1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu gia cố nền đất yếu dưới nền đường bằng cọc đất xi măng tại đại lộ đông tây khu vực quận 2

126 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - NGUYỄN HOÀI DUY NGHIÊN CỨU GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG BẰNG CỌC ĐẤT – XI MĂNG TẠI ĐẠI LỘ ĐÔNG – TÂY KHU VỰC QUẬN Chuyên ngành Mã số ngành : XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ : 60.58.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2009 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Cán hướng dẫn khoa học 2: TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày…… tháng…… naêm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HỒI DUY Giới tính Ngày, tháng, năm sinh : 01 - 01 - 1981 Nơi sinh : Nam : Bình Thuận Chuyên ngành : Xây dựng đường ô tô đường thành phố Khoá (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu gia cố đất yếu đường cọc đất – xi măng đại lộ Đông – Tây khu vực quaän 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Giới thiệu Chương 1: Nghiên cứu tổng quan giải pháp xử lý đất yếu cọc đất xi măng Chương 2: Nghiên cứu cấu tạo phương pháp tính toán giải pháp gia cố đất yếu đường cọc đất xi măng Chương 3: Nghiên cứu thí nghiệm phòng thực nghiệm trường để xác định tính chất học cọc đất xi măng gia cố đường Chương 4: Nghiên cứu tính toán cho công trình đường đất yếu thực tế Chương 5: Kết luận kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGAØY HOAØN THAØNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : GS.TSKH Lê Bá Lương TS Lê Bá Vinh Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1.GS.TSKH Lê Bá Lương 2.TS Lê Bá Vinh CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Trải qua hai năm cao học niên khoá 2007 – 2009 ngành xây dựng đường ô tô đường thành phố, với bảo tận tình tất thầy cô giáo, hoàn tất chương trình cao học với đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu gia cố đất yếu đường cọc đất – xi măng đại lộ Đông – Tây khu vực quận 2” Lời đầu tiên, xin cho tri ân tới thầy Lê Bá Lương, thầy Lê Bá Vinh, thầy nhiệt tình, gắn bó, giúp đỡ, dẫn suốt thời gian thực luận văn Với bảo tận tình, tâm huyết thầy giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn đến quý thầy cô môn Cầu Đường, thầy cô phòng Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để hoàn tất khoá học Sau cùng, bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng đến gia đình, ba mẹ bạn niên khoá 2007 – 2009 động viên tinh thần, giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Trân trọng kính chào! Học viên Nguyễn Hoài Duy TÓM TẮT Tên đề tài Nghiên cứu gia cố đất yếu đường cọc đất - xi măng Đại lộ Đông – Tây khu vực quận Tóm tắt Nghiên cứu tổng quan giải pháp cọc đất - ximăng để xử lí đất yếu Nghiên cứu số dạng cấu tạo phương pháp tính toán gia cố đất yếu cọc đất – ximăng Trong luận văn học viên thí nghiệm nén trục phòng để xác định cường độ chịu nén mẫu đất gia cố ximăng Từ nghiên cứu khác biệt cường độ cọc đất ximăng thí nghiệm phòng & trường Nghiên cứu gia tăng cường độ cọc đất – ximăng so với cường độ đất chưa gia cố Nghiên cứu ảnh hưởng nhiều loại xi măng khác sử dụng thị trường Việt Nam ( xi măng Nghi Sơn, xi măng Holcim) đến hiệu gia cố đất yếu cọc đất – xi măng Nghiên cứu mối quan hệ modul nén nở hông đất gia cố ximăng độ bền chống cắt không thoát nước Nghiên cứu tính toán cho công trình cụ thể gia cố đường cọc đất xi măng đại lộ Đông – Tây, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh ABSTRACT OF THESIS Title name Research into consolidate on soft soil by cement soil column for embankment at East – West Highway, District Abstract Research into treatment solution on soft soil by cement soil column Research into some composition types cement soil column under soft soil ground, to calculation theory for cement soil column From testing in laboratory, author research as different as constrain stress of cement soil column in the lab and constrain stress of cement soil column on the scene Research increase constrain stress of cement soil column in lab compared with soil original form Research effect of some type cement are using on market as Holcim, Nghi Son, to consolidate the soft soil ground Research relation between modulus of deformation and undrained shear strength Research and calculating some corporeal about consolidate the soft soil ground at East – West Highway, District 2, Ho Chi Minh City MUÏC LỤC Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn Tóm tắt nội dung Muc lục CHƯƠNG : Giới thiệu I Đặt vấn đề nghiên cứu II Xác lập nhiệm vụ nghiên cứu CHƯƠNG : Nghiên cứu tổng quan giải pháp cọc đất – xi măng để xử lí đất yếu 1.1 Tổng quan số giải pháp xử lý đất yếu 1.2 Tổng quan số giải pháp xử lý đất yếu cọc đất gia cố xi măng 1.2.1 Giới thiệu sơ lược lịch sử phát triển cọc vôi, cọc xi măng – đất 1.2.2 Nguyên lý đặc tính gia cố xi măng đất 11 1.2.3 Các thí nghiệm thiết kế cọc đất – xi măng 12 1.2.4 Các ưu điểm cọc đất - xi măng 13 1.3 Một số kết nghiên cứu ứng dụng thành công việc xử lí đất yếu cọc đất – xi măng giới 15 1.4 Một số nghiên cứu ứng dụng nước giải pháp cọc đất – ximăng 15 1.4.1 Các kết nghiên cứu nước 15 1.4.2 Các kết ứng dụng nước 16 1.5 Nhận xét kết đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài 18 CHƯƠNG : Nghiên cứu cấu tạo phương pháp tính toán giải pháp gia cố đất yếu đường cọc đất – xi măng 2.1 Một số liệu cọc đất – ximăng 20 2.2 Sơ đồ bố trí cọc đất - ximăng mặt 20 2.3 Dạng cấu tạo cọc đất xi măng cho đường 22 2.4 Một số đặc trưng lí đất gia cố ximăng 23 2.5 Phương pháp tính toán cho cọc đất – ximăng 25 2.5.1 Cách xác định kích thước 25 2.5.1.1 Xác định khoảng cách cọc đất xi măng, s(m) 25 2.5.1.2 Phạm vi bố trí nhóm cọc 26 2.5.2 Khả chịu tải cọc đất - ximăng đơn 28 2.5.2.1 Theo phá hoại vật liệu cọc 28 2.5.2.2 Khả chịu tải theo đất 32 2.5.3 Khả chịu tải giới hạn nhóm cọc đất – ximăng 34 2.5.4 Độ lún tổng cộng 35 2.5.5 Chênh lệch lún 39 2.5.6 Ổn định mái dốc 41 2.5.6.1 Ổn định tổng thể theo ngang đường 41 2.5.6.2 Ổn định cục mép talus 43 2.6 Bố trí vải địa kỹ thuật gia cường 43 CHƯƠNG : Nghiên cứu thí nghiệm phòng thực nghiệm trường để xác định tính chất học cọc đất ximăng gia cố đất yếu đường 3.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 3.1.1 Một số kết nghiên cứu trước 45 45 3.1.2 Các vấn đề nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 46 3.2.1 Tính chất loại vật liệu đất thí nghiệm 46 3.2.2 Tỷ lệ trộn xi măng cho loại đất 48 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thi công đến chất lượng cọc đất – xi măng 48 3.3 Trình bày thí nghiệm phòng trường 3.3.1 Thí nghiệm nén trục có nở hông 3.3.1.1 Lấy mẫu thí nghiệm 3.3.1.2 Thí nghiệm xác định sức kháng nén có nở hông cọc đất xi măng (Theo tiêu chuẩn ASTM D2166) 54 54 54 57 3.3.1.2.a Khái quát 57 3.3.1.2.b Qui trình thí nghiệm 57 3.3.2 Kết thí nghiệm phòng nén trục có nở hông mẫu đất trộn xi măng 59 3.3.3 64 Phương pháp trường 3.3.3.1 Khái quát 64 3.3.3.2 Kết thí nghiệm trường 69 3.4 Nhận xét kết nghiên cứu thí nghiệm 74 CHƯƠNG : Nghiên cứu tính toán cho công trình đường đất yếu cụ thể 4.1 Số liệu địa kỹ thuật công trình 76 4.2 Trường hợp đất yếu chưa có giải pháp xử lý 78 4.2.1 Tính toán ổn định tổng thể công trình (BT chưa xử lý nền) 78 4.2.2 Tính toán độ lún tổng cộng (bài toán chưa xử lý nền) 81 Trang 101  Nhận xét kết tính toán: Bảng 4.12 : Kết tính toán độ lún theo trường hợp đất STT Trường hợp đất Bùn nhão Sét dẻo mềm Sét dẻo mềm Sét dẻo mềm Sét dẻo cứng Kết cho ta thấy Độ lún (cm ) Phương pháp Plaxis Sai số (%) giải tích 17.2 17.8 3.45 15.0 13.0 13.44 14.7 12.4 15.82 14.6 12.3 15.95 13.6 8.3 38.93 độ lún tính theo tiêu chuẩn khác so với độ lún tính theo Plaxis Một lý công thức tính lún theo tiêu chuẩn tương tự định luật Hook :   h1 q  Vì tính lún theo tiêu chuẩn không xét H Etd đến áp lực hông xung quanh khối gia cố cu đất tạo nên Phần mềm Plaxis tính lún xét đến lực ma sát thành nên làm giảm độ lún Các trường hợp đất có lực ma sát thành lớn sai số độ lún hai phương pháp tính lớn Hình 4.18 : Biểu đồ tương quan so sánh độ lún trạng thái đất theo hai phương pháp Trang 102 Vậy độ lún tính theo Plaxis kết gần Cho nên tác giả đề xuất nên bổ sung lực ma sát thành vào công thức tính lún theo tiêu chuẩn 4.5 Đề xuất xác định chiều dài cọc đất xi măng thay đổi theo mặt cắt ngang đường 4.5.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Khi tải trọng đắp tác dụng lên hệ thống cọc đất xi măng phân bố ứng suất theo chiều sâu cọc thay đổi giảm dần theo hướng xa tim đường Ở tác giả nghiên cứu thay đổi ứng suất nhằm bố trí hệ thống cọc hợp lý để tìm toán kinh tế hiệu 4.5.2 Phương pháp nghiên cứu Các bước tính toán sau: Bước 1: Xác định tỉ số áp lực thẳng đứng trung bình đáy đắp phương pháp số Plaxis 2D Nhận xét tính toán phần mềm Plaxis Bước 2: Sử dụng phần mềm Plaxis 2D tính toán phân bố ứng suất  z điểm cọc theo phương ngang, giá trị ứng suất lập thành bảng thể thành biểu đồ tương quan  Vẽ đường cong phân bố ứng suất theo phương trình xác lập bước 2, sử dụng đường cong thiết lập mối quan hệ chiều sâu tối thiểu cọc tương ứng  Bước 1: So sánh tỉ số phân bố ứng suất thẳng đứng để xác định độ tin cậy phương pháp : Trang 103 24m x Cọc X M -Đ ất y 10 11 12 Hình 4.19 : Sơ đồ vị trí tính toán cọc Tiêu chuẩn Anh BS 8006:1995 tính tỉ số áp lực thẳng đứng đáy trung p c, C d    c  ( công thức Marston ) bình đáy đắp  'v  H  p c,  9.93 * 0.6     2.218  'v   Trong đó: - Cc=1.5 H -0.07= 1.5* -0.07= 9.93 d 0.6 Theo Plaxis  col  263.98kN / m Tải trọng đắp  v  87.82kN / m - Tỉ số áp lực thẳng đứng: n = 263.98 = 3.00 87.82 Hai tỉ số tính theo hai phương pháp gần giống nên phương pháp phần tử hữu hạn có khả tin cậy sử dụng số liệu để ứng dụng phân tích toán xử lý đất yếu cọc đất xi măng  Bước 2: Tính toán ứng suất hệ cọc đất xi măng phần mềm Plaxis 2D : Trang 104 Bảng 4.13 : Kết tính toán ứng suất điểm theo Plaxis 2D Ứng suất ( kN/m2) Đầu cọc Giữa cọc Cọc số 263.98 760.01 Cọc số 255.96 762.04 Cọc số 271.90 764.43 Cọc số 260.49 758.30 Cọc số 243.01 719.38 Cọc số 215.66 668.85 Cọc số 143.42 621.90 Cọc số 139.28 570.08 Cọc số 10 129.11 498.83 Cọc số 11 119.18 423.77 Cọc số 12 72.760 368.88 Vì toán có tính đối xứng nên ta xét bên phải đường Số hiệu cọc Dựa số liệu ứng suất điểm cuối cọc ta vẽ đồ thị tương quan giảm ứng suất theo phương ngang đường Hình 4.20 : Biểu đồ thể giảm ứng suất theo phương ngang đường Trang 105 Sau vẽ đồ thị giảm ứng suất từ tim đường ta tính độ giảm ứng suất cọc Sau tính giá trị ứng suất giảm cọc ta dựa vào quan hệ tăng ứng suất theo chiều sâu cọc mà tính chiều dài cọc cần phải giảm Bảng 4.14 : Kết tính toán thay đổi chiều dài cọc Ký hiệu cọc X Cọc số Cọc số Cọc số Cọc số Cọc số Cọc số Cọc số Cọc số Cọc Cọc Cọc số 10 số 11 số 12 1.50 3.00 4.50 6.00 7.50 9.00 10.50 12.00 13.5 15.0 16.5  Z 43.0 81.0 114 193 214 232 248 h Z 0.87 1.60 2.33 2.90 3.58 4.28 4.48 5.40 6.73 8.63 9.31 144 170 - X -  Z : Độ giảm ứng suất (KN/m2) - hZ : Chiều dài cọc giảm (m) 262 275 : Khoảng cách từ tim đường  Nhận xét kết tính toán: Sau tính chiều dài giảm cọc ta bố trí lại theo phương ngang tính toán kiểm tra ổn định đất yếu Các cọc nằm xa trục tâm đường chiều dài cọc giảm Bố trí cấu tạo hệ thống cọc giảm theo phương ngang đường có bề rộng lớn nhằm cân biến dạng lún đường kết cấu khác ( đặc biệt đường dẫn vào cầu ) Trang 106 24m x Cọc XM -Đất 11 y 12 10 Hình 4.21 Biểu đồ thay đổi chiều dài cọc theo phương ngang đường  Kiểm tra kết tính toán theo Plaxis: Với kết vừa tính tác giả bố trí lại thử kiểm toán ổn ñònh theo Plaxis A A 28 29 45 67 89 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 36 24 25 26 273530 31 55 56 53 54 51 52 49 50 y 45 46 47 48 43 44 39 40 41 42 37 38 01 23 x 32 34 33 Hình 4.22 Mô hình toán thay đổi chiều dài cọc theo phương ngang đường Trang 107 Hình 4.23 Lưới phần tử toán thay đổi chiều dài cọc theo phương ngang đường theo Plaxis Hình 4.24 Chuyển vị phần tử đất phương ngang đường có chiều dài cọc thay đổi theo phần mềm Plaxis Trang 108 Hình 4.25 : Kết tính hệ số ổn định phương ngang đường thay đổi chiều dài cọc theo phần mềm Plaxis Ta có hệ số Fs = 1.257 > 1.2 thỏa điều kiện ổn định BIEU DO Do lun S [m] LUN TH1 LUN TH2 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 50 100 150 200 Thoi gian T [ngay] Hình 4.26 : Biểu đồ so sánh kết độ lún trường hợp không thay đổi thay đổi chiều dài cọc theo phần mềm Plaxis 250 Trang 109 Dựa vào biểu đồ so sánh độ lún ta có độ lún không thay đổi chiều dài cọc S1= 22.6cm độ lún thay đổi chiều dài cọc S2= 33,1cm Độ chênh lệch lún hai trường hợp 10.5cm Vậy kết luận: trường hợp công trình thay đổi chiều dài cọc theo đảm bảo ổn định biến dạng Trang 110 CHƯƠNG : CÁC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Nhận xét kết luận Qua kết nghiên cứu giải pháp gia cố đất yếu đường cọc đất – xi măng tác giả rút nhận xét, kết luận sau: 1) Để cọc đất – xi măng sau hoàn thành đạt cường độ tốt đảm bảo yêu cầu đề ta phải chọn phương pháp thi công hợp lý hiệu kinh tế trạng thái đất khác 2) Kết thí nghiệm phòng trường cho ta kết luận được: - Trường hợp đất yếu quận nên chọn xi măng Nghi Sơn để thi công công nghệ cọc đất - xi măng, hàm lượng tối ưu 180kg/m3 - Sức chịu nén (qu) cọc đất – xi măng thí nghiệm phòng sau 28 ngày lớn khoảng 70 lần so với (qu) đất nguyên dạng (2÷4) lần sức chịu nén thí nghiệm nén trục mẫu khoan cọc (UCT) - Với thí nghiệm xuyên động (DCPT), sức chịu nén (qu) mẫu đất xi măng trộn phòng sau 28 ngày lớn khoảng 4-5 lần - qu thu từ thí nghiệm trộn phòng, UCT DCPT tăng theo chiều sâu Tại cùøng độ sâu sức chịu nén ( qu ) thí nghiệm UCT cho kết lớn thí nghiệm DCPT - Module tổng biến dạng đất gia cố xi măng 120 -200 lần độ bền chống cắt không thoát nước 3) Khi so sánh kết thí nghiệm phòng trường tác giả nhận thấy: - Các thí nghiệm trường khác cho kết khác Nên sử dụng giá trị qu thí nghiệm UCT thiết kế tính toán độ tin Trang 111 cậy cao Thí nghiệm DCPT để kiểm tra chất lượng cọc theo chiều sâu - Đất trộn xi măng phòng có cường độ cao so với trộn thực trường Điều chất lượng trộn phòng tốt nhiều so với trộn trường Do việc kiểm chứng trường cần thiết 4) Giải pháp xử lý đất yếu cọc đất gia cố xi măng cho phép tăng chiều cao đất đắp đảm bảo ổn định công trình, cần thiết cho công trình xây dựng đất yếu cần tiến độ thi công nhanh khống chế độ lún nhỏ ( đặc biệt đường dẫn vào cầu ) - Đối với công trình thực tế mà tác giả tính toán sau gia cố cọc đất xi măng hệ số ổn định > 1.2 đạt yêu cầu Sau gia cố độ lún giảm 12 lần đảm bảo cố kết ổn định thời gian ngắn - Nên bố trí vải địa kỹ thuật để chống lại lún lệch cục vị trí đầu cọc, tác dụng vải giảm ứng suất xuống đất xung quanh tăng truyền tải từ đắp tập trung lên đầu cọc, đảm bảo độ ổn định cho mép talus đường 5) Nhận xét cách tính lún theo TCXD 385:2006 - Sai số tính lún TCXD 385:2006 Plaxis trường hợp tính nhỏ 13.44% lớn 38.93% Trường hợp đất bùn nhão sai số 3.45% nhỏ nên độ lún tính hai phương pháp xem - Công thức tính lún theo tiêu chuẩn tương tự định luật Hooke đơn giản Vì tính lún theo tiêu chuẩn không xét đến lực ma sát xung quanh khối gia cố đất tạo nên Do tạo khác biệt kết tính lún theo tiêu chuẩn theo phương pháp phần tử hữu hạn Phần Trang 112 mềm Plaxis tính lún xét đến lực ma sát thành nên làm giảm độ lún - Các kết tính cho thấy đất có sức chống cắt lớn sai số độ lún hai phương pháp tính lớn 6) Có thể thiết kế chiều dài cọc đất – xi măng giảm theo phương ngang đường Các cọc nằm xa trục tâm đường chiều dài cọc giảm Bố trí chiều dài cọc giảm theo phương ngang đường có bề rộng lớn làm giảm đáng kể chi phí gia cố nền, đảm bảo yêu cầu ổn định biến dạng 5.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp Tác giả kiến nghị nên bổ sung lực ma sát thành khối gia cố đất tự nhiên vào công thức tính lún theo TCXD 385:2006 Nghiên cứu mối quan hệ lớp vải địa kỹ thuật gia cường với khoảng cách bố trí cọc đất xi măng để mang lại hiệu kinh tế cao TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : NGUYỄN HOÀI DUY Sinh ngày : 01-01-1981 Bình Thuận Địa liên lạc : Phòng 3.6 Lầu chung cư 44 Nguyễn Biểu phường 1, quận 5, Tp Hồ Chí Minh Nơi công tác : Liên đội Nông Lâm Nghư TNXP Trường Sơn, Phan Thiết Điện thoại liên lạc : 0914959468 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1999 – 2004 : Học Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 2007 – 2009 : Học sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2004 – 2008 : Công tác Tổng đội TNXP Trường Sơn 2008 – 2009 : Công tác Công ty Obayashi Từ 2009 đến : Liên đội Nông Lâm Nghư TNXP Trường Sơn Trang 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn (2002), Nền móng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Lê Bá Lương, Lê Bá Khánh, Lê Bá Vinh - Tính toán móng công trình theo thời gian, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Năm 2000 Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ - Cơ học đất - Nhà Xuất Bản Giáo Dục Năm 1995 Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực, Lê Bá Lương, Pierre Lareal Nguyễn Thành Long (1986-1989), Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vónh An, Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lí đất yếu, Nhà Xuất Nông Nghiệp Đinh Công Phương, Luận văn thạc siõ “ Nghiên cứu phân bố ứng suất cọc đất trộn xi măng sử dụng để gia cố đường” tháng 07, năm 2009 Trần Quang Hộ - Công trình đất yếu - Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Năm 2004 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 2005 – Gia cố đất yếu phương pháp trụ đất ximăng Tiêu chuẩn thiết kế nghiệm thu vải địa kỹ thuật xây dựng đắp đất yếu, Theo Tiêu Chuẩn 22 TCN 248 –98 - Bộ Giao Thông 10 Tiêu chuẩn thực hành “Đất vật liệu đắp khác có gia cường( có cốt)”-Tiêu chuẩn Anh BS 8006 : 1995 11 Võ Phán (2004), Bài giảng phương pháp thí nghiệm móng công trình Trang 119 12 D.T Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam - Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng - Nhà xuất giáo dục Năm 1993 13 Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 22TCN 2622000 Bộ giao thông vận tải 14 Trần Minh Nghi – Luận văn thạc só “ Nghiên cứu giải pháp xử lý đất yếu đường cọc đất xi măng “ tháng 03 năm 2007 15 Hồ sơ “Báo cáo địa chất công trình Đại lộ Đông – Tây” Trung tâm nghiên cứu công nghệ & thiết bị công nghiệp Trường Đại học Bách Khoa ( RECTIE ) lập tháng 11 năm 2007 ... đất yếu đường cọc đất - xi măng Đại lộ Đông – Tây khu vực quận Tóm tắt Nghiên cứu tổng quan giải pháp cọc đất - ximăng để xử lí đất yếu Nghiên cứu số dạng cấu tạo phương pháp tính toán gia cố đất. .. cố đất yếu đường cọc đất – xi măng 2.1 Một số liệu cọc đất – ximăng 20 2.2 Sơ đồ bố trí cọc đất - ximăng mặt 20 2.3 Dạng cấu tạo cọc đất xi măng cho đường 22 2.4 Một số đặc trưng lí đất gia cố. .. pháp cọc đất – xi măng để gia cố đất yếu đường, sâu giải pháp cấu tạo cọc đất xi măng Trang 20 CHƯƠNG - NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN GIẢI PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG BẰNG CỌC

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN