• Nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng năng suất. • Nhấn mạnh việc giảm giá thành để tăng hiệu quả[r]
(1)SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
(2)SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
Bối cảnh lịch sử
Các trường phái quản trị
2.1 Trường phái quản trị cổ điển
2.2 Trường phái tâm lý xã hội
2.3 Trường phái định lượng
2.4 Trường phái hội nhập
(3)1 Bối cảnh lịch sử
- Tư tưởng quản trị sơ khai gắn liền với tôn giáo triết học
- Tk 18: cách mạng công nghiệp tiền đề xuất lý thuyết quản trị
(4)2 Các trường phái quản trị Các trường phái quản trị Trường phái quản trị cổ điển
Tường phái tâm lý xã hội quản trị Trường phái định lượng quản trị Trường phái hội
nhập quản trị
Trường phái quản trị khoa học
Trường phái quản trị hành chánh
Trường phái “Quá trình Quản trị” Trường phái ngẫu nhiên
(5)2.1 Trường phái quản trị cổ điển
2.1.1 Trường phái quản trị khoa học
Nội dung:
• Tiến hành dựa theo nguyên tắc khoa học thay cho quản trị theo thuận tiện
• Quan tâm đến suất lao động
(6)2.1.1 Trường phái quản trị khoa học Các nhà tiên phong:
• Charles Babbage (1792 - 1871): chuyên mơn hóa lao động
• Federic W Taylor (1856 – 1915): nguyên tắc quản trị khoa học
(7)Các nguyên tắc Taylor Nguyên tắc Taylor:
1 Xây dựng định mức
và phương pháp công việc
2 Chọn công nhân
cách khoa học, huấn luyện phát triển kỹ
3 Khen thưởng
Công tác quản trị tương ứng:
1 Nghiên cứu thời gian
thao tác cách hợp lý
2 Dùng mô tả để chọn lựa
công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn huấn luyện thức
3 Trả lương theo suất,
thưởng theo sản lượng
(8)SƠ ĐỒ GRANT
CÔNG
VIỆC THỜI GIAN
T1 T2 T3
(9)Đánh giá trường phái quản trị khoa học
Ưu điểm:
• Phát triển kỹ phân cơng chun mơn hóa
• Nêu lên tầm quan trọng việc tuyển chọn huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng suất
• Nhấn mạnh việc giảm giá thành để tăng hiệu
(10)Đánh giá trường phái quản trị khoa học
Khuyết điểm:
• Chỉ áp dụng tốt môi trường ổn định
• Quá đề cao chất kinh tế lý người, vấn đề nhân