Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP CỦA MI MẮT CHẮP & LẸO CHẮP (Chalazion) Do nghẹt ống thoát dẫn đến ứ đọng chất tiết bên tuyến Meibomius phản ứng u hạt viêm mãn tính tuyến meibomius • • Có thể gặp lứa tuổi: người lớn >> trẻ nhỏ Tự phát thường kèm bệnh lý viêm bờ mi mãn tính, mụn trứng cá đỏ (acne rosacae)… CHẮP - Dấu hiệu lâm sàng • Thường nốt, ấn chắc, khơng đau/đau nhẹ, kích thước tăng dần (thường khoảng 4-5mm), sụn mi >> mi dưới, thường xa bờ mi, thường tự khỏi sau 8-16 tuần • • • Sang thương phát triển phía trước da phía kết mạc TH chắp mi lớn: đè lên GM gây loạn thị gây sụp mi học làm cản trở trục thị giác TH Nhiễm trùng thứ phát gọi lẹo Chắp mi Chắp mi ĐIỀU TRỊ - CHẮP (1) TH chắp nhỏ, không gây triệu chứng: điều trị bảo tồn Chườm ấm lần ngày-mỗi lần 10 phút, massage Vệ sinh bờ mi +/- KS, KV chỗ (2) TH chắp lớn gây triệu chứng: Rạch dẫn - Nạo chất tiết Sau đó, tiếp tục chườm ấm + nhỏ KS chỗ +/- KS toàn thân ĐIỀU TRỊ - CHẮP (3) TH chắp bội nhiễm vi trùng (lẹo trong): Điều trị lẹo (4) TH chắp lớn gần điểm lệ, nguy tổn thương điểm lệ phẫu thuật cao: chích corticoid vào tổn thương (triamcinolone diacetate) Không thực VN (5) Điều trị bệnh lý liên quan: Viêm bờ mi mạn, mụn trứng cá đỏ … ĐIỀU TRỊ - CHẮP Biến chứng: mổ chắp lấy nhiều sụn làm biến dạng mi tạo lông siêu Chắp tái phát nhiều lần, khơng điển hình đặc biệt BN lớn tuổi: cần chẩn đoán phân biệt ung thư tuyến bã (sebaceous gland carcinoma) cho sinh thiết làm GPB LẸO (Hordeolum/Stye) Là nhiễm trùng cấp tính, thường Staphylococcus aureus gây ra, xảy ở: Nang lơng mi (tuyến Zeis) gọi lẹo ngồi (thường gặp) Tuyến meibomius gọi lẹo (ít gặp hơn) Có thể xảy lứa tuổi: người lớn >> trẻ nhỏ Có thể tự phát liên qua đến bệnh lý viêm bờ mi mãn tính, mụn trứng cá đỏ (acne rosacae)… LẸO – Dấu hiệu lâm sàng • Có thể bị nhiều nốt, sưng-nóng-đỏ-đau, bờ mi, thấy mủ chân lơng mi, phù lan tỏa quanh mi • TH lẹo mi lớn: đè lên GM gây loạn thị gây sụp mi học làm cản trở trục thị giác • Diễn tiến: thường tự khỏi vài ngày-vài tuần; số TH gây viêm mô tế bào, abcess quanh mí Lẹo mi LẸO – Điều trị Lẹo thường tự giới hạn, tự khỏi sau 1-2 tuần dù không điều trị Điều trị nội khoa: • Giữ vệ sinh mi mắt • Chườm ấm – massage mi mắt lần/ngày • KS nhỏ mắt chỗ - KS uống Điều trị ngoại khoa: rạch dẫn thoát, lẹo lớn điều trị nội khoa không hết (sau 1-2 tuần) Điều trị bệnh lý liên quan: Viêm bờ mi mạn, mụn trứng cá đỏ … Kỹ thuật rạch chắp-lẹo VIÊM BỜ MI II PHÂN LOẠI Các thể viêm bờ mi lâm sàng: • • Thể cấp tính Thể mãn tính : thường gặp, kèm theo khơ mắt bệnh viêm kết – giác mạc III NGUYÊN NHÂN - Vi trùng: staphylococcus, streptococcus, pseudomonas - Tăng tiết bã nhờn: thường kèm viêm da tiết bã nhờn,… - Rối loạn tuyến Meibomius (MGD) - Virus, nấm, dị ứng,… IV.LÂM SÀNG (1) A Triệu chứng năng: - Đỏ, sưng phù mi - Ngứa, cảm giác nóng rát vùng bờ mi - Triệu chứng kích thích kết mạc: chảy nước mắt, nhạy cảm ánh sáng,cảm giác có dị vật… IV.LÂM SÀNG (2) B Triệu chứng thực thể: Bờ mi viêm đỏ Lơng mi khơ, dính vào Lỗ tuyến Meibomius giãn,đặc nhứ sáp tắc Ấn nhẹ ống tuyến: chảy nước vàng nhạt, đặc, dính Sang thương : mụn nhỏ nang lông mi → vỡ, loét Vỏ dính chặt vào bề mặt da → chảy máu tách dính IV.LÂM SÀNG (3) C Biến chứng: Tái phát nhiều lần: sẹo bờ mi, rụng lơng mi, quặm,… Lẹo, VGM rìa,…(Staphylococcus) Khơ mắt, VKM,… V ĐiỀU TRỊ (1) Vệ sinh bờ mi Kháng sinh tai chỗ : nhỏ mắt, mỡ tra mắt Kháng sinh uống ( Tetracycline, Erythromycin) Kháng viêm chỗ Phịng ngừa khơ mắt ( nước mắt nhân tạo) V ĐiỀU TRỊ (2) Vệ sinh bờ mi: Tác dụng : làm sạch, phòng ngừa bội nhiễm Lông mi : dùng gạc ẩm lau nhẹ → làm mềm sang thương, dễ bóc tách Bờ mi : dùng tampon thấm nước muối sinh lý/ dầu gội pha loãng lau nhẹ Tài liệu tham khảo (1) Kanski: Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach, 7e Chapter 1: Eyelid (2) Bài giảng Nhãn khoa lâm sàng (2007) Lê Minh Thông Chương 8: Bệnh học phần phụ Bệnh học mi mắt (3)http://www.merckmanuals.com/professional/eye_disorders/eyelid_and_lacrimal_disorders/chalazion_and_hordeolum_s tye.html (4)http://www.merckmanuals.com/professional/eye_disorders/eyelid_and_lacrimal_disorders/ blepharitis.html ... quan: Viêm bờ mi mạn, mụn trứng cá đỏ … Kỹ thuật rạch chắp-lẹo VIÊM BỜ MI II PHÂN LOẠI Các thể viêm bờ mi lâm sàng: • • Thể cấp tính Thể mãn tính : thường gặp, kèm theo khơ mắt bệnh viêm kết... rosacae)… CHẮP - Dấu hiệu lâm sàng • Thường nốt, ấn chắc, khơng đau/đau nhẹ, kích thước tăng dần (thường khoảng 4-5mm), sụn mi >> mi dưới, thường xa bờ mi, thường tự khỏi sau 8-16 tuần • • • Sang... đến bệnh lý viêm bờ mi mãn tính, mụn trứng cá đỏ (acne rosacae)… LẸO – Dấu hiệu lâm sàng • Có thể bị nhiều nốt, sưng-nóng-đỏ-đau, bờ mi, thấy mủ chân lơng mi, phù lan tỏa quanh mi • TH lẹo mi