Nghiên cứu gia cố nền đường vào cầu bằng cọc btct kết hợp vải địa kỹ thuật

126 24 2
Nghiên cứu gia cố nền đường vào cầu bằng cọc btct kết hợp vải địa kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - LÊ DƯƠNG HẢI “NGHIÊN CỨU GIA CỐ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU BẰNG CỌC BTCT KẾT HP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT ’’ Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Võ Phán Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày…… tháng…… năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : LÊ DƯƠNG HẢI Ngày, tháng, năm sinh : 20 - 04 – 1979 Chuyên ngành : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Phái Nơi sinh MSHV : Nam : Bình Định : 00905231 I- TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU GIA CỐ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU BẰNG CỌC BTCT KẾT HP VỚI VẢI ĐỊA KỸ THUẬT’’ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ : Nghiên cứu gia cố đường vào cầu cọc BTCT kết hợp với vải địa kỹ thuật Nội dung: Mở đầu Chương : Tổng quan đất yếu biện pháp xử lý đường vào cầu phổ biến Chương : Cơ sở lý thuyết cọc bêtông cốt thép vải địa kỹ thuật Chương : Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu cọc BTCT kết hợp với vải địa kỹ thuật Chương : ng dụng sở lý thuyết vào việc tính toán công trình thực tế Chương : Phân tích bình luận kết Kết luận Kiến nghị: III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 25 – - 2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05 – 11 – 2007 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS VÕ PHÁN : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2007 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trải qua hai năm đào tạo cao học khoá học 2005 – 2007 ngành Địa kỹ thuật công trình, với bảo tận tình Quý thầy cô giáo, học viên hoàn tất chương trình cao học với đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu gia cố đường vào cầu cọc BTCT kết hợp với vải địa kỹ thuật’’ Lời đầu tiên, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến T.s Võ Phán, người thầy nhiệt tình, gắn bó, giúp đỡ, dẫn suốt thời gian thực luận văn, giúp cho học viên có kiến thức hữu ích làm tảng cho luận văn định hướng cho công tác sau Học viên xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô ngành Địa kỹ thuật xây dựng, thầy cô phòng Sau Đại Học trường Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn tất khoá học Sau cùng, học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng đến gia đình, người thân bạn bè thân thuộc động viên tinh thần, giúp đỡ học viên thời gian học tập thực luận văn Trân trọng kính chào! Học viên Lê Dương Hải TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU GIA CỐ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU BẰNG CỌC BTCT KẾT HP VỚI VẢI ĐỊA KỸ THUẬT” Các cảng biển phía Nam tình trạng tải Xu hướng phát triển kinh tế khu vực ngày cao khiến áp lực đón nhận tàu, hàng tăng Chiến lược quy hoạch lại cảng biển phía Nam Chính phủ thu hút nhiều nhà đầu tư nước nhảy vào lónh vực tiềm Do vậy, nhu cầu giao thông đường thuỷ ngày tăng số lượng lẫn tải trọng tàu, việc nâng cấp công trình cầu cho phù hợp với tónh không thông thuyền vấn đề thiết yếu, kéo theo việc phải đắp cao tuyến đường dẫn vào cầu Khu vực miền Nam đa số nằm địa tầng đất yếu, muốn đắp cao đất yếu cần phải xử lý đất yếu trước đắp Hiện có nhiều biện pháp gia cố đất yếu, luận văn tác giả nghiên cứu biện pháp gia cố đất yếu cọc BTCT kết hợp với vải địa kỹ thuật, phối hợp khả chịu tải cọc BTCT khả chịu căng kéo vải địa kỹ thuật Đề tài nghiên cứu khả làm việc cọc BTCT, khả chịu lực thẳng đứng Đồng thời, nghiên cứu khả làm việc vải địa kỹ thuật tác dụng vải địa kỹ thuật gia cố móng Dựa vào sở lý thuyết cọc BTCT vải địa kỹ thuật kết hợp với tiêu chuẩn thực hành đất vật liệu đắp có gia cường(BS 8006 : 1995) Viện tiêu chuẩn Anh Quốc (BSI) để nghiện cứu làm việc vải địa kỹ thuật cọc theo phương pháp cân giới hạn Đồng thời dựa phương pháp phần tử hữu hạn tính toán, kiểm tra mô hình làm việc cọc BTCT vải địa kỹ thuật, So sánh kết tính toán rút nhận xét Từ đưa kết luận kiến nghị SUMMARY OF THESIS Title of Thesis: “THE STUDY OF GEOSYNTHETIC REINFORCED PILE SUPPORTED EMBANKMENT OF ROAD TO BRIDGE” South port system isn’t enough to transportation of commodities, the plan of the government extended the port system was attracted many famous foreign contractors So water transportation should be widened As this result, the bridge should be raised to higher level and the road to bridge is made higher to suiting increases of transport fields But the south almost lay on the soft soil Nowadays there are many popular methods to improve embankment over soft soil In this thesis, the author studied Geosynthetic Reinforced Pile Supported Embankment Piles have been used successfully in combination with geosynthetic to support embankment over soft soil The inclusion of geosynthetic reinforcement over enhances load transfer from soil to piles, reduces total and differential settlements and increases slope stability It creates a more economical alternative than that without the geosynthetic Base on the theorys of pile, geosynthetic and code of practice of Britain standard (BS 8006-1995) the author studied Geosynthetic Reinforced Pile Supported Embankment with equilibrium method and finite element method (FEM) With above results, the author study different, compared and comment the analyses, the proper method of calculating will be proposed -i- MỤC LỤC Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiện cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa khoa học giá trị thực tiễn luận văn Giới hạn luận văn Chương : Tổng quan đất yếu biện pháp xử lý đường vào cầu phổ biến 1.1 Các yêu cầu vấn đề đặt thiết kế thi công đường vào cầu đắp cao đất yếu 1.1.1 Khái niệm đất yếu 1.1.2 Các yêu cầu thiết kế đường vào cầu đắp cao đất yếu 1.1.3 Các vấn đề ổn ñònh 1.1.4 Các vấn đề biến dạng 1.1.5 Các vấn đề ảnh hưởng đắp cao đến công trình cầu 10 1.2 Những biện pháp thông dụng để xử lý đường vào cầu đắp cao đất yếu 11 1.2.1 Đào thay lớp đất yếu đất tốt đầm chặt kết hợp vải địa kỹ thuật 11 1.2.2 Giếng cát gia tải trước 14 1.2.3 Baác thaám 17 1.2.4 Cọc đất trộn xi măng vôi 19 1.2.5 Sàn giảm tải BTCT hệ cọc BTCT 20 1.2.6 Coïc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật (Phương pháp tác giả nghiên cứu luận văn ) 21 Nhaän xét đánh giá 22 Chương : Cơ sở lý thuyết cọc bêtông cốt thép vải địa kỹ thuật 2.1 Cơ sơ lý thuyết cọc bêtông cốt thép 23 2.1.1 Cọc chịu tải trọng đứng 24 2.1.1.1 Định nghóa cọc 24 2.1.1.2 Sức chịu tải dọc trục cọc theo vật liệu 25 2.1.1.3 Sức chịu tải dọc trục cọc theo đất 26 2.1.1.3.a Tính sức chịu tải cọc theo tiêu học đất phương pháp tónh hoïc 27 2.1.1.4.b Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 42 2.1.1.4.c Xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tónh xuyên động tiêu chuẩn 43 2.1.1.4.d Ma sát âm 46 - ii - 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 Kiểm tra tải trọng tác động lên cọc móng cọc 48 Kiểm tra ổn định đất mũi cọc 48 Tính lún cọc riêng lẻ 49 Kiểm tra độ lún móng coïc 50 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 2.2.4 2.2.5 2.2.6 Cô sở lý thuyết vải địa kỹ thuật 51 Nguyên lý tính đắp vải địa kỹ thuật 51 Các mô hình gia cố vải địa kỹ thuật 53 Sự tương tác vải địa kỹ thuật đất 55 Sự liên kết 56 Các giá trị thiết kế 59 Sử dụng vải địa kỹ thuật mái dốc đứng 60 Nghiên cứu chiều dài vật liệu gia cường cần thiết mái dốc ……… 62 Nghiên cứu khoảng cách lớp gia cường cần thiết mái dốc … 65 Chương : Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu cọc BTCT kết hợp với vải địa kỹ thuật 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Tổng quan phương pháp 68 Cơ sở tính toán đắp hệ cọc có vải địa tăng cường 68 Các trạng thái giới hạn 69 Khả chịu tải nhóm cọc 71 Phạm vi bố trí nhóm cọc 72 Phaân bố tải trọng thẳng đứng 73 Bố trí vải địa kỹ thuật chống trượt ngang 76 Sức bám neo vải địa kỹ thuật 78 n định tổng theå 79 Độ dãn cho phép vải địa kỹ thuật 81 Lún móng đắp 81 Chương : ng dụng sở lý thuyết vào việc tính toán công trình thực tế 4.1 Mô tả công trình 82 4.1.1 Tổng quan công trình 82 4.1.2 Quy mô công trình yêu cầu thiết kế 82 4.1.3 Địa chất công trình 83 4.1.4 Các biện pháp xử lý đường vào cầu 85 4.2 Phân tích đường vào cầu đất yếu gia cố cọc BTCT vàø vải địa kỹ thuật theo phương pháp cân giới hạn 87 4.2.1 Số liệu tính toán 87 4.2.2 Các bước tính toán 88 4.2.3 Tổng hợp nội lực kiểm tra khả chịu tải gia cố 90 4.2.4 Kết tính toán 93 4.2.5 Tính lún đắp tải trọng nến đắp 95 - iii - 4.3 Phân tích ứng xử đắp đất yếu đóng cọc BTCT trãi vải địa kỹ thuật theo phương pháp phần tử hữu hạn 96 4.3.1 Giới thiệu chung 96 4.3.2 Mô hình phần tử hữu hạn 97 4.3.3 Mô hình tính toán 100 4.3.4 Đặc trưng vật liệu 100 4.3.5 Mô tả giai đoạn thi công tính toaùn 102 4.3.6 Kết tính toán 102 Chương : Phân tích nhận xét kết 113 Kết Luận Kiến Nghị : .114 v Kết luận 114 v Kiến nghị hướng nghiên cứu 115 Tài liệu tham khảo 116 MỞ ĐẦU : Tính cấp thiết đề tài: + Khu vực kinh tế Phía Nam góp phấn lớn công đổi phát triển đất nước ta nay, có Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn đất nước bao gồm nhiều đầu mối giao thông: đường thủy, đường đường hàng không Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm khoa học kỹ thuật, trung tâm giao dịch thương mại, tài ngân hàng khu vực Châu Á Thái Bình Dương Quốc tế + Trước xu phát triển nay, sở hạ tầng sở vật chất Khu vực phía Nam phải nâng cấp để đáp ứng kịp thời với đà phát triển lónh vực khác + Nhu cầu giao thông vận tải ngày phát triển, mạng lưới giao thông đường thủy đường hữu không đáp ứng nhu cầu lưu thông, chất lượng công trình giao thông xuống cấp theo thời gian sử dụng thời tiết khắc nghiệt, làm ảnh hưởng đến chất lượng lưu thông Nên việc tu, nâng cấp sữa chữa, đảm bảo giao thông nhu cầu xúc toàn xã hội + Đặc biệt công tác nâng cấp công trình cầu đường dẫn vào cầu thường phải đắp cao để đảm bảo yêu cầu thông thuyền, lưu thông hàng hoá theo đường thuỷ ngày tăng theo phát triển cụm cảng khu vực phía Nam Nhưng Thành phố Hồ Chí Minh đa số Quận, Huyện thường nằm địa tầng đất yếu Đồng thời phải đảm bảo yêu cầu quy hoạch, tiến độ, khả lưu thông công trình Nên công tác xử lý đất yếu quang trọng + Đối diện trước thực tế trên, nhiệm vụ người kỹ sư đưa biện pháp xử lý đất yếu bên cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tính khả thi, tính kinh tế, đạt tiến độ không ảnh hưởng đến công trình lân cận + Bên cạnh biện pháp xử lý đất yếu phổ biến Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu giải pháp xử lý đường vào cầu cọc bê tông cốt thép (cọc BTCT) kết hợp với vải địa kỹ thuật (vải ĐKT) 103 Hệ số ổn định Fsmin=1.11 (pp giảm phi-C) Phân bố ứng suất móng công trình 104 Trường hợp : Đắp hữu có xét đắp đường bên cầu Chuyển vị thẳng đứng max=0.825m Hệ số ổn định Fsmin=1.235 (pp giảm phi-C) 105 Phân bố ứng suất móng công trình Trường hợp : Đắp hữu có xét đến đắp đường bên cầu xử lý vải địa kỹ thuật Chuyển vị thẳng đứng max=0.817m 106 Hệ số ổn định Fsmin=1.309 (pp giảm phi-C) Phân bố ứng suất móng công trình 107 Trường hợp 4: Đắp hữu có xét đến đắp đường bên cầu xử lý cọc BTCT Chuyển vị thẳng đứng max=0.16m Hệ số ổn định Fsmin=1.622 (pp giảm phi-C) 108 Phân bố ứng suất móng công trình Trường hợp : Đắp hữu có xét đến đắp đường bên cầu xử lý cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật Chuyển vị thẳng đứng max=0.159m 109 Hệ số ổn định Fsmin=1.72 (pp giảm phi-C) Phân bố ứng suất móng công trình 110 v Biểu đồ so sánh tính ổn định trường hợp: TH5 TH2 TH3 TH4 TH1 Hình 4.4 : Các hệ số ổn định trường hợp xét Ghi trường hợp: Diễn tả chi tiết Trường hợp Đắp đất hữu Đắp hữu có xét đến bệ phản áp Đắp hữu xử lý vải địa kỹ thuật có xét đến bệ phản áp Đắp hữu xử lý cọc BTCT có xét đến bệ phản áp Đắp hữu xử lý cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật có xét đến bệ phản áp 111 v Biểu đồ so sánh thay đổi áp lực nước lỗ rỗng trường hợp: TH1 TH2 TH3 TH5 TH4 Hình 4.4 : Sự thay đổi áp lực nước lổ rỗng trường hợp xét Ghi chú: o Điểm A : nằm đỉnh lớp đất yếu đường trục tim đường; o Điểm B : nằm lớp đất yếu đường trục tim đường; o Điểm C : nằm đáy lớp đất yếu đường trục tim đường v Tổng hợp kết trường hợp tính toán: Trường hợp Chuyển vị lớn (m) Hệ số ổn định Ứng suất lớn (kN/m2) 1.140 0.830 0.820 0.160 1.11 1.24 1.31 1.62 545.16 554.39 554.42 610.76 0.159 1.72 610.80 112 Chương : PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ : v Theo kết có từ phương pháp cân giới hạn : ta có tương quan sau: Ø Theo biểu đồ 4.4 : Khi tăng chiều rộng mũ cọc (a) lực căng lớp vải địa kỹ thuật (Trp) giảm áp lực tác dụng lên đầu cọc (p) tăng Để đảm bảo lực căng cho lớp vải chịu lực hay giảm khối lượng dùng vải dùng vải cường độ chịu kéo thếp để giảm giá thành mở rộng mũ cọc, phải đảm bảo khả chịu lực cọc khả chịu lực mũ cọc Ø Theo biểu đồ 4.3: Khi tăng khoảng cách cọc (s) lưc căng lớp vải địa kỹ thuật (Trp) tăng áp lực tác dụng lên đầu cọc (p) không đổi Vì tăng khoảng cách cọc giảm số lượng bố trí cọc phải đảm bảo khả chịu lực căng vải địa kỹ thuật Ø Kích thước cọc BTCT chiều dài cọc BTCT hình thức hạ cọc phụ thuộc vào yêu cầu khả chịu tải cọc theo phân tích trên, cho hài hoà tính kỹ thuật tính kinh tế công trình Ø Những thông số tính toán sử dụng cho công trình nghiên cứu giới sau : § Theo tính toán luận văn thạc sỹ Rutugandha Gangakhedkar Geosynthetic Reinforced Pile Supportted Embankment trường đại học University of Florida cho công trình Railway Track – Rawang – IPOH : • Kích thước cọc (d) : 0.15m • Khoảng cách cọc (s) : 1.0 m • Kích thước mũ cọc (a) : 0.30 m • Chiều cao tính toán (Hđắp) : 2.5m • Chiều dày lớp đất yếu (Hđy) : 6m 113 § Theo báo cáo nghiên cứu Performance of a Pile-Supported Embankment Virginia Transportation Research Council công trình đường vào cầu Lord Delaware West Point nước Mỹ • Kích thước cọc (d) : 1.0 ft = 0.305 m (cọc tròn) • Khoảng cách cọc (s) : 7.0 ft = 2.134 m • Kích thước mũ cọc (a) : 3.0 ft = 0.914m • Chiều cao tính toán (Hđắp) : 5.5 m • Chiều dày lớp đất yếu (Hđy) : 53 m v Theo kết phương pháp phần tử hữu hạn ( chương trình Plaxis) rút nhận xét sau : Ø Đối với phương pháp gia cố cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật, giai đoạn đắp đất áp lực nước lỗ rỗng lớp đất yếu không tăng, nên ta đắp đất theo tiến độ cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật lớp đất đắp bên Và rút ngắn thời gian thi công không cần phải chờ để tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng đất yếu Ø Đồng thời hệ số ổn định cao so với giải pháp khác độ lún đường nhỏ so với trường hợp khác Ø Hai đặc điểm làm tăng thêm tính ưu việc phương pháp này, vừa rút ngắn thời gian thi công vừa đảm bảo tính ổn định tính lún công trình đắp cao Ø Đối với trường hợp đắp cao có mái taluy bị khống chế, thường ổn định trượt mái dốc, cần phải bố trí theo vải chịu lực cục hai bên mái taluy 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : v Kết luận : 1) Kết hợp nghiên cứu số công trình giới với nghiên cứu luận văn này, tác giả đưa cách lựa chọn kích thước ban đầu bước tính toán gia cố đất yếu cọc BTCT kết hợp với vải địa kỹ thuật : § Lựa chọn kích thước cọc (d) chiều dài cọc (Ld) theo điều kiện địa chất theo chiều cao lớp đất đắp yêu cầu cho đảm bảo khả chịu lực yêu cầu độ mãnh cọc § Chọn kích thước mũ cọc (a) = (2÷3) d § Chọn khoảng cách cọc (s) = (2÷3) a § Sau tính sức căng vải chịu lực để xác định yêu cầu cường độ vải số lượng bố trí lớp vải chịu lực đắp § Từ kiểm tra lại khả chịu tải cọc để điều chỉnh lại thông số ban đầu cho thoả mãn yêu cầu kỹ thuật tính kinh tế cho công trình 2) Đối với công trình nâng cấp đường, đặc biệt đường vào cầu cần phải đắp cao đường hữu có địa tầng dất yếu; phải đảm bảo yêu cầu khắc khe độ lún, độ ổn định, thời gian thi công, khu vực nội thị không đủ diện tích để thi công, công trình thi công phải không ảnh hưởng đến công trình lân cận Giải pháp xử lý đất yếu cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật giải pháp ưu việc, vừa đảm bảo yêu cầu khắc khe vừa có biện pháp thi công đơn giản phương pháp kiểm tra chất lượng thi công không phức tạp phù hợp với thực tế Việt Nam 3) Đối với công trình đắp trực tiếp đất yếu giải pháp bị hạn chế khó khống chế chuyển vị ngang đầu cọc không mang tính kinh tế cao 115 v Kiến nghị : 1) Trong giai đoạn có nhiều phương pháp gia cố đất yếu thi công trãi nghiệm qua thực tế Việt nam, đặc biệt khu vực phía Nam Nhưng gần xảy nhiều cố xuất pháp từ việc xử lý móng công trình Do đó, cần thực nhiều nghiên cứu ứng dụng phương pháp gia cố đất yếu cọc bêtông cốt thép kết hợp với vải ĐKT 2) Mạnh dạn áp dụng giải pháp xử lý đất yếu cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật Việt Nam Hướng nghiên cứu tiếp theo: 1) Nghiên cứu rộng phương pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật có xét đến tượng ma sát âm 2) Cặp nhật nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới vần đề để xem xét, đánh giá có tầm nhìn tổng quát phù hợp với thực tế Việt Nam 3) Mở rộng nghiên cứu vào phương pháp gia cố cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật cho đường có mái dốc thẳng đứng 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc n (2002): Nền móng, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Võ Phán, “Bài giảng Móng Cọc” Chu Quốc Thắng (1997): Phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Phương Duy, Nghuyễn Duy Lâm : “Công nghệ xử lý đất yếu ( Vải địa kỹ thuật bấc thấm) Tiêu chuẩn thực hành “đất vật liệu đắp khác có gia cường” – Tiêu chuẩn Anh BS 8006 – 1995 Pierre Laréral, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục (1989): Công Trình Trên Đất Yếu Trong Điều Kiện Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205-1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn ngành 22TCN 248-98 : Vải địa kỹ thuật xây dựng đất đắp đất yếu 22TCN 262 – 2000, Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu – tiêu chuẩn thiết kế 10 Báo cáo địa chất, công trình: Xây dựng cầu Thầy Cai – Đoạn Củ Chi & Đức Hoà CIENCO 625 lập 11 Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật công trình cầu Thầy Cai – Đoạn Củ Chi & Đức Hoà CIENCO 625 laäp 12 Plaxis version 8, Tutorial Manual 13 Rutugandha Gangakhedkar, Master thesis “ Geosynrhetic Reinforced Pile Suported Embankments” copyright 2004 14 Edward J.Hoppe - Ph.D, Research Report “Performance of a Pile-Suported Embankment” 6/2006 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : Lê Dương Hải Sinh ngày : 20/04/1979 Nơi sinh : Bình Định Địa liên lạc : 243/49 Tô Hiến Thành, F13, Q.10 ,Tp.HCM Nơi công tác : Penta Ocean Construction Co.LTD ( Văn phòng đại diện Tp HCM) Điện thoại liên lạc : 0988.791.792 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1997-2002 : Sinh Viên Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ Sở II – Chuyên Ngành Kỹ Sư Xây Dựng Cầu Đường 2005-2007 : Học Viên Cao Học Trường Đại Học Bách Khoa -Ngành Địa kỹ thuật xây dựng – Khoá 2005 QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : 6/2002 – 12/2006 : Công tác Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Giao Thoâng 625 ( CIENCO 625) 12/2006 – 10/2007 : Coâng tác Khu Quản Lý Giao Thông Đô Thị Số thuộc Sở Giao Thông Công Chính Tp.HCM 10/2007 – đến : Công tác Penta Ocean Construction Co.LTD ( Văn phòng đại diện Tp HCM) ... xử lý đường vào cầu cọc bê tông cốt thép (cọc BTCT) kết hợp với vải địa kỹ thuật (vải ĐKT) 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn : Ø Đề tài “ Nghiên cứu gia cố đường vào cầu cọc bê tông cốt... thời, nghiên cứu khả làm việc vải địa kỹ thuật tác dụng vải địa kỹ thuật gia cố móng Dựa vào sở lý thuyết cọc BTCT vải địa kỹ thuật kết hợp với tiêu chuẩn thực hành đất vật liệu đắp có gia cường(BS... nghiên cứu biện pháp gia cố đất yếu cọc BTCT kết hợp với vải địa kỹ thuật, phối hợp khả chịu tải cọc BTCT khả chịu căng kéo vải địa kỹ thuật Đề tài nghiên cứu khả làm việc cọc BTCT, khả chịu lực

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan