Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN HỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP THÀNH LỢI TH TR N CÁI Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Long xuyên, 6/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP THÀNH LỢI TH TR N CÁI Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hở Lớp: DT4QT1 Mã số SV: DQT089421 Người hướng dẫn: Lưu Thị Thái Tâm Long Xuyên, 6/2013 ` CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Lưu Thị Thái Tâm (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, ngồi nổ lực, cố gắng thân tơi phần quan trọng nhờ giúp đỡ nhiều người Đầu tiên, gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Lưu Thị Thái Tâm, Cô trực tiếp hướng dẫn dẫn tận tình để tơi hồn thành chuyên đề Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học An Giang tạo điều kiện cho sinh viên có học phần bổ ích thiết thực Cảm ơn quan, đơn vị hỗ trợ, động viên, khuyến khích mặt vật chất lẫn tinh thần suốt q trình tơi học tập thực đề tài Cảm ơn ông: Trần Minh Phương - Phó Chủ tịch UBND thị trấn, ơng Hồng Văn Thương - Chủ tịch Hội Nơng dân thị trấn Cái Dầu, ông Tống Hồ Thi Thơ – Cán Kỹ thuật viên nông nghiệp thị trấn Cái Dầu không quên gửi lời cám ơn đến Hợp tác xã Nông nghiệp Thành Lợi, người nông dân nhiệt tình hỗ trợ tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tất người Chúc sức khỏe Cô Lưu Thị Thái Tâm gia đình dồi sức khỏe thành công đường giảng dạy, chúc đồng chí cán thị trấn Cái Dầu, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nghiệp cách mạng, chúc Hợp tác xã Nông nghiệp Thành Lợi hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn, hàng năm tăng doanh thu lợi nhuận, tăng lãi xuất cho xã viên, đồng thời nơng dân có mùa bội thu chúc bạn hồn thành khóa học xuất sắc SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Văn Hở MỤC LỤC Chƣơng I: PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………… Trang 1.1 Cơ sở hình thành: …………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: ……………………………………………………… 1.3 Phạm vi nghiên cứu: ……………………………………………………… 1.3.1 Thời gian nghiên cứu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.3.3 Không gian nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 1.4.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu: 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Bố cục đề tài Chƣơng II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ………………………………………………… 2.1 KINH TẾ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ ………………………………… 2.1.1 Kinh tế hợp tác giản đơn …………………………………………… 2.1.1.1 Tổ hội nghề nghiệp 2.1.1.2 Tổ nhóm hợp tác 2.1.1.3 Tổ kinh tế hợp tác 2.1.2 Hợp tác xã ………………………………………………………… 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã 2.2 HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Khái niệm đặc trƣng 2.2.2 Vai trò hợp tác xã nông nghiệp 2.3 Các hình thức hợp tác xã nơng nghiệp 2.3.1 HTX nông nghiệp làm dịch vụ 11 2.3.2 Hợp tác xã sản xuất kết hợp dịch vụ 11 2.3.3 Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp 12 2.4 Tính tất yếu phải nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ HTX 12 2.4.1 Vai trò hợp tác xã nông nghiệp 12 2.4.2 Hợp tác xã tổ chức kinh tế tự chủ 12 2.5 Môi trƣờng kinh doanh …………………………………………………… 12 2.5.1 Khái niệm …………………………………………………………… 14 2.5.2 Môi trƣờng vĩ mô 14 2.5.3 Môi trƣờng vi mô 14 2.6 Phân tích SWOT 17 2.6.1 Mơ hình ma trận SWOT 20 2.6.2 Phân tích lựa chọn chiến lƣợc 21 2.7 Mơ hình nghiên cứu 22 CHƢƠNG III: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP THÀNH LỢI 22 3.1 Khái quát chung 23 3.2 Quá trình hình thành thực trạng hoạt động HTX Thành Lợi ………… 23 3.2.1 Nguồn tài HTX: ………………………………………… 23 3.2.2 Cơ sở vật chất HTX NN Thành Lợi ……………………………… 24 3.2.3 Tình hình hoạt động SX - KD, dịch vụ HTX NN Thành Lợi ……… 26 3.2.4 Các loại hình dịch vụ hợp tác xã ………………………………… 27 3.2.5 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012 …………… 28 3.2.6 Tình hình phân phối lợi nhuận năm 2012 HTX NN Thành Lợi …… 35 3.2.7 Tình hình nhân HTX NN Thành Lợi …………………………… 37 CHƢƠNG IV: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI HTX THÀNH LỢI 39 4.1 Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến HTX NN Thành Lợi 42 4.1.1 Môi trƣờng bên 42 4.1.2 Môi trƣờng vĩ mô 42 4.1.3 Môi trƣờng vi mô 43 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh HTX Thành Lợi thời gian tới 44 4.2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy HTX Thành Lợi 45 4.2.2 Đề xuất giải pháp cụ thể cho chiến lƣợc ………………………… 45 4.2.2.1 Chiến lƣợc phát triển sản phẩm dịch vụ cày xới ………………… 47 4.2.2.2 Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng cung ứng vật tƣ nông nghiệp 47 4.2.2.3 Chiến lƣợc phát triển sản phẩm dịch vụ cung cấp lúa giống chất lƣợng cao ………………………………………………………………………… 48 4.2.2.4 Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh rau màu (chủ yếu dƣa leo đậu nành rau) ……………………………………………………………… 48 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 51 5.1 Kết luận ……………………………………………………………………… 56 5.2 Kiến nghị 56 5.2.1 Đối với Hợp tác xã Thành Lợi 57 5.2.2 Đối với Chính quyền địa phƣơng quan hữu quan 57 57 Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ****************************************************************** CHƢƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành Trong trình lãnh đạo đất nƣớc, với nhận thức sâu sắc đặc điểm nƣớc ta lên chủ nghĩa xã hội từ nông nghiệp lạc hậu, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định tầm quan trọng nông nghiệp nông thôn chủ trƣơng lớn nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cƣ nông thôn tạo tiền đề để giải hàng loạt vấn đề trị - xã hội đất nƣớc, đƣa nông thôn nƣớc ta tiến lên văn minh đại Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nói chung, kết đạt đƣợc nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng nhấn mạnh: “Sự phát triển ổn định ngành nông nghiệp, sản xuất lƣơng thực đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia Kinh tế nông thôn đời sống nông dân đƣợc cải thiện trƣớc Việc tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tƣ, phát triển giống có suất, chất lƣợng cao, phát triển cụm công nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp có tác động tích cực đến việc sản xuất, tạo cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo” Có thể khẳng định rằng, thành tựu nơng nghiệp, nơng thơn khơng góp phần quan trọng vào việc ổn định trị - xã hội nâng cao đời sống nơng dân phạm vi nƣớc, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để đạt đƣợc thành tựu việc phát triển kinh tế hợp tác xã vấn đề quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Thực tế cho ta thấy rõ phong trào hợp tác hóa nƣớc ta trải qua nhiều bƣớc thăng trầm Tuy vậy, sau thời gian hoạt động đặc biệt giai đoạn khởi đầu HTX kiểu cũ tỏ không phù hợp với yêu cầu lịch sử phát triển kinh tế điều kiện Từ đặt câu hỏi lớn cho nơng nghiệp nƣớc ta là: Làm để mơ hình kinh tế hợp tác xã thích ứng đƣợc với kinh tế thị trƣờng, đem lại hiệu cho ngƣời trực tiếp tham gia HTX nói riêng góp phần thúc đẩy cho nơng nghiệp Việt Nam nói chung trở thành đề tài quan trọng Từ tơi định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” Làm đề tài tốt nghiệp cho 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh HTX NN Thành Lợi thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang qua 03 năm 2010-2012 - Phân tích yếu tố mơi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh HTX NN Thành Lợi - Đề xuất giải pháp phát triển hợp tác xã thời gian tới 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Thời gian: Nghiên cứu từ ngày 25/03/2013 đến ngày 28/06/2013 1.3.2 Nội dung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh HTX Thành Lợi địa bàn thị trấn Cái Dầu ****************************************************************** Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ****************************************************************** 1.3.3 Không gian: Tại Hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi Thị Trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: Trực tiếp thu thập số liệu tổng hợp từ cán nông nghiệp Hội nông dân thị trấn đặc biệt từ xã viên Hợp Tác Xã Tham khảo tài liệu từ sách báo, Internet, tạp chí, báo văn báo cáo HTX Thành Lợi, từ trang web có liên quan, 1.4.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu - Phƣơng pháp tổng hợp thống kê so sánh để phân tích số liệu hiệu hoạt động kinh doanh HTX địa bàn giai đoạn 2010-2012 - Sử dụng công cụ ma trận SWOT để phân tích đề xuất chiến lƣợc 1.5 Ý nghĩa đề tài - Nhằm hệ thống kiến thức đƣợc học áp dụng qua đề tài để đƣa vào thực Đặc biệt loại hình dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi địa bàn thị trấn Cái Dầu giai đoạn 20102012 - Làm tài liệu tham khảo cho hợp tác xã việc xây dựng phƣơng hƣớng phát triển hợp tác xã 1.6 Bố cục đề tài Chƣơng 1: Mở Đầu - Trình bày sở hình thành đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài mang lại Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết - Trình bày lý luận chung kinh tế hợp tác hợp tác xã - Tính tất yếu phải nâng cao hoạt động kinh doanh dịch vụ hợp tác xã - Khái niệm nhân tố ảnh hƣởng đến nguyên nhân hình thành hợp tác xã nơng nghiệp Vai trị hình thức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp Chƣơng 3: Giới thiệu sơ lƣợc hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi địa bàn thị trấn Cái Dầu - Khái quát vị trí địa lý giới thiệu trình hình thành HTX NN Thành Lợi - Các loại hình kinh doanh thời gian qua HTX NN Thành Lợi Chƣơng 4: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ hợp tác xã Thành Lợi địa bàn thị trấn Cái Dầu - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi giai đoạn 2010-2012 ****************************************************************** Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ****************************************************************** - Trên sở nghiên cứu vấn đề hiệu hoạt động kinh tế hợp tác xã để đề giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệpThành Lợi thời gian tới cho phù hợp với đặc điểm điều kiện thị trấn Cái Dầu, phù hợp với xu hƣớng vận động nông nghiệp nƣớc ta Chƣơng 5: Kết Luận & Kiến Nghị ****************************************************************** Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ****************************************************************** CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1 2.1 KINH TẾ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ Hợp tác nhu cầu thiếu quốc gia, thời kỳ phát triển kinh tế – xã hội Hợp tác để phát triển, tạo sức mạnh cộng đồng giải khó khăn, giúp cho sản xuất đời sống phát triển, ổn định bền vững Hợp tác tất yếu khách quan, khơng mà ngày phát triển với nhiều hình thức khác 2.1.1 Kinh tế hợp tác giản đơn Các hình thức kinh tế hợp tác giản đơn: 2.1.1.1 Tổ hội nghề nghiệp Tổ hội nghề nghiệp đƣợc hình thành sở tự nguyện chủ thể kinh tế độc lập, có hình thức mục đích hoạt động kinh doanh giống nhƣ: tổ làm vƣờn, tổ nuôi cá, tổ ni tơm Tổ hội nghề nghiệp thƣờng có – 10 thành viên tự nguyện gia nhập, khơng có điều lệ, khơng có tƣ cách pháp nhân Quan hệ thành viên đƣợc xây dựng sở quan hệ tình cảm, tập quán, truyền thống cộng đồng giúp đỡ lẫn phát triển sản xuất thu lợi nhuận (ở khơng phải tổ hội hoạt động thú vui) Các thành viên tham gia giúp đỡ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh Nội dung hoạt động mang tính khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ, giúp trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh, chọn giống, giúp thơng tin thị trƣờng 2.1.1.2 Tổ nhóm hợp tác Đây loại hình kinh tế hơp tác giản đơn chủ thể kinh tế độc lập có nhu cầu hợp tác thành lập, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện gia nhập khỏi, quản lý dân chủ có lợi Tổ hợp tác hoạt động đa dạng theo hình thức sau đây: - Tổ nhóm hợp tác “đơn mục đích”: tổ nhóm hợp tác chủ thể hoạt động kinh doanh giống nhƣ: tổ trồng rừng, tổ nuôi cá lồng - Tổ nhóm hợp tác “đa mục đích”: tổ nhóm hợp tác chủ thể độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp nhƣ trồng trọt kết hợp với chăn nuôi, chế biến, làm dịch vụ - Tổ nhóm hợp tác có quy mơ nhỏ ( – 10 thành viên): Quan hệ hợp tác thành viên đƣợc xây dựng sở quan hệ tình cảm, truyền thống cộng đồng, làng xóm, hoạt động khơng mang tính ổn định thƣờng xun, khơng xây dựng qui chế hoạt động thành văn bản, khơng có tƣ cách pháp nhân mà họ tự nguyện thỏa thuận theo “qui ƣớc nội bộ” Hoạt động xảy có nhu cầu thành viên nhƣ: hợp tác đổi công khâu gieo trồng, thu hoạch Giáo trình kinh tế nơng nghiệp 2002 ****************************************************************** Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** Phân tích SWOT SWOT O O1- Nhà nƣớc có nhiều sách ƣu đãi HTX O2- Cơng nghệ ngày đƣợc cải tiến O3- Xu hƣớng tự động hố nơng nghiệp O4- Nhu cầu vật tƣ nơng nghiệp tăng cao O5- Xuất nhiều nhà cung cấp O6- Đất đai màu mở, thổ dƣỡng phù hợp sản xuất rau màu, địa hình nằm cập Quốc lộ 91 thuận lợi cho việc vận chuyển, tiêu thụ nông sản S SO S1- Tài dồi S1, S5+O2,O3-Chiến lƣợc phát S2- Đƣợc xã viên tin cậy triển sản phẩm S3- Quan hệ tốt với quan Phát triển dịch vụ cày hữu quan xới, S4- Có phịng giao dịch S5- BQT có nhiều kinh S1, S5+O4, O5- Chiến lƣợc thâm nghiệm nhập thị trƣờng S6- Đƣợc giúp đỡ Tăng cƣờng thêm quyền địa phƣơng dịch vụ cung ứng vật tƣ nông nghiệp S1, S5+ O5,O6-Chiến lƣợc phát triển sản phẩm Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh rau màu (chủ yếu dƣa leo đậu nành rau) W WO W1- Trình độ cán quản W3, W4+O1,O4, O5- Chiến lƣợc lý hạn chế thâm nhập thị trƣờng W2- Khả thu hút Tăng cƣờng thêm nguồn lao động có trình độ cịn dịch vụ cung ứng vật tƣ hạn chế nông nghiệp W3- Cơ giới hố HTX cịn thấp W4- Sản xuất cịn nhỏ lẻ T T1- Xuất nhiều đối thủ canh tranh T2- Dịch bệnh thiên tai xuất bất thƣờng T3- Tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm ngày cao T4- Cạnh tranh giá dịch vụ ST S1, S3, S5+T2, T3,T4-Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Tăng cƣờng thêm dịch vụ cung ứng vật tƣ nông nghiệp S1, S5+T2, T3-Chiến lƣợc phát triển sản phẩm Cung cấp lúa giống chất lƣợng cao WT W3, W4+T2, T3, T4- Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Tăng cƣờng thêm dịch vụ cung ứng vật tƣ nông nghiệp ****************************************************************************** 45 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** 4.2.2 Đề xuất giải pháp cụ thể cho chiến lƣợc 4.2.2.1 Chiến lƣợc phát triển sản phẩm dịch vụ cày xới - Hiện với chủ chƣơng UBND tỉnh xuống giống tập trung né rầy Với số lƣợng mày cày, máy xới nhỏ địa bàn thị trấn 22 phục vụ thị trấn, chƣa đáp ứng nhu cầu cày xới khâu xuống giống bà nông dân, làm ảnh hƣởng đến tiến độ xuống giống toàn thị trấn Qua khảo sát bà xã viên có ý kiến cho HTX nên mở thêm dịch vụ cày xới để nông dân chủ động khâu xuống giống, không để đến gần xuống giống cày xới (xới nƣớc), làm cho lúa sau sạ bị ngộ độc hữu cơ, chậm phát triển, chi phí nặng, suất thấp, lãi chí có mùa bị ngộ độc hữu nặng cịn bị thất mùa Trƣớc tình hình đó, tơi đề xuất chiến lƣợc dịch vụ cày xới nhằm mục đích thực tốt chủ trƣơng xuống giống né rầy, giúp nông dân, xã viên chủ động xuống giống, giúp HTX mở rộng thêm dịch vụ nhằm tăng lợi nhuận cho xã viên, góp phần cho HTX phát triển ổn định - Thời gian thực hiện: vào điều kiện, hồn cảnh HTX thực dịch vụ vào vụ Đông Xuân 2013 - Để thực chiến lƣợc HTX cần: + Vốn: Qua phân tích báo cáo tài HTX năm 2012 số lƣợng tài sản lƣu động chiếm tỷ lệ cao tổng số tài sản HTX HTX huy động đƣợc từ nhiều nguồn, huy động vốn góp xã viên vay ngân hàng hỗ trợ Liên minh hợp tác xã tỉnh Do đó, nguồn vốn khơng phải vấn đề cần quan tâm + Cơng nhân vận hành máy: HTX tuyển chọn số ngƣời có đủ điều kiện để cử tập huấn, đào tạo vận hành máy Tuy nhiên kế hoạch mang tính lâu dài Trƣớc mắt HTX tận dụng số nông dân biết vận hành máy địa bàn chƣa tìm đƣợc việc làm, kế hoạch hữu hiệu giải nhanh nhu cầu cần vận hành máy đồng thời giải công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phƣơng Phỏng vấn trực tiếp hộ tƣ nhân có máy cày, máy xới địa bàn thị trấn Cái Dầu cho thấy, đầu tƣ máy xới cải tiến với giá 50 triệu đồng, xới ngày 30 công đất (1.000 m ) 20 ngày, với giá 30.000 đồng/công, sau trừ khoản chi phí lợi nhuận cịn lại 8.420.000 đồng/máy/vụ Cụ thể đƣợc ƣớc tính nhƣ sau: ****************************************************************************** 46 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** Bảng 13: Ƣớc tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận máy cày xới/vụ9 (Đơn vị tính: ngàn đồng) Nội dung STT Thành tiền TỔNG DOANH THU: 40 công/ngày X 20 ngày X 30 đ/công TỔNG CHI PHÍ: 9.580đ + Dầu: 0.6 lit X 800 công X 13 đ/lit 6.240đ + Nhớt: 10 lit X 10 đ/lit 100đ + Khấu hao: 5% X 50.000 đ 2.500đ + Công lái: 10% X 24.000 đ 2.400đ + Chi phí khác: 24.000đ TỔNG LỢI NHUẬN: (1- 2) 500đ 12.260đ 4.2.2.2 Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng cung ứng vật tƣ nông nghiệp - Hiện HTX ký hợp đồng với Liên minh HTX An Giang nên số lƣợng mặt hàng HTX cung cấp cho xã viên nông dân không đa dạng thuốc BVTV chƣa cung cấp phân bón cho nông dân Bản chất ngƣời nông dân dễ thỏa mãn, nhƣng không đáp ứng đƣợc nhu cầu (mua, bán) họ họ dễ dàng quay lƣng lại với Qua khảo sát ý kiến nông dân cho HTX nên tìm thêm nhiều Cơng Ty cơng ty có uy tính nhƣ Công Ty Cổ Phần BVTV An Giang Doanh Nghiệp Tƣ Long để cung cấp thêm nhiều mặt hàng thuốc BVTV phân bón cho nơng dân Trƣớc tình hình tơi đề nghị HTX nên mở rộng quy mơ dịch vụ cung ứng vật tƣ nơng nghiệp Mục đích để mở rộng quy mơ, đa dạng hóa mặt hàng cung cấp đáp ứng nhu cầu bà xã viên nông dân, tăng lợi nhuận cho HTX - Thời gian thực hiện: HTX thực vụ Đông Xuân 2013 4.2.2.3 Chiến lƣợc phát triển sản phẩm dịch vụ cung cấp lúa giống chất lƣợng cao Từng bƣớc vận động xã viên nông dân sử dụng giống lúa chất lƣợng cao giống lúa nguyên chủng phù hợp với cấu giống Phỏng vấn trực tiếp hộ nơng dân có máy địa bàn thị trấn Cái Dầu ****************************************************************************** 47 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** Thời gian thực hiện: Bắt đầu vào vụ Đông Xuân 2012- 2013 chia làm giai đoạn thực nhƣ sau: Giai đoạn 1: HTX liên kết với Công ty Trung tâm sản xuất lúa giống để làm dịch vụ phân phối cho Công ty Trƣớc mắt phục vụ nhu cầu cấp bách xã viên giống lúa xác nhận đồng thời tạo mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài Hiện địa bàn tỉnh An Giang có nhiều Trung tâm hay Cơng ty cung cấp lúa giống Tôi giới thiệu cho HTX địa điểm để HTX tham khảo chọn lựa nhƣ Trung Tâm Nghiên cứu sản xuất giống Bình Đức thuộc Cơng ty cổ phần BVTV An Giang công ty TNHH giống trồng Bình Minh có chi nhánh xã Vĩnh Thạnh Trung, Châu Phú, An Giang Sau tạo đƣợc mối quan hệ tốt với số sở sản xuất lúa giống HTX chuyển sang giai đoạn Giai đoạn 2: HTX sản xuất cung cấp giống cho xã viên, nông dân sở sản xuất lúa giống Với chủ trƣơng xã hội hóa cơng tác giống sách hỗ trợ HTX phát triển UBND tỉnh HTX có nhiều điều kiện thuận lợi để thực phát triển dịch vụ Trƣớc tiên, HTX chọn số xã viên có tâm có kinh nghiệm sản xuất lúa, với diện tích phù hợp để phục vụ cho trình sản xuất lúa giống chất lƣợng cao Liên hệ với quan chức năng, cử cán xã viên tham gia lớp tập huấn sản xuất lúa giống nhƣ: Lớp nhân giống lúa xác nhận, lớp lai chọn tạo giống lúa, … để nâng cao kỹ sản xuất lúa giống cho xã viên nông dân Tranh thủ sách hỗ trợ lãi suất mua máy móc phục vụ nông nghệp, HTX vay vốn với lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ trang thiết bị nhƣ: Lị sấy, máy tách hạt lúa, dụng cụ đóng gói … Tuyển dụng cán kỹ thuật có chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên để phục vụ cho công tác quản lý, hƣớng dẫn kỹ thuật rong trình sản xuất lúa giống để tạo giống lúa có chất lƣợng cao cung cấp cho xã viên, nông dân công ty giống Tiến hành đăng ký thƣơng hiệu giống lúa HTX Sở Công Thƣơng An Giang Khảo sát thực tế từ hộ nông dân sản xuất giống lúa chủng địa bàn thị trấn Cái Dầu, với quy trình sản xuất phù hợp kết khả quan Cụ thể nhƣ sau: ****************************************************************************** 48 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** Bảng 14: Ƣớc tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ sản xuất giống chủng nông dân địa bàn thị trấn Cái Dầu (1.000m2)10: (Đơn vị tính: ngàn đồng) NỘI DUNG STT THÀNH TIỀN TỔNG DOANH THU: 700KG X đ/kg 4.900 TỔNG CHI PHÍ 1.946 + Cày 02 lần 50 + Xới 01 lần 10 + Tiền cấy gieo mạ 280 + Tiền lúa giống nguyên chủng: 4kg X 15 đ/kg 60 + Phân bón: 320 UREA: 20kg X đ/kg 120 DAP: 15kg X 10 đ/kg 150 KCL: 10kg X đ/kg 50 + Thuốc BVTV: 1.226 Thuốc diệt mầm cỏ: 25 Thuốc trừ sâu rầy phân bón lá: 400 Cơng phun xịt bón phân: 100 Khử lẩn: 04 ngƣời X 01 ngày X 40 đ/ngày 160 Tiền cắt suốt: 200 Tiền kéo: 120 Tiền sấy (phơi): 700kg X 30 đ/tấn 21 Tiền dịch vụ bơm tƣới: 200 TỔNG LỢI NHUẬN: (1-2) 2.954 Qua bảng số liệu cho thấy, với chi phí đầu tƣ 1.946.000 đ/1.000m2, suất 700kg/1.000m2 lợi nhuận đem lại 2.954.000đ cao so với sản xuất lúa thƣờng Do nơng dân an tâm đầu tƣ sản xuất lúa giống Đây điều kiện giúp HTX kết hợp với nông dân để sản xuất lúa giống xác nhận thời gian dài Phỏng vấn nông dân địa bàn thị trấn Cái Dầu ****************************************************************************** 49 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở 10 Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** 4.2.2.4 Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh rau màu (chủ yếu dƣa leo đậu nành rau) Hiện địa bàn thị trấn Cái Dầu diện tích màu 140 ha, đậu nành rau 100ha đƣợc công ty ANTESCO hợp đồng thu mua bao tiêu sản phẩm với giá bình quân 14.500 đồng/kg, màu xen canh 20 ha, chuyên màu 20 tập trung ấp Vĩnh Thành sản xuất chủ yếu ớt, dƣa leo số loại khác, dƣa leo sản xuất khoản 15 Thƣờng theo vụ nông dân thu hoạch xong bán cho bạn hàng địa bàn thị trấn với giá bình qn 4.600 đồng/kg, sau bạn hàng giao lại cho thƣơng lái đến từ Châu Đốc, Kiên Giang, Thành Phố Hồ Chí Minh… với giá bình qn 7.000 đồng/kg, chênh lệch 2.400 đồng/kg, phần chênh lệch cao, làm giảm thu nhập bà nông dân Căn vào tình hình thực tế địa phƣơng UBND thị trấn Cái Dầu đề xuất với UBND huyện Châu Phú đƣợc UBND huyện Châu Phú chấp thuận quy họach vùng sản xuất chuyên màu Cụ thể Kế họach số: 03/KH-UBND UBND huyện Châu Phú ngày 05 tháng năm 2009 việc chuyển diện tích trồng lúa sang trồng màu 40 chuyên màu 20 xen màu 20 ha; Đồng thời đạo UBND thị trấn Cái Dầu tiến hành quy họach kiêu gọi đầu tƣ xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ rau màu địa bàn thi trấn Trƣớc tình hình tơi đề xuất chiến lƣợc địch vụ mua bán rau màu (chủ yếu dƣa leo) nhằm mục đích làm cầu nối tiêu thụ rau màu cho bà nông dân đƣợc dễ dàng hơn, giá bán hợp lý hơn, đồng thời tăng lợi nhuận cho xã viên giúp HTX phát triển bền vững tƣơng lai Thời gian thực hiện: Có thể thực vụ Đơng Xn 2012 – 2013 * Hình thức thực hiện: - Vốn: HTX khơng cần quan tâm vốn, thƣờng bạn hàng mua hàng nông dân hôm ngày may trả tiền, giao hàng cho thƣơng lái nhận tiền mặt Do đó, HTX sau giao hàng cho thƣơng lái trả tiền cho nông dân (phải có thỏa thuận trƣớc với nơng dân) - Nhân viên: Đối với dịch vụ mang tính mua bán với số lƣợng lớn nên HTX cần tuyển 01 ngƣời phải có kiến thức mua bán, có khả tính tốn nhanh, trung thực, tính tình hồ nhã với ngƣời để phụ trách việc thu mua; 01 tài xế có giấy phép lái xe hạng B2 trở lên; 02 nhân viên bốc xếp - Máy móc, trang thiết bị: HTX đầu tƣ mua xe tải lọai 500kg để vận chuyển với giá khoản 150 triệu đồng/chiếc; 02 cân đồng hồ loại 100kg với giá khoản 500.000 đồng/chiếc số loại vật dụng khác Qua khảo sát thực tế sản xuất dƣa leo đem lại lợi nhuận cao, trung bình từ 12 triệu đồng 1.000m2, việc trì sản xuất dƣa leo thời gian dài chắn Doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ sản xuất 01 cơng (1.000m2) dƣa leo đƣợc tính nhƣ sau: ****************************************************************************** 50 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** Bảng 15: Ƣớc tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ sản xuất dƣa leo (tính cho 1.000m2)11 (Đơn vị tính: ngàn đồng) NỘI DUNG STT TỔNG DOANH THU: 23.000 + Hái lứa I: 1.000kg X 4,6 đ/kg 4.600 + Hái lứa II: 2.000kg X 4,6 đ/kg 9.200 + Hái lứa III: 2.000kg X 4,6 đ/kg 9.200 TỔNG CHI PHÍ: + Cày xới: lần X 50 đ/lần 10.710 150 +Giống: 400 mét hàng X đ/met 2.000 + Công trồng: 2.500 + Phân lân bón lót: bao X 60 đ/bao + Tro trấu bón lót: 1.000 bao X đ/ bao + Tiền tƣới nƣớc: 180 ngày X đ/ngày + Bón phân: lấn X 250 đ/lần + Thuốc trừ sâu: lần X 50 đ/lần THÀNH TIỀN 60 2.000 900 1.350 250 Công hái: 5.000 kg X 0,3 đ/kg 1.500 TỔNG LỢI NHUẬN: (1 – 2) 12.290 Căn tình hình sản xuất dƣa leo địa bàn thị trấn Cái Dầu, sản xuất khoảng 15ha, với khả HTX có khả thu mua hết sản lƣợng 15ha với giá hợp lý 6.000 đồng/kg, sau giao lại cho thƣơng lái với giá 7.000 đồng/kg lợi nhuận mang lại cho HTX cao Cụ thể doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ dịch vụ mua bán dƣa leo đƣợc ƣớc tính nhƣ sau: Phỏng vấn nơng dân sản xuất dƣa leo địa bàn thị trấn Cái Dầu ****************************************************************************** 51 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở 11 Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** Bảng 16: Ƣớc tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ dịch vụ mua bán dƣa leo ( 50 cơng ) (Đơn vị tính: ngàn đồng) NỘI DUNG STT TỔNG DOANH THU: THÀNH TIỀN 875.000 50 công X 2.500 kg/công X đ/kg TỔNG CHI PHÍ: 628.600 + Thu mua: 50 cơng X 3.000 kg/cơng X 4.000đ/kg 600.000 + Dầu: 200 lit X 13 đ/lit 2.600 + Nhớt: 15 lit X 50 đ/lit 750 + Khấu hao xe: (50.000 đ X 10%)/2 + Phân bổ công cụ dụng cụ: (500 đ X 2)/2 25.000 250 + Lƣơng: Nhân viên thu mua: 3.000 đ/tháng X 01 ngƣời X 06 tháng 18.000 Tài xế: 2.000 đ/tháng X 01 ngƣời X 06 tháng 12.000 Nhân công bốc xếp: 2.000 đ/tháng X 02 ngƣời X 06 tháng: 12.000 + Chi phí khác: TỔNG LỢI NHUẬN: (1 – 2) 2.000 246.400 Dịch vụ mua bán rau màu nói chung dịch vụ đem lại nguồn thu ổn định cho HTX, địa bàn thị trấn Cái Dầu diện tích trồng rau màu lớn, với chủ trƣơng UBND huyện Châu Phú mở rộng diện tích trồng màu chuyên canh khổ hoa dƣa leo Cây dƣa leo loại dễ trồng, đem lại lợi nhuận cao nên ngƣời dân thích sản xuất, hƣớng tới diện tích dƣa leo mở rộng nhiều Do tƣơng lai HTX khơng lo việc thiếu hàng, mà đầu tƣ vào dịch vụ mua bán dƣa leo lựa chọn tối ƣu, đem lại nhiều lợi nhuận cho HTX Qua chiến lƣợc đƣợc đề xuất, tùy tình hình cụ thể mà HTX có lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ cho phù hợp, nhằm mang lại lợi nhuận cao giúp HTX phát triển bền vững tƣơng lai ****************************************************************************** 52 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** Bảng 17: Ƣớc tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ sản xuất đậu nành rau (tính cho 1.000m2)12 (Đơn vị tính: ngàn đồng) NỘI DUNG STT TỔNG DOANH THU: 20.700 + Loai I: 1.000kg X 14.600 đ/kg 14.500 + Loại II: 500kg X 6.000 đ/kg 3.000 + Loại III: 100kg X 2.000đ/kg 200 TỔNG CHI PHÍ: + Cày xới: lần X 50 đ/lần 10.710 150 +Giống: 400 mét hàng X đ/met 2.000 + Cơng trồng: 2.500 + Phân lân bón lót: bao X 60 đ/bao + Tro trấu bón lót: 1.000 bao X đ/ bao + Tiền tƣới nƣớc: 180 ngày X đ/ngày + Bón phân: lấn X 250 đ/lần + Thuốc trừ sâu: lần X 50 đ/lần THÀNH TIỀN 60 2.000 900 1.350 250 Công hái: 5.000 kg X 0,3 đ/kg 1.500 TỔNG LỢI NHUẬN: (1 – 2) 9.990 Căn tình hình sản xuất đậu nành rau địa bàn thị trấn Cái Dầu, sản xuất khoảng 100ha, với khả HTX có khả thu mua hết sản lƣợng 100ha với giá hợp lý 14.500 đồng/kg, sau giao lại cho thƣơng lái với giá 19.500 đồng/kg lợi nhuận mang lại cho HTX cao Cụ thể doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ dịch vụ mua bán đậu nành rau đƣợc ƣớc tính nhƣ sau: Phỏng vấn nông dân sản xuất đậu nành rau địa bàn thị trấn Cái Dầu ****************************************************************************** 53 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở 12 Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** Bảng 18: Ƣớc tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ dịch vụ mua bán đậu nành rau ( 100 cơng ) (Đơn vị tính: ngàn đồng) NỘI DUNG STT TỔNG DOANH THU: THÀNH TIỀN 1.950.000 100 công X 1.000 kg/cơng X 19,5 đ/kg TỔNG CHI PHÍ: 1.511.300 + Thu mua:100công X 1.000 kg/công X 14.500đ/kg 1.450.000 + Dầu: 600 lit X 13 đ/lit 7.800 + Nhớt: 45 lit X 50 đ/lit 2.250 + Khấu hao xe: (50.000 đ X 10%)/2 + Phân bổ công cụ dụng cụ: (500 đ X 2)/2 25.000 250 + Lƣơng: Nhân viên thu mua: 3.000 đ/tháng X 02 ngƣời X 02 tháng Tài xế: 2.000 đ/tháng X 01 ngƣời X 02 tháng 4.000 Nhân công bốc xếp: 2.000 đ/tháng X 02 ngƣời X 02 tháng: 8.000 + Chi phí khác: 12.000 TỔNG LỢI NHUẬN: (1 – 2) 2.000 438.700 Dịch vụ mua bán rau màu nói chung dịch vụ đem lại nguồn thu ổn định cho HTX, địa bàn thị trấn Cái Dầu diện tích trồng rau màu lớn, với chủ trƣơng UBND huyện Châu Phú mở rộng diện tích trồng màu chuyên canh đậu nành rau, khổ hoa dƣa leo Cây dƣa leo đậu nành rau loại dễ trồng, đem lại lợi nhuận cao nên ngƣời dân thích sản xuất, hƣớng tới diện tích dƣa leo đậu nành rau mở rộng nhiều Do tƣơng lai HTX không lo việc thiếu hàng, mà đầu tƣ vào dịch vụ mua bán dƣa leo đậu nành rau lựa chọn tối ƣu, đem lại nhiều lợi nhuận cho HTX Qua chiến lƣợc đƣợc đề xuất, tùy tình hình cụ thể mà HTX có lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ cho phù hợp, nhằm mang lại lợi nhuận cao giúp HTX phát triển bền vững tƣơng lai ****************************************************************************** 54 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận HTX NN Thành Lợi thành lập ngày 07 tháng 01 năm 2001 nằm vùng đê bao khép kín với diện tích đất nơng nghiệp 301ha, có 240ha lúa 41ha màu, 20ha ao, vƣờn HTX có 93 xã viên, 966 cổ phần, tổng số vốn góp 177.150.000đ Năm 2009 mở thêm dịch vụ VTNN HTX quy động cổ phần 1.389 cổ phần với số tiền 694.500.000đ 57 xã viên mới, tồng số vốn góp 871.650.000đ, với 2.355 cổ phần cuối năm 2010 tăng thêm 13 xã viên sang nhƣợng cổ phần tổng số xã viên năm 2012 163 xã viên HTX hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều dịch vụ nhƣ: dịch vụ bơm tƣới, bơm tiêu; thuốc BVTV; gặt đặp liên hợp, tín dụng nội dịch vụ khác HTX NN Thành Lợi lấy dịch vụ bơm tƣới, bơm tiêu làm dịch vụ đột phá, đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan xã viên nông dân, đảm bảo tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phƣơng Đây dịch vụ có doanh thu cao đem lại nhiều lợi nhuận hoạt động HTX Hiện HTX quản lý dƣới 300ha/năm Do đó, nhiệm vụ phục vụ tƣới tiêu HTX đóng vai trị quan trọng, định đến suất, chất lƣợng nông sản bà nông dân, HTX đóng vai trị quan trọng thực nhiệm vụ trị địa phƣơng Hoạt động HTX nông nghiệp cung cấp dịch vụ cho tồn xã viên có nhu cầu nên địi hỏi sản xuất hộ nông dân phải đƣợc thực theo hƣớng tập trung cánh đồng loại trơng, thời vụ chăm sóc Sự tập trung tạo điều kiện cho dịch vụ HTX đƣợc thực tốt nhƣ: thuỷ lợi, bảo vệ sản xuất, quy hoạch đƣa giống có suất chất lƣợng cao, bảo vệ thực vật Mặt khác, tập trung sản xuất HTX dễ quản lý điều hành sản xuất, từ tạo ngày nhiều sản phẩm hàng hố, nâng cao suất trồng, có điều kiện để chun mơn hố sản xuất, phát triển trồng ƣu địa phƣơng Do đó, hợp tác xã nông nghiệp thúc đẩy phát triển vùng sản xuất tập trung, chun mơn hóa Qua thời gian nghiên cứu phân tích tình hình hoạt động HTX nông nghiệp Thành Lợi nhận thấy, HTX lấy dịch vụ bơm tƣới, bơm tiêu làm dịch vụ đột phá với dịch vụ vật tƣ nơng nghiệp đóng góp vào lợi nhuận HTX nhiều Đồng thời HTX mở thêm nhiều dịch vụ hỗ trợ bƣớc đầu qui mơ cịn nhỏ, lợi nhuận thấp Tuy nhiên, HTX tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho xã viên bà nơng dân q trình sản xuất mình, kết qua nhiều năm hoạt động lợi nhuận đạt đƣợc cao, bƣớc tạo đƣợc niềm tin xã viên, bà nông dân quan chức Để đáp ứng tình hình mới, tơi có đề xuất số giải pháp nhằm giúp HTX khắc phục số khó khăn tại, góp phần xây dựng chiến lƣợc cho HTX phát triển bền vững tƣơng lai, phát huy vai trò tổ chức kinh tế tập thể thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ****************************************************************************** 55 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Hợp tác xã Thành Lợi - HTX nên chủ động đề nghị Liên minh HTX, quan ban ngành có liên quan mở lớp đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý, cán kỹ thuật cử cán tham gia đầy đủ lớp tập huấn nâng cao kỹ quản lý HTX; - Có sách cử em cán xã viên theo học lớp tập trung chuyên mơn nghiệp vụ - Cần chủ động sách kêu gọi, thu hút ngƣời có nhân lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ lâu dài HTX; chủ động sáng tạo công tác quản lý có phân cơng, bố trí cơng việc cách rõ ràng - Tƣơng cƣờng mối quan hệ tốt với quyền địa phƣơng, quan ban ngành để nắm bắt kịp thời thơng tin có liên quan đến HTX - Chú trọng công tác nghiên cứu dự báo mơi trƣờng kinh doanh, từ có chuẩn bị tốt - Thƣờng xuyên lấy ý kiến thăm tình hình hoạt động HTX nhu cầu sử dụng dịch vụ từ xã viên nông dân - Hàng năm nên quan tâm đến công tác đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh HTX có sơ tổng kết theo vụ, từ đề kế hoạch phục vụ cho vụ tốt - HTX nên xây dựng thƣơng hiệu lúa giống nguyên chủng, giống chất lƣợng cao đặc thù để cung ứng cho xã viên bà nơng dân 5.2.2 Đối với Chính quyền địa phƣơng quan hữu quan - Đối với quyền địa phƣơng cần tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hợp tác xã việc giải khiếu nại vận động ngƣời dân tham gia đóng góp cổ phần vào HTX - Vận động chủ máy tƣ nhân tích cực sản xuất nơng nghiệp vào thời điểm xuống giống, thu hoạch công tác chống lũ để phục vụ sản xuất nông nghiệp cho bà xã viên, nơng dân - Phịng nơng nghiệp Châu Phú cần hƣớng dẫn, chuyển giao kỹ thuật trồng trọt hƣớng dẫn thủ tục quy trình cơng nhận giống lúa xác nhận HTX có yêu cầu - Liên minh HTX An Giang có sách hỗ trợ mặt cho HTX chế độ đào tạo cán quản lý HTX, triển khai nhanh chóng kịp thời thơng tin hữu ích liên quan đến hoạt động HTX - Liên minh HTX An Giang có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi việc tổ chức đợt tập huấn, chuyển giao kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi cho bà nông dân địa phƣơng ****************************************************************************** 56 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành lợi Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang ***************************************************************************** TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2010 ngày 15/02/2011 hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2011 ngày 05/02/2012 hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2012 ngày 01/02/2013 hợp tác xã nơng nghiệp Thành Lợi Giáo trình: Kinh tế nơng nghiệp 2002 NXB thống kê Giáo trình: Lập dự án đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn 2001 NXB thống kê Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp 2001 NXB thống kê Hƣớng dẫn tổ chức quản lý hoạt động dịch vụ HTX nông nghiệp 1999 NXB Nông nghiệp Kinh tế hợp tác nông nghiệp nƣớc ta (http://xem-tai-lieu/bai-giang-kinhte-hop-tac-trong-nong-nghiep) Kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn giới Việt Nam Nguyễn Điền – NXB thống kê 1996 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật HTX 2003 (NĐ 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 hƣớng dẫn luật hợp tác xã năm 2003) Báo cáo Nghị Đại hội Đảng thị trấn Cái Dầu nhiệm kỳ 2010-2015 ****************************************************************************** 57 Sinh viên: Nguyễn Văn Hở TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2010 ngày 15/02/2011 hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2011 ngày 05/02/2012 hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2012 ngày 01/02/2013 hợp tác xã nơng nghiệp Thành Lợi Giáo trình: Kinh tế nơng nghiệp 2002 NXB thống kê Giáo trình: Lập dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn 2001 NXB thống kê Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp 2001 NXB thống kê Hướng dẫn tổ chức quản lý hoạt động dịch vụ HTX nông nghiệp 1999 NXB Nông nghiệp Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta (http://xem-tai-lieu/bai-giang-kinhte-hop-tac-trong-nong-nghiep) Kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn giới Việt Nam Nguyễn Điền – NXB thống kê 1996 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật HTX 2003 (NĐ 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 hướng dẫn luật hợp tác xã năm 2003) Báo cáo Nghị Đại hội Đảng thị trấn Cái Dầu nhiệm kỳ 2010-2015 PHỤ LỤC BẢNG, BIỂU Trang Hình 2.1 Mơ hình năm tác lực Michael E Porter ……………………… 18 Bảng 2.1: Ma trận SWOT 21 Bảng 1: Thống kê nguồn tài HTX từ năm 2010 đến năm 2012……… 25 Bảng 2: Máy móc, trang thiết bị HTX NN Thành Lợi năm 2012 ………… 26 Bảng 3: Doanh thu, chi phí phân phối lãi HTX NN Thành Lợi ………… 28 Bảng 4: Tổng hợp chung tình hình doanh thu, chi phí lợi nhuận tất 30 ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ HTX NN Thành Lợi qua 03 năm … Biểu đồ 1: Kết doanh thu HTX NN Thành Lợi qua 03 năm ………… 31 Bảng 5: Hiệu kinh tế từ dịch vụ tưới tiêu từ năm 2010 đến 2012 ………… 32 Biểu đồ 2: Kết kinh doanh dịch vụ tưới tiêu từ năm 2010 đến năm 2012 … 32 Bảng 6: Hiệu kinh tế từ dịch vụ Kobelco từ năm 2010 đến 2012 ………… 33 Biểu đồ 3: Kết kinh doanh dịch vụ kobelco từ năm 2010 đến năm 2012 … 33 Bảng 7: Hiệu kinh tế từ dịch vụ cung ứng vật tư từ năm 2010 đến 2012 … 34 Biểu đồ 4: Kết kinh doanh dịch vụ kobelco từ năm 2010 đến năm 2012 … 34 Bảng 8: Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012 ………… 35 Biểu đồ 5: Doanh thu, lợi nhuận HTX NN Thành Lợi từ năm 2010 đến năm 2012 Biểu đồ 6: Mức độ hài lòng xã viên HTX NN Thành Lợi ………………… Bảng 9: Thống kê máy cày – sới địa bàn thị trấn Cái Dầu ……………… Bảng 10: Tình hình phân phối lợi nhuận qua 03 năm HTX NN Thành Lợi Biểu đồ 7: Tình hình phân chia lợi nhuận cho xã viên từ năm 2010 đến năm 2012 ………………………………………………………………………………… Bảng 11: Danh sách cán quản lý HTX NN Thành Lợi ……………………… Bảng 12: Bảng lương ban quản lý HTX NN Thành Lợi ……………………… Bảng 13: Ước tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận máy cày xới/vụ …… Bảng 14: Ước tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ sản xuất giống chủng nông dân địa bàn thị trấn Cái Dầu (1.000m2) …………………………… Bảng 15: Ước tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ sản xuất dưa leo Bảng 16: Ước tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ dịch vụ mua bán dưa leo Bảng 17: Ước tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ sản xuất đậu nành rau… Bảng 18: Ước tính doanh thu, chi phí, lợi nhuậntừ dịch vụ mua bán đậu nành rau …………………………………………………………………………… 35 36 37 37 37 40 41 48 50 52 53 54 55 ... thúc đẩy cho nơng nghiệp Việt Nam nói chung trở thành đề tài quan trọng Từ tơi định chọn đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú,... HTX Thành Lợi địa bàn thị trấn Cái Dầu ****************************************************************** Sinh viên: Nguyễn Văn Hở Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi. .. hoạt động hợp tác xã nông nghiệp Chƣơng 3: Giới thiệu sơ lƣợc hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi địa bàn thị trấn Cái Dầu - Khái quát vị trí địa lý giới thiệu q trình hình thành HTX NN Thành Lợi -