Ngôn ngữ biểu diễn tri thức tốt cần có khả năng mô tả một phạm vi rộng lớn thế giới thực và thực hiện lập luận hiệu quả... • Các quy tắc xây dựng các công thức[r]
(1)Chương p.1
CHƯƠNG 3: Lec 6-7-8:
Logic mệnh đề
(2)CHƯƠNG 3: Lec 6-7-8:
Logic mệnh đề
(3)Lec p.3/35
Nội Dung
I Biểu diễn tri thức
II Logic mệnh đề
– Cú pháp ngữ nghĩa Logic mệnh đề
– Dạng chuẩn tắc
– Luật suy diễn
III Logic vị từ cấp
– Cú pháp ngữ nghĩa logic vị từ cấp
(4)I Biểu diễn tri thức
1 Cơ sở tri thức (CSTT): tập hợp tri thức
được biểu diễn dạng đó.
2 Thủ tục suy diễn: liên kết kiện thu nhận
từ môi trường với tri thức CSTT để đưa ra câu trả lời hành động cần thực hiện.
Để máy tính sử dụng tri thức, xử lý tri thức
Ngôn ngữ biểu diễn tri thức
(5)Lec p.5/35
3 Ngôn ngữ biểu diễn tri thức
Cú pháp: gồm ký hiệu, quy tắc liên kết ký
hiệu (luật cú pháp) để tạo thành câu (công thức)
Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa câu
miền giới thực
Cơ chế lập luận: thực q trình tính tốn, sử dụng
các luật suy diễn để đưa công thức
Luật suy diễn: từ tập công thức cho suy công thức
(6)II Logic mệnh đề 1 Cú pháp
• Các ký hiệu
– Hằng logic: True, False
– Các ký hiệu mệnh đề (biến mệnh đề): P, Q,
– Các phép kết nối logic: ∧, ∨, , ⇒, ⇔
– Các dấu mở ngoặc”(“ đóng ngoặc ”)”
• Các quy tắc xây dựng công thức
– Các biến mệnh đề công thức
– Nếu A B cơng thức (A∧B), (A∨B), (A),
(7)Lec p.7/35
1 Cú pháp
– Các công thức ký hiệu mệnh đề gọi
câu đơn câu phân tử
– Các công thức câu đơn gọi câu
phức hợp
– Nếu P ký hiệu mệnh đề P P gọi
literal, P literal dương, P literal âm
– Câu phức hợp có dạng A1∨ ∨Am gọi câu tuyển
(8)II Logic mệnh đề 2 Ngữ nghĩa
Diễn giải (interpretation): kết hợp kí hiệu mệnh đề với kiện giới thực
(9)Lec p.9/35
2 Ngữ nghĩa
– Một công thức gọi thoả được (satisfiable)
nó diễn giải
Ví dụ: (P∨ Q) ∧S thoả có giá trị True
trong diễn giải {P = True, Q=False, S=True}
– Một công thức gọi vững chắc (valid)
đúng diễn giải
Ví dụ: P∨P vững
– Một công thức gọi khơng thoả được,
là sai diễn giải
(10)II Logic mệnh đề 2 Ngữ nghĩa
Mơ hình (model) công thức diễn giải cho công thức diễn giải