o Đưa ra danh sách về 50 trường hợp báo động (red flags) về khả năng xuất hiện gian lận liên quan đến áp lực, cơ hội ,các biến số về tính lương thiện.. o Các biến số này liên quan: [r]
(1)Chương Gian lận- Biện pháp phịng ngừa gian lận
GV: Trần thị Giang Tân
Nội dung
o Định nghĩa
o Các cơng trình nghiên cứu gian lận kinh điển
o Cơng trình nghiên cứu gian lận ACFE
o Các biện pháp ngăn ngừa phát gian lận
(2)Định nghĩa
o Gian lận hành vi dối trá, mánh khoé, lừa lọc
người khác Cịn sai sót khuyết điểm khơng lớn, sơ suất gây
o Hiểu theo nghĩa rộng, gian lận việc thực
các hành vi không hợp pháp nhằm lường gạt, dối trá để thu lợi ích
Gian lận BCTC
o Một cá nhân hay tổ chức cố ý trình bày sai
yếu tố hay kiện quan trọng
o Việc trình bày sai làm cho người bị hại (cá
nhân hay tổ chức) tin vào điều
o Người bị hại dựa vào trình bày sai để
(3)Gian lận
Gian lận loại tội phạm, có cách đối phó:
o Ngăn ngừa
o Phát
o Trừng phạt
Nghiên cứu gian lận
Edwin H Surtherland ( 1883-1950) Donald R Cressy (1950)
(4)Edwin H Surtherland ( 1883-1950)
Nhà tội phạm học Indianna University
o Tập trung vào nhóm cổ cồn (White collar ) (1939 )
o Xây dựng lý thuyết phân loại xả hội Kết luận tập trung lĩnh vực :
++ Người phạm tội khơng thể thực khơng có tác động yếu tố bên
++“Tội phạm học cần phải nghiên cứu bản, giống toán học, lịch sử hay ngoại ngữ”
“Một tổ chức mà có nhân viên khơng lương thiện ảnh hưởng đến nhân viên lương thiện”
Donald R Cressey (1919-1987)
o Tập trung phân tích gian lận góc độ tham
ơ biển thủ
o Xây dựng mơ hình Tam giác gian lận (Fraud
Triangle)
o Là sáng lập viên hiệp hội chuyên gia
(5)Tam giác Gian Lận
Fraud triangle Opportunity
Pressure Attitude,rationalization
Tam giác gian lận - Donald R Cressy
Tam giác gian lận
1 Áp lực :
o Khó khăn tài
o Hậu từ thất bại cá nhân
o Các khó khăn kinh doanh
o Bị cô lập
o Muốn ngang với người khác
(6)Tam giác gian lận
2 Cơ hội
o Nắm bắt thông tin
o Kỹ thực
Tam giác gian lận
o Thái độ, cá tính
- Gian lận phụ thuộc nhiều vào thái độ hay cá
tính cá nhân
“ the first time we smething contrary to ours morals, it bothers us As we repeat the
(7)20% gương mẫu tuyệt đối
60% thực gian lận
nếu có điều kiện 20% thực gian lận không cần áp lực
Association of certified fraud examiners 1996
Mối quan hệ cá tính nhóm người với gian lận
Dr W Steve Albrecht (Brigham Young university) Keith Howe , Marshall Rommey
Xuất tác phẩm “Deterring fraud: the internal auditor perspective “
o Phân tích 212 trường hợp gian lận vào 1980 theo yêu cầu viện nghiên cứu KTV nội
o Đưa danh sách 50 trường hợp báo động (red flags) khả xuất gian lận liên quan đến áp lực, hội ,các biến số tính lương thiện
(8)Các đặc điểm nhân viên o Sống mức trung bình
o Nợ nần cao
o Quá mong muốn có thu nhập cao
o Có mối liên hệ thân thiết với khách hàng hay nhà cung cấp
o Cảm giác trả lương khơng tương xứng với đóng góp
o Mối quan hệ không tốt chủ - thợ
o Có mong muốn chứng tỏ họ vượt qua kiểm sốt tổ chức
o Có thói quen cờ bạc
o Chịu áp lực từ/hay phụ thuộc gia đình mức
o Khơng ghi nhận thành tích
Đặc điểm tổ chức
o Đặt nhiều lòng tin vào nhân viên chủ chốt
o Thiếu thủ tục phê chuẩn thích hợp
o Khơng u cầu công bố đầy đủ khoản đầu tư thu nhập cá nhân
o Không tách biệt chức bảo quản tài sản phê chuẩn
o Thiếu kiểm tra hay soát xét độc lập việc thực
(9)Fraud scale Fraud scale Ap lực
Cơ hội
Tính trung thực High fraud No fraud cao cao cao Thấp Thấp Thấp
Bàn cân gian lận Dr W Steve Albrecht
Richard C Holliger & Clark (1983)
- Xuất tác phẩm “Khi nhân viên ăn cắp” (1983), Nghiên cứu với cỡ mẫu 10.000 nhân viên làm việc Hoa Kỳ
- Đã đưa kết luận khác biệt so với mơ hình tam giác gian lận Cressey
o Nguyên nhân chủ yếu gian lận điều kiện
làm việc
o Tìm mối liên hệ thu nhập, tuổi tác, vị trí
(10)Richard C Holliger & Clark (1983)
Biện pháp ngăn ngừa hành vi ăn cắp
tổ chức:
o Quy định rõ ràng hành vi không chấp nhận tổ chức
o Không ngừng phổ biến thông tin hữu ích, qui định tổ chức cho tồn thể nhân viên o Thực việc phê chuẩn thực tế
o Công khai phê chuẩn