Đánh giá tác động của đô thị hóa đến môi trường đất nông nghiệp ven đô và các biện pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái khu vực quận hà đông, hà nội

105 22 0
Đánh giá tác động của đô thị hóa đến môi trường đất nông nghiệp ven đô và các biện pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái khu vực quận hà đông, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGÔ VIỆT LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VEN ĐÔ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGÔ VIỆT LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VEN ĐÔ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN SỸ HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với đề tài luận văn trước Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Chữ ký Ngô Việt Linh i LỜI CẢM ƠN Trước hết, học viên xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Sỹ - Khoa Hóa Môi trường, Trường Đại học Thuỷ lợi tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Môi trường, phòng Đào tạo Đại học Sau đại học, Trường Đại học Thuỷ lợi động viên, khích lệ đóng góp ý kiến quý báu cho em việc soạn thảo, hướng dẫn thủ tục để em hoàn thành luận văn thuận lợi Trong trình thực hoàn thành luận văn, thời gian kiến thức còn hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến, bảo tận tình q thầy, bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Việt Linh ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ SINH THÁI 1.1 Đơ thị hóa giới Việt Nam vấn đề môi trường .5 1.1.1 Q trình thị hóa giới vấn đề mơi trường nói chung 1.1.2 Đơ thị hóa Việt Nam thu hẹp đất nông nghiệp 10 1.2 Tổng quan phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái .17 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp đô thị sinh thái 17 1.2.2 Đặc điểm nông nghiệp đô thị sinh thái .18 1.2.3 Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái giới 19 1.2.4 Tình hình phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái Việt Nam 24 1.2.5 Một số đặc điểm nông nghiệp đô thị sinh thái Việt Nam 27 1.3 Sự cần thiết bảo vệ đất nông nghiệp khu vực đô thị phục vụ phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái 35 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN ĐÔ QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI .37 2.1 Hiện trạng môi trường đô thị khu vực quận Hà Đông, Hà Nội .37 2.1.1 Môi trường tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 2.2 Đánh giá tác động trình phát triển thị đến quỹ đất nơng nghiệp khu vực nghiên cứu 46 2.2.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tác động môi trường 46 2.2.2 Đánh giá tác động đến mơi trường đất q trình thị hóa .49 2.2.3 Đánh giá tác động đến nhu cầu sử dụng đất trồng trọt 57 2.2.4 Đánh giá tác động đến chuyển đổi cấu trồng .64 2.2.5 Đánh giá tác động gây úng ngập cục 67 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 70 iii 3.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất vùng ven đô đáp ứng mục tiêu phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái 70 3.2 Giải pháp tuyên truyền phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái 71 3.2.1 Tuyên truyền giá trị đất trồng trọt 71 3.2.2 Tuyên truyền yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững 76 3.2.3 Tuyên truyền nông nghiệp đô thị sinh thái 78 3.2.4 Các hình thức tổ chức thực 79 3.3 Giải pháp quản lý chặt chẽ dự án xây dựng vùng ven đô 80 3.4 Giải pháp kỹ thuật để phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái 82 3.4.1 Giải pháp tiêu nước thơng minh 82 3.4.2 Các mô hình nơng nghiệp thị sinh thái áp dụng địa bàn quận Hà Đông 83 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật xây dựng khu dự trữ đất trồng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Lúa trồng nhà với hệ thống đèn chiếu sáng điều hịa khơng khí cơng nghệ cao Pasona 21 Hình 1.2 Nơng trại Sky Greens Singapore 23 Hình 1.3 Vườn rau Kangkong Singapore, sử dụng hệ thống tưới tiêu tự động tiên tiến 24 Hình 1.4 Vườn rau khí canh sân thượng gia đình Hà Nội 29 Hình 1.5 Một trang trại trồng rau ngoại Tp Hồ Chí Minh 30 Hình 2.1 Vị trí quận Hà Đông đồ thành phố Hà Nội .37 Hình 2.2 Một khu đất trồng bị bỏ hoang khu đô thị Văn Khê 52 Hình 2.3 Khu trồng rau an tồn phường Yên Nghĩa hoạt động không hiệu .57 Hình 2.4 Một số khu thị quận Hà Đơng dễ xảy tình trạng ngập lụt 69 Hình 3.1 Mơ hình vườn mưa 82 Hình 3.2 Khu trồng hoa ly tập trung phường Yên Nghĩa 83 Hình 3.3 Trồng rau sân thượng khu liền kề phường Văn Qn 84 Hình 3.4 Mơ hình hệ thống Autopot .86 Hình 3.5 Dưa lưới trồng nhà theo mơ hình autopot .87 Hình 3.6 Sơ đồ khu dự trữ đất trồng 92 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ thị hóa (tỷ lệ dân số đô thị) Việt Nam giai đoạn 1931 – 2013 10 Bảng 1.2 Tỷ lệ thị hóa theo vùng kinh tế - xã hội, 2009 – 2014 13 Bảng 1.3 Các loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam 33 Bảng 1.4 Các hệ thống sản xuất nông nghiệp đô thị Việt Nam 34 Bảng 2.1 Chi tiết loại đất quận Hà Đông 40 Bảng 2.2 Danh sách phường thuộc quận Hà Đông 43 Bảng 2.3 Dân số trung bình quận Hà Đơng theo năm 44 Bảng 2.4 Diện tích khu thị quận Hà Đông 45 Bảng 2.5 Ma trận đơn giản tác động dự án xây dựng khu đô thị 49 Bảng 2.6 Nguồn gây tác động thành phần gây ô nhiễm 50 Bảng 2.7 Hiện trạng chuyển đổi loại đất khác sang đất nông nghiệp 53 Bảng 2.8 Q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn quận Hà Đông 54 Bảng 2.9 Diện tích đất xanh sử dụng cơng cộng ngồi "đơn vị ở" đô thị 59 Bảng 2.10 Nhu cầu sử dụng đất trồng xanh khu vực công cộng khu đô thị 61 Bảng 2.11 Nhu cầu sử dụng đất trồng đơn vị khu đô thị thuộc quận Hà Đông cho phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái 63 Bảng 2.12 Bảng tổng hợp nhu cầu chuyển đổi cấu trồng đất lúa giai đoạn 2018 - 2020 64 Bảng 3.1 Nhu cầu đất dự trữ khu dự trữ 89 Bảng 3.2 Kích thước khu dự trữ đất trồng 91 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNC Công nghệ cao CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTX Hợp tác xã KĐT Khu đô thị LN Lâm nghiệp NN Nông nghiệp NNĐTST Nông nghiệp đô thị sinh thái TP Thành phố TS Thủy sản TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân vii  Giai đoạn khai thác vận hành  Giai đoạn tháo dỡ kết thúc dự án Ở tất giai đoạn có hoạt động hay cơng đoạn tác động xấu đến giá trị đất trồng trọt Giai đoạn giải phóng mặt bằng: việc san ủi đất để tạo mặt xây dựng làm lớp đất màu mỡ phía làm xáo trộn đất màu mỡ với đất thải xây dựng đất bị ô nhiễm Giai đoạn thi cơng cơng trình: tạo khối lượng đất thải xây dựng lớn Lượng đất thải lớn khơng quản lý chặt chẽ bị thải bỏ không cách nơi quy định, gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm đất sản xuất nơng nghiệp lượng đất thải bị đổ lên khu vực đất trồng trọt Ngoài đất thải bỏ còn có chất thải từ vật liệu xây dựng, nhân cơng, máy móc thi cơng cơng trình Giai đoạn khai thác vận hành: Đây giai đoạn có thời gian dài nhất, lên tới vài chục trăm năm Giai đoạn liên tục có chất thải rắn nước thải cơng trình thải mơi trường, loại chất thải đến từ người sử dụng cơng trình (cư dân khu chung cư, nhân viên khu cơng sở, người đến mua sắm, giải trí trung tâm thương mại,… Việc lập quy trình vận hành hợp lý (hoặc tối ưu) để nâng cao hiệu vận hành khai thác cơng trình dự án, đồng thời hạn chế thiệt hại môi trường việc vận hành không tốt gây nên quan trọng công tác quản lý Đồng thời phải thực chương trình giám sát mơi trường khu vực dự án suốt giai đoạn vận hành công trình Giai đoạn tháo dỡ kết thúc dự án: giai đoạn có tác động xấu giống với giai đoạn thi công xây dựng Tuy nhiên xây dựng dự án tương lai, ta cần tính tốn để cơng trình sử dụng lâu dài, bền vững, phải tháo dỡ, hướng tới phát triển đô thị bền vững 81 3.4 Giải pháp kỹ thuật để phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái 3.4.1 Giải pháp tiêu nước thơng minh Phát triển nơng nghiệp thị biện pháp tiêu thoát nước tốt, giúp giảm thiểu áp lực lên cơng trình, hệ thống tiêu thoát nước thành phố Những mảng xanh thành phố có tác dụng tăng tính thấm, giảm thiểu dòng chảy mặt Những mảng xanh bao gồm công viên, trang trại, nhà vườn, khu vườn mái,… Tại cơng viên, vườn hoa theo quy hoạch, trồng loại có khả lọc chất bẩn từ nước mưa, rải sỏi đá cuội để lọc trước nước ngấm vào đất Đây gọi "vườn mưa" Hỉnh 3.1 thể nguyên lý làm việc hệ thống vườn mưa Hình 3.1 Mơ hình vườn mưa Bên cạnh đó, kết hợp thêm giải pháp "chủ động cho ngập" Nguyên lý giải pháp biến cơng trình cơng cộng cơng viên, sân bóng,… thành điểm hội tụ nước ngập để giảm áp lực cho hệ thống nước ngăn nước khơng lan vào nhà dân hay tầng hầm tòa nhà Bình thường cơng viên, sân bóng,… nơi vui chơi cho cơng chúng, trời mưa chuyển đổi công trở thành hồ trữ nước tạm thời cho thành phố 82 3.4.2 Các mơ hình nơng nghiệp thị sinh thái áp dụng địa bàn quận Hà Đông Trên địa bàn quận có đến 26% đất nơng nghiệp, việc tận dụng đất để sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tập trung vào số loại trồng chủ đạo hướng phù hợp Xây dựng khu nông nghiệp tập trung áp dụng công nghệ cao vào Hình 3.2 Khu trồng hoa ly tập trung phường Yên Nghĩa sản xuất giúp tăng suất trồng, vật ni, tối ưu hóa nguồn tài ngun đất, nước, dinh dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh, cung cấp sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao cho thị Hiện có số vùng nơng nghiệp tập trung trồng số loại ăn cam canh, bưởi diễn, táo, đu đủ phường Đồng Mai, hoa ly phường Yên Nghĩa, Biên Giang, trồng nấm hoa hồng phường Phú Lương, Hình 3.2 khu trồng hoa ly tập trung phường Yên Nghĩa Với đặc thù đô thị, địa điểm bố trí trồng thường nằm đan xen hạ tầng sân vườn, nhà, ban công, sân thượng,… đó, cần giải pháp xử lý để đảm bảo phát triển trồng an tồn cho cơng trình người Đối với khu biệt thự, nên phát triển việc trồng thân gỗ, cao cho bóng mát, loại hoa, cảnh, loại ăn trái Việc trồng rau khơng thích hợp khơng hợp với cảnh quan biệt thự 83 Đối với khu liền kề việc phát triển nơng nghiệp thị sinh thái ngồi trồng hoa, cảnh trồng rau sân thượng khoảnh sân nhỏ trước nhà, không tập trung vào ăn trái khơng có nhiều diện tích đất Theo khảo sát số hộ gia đình địa bàn phường Văn Qn có nhiều hộ liền kề dùng mơ hình để đáp ứng phần nhu cầu rau xanh số loại thực phẩm Hình 3.3 vườn rau hộ liền kề, trồng quanh năm với loại rau phù hợp cho mùa Hình 3.3 Trồng rau sân thượng khu liền kề phường Văn Quán Đối với khu chung cư cao tầng, việc trồng tương đối khó hộ gia đình có ban công nhỏ, tập trung chủ yếu vào hoa, cảnh, tạo cảnh quan đô thị Phân bón sử dụng cho trồng tận dụng từ rơm rạ cánh đồng lúa ngoại ô Hiện rơm rạ còn lại sau thu hoạch lúa người dân đem đốt, vừa lãng phí vừa gây ô nhiễm môi trường hại cho đất Trước hết đốt đồng chất hữu rơm rạ đất biến thành chất vô nên tro than rơm rạ cung cấp lượng dinh dưỡng nhỏ cho đồng ruộng Trong việc nung đốt nhiệt độ cao làm cho lượng nước lớn đất bị bốc Nếu đốt đồng nhiều lần lâu dài làm cho đất biến chất trở nên chai cứng Một tác hại khác đốt đồng gây ô nhiễm môi trường Bởi lẽ đốt rơm rạ, khơng có khí CO2 (carbon dioxide) thải vào khơng khí, mà khí độc khác CH4 84 (metan), khí CO (carbon monoxide) khí SO2 (sulfur dioxide) thải vào Theo ước tính nhà chun mơn, đốt 1ha (trung bình rơm rạ) phát thải 9,1 CO2; 798kg khí CO; 398kg chất hữu độc hại 12kg tro bụi Hơn nữa, thành phần chủ yếu rơm rạ chất xenlulozơ, hemixenlulozơ chất hữu kết dính, đốt cháy tạo loại khí độc, người hít vào gây ảnh hưởng đến sức khỏe, dễ mắc chứng bệnh đường hô hấp, gây co thắt phế quản không loại trừ nguy gây ung thư phổi Đốt đồng còn lãng phí Theo Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), rơm chứa - 8kg đạm; 1,2kg lân; 20kg kali; 40kg silic 400kg cacbon Do vậy, đốt bỏ rơm rạ có nghĩa bỏ lượng phân bón, chất dinh dưỡng cần thiết cho lúa Cuối cùng, việc đốt đồng còn tiêu diệt loại côn trùng có ích, góp phần làm cân sinh thái ruộng lúa - nguyên nhân gây bộc phát sâu bệnh đồng ruộng, buộc bà nông dân phải sử dụng lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ, khiến chi phí sản xuất lúa cao Theo khuyến cáo nhà khoa học, để xử lý lượng rơm rạ đồng sau vụ lúa cách hợp lý giải pháp nên mang hết rơm khỏi ruộng, sau tận dụng lượng rơm trồng nấm để tăng thêm nguồn thu nhập Bã rơm mục sau thu hoạch nấm xong, dùng làm phân bón hữu cung cấp lại cho đồng ruộng, làm cho đất tơi xốp trì độ màu mỡ, đồng thời cung cấp cho thị trường nhu cầu lớn từ nông nghiệp đô thị Khi hộ gia đình làm nơng nghiệp thị thời gian chăm sóc vấn đề đáng quan tâm, sản xuất nơng nghiệp, chăm sóc trồng cơng việc ngồi giờ, làm lúc rảnh rỗi nên việc chăm sóc thường xuyên điều khó khăn Để dễ dàng hơn, hộ gia đình nên áp dụng mơ hình cơng nghệ cao vào sản xuất, dù quy mô nhỏ trồng nhà hay ban cơng áp dụng Mơ hình phát triển đồng cường quốc nông nghiệp nhờ vào hiệu kinh tế việc ứng dụng Tại Việt Nam, mơ hình triển khai số tỉnh thành, bật 85 có Lâm Đồng với tỷ trọng nông nghiệp công nghệ cao chiếm 30% tỷ trọng xuất chiếm đến 80% Điểm khác biệt mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao khả gia tăng suất vượt trội – tăng từ 50% trở lên so với sản xuất thơng thường, chưa kể khả kiểm sốt sâu bệnh gây hại, bảo đảm chất lượng nông sản tiết kiệm chi phí canh tác nước, phân bón, nhân cơng, Hình 3.4 Mơ hình hệ thống Autopot Có nhiều mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao đưa vào ứng dụng tưới nước nhỏ giọt, thủy canh tĩnh, thủy canh động, bán thủy canh Trong đó, mơ hình bán thủy canh Autopot Việt Nam Cơng ty Hợp Trí khảo nghiệm hiệu đưa vào sản xuất để đáp ứng cho thị trường Autopot Việt Nam sản phẩm nghiên cứu hồn thiện nhằm xử lí hạn chế mơ hình khác, khai thác tối đa hiệu trồng trọt Theo đó, với cơng nghệ Smartvalve, Autopot Việt Nam hệ thống canh tác bán thủy canh cho phép phân phối dinh dưỡng tự động theo nhu cầu mà không cần sử dụng máy bơm hay nguồn điện khác Sử dụng công nghệ này, việc trồng trở nên đơn giản hơn, không cần phải tưới nước thường xuyên, tối thiểu nhân công, người trồng không đòi hỏi kĩ thuật phức tạp, tiết kiệm tối đa nguồn nước tưới 86 dinh dưỡng Đặc biệt, mơ hình giúp sản thiểu sâu bệnh, tạo thành phẩm nông sản sạch, chất lượng, đạt suất tối ưu thân thiện với môi trường  Với hệ thống tự cấp nước dựa vào độ chênh lệch mực nước bồn chứa hệ thống Autopot giúp cho người làm vườn tiết kiệm nước, dinh dưỡng khơng có tượng chảy tràn hay thẩm lậu  Người sử dụng không cần phải tưới nước hàng ngày, khơng cần chăm sóc thường xun  Sản phẩm khơng cần phải có nguồn điện, timer, hay nguồn nước liên tục  Sự tiện lợi mơ hình cho phép nhà đầu tư dễ dàng mở rộng cách nhanh chóng khơng hạn chế diện tích Bên cạnh đó, tiện lợi thơng minh mơ hình giúp cho người mong muốn trồng rau ăn trái thành thị mà bị hạn chế thời gian trồng trọt hiệu quả, khơng phải bỏ cơng chăm sóc thường xun Với hệ thống Autopot, việc trồng không trở nên đơn giản, mà còn hiệu kinh tế, sản phẩm chất lượng – an toàn giải vấn đề biến đổi khí hậu – nhiễm mơi trường Hệ thống Hình 3.5 Dưa lưới trồng nhà theo mơ hình autopot khơng áp dụng cho hộ gia đình nhỏ mà còn áp dụng cho trang trại lớn 87 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật xây dựng khu dự trữ đất trồng 3.4.3.1 Phân tích lựa chọn địa điểm Khi xây dựng cơng trình, lớp đất mặt bóc q trình làm móng Thơng thường lớp đất sau đổ bỏ, gây lãng phí làm nhiễm đất vùng chứa đất thải bỏ Trong đó, thành phố ln có nhu cầu đất để trồng xanh, đường phố, dải phân cách, trồng công viên, vườn hoa; hộ gia đình thị cần đất để trồng cảnh, hoa, rau xanh nhà, nhu cầu ngày lớn, sau này, phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái nhu cầu lớn Khi họ phải mua đất, mà đất nhà cung cấp lại phải lấy từ xa, từ vùng đất nông nghiệp khác nước Việc gây tốn chi phí khơng nhỏ, q trình vận chuyển đất qng đường xa xơi làm gia tăng khả ô nhiễm môi trường, vận chuyển vào thành phố, đồng thời gây phức tạp thêm tình trạng tắc đường Việc lấy đất từ khu vực khác còn ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên đất khu vực đó, làm suy giảm số lượng chất lượng đất khu vực lượng đất trồng trọt lớn lại bị bỏ phí Xuất phát từ thực trạng đó, luận văn nghiên cứu khả tận dụng lại lớp đất trồng chất lượng tốt bị bóc trình xây dựng để phục vụ cho nơng nghiệp, dự trữ lại khu dự trữ để cung cấp cho nơi cần đến đất trồng đô thị Hiện có nhiều khu thị, khu nhà còn trình xây dựng hoàn thiện nằm nhiều phường địa bàn quận Khu dự trữ đất trồng xây dựng gần khu vực để tận dụng lớp đất mặt bị bóc q trình thi cơng móng, thuận tiện việc vận chuyển đất từ cơng trình đến khu dự trữ thuận tiện cho việc cung cấp đất trồng cho khu thị sau này, ngồi đất chuyển từ đâu, cơng trình đến khu dự trữ Theo tính tốn trước thể bảng 2.10 2.11, tổng thể tích đất cần 773.174 m3, tương ứng với 1.159.761 Thể tích tương ứng với trọng lượng riêng đất 1,5 tấn/m3 Tuy nhiên, dự trữ đất khu dự trữ, đất đầm nén chặt để tối ưu hóa khả chứa, giảm bớt kích thước cần xây dựng Do trọng lượng riêng trường hợp lấy 1,8 tấn/m3 Từ ta tính tổng thể tích cần xây dựng 644.312 m3 Để khơng phải tốn diện tích q lớn để xây khu dự trữ mà điều không 88 khả thi, ta chia thành khu dự trữ, khu dự trữ đáp ứng nhu cầu đất trồng cho số khu đô thị gần Các khu vực lựa chọn để đặt khu dự trữ thuộc phường Yên Nghĩa, Kiến Hưng, Phú Lương, Dương Nội, La Khê, Vạn Phúc Đây nơi còn tương đối nhiều đất trống đủ để xây dựng khu dự trữ đất để xây dựng khu dự trữ cần diện tích tương đối lớn Bảng 3.1 thể tên khu đô thị mà khu dự trữ đất tương ứng cần đáp ứng nhu cầu lượng đất cần dự trữ khu Để thuận tiện, ta đặt tên khu dự trữ đất theo tên phường nơi đặt khu dự trữ Bảng 3.1 Nhu cầu đất dự trữ khu dự trữ Tên khu STT dự trữ Yên Nghĩa Kiến Hưng Phú Lương Dương Nội Nhu cầu đất trồng Tên dự án KĐT Đồng Mai Park City Hanoi KĐT Phú Lãm KĐT Đô Nghĩa m3 64,239 64,146 8,084 17,601 Tấn 96,359 96,218 12,126 26,401 Tổng Khi đầm nén KĐT Kiến Hưng KĐT Xa La KĐT Văn Quán 154,070 128,391 31,330 20,768 42,501 231,104 231,104 46,996 31,152 63,751 10 11 Tổng Khi đầm nén KĐT Văn La KĐT Phú Lương KĐT Thanh Hà Mường Thanh KĐT Văn Phú 94,599 78,833 9,815 32,870 29,475 66,581 141,899 141,899 14,723 49,306 44,213 99,871 12 13 14 15 Tổng Khi đầm nén KĐT An Hưng KĐT Văn Khê KĐT Geleximco - Lê Trọng Tấn KĐT Dương Nội 138,742 115,618 28,962 22,236 88,193 101,840 208,112 208,112 43,444 33,354 132,290 152,760 Tổng 241,232 361,847 89 Tên khu STT dự trữ La Khê Vạn Phúc Nhu cầu đất trồng Tên dự án 16 17 18 19 Khi đầm nén Tiểu KĐT Nam La Khê Khu chung cư Ngơ Thì Nhậm Usilk City KĐT La Khê m3 201,026 3,271 3,674 10,640 64,040 Tấn 361,847 4,907 5,510 15,960 96,060 20 21 22 23 Tổng Khi đầm nén Tiểu KĐT Vạn Phúc TSQ Galaxy KĐT Mỗ Lao Làng Việt Kiều Châu Âu Euroland 81,625 68,021 6,733 15,840 27,520 12,814 122,437 122,437 10,099 23,760 41,280 19,222 62,907 52,423 773,174 644,312 94,361 94,361 1,159,761 1,159,761 Tổng Khi đầm nén Tổng Khi đầm nén 3.4.3.2 Tính tốn thiết kế sơ Dựa thể tích đất cần dự trữ khu đất, ta đưa thiết kế sơ kích thước khu đất Thiết kế sơ dựa việc phân tích điều kiện vị trí, diện tích xây dựng khu dự trữ chưa phải thiết kế chi tiết có tính toán cụ thể, nên số liệu chiều dài, chiều rộng, chiều cao luận văn có tính tương đối Các khu dự trữ thiết kế với chiều cao dự kiến 5m, nửa chìm nửa nổi, có 3m chìm, đào thấp mặt đất 2m nổi, đắp bờ bao chắn đất bao quanh Vật liệu đắp bờ bao tận dụng ln lớp đất nghèo dinh dưỡng lớp đất trồng đào đất để xây khu dự trữ Mục đích việc thiết kế để giảm bớt diện tích đất cần phải dùng để xây dựng khu dự trữ, đồng thời giảm lượng đất thải sử dụng tới vật liệu xây dựng công nghiệp gây tốn Diện tích khu dự trữ tùy vào thể tích đất cần dự trữ khu đó, thể tích thể tích sau đầm nén xác định bảng 3.1 Các công trình phụ trợ chiếm thêm diện tích khoảng 10% diện tích khu đất, bao gồm hạng mục 90 như: Nhà điều hành, đường vào cho xe vận chuyển, kho máy móc vật tư, lối cơng tác cho nhân công phục vụ việc vận hành bảo trì, Thời gian tồn bãi dự trữ phụ thuộc vào tốc độ thị hóa, ổn định quy hoạch sử dụng đất phường, xã địa bàn quận Hà Đông Thời gian kéo dài từ vài năm đến 10 năm Các bãi dự trữ đất nên loại bỏ khu thị có phát triển ổn định địa phương có nhu cầu sử dụng khu đất cho dự án theo quy hoạch phê duyệt Thiết kế sơ khu dự trữ đất trồng thể bảng 3.2 hình 3.6 Bảng 3.2 Kích thước khu dự trữ đất trồng Tên khu dự trữ Dài (m) Rộng (m) Cao (m) Thể tích (m3) Diện tích (m2) Diện tích ct phụ trợ (m2) Yên Nghĩa 200 130 130,000 26,000 2,600 Kiến Hưng 160 100 80,000 16,000 1,600 Phú Lương 190 125 118,750 23,750 2,375 Dương Nội 245 165 202,125 40,425 4,043 La Khê 145 95 68,875 13,775 1,378 Vạn Phúc 125 85 53,125 10,625 1,063 91 92 Hình 3.6 Sơ đồ khu dự trữ đất trồng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đơ thị hóa vấn đề tất yếu tương lai, sống ngày phát triển Nó mang lại lợi ích to lớn xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người Tuy vậy, bên cạnh có mặt tiêu cực, nghiên cứu tác động thị hóa đến mơi trường đất nông nghiệp, nhu cầu sử dụng đất trồng, chuyển đổi cấu trồng tác động gây nên tình trạng úng ngập cục Nghiên cứu đánh giá mặt tích cực tiêu cực thị hóa góp phần đưa biện pháp giải vấn đề mà đô thị hóa gây ra, nâng cao chất lượng sống Một biện pháp giúp giải vấn đề tiêu cực thị hóa mà luận văn đề xuất phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái Biện pháp gồm giải pháp: quy hoạch sử dụng đất vùng ven đô, tuyên truyền nông nghiệp đô thị sinh thái, quản lý dự án xây dựng giải pháp kỹ thuật Có thể kết hợp tất giải pháp vài giải pháp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Các giải pháp tốn chi phí đầu tư ban đầu lợi ích kinh tế môi trường lâu dài lớn số lợi ích mà nơng nghiệp thị sinh thái mang lại là: - Đảm bảo nguồn cung cung cấp thực phẩm cho đô thị tương lai, mà diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần thị hóa - Tăng mức độ thấm, giảm lưu lượng dòng chảy, từ giảm bớt áp lực lên hệ thống tiêu nước thị, giúp giảm ngập lụt - Tạo cảnh quan đô thị, môi trường sinh thái Kiến nghị Để đánh giá chi tiết tác động thị hóa đến mặt môi trường đất nông nghiệp đưa giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái cách hiệu quả, phải phân tích tính tốn đầy đủ điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn còn hạn chế: 93 - Chưa tính hệ số tiêu nước khu vực, chưa định lượng khả gây úng ngập q trình thị hóa - Chưa có nghiên cứu sâu cấu trúc nhà thị mơ hình cơng nghệ cao để từ đưa biện pháp phát triển NNĐTST cách hợp lý hiệu - Chưa nghiên cứu vị trí xây dựng khu dự trữ đất trồng cách cụ thể, thiết kế khu dự trữ đất trồng còn mức sơ bộ, lý thuyết, chưa có thiết kế chi tiết Tác giả kiến nghị nghiên cứu sau nên bổ sung, hoàn thiện hạn chế luận văn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "Danso," [Online] Available: https://danso.org/thuat_ngu/qua-trinh-do-thi-hoatren-the-gioi/ [Accessed 20 Dec 2018] [2] Hoàng Bá Thịnh and Đoàn Thị Thanh Huyền, "Đơ thị hóa Việt Nam nay," Tạp chí khoa học xã hội Việt nam số 5(90), 2015 [3] Reatime, "Quy hoạch phát triển thành phố," Petro Times, 27 July 2018 [4] Lê Văn Trưởng, "Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam," 2008 [5] Lê Văn Trưởng, "Phát triển loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam," Kinh tế phát triển - Đại học KTQD Hà Nội số 136, 2008 [6] Lê Văn Trưởng, "Nghiên cứu xác định số đặc điểm nông nghiệp đô thị," in Hội thảo khoa học 50 năm khoa địa lý - Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006 [7] Chính phủ, "Nghị số 19/NQ-CP việc thành lập quận Hà Đông phường trực thuộc.," Hà Nội, 2009 [8] Cổng thông tin điện tử quận Hà Đông, "Danh sách phường trực thuộc," Hà Nội, 2017 [9] Bộ xây dựng, "Quyết định 04/2008/QĐ-BXD," Hà Nội, 2008 [10] "Bất động sản," [Online] Available: https://batdongsan.com.vn/khu-do-thi-moiha-dong [Accessed 03 2019] [11] UBND Quận Hà Đông, "Bảng tổng hợp nhu cầu chuyển đổi đất lúa giai đoạn 2018 - 2020," Hà Nội, 2018 [12] Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE), "Giải pháp quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nước đô thị bền vững," 2016 [13] Cục Thống kê Tp Hà Nội, Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2017, Hà Nội: NXB Thống kê, 2017 [14] UBND Quận Hà Đông, "Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, tình hình sa mạc hóa suy thối đất địa bàn quận Hà Đông," Hà Nội, 2017 [15] UBND Thành phố Hà Nội, "Quyết định việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2017 quận Hà Đông," Hà Nội, 2017 95 ... mặt đô thị 36 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP KHU VỰC VEN ĐÔ QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 2.1 Hiện trạng môi trường đô thị khu vực quận Hà Đông, Hà Nội 2.1.1 Môi trường. .. cho thành phố Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài "Đánh giá tác động thị hóa đến mơi trường đất nông nghiệp ven đô biện pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái khu vực quận Hà Đông, Hà Nội" ... nghiệp khu vực đô thị phục vụ phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái 35 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP KHU VỰC VEN ĐÔ QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI

Ngày đăng: 09/03/2021, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ SINH THÁI

    • 1.1 Đô thị hóa trên thế giới và ở Việt Nam và những vấn đề môi trường

      • 1.1.1 Quá trình đô thị hóa trên thế giới và những vấn đề môi trường nói chung

        • 1.1.1.1 Ô nhiễm không khí

        • 1.1.1.2 Ô nhiễm nước

        • 1.1.1.3 Ô nhiễm đất

        • 1.1.1.4 Ô nhiễm chất thải rắn

        • 1.1.2 Đô thị hóa ở Việt Nam và sự thu hẹp đất nông nghiệp

          • 1.1.2.1 Khái quát về đô thị hóa ở Việt Nam

          • 1.1.2.2 Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam

          • 1.1.2.3 Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa

          • 1.1.2.4 Đô thị hóa diễn ra không đồng đều, đa số là đô thị loại vừa và nhỏ

          • 1.1.2.5 Đô thị hóa thúc đẩy di cư và mật độ dân số cao ở các đô thị lớn

          • 1.1.2.6 Đô thị hóa gắn với mở rộng địa giới hành chính và nâng cấp đô thị

          • 1.1.2.7 Đô thị hóa nhiều nơi mang tính tự phát, thiếu qui hoạch

          • 1.1.2.8 Sự thu hẹp đất nông nghiệp

          • 1.2 Tổng quan về phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái

            • 1.1

            • 1.2

              • 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp đô thị sinh thái

              • 1.2.2 Đặc điểm của nông nghiệp đô thị sinh thái

              • 1.2.3 Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái trên thế giới

              • 1.2.4 Tình hình phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở Việt Nam

              • 1.2.5 Một số đặc điểm của nông nghiệp đô thị sinh thái tại Việt Nam

                • 1.2.5.1 Phân hoá lãnh thổ nông nghiệp đô thị Việt Nam khá rõ nét

                • 1.2.5.2 Nông nghiệp đô thị sinh thái mang tính nhiệt đới

                • 1.2.5.3 Nông nghiệp đô thị Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan