Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
640,98 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ SƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 12/2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN Chuyên ngành: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sương Lớp: DT2KTPT Mã số SV: DKT069301 Giáo viên hướng dẫn: Trần Công Dũ Long Xuyên, tháng 12/2009 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học trường, với kiến thức mà thầy cô tận tình giảng dạy,cùng với thời gian thực tập Ngân hàng sách xã hội phịng giao dịch huyện Phú Tân em học nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân kiến thức thực tế giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy nhiệt tình q thầy trường Đại Học An Giang năm qua, đặc biệt thầy Trần Cơng Dũ tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Giám đốc tồn thể nhân viên phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân, tiếp nhận, bảo nhiệt tình giúp em hồn thành chương trình thực tập chuyên đề tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc q thấy trường Đại Học An Giang, Giám đốc, anh, chị cán phòng giao dịch Ngân hàng sách huyện Phú Tân ln dồi sức khoẻ thành công công tác Em xin chân thành cảm ơn! An Giang, tháng 12 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Sƣơng DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1: Tình hình nguồn vốn phòng giao dịch huyện Phú Tân ( 2006 – 2008) 20 Bảng 2: Kết hoạt động thu chi Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 23 Bảng 3: Tình hình tín dụng (2006 – 2008) 25 Bảng 4: Doanh số cho vay từ 2006 đến 2008 30 Bảng 5: Doanh số thu nợ năm 2006 đến 2008 32 Bảng 6: Dư nợ 2006 – 2008 33 Bảng 7: Nợ hạn 2006 - 2008 35 Bảng 8: Các số tài 36 Biểu đồ 1: Tình hình nguồn vốn phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân 21 Biểu đồ 2: Tình hình tín dụng (2006 – 2008) 26 Biểu đồ 3: Doanh số cho vay (2006 – 2008) 30 Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ (2006 – 2008) 32 Biểu đồ 5: Dư nợ từ 2006 đến 2008 34 Biểu đồ 6: Hệ số thu nợ 35 Biểu đồ 7: Tỷ lệ dư nợ/Tổng nguồn vốn 37 Biểu đồ 8: Doanh số cho vay HSSV/Tổngng doanh số cho vay 38 Biểu đồ 9: Doanh số cho vay HSSV/ tổng doanh số cho vay 40 DANH MỤC VIẾT TẮT HSSV: Học sinh sinh viên Tổ TK & VV: Tổ tiết kiệm vay vốn UBND: Ủy ban nhân dân NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đời sống phận người dân nông thơn năm gần có nhiều cải thiện, sinh hoạt họ giảm nhiều khó khăn hộ nông dân tham gia làm kinh tế từ nhiều nguồn khác nhau, có nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Tiền thân Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Ngân hàng phục vụ người nghèo, Ngân hàng người nghèo nên đời xuất phát từ nhu cầu thiết xã hội Nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định xã hội, Nhà nước ta có chương trình cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua Ngân hàng sách xã hội Các chương trình cho vay Ngân hàng sách xã hội cho vay hộ nghèo, cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, chương trình cho vay giải việc làm, cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi, cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, xây nhà vượt lũ Đồng sông cửu long,… Cũng chương trình khác ngân hàng sách xã hội, chương trình tín dụng học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn có từ lâu, năm gần việc cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để trang trải chi phí học tập Nhà nước quan tâm đặc biệt Vì học sinh, sinh viên thành phần quan trọng, nguồn nhân lực tương lai, đầu tư tốt cho đối tượng đầu tư cho chất lượng lao động mai sau, tạo tiền đề vững cho kinh tế Cho đối tượng học sinh, sinh viên vay với lãi suất ưu đãi, giúp cho phần lớn hộ gia đình có em sinh viên giải khó khăn tạm thời sống, đồng thời mở hội cho việc học nghề niên nông thơn vùng khó khăn Cùng với hệ thống Ngân hàng sách xã hội, phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân - An Giang, năm gần có doanh số cho học sinh, sinh trang Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân viên vay tăng nhanh, cụ thể năm 2006 có 57 hộ vay với tổng số tiền 76 triệu đồng, sang năm 2007 giải ngân 4.957 triệu đồng, tăng khoảng lần với 1.100 lượt vay Đến năm 2008 đạt 8.588 triệu đồng, tăng gấp đôi năm 2007 1.788 lượt có nhu cầu vay Qua tốc độ tăng doanh số cho vay học sinh, sinh viên năm 2007 so với năm 2006 cao năm 2008 so với năm 2007 Để tìm hiểu nghiên cứu sâu chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, tơi chọn đề tài: “Phân tích đánh giá tình hình cho vay học sinh, sinh viên ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân” làm chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề tập trung giới thiệu quy trình, thủ tục cho vay phân tích đánh giá tình hình cho vay học sinh, sinh viên Từ rút thuận lợi khó khăn để đưa kiến nghị hỗ trợ cho vay học sinh, sinh viên 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu thứ cấp doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ hạn học sinh, sinh viên - Xử lý thông tin số liệu phương pháp so sánh phương pháp phân tích - Trao đổi với cán tín dụng Ngân hàng - Tham khảo qua thông tin khác 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân - Do giới hạn thời gian thực tập nghiên cứu đề tài nên số liệu lấy năm (2006, 2007, 2008) - Tập trung tìm hiểu qui trình, thủ tục phân tích tình hình tín dụng học sinh, sinh viên phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội Phú Tân –An Giang trang Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Đơi nét Ngân hàng sách xã hội.2.1.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng sách xã hội Để cấu lại hệ thống tài tín dụng, ngày 04/10/2002, phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng sách xã hội sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Ngân hàng sách xã hội bắt đầu vào hoạt động từ 01/01/2003 với thời gian hoạt động 99 năm, vốn điều lệ ban đầu 5.000 tỷ đồng Hành trang vào với tên gọi mới, vai trò Ngân hàng sách xã hội lớn lao hơn, nặng nề hơn, đối tượng phục vụ đa dạng Nguồn nhân lực ban đầu từ Trung ương đến 64 chi nhánh tỉnh, thành phố có 498 cán bộ, sở vật chất kỷ thuật ban đầu chưa có, sức ép nhận bàn giao nguồn vốn từ Ngân hàng thương mại, kho bạc Nhà nước lớn máy tổ chức cán cấp tỉnh chưa hồn chỉnh, cấp huyện hình thành Ngân hàng sách xã hội gặp khơng khó khăn năm đầu triển khai hoạt động Để khắc phục khó khăn, Ngân hàng sách xã hội phải thực biện pháp tình thế, lúc vừa triển khai xây dựng máy, tuyển nhân viên, vừa xây dựng ban hành chế nghiệp vụ tạo hành lang pháp lý cho hoạt động, vừa tiếp nhận bàn giao nguồn vốn cho vay giải việc làm từ kho bạc Nhà nước, nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên từ Ngân hàng công thương Đến cuối năm 2003, Ngân hàng sách xã hội hình thành mạng lưới rộng khắp từ Trung ương đến sở, đủ khả quản lý, tiếp nhận nguồn vốn thực tốt cho vay, thu nợ, thu lãi hộ nghèo đối tượng sách khác Đến nay, Ngân hàng sách xã hội có máy tổ chức đội ngũ cán tương đối hoàn chỉnh với 64 chi nhánh tỉnh, thành phố sở giao dịch, 592 phòng giao dịch quận, huyện, tổng số cán viên chức tồn hệ thống lên tới 7.000 người gần 90% cán có trình độ đại học trang Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân đại học Về sở vật chất kỹ thuật có đủ phục vụ cho hoạt động Ngân hàng Từ năm 2004, Ngân hàng sách xã hội mặt tập trung kiện toàn máy tổ chức, củng cố mở rộng mạng lưới hoạt động, đào tạo nghiệp vụ cho cán tổ chức đồn thể trị - xã hội, cán tổ tiết kiệm vay vốn, mặt khác tích cực tìm kiếm trợ giúp Chính phủ, tổ chức tài quốc tế khu vực, quyền địa phương nguồn vốn, sở vật chất kỹ thuật như: Nhà làm việc, phương tiện vận tải, trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động Ngân hàng từ Trung ương đến sở… Tính đến nay, hệ thống Ngân hàng sách bao gồm Hội sở Trung ương, sở giao dịch, 64 chi nhánh cấp tỉnh, thành phố 601 phòng giao dịch cấp huyện, 8.000 điểm giao dịch xã, phường, thị trấn 200.000 tổ tiết kiệm vay vốn Với cố gắn thời gian qua Ngân hàng sách xã hội mang lại hiệu thật lớn lao kinh tế xã hội Về mặt kinh tế nhìn thấy tạo việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu hộ nghèo Về mặt xã hội khơng thể lượng hố cân đông đo đếm cấp Đảng ủy, Ủy ban, tổ chức đoàn thể cấp đánh giá cao việc xoá bỏ tệ cho vay nặng lãi, góp phần quan trọng cơng xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội – thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Ngân hàng sách xã hội thực trở thành công cụ đắt lực tiến trình xố đói giảm nghèo quyền cấp, cầu nối dân với Đảng, giúp cho hội, đoàn thể củng cố tổ chức, thu hút thêm nhiều hội viên điều quan trọng Ngân hàng sách xã hội giúp cho người nghèo xoá bỏ mặt cảm tự ti bị bỏ rơi chế thị trường, giúp họ tự tin vào đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước 2.1.2Vai trò chức Ngân hàng sách xã hội - Tổ chức huy động vốn ngồi nước có trả lãi tổ chức tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tổ chức huy động tiết kiệm cộng đồng người nghèo trang Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân - Phát hành trái phiếu phủ bảo lãnh, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác; Vay tổ chức tài chính, tín dụng nước; Vay tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm xã hội việt Nam; Vay Ngân hàng Nhà nước - Được nhận nguồn vốn đóng góp tự nguyện khơng có lãi khơng hồn trả gốc cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ nước - Mở tài khoản tốn cho tất khách hàng ngồi nước - Ngân hàng sách xã hội có hệ thống toán nội tham gia hệ thống liên Ngân hàng nước - Ngân hàng sách xã hội thực dịch vụ Ngân hàng toán ngân quỹ: + Cung ứng phương tiện toán + Thực dịch vụ toán nước + Thực dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt không tiền mặt + Các dịch vụ khác theo quy định thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội - Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân nước, nước theo hợp đồng uỷ thác 2.1.3 Đối tượng cho vay - Hộ nghèo - Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn - Các đối tượng cần vốn để giải việc làm trang Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân - Các đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi - Nước vệ sinh môi trường - Nhà cụm, tuyến dân cư - Các đối tượng sách khác theo Quyết định Chính phủ 2.2 Những quy định cho vay học sinh, sinh viên 2.2.1 Mục đích cho vay, đối tượng vay vốn, nguyên tắc điều kiện vay vốn 2.2.1.1 Mục đích cho vay Chính sách tín dụng với học sinh, sinh viên áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn trang trải chi phí học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên suốt thời gian theo học trường bao gồm: Tiền học phí, chi phí sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại 2.2.1.2 Đối tượng vay vốn Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm: Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động Học sinh, sinh viên hộ gia đình thuộc đối tượng: + Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật + Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nghèo theo quy định pháp luật + Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú trang Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân 4.2 Phân tích số tài đánh giá hiệu hoạt động cho vay học sinh, sinh viên Bảng 8: Các số tài Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ hạn Tổng nguồn vốn Tổng doanh số cho vay Hệ số thu nợ Tỷ lệ dư nợ/ tổng nguồn vốn Nợ hạn/Tổng dư nợ Doanh số cho vay HSSV/Tổng doanh số cho vay 2006 76 76 60.663 34.575 0,00 0,13 0,00 0,22 2007 4.960 5.036 76.458 32.627 0,01 6,59 0,00 15,20 2008 8.599 28 13.798 75 95.794 30.763 0,33 14,40 0,54 27,95 Nguồn: Báo cáo tài ( 2006, 2007, 2008) 4.2.1 Hệ số thu nợ % Hệ số thu nợ 0.40 0.30 0.20 0.10 0.00 0.33 0.00 2006 0.01 2007 2008 Năm Hệ số thu nợ Biểu đồ 7: Hệ số thu nợ trang 37 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân Đây tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng, hệ số lớn chứng tỏ cơng tác thu nợ có hiệu Tuy nhiên tuỳ vào thời điểm hay chương trình tín dụng khác mà Ngân hàng có kế hoạch thu nợ cho phù hợp, khơng đơn dựa vào hệ số thu nợ mà đánh giá cơng tác thu hồi nợ có đạt hiệu hay không mà cần dựa vào thực tế Cũng chương trình tín dụng học sinh, sinh viên phịng giao dịch huyện, triển khai nên năm 2006 chưa có doanh số thu nợ, hệ số thu nợ 0, sang năm 2007 hệ số thu nợ 0,01 lần, đến năm 2008 hệ số tăng lên 0,3 lần, so với kỳ tăng 0,29 lần Qua phân tích hệ số thu nợ chương trình cho vay học sinh, sinh viên phòng giao dịch huyện Phú Tân có chiều hướng tăng cịn mức thấp, nguyên nhân doanh số cho vay, thu nợ từ năm 2006 đến 2008 không tương xứng với nhau: Doanh số cho vay năm 2007 so với năm 2006 tăng với tốc độ 6.426 %, thu nợ điểm xuất phát 0% Tốc độ doanh số cho vay năm 2008 so với năm 2007 tăng nhanh đạt 73.367%, tốc độ thu nợ có tăng so với tốc độ tăng doanh số cho vay cịn khiêm tốn mức 5.420% Tóm lại nguyên nhân làm cho tiêu hệ số thu nợ chương trình tín dụng học sinh sinh viên tăng với tốc độ chậm sách cho vay, thu nợ Ngân hàng sách xã hội thời gian phòng giao dịch huyện Phú Tân triển khai chương trình tín dụng học sinh, sinh viên vào năm 2006 nên từ năm 2006 đến 2008 có hợp đồng đáo hạn trang 38 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân 4.2.2 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn % Tỷ lệ dư nợ/ tổng nguồn vốn 20.00 14.40 10.00 0.00 6.59 0.13 2006 2007 2008 Năm Tỷ lệ dư nợ/ tổng nguồn vốn Biểu đồ 8: dư nợ/Tổng nguồn vốn Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ dư nợ học sinh, sinh viên tổng nguồn vốn ngày tăng, năm 2006 tỷ lệ 0, 01% tăng lên 6,59% vào năm 2007, đến năm 2008 tiêu đạt 14,4% tăng 7,82% so với năm 2007 Tỷ lệ cao cho thấy nguồn vốn phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện năm qua tập trung vào cho vay học sinh, sinh viên Điều hoàn tồn phù hợp với tình hình nay, số lượng sinh viên huyện Phú Tân năm tăng, nhu cầu vay để trang trải chi phí học tập gia đình khó khăn ngày nhiều Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu vay vốn cho đối tượng Ngân hàng sách xã hội phịng giao dịch huyện Phú Tân, năm qua có dư nợ chương trình học sinh, sinh viên ngày tăng chiếm tỷ lệ ngày cao tổng nguồn vốn 4.2.3 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ hạn chương trình cho vay học sinh, sinh viên phòng giao dịch năm 2006 đến năm 2008 mức thấp 0,5%, kết luận khả thu hồi nợ chương trình học sinh, sinh viên phòng dao dịch huyện Phú Tân tốt Do tín dụng học sinh, sinh viên thường trung dài hạn nên hợp đồng đến hạn ít, năm 2006 có tổng dư nợ 76 triệu đồng đến năm 2008 nợ hạn trang 39 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân 75 triệu đồng, phần lớn nợ hạn hợp đồng chi nhánh Tỉnh chuyển về, lại số cho vay phịng giao dịch huyện vào năm 2006 Tuy 75 triệu hạn, có số hợp đồng cho vay từ năm 2006 cho cao, nguyên nhân làm cho nợ hạn 2008 so với dư nợ năm 2006 cao nguyên nhân khách quan chủ quan Những nguyên nhân khách quan: Năm 2006 cho vay đến năm 2008 đến hạn trả nợ hợp đồng mà sinh viên thường học trường trung cấp chuyên nghiệp hay sở đào tạo nghề ngắn hạn Khả tốt nghiệp trường có việc làm chiếm tỷ lệ thấp, hay có việc làm với thu nhập thấp đủ trang trải sinh hoạt sống số dư trả nợ cho Ngân hàng Những nguyên nhân chủ quan: Là hợp đồng khách hàng có đủ khả trả nợ, không tự giác thực nghĩa vụ trả nợ Một phần lãi suất cho vay ưu đãi, nên dù có thêm phần lãi hạn (130% lãi suất cho vay) thấp so với lãi suất thị trường 4.2.4 Doanh số cho vay HSSV tổng doanh số cho vay % Doanh số cho vay HSSV/Tổng doanh số cho vay 30.00 27.95 20.00 15.20 10.00 0.00 0.22 2006 2007 2008 Năm Doanh số cho vay HSSV/Tổng doanh số cho vay Biểu đồ 9: Doanh số cho vay hssv/ tổng doanh số cho vay trang 40 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân Doanh số cho vay học sinh, sinh viên tổng doanh số cho vay phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội Phú Tân từ năm 2006 đến năm 2008 tăng vượt trội Năm 2006 chiếm tỷ lệ 0,22% sang năm 2007 tăng lên 15,2% tăng thêm 14,98% tốc độ tăng nhanh tổng doanh số cho vay Ngân hàng năm 2007 so với năm 2006 giảm 1.948 triệu đồng hay giá trị tương đối giảm 5,6% , ngược lại doanh số cho vay học sinh, sinh viên năm 2007 so với 2006 tăng với tốc độ cao 6.426% Đến năm 2008, tỷ lệ đạt 28%, so với kỳ tăng thêm 12,8% Doanh số cho vay chương trình học sinh, sinh viên tổng doang số cho vay qua năm tăng nhanh (chiếm tỷ lệ 0,25% năm 2006 đến năm 2008 28%), cho thấy sách cho vay Ngân hàng sách xã hội năm qua có thay đổi cấu đối tượng cho vay Từ phục vụ đối tượng khách hàng hộ nghèo chủ yếu sang đối tượng sách khác ngày phục vụ nhiều hơn, đối tượng học sinh, sinh viên đặc biệt trọng Sự thay đổi cấu đối tượng phục vụ Ngân hàng sách xã hội, phù hợp với tình hình thực tế kinh tế ngày phát triển, đối tượng nghèo nước ta chiếm tỷ lệ cao, mức sống đối tượng cải thiện nhiều, đời sống người dân nâng lên vấn đề quan tâm chủ yếu trước cơm no, áo ấm, khơng cịn lo hàng đầu, mà họ quan tâm cho việc học hành em Trước họ cần biết đọc, biết viết đủ, sống gia đình khơng cịn q khó khăn họ mong em học hành đến nơi đến chốn, để có nghề nghiệp ổn định Với khả mình, người dân nơng thơn khó đủ sức ni học đến tốt nghiệp trường Do Đảng Nhà nước có tầm nhìn xa rộng, nguồn nhân lực tương lai, nên mở rộng sách cho vay học sinh, sinh viên năm tăng thêm nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cần đủ cho sinh viên, làm hạn chế số lượng sinh viên bỏ học hồn cảnh gia đình khó khăn đến mức khơng cịn trang 41 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân 4.3 Thuận lợi, khó khăn giải pháp 4.3.1 Thuận lợi Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn từ triển khai năm 2006 quan tâm Ban Hội đồng quản trị, nên vấn đề điều chuyển vốn nhanh chóng, kịp thời giải ngân cho khách hàng (khi sinh viên nhập học có giấy xác nhận cịn học) để trang trải chi phí học tập cho năm học Được quan tâm cấp quyền địa phương, nên khâu rà sốt thu nhập hộ gia đình có nhu cầu vay vốn thực nghiêm túc tốn ích thời gian Các Hội đoàn thể cấp xã tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn cán tín dụng Ngân hàng cung cấp thông tin đầy đủ thủ tục quy trình xét duyệt cho vay hộ vay chương trình học sinh, sinh viên, nên hồ sơ đề nghị vay vốn gởi lại cho Ngân hàng ích bị sai xót, khơng làm lãng phí thời gian cho bên (về phía hộ vay khỏi phải bỏ công làm lại giấy đề nghị vay vốn, Hội đoàn thể tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn tốn thời gian cho khâu xét duyệt lại hồ sơ, phía Ngân hàng khơng bị lãng phí hồ sơ khâu xét duyệt thực nhanh chóng) 4.3.2 Khó khăn Chương trình cho vay học sinh, sinh viên nhằm để giúp cho sinh viên trang trải chi phí, sinh hoạt học tập Bên cạnh có sinh viên sử dụng vốn vay khơng mục đích Số lượng sinh viên huyện năm tăng, thời gian giải ngân cho sinh viên tập trung định, cán Ngân hàng ít, công việc làm hồ sơ cho vay phát vay khơng tránh khỏi sai sót, phiền hà từ phía người vay Hiện giấy xác nhận trường phần lớn sinh viên điền thơng tin vào cịn nhiều thiếu sót, giấy xác nhận hệ đào tạo chức Do đó, cơng việc làm hồ sơ, thủ tục cho vay gặp khó khăn khơng Đồng thời nhiều giấy xác nhận nhà trường năm trước trang 42 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân năm học không khớp năm nhập học trường nên nguyên nhân làm nhiều thời gian cho hộ gia đình cán Ngân hàng Tuy nợ hạn chương trình học sinh, sinh viên phịng giao dịch ích so với hợp đồng đến hạn cao, tương lai nợ q hạn chương trình tín dụng tăng nhanh tín đặt thù Ngân hàng sách xã hội cho vay hỗ trợ cơng tác thu hồi nợ chưa có kiên quyết, đồng thời chương trình cho vay ngân hàng sách xã hội phục vụ cho đối tượng sách, cịn đối tượng sinh viên nay, mai sau chắt chắn không đối tượng khách hàng ngân hàng sách nên nhiều khách hàng khơng tự giác tốn nợ vì: họ khơng cịn giao dịch với ngân hàng với lãi suất hạn so với lãi suất thị trường thấp 4.3.3 Một số giải pháp Qua tìm hiểu, q trình hoạt động Ngân hàng sách xã hội, tất hợp đồng cho vay phải có xác nhận tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn, với Hội đoàn thể quyền địa phương xem xét xác nhận đối tượng vay vốn đủ tiêu chuẩn để vay vốn Ngân hàng sách xã hội Nên cần phải phối hợp chặt chẽ, thường xuyên có hiệu với tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ để cán Hội, Ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn nâng cao trình độ quản lý vốn vay Ngân hàng cần có nguồn quỹ khen thưởng để động viên khen thưởng cho tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn phát trường hợp: Sử dụng vốn sai mục đích, sinh viên sau có giấy xác nhận trường hay qua học kỳ hai lại bỏ học…Nhằm làm hạn chế đến mức thấp việc sử dụng lãng phí nguồn vốn ưu đãi cho học sinh, sinh viên Nhà nước Cán tín dụng ngân hàng lập danh sách khách hàng đến hạn gửi đôn đốc tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn, để họ nhắc nhở khuyến khích đến hộ vay thực nghĩa vụ toán hợp đồng cho Ngân hàng trang 43 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân Đối với nợ hạn Ngân hàng nên tìm hiểu nguyên nhân trường hợp cụ thể để có biện pháp thu hồi nợ Còn trường hợp hạn hộ vay có khả trả nợ mà cố ý khơng chấp nhận toán cho Ngân hàng, Ngân hàng nên chủ động khởi kiện Tuyên truyền rộng rãi báo, đài, mạng… để người hiểu rõ sách cho vay ưu đãi học sinh, sinh viên, hạn chế trường hợp đối tượng vay đến ngân hàng đề nghị vay trang 44 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hoạt động tín dụng phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân thực xã hội hố, góp phần xây dựng mặt nông thôn mới, thực gắn bó với quyền địa phương cấp, gắn bó hội viên với tổ chức Hội đồn thể, đem lại lòng tin cho nhân dân Tập trung triển khai thực tốt chương trình tín dụng chương trình cho vay học sinh, sinh viên tăng trưởng nhanh chóng: Thực triển khai vào năm 2006 dư nợ cuối năm 76 triệu đồng, sang năm 2007 dư nợ 5.036 triệu đồng, đến năm 2008 đạt 13.798 triệu đồng Doanh số thu nợ năm qua thấp so với nợ đến hạn khả quan, nợ hạn chương trình học sinh, sinh viên cịn cao Hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội Phú Tân đạt nhiều kết quan trọng, góp phần vào chương trình nâng cao dân trí chất lượng lao động cho huyện nhà qua năm thực hỗ trợ cho vay 2.000 hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn trang trãi chi phí học tập em suốt thời gian học đại học hay cao đẳng trung cấp chuyên nhgiệp… 5.2 Kiến nghị Tiêu chuẩn cho vay chương trình học sinh, sinh viên hộ (có em học) thuộc diện nghèo, cận nghèo có hồn cảnh khó khăn tạm thời Tuy nhiên thực tế nơng thơn có hộ gia đình có thu nhập ổn định mức trung bình, có em học đại học, cao đẳng hay trung cấp nghề gặp khơng ích khó khăn việc trang trải chi phí học tập, ăn ở, lại việc phát triển kinh tế, cải thiện đời sống Vì Ngân hàng đưa thêm đối tượng vào thêm đối tượng cho vay chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, gia đình có thu nhập trung bình nơng thơn có hội phát triển kinh tế trang 45 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân Do chế cho vay Ngân hàng sách xã hội nay, đối tượng chương trình cho vay học sinh, sinh viên cịn mang tính cào 860.000 đồng/ người/tháng, tương đương số tiền 8.600.000 đồng người /năm, khơng thể rõ tính thiết thực cho hoàn cảnh sinh viên như: Sinh viên có hồn cảnh khó khăn, sinh viên hộ nghèo, sinh viên mồ côi cha (mẹ) mồi côi cha lẫn mẹ Mức cho vay kiến nghị cho hoàn cảnh đối tương sinh viên là: - Như sinh viên có hồn cảnh khó khăn cho vay 8.600.000 đồng/năm - Sinh viên nghèo mức cho vay nâng lên 10.000.000 đồng/ năm - Sinh viên mồi côi cha mẹ nâng lên thêm 12.000.000 đồng/năm Như tình hình phân tích kiến nghị Chính phủ, Bộ tài Ngân hàng sách xã hội Việt Nam cần nghiên cứu cứu xét mức cho vay đối tượng học sinh, sinh viên mang tính thiết thực, hợp lý Cách thức giải ngân cho chương trình tín dụng học sinh, sinh viên giải ngân cho học kỳ (một năm giải ngân lần), nên hợp đồng năm phải lần xem xét, duyệt hồ sơ lưu trữ tốn nhiều thời gian Cịn phía hộ vay phải bỏ thời gian lần, nhận số tiền vay cho năm Do đó, hình thức giải ngân năm lần nên chuyển sang phát tiền vay lần cho năm học vào thời gian mà nhận giấy xác nhận nhà trường Vì giấy xác nhận năm xác nhận lần làm để Ngân hàng xác nhận sinh viên theo học Đối với đối tượng sinh viên học chức, chưa có việc làm hay nghỉ làm theo học có xác nhận quyền địa phương Hiện Ngân hàng sách xã hội theo thời gian học thực tế trường, để xét duyệt mức vốn hỗ trợ cho vay, đa số hệ chức học có ngày tuần, tính theo quy định năm học hỗ trợ vay khoảng 2.300.000 đồng Với số tiền vay hỗ trợ sinh viên học trung cấp đủ trang trải chi phí tiền học phí, cịn học đại học chưa đủ trang trải tiền học phí Tuy theo quy chế tuyển sinh chức, đối tượng tuyển vào hệ đào tạo chức phải có thời gian cơng tác từ năm trở lên, có phần sinh trang 46 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân viên chức chưa có việc làm, thành phần thuộc diện hộ nghèo, kiến nghị nên xem xét cho vay 500.000 đồng/người/tháng với mức lãi suất mức lãi suất cho vay hộ nghèo (0,65%/Tháng) Vì mục tiêu chương trình cho vay hộ nghèo giúp họ có nguồn vốn để tạo việc làm phát triển kinh tế, khỏi cảnh nghèo đói Nếu gia đình họ có học hệ đào tạo chức chưa có việc làm ổn định, với mức hỗ trợ nay, họ khó cho tiếp tục theo học hồn cảnh gia đình Vậy tương lai, họ đối tượng khách hàng chương trình cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội trang 47 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân Mục lục Trang Chương 1: Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.3 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Đôi nét Ngân hàng sách xã hội 2.1.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng sách xã hội 2.1.2Vai trò chức Ngân hàng sách xã hội 2.1.3 Đối tượng cho vay 2.2 Những quy định cho vay học sinh, sinh viên 2.2.1 Mục đích cho vay, đối tượng vay vốn, nguyên tắc điều kiện vay vốn 2.2.1.1 Mục đích cho vay 2.2.1.2 Đối tượng vay vốn 2.2.1.3 Nguyên tắc vay vốn 2.2.1.4 Điều kiện vay vốn 2.2.2 Mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất phương thức cho vay 2.2.2.1 Mức cho vay 2.2.2.2 Thời hạn cho vay 2.2.2.3 Lãi suất cho vay 2.2.2.4 Phương thức cho vay 2.2.2.5 Các trường hợp không vay vốn 2.3 Quy trình thủ tục cho vay học sinh, sinh viên trang 48 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân 2.3.1 Đối với hộ gia đình 2.3.1.1 Hồ sơ cho vay 2.3.1.2 Quy trình cho vay 10 2.3.2 Đối với học sinh sinh viên mồ côi vay trực tiếp Ngân hàng sách xã hội: 11 2.3.2.1 Hồ sơ cho vay 11 2.3.2.2 Quy trình cho vay: 11 2.3.3 Đối với học sinh sinh viên hộ gia đình vay vốn theo học thực khế ước nhận nợ dở dang, có nhu cầu xin vay theo mức cho vay kể từ ngày 01/10/2007 điều chỉnh theo mức cho vay lãi suất theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ: 11 2.3.3.1 Hồ sơ cho vay: 11 2.3.3.2 Quy trình cho vay 11 2.3.3.3 Tổ chức giải ngân: 12 2.3.4 Về trường hợp học sinh, sinh viên vay vốn để học trung cấp (cao đẳng) năm học thi đỗ vào cao đẳng (đại học) chuyển sang học cao đẳng (đại học) hay trường hợp học sinh, sinh viên học xong trung cấp, cao đẳng lại học tiếp liên thông lên cao đẳng (đại học): 12 2.3.5 Trường hợp học sinh, sinh viên vay vốn bị lưu ban (học lại năm): 13 2.3.6 Về trường hợp hộ vay cho học sinh, sinh viên học địa phương chuyển sang địa phương khác: 13 2.3.7 Trường hợp sinh viên theo học hệ chức: 14 2.4 Các số tài đánh giá hiệu hoạt động cho vay học sinh sinh viên 15 Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN 16 3.1 Quá tình hình thành phát triển, vai trò chức năng, sơ đồ tổ chức Ngân hàng sách xã hội huyện phú tân 16 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 16 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 17 3.1.2.1 Sơ đồ tổ chức 17 3.1.2.2 Chức 17 trang 49 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân 3.1.3 Vai trò, chức nhiệm vụ Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân.19 3.1.3.1 Vai trò chức 19 3.1.3.2 Nhiệm vụ 19 3.2 Tình hình nguồn vốn từ năm 2006 – 2008 20 3.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 22 3.4 Tình hình tín dụng ngân hàng 2006 đến 2008 25 3.5 Phương hướng hoạt động ngân hàng năm 2009 27 3.6 Thuận lợi khó khăn 28 3.6.1 Thuận lợi: 28 3.6.2 Khó khăn: 28 Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN 30 4.1 Phân tích tình hình cho vay học sinh sinh viên ngân hàng qua năm (2006-2008) 30 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay 30 4.1.2 Phân tích doanh số thu nợ 32 4.1.3 Phân tích dư nợ 33 4.1.4 Phân tích nợ hạn 35 4.2 Phân tích số tài đánh giá hiệu hoạt động cho vay học sinh, sinh viên 37 4.2.1 Hệ số thu nợ 37 4.2.2 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn 39 4.2.3 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 39 4.2.4 Doanh số cho vay HSSV tổng doanh số cho vay 40 4.3 Thuận lợi, khó khăn giải pháp 42 4.3.1 Thuận lợi 42 4.3.2 Khó khăn 42 4.3.3 Giải pháp 43 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 trang 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS: Nguyễn Đăng Dờn, 1998, Tín dụng Nghiệp vụ ngân hàng, NXB tài Trần Văn Nơng, 2003, “Đánh giá vai trị tín dụng NHNo & PTNT huyện Phú Tân – An Giang phát triển kinh tế địa phương”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp huyện Trần Thị Thuỳ Trang, 2007, “Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Bến Tre, PGD huyện Thạnh Phú” Báo cáo tổng kết năm Ngân hàng sách xã hội tỉnh An Giang ... SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN 4.1 Phân tích tình hình cho vay học sinh sinh viên ngân hàng qua năm (20062008) 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay Doanh số cho vay học sinh, ... hàng sách xã hội, phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân - An Giang, năm gần có doanh số cho học sinh, sinh trang Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân viên. .. báo cho người vay đến điểm giao dịch xã trụ sở Ngân hàng sách xã hội nơi cho vay để nhận tiền vay trang 10 Phân tích đánh giá tình hình cho vay HSSV NHCSXH Huyện Phú Tân 2.3.2 Đối với học sinh sinh