Ứng dụng công nghệ e learning để hỗ trợ công tác đào tạo thường xuyên trong công ty điện lực tp hồ chí minh

116 12 0
Ứng dụng công nghệ e learning để hỗ trợ công tác đào tạo thường xuyên trong công ty điện lực tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Phan Hồng San ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ E-LEARNING ĐỂ HỖ TRỢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.HCM Chuyên ngành : Hệ Thống Thông Tin Quản Lý LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh – Tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS,TS Trần Thành Trai Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1……………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 19 tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phan Hoàng San Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/05/1980 Nơi sinh: Quãng Nam Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin Quản Lý MSHV:03207097 I- TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E-LEARNING ĐỂ HỖ TRỢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.HCM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu công nghệ E-Learning, lý thuyết chiến lược kiến trúc hệ thống thơng tin Tìm hiểu nhu cầu đào tạo khả chấp nhận công nghệ E-Learning để đào tạo thương xuyên công ty điện lực Tp.HCM Xây dựng kiến trúc hệ thống ELearning hỗ trợ đào tạo đánh giá tính khả thi hệ thống III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/02/2009 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 19/9/2009 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Trần Thành Trai CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Trần Thành Trai Q Thầy Cơ Khoa Quản Lý Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM tận tâm hướng dẫn giảng dạy em suốt trình thực luận văn thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn học khóa MIS 2007 nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Cuối xin cám ơn gia đình ba mẹ em , giúp đỡ , động viên khích lệ vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Trân trọng, Phan Hoàng San SUMMARY Human resource Training is one of the most impotant targets in Hochiminh City Power Company’s activities and development With plentiful human resources, great deal of training budget as well as a large computerized system and sufficient and modern optical network, it is very convenient to apply a new advantaged training method, such as E-Learning in order to support the training program in Hochiminh City Power Company This subject mainly concentrates on study of E-Learning technology, strategic theory of information system structure, training policy in Hochiminh City Power Company combining with surveyed result from Hochiminh City Power Company’s pesonnel about accepting the application of E-Learning technology to support the training services Since then, it is to design a conceptive E-Learning system to support training services and to analyse feasibility of this investment project Consequently,the following result has been obtained in this thesis: Hochiminh City Power Company has a great deal of annual training demand and training budget A large number of Hochiminh City Power Company’s pesonnel accepts to apply E-Learning technology for training services The conceptive E-Learning system structure can be implemented to support the training in Hochiminh City Power Company The feasibility of this project can be evaluated, comprising economic feasibility, technical feasibility and human resourse feasibility Summarizing the matter and suggest a solution for implementation TÓM TẮT LUẬN VĂN Đào tạo nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng việc hoạt động phát triển cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh Với nguồn nhân lực dồi dào, kinh phí đào tạo hàng năm lớn cộng thêm hạ tầng sở máy tính mạng cáp quang đầy đủ đại Rất thuận tiện cho việc áp dụng phương thức đào tạo mới, đại E-Learning vào để hỗ trợ đào tạo công ty Đề tài tập trung tìm hiểu cơng nghệ E-Learning, lý thuyết chiến lược kiến trúc hệ thống thơng tin, sách đào tạo công ty kết hợp với kết khảo sát khả CB-CNV công ty chấp nhận áp dụng công nghệ E-Learning đễ hỗ trợ đào tạo Từ thiết kế hệ thống E-Learning mức ý niệm để hỗ trợ đào tạo phân tích tính khả thi dự án đầu tư Cuối luận văn tìm kết sau: Cơng ty có nguồn phí đào tạo nhu cầu đào tạo thường xuyên hàng năm lớn Có nhiều CB-CNV cơng ty đồng ý áp dụng công nghệ E-Learning để đào tạo Xây dựng kiến trúc hệ thống E-Learning mức ý niệm để hỗ trợ đào tạo công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá tính khả thi dự án bao gồm khả thi kinh tế, khả thi kỹ thuật khả thi nguồn nhân lực Kết luận vấn đề đề xuất giải pháp triển khai MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Thông tin cần thu thập 1.4.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 1.5 Trình tự thực đề tài 1.5.1 Nghiên cứu Cơ sở lý thuyết 1.5.2 Thiết kế kiến trúc hệ thống E-Learning 1.5.3 Đánh giá tính khả thi dự án 1.5.4 Kết luận đề xuất 1.6 Mơ hình nghiên cứu 1.7 Phạm vi giới hạn đề tài 1.8 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.9 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan E-Learning 2.1.1 Định Nghĩa 2.1.2 Kiến Trúc Hệ Thống E-Learning 2.1.3 Đối tượng E-Learning: 2.1.4 Lợi ích E-Learning 2.1.5 Các chuẩn e-Learning 2.2 Lý thuyết chiến lược kiến trúc HTTT 14 2.2.1 Định nghĩa : Kiến trúc hệ thống thông tin 14 2.2.2 Các mức khác kiến trúc: 16 2.2.3 Kiến trúc chức năng: 18 2.2.4 Kiến trúc tổ chức: 18 2.2.5 Kiến trúc tác nghiệp: 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỆ THỐNG E-LEARNING .25 3.1 Hệ thống E-Learning sử dụng mã nguồn mở Moodle 25 3.1.1 Định nghĩa: 25 3.1.2 Công nghệ 26 3.1.3 Tính Moodle 26 3.1.4 Kiến trúc hệ thống 27 3.1.5 Đối tượng phục vụ Moodle 28 3.1.6 Ưu điểm hướng phát triển 28 3.1.7 Mặt hạn chế Moodle 28 3.2 Hệ thống E-Learning Blackboard 29 3.2.1 Định nghĩa: 29 3.2.2 Công nghệ 29 3.2.3 Tính 29 3.2.4 Mơ hình hệ thống 30 3.2.5 Đối tượng phục vụ 30 3.2.6 Ưu điểm & hướng phát triển 31 3.2.7 Hạn chế 31 3.3 Con người vận hành hệ thống E-Leaning 31 CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO 35 4.1 Chính sách, hình thức đào tạo 35 4.1.1 Cơ chế quản lý công tác đào tạo 35 4.1.2 Đối tượng đào tạo 35 4.1.3 Các hình thức đào tạo 35 4.1.4 Tổ chức tuyển chọn, quản lý cán đào tạo, bồi dưỡng 35 4.1.5 Kinh phí đào tạo 36 4.1.6 Quyền lợi trách nhiệm CBCNV cử đào tạo 37 4.1.7 Đánh giá tình hình thực hiện: 38 4.2 Khảo sát 40 CHƯƠNG 5: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG E-LEARNING .54 5.1.1 Kiến trúc chức năng: 54 5.1.2 Nhóm chức quản lý người sử dụng: 54 5.1.3 Nhóm chức quản lý nội dung: 55 5.1.4 Nhóm chức quản lý học tập: 56 5.1.5 Quản lý NSD với LMS LCMS 58 5.1.6 LMS LCMS 59 5.1.7 Kiến trúc áp dụng 59 5.1.8 Tầng sở hạ tầng: 59 5.1.9 Tầng tin học 60 5.1.10 Tầng áp dụng : 61 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ KHẢ THI 65 6.1 Khả thi kinh tế 65 6.1.1 Phương án 69 6.1.2 Phương án 74 6.2 Khả thi kỹ thuật: 79 6.3 Khả thi nguồn nhân lực: 84 6.3.1 Học viên 85 6.3.2 Nguồn nhân lực khác: 87 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .88 7.1 Kết luận 88 7.2 Đề xuất 88 Tài liệu tham khảo 90 PHỤ LỤC 92 –¯— DANH MỤC HÌNH Hình 1-1:Mơ hình nghiên cứu luận văn Hình 2-1: Kiến trúc hệ thống E-Learning Hình 2-2: Cấu trúc file imsmanifest.xml 12 Hình 3-1: Kíến trúc hệ thống Moodle 27 Hình 3-2: Mơ hình hệ thống Blackboard 30 Hình 3-3: Các đối tượng tham gia vào vận hành hệ thống E-learning 31 Hình 4-1: Kết thống kê công tác đào tạo 42 Hình 4-2: Kết thống kê hiểu biết E-Learning 43 Hình 4-3: Kết thống kê cảm nhận đào tạo trực tuyến 44 Hình 4-4: Kết thống kê quan điểm đào tạo trực tuyến (E-Learning) 45 Hình 4-5: Kết thống kê nhu cầu đào tạo 47 Hình 5-1: Nhóm chức quản lý người dùng 54 Hình 5-2: Nhóm chức quản lý nội dung 55 Hình 5-3: Nhóm chức quản lý học tập 56 Hình 5-4: Kiến trúc tổ chức 58 Hình 5-5:Kiến trúc áp dụng tầng sở hạ tầng 59 Hình 5-6: Kiến trúc áp dụng tầng tin học 60 Hình 5-7: Tầng áp dụng quản lý NSD 61 Hình 5-8: Tầng áp dụng chức LCMS 62 Hình 5-9: Tầng áp dụng LMS chức quản lý thảo luận 62 Hình 5-10: Tầng áp dụng LMS chức đăng ký học quản lý giảng 63 Hình 5-11: Tầng áp LMS chức quản lý kiểm tra 63 Hình 5-12: Tầng áp dụng LMS chức quản lý kết 63 Hình 6-1: Đồ thị hoà vốn phương án 71 Hình 6-2: Đồ thị hoà vốn dự án theo phương án 76 Hình 6-3: Sơ đồ mạng cáp quang nội công ty 81 Hình 6-4: Ứng dụng CNTT công ty 82 Hình 6-5: Ứng dụng CNTT cơng ty 83 Hình 6-6: Ứng dụng CNTT cơng ty 83 90 Tài liệu tham khảo [1.] Trần Thành Trai, Chiến lược kiến thúc hệ thống thông tin [2.] TS Lê Nguyễn Hậu, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu QTKD, Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM [3.] Viện nghiên cứu giáo dục, Tài liệu hội thảo khoa học đào tạo trực tuyến nhà trường Việt Nam thực trạng giải pháp [4.] Trần Thị Kim Dung, Quản Trị Nhân Sự [5.] Cao Hào Thi cộng sự, Bản dịch Crystal Ball, Forecasting & Risk Analysis for Spreadsheet users, Version 4.0, Decisioneering 1998 [6.] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu với SPSS, Nhà xuất thống kê [7.] Glenn Jenkins, Cost-Benefit Analysis of Investment Decisions, Vietnam Fulbright Economics Teaching Program, 2002 [8.] Mokrane Bouzeghoub, Arnold Rochfeld, OOM La conception objet des systèmes d’information, Ed Hermes Science Europe, 2000 Website tham khảo http://el.edu.net.vn website mạng giáo dục http://www.moodle.org website Moodle http://www.vietnamlearning.vn http://ocw.fetp.edu.vn Fulbright Economics Teaching Program OCW Việt Nam www.blackboard.com Website Blackboard www.bb.hcmiu.edu.vn:8080 Website blackboard trường đại học quốc tế http://www.moet.gov.vn Website giáo dục đào tạo 91 –¯— 92 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : PHAN HOÀNG SAN Ngày sinh : 17-05-1980 Nơi sinh : Quảng Nam Địa liên lạc : 1/47/4 Tân Thành, P.Hòa Thạnh, Q Tân Phú Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 1998 – 2004: Sinh viên Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh - Năm 2007 – nay: Học viên cao học Khoa Quản lý Công nghiệp Trường Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC - 2005 - nay: Chun viên Phịng Công Nghệ Phần Mềm Trung tâm Viễn thông & CNTT – Công ty Điện Lực Tp.HCM 93 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào anh/chị… Nhằm mục đích hướng tới việc tối ưu phương pháp kết đào tạo chuyên môn kỹ công việc, tiến hành khảo sát ý kiến Anh/Chị thông qua câu hỏi bên Kết khảo sát hướng tới mục đích tìm hiểu mức độ sẵng sàng chấp nhận đào tạo trực tuyến (E-Learning) nhu cầu đào tạo để đáp ứng công việc tốt Xin q Anh/Chị vui lịng dành thời gian trả lời câu hỏi Sự hợp tác Anh/Chị nguồn thông tin quan trọng Chúng tơi cảm kích đóng góp cộng tác từ phía Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn! Anh chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh check chọn vào trả lời thích hợp I THƠNG TIN CHUNG Họ tên: (có thể bỏ qua) Nam Nữ Độ tuổi: 20-29 tuổi 30-39 tuổi 40-55 tuổi Khác Trình độ học vấn: Trên đại học Đại học Cao đẳng/Trung cấp PTTH Lĩnh vực làm việc : Kinh doanh Kỹ thuật Viễn thông Khác 94 II KỸ NĂNG LÀM VIỆC TRÊN MÁY TÍNH & INTERNET Anh/chị biết làm quen với máy tính (computer) ? < năm 1- năm – năm 5- năm Trên năm Xin vui lòng cho biết mức độ tiếp xúc với máy tính cơng việc ngày anh/chị khơng sử dụng sử dụng hay sử dụng bình thường thường xuyên Khả sử dụng máy tính anh/chị tại? kém bình thường tốt Mức độ tiếp xúc anh/chị Internet ? khơng sử dụng sử dụng hay sử dụng bình thường thường xuyên Thời gian sử dụng internet trung bình / 1ngày anh chị : < 1giờ - – 5- Trên III THÔNG TIN CÁC PHÁT BIỂU Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị với phát biểu bảng sau: (Đánh dấu X vào thích hợp) Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Về cơng tác đào tạo Các khóa đào tạo công ty tổ chức cần thiết nên tổ chức định kỳ năm Bình thườn g Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 95 Nội dung khóa đào tạo phong phú đa dạng phù hợp cho tất đối tượng Thời gian tổ chức khóa đào tạo thường cố định Điều gây nhiều khó khăn cho việc tham gia anh chị Việc đào tạo diễn song song với công việc theo nội dung cố định gây nhiều khó khăn cho anh chị để theo kịp tiến độ Trong trường hợp khóa học diễn sau làm việc, việc di chuyển đến địa điểm học(trường,trung tâm…) gây khó khăn cho anh chị Kết đạt sau anh chị tham gia khóa đào tạo công ty tổ chức anh chị mong muốn Theo anh chị, nên có thay đổi phương pháp đào tạo khóa đào tạo cơng ty tổ chức Hiểu biết đào tạo trực tuyến (E-Learning) : E-learning phương pháp học hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông 10 11 Tôi nghe, biết đến phương pháp đào tạo trực tuyến (E-Learning) E-Learning cho phép học kiến thức cần vào thời điểm mà chọn E-Learning cho phép học địa điểm thuận tiện cho mà không cần phải đến lớp E-Learning cho phép lựa chọn trình tự nội dung học Elearning cho phép tơi tự quản lí tiến trình học 12 tập theo cách phù hợp 96 13 Elearning giúp cho việc học tập tơi tiến hành đồng thời làm việc Cảm nhận đào tạo trực tuyến (E-learning) 14 15 16 17 Tôi cảm nhận tơi có thề tiếp thu tốt kiến thức mà chọn học phương pháp E-Learning Tôi cảm thấy yên tâm kết mục tiêu đạt học phương pháp E-Learning Việc học thuận tiện nhiều học phương pháp E-Learning Tôi tiết kiệm nhiều thời gian học phương pháp E-Learning E-Learning giúp tự tin với việc học lại 18 tham khảo thêm nguồn tài liệu bổ sung mà không gặp phải áp lực bị kiểm soát Quan điểm áp dụng đào tạo trực tuyến (E-Learning) 19 20 21 22 Ứng dụng E-Learning thay phương pháp đào tạo truyền thống áp dụng công ty E-Learning nên áp dụng song song với phương pháp đào tạo truyền thống khác Tôi muốn thử học phương pháp hồn tồn so với hình thức học Nếu đề nghị đào tạo E-Learning, sẵng sàng chấp nhận Nhu cầu đào tạo Mục tiêu kinh doanh công ty ngày phát triển 23 theo hướng hoàn thiện hơn, việc mở khóa đào tạo thường xuyên chuyên môn cần thiết 97 Đào tạo vể kỹ sử dụng máy tính phương pháp 24 sử dụng phần mềm ứng dụng cần thiết cho công việc 25 26 Đào tạo ngoại ngữ, kỹ giao tiếp giúp ích nhiều cho cơng việc tơi E-Learning ứng dụng để đào tạo tất lĩnh vực Xin chân thành cám ơn nhiệt tình cộng tác anh/chị 98 TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY 'Độc lập - Tự Hạnh phúc ĐIỆN LỰC TP HỒ CHÍ MINH - KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NĂM 2009 (Đính kèm văn số /ĐLHCM-TCCB ngày /12/2008) Tổng cộng STT Danh mục đào tạo Số lượng Đơn giá (vnđ) Giá trị I ĐÀO TẠO MỚI Chuyên nghiệp vụ môn 2.1 Bồi dưỡng thức kinh tế kiến 2.1.1 Kiến thức quản lý cho cán lãnh đạo: CEO, CFO,… 97 10,000,000 970,000,000 2.1.2 Kiến thức quản lý cho Trưởng, Phó phịng Kinh doanh 32 1,000,000 32,000,000 2.1.3 Quản trị&Quản lý nguồn nhân lực 83 1,000,000 83,000,000 2.1.4 Quản lý cao ốc văn phòng 13 10,000,000 130,000,000 2.1.5 Nghệ thuật giao tiếp khách hàng 745 500,000 372,500,000 2.1.6 Tâm lý bán hàng kỹ giao tiếp khách hàng 600,000 2,400,000 2.1.7 Marketing 1,500,000 3,000,000 2.1.8 Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán 2,000,000 4,000,000 2.1.9 Kiến thức tài cho phận liên quan 58 1,000,000 58,000,000 2.1.10 Khóa học xử lý nợ 1,200,000 2,400,000 2.1.11 Quản lý xếp kho, siêu thị 52 800,000 41,600,000 2.1.12 Lớp thẩm định giá 50 1,800,000 90,000,000 99 đấu giá viên 2.2 Bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật điện (bao gồm qui trình tập huấn KTAT-BHLĐ) 2.2.1 Lắp đặt vận hành thiết bị GIS 110kV 170,000,000 1,190,000,000 2.2.2 Bảo trì sửa chữa thiết bị GIS 110kV 125,000,000 1,000,000,000 2.2.3 Lắp đặt vận hành hệ thống điều khiển trạm máy tính 125,000,000 1,000,000,000 2.2.4 Lớp bảo trì xử lý cố hệ thống điều khiển trạm máy tính 125,000,000 1,000,000,000 2.2.5 Lớp vận hành, bảo trì relay bảo vệ hệ thống điện 15 26,500,000 397,500,000 2.2.6 Vận hành trạm biến áp 110kV 60 5,000,000 300,000,000 2.2.7 Thí nghiệm phân tích số liệu thí nghiệm thiết bị điện 60 800,000 48,000,000 2.2.8 Đào tạo cáp ngầm cho công nhân 40 1,500,000 60,000,000 2.2.9 Đào tạo chương trình sử dụng PSS/E tính tốn trào lưu cơng suất, tổn thất tối ưu vận hành 30 8,000,000 240,000,000 2.2.10 Đào tạo hệ thống thông tin địa lý GIS 40 1,500,000 60,000,000 2.2.11 Ứng dụng hệ thống SCADA công tác quản lý vận hành trạm 10,000,000 60,000,000 2.2.12 Kỹ thuật tiên tiến ứng dụng công tác PCCC trạm biến áp 40 250,000 10,000,000 2.2.13 Máy điện khí cụ điện 1,000,000 8,000,000 2.2.14 Kỹ thuật điện cao áp 20 1,000,000 20,000,000 2.2.15 Hệ thống điều khiển máy tính cho trạm trung gian 19 4,000,000 76,000,000 2.2.16 Hướng luyện KTAT vận hành thiết bị nâng cho công nhân 30 1,000,000 30,000,000 100 2.2.17 Tập huấn KTATBHLĐ Huấn luyện công tác ATLĐ-VSLĐ cho người sử dụng lao động, người quản lý lao động 200 250,000 50,000,000 Huấn luyện công tác ATLĐ-VSLĐ cho người làm công tác KTAT-BHLĐ 300 166,667 50,000,000 Bồi huấn nghiệp vụ công tác KTATBHLĐ cho PGĐ Kỹ thuật, Tp Kỹ thuật, CBAT, Trưởng phó Đội PX, Tổ trưởng trực tiếp sản xuất 400 75,000 30,000,000 Bồi huấn công tác KTAT-BHLĐ cho mạng lưới AT-VS viên đơn vị 400 125,000 50,000,000 Huấn luyện viết phiếu thao tác, phiếu công tác, lệnh công tác cho PGĐ Kỹ thuật, Tp Kỹ thuật, CBAT, Trưởng, Phó, Đội, Phân xưởng sản xuất, tổ trưởng trực tiếp sản xuất 400 50,000 20,000,000 Bồi huấn nghiệp vụ công tác quản lý, đăng ký, kiểm định, thử nghiệm, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ cho PGĐ Kỹ thuật, Tp Kỹ thuật, Hành chánh, CBAT,… 200 100,000 20,000,000 Bồi huấn qui định pháp luật công tác PCCC 200 125,000 25,000,000 Bồi huấn nghiệp vụ phòng chống lụt bão 200 75,000 15,000,000 Bồi huấn công tác bảo vệ môi trường 200 75,000 15,000,000 Bồi huấn qui định pháp luật công tác bảo vệ an toàn lưới điện cao áp 300 50,000 15,000,000 101 Bồi huấn qui trình leo trụ với dây chống rơi 300 100,000 30,000,000 Hội nghị loại trừ tai nạn lao động 200 100,000 20,000,000 Hội nghị tổng kết KTAT-BHLĐPCCC-PCLBHLATLĐCA Công ty 200 250,000 50,000,000 Hội nghị công tác hành lan an tồn lưới điện cao áp cơng ty 200 100,000 20,000,000 Lễ phát động tuần lễ quốc gia AT-VSLĐPCCN Công ty 200 100,000 20,000,000 Hội thao PCCN Công ty 200 200,000 40,000,000 2.3 Bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh doanh điện 2.3.1 Kiểm tra viên điện lực 112 800,000 89,600,000 2.3.2 Lắp đặt & Quản lý điện kế 203 100,000 20,300,000 2.3.3 Đào tạo hệ thống quản lý thông tin dịch vụ khách hàng 2.3.4 Đào tạo chức phân hệ cho người sử dụng điện lực 605 40,000 24,200,000 2.3.5 Đào tạo bổ sung chức 60 100,000 6,000,000 2.3.6 Đào tạo qui trình vận hành CMIS 60 100,000 6,000,000 2.3.7 Tập huấn giá điện 50 100,000 5,000,000 2.3.8 Tập huấn chương trình QMS 105 100,000 10,500,000 2.3.9 Kiến thức DSM 49 400,000 19,600,000 2.4 Bồi dưỡng kiến thức đầu tư xây dựng 2.4.1 Quản lý dự án đầu tư xây dựng 140 1,000,000 140,000,000 2.4.2 Tập huấn công tác ĐTXD 120 1,000,000 120,000,000 2.4.3 Định giá xây dựng 1,500,000 7,500,000 102 2.4.4 Phân tích hiệu dự án đầu tư 66 1,000,000 66,000,000 2.4.5 Hội nghị tập huấn xử lý tình đấu thầu 500,000 1,000,000 2.5 Bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, quản lý kinh doanh viễn thông 2.5.1 Kinh doanh kỹ thuật viễn thông 59 1,000,000 59,000,000 2.5.2 Kỹ thuật cáp sợi quang 36 1,000,000 36,000,000 2.5.3 Quản trị dự án viễn thông 34 1,500,000 51,000,000 2.5.4 Chiến lược kinh doanh viễn thông 35 1,500,000 52,500,000 2.5.5 Vận hành mạng viễn thông 34 1,000,000 34,000,000 2.5.6 Lắp đặt, sửa chữa đường dây thiết bị viễn thông 54 1,000,000 54,000,000 2.5.7 Bồi huấn kiến thức viễn thông: mạng cáp quang, anten, thiết bị ngoại vi, BTS 1,000,000 4,000,000 2.5.8 Lắp đặt, sửa chữa đường dây thiết bị viễn thông 1,500,000 9,000,000 2.6 Bồi dưỡng khóa liên quan đến luật, nghị định, 2.6.1 Luật đấu thầu 47 1,000,000 47,000,000 2.6.2 Kỹ sư tư vấn giám sát chất lượng công trình 87 2,000,000 174,000,000 2.6.3 Bồi dưỡng hợp đồng KT 134 800,000 107,200,000 2.6.4 Các lớp bồi dưỡng luật, nghiệp vụ kế toán, lao động tiền lương… 153 700,000 107,100,000 2.6.5 Chương trình phối hợp với tổ chức tư vấn để rà sốt hướng dẫn cơng tác kế tốn 2.7 Bồi dưỡng khóa nghiệp vụ khác 100,000,000 103 2.7.1 Kiến thức quản lý phương pháp làm việc khoa học cho cán Đoàn thể 45 450,000 20,250,000 2.7.2 Học nghề lái cẩu&KTAT thiết bị nâng 132 1,300,000 171,600,000 2.7.3 Bồi dưỡng nghiệp vụ HCTH 53 900,000 47,700,000 2.7.4 Kiểm lượng 45 1,800,000 81,000,000 2.7.5 Nghiệp vụ tuyên truyền đơn vị 500,000 1,000,000 2.7.6 Tập huấn công tác thi đua khen thưởng 500,000 1,000,000 2.7.7 Nghiệp vụ quay phim, nhiếp ảnh 500,000 1,000,000 2.7.8 Hội nghị giao tiếp khách hành giỏi 100,000 200,000 2.7.9 Hội nghị giá điện 500,000 1,000,000 2.7.10 Hội thảo thực cơng trình niên 500,000 1,000,000 2.7.11 Phổ biến văn hóa DN 324 30,000 9,720,000 2.7.12 Đào tạo kỹ thuật bình nước nóng sử dụng lượng mặt trời 33 600,000 19,800,000 III ĐÀO TẠO KHÁC Lý luận trị 4,600,000 23,000,000 37 2,810,000 103,970,000 Bồi dưỡng trị 125 80,000 10,000,000 Bồi dưỡng cán Đoàn 50 400,000 20,000,000 200 50,000 10,000,000 Trình độ A 320 2,500,000 960,000,000 Trình độ B 156 3,000,000 546,000,000 Trình độ C 42 3,500,000 210,000,000 Anh văn Kỹ thuật điện 69 3,000,000 207,000,000 Anh văn thương mại 3,500,000 21,000,000 Phiên dịch anh văn 5,000,000 25,000,000 Anh văn giao tiếp 30 8,000,000 240,000,000 toán Lớp cao cấp Lớp Trung cấp Bồi dưỡng viên Đoàn Tiếng Anh 104 Tin học 3.1 Quản trị hệ thống mạng Microsoft 37 4,000,000 148,000,000 3.2 Quản trị hệ thống mạng Microsoft nâng cao 6,000,000 18,000,000 3.3 Mạng Cisco 33 4,000,000 132,000,000 3.4 Mạng Cisco nâng cao 7,000,000 21,000,000 3.5 An ninh mạng 18 3,000,000 54,000,000 3.6 Quản trị CSDL SQL Server 54 6,000,000 324,000,000 3.7 Quản trị Oracle 46 5,000,000 230,000,000 3.8 Quản trị dự án nâng cao 16 2,000,000 32,000,000 3.9 Quản trị MS SharePoint Server 2007 22 1,500,000 33,000,000 3.10 Sử dụng phần mềm văn phòng mã nguồn mở 1,050 500,000 525,000,000 3.11 Sử dụng phầm mềm mã nguồn mở khác 1,050 500,000 525,000,000 3.12 Đào tạo tập huấn nâng cao trình độ sử dụng máy tính cho CBCNV hàng năm 3,000 200,000 600,000,000 3.13 -Phần Info 34 1,000,000 34,000,000 3.14 Sử dụng phần mềm Microsoft Visual Foxpro 7.0 1,000,000 6,000,000 3.15 -Hướng dẫn sử dụng phần mềm MS Project 1,000,000 4,000,000 3.16 -Power point 1,000,000 2,000,000 3.17 Access & nâng cao 1,000,000 8,000,000 3.18 Kiến thức VB.Net 35 2,000,000 70,000,000 CSDL mềm TỔNG CỘNG Map 15,009 14,606,140,000 ... MSHV:03207097 I- TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E- LEARNING ĐỂ HỖ TRỢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP. HCM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu cơng nghệ E- Learning, lý thuyết chiến... thống thông tin hỗ trợ đào tạo sử dụng công nghệ E- Learning, với mong muốn xây dựng kiến trúc hệ thống E- Learning để hỗ trợ đào tạo thường xuyên cho CB-CNV công ty điện lực Tp. HCM tiết kiệm... surveyed result from Hochiminh City Power Company’s pesonnel about accepting the application of E- Learning technology to support the training services Since then, it is to design a conceptive E- Learning

Ngày đăng: 09/03/2021, 03:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan