1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Bài giảng Cấu trúc máy tính và giao diện

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cũng như hệ thập phân, nhị phân cũng là một hệ thống số trong đó các giá trị số được biểu diễn chỉ bằng hai chữ số 0 và 1.. Để phân biệt với các hệ cơ số khác, ta thường thêm chữ cái „[r]

(1)

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

BÀI GIẢNG

CẤU TRÚC MÁY TÍNH

VÀ GIAO DIỆN

Bậc học: Cao đẳng

Giảng viên: Nguyễn Phạm Hồng Dũng

Bộ mơn: Điện – Điện tử

Khoa: Kỹ thuật – Công nghệ

(2)

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

BÀI GIẢNG

CẤU TRÚC MÁY TÍNH

VÀ GIAO DIỆN

Bậc học: Cao đẳng

(Số tiết: 30)

Giảng viên: Nguyễn Phạm Hồng Dũng

Bộ mơn: Điện – Điện tử

Khoa: Kỹ thuật – Công nghệ

(3)

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chƣơng GIỚI THIỆU HỆ THỐNG SỐ

1.1 Các hệ đếm

1.1.1 Hệ thập phân (decimal)

1.1.2 Hệ nhị phân (binary)

1.1.3 Hệ thập lục phân (hexadecimal)

1.2 Các phép toán

1.2.1 Các phép toán logic

1.2.2 Các phép toán số học

1.3 Biểu diễn số 11

1.4 Biểu diễn ký tự 14

Chƣơng GIỚI THIỆU CÁC HỆ MÁY TÍNH 17

2.1 Các hệ máy tính 17

2.1.1 Thế hệ zero 17

2.1.2 Thế hệ (1945 – 1953) 18

2.1.3 Thế hệ thứ hai (1954 – 1965) 19

2.1.4 Thế hệ thứ ba (1965 – 1980) 20

2.1.5 Thế hệ thứ tư (1980 đến nay) 20

2.2 Chức máy tính 21

2.3 Cấu trúc tổ chức máy tính 22

2.4 Phân loại 23

2.4.1 Phân loại theo cấu trúc tập lệnh 23

2.4.2 Phân loại theo khả xử lý máy tính 25

2.5 Máy tính Von Neumann 26

Chƣơng CẤU TRÚC TỔNG QUÁT 28

3.1 Thùng máy – nguồn 28

3.2 Mainboard 30

3.3 CPU 33

(4)

3.5 BIOS VÀ CMOS RAM 39

3.6 Interfaces 40

3.7 Chipset 43

3.8 Ổ đĩa cứng 44

3.9 Ổ đĩa quang 48

3.10 Màn hình 49

Chƣơng CẤU TRÚC BÊN TRONG MÁY TÍNH 50

4.1 Vi xử lý 50

4.1.1 Kiến trúc 50

4.1.2 Cấu trúc pipeline 51

4.1.3 Kỹ thuật superscalar 54

4.1.4 Thanh ghi 54

4.1.5 Tập lệnh 56

4.2 Bộ nhớ 58

4.2.1 Phân loại nhớ 59

4.2.2 Cấu trúc 62

4.3 Hệ thống kết nối (bus) 63

4.3.1 Phân loại 63

4.3.2 Chức 65

4.4 Hệ thống cache 68

4.4.1 Giới thiệu 68

4.4.2 Chức 69

4.4.3 Cache nhiều tầng 70

4.4.4 Phân loại 71

Chƣơng HỆ THỐNG XUẤT NHẬP 73

5.1 Hệ thống ngắt 74

5.2 Truy cập trực tiếp nhớ 77

5.3 Thiết bị bên 80

5.4 Các ngoại vi 82

(5)

1

LỜI NÓI ĐẦU

Bài giảng “Cấu trúc máy tính giao diện” biên soạn dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên bậc cao đẳng qui ngành cơng nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử trường Đại học Phạm Văn Đồng Bài giảng bao gồm chương, cung cấp cho sinh viên kiến thức trình phát triển máy vi tính, cấu trúc máy vi tính đại, chuẩn thơng số kỹ thuật thành phần tạo nên máy tính, số kỹ thuật xử lý nhằm cải thiện tốc độ xử lý máy tính theo thời gian, số chi tiết hệ thống máy tính như: xử lý trung tâm, nhớ, cache, … Bài giảng góp phần giúp sinh viên cập nhật cơng nghệ thơng qua ví dụ thực tế

Nội dung chi tiết giảng sau:

- Chương 1: Giới thiệu hệ thống số

- Chương 2: Giới thiệu hệ máy tính

- Chương 3: Cấu trúc tổng quát

- Chương 4: Cấu trúc bên máy tính

- Chương 5: Hệ thống xuất nhập

Trong trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý bạn đọc để giảng hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Bộ mơn Điện – Điện tử, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, Trường Đại học Phạm Văn Đồng

(6)

2

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Từ đầy đủ Ý nghĩa

CPU Central Processing Unit Đơn vị xử lý trung tâm

MSB Most Significant Bit Bit có trọng số lớn

LSB Least Significant Bit Bit có trọng số thấp

ASCII American Standard Code for Information Interchange

Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ

VLSI Very Large Scale Integration Tích hợp cỡ lớn

PC Personal Computer Máy tính cá nhân

CISC Complex Instruction Set

Computing Máy tính có tập lệnh phức tạp

RISC Reduced Instruction Set

Computing Máy tính có tập lệnh đơn giản

RAM Random Access Memory Bộ nhớ truy cập liệu ngẫu

nhiên

SRAM Static Random Access Memory Bộ nhớ RAM tĩnh

DRAM Dynamic Random Access Memory Bộ nhớ RAM động

SDRAM Synchronous Dynamic Random

Access Memory Bộ nhớ DRAM đồng

DDR Double Data Rate Gấp đôi tốc độ liệu

ROM Real-Only Memory Bộ nhớ đọc

BIOS Basic Input/Output System Hệ thống xuất nhập

CMOS Complementary Metal-O xide-Semiconductor

Bộ nhớ RAM lưu trữ thông tin cấu hình máy tính

HDD Hard Disk Drive Ổ đĩa cứng truyền thống

SSD Solid-State Drive Ổ đĩa cứng thể rắn

ALU Arithmetic Logic Unit Đơn vị tính tốn số học

DMA Direct Memory Access Giao thức truy cập trực tiếp

nhớ

(7)

3

Chƣơng

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG SỐ

Một hệ thống máy tính bao gồm nhiều thành phần, xử lý trung tâm (hay cịn gọi CPU) não hệ thống CPU tiếp nhận xử lý thông tin hệ thống Thơng tin hay cịn gọi liệu hệ thống máy tính biểu diễn dạng số nhị phân Hệ số nhị phân gọi hệ số hai bao gồm hai chữ số Trong máy tính nói riêng mạch điện tử số nói chung, giá trị mã hóa dạng tín hiệu điện với giá trị điện áp dòng điện tương ứng khác Việc tính tốn, xử lý liệu nhị phân máy tính thực tương tự toán học

1.1. Các hệ đếm

1.1.1.Hệ thập phân (decimal)

Hệ thập phân hệ số quen thuộc chúng ta, hệ số sử dụng sống hàng ngày để biểu diễn giá trị số, gọi hệ số mười hay hệ mười

Hệ thập phân sử dụng 10 chữ số để biểu diễn hệ thống số Mười chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Số dương số âm biểu diễn dấu “+” “-“ trước số Để phân biệt với hệ số khác, ta thường thêm chữ „D‟ vào phía cuối để số hệ thập phân, ta bỏ „D‟ mà ngầm hiểu số thuộc hệ thập phân

1.1.2.Hệ nhị phân (binary)

Cũng hệ thập phân, nhị phân hệ thống số giá trị số biểu diễn hai chữ số Để phân biệt với hệ số khác, ta thường thêm chữ „B‟ vào phía cuối số nhị phân

Ví dụ: 10B, 11B, 100B, 1100B, 10100110B…

Mỗi giá trị hệ nhị phân tương ứng với giá trị hệ thập phân ngược lại Việc chuyển đổi qua lại giá trị hệ thập phân hệ nhị phân thực sau

(8)

4

Việc chuyển đổi từ số nhị phân sang số thập phân thực cách tính tổng tích hệ số số nhị phân với trọng số 2i tương ứng

Giả sử ta có số nhị phân sau: bn bn-1…b1b0B, bi (i = 0,n) hệ số số nhị phân, nhận hai giá trị Khi 2i trọng số tương ứng hệ số bi Số nhị phân chuyển đổi sang hệ thập phân công thức sau:

bn*2n + bn-1*2n-1 + … + b1*21 + b0*20

Ví dụ: ta có số nhị phân: 1011B

3

1 1

b3 b2 b1 b0

Số thập phân tương ứng là:

b3*23 + b2*22 + b1*21 + b0*20 = 1*23 + 0*22 + 1*21 + 1*20 = 11

Như vậy, số 1011B tương ứng với số 11 hệ thập phân

Ví dụ: số nhị phân: 110011B

1*25 + 1*24 + 0*23 + 0*22 + 1*21 + 1*20 = 32 + 16 + + + +1 = 51 Như vậy, số 110011B tương ứng với số 51 hệ thập phân

+ Chuyển số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân

Việc chuyển đổi số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân thực cách lấy số cần đổi chia cho ghi nhớ phần dư, lấy thương phép chia trước chia cho ghi nhớ phần dư Làm thương Đảo ngược thứ tự dãy số dư ta chữ số hệ nhị phân cần tìm

Ví dụ: hình 1.1 mơ tả cách đổi số 50 sang hệ nhị phân

(9)

5

Hình 1.1 Đổi số thập phân sang hệ nhị phân

Hệ nhị phân hệ số sử dụng máy tính nói riêng mạch điện tử số nói chung Các giá trị hiểu mức điện áp (hoặc dòng điện) khác mạch (một số ví dụ đề cập phần trên) Trong giới máy tính, số gọi bit Một nhóm bit tạo thành

nibble, nhóm bit tạo thành byte, nhóm 16 bit tạo thành word Bit bên trái chuỗi bit gọi bit MSB, bit cuối bên phải chuỗi bit gọi bit LSB

Ví dụ:

+ Bit: 0B, 1B

+ Nibble: 1011B, 1110B, 1000B, …

+ Byte: 01011110B, 11110000B, 11000001B, …

+ Word: 1000010111100001B, 1111000010101100B, …

MSB LSB

1 1 0

Từ ví dụ ta thấy, nibble biểu diễn số lớn 15, byte biểu diễn số lớn 255, word biểu diễn số lớn 65535 Để biểu diễn số lớn ta phải dùng chuỗi bit dài hơn, điều bất tiện cho người việc ghi chép, tính tốn giấy Để khắc phục nhược điểm người ta thường sử dụng hệ thập lục phân

1.1.3.Hệ thập lục phân (hexadecimal)

(10)

6

F, tương ứng với giá trị thập phân từ đến 15 Để phân biệt với hệ số khác, ta thương thêm chữ „H‟ vào phía cuối số thập lục phân

Ví dụ: 19H, AB5H, 2F0CH, E104DH, …

Như đề cập trên, hệ thập lục phân đời nhằm khắc phục nhược điểm số hệ nhị phân, việc sử dụng chuỗi số nhị phân dài để biểu diễn giá trị lớn Để việc biểu diễn kết nhị phân gọn lại, người ta thường chuyển kết thành số thập lục phân cách nhóm bit số nhị phân thành số thập lục phân

Ví dụ: chuyển số 110001111000001011101011B thành số thập lục phân

1100 0111 1000 0010 1110 1011

C E B

Ta nhóm bit số nhị phân lại để tạo thành số thập lục phân: 1100B có giá trị 12 tương ứng với „C‟, 0111B có giá trị tương ứng với 7, 1000B có giá trị tương ứng với 8, 0010B có giá trị tương ứng với 2, 1110B có giá trị 14 tương ứng với „E”, 1011B có giá trị 11 tương ứng với „B‟ hệ thập lục phân Do đó, số nhị phân cho có giá trị tương ứng C782EB hệ thập lục phân

Đối với số nhị phân có số bit khơng chia hết cho 4, ta thêm bit vào phía liền trước bit MSB để số bit chia hết cho nhóm lại theo cách

Ví dụ: chuyển số 11101011011111B thành số thập lục phân

Do số bit số nhị phân 14 không chia hết ta phải thêm bit vào phía liền trước bit MSB để tạo thành số 0011101011011111B, sau nhóm lại sau:

0011 1010 1101 1111

3 A D F

Như vậy, số nhị phân 11101011011111B tương ứng với số 3ADFH

Việc chuyển từ số thập lục phân thành số nhị phân thực theo cách ngược lại, tức chữ số thập lục phân phân tích thành bit nhị phân

Ví dụ: chuyển số A3C5H thành số nhị phân

A C

(11)

7

Ta có, „A‟ có giá trị 10 ứng với 1010B, có giá trị ứng với số 0011B, „C‟ có giá trị 12 ứng với số 1100B, có giá trị ứng với số 0101B Như vậy, A3C5 hệ thập lục phân tương ứng với số 1010001111000101 hệ nhị phân

1.2. Các phép toán

1.2.1.Các phép toán logic

Các phép toán logic bao gồm phép tốn bản, là: NOT, AND, OR, XOR, thường dùng để diễn tả kết từ điều kiện cho trước Các phép toán thực với toán hạng bit (điều kiện sai) (điều kiện đúng), kết cuối bit (kết sai) (kết đúng) Sau ta xét phép toán

a Phép toán AND

Giả sử z = x AND y

x y z

0 0

0

1 0

1 1

Kết phép toán AND hai toán hạng 1, tức kết hai điều kiện

b Phép toán OR

Giả sử z = x OR y

x y z

0 0

0 1

1

1 1

Kết phép toán OR hai toán hạng 0, tức kết sai hai điều kiện sai

c Phép toán XOR

(12)

8

x y z

0 0

0 1

1

1

Kết phép toán XOR hai toán hạng giống nhau, tức kết sai hai điều kiện giống (cùng sai)

d Phép toán NOT

Phép tốn có tốn hạng Giả sử y = NOT x

x y

0

1

Kết y gọi bù toán hạng x

1.2.2.Các phép toán số học

Việc thực phép toán số học (cộng, trừ, nhân, chia, …) hệ thập phân quen thuộc với chúng ta, đó, nội dung phần trình bày cách thực phép toán số học hệ nhị phân

a Phép cộng

Phép cộng hệ nhị phân thực giống hệ thập phân (cộng cột theo cột), có khác biệt điểm: hệ thập phân có 10 chữ số (từ đến 9) cịn hệ nhị phân có chữ số (0 1) Phép cộng hai chữ số thực theo quy tắc sau

Xét phép cộng y = a+b, số nhớ c

a b y c

0 0

0 1

1

1 1

Cũng giống số thập phân, số nhớ cộng vào bit cao Xét ví dụ sau

Ví dụ: thực phép cộng 001B + 100B

(13)

9

Trong hệ thập phân, phép cộng tương ứng 1+4=5 (001B = 1, 100B = 4, 101B = 5) Đây phép cộng khơng có số nhớ Xét ví dụ với phép cộng có sử dụng số nhớ

Ví dụ: thực phép cộng 0011B + 0110B

Số nhớ 11

Số hạng thứ 0011

Số hạng thứ hai 0110

Tổng 1001

Trong hệ thập phân, phép cộng tương ứng 3+6=9

Ví dụ: thực phép cộng 1011B + 0101B

Số nhớ 1111

Số hạng thứ 1101

Số hạng thứ hai 0111

Tổng 10100

Trong hệ thập phân, phép cộng tương ứng 13+7=20 Các số hạng phép cộng số bit, tổng 20 số bit Do đó, trường hợp tổng quát, số hạng lớn có n bit tổng có n+1 bit

b Phép trừ

Phép trừ hệ nhị phân thực tương tự hệ thập phân Quy tắc trừ bit nhị phân cho sau

Xét phép trừ y=a-b, số mượn c

a b y c

0 0

0 1

1

1 0

Cũng giống số thập phân, số mượn trừ vào bit cao Xét ví dụ sau

Ví dụ: thực phép trừ 101B – 001B

100 001 101 

(14)

10

Ví dụ: thực phép trừ 1010B – 0110B

Số mượn

Số bị trừ 1010

Số trừ 0110

Hiệu 0100

Trong hệ thập phân, phép trừ tương ứng với 10-6=4

c Phép nhân

Phép nhân hệ nhị phân thực tương tự hệ thập phân

Ví dụ: thực phép nhân 1011B x 1101B

Phép nhân hệ thập phân tương ứng với 11x13=143 Khi nhân số n bit với số m bit, tích số có m+n bit

d Phép chia

Phép chia hệ nhị phân thực tương tự hệ thập phân

Ví dụ: thực phép chia 11011001B:1011B

(15)

11

1.3. Biểu diễn số

Trong nội dung trên, ta đề cập đến số ngun khơng có dấu Trong phần ta tìm hiểu cách biểu diễn số nguyên có dấu số thập phân

a Số có dấu

Trong hệ nhị phân, số có dấu biểu diễn số bù Số bù tính từ số bù 1, cách tính trình bày phần sau

Số bù

Số bù số nhị phân số nhị phân mà cộng với số nhị phân cho tổng tất bit Để tìm số bù số nhị phân bất kỳ, ta cần đổi bit thành thành

Ví dụ:

Số nhị phân Số bù

01011 10100

110100 001011

1010011 0101100

Số bù

Số bù số nhị phân số bù cộng thêm

Ví dụ:

Số nhị phân Số bù Số bù

10011 01100 01101

110100 001011 001100

1010011 0101100 0101101

Số có dấu biểu diễn số bù sau:

- Bit có trọng số lớn (MSB) bit dấu Số dương có bit dấu 0, số âm có bit dấu

- Các bit lại biểu diễn giá trị thực số dương hay trị bù số âm - Số có dấu n bit biểu diễn giá trị từ –(2n-1) đến (2n-1-1)

Trong cách biểu diễn số có dấu, để tìm số đối số, ta cần tìm số bù số

Ví dụ: tìm số nhị phân biểu diễn cho số -5

Để biểu diễn số -5 (trong tầm từ -8 đến 7), ta cần số nhị phân có n=4 bit - Số tương ứng với số nhị phân bit là: 0101

(16)

12

- Số bù 0101B là: 1010B + = 1011B Do đó, số -5 tương ứng với số nhị phân: 1011B

Ví dụ: số có dấu khơng dấu bit cho Bảng 1.1

Bảng 1.1 Số có dấu khơng dấu bit

Số nhị phân Số thập phân (có dấu) Số thập phân (không dấu)

0111 7

0110 6

0101 5

0100 4

0011 3

0010 2

0001 1

0000 0

1111 -1 15

1110 -2 14

1101 -3 13

1100 -4 12

1011 -5 11

1010 -6 10

1001 -7

1000 -8

Như ta biết, hệ thập phân, phép trừ thực thông qua phép cộng với số âm, ví dụ như: 14 - thực phép cộng 14 + (-5) Do đó, hệ số nhị phân phép trừ thực cách cộng với số bù Sau ta xét ví dụ thực phép trừ cách

Ví dụ: thực phép trừ 14 –

Để thực phép trừ trước hết ta phải xác định số bit (n) dùng để biểu diễn hai số trừ số bị trừ Trong trường hợp trên, để biểu diễn hai số 14 -5, số bit n=5

Trong hệ nhị phân biểu diễn số có dấu: 14 = 01110B -5 = 11011B Do đó, phép trừ tương ứng với 01110B + 11011B

(17)

13 Trong trường hợp bit có trọng số 25

1, ta cần phải loại bỏ bit Kết cuối phép trừ là: 01001B (tương ứng với số hệ thập phân)

Khi thực cộng trừ với số có dấu cần ý: kết nằm phạm vi biểu diễn số có dấu n bit kết sai Để sửa sai ta phải tăng số bit biễu diễn

Ví dụ: thực phép tính -4 –

Phép tính tương ứng với phép cộng -4 + (-5) Để biễu diễn -4 -5 hệ nhị phân ta cần n=4 bit, -4 = 1100B, -5 = 1011B

Kết phép tính 0111B, tức +7 thay -9 mong muốn Ở ví dụ này, kết sai -9 nằm ngồi phạm vi biểu diễn số có dấu bit Để có kết đúng, ta phải tăng số bit biểu diễn lên bit, -4 = 11100B, -5 = 11011B

Phép tính cho kết 10111B, tức -9

b Số thập phân

Để biễu diễn số thập phân hệ nhị phân ta dùng dấu chấm tương tự hệ thập phân

Ví dụ: 1100.1011B, 100.11B, 10.0101B, …

Cách chuyển đổi số nhị phân dạng sang hệ thập phân thực bình thường, trọng số tương ứng số sau dấu chấm có số mũ âm

Ví dụ: chuyển số nhị phân 1100.1011B sang hệ thập phân

3 -1 -2 -3 -4

1 0 1 b3 b2 b1 b0 b-1 b-2 b-3 b-4

(18)

14

1*23 + 1*22 + 0*21 + 0*20 + 1*2-1 + 0*2-2 + 1*2-3 + 1*2-4 = 12.6875

Để chuyển số thập phân hệ thập phân sang hệ nhị phân ta thực bước sau:

- Phần nguyên: chuyển đổi bình thường mơ tả phần 1.2

- Phần thập phân: lấy phần thập phân nhân cho 2, ghi nhận lại phần nguyên, phần thập phân tiếp tục nhân cho Lặp lại nhiều lần độ xác mà ta mong muốn Phần thập phân tập hợp phần nguyên phép nhân Trong đó, số có trọng số lớn phần thập phân

Ví dụ: chuyển số 12.6875 sang hệ nhị phân

- Phần nguyên 12 tương ứng hệ nhị phân 1100B

- Phần thập phân 0.6875, để chuyển sang hệ nhị phân ta lấy phần nhân cho

Phép nhân phần thập phân cho Phần nguyên phép nhân

0.6875 x2 = 1.375 (trọng số lớn nhất)

0.375 x2 = 0.75

0.75 x2 = 1.5

0.5 x2 = 1

Do đó, phần thập phân hệ nhị phân là: 1011B

Ghép phần nguyên phần thập phân ta kết chuyển đổi là: 1100.1011B

1.4. Biểu diễn ký tự

Như giới thiệu phần đầu chương, tất thơng tin máy tính biểu diễn dạng số Để biểu diễn ký tự (chữ cái, chữ số, dấu câu, …), người ta thường dùng tổ hợp bit Một tập hợp cách biểu diễn cho tất ký tự gọi bảng mã hay gọi tắt mã Một số bảng mã chuẩn xây dựng để dùng máy tính truyền thông như: ASCII, Unicode, EBCDIC, … Sau số mã sử dụng phổ biến máy tính

a Mã ASCII

(19)

15

vậy mã biểu diễn tối đa 128 (27) ký tự Cách biểu diễn ký tự mô tả Bảng 1.2

Bảng 1.2 Bảng mã ASCII

Các ký tự có giá trị từ 0000000 đến 0011111 1111111 ký tự không in được, nghĩa thị hình in

Ví dụ: từ Bảng 1.2, ta thấy mã ASCII số ký tự sau: - Chữ “a”: 1100001

- Chữ “B”: 1000010 - Chữ số “6”: 0110110

- Dấu chấm than (!): 0100001

b Mã Unicode

(20)

16

Unicode Mã Unicode biểu diễn ký tự tổ hợp 16 bit, đó, mã có khả biểu diễn 216 = 65536 ký tự Với số lượng vậy, mã Unicode có khả

năng biểu diễn gần tất ngôn ngữ khác giới, kể ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp Tiếng Trung Quốc, Tiếng Thái, …

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG

1 Chuyển số sau sang số nhị phân: 30; 52; 87; 100; 225; 65,625; 90,84375 Chuyển số sau sang số thập lục phân: 90; 125; 241; 512; 1023

3 Biểu diễn số bit bù số sau: 79; -49; -125; -100; 115; -128

4 Cho chuỗi ký tự sau: “DH Pham Van Dong”, biểu diễn chuỗi ký tự mã ASCII

5 Thực phép trừ sau cách thực phép cộng với số bù

Ngày đăng: 09/03/2021, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w