh nghiệp sản xuất không hiệu quả, sử dụng sai mục đích giải thể; đất thu hồi từ cá nhân chiếm dụng cấp đất trái phép
5 Đất nông trƣờng, lâm trƣờng quản lý sử dụng mà trƣớc đất đồng bào dân tộc chỗ sử dụng phải điều chỉnh giao khốn lại (kể diện tích đất có vƣờn cơng nghiệp, rừng trồng) cho hộ đồng bào chƣa đƣợc giao đất sản xuất chƣa đủ đất sản xuất để tiếp tục quản lý, sử dụng theo quy định chung Mức giao khoán cụ thể Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định
6 Đất điều chỉnh từ hộ gia đình tặng, cho tự nguyện chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất
(121)115
16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp quy định Luật Đất đai
Điều 4. Hỗ trợ để tạo quỹ đất sản xuất đất
1 Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ để tạo quỹ đất sản xuất đất ở, bao gồm: Khai hoang, đền bù thu hồi đất, nhận chuyển nhƣợng lại hộ có nhiều đất với mức bình qn triệu đồng/ha Các tỉnh vào tình hình thực tế địa phƣơng mà có quy định cụ thể
2 Các Nông trƣờng, Lâm trƣờng đƣợc giao nhiệm vụ tổ chức cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số sản xuất đƣợc ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ khai hoang bình quân triệu đồng/ha; đồng thời hỗ trợ vốn làm đƣờng giao thông, đầu tƣ lƣới điện xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ
Điều Nguồn vốn thực
1 Ngân sách Trung ƣơng bảo đảm khoản chi theo định mức hỗ trợ quy định Quyết định
2 Ngân sách địa phƣơng bố trí kinh phí không dƣới 20% so với số vốn Ngân sách Trung ƣơng bảo đảm, đồng thời huy động thêm nguồn vốn hợp pháp khác để thực mục tiêu, sách
3 Các địa phƣơng chủ động bố trí kinh phí để thực việc đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng bào
Điều Tổ chức thực hiện:
1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trực tiếp toàn diện việc đạo tổ chức thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc nghèo
(122)116
b) Lập phê duyệt đề án giải đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nƣớc sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo địa bàn tỉnh (kể việc định điều chỉnh khoán thu hồi đất nông, lâm trƣờng Bộ quan, đơn vị quản lý địa bàn), gửi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài để tổng hợp trình Thủ tƣớng Chính phủ định kế hoạch hàng năm
Các cơng việc phải hồn thành quý năm 2004 Trƣờng hợp có khó khăn, vƣớng mắc phải báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ Bộ, ngành liên quan để xem xét, giải
c) Chỉ đạo quan có liên quan, cấp quyền địa phƣơng phối hợp với tổ chức đồn thể trị - xã hội địa bàn, tổ chức thực có hiệu sách hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đẩy nhanh việc xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc
d) Thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện, đảm bảo sách đến đƣợc hộ đồng bào dân tộc; khơng đƣợc để xảy thất thốt, tiêu cực
đ) Đến cuối năm 2006 phải thực xong sách quy định Quyết định
2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, hƣớng dẫn giúp đỡ địa phƣơng việc xây dựng, cải tạo cơng trình thuỷ lợi nhỏ, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, giải nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nơng thơn theo hƣớng phát triển sản xuất xố đói giảm nghèo
3 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn, đôn đốc địa phƣơng thực sách hỗ trợ nhà cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số
(123)117
nƣớc năm 2005 năm 2006, trình Thủ tƣớng Chính phủ
5 Bộ Tài trình Thủ tƣớng Chính phủ định sách cụ thể việc thu hồi đất sản xuất nông trƣờng, lâm trƣờng (kể vƣờn lâu năm, rừng trồng) để giao khoán cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo
6 Uỷ ban Dân tộc chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực Quyết định này; định kỳ báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ
7 Các Bộ, ngành có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm kiểm tra, hỗ trợ địa phƣơng thực có hiệu sách quy định Quyết định
Điều 7. Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Quyết định số 154/2002/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2002 Thủ tƣớng Chính phủ sách cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ hộ dân thuộc diện sách tỉnh Tây Nguyên mua trả chậm nhà
Điều 8. Bộ trƣởng Bộ, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
THỦ TƢỚNG
(Đã ký)
(124)
118
THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ
Số: 167/2008/QĐ-TTg
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
_
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
Về sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ
Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ trƣởng Bộ Xây dựng,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nhằm mục đích với việc thực sách thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Nhà nƣớc trực tiếp hỗ trợ hộ nghèo để có nhà ổn định, an tồn, bƣớc nâng cao mức sống, góp phần xố đói, giảm nghèo bền vững
Điều 2. Đối tƣợng phạm vi áp dụng Đối tƣợng:
Đối tƣợng đƣợc hỗ trợ nhà theo quy định Quyết định phải có đủ ba điều kiện sau:
a) Là hộ nghèo (theo chuẩn nghèo quy định Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010), cƣ trú địa phƣơng, có danh sách hộ nghèo Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý thời điểm Quyết định có hiệu lực thi hành;
(125)119
c) Hộ không thuộc diện đối tƣợng đƣợc hỗ trợ nhà theo quy định Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2004 Thủ tƣớng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn theo sách hỗ trợ nhà khác
2 Xếp loại thứ tự ƣu tiên hỗ trợ:
Thực ƣu tiên hỗ trợ trƣớc cho đối tƣợng theo thứ tự sau đây: a) Hộ gia đình có cơng với cách mạng;
b) Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số;
c) Hộ gia đình vùng thƣờng xuyên xảy thiên tai;
d) Hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn (già cả, neo đơn, tàn tật…); đ) Hộ gia đình sinh sống vùng đặc biệt khó khăn; e) Các hộ gia đình cịn lại
3 Phạm vi áp dụng:
Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà đƣợc áp dụng hộ thuộc diện đối tƣợng theo quy định Quyết định cƣ trú khu vực đô thị phạm vi nƣớc
Điều 3. Nguyên tắc hỗ trợ
1 Hỗ trợ trực tiếp đến hộ gia đình để xây dựng nhà theo đối tƣợng quy định
2 Bảo đảm công khai, công minh bạch đến hộ gia đình sở pháp luật sách Nhà nƣớc; phù hợp với phong tục tập quán dân tộc, vùng, miền, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc; phù hợp với điều kiện thực tiễn gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng
3 Nhà nƣớc hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, hộ gia đình tham gia đóng góp
để xây dựng đƣợc nhà có diện tích sử dụng tối thiểu 24 m2; tuổi thọ
căn nhà từ 10 năm trở lên
(126)120
1 Mức hỗ trợ:
Ngân sách trung ƣơng hỗ trợ 06 triệu đồng/hộ Đối với hộ dân thuộc diện đối tƣợng đƣợc hỗ trợ nhà cƣ trú đơn vị hành thuộc vùng khó khăn quy định Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn ngân sách trung ƣơng hỗ trợ 07 triệu đồng/hộ Các địa phƣơng có trách nhiệm hỗ trợ thêm ngồi phần ngân sách trung ƣơng hỗ trợ huy động cộng đồng giúp đỡ hộ làm nhà
2 Mức vay phƣơng thức cho vay:
a) Mức vay: hộ dân có nhu cầu, đƣợc vay tín dụng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội để làm nhà Mức vay tối đa 08 triệu đồng/hộ, lãi suất vay 3%/năm Thời hạn vay 10 năm, thời gian ân hạn năm Thời gian trả nợ năm, mức trả nợ năm tối thiểu 20% tổng số vốn vay; b) Phƣơng thức cho vay: Ngân hàng Chính sách Xã hội thực phƣơng thức uỷ thác cho vay phần qua tổ chức trị - xã hội trực tiếp cho vay Đối với phƣơng thức cho vay uỷ thác qua tổ chức trị - xã hội, việc quản lý vốn tiền, ghi chép kế toán tổ chức giải ngân đến ngƣời vay Ngân hàng Chính sách Xã hội thực
Điều Số lƣợng hỗ trợ nguồn vốn thực Số lƣợng hỗ trợ:
Dự kiến tổng số hộ đƣợc hỗ trợ nhà theo quy định Quyết định 500.000 hộ
2 Nguồn vốn thực hiện:
(127)121
ƣơng 70% dự toán chi cân đối ngân sách địa phƣơng năm 2008; 15% cho địa phƣơng nhận bổ sung từ 50% - 70% dự toán chi cân đối ngân sách địa phƣơng năm 2008; 10% cho địa phƣơng nhận bổ sung dƣới 50% dự toán chi cân đối ngân sách địa phƣơng năm 2008;
b) Ngân hàng Chính sách Xã hội bảo đảm kinh phí cho hộ dân thuộc diện đối tƣợng vay theo mức quy định Quyết định Nguồn vốn cho vay ngân sách trung ƣơng cấp 50% tổng số vốn vay cho Ngân hàng Chính sách Xã hội, 50% cịn lại Ngân hàng Chính sách Xã hội huy động Ngân sách trung ƣơng cấp bù chênh lệch lãi suất cho Ngân hàng Chính sách Xã hội theo quy định;
c) Vốn huy động từ quỹ „„Ngày ngƣời nghèo‟‟ Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động từ doanh nghiệp Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam vận động;
d) Vốn huy động cộng đồng, dịng họ hộ gia đình đƣợc hỗ trợ;
đ) Đối với địa phƣơng có rừng, có quy hoạch, kế hoạch khai thác gỗ hàng năm đƣợc duyệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khai thác gỗ theo quy định để hỗ trợ hộ nghèo làm nhà Khối lƣợng gỗ cụ thể cho hộ làm nhà Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Nghiêm cấm việc lợi dụng khai thác gỗ hỗ trợ làm nhà để chặt phá rừng sử dụng vào mục đích khác
Điều 6. Cách thức thực
1 Bình xét phê duyệt danh sách hỗ trợ nhà ở:
- Cơ sở thôn, tổ chức bình xét đối tƣợng phân loại ƣu tiên theo quy định, đảm bảo công khai, minh bạch;
- Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp danh sách số hộ đƣợc hỗ trợ, đồng thời lập danh sách hộ có nhu cầu vay vốn báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt
(128)122
- Căn số vốn đƣợc phân bổ từ ngân sách trung ƣơng, vốn ngân sách địa phƣơng, vốn Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam huy động phân bổ cho địa phƣơng nguồn vốn huy động hợp pháp khác, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân bổ cho cấp huyện, đồng thời gửi danh sách vay vốn cho Ngân hàng Chính sách Xã hội để thực cho vay Đối với hộ dân đƣợc hỗ trợ từ nguồn vốn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam huy động mà mức hỗ trợ chƣa đủ so với mức vay theo quy định Quyết định đƣợc vay theo số thiếu
- Căn số vốn đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân bổ, Ủy ban nhân dân cấp huyện phân bổ vốn hỗ trợ cho cấp xã
Việc quản lý, cấp phát, toán, toán nguồn vốn hỗ trợ áp dụng theo hƣớng dẫn Bộ Tài
Đối với vốn vay, hộ dân trực tiếp ký khế ƣớc vay vốn theo quy định Ngân hàng Chính sách Xã hội
3 Thực xây dựng nhà ở:
- Ủy ban nhân dân cấp xã giao Ban Giảm nghèo cấp xã hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc hộ dân xây dựng nhà đảm bảo yêu cầu diện tích chất lƣợng nhà theo quy định Quyết định vận động hộ dân tự xây dựng nhà Đối với hộ dân có hồn cảnh khó khăn (già cả, neo đơn, tàn tật…) khơng thể tự xây dựng nhà Ban Giảm nghèo cấp xã tổ chức xây dựng nhà cho đối tƣợng
Điều Thời gian tiến độ thực
(129)123
2 Đến cuối năm 2011 thực xong sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, hồn thành việc hỗ trợ cho đối tƣợng hộ nghèo thuộc diện sách hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo quy định
3 Đến cuối năm 2012 hoàn thành thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà theo quy định Quyết định
4 Năm 2013 tổng kết, đánh giá thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà
Điều 8. Tổ chức thực
1 Đối với Bộ, ngành Trung ƣơng a) Bộ Xây dựng:
- Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan: Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Kế hoạch Đầu tƣ, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Chính sách Xã hội hƣớng dẫn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng lập Đề án Hỗ trợ hộ nghèo nhà ở;
- Thành lập Ban Điều phối đạo thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà với tham gia đại diện Bộ, ngành liên quan: Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Kế hoạch Đầu tƣ, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Chính sách Xã hội;
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra địa phƣơng thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà theo mục tiêu yêu cầu; tổng hợp kết thực hiện, định kỳ báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ;
- Lập dự tốn chi phí hoạt động Ban Điều phối đạo thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà cho Chƣơng trình hàng năm gửi Bộ Tài để cân đối, bố trí kinh phí hoạt động Ban Điều phối
b) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Đề án Hỗ trợ hộ nghèo nhà
(130)124
tiêu cho địa phƣơng kế hoạch dự toán ngân sách nhà nƣớc năm 2009 năm báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ để trình Quốc hội phê duyệt;
c) Bộ Tài chính:
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cân đối, bố trí vốn từ ngân sách trung ƣơng hỗ trợ cho hộ thuộc diện đối tƣợng theo quy định bố trí vốn cho Ngân hàng Chính sách Xã hội thực cho vay theo quy định; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cân đối, bố trí vốn ngân sách trung ƣơng bảo đảm phƣơng tiện kinh phí hoạt động cho Ban Điều phối đạo thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà theo dự tốn kinh phí hoạt động hàng năm;
- Hƣớng dẫn địa phƣơng cơng tác lập dự tốn, quản lý, cấp phát, toán, toán nguồn vốn hỗ trợ
d) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn việc khai thác gỗ theo quy định để hỗ trợ hộ nghèo làm nhà địa phƣơng có rừng, có quy hoạch, kế hoạch khai thác gỗ hàng năm đƣợc duyệt;
đ) Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đạo Ngân hàng Chính sách Xã hội thực cho vay, thu hồi nợ vay, hƣớng dẫn cụ thể hồ sơ, thủ tục vay vốn làm nhà theo quy định đảm bảo đơn giản, rõ ràng, dễ thực
2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: a) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm trực tiếp toàn diện việc lập, phê duyệt đề án tổ chức thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở;
(131)125
c) Gửi Đề án Hỗ trợ hộ nghèo nhà địa bàn đƣợc phê duyệt Bộ Xây dựng quan chủ trì, đồng thời gửi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Chính sách Xã hội Bộ, ngành liên quan để phối hợp đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ;
d) Chỉ đạo cơng tác lập dự tốn, quản lý, cấp phát, toán, toán nguồn vốn hỗ trợ theo hƣớng dẫn Bộ Tài chính;
đ) Giao việc tổ chức, đạo thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà cho Ban Chỉ đạo thực mục tiêu giảm nghèo cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; giao Sở Xây dựng quan thƣờng trực đạo thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà theo quy định Quyết định này;
e) Bố trí đủ vốn đối ứng theo quy định Quyết định Chỉ đạo quan liên quan, cấp quyền địa phƣơng phối hợp với tổ chức, đoàn thể địa bàn vận động cộng đồng giúp đỡ hộ nghèo làm nhà ở;
g) Thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện, đảm bảo sách đến đƣợc hộ nghèo có khó khăn nhà ở; khơng để xảy thất thoát, tiêu cực; đảm bảo hộ nghèo có nhà sau đƣợc hỗ trợ theo quy định Quyết định này;
h) Định kỳ tháng lần báo cáo kết thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà Bộ Xây dựng để tổng hợp, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ
3 Đề nghị Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiếp tục phát huy vận động „„Ngày ngƣời nghèo‟‟, phối hợp với Chính phủ quyền cấp việc vận động tạo thêm nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo nhà
(132)126
Nam thực chức giám sát trình triển khai thực sách đảm bảo mục tiêu yêu cầu Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam tích cực vận động doanh nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, hỗ trợ hộ nghèo cải thiện nhà
Điều 9. Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
Điều 10 Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
Nơi nhận:
- Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng;
- Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng;
- HĐND, UBND tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ƣơng;
- Văn phòng Trung ƣơng Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc;
- Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội;
- Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nƣớc;
- UB Giám sát tài Quốc gia; - BQL KKTCKQT Bờ Y;
- Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
THỦ TƢỚNG
(Đã ký)
(133)127
PHỤ LỤC
(134)128
BẢN ĐỒ
(135)129
CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở XÃ BÌNH SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA
H7 Trồng lâm nghiệp (cây keo) Ảnh: Vũ Diệu, ngày 20/10/2015
H8 Thu hoạch chè Ảnh: Vũ Diệu, ngày 20/10/2015
H9 Tƣới nƣớc cho khoai vụ thu đông Ảnh: Vũ Diệu, ngày 22/11/2015
(136)130
H11 Đánh bắt cá dƣới ao, cải thiện bữa ăn hàng ngày Ảnh: Vũ Diệu, ngày 25/2/2016
H12 Thƣơng lái ngƣời Kinh thu mua chè khô ngƣời Thái.Ảnh: Vũ Diệu, ngày
22/2/2016
H13 Thƣơng lái thu mua vận chuyển chè bán số huyện vùng xuôi
Ảnh: Vũ Diệu, ngày 22/2/2016
(137)131
H15 Kinh doanh buôn bán nhỏ Ảnh: Vũ Diệu, ngày 20/10/2015
NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI
H16 Nhà sàn – loại hình nhà truyền thống ngƣời Thái Nguồn: Bảo tàng DTHVN
(138)132
H18 Bếp lửa nhà sàn Nguồn: Bảo tàng DTHVN
H19 Mái phụ nhà sàn Nguồn: Bảo tàng DTHVN
(139)133
H21 Chỗ thờ ma nhà Nguồn: Bảo tàng DTHVN
(140)134
H23 Phụ nữ Thái chuẩn bị xôi cho bữa ăn hàng ngày Nguồn : Bảo tàng DTHV
H24 Phụ nữ Thái vo gạo, đồ xôi Nguồn : Bảo tàng DTHVN
(141)135
H26 Đan lát Nguồn : Bảo tàng DTHVN
CÁC LOẠI HÌNH NHÀ Ở HIỆN NAY
(142)136
H.28 Nhà ngói gian hệ thống cơng trình phụ Ảnh: Vũ Diệu, ngày 15/12/2015
(143)
137
H30 Nhà biệt thự Ảnh: Vũ Diệu, ngày 17/12/2015
(144)
138
PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG KHÔNG GIAN TRONG NGÔI NHÀ HIỆN NAY
H33 Khơng gian phịng khách Ảnh: Vũ Diệu, ngày 15/2/2016
H34 Chỗ ngủ nam giới khách Ảnh: Vũ Diệu, ngày 15/2/2016
(145)139
H36 Nơi thờ thần thổ địa Ảnh: Vũ Diệu, ngày 31/1/2014 (Mồng Tết)
(146)140
cơng trình xây dựng vật chất, Thƣờng Xuân; phía tây bắc Thọ Xuân phía đơng bắc Thiệu Hóa sông Chu http://laocai.gov.vn/sites/sovhttdl/thongtinphattriennganh/hoithaokhoahoc/Trang/20130318162030.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html