1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn và quy định quản lý sử dụng lại nước thải sinh hoạt từ trạm xử lý nước thải tập trung

176 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - [ U \ - TRẦN THỊ MỸ NHUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG LẠI NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG Chuyên ngành: Quản lý môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH 7/2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - [ U \ - TRẦN THỊ MỸ NHUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG LẠI NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG Chuyên ngành: Quản lý môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH 7/2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - K * J - Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN Cán chấm nhận xét 1: GS.TS LÂM MINH TRIẾT Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN TRUNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 28 Tháng 07 Năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - K*J - Tp Hồ Chí Minh, ngày ……… tháng ……… năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ Tên học viên : TRẦN THỊ MỸ NHUNG Ngày tháng năm sinh : 19 – 04 – 1982 Chuyên ngành : Quản lý Môi trường I Giới tính : Nữ Nơi sinh : Phú Yên MSHV : 02606612 TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn quy định quản lý sử dụng lại nước thải sinh hoạt từ trạm xử lý nước thải tập trung II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Để đạt mục tiêu trên, luận văn cần thực nội dung sau: ƒ Tổng quan tái sử dụng nước thải nước ƒ Đánh giá tiềm tái sử dụng nước thải sinh hoạt sau xử lý Tp.HCM ƒ Khảo sát đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng nước sau xử lý cho đối tượng ƒ Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng nước cho đối tượng sử dụng quy định liên quan đến trình tái sử dụng ƒ Đề xuất cấu tổ chức quản lý công tác tái sử dụng nước Tp.HCM ƒ Đề xuất giải pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05.01.2008 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30.06.2008 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Nguyễn Phước Dân Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày 05 tháng 01năm 2008 TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Phước Dân, người tận tình hướng dẫn bảo em suốt thời gian qua, trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất thầy cô trường Đại học Bách Khoa tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Em cảm ơn thầy nhận xét phản biện đóng góp nhiều ý quý báu cho luận văn thạc sĩ Con xin cảm ơn Ba Mẹ động viên tạo điều kiện cho hoàn thành năm học tập, lúc gặp phải khó khăn Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè giúp đỡ ủng hộ năm tháng vừa qua giai đoạn thực đề tài TP.Hồ Chí Minh, 7/2008 Trần Thị Mỹ Nhung ii TĨM TẮT Sự thị hố cơng nghiệp hố phát triển mạnh mẽ Tp.HCM, khiến cho vấn đề môi trường trở nên gây gắt đặt thách thức lớn cần phải giải Cũng giống nhiều đô thị phát triển khác nước thải sinh hoạt, công nghiệp cạn kiệt nguồn tài nguyên nước vấn đề xúc Tp.HCM Chính lý trên, đề tài nhằm nghiên cứu nguồn nước nước thải sinh hoạt từ trạm xử lý nước thải tập trung để hỗ trợ cho việc cấp nước Tp.HCM Trên sở nghiên cứu khảo sát, đánh giá tiềm tái sử dụng nước thải sinh hoạt từ trạm xử lý nước thải tập trung Tp.HCM Tham khảo tiêu chuẩn quy định quản lý tái sử dụng lại nước thải sinh hoạt số quốc gia giới Từ đề xuất quy định tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng cho Tp.HCM nhằm mục đích quản lý q trình tái sử dụng khơng đảm bảo an tồn sức khỏe, mơi trường mà cịn khả thi mặt kinh tế Với kết nghiên cứu cho thấy tái sử dụng nước thải hướng để giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước tương lai Tp.HCM Ngoài việc giải vấn đề nhiễm mơi trường cịn đem lại lợi ích kinh tế vơ to lớn Tiềm tái sử dụng nước thải Tp.HCM lớn Đây hướng mới, khả áp dụng thực tiễn cao, phù hợp mặt kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Thêm vào hướng nghiên cứu việc quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên nước ngày trở nên khan cần nhiều nghiên cứu tập trung quy mô cao iii ABSTRACT The intensive development of urbanization and industrialization in HCM City made environmental problems more severe and issued great challenges required to be solved Similar to other developing cities, the domestic and industrial waste water, the exhaustion of water resources are currently the urgent matter in HCM City For those reasons, researching a new source of water which is domestic wastewater from the integrated sewage treatment plant is to give support to water supply in HCM City Based on the research of the survey, we evaluate the potential of reusing domestic waste water from the integrated sewage treatment plant in HCM City We refer to the standards and the regulations for the control of reusing domestic waste water of some countries in the world From then on, to control the process of reuse, the regulations and standards for the quality of reused waste water in HCM City were proposed to ensure the safety for health and environment as well as to make the economy feasible Through the research results, the reuse of waste water is the right way to solve the problem of polluted environment at present and in the future in HCM City and, moreover, to offer enormous economic benefits The potential of reusing domestic waste water in HCM City is very high This is the new way, the high possibility of practical application, very suitable for the economy, especially with developing countries as Vietnam In addition, it is a new way of research in the management and conservation of water resources which become scarcer, so it is necessary to have more large-scale integrated research iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Tóm tắt Abstract Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt, kí hiệu i ii iii iv viii ix xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp thực 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.6 Tính đề tài 2 3 3 4 4 Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tái sử dụng nước thải 2.1.1 Vai trò tái sử dụng nước xã hội 2.1.2 Các yêu cầu vấn đề tái sử dụng nước thải 2.1.3 Các điều kiện tiên ứng dụng tái sử dụng nước thải 2.1.3.1 Lập kế hoạch để đáp ứng nhu cầu điều kiện cụ thể 2.1.3.2 Phân tích yêu cầu kinh tế tài 2.1.3.3 Sự lựa chọn để mối nguy hiểm mức thấp 2.1.3.4 Sự tham gia quan tổ chức 2.1.3.5 Khả xây dựng chương trình tái sử dụng nước thải 2.1.3.6 Đáp ứng tiêu chuẩn hướng dẫn 7 11 12 12 13 13 14 14 15 v 2.1.4 Các hình thức tái sử dụng nước thải 2.1.4.1 Tái sử dụng nông nghiệp 2.1.4.2 Tái sử dụng công nghiệp 2.1.4.3 Tái sử dụng đô thị 2.1.4.4 Tái nạp tầng ngậm nước 2.1.4.5 Tái tạo cảnh quan môi trường 2.1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.5.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan chiến lược quản lý tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng số quốc gia giới 2.2.1 Chiến lược quản lý trình tái sử dụng 2.2.1.1 Quản lý tái sử dụng nước thải US.EPA 2.2.1.2 Quản lý tái sử dụng nước thải Gaza-Strip Palestine 2.2.1.3 Quản lý tái sử dụng Đài Loan 2.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng nước 2.2.2.1 Hướng dẫn tái sử dụng US.EPA 2.2.2.2 Hướng dẫn tái sử dụng Úc 2.2.2.3 Canada 2.2.2.4 Nhật Bản 2.2.2.5 Đài Loan 2.2.2.6 Trung Quốc 2.2.2.7 Nhận xét chung Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Nội dung 1: Tổng quan tình hình tái sử dụng nước thải 3.2.1 Mục tiêu 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Nội dung 2: Đánh giá tiềm tái sử dụng nước thải sinh hoạt sau xử lý TP 3.3.1 Mục tiêu 3.3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 16 17 19 21 22 24 24 28 29 29 29 31 32 33 34 40 41 42 44 45 46 49 49 49 49 50 50 50 50 51 53 vi 3.4 Nội dung 3: Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng quy định liên quan đến tái sử dụng nước thải 3.4.1 Mục tiêu 3.4.2 Nội dung nghiên cứu 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá tiềm tái sử dụng nước thải sinh hoạt sau xử lý Tp.HCM 4.1.1 Hiện trạng quy hoạch cấp nước TP.HCM 4.1.1.1 Hiện trạng cấp nước 4.1.1.2 Quy hoạch cấp nước đến 2020 4.1.1.3 Nhận xét đánh giá chung 4.1.2 Hiện trạng quy hoạch nước thị Tp.HCM 4.1.2.1 Hiện trạng thoát nước 4.1.2.2 Quy hoạch thoát nước thành phố đến năm 2020 4.1.2.3 Nhật xét đánh giá chung 4.1.3 Đánh giá trạng xử lý nước thải sinh hoạt Tp.HCM 4.1.3.1 Hiện trạng nước thải xử lý nước thải 4.1.3.2 Hiện trạng trạm xử lý nước thải có 4.1.3.3 Đánh giá trạng xử lý nước thải sinh hoạt TP.HCM 4.1.4 Tiềm đối tượng có khả sử dụng lại nước thải Tp HCM 4.1.4.1 Tiềm tái sử dụng nước thải sau xử lý Tp.HCM 4.1.4.2 Tiềm phân phối lượng nước tái sinh cho đối tượng sử dụng 4.1.5 Tiềm mặt kinh tế việc sử dụng nước tái sinh 4.1.5.1 Cơ cấu mẫu phiếu điều tra 4.1.5.2 Kết điều tra 4.1.6 Tiềm kinh tế sử dụng nước tái sinh Tp.HCM 4.1.7 Nhận xét chung 4.2 Cơ sở lý thuyết xây dựng tiêu chuẩn 4.2.1 Giải thích thuật ngữ 4.2.2 Phân loại tiêu chuẩn 4.2.3 Các đặc điểm cần phải có tiêu chuẩn 4.2.4 Các nguyên tắc lập tiêu chuẩn 53 53 53 55 55 55 55 60 63 71 71 71 77 78 78 80 87 89 89 95 96 96 101 108 108 108 109 109 146 Để nâng cao tính khoa học đề tài tác giả xin kiến nghị nghiên cứu sau: ƒ Về tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng cần nghiên cứu chi tiết hơn, có tính khả thi phương hội đủ yếu tố kỹ thuật, môi trường, kinh tế, phù hợp với điều kiện thực tế Tp.HCM ƒ Nghiên cứu xây dựng sách khung giá có tính hệ thống cho đối tượng tái sử dụng, để đánh giá tiềm tái sử dụng nước thải ràng buộc kỹ thuật, môi trường, kinh tế, thể chế cần thiết ƒ Nghiên cứu bổ sung thêm tiêu chuẩn quy định tái sử dụng trình bổ cập nguồn nước ngầm ƒ Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tiềm ẩn đến sức khoẻ người trình tái sử dụng nước Theo nguyên lý bảo toàn vật chất nguyên lý khoa học môi trường “Vật chất không tự sinh ra, khơng tự mà tự chuyển hóa tự dạng sang dạng khác Do đó, để bảo vệ nguồn tài nguyên nước môi trường sống, giải pháp tối ưu tái sinh tái sử dụng nước thải Khi đó, nước thải khơng phải thứ bỏ đi, mà nguồn tài nguyên có giá trị 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] [Asahi Engineering (1999), ‘Recycling System of Rinsing Process’, Water and Wastewater, No.9, Vol 41 [online] Available from ] Japanese Version [2] [Tokyo Metropolitan Government (nd) Information on Ochiai Treatment Plant [online] Available ] from Japanese version [3] Adriaan Mels, Shuji Guo, Chang Zhang, Xiangbin Li, Haoran Wang, Shenghe Liu1 and Okke Braadbaart (2006) Decentralised wastewater reclamation systems in Beijing – adoption and performance under field conditions [4] Agriculture and Resource Management Council of Australia and New Zealand Australian and New Zealand Environment and Conservation Council - National Health and Medical Research Council, (1996) Guidelines for Sewerage Systems - Use of Reclaimed Water [5] Alberta Environment (April 2000) Guidelines for municipal wastewater irrigation Edmonton, Alberta [6] Arjen F van Nieuwenhuijzen Sandy te Poele, Jelle H Roorda (2001) Reuse Options for Municipal Wastewater in the Netherlands Delft University of Technology; the Netherlands [7] ARMCANZ/ANZECC (2000a) National Water Quality Management Strategy – No 14 Australian Guidelines for Sewerage Systems – Reclaimed Water Agriculture and Resource Management Council of Australia and New Zealand, and Australian and New Zealand Environment and Conservation Council, Canberra ACT 148 [8] Asano, T and Levine, A (1998) Wastewater Reclamation, Recycling and Reuse: Introduction In: Asano, T (ed.), Wastewater Reclamation and Reuse, CRC Press, Boca Raton, Florida, USA, pp.1-55 [9] Asano, T., Maeda, M and Takaki, M (1996) Wastewater reclamation and reuse in Japan: overview and implementation examples Wat Sci Tech., 34(11), 219– 226 [10] Asano, T., R.G Smith, and G Tchobanoglous (1984) In Pettygrove, G.S and T Asano, ed., Irrigation with Reclaimed Municipal Wastewater: A Guidance Manual, Report No 84-1 wr, p 2-12, California State Water Resources Control Board, Sacramento, CA, USA [11] Bahri, A and Brissaud, F (1996) ‘Wastewater Reuse in Tunisia: Assessing a National Policy’, Water Science and Technology, Vol.33, No.10-11, pp 87-94 [12] British Columbia Ministry of Environment, Lands and Parks (1999) Regulation 129/99 Waste Management Act Municipal Sewage Regulation Victoria, British Columbia [13] Chenini, F., Huibers, F.P., Agodzo, S.K., van Lier, J.B and Duran, A (2003) Use of Wastewater in Irrigated Agriculture, Country Studies from Bolivia, Ghana and Tunisia, Volume 3: Tunisia, Wagenin: WUR, [online] Available from [14] Crook J., Engelbrecht R S., Benjamin M M., Bull R J., Fowler B A., Griffin H E., Hass C N., Moe C L., Rose J B., and Trussel R R (1998) Issues in Potable Reuse: The Viability of Augmenting Drink-ing Water Supplies with Reclaimed Water National Academy Press, Washington, DC [15] D Fatta, N Kythreotou " Wastewater as valuable water resource- concerns, constraints and requirements related to reclamation, recycling and reuse " IWA International Conference on Water Economics, Statistics and Finance, Rethymno, Crete, Greece, 8-10 July 2005 149 [16] Fox, P (1999) Advantages of Aquifer recharge for a sustainable water supply, Proceedings of the International Symposium on Efficient Water Use in Urban Areas IETC Report 9, pp.163-172 [17] H Yang, K.C Abbaspour (2006) Analysis of wastewater reuse potential in Beijing Desalination Volume 212, Issues 1-3, 25 June 2007, Pages 238-250 [18] Haarhoff, J and Van der Merwe, B (1996), “Twenty-Five Years of Wastewater Reclamation in Windhoek”, Namibia, Water Science and Technology, Vol 33, No.10-11, pp 25-35 [19] Holliman, T.R (1998) Reclaimed water distribution and storage In: Asano, T (Ed.) (1998) Wastewater reclamation and reuse CRC Press, Vol 10 Boca Raton, USA, 383-436 [20] Institute for Global Management Project (IGES) 2007 Sustainable Groundwater management in Asian cities, Japan [21] J.Y Chu, J.N Chen, C Wang and P Fu (2004) Wastewater reuse potential analysis: implications for China’s water resources management Water Res., 38 2746–2756 [22] Jack, B Carmichael and Kenneth M Strzepek (1987) Industrial water use and treatment practices UNIDO, pp 22-23 [23] Japan Sewage Works Association (2005), Sewage Works in Japan 2005, Tokyo, Japan [24] Jiménez, B (2005) ‘Treatment technology and standards for agricultural wastewater reuse: a case study in Mexico’, Journal of Irrigation and Drainage Vol 54, pp 1−11 [25] Lazarova, V (2001) Role of water reuse in enhancing integrated water management in Europe Final Report of the EU project CatchWater, ONDEO, Paris, France [26] Lazarova, V., Hills, S and Birks, R (2003) Using recycled water for non- potable, urban uses: a review with particular reference to toilét flushing Water Sci Technol Water Supply, 3(4): 69–77 150 [27] M Yoshizawa, K Sakurai, and M Minamiyama (2005) Establishment of guidelines for the reuse of Treated wastewater Wastewater and Sludge Management Division, National Institute for Land and Infrastructure Management, Ministry of Land, Infrastructure and Transport [28] Marsalek, J, K Schaefer, K Exall, L Brannen and B Aidun (2002) Water Reuse and Recycling Canadian Council of Ministers of the Environment, Winnipeg, Manitoba CCME Linking Water Science to Policy Workshop Series Report No 39 p [29] Metcalf and Eddy, Inc (1991) Wastewater engineering, treatment, disposal and reuse McGraw Hill Inc., rd edition, New York, NY, USA [30] MLIT (Ministry of Land, Infrastructure and Transport, Japan) (2005b) Gesui-syorisui-no Sairiyou Suishitsukijun-tou manyuaru (in Japanese) (Guidelines for the Reuse of Treated Wastewater), MLIT, Japan [31] Mohammad S.Al-Ama G.F.Nakhla (1995) Wastewater reusee in Jubail, Saudi Arabia Wat Res Vol 29, No.6, pp 1579 – 1584 [32] New South Wales Environment Protection Authority, (1995) Guidelines for the Utilisation of Treated Effluent by Irrigation [33] Ogoshi, M., Suzuki, Y and T Asano (2001) Water reuse in Japan Water Science and Technology, 43 (10), 17-23 [34] Pettygrove, G.S and T Asano (1985) Irrigation with reclaimed municipal wastewater - a guidance manual Lewis Publishers, Inc., Chelsea, MI, USA [35] R.J Chiou, T.C Chang and C.F Ouyang (2007) Aspects of municipal wastewater reclamation and reuse for future water resource shortages in Taiwan Water Science & Technology Vol 55 No 1–2 pp 397– 405 [36] Shiklomanov (1999), World Water Resources and their Use [online] Available http://webworld.unesco.org/water/ihp/db/shiklomanov/index.shtml rom 151 [37] Takashi asano (2001) Water from (waste)water - the dependable water resource Department of Civil and Environmental Engineering University of California at Davis, Davis, CA 95616-2311, U.S.A [38] Tokyo Metropolitan Government (2001), Sewage in Tokyo - Advanced Technology [online] Available from [39] UNEP and GEC (2004), Water And Wastewater Reuse: An Environmental Sound Approach for Sustainable Urban Water Management Booklet of UNEP [40] United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO) (2000), Water Use in the World: Present Situation / Future Needs [online] Available from http://www.unesco.org [41] US Environmental Protection Agency (US EPA) (2004) Guidelines for Water Reuse Washington, DC, USA [42] Xingcan Zheng (2001) Research and pilots program on municipal wastewater Reclamation and reuse in china National Engineering Research Center for Urban Water & Wastewater No 99 Qixiangtai Road, Hexi district, Tianjin 300074, China [43] Zhang Y, Chen X, Zheng X, Zhao J, Sun Y, Zhang X, Ju Y, Shang W, Liao F (2007) Review of water reuse practices and development in China Water Science & Technology Vol 55 No 1–2 pp 495–502 B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [44] Báo cáo kết thí nghiệm phân tích mẫu nước trạm xử lý Bình Hưng Hịa, tháng năm 2007 [45] Cơng ty tư vấn cấp nước môi trường Việt Nam (VIWASE), (11/2005) Báo cáo “Quy hoạch tổng thể Hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” [46] HEPA (Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường), (2007) Hồ sơ hồn cơng cơng trình “ Trạm xử lý nước thải khu dân cư Trung Sơn” 152 [47] IER (Viện Tài Nguyên Môi Trường), (2003) Hồ sơ hồn cơng cơng trình “ Trạm xử lý nước thải khu dân cư ven sông Tân Phong” [48] Nguyễn Văn Huy, (2007) Nghiên cứu q trình than hoạt tính sinh học tái sử dụng nước thải Sinh hoạt sau xử lý bậc hai Luận văn Đại Học [49] Phan Thanh Nhân, (2008) Nghiên cứu q trình than hoạt tính sinh học RO tái sử dụng nước thải sinh hoạt sau xử Lý bậc hai Luận văn Thạc Sĩ [50] Sở quy hoạch kiến trúc – Viện quy hoạch xây dựng thành phố, (5/2007) Thuyết minh tóm tắt “Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Tp.HCM đến năm 2025” [51] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCXDVN 33 : 2006) [52] Trung tâm Công nghệ Môi Trường – Công ty Tecapro, (2003) Hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Tân Quy Đông [53] Ủy Ban Nhân Dân Tp.HCM, (5/2000) Báo cáo “Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước Tp.HCM đến năm 2020” C.WEBSITE [54] http://baokinhteht.com.vn/article.aspx?article_id=14394 [55] http://www.ucchau.net/modules/news/article.php?storyid=1436 [56] http://www.vnpost.dgpt.gov.vn/bao_2006/so42/vhxh/t14b1.htm [57] http://www.laodong.com.vn/Home/moitruong/tinmoitruong/2008/2/78286.laodong [58] http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/1888/ [59] http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2007/12/3B9FDD18/ A-0 PHỤC LỤC A Dự báo nhu cầu dùng nước giai đoạn 2010 – 2020 K*J Bảng A-1 Nhu cầu dùng nước vào năm 2010 (phân theo quận, huyện) (Tổng cơng ty Cấp nước Sài Gịn, 2005) Quận Nhu cầu nước năm 2010 (m3/ngày) Kỹ nghệ nhỏ Thương Dịch vụ Dân dụng tập trung mại công cộng Lấy nước từ Công ty cấp nước Quận 80.423 Quận 63.163 Quận 74.466 Quận 64.898 Quận 65.270 Quận 74.539 Quận 60.783 Quận 80.474 Quận 55.413 Quận 10 69.398 Quận 11 56.547 Quận 12 54.472 Quận Gò Vấp 111.210 Quận Tân Bình 97.308 Quận Tân Phú 91.516 Quận Bình Thạnh 113.488 Quận Phú Nhuận 53.759 Quận Thủ Đức 67.758 Quận Bình Tân 64.685 Phần cịn lại Huyện Hóc Mơn 40.828 Huyện Bình Chánh 28.098 Huyện Nhà Bè 8.748 Huyện Cần Giờ 18.227 Tổng nhu cầu dùng nước 1.495.468 trung bình hàng ngày Tổng cộng 3.456 5.995 3.200 3.072 2.944 3.712 17.460 4.992 16.690 3.456 2.816 5.881 6.144 5.376 8.851 7.040 2.816 11.424 18.940 5.702 4.697 5.280 5.069 4.858 6.125 4.026 8.237 4.697 5.702 4.646 5.368 10.138 8.870 8.342 11.616 4.646 5.368 6.375 11.405 9.394 10.560 10.138 9.715 12.250 8.052 13.728 9.394 11.405 9.293 10.736 16.896 14.784 13.904 19.360 7.744 10.736 12.749 100.986 83.249 93.506 83.176 82.787 96.625 90.321 107.430 86.194 89.961 73.302 76.456 144.387 126.339 122.614 151.504 68.965 95.285 102.748 3.538 24.157 35.232 1.586 3.892 1.678 805 1.745 5.838 2.516 1.208 2.617 198.777 127.882 234.421 54.096 56.449 45.993 24.175 2.056.54 A-1 Bảng A-2 Nhu cầu dùng nước vào năm 2020 (phân theo quận, huyện) (Tổng công ty Cấp nước Sài Gịn, 2005) Quận Dân dụng Lấy nước từ cơng ty cấp nước Qu n 1  77.751  Qu n 2  145.530  Qu n 3  74.577  Quận 62.238  Quận 66.506  Quận 88.330  Quận 84.942  Quận 121.869  Quận 98.010  Quận 10 77.418  Quận 11 63.756  Quận 12 117.612  Quận Gị Vấp 130.548  Quận Tân Bình 139.656  Quận Tân Phú 131.307  Quận Bình Thạnh 159.445  Quận Phú Nhuận 65.274  Quận Thủ Đức 137.214  Quận Bình Tân 141.134  Phần cịn lại   Huyện Hóc Mơn 93.083  Huyện Bình Chánh 76.555  Huyện Nhà Bè 52.358  Huyện Cần Giờ 88.547  Tổng nhu cầu dung nước 2.293.66 trung bình hàng ngày 0  Nhu cầu nước năm 2020 (m3/ngày) Kỹ nghệ nhỏ Thương Dịch vụ tập trung mại công cộng 2.450  10.928  2.350  2.050  2.100  3.000  19.620  4.150  45.142  2.550  2.100  5.596  4.300  4.600  9.165  5.750  2.150  12.938  21.948    5.940  68.080  91.600  6.360  334.867  6.738  12.375  6.463  5.638  5.775  8.250  6.435  11.413  7.425  7.013  5.775  8.910  11.825  12.650  11.894  15.813  5.913  10.395  10.692    6.534  4.224  3.960  6.996  193.10 2  Tổng cộng 10.106  20.625  9.694  8.456  8.663  12.375  10.725  17.119  12.375  10.519  8.663  14.850  17.738  18.975  17.841  23.719  8.869  17.325  17.820    13.068  8.448  7.920  10.494  97.045  189.485  93.084  78.382  83.044  111.955  121.722  154.550  162.952  97.499  80.294  146.968  164.411  175.881  170.206  204.726  82.205  177.872  191.594    118.625  157.307  155.838  112.397  306.384  3.128.013 A-2 Bảng A-3 Nhu cầu dùng nước theo đầu người (phân theo quận, huyện) (l/người.ngày) (Tổng công ty cấp nước Sài Gòn, 2005) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên Quận, Huyện Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận 10 Quận 11 Quận 12 Quận Thủ Đức Q Bình Thạnh Q.Phú Nhuận Q Gị Vấp Quận Bình Tân Quận Tân Bình Quận Tân Phú Huyện Nhà Bè H.Bình Chánh H Hóc Mơn H Cần Giờ Hiện trạng tháng năm 2004 299 139 207 147 257 137 344 92 88 164 126 103 164 114 17 20 75 17 23 2,6 - Theo Quy hoạch 2010 2020 374 396 237 344 374 396 346 382 360 378 333 386 301 375 275 389 240 435 333 382 333 382 191 327 238 339 276 394 313 382 301 382 216 355 301 382 310 394 737 520 434 427 162 227 162 215 B-0 PHỤC LỤC B Phiếu điều tra khảo sát mức độ nhận thức cộng đồng mức độ chấp nhận đồi tượng thử nghiệm nước thải sau xử lý K*J PHIẾU ĐIỀU TRA (Khảo sát mức độ nhận thức cộng đồng mức độ chấp nhận đối tượng thử nghiệm dội rửa toilet) I Thông tin cá nhân Họ tên người điều tra: Địa chỉ: Trình độ văn hố: Nghề nghiệp: II Nội dung điều tra A Nhận thức cộng đồng Ơng (Bà) có hiểu tái sử dụng lại nước thải khơng ?  a Có (tiếp theo câu sau)  b Không Theo ông (bà), lợi ích việc tái sử dụng lại nước thải sau xử lý a Tốt cho mơi trường  Có  Khơng b Tiết kiệm lượng nước sử dụng  Có  Không c Gây ảnh hưởng đến sức khỏe  Có  Khơng Ơng (Bà) cảm nhận chất lượng nước tái sử dụng ? a Đục, cặn  Có  Khơng b Mùi  Có  Khơng c Màu  Có  Khơng d Khác (cụ thể) : B Khả chấp nhận đối tượng sử dụng lại nước thải Nguồn nước dùng để dội toilet  Nước máy  Nước giếng Khác: Sau sử dụng nước thải dội toilét, ông (bà) thấy tượng xảy ? a Thiết bị vệ sinh bị đóng rong, rêu  Có  Khơng B-1 b Thiết bị vệ sinh bị ố vàng/đen  Có  Không c Thiết bị vệ sinh bị lắng cặn  Có  Khơng d Khác (cụ thể): 5.Trong vấn đề lưu trữ nước bể để tái sử dụng, ông (bà) thấy có tượng xảy sau ?  Ố vàng  Rong rêu  Cặn lắng  Không vấn đề Khác: C Vấn đề sức khỏe Ơng (Bà) có thấy vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe từ sử dụng nước thải sau xử lý để dội rửa toilét ?  Có  Khơng Nếu có (cụ thể): Ông (Bà) có ý kiến hay lo ngại việc sử dụng nước thải sau xử lý để dội toilét  Có  Khơng Nếu có (cụ thể): Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) giành thời gian cung cấp thông tin giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiều điều tra Người điều tra Tp.HCM, ngày tháng năm 2008 Điều tra viên B-2 PHIẾU ĐIỀU TRA (Khảo sát mức độ nhận thức cộng đồng mức độ chấp nhận đối tượng thử nghiệm xanh) I Thông tin cá nhân Họ tên người điều tra: Địa chỉ: Trình độ văn hố: Nghề nghiệp: II Nội dung điều tra A Nhận thức cộng đồng Ơng (Bà) có hiểu tái sử dụng lại nước thải không ?  a Có (tiếp theo câu sau)  b Khơng Theo ơng (bà), lợi ích việc tái sử dụng lại nước thải sau xử lý a Tốt cho mơi trường  Có  Khơng b Tiết kiệm lượng nước sử dụng  Có  Khơng c Gây ảnh hưởng đến sức khỏe  Có  Khơng Ơng (Bà) cảm nhận chất lượng nước tái sử dụng ? a Đục, cặn  Có  Khơng b Mùi  Có  Khơng c Màu  Có  Không d Khác: B Khả chấp nhận đối tượng sử dụng nước thải sau xử lý Nguồn nước dùng để tưới xanh  Nước máy  Nước giếng  Nước sông  Nước ao, hồ Khác: Số lượng nước tưới ngày: Hằng ngày ông (bà) tưới vào thời gian số lần tưới ? Thời gian tưới : Số lần tưới/ngày: Sau sử dụng nước thải tưới cây, ông (bà) thấy phát triển ? a Chết  Có  Khơng b Chậm phát triển  Có  Khơng B-3 c Khơng phát triển  Có  Khơng d Khác: C Vấn đề sức khỏe Ông (Bà) có thấy vấn đề xảy sức khỏe sử dụng nước thải sau xử lý để tưới  Có  Khơng Nếu có (cụ thể): Ơng (Bà) có ý kiến hay lo ngại việc sử dụng nước thải sau xử lý để tưới ?  Có  Khơng Nếu có (cụ thể): Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) giành thời gian cung cấp thơng tin giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiều điều tra Người điều tra Tp.HCM, ngày tháng năm 2008 TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên : TRẦN THỊ MỸ NHUNG Ngày Tháng Năm sinh : 19 – 04 – 1982 Địa liên lạc : 362 Quốc lộ IA, Tuy An – Phú Yên Nơi sinh: Phú Yên QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - 2001 – 2005: Sinh viên Khoa Môi trường – Trường Đại Học Đà Lạt - 2006 – Nay: Học Cao học Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, Chun ngành “Quản lý Mơi trường” Q TRÌNH CƠNG TÁC: - 2005 – 2006: Cơng tác phịng Mơi Trường huyện Tuy An tỉnh Phú Yên ... nước thải sinh hoạt từ trạm xử lý nước thải tập trung Tp.HCM Tham khảo tiêu chuẩn quy định quản lý tái sử dụng lại nước thải sinh hoạt số quốc gia giới Từ đề xuất quy định tiêu chuẩn chất lượng nước. .. ? ?Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn quy định quản lý sử dụng lại nước thải sinh hoạt từ trạm xử lý nước thải tập trung” đề xuất thực cần thiết cấp bách Đề tài nhằm tìm kiếm nguồn nước nước thải sinh hoạt. .. từ trạm xử lý nước thải tập trung Tp.HCM ƒ Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng nước quy định quản lý tái sử dụng nước thải sinh hoạt từ trạm xử lý nước thải tập trung Tp.HCM 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1

Ngày đăng: 09/03/2021, 03:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] [Asahi Engineering (1999), ‘Recycling System of Rinsing Process’, Water and Wastewater, No.9, Vol. 41 [online] Available from <http://www.asahi- kasei.co.jp/aec/index.html>] Japanese Version Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water and Wastewater
Tác giả: [Asahi Engineering
Năm: 1999
[2] [Tokyo Metropolitan Government (nd) Information on Ochiai Treatment Plant [online] Available from<http://www.gesui.metro.tokyo.jp/odekake/syorijo/03_09.htm>] Japanese version Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information on Ochiai Treatment Plant
[5] Alberta Environment. (April 2000). Guidelines for municipal wastewater irrigation. Edmonton, Alberta Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for municipal wastewater irrigation
[7] ARMCANZ/ANZECC (2000a). National Water Quality Management Strategy – No. 14. Australian Guidelines for Sewerage Systems – Reclaimed Water.Agriculture and Resource Management Council of Australia and New Zealand, and Australian and New Zealand Environment and Conservation Council, Canberra ACT Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Water Quality Management Strategy – No. 14. Australian Guidelines for Sewerage Systems – Reclaimed Water
[8] Asano, T. and Levine, A. (1998) Wastewater Reclamation, Recycling and Reuse: Introduction. In: Asano, T. (ed.), Wastewater Reclamation and Reuse, CRC Press, Boca Raton, Florida, USA, pp.1-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wastewater Reclamation and Reuse
[9] Asano, T., Maeda, M. and Takaki, M. (1996). Wastewater reclamation and reuse in Japan: overview and implementation examples. Wat. Sci. Tech., 34(11), 219–226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wat. Sci. Tech
Tác giả: Asano, T., Maeda, M. and Takaki, M
Năm: 1996
[10] Asano, T., R.G. Smith, and G. Tchobanoglous (1984) In Pettygrove, G.S. and T. Asano, ed., Irrigation with Reclaimed Municipal Wastewater: A Guidance Manual, Report No. 84-1 wr, p. 2-12, California State Water Resources Control Board, Sacramento, CA, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Irrigation with Reclaimed Municipal Wastewater: A Guidance Manual
[11] Bahri, A. and Brissaud, F. (1996) ‘Wastewater Reuse in Tunisia: Assessing a National Policy’, Water Science and Technology, Vol.33, No.10-11, pp. 87-94 [12] British Columbia Ministry of Environment, Lands and Parks. (1999).Regulation 129/99. Waste Management Act Municipal Sewage Regulation.Victoria, British Columbia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Science and Technology", Vol.33, No.10-11, pp. 87-94 [12] British Columbia Ministry of Environment, Lands and Parks. (1999). "Regulation 129/99. Waste Management Act Municipal Sewage Regulation
Tác giả: Bahri, A. and Brissaud, F. (1996) ‘Wastewater Reuse in Tunisia: Assessing a National Policy’, Water Science and Technology, Vol.33, No.10-11, pp. 87-94 [12] British Columbia Ministry of Environment, Lands and Parks
Năm: 1999
[13] Chenini, F., Huibers, F.P., Agodzo, S.K., van Lier, J.B. and Duran, A. (2003) Use of Wastewater in Irrigated Agriculture, Country Studies from Bolivia, Ghana and Tunisia, Volume 3: Tunisia, Wagenin: WUR, [online] Available from <http://www.dow.wau.nl/iwe/projects_files/fh%20030604-TUNISIA-final.PDF&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of Wastewater in Irrigated Agriculture, Country Studies from Bolivia, Ghana and Tunisia, Volume 3: Tunisia
[14] Crook J., Engelbrecht R. S., Benjamin M. M., Bull R. J., Fowler B. A., Griffin H. E., Hass C. N., Moe C. L., Rose J. B., and Trussel R. R. (1998) Issues in Potable Reuse: The Viability of Augmenting Drink-ing Water Supplies with Reclaimed Water . National Academy Press, Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Issues in Potable Reuse: The Viability of Augmenting Drink-ing Water Supplies with Reclaimed Water
[15] D. Fatta, N. Kythreotou. " Wastewater as valuable water resource- concerns, constraints and requirements related to reclamation, recycling and reuse ". IWA International Conference on Water Economics, Statistics and Finance, Rethymno, Crete, Greece, 8-10 July 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wastewater as valuable water resource- concerns, constraints and requirements related to reclamation, recycling and reuse
[16] Fox, P. (1999) Advantages of Aquifer recharge for a sustainable water supply, Proceedings of the International Symposium on Efficient Water Use in Urban Areas. IETC Report 9, pp.163-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advantages of Aquifer recharge for a sustainable water supply
[17] H. Yang, K.C. Abbaspour. (2006). Analysis of wastewater reuse potential in Beijing. Desalination Volume 212, Issues 1-3, 25 June 2007, Pages 238-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Desalination
Tác giả: H. Yang, K.C. Abbaspour
Năm: 2006
[18] Haarhoff, J. and Van der Merwe, B. (1996), “Twenty-Five Years of Wastewater Reclamation in Windhoek”, Namibia, Water Science and Technology, Vol. 33, No.10-11, pp. 25-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Twenty-Five Years of Wastewater Reclamation in Windhoek”, Namibia, "Water Science and Technology
Tác giả: Haarhoff, J. and Van der Merwe, B
Năm: 1996
[19] Holliman, T.R. (1998). Reclaimed water distribution and storage. In: Asano, T. (Ed.) (1998). Wastewater reclamation and reuse. CRC Press, Vol. 10. Boca Raton, USA, 383-436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wastewater reclamation and reuse
Tác giả: Holliman, T.R. (1998). Reclaimed water distribution and storage. In: Asano, T. (Ed.)
Năm: 1998
[21] J.Y. Chu, J.N. Chen, C. Wang and P. Fu. (2004). Wastewater reuse potential analysis: implications for China’s water resources management. Water Res., 38 2746–2756 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Res
Tác giả: J.Y. Chu, J.N. Chen, C. Wang and P. Fu
Năm: 2004
[22] Jack, B. Carmichael and Kenneth M. Strzepek. (1987). Industrial water use and treatment practices. UNIDO, pp. 22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial water use and treatment practices
Tác giả: Jack, B. Carmichael and Kenneth M. Strzepek
Năm: 1987
[24] Jiménez, B. (2005) ‘Treatment technology and standards for agricultural wastewater reuse: a case study in Mexico’, Journal of Irrigation and Drainage Vol. 54, pp 1−11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Irrigation and Drainage
[25] Lazarova, V. (2001). Role of water reuse in enhancing integrated water management in Europe. Final Report of the EU project CatchWater, ONDEO, Paris, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of water reuse in enhancing integrated water management in Europe
Tác giả: Lazarova, V
Năm: 2001
[36] Shiklomanov (1999), World Water Resources and their Use [online] Available rom http://webworld.unesco.org/water/ihp/db/shiklomanov/index.shtml Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w