1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý nền đường vào cầu bằng các giải pháp gia tải trước kết hợp với bấc thấm và cột đất vôi xi măng

124 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN BÌNH XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU BẰNG CÁC GIẢI PHÁP GIA TẢI TRƯỚC KẾT HP VỚI BẤC THẤM VÀ CỘT ĐẤT – VÔI – XIMĂNG Chuyên ngà nh : Cầu, tuynen công trình xây dựng khác đường ôtô đường sắt Mã số ngành : 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11-2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: TS CHÂU NGỌC ẨN Cán hướng dẫn khoa học 2: ThS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét 1: GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Cán chấm nhận xét 2: TS LÊ BÁ KHÁNH Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 25 tháng 12 năm 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN BÌNH NGÀY THÁNG NĂM SINH: 20-06-1979 CHUYÊN NGÀNH: CẦU ĐƯỜNG KHÓA :13 ( NĂM 2002 -2004) I/-TÊN ĐỀ TÀI PHÁI : NAM NƠI SINH: QUẢNG NGÃI MSHV : CA13.002 Xử lý đường vào cầu giải pháp gia tải trước kết hợp với bấc thấm cột đất – vôi – ximăng II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1.NHIỆM VỤ: Ứng dụng giải pháp gia tải trước kết hợp với bấc thấm; cột đất – vôi – ximăng để xử lý bên đường vào cầu nhằm gia tăng độ ổn định giảm độ lún cho đường vào cầu 2.NỘI DUNG: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Ứng xử đất Chương 3: Sử dụng giải pháp gia tải trước bấc thấm để xử lý lún trước làm tăng độ ổn định cho bên đường vào cầu Chương 4: Sử dụng giải pháp cọc đất – vôi – ximăng để xử lý bên nhằm tăng độ ổn định giảm độ lún cho đường vào cầu Chương 5: Mô toán phần mềm PLAXIS Chương 6: Kết luận III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VI- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : 09/02/2004 : 30/10/2004 : TS CHÂU NGỌC ẨN : ThS VÕ PHÁN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS CHÂU NGỌC ẨN ThS VÕ PHÁN TS LÊ VĂN NAM TS LÊ THỊ BÍCH THỦY Nội dung đề cương Luận án cao học thông qua Hội đồng chuyên ngành TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH Ngày 30 tháng 10 năm 2004 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiê n cứu thự c hiệ n luậ n văn tập thể thầy cô Bộ Môn Cầu Đường, Bộ Môn Cơ Học Đất Nền Móng, nhiệ t tình giảng y, hướng dẫn, bổ sung thêm cho nhiều kiế n thức chuyên sâ u chuyên môn, giúp tô i mở rộng thê m tầm nhìn, hiể u biết sâu chuyên mô n, vững vàng công tác nghiên cứu khoa học Tôi xin bà y tỏ lòng biết ơn châ n thành đố i với tấc quý thầy cô Tô i chân thành cám ơn thầ y giá o hướng dẫn TS Châu Ngọc Ẩn, thầy đồng hướng dẫn ThS Võ Phán tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệ u cầ n thiết, truyền đạt thông tin q bá u gợi mở số vấn đề cần m sáng tỏ qua việ c thực luận n nà y Cuối tô i chân thành cám ơn bạn đồ ng nghiệp, bạn học lớp nhiệt tình giúp đỡ để hoà n thành luận án TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN TÊN ĐỀ TÀI : XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU BẰNG CÁC GIẢI PHÁP GIA TẢI TRƯỚC KẾT HP VỚI BẤC THẤM VÀ CỘT ĐẤT – VÔI – XIMĂNG Tóm tắt nội dung nghiên cứu : Hiện nay, phần lớn công trình đường vào cầu xảy tượng lún số công trình có tượng ổn định gây trượt mố Nguyên nhân tượng đắp đường đầu cầu cao mà để khắc phục tượng cần có giải pháp tốn dẫn đến hiệu kinh tế Vì cần phải tìm giải pháp thích hợp để xử lý vấn đề Do kết cấu đường vào cầu mố cầu không giống nhau, mố tựa cọc đường dẫn vào cầu đặt đất nên có chênh lệch độ lún đường vào cầu mố cầu Ngoài ra, đường dẫn vào cầu có đặc điểm chiều cao đất đắp lớn, lưu lượng xe chạy cao, số lượng xe chạy phát triển theo thời gian, độ lún đường đầu cầu thường lớn xảy từ từ theo thời gian, dẫn đến trắc dọc tuyến qua cầu bị gãy khúc, xe chuyển động không êm thuận dễ xảy tai nạn Vì đường dẫn đầu cầu cần có giải pháp thích hợp để khắc phục nguyên nhân Nội dung đề tài hướng đến việc nghiên cứu tính toán để sử dụng hai giải pháp sau vào việc gia cố đường vào cầu - Giải pháp thứ : Sử dụng biện pháp gia tải trước kết hợp với bấc thấm làm vật tiêu nước đứng - Giải pháp thứ hai : Sử dụng cột đất – vôi – ximăng Sử dụng phần mềm PLAXIS để tính toán phân tích hai toán ABSTRACT TITLE: BRIDGEHEAD ROAD SUBFOUNDATION TREATMENT USING THE SOLUTIONS OF PRE-LOADING COMBINED WITH PREFABRICATED VERTICAL DRAINS (PVD) AND LIME CEMENT COLUMN ABSTRACT: Settlement happens commonly in most of the bridgehead road projects nowadays Besides, some of the projects are not stable and cause slide at the supports.This is because of the embankment bridgehead road Methods to solve these problems take much cost but no efficency as a result.What we have to is to work out the right solutions Because, as mentioned earlier, that the difference in structure of the surface of the bridgehead and the support, which is to say, the support is laid on pile foundation and the bridgehead is on the normal ground, there will be a subsidence between the end-support and the bridgehead road Besides, the bridgehead road has the thick soil layer, high rate of vehicles going back and forth; the number of vehicles is non-stop increasing and the result is there is a big subsidence after time Because of the above reasons, the bridge will be bent and of course, all means of transportation will not pass it smoothly and accidents easily happen Hence, we need solutions to avoid the above-mentioned problems This thesis is aimed at researching and calculating two hereunder methods in bridgehead road subfoundation stabiliza Using pre-loading method combined with PVD as a water vertical drain Using lime cement column Data source for analyzing and calculating: PLAXIS software MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Tổng quan số phương pháp xử lý đất yếu 1.1.1.Các phương pháp cải tạo phân bố ứng suất điều kiện biến dạng 1.1.2.Các phương pháp làm tăng độ chặt đất yếu 1.2 Tổng quan cột đất – vôi – ximăng 1.2.1 Lịch sử phát triển ứng dụng giải pháp sử dụng vôi – ximăng cải tạo đất 1.2.2 Tổng quan kết nghiên cứu ứng dụng nước giải pháp cột vôi/ximăng/vôi – ximăng 1.2.3 Những ứng dụng cột đất – vôi – ximăng 1.2.4 Sơ lược phương pháp thi công 15 17 18 1.3 Tổng quan bấc thấm 1.3.1 Lịch sử phát triển vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp 1.3.2 Thành phần cấu tạo 1.3.3 Lịch sử phát triển bấc thấm 22 23 24 CHƯƠNG 2: ỨNG XỬ CỦA ĐẤT YẾU 2.1 Lý thuyết trạng thái tới hạn 2.2 Cường độ tới hạn đất 2.2.1 Ứng xử đất thí nghiệm cắt 2.2.2 Trạng thái đỉnh, tới hạn sót lại 2.2.3 Cường độ không thoát nước 2.2.4 Chuẩn hóa 2.2.5 Cường độ trạng thái tới hạn đất thí nghiệm ba trục 2.2.6 Mối quan hệ cường độ thí nghiệm cắt thí nghiệm ba trục 25 33 34 35 37 38 39 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG GIẢI PHÁP GIA TẢI TRƯỚC KẾT HP VỚI BẤC THẤM ĐỂ XỬ LÝ LÚN TRƯỚC VÀ LÀM TĂNG ĐỘ ỔN ĐỊNH CHO NỀN BÊN DƯỚI ĐƯỜNG VÀO CẦU 3.1 Giới thiệu 40 3.2 Phương pháp tính toán bấc thấm 3.2.1 Mở đầu 3.2.2 Các thông số toán cố kết biến dạng 3.2.3 Phân tích toán tính lún 3.2.4 Tính lún theo thời gian 3.2.5 Phân tích cố kết sử dụng kết hợp với bấc thấm làm vật thoát nước thẳng đứng 3.3 Gia tải trước 3.3.1 Gia tải lần có bệ phản áp 3.3.1.1 Tính toán bệ phản áp theo độ chôn sâu khối đắp gia tải a Xác định chiều cao bệ phản áp b Xác định chiều rộng bệ phản áp 3.3.1.2 Tính toán bệ phản áp theo dạng làm xoải taluy khối đắp 3.3.2 Gia tải lớp : 3.3.2.1 Mở đầu 3.3.2.2 Tính toán gia tải theo lớp a Những tham số cần xác định thiết kế b Tính toán chiều cao lớp gia tải c Kiểm tra ổn định theo phương pháp mặt trượt cung tròn + Phương pháp phân mảnh cổ điển + Phương pháp Bishop d Các phương pháp xác định giá trị tăng lên cường độ chống cắt + Xác định cường độ chống cắt sử dụng đợt đắp - Theo thí nghiệm cắt cánh trường, xác định cường độ chống cắt không thoát nước - Theo thí nghiệm Dilatometer + Xác định tăng lên cường độ chống cắt giai đoạn sau giải pháp gia tải nhiều đợt, vừa đắp vừa chờ cố kết 41 41 41 41 42 46 46 48 49 50 50 51 52 54 54 55 56 56 56 58 58 - Theo 22TCN262-2000 - Xác định sức chống cắt xét gộp chung ảnh hưởng yếu tố ma sát ảnh hưởng yếu tố dính không tách - Xác định hệ số tăng cường độ chống cắt ks thông qua hệ số cố kết OCR - Xác định hệ số tăng cường độ chống cắt ks thông qua cấp độ ứng suất hữu hiệu ESL - Một số công thức thực nghiệm số tác giả để xác định giá trị tăng lên cường độ chống cắt - Xác định tăng cường độ chống cắt không thoát nước dựa vào kết thí nghiệm mẫu đất phòng - Tóm tắt cách xác định tăng lên cường độ chống cắt đất yếu tải đắp nhiều giai đoạn trình bày 3.3.3 Gia tải trước phương pháp bơm hút chân không 58 59 60 61 64 65 67 67 CHƯƠNG 4: SỬ DỤNG GIẢI PHÁP CỘT ĐẤT – VÔI – XIMĂNG ĐỂ XỬ LÝ NỀN BÊN DƯỚI NHẰM GIẢM ĐỘ LÚN VÀ TĂNG ĐỘ ỔN ĐỊNH CHO ĐƯỜNG VÀO CẦU 4.1 Giới thiệu 70 4.2 Phương pháp tính toán cột vôi, cột cement: 4.2.1 Khả chịu tải cột đơn 70 4.2.1.1 Theo phá hoại vật liệu cột 71 a Khả chịu cắt vật liệu cột 71 b Lực dọc trục cột 75 c Lực ngang tác dụng lên cột đơn 77 4.2.1.2 Khả chịu tải theo đất 80 4.2.2 Khả chịu tải nhóm cột vôi/ cement 82 4.3 Độ lún 83 4.4 Lún lệch 86 4.5 Ổn định tổng thể 89 4.5.1 Xác định hoạt tải tính toán 89 4.5.2 Ổn định tổng thể 89 4.6 Tốc độ lún cố kết gia cố 91 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG BÀI TOÁN TRONG PHẦN MỀM PLAXIS 5.1 Số liệu địa chất 5.2 Thông số đắp 5.3 BÀI TOÁN : Đắp trực tiếp đất yếu chưa xử lý 5.3.1 Thông số vật liệu 5.3.2 Cấu trúc toán 5.3.3 Kết tính toán 5.3.3.1 Độ lún 5.3.3.2 Hệ số ổn định 5.3.3.3 Biểu đồ quan hệ q’- p’ 5.3.3.4 Biểu đồ quan hệ p’ – t 5.3.3.5 Biểu đồ quan hệ thời gian – áp lực nước lỗ rỗng thặng dư 5.3.4 Nhận xét kết 5.4 BÀI TOÁN : Xử lý bấc thấm kết hợp với gia tải trước 5.4.1 Thông số vật liệu 5.4.2 Cấu trúc toán 5.4.3 Kết tính toán 5.4.3.1 Độ lún 5.4.3.2 Hệ số ổn định 5.4.3.3 Biểu đồ quan hệ q’- p’ 5.4.3.4 Biểu đồ quan hệ p’ – t 5.4.3.5 Biểu đồ quan hệ thời gian – áp lực nước lỗ rỗng thặng dư 5.4.4 Nhận xét kết 5.5 BÀI TOÁN : Xử lý cột đất – vôi – ximăng 5.5.1 Thông số vật liệu 5.5.2 Cấu trúc toán 5.5.3 Kết tính toán 5.5.3.1 Độ lún 5.5.3.2 Hệ số ổn định 5.5.3.3 Biểu đồ quan hệ q’- p’ 5.5.3.4 Biểu đồ quan hệ p’ – t 5.5.3.5 Biểu đồ quan hệ thời gian – áp lực nước lỗ rỗng thặng dư 93 93 94 94 95 95 95 95 96 97 98 98 99 99 99 100 100 100 101 102 102 103 103 103 104 104 104 104 105 106 107 Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình 5.4 BÀI TOÁN 2: Xử lý bấc thấm kết hợp với gia tải trước 5.4.1 Thông số vật liệu: Vì diện tích quy đổi bấc thấm nhỏ nên mô phần mền Plaxis nên ta thay cọc cát có đường kính D = 25cm, K = 1cm/sec = 864m/day, tiêu lý cọc cát lấy theo tiêu lý đất mà xuyên qua Khoảng cách cọc cát L = 1m Quy đổi diện tích cọc cát theo 1m dài : Scọccát = πR2 = 0.05 m2 Trên 1m dài cọc cát quy đổi có bề rộng b = 0.05/1 = 0.05m = 5cm Hình 5-7 : Cọc cát quy đổi 5.4.2 Cấu trúc toán: Bài toán chia làm giai đoạn đắp : - Giai đoạn : 2.2 m thời gian chờ cố kết 100 ngày - Giai đoạn : 2.2 m thời gian chờ cố kết 100 ngày - Giai đoạn : 1.6 m Hình 5- : Chọn điểm để quan sát Trang 99 Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình 5.4.3 Kết tính toán: 5.4.3.1.Độ lún: Xét nút sau : 1706(0; 32), 1610(3.025; 32), 1440(5.025; 32) Baûng 5-4 : Bảng tính lún Giai đoạn Nút 1706 Giai đoạn 164.3 Cố kết 100 ngày 203.8 Giai đoạn 223.8 Cố kết 100 ngày 173.0 Giai đoạn 154.4 Cố kết 150 ngày 108.7 1028 Tổng độ lún Nút 1610 164.3 202.1 213.7 175.8 142.2 113.3 1011 ÑVT : 10-3m Nuùt 1440 164.5 199.4 202.5 172.5 130.8 111.3 981 Hình - : Biến dạng cắt 5.4.3.2.Hệ số ổn định : Bảng 5-5 : Hệ số ổn định Giai Hệ số ổn định K sau đoạn Chất tải Cố kết 1.18 2.32 1.515 1.84 1.49 1.77 Trang 100 Thời gian cố kết 100 ngày 100 ngày 150 ngày Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình 5.4.3.3.Biểu đồ quan hệ q’- p’: CSL Hình 5-10 : Biểu đồ quan hệ p’ – q’ điểm E(7.87; 24.72) CSL Hình 5-11 : Biểu đồ quan hệ p’ – q’ điểm F(7.87; 19.25) Trang 101 Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình 5.4.3.4.Các biểu đồ quan hệ p’ – t : Điểm F Điểm E Hình 5-12 : Biểu đồ quan hệ p’ – t 5.4.3.5.Biểu đồ quan hệ thời gian – áp lực nước lỗ rỗng thặng dư : Điểm A Điểm C Hình 5-13: Biểu đồ quan hệ t – áp lực nước lỗ rỗng Trang 102 Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình Sau 150 ngày, đắp giai đoạn Hình 5-14 : Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư đất 5.4.4 Nhận xét kết quả: Sau xử lý bấc thấm, mức độ cố kết đất tăng nhanh, tiêu lý đất tăng lên, hệ số ổn định đất tăng lên cách rõ rệt, thời gian để đạt độ cố kết yêu cầu nên đẩy nhanh tiến độ thi công 5.5 BÀI TOÁN 3: Xử lý cột đất – vôi – ximăng 5.5.1.Thông số vật liệu: Đường kính cột đất – vôi – ximăng D = 0.6m, khoảng cách L = 1m; γ = 18KN/m3; C = 100KN/m2; ϕ = 300; E = 20.000KN/m2 - Quy đổi diện tích cột theo 1m dài : Scọccát = πR2 = 0.28 m2 Trên 1m dài cột đất – vôi - ximăng quy đổi có bề rộng b = 0.28/1 = 0.28m =28cm Hình 5-15: Cột đất – vôi – ximăng quy đổi - Hệ số thấm kcột = 1000 kđất yếu = 10-4cm/sec = 0.0864m/day Trang 103 Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình 5.5.2 Cấu trúc toán: Bài toán tiến hành đắp lần đến chiều cao thiết kế 5.5.3 Kết tính toán: 5.5.3.1 Độ lún: Xét nút sau : 1583(0; 32), 1718(3; 32), 1380(6; 32) Baûng 5-6: Baûng tính lún Giai đoạn Nút 1583 Đắp cao 6m 321.2 Sau 100 ngaøy 102.7 Sau 200 ngaøy 26.1 Sau 300 ngày 18.5 Tổng độ lún 459.5 Nút 1718 316.1 93.1 25.9 18.4 452.5 Hình - 16 : Biến dạng cắt 5.5.3.2.Hệ số ổn định : Hệ số ổn định K sau Đắp 6m Cố kết 1.42 2.02 Trang 104 ĐVT : 10-3m Nút 1380 294.7 91.3 25.3 18.1 432.3 Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình 5.5.3.3.Biểu đồ quan hệ q’- p’: CSL Hình 5-17 : Biểu đồ quan hệ p’ – q’ điểm E(4.24; 23.94) CSL Hình 5-18 : Biểu đồ quan hệ p’ – q’ điểm H(8.03; 12.14) nằm bên khối cột đất – vôi – ximăng Trang 105 Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình 5.5.3.4.Các biểu đồ quan hệ p’ – t : Hình 5-19 : Biểu đồ quan hệ p’ – t điểm E(4.24; 23.94) Hình 5-20 : Biểu đồ quan hệ p’ – t điểm H(8.03; 12.14) nằm bên khối cột đất – vôi – ximăng Trang 106 Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình 5.5.3.5.Biểu đồ quan hệ thời gian – áp lực nước lỗ rỗng thặng dư : Hình 5-21: Biểu đồ quan hệ t – áp lực nước lỗ rỗng Hình 5-22 : Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư đất Trang 107 Luận Văn Cao Học Học Viên : Nguyễn Văn Bình 5.5.4 Nhận xét kết quả: - Sau xử lý đất yếu cột đất vôi ximăng độ ổn định đường lớn, độ lún giảm đáng kể, cải tạo khả chịu lực đất - Ngoài ra, cột đất – vôi – ximăng đóng vai trò thiết bị tiêu nước thẳng đứng, góp phần làm tăng nhanh độ cố kết đất khắc phục tượng lún kéo dài - Cột đất – vôi – ximăng có vai trò chịu phần tải trọng với đất phân bố lại ứng suất cách hợp lý - Thời gian thi công ngắn nên đẩy nhanh tiến độ thi công 5.6 SO SÁNH VÀ CHỌN GIẢI PHÁP HP LÝ: Các tiêu so sánh Độ lún (m) Hệ số ổn định Thời gian thi công (ngày) Ưu điểm Nhược điểm Giải pháp Gia tải trước + bấc thấm Cột đất – vôi – ximaêng 0.996 0.460 1.77 2.02 80 – 100 – 10 - Thoát nước tốt, mức độ cố kết tăng nhanh theo thời gian - Thiết bị thi công phổ biến Việt Nam, thi công dễ dàng - Không gây tiếng ồn, chấn động ô nhiểm môi trường - Đảm bảo độ lún độ ổn định - Thời gian thi công ngắn - Vật liệu vôi, ximăng có sẳn nước ta - Không gây tiếng ồn, chấn động ô nhiểm môi trường - Thời gian thi công kéo dài - Thiết bị tạo cột Việt Nam chưa có nhiều Qua phân tích bảng so sánh tổng hợp ta chọn giải pháp cột đất – vôi – ximăng để thiết kế Trang 108 Luận Văn Cao học Học Viên : Nguyễn Văn Bình CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết Luận: Khi tính ổn định cho đường đầu cầu đất yếu, cần lưu ý đất yếu thường thấm gần không thấm Cho nên việc phân tích ổn định đường đắp suốt thời gian gia tải toán đắp lần phân tích điều kiện không thoát nước Khi thiết kế gia tải theo giai đoạn cần xác định tăng lên độ bền chống cắt thoát nước lỗ rỗng thặng dư sau lần gia tải Qua phân tích lộ trình ứng suất phương pháp gia tải, tác giả nhận thấy phương pháp bơm hút chân không phương pháp phù hợp cho đường đầu cầu Phương pháp không gây ứng suất lệch dẫn đến không gây trượt Để phương pháp có hiệu nên kết hợp với việc thi công đắp giai đoạn Giải pháp cột đất – vôi – ximăng đảm bảo mặt cường độ độ ổn định cho đất yếu, thời gian thi công nhanh hơn, giá thành thấp tác động đến môi trường - Khi sử dụng cột đất – vôi –ximăng cường độ đất tăng lên đáng kể, độ lún giảm độ ổn định trượt tăng, giảm khối lượng đắp bù lún - Thời gian thi công nhanh nên đẩy nhanh tiến độ Trang 109 Luận Văn Cao học Học Viên : Nguyễn Văn Bình - Hầu hết độ lún xảy trình thi công nên đưa công trình vào sử dụng độ lún công trình đường đầu cầu không đáng kể không cần phải đắp bù lún 6.2 Kiến Nghị: Cần phải có số công trình nghiên cứu vị trí cụ thể, quan trắc số liệu từ công trình thực tế Lấy kết so sánh với lý thuyết tính toán, để từ có điều chỉnh dùng lý thuyết tính toán Nên sử dụng phương pháp bơm hút chân không vào công trình đường đầu cầu có khả gây trượt gia tải Cần nghiên cứu thêm tính cố kết thấm cột đất – vôi – ximăng ảnh hưởng chất kết dính cột đến độ ẩm đất yếu xung quanh Cần nghiên cứu ảnh hưởng làm cải thiện tiêu lý đất dính yếu xung quanh cột gia cố chế phản ứng thuỷ hoá tỏa nhiệt vôi ximăng Cần nghiên cứu ảnh hưởng nước phèn, nước mặn đến cột đất – vôi – ximăng Trang 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Châu Ngọc Ẩn 2002 Nền Móng – Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM 2/ Lê Quý An, Nguyễn Cô ng Mẫn, Hoà ng Văn Tâ n 1998 Tính toán móng theo trạng thái giới hạn – Nhà xuất xây dựng 3/ Bù i Anh Định, Nguyễn Sỹ Học 2000 Nền Móng công trình cầu đường - Nhà xuất giao thông vận tải 4/ Nguyễ n Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiê u, Vũ Đức Lục 1989 Công trình đất yếu điều kiện việt Nam 5/ Lê Bá Lương, Lê Bá Khánh, Lê Bá Vinh 2000 Tính toán móng công trình theo thời gian – Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM 6/ Hoàng Văn Tân, Trầ n Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạ m Xuân, Nguyễn Hải 1973 Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 7/ Nguyễ n Viết Trung Công nghệ đại xử lý đất yếu vải địa bấc thấm – Nhà xuất giao thông vận tải 8/ D.T.Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam 1998 Những biện pháp kó thuật cải tạo đất yếu xây dựng – Nhà xuất giáo dục 9/ John Atkinson 1993 An introduction to The mechanics of soil and Foundations – McGRAW-HILL book Company 10/ A.M.Britto, M.J.Gunn 1987 Critical state soil mechanics via finite elements 11/ Bengt B Broms, Goran Holm, Hakan Bredenberg 1999 Dry mix methods for deep soil stabilization 12/ Bengt Broms and Per Boman Stabilization of soil with lime columns 13/ Joseph E Bowles 1997 Foundation analysis and design - McGRAWHILL book Company_Fifth edition 14/ J Hartleùn, W Wolski 1996 Embankments on organic soils 15/ James K.Mitchell 1993 Fundamentals of soil behavior – Second edition 16/ SGF Report 4:95E 1997 Lime and lime cement columns 17/ Noel Simons and Bruce Menzies 1993 A short course in Foundation Engineering - Second edition 18/ YC Tan and SS Liew 2000 Obserational method to prevent failure of embankment treated with vacuum preloading 19/ Roy Whitlow 2001 Basic Soil Mechanics – Fourth edition 20/ David Muir Wood 1994 Soil behaviour and critical state soil mechanics - Cambridge University Press TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT - Họ tên: NGUYỄN VĂN BÌNH - Phái: Nam - Sinh ngày: 20/06/1979 - Nơi sinh: Quảng Ngãi II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Nhà riêng: 512 Điện Biên Phủ P.11, Q.10, Tp.HCM - Điện thoại: 8351742 - 0913836837 - Cơ quan: Cty TNHH BÌNH NGHĨA - Điện thoại: 8394837 III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1996 – 2001: Sinh viên trường Đại học Bách Khoa Tốt nghiệp đại học: năm 2001 Hệ: Chính quy Trường: Đại học Bách Khoa Tp.HCM Chuyên ngành: Xây dựng Cầu đường Năm 2002: Trúng tuyển cao học Khóa 13 Mã số học viên: CA13.002 IV QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 2003 - nay: Công tác Cty TNHH Bình Nghóa ... ĐỀ TÀI : XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU BẰNG CÁC GIẢI PHÁP GIA TẢI TRƯỚC KẾT HP VỚI BẤC THẤM VÀ CỘT ĐẤT – VÔI – XIMĂNG Tóm tắt nội dung nghiên cứu : Hiện nay, phần lớn công trình đường vào cầu xảy tượng... II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1.NHIỆM VỤ: Ứng dụng giải pháp gia tải trước kết hợp với bấc thấm; cột đất – vôi – ximăng để xử lý bên đường vào cầu nhằm gia tăng độ ổn định giảm độ lún cho đường vào cầu 2.NỘI... 2: Ứng xử đất Chương 3: Sử dụng giải pháp gia tải trước bấc thấm để xử lý lún trước làm tăng độ ổn định cho bên đường vào cầu Chương 4: Sử dụng giải pháp cọc đất – vôi – ximăng để xử lý bên nhằm

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12/ Bengt Broms and Per Boman. Stabilization of soil with lime columns Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bengt Broms and Per Boman
13/ Joseph E. Bowles. 1997. Foundation analysis and design - McGRAW- HILL book Company_Fifth edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joseph E. Bowles
14/ J. Hartleùn, W. Wolski. 1996. Embankments on organic soils Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Hartleùn, W. Wolski
15/ James K.Mitchell. 1993. Fundamentals of soil behavior – Second edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: James K.Mitchell
16/ SGF Report 4:95E. 1997. Lime and lime cement columns Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGF Report 4:95E
17/ Noel Simons and Bruce Menzies. 1993. A short course in Foundation Engineering - Second edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Noel Simons and Bruce Menzies
18/ YC. Tan and SS. Liew. 2000. Obserational method to prevent failure of embankment treated with vacuum preloading Sách, tạp chí
Tiêu đề: YC. Tan and SS. Liew
19/ Roy Whitlow. 2001. Basic Soil Mechanics – Fourth edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Roy Whitlow
20/ David Muir Wood. 1994. Soil behaviour and critical state soil mechanics - Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: David Muir Wood

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w