Xác định thành phần nấm ký sinh trên côn trùng hại đậu nành đậu xanh và đậu phộng tại huyện chợ mới tri tôn tỉnh an giang

77 8 0
Xác định thành phần nấm ký sinh trên côn trùng hại đậu nành đậu xanh và đậu phộng tại huyện chợ mới tri tôn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẤM KÝ SINH TRÊN CÔN TRÙNG HẠI ĐẬU NÀNH, ĐẬU XANH VÀ ĐẬU PHỘNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TRI TÔN, TỈNH AN GIANG VĂNG THỊ TUYẾT LOAN AN GIANG, 03 – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẤM KÝ SINH TRÊN CÔN TRÙNG HẠI ĐẬU NÀNH, ĐẬU XANH VÀ ĐẬU PHỘNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TRI TÔN, TỈNH AN GIANG VĂNG THỊ TUYẾT LOAN AN GIANG, 03 – 2017 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học“Xác định thành phần nấm ký sinh côn trùng hại đậu Nành, đậu Xanh đậu Phộng huyện Chợ Mới, Tri Tôn, tỉnh An Giang”, Văng Thị Tuyết Loan thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày 17/03/2017 Thƣ ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội thực đề tài Minh Thoại, Phonexay Senebouttath tất đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài Xin thành thật biết ơn Hội đồng hai phản biện đọc, đóng góp ý kiến quý báu để đề tài đƣợc hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 26 tháng 03 năm 2017 Ngƣời thực Văng Thị Tuyết Loan ii ABSTRACT The study aims to identify entomopathogenic fungi on pests of soybean, mung bean and peanut in Cho Moi and Tri Ton, An Giang province A total of 65 entomopathogenic fungi samples on armyworm (Spodoptera litura Fab.) and leafroller (Archips micacerana Walker) are collected in Cho Moi (Kien An, My An, Long Kien and Long Dien A communes) on peanuts From these samples, 10 entomopathogenic fungal isolates were obtained Based on morphology of colony, conidiophore and spore, eight isolates were identified as Metarhizum anisopliae with the prevalence of 8.2% and two isolates as Beauveria bassiana with the prevalence of 0.8% Survey results of components entomopathogenic fungi on pests of mung bean and peanut in Tri Ton, An Giang province show that no-samples were found in Tri Ton district The use a lot of insecticides, average temperature and average humidity is not suitable for the growth of entomopathogenic fungus These reasons caused entomopathogenic fungus were not found in Tri Ton district Keywords: Parasitic fungal pests, entomopathogenic fungi, Metarhizum anisopliae, Beauveria bassiana, morphological characteristics iii TÓM TẮT lập đƣợc 10 MPL ký sinh hai họ Noctuidae Tortricidae Lipedoptera với ký chủ sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.) sâu xếp đậu phộng (Archips micacerana Walker) loài Metarhizium anisopliae thuộc chi nấm Metarhizium Beauveria bassiana thuộc chi nấm Beauveria trung bình cao nhân dẫn đến khơng tìm thấy mẫu nấm ký sinh côn trùng gây hại đậu huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang Từ khóa: Nấm ký sinh trùng, Metarhizum anisopliae, Beauveria bassiana, phân loại dựa vào đặc điểm hình thái iv LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 26 tháng 03 năm 2017 Ngƣời thực Văng Thị Tuyết Loan v MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Error! Bookmark not defined LỜI CẢM TẠ ii ABSTRACT iError! Bookmark not defined TÓM TẮT iv LỜI CAM KẾT Error! Bookmark not defined MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH Error! Bookmark not defined DANH SÁCH BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined Chƣơng 1GIỚI THIỆU 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1Nấm ký sinh côn trùng 2.1.1Nấm Metarhizium 2.1.2Nấm Beauveria 2.2 Ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh đến sinh trƣởng phát triển nấm ký sinh côn trùng 2.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ độ ẩm 2.2.2 Ảnh hƣởng ánh sáng 2.2.3 Ảnh hƣởng độ thống khí 2.2.4 Ảnh hƣởng hàm lƣợng nƣớc 2.2.5 Ảnh hƣởng độ pH 2.2.6 Ảnh hƣởng thuốc hóa học .6 2.3 Ứng dụng nấm ký sinh côn trùng 2.3.1Trong nƣớc 2.3.2Ngoài nƣớc 2.4 Một số loài nấm ký sinh côn trùng gây hại đậu 10 Chƣơng 3PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mẫu nghiên cứu 12 vi 3.2 Thiết kế nghiên cứu 12 3.2.1 Thu mẫu phân lập mẫu 12 3.2.2 Định danh mẫu phân lập dựa vào đặc điểm hình thái 13 3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 13 3.3 Công cụ nghiên cứu 14 3.4 Phân tích liệu 15 Chƣơng 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 16 18 22 4.2 Nấm ký sinh côn trùng hại đậu huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 25 4.2.1 Thành phấn nấm ký sinh côn trùng hại đậu thu thập huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 25 4.2.2 Đặc điểm tơ nấm ký sinh côn trùng hại đậu Phộng thu thập huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 26 4.2.3 Định danh nấm ký sinh côn trùng gây hại đậu Phộng theo đặc điểm hình thái .28 h 38 38 4.3.2 40 4.4 Nấm ký sinh côn trùng huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 45 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH SÁCH HÌNH vii CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết xác định thành phần nấm ký sinh côn trùng hại đậu thu thập huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thu đƣợc 65 mẫu nấm, phân lập đƣợc 10 MPL ký sinh hai họ Noctuidae Tortricidae Lipedoptera với ký chủ sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.), sâu xếp đậu phộng (Archips micacerana Walker) Phân loại dựa vào đặc điểm hình thái xác định lồi Metarhizium anisopliaethuộc chi nấm Metarhizium loài Beauveria bassiana thuộc chi nấm Beauveria Kết xác định thành phần nấm ký sinh côn trùng hại đậu huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang với nhiệt độ trung bình (32 – 34 oC) ẩm độ trung bình (65 – 80%) năm 2015 nhiệt độ trung bình (33 – 35 oC) ẩm độ trung bình (62 – 75%) 2016 khơng thích hợp cho phát triển nấm ký sinh Kết hợp với sử dụng thuốc hóa học có hoạt chất với khả ức chế nảy mầm bào tử nấm ký sinh côn trùng cao Đây ngun dẫn đến khơng tìm thấy mẫu nấm ký sinh côn trùng gây hại đậu Tri Tôn thời gian khảo sát 5.2 KHUYẾN NGHỊ Khảo sát đặc điểm sinh học thử nghiệm hiệu lực chủng nấm côn trùng gây hại quan trọng khác để có sở chọn chủng nấm có tính độc cao làm nguồn sản xt chế phẩm sinh học 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barnett L H & Barry B Hunter (1998) Illustrated genera of imperfect Fungi The American Phytopathological Society St Paul Minnesota pp 217 Bùi Cẩm Thu (2011) Xác định loài, so sánh khác biệt di truyền nấm Metarhizium ký sinh côn trùng gây hại số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long hiệu lực số đối tượng gây hại trồng Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cerenius, L., P.O., Thorn Quist, A, Vey, M W Johanson and K Soderhall.(1990) The effect of the fungal toxin destruxin E on isolated crayfish haemocytes J InsectPhysiol Chase, A R., Osborne, L S & Ferguson V M (1986) Selective isolate of the entomopathogenic fungi Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae from an artificial porting medium Florrida entomology 69:285-292 Deacon J W (1983) Microbial control of plant pests and diseases Aspects of Microbiology (7) pp 31-41 Driver F., and Milner R J and Trueman J W H (2000) A taxomomic revision of Metarhizium base on a phylogenetic analysis of rDNA sequence data Mycological Research 104 pp 134-150 Dumas, C K., Matha, V., Quiot, J M and Vey, A (1996) Effect of destruxins, cyclic depsipeptic mycotoxins, On: Calcium balance and phosphorylation of intracellular proreins in lepidopteran cell lines Comparative Biochemistry and Physiology 114c pp 213 – 219 Ekesia S (1999) Selection of virulent isolates of entomopathogenic hyphomycetes against Clavigralla tomentosicollis and evaluation in cage experiments using three cowpea varieties Mycopathogia 148 pp 131-139 Ekesia S., Adamua R S., & Maniania N K (2002) Ovicidal activity of the entomopathogenic hyphomycetes to the legume pod borer, Maruca vitrata and the pod sucking bug Clavigralla tomentosicollis Crop Protection pp 589-595 Gams W And Rozsypal J (1973) Metarhizium flavoviride sp Isoated from insects and fromsoil Acta Botannica Neerlanddica 22 pp 518 - 521 Gisbert Zimmermann (2007) Review on safety of the entomopathogenic fungus Metarhizium anisopliae Biocontrol Science and Technology 17 (9) pp 829 - 920 Huỳnh Hữu Đức.(2012) Nghiên cứu đặc tính sinh học đánh giá độc tính chủng nấm Beauveria ký sinh côn trùng gây hại Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại Học Cần Thơ Kamp A M and Bidochka M J (2002) Conidium production by insect pathogenic fungi on commercially available agars Letters in Applied Microbiogy 35 pp 477 Kranthi, K.R., Jadhav, D.R., Wanjari, R.R., Ali, S.S., & Russell, D (2001) Carbamate and organophosphate resistance in cotton pests in India, 1995 to 1999 Bulletin of Entomological Research.Pp 37-46 Liu S D., Lin S C & Shiu J F (1998) Microbial contol of coconut leaf beetle 48 (Brortispa longisima) with green muscardine fungus Metarhizium anisopliae var anisopliae, J Invertebr Pathol 53 pp 307-314 Liu, Z Y., Liang, Z Q., Whalley, A J S., Yao, Y J., & Liu, A.Y (2001).Mycological Society 66 pp 407-411 Luangsa-Ard, J J., Tasanathai, K., Mongkosamrit, S., Sivichai, S., & Nigel, H J (2006) Workshop on the collection isolation, cultivation and identification of insect pathogenic fungi BIOTECT Thailand and Vast Ho Chi Minh City Vietnam pp 1-13 Lƣơng Thị Hồng Dung (2013) Khảo sát đặc tính sinh học khả ký sinh chủng nấm Nomuraea rileyi (Falow) Samson côn trùng thuộc Lipedoptera điều kiện Invitro Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ Milner R J., Huppatz R J., & Swairis S C (1991) A new method for assessment of germination of Metarhahizium condia J Ivertebr Pathol 57, pp 121-123 Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu, Lê Vĩnh Phúc & Bùi Thị Cẩm Hƣờng (2011) Cây công nghiệp ngắn ngày Nhà xuất Đại học Cần Thơ 205 trang Nguyễn Đức Ý (2007) News.aspx?News4194.html Tài liệu http//www.depweekly.com/ Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Nguyễn Thị Nhàn, Trần Thị Bé Hồng, Nguyễn Thị Nghĩa, & Nguyễn Thị Phƣơng Chi (2009) Kết ứng dụng chế phẩm sinh học Metarhizium anisopliae Beauveria bassiana trừ sâu hại trồng đồng sông cửu long Hội thảo định hướng phát triển ứng dụng biện pháp sinh học phòng chống dịch hại trồng Hội KHKT BVTV Việt Nam Cục Trồng Trọt Cục BVTV 19/6/2009 Trang 122 – 126 Nguyễn Thị Lộc (2006) Nghiên cứu phát triển ứng dụng chế phẩm sinh học trừ sâu hại trồng ĐBSCL Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ vùng ĐBSCL lần thứ 19 Trang 22-28 Nguyễn Xuân Niệm (2009) Nghiên cứu bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima Gestro) Đồng Bằng Sông Cửu Long biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) có sử dụng chế phẩm sinh học Metarhizium anisopliae Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trƣờng Đại Học CầnThơ Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Thị Ngọc Linh & Lê Văn Vàng (2010) Khảo sát ảnh hƣởng nấm Metarhizium anisopliae Sorokin sùng khoai lang (bọ hà) Cylas formicarius Fabricius điều kiện phịng thí nghiệm Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 8(3A): 561-566 Phạm Thị Thùy (2004) Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trang 109-146 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phƣơng pháp điều tra phát thiên địch dịch hại lạc đậu tƣơng (2014) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Rachappa,V., S Lingappa and R K Patil (2007) Effect of Agrochemicals on Growth and Sporulation of Metarhizium anisopliae (Metschnikoff) Sorokin Karnataka Journal of Agricultural Sciences: 20 (2), 2007 p 410-413 Rashid, M., Ahmad B., Aziz S., Hamid-Reza P., and Mehran G (2010) Compatibility of Metarhizium anisopliae (Ascomycota: Hypocereales) with several insecticides 49 Journal of Plant Protection Research Vol 50, No (2010) Reza Talaei-Hassanloui, Aziz Kharazi-pakdel, Mark Goettel, & Javad Mozaffari (2006) Variation in virulence of Beauveria bassiana isolates and its relatedness to some morphological characteristics Biological science and Technology: 525-534 Riba G., Bouvier F I and Caudal A (1996), Isoenzyme polymorphisms in Metarhizium anisopliae (Deuteromycotina, Hyphomycetes) entomogenous fungi Mycopathologia 96 pp 161-169 Rombach, M C., Humber, A R., & Roberts, D W (1986) Metarhizium flavoride var.minus var nov., a pathogen of plant and leafhoppers on rice in Philippines and Solomon Islands Mycotaxon 27 pp 87–92 Samson, R A (1981) Identification entomopathogenic deuteromycetes In Microbial control pf pests and pland diseases 1970-1980 Academic press Inc London pp 93-106 Schrank A., and M H Vainstein (2010) Review: Metarhizium anisopliae enzymes and toxins, Toxicon 56 2010 pp 1267 – 1274 Sopana Yule &Srinivasan, R (2008) Evaluation of bio-pesticides against legume pod borer, Maruca vitrata Fabricius (Lepidoptera: Pyralidae), in laboratory and field conditions in Thailand Journal of Asia-Pacific Entomology 16 357– 360 pp Tô Quang Huyền Lê Thị Xuân (2012) Thành phần lồi nấm ký sinh trùng khu rừng di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số Trần Văn Hai & Nguyễn Thị Ba (2005) Rau an toàn Trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Văn Mão (2002) Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích Tập II Sử dụng vi sinh vật có ích Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Trịnh Thị Xuân, Trần Văn Hai, Bùi Xuân Hùng, Đặng Thị Thu Cúc & Huỳnh Thanh Bình (2009) Ứng dụng chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae phòng trị rầy nâu hại lúa tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học cơng nghệ Sóc Trăng, Vol p.33-40 Trịnh Thị Xuân 2006 Tạo sinh khối thử hiệu lực số loại nấm ký sinh sâu ăn tạp sô rầy mềm hại rau cải Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Cần Thơ Tulloch, M (1976) The genus Metarhizium Transaction of the Bristish Va Hanh Vu, Suk Il Hong & Keun Kim (2007) Selection of Entomopathogenic fungi for aphid control Journal of Bioscience and Bioengineering Vol 104, No 6, 498 –505 Vimala Devi, P S., Prasad, Y., Anitha Chowdary, G D., Mallikarjuna Rao, L., & Balakrishnan, K (2003) Identification of virulent isolates of the entomopathogenic fungus Nomuraea rileyi (F) Samson for the management of Helicoverpa armigera and Spodoptera litura Mycopathologia156: 365–373 pp Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đơn & Bùi Cách Tuyến (2007) Đặc điểm sinh học khả gây bệnh nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin sâu khoang (Spodoptera litura F.) hại rau cải xanh (Brassica juncea L.) 50 Võ Thị Thu Oanh.(2010) Nghiên cứu đặc tính sinh học đánh giá độc tính mẫu phân lập nâm Beauveria Metarhizium ký sinh côn trùng gây hại Luận án tiến sinh nông nghiệp Đại học Nông Lâm TP HCM Yip, H., Rath, A.C and Koen, T B (1992) Characterization of Metarhizium anisopliae isolates from Tasmanian pasture soils and their pathogenicity to redheaded cockchafer (Coleoptera: Scarabaeidae: Adoryphorus couloni) Mycological Research 96 pp 92-96 Yoshinori ,T., & Harry, K K (1993) Insect Pathology Academic press IRC Harcount brace Jovanovich 633 pages 51 PHỤ LỤC Hình 1: Lâm, – Hình 2: – 52 – Hình 3: Hình 4: Xanh 53 – Hình 5: – Hình 6: – 54 – Hình 7: 55 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN TỈNH AN GIANG An Giang, ngày 01 tháng 02 năm 2015 Số: 02 /TB-ĐKTTVAG THÔNG BÁO KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN THÁNG Ra ngày 01 tháng 02 năm 2015 Số 02/2015 A.TĨM TẮT TÌNH HÌNH KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN THÁNG I NĂM 2015 (Từ ngày 01÷31 –I– 2015) I.KHÍ TƢỢNG Diễn biến tình hình thời tiết tỉnh: Trong tháng 1, khu vực An Giang chịu ảnh hƣởng chủ yếu rìa phía Nam lƣỡi áp cao lạnh lục địa tăng cƣờng xuống phía Nam, trƣờng gió Đơng Bắc có cƣờng độ trung bình đến mạnh Kết hợp với rìa phía Bắc rãnh áp thấp xích đạo có vị trí vào khoảng 3-5 độ vĩ Bắc Trên cao áp cao cận nhiệt đới khống chế Do vậy, thời tiết khu vực tỉnh: Mây thay đổi, có mƣa vài nơi Sáng sớm có nơi có sƣơng mù nhẹ, ngày nắng gián đoạn Thời tiết nguy hiểm: khơng có Nhiệt độ: 31.60C, ngày 08 18.50C, ngày 16 25.20C - Nhiệt độ tối cao: - Nhiệt độ tối thấp: - Nhiệt độ trung bình: Lƣợng mƣa độ ẩm: - Phân bố mƣa: Vài nơi Tổng lƣợng mƣa tháng trung bình trạm: 0.0-1.0 mm Tổng lƣợng mƣa trung bình toàn khu vực: 0.3 mm Lƣợng mƣa lớn 24h: 2.3 mm Tên trạm Tân Châu Châu Đốc Chợ Mới Long Xuyên Xuân Tô Tri Tôn Vàm Nao Khánh An Vĩnh Gia - Lƣợng mƣa (mm) Ngày xuất 2.3 1.2 - 06 07 - Tên trạm Lò Gạch Cô Tô Vọng Thê Vĩnh Hanh Núi Sập Nhà Bàng Vĩnh Thạnh Trung Hội An Núi Sập (nhân dân) Độ ẩm trung bình 77%, thấp 48%, ngày 13 56 Lƣợng mƣa (mm) Ngày xuất - - 5.Số nắng lƣợng bốc hơi: - Tổng số nắng: 254.5 - Tổng lƣợng bốc 78.3 mm, lớn 38.0 mm, ngày 03 trạm Châu Đốc - Tốc độ gió mạnh 08 m/s, hƣớng Đông Bắc, xuất ngày 13 trạm Châu Đốc II THỦY VĂN Trong tháng qua, mực nƣớc sông, kênh địa bàn tỉnh An Giang dao động mức sau: TRẠM Hmax(cm) Tân Châu Châu Đốc Chợ Mới Long Xuyên Xuân Tô Tri Tôn 165 171 161 167 57 66 NGÀY, THÁNG 23-I 23-I 23-I 23-I 01-I 01-I Hmin(cm) NGÀY, THÁNG 13 04 -18 -32 05 16 31-I 31-I 31-I 31-I 31-I 31-I B NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN THÁNG II NĂM 2015 (Từ ngày 01 ÷ 28 – II – 2015) I KHÍ TƢỢNG Tình hình chung: Tháng 02 tháng đơng, khơng khí lạnh hoạt động với cƣờng độ mạnh liên tục đƣợc tăng cƣờng xuống phía Nam, có khoảng 6-7 đợt khơng khí lạnh tăng cƣờng tác động đến thời tiết nƣớc ta Vào nửa cuối tháng áp thấp nóng phía Tây có xu hƣớng phát triển mở rộng sang phía Đơng Đơng Nam tác động đến thời tiết tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, phía Nam nhiễu động đới gió Đơng cao di chuyển vào có khả gây mƣa trái mùa cho khu vực nhƣng diện mƣa không lớn Trên cao áp cao cận nhiệt đới hoạt động ổn định khống chế khu vực Do vậy, thời tiết khu vực tỉnh: Có mƣa vài nơi tập trung tuần cuối tháng Dự báo mƣa nhiệt độ: - Tổng lƣợng mƣa trung bình trạm: 0.0 – 10.0 mm (xấp xỉ TBNN) - Nhiệt độ tối cao: 32 – 350C - Nhiệt độ tối thấp: 19 - 210C - Nhiệt độ trung bình: 24 - 260C II THỦY VĂN Mực nƣớc cao vùng đầu nguồn sông Tiền sông Hậu, khu vực hạ nguồn xuất vào ngày tháng mức thấp kỳ năm 2014 từ 0,02 – 0,10 m Khu vực nội đồng Tứ Giác Long Xuyên xuất vào ngày đầu mức thấp so với kỳ năm ngoái từ 0,10 – 0,30 m Mực nƣớc thấp vùng đầu nguồn, khu vực hạ nguồn khu vực nội đồng có khả xuất vào tháng mức xấp xỉ thời kỳ năm 2014 thấp từ 0,03– 0,20 m 57 Dự báo mực nƣớc cao thấp trạm đo nhƣ sau: TRẠM Tân Châu Châu Đốc Chợ Mới Long Xuyên Xuân Tô Tri Tôn Hmax(cm) 157 165 154 165 40 53 Ngày xuất 21-II 21-II 21-II 21-II 06-II 06-II Dự báo viên: Nguyễn Quang Vĩnh Thụy Hmin(cm) -03 -11 -33 -45 -18 -02 Ngày xuất 18-II 18-II 18-II 18-II 16-II 10-II ĐÀI KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN TỈNH AN GIANG 58 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỈNH AN GIANG An Giang, ngày 01 tháng 02 năm 2016 Số: 02/TB-ĐKTTVAG THƠNG BÁO KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN THÁNG Ra ngày 01 tháng 02 năm 2016 Số 02/2016 A.TĨM TẮT TÌNH HÌNH KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN THÁNG XII NĂM 2015 (Từ ngày 01÷31–I–2016) I.KHÍ TƢỢNG Diễn biến tình hình thời tiết tỉnh: Trong tháng qua: Lƣỡi áp cao lạnh lục địa suy yếu giai đoạn đầu sau đƣợc tăng cƣờng trở lại cuối tháng suy yếu dần Trên cao, áp cao cận nhiệt đới lấn phía Tây hoạt động ổn định Khu vực An Giang chịu ảnh hƣởng rìa phía Nam hệ thống thời tiết phân tích trên, cao áp cao cận nhiệt đới chi phối Thời tiết khu vực tỉnh: nhìn chung mƣa, trời mây thay đồi đến nhiều mây, nắng gián đoạn,một vài nơi có mƣa, mƣa nhỏ Thời tiết nguy hiểm: khơng có Nhiệt độ: - Nhiệt độ tối cao: 34.00C, ngày 05 Nhiệt độ tối thấp: 20.30C, ngày 25 Nhiệt độ trung bình: 27.30C Lƣợng mƣa độ ẩm: - Phân bố mƣa: vài nơi Tổng lƣợng mƣa tháng trung bình trạm: 0.0 - 5.0 mm Tổng lƣợng mƣa trung bình tồn khu vực: 2.7 mm Lƣợng mƣa lớn 24h: 24.4 mm Tên trạm Tân Châu Châu Đốc Chợ Mới Long Xuyên Xuân Tô Tri Tôn Vàm Nao Khánh An Vĩnh Gia Lƣợng mƣa (mm) Ngày xuất - - Tên trạm Lị Gạch Cơ Tơ Vọng Thê Vĩnh Hanh Núi Sập Nhà Bàng Vĩnh Thạnh Trung Hội An Núi Sập (nhân dân) 59 Lƣợng mƣa (mm) Ngày xuất 3.8 15.5 3.2 24.4 - 05 - I 17 - I 07 - I 09 - I - - Độ ẩm trung bình 78%, thấp 56%, ngày 13 5.Số nắng lƣợng bốc hơi: - Tổng số nắng: 258.6 - Tổng lƣợng bốc hơi: 86.8 mm, lớn 4.8 mm, ngày 25 trạm Châu Đốc - Tốc độ gió mạnh 05 m/s, hƣớng Đông Bắc, xuất ngày25 trạm Châu Đốc II THỦY VĂN Trong tháng qua, mực nƣớc sông, kênh địa bàn tỉnh An Giang dao động mức sau: Trạm Tân Châu Châu Đốc Chợ Mới Long Xuyên Xuân Tô Tri Tôn Hmax(cm) 146 161 153 160 52 63 Ngày, tháng 25-I 26-I 26-I 26-I 26-I 63-I Hmin(cm) -05 -16 -33 -47 04 14 Ngày, tháng 23-I 22-I 22-I 22-I 22-I 22-I B NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN THÁNG II NĂM 2016 (Từ ngày 01÷29–II–2016) I KHÍ TƢỢNG Tình hình chung: Trong tháng 02 hình thời tiết chủ yếu tác động đến thời tiết Nam Bộ hoạt động khối khơng khí lạnh phía bắc Vào thời kỳ đầu có khoảng đợt khơng khí lạnh có cƣờng độ mạnh tăng cƣờng xuống nƣớc ta sau suy yếu tháng khơng khí lạnh suy yếu nên có khả áp thấp nóng phía tây có xu hƣớng phát triển mở rộng phía tây tác động đến thời tiết nƣớc ta cuối tháng Trên cao áp cao cận nhiệt đới khống chế Bên cạnh đó, có khả nhiễu động thời tiết khác hình thành khu vực nam Biển Đơng có xu hƣớng hoạt động mạnh lên, nhƣ nhiễu động từ phía đơng Philippin di chuyển vào ảnh hƣởng đến thời tiết tỉnh Nam Bộ Thời tiết khu vực tỉnh: Trong tháng mƣa, nhiên tác động nhiễu động đới gió đơng cao nên xuất mƣa trái mùa chủ yếu mƣa nhỏ Vào thời kỳ cuối tháng áp thấp nóng phía tây có xu hƣớng hình thành bị nén phía nam tác động khơng khí lạnh kết hợp với hoạt động cảu áp cao cận nhiệt đới khống chế tầng cao nên nắng nóng có xu hƣớng hình thành mở rộng phạm vi ảnh hƣởng đến tỉnh An Giang Dự báo mƣa nhiệt độ: Lƣợng mƣa:Phổ biến mức xấp sỉ thấp TBNN thời kỳ Nhiệt độ: Phổ biến mức cao TBNN thời kỳ 60 - Tổng lƣợng mƣa trung bình trạm: 0.0 – 10.0 mm (thấp TBNN) Nhiệt độ tối cao: 33 - 350C Nhiệt độ tối thấp: 20 – 220C Nhiệt độ trung bình: 26 - 270C II THỦY VĂN Mực nƣớc cao khu vực đầu nguồn khu vực nội đồng Tứ giác Long Xuyên xuất vào ngày cuối tuần đầu tháng mức xấp xỉ thấp so với kỳ năm 2015 từ 10 – 20 cm Riêng khu vực hạ nguồn ảnh hƣởng đợt triều cƣờng nên có khả mức xấp xỉ hoạc cao so với kỳ năm 2015 từ 05 – 10 cm Mực nƣớc thấp khu vực đầu nguồn, khu vực hạ nguồn khu vực nội đồng Tứ Giác Long Xuyên xuất vào ngày tuần đầu tháng mức xấp xỉ thấp so với kỳ năm 2015 từ 05 – 20 cm Dự báo mực nƣớc trạm đo có khả xuất mức nhƣ sau: Trạm Hmax (cm) Ngày xuất Hmin (cm) Ngày xuất Tân Châu 140 10 - II -07 06 - II Châu Đốc 155 10 - II -20 06 - II Chợ Mới 150 10 - II -45 06 - II Long Xuyên 155 10 - II -50 06 - II Xuân Tô 50 10 - II 05 06 - II 55 10 - II 05 06 - II Tri Tơn DBV Khí tƣợng: Nguyễn Quang Vĩnh Thụy DBV Thủy văn: Võ Thị Thúy Hiền ĐÀI KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN TỈNH AN GIANG 61 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẤM KÝ SINH TRÊN CÔN TRÙNG HẠI ĐẬU NÀNH, ĐẬU XANH VÀ ĐẬU PHỘNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TRI TÔN, TỈNH AN GIANG VĂNG THỊ... TUYẾT LOAN AN GIANG, 03 – 2017 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học“Xác định thành phần nấm ký sinh côn trùng hại đậu Nành, đậu Xanh đậu Phộng huyện Chợ Mới, Tri Tôn, tỉnh An Giang? ??,... Manozeb 80WP (Mancozeb) 4.2 NẤM KÝ SINH TRÊN CÔN TRÙNG GÂY HẠI CÂY ĐẬU TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG 4.2.1 Thành phần nấm ký sinh côn trùng gây hại đậu thu thập huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan