1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số cuộc cải cách tư sản ở châu á nủa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

52 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUONG D~ HQC AN GIANG KHOASUP~ Be) MON LIeD slY D@ tai nghien cUu khoa hC}c cAp tr1rimg MOT s6 cuOC cAl CACH TU SAN (J • • " , ? K.? K CHAU A NUA SAU THEKI XIX DAU THE ·KIXX ? " Cbti nbiem de tii • ThS NGUYEN BAo KIM II~~III~~~II~I~UII~~~I~~I~I~I NCKH00092 Long Xuyen thang 10 nim 2009 PHẦN TÓM TẮT Nửa sau kỉ XIX, nước đế quốc phương Tây riết xâm chiếm thuộc địa phạm vi tồn giới, tình hình đặt nước Châu Á đứng trước thách thức hội to lớn là: mở cửa, canh tân đất nước để hội nhập với giới đại, đồng thời đối phó với nguy bành trướng xâm lược nước thực dân phương Tây, bảo vệ thành cơng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Trước thách thức hội ấy, nhiều nước Châu Á biến thành thuộc địa phụ thuộc Nhưng có nước tiến hành cải cách thành công, bảo vệ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ mà vươn lên trở thành cường quốc Trước thực tế ấy, nghiên cứu đề tài “ Một số cải cách Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX”, nhằm dựng lại tranh toàn cảnh với nét số cải cách Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam đặt bối cảnh lịch sử giới khu vực nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX Qua đối sánh cải cách vấn đề bản: kết quả, nhân tố tác động đến thành bại cải cách Trên sở đó, rút học kinh nghiệm cải cách MỤC LỤC Trang PHẦN TÓM TẮT…………………………………………………………………1 MỤC LỤC…………………………………………………………………………2 PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………… CHƯƠNG I Các quốc gia Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX: hội thách thức to lớn”…………………………………………… 1.1 Khái quát trình xâm lược nước thực dân phương Tây Châu Á…………………………………………………………………… 1.2 Những thách thức hội………………………………………… 11 CHƯƠNG II Các cải cách tư sản Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX………………………………………………………………………….16 2.1 Cải cách Khang Hữu Vi Trung Quốc (1898)………………… 16 2.2 Cải cách Nhật Bản (1868 – 1912)………………………………… 21 2.3 Cải cách Xiêm (1851 – 1910)………………………………………27 2.4 Cải cách Việt Nam nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX…………… 31 CHƯƠNG III Một số vấn đề rút từ việc nghiên cứu cải cách tư sản Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX……………………………38 3.1 Kết cải cách……………………………………… 38 3.2 Những nhân tố tác động đến thành bại cải cách……… 39 3.3 Những học kinh nghiệm rút từ cải cách Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX……………………………………… 44 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………….48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Châu Âu Bắc Mỹ tiến hành thành công Cách mạng tư sản, Cách mạng công nghiệp không ngừng triển khai, thúc đẩy Chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh đạt đến trình độ tiên tiến giới lúc Đồng thời với lớn mạnh đó, nước tư Âu – Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để chiếm đoạt thị trường thuộc địa Trong đó, Châu Á nhiều nơi khác giới nằm ách thống trị chế độ phong kiến tình trạng lạc hậu, trì trệ Làn sóng văn minh công nghiệp họa xâm lăng nước tư Âu – Mĩ đặt nước Châu Á phải đối mặt với hội thách thức: Mở cửa giao lưu hội nhập với giới đại, canh tân đất nước để tự cường phát triển Đối phó với nguy bành trướng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây, bảo vệ thắng lợi độc lập chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ Trước thách thức hội ấy, nhiều dân tộc Châu Á bị biến thành thuộc địa, phụ thuộc như: Miến- điện, Mã- lai, In -đô –nê- xia, Phi- lippin, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia… có dân tộc mạnh lên, thoát cách ngoạn mục khỏi nanh vuốt chủ nghĩa thực dân, trường hợp Nhật Bản Thái Lan Ở nước quyền đương thời tiến hành canh tân toàn diện, tạo thực lực định góp phần vào việc bảo vệ độc lập chủ quyền Tuy nhiên có thực tế số nước khác, có dự án cải cách tương tự không thành công Việt Nam hay Trung Quốc Đó vấn đề đặt câu trả lời chưa ngả ngũ Vào thời điểm nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX, cải cách xem giải pháp để giải vấn đề hội nhập có hiệu số quốc gia Châu Á q trình hội nhập vào xu quốc tế hóa chủ nghĩa tư Hiện quốc gia Châu Á đứng trước xu tồn cầu hóa, học trình hội nhập thời kì cận đại khứ chứng nghiệm xác đáng có giá trị định trình đổi để hội nhập, có Việt Nam Nghiên cứu số cải cách Châu Á cịn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lâu tranh cãi thất bại dự án cải cách Việt Nam thời kì cận đại Từ đó, đề tài tài liệu tham khảo cần thiết, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu giáo viên sinh viên tất quan tâm đến vấn đề Với tất ý nghĩa trên, chọn vấn đề: “ Một số cải cách tư sản Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu cải cách Châu Á từ trước đến giới nghiên cứu nước quan tâm, nhiên cơng trình chun khảo đề tài cịn thiếu vắng, dẫn số cơng trình liên quan đến đề tài mức độ khác mà có điều kiện tiếp xúc sau: Trần Thị Mỹ Dung (1980) “Công Duy Tân đất nước vương quốc Xiêm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” Viện nghiên cứu Đông Nam Á Hà Nội Trong công trình này, tác giả trình bày khái quát sách cải cách Xiêm từ 1851 – 1910, chưa lý giải cụ thể nguyên nhân dẫn đến thành cơng q trình cải cách chưa có đối sánh với cải cách khác khu vực Nguyễn Văn Hồng 2001 “Một trăm năm Duy Tân Mậu Tuất” Hà Nội: Nhà xuất văn hóa dân tộc Trong cơng trình này, tác giả dựng lại tranh toàn cảnh cải cách Khang Hữu Vi Trung Quốc Vĩnh Sính 2000 “Nhật Bản Cận Đại” Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Đây thơng sử lịch sử Nhật tác giả đề cập cải cách đầy đủ Vương Hiễu Thu 2001 “Về nguyên nhân thành bại cải cách Minh Trị Nhật Bản biến Mậu Tuất Trung Quốc” Trong cơng trình này, tác giả đối sánh cụ thể nguyên nhân thành bại hai cải cách với Đỗ Bang (chủ biên) 1999 “Tư tưởng Canh Tân đất nước triều Nguyễn” Huế: Nhà xuất Thuận Hóa Trong cơng trình này, tác giả giới thiệu khái quát dự án canh tân đất nước triều Nguyễn hồi nửa sau kỉ XIX bước đầu lí giải dự án canh tân thất bại Nguyễn Văn Hồng 2001 “ Phan Chu Trinh hệ luận phê phán đường không tưởng” Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa dân tộc Trong cơng trình tác giả luận chứng sâu sắc tư tưởng cải cách Phan Chu Trinh Đinh Xuân Lâm (chủ biên) 1999 “Đại cương lịch sử Việt Nam” Nhà xuất giáo dục Hà Nội Trong công trình này, tác giả dành thời lượng thích đáng để trình bày phong trào cải cách đầu kỉ XX Việt Nam Ngồi ra, cịn có số cơng trình có liên quan đến đề tài góc độ hay góc độ khác Tuy nhiên, qua tất cơng trình mà vừa nêu trên, chúng tơi nhận thấy xung quanh q trình cải cách nước Châu Á số vấn đề bỏ ngỏ cần phải tiếp tục nghiên cứu sau: Kết quả, nhân tố tác động đến thành bại cải cách đối sánh lẫn Bài học kinh nghiệm q trình cải cách Chúng tơi dựa vào tài liệu nêu tài liệu mà thu thập để cố gắng giải vấn đề bỏ ngỏ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Vấn đề mà tập trung làm rõ cơng trình, chủ yếu tập trung vào cải cách tiêu biểu Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Việt Nam Nhưng phong trào này, chúng tơi khơng trình bày lại tồn q trình cải cách mà dừng lại nét tiêu biểu Hơn nội dung mà cho phần đóng góp chúng tơi việc đối sánh phong trào cải cách vấn đề bản: kết quả, nhân tố tác động đến thành bại cải cách việc rút học kinh nghiệm cải cách Thời gian vấn đề mà đề tài nghiên cứu vào nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ cải cách tiêu biểu Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản Việt Nam đặt bối cảnh lịch sử giới khu vực nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX Từ rút nguyên nhân thành, bại học kinh nghiệm trình cải cách Châu Á cuối kĩ XIX đầu kỉ XX Phương pháp nghiên cứu Đề tài vấn đề thuộc chuyên ngành lịch sử, chúng tơi tuyệt đối tn thủ phương pháp nghiên cứu mơn phương pháp lịch sử phương pháp logic, sở phương pháp luận sử học Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp lịch sử xem xét, nghiên cứu cải cách tính đầy đủ, thực, cố gắng dựng lại tranh toàn cảnh cải cách diễn với nét Phương pháp lô gic nhằm làm rõ cốt lõi, chất q trình cải cách Ngồi ra, để lí giải sâu sắc vấn đề xung quanh cải cách, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp xử lí, phân tích nguồn tư liệu, đối chiếu, so sánh cải cách để có nhìn tồn diện Phần kết luận khái quát lại luận điểm nêu số vấn đề hướng tiếp tục nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CÁC QUỐC GIA CHÂU Á NỬA SAU THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX: NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TO LỚN 1 Khái quát trình xâm lược nước thực dân phương Tây Châu Á Nhìn cách bao quát, trình xâm nhập bành trướng chủ nghĩa thực dân phương Tây sang Châu Á thực bắt đầu sau phát kiến địa lí hồi cuối kỉ XV đầu kỉ XVI Sau Va-x-cô-đơ – Ga-ma khai thông đường sang phương Đơng năm 1497 năm sau tàu người Bồ-đào-nha xuất eo biển Ma-lắc- ca Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca thống trị hẳn vùng này, trở thành ông chủ khống chế đường buôn bán từ Châu Âu qua Ấn Độ Dương thay thương nhân Ả Rập Năm 1514 họ có mặt Ma Cao ( Trung-quốc), tới năm 1542 họ đặt chân lên ta-ga-nes-ma Nhật Bản Theo bước chân người Bồ Đào Nha, nước khác Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Đan Mạch, Thụy Điển, Áo dùng hàng hóa để xâm nhập vào thị trường phương Đông bước biến nơi thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cung cấp tài nguyên liệu cho quốc Sự đời phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư làm xuất thèm muốn ngày tăng, đưa tới chinh phục thuộc địa cách dã man, đến tước đoạt độc lập quốc gia, Châu Á ngoại lệ Điều Mác Ăng ghen cảnh báo tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản: “ Giai cấp tư sản bắt nông thôn phải phục tùng thành thị…những nước dã man hay nửa dã man phải phụ thuộc vào nước văn minh, bắt phương Đông phải phụ thuộc vào phương Tây” (C Mác Ph Ăng-ghen, 1970: 43) Trong bước khởi đầu gặp gỡ Đông Tây, theo sau nhà hàng hải khám phá đường sang phương Đông thương nhân giáo sĩ Họ mang theo hàng hóa kinh thánh du nhập vào văn hóa vật chất tinh thần người Châu Âu Rồi đến lượt đội quân viễn chinh nhà cai trị Tinh túy văn minh phương Tây qua lớp người bị khúc xạ đến mức sai lệch thể qua cướp phá man rợ đầy tội ác chiến tranh xâm lược tàn bạo Cánh cửa nhà nước Á Đơng liền đóng sập lại để bảo vệ ngơi nhà cổ kính xây bề dày hàng ngàn năm lịch sử Trong hào nhoáng văn minh, thực dân phương Tây tự coi có sứ mệnh “khai hóa văn minh” mà khơng dám thừa nhận mục đích lợi nhuận họ Chính thế, bên cạnh việc du nhập sản xuất mới, gây hậu khơng thể chối bỏ kéo lùi đời sống vật chất tinh thần người dân thuộc địa tới mức thấp Quá trình bành trướng lực nước thực dân Châu Á với quy mô mạnh mẽ toàn châu lục vào kỉ XIX, đặc biệt từ sau chiến tranh Thuốc phiện Trung Quốc Vào cuối kỉ XV, hai quốc gia Bồ Đào Nha Tây Ban Nha hướng phương Đơng để tìm vàng bạc hương liệu theo dàn xếp Giáo Hoàng La Mã, Tây Ban Nha phải rong ruổi thuyền phía Tây Bồ Đào Nha hướng phía Đơng theo đường vịng quanh Châu Phi Bồ Đào Nha thành lập số thuộc địa Châu Phi, Ấn Độ, Ma-lắc-ca, In-đơ-nê-xia, bờ biển Trung Hoa Cịn Tây Ban Nha, chiếm số vùng châu lục Ph-lo-riđa, Mê-hi-cô, việc buôn bán hương liệu kích thích họ quay lại phương Đơng Năm 1564, Tây Ban Nha định xâm chiếm Phi-líp-pin Năm 1565, Tây Ban Nha chiếm đảo Cebu Năm 1570, họ chiếm Ma-ni-la hai năm mở rộng quyền thống trị đến Bantanggat Đến năm 1572, thống trị Tây Ban Nha Phi- líp- pin ổn định Cuối kỉ XVI thực dân Hà Lan bắt đầu xâm nhập In- đô- nê- xia, năm 1603, Hà Lan đụng độ liệt với người Bồ Đào Nha In- đô- nê- xia, kết Bồ Đào Nha thất bại nặng Sang đầu kỉ XVII, Bồ Đào Nha ngăn cản chinh phục người Hà Lan In-đô-nê-xia Năm 1602, công ti Đông Ấn Hà Lan thành lập, hướng mục tiêu xâm lược đến In- đô- nê- xia Năm 1609, Hà Lan chiếm Gia- các- ta Đến kỉ XVII, Hà Lan làm chủ vùng Đông In-đô-nê-xia Nửa sau kỉ XVII nửa đầu kỉ XVIII, Hà Lan tiếp tục xâm chiếm làm chủ gần tồn In –đơ- nê -xia Tuy nhiên nửa sau kỉ XVII, công ti Đông Ấn Hà Lan phải đương đầu với khởi nghĩa nhân dân In-đô-nê-xia tranh chấp liệt với Anh nên suy yếu, Anh chiếm sở buôn bán Hà Lan Su-ma-tra tự lại buôn bán In-đô-nê-xia Năm 1800, Anh công Hà Lan để chiếm In-đô-nê-xia Đến năm 1811, người Anh chiếm hết vị trí Hà Lan In-đơ-nê-xia Sau Hà Lan khỏi ách chiếm đóng Na-pơ-lê-ơng, Anh muốn Hà Lan trở thành đồng minh Châu Âu, nên kí với Hà Lan Hiệp ước vào tháng – 1814, theo Anh trả lại In-đô-nê-xia cho Hà Lan Trong kỉ XIX, Hà Lan mở rộng quyền kiểm sốt khắp Su-ma-tra miền Đông In-đô nê-xia Đến năm 1911, trình thuộc địa hóa In-đơ-nê-xia người Hà Lan hoàn thành Thế kỉ XVI, bán đảo Mã- lai, Xin-ga-po B-ru-nây nơi đến thực dân Bồ Đào Nha Sang kỉ XVII, Hà Lan thay Bồ Đào Nha trở thành nơi buôn bán lại người Hà Lan Thế kỉ XVIII, Anh trở thành nước công nghiệp hàng đầu giới, lại bá chủ mặt biển, Anh đẩy mạnh việc gạt bỏ Hà Lan chiếm bán đảo Mã Lai Năm 1795, Anh chiếm vương quốc Ma-lắc-ca Sau Na-pô-lê-ông bị đánh bại, quan hệ Anh – Hà Lan có thay đổi Anh trả lại cho Hà Lan In-đô-nê-xia Ma-Lắc-ca Năm 1819, Anh chiếm đảo Xinh-ga-po Năm 1824, Anh Hà Lan kí Hiệp ước nhằm phân chia ảnh hưởng họ Đông Nam Á Theo Hiệp ước, Anh chiếm giữ Ma-Lắc-ca, Xinh-ga-po Thời gian tiếp theo, nhiều thủ đoạn, Anh thơn tính bước bán đảo Mã Lai Đến tháng – 1895, Liên bang Mã Lai đặt thống trị Anh đời Vùng đất Sarawak thuộc vương quốc B-ru-nây, Anh tìm cách tách khỏi B-ru nây nắm lấy vùng đất Năm 1863, Anh công nhận Sarawark nhà nước độc lập Năm 1888, phủ Anh tuyên bố B-ru-nây, Sarawark xứ bảo hộ Anh Đến năm 1906, B-ru-nây phải “đón nhận” công sứ người Anh Ấn Độ quốc gia khổng lồ Nam Á, sau năm 1497, Bồ Đào Nha tìm cách xâm nhập vào nước Họ dùng vũ lực để buộc vương công Ấn Độ phải mở cửa buôn bán với họ, lần lượt, chục năm đầu kỉ XVI, chiếm điểm ven biển Ấn Độ để thiết lập thương điếm như: Calicut, Cochin (năm 1510), Cô-lôm-bô (năm 1518), Nê-ga-pa-tam (năm 1519), Điu, Đaman (năm 1535) Khugli (năm 1537) Cuối kỉ XVI, Bồ Đào Nha suy yếu, bị Hà Lan đánh bại vào năm 1588 Từ Hà Lan chiếm phần lớn thuộc địa Bồ Đào Nha Ấn Độ Đồng thời với người Hà Lan, người Anh xâm nhập Ấn Độ từ cuối kỉ XVI Nhờ khôn khéo mua chuộc vương công giai cấp phong kiến Ấn Độ, với nhiều thủ đoạn xảo quyệt, lực Anh mạnh lên chiếm ưu Ấn Độ Năm 1686, công ti Đông Ấn Anh tuyên bố “lập đế quốc Anh mênh mông, trường cửu sở vững vàng” Để đạt mục đích đó, Anh lập nhiều hiệu bn Ma-đ-rat, Can-cút-ta, Xu-rát, Bengan Bombay, xây thành đắp lũy, đưa quân đội tới, gây chiến bắt tiểu vương khuất phục Đầu kỉ XVII, thực dân Pháp xâm nhập vào Ấn Độ, công ti Đông Ấn Độ Pháp thành lập vào năm 1664, đến năm 1674, Pháp chiếm thành phố Pôn-đi-sê-ri thành lập sở thương vụ Sau Pháp lại chiếm San- đéc- na -go Như vậy, từ cuối kỉ XVI trở đi, Ấn Độ trở thành nơi tranh chấp liệt bọn thực dân phương Tây Trong cạnh tranh đó, nước Anh ngày có ưu Đến kỉ XVIII, sau “cuộc chiến tranh năm” (1756 – 1763) Châu Âu, thực dân Anh giành địa vị thống trị chủ yếu Ấn Độ.Về sau hai nước tranh giành liệt Anh Pháp, Anh hất cẳng Pháp, độc chiếm Ấn Độ từ năm 1849 áp đặt chế độ thống trị tàn bạo Trong trình xâm chiếm Ấn Độ, thực dân Anh ln nhịm ngó Miến- điện Do đó, Miến -điện phải liên tục đối mặt với nhiều can thiệp quân Anh suốt từ năm 1824 đến năm 1885 cuối trở thành thuộc địa Anh Tại Trung Quốc, vào khoảng kỉ XIX, đế quốc phong kiến Trung Hoa đường suy tàn, lúc đế quốc Âu, Mỹ riết tiến hành hoạt động xâm chiếm thuộc địa Cuộc chiến tranh Trung – Anh bùng nổ từ tháng năm 1840, lịch sử thường gọi “chiến tranh Thuốc phiện”, mở đầu cho trình xâm lược thực dân phương Tây Trung Quốc, bước biến Trung Quốc từ quốc gia phong kiến độc lập thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa Từ lâu, nước thực dân phương Tây, trước hết thực dân Anh nhịm ngó Trung Quốc Trong triều đình Mãn Thanh thi hành sách “đóng cửa” ngoại thương (chỉ cho phép thơng thương với nước ngồi qua cảng Quảng Châu), thực dân Anh dùng thuốc phiện tăng cường thâm nhập vào thị trường Trung Quốc Việc nhập thuốc phiện làm Trung Quốc rơi vào tình trạng “chảy máu trắng” nghiêm trọng Khơng thế, thuốc phiện làm bại hoại người xã hội Trung Hoa Trước tình hình đó, triều đình Mãn Thanh nghiêm cấm nạn buôn bán hút thuốc phiện Lâm Tắc Từ vua Thanh cử làm Khâm sai đại thần, tiết chế Quảng Đông thủy sư, tới Quảng Châu để thực lệnh cấm thuốc phiện Đầu tháng năm 1839, Lâm Tắc Từ tới Quảng Châu Tổng đốc lưỡng Quảng Đặng Đình Trinh, Đề đốc Quảng Đơng thủy sư Quan Thiên Bồi tích cực chỉnh đốn việc phịng thủ bờ biển, nghiêm cấm bn bán hút thuốc phiện Việc cấm buôn bán thuốc phiện làm thiệt hại lớn đến tài sản lợi nhuận nhà buôn thuốc phiện Anh, Mỹ Đây cớ để phủ thực dân Anh phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc Cuộc chiến tranh Thuốc Phiện kéo dài năm (1840 – 1842) thường gọi Chiến tranh Thuốc Phiện lần thứ nhất, kết triều đình Mãn Thanh thất bại thảm hại phải kí Điều ước Nam Kinh ( ngày 29/8/1842), điều ước bất bình đẳng triều đình Mãn Thanh buộc phải kí kết với chủ nghĩa đế quốc phương Tây Nội dung Điều ước quy định: Trung Quốc phải mở cửa thông thương: Quảng Châu, Hạ Môn, Ninh Ba, Thượng Hải, người Anh đến cư trú lập lãnh quán nới đó, Trung Quốc phải cắt Hương Cảng nhượng cho Anh, người Anh hoàn toàn tự giao dịch cửa thông thương Tiếp sau Anh, đế quốc khác uy hiếp, buộc Trung Quốc phải kí kết hiệp ước bất bình đẳng khác: Điều ước Vọng Hạ kí kết với Mỹ ngày – – 1844; Điều ước Hoàng Phố kí với Pháp ngày 24 – 10 – 1844 Các nước Thụy Điển, Na Uy, Bỉ hưởng quyền thông thương với Trung Quốc Bồ Đào Nha quyền cai quản Ma Cao, Nước Nga Sa hoàng thừa tăng cường hoạt động xâm lược lại vùng Đông Bắc Tây Bắc Trung Quốc.) Từ năm 1856 đến năm 1860, liên quân Anh – Pháp, Nga Mỹ giúp sức, gây chiến tranh Thuốc Phiện lần thứ hai, buộc triều đình Mãn Thanh phải kí Điều ước Thiên Tân với Anh (26/6) với Pháp (27/6/1857), mở loạt cửa khác cho Anh, Pháp thông thương Đầu năm 1860, 18 000 quân Anh, 7000 quân Pháp với 200 chiến hạm mở công lớn, đánh chiếm Đại Cô, Thiên Tân, đánh thẳng vào Bắc Kinh Trong hai ngày 24 25 – 10 – 1860, triều đình Mãn Thanh phải kí Điều ước Bắc Kinh với Anh Pháp, mở thêm cảng Thiên Tân cho Anh, Pháp thông thương, mở rộng nhượng địa Anh, Pháp Cửu Long Hương Cảng vv… Điều ước Thiên Tân Điều ước Bắc Kinh tạo điều kiện cho đế quốc phương Tây xâm phạm chủ quyền, tiến sâu thêm bước trình nơ dịch Trung Quốc Ở khu vực Đơng Nam Á, thực dân phương Tây hoàn tất việc thơn tính nước đây: Ở bán đảo Đơng Dương, thực dân Pháp nhịm ngó từ lâu Ngày – – 1858, chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp bắt đầu Sau thất bại Đà Nẳng, ngày 17 – – 1859 liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh vào Gia Định Sau chiếm thành Gia Định, Pháp mở rộng chiến chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì Tháng – 1862, triều đình Huế phải kí hiệp ước nhượng cho Pháp Tây Ban Nha ba tỉnh nói Cơn Đảo Đến tháng – 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam kì Như thời gian từ năm 1859 đến năm 1867, Pháp xâm lược thơn tính sáu tỉnh Nam Kì Việt Nam Tiếp sau đó, Pháp vội vàng xâm chiếm Cam-pu-chia Lúc giờ, Nô-rô-đôm, vị vua Cam-pu-chia (1860 – 1904) muốn tìm liên minh để giúp ông chống lại o ép nước Xiêm phong kiến Việc Pháp xâm lược Cam-pu-chia trở nên phức tạp Pháp phải đụng độ với Xiêm Vì vai trò ảnh hưởng Xiêm Cam-pu-chia lớn Cuối mâu thuẩn Pháp – Xiêm vấn đề Cam- pu -chia giải Hiệp ước kí ngày 15 – – 1864 với việc Xiêm thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Cam -pu -chia lược dân tộc khác Cụ Phan Châu Trinh nhà yêu nước đương thời say sưa với lí thuyết dân chủ tư sản, khơng hiểu nước Pháp có Nghị Viện Tư Sản có mục tiêu, hiêu đẹp “Tự – Bình đẳng – Bác ái” lại giải tán Đông Kinh Nghĩa Thục, thẳng tay bắt giam cầm người Việt Nam yêu nước chủ trương dân chủ, dân quyền đày họ Cơn Đảo Điều nói lên đường Dân Chủ Tư Sản cụ Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu đường cứu nước lúc Mặc dù cịn nhiều hạn chế, hồn cảnh lịch sử lúc tư tưởng canh tân cuối kỉ XIX phong trào cải cách đầu kỉ XX Việt Nam giải pháp để cứu nước, giải pháp để đưa Việt Nam hội nhập vào giới văn minh gióng lên hồi chuông thức tỉnh dân tộc nhà canh tân đầy nhiệt huyết, mà đến lúc đất nước ta tưng bừng đổi điều bổ ích gíúp suy ngẫm hành động 37 CHƯƠNG III NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH Ở CHÂU Á NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 3.1 Kết cải cách Phong trào cải cách nước diễn bối cảnh quốc gia, thời đại thời gian kết lại khác nhau, có cải cách hồn tồn thất bại, có cải cách thành cơng mức độ khác Minh Trị Duy Tân xem cải cách thành công mĩ mãn, đem đối chiếu với mục tiêu đặt cho cơng cải cách khơng hồn thành xuất sắc mà nói cịn làm nên kì tích Như biết, đối mặt với bành trướng chủ nghĩa thực dân phương Tây, Nhật Bản không bị đe doạ bách lãnh thổ an ninh mà bị xâm phạm chủ quyền quan thuế quyền lãnh tài phán, bắt đầu tiến hành cải cách, tháng 11 năm 1871, Nhật Bản cử phái đoàn ngoại giao 48 người gồm nhân vật cao cấp Iwakura dẫn đầu sang nước Âu - Mỹ nhằm thương lượng với nước sửa đổi điều khoản đặc quyền ngoại giao quan thuế điều ước mà Nhật Bản phải kí kết vào cuối đời Tokugawa khơng có kết Chỉ đến sau hai chiến tranh Nhật – Trung Nhật – Nga đặc biệt sau chiến tranh Nhật – Nga, nước đế quốc bước tuyên bố trao trả chủ quyền quan thuế quyền lãnh tài phán cho Nhật Bản Bởi nước đế quốc nhận thấy Nhật Bản khơng miếng mồi ngon béo bở mà đối thủ đáng gờm, tiềm lực kinh tế quân Nhật khẳng định qua thắng lợi hai chiến tranh Do nước đế quốc muốn tranh thủ xung kích Nhật Bản khu vực để ổn định tình hình Như vậy, nói Nhật Bản bảo vệ trọn vẹn lãnh thổ độc lập chủ quyền an ninh quốc gia Khơng thế, Nhật Bản cịn trở thành thành viên thức nước đế quốc, giai đoạn hai cải cách, công ti độc quyền xuất Nhật Bản xác lập hệ thống thuộc địa khu vực Đó thực kì tích khiến cho quốc gia Châu Á có chung số phận Nhật Bản ngưỡng mộ hy vọng theo gương Nhật Bản để tân thành công Cải cách Thái Lan coi cải cách thành công mức độ đạt khó so sánh với cải cách Nhật Bản lại điều kì diệu quốc gia khu vực Đông Nam Á Những sách cải cách Xiêm từ năm 1868 đến năm 1910 góp phần định dạng phát triển chủ nghĩa tư Mặc dù chưa đầy đủ hồn chỉnh mơ hình chủ nghĩa tư xác định: thể chế quân chủ lập hiến, kinh tế công thương nghiệp, nông nghiệp chuyển dịch mạnh mẽ quỹ đạo sản xuất hàng hoá với nhiều yếu tố động hướng ngoại, văn hố giáo dục mơ theo mơ hình tiên tiến phương Tây Tuy nhiên phương diện kinh tế, Xiêm phải nhượng nước phương Tây (chủ yếu Anh Pháp) nhiều Đầu kỉ XX, bối cảnh quốc tế mới, lợi ích Anh Pháp Xiêm khu vực Đơng Nam Á có quan hệ mật thiết với nhau, xu hoà giải lợi ích hai nước khu vực nói chung, Anh Pháp đến hòa giải lợi ích Xiêm Do 38 hai bên đến kí kết với hiệp ước năm 1904 vấn đề Xiêm, theo hai nước thoả thuận chia đôi Xiêm thành hai vùng ảnh hưởng thuộc Anh Pháp, đồng thời hai nước cam kết không nước thứ ba can thiệp vào Xiêm Như theo hiệp ược này, Xiêm trở thành nước đệm đặc biệt, mà Anh Pháp có trách nhiệm phải đảm bảo an ninh cho Xiêm (dĩ nhiên bảo vệ an ninh cho hệ thống thuộc địa hai nước đó) Từ năm 1904 đến 1909, nước đế quốc khác trao trả quyền lãnh tài phán cho Xiêm, việc mức độ đáng kể khôi phục chủ quyền Xiêm Như nói bản, Xiêm giữ độc lập chủ quyền trị, lãnh thổ, an ninh quốc gia, tất nhiên phải chịu lệ thuộc sâu sắc kinh tế Anh Pháp Có thành cơng nhiều ngun nhân, cải cách đóng vai trị quan trọng Trên sở mơi trường hịa bình, an ninh ổn định, vua Xiêm thực thi công cải cách mạnh mẽ bước đưa Xiêm vào quỹ đạo tư chủ nghĩa Như vậy, khu vực Đông Nam Á, Xiêm nước không bị biến thành thuộc địa nước đế quốc nào, khác hẳn với số phận Việt Nam, Lào, Cam -pu -chia, Miến- Điện, In-đô-nê-xia, hay nước khác khu vực Cải cách Khang Hữu Vi Trung Quốc nhanh chóng thất bại, Hồng đế Quang Tự bị cầm cố, nhân sĩ Duy Tân bị đàn áp, chủ trương Duy Tân hoàn toàn phá sản, Trung Quốc không ngăn chia cắt cuồng bạo chủ nghĩa đế quốc, mà ngày lún sâu vào địa vị nửa thuộc địa Tuy thất bại để lại tiếng vang lớn lịch sử chống ngoại xâm nhân Trung Quốc thời kì Cận Đại Trước hết địn đánh mạnh vào hệ tư tưởng hủ lậu phong kiến gây tác dụng mở đường cho tư tưởng phát triển mở cửa cho gió tư tưởng tiến giới không ngừng thổi vào Trung Quốc, thức tỉnh nhân dân Trung Quốc tiến bước đường đấu tranh cách mạng Hơn Trung Quốc lúc chưa có khả tiến hành cách mạng tư sản, có tiền đề phát triển Chủ nghĩa Tư Cho nên phái Duy Tân đưa yêu cầu độc lập dân tộc, phát triển Chủ nghĩa Tư bản, học tập kĩ thuật phương Tây, phù hợp với lợi ích dân tộc lúc Ở Việt Nam, phong trào cải cách đầu kỉ XX tiêu biểu vận động Duy Tân suốt nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX Nhưng tồn ngắn ngủi, để lại khát vọng hồi bão cứu nước lớn lao chí sĩ Duy Tân, thức tỉnh nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc 3.2 Những nhân tố tác động đến thành bại cải cách Các cải cách Châu Á nổ thời điểm kết lại khác Các Mác rằng: “Sự kiện dù giống xuất hoàn cảnh lịch sử khác dẫn đến kết hoàn toàn khác Nếu tách riêng kiện, nghiên cứu qúa trình phát triển nó, sau so sánh chúng với dễ dàng tìm thấy chìa khố lí giải tượng này” (C Mác Ăng-ghen, 1970:13) Như vậy, chìa khố để lí giải kết cải cách chủ yếu nằm phát triển nội nó, điều kiện chủ quan q trình cải cách 39 3.2.1 Vấn đề định thành bại cải cách trước hết việc phái Duy Tân có nắm quyền lực hay không Ở Nhật Bản sau năm 1868 chất thể chế trị thay đổi bản, phái Duy Tân đứng đầu Thiên Hoàng Minh Trị nắm trọn quyền hành, điều kiện định thành bại Duy Tân không tất tan thành mây khói Sở dĩ phái Duy Tân Nhật Bản làm điều trước hết phái Duy Tân biết nắm lấy hiệu “Vương phục cổ” phế bỏ Mạc phủ phù hợp với nguyện vọng dân chúng lực lượng chống đối Mạc phủ đòi hỏi canh tân đất nước lúc Chính quyền Minh Trị sau xác lập dần bước tiến hành củng cố làm cho trở thành quyền liên hiệp của đại biểu tư sản địa chủ Thiên Hoàng đứng đầu phái Duy Tân tầng lớp võ sĩ cấp hạt nhân Với quyền có hiệu lực sách ban thực triệt để Với Xiêm, phái Duy Tân nắm quyền, máy quyền chủ yếu tầng lớp quý tộc phong kiến dòng dõi, chưa có q tộc tư sản hố có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ kiểu quý tộc tư sản hoá Nhật Bản Chỗ dựa xã hội quyền Hồng Thân, Quý Tộc, họ hướng tới xã hội tư đường nhận thức văn minh phương Tây gốc rễ kinh tế họ chế độ sở hữu phong kiến, lúc Xiêm chưa có tầng lớp q tộc tư sản hố vừa có tiềm lực kinh tế vừa có sức mạnh quân ý thức cải cách sâu sắc tầng lớp Samurai Nhật Bản Ở Trung Quốc, phái Duy Tân chưa thực nắm quyền lực Về danh nghĩa, Hoàng Đế Quang Tự người đứng đầu quốc gia thực quyền nằm tay Từ Hi Thái Hậu, phán điều hệ trọng bà ta định Do chiếu thư ban nhiều bị đám quan lại tay chân Thái Hậu tẩy chay không thực Đương nhiên phái Duy Tân không muốn nắm quyền lực, họ khơng có thực lực Thế lực Duy Tân lấy phần tử trí thức, sĩ đại phu có khuynh hướng tư sản làm hạt nhân, vừa khơng có địa, vừa khơng có binh quyền, tài quyền lại vừa thoát li quần chúng, việc lại trông vào ông vua hư danh Quang Tự Đã phái Duy Tân không muốn sử dụng biện pháp liệt để giành quyền lực Trong lực lượng Thủ Cựu nắm tay quyền, binh quyền, tài quyền, lại giàu kinh nghiệm trị, giỏi âm mưu nguỵ kế, đồng lòng dốc lực bóp chết phái Duy Tân Ở Việt Nam, phái Duy Tân khơng có khả để nắm quyền mà không đặt vấn đề nắm lấy quyền Bởi nhà Duy Tân đầu kỉ XX có thừa nhiệt huyết yêu nước, có học vấn cao thiếu kinh nghiệm trị, lại khơng có lực lượng xã hội có tiềm lực kinh tế quân to lớn làm chỗ dựa Mặt khác nhà Duy Tân ảo tưởng dựa vào giúp đỡ Pháp để tiến hành cải cách Tóm lại muốn tiến hành cải cách thành cơng, điều kiện phải có quyền mạnh đủ sức đảm đương thực thi chương trình cải cách, đủ xung lực để tiến hành chuyển mạnh mẽ tồn diện 3.2.2 Muốn cải cách thành cơng cần phải có điều kiện vật chất xã hội to lớn làm tảng 40 Ở Nhật Bản để đến canh tân từ sau năm 1868 Nhật Bản trải qua biến động mạnh mẽ cấu trúc trị xã hội Chính sách đóng cửa Mạc Phủ đem đến hệ tích cực đời thành thị Thành thị, thị dân nhân tố xã hội phát triển, tạo nên áp lực cho thể chế trị Thị dân Nhật Bản bước khẳng định chỗ đứng xã hội, họ đề chủ trương “Thương nhân hộ quốc”, đấu tranh làm nảy sinh nhiều lí thuyết đổi mới, mở cửa, học thực dụng Nền sản xuất phong kiến tự cung, tự cấp bị phá vỡ, thành thị với số dân cư hàng chục vạn người có nếp sống riêng, khác với nếp sống cư dân thành thị Trung cổ đời Nếp sống thành thị lợi ích kinh tế mẽ làm biến đổi sâu sắc giai tầng phong kiến Các Đai-mi-ơ Samurai tư sản hố ngày đơng đảo tạo thành lực lượng xã hội to lớn có tiềm lực kinh tế hùng mạnh tâm cải cách, chỗ dựa vững cải cách Hàng hoá đồng tiền trở thành lực bảo đảm đẩy nhanh tốc độ Duy Tân, phá vỡ kinh tế đạo đức phong kiến khơng cịn phù hợp với sống Nhật Bản lúc có guồng máy Duy Tân chuyển động bàn tay điều khiển huy trẻ tuổi đầy tâm Ban lãnh đạo Duy Tân gồm người trẻ tuổi, người cao 40 tuổi, người thấp 27 tuổi, phần lớn người có điều kiện tiếp thu văn minh phương Tây, có kinh nghiệm trị xuất thân từ Phiên Tây Nam, nơi có kinh tế hàng hố phát triển địa phong trào Duy Tân Ở Xiêm, phủ nhận thực tế tiếp xúc với người nước sớm nên phận cư dân Xiêm nhận thức nguồn lợi ngoại thương đem lại, họ có nguyện vọng mở cửa để làm ăn với bên Sự phát triển thương mại, hình thành tầng lớp thương nhân từ lâu bn bán với nước ngồi có ảnh hưởng lớn kinh tế trị chủ yếu Hoa thương, chí có nhà vua hồng tộc có ảnh hưởng lớn đến chiều hướng cải cách Bên cạnh có tầng lớp trí thức trẻ đa số em Hồng Gia có học vấn phương Tây, họ nhận thức thức thời, cấp tiến trở thành lực lượng xã hội to lớn ủng hộ nhiệt tình cơng cải cách Như vậy, nói Xiêm hình thành sở xã hội quyền lực làm chỗ dựa tảng cho công cải cách Những sở chưa Nhật Bản đủ xu hướng cải cách mở cửa trở thành thực Ở Trung Quốc, lực lượng kinh tế xã hội làm chỗ dựa cho công cải cách kinh tế tư dân tộc với giai cấp tư sản nhỏ bé yếu ớt Giai cấp vừa đời vào năm 70 kỉ XIX, lại bị áp chủ nghĩa đế quốc chế độ phong kiến, phát triển chậm chạp Đến cuối kỉ XIX có khoảng vài trăm xí nghiệp tư dân tộc với vốn đầu tư quy mô, thiết bị Do thực lực kinh tế giai cấp tư sản Trung Quốc bé nhỏ, nên giai cấp tư sản Trung Quốc tỏ bạc nhược, mang cố tật thoả hiệp với đế quốc phong kiến cải cách thiếu hẳn chỗ dựa xã hội, nữa, cố tật giai cấp tư sản không nhiễm vào phái cải cách Phái Duy Tân thiếu ủng hộ quần chúng, trước hết họ không chủ trương lôi kéo quần chúng vào phong trào Ở Việt nam tình hình cịn khó khăn hơn, xí nghiệp người Việt đếm đầu ngón tay, lực lại nhỏ bé Đầu 41 kỉ XX, phái Duy Tân khơng cịn hi vọng vào Ơng Vua Nhà Nguyễn, dù ỏi nhất, lúc Nhà Nguyễn hồn tồn đầu hàng thực dân Pháp Cịn trơng chờ vào nhượng thực dân Pháp phái Duy Tân rõ ràng ảo tưởng Phong trào cải cách thiếu sở vật chất, thiếu tổ chức thực thi, hay nói cách khác đi, phái Duy Tân dự định khởi động cỗ máy lớn lại chạy nhà xiêu vẹo dột nát, cột kèo mục ruỗng Có thể nói, kế hoạch Duy Tân Việt Nam đầu kỉ XX sản phẩm yêu cầu phát triển nội tại, mà phương thuốc để cứu vãn độc lập, nhu cầu hoàn toàn khách quan yếu tố phát triển nội thất bại dĩ nhiên điều không tránh khỏi 3.2.3.Trong thành bại cơng cải cách, vai trị cá nhân quan trọng vào thời điểm bước ngoặt Mệnh đề tiếng nhà kinh điến chủ nghĩa Mác – Lênin “Mỗi thời đại cần người vĩ đại nó, khơng có thời đại tạo người thế” (C Mác Ăng -ghen, 1970: 284) Thiên Hoàng Minh Trị Nhật Bản người thế, lên ngơi cịn trẻ tuổi (15 tuổi) ông tỏ người có nhận thức cấp tiến, động biết lắng nghe đoán Theo truyền thống lãnh đạo tập thể lâu đời Nhật Bản, đưa định quan trọng phải có ý kiến tập thể, người có tiếng nói định sau nhà vua Trong hoàn cảnh giao thời cũ lẫn lộn, cần nhiều sách, người nhu nhược bị nhiều phía chi phối, phân vân dễ bị dao động dẫn đến định không kịp thời, người thiếu trầm tĩnh, tự mãn dẫn đến độc tài với định độc đốn sai lầm Trong hồn cảnh vậy, Thiên Hồng tập hợp xung quanh ban lãnh đạo Duy Tân đầy lực, sách ơng đưa thực thi chắn ông phải nhà lành đạo đầy tài Ở Xiêm, vua Rama IV, Rama V thực người vĩ đại, lúc triều đại phong kiến Việt Nam, Lào, Cam -pu -chia, MiếnĐiện…lần lượt kí hiệp ước đầu hàng chủ nghĩa đế quốc vua Xiêm lại kí hiệp ước nhượng nhiều quyền lợi cho nước phương Tây, đồng thời canh tân đất nước nhằm tạo thực lực để bước tháo gỡ nguy độc lập chủ quyền quốc gia Trong thời điểm có tính bước ngoặt giao thời lịch sử vua Xiêm thực ông vua thức thời cấp tiến nhận thức yêu cầu khách quan lịch sử dân tộc xu thời đại, đồng thời biết tập hợp lực lượng để thực Ở Việt Nam hay Trung Quốc thiếu hẳn người đứng đầu thế, điều đáng tiếc cho cải cách, dự án canh tân chương trình cải cách tồn diện đất nước, hồn tồn so sánh với chương trình cải cách tồn diện vua Minh Trị hay vua Rama V Phái Duy Tân Trung Quốc đặt hi vọng vào vua Quang Tự lại ơng vua khơng có thực quyền, nên kế hoạch cải cách tan thành mây khói Ở Việt Nam nửa sau kỉ XIX, vua Tự Đức có thi hành vài ba sách đổi có tính chất bổ cứu vụng về, rốt ông vua yếu đuối, không đủ sức 42 khỏi vịng giam hãm tư tưởng Nho giáo nặng nề Đến đầu kỉ XX chủ quyền quốc gia hoàn toàn nằm tay thực dân Pháp, nhà cải cách lúc lại hi vọng nước Pháp đóng vai trị nhà bảo trợ cho kế hoạch Canh tân, điều thực ảo tưởng Vấn đề chỗ nhà vua Xiêm hay vua Nhật Bản ông vua phong kiến lại có nhận thức thức thời Đây thực vấn đề khơng dễ lí giải Theo chúng tơi cho vua Minh Trị chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Trung Quốc lại tỏ thức thời vua Mãn Thanh, yếu tố sau: trước hết, chịu ảnh hưởng Nho giáo Nhật Bản khơng có chế độ khoa cử, quan trường, nghĩa không chịu ảnh hưởng lối học tầm chương trích cú, dễ sinh tầng lớp Nho gia bảo thủ, khó tiếp nhận từ bên Nhật Bản Trung quốc cách eo biển rộng, (khoảng 700 km) lịch sử, Nhật Bản quốc gia triều cống Trung Quốc, khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp có tầm mức sâu rộng văn hóa Trung Quốc nên điều chỉnh ảnh hưởng tuỳ theo nhu cầu hồn cảnh Ở Nhật Bản bậc thang phong kiến tầng lớp đề cao khơng phải người có học mà võ sĩ (tất nhiên võ sĩ Nhật Bản người vô học) Những điều không ảnh hưởng đến tư tưởng giới cầm quyền Nhật Bản nói chung đến vua Minh Trị Yếu tố đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế công thương nghiệp truyền thống quỹ đạo tư chủ nghĩa, thành tựu văn hóa phương Tây du nhập mạnh mẽ vào Nhật Bản nhân tố khách quan tác động đến nhận thức nhà vua Ngồi nói nhà vua Minh Trị mang tố chất đặc trưng cư dân Nhật Bản tính nhạy cảm với mới, cầu tiến, thực dụng, tính cộng đồng bứt phá nổ lực đến Các nhà vua Xiêm tỏ động thức thời xuất phát từ sở định Ở Xiêm Phật giáo quốc đạo, vua Xiêm sùng đạo Phật người Xiêm tiếp thu Phật giáo vào lúc đổi với tính chất dân chủ rộng rãi hơn, mặt khác vào Xiêm lại kết hợp với tín ngưỡng cổ Xiêm nên có màu sắc Xiêm đậm nét Ở Xiêm triều đại Rama, nhà vua tôn vinh vị Phật sống, Phật - Thần – Vua nằm mối liên hệ thống Các vua Xiêm triệt để sử dụng tôn giáo cờ tư tưởng, sợi dây cố kết cộng đồng bền chặt để trị nước an dân có hiệu Mặt khác vua Xiêm thấm nhuần sâu sắc giáo lí Phật giáo, lại hấp thu văn minh phương Tây nên có nhìn cởi mở, tâm khoan dung, dễ hòa đồng khơng bị bó buộc quan niệm bảo thủ cứng nhắc từ dễ dàng đón nhận lợi ích quần sinh dù phải hi sinh chút quyền lợi cá nhân Điều quan trọng mở cửa với bên từ sớm, kinh tế Xiêm nhanh chóng bị hút mạnh mẽ vào quỹ đạo sản xuất hàng hoá Một phận quý tộc phong kiến chuyển sang lối làm ăn mới, nhận thức họ thay đổi, thấy lợi lối làm ăn mới, họ họp thành tầng lớp có nhận thức thức thời cấp tiến có chủ trương học tập văn minh phương Tây để đổi Thực tế khơng thể khơng tác động tới nhận thức nhà vua Xiêm 3.2.4 Chính sách đối ngoại nhân tố tác động quan trọng vào thành bại cơng cải cách 43 Vì cải cách muốn triển khai toàn diện mạnh mẽ phạm vi nước cần phải có mơi trường an ninh hồ bình ổn định, khơng có mối đe doạ bên lẫn bên Trong trường hợp quốc gia Châu Á nguy đe doạ chủ yếu trước hết xuất phát từ bên - từ cường quốc tư phương Tây Tất nhiên việc hố giải nguy khơng phải dựa vào sách đối ngoại, mà phải sức mạnh tổng hợp, ngoại giao đóng vai trị chuyển tải trực tiếp nội lực bên bàn đàm phán với nước phương Tây để hóa giải nguy đe doạ chủ quyền an ninh quốc gia Do ngoại giao nước phải nắm bắt chiều hướng quan hệ quốc tế nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX tồn trật tự quan hệ tư chủ nghĩa, phải xác định xác biểu trật tự quan hệ khu vực lãnh thổ quốc gia gì, để từ triển khai sách ngoại giao thích hợp nhằm đạt kết cao Trong bối cảnh can thiệp ạt nước thực dân phương Tây vào khu vực Châu Á, ngoại giao nước cần phải xác định rõ đâu đối thủ chủ yếu đe doạ trực tiếp lãnh thổ chủ quyền an ninh quốc gia đâu đối tác, từ có đối sách ngoại giao linh hoạt để hóa giải nguy đe doạ độc lập chủ quyền, tạo môi trường an ninh ổn định cho cải cách Khơng ngoại giao cịn phải thực phủ sóng quan hệ với nhiều nước theo kiểu ngoại giao đa phương, quan hệ nhiều lĩnh vực theo kiểu ngoại giao đa dạng để tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi cho cải cách Nền ngoại giao cịn đóng vai trò quan trọng việc chuyển tải thực lực bên trong, tiềm lực kinh tế quân cải cách đem lại bên nhằm tạo áp lực định bàn đàm phán góp phần đến xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng Trong trình cải cách vịêc triển khai sách linh hoạt, ngoại giao Xiêm Nhật Bản hóa giải nguy đe doạ đến độc lập chủ quyền an ninh quốc gia Trên sở mơi trường hịa bình ổn định vua Xiêm hay vua Minh Trị hồn tồn triển khai thành cơng chương trình cải cách Cịn Việt Nam Trung Quốc trước sau quyền phong kiến theo đuổi đường lối đối ngoại bảo thủ cứng nhắc không nhận thức xu quan hệ quốc tế để tranh thủ điều kiện thuận lợi cho cải cách Tóm lại: thành công hay thất bại cải cách cộng hưởng nhiều nhân tố Thất bại phong trào cải cách Việt Nam hay Trung Quốc chủ yếu trước hết thiếu hẳn tảng vật chất xã hội to lớn làm chổ dựa cho sách cải cách Thành công cải cách Nhật Bản hay Xiêm mức độ khác nhiều nguyên nhân chủ yếu trước hết đặt tảng kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ quỹ đạo tư chủ nghĩa với nhiều yếu tố động hướng ngoại, lực lượng xã hội to lớn có nguyện vọng khả thực thi sách cải cách 3.3 Những học kinh nghiệm rút từ cải cách Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX Sự thành công hay thất bại cải cách ngẫu nhiên, mà điều kiện lịch sử bên bên ngồi với ngun trị, kinh tế, văn hố xã quy định Vì nghiên cứu cải cách, rút học kinh nghiệm bổ ích 44 3.3.1 Chủ động mở cửa cải cách góp phần hóa giải nguy độc lập phát triển lên không tụt hậu chí bị bỏ rơi vào số phận bi thảm Từ kỉ XIX, phát triển chủ nghĩa tư trở thành xu thời đại, quốc gia ngồi tư có hội phát triển lên thời đại hội nhập vào xu Tuy nhiên phát triển chủ nghĩa tư khơng có mang đến hội thuận chiều mà đặt thách thức độc lập chủ quyền quốc gia, làm để vừa bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia vừa đưa đất nước phát triển lên! Qua thực tiễn cải cách, nhận thấy Nhật Bản Xiêm chủ động mở cửa cải cách thành cơng nên góp phần bảo vệ chủ quyền độc lập quốc gia đưa đất nước tiến vào quỹ đạo tư chủ nghĩa mức độ khác Như vào thời điểm giao thời lịch sử quốc gia Châu Á, chủ động mở cửa cải cách giải pháp hội nhập tích cực nhằm tận dụng hội thuận lợi tự cường đất nước góp phần vào việc hóa giải nguy độc lập chủ quyền Tuy nhiên để chủ động mở cửa cải cách tiếp thu từ bên ngồi cần phải có điều kiện tiếp nhận từ bên trong, sở nhận thức thức thời khơn ngoan tỉnh táo quyền đương thời Trong trường hợp này, quyền Xiêm Nhật Bản tỏ thức thời hẳn Việt Nam hay Trung Quốc, họ chủ động mở cửa với nước phương Tây từ đầu kỉ XVI tạo tiền đề vật chất xã hội định để dễ dàng tiếp nhận cải cách mạnh mẽ sau Trái lại, bị tư tưởng Nho giáo chi phối sâu sắc nên quyền phong kiến Trung Quốc Việt Nam đóng cửa tuyệt giao với bên ngồi, khơng lại coi nhẹ kinh tế công - thương nghiệp đề cao kinh tế nông nghiệp, từ có nhiều sách cực đoan làm thui chột mầm móng kinh tế khiến khơng thể phát triển lên để hình thành sở vật chất xã hội hậu thuẫn cho sách cải cách Ngày quốc gia Châu Á đối mặt với xu tồn cầu hố, với hội to lớn để phát triển, lựa chọn động thuận chiều với phát triển triều dâng sóng cuộn thời đại góp phần đưa đất nước hội nhập vào dòng chảy văn minh nhân loại, bỏ lỡ hội tụt hậu Nhưng thách thức chủ quyền an ninh đặt cách gay gắt với nước, học kinh nghiệm hội nhập nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX hẳn cịn có giá trị thời định 3.3.2 Muốn cải cách thành công, Phái Cải Cách phải nắm quyền lực tay, cải cách thực từ xuống thơng qua việc quyền ban bố sách, biện pháp Có quyền mạnh tay xem có người bảo trợ cho kế hoạch Duy Tân, khơng sách cải cách thực Ở Nhật Bản Thái Lan Phái Duy Tân nhờ nắm quyền lực tay tất sách biện pháp ban thực triệt để Nói cách khác phận thức thời quyền phong kiến đương thời nước lúc đứng lãnh đạo nghiệp cải cách Nhưng thực tế cho thấy 45 quyền phong kiến phương Đơng thường bảo thủ khó chấp nhận đổi mới, trường hợp thừa nhận dự án cải cách đứng phe Duy Tân để tiến hành cải cách Trước hết phải cần có người vĩ đại vua Xiêm hay vua Minh Trị, với nhận thức thức thời cấp tiến, nhận thức yêu cầu cải cách đất nước phù hợp với xu thời đại Nhưng nhà vua liệu làm gì! Vấn đề xung quanh nhà vua cần có phận quý tộc tư sản hoá lực lượng xã hội cấp tiến có tư tưởng tiến ủng hộ nhiệt thành nhà vua tạo thành lực lượng áp đảo ngược lại yêu cầu đổi khiến cho việc cải cách trở thành xu đảo ngược Tất nhiên trường hợp phái Duy Tân lực lượng phong kiến tiến nắm quyền lực trọn vẹn từ đầu, mà trải qua đấu tranh liệt trường hợp phái Duy Tân Nhật Bản Hơn quyền đủ mạnh để thực thi cải cách đơn người có nhận thức cấp tiến, mà cịn người dày dạn kinh nghiệm trị, hùng tài đại lược, phải nắm binh quyền, tài quyền, có chổ dựa vật chất xã hội to lớn Chỉ với quyền có khả vạch sách lược biện pháp loại bỏ Phái Bảo Thủ, tranh thủ lực lượng, giảm thiểu trở lực, tiến hành bước, thực mục tiêu Cịn với quyền hư danh vua Quang Tự đứng đầu Trung Quốc phái Duy Tân biểu diễn bi kịch mà Ở Việt Nam phái Duy Tân không đặt vấn đề nắm quyền, thực tế trước trơng chờ vào Triều Nguyễn, sau ảo vọng vào nước Pháp, nên cho dù dự án hay phong trào rầm rộ có tiếng vang định cuối thất bại 3.3.3.Trong mở cửa cải cách cần nhận thức đầy đủ vấn đề sử dụng ngoại lực sở phát huy nội lực Mở cửa cải cách học tập theo mơ hình chủ nghĩa tư phương Tây nhằm tranh thủ thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến, giúp đỡ nước phương Tây, tức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đẩy mạnh trình cận đại hố Trong q trình tất nhiên cần phải mời chuyên gia cố vấn nước đến để giúp đỡ, phải vay mượn vốn nước để phát triển Nói cách khác từ kinh tế nông nghiệp truyền thống chuyển dịch mạnh mẽ sang tư chủ nghĩa, nước tiến hành cải cách cần đến nguồn vốn kĩ thuật bên để phát triển Tuy nhiên cần phải nhận thức ngoại lực thứ đòn bẩy, phương tiện cứu cánh, sử dụng ngoại lực cần thúc đẩy phát triển nội lực để tạo nguồn lực chỗ dần thay ngoại lực, nhằm tránh nguy phụ thuộc nặng nề vào nước bên Nhà nước cần phải có sách thích hợp để mở rộng đường cho mầm mống kinh tế tư sản dân tộc phát triển, nhằm tạo số sở vật chất xã hội làm chỗ dựa cho trình cải cách Một kinh tế phát triển mạnh, nhân tố để xác lập độc lập quốc gia phương diện 3.3.4 Cải cách để hoà nhập vào xu tiến thời đại khơng phải để hồ tan Trong du nhập tiến khoa học kĩ thuật phương Tây, đồng thời quốc gia Châu Á du nhập giá trị văn hoá tư tưởng lối sống nước phương Tây Có thể thấy giá trị mẽ tiến 46 có sức hấp dẫn lớn, không nhận thức đầy đủ dẫn đến việc du nhập ạt chọn lọc, bị phương Tây đánh sắc văn hoá dân tộc Cận đại hoá quốc gia, đặc trưng văn hố truyền thống khơng bị biến tiêu chí để đánh giá cải cách thành công Muốn cần phải triệt để phát huy giá trị lịch sử văn hoá truyền thống với xu thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cơng cận đại hóa Trên học mà chúng tơi rút q trình nghiên cứu số cải cách Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX Những học khứ ngày trình tồn cầu hóa hẳn cịn giá trị định nước Châu Á 47 KẾT LUẬN Nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX, quốc gia Châu Á đứng trước hội thách thức nhau, đồng thời đứng trước hai nhiệm vụ lớn: Một là, mở cửa tiến hành cải cách để tự cường đưa đất nước hội nhập vào quỹ đạo chung xu thời đại Hai là, bảo vệ hữu hiệu độc lập chủ quyền an ninh toàn vẹn lành thổ quốc gia Trong bối cảnh quốc gia Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam diễn phong trào cải cách mạnh mẽ theo mơ hình nước tư phương Tây Các phong trào cải cách hướng tới mục tiêu “Phú quốc cường binh”, đưa đất nước phát triển theo quỹ đạo tư bản, tạo thực lực định để chống đỡ với áp lực chủ nghĩa thực dân phương Tây Việc lựa chọn đường cải cách giải pháp để giải yêu cầu phát triển khách quan lịch sử nước phù hợp với xu thời đại Các cải cách tầng lớp quý tộc tư sản hoá sĩ phu yêu nước có tư tưởng tiến lãnh đạo, tiến hành theo phương pháp từ xuống thơng qua việc ban bố sách biện pháp nhà vua Xét tình hình thực tế quốc gia Châu Á lúc thấy cận đại hoá trở thành yêu cầu cấp thiết nhằm tạo thực lực để giải vấn đề dân tộc Nhưng giai cấp tư sản nhỏ bé yếu ớt, giai cấp phong kiến cũ với ý thức hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ đương nhiên không chấp nhận đổi mới, cịn giai cấp nơng dân khơng có ý thức hệ tư tưởng riêng chịu chi phối ý thức hệ phong kiến lực lượng to lớn hưởng ứng cải cách Vì phận quý tộc tư sản hóa sĩ phu yêu nước tiến có điều kiện tiếp thu văn minh phương Tây với nhận thức thức thời cấp tiến trở thành lãnh đạo phong trào Tuy diễn cách hồ bình thực tế có cải cách dẫn đến kết to lớn làm biến đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội cải cách nước diễn bối cảnh quốc gia, thời đại thời gian kết lại khác nhau, có cải cách hồn tồn thất bại, có cải cách thành cơng mức độ khác Minh Trị Duy Tân xem cải cách thành công mĩ mãn, đem đối chiếu với mục tiêu đặt cho cơng cải cách khơng hồn thành xuất sắc mà nói cịn làm nên kì tích Nhật Bản bảo vệ trọn vẹn lãnh thổ độc lập chủ quyền an ninh quốc gia Khơng thế, Nhật Bản cịn trở thành thành viên thức nước đế quốc, giai đoạn hai cải cách, công ti độc quyền xuất Nhật Bản xác lập hệ thống thuộc địa khu vực Đó thực kì tích khiến cho quốc gia Châu Á có chung số phận Nhật Bản ngưỡng mộ hy vọng theo gương Nhật Bản để Duy Tân thành công Cải cách Thái Lan coi cải cách thành công mức độ đạt khó so sánh với cải cách Nhật Bản lại điều kì diệu quốc gia khu vực Đơng Nam Á Có thành cơng 48 nhiều nguyên nhân, cải cách đóng vai trị quan trọng Trên sở mơi trường hồ bình, an ninh ổn định, vua Xiêm thực thi công cải cách mạnh mẽ bước đưa Xiêm vào quỹ đạo tư chủ nghĩa Như vậy, khu vực Đông Nam Á, Xiêm nước không bị biến thành thuộc địa nước đế quốc nào, khác hẳn với số phận Việt Nam, Lào, Cam -pu -chia, Miến - Điện, In-đô-nê-xia, hay nước khác khu vực Cải cách Khang Hữu Vi Trung Quốc nhanh chóng thất bại, Hoàng đế Quang Tự bị cầm cố, nhân sĩ Duy Tân bị đàn áp, chủ trương Duy Tân hồn tồn phá sản, Trung Quốc khơng khơng ngăn chia cắt cuồng bạo chủ nghĩa đế quốc, mà ngày lún sâu vào địa vị nửa thuộc địa Tuy thất bại để lại tiếng vang lớn lịch sử chống ngoại xâm nhân Trung Quốc thời kì cận đại Trước hết đòn đánh mạnh vào hệ tư tưởng hủ lậu phong kiến gây tác dụng mở đường cho tư tưởng phát triển mở cửa cho gió tư tưởng tiến giới khơng ngừng thổi vào Trung Quốc, thức tỉnh nhân dân Trung Quốc tiến bước đường đấu tranh cách mạng Hơn Trung Quốc lúc chưa có khả tiến hành cách mạng tư sản, có tiền đề phát triển chủ nghĩa tư Cho nên phái Duy Tân đưa yêu cầu độc lập dân tộc, phát triển chủ nghĩa tư bản, học tập kĩ thuật phương Tây, phù hợp với lợi ích dân tộc lúc Ở Việt Nam, phong trào cải cách đầu kỉ XX tiêu biểu vận động Duy Tân suốt nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX Nhưng tồn ngắn ngủi, để lại khát vọng hoài bão cứu nước lớn lao chí sĩ Duy Tân, thức tỉnh nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc Các cải cách Châu Á diễn cách trăm năm tinh thần cịn sống mãi, để lại nhiều học kinh nghiệm cho công đổi hội nhập xu tồn cầu hóa 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác, Ph Ăngghen, 1970 Toàn tập, tập Hà Nội: NXB Sự thật C Mác, Ph Ăngghen, 1981 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Hà Nội: NXB Sự thật Đỗ Bang (chủ biên) 1999 Những tư tưởng Canh Tân đất nước triều Nguyễn Huế: NXB Thuận Hóa Đỗ Thanh Bình (chủ biên) 1999 Những đường cứu nước giải phóng dân tộc số nước Châu Á Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Xuân Lâm (chủ biên) 1999 Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục D A Hall, 1997 Lịch sử Đông Nam Á Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Hải Ngọc Thái Nhân Hòa Xu hướng Canh Tân, Phong trào Duy Tân, Sự nghiệp đổi (từ kỉ XIX đến cuối kỉ XX) 2005 Đà Nẳng: NXB Đà Nẳng Hội nhập quốc tế giữ vững sắc 1998 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Lê Văn Quang.1995 Lịch sử vương quốc Thái Lan Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử chủ nghĩa Mác 2003 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Lưu Tộ Xương 2002 Lịch sử giới cận đại Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Một trăm kiện tiếng lịch sử giới 1999 Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Hồng 2001 Mấy vấn đề lịch sử Châu Á lịch sử Việt Nam – cách nhìn Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Văn Kim 1994 Mấy suy nghĩ thời kì Tơ-cư-ga-oa lịch sử Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số Nguyễn Đình Ln (1994) Quốc tế hóa kinh tế số thách thức chủ quyền quốc gia Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số tháng Nguyễn Thị Luyến 1997 Hiện tượng thần kì Đông Á, quan điểm khác Hà Nội: NXB Thông tin khoa học xã hội Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Quý 2003 Lịch sử Trung Quốc Tp Hồ Chí Minh: NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Tận 2001 Lịch sử Thái Lan Nhật Bản điểm tương đồng dị biệt Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Pra Chom Cho chai, 1965 Chulalongcon the great, Tô ky ô, Nhật Bản Phan Ngọc Liên (chủ biên) 1997 Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin 50 Phạm Hữu Lư Tài liệu riêng nghiên cứu Trung Quốc Phó Đài Trang 1997 Văn hóa Thái Lan Hà Nội: NXB Văn Hóa Trương Bá Cần Nguyễn Trường Tộ người di thảo 2002 Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Mỹ Dung 1980 Công Canh Tân đất nước Thái Lan cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Thái Lan Hà Nội: NXB Viện Đông Nam Á Viện khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước 2000 Tp Hồ Chí Minh: NXB Đà Nẳng Vương Tú Bình (chủ biên) 1995 Một trăm kiện lịch sử Trung Quốc Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin Vương Tuệ Mẫn 2002 Một trăm danh nhân văn hóa có ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc Hà Nội: NXB Sự thật V.I Lê Nin 1968 Cách mạng giải phóng dân tộc Hà Nội: NXB Sự thật Vũ Dương Ninh 1990 Vương quốc Thái Lan lịch sử Hà Nội: NXB Trường đại học tổng hợp Vũ Dương Ninh 2001 Một số chuyên đề lịch sử giới Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội Vĩnh Sính 1991 Nhật Bản cận đại Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Vương Hiễu Thu 2001 So sánh nguyên nhân thành bại Duy Tân Mậu Tuất (1889) Duy Tân Minh Trị (1868 – 1912) Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 51 ... cải cách tư sản Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX? ??…………………………38 3.1 Kết cải cách? ??…………………………………… 38 3.2 Những nhân tố tác động đến thành bại cải cách? ??…… 39 3.3 Những học kinh nghiệm rút từ cải cách. .. đồng thời vừa phải chấp nhận đối mặt với thách thức nặng nề 15 CHƯƠNG II MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH TƯ SẢN Ở CHÂU Á NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Cải cách Khang Hữu Vi Trung Quốc (1898) 2.1.1 Khang... cứu số cải cách Châu Á nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX Những học q khứ ngày q trình tồn cầu hóa hẳn cịn giá trị định nước Châu Á 47 KẾT LUẬN Nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX, quốc gia Châu Á đứng trước hội thách

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w