1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình hồi quy taguchi nhằm tăng hiệu quả sử dụng kiến thức từ chuyên gia về việc quy hoạch cây xanh trong thiết kế kiến trúc

111 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01. BIA LUAN VAN

  • 01'. TRANG PHỤ

  • 02. NHIEM VU LUAN VAN

  • 03. LUAN VAN - NGOC DIEM 130119

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN TRẦN NGỌC DIỄM XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY – TAGUCHI NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KIẾN THỨC TỪ CHUYÊN GIA VỀ VIỆC QUY HOẠCH CÂY XANH TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Chuyên ngành: Quản lý Xây dựng Mã số: 60.58.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Lương Đức Long Cán chấm nhận xét 2: TS Đinh Công Tịnh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 08 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Phạm Hồng Luân PGS.TS Lương Đức Long TS Đinh Công Tịnh TS Nguyễn Anh Thư TS Trần Đức Học Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phan Trần Ngọc Diễm MSHV: 1670126 Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Đồng Nai 15/03/1991 Chuyên ngành: Quản lý Xây dựng Mã số: 60580302 I TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mơ hình Hồi quy – Taguchi nhằm tăng hiệu sử dụng kiến thức từ chuyên gia việc quy hoạch xanh thiết kế kiến trúc NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng mơ hình Hồi quy – Taguchi, kết hợp tri thức thực tiễn quy tắc kinh nghiệm để chuyển hóa thành mơ hình tính tốn có hệ thống gọt giũa thành kiến thức thân thiện với người sử dụng Áp dụng vào quy hoạch diện tích nhóm xanh thiết kế kiến trúc đem lại ý nghĩa thực tiễn cao: dự đốn giá trị vai trị biến nhóm xanh dựa biến thực tiễn liệu quan sát kinh nghiệm II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 13/08/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2018 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Tp.HCM, ngày … … tháng … … năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TS Phạm Vũ Hồng Sơn TS Đỗ Tiến Sỹ TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ LỜI CÁM ƠN Hai năm, không ngắn không dài! Hai năm hành trình tiếp nhận tri thức Mới ngày bước chân vào trường – Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, lạ lẫm, bồn chồn, vui mừng … đan xen lẫn tơi Người ta thường nói qua năm tháng Bách Khoa, ta biết tuổi trẻ đáng trân trọng Trân trọng, không có lúc khó khăn tưởng chừng gục ngã, khơng ta biết trưởng thành đến đâu mà đơn giản ta làm tất điều Vì tơi làm Bách Khoa Tôi đậu cao học, vào học ngành Quản Lý Xây Dựng Tuy việc học có phần “khắc nghiệt” học với niềm đam mê, nỗ lực, kiên trì để vượt qua biết khó khăn học tập sống Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô Bộ môn Thi Công Quản Lý Xây Dựng, với giảng dạy tâm huyết nhiệt tình mình, truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm bổ ích mà làm chưa tơi tiếp cận Khơng dừng đó, may mắn thay tơi bảo tận tình, động viên, giúp đỡ TS Phạm Vũ Hồng Sơn giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng mơ hình Hồi quy – Taguchi nhằm tăng hiệu sử dụng kiến thức từ chuyên gia việc quy hoạch xanh thiết kế kiến trúc” Trong trình thực đề tài cịn gặp nhiều khó khăn, tơi cố gắng để hồn thiện luận văn cách tốt nên khó tránh khỏi sai sót Tơi mong có nhận xét Thầy Cơ bạn để luận văn tơi hồn thiện Luận văn q tơi gửi tặng tới Thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, người ủng hộ, tin tưởng bên Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Phan Trần Ngọc Diễm HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ TĨM TẮT Khoa học cơng nghệ kỹ thuật ln phát triển mạnh mẽ; mơi trường, khí hậu, nhu cầu người thay đổi Vậy nên tri thức thực tiễn (tri thức lịch sử, tài liệu sách, khoa học…) thường không đầy đủ thời điểm hay trường hợp Để đáp ứng nhu cầu giải vấn đề cần đến kinh nghiệm chuyên gia Tuy nhiên, kinh nghiệm chuyên gia đúc kết từ thực tiễn, thường khơng có cấu trúc chưa hồn thiện, chúng dạng quy tắc kinh nghiệm Quá trình thu thập, tiếp nhận tri thức từ chuyên gia sử dụng chúng cách có chọn lọc để đạt hiệu quả, khai thác tối đa chất lượng nguồn thơng tin vấn đề tương đối khó với nhà nghiên cứu Đề tài: “Xây dựng mô hình Hồi quy – Taguchi nhằm tăng hiệu sử dụng kiến thức từ chuyên gia việc quy hoạch xanh thiết kế kiến trúc”, xây dựng mô hình, kết hợp tri thức thực tiễn quy tắc kinh nghiệm để chuyển hóa thành mơ hình tính tốn có hệ thống gọt giũa thành kiến thức thân thiện với người sử dụng Nghiên cứu sử dụng phương pháp mảng trực giao Taguchi nhằm giảm đáng kể số lượng trường hợp nghiên cứu, khắc phục phương pháp giai thừa mà không làm giảm thông tin, liệu quan trọng; giúp việc xây dựng bảng câu hỏi tiếp cận với chuyên gia cách dễ dàng Mỗi biến thiết kế (giá trị mong muốn thiết kế) có vai trị định Sử dụng phân tích Hồi quy để đưa phương trình dự đốn giá trị vai trị biến thiết kế kiến trúc dựa biến thực tiễn liệu quan sát kinh nghiệm Mơ hình áp dụng vào quy hoạch diện tích nhóm xanh thiết kế kiến trúc đem lại ý nghĩa thực tiễn cao Phương trình hồi quy cơng cụ hỗ trợ việc lựa chọn quy tắc thiết kế dạng IF/THEN với mục đích sử dụng riêng biệt Nghiên cứu giúp giải tốt trường hợp khơng có quy chuẩn thiết kế rõ ràng, nhằm đẩy nhanh tiến độ thiết kế, giảm thời gian nghiên cứu tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu dự án HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ ABSTRACT Science and technology are always strongly developmental; environment, climate, human needs, etc always change Therefore, practicality knowledge (historical knowledge, documents, science, etc.) is often incomplete at one time or special instance To meet the demands and resolve the problems always require the experience of experts However, the experience of experts is drawn from the practice in which is unstructured, incomplete and only in the form of experienced rules The process of collecting, knowledge acquisition from experts and using them to achieve efficiency and maximize the quality of information sources is a relatively difficult issue for researchers Topic Research: "Developing Regression – Taguchi model to increase the effectiveness of using knowledge from experts on Tree Planning in Architectural Design" Model building is combined between practicality knowledge and empirical rules after that converting it into systematic models with friendly knowledge for using This research uses orthogonal array Taguchi approach for reducing the numbering of researched instance, overcome the disadvantage of Factorial approach without decreasing information, important data; helping to build the question table to reach the experts easily Each the designed variable (value expected in the next) has an existing role Use the Regression analysis for giving expected equation to estimate value of designed variable based practical variable and the observation data from experience The model applied in planning of trees design in architecture has highly practical significance Regression equation is a tool to assist in the selection of design rules in the form of IF/THEN for specific purpose This research helps to solve the problem without clear design standards, speed up the designed schedule, reduce the time for studying, save costs and improve the efficiency of the project HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khoa học khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Phan Trần Ngọc Diễm HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƢƠNG – GIỚI THIỆU 11 1.1 Lý chọn đề tài 11 1.2 Nền tảng nghiên cứu 12 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.4 Phạm vi nghiên cứu 14 1.5 Phương pháp nghiên cứu 15 1.6 Đóng góp Luận văn 15 1.7 Bố cục Luận văn 16 CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 2.1 Khái quát Công nghệ tri thức 18 2.1.1 Tiếp nhận tri thức 20 2.1.2 Các loại tri thức 24 2.1.3 Nguồn tri thức 25 2.1.4 Nhiều chuyên gia 26 2.2 Biểu diễn tri thức 27 2.3 Công nhận giá trị tri thức 29 2.4 Công nghệ tri thức ngành Công nghệ thông tin 30 CHƢƠNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2 Mơ hình 34 3.2.1 Lên kế hoạch khái quát vấn đề 34 3.2.2 Xác định hình thức quy tắc 34 3.2.3 Phương pháp tiếp nhận tri thức 37 HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 3.2.4 Biểu diễn tri thức 38 3.2.5 Công nhận giá trị tri thức 39 3.3 Khái niệm Phương pháp Taguchi 40 3.3.1 Khái niệm 40 3.3.2 Sử dụng Phương pháp Taguchi 41 3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 49 3.4.1 Phương trình hồi quy tổng thể 49 3.4.2 Đánh giá phù hợp mơ hình 49 3.5 Khai phá liệu 50 3.5.1 Cây định 50 3.5.3 Xác nhận khai phá liệu 51 3.6 Tóm tắt 51 CHƢƠNG – MƠ HÌNH VÀ THẨM ĐỊNH 52 4.1 Tóm tắt mơ hình dự thảo 52 4.2 Các bước xử lý mơ hình 54 4.2.1 Tiền xử lý 54 4.2.2 Chuẩn bị bảng câu hỏi tiến hành vấn 54 4.2.3 Dự đoán giá trị biến thiết kế 57 CHƢƠNG – BÀI TOÁN CỤ THỂ 58 5.1 Lý chọn trường hợp “quy hoạch diện tích trồng loại đất xây dựng nhà máy, kho tàng” 58 5.2 Áp dụng mô hình Hồi quy – Taguchi vào quy hoạch xanh đất Nhà máy, kho tàng 59 5.2.1 Biến độc lập 60 5.2.2 Biến phụ thuộc 62 5.3 Xây dựng Bảng câu hỏi khảo sát 65 5.4 Tiến hành vấn, thu thập số liệu xử lý số liệu 66 HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 5.5 Kết chạy Hồi quy tuyến tính phần mếm SPSS 20 71 5.5.1 Thống kê mô tả cho cụm 71 5.5.2 Cụm 1: Diện tích lơ đất 5000 m2 - 11000 m2, N = 800 (S1-S2) 76 5.5.3 Cụm 2: Diện tích lơ đất 11001 m2 - 20000 m2, N = 800 (S3-S4) 86 5.5.3 Tóm tắt 98 5.6 Cây định 98 CHƢƠNG – KẾT LUẬN 100 6.1 Kết luận 100 6.2 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 94 5.5.2.5 Với biến Cây leo  Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh kiểm định tự tương quan Bảng 5.39 – Model Summary biến Cây leo (S3-S4) Model Summaryb Model R 521a R Square 272 Adjusted R Square 270 Change Statistics Std Error of the Estimate 1.967 R Square Change 272 F Change 148.729 df1 df2 797 Sig F Change 000 DurbinWatson 1.910 a Predictors: (Constant), S, R b Dependent Variable: CAYLEO Nhận xét: - R2 hiệu chỉnh = 0.27, kết luận biến độc lập S R đưa ảnh hưởng 27% thay đổi biến phụ thuộc Cây lớn Y -  D = 1.19, < D < 3, kết luận mơ hình khơng có tự tương quan Đánh giá ý nghĩa tồn diện mơ hình Bảng 5.40 – ANOVA biến Cây leo (S3-S4) ANOVAa Model Regression Sum of Squares 1150.934 df Mean Square 575.467 3.869 Residual 3083.785 797 Total 4234.719 799 F 148.729 Sig .000b a Dependent Variable: CAYLEO b Predictors: (Constant), S, R Nhận xét: Sig F = 0.000 < 0.05, kết luận mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM  Luận văn Thạc sĩ 95 Hiện tượng đa cộng tuyến Bảng 5.41 – Coefficients biến Cây leo (S3-S4) Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model (Constant) B -7.929 Std Error 599 S 1.537 139 R 8.235 622 Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t -13.236 Sig .000 Tolerance VIF 334 11.054 000 1.000 1.000 400 13.239 000 1.000 1.000 a Dependent Variable: CAYLEO Nhận xét: - Các giá Sig kiểm định t nhỏ 0.05, kết luận biến độc lập S R có ý nghĩa giải thích biến phụ thuộc Cây lớn Y VIFS = < 2, VIFR = < 2, kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến Hình 5.18 – Biểu đồ Histogram Phân phối chuẩn phần dư biến Cây leo (S3-S4) Nhận xét: - Phân phối chuẩn phần dư có dạng đường cong hình chng cân đối Các điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo Kết luận: không vi phạm giả định hồi quy phân phối chuẩn phần dư Phương trình hồi quy biến Cây leo (S3-S4): Y = - 7.93 + 1.54S + 8.24R HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 (5.11) GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 96 5.5.2.6 Với biến Cây bụi bãi cỏ  Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh kiểm định tự tương quan Bảng 5.42 – Model Summary biến Cây bụi bãi cỏ (S3-S4) Model Summaryb Model R 880a R Square 774 Std Error of the Estimate 2.814 Adjusted R Square 774 Change Statistics R Square Change 774 F Change 1365.763 df1 df2 797 Sig F Change 000 DurbinWatson 1.117 a Predictors: (Constant), S, R b Dependent Variable: BAICO Nhận xét: - R2 hiệu chỉnh = 0.774, kết luận biến độc lập S R đưa ảnh hưởng 77.4% thay đổi biến phụ thuộc Cây lớn Y; cịn lại 22.6% biến ngồi mơ hình  D = 1.117, < D < 3, kết luận mơ hình khơng có tự tương quan Đánh giá ý nghĩa tồn diện mơ hình Bảng 5.43 – ANOVA biến Cây bụi bãi cỏ (S3-S4) ANOVAa Model Regression Sum of Squares 21632.180 Residual Total df Mean Square 10816.090 6311.800 797 7.919 27943.980 799 F 1365.763 Sig .000b a Dependent Variable: BAICO b Predictors: (Constant), S, R Nhận xét: Sig F = 0.000 < 0.05, kết luận mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM  Luận văn Thạc sĩ 97 Hiện tượng đa cộng tuyến Bảng 5.44 – Coefficients biến Cây bụi bãi cỏ (S3-S4) Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model (Constant) Standardized Coefficients B 10.270 Std Error 857 DIENTICH 8.420 199 MATDOXD 27.300 890 Beta Collinearity Statistics t 11.983 Sig .000 Tolerance VIF 712 42.314 000 1.000 1.000 516 30.677 000 1.000 1.000 a Dependent Variable: BAICO Nhận xét: - Các giá Sig kiểm định t nhỏ 0.05, kết luận biến độc lập S R có ý nghĩa giải thích biến phụ thuộc Cây lớn Y VIFS = < 2, VIFR = < 2, kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến Hình 5.19 – Biểu đồ Histogram Phân phối chuẩn phần dư biến Cây bụi bãi cỏ (S3-S4) Nhận xét: - Phân phối chuẩn phần dư có dạng đường cong hình chng cân đối Các điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo Kết luận: không vi phạm giả định hồi quy phân phối chuẩn phần dư Phương trình hồi quy biến Cây bụi bãi cỏ (S3-S4): Y = 10.27 + 8.42S+ 27.30R HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 (5.12) GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM 98 Luận văn Thạc sĩ 5.5.3 Tóm tắt Phần cung cấp trường hợp nghiên cứu mơ hình Hồi quy – Tagucgi quy hoạch xanh thiết kế Cụ thể cơng trình nhà máy, kho tàng với diện tích lơ đất từ 5000 m2 đến 20000 m2 mật độ xây dựng (net-tô) từ 0.4 đến 0.7 Bảng 5.45 – Phương trình hồi quy trường hợp Mật độ xây dựng (net-tô) từ 0.4 đến 0.7 Diện tích lơ đất 5000 m2 - 11000 m2 Diện tích lơ đất 11001 m2 - 20000 m2 Cây lớn Y = 66.83 -10.43S - 29.92R Y= 67.52 - 9.70S - 32.79R Cây nhỏ Y = 63.38 -11.49S -36.88R Y = 36.51 - 3.89S - 17.36R Cây cọ Y = -0.67 + 1.54S + 7.35R Y = -7.07 + 2.73S + 12.02R Cây bụi Y = -0.18 + 0.64S + 5.22R Y = 0.83 + 0.86S + 2.54R Y = - 7.93 + 1.54S + 8.24R Cây leo Cây bụi bãi cỏ Y = -26.93 + 19.86S + 48.30R Y = 10.27 + 8.42S + 27.30R  Trong đó:  Y diện tích nhóm cần tìm;  S = Diện tích lơ đất (với diện tích lô đất từ 5000 m2 - 11000 m2);  S = Diện tích lơ đất (với diện tích lơ đất từ 11001 m2 - 20000 m2);  R mật độ xây dựng từ 0.4 đến 0.7 5.6 Cây định Cây định cịn có hai tên khác: - Cây hồi quy (Regression tree) ước lượng hàm giá có giá trị số thực thay sử dụng cho nhiệm vụ phân loại (ví dụ: ước tính giá ngơi nhà khoảng thời gian bệnh nhân nằm viện) HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 99 - Cây phân loại (Classification tree), y biến phân loại như: giới tính (nam hay nữ), kết trận đấu (thắng hay thua) Đánh giá xác nhận kết tìm với chun gia, mơ hình sử dụng Cây hồi quy: THEN 5000m2 - 11000m2 Cây lớn Y = 66.83 -10.43S - 29.9R Cây nhỏ Y = 63.38 -11.49S -36.88R Cây cọ Y = -0.67 + 1.5S + 7.35R Cây bụi Y = -0.18 + 0.64S + 5.22R Cây bụi bãi cỏ Y = -26.93 + 19.86S + 48.30R IF Quy hoạch nhóm xanh (%) THEN Cây lớn Y= 67.52 - 9.70S - 32.79R Cây nhỏ Y = 36.51 - 3.89S - 17.36R Cây cọ Y = -7.07 + 2.73S + 12.02R Cây bụi Y = 0.83 + 0.86S + 2.54R Cây leo Y = - 7.93 + 1.54S + 8.24R Cây bụi bãi cỏ Y = 10.27 + 8.42S + 27.30R IF 11001m2 - 20000m2  Y diện tích nhóm cần tìm  S = Diện tích lơ đất (với diện tích lơ đất từ 5000 m2 - 11000 m2)  S = Diện tích lơ đất  diện tích lơ đất từ 11001m - 20000 m2) R mật độ xây dựng từ 0.4 đến 0.7 (với Hình 5.20 – Cây hồi quy quy hoạch xanh HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 100 CHƢƠNG – KẾT LUẬN Trong chương này, kết luận nghiên cứu trình bày đưa gợi ý cho hướng nghiên cứu tương lai 6.1 Kết luận Khái niệm mơ hình quy trình hiệu thu nhận tri thức từ chuyên gia, kết hợp tri thức thực tiễn, tri thức lịch sử biểu diễn tri thức để đối tượng sử dụng cách dễ dàng mà không làm giảm thơng tin kiến thức quan trọng Dưới đây, tóm tắt tất phát nghiên cứu này: Xác định nguồn tri thức Nguồn tri thức với nguồn: tri thức thực tiễn (tri thức lịch sử, tài liệu sách vở, tài liệu khoa học…) nguồn quy tắc kinh nghiệm từ chuyên gia Nguồn tri thức thực tiễn công nhận sử dụng rộng rãi Quy trình mơ hình Quy trình mơ hình quy trình Cơng nghệ tri thức Quy trình tổng quát mở rộng, sử dụng cho số lĩnh vực Phương pháp mảng trực giao Taguchi Sử dụng phương pháp giai đoạn thiết kế số trường hợp (thí nghiệm) việc thiết kế lựa chọn mảng trực giao phù hợp Số trường hợp kết hợp biến phụ thuộc thiết kế bảng câu hỏi Phương pháp Hồi quy tuyến tính Áp dụng mơ hình hồi quy để từ tập liệu khảo sát, xây dựng phương trình dự đốn (Với tốn cụ thể dự đốn diện tích quy hoạch nhóm xanh thiết kế cảnh quan kiến trúc) Phương pháp xem bước việc công nhận quy tắc kinh nghiệm chuyên gia Việc thiết kế cần phải trì, sửa đổi hay chí đổi theo thời gian Phương pháp thay đổi để đáp ứng nhu cầu sửa đổi kiến thức HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 101 Khả hồi quy phụ thuộc vào liệu cung cấp (dữ liệu thu thập từ khảo sát) Một số lỗi xảy bước dự đoán làm hỏng thông tin kiến thức cần thiết từ chun gia Mơ hình áp dụng vào quy hoạch diện tích xanh thiết kế kiến trúc Phương trình hồi quy cơng cụ hỗ trợ việc lựa chọn quy tắc thiết kế dạng IF/THEN với mục đích sử dụng riêng biệt Nghiên cứu giải tốt trường hợp khơng có quy chuẩn thiết kế rõ ràng, nhằm đẩy nhanh tiến độ thiết kế, giảm thời gian nghiên cứu tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu dự án Hạn chế Luận văn Mơ hình mơ hình tổng quát, áp dụng cho nhiều trường hợp Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khơng cho phép, tốn cụ thể tác giả lựa chọn tham số đầu vào ít, phương pháp Taguchi thông qua thiết kế giai thừa hồn tồn 6.2 Kiến nghị Do thời gian có hạn, nên tốn cụ thể mơ hình áp dụng: Phương pháp mảng trực giao Taguchi với biến mức độ Từ Bảng 5.2 Mật độ xây dựng (net-tô) tối đa đất xây dựng nhà máy, kho tàng Ngoài biến Diện tích lơ đất Mật độ xây dựng thêm biến Chiều cao xây dựng cơng trình mặt đất (m) để làm tham số đầu vào Xử lý số liệu trước hồi quy Việc gom cụm số liệu diện tích lơ đất chia làm nhiều cụm thay làm cụm Ví dụ đề xuất cụm: từ 5000 m2 đến 11000 m2, từ 11001 m2 đến 15000 m2, từ 15001 m2 đến 20000 m2 Cũng xử lý chia số liệu theo cách gom cụm Mật độ xây dựng Với toán cụ thể, tức là:  Cụm 1: Mật độ xây dựng 0.4 HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 102  Cụm 2: Mật độ xây dựng 0.5  Cụm 3: Mật độ xây dựng 0.6  Cụm 4: Mật độ xây dựng 0.7 Nghiên cứu đưa kết dạng quy tắc thiết kế IF/THEN Nghiên cứu tương lai cho kết đầu dạng khác Nghiên cứu áp dụng cho cơng trình nhà máy, kho tàng Nghiên cứu tương lai mở rộng áp dụng cho cơng trình khác như: chung cư, trường học, bệnh viện… Phương trình mảng trực giao Taguchi tạo cân thí nghiệm tỉ số S/N (Gignal – to – Noise) hàm logarit đầu mong muốn, thỏa mãn mục đích tối ưu hóa, giúp cho việc phân tích dự đốn kết Nghiên cứu dừng lại việc chọn mức kết hợp biến thiết kế đầu vào cho thí nghiệm Nghiên cứu tương lai, sử dụng Taguchi thiết lập tốn tối ưu hóa để cải thiện chất lượng quy tắc thiết kế HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Burge, J E (1998) Knowledge elicitation for design task sequencing knowledge Worcester Polytechnic Institute Cohn, L F (1988) Knowledge Acquisition for Domain Experts Journal of computing in civil engineering 2, 107-120 Coury, B G (1991) Capturing and Representing Decision Processes in the Design of an Information System Proceedings of the Human Factors and Ergonomics Society Annual Meeting 35(17), 1223-1227 De La Garza, J M (1990) Knowledge - elicitation study in construction scheduling domain Jounral of computing in civil engineering 4, 135-153 Emberey, C e (2007) Application of knowledge engineering methodologies to support engineering design application development in aerospace 7th AIAA Aviation Technology, Integration and Operations Conference (ATIO) Feigenbaum, E (1979) Themes and case studies of knowledge engineering Expert Systems in the Micro-Electronic Age, 03-25 Karna, S K., & Sahai, D R (2012) An Overview on Taguchi Method International Journal of Engineering and Mathematical Sciences, Vol 1, 11-18 Khánh, P P (2004) Giáo trình Hệ Chuyên gia Đà Nẵng: Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Kit Yan, C., & Dillon, T S (2014) Traffic flow prediction using orthogonal arrays and Takagi-Sugeno neural fuzzy models Neural Networks (IJCNN) 2014 International Joint Conference on Madaeni, S a (2006) Application of taguchi method in the optimization of wastewater treatment using spiral-wound reverse osmosis element Chemical Engineering Journal 119(1), 37-44 Mauter, M R (2014) Expert Elicitation of Trends in Marcellus Oil and Gas Wastewater Management Journal of Environmental Engineering 140 Morsi, H e (2004) Evaluation of the Taguchi methods for the simultaneous assessment of the effects of multiple variables in the tumour microenvironment International seminars in surgical oncology : ISSO 1, 07 Novak, J D (1984) Learning how to learn Cambridge University Press HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM 104 Luận văn Thạc sĩ O'Keefe, R M (1993) Performing and managing expert system validation Advances in Expert Systems for Management 1, 141-176 Pang-Ning, T e (2006) Introduction to data mining Library of Congress Ranjan, A e (2002) From process experts to a real‐time knowledge‐based system Expert Systems 19, 69-79 Rao, R S., Kumar, C G., Prakasham, R S., & Hobbs, P J (2008) The Taguchi methodology as a statistical tool for biotechnological applications: A critical appraisal Biotechnology Journal (4), 510–523 Rosa, J L., Robin, A., Silva, M B., Baldan, C A., & Peres, M P (2009) Electrodeposition of copper on titanium wires: Taguchi experimental design approach Journal of Materials Processing Technology, Vol 209, 1181-1188 Sedghi, M e (2014) Application of the Taguchi method in poultry science: estimation of the in vitro optimum intrinsic phytase activity of rye, wheat and barley Br Poult Sci 55, 246-252 Thordsen, M L (1991) A comparison of two tools for cognitive task analysis: Concept mapping and the critical decision method Proceedings of the Human Factors and Ergonomics Society Annual Meeting, SAGE Publications Turban, E e (2005) Decision Support Systems and Intelligent Systems Edition Pearson Prentice Hall Wada, T e (2001) Knowledge acquisition from both human expert and data Advances in Knowledge Discovery and Data Mining Springer Wu, C J (2011) Experiments: planning, analysis, and optimization John Wiley & Sons HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 105 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa quý Ông/Bà Chúng sinh viên Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Hiện tại, nghiên cứu đề tài “Xây dựng mơ hình Hồi quy – Taguchi nhằm tăng hiệu sử dụng kiến thức từ chuyên gia việc quy hoạch xanh thiết kế kiến trúc” Vì vậy, chúng tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu quy hoạch loại xanh thiết kế cảnh quan kiến trúc xanh Những ý kiến quý Ông/Bà thơng tin q báu để tơi hồn thành đề tài Chúng xin cam đoan thông tin phục vụ mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Ơng/Bà vùi lịng cho biết thông tin đây: Họ tên: Giới tính: Số điện thoại: Nghề nghiệp: Đơn vị công tác: HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 106 II NỘI DUNG KHẢO SÁT Vui lịng điền vào bảng sau: phần trăm diện tích trồng nhóm xanh thiết kế (tổng phần trăm loại xanh thiết kế để tham khảo phải 100%, biến thiết kế 0%, ông/bà không cần điền vào) Mật độ xây dựng (net-to) tối đa đất xây dựng nhà máy, kho tàng (theo QCXDVN 01: 2008/BXD) STT Diện tích lơ đất (m2) Mật độ xây dựng tối đa 5000 – 8000 0.4 5000 – 8000 0.5 5000 – 8000 0.6 5000 – 8000 0.7 8001 – 11000 0.4 8001 – 11000 0.5 8001 – 11000 0.6 8001 – 11000 0.7 Tầng bóng mát Tầng bụi Tầng thảm Cây lớn Cây bụi Cây nhỏ HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 Cây cọ Cây leo Cây bụi bãi cỏ GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM STT Diện tích lơ đất (m2) Mật độ xây dựng tối đa 11001 – 15500 0.4 10 11001 – 15500 0.5 11 11001 – 15500 0.6 12 11001 – 15500 0.7 13 15501 – 20000 0.4 14 15501 – 20000 0.5 15 15501 – 20000 0.6 16 15501 – 20000 0.7 Luận văn Thạc sĩ 107 Tầng bóng mát Tầng bụi Tầng thảm Cây lớn Cây bụi Cây bụi bãi cỏ Cây nhỏ Cây cọ Cây leo Ghi chú: Với diện tích phủ xanh trừ diện tích giao thơng bên ngồi cơng trình Chân thành cảm ơn q Ơng/Bà kiên nhẫn trả lời hết bảng câu hỏi Xin chúc quý Ông/Bà nhiều niềm vui sức khoẻ! HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn Đại học Bách Khoa TP HCM Luận văn Thạc sĩ 108 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHAN TRẦN NGỌC DIỄM Ngày, tháng, năm sinh: 15/03/1991 Nơi sinh: Đồng Nai Địa liên lạc: 29 Đường 13 – Ấp Trung Tâm – Xã Xuân Lập – Thị xã Long Khánh – Tỉnh Đồng Nai Email: anphaphan1503@gmail.com Số điện thoại: 0975709075 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2009 đến năm 2014: Học đại học quy chun ngành Kiến trúc cơng trình trường Đại Học Kiến Trúc TP Hồ Chí Minh Từ 2016 đến nay: Học thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Xây Dựng trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Từ 09/2014 đến 04/2015: Kiến trúc sư Công ty Xây dựng Triệu Nguyễn Từ 05/2015 đến nay: Trợ giảng Trường Đại học Công nghệ Miền Đông HVTH: Phan Trần Ngọc Diễm – MSHV: 1670126 GVHD: TS Phạm Vũ Hồng Sơn ... 15/03/1991 Chuyên ngành: Quản lý Xây dựng Mã số: 60580302 I TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mơ hình Hồi quy – Taguchi nhằm tăng hiệu sử dụng kiến thức từ chuyên gia việc quy hoạch xanh thiết kế kiến trúc NHIỆM... thành Luận văn tốt nghiệp với đề tài ? ?Xây dựng mơ hình Hồi quy – Taguchi nhằm tăng hiệu sử dụng kiến thức từ chuyên gia việc quy hoạch xanh thiết kế kiến trúc? ?? Trong trình thực đề tài cịn gặp nhiều... hiệu quả, khai thác tối đa chất lượng nguồn thông tin vấn đề tương đối khó với nhà nghiên cứu Đề tài: ? ?Xây dựng mơ hình Hồi quy – Taguchi nhằm tăng hiệu sử dụng kiến thức từ chuyên gia việc quy hoạch

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w