Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tiếng anh của sinh viên khối cao đẳng không chuyên trường đại học an giang

39 21 0
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tiếng anh của sinh viên khối cao đẳng không chuyên trường đại học an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG HỌC TIẾNG ANH ĐỐI VỚI SINH VIÊN CAO ĐẲNG KHÔNG CHUYÊN ĐHAG Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Hội Đồng Khoa Học trường cho phép thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Phòng Kế Hoạch Tài Vụ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Phòng Quản Lí Khoa Học Thư viện cung cấp thông tin nguồn tư liệu q giá cho suốt trình thực hiên đề tài Tôi thật biết ơn q Thầy Cô giáo cũ, Thầy Cô Các anh chị đồng nghiệp trường em sinh viên hợp tác trình nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG LỜI GIỚI THIỆU Tiếng Anh ngôn ngữ quốc tế Hiện trở nên phổ biến Việt Nam, đặc biệt Nhà nước ta thực chế mở cửa Vì nói lý nhiều trường ĐH, CĐ dạy tiếng Anh cho sinh viên, nhiên năm qua chất lượng học tiếng Anh trường ĐH, CĐ nước nói chung ĐHAG nói riêng chưa cao Nguyên nhân đâu? Bên cạnh Ban Giám Hiệu nhà trường thực chủ trương: tất sinh viên trường sau trường nói thông, viết thạo tiếng Anh.Vì đề tài nằm nghiên cứu thực trạng việc học tiếng Anh sinh viên khối cao đẳng không chuyên Dựa số liệu tìm từ vấn, số lần dự phiếu điều tra qua đưa nhiều giải pháp phù hợp ứng dụng góp phầân vào nâng cao chất lượng hiệu việc học cho sinh viên khoiá cao đẳng không chuyên ĐHAG Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG TÓM LƯC Đề tài nhằm điều tra thực trạng việc học tiếng Anh sinh viên khối cao đẳng không chuyên trường Đại Học An Giang Sử dụng phiếu điều tra, dự vấná để thu thập liệu, phân tích số lượng phần trăm Số liệu thu thập cho thấy thực trạng việc học tiếng Anh khố cao đẳng không chuyên trường nguyên nhân thực trạng đó.Từ sở thực tiễn có vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc học tiếng Anh cho sinh viên khốiá không chuyên Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Như đề cập phần trên, mục tiêu đề tài để biết thực trạng việc học tiếng Anh sinh viên khối cao đẳng không chuyên trường ĐHAG, Đó lý áp dụng số phương pháp sau để thu thập liệu mà nghó phương pháp đáng tin cậy hiệu DỰ GIỜ Dự số tiết tiếng Anh số lớp cao đẳng không chuyên trường BẢNG CÂU HỎI Có hai bảng câu hỏi Một bảng dành cho sinh viên bảng cho giáo viên PHỎNG VẤN Phỏng vấn giáo viên dạy tiếng Anh cho khối không chuyên số sinh viên trường câu hỏi vấn đề nghiên cứu Đây phương pháp quan trọng cho không cần thiết mà đáng tin cậy Ngoài phương pháp nghiên cứu đây, đọc sách tham khảo ý kiến nhà khoa học đầy kinh nghiệm vấn đề vấn đề khoa học liên quan hữu ích Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG A CƠ SỞ LÝ LUẬN: I CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUNG: Phương pháp dạy học thành tố trình dạy học Nó có quan hệ phụ thuộc với thành tố khác trình Cụ thể phương pháp dạy học chịu định hướng mục đích, nhiệm vụ dạy học , phù hợp với mục tiêu giáo dục Phương pháp dạy học qui định nội dung dạy học, nói cách khác, nội dung dạy học chi phối việc lựa chọn, vận dụng phối hợp phương pháp, phương tiện dạy học loại hình trường Vì lẽ đó, phương pháp dạy học tạo nên phương thức hoạt động phối hợp, thống người dạy người học Trong mối tươâng quan cách dạy cách học: giáo viên người tổ chức, điều khiển, học viên người tự tổ chức, tự điều khiển, tự chiếm lónh tri thức, kỹ thao táo hành động trí tuệ riêng vai trò tổ chức, điều khiển giáo viên Theo Đặng Vũ Hoạt vấn đề phân loại phương pháp dạy học nhiều tranh cãi sở phân loại, hệ thống tên gọi phương pháp dạy học.Với ông, sau phương pháp sử dụng phổ biến Đó cácø phương pháp xây dựng nguồn tri thức Nhóm phương pháp dạy học dùng lời: Lời nói chữ viết với tư cách nguồn tri thức phong phú Căn vào đặc điểm chúng, người ta xây dựng phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp,phương pháp dùng sách giáo khoa tài liệu học tập khác 1.1 Phương pháp thuyết trình phương pháp giáo viên dùng lời nói để trỉnh bày tài liệu nhằm tạo cho người học cách có hệ thống Đối với phương pháp bao gồm ba phương pháp nhỏ là: Giảng thuật: phương pháp thuyết trình có chứa đựng yếu tố trần thuật miêu tả Giảng giải: phương pháp giáo viên dùng luận cứ, số liệu để giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề, nguyên tắc, định lý, định luật, công thức Giảng giải chứa đựng yếu tố suy luận phán đoán, có nhiều khả phát huy tính tích cực, phát triển trí thông minh, sáng tạo người học Giảng diễn: phương pháp dạy học người lớn tuổi có lực nhận thức phát triển có tư khái quát mức độ cao Giảng diễn trình bày vấn đề hoàn chỉnh, có tính phức tạp, trừu tượng khái quát khoảng thời gian tương đối dài Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG 1.2 Nhóm phương pháp vấn đáp( đàm thoại) phương pháp hỏi, đáp( đối thoại, trao đổi) người dạy người học nhằm làm sáng tỏ vấn đề mới, tìm tri thức mới, rút kết luận cần thiết từ loại tài liệu học kinh nghiệm tích lũy từ sống, tổng kết, ôn tập củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức hay kiểm tra kết học tập người học Trong thực tiễn dạy học tồn phương pháp dạy học như: vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng cố, vấn đáp tổng kết, vấn đáp kiểm tra 1.3 Nhóm phương pháp dùng sách giáo khoa tài liệu khác Sách giáo khoa nguồn tri thức phong phú giúp cho người học mở rộng, đào sâu kiến thức thu lượm qua giảng giáo viên, tự luyện tập nhờ tập tự kiểm tra câu hỏi nêu sách giáo khoa Phương pháp dạy học trực quan: bao gồm phương pháp quan sát phương pháp trình bày trực quan, Hai phương pháp có quan hệ trực tiếp với 2.1 Quan sát phương pháp nhận thức cảm tính tích cực, sử dụng rộngâng rải trình dạy học, đặc biệt trình giảng dạy học tập môn khoa học tự nhiên nhằm rút nhận xét, kết luận có sở thực tiễn 2.2 Trình bày trực quan phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trước khi, sau lónh hội tài liệu học tập Nó sử dụng trình ôn tập, củng cố chí kiểm tra tri thức,kỹ năng, kỹ xảo người học Giáo viên sử dụng tốt phương pháp trực quan huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp hai hệ thống tín hiệu, tạo điều kiện cho người học dễ hiểu, nhớ lâu, gây hứng thú cho người học, phát triển người học lực ý, quan sát, bồi dưỡng say mê , óc tò mò tìm tòi, phát tri thức Các phương pháp dạy học thực tiễn: Bao gồm phương pháp độc lập làm thí nghiệm, luyện tập, ôn tập 3.1 Phương pháp độc lập làm thí nghiệm sử dụng rộng rãi trình học tập môn khoa học thực nghiệm như: vật lí, hóa học, sinh vật Nó giúp người đọc nắm tri thức cách vững chắc, gây hứng thú say mê óc tò mò khoa học 3.2 Phương pháp luyện tập lập lại nhiều lần thao tác trí tuệ, hành động thực tiễn định nhàm hình thành củng cố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho người học Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG 3.3 Phương pháp ôn tập giúp cho người học củng cố, mở rộng, đào sâu, khái quát hóa tri thức học, củng cố vững tri thức kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ đặc biệt khả tư độc lập người học Phương pháp kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trình dạy học Các phương pháp kiểm tra đánh giá có ý nghóa tầm quan trọng đặc biệt nhằm giúp cho giáo viên cấp quản lí thu đươc tín hiệu ngược phản ánh chất lượng hiệu dạy học để kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy học tập thầy trò Mặt khác kiểm tra đánh giá có tác dụng củng cố tri thức, tạo điều kiện phát triển trí tuệ hình thành phẩm chất tốt đẹp cho người học II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH: Mỗi phương pháp giảng dạy qui định vai trò người giáo viên người học Phương pháp giảng dạy ngữ pháp dịch thuật: Phương pháp bước tiến triển phương pháp giảng dạy tiếng Latin tiếng Hi Lạp cổ điển ngôn ngữ sống dạy rộng rãi vào kỷ 19 Nó phương pháp chủ đạo cuối kỷ 19 sử dụng hình thức hình thức khác ngày Ngôn ngữ xem hệ thống qui luật để thành lập câu Viết xem hình thức cao ngôn ngữ Học ngôn ngữ tốt cách học thuộc qui tắc, song song với danh sách từ vựng lưỡng ngôn sử dụng chúng việc tạo câu Dịch thuật xem cách tốt để luyện tập việc áp dụng công thức chuyển thể từ dạng câu sang dạng câu khác ví dụ như chuyển đổi từ sang khứ, từ thể chủ động sang thể bị động Phương pháp ngữ pháp dịch thuật bao gồm nét đặc trưng sau đây: ™ Mục tiêu việc học ngôn ngữ học ngôn ngữ để đọc văn học Ngữ pháp dịch thuật cách học qui tắc ngữ pháp, dịch tập, khóa từ û tiếng mẹ đẻ sang ngôn ngữ khác theo học ™ Điểm tập trung đọc viết không ý nhiều đến nghe nói ™ Lựa chọn từ vựng chủ yếu dựa vào đọc danh sách từ lưỡng ngôn, từ điển ghi nhớ Trong khóa ngữ pháp dịch thuật tiêu biểu trình bày minh họa điểm ngữ pháp danh sách từ vựng tập dịch qua ngoại ngữ tương đương Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG ™ Câu đơn vị việc học dạy ngôn ngữ Vai trò người giáo viên giảng giải điểm ngữ pháp nghóa từ ngôn ngữ người học, tổ chức thực hành(ví dụ gợi nhớ lại công thức dịch thuật) sửa sai cho sinh viên Vai trò người học ý cẩn thận vào giải thích sửa sai giáo viên, học thuộc công thức từ vựng làm tập cách cẩn thận Phương pháp giảng dạy trực tiếp: Phương pháp xem cách mạng chống lại phương pháp giảng dạy ngữ pháp dịch thuật vào cuối kỷ 19 Phương pháp chừng mực dựa vào khoa học cuối kỷ 19, đặc biệt mặt ngôn ngữ giảng dạy Ngôn ngữ xem hệ thống giao tiếp, nói xây dựng từ tạo nên câu, cấu tạo nên ngôn bản.Học ngôn ngữ tốt đường tự nhiên, cách nghe từ ,nghe câu ngữ cảnh bắt chước bạn nghe Không sử dụng ngôn ngữ người học truyền tải nghóa từ cách biểu diễn, vẽ, làm điệu hay minh hoa Hỏi trả lời câu hỏi cách tốt để luyện tập với luyện nói nhiều tốt Vai trò người giáo viên cần phải chủ động,minh họa ngôn ngữ, tổ chức luyện tập sửa sai cho người học Vai trò người học lắng nghe cẩn thận , bắt chước tham gia nhiều vào phần luyện nói Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ theo tình huống: Phương pháp người Anh sáng lập vào năm 20 30 không thỏa mãn với phương pháp trực tiếp Phương pháp phát triển đến năm 70 Phương pháp đồng số quan điểm với phương pháp trực tiếp mặt ngôn ngữ cách học, trái ngược với phương pháp ngữ pháp dịch thuật Trong nguồn gốc phần đáp ứng mặt yếu phương pháp trực tiếp, phần phát triển khái niệm lý thuyết nhà ngôn ngữ Anh, đặc biệt khía cạnh ngôn ngữ hiểu xác đầy đủ ngữ cảnh thực Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ theo tình tiếp nhận phần giới thiệu luyện tập phương pháp trực tiếp cách sử dụng tranh ảnh, minh họạ bước tiếp theo, thực bước giới thiệu luyện tập tình đơn dễ hiểu.Tình nên thực tế giống mua sắm hay học lái xe Những câu học viên làm đánh giá mối quan hệ tình xác ngôn ngữ Loại luyện tập xem bước chuẩn bị tốt cho tình Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG thực phần củng cố với ví dụ tình không liên quan đến cấu trúc.Sau đặc điểm phương pháp giảng dạy theo tình huống: ™ Giảng dạy ngôn ngữ bắt đầu ngôn ngữ nói nói cách khác dạy nói trước ™ Ngôn ngữ cần học ngôn ngữ lớp học ™ Giớiø thiệu điểm ngữ pháp yêu cầu luyện tập theo tình ™ Muốn dạy cách chọn lượng từ để sử dụng phải học viên hiểu nghóa gốc lượng từ tạp ™ Giảng dạy điểm ngữ pháp trước giảng điểm phức ™ Giới thiệu phần đọc viết có vốn từ nắm vững số điểm ngữ pháp Với phương pháp qui định vai trò người dạy người học, cụ thể với phương pháp giảng dạy theo tình vai trò người dạy người học sau: Vai trò người học:Đối với phương pháp yêu cầu người học lắng nghe lặp lại giáo viên nói, trả lời câu hỏi thực mệnh lệnh Học viên quyền điều khiểnû phần nội dung trình học Tiếp sau giáo viên khuyến khích tham gia chủ động học viênân vào trình luyện tập Vai trò người giáo viên :Trong phần giới thiệu giáo viên với chức người làm mẫu, tạo tình cấu trúc dạy giáo viên làm mẫu cấu trúc mới, yêu cầu học viên lập lại Sau giáo viên đặt câu hỏi, sử dụng mệnh lệnh để rút câu sinh viên Trong phần luyện tập, giáo viên tạo nhiều hội cho học viên sử dụng ngôn ngữ mà không cần ý việc sửa sai điểm ngữ pháp hay cấu trúc nhiều Phương pháp giảng dạy nghe nhìn: Phương pháp phát triển gián tiếp chương trình phát triển nhà ngôn ngữ nhà sư phạm Mỹ quân đội Mỹ suốt chiến thứ Hai hoạt động phương lập lại đối thoại luyện tập nhớ thay Những đối thoại dễ cho việc luyện âm với số mẫu cấu trúc mang tính ngữ cảnh.Luyện tập thay phần luyện tập cấu trúc không mang tính ngữ cảnh.Đối với phương pháp khuyến khích phần sửa sai học viên Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 10 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG Sự tác động từ sách gióa khoa: SGK đóng vai trò quan trọng định lựa chọn phương pháp giảng giải cho giáo viên cách học tập sinh viên cách đánh giá Hiện PT, GV sử dụng sách tiếng Anh English 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 xuất lâu Nội dung sách chủ yếu rèn luyện kỹ đọc viết ( Trừ số giáo viên luyện thêm nghe nói cho em ) Vì giáo phải tập trung chủ yếu vào dạy kỹ Kế thừa giáo dục cũ, tiếp cận giáo dục mới, giáo viên phải học kỹ tiếp với lẽ trường ta sử dụng sách streamline để dạy em : Bộ sách bao gồm phần chính: Phần đối thoại / học trả lời câu hỏi phần ngữ pháp Trong nhà trường có chủ trương sinh viên ĐHAG trường phải nói viết thông thạo, nghe tốt nghóa nói nghe Với nội dung SGK việc thực điều khó sinh viên giáo viên Như SGK nguyên nhân làm giảm chất lượng học tập cho sinh viên Cách đánh giá: Cách đánh giá cuối qui định cách học tập giảng dạy thầy trò Đó nguyên nhân đến thực trạng trên.Cách giá sau qui định sinh viên tiếp cận môn học theo chiều sâu hay chiều rộng cách dạy giáo viên bị ảnh hưởng theo Từng dạng tập, dạng d7ề thi qui định cách học tập chiến lược học tập em Mặc dù chủ trương phát triển kỹ nghe, nói cho sinh viên kỳ thi kết thúc học phần môn tiếng Anh hoàn toàn cho sinh viên thi viết chưa sinh viên thi nghe hay thi nói - thi viết gồm phần lớn phần viết phần đọc hiểu.Như theo cách đánh giá sinh viên cần học tốt hay kỹ Đọc viết tốt em đậu kỳ thi Theo em, em thường nghó nghe nói để làm gì? Đặc trưng kỹ năng: sau: Theo em, em học tập tốt kỹ viết & đọc yếu tố - Sở thích - Kỹ viết đọc dễ kỹ nghe nói - Bài viết đọc thường hiển thị ( thấy em suy nghó lúc đọc viết mà không chữ ) - Viết đọc kế thừa từ giáo dục cũ - Môn viết, đọc môn học quan trọng khái niệm đánh giá vào kỳ thi kết thúc học phần Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 25 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG do: Ngược lại với đặc trưng môn nghe, nói sinh viên học yếu hơn, lý - Đặc trưng môn nghe (nói) kỹ khó - Tâm lý người học phát âm không chuẩn, thiếu tự tin lở nói sai - Thiếu điều kiện để rèn luyện kỹ Về nguyên nhân giớiø chuyên môn người điều có quan điểm Sự thiếu hụt điều kiện sở vật chất sinh viên: Nguyên nhân cuối điều kiện để em học tập tốt kỹ đa số em điều kiện dể luyện tập kỹ nạng nghe nói: em máy móc, băng từ, sách, tài liệu để phát triển hai kỹ lại Bên cạnh em môi trường ngôn ngữ để luyện tập Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 26 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG C KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP: Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng nguyên nhân tình hình dạy học tiếng Anh lớp không chuyên trường, rút số kết luận sau: Việc dạy học tiếng Anh lớp không chuyên tương đối tốt cụ thể điểm thi em vào cuối kì thi kết thúc học phần cao Tuy nhiên, chưa dạy tiếng anh cho sinh viên cách trọn vẹn toàn diện, hầu hết em học hai kỹ viết đọc, hai kỹ lại em tiếp cận Nhằm thực tốt chủ trương nhà trường việc học dạy tiếng anh trường, giáo viên sinh viên chưa thực nguyên nhân khách quan chủ quan chi phối (phần nguyên nhân) Như có giải pháp để khắc phục tình trạng này? Trước hết, phải xem xét đến hai vấn đề phương pháp học tập bị động sinh viên phương pháp giảng dạy cũ giáo viên Để giải hai vấn đề cần giải hai yêu cầu sau đây: Làm cho sinh viên có ý thức lực chủ động học tập thấy việc học ngoại ngữ quan trọng việc học ngoại ngữ đeo đẳng đến suốt đời a Kỹ định hướng học tập Cụ thể sinh viên phải biết xây dựng nhanh mục đích học tập dài hạn ngắn hạn chung cụ thể cho kỹ phù hợp với khả điều kiện cho sinh viên b.Kỹ thiết kế Cụ thể là kỹ đặt kế hoạch cho việc học tiếng Anh từ thấp đến cao từ kỹ đơn giản đến phức tạp, từ tập để đến tập khó, đến luyện kỹ lúc c Kỹ kiểm tra tự kiểm tra trình học tập Đây kỹ quan trọng sinh viên Sinh viên kiểm tra chất lượng học cách làm tập cũ mà dựa kiến thức cũ nghóa kiến thức học Nếu có kết tốt tiếp tục áp dụng phương pháp học tập lâu nay, ngược lại làm tập kết mong đợi xem xét lại phương pháp học tập Cũng kiểm tra lại chất lượng học với thầy cô bạn bè kỹ nghe, nói, viết Để giúp sinh viên đạt yêu cầu người giáo viên cần có số chuyển biến cụ thể phương pháp giảng dạy Chuyển từ phương pháp giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm thành lấy sinh viên làm trung tâm.ví dụ phương pháp đọc cho sinh viên ghi,phương pháp thuyết trình, giải Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 27 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG thích minh họa sang phương pháp nêu vấn đề, phương pháp hướng dẫn nghiên cứu từ phương pháp thầy đọc trò ghi sang phương pháp thầy thiết kế trò thi công Điều thể rõ ràng việc giảng dạy tiếng Anh cho cao đẳng không chuyên giáo viên bày cách gọi phương pháp chuẩn bị trước nhà,cách thức nghiên cứu tài liệu học có liên quan Vì đến lớp sinh viênân cần nghe giảng nêu số thắc mắc cho giáo viên giải đáp Được tiết không hứng thú với người dạy mà tạo niềm đam mê cho người học Bên cạnh chúug ta cần phải ý đến giải pháp sau: Đối với trường CĐSP Để giúp sinh viên sư phạm anh văn trường giảng dạy cách hiệu đặc biệt hai kỹ nghe nói, nhà trường cần đầu tư nhiều việc giảng dạy hai kỹ cho sinh viên Bên cạnh nhà trường cần tăng thời lượng môn nghe , nói cho sinh viên nhằm giúp họ thành thạo hai kỹ Từ chỗ giáo viên nam nói 1tốt, nghe tốt, phát âm chuẩn, hệ sinh viên nam tốt Trong nhà trường CĐSP, ĐHSP thân giảng viên nam phải thay đổi phương pháp giảng dạy Bỡi lẽ thầy cô giảng dạy trường PTTH, PTCS áp dụng phương pháp giảng dạy cũ xuất phát từ họ sinh viên nam trường sư phạm hay nói cách khác họ nạn nhân giáo dục cũ Đối với trường phổ thông: Nhằm giúp em HS, SV nghe thông, viết thạo, nói tốt tiếng Anh từ em học sinh nhà trường phân phối thêm thời lượng để dạy hai kỹ nghe nói song song với hai kỹ đọc viết Tăng cường điều kiện sở vật chất phòng lab, máy móc, băng từ tạo điều kiện thuận lợi giúp em nghe tốt Chỉ đạo tổ môn thành lập câu lạc tiếng Anh giúp em luyện nói Đối với trường ĐHAG: Nhà trường cần trang bị thiết bị nghe nhìn cho sinh viên, mở cửa phòng lab thường xuyên cho sinh viên nam để em luyện tập môn nghe Đối với thư viện trường cần trang bị nhiều sách Bên cạnh công tác tuyển sinh đầu vào trường phân lớp trường, nhà trường nên cho sinh viên thi thêm môn tiếng Anh thi đầu vào phân lớp nên phân lớp theo trình độ tiếng Anh Có giáo viên nam sinh viên nam phát huy hết khả Đối với trình độ học viên giáo viên nam có phương pháp giảng dạy, giáo trình phù hợp Qua sinh viên nam có hứng thú học tiếng Anh cho dù trình độ em Đối với tổ chuyên môn: Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 28 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG Sách giáo khoa Streamline sách hay nội dung gồm hai phần chính: đọc hiểu ngữ pháp Ngữ pháp thường¬ xuất text, đối thoại Nội dung sách Steamline có nhiều điều thật thú vị, thiết thực nhiên sách tập cho hai kỹ nghe, nói nhiều để phát triển hai kỹ cho sinh viên nên đổi sách giáo khoa Thêm vào giáo viên tổ chuyên môn nên thay đổi phương pháp giảng dạy Mỗi phương giảng dạy có ưư điểm khuyết điểm , phương pháp giảng dạy thành công phương pháp thích hợp với người học, mục đích đạt hiệu cao Hiện nhà trường thực chủ trương giúp sinh viên nam nói thông, viết thạo, nghe tốt phương pháp giảng dạy phương pháp giảng dạy giao tiếp đáp ứng mục tiêu Vì tổ chuyên môn nên khuyến khích giáo viên giảng dạy theo phương pháp giao tiếp Ngoài để tạo mục đích động học tốt hai kỹ nghe nói cuối kì thi kết thúc học phần thay đổi cách thi thi phải bao gồm hai kỹ nge nói Đối với thân sinh viên: Để học hai kỹ nghe nói, em nên có nên có động lực tự thân môn tiếng Anh.Thêm vào em nên thay đổi phương pháp học tập từ phương pháp học tập kiểu cũ sang phương pháp tư Có em tiến môn học nói chung môn tiếng Anh nói riêng Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 29 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG D NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CAO HƠN - HẠN CHẾ: Vì thời gian vàkiến thức hạn chế, đề tài không tránh nhũng sai sót: Trước hết, việc chuẩn bị câu hỏi điều tra thơi gian ngắn, không tránh khỏi sai sót Nhưngư vấn đề hỏi chưa giải thích rõ ràng dẫn đến sốcâu trả lời chưa xác Thư ùhai việc dự thực só lớp định cáccau hỏi vấn chưa phát huy hêt tác dụng Thứ ba la phạm vi điều tra hạn chế - HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP: Đề tài thực với phạm vi rộng đối tương nghiên cứu nhiều hơn, số liệu thu thập đáng tin cậy mang tính thuyết phục Trên sở đề tài toi s phát triển đề tài khác làm luận văn thạc sỹ.ø Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 30 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG TÀI LIỆU THAM KHẢO Allwright, R L 1977 Language Learning trough Communication Practice ELT Documents 76(3) London: British Council Billows, F L 1961 The Techniques of Language Teaching London: Longman Brooks, N 1964 Language and Language Learning: Theory and Practice 2nd ed New York: Harcourt Brace Brown, R 1973 A First Language Cambridge Mass Harvard University Press Brumfit, C 1980 From defining to designing: communicative specifications vs communicative methodology in foreign language teaching In K Muller (ed.), The Foreign Language Syllabus and Communicative Approaches to Teaching: Proceedings of a European-American Seminar Special issue of Studies in Second Language Acquisition, 3(1): 1- Brumfit, C J, and K, Johnson (eds) 1979 The Communicative Approach To Language Teaching Oxford: Oxford University Press Byrne, D.1976 Teaching Oral English London: Longman Caroll, J B 1966a Research in Foreign Language Teaching: The Last Fives Years In R G Mead, Jr (ed), Language Teaching: Broader Contexts, pp 12-42 Northeast ConferenceReports on the Teaching of Foreign Languages: Reports of the Working Committees New York: MLA Materials Center Chastain, K 1969 The audio- lingual habits theory s the cognitive code- learning theory: some theorical considerations International Review Applied Linguistics7: 79-106 10 Chasten K 1971 The Development of Modern Language Skills; Theory to Practice Chicago: Rand McNally 11 Coleman, A 1929 The Teaching of Modern Foreign Languages in the United States New York; Macmillan 12 Commonwealth Office of Education 1965 Situational English London: Longman 13 Darian, Steven 1972 English as a Foreign Language: History, Development,and Methods of Teaching Norman: University of Oklahoma Press 14 Dickinson, L 1987 Self- instruction in Language Learning Cambridge: CUP 15 Diller, K C 1971 Generative Grammar, structural Linguistics, and Language Teaching Rowley, Mass.: Newbury House 16 Ellis, G and B Sinclair 1989 Learning to learn English Cambridge: CUP 17 Gauntlett, J O 1957 Teaching English as a Foreign Language London: Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 31 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG Macmillan 18 Hornby, A S 1950 The situational approach in language teaching A series of three articles in English Language Reaching $: 98-104, 121-8, 150-6 19 Howatt, A P R 1984 A History of English Language Teaching Oxford:Oxford University Press 20 Johnson, 1984 Skill psychology and communicative methodology Paper presented at the RELC seminar, Singapore 21 Kelly, L G 1969 25 Centuries of Language Teaching Rowley, Mass: Newbury House 22 Littlewood, W 1981 Communicative Language Teaching Cambridge; CUP 23 Lowes, R and Target, F.1998 Helping students to Learn London: Richmond 24 Mackey, W F 1965 Language Teaching Analysis London: Longman 25 Morris, I 1954 The Art of Teaching English as a Living Language London:Macmillan 26 Morrow, K, and k Johnson 1979 Communicate Cambridge:CUP 27 Murphy, R.1994 English Grammar in Use Cambridge: Cambridge University Press 28 Palmer, H E.1917 The Scientific Study and Teaching of Languages Reprinted London: Oxford University Press 29 Richards, J C and T.S Rodgers 1986 Approaches and Methods in Language Teaching Cambridge: Cambridge University Press 30 Richards, J C 1985 The secret life of methods In Richards, The Context of Language Teaching, pp 32-45 Cambridge:CUP 31 Rivers, W M 1981 Teaching Foreign Language Skills Chicago: University of Chicago Press 32 Savignon, S 1983 Communicative Competence: Theory and Classroom Practice Reading, Mass: Addison- Wesley 33 Skinner, B, 1957 Verbal Behavior New York: Appleton- Century- Crofts 34 Stern, H H 1983 Fundamental Concepts of Language Teaching Oxford: Oxford university Press 35 Swan,W 1995 Practical English Usage (2nd edn.) Oxford: Oxford University Press 36 Sweet, H 1899 The Practical Study of Languages Reprinted London: Oxford University Press 37 Titone, R 1968 Teaching Foreign Languages; a Historical Stretch Washington, D.C: Georgetown University Press Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 32 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG 38 West, M (ed.) 1953b The Teaching of English: A Guide to the New Methods Series London: Longman 39 Widdowson, H.G 1978 Teaching English as Communication Oxford:Oxford University Press 40 Willis, D and J.Willis (eds.) 1996 Challenge and Change in Language Teaching Oxford: Heinemann Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 33 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Giáo viên) Chúng tiến hành nghiên cứu đề tàì ‘THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG HIỆU QUẢ VIỆC HỌC TIẾNG ANH CHO KHỐI CAO ĐẲNG KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐHAG’ Để giúp hoàn thành đề tài nàỳ xin q thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi đây: 1.Q thầy cô cảm nhận việc dạy lớp không chuyên với cấp độ a Rất thích b Thích c Chán d Bình thường Các nguyên nhân dẫn đến chọn lựa trên: a Vì SV học yếu b Vì sợ không nâng cao chuyên môn (lụt nghề) c Nguyên nhân khác .…………………… Q thầy cô gặp khó khăn việc dạy lớp không chuyên? a Trong lớp Sv có nhiều trình độ khác b Sv chưa học tiếng Anh c Sv từ lên d Các khó khăn khác …………………… Q thầy cô thường dạy kỹ nhiều kỹ sau: a Nghe b Nói c Đọc d Viết Q thầy cô xin cho biết dạy thông thường tỉ lệ phần trăm kỹ bao nhiêu? a Nghe ( %) b Nói ( %) Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 34 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG c Đọc ( %) d Viết ( %) Lý cho câu trả lời số Q thầy cô áp dụng phương pháp giảng dạy nào? a Phương pháp cũ b Phương pháp Q thầy cô có hướng dẫn cho Sv kỹ thuật làm bài, học không? a Có b Không Trong tiết dạy thầy cô tham gia phần trăm? a 80% b 50% c 30% 10 Theo q thầy cô muốn nâng cao chất lương việc dạy học tiếng anh khối không chuyên, cần đề cập yếu tố sau: a Cải tiến phương pháp giảng dạy b Cải tiến phương pháp học tập c Cả a&b d Phân lớp theo trình độ ngoại ngữ Sv e Cần có nhiều trang thiết bị dạy học f Các yếu tố khác .……………… Xin chân thành cám ơn! Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 35 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Sinh viên) Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài :'THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG HIỆU QUẢ VIỆC HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN KHỐI CAO ĐẲNG KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐHAG' Để giúp hoàn thành đề tài này,xin anh chị vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Các anh chị cảm nhận việc học tiếng anh với cấp độ đây: a Rất thích b Bình thường c Không thích Các bạn học tiếng anh nguyên nhân sau đây: a Vì chương trình bắt buộc b Vì yêu thích c Vì công việc sau trường Các bạn gặp khó khăn việc học tiếng Anh vì: a Chưa học tiếng Anh b Mất bẳn từ lên c Tiếng Anh khó Các bạn học tốt kỹ kỹ sau: a Nghe b Nói c Đọc d Viết Lý cho lựa chọn câu bạn: Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 36 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các bạn áp dụng phương pháp học nào: a Cách học mới(tự học chủ yếu) b Cách học cũ(soạn bài, học tủ,giáo viên nói học đó…) Các bạn học kỹ nói nào? a Luyện nói tiếng anh theo nhóm b Luyện nói với GVNN, người nước c Cách khác …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các bạn học kỹ nghe nào? a Nghe máy b Nghe GVNN, người nước c Nghe từ bạn bè Các bạn học kỹ đọc nào? a Tra tất từ đọc b Tra số từ đoán số từ lại c Học thuộc nghóa từ đọc d Cách khác …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 37 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG …………………………………………………………………………… 10 Các bạn học kỹ viết nào? a Học thuộc cấu trúc ngữ pháp,các điểm văn phạm b Làm nhiều tập văn phạm c Cả a&b d Cách khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 11 Các bạn muốn tham gia phần trăm vào tiết học tiếng Anh a 80% b 50% c 30% 12 Theo caùc bạn muốn nâng cao chất lượng dạy học tiếng anh, cần quan tâm vấn đề sau đây: a Cải tiến phương pháp giảng dạy b Cải tiến phương pháp học c Cả a&b d Cần có nhiều phương tiện dạy học (máy, băng hình,các phương tiến dạy học khác….) e Vấn đề khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… 13.Các bạn có đến thư viện không? Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 38 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG a Có (số lần tuần)ù b Không 14 Các bạn có mượn sách tiếng anh thư viện không? a Nếu có bao nhiêu? ………………………………………………………… b Không 15 Các bạn có phương tiện học tiếng anh nào? a Tv b Cát sét c Đài d Từ điển e Truy cập Internet Xin chân thành cảm ơn ! Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nguyệt Thanh Trang 39 ... thấy thực trạng việc học tiếng Anh khố cao đẳng không chuyên trường nguyên nhân thực trạng đó.Từ sở thực tiễn có vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc học tiếng Anh cho sinh viên khối? ?... giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG TÓM LƯC Đề tài nhằm điều tra thực trạng việc học tiếng Anh sinh viên khối cao đẳng không chuyên trường Đại Học An Giang Sử dụng phiếu... Thanh Trang 20 Thực trạng & giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh khối CĐKC - ĐHAG viên có A, sinh viên số học Anh văn hệ năm lại em học Anh văn hệ năm Song song với trình độ khác sinh viên

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • DỰ GIỜ

  • BẢNG CÂU HỎI

  • PHỎNG VẤN

    • Cách cảm nhận

    • Đọc

      • Tỉ lệ %

      • Cách học

      • Tỉ lệ %

      • Phương pháp luyện nghe

      • Tỉ lệ %

        • Quan điểm

          • - HẠN CHẾ:

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

              • PHỤ LỤC 1

                • PHIẾU ĐIỀU TRA

                  • PHIẾU ĐIỀU TRA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan