Hiệu quả của việc xử lý brassinolide đến sinh trưởng và năng suất lúa ir 50404 ở huyện thoại sơn an giang

52 20 0
Hiệu quả của việc xử lý brassinolide đến sinh trưởng và năng suất lúa ir 50404 ở huyện thoại sơn an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ BRASSINOLIDE ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR 50404 Ở HUYỆN THOẠI SƠN, AN GIANG ThS NGUYỄN PHÚ DŨNG AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ BRASSINOLIDE ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR 50404 Ở HUYỆN THOẠI SƠN, AN GIANG ThS NGUYỄN PHÚ DŨNG AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2016 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Hiệu việc xử lý Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa IR 50404 huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, tác giả Ths Nguyễn Phú Dũng, công tác Khoa Nông Nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 07 tháng 01 năm 2016 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông Nghiệp – TNTN đồng nghiệp Bộ môn Khoa Học Cây Trồng tạo điều kiện hỗ trợ tơi thực phân tích mẫu thí nghiệm đề tài Trạm BVTV Khuyến Nông huyện Thoại Sơn, An Giang cung cấp thông tin hỗ trợ thực đề tài Các em sinh viên khóa ĐH12BT ln ln nhiệt tình hỗ trợ tơi thời gian thực nghiên cứu An Giang, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Người thực Nguyễn Phú Dũng ii TÓM LƯỢC Đề tài thực nhằm đánh giá hiệu việc xử lý Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa IR 50404 điều kiện đồng ruộng Thí nghiệm thực theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, bốn lần lặp lại Các tiêu ghi nhận đặc tính sinh trưởng, màu sắc lúa, suất, thành phần suất hiệu kinh tế Kết cho thấy BRs có tác động làm gia tăng chiều dài rễ mầm lúa cao so với khơng xử lí BRs, không làm tăng tỷ lệ nẩy mầm số diệp lục tố giống lúa IR 50404 cấp xác nhận Tốc độ gia tăng chiều cao số chồi lúa xử lí BRs cho lúa từ – lần kéo dài cao so với khơng xử lí BRs suốt giai đoạn sinh trưởng lúa BRs giúp cho chiều dài dài thêm trung bình 7,22% so với đối chứng khơng xử lý Khi xử lí BRs cho hiệu suất thành phần suất cao so với khơng xử lí BRs, đặc biệt biện pháp xử lí BRs lần/vụ cao Hiệu kinh tế đạt cao xử lí BRs với lần/vụ với tỷ suất lợi nhuận đạt 1,12 Từ khóa: Brassinolide, sinh trưởng, màu sắc lúa, suất hiệu kinh tế ABSTRACT The objective of this research was conducted to evaluate the effect of Brassinolide (BRs) to growth and yield of rice IR 50404 in field conditions Field experiment was carried out in a randomized complete block design with treatments and replicates The indicators were collected in experiments such as growth, leaf color, yield and economic efficiency Results showed that BRs have increased high rice germ root length than untreated BRs, but did not increase the germination and chlorophyll index on rice IR 50404 Speed increased plant height and buds when BRs treatmented for rice plant from – times higher than untreated BRs during rice growing period BRs made extra length long panicle 7.22% compared to untreated controls The treatments with BRs were yield of rice and economic efficiency higher than untreated BRs, specially treated BRs times/season was the highest Economic efficiency was the highest when treated with BRs times /season with margin was 1.12 Keyword: Brassinolide, growth, leaf color, yield and economic efficiency iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Người thực Nguyễn Phú Dũng iv MỤC LỤC Nội dung Chấp nhận Hội đồng …………………………………………………… … Cảm tạ…………………………… ………………………………………… … Tóm tắt…………… ……………………………………………………… …… Cam kết kết quả….………………………………………………………… … Mục lục………………………… ………………………………………… … Danh sách bảng…………………………………………………………………… Danh sách hình………………………………………………………………… Danh mục từ viết tắt…………………………………………………………… CHƯƠNG GIỚI THIỆU … ………………………………………………… 1.1 Tính cần thiết đề tài ……………………………… …………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ….……………………………… …………………… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………… …………………… 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ….…………………………… …………………… 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………… …………………… 1.4 Nội dung nghiên cứu ………………………………… …………………… 1.5 Những đóng góp đề tài…………………………… …………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………… 2.1 Giới thiệu hoạt chất Brassinolide …………………………………………… 2.1.1 Nguồn gốc …………………….…………………………………………… 2.1.2 Sinh tổng hợp Brassinolide ………………………… …………………… 2.2 Vai trò Brasinolide ……………………………………………………… 2.2.1 Vai trị BRs q trình kích thích sinh trưởng …………………… 2.2.2 Vai trị BRs trình phát triển … ………………………… 2.2.3 Ảnh hưởng Brasinoline lên sinh lí …………………………… 2.2.3.1 Sự sinh trưởng nghiêng ……… ………………………………………… 2.2.3.2 Ảnh hưởng BRs lên vươn dài ………………….………………… 2.2.3.3 Kích thích sinh tổng hợp ethylene ………………….………………… 2.2.3.4 Sự chống chịu với điều kiện khắc nghiệt mơi trường, tính kháng sâu bệnh tính chống chịu với thuốc cỏ ……………… ………………………… 2.3 Cơ chế hoạt động Brassinosteroids …… .……………………… 2.3.1 Các yếu tố tham gia vào q trình truyền tín hiệu BRs ……… …… …… 2.3.2 Sự tương tác BRs auxin trình kéo dài tế bào …………… 2.4 Khả ứng dụng Brassinosteroid ……… …………………………… 2.5 Đặc tính Brassinolide tự nhiên … .………………… 2.6 Đặc tính giống lúa thử nghiệm …………………….………………………… 2.6.1 Nguồn gốc ……………………………………………….………………… 2.6.2 Đặc điểm nông học …….……… ………………………………………… 2.7 Điều kiện tự nhiên huyện Thoại Sơn…………… ………………………… 2.7.1 Vị trí địa lí, cấu hành ……………… ………………………… 2.7.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết …… ……………………… CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………… ……… 3.1 Mẫu nghiên cứu …………………… ………… ………………………… 3.2 Thiết kế nghiên cứu …… ……………………… 3.3 Các tiêu theo dõi …………………………………………… …… …… 3.4 Kỹ thuật canh tác …………………….…………………….………………… 3.5 Phân tích liệu ………………………………………………… ………… CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……… ………………………… Trang i ii iii iv v vii vii vii 1 2 2 2 3 5 7 8 10 10 11 12 13 14 14 14 15 15 16 17 17 17 17 19 20 21 v 4.1 Ghi nhận tổng quát ………… ………………………………… …… …… 4.2 Đặc tính sinh trưởng …………………….……… ……….………………… 4.2.1 Chiều dài rể mầm tỷ lệ nẩy mầm ………………….……… ………… 4.2.2 Chiều cao lúa ……….………………………………………………… 4.2.3 Số chồi lúa ………………………………………………….……………… 4.2.4 Màu sắc lúa … …………………………………… …………………… 4.3 Chiều dài ………………………………………….…………………… 4.4 Năng suất thành phần suất lúa ……… ……….…………………… 4.5 Hiệu kinh tế … ……………… …… CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ… ………………………… 5.1 Kết luận …………………………… ………… ………………………… 5.2 Khuyến nghị …………………… .……………………… Tài liệu tham khảo ……… Phụ lục ……… 21 21 21 23 24 25 26 26 28 30 30 30 31 33 vi DANH SÁCH BẢNG Tựa Bảng Bảng 1: Thơng tin điều kiện khí hậu, thời tiết Huyện Thoại Sơn 2014-2015 Bảng 2: Các giai đoạn xử lý Brassinolide 0,01% giống lúa IR 50404 .…… Bảng 3: Tỉ lệ phân bón/ha …… Bảng 4: Chiều cao lúa thời điểm sinh trưởng vụ Đông Xuân 2014 – 2015………………………………………………………………… … Bảng 5: Số chồi lúa/buội thời điểm sinh trưởng vụ Đông Xuân 2014 – 2015 Bảng 6: Chỉ số diệp lục tố thời điểm sinh trưởng vụ Đông Xuân 2014 – 2015 Bảng 7: Năng suất thành phần suất nghiệm thức .… Bảng 8: Hiệu kinh tế nghiệm thức ………………………………… Trang 16 17 20 23 25 26 27 28 DANH SÁCH HÌNH Tựa Hình Cấu trúc hố học Brassinoline … ………………… Hình 2: Sơ đồ sinh tổng hợp Brassinolide Hình 3: Ảnh hưởng nồng độ Brassinolide lên nghiêng phiến lúa Hình 4: Brassinolide gây phân chia đốt thứ hai đậu Hình 5: Biểu đồ thị trấn Núi Sập … Hình 6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đồng ruộng Hình 7: Chiều dài rễ lúa nghiệm thức Hình 8: Tỷ lệ (%) nẩy mầm hạt lúa nghiệm thức Hình 9: Chiều dài lúa vụ Đông Xuân 2014 – 2015…………………… Trang 15 17 22 22 26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ctv : Cộng tác viên ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long : Hecta NSS : Ngày sau sạ BRs : Brassinolide vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phytohormone (hormone thực vật) sản phẩm tự nhiên tạo thể thực vật với hàm lượng cực thấp lại có ảnh hưởng lớn đến hoạt động thực vật Brassinosteroids (BRs) xem hormone thực vật thứ loại hormone thực vật mà người phát trước từ lâu Auxins, Cytokinins, Gibberellins, Abscisic Acid Ethylene BRs có nguồn gốc tách chất từ phấn hoa cải dầu Brassica napus thúc đẩy sinh trưởng thực vật (Mitchell ctv., 1970; Mandava ctv., 1978; Steffens, 1991 trích dẫn từ Nguyễn Trần Oánh, 1997) Các BRs có ảnh hưởng nhiều hướng điều chỉnh tăng trưởng thực vật không độc hại, thâm nhập hấp thu nhanh, nồng độ thấp, tăng hàm lượng chất diệp lục, nâng cao hiệu quang hợp, thúc đẩy rễ cây, hoa trì, nâng cao sức đề kháng trồng, chịu hạn, kháng kiềm, làm giảm xuất bệnh (Ram et al., 2002) Ngay sau khám phá Brassinosteroid thực vật, nghiên cứu bắt đầu để thăm dò khả việc sử dụng hợp chất nhằm làm tăng sản lượng nhiều loại trồng Theo Nakayama ctv (1997) cho ảnh hưởng 24-epibrassinolide lên nguyên sinh chất cải bắp Trung Quốc cho thấy tỷ lệ phân chia tế bào tăng cường Theo Nguyễn Minh Chơn (2003) BRs có khả tăng suất sản lượng dưa hấu (Wang ctv., 1994), giảm rụng hoa non nho, làm trái nhanh chín (Xu ctv., 1994), ngăn chặn nảy mầm sớm khoai tây (Piatonova Korabieva, 1994) Ngoài Brassinosteroids làm tăng sản lượng đậu cụ thể tăng 41 – 51% trọng lượng 100 hạt (Sasse M, 1997) Riêng lúa cải thiện sức chịu mặn 50 mM NaCl sau xử lí BRs (Chon et al., 2001) Theo Nguyễn Minh Chơn (2010) trích dẫn từ nghiên cứu xử lý mạ lúa Brassinolide 5ppm làm tăng 22% trọng lượng tươi 31,5% trọng lượng khô hạt Taebaik cultivar (Lim, 1987); việc cung cấp 24epibrassinolide 22,23,24-triepibrassinolide lúa mì làm tăng 25 – 33% trọng lượng – 37% trọng lượng hạt (Takematsu ctv., 1988); Brassinolide làm tăng tốc độ sinh trưởng thực vật, kích thước rễ, trọng lượng khơ thân rễ (Kim Sa, 1989); làm giảm độc tính 2,4 D non (Choi ctv., 1990) tăng tỉ lệ hạt chín sống điều kiện nhiệt độ thấp (Irai ctv., 1991); lúa mạch, Brassinolide, 28-homobrassinolide 24-epibrassinolide làm tăng hoạt tính amylase nội nhũ, tăng trọng lượng hạt tăng sức kháng cự với môi trường (Prusakova ctv., 1995) Với kết nghiên cứu ứng dụng thành công BRs nhiều loại trồng giới, cịn sử dụng điều kiện nước lúa đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Hơn nữa, kế thừa kết Từ số liệu trình bày Bảng Phụ chương 28, cho thấy hiệu kinh tế cao nghiệm thức NT1 NT2 với lợi nhuận từ 22.670.000 đồng/ha 21.272.000 đồng/ha tỷ suất lợi nhuận từ 1,05 – 1,12, nghiệm thức NT3 (17.038.000 đồng/ha 0,85) thấp nghiệm thức đối chứng 12.744.000 đồng/ha tỷ suất lợi nhuận 0,64 Kết cho thấy xử lí với BRs từ – lần/vụ đạt tỷ suất lại lợi nhuận từ 0,85 – 1,12, điều nầy có nghĩa ta đầu tư đồng vốn vào việc sản xuất lúa có xử lí BRs thu từ 0,85 – 1,12 đồng lời, đặc biệt xử lí với lần cho đồng lời cao (1,12 đồng), trái lại khơng xử lí với BRs thu 0,64 đồng lời Như vậy, hiệu kinh tế cho đồng lời đạt cao xử lí BRs với lần/vụ 29 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN * Chỉ tiêu nơng học: Khi xử lí với BRs có tác động làm gia tăng chiều dài rễ mầm lúa cao so với không xử lí BRs khơng có ảnh hưởng đến gia tăng tỷ lệ nẩy mầm giống lúa IR 50404 cấp xác nhận Tốc độ gia tăng chiều cao số chồi lúa xử lí BRs cho lúa từ – lần kéo dài cao so với khơng xử lí BRs suốt giai đoạn sinh trưởng lúa Tuy nhiên, BRs tác động nhiều đến số diệp lục tố (màu sắc lúa) thời điểm sinh trưởng lúa thí nghiệm Chiều dài bơng lúa có xử lý BRs giúp cho dài bơng thêm trung bình 7,22% so với đối chứng không xử lý * Năng suất: Biện pháp xử lí BRs có ảnh hưởng đến suất thực tế thành phần suất (% hạt tổng số hạt/bông) cho hiệu cao so với khơng xử lí BRs, đặc biệt biện pháp xử lí BRs lần cao * Hiệu kinh tế: Đạt hiệu kinh tế cho đồng lời cao xử lí BRs lần/vụ với tỷ suất lợi nhuận đạt 1,12 5.2 KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục thử nghiệm nhiều giống lúa khác nhiều vụ Có thể ứng dụng chế phẩm có hoạt chất BRs xử lí từ – lần trở lên cho hiệu tốt 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abe, H (1989) Advances in brassinosteriod research and prospects for its agricultural application Japan Pesticide Information 55: 10-14 Arteca, R N (1996) Plant growth substances: Principles and applications Chapman & Hall, New York 1-22 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2006) Tiêu chuẩn ngành Bảo vệ Thực vật – Phương pháp điều tra phát sinh vật hại lúa NXB Nông Nghiệp Chon N M., Takeuchi Y., Saka H Abe H (2001) Inhibitory effect of brassinolide on shoot growth of rice and barnyard grass seedlings The 17th International Conference on Plant Growth Substances Brno, Czech Republic July 2001 Clouse D Steven (1997) Molecular genetic analysis of brassinosteroid action PHYSIO'LOGIA PLANTARUM 100, Copyright ® Physiologia Platitarum 1997, p703 Địa chí An Giang (2013) Tự nhiên dân cư http://baoangiang.com.vn/oc-baoonline/ia-chi-An-Giang/Phan-I.html?p=1&f=&t= Đọc ngày 08/5/2015 Đoàn Văn Hổ (2011) Mức độ đạm kali với chế phẩm vi sinh Dasvila cho hiệu cao lúa vụ Đông Xuân 2010 - 2011 xã Vĩnh Nhuận, Châu Thành, Tỉnh An Giang (Đề tài nghiên cứu khoa học) Trường Đại học An Giang Gendron Joshua M and Wang Zhi-Yong (2007) Multiple mechanisms modulate Brassinosteroid signaling Curr Opin Plant Biol 2007 October; 10(5) Hasamuzzaman M., M Fujita, M N Islam, K U (2009) Performance of four under different levels of salinity stress, International Juornal of Volume 6, No 2, 85 – 90 Khripach, V A., Zhabinskii, V N and Groot, A E (1999) Brassinosteroids, a new class of plant hormones Academic Press, San Diego 1-5 and 219-299 Nakayama M., Reid J B., Takeuchi Y and Yokota T (1997) Blokage of Brassinosteroid biosynthesis and sensitivity causes dwarfism in garden pea Plant Physiol 113: 31-37 Nemhauser Jennifer L and Chory Joanne (2004) BRing it on: new insights into the mechanism of brassinosteroid action Journal of Experimental Botany, Vol 55, No 395, pp 265-270, January 1, 2004 © 2004 Oxford University Press Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa NXB: Trường đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Chơn (2003) Brassinosteroids: Nhóm chất điều hịa sinh trưởng thực vật thứ sáu Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Minh Chơn (2004) Giáo trình chất điều hịa sinh trưởng http://www.doko.vn/tai-lieu/chat-dieu-hoa-sinh-truong-thuc-vat-201044 Đọc ngày 09/11/2014 Nguyễn Minh Chơn (2010) Giáo trình Chất Ðiều Hòa Sinh Trưởng Thực Vật NXB Đại Học Cần Thơ Nguyen Minh Chon, Naoko Nishikawa-Koseki, Yasutomo Takeuchi and Hiroshi Abe (2008) Role of ethylene in abnormal shoot growth induced by high concentration of brassinolide in rice seedlings J Pestic Sci., 33(1) pp: 67-72 31 Nguyễn Quốc Khánh 2012 Khu du lịch núi sập [trực tuyến] Đọc từ : http://thoaison.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8x Bz9CP0os3j3oBBLczdTEwN_A09zA08T52CfUO9gL18DA_2CbEdFAByDZ9 U!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/thoaison/sitehuyenthoaiso n/dulichthoaison/diemthamquan/khudulichnuisap (Đọc ngày: 3/01/2015) Nguyễn Văn Bo, Cao Nguyễn Nguyên Khanh , Lê Văn Bé , Nguyễn Quốc Khương Ngô Ngọc Hưng (2014) Ảnh hưởng KNO3, Brassinosteroid CaO lên sinh trưởng lúa điều kiện tưới mẶn Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2014 (3): 15-22 Nguyễn Trần Oánh (1997) Giáo trình cao học nơng nghiệp Hóa Học Bảo Vệ Thực Vật Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hòa (2006) Giới thiệu giống thời vụ sản xuất lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long NXB: Nơng Nghiệp Hồ Chí Minh Ram Rao Seeta S., Vardhini Vidya B., Sujatha E., Anuradha S (2002) Brassinosteroids – A new class of phytohormones CURRENT SCIENCE, VOL 82, NO 10, 25 MAY 2002 Sasse M (1997) Recent progress in brassinosteroid research PHYSIOLOGIA PLANTARUM số 100, Copyright © Physialogia Plamarum 1997, tr 698-699 Trần Thị Thu Hiền (2013) Tìm hiểu brassinosteroids (BRs) đường truyền tín hiệu BRs hoạt động sinh trưởng thực vật http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-tim-hieu-ve-brassinosteroids-brs-va-conduong-truyen-tin-hieu-brs-trong-cac-hoat-dong-sinh-truong-o-thuc-vat-37958/ Đọc ngày 08/11/2014 Wang Zhi-Yong He Jun-Xian (2004) Brassinosteroid signal transduction – choices of signals and receptors TRENDS in Plant Science Vol.9 No.2 February 2004 32 PHỤ LỤC Phụ bảng 1: Phân tích phƣơng sai (ANOVA) chiều dài rễ lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 0,110 0,037 * Lặp lại 0,011 0,004 ns Sai số 0,077 0,009 Tổng chung 15 0,198 0,013 CV(%) 2.7 Ghi chú: NT1: Xử lý BRs lần NT3: Xử lý BRs lần NT2: Xử lý BRs lần ĐC: Không xử lý BRs (đối chứng) Phụ bảng 2: Phân tích phƣơng sai tỷ lệ nẩy mầm lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 8,27 2,76 ns Lặp lại 7,52 2,51 ns Sai số 15,78 1,75 15 31,56 2,10 Tổng chung CV(%) 1,40 Phụ bảng 3: Phân tích phƣơng sai chiều cao lúa giai đoạn 20 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 29,32 9,77 ** Lặp lại 5,62 1,87 ns Sai số 8,71 0,97 Tổng chung 15 43,65 2,91 CV(%) 3,5 33 Phụ bảng 4: Phân tích phƣơng sai chiều cao lúa giai đoạn 30 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 92,78 30,93 ** Lặp lại 10,33 3,44 ns Sai số 26,64 2,96 Tổng chung 15 129,76 8,65 CV(%) 3,7 Phụ bảng 5: Phân tích phƣơng sai chiều cao lúa giai đoạn 40 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 98,17 32,72 ** Lặp lại 4,38 1,46 ns Sai số 13,35 1,48 Tổng chung 15 115,89 7,73 CV(%) 2,5 Phụ bảng 6: Phân tích phƣơng sai chiều cao lúa giai đoạn 50 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 85,33 Lặp lại 4,77 Sai số 38,43 4,27 Tổng chung 15 128,52 8,57 CV(%) 3,8 34 Mức ý nghĩa 28,44 * 1,59 ns Phụ bảng 7: Phân tích phƣơng sai chiều cao lúa giai đoạn 60 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 33,98 11,33 ** Lặp lại 6,69 2,23 ns Sai số 13,82 1,54 15 54,48 3,63 Tổng chung CV(%) Phụ bảng 8: Phân tích phƣơng sai chiều cao lúa giai đoạn 70 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 33,97 11,32 ** Lặp lại 6,69 2,23 ns Sai số 13,83 1,54 Tổng chung 15 54,48 3,63 CV(%) 1,7 Phụ bảng 9: Phân tích phƣơng sai số chồi lúa giai đoạn 20 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 2,53 0,84 ** Lặp lại 0,05 0,02 ns Sai số 0,63 0,07 15 3,21 0,21 Tổng chung CV(%) 12,1 35 Phụ bảng 10: Phân tích phƣơng sai số chồi lúa giai đoạn 30 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 0,45 0,15 ** Lặp lại 0,15 0,05 ns Sai số 0,13 0,01 Tổng chung 15 0,73 0,05 CV(%) 3,7 Phụ bảng 11: Phân tích phƣơng sai số chồi lúa giai đoạn 40 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 1,20 0,40 * Lặp lại 0,12 0,04 ns Sai số 0,59 0,07 Tổng chung 15 1,91 0,13 CV(%) 6,1 Phụ bảng 12: Phân tích phƣơng sai số chồi lúa giai đoạn 50 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 2,12 0,71 * Lặp lại 0,90 0,30 ns Sai số 1,10 0,12 Tổng chung 15 4,13 0,28 CV(%) 9,3 36 Phụ bảng 13: Phân tích phƣơng sai số chồi lúa giai đoạn 60 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 2,77 0,92 ** Lặp lại 0,09 0,03 ns Sai số 0,85 0,09 15 3,71 0,25 Tổng chung CV(%) 10,3 Phụ bảng 14: Phân tích phƣơng sai số chồi lúa giai đoạn 70 NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 1,75 0,58 * Lặp lại 0,09 0,03 ns Sai số 0,78 0,09 15 2,63 0,18 Tổng chung CV(%) 10,7 Phụ bảng 15: Phân tích phƣơng sai số diệp lục tố (SPAD) lúa giai đoạn 20 NSS nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 5,01 1,67 ns Lặp lại 3,86 1,29 ns Sai số 5,63 0,63 Tổng chung 15 14,50 0,97 CV(%) 2,5 37 Phụ bảng 16: Phân tích phƣơng sai số diệp lục tố (SPAD) lúa giai đoạn 30 NSS nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 5,01 1,67 ns Lặp lại 3,86 1,29 ns Sai số 5,63 0,63 Tổng chung 15 14,50 0,97 CV(%) 2,4 Phụ bảng 17: Phân tích phƣơng sai số diệp lục tố (SPAD) lúa giai đoạn 40 NSS nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 4,01 1,34 ns Lặp lại 6,68 2,23 ns Sai số 13,05 1,45 Tổng chung 15 23,73 1,58 CV(%) 3,9 Phụ bảng 18: Phân tích phƣơng sai số diệp lục tố (SPAD) lúa giai đoạn 50 NSS nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 2,14 0,71 ns Lặp lại 0,75 0,25 ns Sai số 8,12 0,90 Tổng chung 15 11,01 0,73 CV(%) 2,8 38 Phụ bảng 19: Phân tích phƣơng sai số diệp lục tố (SPAD) lúa giai đoạn 60 NSS nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 6,22 2,07 ns Lặp lại 0,21 0,07 ns Sai số 8,50 0,94 Tổng chung 15 14,93 1,00 CV(%) 2,9 Phụ bảng 20: Phân tích phƣơng sai số diệp lục tố (SPAD) lúa giai đoạn 70 NSS nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 6,22 2,07 ns Lặp lại 1,41 0,47 ns Sai số 8,50 0,94 Tổng chung 15 16,13 1,08 CV(%) 2,9 Phụ bảng 21: Phân tích phƣơng sai chiều dài bơng lúa nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 5,46 1,82 * Lặp lại 0,33 0,11 ns Sai số 3,81 0,42 Tổng chung 15 9,60 0,64 CV(%) 3,6 39 Phụ bảng 22: Phân tích phƣơng sai số bông/m2 nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 568 189,33 ns Lặp lại 22 7,33 ns Sai số 887 98,56 Tổng chung 15 1477 98,47 CV(%) 1,4 Phụ bảng 23: Phân tích phƣơng sai trọng lƣợng 1000 hạt lúa nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 5,48 1,83 ns Lặp lại 4,83 1,61 ns Sai số 5,96 0,66 Tổng chung 15 16,27 1,08 CV(%) 3,6 Phụ bảng 24: Phân tích phƣơng sai tỷ lệ % hạt nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 243,48 81,16 ** Lặp lại 22,05 7,35 ns Sai số 46,46 5,16 Tổng chung 15 311,99 20,80 CV(%) 2,9 40 Phụ bảng 25: Phân tích phƣơng sai số hạt/bông nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 43,37 Lặp lại 22,95 7,65 ns Sai số 22,26 2,47 Tổng chung 15 88,57 5,90 CV(%) 2,5 14,46 * Phụ bảng 26: Phân tích phƣơng sai suất lý thuyết nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 9,65 3,22 ** Lặp lại 1,77 0,59 ns Sai số 1,63 0,18 Tổng chung 15 13,05 0,87 CV(%) 5,2 Phụ bảng 27: Phân tích phƣơng sai suất thực tế nghiệm thức Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 8,96 2,99 ** Lặp lại 0,13 0,04 ns Sai số 0,40 0,04 Tổng chung 15 9,49 0,63 CV(%) 2,9 41 Phụ bảng 28: Hạch toán kinh tế nghiệm thức Khoản mục Tổng chi (đồng) Chuẩn bị đất (cày, xới…) Giống Phân bón Brassinolide Thuốc trừ (sâu, bệnh, cỏ, ốc…) Công làm phun thuốc (sâu, bệnh, cỏ, ốc…) Công gieo sạ, bón phân, khai nước Cơng làm cỏ, cấy dậm Công thu hoạch vận chuyển Tổng thu (đồng) Năng suất thực tế (tấn/ha) Giá bán (đ/kg) Lợi Nhuận (đồng) Tỷ suất lợi nhuận lần 20.291.000 400.000 Xử lí BRs lần lần Đối chứng 20.191.000 20.091.000 19.891.000 1.600.000 1.680.000 6.981.000 300.000 200.000 4.230.000 630.000 150.000 1.920.000 42.961.000 8,03 22.669.500 1,12 42 2.700.000 41.438.000 37.129.00 32.661.000 7,75 6,94 6,10 5.350 21.246.530 17.038.450 12.770.260 1,05 0,85 0,64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA THÍ NGHIỆM Khung thu thập số liệu ruộng Nông dân bón phân Khung thu suất thực tế 5m2 Ghi nhận tình hình dịch bệnh Thu thập số liệu thành phần suất Máy đo ẩm độ 43 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ BRASSINOLIDE ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR 50404 Ở HUYỆN THOẠI SƠN, AN GIANG ThS NGUYỄN... Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa IR 50404 huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang? ?? cần thực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu việc xử lý Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa IR 50404 điều kiện... NGUYỄN PHÚ DŨNG AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2016 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Hiệu việc xử lý Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa IR 50404 huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang? ??, tác giả

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan