1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khuynh hướng chủ nghĩa xã hội trên thế giới từ 1945 đến 2010 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 845,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2010 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS NGUYỄN BẢO KIM LONG XUYÊN, THÁNG NĂM 2012 PHẦN TÓM TẮT Đến năm 1945, phong trào xã hội chủ nghĩa giới trải qua giai đoạn: giai đoạn trước K Marx (từ kỷ XVI đến năm 1847), giai đoạn trước Cách mạng Tháng Mười Nga (từ năm 1848 đến năm 1917) giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945 Chiến tranh giới thứ hai kết thúc (1945) với thắng lợi Liên Xô nước đế quốc dân chủ; với khởi phát cách mạng khoa học kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ Sự phát triển hai khuynh hướng chủ nghĩa xã hội hút mạnh mẽ dân tộc Á, Phi, Mỹ Latinh đấu tranh chống thực dân, địi độc lập phát triển Vì thế, ngày có nhiều nước sau giành độc lập lựa chọn đường phát triển không tư chủ nghĩa, tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội với cương lĩnh xã hội chủ nghĩa đa dạng Dựa hai tiêu chí chủ nghĩa xã hội thực, đề tài tạm phân loại trào lưu, phái chủ nghĩa xã hội từ năm 1945 đến năm 2010 thành bốn khuynh hướng là: khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực, khuynh hướng chủ nghĩa xã hội cánh tả Mỹ Latinh, khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân tộc Trong đó, khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực khuynh hướng cánh tả Mỹ Latinh xếp vào nhóm cách mạng cấp tiến Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân tộc xếp vào nhóm hạn chế, hữu khuynh Mặc dù khuynh hướng chủ nghĩa xã hội phong trào xã hội chủ nghĩa từ năm 1945 đến năm 2010 có tính tiến bộ, cách mạng mức độ cao thấp khác nhau, song hàm chứa yếu tố tích cực, có đóng góp định vào đấu tranh hịa bình, dân chủ tiến xã hội toàn giới Tuy nhiên, tất khuynh hướng chủ nghĩa xã hội ấy, khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực mang tính triệt để, cách mạng nhất, ln tỏ rõ tính ưu việt, xứng đáng dịng chủ lưu thời đại ngày MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU .…………………………………………………………….1 II NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương SƠ LƯỢC PHONG TRÀO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN THẾ GIỚI TRƯỚC NĂM 1945 VÀ PHÂN LOẠI NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2010 1.1 Sơ lược lịch sử phong trào xã hội chủ nghĩa giới trước năm 1945… 1.2 Bối cảnh lịch sử phân loại khuynh hướng chủ nghĩa xã hội từ 1945 đến 2010…………………… 10 1.3 Các khái niệm khuynh hướng chủ nghĩa xã hội………………… 12 Chương NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2010 2.1 Những nét phát triển khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực từ năm 1945 đến năm 2010…………………………… 18 2.2 Phái cánh tả định hướng lên chủ nghĩa xã hội thực từ thập niên 60 đến đầu thập niên 90 kỷ XX…………………………………………24 2.3 Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội cánh tả Mỹ Latinh …………………… 28 2.4 Những nét khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ nước tư phát triển từ 1945 đến 2010………………………………37 2.5 Những nét khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân tộc …………… 43 III KẾT LUẬN.……………………………………………………………… 52 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.…………………………………………………54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài đề tài Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, chủ nghĩa xã hội khoa học thực hóa nước Nga Thành công rực rỡ Cách mạng Tháng Mười, với sách cụ thể nhà nước Liên bang Xô viết, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học lan tỏa mạnh mẽ quy mô toàn cầu Đến kết thúc Chiến tranh giới thứ hai (1945), Liên Xô trở thành siêu cường xã hội chủ nghĩa giới, đồng thời, loạt nước xã hội chủ nghĩa đời Đông Âu Châu Á Kể từ đây, chủ nghĩa xã hội thực trở thành hệ thống giới Mặc dù trải qua bước thăng trầm, chủ nghĩa xã hội thực khuynh hướng phát triển tất yếu nhân loại Bên cạnh khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực nêu Từ năm 1945 đến nay, khuynh hướng chủ nghĩa xã hội khác (chủ nghĩa xã hội dân chủ, chủ nghĩa xã hội dân tộc, chủ nghĩa xã hội cánh tả) phát triển đa dạng châu lục Trên thực tế, có vài học thuyết xã hội chủ nghĩa theo khuynh hướng chủ nghĩa xã hội khác số nước (chủ nghĩa xã hội dân tộc Iran…) tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội lại thực thi đường lối hạn chế cản trở tiến xã hội, đại đa số nước tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội theo khuynh hướng chủ nghĩa xã hội khác nhiều thực thi sách tích cực chống đế quốc thực dân, thúc đẩy số lĩnh vực an sinh xã hội góp phần thiết thực thúc đẩy tiến xã hội Những khuynh hướng chủ nghĩa xã hội nói chung từ năm 1945 đến mảng kiến thức quan trọng Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề cần thiết, giúp chúng tơi xây dựng chuyên đề tìm hiểu lịch sử khuynh hướng chủ nghĩa xã hội góp phần bổ sung kiến thức chủ nghĩa xã hội bồi dưỡng tình cảm giai cấp cho người học, người nghiên cứu Từ nhận thức trên, chọn “Những khuynh hướng chủ nghĩa xã hội giới từ năm 1945 đến năm 2010” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu ngồi nước Khái niệm “chủ nghĩa xã hội” “khuynh hướng chủ nghĩa xã hội” mảng kiến thức rộng Do đó, có nhiều tác phẩm lý luận, cơng trình nghiên cứu lịch sử ngồi nước đề cập đến Có thể dẫn số tác phẩm, báo tiêu biểu liên quan đến đề tài mức độ khác mà chúng tơi có điều kiện tiếp xúc: Ở nước ngồi: Tác phẩm “Tun ngơn Đảng cộng sản” K Marx F Engels viết, ấn hành năm 1848 Trong đó, tác phẩm đề cập đến quan niệm chủ nghĩa xã hội tính đa dạng, phức tạp phong trào xã hội chủ nghĩa giới, đồng thời rõ tính cách mạng tiền phong chủ nghĩa xã hội khoa học – hệ tư tưởng chân giai cấp cơng nhân quốc tế Trong từ điển lý luận Marxist: “Từ điển trị tóm tắt” nhà xuất Sự thật ấn hành năm 1988 “Chủ nghĩa cộng sản khoa học từ điển” A.M.Rumiantxep nhà xuất Sự thật ấn hành năm 1996 mục từ, khái niệm liên quan “chủ nghĩa xã hội khoa học”, “chủ nghĩa xã hội dân chủ”, “chủ nghĩa xã hội dân tộc”, “chủ nghĩa xã hội Châu Phi” v.v… trình bày phương diện lý luận rõ ràng Trong tập sách “Lịch sử chủ nghĩa Marx” Trang Phúc Linh (học giả Trung Quốc) làm chủ biên Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành vào năm 2003, tập tập trình bày chủ nghĩa Marx - Lenin từ Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) đến cuối kỷ XX Hai tập sách trình bày đời, lớn mạnh chủ nghĩa xã hội thành hệ thống giới thách thức nghiêm trọng nửa sau kỷ XX với trăn trở thử nghiệm lý luận cải cách, cải tổ, đổi với khủng hoảng tạm thời chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu tìm tịi, thành tựu cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc điểm riêng số nước khác Trong tác phẩm “Hai chủ nghĩa trăm năm” học giả Tiêu Phong (Trung Quốc) Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2004 đề cập đến khái niệm “chủ nghĩa xã hội” theo nghĩa rộng, đồng thời cung cấp số nội dung kiến thức khuynh hướng chủ nghĩa xã hội yếu giới đương đại Bên cạnh đó, sách chuyên khảo : “Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa” V.P.Vônghin Nhà xuất Sự thật xuất năm 1979 sơ lược hình thành, phát triển tư tưởng, học thuyết xã hội chủ nghĩa từ thời cổ đại đến chủ nghĩa xã hội khoa học đời; “Lịch sử học thuyết trị giới” học giả Liên Bang Nga viết Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2006 trình bày cách có hệ thống đời, phát triển lan tỏa học thuyết trị học thuyết Nho giáo, học thuyết Tam quyền phân lập… đặc biệt lưu ý đến đời, lan tỏa học thuyết Marx – Lenin phát triển chủ nghĩa xã hội thực từ năm 1917 đến năm 1991 v.v… Những sách chuyên khảo đề cập đến nhiều kiến thức lý luận, lịch sử liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Ở nước: Gần đây, báo, tạp chí xuất ngày nhiều báo khoa học như: “Cách mạng Tháng Mười Nga phong trào xã hội chủ nghĩa” TS Hoàng Giáp TS Nguyễn Quế viết đăng Tạp chí xây dựng Đảng ngày 7/11/2006 nhấn mạnh ý nghĩa to lớn mang tầm thời đại Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi tất yếu chủ nghĩa xã hội khoa học “Một số đảng cánh tả cầm quyền Mỹ Latinh” đăng Tạp chí Cộng sản số 15 (135) năm 2007 đề cập ngắn gọn số đảng cánh tả lên cầm quyền Mỹ Latinh như: Đảng Lao động Brazil, Đảng Phong trào cộng hòa thứ Venezuela, Đảng Xã hội Chilê, Mặt trận giải phóng dân tộc Xađinô Nicaragoa, Đảng Phong trào tiến lên chủ nghĩa xã hội Bolivia Bài viết “Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu cánh tả Mỹ Latinh” Nguyễn Khắc Sứ đăng Tạp chí Cộng sản số 781 (11 – 2007) đề cập đến trào lưu cánh tả Mỹ Latinh, tâm theo đường chủ nghĩa xã hội, quan niệm chủ nghĩa xã hội thành tựu bước đầu phong trào cánh tả Venezuela Bài viết “chủ nghĩa xã hội kỷ XXI” Venezuela: nhiệm vụ cấp bách” – Tạp chí Cộng sản số 785 – 2008 nêu lên động lực công cách mạng xã hội chủ nghĩa Để động lực khởi động, cách mạng Venezuela nhiều nhiệm vụ phải giải quyết, có số nhiệm vụ bản, cấp bách như: tháo dỡ máy nhà nước tư sản biện pháp hiến định, thực kế hoạch hóa kinh tế, thành lập Đảng xã hội chủ nghĩa thống Venezuela Bài viết “Phong trào cánh tả lan rộng Mỹ Latinh” đăng báo Nhân dân điện tử ngày 21/02/2009 viết phong trào cánh tả Mỹ Latinh thập niên 90 kỷ XX năm đầu thập niên kỷ XXI tiếp tục củng cố phát triển khẳng định vai trị lãnh đạo đời sống trị - xã hội nhiều nước khu vực Chính quyền số nước Mỹ Latinh lựa chọn “Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI” đường tới tương lai Nhìn chung, báo, viết đề cập đến phục hồi chủ nghĩa xã hội thực, đến tượng lên khuynh hướng chủ nghĩa xã hội cánh tả Mỹ Latinh 10 năm qua Chắt lọc từ nguồn tài liệu nêu từ nguồn tài liệu khác, hệ thống lại giới thiệu khái niệm chủ nghĩa xã hội theo khuynh hướng bước đầu tìm hiểu khuynh hướng chủ nghĩa xã hội yếu Mục tiêu đề tài - Làm rõ khái niệm “chủ nghĩa xã hội”, “chủ nghĩa xã hội khoa học”, “chủ nghĩa xã hội thực”, “chủ nghĩa xã hội dân chủ”, “chủ nghĩa xã hội dân tộc” - Làm rõ phát triển xu hướng vận động, bốn khuynh hướng chủ nghĩa xã hội giới từ năm 1945 đến năm 2010 Nội dung nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung làm rõ nội dung sau: - Sơ lược phong trào xã hội chủ nghĩa giới trước năm 1945, phân loại khuynh hướng chủ nghĩa xã hội giới từ 1945 đến 2010 khái niệm khuynh hướng chủ nghĩa xã hội - Những nét phát triển, xu hướng vận động khuynh hướng chủ nghĩa xã hội giới từ 1945 đến 2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài khuynh hướng chủ nghĩa xã hội từ năm 1945 đến Đây vấn đề rộng lớn, phức tạp, đó, đề tài nghiên cứu phạm vi sau: - Về nội dung: làm rõ khái niệm chủ nghĩa xã hội theo khuynh hướng bước đầu tìm hiểu nét phát triển xu hướng vận động khuynh hướng chủ nghĩa xã hội yếu giới từ năm 1945 đến năm 2010 gồm: chủ nghĩa xã hội thực, chủ nghĩa xã hội cánh tả Mỹ Latinh, chủ nghĩa xã hội dân chủ chủ nghĩa xã hội dân tộc Về thời gian: nghiên cứu bốn khuynh hướng chủ nghĩa xã hội yếu từ năm 1945 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thuộc chuyên ngành lịch sử, chúng tơi tn thủ phương pháp nghiên cứu mơn phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, sở phương pháp luận sử học chủ nghĩa Marx – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp lịch sử vận dụng nghiên cứu đề tài thể hiện: xem xét, nghiên cứu khuynh hướng chủ nghĩa xã hội giới từ năm 1945 đến năm 2010 tính đầy đủ, thực, dựng lại tranh khuynh hướng chủ nghĩa xã hội diễn với nét Phương pháp lôgic nhằm làm rõ cốt lõi, chất xu hướng khuynh hướng chủ nghĩa xã hội Ngồi ra, để lí giải sâu sắc vấn đề xung quanh khuynh hướng chủ nghĩa xã hội, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp đối chiếu khuynh hướng để có nhìn tồn diện NỘI DUNG Chương SƠ LƯỢC PHONG TRÀO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN THẾ GIỚI TRƯỚC NĂM 1945 VÀ PHÂN LOẠI NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2010 1.1 Sơ lược lịch sử phong trào xã hội chủ nghĩa giới trước năm 1945 Cho đến trước năm 1945, phong trào xã hội chủ nghĩa giới trải qua giai đoạn tiến triển cụ thể sau: 1.1.1 Giai đoạn trước K Marx (từ kỷ XVI đến năm 1847) Trong giai đoạn trải dài gần kỷ này, phong trào xã hội chủ nghĩa bao gồm khuynh hướng (đã K Marx nhìn nhận “Tun ngơn Đảng cộng sản”) sau: a Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội có chứa yếu tố phản động Trước lớn mạnh chủ nghĩa tư giai cấp tư sản xã hội Châu Âu khoảng thời gian từ kỷ XVI đến kỷ XIX, hình thành nên khuynh hướng chủ nghĩa xã hội chứa yếu tố phản động Đại diện cho khuynh hướng giới quý tộc sa tầng lớp tiểu tư sản không theo kịp đà phát triển xã hội tư bản: Giới quý tộc phong kiến chứng minh “phương thức bóc lột phong kiến khơng giống phương thức bóc lột giai cấp tư sản” “Sự buộc tội chủ yếu họ chống lại giai cấp tư sản chỗ cho chế độ giai cấp tư sản phát triển lên giai cấp làm nổ tung toàn trật tự xã hội cũ” Tầng lớp tiểu tư sản ước muốn “Khơi phục lại cơng cụ sản xuất trao đổi cũ, với công cụ ấy, khôi phục lại chế độ sở hữu cũ toàn xã hội cũ, muốn buộc cơng cụ sản xuất trao đổi phải khuôn theo khuôn khổ chật hẹp chế độ sỡ hữu cũ…” “Chế độ phường hội công nghiệp, chế độ gia trưởng nông nghiệp – đích nó” Điểm chung phái thuộc khuynh hướng phê phán, phản đối chủ nghĩa tư muốn kéo lùi lịch sử lại cách buộc tội giai cấp tư sản sinh giai cấp vô sản cách mạng, chủ trương xây dựng xã hội công khổ hạnh muốn đặt sản xuất đại công nghiệp tư “vào áo chật hẹp chế độ phường hội” (C.Marx – F Engels 1983: 80- 89) b Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội bảo thủ Cũng khoảng thời gian trên, giai cấp vô sản Châu Âu đời ngày lớn mạnh, đấu tranh công nhân nổ khắp nơi, đe dọa đến tồn vong chủ nghĩa tư Lúc giai cấp tư sản xuất phận tìm cách chữa bệnh tật xã hội, cốt để củng cố xã hội tư sản khơng muốn loại bỏ “Trong hạng có nhà kinh tế học, nhà bác ái, nhà nhân đạo chủ nghĩa, người chăm lo việc cải thiện tình cảnh đời sống cho giai cấp lao động, tổ chức việc từ thiện, bảo vệ súc vật, lập hội trừ nạn nghiện rượu, nói tóm lại đủ loại nhà cải lương ngồi xó buồng!” “Bọn xã hội chủ nghĩa bảo thủ muốn trì điều kiện sinh hoạt xã hội mà khơng có đấu tranh nguy hiểm điều kiện sinh hoạt định phải sản sinh Họ muốn trì xã hội tẩy trừ hết yếu tố làm đảo lộn làm tan rã Họ muốn có giai cấp tư sản mà khơng có giai cấp vơ sản…” “cố làm cho công nhân chán ghét phong trào cách mạng, cách chứng minh cho họ thấy cải biến khác trị, mà có cải biến điều kiện sinh hoạt vật chất, quan hệ kinh tế có lợi cho cơng nhân thơi….” (C.Marx – F Engels 1983: 90- 91) c Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản không tưởng phê phán Đại diện cho khuynh hướng nhân sĩ thuộc nhiều giai tầng khác có chung tinh thần nhân văn phê phán ngày thấu đáo mặt trái xã hội tư chủ nghĩa Tuy nhiên, tất hướng tới giải pháp có tính nhân văn, khơng tưởng hịng chỉnh sửa chủ nghĩa tư Khuynh hướng xuất từ chủ nghĩa tư vừa đời (thế kỷ XVI) tiến triển qua giai đoạn với đại diện tên tuổi sau: - Giai đoạn sơ kỳ (thế kỷ XVI XVII) có Thomas More (1478 – 1535) người Anh Thomas Campanella (1568 – 1639) người Ý - Giai đoạn trung kỳ (thế kỷ XVIII) có Morelly (1720 – 1780) Gabriel Bonnot de Mably (1709 – 1785) người Pháp - Giai đoạn cực thịnh (từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX) xuất nhà chủ nghĩa xã hội khơng tưởng tiếng Henry Saint Simon (1760 – 1825), Charler Fourier (1772 – 1837) người Pháp Robert Owen (1771 – 1858) người Anh Dù đa dạng tất khuynh hướng chủ nghĩa xã hội trước K Marx tập trung phê phán chỉnh sửa chủ nghĩa tư không chủ trương loại bỏ chủ nghĩa tư bản, chưa đưa giải pháp có tính cách mạng khả thi để xây dựng xã hội ưu việt chủ nghĩa tư Trong cương lĩnh xã hội chủ nghĩa giới q tộc, bảo hồng thấy tập trung cơng kích chủ nghĩa tư bày tỏ luyến tiếc dĩ vãng phong kiến hướng vào thứ chủ nghĩa xã hội khổ hạnh Trong cương lĩnh xã hội chủ nghĩa tầng lớp cấp tiến tả khuynh giai cấp tư sản nhân sĩ, điểm giống tập trung phê phán ngày gay gắt mặt trái, phi nhân tính chủ nghĩa tư bản, giải pháp tạo lập chủ nghĩa xã hội khác Những người tiểu tư sản không theo kịp đà phát triển xã hội tư chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội giống với chế độ phường hội Những người tư sản tự tả khuynh tập trung tìm cách chỉnh sửa nhân tố gây bất ổn lòng xã hội tư Còn nhà chủ nghĩa xã hội khơng tưởng tiếng hướng tới sửa đổi chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội với biện pháp đầy tính nhân văn không tưởng Do chưa nhận thức quy luật vận động lịch sử, chưa nhận sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân nên Ơng khơng thể đưa giải pháp cách mạng khả thi K Marx sau 1.1.2 Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Mười Nga (từ năm 1848 đến năm 1917) Đây giai đoạn phát triển hoàn chỉnh hệ thống lý luận Marxist chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đấu tranh thực tiễn nhằm loại trừ hệ tư tưởng phản động đưa lý luận Marxist vào phong trào công nhân Âu – Mỹ Nổi lên giai đoạn tranh chấp khuynh hướng chủ nghĩa xã hội yếu gồm khuynh hướng Marxist khuynh hướng hội, xét lại (chủ nghĩa xã hội dân chủ) Từ vừa đời, thời kỳ 1848 – 1876, khuynh hướng chủ nghĩa xã hội khoa học vấp phải ngăn cản, chống phá điên cuồng quyền tư sản chế độ phong kiến chuyên chế, khuynh hướng xã hội chủ nghĩa khác (chủ nghĩa Proudhon, phái hội cơng đồn Anh, phái Latxan Đức, phái Bakunin) bám rễ phong trào công nhân Âu – Mỹ Tuy nhiên, lãnh đạo trực tiếp K Marx F Engels thông qua Quốc tế thứ (1864 – 1876), khuynh hướng chủ nghĩa xã hội khoa học sớm thâm nhập thành cơng đứng vững mà cịn phát triển mạnh với đỉnh cao công xã Pari vào năm 1871 Từ năm 1876 đến năm 1917, thời kỳ đan xen phát triển thách thức lớn khuynh hướng chủ nghĩa xã hội khoa học, thời kỳ xuất khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ đối thủ khuynh hướng chủ nghĩa xã hội khoa học Trên lý thuyết nhiệm vụ giai cấp vơ sản phải lãnh đạo dân tộc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa điều kiện chế độ tư chủ nghĩa phát triển đến mức cao trình độ kinh tế - xã hội tính phản động trị Thế nhưng, thực tế thời điểm nửa sau kỷ XIX, đa số nước tư Âu – Mỹ đứng trước nhiệm vụ cách mạng dân chủ tư sản điều kiện cách mạng vơ sản (cách mạng xã hội chủ nghĩa) chưa thật xuất Phong trào xã hội chủ nghĩa khoa học lúc tự thấy cần phải nhận lãnh trách nhiệm thúc đẩy cách mạng dân chủ trước giải pháp cần thiết để mở mang tiến xã hội, tạo tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa sau Cũng từ thực tế đó, F Engels đưa lý luận cách mạng (vô sản) không ngừng Xuất phát phần từ yêu cầu thực tiễn đó, đảng Marxist thành lập khn khổ nước lúc thường có tên gọi đảng dân chủ - xã hội đảng xã hội dân chủ Đảng công nhân dân chủ xã hội Đức đảng Marxist thuộc loại hình thành lập giới vào năm 1869 Tiếp sau đảng cơng nhân Hà Lan (1871), đảng công nhân xã hội Mỹ (1876), đảng công nhân Pháp (1879), đảng cơng nhân Tây Ban Nha (1879), nhóm xã hội phong trào công nhân Anh thành lập (1884) sau thống thành tổ chức công liên (1889), nhóm giải phóng lao động Nga (1883), đảng cơng nhân Bỉ (1885), Na Uy (1887), Áo, Thụy Điển, Thụy Sĩ (1889) cuối kỷ XIX có gần 30 đảng thành lập Âu – Mỹ tham gia vào Quốc tế thứ hai (1889 – 1914) Đây bước phát triển lớn lao phong trào xã hội chủ nghĩa quốc tế thời kỳ xem xét Tuy nhiên, khác với Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai có đặc điểm khơng có Ban chấp hành mà có thường trực để theo dõi kỳ đại hội chuẩn bị cho kỳ đại hội Các đảng cơng nhân, nhóm xã hội thành viên Quốc tế thứ hai có quyền hành rộng rãi Họ chấp hành hay không chấp hành nghị Quốc tế thứ hai mà tùy theo hoàn cảnh nước mà vận dụng Nói cách khác, Quốc tế thứ hai khơng xậy dựng chế độ tập trung dân chủ nên trở thành mảnh đất màu mỡ cho chủ nghĩa hội phát triển Chính từ thực tiễn đặc điểm nói tạo hội cho chống phá giai cấp tư sản, làm xuất lòng phong trào xã hội chủ nghĩa khoa học xúc tiến quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, làm giảm đối đầu Đông – Tây, nâng cao vị kinh tế trị nước Đức trường quốc tế, mở rộng tính cơng khai, phát huy tính tự tham gia dân chủ công dân vào hoạt động xã hội… Tuy nhiên, nguyên khó khăn kinh tế khơng giải triệt để nên lại tiếp tục đẩy kinh tế Đức trước nan giải mới, kéo theo vấn đề xã hội thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, mơi trường xuống cấp Tình hình làm gia tăng rạn nứt quan điểm xây dựng sách SPD FDP với đấu tranh nội SPD dẫn đến sụp đổ chừng phủ liên minh SPD – FDP vào tháng – 1982, chấm dứt “kỷ nguyên dân chủ xã hội” SPD bước vào thời kỳ 18 năm liên tục vị trí đảng đối lập (1982 – 1998) Trong điều kiện đảng đối lập, SPD nhận thấy cần phải xây dựng cho diện mạo mới, đồng thời chủ trương tăng cường sức mạnh Đảng thông qua đối thoại liên hệ mật thiết với nhân dân, coi việc phấn đấu giá trị bản: Tự do, cơng bằng, đồn kết thực tiễn nhiệm vụ thường xuyên nhằm thu hút cử tri để giành lại quyền lực trị Cương lĩnh Béclin SPD thông qua năm 1989 nhằm hướng tới mục tiêu Ngồi việc tiếp tục nhấn mạnh giá trị bản, lần cương lĩnh trị SPD đề cập đến quyền người, đến vấn đề môi trường sinh thái tính bền vững phát triển Đảng chủ trương dân chủ nghị viện với phân công trách nhiệm phải ngày cụ thể rõ ràng Quốc hội Chính phủ, nhà nước liên bang với bang địa phương, nhà nước công dân SPD nhấn mạnh việc tăng cường tham tự chịu trách nhiệm địa phương công dân… Đi theo hướng này, từ thập niên 90 kỷ XX, SPD với Công đảng Anh số đảng dân chủ xã hội Tây Âu đưa đường lối trung dung – Con đường thứ ba câu trả lời cho vấn đề kinh tế - xã hội đặt lúc đảng dân chủ xã hội Con đường thứ ba coi đường trung dung đường thứ ba truyền thống (mơ hình nhà nước phúc lợi) đảng dân chủ xã hội với chủ nghĩa tự chủ nghĩa tư Nó thực chất vừa dựa vào nhà nước, vừa dựa vào kinh tế thị trường chủ nghĩa tự kinh tế Con đường thứ ba chủ trương thay đổi sách phúc lợi nhà nước nhằm giảm gánh nặng ngân sách, trọng tạo nhiều việc làm không tập trung vào trợ cấp thất nghiệp Nhà nước cần quan tâm đến cơng tác đào tạo để cơng dân có hội tìm kiếm việc làm, thích ứng nhanh với xu tồn cầu hóa Những cố gắng SPD hoạt động lý luận thực tiễn đưa lại thắng lợi Đảng bầu cử Quốc hội liên bang tháng 9-1998 với Đảng Xanh lập phủ liên minh cầm quyền Bốn năm sau bầu cử Quốc hội liên bang năm 2002, liên minh Đỏ-Xanh (giữa SPD Đảng Xanh) lại tiếp tục giành thắng lợi nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp Thành công lớn việc thực đường lối trung dung SPD hai nhiệm kỳ liên minh cầm quyền, theo đánh giá chuyên gia, đưa nước Đức khỏi tình trạng "đóng băng" cải cách Chính phủ tiến hành cải cách mạnh mẽ nhiều lĩnh vực: phát triển kinh tế, công xã hội, an sinh xã hội, thị trường lao động Mối quan hệ công dân-nhà nước-xã hội biến đổi nhanh chóng Q trình cá thể hóa tăng lên, người tự chịu trách nhiệm thân nhiều hơn, tự quản công dân mạnh hơn; người dân hiểu yêu cầu nhà nước phải dân chủ, công khai, minh bạch 41 hơn, dân chủ kinh tế rõ ràng minh bạch thu chi ngân sách đòi quyền tham mạnh mẽ hơn… Chính phủ xúc tiến cắt giảm mạnh mức thuế áp dụng hoạt động kinh doanh Trong lịch sử Cộng hịa Liên bang Đức, chưa có phủ cắt giảm thuế nhiều phủ Thủ tướng G Sơ-rôi-đơ Tuy thực nhiều cải cách cải cách lại mang tính nửa vời nên SPD không tạo bước ngoặt thực sách, kinh tế, thị trường lao động, ngày rơi vào khủng hoảng trầm trọng Chính phủ SPD khơng khơng thực lời hứa giảm thất nghiệp, mà phải dành khoản tiền lớn cho việc chi trả bảo hiểm trợ cấp xã hội Tỷ lệ thất nghiệp cao gần 10% (hơn triệu người), đầu tư giảm sút, cầu hàng hóa dịch vụ suy giảm, dư nợ nhà nước tăng Nhìn chung, kinh tế Đức tăng trưởng nước khu vực, ngân sách tiếp tục thâm hụt, phúc lợi xã hội bị giảm sút nghiêm trọng, đời sống người lao động ngày thêm khó khăn, chênh lệch thu nhập mức sống nhóm dân cư ngày tăng khiến cho công xã hội ước mơ xa vời Tất điều làm cho uy tín phủ sụt giảm nghiêm trọng, SPD liên tiếp bị điểm bầu cử địa phương Trước tình đó, liên minh cầm quyền định bầu cử trước thời hạn nhằm lấy lại lòng tin cử tri Nhưng bầu cử Quốc hội liên bang trước thời hạn vào tháng 9-2005, SPD không giành đa số, buộc phải tham gia đại liên minh với CDU-CSU quyền thành lập phủ G Sơ-rơi-đơ phải nhường vị trí thủ tướng cho bà A Mec-ken Trong lịch sử Đức lần thứ hai CDU-CSU SPD liên minh với thành lập phủ điều hành đất nước (lần thứ 1966) Sau thất bại bầu cử Quốc hội liên bang năm 2005, SPD tích cực chuẩn bị để quay trở lại cầm quyền Một nỗ lực việc soạn thảo thông qua cương lĩnh - Cương lĩnh Hăm-buốc (10-2007) Đây coi Cương lĩnh hành động SPD kỷ XXI - "thế kỷ thực tồn cầu hóa" Ngồi việc khẳng định lại giá trị tự do, công bằng, đoàn kết, Cương lĩnh nêu rõ SPD tự coi đảng nhân dân cánh tả, có nguồn gốc từ Do Thái giáo Thiên Chúa giáo, từ phong trào Nhân văn Khai sáng, từ phân tích xã hội Marxist kinh nghiệm đấu tranh phong trào công nhân Điểm đáng ý đề cập đến "những phân tích xã hội Marxist" nguồn gốc SPD Cương lĩnh xác định mục tiêu sách SPD, là: 1) Một giới hịa bình cơng 2) Một Châu Âu dân chủ xã hội 3) Một xã hội cơng dân đồn kết nhà nước dân chủ 4) Bình đẳng giới 5) Tiến mang tính bền vững tăng trưởng có chất lượng 6) Việc làm tử tế cho tất người 7) Một nhà nước xã hội lo xa 8) Một hệ thống đào tạo tốt hơn, xã hội thân thiện với trẻ em gia đình vững Hoạt động SPD cho thấy, điều kiện đa nguyên trị, đa đảng đối lập nước tư phát triển, Đảng phải không ngừng điều chỉnh cách thích hợp mặt từ đường lối cương lĩnh đến phương thức lãnh đạo hoạt động thực tiễn, không phải đối mặt với việc bị đẩy khỏi vị trí cầm quyền Về phương thức hoạt động lãnh đạo, kinh nghiệm SPD phải dựa ba chủ thể Đảng, hoạt động của: tồn đảng, đảng đoàn Quốc hội, lãnh tụ cố vấn Đảng 42 SPD đặc biệt quan tâm hoạt động đảng đồn Quốc hội gây ảnh hưởng lớn Những biện pháp sách cụ thể nhà nước thảo luận thông qua Quốc hội, nghị Đảng cấp Hơn nữa, SPD thường cầm quyền phủ liên minh (ít đối tác), nên trước ban hành chủ trương, sách, định, Đảng phải thống với đối tác liên minh Đây hợp tác đa số nhóm cử tri khác xã hội bên có quan niệm riêng sách Từ cương lĩnh đảng khác liên minh, SPD phải làm để đưa sách trung hịa với bên đối tác Để gây ảnh hưởng uy tín, SPD ln coi trọng vai trò tiên phong gương mẫu đội ngũ đảng viên hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị xã hội Qua đó, Đảng vận động thu hút tất lực lượng xã hội, người lao động có trình độ cao để họ ủng hộ cương lĩnh, quan tâm đến hoạt động Đảng Nhờ vậy, nhiều năm qua, sở giai cấp xã hội Đảng có thay đổi lớn với thu hẹp công nhân công nghiệp lại mở rộng sang tầng lớp công chức, trí thức, trung lưu, người làm dịch vụ kỹ thuật cao Cơ cấu độ tuổi đảng viên SPD có xu hướng trẻ hóa Mặt khác, để phương thức hoạt động lãnh đạo có chất lượng hiệu quả, SPD quan tâm đến đổi hình thức, cấu, cơng tác đảng Trong phương thức hoạt động lãnh đạo, SPD trọng hoạt động kiểm tra Ủy ban Kiểm tra Đại hội bầu ra, ủy viên Ban chấp hành Trung ương không phép nằm ủy ban Kiểm tra Ủy ban hoạt động độc lập có quyền kiểm tra tổ chức đảng đảng viên cho dù họ cương vị Chính thường xuyên đổi công tác tổ chức phương thức hoạt động giúp cho SPD trì vai trị, vị trí ảnh hưởng cao đời sống trị xã hội đất nước chịu sức ép cạnh tranh đấu tranh liệt đảng phái theo khuynh hướng trị khác Điều tơi luyện lĩnh phong cách đảng vốn giàu truyền thống cầm quyền SPD, đồng thời mở khả để họ vượt qua thách thức đặt Việt Nam Cộng hồ Liên bang Đức thức lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ năm 1975 Các chuyến thăm thức lãnh đạo hai nước tạo xung lực thúc đẩy mối quan hệ hợp tác đơi bên Cộng hồ liên bang Đức đối tác thương mại lớn Việt Nam khối EU Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam coi trọng tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Cộng hoà liên bang Đức, Đảng Cộng sản Việt Nam SPD, thể đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá với phương châm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển (http://www.xaydungdang.org.vn/Uploads/Data/2010_new/6/25.pdf) 2.5 Những nét khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân tộc Chủ nghĩa xã hội dân tộc sản phẩm đặc thù nước Á – Phi trình đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng phát triển dân tộc thời đương đại Giáo sư Tiêu Phong cho rằng: chủ nghĩa xã hội dân tộc loại hình riêng biệt, đặc thù đảng lãnh tụ dân tộc chủ nghĩa nước Á – Phi chủ trương đưa đất nước phát triển theo đường phi tư chủ nghĩa, lên chủ nghĩa xã hội không theo chủ nghĩa xã hội khoa học (Tiêu Phong 2004: 111) Trong đó, nhà nghiên cứu lịch sử Ngô Phương Bá 43 lại cho chủ nghĩa xã hội dân tộc bao gồm nước Châu Phi năm 60 kỷ XX theo đuổi hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa dân chủ bị cản trở nặng nề yếu tố dân tộc mà lạc đường khơng khỏi khuôn khổ chủ nghĩa xã hội dân tộc (Ngô Phương Bá 1986: 146 – 147) Theo chủ nghĩa xã hội dân tộc tồn hai phái chủ nghĩa xã hội dân tộc địa Á – Phi chủ nghĩa xã hội dân tộc Châu Phi 2.5.1 Phái chủ nghĩa xã hội dân tộc địa Á – Phi Phái nhấn mạnh thêm từ “bản địa” để phản ánh thực tế hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa mà nước thuộc phái theo đuổi dựa yếu tố văn hóa – tư tưởng địa, khơng có yếu tố ngoại lai Và nước xã hội chủ nghĩa đưa cương lĩnh xã hội chủ nghĩa khác nhau, tất không giống với chủ nghĩa xã hội khoa học không giống với chủ nghĩa xã hội dân chủ Như tên gọi xác định, phái chủ yếu xuất số khu vực phát triển Châu Á Châu Phi như: Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á Đông Bắc Phi Theo giáo sư Tiêu Phong vào nửa sau kỷ XX, có khoảng 100 đảng dân tộc chủ nghĩa với đủ loại cương lĩnh xuất số trước sau có khoảng 50 đảng giành quyền tuyên bố đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội (Tiêu Phong 2004: 111) Ở Campuchia Sau thoái vị (vào năm 1955) Xihanúc lập Đảng công xã nhân dân (còn gọi SANGKUM – Cộng đồng xã hội bình dân) Thơng qua đó, Xihanúc tun bố xây dựng Campuchia thành nước xã hội chủ nghĩa Phật giáo Về đối nội, tiến hành điều hòa phe phái trị, thúc đẩy bình đẳng hóa xã hội việc dành chi tới 20% ngân sách cho giáo dục quốc dân Về đối ngoại, thi hành sách trung lập tích cực rút khỏi khối Liên hiệp Pháp, không chấp nhận khối SEATO Mỹ lập ra, đồng thời tăng cường thiết lập mối quan hệ gắn kết với nước xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Liên Xô, Việt Nam v.v… Khi đảo ngày 18/3/1970 nổ chủ nghĩa xã hội Phật giáo Xihanúc chấm dứt Ở Mianma (Miến Điện trước đây) Ngay sau tuyên bố độc lập, Mianma rút khỏi khối Liên hiệp Anh vào tháng 1/1948, thủ tướng Unu đề đường lối “xây dựng chủ nghĩa xã hội Miến Điện” Trong đường lối tập trung vào xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong có vận dụng số giải pháp kinh tế theo mơ hình Liên Xơ lập khu vực kinh tế nhà nước mạnh, lập khu công nghiệp lớn vạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn… quyền quân lại định lấy hệ tư tưởng Phật giáo kết hợp với tư tưởng Marxist làm kim nam cho hành động Vào năm 1962, tướng Nêuyn tiến hành đảo tiếm quyền đề “Cương lĩnh lên chủ nghĩa xã hội Miến Điện” Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Miến Điện vấp phải nhiều khó khăn sách phát triển kinh tế - xã hội chưa thỏa đáng, cộng vào sách đối ngoại trung lập tiêu cực phủ Đến năm 1988 đất nước lâm vào khủng hoảng “Hội đồng lập lại 44 trật tự pháp luật đất nước” lên nắm quyền Chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội dân tộc nước coi thất bại Ở Iran Sau cách mạng năm 1979, phủ chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồi giáo nước Đối nội khơi phục lại điều luật đạo Hồi; cịn đối ngoại thực thi sách chống Mỹ mạnh mẽ Đây kiểu chủ nghĩa xã hội theo hướng tiêu cực Ở Irắc Sau lên nắm quyền vào ngày 26/11/1963, phủ cơng bố cương lĩnh, nêu rõ mục đích xây dựng Irắc thành nước “Xã hội chủ nghĩa Ảrập” Đến tháng 5/1964, Hiến pháp thơng qua Theo đó, phủ thi hành nhiều giải pháp nhằm tăng cường khu vực kinh tế nhà nước, tăng cường phúc lợi cho người lao động (Nguyễn Thị Thư 2002: 268 – 269) Khi quyền tổng thống Aref thiên hữu (từ năm 1965), Đảng BASS – Đảng xã hội phục hưng Ảrập Saddam Hussein lên chống lại Tháng 7/1968, đảo nổ đưa Đảng BASS lên cầm quyền Chính phủ tiếp tục thúc đẩy phát triển đất nước theo hướng chủ nghĩa xã hội Ảrập, đặc biệt ý thực phúc lợi xã hội mà hai lĩnh vực ưu tiên y tế (khám chữa bệnh hồn tồn miễn phí) giáo dục (nền giáo dục bắt buộc phổ cập 100% bậc tiểu học) (Nguyễn Thọ Nhân 2008: 254 – 258) Chủ nghĩa xã hội Ảrập Irắc bị Mỹ làm gián đoạn xâm lược Irắc, lật đổ phủ Saddam Hussein vào năm 2003 Ở Libi Sau cách mạng tháng 9/1969, Muammar Gaddafi chủ trương xây dựng Libi thành nước xã hội chủ nghĩa Ảrập Chính phủ cách mạng thực sách quốc hữu hóa công nghiệp dầu lửa, xây dựng kinh tế nhà nước mạnh Về đối ngoại, thi hành sách chống chủ nghĩa đế quốc, Mỹ, đồng thời tăng cường đoàn kết với nước xã hội chủ nghĩa thực Để thể rõ đường hướng phát triển chủ nghĩa xã hội Ảrập mình, từ tháng 3/1977, M Gaddafi tiến hành cải cách chế độ nhà nước đổi tên nước thành Giamahiriia Ảrập Libi nhân dân xã hội chủ nghĩa (Giamahiriia có nghĩa Toàn dân) Trên sở thực tiễn lịch sử số nước vừa nêu, đồng thời vào tiêu chí chủ nghĩa xã hội xác định, đưa vài nhận thức ban đầu diện mạo phái chủ nghĩa xã hội dân tộc địa Á – Phi sau: Thứ nhất, phái đa tạp với nhiều loại hình khó xác định rạch rịi Ở nước tun bố lên chủ nghĩa xã hội thuộc phái có hệ tư tưởng, mục tiêu hướng tới cương lĩnh đặc thù riêng có Nếu Mianma, giới lãnh đạo chủ trương kết hợp chủ nghĩa Marx – Lenin với hệ tư tưởng Phật giáo Iran giới lãnh đạo chủ yếu dựa tư tưởng giáo phái Shiai đạo Hồi, Irắc Libi, chủ nghĩa xã hội lại nhuốm màu sắc chủng tộc (Ảrập) v.v… Thứ hai, cương lĩnh giải pháp thực thi chủ nghĩa xã hội phái mang tính phiến diện, thời (tùy thuộc vào quan niệm giới 45 lãnh đạo) Vì thời gian tồn phái chủ nghĩa xã hội dân tộc thường ngắn ngủi khó đốn định, cịn mức độ cấp tiến thường thiếu qn Thứ ba, xét từ góc độ thúc đẩy tiến xã hội lấy chủ nghĩa xã hội thực làm hệ quy chiếu thấy rõ tính chất xã hội chủ nghĩa phái hạn chế, chí số nước cịn mang tính cực đoan phản động (trở thành vật cản hạn chế phong trào dân chủ, gây trở ngại cho phong trào xã hội chủ nghĩa thực nước, trường hợp Campuchia Iran) 2.5.2 Phái chủ nghĩa xã hội dân tộc Châu Phi Tên gọi xác định rõ địa bàn phái chủ nghĩa xã hội dân tộc Châu Phi Cịn gốc tích xác định hệ khơng mong muốn việc áp đặt cương lĩnh chủ nghĩa xã hội dân chủ vào địa bàn thiếu hẳn tiền đề cho thực hóa Nếu lấy cương lĩnh làm tiêu chí phái thuộc khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ, xét phương thức thực thi hiệu phái lại thuộc khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân tộc Từ mục “chủ nghĩa xã hội Châu Phi” “Từ điển trị vắn tắt” viết: “chủ nghĩa xã hội Châu Phi học thuyết chủ nghĩa xã hội phi Marxist nảy sinh sau Chiến tranh giới thứ hai sở kết hợp phong trào giải phóng dân tộc chống đế quốc dân tộc Châu Phi với tư tưởng xã hội chủ nghĩa Trong quan niệm chủ nghĩa xã hội Châu Phi thấy rõ dấu ấn thực nước Châu Phi: quan hệ kinh tế - xã hội lạc hậu, tàn dư thù hằn lạc, ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo, số lượng giai cấp cơng nhân ỏi Cơ sở xã hội phái tiểu tư sản thành thị, trí thức, nhóm tư sản địa phương điền chủ v.v… Khuynh hướng tiến hóa chủ yếu chủ nghĩa xã hội Châu Phi theo lập trường phương cách chủ nghĩa xã hội dân chủ” (A.M Rumianxtep chủ biên 1996: 441 – 442) Từ năm 50 – 60 kỷ XX, đứng trước lựa chọn đường phát triển sau độc lập, đa số lãnh tụ dân tộc người yêu nước cho tương lai Châu Phi chủ nghĩa xã hội thực, trước mắt phải xây dựng cho châu lục kiểu chủ nghĩa xã hội vừa phải, chấp nhận được, họ tin rằng, ngồi chủ nghĩa xã hội thực ra, cịn có nhiều mơ hình chủ nghĩa xã hội khác Khai thác nhận thức mơ hồ nhà lãnh đạo dân tộc Châu Phi, để ngăn chặn khả nước Châu Phi lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội thực, Quốc tế xã hội chủ nghĩa tích cực quảng bá lý luận chủ nghĩa xã hội dân chủ vào châu lục cịn nhiều dấu tích lạc hậu Có khơng nước kỳ vọng theo Đến năm 1975 có 26 nước Châu Phi tiếp nhận lý luận chủ nghĩa xã hội Quốc tế xã hội chủ nghĩa (Ngơ Phương Bá 1986: 115) Có thể nêu số nước số đó: Xênêgan, Tuynidi, Xômali, Xâysen, Cônggô (Bradavin), Mađagaxca, Xuđăng, Ghinê, Bênanh, Ai Cập v.v… Dưới vài nét tổng lược tình hình kinh tế - trị số nước Châu Phi theo khuynh hướng Tuynidi Cộng hòa Tuynidi, quốc gia cực Bắc Châu Phi, dân số 1.175.000 người (72006) Đạo Hồi chiếm 98% dân số GDP bình quân đầu người 3.500 USD (năm 2010) Tháng 3-1956, Tuynidi giành độc lập sau 75 năm bị Pháp thống trị Tháng 7-1957, chế độ quân chủ bị thủ tiêu nước Cộng hòa Tuynidi đời 46 Tháng 11-1987, Thủ tướng Zine El Abidine Ben Ali phế truất Tổng thống Bourguiba lên làm Tổng thống Tuynidi thể Cộng hịa, từ năm 1987, quyền hành nằm tay Tổng thống Zine El Abidine Ben Ali đảng Tập hợp Dân chủ Hiến pháp (RCD) Tổng thống đứng đầu Đảng có khoảng triệu thành viên 6000 văn phòng đại diện khắp nước chiếm hầu hết định chế quan trọng nhà nước Trong 23 năm cầm quyền Tổng thống Ben Ali, Tuynidi Diễn đàn kinh tế giới (WEF) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tán dương mơ hình kinh tế điển hình mà nước Châu Phi phải học tập Nhưng “điều thần kỳ Tuynidi”, cách gọi tốt đẹp dành cho quốc gia này, nhanh chóng bộc lộ bất cập Là quốc gia phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, Tuynidi phải chịu tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới Tăng trưởng Tuynidi liên tục sụt giảm, từ 6,3% năm 2007 3,8% năm 2009, xuất giảm 17% Bên cạnh đó, Tuynidi phụ thuộc vào đầu tư nước để phát triển kinh tế nguồn đầu tư giảm khủng hoảng kinh tế giới Năm 2009, đầu tư nước vào Tuynidi giảm khoảng 1/3 Ngoài ra, vấn đề của Tuynidi sách phát triển khơng đồng đều, ưu tiên phát triển vùng du lịch duyên hải quan tâm vùng sâu bên Mơ hình kinh tế lung lay, Tuynidi khơng có khả tạo đủ việc làm cho người lao động, đặc biệt đông đảo giới niên trường Trong bối cảnh xã hội bất an, nạn tham nhũng hoành hành, niên Tuynidi đồng loạt xuống đường biểu tình sau niên tốt nghiệp đại học phải bán hoa rong, bị cảnh sát tịch thu tài sản Người niên sau tẩm xăng tự kết liễu đời tuyệt vọng Các biểu tình niên, sinh viên tầng lớp nhân dân khác biến thành bạo động, xung đột đẫm máu với cảnh sát diễn thường xuyên kéo dài từ cuối năm 2010 đến đầu năm 2011 buộc Tổng thống Ben Ali phải rời thủ Tuynidi để nước ngồi, để lại phía sau quốc gia với nguyên vẹn vấn đề chưa giải (Khủng hoảng Tuynidi http://baothanhhoa.vn/vn/the-gioi/n71239) Ai Cập Cộng hồ Ảrập Ai Cập, quốc gia Đơng Bắc Châu Phi bán đảo Xinai (Sinai) thuộc Châu Á, nơi có kênh đào Xuyê (Suez) cắt ngang qua lãnh thổ nối Địa Trung Hải với Hồng Hải Ai Cập nước đông dân thứ hai Châu Phi, với khoảng 82 triệu người (năm 2010), có 90% dân số theo đạo Hồi GDP bình quân đầu người: 2600 USD (năm 2010) Năm 1952, đảo quân buộc vua Farouk, thể quân chủ lập hiến, công cụ cai trị thực dân Anh sụp đổ Ngày 18/6/1953, nước Cộng hòa Ai Cập thành lập, tướng Muhammad Naguib lên làm Tổng thống Năm 1954, Gamal Abdel Nasser buộc M Naguib phải từ chức, G.A Nasser lên nắm quyền Tổng thống Cộng hòa, thực đường lối đối nội, đối ngoại tiến Về đối ngoại, liên minh với Liên Xơ, quốc hữu hóa kênh đào Suez Từ 1958 đến 1961, Nasser tiến hành xây dựng liên minh Ai Cập Syria gọi “Cộng hòa Ảrập Thống nhất” Về đối nội, chủ trương xây dựng mô hình “chủ nghĩa xã hội hợp tác”, kiểu chủ nghĩa xã hội dân chủ dựa liên 47 minh lực lượng lao động nhân dân Tiến hành cải cách mặt an sinh xã hội, xây dựng sở hạ tầng, tiếng xây dựng thành công đập Aswan sông Nil (1971) Năm 1970, G.A Nasser mất, Anwar Sadat kế vị Sadat từ bỏ liên minh với Liên Xô để quay sang liên minh với Hoa Kỳ, trục xuất cố vấn Liên Xô (năm 1972), tung cải cách kinh tế Những chủ trương lớn Nasser bị Sadar hủy bỏ Năm 1981, Sadat bị kẻ theo tơn giáo thống ám sát Người kế tục ông Hosni Mubarak Tổng thống Mohamed Hosni Mubarak làm Tổng thống Cộng hòa từ ngày 14/10/1981, sau vụ ám sát cựu Tổng thống Mohammed Anwar El Sadat Mubarak giữ chức vụ nhiệm kỳ thứ năm bị nhân dân Cairo dậy lật đổ vào tháng năm 2011 (Bộ Ngoại giao Việt Nam Tài liệu Cộng hòa Ảrập Ai Cập http://www.mofa.gov.vn/vi/cn) Xênêgan Nước Cộng hòa Xênêgan nằm khu vực Tây Phi Dân số: 13.711.597 người (tính đến 7/2009) Đạo Hồi chiếm 94% dân số Từ năm 1898, Xênêgan trở thành thuộc địa Pháp nằm khối Tây Phi thuộc Pháp Sau Chiến tranh giới II, phong trào đấu tranh đòi độc lập nhân dân Xênêgan phát triển mạnh mẽ Tháng 1/1958, Xênêgan trở thành nước Cộng hòa tự trị nằm khối Liên hiệp Pháp sau với Xuđăng thuộc Pháp (tức Mali) thành lập Liên bang Mali Tháng 6/1960, Liên bang Mali tan vỡ Đến tháng 9/1960, Xênêgan tuyên bố độc lập theo thể chế Cộng hòa Tổng thống Xênêgan thực chế độ đa đảng theo mơ hình nước phương Tây Đảng cầm quyền Đảng Dân chủ Xênêgan Đảng đối lập Đảng Xã hội Từ độc lập, tình hình trị Xênêgan không ổn định Đặc biệt từ đầu năm 1980, Xênêgan phải đối phó với phong trào ly khai vùng Casamance Đảng Phong trào lực lượng dân chủ Casamance (MFDC) khởi xướng Từ năm 1990, phong trào ly khai phát triển thành xung đột vũ trang Tháng 1/1999, tiến trình hịa bình đưa Tháng 3/2001, thỏa thuận ngừng bắn ký kết Chính phủ MFDC Từ đến tình hình trị Xênêgan tương đối ổn định Cho đến nay, Xênêgan chủ yếu nước nghèo Công nghiệp Xênêgan chưa phát triển Nông nghiệp giữ vai trị kinh tế, chiếm 75% giá trị xuất Do bị hạn hán đe dọa nên nông nghiệp Xênêgan chưa đáp ứng nhu cầu lương thực nước Hiện nay, Xênêgan tập trung đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đánh cá xây dựng sở hạ tầng (Bộ ngoại giao Việt Nam Xênêgan http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/nr) Mađagátxca Từ năm 1885, Mađagátxca trở thành lãnh thổ bảo hộ Pháp từ năm 1896, Pháp biến lãnh thổ thành thuộc địa Ngày 26/6/1960, Mađagátxca tuyên bố độc lập Thủ lĩnh Đảng Xã hội Dân chủ Phililert Tsiranana (thân Pháp) lên làm Tổng thống Tháng 12/1975, Tổng thống Ratsiraka tổ chức trưng cầu dân ý, thông qua Hiến chương Cách mạng xã hội chủ nghĩa Mađagátxca đổi tên nước thành Cộng hoà Dân chủ Mađagátxca Tháng 11/1991, đảng thoả 48 thuận thành lập phủ cho giai đoạn chuyển tiếp Ngày 19/8/1992, Mađagátxca thông qua Hiến pháp đa đảng mới, đề cao thống đất nước giảm bớt quyền lực Tổng thống Từ cuối 2008, đấu tranh quyền lực Tổng thống Marc Ravalomanana với Thị trưởng thủ đô, ông Andry Rajoelina diễn liệt bùng nổ thành bạo lực Ngày 17/3/2009, áp lực quân đội, Tổng thống Marc Ravalomanana buộc phải tuyên bố từ chức, chuyển giao quyền lực cho quân đội sống lưu vong nước Tổng thống tự xưng Rajoelina chưa quốc tế công nhận Việc thành lập phủ chuyển tiếp thực theo lộ trình nhóm trung gian hồ giải đề xuất Lộ trình cho phép Tổng thống Rajoelina chức bầu cử tổng thống tổ chức (dự kiến tháng 4/2011), đến chưa có diễn biến Cho đến nay, Mađagátxca nước nông nghiệp nghèo Mađagátxca phải đương đầu với nhiều khó khăn: tình trạng suy dinh dưỡng kinh niên, thiếu hụt tài chính, tình trạng đất xói mòn, tỉ lệ tăng dân số gần 3%/năm… (Bộ ngoại giao Việt Nam Mađagátxca http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/nr040819) Cơnggơ Cộng hịa Cơnggơ quốc gia Trung Châu Phi Cộng hịa Cơnggơ cịn có tên Cơnggơ-Brazzaville Năm 1910, Cơnggơ bị sáp nhập vào thuộc địa Châu Phi Xích đạo thuộc Pháp Năm 1956, tu sĩ Fulbert Youlou thành lập Liên minh dân chủ bảo vệ quyền lợi châu Phi Năm 1960, Cộng hịa Cơnggơ tun bố độc lập Tu sĩ F Youlou trở thành Tổng thống Năm 1963 Youlou buộc phải từ chức sau dậy nhân dân năm Alphonse Massamba Débat lên nắm quyền Năm 1968, Marien Ngouabi tiến hành đảo quân tuyên bố Cộng hòa nhân dân (1970) Năm 1977, M Ngouabi bị ám sát Denis Sassou Nguesso trở thành Tổng thống (1979) Từ năm 1990, thể chế đa đảng thông qua Năm 1992, lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập, Pascal Lissouba đắc Tổng thống Tháng năm 1997, xảy xung đột đẫm máu phe ủng hộ cựu Tổng thống S Nguesso phe ủng hộ Tổng thống đương nhiệm P Lissouba Sau đánh bại Tổng thống Lissouba, S Nguesso tuyên bố trở thành Tổng thống Tuy nhiên, xung đột tiếp tục xâu xé đất nước Cuối năm 1999, hiệp định hịa bình kí kết Sasou Nguesso nhóm dậy miền Nam Nhưng tình hình đất nước cịn nhiều khó khăn: bệnh buồn ngủ số bệnh dịch khác tràn lan khắp đất nước Tháng năm 2002, Tổng thống Denis Sassuo Ngueso tái đắc cử với 89,4% số phiếu Các đối thủ ông bị ngăn chặn nước rút lui khỏi bầu cử Quân đội dậy Ninja tiếp tục chiến chống lại lực lượng Chính phủ Tháng năm 2003, Hiệp định hịa bình ký kết Chính phủ qn dậy Tình hình Cơnggơ từ đến ổn định Nền kinh tế Cộng hồ Cơnggơ pha trộn nông nghiệp làng xã ngành nghề tiểu thủ công nghiệp; khu vực công nghiệp chủ yếu dựa vào dầu mỏ, 49 trụ cột kinh tế, cung cấp nguồn thu nguồn xuất chủ yếu cho phủ Sau nội chiến, tháng 10 năm 1997, phủ đẩy mạnh cải cách kinh tế, tư nhân hóa đổi hợp tác với tổ chức tài quốc tế Năm 2010, Cơnggơ đạt GDP bình quân đầu người 1830 USD Tuy nhiên, phân phối thu nhập không đồng tập trung vào nhóm người phần đơng dân số sống mức nghèo khổ Xơmali Nước Cộng hịa Xơmali Đơng Bắc châu Phi với diện tích 637.657 km2, dân số 8.592.000 người (ước tính năm 2005), mật độ dân số khoảng 13 người/km2 Đại đa số người dân Xômali theo Đạo Hồi dòng Sunni Cuối kỷ XIX, lãnh thổ Xômali bị chia nhỏ: Anh chiếm miền Bắc, Italia chiếm miền Nam, Pháp chiếm vùng Gibuti Trong Chiến tranh giới thứ hai, Italia chiếm tồn Xơmali Trong năm 1950 - 1960, vùng đất lãnh thổ uỷ trị Anh Theo nghị Liên hợp quốc, tháng 6-1960 Anh phải trao trả độc lập cho miền Bắc Xômali Ngày 1-7-1970, miền Bắc miền Nam Xơmali hợp thành nước Cộng hịa Xơmali Năm 1979, Xômali thông qua Hiến pháp bầu cử Quốc hội Tướng M Siát Barê bầu làm Tổng thống đưa đất nước phát triển theo chủ nghĩa xã hội dân chủ phương Tây Tháng 11-1989, đảo tướng Aiđít cầm đầu lật đổ quyền S Barê Từ năm 1989 2010, Xômali rơi vào nội chiến, tranh giành quyền lực phe phái, hậu Xơmali rơi vào tình trạng khơng phủ, khơng quốc hội bị tàn phá khốc liệt Dân chúng Xômali phải hứng chịu nạn đói khủng khiếp Xơmali nước nghèo phát triển giới Trong năm qua, kinh tế bị tàn phá nặng nề nội chiến Nông nghiệp lĩnh vực kinh tế quan trọng với ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng khoảng 60% GDP Phần lớn người dân sống du mục nửa du mục, phụ thuộc vào chăn nuôi Ngành công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu chế biến sản phẩm nông nghiệp, chiếm 7,3% GDP; hầu hết hạ tầng sở bị phá hủy nội chiến (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Xômali http://www.cpv.org.vn) Xuđăng Xuđăng, quốc gia nằm Bắc Phi Năm 1898 Xuđăng trở thành thuộc địa Anh Ngày 1/1/1956, Xuđăng tuyên bố độc lập, nước Cộng hoà Xuđăng thành lập Tháng 9/1983, Chính phủ Xuđăng áp đặt việc thực luật Hồi giáo nước nhân dân miền Nam (chiếm 30% dân số) không theo đạo Hồi Trước việc này, lực lượng li khai miền Nam loạt chống đối Ngày 30/6/1989, quân đội Xuđăng làm đảo quân lật đổ phủ dân tuyên bố thành lập Hội đồng huy Cách mạng cứu nước tướng Omar Hassan Ahmed Al-Bashir đứng đầu Đây đảo lớn lần thứ diễn Xuđăng vòng 20 năm Tháng 1/2005, Chính phủ Xuđăng đạt thoả thuận hồ bình với quân giải phóng miền Nam Xuđăng (SPLA): thành lập phủ chuyển tiếp, chia sẻ quyền lực, tiếp tổ chức trưng cầu dân ý quyền tự cho miền Nam sau năm chuyển tiếp Tháng 9/2005, Chính phủ thống Bắc-Nam thành lập Omar Hassan Ahmed Al-Bashir giữ chức Tổng thống Chức Phó Tổng thống thứ lãnh tụ SPLA Salva Kiir Mayardit nắm Tuy nhiên nội chiến không chấm dứt, đặc biệt vùng Darpour Chính phủ 50 Xuđăng giúp đỡ quốc tế nỗ lực đàm phán với lực lượng dậy nhằm đem lại hòa bình tồn diện cho đất nước kết đạt hạn chế Xuđăng quốc gia kinh tế nông nghiệp chậm phát triển Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp (chiếm 80% lực lượng lao động) Cơ cấu kinh tế Xuđăng bị xáo trộn nội chiến hoành hành Các nước phương Tây số nước Ảrập ơn hịa đình khoản trợ giúp, nợ nước Xuđăng gia tăng chồng chất (Bộ ngoại giao Việt Nam Tài liệu Cộng hòa Xuđăng http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/nr040819) Từ vài nét tổng lược tình hình kinh tế - trị số nước châu Phi thời đương đại cho thấy: sau nửa kỷ theo lập trường phương cách chủ nghĩa xã hội dân chủ, phần đông nước Châu Phi đạt tiến xã hội định Tuy nhiên chủ nghĩa xã hội dân chủ tỏ không phù hợp với phần đông nước Châu Phi: - Ở nước có kinh tế tương đối phát triển Tuynidi, Ai Cập tình hình trị khơng khả quan Mơ hình chủ nghĩa xã hội dân chủ đa đảng nước tư Phương Tây bị biến dạng thành phủ độc tài, quyền hành tập trung vào tay tổng thống đảng với thời gian cầm quyền khơng giới hạn - Ở nước có kinh tế - xã hội lạc hậu Mađagátxca, Xơmali, Cơnggơ… tình hình bi đát hơn: bất bình đẳng xã hội, dịch bệnh, thất nghiệp diễn tràn lan, nhân dân đói khổ; thảm họa nội chiến tranh giành quyền lực kéo dài số nước chưa có lối thoát Chủ nghĩa xã hội dân chủ Phương Tây Quốc tế xã hội chủ nghĩa đem áp đặt vào nước Châu Phi tỏ không phù hợp với phần đông nước Châu Phi Chủ nghĩa xã hội dân chủ bị biến dạng không vượt qua rào cản yếu tố dân tộc Châu Phi ( quan hệ kinh tế - xã hội lạc hậu, tàn dư thù hằn lạc, ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo, số lượng giai cấp cơng nhân ỏi…) Có thể kết luận chủ nghĩa xã hội dân chủ Quốc tế xã hội chủ nghĩa đem áp đặt vào Châu Phi không phù hợp Lạc hướng, bất cập thực trạng phái chủ nghĩa xã hội dân tộc Châu Phi 51 KẾT LUẬN Nếu quan niệm “chủ nghĩa xã hội phê phán phản đối chủ nghĩa tư bản, chủ trương xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp, công bằng, dân chủ phát triển hài hòa chủ nghĩa tư bản” khơng thể thừa nhận riêng có khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực “chủ nghĩa xã hội” Tùy lập trường, quan điểm mục đích phê phán chủ nghĩa tư khác giai tầng khác mà có nhiều phái, nhiều khuynh hướng chủ nghĩa xã hội khác Phong trào xã hội chủ nghĩa giới thời đương đại hàm chứa nhiều khuynh hướng chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp: có phát triển trào lưu cũ, có phái chủ nghĩa xã hội xuất lần đầu, đặc thù Từ quan niệm phân loại xác định, đề tài quy phái chủ nghĩa xã hội thời đương đại vào khuynh hướng chủ yếu sau: Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực, khuynh hướng cách mạng nhất, triệt để khả thi Với người Marxist, có khuynh hướng chủ nghĩa xã hội đích thực Từ năm 1945 đến năm 2010, chủ nghĩa xã hội thực vừa có bước phát triển huy hoàng (mở rộng địa bàn 15 nước), gặp sai lầm, khiếm khuyết dẫn đến tổn thất to lớn (đổ vỡ trị năm 1989 – 1991) làm thu hẹp 2/3 quy mơ trước đó) Ngày nay, khuynh hướng hồi phục tiếp tục thể rõ tính ưu việt, tiền phong Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ Trong thời đương đại, lãnh đạo Quốc tế xã hội chủ nghĩa, khuynh hướng đa nguyên lan toàn cầu phổ cập trình “hiện thực hóa” thực tiễn nước tư chủ nghĩa phát triển, Châu Âu Mặc dù có đóng góp to lớn việc thức đẩy tiến xã hội, song khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ thời đương đại dừng lại cải cách nhỏ giọt khn khổ chủ nghĩa tư bản, khơng có ý định loại bỏ chủ nghĩa tư Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội cánh tả Thực hai biểu mang đậm tính tả khuynh khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ xuất nước Á, Phi, Mỹ Latinh: Thứ nhất, phái cánh tả định hướng lên chủ nghĩa xã hội thực biểu “dưới tầm” khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực Một số nước Á, Phi, Mỹ Latinh tâm theo đuổi chủ nghĩa xã hội thực, song thiếu hẳn tiền đề thiết yếu nên khơng thể đạt đến tiêu chí nước xã hội chủ nghĩa thực Phái đổ vỡ hàng loạt năm đầu thập niên 90 kỷ XX Thứ hai, chủ nghĩa xã hội cánh tả Mỹ Latinh biểu “trên tầm” khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ Mặc dù vậy, khuynh hướng chưa phải chủ nghĩa xã hội thực (vì vừa “ra sức vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Marx”, nguyên lý không bản, đồng thời lại theo đuổi lập trường đa nguyên) Hiện nay, khuynh hướng phát triển mạnh Mỹ Latinh Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân tộc Đây phức thể đa tạp nhiều kiểu chủ nghĩa xã hội khác nhau, tồn đặc thù nước, thời đoạn riêng biệt Xuất bối cảnh bùng nổ mạnh mẽ phong trào 52 giải phóng dân tộc Á – Phi sau Chiến tranh giới thứ hai Khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân tộc chia làm hai phái sau: Chủ nghĩa xã hội dân tộc địa Á – Phi, phái quy tụ tất nước Á – Phi tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội theo đuổi cương lĩnh xã hội chủ nghĩa mang nặng đặc thù văn hóa, tơn giáo dân tộc giải pháp tạo lập chủ nghĩa xã hội mang tính phiến diện mờ nhạt Khơng thể phủ nhận mặt tích cực phái này, phải thấy rằng, xét theo nghĩa định số nước cụ thể phái hàm chứa yếu tố tiêu cực, phản động rõ nét Cho đến (năm 2012), phái khơng cịn tồn Chủ nghĩa xã hội dân tộc Châu Phi biểu chủ nghĩa xã hội dân chủ nước Châu Phi Đây kết hợp chủ nghĩa xã hội dân chủ yếu tố dân tộc địa mà kết cục chủ nghĩa xã hội dân chủ không vượt qua khuôn khổ chủ nghĩa xã hội dân tộc Phái tồn nhiều nước Châu Phi Hiện nay, phong trào xã hội chủ nghĩa giới tồn khuynh hướng chủ nghĩa xã hội chủ yếu sau đây: khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực, khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ, khuynh hướng chủ nghĩa xã hội cánh tả Mỹ Latinh phái chủ nghĩa xã hội dân tộc Châu Phi Mặc dù khuynh hướng chủ nghĩa xã hội phong trào xã hội chủ nghĩa từ năm 1945 đến năm 2010 có tính tiến bộ, cách mạng mức độ cao thấp khác nhau, song hàm chứa yếu tố tích cực, có đóng góp định vào đấu tranh hịa bình, dân chủ tiến xã hội toàn giới Tuy nhiên, tất khuynh hướng chủ nghĩa xã hội ấy, khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực mang tính triệt để, cách mạng nhất, ln tỏ rõ tính ưu việt, xứng đáng dịng chủ lưu thời đại ngày 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Tuynidi [trực tuyến] Đọc từ: http://www.cpv.org.vn (đọc ngày 28.3.2012) Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Xômali [trực tuyến] Đọc từ: http://www.cpv.org.vn (đọc ngày 20.3.2012) Báo Nhân dân điện tử 26.2.2009 Phong trào cánh tả lan rộng Mỹ Latinh [trực tuyến] Đọc từ: http://chevietnam.com (đọc ngày 22.7.2011) Bộ Giáo dục Đào tạo 2006 Tài liệu tham khảo (dùng cho lớp tập huấn giảng viên môn khoa học Marx – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học cao đẳng Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo 2009 Những nguyên lý chủ nghĩa Marx – Lenin Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Bộ ngoại giao Việt Nam Tài liệu Cộng hòa Ai Cập … [trực tuyến] Đọc từ: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/nr (đọc ngày 20.03.2012) Bộ ngoại giao Việt Nam Tài liệu Cộng hòa Xênêgan … [trực tuyến] Đọc từ: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/nr (đọc ngày 20.03.2012) Bộ ngoại giao Việt Nam Tài liệu Cộng hòa Mađagátxca [trực tuyến] Đọc từ: http://www.mofa.gov.vn (đọc ngày 30/3/2012) Bộ ngoại giao Việt Nam Tài liệu Cộng hòa Xuđăng [trực tuyến] Đọc từ: http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/nr040819 (đọc ngày 30/3/2012) Các học giả Liên Bang Nga 2006 Lịch sử học thuyết trị giới Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin Cộng hòa dân chủ Yemen đường đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 1985 Hà Nội: NXB Sự thật Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Venezuela: nhiệm vụ cấp bách” 2008 Tạp chí Cộng sản số 785 – 2008 Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI khu vực Mỹ Latinh 05/12/2008 [trực tuyến] Đọctừ: http://www.baomoi.com (đọc ngày 23.05.2011) Đảng Cộng sản Việt Nam 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Hoàng Giáp Nguyễn Quế 2006 Cách mạng Tháng Mười Nga phong trào xã hội chủ nghĩa Tạp chí xây dựng Đảng 11/2006 Hội đồng Lý luận Trung ương.2008 Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khủng hoảng Tuynidi-Bài học đắt giá năm 2011 [trực tuyến] Đọc từ: http://baothanhhoa.vn/vn/the-gioi/n71239 (đọc ngày 26.3.2012) Marx, K - Engels, F 1983 Tuyên ngôn Đảng cộng sản Hà Nội: NXB Sự thật 54 Marx, K - Engels, F Lenin, V.I 1986 Về chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, tập Hà Nội: NXB Sự thật Một số đảng cánh tả cầm quyền Mỹ Latinh 2007 Tạp chí Cộng sản số 15 (135) Ngô Phương Bá.1986 Châu Phi độc lập dân tộc tiến xã hội Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Nguyễn Anh Thái (chủ biên) 1998 Lịch sử giới đại Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Hoàng Giáp Vài nét Đảng dân chủ xã hội Đức [trực tuyến] Đọc từ: http://www.xaydungdang.org.vn (đọc ngày 22.05.2011) Nguyễn Hoàng Giáp Về Đảng xã hội dân chủ Thụy Điển [trực tuyến] Đọc từ: http://www.xaydungdang.org.vn (đọc ngày 12.06.2011) Nguyễn Thị Thư 2002 Lịch sử Trung Cận Đơng Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Nguyễn Việt Thảo 2008 Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Venezuela: nhiệm vụ cấp bách Tạp chí Cộng sản số 785 Phạm Xuyên (chủ biên) 1987 Cách mạng Tháng Mười phong trào giải phóng dân tộc Hà Nội: NXB Giáo dục Raul Vandes Vivo, 1979 Êtiôpia, cách mạng chưa biết tới Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân Rumiantxep, A.M 1996 Chủ nghĩa cộng sản khoa học từ điển Hà Nội: NXB Sự thật Từ điển trị tóm tắt 1988 Hà Nội: NXb Sự thật Tiêu Phong 2004 Hai chủ nghĩa trăm năm Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Tiêu Thừa Đán, Hứa Khánh Minh 2005 Thông sử nước Anh Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Lao động xã hội Trang Phúc Linh (chủ biên), 2003 Lịch sử chủ nghĩa Marx, tập 3, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Vônghin, V.P 1979 Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (từ thời cổ đại đến kỷ XVIII) Hà Nội: NXB Sự thật Vũ Dương Ninh, Đinh Xuân Lâm 1987 Madagaxca hôm qua hôm Hà Nội: NXB Sự thật Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng 2006 Lịch sử giới cận đại Hà Nội: NXB Giáo dục 55 ... hiểu khuynh hướng chủ nghĩa xã hội yếu Mục tiêu đề tài - Làm rõ khái niệm ? ?chủ nghĩa xã hội? ??, ? ?chủ nghĩa xã hội khoa học? ??, ? ?chủ nghĩa xã hội thực”, ? ?chủ nghĩa xã hội dân chủ? ??, ? ?chủ nghĩa xã hội. .. trào xã hội chủ nghĩa từ năm 1945 đến 2010 Ngoài khuynh hướng chủ nghĩa xã hội thực khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ đề cập trên, phong trào xã hội chủ nghĩa từ năm 1945 đến năm 2010 xuất... năm 1945, phân loại khuynh hướng chủ nghĩa xã hội giới từ 1945 đến 2010 khái niệm khuynh hướng chủ nghĩa xã hội - Những nét phát triển, xu hướng vận động khuynh hướng chủ nghĩa xã hội giới từ 1945

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w