Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN THỊ TÚ ANH
ĐÁNH GIÁKHẢNĂNGCẢITHIỆNCHẤTLƯỢNG
NƯỚC CỦANHÓMVIKHUẨNCHUYỂNHÓAĐẠM
TRONG HỆTHỐNGƯƠNGTÔMSÚ
(Penaeus monodon)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2010
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN THỊ TÚ ANH
ĐÁNH GIÁKHẢNĂNGCẢITHIỆNCHẤTLƯỢNG
NƯỚC CỦANHÓMVIKHUẨNCHUYỂNHÓAĐẠM
TRONG HỆTHỐNGƯƠNGTÔMSÚ
(Penaeus monodon)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGs.Ts TRƯƠNG QUỐC PHÚ
2010
3
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thuỷ
Sản, Quý Thầy Cô và toàn thể cán bộ Khoa Thuỷ Sản đã tận tình giúp đỡ, tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng
dẫn, PGs. Ts. Trương Quốc Phú đã tận tình hướng dẫn, góp ý cho tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Xin gởi lời cảm ơn đến cô Phạm Thị Tuyết Ngân đã có nhiều góp ý, cung
cấp thông tin, tài liệu và hướng dẫn bố trí các thí nghiệm. Cám ơn các bạn và các
em Trịnh Hoàn Hảo, Nguyễn Trường An, Lê Đông Cung, Trương Minh Trường,
Nguyễn Hoàng Trong, Lâm Trung Tín, Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Minh
Nguyệt, Đỗ Văn Lĩnh đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện thí
nghiệm.
Tập thể lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản khóa 15 đã hỗ trợ, giúp đỡ nhiều
mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và
bạn bè đã động viên, chia sẻ, giúp tôi vượt qua những khó khăn, trở ngại trong
suốt quá trình học tập và công tác.
Nguyễn Thị Tú Anh
4
TÓM TẮT
Nghiên cứu đánhgiá hiệu quả của các dòng vikhuẩn hữu ích chọn lọc
Bacillus, Nitrosomonas và Nitrobacter trong việc cảithiệnchấtlượngnước bằng
cách áp dụng những dòng vikhuẩn hữu ích ở các mật độ khác nhau và tỷ lệ thể
tích bể lọc khác nhau. Trong nghiên cứu này, 3 thí nghiệm về hiệu quả chuyển
hóa đạmcủa các dòng vikhuẩn chọn lọc được thực hiện. Thí nghiệm 1 ươngtôm
trong hệthống tuần hoàn và thí nghiệm 2 tronghệthống thay nước, thí nghiệm 3
được thực hiện tronghệthống tuần hoàn với các tỷ lệ thể tích bể lọc lần lượt là
5%, 10%, 15%.
Kết quả của 2 thí nghiệm đầu cho thấy chấtlượngnước được cảithiện có ý
nghĩa thống kê khi bổ sung vikhuẩn Bacillus, Nitrosomonas và Nitrobacter.
Nghiệm thức bổ sung Bacillus ở mật độ 10
5
và 10
6
CFU/mL cho thấy kết quả mật
độ củavikhuẩn có hại thấp hơn so và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm cao hơn so với
nghiệm thức đối chứng. Tỷ lệ sống của ấu trùng tronghệthống tuần hoàn cao hơn
trong hệthống thay nước.
Trong thí nghiệm 3, mật độ vikhuẩn Vibrio ở các nghiệm thức có bổ sung
vi khuẩn thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Tỷ lệ thể
tích bể lọc 10%, bổ sung vikhuẩn cho thấy hiệu quả chuyểnhóađạm cao nhưng
lại ít tốn diện tích và chi phí.
Từ khóa: Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter, chuyểnhóa đạm, ấu trùng.
5
ABSTRACT
This study evaluates the effectiveness of the bacterial probionts Bacillus,
Nitrosomonas, and Nitrobacter on the improvement of water quality by the
application of these probionts at different densities and filtering rates. In the
present study, three experiments on probiont nitrification efficiency were
conducted, the first in a recirculation water system and the second in an exchange
water system, the third experimental groups of this system were subjected to the
respective water filtration rates of 5%, 10%, and 15%.
The results of the first two experiments demonstrate that water quality was
significantly improved by the addition of Bacillus, Nitrosomonas, and
Nitrobacter. Treatments of Bacillus at the concentrations 10
5
CFU mL
-1
and 10
6
CFU mL
-1
resulted in a lower density of virulence bacteria and higher survival
rates than the control. The survival rates of shrimp that were reared in the
recirculation water system were higher than those in exchange water system.
For experiment 3, the density of Vibrio in additional bacteria treatments
was significantly lower than control. The results from this experiment suggest
that 10% biofilter rate and bacteria addition show the nitrogen removal rate
higher , filtering-area and cost -effective are fewer.
Keywords: Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter, nitrification, larvae.
6
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành trên các kết quả nghiên cứu
của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.
Ngày 31 tháng 10 năm 2010
Nguyễn Thị Tú Anh
7
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1. GIỚI THIỆU 1
PHẦN 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Tình hình sản xuất giống tômsú và các nghiên cứu có liên quan 3
2.1.1 Tình hình sản xuất giống tômsú ở Việt Nam 3
2.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến sản xuất giống tômsú 3
2.1.3 Các nghiên cứu ứng dụng lọc sinh học trong sản xuất giống tômsú 3
2.2 Tình hình nghiên cứu và ưng dụng củavi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng
thủy sản 5
2.2.1 Sơ lược về Probiotic 5
2.2.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng
thủy sản 6
2.3 Các dòng vikhuẩnchuyểnhóađạm 8
2.3.1 Vai trò của các dòng vikhuẩnchuyểnhóađạmtrong NTTS 8
2.3.2 Các dòng vikhuẩnchuyểnhóađạm thường gặp 10
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1 Vật liệu nghiên cứu 13
3.2 Phương pháp nghiên cứu 13
3.2.1 Mô tả thí nghiệm 13
3.2.2 Phương pháp nuôi tăng sinh vikhuẩn 17
3.2.3 Phương pháp thu và phân tích mẫu vikhuẩn 20
3.2.4 Phương pháp thu và phân tích mẫu nước 22
3.2.5 Phương pháp thu và phân tích mẫu tôm 22
3.3 Phương pháp xử lý số liệu 22
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23
4.1 Xác định khảnăngchuyểnhóađạmcủa 3 dòng vikhuẩnkhuẩn Bacillus,
Nitrobacter, Nitrosomonas tronghệthốngươngtômsú 23
8
4.1.1 Biến động các yếu tố môi trường nước 23
4.1.2 Biến động mật độ vikhuẩntronghệthốngương 37
4.1.3 Tỷ lệ sống của các giai đoạn ấu trùng 44
4.2 Đánhgiá hiệu quả xử lý của các tỷ lệ giá thể khác nhau tronghệthống lọc
tuần hoàn 46
4.2.1 Biến động các yếu tố môi trường nước 46
4.2.2 Biến động mật độ vikhuẩn 51
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤ LỤC 62
9
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Giá trị OD
600
17
Bảng 4.1: Biến động các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 1 23
Bảng 4.2: Biến động các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 2 24
Bảng 4.3: Biến động các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 3 46
10
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Chu trình chuyểnhóa nitơ trong tự nhiên 9
Hình 3.1: Hệthống bể thí nghiệm với tỷ lệ thể tích bể lọc khác nhau 16
Hình 3.2: Cách xác định mật độ vikhuẩn theo phương pháp MPN 21
Hình 4.1: Biến động hàm lượng oxy hòa tan tronghệthống tuần hoàn 24
Hình 4.2: Biến động hàm lượng oxy hòa tan tronghệthống thay nước 25
Hình 4.3: Biến động hàm lượng COD tronghệthống tuần hoàn 26
Hình 4.4: Biến động hàm lượng COD tronghệthống thay nước 27
Hình 4.5: Biến động hàm lượng TSS tronghệthống tuần hoàn 28
Hình 4.6: Biến động hàm lượng TSS tronghệthống thay nước 28
Hình 4.7: Biến động hàm lượng TAN tronghệthống tuần hoàn 29
Hình 4.8: Biến động hàm lượng TAN tronghệthống thay nước 29
Hình 4.9: Biến động hàm lượng nitrite tronghệthống tuần hoàn 31
Hình 4.10: Biến động hàm lượng nitrite tronghệthống thay nước 32
Hình 4.11: Biến động hàm lượng nitrate tronghệthống tuần hoàn 33
Hình 4.12: Biến động hàm lượng nitrate tronghệthống thay nước 33
Hình 4.13: Biến động hàm lượng tổng đạmtronghệthống tuần hoàn 34
Hình 4.14: Biến động hàm lượng tổng đạmtronghệthống thay nước 35
Hình 4.15: Biến động mật độ vikhuẩn Vibrio tronghệthống tuần hoàn 36
Hình 4.16: Biến động mật độ vikhuẩn Vibrio tronghệthống thay nước 37
Hình 4.17: Biến động mật độ vikhuẩn Bacillus tronghệthống tuần hoàn 38
Hình 4.18: Biến động mật độ vikhuẩn Bacillus tronghệthống thay nước 39
Hình 4.19: Biến động mật độ vikhuẩn Ntrosomonas tronghệthống tuần hoàn 40
Hình 4.20: Biến động mật độ vikhuẩn Nitrosomonas tronghệthống thay nước 40
Hình 4.21: Biến động mật độ vikhuẩn Nitrobacter tronghệthống tuần hoàn 42
Hình 4.22: Biến động mật độ vikhuẩn Nitrobacter tronghệthống thay nước 42
[...]... cũng như hiệu quả của các dòng vikhuẩn được đưa vào tronghệthống lọc sinh học, đặc 13 biệt là nhómvikhuẩn Bacillus, Nitrobacter, Nitrosomonas chuyểnhóa nitơ từ dạng có hại cho sinh vật nuôi (NH3, NO2-) thành dạng ít độc hơn (NO3-) (Vũ Thế Trụ, 1994) Do đó, đề tài: Đánhgiákhảnăng cải thiệnchấtlượngnước của nhómvikhuẩnchuyểnhóađạmtronghệthốngươngtômsú(Penaeusmonodon) được thực... cứu khảnăng phân hủy hữu cơ và chuyểnhóađạmcủa các dòng vikhuẩn Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter tronghệthốngươngtômsú nhằm làm cơ sở cho các nghiên cứu về quản lý và điều khiển vi sinh phát triển theo hướng có lợi cho môi trường và vật nuôi Nội dung nghiên cứu - Đánhgiá hiệu quả xử lý nướccủavikhuẩntronghệthốngươngtômsú tuần hoàn - Đánhgiá hiệu quả xử lý nướccủavikhuẩn trong. .. hơn nữa vi c sử dụng hóachất sẽ làm ảnh hưởng đến hệvi sinh vật trong môi trường nướcVì vậy, xu hướng hiện nay nhiều nơi sử dụng các vi sinh vật hữu ích nhằm cải thiệnchấtlượngnước và hạn chế được các nhómvikhuẩn gây bệnh tronghệthốngương nuôi Trong sản xuất giống tôm sú, vi c ứng dụng hệthống lọc sinh học sẽ hạn chế sử dụng kháng sinh trong bể và hạn chế vi c thay nước hàng ngày, giảm... đạm 2.3.1 Vai trò của các dòng vikhuẩnchuyểnhóađạmtrong nuôi trồng thủy sản Từ nhiều năm qua vi c bổ sung vikhuẩn vào các ao nuôi thủy sản đã trở nên rất phổ biến vìvi sinh vật phân hủy chất hữu cơ trong thủy vực giữ vai trò rất quan trọngtrongvi c điều chỉnh chất lượngnước đối với các hệthống nuôi thủy sản thâm canh, chúng giúp chuyểnhóa các chất độc như ammoniac và hợp chất nitơ (Boyd và... mềm Excel và phân tích thống kê ANOVA, LSD, Duncan bằng phần mềm SP.SS 34 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác định khảnăngchuyểnhóađạmcủa 3 dòng vikhuẩn Bacillus, Nitrobacter, Nitrosomonas tronghệthốngươngtômsú 4.1.1 Biến động các yếu tố môi trường nước Kết quả biến động các yếu tố môi trường nướccủa thí nghiệm 1 (hệ thống tuần hoàn) và thí nghiệm 2 (hệ thống thay nước) được trình bày ở... khuẩntronghệthốngươngtômsú có thay nước - Đánhgiá hiệu quả xử lý ở các tỷ lệ thể tích giá thể khác nhau tronghệthống lọc tuần hoàn 14 Phần II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất giống tômsú và các nghiên cứu có liên quan 2.1.1 Tình hình sản xuất giống tômsú ở Vi t Nam Công nghệ sản xuất giống tôm nhân tạo ở nước ta đã có những bước tiến bộ vượt bậc Từ những năm đầu thập niên 70, Vi t Nam... mẫu nước, Phòng thí nghiệm Phân tích chất lượngnước (Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng – Khoa Thủy sản) - Các trang thiết bị thu và phân tích mẫu vi sinh, Phòng thí nghiệm Vi sinh (Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng – Khoa Thủy sản) 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Mô tả thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định khảnăngchuyểnhóađạmcủa 3 dòng vikhuẩn Bacillus, Nitrobacter, Nitrosomonas tronghệthốngươngtôm sú. .. trọngtrongvi c cải thiệnchấtlượngnước trong hệthốngương nuôi ấu trùng và góp phần làm tăng năng suất trong sản xuất (Phạm Thị Tuyết Ngân và ctv, 2008) Tronghệthống sản xuất giống, để giảm hàm lượng ammonia thì biện pháp thay nước thường được áp dụng Tuy nhiên, biện pháp này cũng có những mặt hạn chế như: chi phí sản xuất cao, mầm bệnh có nhiều cơ hội xâm nhập vào hệ 21 thống sản xuất Trong. .. (2008) khảnăng bám nhờ chúng tiết chất nhầy từ màng bao bên ngoài, đây là nhómvikhuẩn tự dưỡng hóanăng và hiếu khí bắt buộc Theo Engel (1958) thì loài Nitrosomonas europaea có khảnăng di động và có 2 roi khi các tế bào vikhuẩn phát triển ở giai đoạn tăng trưởng Vikhuẩn Nitrosomonas là nhómvikhuẩn khó phân lập và nuôi do chúng không có khảnăng sống trên môi trường thạch và không thể hình thành khuẩn. .. ổn định cao với nhiệt độ, tác động củahóa chất, tia bức xạ do vikhuẩn này có khảnăng hình thành bào tử Vikhuẩn này phân bố rộng rãi trongthiên nhiên (không khí, đất, bụi và nước) , chịu được nhiệt và dễ sấy khô, được coi là vikhuẩn hiệu quả nhất và có lợi ích nhất trongvi c bảo vệ sức khỏe và kích thích hệthống miễn nhiễm được ưa thích hơn thuốc kháng sinh Vikhuẩn Bacillus sp.p đã được sử dụng . ANH
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG
NƯỚC CỦA NHÓM VI KHUẨN CHUYỂN HÓA ĐẠM
TRONG HỆ THỐNG ƯƠNG TÔM SÚ
(Penaeus monodon)
. ANH
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG
NƯỚC CỦA NHÓM VI KHUẨN CHUYỂN HÓA ĐẠM
TRONG HỆ THỐNG ƯƠNG TÔM SÚ
(Penaeus monodon)