1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát biến động chất lượng nước và cân bằng vật chất dinh dưỡng trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá lóc channa striata

73 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT DINH DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN NI CÁ LĨC (Channa striata) Ths PHAN THỊ THANH VÂN AN GIANG, THÁNG 11 NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT DINH DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NI CÁ LĨC (Channa striata) \ Ths PHAN THỊ THANH VÂN AN GIANG, THÁNG 11 NĂM 2014 Đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát biến động chất lượng nước cân vật chất dinh dưỡng hệ thống tuần hồn ni cá Lóc”, tác giả Phan Thị Thanh Vân, công tác Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tào Trường Đại học An Giang thông qua ngày 07 tháng 11 năm 2014 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM TẠ Trước hết nhóm thực đề tài xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế, Ban chủ nhiệm khoa Nông nghiệp & TNTN tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin cám ơn Ban giám hiệu Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật An Giang, Ban chủ nhiệm khoa thủy sản trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ hỗ trợ nhóm cán thực đề tài Xin cám ơn Bộ môn Thủy sản, hỗ trợ động viên chúng tơi q trình thực nghiên cứu Xin cám ơn tất đồng nghiệp giúp đỡ chia sẻ cơng việc để chúng tơi hồn thành báo cáo An Giang, ngày 30 tháng năm 2014 Người thực Phan Thị Thanh Vân ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát biến động chất lượng nước cân vật chất dinh dưỡng hệ thống tuần hồn ni cá Lóc” bố trí nghiệm thức, lần lặp lại Nghiệm thức 1, cá ni hệ thống tuần hồn bao gồm: bể ni thể tích 100 lít, bể lọc sinh học 70 lít (có sục khí), bể lắng 30 lít, bể chứa 60 lít Tổng thể tích hệ thống 260 lít nghiệm thức 2, cá ni bể composite tích 100 lít Mật độ cá thả ni 40 con/100L Thí nghiệm thực 10 tuần với cỡ cá thả ban đầu 6,8 0,03g/con Kết nghiên cứu cho thấy biến động yếu tố thủy lý hóa nhiệt độ, độ kiềm, pH, TAN, NO2-, NO3-, TSS, 02 hệ thống nuôi nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng cá Lóc Tuy nhiên, hệ thống ni tuần hồn tiêu ổn định so với hệ thống ni bình thường Lượng nitơ tích lũy thể cá nghiệm thức 1và nghiệm thức 48,77% 42,86%, tích lũy nước 12,58% 15,42%, tích lũy dạng rắn 29,91% 30,85%, thất thoát 9,14% 10,87% Vật chất khơ tích lũy cá nghiệm thức nghiệm thức 51,9% 47,47%, tích lũy nước 12,61% 23,68%, tiết dạng rắn 27,4% 19,06%, khơng tính 8,09% 9,8% Lượng TN cần thiết để sản xuất kg cá tươi nghiệm thức 48,54 g (nghiệm thức 1), 52,87g (nghiệm thức 2), cá tích lũy 24,03 g, 22,84 g, thải môi trường 24,51 g, 30,03 g Vật chất khô (DM) cần thiết để sản xuất kg cá tươi nghiệm thức 1424,38g (nghiệm thức 1), 1608,23g (nghiệm thức 2), cá tích lũy 496,89 g, 490,07 g, thải môi trường 927,49 g, 1118,16 g; Tăng trưởng hệ số tiêu tốn thức ăn cá nghiệm thức cao nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05) nghiệm thức Lượng nước sử dụng nghiệm thức 1thấp 10,7 lần so với nghiệm thức Từ khóa: cá Lóc, lọc tuần hồn, chất lượng nước, vật chất dinh dưỡng iii ABSTRACT "Studying water quality and nutritional balance in the recirculating aquaculture system in snakehead" is arranged by two treatments and three replications Experiment 1, fish were raised in the circulatory systems including a 100 liter fish tank, a 70 liter bio-filter tank (aeration), a 30 liter sedimentation tank and a 60 liter water storage tank The total volume of the system was 260 liters Experiment 2, fish were reared in 100 liter composite tanks Fish stocking density was 40 fish/100L The experiments were carried out for 10 weeks with the initial stocking size 6,8 0,03g/fish The study results showed that the fluctuations of physico chemical factors such as temperature, alkalinity, pH, TAN, NO2-, NO3, TSS, in both the culture systems were within the suitable range for the growth of snakehead However, these criteria were more stable in the circulatory system than in the normal production system Nitrogen accumulation in fish body of the experiment and experiment was 48,77% and 42,86% respectively Nitrogen accumulation in water was 12,58% and 15,42% and accumulated solids were 29,91% and 30,85%, as well as nitrogen loss was 9,14% and 10,87% respectively Dry matter accumulation in fish body of treatment and treatment was 51,9% and 47,47% respectively, while it in water was 12,61% and 23,68% Solid excrement was 27,4% and 19,06%, and dry matter loss was 8,09% and 9,8% in that order TN amount needed to produce kg of fish was 48,54 g (treatment 1), 52,87 g (experiment 2), in which the accumulation in fish 24,03g and 22,84g respectively , and the release into the environment was 24,51 g and 30,03 g Dry matter (DM) required to produce kg of fish was 1424,38 g (treatment 1), 1608,23 g (experiment 2), in which the accumulation in fish was 496,89 g and 490,07 g respectively, and the release into the environment was 927,49 g and 1118,16 g in that order Growth and feed conversion ratio (FCR) of fish at treatment was higher than that of treatment This difference was statistically significant (P 0.05) between the treatments The amount of water used in treatment was 10,7 times less than the treatment Keywords: snakehead, recirculating filter, water quality, nutrient material iv LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu trung thực xử lý rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 30 tháng năm 2014 Người thực Phan Thị Thanh Vân v MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2 LƯỢC KHẢO VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU …………………………………… 2.2.1 Các nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Lóc 2.2.2 Các nghiên cứu việc sử dụng thức ăn nuôi cá Lóc 2.2.3 Các nghiên cứu kỹ thuật ni cá Lóc 2.2.4 Nghiên cứu hệ thống lọc tuần hoàn nước 10 2.2.5 Một số nghiên cứu phân bố vật chất dinh dưỡng nuôi trồng thủy sản………………………………………………………………………………….15 2.2.6 Chất lượng nước nuôi trồng thủy sản…………………………… …18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU .23 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .23 3.2.1 Bố trí thí nghiệm…………………………………………………………… 23 3.2.2 Các tiêu theo dõi ……………………………………………………… 24 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 26 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Biến động yếu tố môi trường…………… …………………… 29 4.1.1 Nhiệt độ 29 4.1.2 Độ kiềm 29 4.1.3 pH 30 vi 4.1.4 Tổng đạm ammonia (TAN) 31 4.1.5 Đạm nitrite (N-NO2) 31 4.1.6 Đạm nitrate (N-NO3-) .32 4.1.7 Tổng đạm (TN) 33 4.1.7 Tồng chất rắn lơ lửng (TSS)……………………………………………… 34 4.2 Cân vật chất dinh dưỡng (TN, DM) hệ thống………………………………35 4.3 Tích lũy nitơ vật chất khô………………………………………………………….38 4.4 Tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, FCR cá Lóc ni hệ thống……………….42 4.4.1 Tăng trưởng cá………………………………………………………………… 42 4.4.2 Tỷ lệ sống, hệ số tiêu tốn thức ăn suất cá nuôi ……………… ………42 4.5 Lượng nước sử dụng 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .45 5.1 Kết luận……………………………………………………………………………… 45 5.2 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 52 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Sự phân bố nitơ photpho ao nuôi tôm lúc thu hoạch (%) 17 Bảng 3.1: Chế độ thay nước nghiệm thức ………………………………………24 Bảng 3.2: Các yếu tố đầu vào, đầu cơng thức tính……………………… 25 Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình nghiệm thức .29 Bảng 4.2: Tổng nitơ – vật chất khô phân bố 36 Bảng 4.3: Phân bố nitơ hệ thống nuôi 39 Bảng 4.4: Phân bố DM tích lũy hệ thống ni .40 Bảng 4.5: Lượng TN cung cấp để tạo 1kg cá tươi (g) 40 Bảng 4.6: Lượng DM cung cấp để tạo 1kg cá tươi 41 Bảng 4.7: Tăng trưởng khối lượng cá Lóc 42 Bảng 4.8: Tỷ lệ sống, hệ số thức ăn suất cá Lóc 43 viii Dương Nhựt Long (2003) Giáo trình kỹ thuật ni cá nước Khoa thủy sản Đại học Cần Thơ Duong Nhut Long, Nguyen Van Trieu, Le Son Trang, Lam My Lan, Jean-Claude Micha (2004) Artifical reproduction, Larvae rearing and market production techiques of a new species for fish culture: snakehead (Channa striata Bloch, 1795) Meded Zitt K Acad Overzeese Wet Bull Séanc Acad R SCi OutreMer 4, 497-517 Dương Nhựt Long (2011) Báo cáo tổng kết triển khai mơ hình ni cá Lóc (Channa striata) bể lót bạt An Giang Dương Thúy Yên (2003) Khảo sát số tính trạng hình thái, sinh trưởng sinh lý cá ba sa (P bocourti), cá tra (P hypophthalmus) lai chúng Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Đỗ Minh Chung (2010) Phân tích chuỗi giá trị ni cá Lóc Đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Hương (1986) Thử nghiệm ương ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) hệ thống tuần hoàn Luận văn tốt nghiệp Đại học 1986 Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Eding E.H., A Kamstra, J.A.J Verreth, E.A Huisman, A Klapwijk.(2006) Design and operation of nitrifying trickling filters in recirculating aquaculture: A review Aquacultural Engineering 34 (2006) 234–260 Emmanuelle Roque d’orbcastel, Jean-Paul Blancheton, Alain Belaud (2009) Water quality and rainbow trout performance in a Danish Model Farm recirculating system: Comparison with a flow through system Aquacultural Engineering 40 135–143 FIFAC (1980) Symposium on new developments in the utilization of heated effluent and recirculation systems for intensive aquaculture, EIFAC, 11th Session, Stavanger, Norway, May 28-30th Gao G (2001) Mass balance and water quality in aquaculture tanks Fishery Training Programme United Nations University, Iceland Hashim, R (1994) The effect of mixed feeding schedules of varying dietary protein content on the growth performance of Channa striata fry Asian Fisheries Sciences 7: 149-155 Hashim, R and N A M Saat (1992) The utilization of seaweed meals as binding agents in pelleted feeds for snakehead (Channa striata) fry and their effects on growth Aquaculture 108: 299-308 Heinsbroek L T N & Kamstra A (1990) Design and performance of water recirculation systems for Eel culture Aquaculture engineering 9,187-207 47 Herbert, R.A (1999) Nitrgen Cycling in Coastal Marine Ecosystems Hochheimer, J N and F Wheaton (1998) Biological filters: Trickling and RBC design The second international conference on recirculating aquacultrure (pages 291-317) Huguenin, J.E and J Colt (1989) Design and operating guide for aquaculture seawater systems Elsevier Scientific Publishers, Amsterdam, The Netherlands, 264 p Jared Krause, Dustin Kuzan, Mason DeFrank, Robert Mendez, Justin Pusey and Carolyn Braun (2006) Design guide for recirculating aquaculture system Rowan University Lai, L., & K Lam (1998) Pond culture of snakehead in Hong Kong: a casa study of an economic solution to common resources Aquaculture International, 6: 67 – 75 Lawson, T.B (1995) Fundamental Aquaculture Engineering Deparment of Biological Engineering Louisiana State University Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thanh Hiệu Dương Nhựt Long (2009) Thực nghiệm ni cá Lóc bể lót bạt xã Hịa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc, Đại Học Nông Lâm TP HCM, tr 502 Lawson, T.B (1995) Fundamental Aquaculture Engineering Deparment of Biological Engineering Louisiana State University Lê Bảo Ngọc (2004) Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá tra thâm canh xã Tân Lộc huyện Thốt Nốt thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Lê Như Xuân (1994) Cá tra (Pangasius micronemus Bleeker) số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo Tạp chí thủy sản, tháng năm 1994, trang 13 – 17 Lê Trình (1997) Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Nhà xuất Khoa học Kỷ thuật Trang 30 – 38, 75 – 113 Luigi M (2007) Microbial communities of recirculating a quaculture facilities:interaction betweenheterotrophic and a utotrophic bacteria and the system itself Ph.D Thesis University Montpellier II Montpellier Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006) Nước nuôi thủy sản- chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Văn Khoa (2001) Khoa học môi trường Nhà xuất Giáo dục Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung (2009) Khảo sát mơ hình ni cá Lóc(Channastriata) Đồng sông Cửu Long Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản tồn quốc, Đại học Nơng Lâm TP HCM: 436 – 447 Martins C.I.M , E.H Eding, M.C.J Verdegema, L.T.N Heinsbroeka, O Schneiderc, J.P Blanchetond , E Roque d’Orbcasteld and J.A.J Verretha (2010) New 48 developments in recirculating aquaculture systems in Europe: A perspective on environmental sustainability Aquacultural Engineering November 2010, Volume 43, Issue 3, Pages 83-93 Masser P M, J Rakocy, and T M Losordo (1992) Recirculating aquaculture tank production systems management of recirculating systems SRAC Publication No 452 Muir, R F (1982) Recirculation systems in aquaculture Muir, J.F and Robers, R J editors), in Recent Advances in Aquaculture, Vol 1, Croom Helm and Westview Press, London, 453 pp Muntaziana, M.P.A., S.M.N Amin, A Aminur Rahman, A.A Rahim, K Marimuthu (2012) Present culture status of the endangered snakehead Channa striata (Bloch, 1793) Asian Journal of Animal veterinary Advances (2012): – Nguyễn Đăng Khoa (2012) Cân vật chất dinh dưỡng hệ thống tuần hồn ni cá Lóc (Channa striata) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành ni trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Trung (2004) Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Long Võ Thành Tồn (2008) Đánh giá mức độ tích lũy đạm, lân mơ hình ni tơm Sú (Penaeus monodon) thâm canh Tạp chí Khoa học 2008 (1): 44-52, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Diệp Thúy (2010) Phân tích số tiêu kinh tế - kỹ thuật mơ hình ni cá Lóc Đồng sơng Cửu Long Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền Marcy N Wilder (2003) Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Nhà xuất Nông nghiệp, 127 trang Nguyễn Thị Hồng Nho (2012) Cân vật chất dinh dưỡng hệ thống tuần hồn ni cá tra Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Phạm Thị Tuyết Ngân, Tô Công Tâm Trương Quốc Phú (2008) Ảnh hưởng bổ sung dầu thực vật lên đa dạng quần thể vi sinh vật bể lọc sinh học Tạp chí khoa học 2008 – Đại học Cần Thơ, 1, trang 33 – 43 Nguyễn Văn Bảo (2002) Hoá nước Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Văn Hảo (2005) Cá nước Việt Nam, tập III B Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2005 Trang 396 – 758 49 Nguyễn Văn Hịa (2008) So sánh lồi cá Lóc (Channa spp) ĐBSCL phương pháp hình thái học PCR mtDNA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Pekar, F (2010) Nutrient cycling in aquaculture ponds Lecture notes M.Sc Training Course: Aquaculture and Fisheries sciences intitute college of agriculture, Cantho University, Vietnam HAKY and AFSI Phạm Văn Khánh (2003) Kỹ thuật ni số lồi cá xuất Nhà xuất Nông nghiệp 33 trang Phan Văn Quyết (2000) Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú với mật độ thức ăn khác hệ thống thay nước, không thay nước lọc sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học 2000 Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Phan Hồng Cương (2009) Tình hình sử dụng cá tạp khả sử dụng bột đậu nành phối chế thức ăn chế biến nuôi cá Lóc (Channa striata) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Phan Thị Thanh Vân, Cao Văn Thích 2014 Khảo sát số yếu tố kỹ thuật quy trình ni cá Lóc thâm canh Đề tài NCKH cấp trường Trường Đại học An Giang Pillay (1990) Aquaculture Principle and Practices Fishing New Book Publication, 575pp Qin, J., A W Fast, D DeAnda and R P Weidenbach (1997) Growth and survival of larval snackehead (Channa striatus) feed different diets Aquaculture 148: 105113 Qin, J., and A.W Fast, (1996b) Effects of feed application rates on growth, survival, and feed conversion of juvenile snakedhead Channa striata Jurnal of the word aquaculture society 27(1): 52-56 Schouttou, H.R (1993) High density fish culture in low volume cages M.I.T.A (P) No 158/12/1992 Vol AQ41 1993/7.78p Schmittou, H R.(2004) Principles and practices of high desity fish culture in low volume cages Auburn, Alabana, USA 80p Smith Math (2003) Biofilters Website:http//www.biofilter.com for aquaculture, USA, 18pp Tạ Văn Phương (2009) Nghiên cứu biến động yếu tố môi trường tích lũy đạm lân ao ni Tơm sú thâm canh Vĩnh Châu- Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Thạch Thanh, Trương Trọng Nghĩa, Nguyễn Thanh Phương (1999) Cải thiện nâng cao hiệu sản xuất giống tôm sú (Pemaeus monodon) hệ thống lọc sinh học Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, 1999 Trang 185 – 190 50 Timmons, MB., J.M Ebeling, F.W Wheaton, S.T Summerfelt, and B.J Vinci (2002) Recirculating Aquaculture systems, 2nd Edition.Cayuga aqua Ventures, Ithaca, NY 14850, USA 800p NRAC Publication No 01-002 Tiêu Quốc Sang (2012) Ương nuôi cá Lóc (Channa striata) thương phẩm mật độ khác Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Tongsanga, S (1960) Life History of Ophiocephalus striatus, Thai Fisheries Gassette 13(1): 63-67 Trần Minh Đức (2010) So sánh số tiêu sinh sản ương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) từ nguồn cá bố mẹ khác Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Trần Mỹ Hiền (2000) Ứng dụng lọc sinh học sản xuất giống tôm sú Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ Trần Thị Bé (2010) Nghiên cứu bổ sung phytase taurine vào thức ăn cho cá Lóc đen (Channa striata) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ (20090 - Dự án cá tạp “Phát triển giải pháp thay việc sử dụng cá tạp NTTS lưu vực sông Mêkông Cambodia & Việt Nam: Sinh kế, sản xuất & thị trường”, tổ chức Đại Học Cần Thơ, ngày 08 tháng 12 năm 2009 Truong Quoc Phu and Cao Van Thich (2008) Nitrient mass balance in striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) ponds p 108 in Catfish aquaculture in Asia, Handbook & Abstracts, Can Tho university, Viet Nam, (December 5-7, 2008) Võ Minh Quế Châu (2010) Nghiên cứu sử dụng cám gạo làm thức ăn cho cá Lóc(Channa striata) Luận văn thạc sĩ chun ngành ni trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Weiss J S., Marcos Alvarez, Chi-Chung Tang, Robert W Horvath, and F James (2005) Stah Evaluation of moving bed biofilm reactor technology for enhancing nitrogen removal in a stabilization pond treatment plant Water Environment Federation, pages 2085-2102 Wheaton F W (1991) Partial recycling system design In Aquaculture Systems Engineering Published by American Society of Agricultural Engineers Wheaton Fred (2003) Biological filtration: Design and operation, Agriculture engineering deparment The University of Maryland College Par, Maryland, 18pp 51 PHỤ LỤC Phụ lục A: số liệu môi trƣờng A1: Biến động nhiệt độ bể nuôi nghiệm thức NT1 NT2 29.7 29.5 29.9 29.9 30.1 30.0 28.3 28.7 29.3 29.3 28.2 28.2 28.7 28.7 29.3 29.1 29.5 29.4 Average 29.2 29.2 Std 0.7 0.6 Min 28.2 28.2 Max 30.1 30.0 A2 : Biến động pH bể nuôi nghiệm thức NT1 NT2 8.3 8.3 8.2 8.2 8.0 8.0 8.0 8.1 8.1 8.0 8.0 7.8 7.4 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 Average 7.9 7.9 Std 0.3 0.3 Min 7.4 7.5 Max 8.3 8.3 52 A3 : Biến động TAN nghiệm thức Nghiệm thức NT1 NT2 0.01 0.05 0.41 0.27 0.51 0.26 0.65 1.23 0.76 1.80 0.84 2.25 1.35 2.11 1.65 2.52 1.99 3.05 10 2.5 4.72 11 2.54 5.04 Average 1.20 2.12 Std 0.86 1.68 Min 0.01 0.05 Max 2.54 5.04 A4 : Biến động N-NO2- nghiệm thức Nghiệm thức NT1 NT2 0.01 0.01 0.03 0.06 0.05 0.09 0.08 0.12 0.07 0.18 0.08 0.20 0.07 0.22 0.07 0.27 0.07 0.30 10 0.08 0.29 11 0.08 0.28 Average 0.06 0.14 Std 0.02 0.09 Min 0.01 0.01 Max 0.08 0.27 53 A5: Biến động N-NO3- nghiệm thức NT1 NT2 0.1 0.09 2.1 3.16 2.9 3.27 3.2 4.54 3.6 5.3 4.3 5.8 4.9 6.3 4.9 6.7 7.1 10 5.1 7.3 11 5.2 7.8 Average 3.4 4.7 Std 1.6 2.2 Min 0.1 0.1 Max 5.0 7.1 A6: Biến động TN nghiệm thức NT1 NT2 0.1 0.1 2.3 4.7 3.6 5.5 4.7 6.8 5.3 7.3 5.4 10.9 5.7 11.2 6.0 16.2 6.4 17.4 6.9 18.2 7.0 18.7 4.9 10.6 10 11 54 2.1 6.3 0.1 0.1 7.0 18.7 0.1 0.1 Average Std Min Max A7: Biến động TSS nghiệm thức NT1 NT2 0.008 0.007 0.008 0.010 0.003 0.025 0.005 0.030 0.010 0.098 0.030 0.150 0.030 0.380 0.026 0.410 0.034 0.950 10 0.042 1.050 11 0.045 1.080 Average 0.022 0.381 Std 0.015 0.438 Min 0.003 0.007 Max 0.045 1.080 A8: Biến động độ kiềm nghiệm thức 10 11 Average Std NT1 82.030 78.760 72.800 74.670 70.500 64.750 60.800 70.680 63.560 62.340 60.560 69.223 7.394 NT2 81.020 75.020 69.010 76.020 72.030 70.200 67.100 65.200 64.200 62.430 60.210 69.313 6.333 55 Min Max 60.560 82.030 60.210 81.020 Phụ lục B: số liệu tăng trƣởng cá nuôi, FCR B1: Khối lượng ban đầu nghiệm thức STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 7.2 6.9 7.2 7.2 7.2 6.6 7.1 7.1 6.8 6.8 7.2 6.4 7.4 6.7 6.5 6.3 7.5 6.8 6.7 6.8 7.1 7.1 6.7 7.7 6.9 6.7 6.4 6.4 6.9 6.8 6.8 7.1 7.1 7.3 6.9 6.5 6.4 6.8 6.9 6.9 6.5 6.8 7.1 6.8 6.7 6.7 7.1 6.6 6.6 6.9 7.4 7.4 6.6 6.5 10 7.1 6.8 7.2 7.3 7.1 7.2 11 6.8 6.4 6.5 6.5 6.9 6.6 12 6.6 5.5 6.9 6.9 6.6 6.4 13 6.5 5.9 5.9 6.6 7.7 14 6.4 7.2 7.1 7.2 6.4 6.4 15 6.4 6.9 6.4 6.4 6.4 6.5 16 7.4 7.1 6.4 6.4 7.4 6.5 17 6.9 6.4 6.6 6.6 7.1 18 6.8 6.5 6.7 6.8 6.8 7.4 19 6.9 6.5 6.5 7.1 6.5 20 6.4 7.1 7.1 7.1 6.2 6.6 21 7.4 6.9 6.5 6.5 7.4 6.4 22 7.1 6.5 7.2 7.3 7.1 7.1 23 6.8 6.7 6.8 6.8 7.2 24 7.1 7.2 7.4 7.3 7.2 6.4 25 6.6 6.5 6.5 6.6 7.1 26 7.1 6.7 7.4 7.4 7.1 6.4 27 6.6 6.5 6.5 6.6 6.7 7.1 28 7.1 6.4 6.8 6.8 7.1 6.6 29 6.4 6.7 7.1 7.2 6.5 7.1 56 30 6.4 6.4 6.8 6.9 6.3 6.4 Average 6.81 6.74 6.80 6.82 6.81 6.80 Std 0.33 0.34 0.37 0.39 0.38 0.39 B2: Khối lượng thu hoạch nghiệm thức STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.1 355 355 345 275 265 265 365 310 355 275 290 290 330 315 350 275 270 270 365 350 320 280 280 270 360 375 320 270 270 355 355 330 340 275 280 265 335 360 340 275 285 280 360 355 350 280 275 235 330 345 325 290 275 260 10 325 345 340 265 270 310 11 345 360 380 285 275 290 12 330 335 350 285 265 285 13 340 330 345 295 285 280 14 340 310 355 273 285 255 15 374 345 345 275 260 285 16 355 340 340 285 265 270 17 350 355 330 285 284 325 18 340 385 350 290 270 315 19 355 355 345 280 264 296 20 340 335 340 287 275 270 21 325 320 345 290 275 294 22 360 340 345 283 276 250 23 325 340 385 289 276 270 24 345 330 355 290 245 271 25 375 340 365 300 279 272 26 340 345 345 296 278 290 27 355 345 345 295 290 295 28 370 345 345 302 284 275 29 355 350 350 320 282 283 30 345 355 340 340 284 289 57 Average 348.13 343.33 346.17 286.83 275.23 282.00 Std 14.71 16.99 13.94 15.03 23.37 B5: Tỷ lệ sống (%) nghiệm thức Nghiệm thức NT1 NT2 Lập lại 95.0 93.0 Lập lại 100.0 100.0 Lập lại 97.0 98.0 Average 97.33 97.00 Std 2.52 3.61 B6: Tổng lượng thức ăn (g) nghiệm thức Nghiệm thức NT1 NT2 Lập lại 14486.34 12820.89 Lập lại 14188.44 12212.77 Lập lại 14526.31 12727.89 Average 14400.36 12587.19 Std 184.61 327.57 B7: Tổng khối lượng cá tăng (g) nghiệm thức Nghiệm thức NT1 NT2 Lập lại 13290.22 10865.16 Lập lại 13101.4 10418.19 Lập lại 13205.73 10677.76 Average 13199.12 10653.70 Std 94.58 224.46 B8: Hệ số thức ăn nghiệm thức Nghiệm thức NT1 NT2 Lập lại 1.09 1.18 Lập lại 1.08 1.17 Lập lại 1.10 1.19 Average 1.09 1.18 Std 0.01 0.01 58 9.76 B9: Năng suất nghiệm thức Nghiệm thức NT1 NT2 Lập lại 99676.63 81488.73 Lập lại 98260.47 78136.41 Lập lại 99043.01 80083.2 Average 98993.37 79902.78 Std 709.38 1683.43 Phụ lục C: Cân vật chất C1 : Cân N DM nghiệm thức STT NỘI DUNG TN (g) A B ĐẦU VÀO Nước cấp cho ao ban đầu Nước cấp thời gian nuôi Thức ăn Cá giống Tổng: ĐẦU RA Nước lại sau thu hoạch Nước thay thời gian nuôi Phân cá Cá thu hoạch Lượng thất thoát Tổng: N % NT1 DM (g) TN (g) N % 0.2 1.0 97.6 1.2 100.0 1.4 42.0 8039.3 78.3 8161.0 0.02 0.51 98.51 0.96 100.0 5.8 10.3 30.1 43.2 10.6 100.0 497.8 1426.6 1534.3 3894.4 807.9 8161.0 6.1 17.5 18.8 47.7 9.9 100.0 1.8 0.4 3.6 0.04 464.0 4.8 470.6 98.6 1.0 100.0 9282.1 78.5 9364.2 99.12 0.84 100.0 0.8 4.2 402.0 4.8 411.8 56.5 12.0 1170.5 138.8 233.0 42.4 470.6 29.5 49.5 9.0 100.0 2547.1 4896.0 750.6 9364.2 12.5 0.0 27.2 52.3 8.0 100.0 23.9 42.1 124.0 177.9 43.8 411.8 C2: Phân bố vật chất khô hệ thống nuôi DM NT1 (g) Tổng DM cung cấp từ thức ăn 4272.8 Tích lũy cá 1085.3 Tích lũy nước 542.6 Tích lũy dạng rắn 1897.3 Khơng tính 747.9 NT2 DM (g) DM % DM % NT2 % 25.40 12.70 44.40 17.50 (g) 3804.0 1009.0 627.0 1586.2 581.8 % 26.53 16.48 41.70 15.30 C3: Phân bố TN hệ thống ni Nitơ NT1 (g) Cung cấp từ thức ăn Tích lũy cá Tích lũy nước Tích lũy dạng rắn Khơng tính 464 226.3 56.5 138.8 42.4 59 NT2 % 100.00 48.77 12.18 29.91 9.14 (g) 402.0 172.3 62.0 124.0 43.7 % 100.00 42.86 15.42 30.85 10.87 Phụ lục D : Các hình ảnh thí nghiệm Cá ni thí nghiệm bể Cá thu hoạch 60 Cá thu hoạch 61 ... kế hệ thống tuần hoàn tối ưu cho việc ni cá Lóc thâm canh 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Cá Lóc ni hệ thống tuần hồn - Chất lượng nước hệ thống ni tuần hồn - Vật chất dinh dưỡng hệ thống ni tuần hồn... HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT DINH DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN NI CÁ LĨC (Channa striata) Ths PHAN THỊ THANH... ni cá Lóc hệ thống tuần hồn cần nghiên cứu phát triển Trong đó, nghiên cứu chất lượng nước cân vật chất dinh dưỡng hệ thống nuôi sở quan trọng cho việc phát triển nghề ni cá Lóc thâm canh hệ thống

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN