Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 232 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
232
Dung lượng
19,04 MB
Nội dung
ĐẠII HỌ HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG TRƯƠ TRƯƠNG THN THANH THÙY ĐÁNH ÁNH GIÁ DI DIỄN BIẾN, CẢNH NH BÁO CH CHẤT LƯỢNG NG MÔI TRƯỜNG TR PHỤC VỤ NGÀNH ÀNH NUÔI TRỒNG THỦY ỦY S SẢN TẠI CÁC TỈNH NH VEN BIỂN BI NAM SÔNG HẬU Chuyên ngành: QU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NG Mã ngành: 60.85.10 LUẬ ẬN VĂN THẠC SỸ Tp Hồ Chí Minh, 12/2009 LỜI CẢM ƠN Cuốn luận văn hoàn thành ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ, góp ý hướng dẫn nhiều người Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: TS Trần Quốc Bảo, Phó Giám đốc Trung tâm Quan trắc Quốc gia Phịng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khu vực Nam Bộ - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 TS Võ Lê Phú, Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý Môi trường, khoa Môi trường Đại học Bách khoa Tp HCM Là hai Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị công tác Bộ môn Môi trường nước – Trung tâm Quan trắc Quốc gia Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khu vực Nam Bộ - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản tạo điều kiện, giúp đỡ, góp ý cho tơi nhiều suốt thời gian thực luận văn Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Trương Thanh Tuấn, Trưởng môn Môi trường nước – người nhiệt tình dạy cho tơi nhiều từ điều chưa biết, cho lời khuyên chân thành thiết thực Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Đào tạo sau Đại học, trường Đại học Bách khoa thầy khoa Mơi trường, tận tình dạy bảo suốt thời gian theo học trường Tôi gửi lời cảm ơn đến bạn học viên khóa 2007, 2008 chuyên ngành Quản lý Môi trường, người đồng hành, chia sẻ suốt thời gian tham gia học trường Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, nguồn động lực to lớn để cố gắng phấn đấu học tập sống Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Trương Thị Thanh Thùy TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá diễn biến, cảnh báo chất lượng môi trường phục vụ ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển Nam sông Hậu” thực từ tháng 3/2009 đến tháng 10/2009 với đợt khảo sát thu mẫu 28 điểm quan trắc, mục đích thu thập số liệu quan trắc để đánh giá chất lượng nguồn nước cấp cho nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển Nam sông Hậu – vùng trọng điểm nuôi tơm sú ĐBSCL Từ kết hợp với số liệu quan trắc hai năm trước 2007, 2008 để đánh giá xu hướng diễn biến chất lượng nguồn nước khu vực theo thời gian không gian Đưa thông tin cảnh báo kịp thời nhằm bảo vệ môi trường nước phục vụ tốt ngành nuôi trồng thủy sản khu vực Các thông số sử dụng để đánh giá chất lượng nước bao gồm: Nhiệt độ, độ mặn, độ kiềm, độ trong, oxy hịa tan, nhu cầu oxy hóa học, amonia, nitrit, pH, sắt, nitrat, photphat, dầu khoáng kim loại nặng Các thơng số chia thành nhóm tiêu biểu thị chất lượng nguồn nước Tảo đề cập đến đề tài với kết số đa dạng (H’), diễn biến thành phần loài mật độ theo thời gian thủy vực khu vực nghiên cứu Qua khảo sát, đánh giá cho thấy nguồn nước diễn biến theo chiều hướng xấu dần theo thời gian, nguồn nước bị ô nhiễm mức độ khác như: ô nhiễm phèn, ô nhiễm dinh dưỡng tiêu biểu thị ô nhiễm chất lượng nguồn nước diện với hàm lượng ngày nhiều, số tiêu vượt mức giới hạn cho phép theo tiêu chuNn với số tai biến RQ > nhiều lần Nitrit, Sắt, Amonia, Nhu cầu oxy hóa học (COD), Kim loại nặng (As, Cd, ) khu vực nội đồng, ảnh hưởng tai biến đến môi trường Có tích lũy nhiễm hữu kênh nội đồng Chất lượng môi trường nước ngày diễn biến xấu Ghi nhận diện hai loài tảo độc Pseudonitzschia spp., Dinophysis caudata ba lồi tảo có khả gây hại là: Trichodesmium erythraeum, Prorocentrum micans, Skeletonema costatum, nhiên chúng xuất mẫu định tính mẫu định lượng với mật độ thấp ABSTRACT The master thesis: “Assessment and warning of water quality for aquaculture development in the coastal provinces in south of Mekong river” was carried out from March to October, 2009 with surveys were conducted monthly at 28 monitoring stations The aims of the research is to assess water quality that supply for aquaculture areas in south of Mekong river The water quality data of 2009 were linked and compared with the data collected in 2007 and 2008 to show the trend of the change of water quality in recent years With the results achieved, we could provide relevant stake holders and farmers with better information on management of water environment for sustainable aquaculture development The water quality parameters were studied including: Temperature, pH, oxygen, salinity, transparency, ammonia, nitrite, nitrate, COD, phosphate, ion (Fe2+), oil, heavy metals (As, Pb, Hg, Cu), hydro meteorological factors (rainfall, temperature, humidity) Algae is also concerned with the result of species composition and quantity, biodiversity index The results showed that water quality is worsen over years, with various types of pollution such as acid sulphate pollution, organic pollution, heavy metal (such as As, Cd), and the increase of nutrient contents in the water has shown the increasing organic matter discharge to the nearby water bodies Two toxic algae species were indentified, that are Pseudonitzschia spp and Dinophysis caudata and three harmful algae in all survey areas were also identified: Trichodesmium erythraeum, Prorocentrum micans, Skeletonema costatum; however, they occurred only with low density that normally will not induce bad effect to the culture species MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt………………………………………………………………… i Danh mục bảng……………………………………………………………………… ii Danh mục hình……………………………………………………………………… iii Chương I: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ……….……….……….……….……….……….……….…………… 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI …….…….…….…….…….…….…….………2 1.3 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN…….…….…….…….…….…….…….…….…… Chương II: TỔNG QUAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM SƠNG HẬU………… 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình diện tích ni trồng thủy sản…….…….…….………… 2.1.2 Yếu tố khí hậu…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…… 2.1.2.1 Đặc điểm khí hậu…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…… 2.1.2.2 Lượng mưa…….…….…….…….…….…….…….…….…….……….……… 2.1.2.3 Chế độ nhiệt…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…… 2.1.2.4 Độ m khơng khí…….…….…….…….…….…….…….…….…….………… 2.1.2.5 Chế độ gió…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…………… 2.1.3 Chế độ thủy văn…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…… 2.1.3.1 Dòng chảy thủy triều…….…….…….…….…….…….…….…….………… 2.1.3.2 Xâm nhập mặn…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….……… 2.1.3.3 Nhiễm phèn…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….………… 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên…….…….…….…….…….…….…….…….…….……… 2.1.4.1 Tài nguyên đất…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….……… 2.1.4.2 Tài nguyên rừng…….…….…….…….…….…….…….…….…….………… 2.1.4.3 Tài nguyên biển…….…….…….…….…….…….…….…….…….………… 2.1.4.4 Tài nguyên khoáng sản…….…….…….…….…….…….…….…….………… 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…… 10 2.2.1 Trên giới…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….……… 10 2.2.1 Tại Việt Nam…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….… 13 Chương III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…….……….……….……….……… 17 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…….……….……….……….……….……….………… 17 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….……….……….……….……….…………… 17 3.3.1 Phương pháp luận…….……….……….……….……….……….……….………… 17 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu…….……….……….……….……….……….………… 18 3.3.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu…….……….……….……….……….…… 18 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát, thu mẫu thực địa……….……….……….……….……… 18 3.3.2.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu …….……….……….……….………… 24 3.3.2.4 Phương pháp đánh giá cảnh báo môi trường…….……….……….……… 25 3.3.2.5 Phương pháp ứng dụng GIS…….……….……….……….……….……….…… 26 Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 DIỄN BIẾN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NĂM 2009…….…………….……… 28 4.1.1 Nhiệt độ…….…………….…………….…………….…………….……………… 28 4.1.2 Lượng mưa…….…………….…………….…………….…………….…………… 28 4.1.3 Độ m…….…………….…………….…………….…………….………………… 29 4.1.4 Tốc độ gió…….…………….…………….…………….…………….……………… 30 4.2 CHẤT LƯỢNG NƯỚC…….…………….…………….…………….………… 30 4.2.1 Nhóm yếu tố thủy lý hóa……………………………………………………… 31 4.2.1.1 Diễn biến nhiệt độ……………………………………………………………… 31 4.2.1.2 Diễn biến độ trong…………………………………………………………… 37 4.2.1.3 Diễn biến độ kiềm……………………………………………………………… 43 4.2.1.4 Diễn biến độ mặn………………………………………………………… 50 4.2.2Nhóm yếu tố biểu thị ô nhiễm nguồn nước…………………………………… 60 4.2.2.1 Oxy hịa tan…………………………………………………………………… 60 4.2.2.2 Nhu cầu oxy hóa học………………………………………………………… 67 4.2.2.3 Amonia…………………………………………………………………… 73 4.2.2.4 Nitrit…………………………………………………………………………… 80 4.2.2.5 Dầu khoáng kim loại nặng…………………………………………… 86 4.2.3 Nhóm yếu tố gây ô nhiễm phèn…………………………………………… 98 4.2.3.1 pH………………………………………………………………………… 98 4.2.3.2 Sắt………………………………………………………………………… 104 4.2.4 Nhóm yếu tố biểu thị mức độ phú dưỡng…………………………………… 112 4.2.4.1 Tổng Nitơ vơ hịa tan……………………………………………………… 112 4.2.4.2 Photphat……………………………………………………………………… 117 4.3 TẢO VÀ TẢO ĐỘC………………………………………………………………… 128 4.3.1 Thành phần loài tảo………………………………………………………………… 128 4.3.1.1 Thủy vực ven biển……………………………………………………………… 128 4.3.1.2 Thủy vực nội đồng nhiễm mặn……………………………………………… 129 4.3.1.3 Thủy vực nước ngọt……………………………………………………… 130 4.3.2 Diễn biến số lượng tảo………………………………………………………… 133 4.3.2.1 Thủy vực ven biển……………………………………………………………… 133 4.3.2.2 Thủy vực nội đồng nhiễm mặn……………………………………………… 134 4.3.2.3 Thủy vực nước ngọt……………………………………………………… 135 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC… 138 4.4.1 Công tác quan trắc, kiểm soát nguồn nước…………………………………… 138 4.4.2 Các giải pháp kỹ thuật………………………………………………………… 142 4.4.3 Các giải pháp quản lý……………………………………………………… 143 4.4.3.1 Quản lý chất lượng ao nuôi……………………………………………… 143 4.4.3.2 Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại……………………………… 145 4.4.3.3 Đào tạo đội ngũ cán quản lý…………………………………………….146 4.4.3.4 Biện pháp tuyên truyền giáo dục………………………………………… 146 4.4.3.5 Cải thiện xây dựng văn pháp lý……………………………… 147 4.4.4 Giải pháp quy hoạch…………………………………………………………… 148 4.4.4.1 Quy hoạch vùng…………………………………………………………… 148 4.4.4.2 Quy hoạch mặt bằng……………………………………………………… 149 4.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ……………………………………………….150 4.4.6 Giải pháp công tác khuyến ngư…………………………………………… 151 4.4.7 Giải pháp hợp tác quốc tế ………………………………………………… 152 4.4.8 Giải pháp vốn đầu tư………………………………………………………… 152 Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 5.1 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 154 5.1.1Chất lượng nước…………………………………………………………… 154 5.1.2 Tảo…………………………………………………………………………… 155 5.2 KIẾN NGHN…………………………………………………………………………… 155 5.2.1 Công tác quan trắc…………………………………………………………… 155 5.2.2 Công tác quản lý, kỹ thuật………………………………………………… 155 Tài liệu tham khảo Phần phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMPs : Các biện pháp quản lý tốt BL : Bạc Liêu CM : Cà Mau COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hịa tan ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long EMAP : Chương trình đánh giá giám sát Môi trường Mỹ EPA : Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ GEMS : Hệ thống quan trắc Mơi trường tồn cầu GEMS/WATER: Hệ thống quan trắc chất lượng nước tồn cầu GIS : Hệ thống thơng tin địa lý KTTV : Khí tượng thủy văn NN PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NSH : Nam Sơng Hậu ON : Ơ nhiễm QCVN : Quy chuNn Việt Nam RQ : Chỉ số tai biến Môi trường TCVN : Tiêu chuNn Việt Nam TIN : Tổng Nitơ vơ hịa tan UBND : Ủy ban Nhân dân UNCED : Hội nghị Liên Hiệp Quốc Mơi trường Phát triển UNEP : Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WMO : Tổ chức Khí tượng Thế giới WHO : Tổ chức Sức khỏe Thế giới ... nhằm giám sát diễn biến chất lượng môi trường dài hạn nhằm thu thập liệu môi trường nền, tạo sở cho việc đánh giá tác động môi trường đến nuôi trồng thủy sản, phục vụ công tác cảnh báo chất lượng. .. tượng thủy văn có liên quan ii) Thực quan trắc tiêu chất lượng môi trường nước năm 2009 để đánh giá chất lượng nguồn nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản iii) Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường. .. thị chất lượng mơi trường nước Từ đưa thơng tin cảnh báo có ý nghĩa kịp thời Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, đưa thông tin cảnh báo môi trường nước phục vụ công tác đạo nuôi trồng thủy