1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU hòa THÂN NHIỆT (SINH lý BỆNH và MIỄN DỊCH)

44 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 1 ĐỊNH NGHĨA THÂN NHIỆT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Hai loại thân nhiệt:  Thân nhiệt trung tâm  Đo ở vùng nằm sâu trong cơ thể  Nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ các phản ứng sinh học trong cơ thể → để điều hòa: giữ cố định ít thay đổi theo môi trường 2 1 ĐỊNH NGHĨA THÂN NHIỆT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT  Thân nhiệt ngoại vi  Đo ở da, thay đổi theo môi trường xung quanh  Điều hòa thân nhiệt: giữ nhiệt độ dao động trong khoảng hẹp khi nhiệt độ môi trường thay đổi 3 1 ĐỊNH NGHĨA THÂN NHIỆT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT  Các phản ứng hóa học, sự hoạt động của hệ enzyme đều phụ thuộc thân nhiệt → Điều nhiệt là một hoạt động nhằm đảm bảo hằng tính nội môi  Thân nhiệt là kết quả của 2 quá trình đối lập nhau: sinh nhiệt và thải nhiệt 4 2 THÂN NHIỆT BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Thân nhiệt bình thường: 36,30 – 37,10C  Nhiệt độ ở trực tràng: đúng nhất  Nhiệt độ ở miệng:  Thấp hơn nhiệt độ trực tràng 0,20 – 0,50C  Dễ đo nhưng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: • Nhiệt độ của thức ăn, đồ uống • Hút thuốc • Thở miệng  Nhiệt độ nách:  Thấp hơn nhiệt độ trực tràng 0,50 – 10C  Dễ đo → thường được áp dụng nhất 5 2 THÂN NHIỆT BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Thân nhiệt ở da bị ảnh hưởng bởi:  Yếu tố môi trường  Tuổi tác:  Thân nhiệt ở trẻ em cao hơn người lớn 0,50C  Tuổi càng cao, thân nhiệt càng giảm  Mức độ giảm ít đi khi tuổi quá cao  Sự điều hòa thân nhiệt ở trẻ em không chính xác 6 2 THÂN NHIỆT BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT  Nhịp ngày đêm:  Thấp nhất lúc 6 giờ sáng  Cao nhất vào buổi chiều  Hoạt động:  Thấp nhất vào lúc ngủ  Càng cao niếu hoạt động càng nặng  Sự co cơ làm tăng thân nhiệt (nhiệt độ trực tràng có thể tới 400C)  Xúc động làm tăng thân nhiệt (do co cơ không ý thức) 7 2 THÂN NHIỆT BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT  Giới tính: Ở phụ nữ  Thân nhiệt tăng lên vào ngày rụng trứng  Thân nhiệt tăng lên khi mang thai  Bệnh lý:  Thân nhiệt tăng khi bị cường giáp thấp khi bị nhược giáp  Thân nhiệt tăng cao khi bị viêm cấp 8 3 QUÁ TRÌNH SINH NHIỆT VÀ THẢI NHIỆT 3.1 Quá trình sinh nhiệt Nhiệt năng được sinh ra từ từ  Chuyển hóa cơ sở  Là chuyển hóa năng lượng → Tạo ra do các phản ứng hóa học cơ bản như chuyên hóa glucid, protid, lipid → để cơ thể có những hoạt động tối thiểu nhằm duy trì sự sống như hô hấp, tuần hoàn 9 3 QUÁ TRÌNH SINH NHIỆT VÀ THẢI NHIỆT  Tác dụng động lực chuyên biệt của thức ăn  Là năng lượng bắt buộc sử dụng trong quá trình đồng hóa thức ăn: Protein: 30% Glucid: 6% Lipid: 4%  Co cơ  Khi co cơ, glucose và lipid bị oxy hóa để sinh năng lượng (75% là dạng nhiệt)  Run là hiện tượng sinh nhiệt quan trọng 10 4 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 4.2.2 Thụ thể:  Là nơi cảm nhận thân nhiệt  Gồm vùng nhạy cảm với nhiệt độ cao và vùng nhạy cảm với nhiệt độ thấp  Thụ thể ở da và nội tạng phát hiện nhiệt độ thấp truyền tín hiệu lên trung tâm điều nhiệt  Thụ thể ở vùng trước thị của vùng dưới đồi phát hiện nhiệt độ cao truyền tín hiệu tới phần sau của vùng dưới đồi  Các tín hiệu tác động phối hợp với nhau → đáp ứng điều nhiệt 30 4 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 4.3 Phản xạ điều nhiệt 4.3.1 Cơ chế chống nóng khi thân nhiệt tăng cao:  Giãn mạch da Bằng cách ức chế trung tâm giao cảm ở phần sau của vùng dưới đồi (có tác dụng co mạch)  Đổ mồ hôi  Giảm tạo nhiệt 31 4 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 4.3.2 Cơ chế chống lạnh khi thân nhiệt giảm:  Co mạch da Do trung tâm giao cảm ở phần sau của vùng dưới đồi bị kích thích  Dựng lông do hệ giao cảm bị kích thích  Tăng tạo nhiệt  Run  Tăng tiết epinephrine, norepinephrine, thyroxine 32 4 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 4.3.2.1 Run  Trung tâm run nằm ở vùng dưới đồi Bình thường bị ức chế bới tín hiệu nóng bị kích thích bới tín hiệu lạnh từ da và tủy sống  Khi thân nhiệt trung tâm giảm tới nhiệt độ tới hạn (370C), trung tâm run được hoạt hóa, truyền tín hiệu theo sừng trước tủy sống đến cơ Tăng trương lực tất cả cơ vân → RUN  Khi cường độ run tối đa → có thể tăng sinh nhiệt hơn 5 lần 33 4 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 4.3.2.2 Tăng tạo nhiệt nhờ kích thích giao cảm  Khi epinephrine, norepinephrine tiết ra nhiều tốc độ chuyển hóa trong tế bào tăng → tăng thân nhiệt (nhiệt hóa học) 4.3.2.3 Tăng tạo nhiệt do tiết thyroxine  Lạnh vùng dưới đồi → tăng tiết TRH → kích thích tuyến yên tiết TSH → tuyến giáp tiết Thyroxine  Thyroxine làm tăng tốc độ chuyển hóa trong tế bào → tăng thân nhiệt 34 4 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 4.4 Điều hòa thân nhiệt bởi hành vi:  Khi thân nhiệt tăng lên quá cao, tín hiệu từ vùng điều nhiệt ở não → cảm thấy nóng → hành vi chống nóng  Khi thân nhiệt giảm quá mức, tín hiệu từ thụ thể ở da và nội tạng → cảm thấy lạnh → hành vi chống lạnh 35 4 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 4.5 “Mức quy định” của cơ chế điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi:  Nhiệt độ tới hạn (mức quy định): 37,10C  Thân nhiệt > 37,10C → mồ hôi tiết ra THẢI NHIỆT > SINH NHIỆT → Thân nhiệt hạ xuống 37,10C  Thân nhiệt < 37,10C → run (làm tăng thân nhiệt) SINH NHIỆT > THẢI NHIỆT → Thân nhiệt tăng lên 37,10C  “Mức quy định” của cơ chế điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ da và nhiệt độ vài cơ quan sâu trong cơ thể 36 5 NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 5.1 Sốt 5.1.1 Tác động của chất gây sốt (pyrogen) trên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi:  Do vi khuẩn hoặc mô thoái hóa tạo ra → “mức quy định” của cơ chế điều hòa thân nhiệt vùng dưới đồi cao hơn bình thường → quá trình SINH NHIỆT tăng kèm quá trình GIỮ NHIỆT → tăng thân nhiệt 37 5 NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 5.1.1.1 Vai trò của chất gây sốt nội sinh (Interleukin I)  Sự hiện diện của VK hoặc độc tố của VK trong máu → BCĐN, đại thực bào, lympho bào thực bào VK → tiết Interleukin I (chất gây sốt nội sinh) → tác động lên vùng dưới đồi → SỐT  Interleukin I → cơ chế sản xuất prostaglandin → tác động lên vùng dưới đồi → SỐT  Các thuốc hạ sốt (như aspirin) → Ức chế sự thành lập prostaglandin 38 5 NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 5.1.1.2 Sốt do sang thương não  U não chèn ép vùng dưới đồi 5.1.1.3 Đặc tính của tình trạng sốt  Cảm thấy lạnh, da lạnh do co mạch → RUN → thân nhiệt tăng lên tới mức quy định mới → không còn thấy lạnh  Khi tác nhân gây sốt không còn → mức quy định ở vùng DĐ giảm về mức bình thường → thân nhiệt được điều chỉnh về mức quy định cũ bằng cơ chế chống nóng → đổ mồ hôi nhiều, giãn mạch da: da đỏ và nóng lên 39 5 NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 5.2 Choáng nóng  Thân nhiệt > 410C → choáng nóng choáng váng, khó chịu ở bụng, mê sảng và sau cùng mất ý thức → SỐC TUẦN HOÀN nhẹ do mất nhiều muối và nước qua mồ hôi  Thân nhiệt tăng quá cao → thoái hóa nhu mô trong cơ thể (như mô gan, thận, não) → tử vong trong vài phút 40 5 NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT  Cơ thể có thể thích ứng với khí hậu cực nóng bằng cách rèn luyện  Tăng khả năng tiết mồ hôi tối đa (có thể gấp 2 lần)  Tăng thể tích huyết tương và làm giảm lượng muối mất theo mồ hôi và nước tiểu (do tăng aldosterone) 41 5 NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 5.3 Cơ thể tiếp xúc với môi trường cực lạnh  Tiếp xúc với môi trường đá băng 20-30 phút → tử vong do rung thất, ngưng tim, thân nhiệt còn 24,50C 5.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp trên cơ thể:  Thân nhiệt < 340C: vùng dưới đồi bị suy yếu nặng  Thân nhiệt < 290C: khả năng điều hòa hoàn toàn mất 42 5 NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 5.3.2 Phương pháp hạ thân nhiệt nhân tạo:  An thần → giảm hoạt động điều nhiệt của vùng dưới đồi  Làm lạnh bằng đá, mền đặc biệt làm lạnh  Thân nhiệt có thể được giữ ở 320C trong vài ngày → vài tuần bằng cách thường xuyê tưới nước lạnh hay rượu lên cơ thể  Hạ nhiệt nhân tạo → giảm hoạt động của tim, giảm chuyển hóa cơ bản khi cần  Có lợi cho cơ thể: nhu cầu oxy giảm, huyết áp thấp, ít chảy máu trong các cuộc mổ 43 XIN CẢM ƠN 44 ... CHẾ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 4.5 “Mức quy định” chế điều hòa thân nhiệt vùng đồi:  Nhiệt độ tới hạn (mức quy định): 37,10C  Thân nhiệt > 37,10C → mồ hôi tiết THẢI NHIỆT > SINH NHIỆT → Thân nhiệt. ..  Thân nhiệt < 37,10C → run (làm tăng thân nhiệt) SINH NHIỆT > THẢI NHIỆT → Thân nhiệt tăng lên 37,10C  “Mức quy định” chế điều hòa thân nhiệt vùng đồi chịu ảnh hưởng nhiệt độ da nhiệt độ vài... ĐỊNH NGHĨA THÂN NHIỆT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU HỊA THÂN NHIỆT  Thân nhiệt ngoại vi  Đo da, thay đổi theo môi trường xung quanh  Điều hòa thân nhiệt: giữ nhiệt độ dao động khoảng hẹp nhiệt độ môi

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w