1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử phật giáo myanmar từ buổi đầu du nhập đến năm 1948

67 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA LỊCH SỬ PHẬT GIÁO MYANMAR TỪ BUỔI ĐẦU DU NHẬP ĐẾN NĂM 1948 THS LÊ TRƯƠNG ÁNH NGỌC CN VŨ THỊ LỆ THƯƠNG An Giang, tháng 6/2018 Đề tài nghiên cứu “Lịch sử Phật giáo Myanmar từ buổi đầu du nhập đến năm 1948”, đồng tác giả Lê Trương Ánh Ngọc Vũ Thị Lệ Thương, công tác Bộ môn Lịch sử, Khoa Sư phạm thực Đề tài Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Sư phạm Trường ĐH An Giang thông qua ngày tháng năm 2018 Thư ký Đồng chủ nhiệm đề tài (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Lê Trương Ánh Ngọc Thái Trí Hải Phản biện Vũ Thị lệ Thương Phản biện (Đã ký) (Đã ký) Lưu Thế Hoàng Nguyễn Bảo Kim Chủ tịch Hội đồng (Đã ký) Nguyễn Văn Khương AN GIANG, THÁNG NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài NCKH này, trước hết xin cảm ơn đồng nghiệp khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Tôi xin chân thành gửi lời tri ân đến cán Thư viện Khoa học tổng hợp TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho trình hồn thành cơng trình nghiên cứu An Giang, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Đồng chủ nhiệm đề tài Lê Trương Ánh Ngọc i Vũ Thị Lệ Thương LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan NCKH cơng trình nghiên cứu độc lập, trích dẫn nêu NCKH xác trung thực An Giang, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Đồng chủ nhiệm đề tài Lê Trương Ánh Ngọc ii Vũ Thị Lệ Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài Chương 1.KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI MYANMAR 1.1 Vị tr địa l điều kiện tự nhiên .5 1.2 Bức tranh tộc người Tiểu kết chương 10 Chương LỊCH SỬ PHẬT GIÁO MYANMAR TỪ BUỔI ĐẦU DU NHẬP ĐẾN NĂM 1948 .11 2.1 Những tiếp xúc với Phật giáo .11 2.2 Phật giáo Hạ Miến từ k V – XI) 12 2.3 Phật giáo Tiểu thừa đến Pagan k XI - XIII) 13 2.4 Phật giáo Miến Điện k XIII – XVII) 15 2.5 Phật giáo Miến Điện (thế k XVII – XIX) 17 2.6 Sự phát triển Phật giáo giai đoạn 1824 – 1948 20 Tiểu kết chương 27 Chương SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG NỀN VĂN HÓA VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC MYANMAR NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1948 .28 3.1 Sự ảnh hưởng Phật giáo phong trào yêu nước nửa cuối kỷ XIX đến năm 1948 28 3.1.1 Chính sách cai trị thực dân Anh Miến Điện .28 3.1.2 Phật giáo đấu tranh chống thực dân Anh 30 3.2 Phật giáo – đặc trưng văn hóa truyền thống Myanmar .35 iii 3.2.1 Nhà sư – nhịp cầu nối hai giới 35 3.2.2 Sống theo lời Phật dạy 37 3.2.3 Tinh thần Phật giáo kiến trúc Myanmar .38 3.2.4 Tinh thần Phật giáo văn học – kịch truyền thống hội họa Myanmar 40 3.2.4.1 Văn học .40 3.2.4.2 Kịch truyền thống .41 3.2.4.3 Hội họa 42 Tiểu kết chương 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .55 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo xem suối nguồn tâm linh nhiều quốc gia châu Á như: Ấn Độ, Trung Quốc, Tây Tạng, Nhật Bản, Combodia, Lào, Việt Nam,… Myanmar Ở Myanmar, Phật giáo xem quốc giáo Với người dân Myanmar, Phật giáo không đơn tơn giáo, niềm tin, mà cịn biểu cách sống họ Họ suy nghĩ, hành động tất toát lên tinh thần Phật giáo Theravada chân với 2.500 năm ngự trị Như cách gì, tơn giáo ngoại lai – Phật giáo – đời xứ Ấn Độ xưa kia, lại có ảnh hưởng sâu rộng tác động cách mạnh mẽ lên giá trị tinh thần đời sống thường nhật nhân dân Myanmar Và diện mạo Phật giáo Myanamar thể để trở thành nét đặc trưng riêng, khác biệt so với quốc gia Phật giáo khu vực giới? Việc tìm đáp án giải thích cho câu hỏi vừa nêu, ch nh điều tạo hút to lớn, mà tin khơng ch cho nhóm nghiên cứu mà kể nhà nghiên cứu khác quan tâm đến đất nước Myanmar Phật giáo Myanmar Từ ba kỷ trước công nguyên, Phật giáo Ấn Độ có mặt Miến Điện Myanmar ngày nay) thời hoằng dương Phật giáo hoàng đế Ashoka; kỷ XX 1948), giai đoạn lịch sử quan trọng diễn trình du nhập, hình thành phát triển Phật giáo Myanmar Chính khoảng thời gian này, giá trị tư tưởng Phật giáo bước hòa nhập vào văn hóa địa chiếm giữ vai trị quan trọng đời sống trị - xã hội văn hóa quốc gia Với đề tài “Lịch sử Phật giáo Myanmar từ buổi đầu du nhập đến 1948”, chúng tơi khơng ch trình bày đơn lịch sử du nhập – hình thành – phát triển Phật giáo Myanmar; bên cạnh đó, chúng tơi cịn chứng minh ảnh hưởng Phật giáo văn hóa phong trào giải phóng dân tộc Myanmar Kết nghiên cứu chúng tơi mảnh ghép góp phần làm cho tranh toàn cục Phật giáo Myanmar hồn ch nh Đồng thời, cịn sở ch rõ tương đồng khác biệt Phật giáo Myanmar so với quốc gia Phật giáo khác, có Viêt Nam Với mong muốn này, nhóm nghiên cứu định chọn vấn đề vừa nêu để thực Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nƣớc Ở Việt Nam, nhiều nhà sử học lớn nghiên cứu Myanmar với tác ph m tiêu biểu như: Lương Ninh chủ biên) – Đ Thanh ình – Trần Thị Vinh (2008), ch s Đ ng am , Nhà xuất Giáo dục; PGS.TS Nguyễn Văn Kim (2014), ch s Đ ng am , tập 4, Nhà xuất KHXH; Phan Ngọc Liên chủ biên) – Nghiêm Đình V – Đinh Ngọc ảo – Trần Thị Vinh (1998), L c s Đ ng am , Nhà xuất Giáo dục Tuy nhiên, ch nghiên cứu cách tổng quan chung Đơng Nam Á, có Myanmar Nguyễn ch Liên 1968), i n Điện, Nhà xuất Cơ sở Phạm Quang Khai, tranh tổng hòa mặt kinh tế – ch nh trị – xã hội – văn hóa Myanmar từ buổi bình minh quốc gia Miến Điện giành độc lập thi hành ch nh sách trung lập Trong suốt cơng trình nghiên cứu, tác giả đặc biệt đề cập cách sâu sắc trung lập Myanmar giới Vũ Quang Thiện biết đến học giả với nhiều công trình khám phá chuyên sâu Myanmar như: ch a vàng m hi u văn h a i n Điện , Nhà xuất Văn hóa Hà Nội, 1988; uá tr nh phát tri n Myanmar, Nhà xuất KHXH Hà Nội, 1997; ch s Myanmar, Nhà xuất KHXH Hà Nội, 2005 Chiêm Tế 1959), h ng Đ ng t sau cách m ng tháng i ga 1 – miền Đ ng Đ ng am , Nhà xuất Văn sử địa Đây sách có giá trị cho nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Á Đông Nam Á Từ trang 344 đến trang 362, Chiêm Tế cung cấp cách đầy đủ r ràng đường đấu tranh giải phóng dân tộc Myanmar nhằm chống lại ách đô hộ thực dân Anh phát x t Nhật, có đóng góp Phật giáo “ i n Điện m t tr i n” sư Th ch Thái Hòa nhắc đến vai trị Phật giáo q trình đấu tranh giải phóng dân tộc Myanmar Bên cạnh đó, sách liệt kê miêu tả địa danh Phật giáo tiếng Myanmar như: Yangon, Pegu, Pagan Inlay 2.2 Nghiên cứu nƣớc Anh quốc gia hàng đầu việc nghiên cứu Myanmar Trung tướng Arthur Purves Phayre 1812 – 1885) ủy viên cai trị Anh Myanmar, để lại tác ph m “History of Burma including Burma proper, Pegu, Taungu, Tenasserim, and Arakan, London: Teubner & co, Ludgate Hill, 1883” Là tác ph m người Anh qu giá lịch sử tổng quan Miến Điện từ buổi đầu trước thực dân phương Tây đến nô dịch Daniel George Edward Hall (1891-1979), ch s Đ ng am sách tham h o , Nhà xuất CTQG HN, 1997”, chương 44 – Miến Điện thuộc Anh 1886 - 1942, Hall đề cập nhiều nội dung liên quan đến ch nh sách cai trị Anh Phật giáo, làm cho mâu thuẫn nhân dân thuộc địa với ch nh quyền thực dân ngày trở nên sâu sắc Liên Xô cũ trước nhiều quốc gia có nghiên cứu giá trị Myanmar “Mi n Điện vào đ m tr ớc âm c Anh” M.G Cudoluva viết 100 năm cuối nhà nước Miến Điện độc lập Ph Vaxiliep c s Mi n Điện (1885 - 48 ” Trong sách, tác giả không ch nêu lên lịch sử hình thành hành động chế độ thực dân mà đưa đánh giá r ràng phong trào giải phóng dân tộc diễn Myanmar Jerrold Schecter (1965), The new face of Buddha – Buddhism and political power in southeast Asia, John Wealtherhill, Tokyo Trong sách với 300 trang viết, Jerrold Schecrer khắc họa vai trị sơi động sức mạnh ch nh trị đương đại Phật giáo quốc gia Miến Điện – Combodia – Sri Lanka – Trung Hoa – Nhật ản – Thái Lan – Nam Việt Nam Tác giả ch rằng, ch nh sách cai trị phương Tây hoàn toàn thất bại trước sức mạnh ch nh trị Phật giáo Roger Bischoff (1998), Buddhism in Myanmar – A short history, Buddha Dharma Education Associaion Inc Đây tóm tắt ngắn gọn du nhập, q trình phát triển tồn Phật giáo Myanmar từ tiếp xúc với chứng khảo cổ học truyền thuyết, kỷ thứ XIX – mà Anh xác lập hồn tồn thống trị Myanmar Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò vị hoàng đế Miến nghiệp trì bảo vệ Phật giáo, đặc điểm bật Phật giáo Myanmar so với quốc gia Phật giáo khu vực giới Như vậy, điểm qua cơng trình nghiên cứu nêu trên, thấy rõ hầu hết tác giả ch tập trung nghiên cứu sư du nhập – phát triển Phật giáo Myanmar, hay ch đề cập cách chung văn hóa Myanmar; chưa nêu bật ảnh hưởng định Phật giáo vào văn hóa phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Do vây, cho điểm vấn đề chọn lọc nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trọng tâm đề tài hướng tới mục tiêu sau: Trình bày cách khái quát du nhập trình phát triển Phật giáo Myanmar Làm r vai trò Phật giáo văn hóa phong trào yêu nước nửa cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử Phật giáo Myanmar 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: đất nước Myanmar Thời gian: từ buổi đầu du nhập đến năm 1948 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, triệt để sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp lịch sử: tác giả sử dụng cách xuyên suốt trình nghiên cứu để tìm hiểu kiện, việc cách chi tiết, cụ thể đời, phát triển kết thúc, hồn cảnh, khơng gian, thời gian xác định, làm sở cho việc lựa chọn, xử l , xếp tư liệu theo tiến trình thời gian cách khoa học để nhận định khái quát trình lịch sử du nhập phát triển Phật giáo Myanmar Phương pháp logic: đặt kiện, tượng mối liên hệ với tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân t ch chúng… để tìm nghĩa, chất kiện lịch sử Phương pháp tiếp cận hệ thống: sử dụng từ khâu chọn đề tài, xây dựng đề cương suốt trình nghiên cứu đề tài, giúp tác giả tìm hiểu, tham khảo, nắm bắt tài liệu công bố nội dung liên quan đến vấn đề đề tài, xem xét vấn đề đề cập, trình bày giải đến đâu, để xác minh “điểm mới” “những đóng góp mới” đề tài, viết phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, lịch sử vấn đề đề tài… Đồng thời, sử dụng kết nghiên cứu ngành khoa học có liên quan: Văn hóa học: sử dụng tư liệu – di t ch văn hóa liên quan đến Phật giáo Xã hội học: sử dụng số liệu số lượng dân cư theo Phật giáo Myanmar Tôn giáo học: sử dụng cơng trình nghiên cứu học giả nghiên cứu Phật giáo Myanmar Địa lý học: thông tin chung vị tr địa l điều kiện tự nhiên Myanmar Đóng góp đề tài nghiên cứu Hệ thống hóa tư liệu Phật giáo Myanmar Khẳng định vai trò Phật giáo văn hóa phong trào yêu nước nửa cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Myanmar Là nguồn tư liệu phong phú để so sánh du nhập, trình phát triển Phật giáo Việt Nam; vai trị tơn giáo văn hóa dân tộc Là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử ngành khoa học xã hội nói chung Nội dung nghiên cứu đề tài Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI MYANMAR Chương LỊCH SỬ PHẬT GIÁO MYANMAR TỪ NHẬP ĐẾN 1948 UỔI ĐẦU DU Chương 3: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG NỀN VĂN HÓA VÀ TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC MYANMAR NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN 1948 Những sáng tác trình bày, khái niệm nhận thức cao, hầu hết quan điểm mắt chim hình ảnh tìm thấy nhiều thời gian đầu vương triều Konbaung kéo dài đến kỷ XIX, mà người viếng thăm phương Tây giới thiệu khái niệm viễn cảnh Thế cho nên, khoảng cách hội họa truyền thống thể thay chi tiết vật thể xếp thành lớp với vị trí thấp so với bề mặt, gần với người xem vị tr cao khoảng cách xa Các ô cửa cao chiếu rọi bầu trời rải rác mây bay thiên đàng Cây, bụi rậm, hay dòng suối phân chia bối cảnh từ hình ảnh cần thiết Chẳng hạn, tranh đền Taung Thaman Kyauk Taw Gyi Amarapura tranh đầy màu sắc chùa Shwe Gu Ni gần Monywa đền Po Kala gần Mandalay Một số tranh tuyệt đ p khác kỷ XIX tìm thấy cách kỳ lại Pagan, U Pali Thein tu viện gạch nhỏ gần đền Ananda Vào kỷ XVIII, sách tranh gấp gọi parabeik trở nên phổ biến cung điện Tuy nhiên, tranh vẽ Miến Điện tiếp tục phát triển với khác biệt so với hội họa Trung Quốc, Nhật Bản hay Hàn Quốc Có thể họa sĩ Miến Điện khơng có loại giấy tốt truyền thống vẽ tranh tường trang tr tơ lụa Tơ lụa sử dụng để làm y phục, với cuộn tơ nhập kh u từ Trung Quốc, sản xuất tơ lụa có nghĩa giết chết tằm điều mà Phật tử cộng đồng ngày dự làm Miến Điện không sử dụng cọ ghi chép, mượt mà cọ không trở thành lĩnh vực chuyên gia Sự thể nét bút cách điêu luyện người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc thư pháp tuyệt đ p ảnh hưởng nhiều đến k họa sĩ cách cầm cọ họ quốc gia Người Miến Điện viết cọ bút trâm trước sử dụng giấy, thư pháp khơng có hội trở thành hình thức hội họa mức độ ngôn ngữ khác châu Á Ch có hai hình thức thư pháp nghệ thuật từ khắc đá, hay giáo l tơn giáo mạ vàng g sơn mài ình thường từ người Miến tròn nội dung tôn giáo g sơn mài phẳng từ với cạnh lớn góc hình vng, giống hạt me Cách viết thư pháp gọi “viết hạt trái me” Nhìn chung, nghệ thuật sử dụng cách hồn tồn cho kiến trúc tơn giáo, hay tạo xung quanh chủ đề tôn giáo Nghệ thuật phương tiện cách thể tơn kính với Đức Phật lời giáo huấn Ngài cho hịa bình, lịng tốt tình thương Kể từ văn minh sớm tận ngày nay, khái niệm nghệ thuật hình thức bày tỏ lịng tơn kính ký ức Đức Phật trì khơng thay đổi 47 *CHÚ THÍCH: [1] Thời đại đồ đá [2] Luật xa gần môn học nghiên cứu không gian, đời sở tổng hợp quy tắc nhìn, nhằm phục vụ cho việc biểu đạt không gian mặt phẳng theo quy luật thị giác ằng kết cấu đường nét - Luật xa gần giải th ch r diễn biến hình ảnh vật thể khơng gian ba chiều trình bày phương pháp biểu hình ảnh mặt phẳng hai chiều Vì thế, Luật xa gần giúp cho người học vẽ biết cách trình bày mặt phẳng tất thấy thực tế mắt quan sát V dụ như: Đối với vật thể có c ng k ch thước vị tr khác không gian ta thấy vật gần lớn hơn, vật xa nhỏ hơn, vật gần r hơn, vật xa mờ Đặc biệt k họa lấy tài liệu thực tế, nắm vững chế luật xa gần, người học vẽ chủ động nắm bắt t lệ nhân vật với vật thể xung quanh như: bàn, ghế, nhà cửa, cối Khi người họa s có tay nghề vững vàng ch khơng cần k họa thực tế mà vẽ tranh [3] Ch đối tượng vẽ có phần cao lên nhô che lấp nguồn sáng tạo bóng đổ vị trí, phận khác Độ sáng bóng đổ khác tùy theo khác độ cao thấp vật chắn as, độ mạnh yếu nguồn sáng, độ xa gần bề mặt bóng đổ 48 Ti u kết chƣơng Qua trình nghiên cứu, thấy rằng, Phật giáo Miến Điện tôn giáo nhập mãnh mẽ Sự hịa trộn tơn giáo với vân động lịch sử dân tộc Miến Điện, đánh dấu đóng góp t ch cực Phật giáo vào công đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Anh, văn hóa truyền thống đất nước Miến Điện Trong chiến tranh vệ quốc, Phật giáo nhà sư làm tốt công tác thức t nh tinh thần dân tộc, kêu gọi tầng lớp nhân dân, sắc tộc đoàn kết chống k thù chung: thực dân Anh Có nhà sư nằm xuống, có khởi nghĩa họ lãnh đạo bị đàn áp dã man, họ thất bại vùng lên tự phát sau bao năm dồn nén bất bình; vậy, họ làm điều khiến họ trở thành tâm trí dân tộc Miến Điện: quên Tổ quốc Cống hiến hy sinh dân tộc, sống đời thường nhà sư trở thành nhịp cầu nối hai giới: tục thoát tục Một lần khẳng định, Phật giáo Miến Điện Phật giáo dấn thân Sự tục Phật giáo Miến Điện ghi nhận văn học, kiến trúc tạo hình, kịch truyền thống, hội họa cách sống người dân Miến Tinh thần Phật giáo bao trùm hầu hết khía cạnh quan trọng văn hóa truyền thống Miến Điện Vì thế, trở thành đặc trưng văn hóa truyền thống v ng đất 49 KẾT LUẬN Phật giáo du nhập vào Miến Điện kỷ III TCN, Phật giáo nhanh chóng hịa nhập với văn hóa địa phát triển cách mạnh mẽ vương quốc Môn – Pyu kỷ V – X, sau lan tỏa cách nhanh chóng từ kỷ XI – XIII trị vua Anawrahta Thành cổ Pagan minh chứng h ng hồn cho hưng thịnh triều đại Phật giáo Anawrahta Sang kỷ XIII – XVII, Phật giáo tồn cách mạnh mẽ Hạ Miến thời gian cầm quyền ayin Naung có mối quan hệ mật thiết với Phật giáo Sri Lanka Thế kỷ XVII – XIX, giai đoạn phát triển cách động Phật giáo Miến Điện, nhiều kinh điển Phật học tiếng Pali dịch biên soạn sang tiếng Miến, tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu Vi Diệu Pháp việc truyền bá giáo l tôn giáo dân chúng Dựa vào hộ trì chánh pháp vua Miến mà Phật giáo tồn phát triển cách mạnh mẽ Nhà vua cung cấp tài ch nh cho ch a tổ chức Sangha để họ yên tâm việc tu tập Mối quan hệ triều đình phong kiến Miến Điện tổ chức Tăng đoàn mối quan hệ tương h tốt đ p t m t, nhà vua ủng hộ, bảo vệ trì Phật pháp, m t hác, nhà sư giúp cho triều đình vấn đề giáo dục dân chúng sống tuân thủ theo khuôn phép nhà nước, tạo ổn định xã hội Đây đặc điểm riêng Phật giáo Miến Điện so với Phật giáo khác khu vực giới Nhưng thực dân Anh xâm chiếm cai trị Miến Điện 1885), họ làm đảo lộn tất quy tắc, giá trị truyền thống xã hội Phật giáo bị xâm phạm tổn hại cách nghiêm trọng ên cạnh đó, ch nh quyền thực dân du nhập tôn giáo – Thiên chúa giáo để làm đối trọng cạnh tranh với Phật giáo Họ ngang nhiên xâm phạm đến tình cảm tôn trọng tuyệt đối nhân dân Miến Điện Phật giáo: mang giày dép vào chánh điện ch a – điều tối cấm kị quốc gia tôn sùng Phật giáo Miến Điện Có thể nói, từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, giai đoạn khó khăn phức tạp cho phát triển Phật giáo Miến Điện Đó ch nh ngược đãi, cơng từ người cai trị khơng có c ng văn hoá làm tổn thương đến Phật giáo Sự c ng khổ nhân dân kết hợp với ước vọng lớn lao nhà sư mong muốn khôi phục lại vương triều Phật giáo tạo nên sức mạnh nội lực để họ dấy lên lửa đấu tranh cách mạng chống lại thực dân Anh Tuy ch tham gia buổi đầu trình giải phóng dân tộc, U Wisara – U Ottama – Sayado U Nye – Saya San trở thành nhà sư lòng nhân dân Miến Khi phong trào đấu tranh tự phát nhân dân nhà sư lãnh đạo thất bại, đường đấu tranh giải phóng dân tộc Miến Điện chuyển sang giai đoạn Bên cạnh đóng góp buổi đầu phong trào giải phóng dân tộc, Phật giáo trở thành nét đặc trưng văn hóa truyền thống Miến Điện 50 Các sáng tác văn học - hội họa – kiến trúc – kịch truyền thống, ban đầu sản ph m nói đời Đức Phật miêu tả Jakatar Thánh địa Pagan với hàng ngàn ngơi chùa tháp chen chúc nói lên thịnh vượng triều đại phong kiến hộ trì Phật giáo trị vua Anawrahta Những tranh vẽ tường nhiều màu sắc tìm thấy đền, chùa, hang động thể sinh động câu chuyện, hình ảnh gắn liền với Đức Phật I.S.Furnivalt “Chính sách thủ đo n thực dân” có viết: Phật giáo khn thước đời sống tư tưởng xã hội người Miến Hai danh từ Phật tử dân Miến thực tế đồng tách rời Để có thành tựu lao động quên nhà sư chân Họ cầu nối nhân dân Phật giáo Sự hoạt động cách hiệu họ làm cho Phật giáo trở thành lối sống nhân dân Miến Điện muôn đời không thay đổi 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiêm Tế 1959) h ng Đ ng t sau cách m ng tháng i ga 1 – miền Đ ng Đ ng am Hà Nội: Nhà Xuất Văn sử địa D.G.E Hall (1997) CTQG ch s Đ ng am sách tham khảo) Hà Nội: Nhà Xuất G E Coed s 2011) Cổ s quốc gia n Đ h a i n Đ ng Hà Nội: Nhà Xuất Thế giới G.H Harvey (2000) History of Burma Asian Educational Services H.V Bowen, Elizabeth Mancke & John G.Reid (2012) Britian’s Oceanic Empire Atlantic and Indian Ocean worda 1550 – 1850 Cambridge university press Ian Harris (2007) Buddhism – Power and political order Routledge Taylor & Francis Group, London & New York Joseph Dautremer (2013) Burma under Bristh rule Published by Forgotten books Jerrold Schecter (1965) The new face of Buddha – Buddhism and political power in southeast Asia John Wealtherhill, Tokyo Dr Khin Maung Ngunt, U Sen Myo Mint & MA Thanegi (2006) Myanmar – From worship to self imaging HCM City: Published by Education Publishing House, Vietnam Lê Phụng Hoàng, Hà Bích Liên & Trần Hồng Ngọc (2003) Các cơng trình ki n trúc l ch s th giới cổ trung đ i Hà Nội: Nhà Xuất Giáo dục Lê Quốc Vinh chủ biên) Hà ch Liên 1997) Các nhân vật ch s trung đ i – tập Hà Nội: Nhà Xuất Giáo dục Lieut & Geneeal Sie Aethur Phayee (1883) History of Burma including Burma proper, Pegu, Taungu, Tenasserim, and ArakanII London: Teubner & co, Ludgate Hill Lương Ninh chủ biên), Đ Thanh ình Trần Thi Vinh 2008) Đ ng am Hà Nội: Nhà Xuất Giáo dục ch s Lưu Đức Trung (chủ biên) (1999) ăn h c Đ ng am Hà Nội: Nhà Xuất Giáo dục Mai Ngọc Chừ 1998) ăn h a Đ ng am Hà Nội: Nhà Xuất Quốc gia Hà Nội Nguyễn ch Liên 1968) Quang Khai i n Điện TPHCM: Nhà Xuất Cơ sở Phạm PGS.TS Nguyễn Duy Dũng 2013) Myanmar: cu c c i cách ti p di Hà Nội: Nhà Xuất từ điển bách khoa 52 Nguyễn Đình Lê (1987) Đ t n ớc ch a vàng Hà Nội: Nhà Xuất Giáo dục PGS.TS Ngô Văn Lệ 2003) t số v n đề văn h a t c ng Đ ng am TPHCM: Nhà Xuất ĐHQG PGS.TS Nguyễn Văn Kim 2012) Xuất KHXH ch s Đ ng i am B am , tập Hà Nội: Nhà GS.TS Phạm Đức Dương 2013) ch s văn h a Đ ng am Hà Nội: Nhà Xuất văn hóa thơng tin Phạm Minh Thảo biên dịch) 2004 hững ng i ch a thần b TPHCM: Nhà Xuất Văn hóa thơng tin yanamr Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình V , Đinh Ngọc ảo Trần Thị Vinh Đ ng am Hà Nội: Nhà Xuất Giáo dục cs Roger Bischoff (1998) Buddhism in Myanmar – A short history Buddha Dharma Education Associaion Inc Th ch Thái Hòa 2012) i n Điện m t tr i Phước Duyên Huế n Huế: Nhà Xuất bản: ch a Trần Quang Thuận 2008) hật giáo giáo i n Điện Hà Nội: Nhà Xuất Tôn Trần Quang Thuận 2008) hật giáo Nhà Xuất Tôn giáo am ng t i Đ ng Trịnh Duy Hòa (2004) Đối tho i văn h a Xuất Tr am Hà Nội: yanmar TPHCM: Nhà Trương Sĩ H ng, Cao Xuân Phổ, Huy Thông Phạm Thị Vinh 2003) y t n ng ỡng t n giáo Đ ng am TPHCM: Nhà Xuất Thanh Niên Vũ Quang Thiện, Vũ Thị Oanh, Ngô Văn Doanh Phạm Kim Hảo 1988) ch a vàng m hi u văn h a i n Điện Hà Nội: Nhà Xuất Văn hóa Hà Nội Vũ Quang Thiện 1997) Xuất KHXH Vũ Quang Thiện 2005) uá tr nh phát tri n ch s yanmar Hà Nội: Nhà yanmar Hà Nội: Nhà Xuất KHXH History of Burma from a Multi - ethnic perspective – The curculum project Retrieved from: http://curriculumproject.org/wpcontent/uploads/History%20of%20Burma%20Student%20%2021%20Aug%2008.pdf History of Burma Retrieved from: http://curriculumproject.org/wpcontent/uploads/History%20of%20Burma%20Student%20%2021%20Aug%2008.pdf 53 Khin Win Thanegiby The influence of Theravada in Myanmar society Retrieved from: http://www.phil.unipassau.de/fileadmin/group_upload/45/pdf/conferences/paper_mathaneg i.pdf Politics and religion in contemporary Burma: Buddhist monks as opposition Retrieved from: http://yonseijournal.files.wordpress.com/2012/08/politics-and-religionin-contemporary-burma.pdf Peter Sang Lian Thang The role of Civil society in Promoting Democracy, Good Governance, Peace and National Reconciliation in Myanmar Retrieved from: http://brage.bibsys.no/hia/retrieve/7187/Sang,%20Lian%20Thang%20Peter%2 0oppgaven.pdf Sylwia Gil The role of monkhood in contemporary Myanmar society Retrieved from: http://library.fes.de/pdf-files/iez/05699.pdf The making of modern Burma Retrieved from: 54 PHỤ LỤC Hình 1: Miến Điện (Myanmar) Nguồn:http://kachinlandnews.com/wpcontent/uploads/2014/04/burmesemap.g if 55 Hình 2: Vua Anawrahta (1015 – 1078 Nguồn:http://curriculumproject.org/wpcontent/uploads/History%20of%20Bur ma%20Student%20-%2021%20Aug%2008.pdf 56 Hình 3: Nh sƣ U Ottama Nguồn:http://curriculumproject.org/wpcontent/uploads/History%20of%20Bur ma%20Student%20-%2021%20Aug%2008.pdf 57 Hình 4: Thánh địa Pagan Nguồn: http://infoland.com.vn/KhachHang/TinTuc/print.aspx?id=2014020103 Hình 5: Chùa Shwedagon Nguồn: http://phonuipleiku.org/forum/viewtopic.php?f=122&t=2700 58 Hình 6: Tranh vẽ tƣờng Đức Phật v môn đồ, đền Po Win Taung, kỷ XVI Nguồn: Myanmar Painting, Education Publishing House, Vietnam 59 Hình 7: Tranh vẽ tƣờng, Pagan, đền Lawkahtelk – pan, kỷ XII Nguồn: Myanmar Painting, Education Publishing House, Vietnam 60 Hình 8: Tranh vẽ tƣờng, kỷ XVII Nguồn: Myanmar Painting, Education Publishing House, Vietnam 61 ... Chương LỊCH SỬ PHẬT GIÁO MYANMAR TỪ BUỔI ĐẦU DU NHẬP ĐẾN NĂM 1948 .11 2.1 Những tiếp xúc với Phật giáo .11 2.2 Phật giáo Hạ Miến từ k V – XI) 12 2.3 Phật giáo Tiểu thừa đến. .. hóa quốc gia Với đề tài ? ?Lịch sử Phật giáo Myanmar từ buổi đầu du nhập đến 1948? ??, chúng tơi khơng ch trình bày đơn lịch sử du nhập – hình thành – phát triển Phật giáo Myanmar; bên cạnh đó, chúng... tộc người Myanmar ngày trở nên phức tạp nhiều màu sắc 10 Chƣơng LỊCH SỬ PHẬT GIÁO MYANMAR TỪ BUỔI ĐẦU DU NHẬP ĐẾN NĂM 1948 Như cuối chương trình bày, Phật giáo nhân tố giúp sắc dân Myanmar ngày

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w