1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nứt nẻ trong móng trước kainozoi cấu tạo sư tử đen, bồn trũng cửu long

107 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 11,57 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA [[›\\ VŨ TRƯỜNG SƠN ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG MÓNG TRƯỚC KAINOZOI CẤU TẠO SƯ TỬ ĐEN, BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Huy Long, Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh TS Hoàng Văn Quý, Liên doanh Dầu khí Vietsovpetro Cán chấm nhận xét 1: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, chữ kí) Cán chấm nhận xét 2: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, chữ kí) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày…… tháng…… năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: … VŨ TRƯỜNG SƠN Phái: ……NAM Ngày, tháng, naêm sinh: … 10 / 01 / 1975 Nơi sinh: VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng MSHV:….03606703 I- TÊN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG MÓNG TRƯỚC KAINOZOI, CẤU TẠO SƯ TỬ ĐEN, BỒN TRŨNG CỬU LONG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, đề xuất nghiên cứu đặc điểm nứt nẻ móng Trước Kainozoi, để nhận biết mật độ quy luật phân bố đới nứt nẻ, từ đưa đước lựa chọn tối ưu cho giếng khoan thăm dò bổ sung, khai thác, trình phát triển tổng thể trì tuổi thọ mỏ Sư Tử Đen III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGAØY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:30/06/2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : Tiến só Phạm Huy Long, Đại học Bách khoa Tp HCM Tiến só Hoàng Văn Quý, Liên doanh Dầu khí Vietsovpetro CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tiến só Phạm Huy Long CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Tiến só Hoàng Văn Quý Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn khoa học của: • Tiến só Phạm Huy Long, Giảng viên khoa Kỹ thuật Địa chất – Dầu khí • Tiến só Hoàng Văn Quý, Viện TrưởngViện NCKH & TK dầu khí, Liên doanh dầu khí VietsovPetro Xin chân thành cảm ơn Tiến só Phạm Huy Long Tiến só Hoàng Văn Quý dành công sức hướng dẫn tận tình, chu đáo Trong trình làm luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, tập thể giảng viên, cán khoa Kỹ thuật Địa chất – Dầu khí trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, công ty CLJOC công ty ConocoPhillips Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Bản Luận văn hoàn thành động viên, khích lệ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè học viên cao học khóa 2006 chuyên ngành “Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng” Mặc dù cố gắng, song chắn thiếu sót, mong nhận nhiều đóng góp ý kiến quý báu để Luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long & TS Hoàng Văn Quý TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hiện dầu khai thác đá móng nứt nẻ granitoid bồn trũng Cửu Long nói chung cấu tạo Sư Tử Đen nói riêng Tuy nhiên, trình khoan khai thác đá móng nứt nẻ gặp nhiều vấn đề tượng ngập nước, khó khăn việc lựa chọn vị trí, quỹ đạo cho giếng khoan thăm dò bổ sung khai thác Đây vấn đề nóng bỏng gặp công ty liên doanh điều hành Cửu Long (CLJOC) mà công ty khác Rạng Đông (JVPC), Bạch Hổ (VSP), Ruby (Petronas) Cá Ngự Vàng (HVJOC) Một nguyên nhân dẫn đến thực tế phân bố mật độ quy luật phân bố nứt nẻ móng không đồng nhất, thay đổi theo khu vực Nghiên cứu phân tích đặc điểm nứt nẻ đá móng granitoid dựa số liệu địa vật lý giếng khoan, số liệu trình khoan đặc biệt số liệu hình ảnh FMI kết hợp với dự báo đới nứt nẻ móng Trước KZ theo trường ứng suất khu vực tính chất đứt gãy đưa quy luật phân bố đới nứt nẻû Điều tạo điều kiện tốt sở cho việc lựa chọn vị trí giếng khoan thăm dò bổ sung khai thác Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tế, tác giả đề xuất nghiên cứu đặc điểm nứt nẻ móng Trước Kainozoi, cấu tạo Sư Tử Đen để tiến hành khoan thành công giếng khoan thăm dò bổ sung khai thác đá móng nứt nẻ cấu tạo Sư Tử Đen HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long & TS Hoàng Văn Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 DANH SÁCH HÌNH VẼ VÀ BIỂU BẢNG 06 GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 09 CHƯƠNG I - ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG… 10 1.1 VỊ TRÍ KIẾN TAÏO 10 1.2 CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT… 11 1.2.1 Móng Trước Kainozoi 11 1.2.2 Lớp phủ trầm tích 12 1.3 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC… 18 1.3.1 Tầng kiến trúc 18 1.3.2 Đứt gãy 19 1.3.3 Lịch sử biến dạng Mesozoi muộn, Kainozoi sớm 22 1.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT… 25 1.4.1 Giai đoạn Mesozoi muộn- đầu Kainozoi sớm 25 1.4.2 Giai đoạn Kainozoi sớm (Eocene muộn?- Miocene sớm) 30 1.4.3 Giai đoạn Kainozoi muộn (Miocene giữa- Đệ Tứ) 31 1.5 HỆ THỐNG DẦU KHÍ 36 1.5.1 Đá sinh 36 1.5.2 Đá chứa 38 1.5.3 Đá chắn 43 1.5.4 Các play hydrocarbon kiểu bẫy 44 HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý CHƯƠNG II -ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CẤU TẠO SƯ TỬ ĐEN 47 2.1 CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT 47 2.1.1 Moùng Trước Kainozoi 47 2.1.2 Lớp phủ trầm tích 48 2.2 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC 52 2.2.1 Hình thái bề mặt móng tầng 52 2.2.2 Đứt gãy cấu tạo Sư Tử Đen 55 2.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 59 2.4 HỆ THỐNG DẦU KHÍ 60 2.4.1 Ñaù sinh 60 2.4.2 Đá chứa 60 2.4.3 Đá chắn 60 CHƯƠNG III -ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG MÓNG TRƯỚC KAINOZOI, CẤU TẠO SƯ TỬ ĐEN 62 3.1 ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG MÓNG TRƯỚC KAINOZOI THEO TÀI LIỆU GIẾNG KHOAN 62 3.2 DỰ BÁO CÁC ĐỚI NỨT NẺ TRONG MÓNG TRƯỚC KAINOZOI THEO TRƯỜNG ỨNG SUẤT KHU VỰC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỨT GÃY 86 3.3 ĐỐI SÁNH KẾT QUẢ MINH GIẢI FMI VỚI DỰ BÁO THEO TRƯỜNG ỨNG SUẤT KHU VỰC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỨT GÃY 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 95 VĂN LIỆU THAM KHAÛO 97 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 99 HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Hiện mỏ Sư Tử Đen dầu khai thác từ đá móng granitoid nứt nẻ cát kết tầng Mioxen hạ, nhiên sản lượng dầu khai thác phân bố chủ yếu từ đá móng nứt nẻ Từ đưa vào khai thác mỏ Sư Tử Đen gặp số vấn đề tượng ngập nước, khó khăn việc lựa chọn vị trí, quỹ đạo cho giếng khoan thăm dò bổ sung khai thác, Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới vấn đề này, có nguyên nhân đóng vai trò quan trọng quy luật phân bố nứt nẻ móng mật độ chúng Đây vấn đề nóng bỏng công ty Cửu Long JOC mà công ty khác Rạng Đông (JVPC), Bach Hổ (VSP), Ruby (Petronas) Cá Ngự Vàng (Hoàn Vũ JOC) Xuất phát từ vấn đề đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Đặc điểm nứt nẻ móng Trước Kainozoi, cấu tạo Sư Tử Đen, bồn trũng Cửu Long” MỤC TIÊU Làm sáng tỏ đặc điểm nứt nẻ móng granitoid cấu tạo Sư Tử Đen nhằm phục vụ cho thiết kế thăm dò bổ sung khai thác dầu khí NHIỆM VỤ Để đạt mục tiêu nêu cần giải nhiệm vụ sau: Xác định vị trí kiến tạo cấu tạo Sư Tử Đen bình đồ cấu tạo bể Cửu Long HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 2 Làm sáng tỏ đặc điểm đứt gãy cấu tạo Sư Tử Đen Làm sáng tỏ đặc điểm nứt nẻ theo tài liệu địa vật lý giếng khoan (đặc biệt số liệu hình ảnh FMI) tài liệu liên quan trình khoan (như: tượng dung dịch, biểu dầu khí khoan qua đới nứt nẻ) Dự báo đới nứt nẻ móng Trước Kainozoi cấu tạo Sư Tử Đen Đối sánh kết nghiên cứu khe nứt theo FMI với dự báo khe nứt theo trường ứng suất kiến tạo tính chất đứt gãy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nhiệm vụ đặt tác giả sử dụng phương pháp: Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu địa chất khu vực Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu địa chấn minh giải 2D 3D cấu tạo STĐ Minh giải FMI địa vật lý giếng khoan Xác định trường ứng suất kiến tạo tác động vào đá móng: ƒ Trường ứng suất khu vực ƒ Trường ứng suất sinh dịch chuyển đứt gãy Đối sánh kết minh giải FMI với dự báo theo trường ứng suất khu vực tính chất đứt gãy HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý CƠ SỞ TÀI LIỆU Luận văn xây dựng sở tài liệu tác giả thu thập, tổng hợp, phân tích xử lý tài liệu bao gồm: Tài liệu địa chấn: Kết minh giải tài liệu địa chấn 2D- lô 15-1 ƒ Các đồ cấu trúc theo độ sâu tầng móng, tập E, D, C, BI, tỷ lệ 1:100.000 ƒ Các đồ đẳng dày tập E, D, C, BI; tỷ lệ 1:100.000 ƒ Các mặt cắt địa chấn tỷ lệ ngang 1:100.000 Kết minh giải tài liệu địa chấn 3D khu vực SD-SV ƒ Các đồ cấu trúc theo độ sâu tầng móng, tập E, D, C, BI; tỷ lệ 1:50.000 ƒ Các đồ đẳng dày tập E, D, C, BI; tỷ lệ 1:50.000 ƒ Các mặt cắt địa chấn tỷ lệ 1:50.000 Tài liệu giếng khoan: Kết tài liệu phân tích địa vật lý giếng khoan giếng thăm dò, thẩm lượng số giếng khai thác lô 15-1 (đặc biệt số liệu minh giải FMI) Tài liệu địa chất khu vực: Các tài liệu địa tầng, macma, cấu trúc, địa mạo bồn trũng Cửu Long lục địa lân cận công bố Các kết nghiên cứu đứt gãy khe nứt điểm lộ bờ HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 86 Trong trình thay nước dầu hoạt động thuỷ nhiệt diễn mạnh mẽ phần danh giới dầu nước, phản ứng tạo zeolit làm cho thể tích nước giảm, đồng thời làm độ rỗng đá giảm đáng kể nguyên nhân làm độ lỗ rỗng độ liên thông giảm mạnh theo chiều sâu Quá trình di chuyển dầu khí dừng lại kênh dẫn bị khoáng vật thuỷ nhiệt đóng kín hoàn toàn 3.2 DỰ BÁO CÁC ĐỚI NỨT NẺ TRONG MÓNG TRƯỚC KAINOZOI THEO TRƯỜNG ỨNG SUẤT KHU VỰC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỨT GÃY Mô hình khe nứt sinh kèm đứt gãy Để dự báo loại khe nứt sinh kèm với đứt gãy, tác giả sử dụng mô hình Milkhailov- 1982 (hình 3.29, 3.30) Mô hình sử dung thành công mà công ty Hoan Vu JOC, Petronas, VRJ… thực Đối với đứt gãy thuận : ƒ Hệ khe nứt cắt thứ có hướng dốc, góc dốc với đứt gãy chính, hệ khe nứt thứ hai thường có hướng dốc với đứt gãy song có góc dốc thoải khe nứt tách có hướng dốc ngược với hướng dốc đứt gãy có góc dốc thường lớn Đối với đứt gãy nghịch : ƒ Hệ khe nứt cắt thứ có hướng dốc, góc dốc với đứt gãy chính, hệ khe nứt tách thứ hai thường có hướng dốc ngược với hướng dốc đứt gãy có góc dốc lớn, khe nứt tách thường có hướng dốc với đứt gãy song có góc rất thoải Đối với đứt gãy trượt : ƒ Phương khe nứt tách thường tạo góc nhọn với đứt gãy, khe nứt cắt chia thành hai nhóm: nhóm song song với đứt gãy chính, HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 87 nhóm lại tạo với đứt gãy góc nhọn có chiều ngược lại với nhóm khe nứt tách Dựa kết khôi phục trường ứng suất kiến tạo khu vực tác động lên đá móng trước KZ, dự báo khả thành tạo đới nứt nẻ sau: Các đới nứt nẻ khu vực ƒ Các đới nứt nẻ khu vực có phương TB-ĐN, góc dốc thẳng đứng liên quan đến pha biến dạng E 32 ƒ Các đới nứt nẻ khu vực có phương vó tuyến, góc dốc thẳng đứng liên quan đến pha biến dạng E 42 Tất đới nứt nẻ khu vực dò tìm trình minh giải trực tiếp tài liệu địa chấn chúng có góc dốc thẳng đứng cao Các đới nứt nẻ sinh kèm với đứt gãy (hình 3.31) Các đới nứt nẻ sinh kèm hệ đứt gãy F1, F2 F3: Trong phạm vi cấu tạo Sư Tử Đen có đới nứt nẻ sinh kèm đứt gãy vó tuyến F1, F2 F3 Trong đới khe nứt tồn nhóm khe nứt: ƒ Nhóm khe nứt cắt 1: phương vó tuyến, hướng dốc 360+/-50, góc dốc 48630 ƒ Nhóm khe nứt cắt 2: phương ĐB 600, hướng dốc 3300, góc dốc 30-500 ƒ Nhóm khe nứt tách phương TB 3300, hướng dốc 2400 , góc dốc 60-700 HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 88 Hình 3.29 Mô hình đứt gãy khe nứt tách, khe nứt cắt sinh kèm (theo Mikhailov1982) Đứt gãy thuận Đứt gãy nghịch Đứt gãy trượt Hình 3.30 Mô hình khe nứt tách, khe nứt cắt sinh kèm với loại đứt gãy HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 89 Các đới nứt nẻ sinh kèm với hệ đứt gãy F4, F5, F6 F7 Sinh kèm đứt gãy F4, F5, F6 F7 đới đứt khe nứt chạy dài theo hướng ĐB-TN Cấu tạo nên đới khe nứt bao gồm nhóm khe nứt ƒ Nhóm khe nứt sinh kèm đứt gãy F6, F7 - Nhóm khe nứt cắt 1: phương ĐB 30-500, hướng dốc 120-1400, góc dốc 500 - Nhóm khe nứt cắt 2: phương ĐB 70-750, hướng dốc 160-1650, góc dốc 30-400 - Nhóm khe nứt tách: phương ĐB 20-250, hướng dốc 290-2950 , góc dốc 70-800 ƒ Nhóm khe nứt sinh kèm đứt gãy F4, F5: - Nhóm khe nứt cắt 1: phương ĐB 48-530, hướng dốc 318-3230, góc dốc 50-550 - Nhóm khe nứt cắt 2: phương ĐB 65-700, hướng dốc 335-3400, góc dốc 30-400 - Nhóm khe nứt tách: phương ĐB 20-250, hướng dốc 110-1150, góc dốc 70-800 Các đới nứt nẻ sinh kèm với hệ đứt gãy F8, F9, F10 F11 Sinh kèm đứt gãy F8, F9, F10 F11 đới khe nứt chạy dài theo hướng TBĐN Trong đới khe nứt gồm nhóm khe nứt ƒ Nhóm khe nứt cắt 1: phương TB 2950, hướng dốc 25-300, góc dốc 60650 ƒ Nhóm khe nứt cắt 2: phương TB 275-2800, hướng dốc 05-100, góc dốc 40-500 HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 90 ƒ Nhóm khe nứt tách: phương TB 320-3300, hướng dốc 230-2400, góc dốc 60-700 HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 91 Hình 3.31 Bản đồ đứt gãy hệ khe nứt sinh kèm móng cấu tạo STĐ, độ sâu -3,750m HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 92 3.3 ĐỐI SÁNH KẾT QUẢ MINH GIẢI FMI VỚI DỰ BÁO THEO TRƯỜNG ỨNG SUẤT KHU VỰC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỨT GÃY Các đới nứt nẻ khu vực : Các đới nứt nẻ khu vực phương TB-ĐN, phương vó tuyến với góc dốc thẳng đứng, dự báo đồng với kết minh giải tài liệu FMI, nhiên từ kết minh giải cho thấy phương TB-ĐN chiếm chủ yếu với góc dốc thay đổi từ 50-80 độ Các đới nứt nẻ sinh kèm hệ đứt gãy F1, F2và F3 : ƒ Nhóm khe nứt cắt 1: phương vó tuyến, hướng dốc 360+/-50, góc dốc 48630, gặp trình minh giải FMI, không thấy ƒ Nhóm khe nứt cắt 2: phương ĐB 600, hướng dốc 3300, góc dốc 30-500 có gặp nứt nẻ hình ảnh FMI, nhiên ƒ Nhóm khe nứt tách phương TB 3300, hướng dốc 2400 , góc dốc 60-700 Nhóm khe nứt tách có phương, hướng góc dốc gặp nhiều trình minhgiải FMI Các đới nứt nẻ sinh kèm với hệ đứt gãy F4, F5, F6 F7 ƒ Nhóm khe nứt sinh kèm đứt gãy F6, F7 - Nhóm khe nứt cắt 1: phương ĐB 30-500, hướng dốc 120-1400, góc dốc 500 , gặp trình minh giải FMI - Nhóm khe nứt cắt 2: phương ĐB 70-750, hướng dốc 160-1650, góc dốc 30-400 , gặp trình minh giải FMI - Nhóm khe nứt tách: phương ĐB 20-250, hướng dốc 290-2950, góc dốc 70-800 Nhóm khe nứt tách gặp minh giải FMI, chúng có phương hướng dốc, góc góc thay đổi từ 50-600, nhiên chúng phân bố không nhiều HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 93 ƒ Nhóm khe nứt sinh kèm đứt gãy F4, F5: - Nhóm khe nứt cắt 1: phương ĐB 48-530, hướng dốc 318-3230, góc dốc 50-550, gặp trình minh giải FMI Có phương hướng dốc, góc dốc nhỏ từ 20-300 - Nhóm khe nứt cắt 2: phương ĐB 65-700, hướng dốc 335-3400, góc dốc 30-400, gặp trình mính giải FMI - Nhóm khe nứt tách: phương ĐB 20-250, hướng dốc 110-1150, góc dốc 70-800 Gặp trình minh giải FMI, có phương hướng dốc, góc góc thay đổi từ 50-600 Các đới nứt nẻ sinh kèm với hệ đứt gãy F8, F9, F10 F11 ƒ Nhóm khe nứt cắt 1: phương TB 2950, hướng dốc 25-300, góc dốc 60650 , gặp nhiều minh giải FMI, có phương, hướng, nhiên góc dốc thay đổi lớn từ 50-800 ƒ Nhóm khe nứt cắt 2: phương TB 275-2800, hướng dốc 05-100, góc dốc 40-500, gặp nhiều minh giải FMI, có phương, hướng, nhiên góc dốc thay đổi lớn 50-800 ƒ Nhóm khe nứt tách: phương TB 320-3300, hướng dốc 230-2400, góc dốc 60-700, gặp nhiều minh giải FMI, có phương, hướng góc dốc Tóm lại theo kết dự báo trường ứng suất kiến tạo tính chất đứt gãy, nhóm khe nứt tách sinh kèm đứt gãy phương TB-ĐN đới khe nứt tách khu vực phương TB-ĐN đóng vai trò quan trọng việc chứa dầu khí cấu tạo Sư Tử Đen Nhóm khe nứt đồng với kết minh giải từ tài liệu hình ảnh FMI số liệu log Phương TB-ĐN phương nứt nẻ mở cho dòng dầu từ móng cấu tạo Sư Tử Đen với góc nghiêng dao động từ HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 94 50-80 độ, cắm ĐB TN Do thiết kế giếng khoan thăm dò bổ sung khai thác nên khoan xiên hướng TN ĐB hợp lý HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Tầng kiến trúc móng Trước Kainozoi bồn trũng Cửu Long cấu tạo nên đá thuộc hai tổ thạch kiến tạo sau: ƒ THTKT cung macma rìa lục địa tích cực Đà Lạt tuổi Jura muộnCreta ƒ THTKT tách giãn Creta muộn cung macma Jura muộn- Creta Trong Mesozoi- Kainozoi tồn pha biến dạng (E1- E7), từ E1 đến E5 gồm hai pha: ƒ Tách giaõn: E11 , E 21 , E31 , E 41 , E51 ƒ Nâng nén ép: E12 , E 22 , E32 , E 42 , E52 Pha taùch giãn tạo bán địa hào, bán địa luỹ đứt gãy thuận kiểu listric Pha nâng nén ép tạo đứt gãy thuận bằng, đứt gãy nghịch dẫn đến phá huỷ móng mạnh mẽ tạo nên uốn nếp sau trầm tích thành tạo trầm tích Trong phạm vi cấu tạo STĐ nghi nhận 11 đứt gãy, hệ đứt gãy cắt qua móng phá huỷ móng đóng vai trò quan trọng lịch sử hình thành cấu tạo Theo phương kéo dài đứt gãy phạm vi cấu tạo Sư Tử Đen, tồn nhóm đứt gãy chính: ƒ Nhóm đứt gãy phương vó tuyến, vó tuyến: F1, F2, F3 ƒ Nhóm đứt gãy phương ĐB- TN: F4, F5, F6, F7 ƒ Nhóm đứt gãy phương TB- ĐN: F8, F9, F10, F11 Trong phạm vi cấu tạo Sư Tử Đen tồn đới khe nứt sinh kèm đứt gãy phương vó tuyến, đới khe nứt sinh kèm đứt gãy phương ĐB-TN đới khe nứt sinh kèm đứt gãy phương TB-ĐN HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 96 Dựa vào kết khôi phục trường ứng suất kiến tạo khu vực tác động lên đá móng Trước KZ, dự báo khả thành tạo đới nứt nẻ khu vực sau: ƒ Các đới nứt nẻ khu vực có phương TB-ĐN, góc dốc thẳng đứng liên quan đến pha biến dạng E32 ƒ Các đới nứt nẻ khu vực có phương vó tuyến, góc dốc thẳng đứng liên quan đến pha biến dạng E 42 Tất đới nứt nẻ khu vực tìm trình minh giải tài liệu địa chấn chúng có góc dốc thẳng đứng cao Kết đối sánh tài liệu minh giải FMI với dự báo theo trường ứng suất khu vực tính chất đứt gãy đồng Nhóm khe nứt tách sinh kèm khu vực phướng TB-ĐN đóng vai trò quan trọng việc chứa cho dòng dầu cấu tạo Sư Tử Đen Kết nghiên cứu góp phần vào làm sáng tỏ đăc điểm nứt nẻ móng Trước KZ cấu tạo Sư Tử Đen Nó có ý nghóa khoa học thực tiễn cao dự báo, tìm kiếm dầu khí móng nứt nẻ Hiện kết nghiên cứu ứng dụng vào công việc khoan thăm dò bổ sung khai thác cấu tạo Sư Tử Đen nói riêng số công ty liên doanh thăm dò dầu khí Việt Nam nói chung bồn trũng Cửu Long Thực tiễn kiểm nghiệm chứng minh tính khả thi đề tài song cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn, chi tiết mức độ phân bố nứt nẻ theo khu vực nhỏ Tác giả mong muốn tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu thời gian tới sâu phân tích thêm tài liệu FMI, với tài liệu địa chấn tái xử lý sử dụng phương pháp CBM, bên cạnh đồng thời kếât hợp với số liệu mẫu lõi, tham khảo số liệu mỏ lân cận : Bạch Hổ (VSP), Rạng Đông (JVPC), …, để làm rõ đặc tính nứt nẻ đá móng cụ thể tính thấm chứa đá HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 97 VĂN LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo “Đặc điểm đứt gãy hệ thống khe nứt sinh kèm tầng móng dãy cấu tạo Sư Tử Đen- Sư Tử Vàng”, Cửu Long JOC liên đoàn địa chất miền nam SVGMD (Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long Tạ Thị Thu Hoài), tháng 10, 2005 Lưu trữ công ty liên doanh Cửu Long Không xuất [2] Trịnh Xuân Cường, Nguyễn Huy Quý, Phan Từ Cơ, Hoàng Văn Quý “Sự hình thành đá chứa móng mỏ Bạch Hổ” Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ “30 năm dầu khí Việt Nam hội mới, thách thức mới”, p 437 [3] Nguyễn Quyết Thắng, “Bể Cửu Long: Những vấn đề then chốt thăm dò dầu khí” Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ “30 năm dầu khí Việt Nam hội mới, thách thức mới” p 407-414 [4] Holzhausen G., 1989 Origin of sheet structure: Morphology and boundary condition Engineering Geology, 27, p.225-278 [5] Barnes, J.W., 1988 Ores and minerals, introducing economic geology Thomson Litho Ltd, East Kilbride, Scotland, 1988, p.60-84 [6] Iijima A., 1980 Geology of natural zeolites and zeolitic rocks In L.V Rees, ed., Fifth International Conference on Zeolites, Heyden Publisher, p.103-117 [7] VPI, 1994 Proceeding of seminar on the Cuu Long basin for TEXACO- DEMINEX-YUKUONG December 13, 14 1994, p.14-15 [8] Vinh N.X., 1999 Main alteration processes of granitoid basement rock of Cuu Long basin and the relationship to their reservoir properties PetroVietnam Review, Vol.4, p18-30 HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 98 [9] Báo cáo “ HIIP & Reserves Assement Report, SD/SV Fields complex, PC block 15.1, 31st July, 2005” Lưu trữ công ty liên doanh Củu Long Không xuất [10] Japan Vietnam Petroleum Company Ltd., Rang Dong Flield, Oil & Gas Initial in Place and Reserves Assessment Report, volume 1, March 2001 [11] Woodroof P.B, Nguyen Tien Long and S Bergman, 1995 Structure and Stratigraphy of the northen Nam Con Son Basin [12] Viện dầu khí, 1993 Báo cáo tổng kết đánh giá tiềm dầu khí bể Cửu Long, Hà nội; Vietsopetro, 1998, 1991, 1997, 2002 Báo cáo trữ lượng mỏ Bạch Hổ [13] Vietsopetro, 1991, 1997, 1999 Báo cáo trữ lượng mỏ Rồng [14] Trần Ngọc Cảnh, Ephimov A.V., Hoàng Đình Tiến, Lê V Chân, Phan H Quỳnh, 1995 Stratigraphy of the Cuûu Long Basin in the light of new well data, PetroVietnam review [15] Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh 2000 Báo cáo “Điều kiện chế sinh dầu khí bể trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam” [17] Robert Hall, 1997 “Reconstruction Cenozoic SE Asia” Tectonic Society special publication No.106 Tectonic Evolution of South Asia, 153-184 Published by the Geological Society London (NXB, Khoa học địa chất London) [18] Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải,“Bể trầm tích Cửu Long tài nguyên dầu khí” Trong Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 99 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG : VŨ TRƯỜNG SƠN Họ tên học viên Ngày, tháng, năm sinh : 10 – 01 – 1975 Phái : Nam Nơi sinh : Vónh Phúc : 119B3 Chung cư Phường 3- Phường 3- Đường Khánh Địa liên lạc Hội- Quận - Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm Cơ sở đào tạo Bằng cấp / Chuyên môn 1997 ĐH Mỏ-Địa chất HN Bằng kỹ sư Địa chất dầu khí – Đạt Giỏi 2000 2001 Schlumberger/ Hồ chí Chứng “Minh giải hệ thống nứt nẻ từ số liệu Minh giếng khoan” Next- Schlumberger/ Chứng “Minh giải số liệu giếng khoanI” Jakatar, Indonesia 2002 Next- Schlumberger 2005 PetroSkills-OGCI Chứng “Đánh giá nứt nẻ vỉa chứa” / Chứng “Nghiên cứu tổng thể địa chất mỏ” / Chứng “Nghiên cứu áp dụng kỹ London, UK 2006 PetroSkills-OGCI Denver, Colorado, thuật mô hình vỉa” USA 2007 Nautilus/KL, Chứng khóa “Nghiên cứu đặc điểm cở Malaysia vể thành tạo môi trường trầm tích, vùng nước sâu” HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý 100 QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 02/1998 – 12/2004: Công tác công ty dầu khí Việt Nhật (JVPC), Hoàng Diệu, TP VũngTàu, Chức vụ: Kỹ sư địa chất 01/2005 –05/ 01/2007: Làm việc công ty liên doanh điều hành Cửu Long (CLJOC), tầng 10, nhà Diamond Plaza, 34 Lê Duẩn, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Chức vụ: Chánh kỹ sư địa chất 15/01/2007 – nay: Làm việc công ty dầu khí mỹ, ConocoPhillips, tầng 8, nhà Diamond Plaza, 34 Lê Duẩn, Quận 1, TP, Hồ Chí Minh Chức vụ: Kỹ sư khoa học địa chất HVTH: Vũ Trường Sơn CBHD: TS Phạm Huy Long& TS Hoàng Văn Quý ... lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Đặc điểm nứt nẻ móng Trước Kainozoi, cấu tạo Sư Tử Đen, bồn trũng Cửu Long? ?? MỤC TIÊU Làm sáng tỏ đặc điểm nứt nẻ móng granitoid cấu tạo Sư Tử Đen nhằm phục vụ cho thiết... luận văn Mở đầu Chương Đặc điểm cấu trúc địa chất bồn trũng Cửu Long Chương Đặc điểm cấu trúc địa chất cấu tạo Sư Tử Đen Chương Đặc điểm nứt nẻ móng trước Kainozoi, cấu tạo Sư Tử Đen Kết luận đề... -ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG MÓNG TRƯỚC KAINOZOI, CẤU TẠO SƯ TỬ ĐEN 62 3.1 ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG MÓNG TRƯỚC KAINOZOI THEO TÀI LIỆU GIẾNG KHOAN 62 3.2 DỰ BÁO CÁC ĐỚI NỨT NẺ TRONG MÓNG

Ngày đăng: 08/03/2021, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w