1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn mô hình phân tích phù hợp cho đối tượng đá chứa clastic chặt xít nứt nẻ tại giếng khoa a x, cấu tạo a, lô b, bồn trũng cửu long

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN CHÂU KHÁNH VÂN LỰA CHỌN MƠ HÌNH PHÂN TÍCH PHÙ HỢP CHO ĐỐI TƯỢNG ĐÁ CHỨA CLASTIC CHẶT XÍT NỨT NẺ TẠI GIẾNG KHOAN A-X , CẤU TẠO A , LÔ B, BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: Địa Chất dầu khí ứng dụng LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH – 06/2013 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tn Trang CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ kí) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ kí) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ kí) Luận văn thạc sỹ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG TP Hồ Chí Minh vào ngày………tháng……… năm………… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ bao gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sỹ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) Bộ môn quản lý chuyên ngành CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TP.HCM, ngày 15 tháng 05 năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên : Trần Châu Khánh Vân Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh : 14 - 05 -1987 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Địa chất dầu khí ứng dụng Khóa (năm trúng tuyển ) : 2011 TÊN ĐỀ TÀI :“LỰA CHỌN MƠ HÌNH PHÂN TÍCH PHÙ HỢP CHO ĐỐI TƯỢNG ĐÁ CHỨA CLASTIC CHẶT SÍT , NỨT NẺ TẠI GIẾNG KHOAN A-X, CẤU TẠO A, LÔ B, BỒN TRŨNG CỬU LONG” NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tìm hiểu cấu trúc bôn trũng Cửu Long khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp địa vật lý giếng khoan - Phân tích thành phần thạch học, ngun nhân chặt xít , từ lựa chọn mơ hình phân tích, minh giải địa vật lý giếng khoan phù hợp NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: …………………………… NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: …………………………… HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Nội dung đề cương Luận văn thạc sỹ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ kí) CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH (Họ tên chữ kí) HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, trước tiên, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Địa chất Dầu khí đơn vị liên quan trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Vĩnh Tuân , người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Bên cạnh đó, để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin gửi lời cám ơn đến tất anh chị ban Tìm Kiếm Thăm Dị - Tổng Cơng Ty Thăm Dị Khai Thác Dầu Khí - PVEP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuật lợi suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Tp.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013 Học viên thực Trần Châu Khánh Vân HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Luận văn bao gồm phần mở đầu, phần nội dung chính, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Cụ thể sau: MỞ ĐẦU : Nêu lên tính cấp thiết đề tài, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu, sơ tài liệu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG 1: Khái quát lô B, cấu tạo A giếng khoan A-X, đối tượng nghiên cứu luận văn Trong chương này, tác giả trọng vào việc phân tích, nghiên cứu hệ thống dầu khí thành phần thạch học, địa chất cấu tạo A CHƯƠNG 2: Trình bày sở lý thuyết phương pháp địa vật lý giếng khoan, sở tảng cho việc minh giải tài liệu CHƯƠNG 3: Phân tích thành phần thạch học, nguyên nhân chặt xít, từ làm sở lựa chọn mơ hình phân tích phù hợp CHƯƠNG 4: Là nội dung đề tài Từ sở lý thuyết, thành phần thạch học, địa chất nêu chương chương tác giả tiến hành đề xuất mơ hình phân tích phù hợp trình bày kết phân tích KẾT LUẬN : Đưa kết luận kiến nghị từ nội dung nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÔ B, CẤU TẠO A VÀ GIẾNG KHOAN A-X 1.1 Tổng quan lô B 13 1.2 Tổng quan cấu tạo A 13 1.2.1 Hệ thống dầu khí 13 1.2.1.1 Đá sinh 14 1.2.1.2 Đá chứa 14 1.2.1.3 Đá chắn bẫy 15 1.2.2 Địa tầng thạch học 15 1.3 Giếng khoan A-X 21 1.3.1 Tổng quan 21 1.3.2 Mục tiêu giếng khoan 22 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN 2.1 Tổng quan 24 2.2 Một số khái niệm 24 2.2.1 Môi trường lỗ khoan 24 2.2.2 Độ rỗng (Porosity) 26 2.2.3 Độ thấm (Permeability ) 29 2.2.4 Điện trở suất độ dẫn điện 30 2.2.5 Độ sét đất đá trầm tích 30 2.2.6 Độ bão hòa nước 31 2.2.7 Các giá trị a, n, m 32 2.3 Các phương pháp địa vật lý giếng khoan 32 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 2.3.1 Các phương pháp điện 32 2.3.1.1 Phương pháp điện trường tự nhiên 32 2.3.1.2 Phương pháp điện thở suất 34 2.3.2 Các phương pháp log độ rỗng 40 2.3.2.1 Phương pháp siêu âm 40 2.3.2.2 Phương pháp log mật độ 43 2.3.2.3 Phương pháp log neutron 46 2.3.3 Các phương pháp khác 49 2.3.3.1 Phương pháp đo phóng xạ gamma tự nhiên 49 2.3.3.2 Phương pháp FMI 52 CHƯƠNG : CƠ SỞ LỰA CHỌN MƠ HÌNH PHÂN TÍCH PHÙ HỢP 3.1 Phân tích thành phần thạch học, khống vật giếng khoan A-X 54 3.1.1.Thành phần thạch học 54 3.1.2 Thành phần khoáng vật 55 3.2 Phân tích nguyên nhân gây chặt xít đá 58 3.3 Lựa chọn mơ hình phân tích phù hợp 62 CHƯƠNG : QUY TRÌNH THỰC HIỆN -TRÌNH BÀY KẾT QUẢ MINH GIẢI 4.1 Quy trình thực 66 4.2 Kết minh giải địa vật lý giếng khoan 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang DANH SÁCH HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: Hình 1.1 Vị trí lơ B cấu tạo A bồn trũng Cửu Long 14 Hình 1.2 : Cột địa tầng giếng khoan A-X 16 Hình 1.3 : Quỹ đạo giếng khoan B-A-X mặt cắt địa chấn 22 CHƯƠNG 2: Hình 2.1: Mơi trường lỗ khoan phân chia thành đới 25 Hình 2.2: Các mặt cắt điện trở suất 26 Hình 2.3 : Độ rỗng hạt 27 Hình 2.4: Độ rỗng hạt 27 Hình 2.5: Độ rỗng mở 28 Hình 2.6: Độ rỗng kín 28 Hình 2.7: Các kiểu phân bố sét thành hệ 31 Hình 2.8 : Hình ảnh minh họa đường cong SP 34 Hình 2.9 : Sự biến đổi đường cong SP qua thành hệ khác 35 Hình 2.10: Sơ đồ minh họa đo log cảm ứng 36 Hình 2.11: Sơ đồ minh họa phương pháp đo sườn phân bố đường dòng 37 Hình 2.12: Sơ đồ thiết bị đo log sườn kép 38 Hình 2.13: Sơ đồ minh họa phương pháp vi hệ cực hội tụ cầu 39 Hình 2.14: Sự thay đổi thời gian truyền sóng siêu âm qua thành hệ 41 Hình 2.15: Sơ đồ đo thời gian truyền sóng phương pháp log siêu âm 42 Hình 2.16: Sự biến đổi mật độ qua thành hệ khác 44 Hình 2.17: Sự tương tác tia gamma với nguyên tử 45 Hình 2.18: Sự va chạm neutron nhiệt với nguyên tử thành hệ 47 Hình 2.19: Sơ đồ hoạt động thiết bị đo log neutron 48 Hình 2.20: Sự thay đổi giá trị gamma ray qua thành hệ khác 50 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang Hình 2.21: Sơ đồ mơ tả ngun lý hoạt động thiết bị đo xạ gamma 51 Hình 2.22: Thiết bị FMI 53 CHƯƠNG 3: Hình 3.1: Đồ thị thể thành phần khống vật giếng khoan A-X 55 Hình 3.2: Mẫu lõi giếng khoan A-X độ sâu 3930 mMD 56 Hình 3.3: Mẫu lõi giếng khoan A-X độ sâu 4016.67 mMD 56 Hình 3.4: Mẫu lõi giếng khoan A-X độ sâu 4265mMD 57 Hình 3.5 : Mẫu lõi giếng khoan A-X độ sâu 3738.64 mMD 57 Hình 3.6 : Độ rỗng đá phụ thuộc vào xếp hạt 58 Hình 3.7 : Đồ thị biểu diễn giá trị độ rỗng giếng khoan A-X 59 Hình 3.8 : Mẫu quan sát mắt thường độ sâu khác 60 Hình 3.9: Tài liệu FMI thể Continuous conductive fractures 61 Hình 3.10: Tài liệu FMI thể Discontinuous conductive fractures 61 Hình 3.11: Tài liệu FMI thể Healed fractures 62 CHƯƠNG 4: Hình 4.1: Mơ hình Dual Water đá chứa cát sét 71 Hình 4.2 : Kết minh giải không trùng khớp với kết mẫu core 72 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn chênh lêch 02 độ rỗng 73 Hình 4.4: Các thơng số đầu vào mơ hình đa khống vật 74 Hình 4.5: Kết minh giải mơ hình đa khống phù hợp với mẫu core 75 Hình 4.6: So sánh độ rỗng mơ hình cát sét mơ hình đa khống 76 Hình 4.7: Kết minh giải tầng G30 80 Hình 4.8: Kết minh giải tầng G20 83 Hình 4.9: Kết minh giải tầng G10 84 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Độ sâu thành hệ giếng khoan A-X 15 Bảng 1.2 : Bảng tóm tắt giếng khoan A-X 23 Bảng 3.1: Độ sâu thành hệ giếng khoan A-X 54 Bảng 4.1: So sánh độ rỗng minh giải mơ hình cát sét mẫu core 73 Bảng 4.2: So sánh độ rỗng minh giải mơ hình đa khống mẫu core 76 Bảng 4.3: Giá trị khí tầng G30 79 Bảng 4.4: Giá trị khí tầng G20 82 Bảng 4.5: Bảng tổng kết kết minh giải giếng khoan A-X 85 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 74 Như kết cho thấy, độ rỗng minh giải mơ hình cát sét thơng thường không cho kết trùng khớp với thực tế, độ rỗng minh giải cao so với độ rỗng thực tế từ mẫu core Quay trở lại với phần phân tích thành phần khống vật chương 3, nhận thấy, khơng thể sử dụng mơ hình cát sé thơng thường để phân tích tập G giếng khoan A-X Nguyên nhân Zeolite thứ sinh lấp đầy lổ rỗng đá, góp phần làm giảm độ rỗng đá Chính thế, sử dụng mơ hình thành phần cát sét thơng thường, vơ tình loại bỏ ảnh hưởng khoáng vật Zeolite tầng chứa Chính thế, để đảm bảo tính xác đáng tin cậy kết quả, sử dụng phần minh giải đa khoáng vật ( Mineral Solver) IP để xây dựng mơ hình nhiều thành phần Các giá trị log đưa vào sử dụng để chạy phần Mineral Solver bao gồm : Gamma Ray, Density Neutron Sonic Các thành phần mô hình đa khống vật bao gồm : cát, sét, Zeolite, Water SXo, Water Sw, Oil Sw, Oil Sxo Cụ thể sau: Hình 4.4: Các giá trị log thành phần thông số sử dụng để chạy phần minh giải mơ hình đa khống vật Để kết đảm bảo tính xác, tiến hành minh giải khoảng nhỏ xác định khoảng 40-50m Trước tiên, thử minh giải khoảng độ sâu từ 4000 mMD đến 4040 mMD, đoạn có đo mẫu core độ rỗng để có so sánh đối chiếu Kết minh giải mơ hình đa khống vật cho ta kết sau: HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 75 Hình 4.5: Kết minh giải log mơ hình đa khoáng vật từ độ sâu 4000-4040 mMD cho thấy trùng khớp độ rỗng minh giải độ rỗng từ mẫu core HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 76 Bảng 4.2 Bảng so sánh độ rỗng minh giải độ rỗng từ mẫu core Hình 4.6: Đồ thị biểu so sánh  PP Msol mẫu HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 77 Hình 4.7: So sánh độ rỗng minh giải mơ hình cát sét mơ hình đa khống vật HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 78 Từ kết thu được, nhận thấy rằng, với khu vực đá chặt xít nứt nẻ giếng khoan A-X này, nguyên nhân chặt xít đá có diện khống vật Zeolite thứ sinh lắp đầy lỗ rỗng Sự diện Zeolite góp phần đáng kể vào việc giảm độ rỗng đá.Chính thế, việc minh giải thơng thường mơ hình cát sé khơng cho kết xác Trong trường hợp này, việc lựa chọn mơ hình đa khống vật để minh giải cần thiết, việc thiết lập mơ hình bao gồm thành phần Zeolite đặc tính phản ảnh chất khối đất đá, cho kết minh giải độ rỗng gần với thực tế Và thực tế chứng minh điều này.Chúng ta thấy khác biệt độ rỗng minh giải mơ hình đa khống vật minh giải mơ hình cát sét thơng thường Bên cạnh đó, thấy trùng khớp so sánh kết độ rỗng thực tế từ mẫu core độ rỗng minh giải phương pháp Mineral Solver Khi xác đinh phương pháp mơ hình phân tích phù hợp tiến hành áp dụng phương pháp để minh giải cho toàn tầng G ( G30, G20, G10) Kết minh giải cụ thể trình bày sau: Tầng G Nóc tầng G đánh dấu từ độ sâu 3795 mMD/3748 mTVDSS giếng khoan.Tầng G chia làm phụ tầng nhỏ G10, G20 G30 dựa vào thay đổi đặc tính đường log Phụ tầng G30 Được xác định từ độ sâu 3795 mMD/3748 mTVDSS – 4036 mMD/3964.5 mTVDSS.Có bề dày 241m.Sử dụng giá trị đầu vào giá trị cut off trình bày phần Tại tầng G30, tính 78.5 m gross pay có giá trị 41.3% net to gross, 8.5% độ rỗng độ bão hòa nước đạt 22.8% HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 79 Zone G30 Interval (m) Gross MD TVDSS (m) Top Bottom Top Bottom 3835.1 4038.37 3786 3966 78.5 Net (m) N/G (%) TB Sw TB (%) (%) 32.46 0.413 0.085 0.228 Có 27.9 m mẫu lấy từ độ sâu 4004-4031.9 mMD với giá trị độ rỗng thay đổi từ 2.1 đến 23.4%.Sự tính tốn độ rỗng khoảng phần mềm IP phương pháp Mineral Solver tương đối xấp xỉ với độ rỗng từ mẫu core Tại G30, có đầy đủ giá trị khí từ C1 đến nC5, có giá trị cao Bảng 4.3 : Giá trị khí tầng G30 Chúng ta quan sát thấy tài liệu log, độ sâu tồn Zeolite, độ rỗng giảm đáng kể, gần đá chặt xít, khơng cịn tồn lỗ rỗng, điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết thực tế Zeolite tồn nhiều độ sâu 3914 mMD, 3930 mMD, 3952 mMD, 3970 mMD, 3983 mMD, 4017 mMD, 4034 mMD… HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 80 Biểu dầu khí G30 thể khoảng : 3863.5-3866.5 mMD, 3908.5-3910 mMD, 3946-3952 mMD, 3965-3969.5 mMD, 3980-3988 mMD, 39223996 mMD, 4007-4012.5 mMD, 4021-4027 mMD Kết minh giải trình bày cho tiết hình 4.8 Hình 4.8 : Kết minh giải tầng G30 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 81 Phụ tầng G20 Được xác định từ độ sâu 4036 mMD/3964.5 mTVDSS – 4273 mMD/4149.3 mTVDSS, có bề dày 236m Tầng G20 chia thành 02 tầng nhỏ G20-1 G20-2 thay đổi giá trị log trình minh giải, đặc biệt giá trị điện trở G20-1 có độ sâu từ 4036 mMD- 4194 mMD ( 3966 mTVDSS-4089 mTVDSS) có bê dày 154m Tầng G20-2 có độ sâu từ 4194 mMD- 4277 mMD ( 4089 mTVDSS4153 mTVDSS) có bề dày 82.69m Chúng ta nhận thấy, G20-1 có giá trị điện trở cao rõ rệt so với G20-2 có nhiều biểu dầu khí Biểu dầu khí thể khoảng 4040.54053 mMD, 4061-4078 mMD, 4089-4101 mMD, 4114.5-4125 mMD, 4128-4148 mMD, 4125-4193 mMD chủ yếu tầng G20-1 Nhìn chung, tầng G20 có hàm lượng cát tương đối cao tầng G30 Sử dụng giá trị đầu vào giá trị cut off trình bày phần Tại tầng G20-1, tính có tổng cộng 48.4 m gross pay có giá trị 40.6% net to gross, 9.1% độ rỗng độ bão hòa nước đạt 37.8% Khác với G20-1 G20-2 có độ rỗng tương đối thấp, đạt 7.3% , độ bão hòa nước cao 64%, gross pay khoảng 18m, net pay khoảng 06m Tầng G20 có tổng cộng 67.3 m gross 25.12 m net pay Độ rỗng tốt chủ yếu phụ tầng G20-1 Biểu dầu khí chủ yếu phát phụ tầng Zone G20-1 G20-2 G20 Interval (m) MD TVDSS Top Bottom Top Bottom 4036 4194 3966 4089 4194 4277 4089 4153 4040 4273 3968 4152 Gross 48.4 18.9 67.3 Net N/G 19.65 0.406 5.47 0.448 25.12 0.347 TB Sw TB 0.091 0.073 0.082 0.378 0.645 0.51 Tại G20, thầy có đầy đủ giá trị khí từ C1 đến nC5, có giá trị cao, chủ yếu tầng G20-1 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 82 Bảng 4.4: Giá trị khí tầng G20 Phụ tầng G10 Được xác định từ độ sâu 4277 mMD/4153 mTVDSS – 4322 mMD/4172 mTVDSS, có bề dày 45m Tầng G20 chia thành 02 tầng nhỏ G10-1 G10-2 thay đổi giá trị log trình minh giải, đặc biệt giá trị Gamma ray Tầng G10 có 7.06 m gross pay, Giá trị net pay nhỏ, gần không đánh kể, vào khoảng 1.29 m Độ rỗng trung bình khoảng 6.8% độ bão hịa nước đạt 65% Khơng có biểu dầu pick khí phát phụ tầng Điện trở tầng G10 nhìn chung có khuynh hướng giảm so với tầng G20, tầng đánh giá khơng có tiềm Kết minh giải tầng G10 trình bày hình 4.9 Interval (m) Zone MD TVDSS Gross Top Bottom Top Bottom 4302 4153 4172 4.72 G10-1 4277.5 4333 4172 4172 2.34 G10-2 4302 4277 4344 4152 4204 7.06 G10 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) Net N/G TB 0.98 0.31 1.29 0.207 0.132 0.171 0.067 0.069 0.068 Sw TB 0.672 0.631 0.65 CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 83 Hình 4.9 : Kết minh giải tầng G20 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 84 Hình 4.10: Kết minh giải tầng G10 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành minh giải mơ hình đa khống vật, nhận thấy tầng G dày khoảng 500m, chia làm 03 phụ tầng G30, G20 G10 Tại khu vực này, phân tích thành phần thạch học ( chương 2), nhận thấy, thành phần thạch học chủ yếu tầng đá cát kết chặt xít, nứt nẻ Nguyên nhân chặt xít đá diện khoáng vật Zeolite thứ sinh, lắp đầy lỗ rỗng đá, làm giảm đáng kể độ rỗng đá Sau chứng minh mơ hình phân tích đa khống vật phù hợp cho khu vực Chúng ta tiến hành minh giải thu kết sau: Bảng 4.5: Tổng kết kết minh giải tầng G, giếng khoan A-X Interval (m) Gross Net N/G  TB MD TVDSS (m) (m) (%) (%) Zone Top Bottom Top Bottom 78.5 32.46 0.413 0.085 G30 3835.1 4038.4 3786 3966 4194 3966 4089 48.4 19.65 0.406 0.091 G20-1 4036 4277 4089 4153 18.9 5.47 0.448 0.073 G20-2 4194 4040 4273 3968 4152 67.3 25.12 0.347 0.082 G20 4.72 0.98 0.207 0.067 G10-1 4277.5 4302 4153 4172 4333 4172 4172 2.34 0.31 0.132 0.069 G10-2 4302 4277 4344 4152 4204 7.06 1.29 0.171 0.068 G10 Tổng 3835.1 4344 3786 4204 152.86 58.87 0.31 0.08  Tầng G30: Độ rỗng khoảng 8.5%, có độ sâu khơng cịn độ rỗng Sw TB (%) 0.228 0.378 0.645 0.51 0.672 0.631 0.65 0.46 thành phần zeolite cao Bao gồm vỉa cát sé mỏng xen kẹp, bề dày tổng vỉa chứa lớn chủ yếu bao gồm vỉa mỏng, nhỏ xen kẹp  Tầng G20: Các vỉa cát tầng tương đối có bề dày lớn Độ rỗng tương đối tốt vào khoảng 9.1% tầng G20-1 thấp tầng G20-1 thành phần zeolite tầng tương đơi tầng G30 HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 86  Tầng G10: Tầng khơng có biểu dầu khí, khơng đầy đủ đường khí, bao gồm vỉa cát mòng xen kẹp với vỉa sét dày Thành phần chủ yếu sét Độ rỗng so với tầng G20 G30 Kiến nghị Nhìn chung, tầng G tổng cộng chứa khoảng 158 m net pay, với độ rỗng tương đối tốt, khoảng 8-9 %, độ bão hòa nước thấp, khoảng 30% - 40 % Bên cạnh đó, kết hợp với việc phân tích mẫu, tài liệu FMI tài liệu khác, ta nhận thấy, tầng G có nhiều đới nứt nẻ, sản phẩm tồn đới nứt nẻ này.Biểu dầu khí tương đối tốt, giá trị thành phần khí tương đối cao.Có thể nhận định tầng sản phẩm giàu tiềm năng, cần tiếp tục đưa vào nghiên cứu, tính tốn để có hướng phát triển tương lai Dựa vào thông số vỉa thu từ việc minh giải log, sau so sánh với tài liệu thực tế từ mẫu core, có độ xác tin cậy cao, dùng làm thơng số cho việc tính tốn trữ lượng cấu tạo A làm tiền đề cho hoạt động tìm kiếm thăm dị phát triển sau Tầng G tầng phát sau khoan giếng A-X, thế, tài liệu tầng không nhiều, cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu khác để có hiểu biết có tài liệu đầy đủ cho tầng này, làm tiền đề cho việc liên kết giếng, nghiên cứu hay cơng tác thăm dị thẩm lượng tương lai Thơng qua việc lực chọn mơ hình phân tích trình bày chp kết sát với thực tế, ta nhận định rằng: trình minh giải, cần phải nghiên cứu kỹ thành phần thạch học, thành phần khoáng vật đặc trưng khu vực để có nhìn tổng qt đắn vực đó, từ lựa chọn mơ hình phân tích hợp lý, phù hợp xác HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Vĩnh Tuân, “ Bài giảng địa vật lý giếng khoan” “Đánh giá thành hệ” TS Nguyễn Quốc Quân, “ Bài giảng địa vật lý giếng khoan”, giảng cho sinh viên trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM Trần Lê Đơng, Phùng Đắc Hải, “Bểtrầm tích Cửu Long tài nguyên dầu khí”, Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Nhà xuất Khoa Học KỹThuật, 2005 Bingjian Li, “Fracture Identification and Classification” FMI Interpretation, 2009 La ThịChích - Phạm Huy Long, “Khe nứt đứt gãy”, Địa chất kiến trúc, đo vẽ đồ địa chất số vấn đề địa kiến tạo, Nhà Xuất Đại học Quốc gia TP HồChí Minh, 2003 TS Trần Văn Xuân “Bài giảng Vật Lý Vỉa” George B.Asquith, Charles R Bibson, “Basic well log analysis for Geologists” E.R.Crain, Christl I.Ganz, “The log analysis handbook” Sylvain Joseph Pirson, “Geologic well log analysis” Hồng Đình Tiến, Nguyễn Việt Kỳ, “Địa hóa đá mẹ” Địa Hóa Dầu Khí, Nhà Xuất Đại học Quốc gia TP HồChí Minh, 2003 10 Schlumberger training book, “Log Interpretation Principles/Applications” 11 Djebbar Tiab & Erle C Donaldson, “Petrophysics” HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân Trang 88 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG LÝ LỊCH BẢN THÂN Họ tên học viên: Trần Châu Khánh Vân Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 14-05-1987 Nơi sinh: TP.HCM Địa liên lạc: 429/42 Lê Văn Sỹ, Phường 12, Quận 3, TP.HCM Điện thoại : 0903.956.955 Email: Vantck@pvep.com.vn QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 2006-2010: Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hố Chí Minh, Khoa địa chất, chuyên ngành Địa chất dầu khí Năm 2011-2013: Đại học Bách khoa thành phố Hố Chí Minh, khóa Đào tạo Thạc sỹ, Khoa địa chất dầu khí, chuyên ngành Kỹ thuật Địa chất dầu khí ứng dụng Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm 2011-hiện tại: Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác dầu khí Việt Nam, Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam – Ban Tìm kiếm thăm dò – Phòng địa chất trữ lượng HVTH: Trần Châu Khánh Vân (11360648) CBHD: PGS.TS.Trần Vĩnh Tuân ... tiêu đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu : “L? ?A CHỌN MƠ HÌNH PHÂN TÍCH PHÙ HỢP CHO ĐỐI TƯỢNG ĐÁ CH? ?A CLASTIC CHẶT SÍT , NỨT NẺ TẠI GIẾNG KHOAN A- X, CẤU TẠO A, LÔ B, BỒN TRŨNG CỬU LONG? ?? Mục tiêu... Đ? ?a chất dầu khí ứng dụng Kh? ?a (năm trúng tuyển ) : 2011 TÊN ĐỀ TÀI :“L? ?A CHỌN MƠ HÌNH PHÂN TÍCH PHÙ HỢP CHO ĐỐI TƯỢNG ĐÁ CH? ?A CLASTIC CHẶT SÍT , NỨT NẺ TẠI GIẾNG KHOAN A- X, CẤU TẠO A, LÔ B, BỒN... cấu tạo A Đây giếng khoan thứ khoan vào cấu tạo Lúc trước tiến hành khoan giếng thăm dò A- 1X A- 2X Giếng khoan A- X nằm giao tuyến đường đ? ?a chấn 3D inline 2281 crossline 3227 Giếng khoan khoan đến

Ngày đăng: 03/09/2021, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN