Phân tích và đánh giá tình hình cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội huyện phú tân

47 23 0
Phân tích và đánh giá tình hình cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội huyện phú tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU THẢO PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 12/2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN Chuyên ngành: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: DT2KTPT Mã số SV: DKT069309 Giáo viên hướng dẫn: Trần Công Dũ Long Xuyên, tháng 12/2009 LỜI CẢM ƠN “Học đôi với hành” câu nói thật quan trọng thời gian thực tập Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Tân Sau thời gian năm học tập đƣợc đào tạo trƣờng Đại Học An Giang, trãi qua trình học tập, nghiên cứu tiếp thu đƣợc kiến thức quý báu từ thầy cô để vận dụng vào thực tiễn Qua thời gian thực tập Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Tân đƣợc giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám Đốc anh, chị ngân hàng, nhờ đến đề tài tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! - Quý thầy cô trƣờng Đại Học An Giang – ngƣời truyền đạt cho kiến thức hữu ích khơng để hồn thành đề tài mà cịn hành trang cho tơi bƣớc vào ngƣỡng cửa tƣơng lai - Thầy Trần Công Dũ – ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài - Ban lãnh đạo tồn thể anh, chị Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân cung cấp thông tin cần thiết, giải thích thắc mắc giúp cho đề tài tơi đƣợc xác sinh động - Tuy cố gắng nhƣng thời gian kiến thức có hạn nên nội dung đề tài khó tránh khỏi khuyết điểm Kính mong q thầy Ban Giám Đốc anh, chị ngân hàng góp ý để chun đề tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô trƣờng Đại Học An Giang tất cô chú, anh, chị ngân hàng dồi sức khỏe thành đạt sống Phú Tân, ngày 22 tháng 12 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thảo DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1:Kết hoạt động Ngân hàng qua năm 18 Bảng 2:Doanh số cho vay Ngân hàng qua năm 18 Bảng 3:Doanh số cho vay Ngân hàng qua năm 19 Bảng 4:Doanh số cho vay theo ngành nghề ngân hàng qua năm…………………… 21 Bảng 5:Tình hình thu nợ theo thời hạn cho vay qua n ăm 22 Bảng 6:Tình hình thu nợ theo đối tƣợng cho vay qua năm 23 Bảng 7:Tình hình thu nợ theo ngành nghề qua năm 24 Bảng 8:Tình hình thu nợ theo thời gian ngân hàng qua Năm…………………… 25 Bảng 9:Dƣ nợ theo đối tƣợng vay vốn qua năm 26 Bảng 10:Dƣ nợ theo ngành nghề ngân hàng qua năm 27 Bảng 11:Tình hình nợ hạn theo thời gian qua năm 29 Bảng 12:Tình hình nợ hạn theo đối tƣợng qua năm 30 Bảng 13:Tình hình nợ hạn theo ngành nghề qua năm 31 Bảng 14:Chỉ tiên đánh giá tình hình cho va y 32 Bảng 15:Nợ hạn NHCSXH cho vay 34 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Đồ thị 1:Doanh số cho vay Ngân hàng qua năm 18 Đồ thị 2:Doanh số thu nợ ngân hàng qua năm 22 Đồ thị 3:Tình hình nợ hạn theo thời gian ngân hàng qua năm…………………… 28 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH:Ngân hàng sách xã hội XDGN:Xóa đói giảm nghèo TK&VV:Tiết kiệm vay vốn HDQT:Hội đồng quản trị HSSV:Học sinh sinh viên NSVSMT:Nƣớc vệ sinh môi trƣờng XKLD:Xuất lao động NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  MỤC LỤC Trang CHƢƠNG I PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 1.3.2 Thu thập thông tin: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số khái niệm chung: 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội: 2.1.2 Tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội: 2.1.3 Vai trị chức Ngân hàng Chính sách xã hội: 2.1.3.1 Vai trò: 2.1.3.2 Chức năng: 2.2 Vai trị tín dụng: 2.3 Các tiêu đánh giá hoạt động: 2.3.1 Dƣ nợ / tổng nguồn vốn : 2.3.2 Tỷ lệ nợ hạn (%): CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3.1 Quá trình hình thành phát triển: 3.2 Cơ cấu tổ chức: 3.2.1 Sơ đồ tổ chức: 3.2.2 Chức năng: 3.2.3 Cơ cấu tổ chức: 10 3.3 Đối tƣợng, điều kiện, mục đích vay vốn: 11 3.3.1 Đối tƣợng vay vốn: 11 3.3.1.1 Khái niệm hộ nghèo: 11 3.3.1.2 Các đối tƣợng sách khác: 11 3.3.2 Lãi suất cho vay: 11 3.3.3 Điều kiện vay vốn: 11 3.3.4 Mục đích vay vốn: 12 3.3.5 Đối tƣợng không đƣợc vay vốn: 12 3.4 Tình hình cho vay năm qua: 12 3.4.1 Thuận lợi: 15 3.4.2 Khó khăn: 15 3.4.3 Phƣơng hƣớng hoạt động ngân hàng năm 2009: 15 CHƢƠNG 17 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH 17 CHO VAY TẠI NHCSXH HUYỆN PHÚ TÂN 17 4.1 Phân tích tình hình cho vay 17 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay: 17 4.1.1.1 Thời gian 18 4.1.1.2 Đối tƣợng 19 4.1.1.3 Ngành nghề: 20 4.1.2 Phân tích doanh số thu nợ 22 4.1.2.1 Thời gian 22 4.1.2.3 Ngành nghề: 24 4.1.3 Phân tí ch tình hình Dƣ nợ 25 4.1.3.1 Thời gian 25 4.1.3.2 Đối tƣợng 25 4.1.3.3 Ngành nghề: 27 4.1.4 Phân tích tình hình nợ hạn 28 4.1.4.1 Thời gian 28 4.1.4.2 Đối tƣợng: 30 4.1.4.3 Ngành nghề: 31 4.2 Đánh giá tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tâ n: 32 4.3 Giải pháp: 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 KẾT LUẬN 34 5.2 KIẾN NGHỊ 35 5.2.1 Kiến nghị với Chính phủ: 35 5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam: 35 5.2.3 Ngân hàng sách xã hội An Giang: 36 5.2.4 Ngân hàng sá ch xã hội huyện Phú Tân: 36 5.2.5 Kiến nghị với Cấp ủy Chính quyền địa phƣơng: 36 5.2.6 Kiến nghị với Các tổ chức trị xã hội: 37 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 38 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân CHƢƠNG I PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: Hồ khí đất n ƣớc bƣớc vào hội nhập kinh tế quốc tế, ngành kinh tế nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng có bƣớc đột phá chuyển tích cực để khẳng định vai trị quan trọng "bơm - hút tiền tệ, cân cung - cầu vốn, ổn định sống" giú p kinh tế ổn định phát triển Hoạt động tín dụng khơng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh mà phục vụ cho tầng lớp dân cƣ, bên cạnh ngân hàng cịn có hệ thống tổ chức tín dụng sẵn sàng cung ứng nhu cầu vay vốn hợp lý cá nhân nhƣ: phát triển kinh tế gia đình, xây dựng nhà cửa, nƣớc vệ sinh mơi trƣờng, hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn… Tất việc làm khơng nằm ngồi mục đích cải thiện bƣớc đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua góp phần ổn định trật tự xã hội Với lý đó, khẳng định rằng: "Tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội trợ thủ đắc lực cho tầng lớp ngƣời dân lao động ngƣời bạn đồng h ành tiến trình phát triển kinh tế, bên cạnh cịn mục tiêu việc hạn chế cho vay nặng lãi nơng thơn" Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam với tên gọi đó, tự nói lên chức nhiệm vụ bản, vừa lâu dài phục vụ ngƣời nghèo, phục vụ ngƣời có hồn cảnh khó khăn kinh tế Thực tế qua hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội chứng minh điều đó, khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội chủ yếu hộ nghèo Hoà chung với mục tiêu phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Tân trình hoạt động đạt đƣợc kết quan trọng, góp phần thực thắng lợi chủ trƣơng lớn Trang Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân 4.1.2.3 Ngành nghề: Bảng 7: Tình hình thu nợ theo ngành nghề qua năm Đơn vị tính: triệu đồng Năm Các tiêu 2006 2007 Học tập 2008 31 Tiểu thủ công nghiệp Chênh Lệch 2007 so 2006 2008 so 2007 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối - 31 110 12,09 521 910 1.020 389 74,66 Chăn nuôi 7.364 8.863 5.936 1.499 20,36 (2.927) -33,02 Mua bán nhỏ 3.713 4.464 2.121 751 20,23 (2.343) -52,49 15 464 1.138 449 2993,33 9 28,57 483 356 612 12.103 15.066 10.867 Cơng trình vệ sinh Nhà Ngƣời lao động XK Tổng cộng (127) 2.963 -26,29 674 256 (4.199) (Nguồn: tổ tín dụng) Từ bảng số liệu t rên ta thấy doanh số thu nợ nhiều chăn nuôi với số tiền 7.364 triệu đồng năm 2006 đến năm 2007 số tiền tăng lên 8.863 triệu đồng tƣơng đƣơng 20.36% Điều xảy Ngân hàng CSXH Phú Tân có nguồn cho vay chủ yếu hộ ngh èo Phú Tân lại huyện nông nghiệp, kinh tế chủ yếu trồng trọt chăn nuôi nên tỷ trọng cho vay lĩnh vực chiếm tỷ lệ cao Và cho vay ngắn hạn chiếm đa số nên doanh số thu nợ lĩnh vực cao Công trình vệ sinh có doanh số thu nợ tăng theo năm Năm 2006 15 triệu đồng đến năm 2007 464 triệu đồng tăng thêm 449 triệu đồng đến năm 2008 1.138 triệu đồng tăng 674 triệu đồng nguyên nhân hộ vay trả nợ theo kỳ nhƣ thoả thuận với Ngân hàng Trang 24 145,26 0,00 71,91 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân 4.1.3 Phân tích tình hình Dƣ nợ 4.1.3.1 Thời gian Bảng 8: Tình hình dƣ nợ thep thời gian qua năm Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh Lệch 2007 so 2006 Chỉ tiêu 2008 2008 so 2007 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 2006 2007 Ngắn hạn 10.079 11.768 8.679 1.689 16,76 (3.089) -26,25 Trung hạn 25.881 34.341 46.362 8.460 32,69 12.021 35,00 Dài hạn 22.011 29.383 40.672 7.372 33,49 11.289 38,42 Tổng cộng 57.971 75.492 95.713 17.521 20.221 (Nguồn :tổ Tín dụng) Từ bảng số liệu ta thấy tình hình dƣ nợ ngân h àng qua năm tăng tƣơng tốt Năm 2006 tổng dƣ nợ Ngân hàng 57.971 triệu đồng sang đến năm 2008 75.492 triệu đồng tăng 17.521 triệu đồng tƣơng đƣơng 30.22% đến năm 2008 dƣ nợ lên đến 95.713 triệu đồng tăng 26.78 % với năm 2007 Trong dƣ nợ trung dài hạn tăng nhiều Điều chứng tỏ hoạt động ngân hàng ngày đƣợc mở rộng qui mô, nguồn vốn nhƣ hoạt động Và ngày đƣợc hỗ trợ cấp quyền đón nhận nhiệt tình ngƣời dân 4.1.3.2 Đối tƣợng Ngân hàng CSXH cho vay để phục vụ cho nhiều đối tƣợng với chƣơng trình tín dụng ƣu đãi khác Tùy theo đặc trƣng vùng ngƣời dân vùng đƣợc cho vay ƣu đãi khác Và điều đƣợc thể cụ thể bảng số liệu sau Trang 25 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân Bảng 9: Dƣ nợ theo đối tƣợng vay vốn qua năm Đơn vị tính:triệu đồng Năm Chênh Lệch 2007 so 2006 Chỉ tiêu 2008 so 2007 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 2006 2007 2008 25.964 29.699 32.100 3.735 14,39 2.401 8,08 HSSV 76 4.960 13.798 4.884 6426,32 8.838 178,19 GQVL 2.869 3.269 3.670 400 13,94 401 12,27 XKLĐ 6.451 6.745 6.472 294 4,56 (273) -4,05 Nhà trả chậm 22.011 26.727 31.877 4.716 21,43 5.150 19,27 600 4.092 7.796 3.492 582,00 3.704 90,52 57.971 75.492 95.713 17.521 Hộ nghèo NSVSMT Tổng cộng 20.221 (Nguồn:tổ tín dụng) Qua bảng số liệu ta thấy cho vay hộ nghèo tăng trƣởng theo năm, năm 2006 25.964 triệu đồng đến năm 2007 tăng lên 29.699 triệu đồng tƣơng đƣơng 14.39% đến năm 2008 32.100 triệu đồng tăng thêm 8.08% so với năm 2007 điều chứng tỏ phủ quan tâm đến ngƣời nghèo,giúp họ có nguồn vốn với lãi suất thấp để làm ăn có lời, ng hèo cách bền vững mà khơng phải vay nặng lãi từ thị trƣờng vốn không thức Và ngƣời đại diện thực nhiệm vụ Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Bên cạnh dƣ nợ cho vay mua trả chậm nhà cao nhƣ biết khu vực Đồng sông cửu long thƣờng xuyên bị lũ lụt nên nhu cầu nhà lớn, Vì việc cho vay để ngƣời dân vào ổn định sống cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ điều cần thiết Trang 26 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân 4.1.3.3 Ngành nghề: Bảng 10: Dƣ nợ theo ngành nghề ngân hàng qua năm Đơn vị tính:triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH 2007 so 2006 CHỈ TIÊU Học tập 2006 2007 2008 2008 so 2007 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 76 4.960 13.798 4.884 65,26 8.838 2,78 2.100 2.345 2.546 245 1,12 201 1,09 22.197 26.159 31.103 3.962 1,18 4.944 1,19 4.536 4.464 2.121 600 4.092 7.796 Nhà Ngƣời lao động XKLĐ 22.011 26.727 6.451 Tổng cộng 57.971 Tiểu thủ cơng nghiệp Chăn ni Mua bán nhỏ Cơng trình vệ sinh (72) 0,98 (2.343) 0,48 3.492 6,82 3.704 1,91 31.877 4.716 1,21 5.150 1,19 6.745 6.472 294 1,05 75.492 95.713 17.521 (273) 20.221 (Nguồn: tổ tín dụng) Từ bảng số liệu ta thấy cấu ngành nghề không thay đổi nhiều nhƣng lại phát sinh tăng nhiều ch o vay hỗ trợ chi phí học tập HSSV có hồn cảnh khó khăn Năm 2006 dƣ nợ có 76 triệu đồng đến năm 2007 4.960 triệu đồng tăng 4.884 triệu đồng tăng 6.5 lần đến năm 2008 dƣ nợ 13.798 triệu đồng tăng 278% so với năm 2007 điều cho t hấy phủ quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực mà việc làm thiết thực cho vay hỗ trợ chi phí học tập niên tƣơng lai đất nƣớc Và dƣ nợ cơng trình vệ sinh tăng cao, năm 2006 600 triệu đến năm 2007 4.09 triệu đồng tăng 3.492 triệu đồng hay tăng 6.8 lần, đến năm 2008 7.796 triệu đồng tăng 3.704 triệu đồng tƣơng đƣơng 190% so Trang 27 0,96 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân với năm 2007.Con số chứng tỏ nhà nƣớc trọng đến sống ngƣời dân đặc biệt ngƣời dân nông thôn Riêng ngƣời XKLD không tăng mà lại giảm dần cấu dƣ nợ, năm 2006 dƣ nợ 6.451 triệu đồ ng đến năm 2007 6.745 triệu đồng giảm tƣơng đƣơng 1.05%, năm 2008 6.472 triệu đồng lại giảm 0.96% Điều xảy ngƣời lao động xuất khơng có thu nhập cao, khơng đảm bảo sống Nên họ khơng cịn muốn xuất lao động 4.1.4 Phân tích tình hình nợ q hạn 4.1.4.1 Thời gian Cũng nhƣ doanh số cho vay, thu nợ, nợ hạn phản ánh hiệu hoạt động Ngân hàng Nợ hạn nợ đến hạn trả nhƣng ngƣời vay khơng đến tốn ngân hàng phải làm thủ tục chuyển sang nợ hạn Và bảng số liệu sau thể rõ tình hình nợ hạn ngân hàng : Bảng 11: Tình hình nợ hạn theo thời gian qua năm Đơn vị tính:triệu đồng CHỈ TIÊU Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng cộng NĂM CHÊNH LỆCH 2006 2007 2008 2007 so 2006 2008 so 2007 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 6.377 1.315 7.692 6.283 1.295 7.578 5.724 1.246 6.970 (94) (20) (114) -0,01 -0,02 (Nguồn: tổ tín dụng) Trang 28 (559) (49) (608) -0,09 -0,04 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân Các số liệu đƣợc thể cụ thể qua biểu đồ sau: Năm 2006 17% Năm 2006 0% 17% 0% 83% 83% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Năm 2008 18% Ngắn hạn 0% Trung hạn 82% Dài hạn Qua bảng số liệu ta thấy nợ hạn ngắn hạn năm 2006 6.377 triệu đồng đến năm 2007 6.283 triệu đồng giảm 94 triệu đồng đến năm 2008 nợ hạn ngăn hạn 5.724 triệu đồng giảm 559 triệu đồng tình hình nợ hạn trung hạn tƣơng tự Điều cho thấy nợ hạn ngân hàng tƣơng đối cao nhƣng số tiền thu hồi lại thấp Nguyên nhân hộ vay không chịu trả nợ nghèo trả đƣợc nợ ngân hàng khơng thể dùng biện pháp mạnh để xử lý theo quy định pháp luật Đến năm 2008 nợ hạn dài hạn ngân hàng chƣa phát sinh cho vay Qua năm hoạt động ngân hàng chƣa có biện pháp thu hồi nợ hạn hữu hiệu nên nợ q hạn có giảm nhƣng khơng đáng kể Trang 29 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân 4.1.4.2 Đối tƣợng: Bảng 12: Tình hình nợ hạn theo đối tƣợ ng ngân hàng qua năm Đơn vị tính: triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH 2007 so 2006 CHỈ TIÊU 2008 so 2007 Tuyệt đối Tƣơng đốiTuyệt đối Tƣơng đối 2006 2007 2008 7.013 6.944 6.271 HSSV - - - - GQVL 679 634 699 (45) XKLĐ - - - - 0,00 - 0,00 Nhà trả chậm - - - - 0,00 - 0,00 NSVSMT - - - - 0,00 - 0,00 Tổng cộng 7.692 7.578 6.970 Hộ nghèo (69) (114) -0,01 0,00 -0,07 (673) 65 -0,10 0,00 0,10 (608) (Nguồn: tổ tín dụng) Qua biểu đồ ta thấy nợ hạn hộ nghèo cao tình hình kinh tế có nhiều biến động l àm cho sống ngƣời nghèo khó khăn, sản phẩm làm khó tiêu thụ nên dù Ngân hàng có cố gắng thu hồi nợ hạn cũ nợ hạn lại phát sinh Vì đến thời điểm năm 2008 giảm không đáng kể Nợ hạn cho vay để giải việc làm tƣơng đối cao, năm 2006 679 triệu đến năm 2008 699 triệu tăng thêm 20 triệu, nguyên nhân làng nghề tiểu thu công nghiệp không tiêu thụ đƣợc sản phẩm, hoạt động không hiệu nên trả nợ hạn cho ngân hàng Trang 30 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân 4.1.4.3 Ngành nghề: Bảng 13: Tình hình nợ hạnn theo ngành nghề qua năm Đơn vị tính: triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH 2007 so 2006 CHỈ TIÊU Học tập 2008 so 2007 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 2006 2007 2008 - - - - 869 897 (23) -0,03 28 0,03 137 0,03 (456) -0,08 (228) -0,17 (180) -0,16 Tiểu thủ công nghiệp 892 - Chăn nuôi 5.424 5.561 5.105 Mua bán nhỏ 1.376 1.148 968 Cơng trình vệ sinh - - - - 0,00 - 0,00 Nhà Ngƣời lao động XKLĐ - - - - 0,00 - 0,00 - - - - 0,00 - 0,00 (Nguồn: tổ tín dụng) Từ bảng số liệu ta thấy nợ hạn tập trung chủ yếu chăn nuôi mua bán nhỏ mà hai ngành nghề chƣơng trình cho vay hộ nghèo cho vay ngắn hạn Năm 2006 nợ hạn chăn nuôi 5.424 triệu đồng đến năm 2007 5.561 triệu đồng tăng 137 triệu đồng đến năm 2008 5.105 triệu đồng giảm 456 triệu đồng Tuy nhiên nợ hạn cao Và lý Ngân hàng cho vay vốn ít, khơng đủ vốn cho hộ vay vừa mua giống vừa mua thức ăn mà đặc biệt hộ nghèo nên họ làm ăn dẫn đến vốn trả đƣợc nợ cho ngân hàng Riêng cho vay để hỗ trợ chí phí học tập cơng trình vệ sinh cho vay nên không phát sinh nợ hạn Trang 31 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân 4.2 Đánh giá tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân: Bảng 14: Chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay Đơn vị tính:triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng nguồn vốn 60,663 76,458 95,794 Tổng dƣ nợ 57,971 75,492 95,713 Nợ hạn 7,692 7,578 6,970 Tổng dƣ nợ/nguồn vốn(%) 95.56 98.74 99.92 Tỷ lệ nợ hạn(%) 13.27 10.04 7.28 (Nguồn:Tổ tín dụng) Qua bảng tiêu ta thấy tổn g dƣ nợ/nguồn vốn ngân hàng năm 2006 95.56% sang năm 2007 98.74% tăng 3.18% đến năm 2008 99.92% tăng thêm 1.18% Chỉ tiêu ngày tăng chứng tỏ hiệu sử dụng vốn Ngân hàng tốt Hoạt động cho vay Ngân hàng ngày tốt Ban lãnh đạo với quyền hội đoàn thể tập trung đạo nhiều giải pháp để triển khai thực tốt chƣơng trình tín dụng, đảm bảo tăng trƣởng nhanh tín dụng đơi với chất lƣợng không ngừng đƣợc nâng lên Năm 2008 tỷ lệ sử dụng vốn lên đến 99.92% gần nhƣ hồn thành tồn tiêu tín dụng Nợ hạn/dƣ nợ tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn năm 2006 13.27% đến năm 2007 10.04% giảm 3.24% đến năm 2008 7.28% tiếp tục giảm 2.76% Năm 2006 tỷ lệ nợ hạn cao tƣơng đƣơng 7.692 triệu đồng chủ yếu nợ nhận bàn giao từ Ngân hàng nông nghiệp kho bạc nhà nƣớc Đến năm 2007 tỷ lệ nợ hạn giảm đến 3.24% nhƣng số tiền không đáng kể việc củng cố tổ tiết kiệm vay vốn chƣa hoàn chỉnh, Trang 32 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân hội đoàn thể ngán ngại việc xử lý khoản nợ nhận bàn giao nhƣ việc xếp tổ Tiết kiệm vay vốn 4.3 Giải pháp: Ngoài thuận lợi mà PGD NHCSXH Phú Tân đạt đƣợc ngân hàng gặp khơng khó khăn cơng tác quản lý dƣ nợ.Sau số giải pháp mà Ngân hàng cần phải thực thới gian tới để nâng cao hiệu hoạt động mình: - Áp dụng khoa học công nghệ để hạn chế thời gian cơng tác quản lý số lƣợng hộ vay vốn NHCSXH lớn nhƣng cán lại ngƣời - Nâng cao trình độ chun mơn tinh thần trách nhiệm Cán tín dụng để hạn chế rủi ro.Cán tín dụng phải thƣờng xuyên địa bàn mà quản lý để kiểm tra tình hình dƣ nợ, trả gốc, trả lãi… - Nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ TK VV để việc thu lãi đôn đốc thu hồi nợ đến hạn đƣợc tốt - Hạn chế nợ hạn cách thông báo đến tổ trƣởng tổ TK&VV hộ đến hạn trả tháng tới để có biện pháp xử lý kịp thời - Để hạn chế nợ hạn NHCSXH phải xem xét đề nghị vay vốn Đồng thời cử cán tín dụng tìm hiểu nhu cầu vốn vay khả sử dụng vốn hộ vay, định hƣớng cho họ ngành nghề phù hợp hộ nghèo - Đồng thời phối hợp chặt chẽ với tổ chức hội đồn thể, cấp ủy, quyền địa phƣơng tập trung xử lý nợ hạn biện pháp thu hồi nợ để giảm thấp tỷ lệ nợ hạn từ 7.28% xuống dƣới 5% Trang 33 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Tân cầu nối quan trọng cần thiết để đ ƣa vốn hộ nghèo đối tƣợng sách khác Đƣợc hội đồn thể nhƣ Hội Nông Dân, Hội Cựu Chiến Binh, Hội Phụ Nữ, Đoàn Thanh Niên đồng thuận nhận làm ủy thác, vừa tạo cho hội đồn thể có điều kiện nâng cao chất lƣợng hoạt động, phát triển thêm hội viên, làm cho hội viên ngày gắn bó với tổ chức hội, giúp cho hộ nghèo đối tƣợng sách khác tiếp cận đƣợc nguồn vốn Ngân hàng nhanh hơn, kịp thời Với nổ lực Ban giám đốc tất cán nhân viên Ngân hàng với kết đạt đƣợc Ngân hàng nhận đƣợc quan tâm, tin tƣởng Ngân hàng sách xã hội cấp nên nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp không ngừng tăng lên năm qua Cụ thể năm 2006 nguồn vốn ngân hàng 60.663 triệu đồng, năm 2007 76.458 triệu đồng, năm 2008 lên đến 95.794 triệu đồng Về hoạt động cho vay, Ngân hàng thực nhiều chƣơng trình cho vay nhƣ Cho vay HSSV Nhƣ phân tích phần ta thấy Xóa đói giảm nghèo chƣơng trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ chiến lƣợc lâu dài Đảng, Nhà nƣớc toàn dân, trách nhiệm xã hội cấp, ngành, tổ chức, thể chất tốt đẹp xã hội ta Và có ý nghĩa kinh tế xã hội, trị nhân văn sâu sắc Một sách giải p háp quan trọng Trang 34 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo đối tƣợng sách khác thơng qua ngân hàng CSXH Phịng giao dịch NHCSXH Phú Tân thực chủ trƣơng nhờ mà tình hình kinh tế huyện phát triển Ngân hàng phố i hợp tổ chức đồn thể, quyền địa phƣơng triển khai tốt chƣơng trình cho vay nhƣ hộ nghèo, giải việc làm… Đã hạn chế đƣợc tình trạng cho vay nặng lãi, cải thiện đời sống giúp nhiều hộ gia đình nghèo vƣơn lên giả, tạo đƣợ c công ăn việc làm ổn định cho 2500 lao động bên cạnh nhờ sƣ hỗ trợ vốn vay với lãi suất ƣu đãi NHCSXH Phú Tân giúp cho hộ vay vốn mua thêm trâu bò phát triển chăn ni, máy móc để khơi phục ngành nghề ổn định sống, góp phần giữ vững an ninh trật tự xã hội địa phƣơng 5.2 KIẾN NGHỊ Trong thời gian thực tập Ngân hàng, Tôi nhận thấy bên cạnh kết đáng kể mà Ngân hàng đạt đƣợc cịn tồn số hạn chế cần phải khắc phục Do đó, để hoạt động ngân hàng ngày có hiệu xin kiến nghị số ý kiến sau: 5.2.1 Kiến nghị với Chính phủ: Đề nghị Chính phủ nâng chuẩn hộ nghèo để phù hợp với tình hình thực tế, để hộ nghèo phát sinh có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ƣu i theo chế độ Nhà nƣớc 5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam: Đề nghị Hội đồng quản trị ban hành văn hƣớng dẫn nghiệp vụ mang tính thống tất chƣơng trình cho va y Trang 35 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân áp dụng hồ sơ cho vay, qui trình cho vay để địa phƣơng dể thực Hệ thống hóa chế độ thông tin báo cáo công nghệ thông tin theo hƣớng gọn nhẹ để tiết kiệm hao phí lao động 5.2.3 Ngân hàng sách xã hội An Giang: Đề nghị Ngân hàng sách xã hội tỉnh kiến nghị với Ngân hàng sách xã hội TW mở rộng thêm đối tƣợng cho vay không hộ nghèo mà hộ cận nghèo, hộ vừa nghèo…để họ đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi thêm thời gian để họ vƣơn lên thoát nghèo cách bền vững 5.2.4 Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân: Dƣ nợ bình quân Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân khoảng triệu đồng, Ngân hàng nên có sách nâng mức cho vay lên để phù hợp với tình hình kinh tế giá để hộ có nhu cầu vốn có đủ vốn để thực đƣợc kế hoạch sản xuất Đầu tƣ thêm dự án cho vay dài hạn để hộ vay có kế hoạch làm ăn lâu dài, có nhiều lợi nhuận hơn, thoát nghèo bền vững 5.2.5 Kiến nghị với Cấp ủy Chính quyền địa phƣơng: Định kỳ có kiểm tra đánh giá để phát huy h ơn sức mạnh tổng hợp máy trị xã hội chung sức thực nhiệm vụ chƣơng trình giảm nghèo tỉnh Có kế hoạch xem xét ủng hộ nguồn vốn địa phƣơng nhiều hình thức: trích từ ngân sách nhà nƣớc, kêu gọi Doanh nghiệp, mạnh thƣờng quân…góp vốn giúp cho hộ nghèo địa phƣơng Trang 36 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân Chỉ đạo ban XDGN xã, Thị trấn tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách ƣu đãi hộ nghèo đối tƣợng sách khác thực chủ trƣơng Đ ảng nhà nƣớc 5.2.6 Kiến nghị với Các tổ chức trị xã hội: Các tổ chức hội đoàn thể nên quan tâm đến việc bình xét tổ TK-VV để hạn chế nợ hạn phát sinh Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng để xếp lại tổ TK -VV yếu kém, hỗ trợ ngân hàng việc thu nợ, thu lãi nợ hạn khó địi Đề nghị cấp hội nâng cao tính cộng đồng trách nhiệm tổ chức hội cấp xã trình làm ủy thác Trang 37 Tài liệu tham khảo PTS Nguyễn Đăng Dờn,1998, Tín dụng nghiệp vụ ngân hàng NXB tài Trần Văn Nơng, 2003, “Đánh giá vai trị tín dụng NHNo&PTNT huyện Phú Tân – An Giang phát triển kinh tế địa phƣơng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp huyện Trần Thị Thùy Trang, 2007, Phân tích tình h ình cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Bến Tre, PGD huyện Thạnh Phú Báo cáo tổng kết năm Ngân hàng CSXH tỉnh An Giang Trần Hoàng Nam, 2008, Phân tích hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Phú Tân ... dụng sách, ngăn ngừa hi ện tƣợng tiêu cực xảy Trang 16 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân CHƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NHCSXH HUYỆN PHÚ TÂN 4.1 Phân tích. .. sinh cho vay nên khơng phát sinh nợ hạn Trang 31 Phân tích đánh gía tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân 4.2 Đánh giá tình hình cho vay NHCSXH huyện Phú Tân: Bảng 14: Chỉ tiêu đánh giá tình hình. .. 5.2.4 Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân: Dƣ nợ bình quân Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân khoảng triệu đồng, Ngân hàng nên có sách nâng mức cho vay lên để phù hợp với tình hình kinh tế giá

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan