1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Ebook Phác đồ điều trị phần nội khoa 2013: Phần 2 - NXB Y học

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 804,54 KB

Nội dung

Triệu chứng lâm sàng của cuồng nhĩ liên quan đến nhịp tim, đáp ứng thất của cuồng nhĩ lúc nghỉ thường nhanh hon rung nhĩ do dẫn truyền 2:1 (hay gặp) ở những bệnh nhân không đượ[r]

(1)

TIM MẠCH CAN THIỆP

(2)

BỆNH ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊN

I ĐẠI CƯƠNG

Bệnh động mạch ngoại biên thuật ngữ đề cập đển bệnh lý động mạch động mạch vành, thường giới hạn động mạch cung cấp máu cho não, tạng, chi chi -> Khuyến cáo tập trung vào bệnh lý động mạch chi xơ vữa, nguyên nhân thường gặp bệnh lý động mạch chi mạn tính (90%)

Nguyên nhân: mặc du tổn thương cấu trúc chức động mạch chứng minh nhiều chế bệnh sinh khác nhau, xơ vữa động mạch coi nguyên nhân phổ biến gây bệnh lý cho động mạch chủ nhánh

II CHẨN ĐỐN Cơng việc chẩn đốn

- Hòi bệnh sử

- Khám lâm sàng: ừiệu chửng lâm sàng tùy thuộc vào vị trí tổn thương động mạch Thường biểu hai hình thái: + Thiểu máu gắng sức, có biểu triệu chứng lâm

sàng chừa, diễn biến mạn tính

+ Thiếu máu thường xun (trầm trọng), mạn tính cấp tính

- Khám lâm sàng mạch máu: trình tự khám bao gồm: + Đo huyết áp động mạch hai tay

+ Khám tim

+ Khám bụng phát phình động mạch chủ bụng + B mạch: động mạch cần bắt bao gồm:

B Chi trên: ĐM cảnh, ĐM cánh tay, ĐM quay/trụ D Chi dưới: ĐM đùi, ĐM khoeo, ĐM mu chân, ĐM

chày sau

+ Nghe dọc theo đường động mạch phát tiếng thoi

(3)

» y o c i i o w y i » ^ I t l C T V m I

+ Khám cẳng-bàn chân: phát dấu hiệu loạn dưỡng: đau, da lạnh, xanh, loét chân kiểu động mạch (vết loét nhỏ, ranh giỏi rõ, vùng cấp máu cửa động mạch) - Xét nghiệm

+ Thường qui: CTM ,BUN, creatinine + Đặc hiệu:

° Chỉ số cổ chân-cánh tay (ABI: ạnklẹ-brạchial index) chl số ngón chân-cánh tay (TBI: toe-brachial index) ° Siêu âm Duplex động mạch,

ạ MRA (chụp cộng hưởng tử nhân động mạch) a CTA (chụp cất lóp vi tính động mạch)

C hẩn đóán xác đinh: DSA động mạch , C hẩn đoán p h ân "biệt

H I ĐÍÈU T R Ị ■' /

lo Nguyên tẳe điển trị m ục tỉêu điều t ộ Cải thiện triệu chứng hẹp động mạch - Ngăn ngừa biến chứng

2 Điều trị đặc hiệụ: can thiệp đặt Stent động mạch xem liệu pháp điều trị thay chọ phẫu thuật mạch máu

3 Điền tr ì hỗ tree

IV TH EO D Õ I VÀ TÁI KHÁM :

- Theo dõi biến chứng sau thủ thuật: + Tim mạch:

53 Shock Vagal

■ ° ■ Vasodepressor reaction • Nhồi máụ tim + Động mạch:

ã , Búc tỏch ô* Huyt ■ 0'.; Thủrig;

.°' ■ 'Hẹp họặc tắc động mạch

(4)

s Tái hẹp hẹp tồn lưu + Biến chứng chung:

° Tổn thương vị trí đâm kim tụ máu

° Truyền máu

s Bệnh thận thuốc cản quang Dị ứng thuốc cản quang Tái khám:

+ Định kỳ hàng tháng

(5)

Bệnh dộng mạch ngoại biên 323

L u ĐỒ CHẤN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TR Ị

Lưu đồ chẩn đoán điều trị bệnh ĐM chi không cỏ triệu chứng triệu chứng không điển hình

ĐỔI Hĩợng cố nguy COI BĐMCD: khống triệu chúng đau chi duáỉ khủng điển

hlnhĩSữdựag bảng điềm đánh gĩả mức độ hạn chế vận động cũflN/C San DỈCRO

ABl > 1,30

SữA B l khỉ nghĩ

ĩ

ABI 0.91 -1 ,3

(B T h o ặ c ía n h g iớ ì)

ÍGhi thể tích mạch đệp Chỉ sổ cổ chấn -cánh tay (siêu flm Doppter)

Đo ABĩ sau gẳng sức

Binh thuờng 1 KQ LoạìtrừBĐMCD bệnhsý

Bình thưàmg Loại trừ BĐMCD

I

TknngụyãnnhSn gảy đau chân khác

ị I Ị

Khẳng định chin ậ đoánBĐMCD

I

ABỈ < 0,9 (hệnh lý)

Giam

ĐIỀU chltthcỀ c YTNC Ngừng hút thuióc ]Ập tức Điều trị THA

Điều trị RL ĩỊpid

(6)

324 PHẤC ĐO ĐIEU TRỊ 2013

(7)

Lini đồ chẩB đoán điều tộ bệnh ĐM chi có triêu chứng thiến máu chi đưói trầm trọng

Sau Mli nghi, tổ stteím g to ố t không lành

GỀJJ Itáe ẼỊịnh chinh ỈỀ & RCỊuyẼn nhân gỄy iình trặng thsẫiỉ m&u chi Cất cụi chã

Giã ỉẹj Ikềt íp ả khâm mạch chi tíiíơi; Hnh Br8rtfl to« Bhẽển» bủng _

_ ' 'ế

mũĩuĩĩảsẩ&ĩiầi^m nam MrtE

ĐTĐ, hậíỉh Ịỷ thần kinh rtgũỊi vi, Suy Ihận,

Kh6r® f>hẫi bệnh lỹ íấc nghẽn ĐMCDdoxơ vữa I B ềiĩă Chw«g'CÙ& TMCDTT:

AB1 <s Đ J«; sõng mạtìt dập d ặ í m ẳt mạch

bânchSn • Cảc thảm dử khốc tỉm nauytẵn nhân (ECG, Hoiler, SADapptertõn,

MRÂ, CTA); SAEnh

Khàng sinh toỗirt thân nin cỏ tc è td a vẳ «hầm trũng chi diriH

rô ã n h ehủno h6i chẳn chmrSn gia n a ch m&ũ: Qtãỗn luợethăm dử chân đoân o Kấhủýait£iulirj thtdvhợp _

Tim thasyảrt tác m$cii da mở, HKTW

«âu.HKTMxanh tphlÊgmssãâ earúlơỄ

dote«e)

BN Khũng cồn Cht^nh

aumte BNẽãẽKrđịrihỂiằu tri WihaaũnỀl>

Biãu trị nội khoa, Gẳtòụt chằn cền

s Kfec Ểịnh tân thtrơng 0jẳi phẫu chinh Hác I

> Đảnh giá múc độ nặng thiếu mảu Chi I

Gãsỉhẳm dử hlnh ảnh hặ động mặch te£]ffl nhập ga khano kám nhập)

-yf

Cử ihã ¿¡ỄuiBÌ Bi ti mẺu: Can ỈMệp m ẹìh mâu CỊỊUS tte,

phlư thuật bềc cấm

Khõngthồ điốu trị tảíìưởímàu: Điều bị nội khũa, cất cụt chi

(nếu eền ựiiắfl

n

(8)

326 PHẮC ĐÒ Đ Ê U TRI 2013

(9)

TÀI LIỆỰ THAM KHẢO

1 Khuyến cáo 2010 bệnh lý tim mạch chuyển hóa 163-193. 2 Roffi M, Biamino GAortic, iliac, and common femoral intervention

In: Casserly IP, Sachar R, Yadav.

3 JS, eds Manual of peripheral vascular intervention Philadelphia; Lippincott Williams & Wilkins, 2005:214-28.

4 Kim JS, Kang TS, Ahn :CM, et al Efficacy of subintimal angioplasty/stent implantation for long, multisegmental lower limb occlusive lessions in patients unsuitable for surgery J Endovasc Ther.2006; 13:514-21.

5 Gammon R.Plaque excision treatment of infrainguinal PAD Endovasc Today.2005;6: 70-4.

6 Commeau p, Barragan p, Roquebert PO Sirolimus for below the knee

lessions: mid - term results of SiroBTK study Catheter cardiovasc Interv 2006;68(5): 793-8.

(10)

BỆNH ĐỘNG MẠCH THẬN I ĐẠI'CƯƠNG

Bệnh lý động mạch thận bao gồm tổn thương ảnh hựởng đến động mạch thận Bệnh nguyên phát họặc thứ phát Biểu chủ yếu lâm sàng bệnh lý động mạch thận tặng huyêt áp

Tăng huyết ăp bệnh lý động mạch thận loại tăng huyết áp thứ phát Tỷ lệ mắc bệnh cịn khó xác định khơng phải tất bệnh lý có tổn thương động mạch thận gây tăng huyết áp

Hẹp động mạch thận chiếm 1% - 5% bệnh nhân Tăng Huyết Áp

Nguyên nhân: nguyên nhân hàng đầu quan trọng bệnh cảnh xơ vữa động mạch Xơ vữa động mạch thận chiếm khoảng 90% trường hợp khoảng <10% lại loạn sản sợi Một số nguyên nhân gặp khác như: Takayasu, hẹp động mạch thận sau xạ trị

II CHẨN ĐỐN Cơng việc chẩn đoán

1.1 H ỏi bệnh sử7 giúp gợi ý: - Khởi phát bệnh 30

- Xuất tăng huyết áp đột ngột nặng lên dù điều trị tốt

- Suy giảm chức thận bất thường nước tiểu

1.2 Khám lăm sàng: triệu chứng lâm sàng đặc trưng bệnh cảnh tăng huyết áp tùy thuộc vào giai đoạn tăng huyết áp

1.3 X ét nghiệm

- Thường qui: CTM, BUN, Creatinine

- ^ Đặc hiệu: Siêu âm Duplex động mạch thận, MRA, CTA C hẩn đoán xác định: DSA độrig mạch thận

3 C hẩn đoán ph ân biết

(11)

V Í J ^ | c o i s v t í 4CO<C550

III ĐIỀU T R Ị

1 Nguyên tắc điền trị m ục tiên ổỉều tr ụ Cải thiện triệu chứng hẹp động mạch thận

2. Điểu trị đặc Mện ■ : ^

2.1 Phẫu thuật: loại trừ tổn thương động mạch cách bóc tách lớp nội mạc bắc cầu nối động mạch

2.2 Can thiệp đặt Stent động m ạch thận Chì định can thiệp động mạch thận:

Hẹp động mạch thận có ảnh hưởng huyết động học trầm trọng tái phát, khơng giải thích tình trạng suy tim sung huyết chết đột ngột, không lý giải phù phổi

- Hẹp động mạch thận có ảnh hưởng huyểt động học trầm trọng tăng HA tiến triển, THA kháng trị, THA ác tính, THA khơng lý giải thận nhỏ đon độc, THA không dung nạp thuốc

- Bệnh nhân hẹp động mạch thận bệnh thận mạn tiến triển với hẹp động mạch thận hai bên hẹp động mạch thận đảm nhận chức đơn độc

Bệnh nhân hẹp động mạch thận ảnh hưởng huyết động học trầm trọng đau ngực không ổn định

- Hẹp động mạch khơng có triệu chứng hai bên thận đơn độc vớí ảnh hưởng huyết động học trầm trọng

- Hẹp động mạch thận bên suy thận mạn

- Hẹp động mạch thận bên có ảnh hưởng huyết động nặng khơng triệu chứng thận cịn sống: hiệụ khơng xác lập rõ không chửng minh lâm sàng

IV T H E O DÕI VÀ TÁ I KHÁM

1 Theọ dõi Mến chửng sau th ố th u ậ t Tim mạch:

■+' Shock Vạgal

(12)

330 PHÁC ĐÒ Đ S È U TRỊ

Động mạch thận: + Bóc tách + Huyết khối + Thủng

+ Co thắt động mạch thoáng qua + Tái hẹp hẹp tồn lưu, -■ Biến chứng chung:

+ Tổn thương vị trí đâm kim tụ máu + Truyền mấu

+ Bệnh thận thuốc càn quang + Dị ứng thuốc cản quang T khám

Định kỳ hàng tháng

- Cần đánh giá siêu âm Doplux động mạch thận sau tháng 12 tháng

(13)

Bênh đông m ach thân 331 Q U I TR ÌN H CAN TH IỆ P ĐỘNG M ẠCH THẬN

1 Chuyển bệnh nhân vơ phịng thơng tim sau đủ điều kiện làm thủ thuật Mắc monitoring theo dõi mạch, huyết áp, độ bão hòa oxy mao mạch, nhịp tim

2 Soạn mâm thủ thuật chụp mạch vành Chuẩn bị thuốc tê lidocain 2%, dụng cụ chụp mạch vành (Introdurcer, Guide wire 0.035 đầu cong J, Guide wừe 0,014” ống thông can thiệp RDC hệ thống Manifolk)

3. Ghi bảng thông số bệnh nhân M, HA, CN, c c , các xét nghiệm đông cầm máu miễn dịch

4 Sát trùng Betadine vùng bẹn đùi hai bên thủ thuật thực qua đường động mạch đùi, sát trùng thêm vùng cổ cẳng tay phải thủ thuật thực qua đường động mạch quay

5 Trải drap vô trùng từ cổ tới chân bệnh nhân với bộc lộ vùng bẹn hay vùng cổ tay đâm kim

ố Tiến hành gây tê chỗ đặt Sheath vào động mạch đùi hay động mạch quay

7 Luồn ống thông can thiệp RDC vào động mạch thận hẹp, luồng dây dẫn 0,014” vào động mạch thận

8 Luồn bóng (hay stent) vào động mạch thận đến chỗ hẹp Bom bóng (hay stent) với áp lực (đơn vị: atm) dự định Chụp cản quang kiểm tra (tỷ lệ cản quang nước 1:1) Rút Introducer, băng ép, cổ định chân đâm kim 24 giờ, ăn

uống lại sau TÀ I LIỆU TH A M KHẢO

1 Safian RD, Textor s c Renal artery stenosis: review N Engl J Med 2001; 344:431-42

2 Hirsch AT, Haskal ZJ, Hertzer NR, et al ACC/AHA 2005 guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease (lower extremity, renal, mesenteric, and abdominal aortic) J Am Coll Cardiol

2006;47:1239-312

3. Rocha - Singh K, Jaff MR, Rosenfield K Evaluation of the safety and

(14)

angioplasty: The ASPIRE - studyJ Am Coll Cardiol

2005;46:776-83.

4 Zahringer M GREAT trial PALMAZ GENESIS peripheral stainless steel balloon - expandable stent, comparing a Sirolimus - coated versus a bare stent in renal artery treatment TCT 2005.

(15)

NHĨ

L ĐẠI CƯƠNG

Cuồng nhĩ đứng hàng thứ hai (sau rung nhĩ) nhũng rối loạn nhịp nhĩ Cuồng nhĩ rung nhĩ phối họp vởi nhau: bệnh nhân, thời điểm điện tâm đồ Không giống rang nhĩ, cuồng nhĩ tồn lâu vài giờ, nhịp xoang đa phân chuyên sang rung nhĩ

Cơ chế: hầu hết trường hợp cuồng nhĩ bị gây vòng vào lại lớn (Macro Reentrant circuit) tổn thương đường dẫn truyền chậm vùng vòng van mào tận nhĩ phải (crista termìnalis), thường xung vịng vào lại ngược chiều kim đồng hồ (counter clockwise)

Ba nguyên nhân gây chế vòng vào lại lớn là:

Do vết rạch gây sẹo tâm nhĩ phải phẫu thuật tim Xơ hóa vơ nhiều vùng tâm nhĩ phải

Bất thường giải phẫu cản trở dẫn truyền chức tâm nhĩ

Triệu chứng lâm sàng cuồng nhĩ liên quan đến nhịp tim, đáp ứng thất cuồng nhĩ lúc nghỉ thường nhanh hon rung nhĩ dẫn truyền 2:1 (hay gặp) bệnh nhân không điều trị

Nguyên nhân

1 Phẫu thuật tim (có phẫu.thuật tâm nhĩ, tạo sẹo tròng tâm nhi) Bệnh van tim

3 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Suy tim sung huyết

5 Ngộ độc Digitalis ố Thuyên tắc phổi Cường giáp

8 Đang điều trị Quinidine trorig rang nhĩ. Bệnh mạch vành

10 Rượu

11 Viêm màng tỉm

(16)

334 PHAC ĐO ĐIÊU TRỊ 2013 IL CHẨN ĐOÁN

Dựa điện tâm đồ:

- Khơng có sóng p thay vào sóng cuồng nhĩ (sóng F) hình cưa (saw tooth) Các sóng F có hình dạng, hướng chiều dài chu kỳ cố định, tần số 240- 340/phút cuồng nhĩ điển hình (tần số thấp bệnh nhân có dùng thuốc chống loạn nhịp nhóm IA, IC amiodarone) Trong cuồng nhĩ không điển hành (týp II) tần số sóng F cao hơn, từ 340 đến 440/phút

- Trong cuồng nhĩ điển hình các chuyển đạo (II, III, aVF) sóng F âm tạo nên dạng cưa, cịn chuyển đạo V) sóng F có hình dạng giống sóng p

QRS thường hẹp Dẩn truyền nhĩ thất thường 2:1, 4:1 (nói chung RR thường đều) Khi dẫn truyền nhĩ thất thay đổi (tự nhiên hay thuốc) RR không Nếu có đường phụ với thời kỳ trơ ngắn dẫn từ nhĩ xuống thất (hội chứng WPW) dẫn truyền nhĩ thất 1:1 (QRS rộng)

- Khi dẫn truyền nhĩ thất 2:1 sóng F trùng với QRS T nên khó thấy điện tim Trong cuồng nhĩ với dẫn truyền i : l qua đường phụ hội chứng WPW thấy sóng F Khi xoa xoang cảnh tiêm adenosine hay ATP để gây bloc nhĩ thất độ cao thống qua làm lộ rõ sóng F

- Cuồng nhĩ dẫn truyền 1:1 gặp, nhịp thất nhanh tới 300 lần/phút gặp trong: trạng thái cường giao cảm, thuốc chống loạn nhịp (nhóm IA), hội chứng WPW dẫn truyền qua đường phụ, trẻ em

III ĐIỂU T R Ị

- Điều trị kháng đông cuồng nhĩ giống rung nhĩ Khống chế nhịp thất:

+ Trong trường họp khẩn dùng đường tiêm mạch

(17)

Cuồng nhĩ 335

ức chế beta Bệnh nhân suy tim nên dùng Digoxin, bệnh nhân hen phế quản, COPD dùng ức chế canxi

- Chuyển nhịp trì nhịp xoang: sinh bệnh học cùa cuồng nhĩ khác với rung nhĩ Cuồng nhĩ vịng vào lại lớn buồng nhĩ muốn chuyển nhịp xoang người ta dùng số phương pháp:

+ Tạo nhịp vượt tần số nhĩ để phá vòng vào lại + Cắt đốt điện sinh lý (catheter ablation) Sau thủ thuật cắt

đốt thành công thường dùng thuốc chống loạn nhịp Cuồng nhĩ sau phẫu thuật tim hở gây sẹo cũ có tỷ lệ thành cơng phương pháp cắt đốt thấp Đôi cắt đốt điện sinh lý gầy biến chứng block tim hoàn toàn, tổn thương động mạch vành phải gây nhồi máu tim thành (hiếm gặp)

+ Ngoài hai phưong pháp chuyển nhịp sốc điện đồng với liều thấp (50 joules) sốc pha, thuốc Ibutilide tiêm mạch (tỷ lệ thành công 60%- 90%)

+ Đê trì nhịp xoang ngừa cuồng nhĩ tái phát dùng nhóm thuốc IA, IC, đặc biệt Amiodarone liều thấp 200mg/ngày dùng ngày tuần Trước dùng phải cân nhắc kỹ thuốc ị trên gây loạn nhịp

Lưu ý : cuồng nhĩ mà đáp ứng thất khống chế tốt thuốc ức chế dẫn truyền qua nút nhĩ thất chuyển nhịp khơng có định thuốc nhóm I, nhóm III không nên sử dụng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Khuyến cáo 2008 hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều ưị loạn nhịp tim

(18)

HẸP VAN ©ỘNG MẠCH PHỐI

I ĐẠI CƯƠNG

Hẹp van động mạch phổi bệnh tim bẩm sinh gây tắc nghẽn đường thất phải Hẹp van động mạch phổi thường đơn thuần, tần suất 7%-12% bệnh tim bẩm sinh, chiếm 80%-90% toàn tổn thương tắc nghẽn đường thất phải

II CHẨN ĐOÁN T riệu chứng lâm sàng

Mệt, khó thở gắng sức Nếu hẹp nặng van động mạch phổi, phì đại thất phải bệnh nhân có đau ngực tím tái kèm theo luồng thông tim (thông liên nhĩ, tồn lỗ bầu dục) K hám lâm sàng

Tiếng tim P2 vang mạnh, âm thổi tâm thu kèm tiếng click khoảng liên sườn bờ ức trái

3.Xét nghiệm cận ỉâm sàng

- ECG: bình thường hẹp van ĐMP nhẹ; nhung hẹp nặng có dấu hiệu: sóng p bẩm sinh, bloc nhánh phải, trục QRS chuyển phải, phì đại thất phải

- X q u a n g tìm p h ổ i : hẹp nhẹ trung bình; hình tim phổi

bình thường; hẹp nặng có hình ảnh phình đầu gối tâm thu Ngồi ra, siêu âm tim cịn xác định mức độ nặng hẹp van (độ chênh áp qua van) tổn thương phối hợp kèm

Thông tỉm: thường'không cần thiết đẩnh giá độ chênh áp qua van trước nong, thường thực can thiệp nong van động mạch phoi

III ĐIỀU TRỊ

1 H ẹp van động mạch phổi nhẹ (độ chênh áp tối đa qua van < 50mmHg) thì khơng cần điều trị, chi theo dõi mỗị tháng - năm. Chỉ can thiệp hẹp van động mạch phổi trung bình - nặng (độ chênh áp tôi đa qua Vần > 50mmHg)

(19)

Hẹp van động mạch phổi -337 2 Điều trị nong yarn ỗộmg m ạcầ phổi'qua ống thông biện pháp điêu trị hiệu an toàn van động mạch phổi, kết tương đương với phẫu thuật, thay dần điều trị phẫu thuật

2.1 C hỉ định đ ề u trị '

Hẹp van động mạch phổi, mức độ trung bình - nặng (độ chênh áp tối đa qua van > SOmmHg độ chênh áp trung bình qua van > 30mmHg)

2.2 Chuẩn bị

Giải thích bước thực quy trình làm, diễn biến trình làm trấn an bệnh nhân:

Bệnh nhân phải nhịn đói ít 6 trước thủ thuật Bệnh nhi < ố tuổi phải có gây mê cho bệnh nhân ngủ

- Vệ sinh vùng bẹn hai bên: tắm rửa, cạo lông, sát trùng chỗ Gây tê chỗ: Lidổqain 2%

- Lập đường truyền TM tay trái: Natrichlorua 0,9% giữ vein - An thần Midazolam, Diazepam trước thủ thuật

2.3 Quy trình nong hẹp van động mạch phơi

Đụng cụ

+ Sheath 5F, 8F ^ •

+ Ống thơng pigtail 5F có đánh dấu để chụp ĐM phổi để đo kích thước đường kính động mạch phổi ngang van + Ống thông đa 5F (MP1), ống thông Sone để

thông tim phải

+ Dây dẫn mềm đầu thẳng 0.035, dây dẫn mềm TERUMO đầu thẳng 0.035

+ Dây dẫn can thiệp Amplatz

+ Hệ thống đưa dù (delivery system)

+ Bóng nong động mạch phổi kích cỡ (Bóng TYSHAK)

Đường vào: tĩnh mạch đùi (thường bên phải)

" Chổng đông Heparin 50 Uĩ/kg cân nặng (Tiêm TM) = Các bước thực nong van động mạch phổi bóng

(20)

338 PHẮC ĐỔ ĐIỀU TRỊ 2013

đoạn ngang van Chọn kích thước bóng nong bóng thích hợp theo tỉ lệ bóng/động mạch phổi khoảng 1:1

+ Thông tim phải từ tĩnh mạch đùi phải (sheath 8F) ống thông đa MP1 (5F), đưa vào ĐM phổi

+ Đưa dây dẫn mềm đầu thang qua ống thông đa MP1 vào động mạch phổi Đưa ống thông đa qua chỗ hẹp van động mạch phổi sau thay bằng dây dẫn can thiệp Amplatz 0.0355

+ Đưa bóng nong van động mạch phổi qua dây dẫn can thiệp Amplatz qua sheath 8F từ tĩnh mạch đùi phải lên động mạch phổi qua chỗ hẹp

+ Bơm bóng nhanh động mạch phổi bóng nong khơng cịn eo lên bóng

+ Sau lần nong, phải kiểm ưa lại áp lực động mạch phổi trước sau nong Khi độ chênh áp qua van động mạch phổi giảm tối đa, khơng tối thiểu phải 50mmHg + Chụp kiểm tra động mạch phổi sau nong

+ Kết thúc thủ thuật

+ Tất bệnh nhân nong van phải theo dõi năm: áp lực, đường kính, chức thất phải, mức độ hở van động mạch phổi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Fawzy MẸ,et al Long-term results of pulmonary balloon valvulotomy in adult patients J Heart Valve Dis 2001 Nóv;10(6):812-8

2 Sharieff s, et al Short- and intermediate-term follow-up results of percutaneous ưansluminal balloon valvuloplasty in adolescents and young adults with congenital pulmonary valve stenosis J Invasive Cardiol 2003 Sep;15(9):484-7

3 Fawzy ME,et al Long-term results (up to 17 years) of pulmonary balloon valvuloplasty in adults and its effects on concomitant severe infundibular stenosis and tricuspid regurgitation Am Heart J 2007 Mar;153(3):433-8

Ngày đăng: 09/03/2021, 05:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w