Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THÚY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG PGD CHÂU PHÚ Chuyên ngành : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 12 năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG PGD CHÂU PHÚ Chuyên ngành : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THÚY Lớp : KT2-CP Mã số Sv: DKT.069185 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh Long Xuyên, tháng 12 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Vạn Hạnh Người chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Khoá luận bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày … tháng … năm …… LỜI CÁM ƠN Qua năm học tập giảng đường đại học, dạy tận tình thầy khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang, em học hỏi nhiều điều lý thuyết thực tiễn, qua trang bị cho kiến thức làm hành trang để bước vào sống Qua thời gian thực tập Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang PGD Châu phú, giúp đỡ tận tình anh chị ngân hàng phần giúp em hiểu hoạt động ngân hàng tiếp xúc với thực tế, vận dụng lý thuyết học trường vào thực tế Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến quý thầy cô khoa Kinh tế truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu đặc biệt em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Vạn Hạnh tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang PGD Châu phú tạo điều kiện tốt cho em có hội để tiếp xúc với thực tế Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị Phịng hành chính, Phịng tín dụng, Phịng kế toán- ngân quỹ tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tế, cung cấp số liệu thực tế giúp đỡ em hoàn thành đề tài Do thời gian thực tập với kiến thức có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy, cô khoa kinh tế anh chị ngân hàng đóng góp ý kiến để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thúy C u t GVHD: Th.S u ễ ị Vạ Hạ CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: T N C N N N v B N g ỳ ê ê Tuy ỗ ễ ỗ ỗ N ă N TM ă C Châu P ă ỗ T N L C N Bằ N S A G Cử L C N P G D N TM M N P P C T N Bằ S Cử P ê SVTH: u ễ ị uý Trang C u t u ễ GVHD: Th.S ị Vạ Hạ T ê ặ N N c o va tạ â Hà P át r ể G a P ò G ao Dịc C âu P ú” ằ “P â tíc tì ì u Bằ Sơ Cửu Lo C Đồ h ộ v A 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: -T MHB chi nhánh An Giang-PGD Châu Phú Ngân hàng ă ặ - 2006-2008) ă N ằ Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang-PGD Châu Phú - o vay 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Tê ê : -P báo cáo ho kinh d -P ngân hàng ă -P ê ỉ 1.4 Giới hạn đề tài : K ê T ê N Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang-PGD Châu Phú :s P T T ê N Bằ ă S ê ỉ +V Cử L : : +V u ễ 2006-2008 ê ê SVTH: : ỉ : ị é ỉ uý Trang C u t GVHD: Th.S u ễ ị Vạ Hạ CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thƣơng mại: N TM ằ N TM : N ử ỳ P ỉ ỳ ử T N V V N L N S Giang - PGD Châu Phú N V N N N V N Ngân hàng MHB chi nhánh An 2.1.1 Tiền gửi khách hàng: + k ô kỳ (t t a T lúc mà khơng tố ): ỳ ê ê é K ằ N ử SVTH: u ễ ị uý Trang C u t u ễ GVHD: Th.S ị Vạ Hạ có kỳ : + T ỳ ỳ V ử ê ỉ ỉ ê khách hàng T ê é ặ ử ỳ ỳ ử ỳ N TM C 2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm: T ử K ỏ man ê ỷ c G ê : + Tiết kiệm không kỳ hạn: L ử ê L M 50 + Tiết kiệm có kỳ hạn: Kỳ 36 K ỳ ỳ ỳ M ỳ T ê C ử …D ử n ê SVTH: u ễ ị ă uý Trang C u t u ễ GVHD: Th.S ị Vạ Hạ 2.1.3 Tiết kiệm bậc thang: R ă 2002 Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang-PGD Châu Phú ằ ê K ặ ằ ặ K : -B 1: ỳ -B 2: ỳ -B 3: ỳ -B 4: 12 -B 5: 12 -B 12 tháng 6: 24 ỳ 24 ỳ ê ằ 12 110% ỳ 2.1.4 Tiết kiệm gửi góp: L K ỏ … ử ỳ ỳ ỳ L ỳ ỳ ặ ằ 90% ỳ N ỳ 2.2 Hoạt động tín dụng: 2.2.1 Khái niệm tín dụng: T K ê ặ ặ : -C SVTH: u ễ ị uý Trang C u t GVHD: Th.S u ễ ị Vạ Hạ -S -K è ê 2.2.2 Phân loại tín dụng: T ê +D – The ê : C Cho vay tiêu dùng cá nhân C C C +D : :L *C 12 N ằ C Că ê +C : :V ằ P : -C :G … :N ằ - Cho ỗ … -C :T ê -C SVTH: u ễ ị uý Trang GVHD: Th.S ễ ị Vạ Hạ 4.2.2 Doanh s t u nợ: Hoạt động Ngân hàng vay vay nên vốn Ngân hàng phải bảo tồn phát triển Khi chủ thể kinh tế sử dụng vốn Ngân hàng họ phải trả lãi cho Ngân hàng Phần lãi phải bù đắp phần lãi mà Ngân hàng vay, phần chi phí cho hoạt động Ngân hàng đảm bảo có lợi nhuận cho Ngân hàng Hoạt động cho vay hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà Ngân hàng cho vay thu hồi hạn, trễ hạn khơng thu hồi Vì vậy, cơng tác thu hồi nợ (đúng hạn đầy đủ) Ngân hàng đặt lên hàng đầu, Ngân hàng muốn hoạt động tốt nâng cao doanh số cho vay mà cịn trọng đến cơng tác thu nợ, để đảm bảo đồng vốn bỏ thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất có hiệu cao Việc thu hồi nợ yếu tố tiên để đánh giá hiệu toàn hoạt động Ngân hàng yếu định hoạt động tín dụng Ngân hàng Cơng tác thu nợ có kết cao chứng tỏ nguồn vốn mà Ngân hàng cho khách hàng vay sử dụng mục đích, có hiệu tạo lợi nhuận nên khách hàng trả nợ cho Ngân hàng thời hạn đầy đủ, đảm bảo nguồn vốn Ngân hàng thu hồi tái đầu tư ản 5: Doan s t u nợ n ắn n n n tron năm (2004-2006) ĐVT: Triệu Đồng ăm 2006 ỉ t ăm 2007 ăm 2008 2007/2006 ƣơn (%) 2008/2007 ƣơn (%) Nông nghiệp 17.483 18.559 20.206 1.076 Thủy - hải sản 44.533 52.085 74.532 7.552 17 22.447 43 8.838 13.257 21.311 4.419 50 8.054 60,7 TM – DV 99.332 115.101 145.494 15.769 15,8 30.393 26,4 Ngành khác 36.857 42.011 128.763 5.154 14 86.752 206,5 ổn c n 207.593 241.013 390.306 33.420 16,1 149.293 62 TTCN 6,1 1.647 8,8 Nguồn: Báo cáo thống kê cho vay theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế qua năm (2006-2008) Bảng cho thấy doanh số thu nợ theo ngành kinh tế năm qua tăng Điều cho thấy công tác thu nợ Ngân hàng đạt kết tốt, năm 2008 doanh số thu nợ đạt cao 390.306 triệu đồng tăng 149.293 triệu đồng so với năm 2007 (tốc độ tăng SVTH: ễ ị ý Trang 26 GVHD: Th.S ễ ị Vạ Hạ trưởng 62%) Để thấy rõ công tác thu nợ Ngân hàng năm qua ta vào phân tích doanh số thu nợ ngành sau: ểu 4: Doan s t u nợ n ắn n nôn n n t eo n n k n tế ệp: DSTN tập trung chủ yếu ngành chăn nuôi Năm 2007 đạt 18.559 triệu đồng, tăng 6,1% tương đương 1.076 triệu đồng so với năm 2006 Đến năm 2008 DSTN đạt 20.206 triệu đồng tăng 8,8% tương đương tăng 1.647 triệu đồng so với kỳ năm 2007 Mặc dù thị trường có nhiều biến động doanh số thu nợ tăng năm qua cán tín dụng Ngân hàng hạn chế rủi ro đến mức thấp khách hàng đến vay, cho vay phương án khả thi có khả thu hồi nợ cao Chính doanh số cho vay ngành có giảm năm 2008 DSTN tăng trưởng liên tục qua năm n t ủ ả sản: Năm 2006 DSTN đạt 44.533 triệu đồng tiếp tục tăng năm 2007 2008 DSTN tăng cao vào năm 2008 với tốc độ tăng 43% tương đương 22.447 triệu đồng so với năm 2007 Sở dĩ công tác thu nợ đạt kết cao năm 2008 năm sản phẩm nuôi trồng ngành thủy hải sản tôm, cá, mùa bán giá cao, khách hàng có lợi nhuận cao nên công tác thu hồi nợ dễ dàng SVTH: ễ ị ý Trang 27 GVHD: Th.S n t ểu t ủ côn n ễ ị Vạ Hạ ệp: Đây ngành kinh tế mà doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 5,5% tổng doanh số thu nợ PGD Do doanh số cho vay ngành tương đối thấp nên DSTN không cao Nhưng so với ngành thủy hải sản ngành TTCN có tốc độ tăng trưởng cao Cụ thể: năm 2007 đạt tốc độ tăng trưởng 50%tương đương 4.419 triệu đồng so với năm 2006, đến năm 2008 tốc độ tăng trưởng đạt cao 60,7% tương đương tăng 8.054 triệu đồng Điều chứng tỏ nguồn vốn mà Ngân hàng phát vay khách hàng sử dụng cách có hiệu nên khả toán nợ khách hàng cho Ngân hàng tốt Ngành TM – DV: Trái ngược với ngành TTCN ngành TM – DV có tỷ trọng DSTN cao tổng doanh số thu nợ Ngân hàng, chiếm 37% vào năm 2008 Công tác thu nợ năm qua ngành TM – DV Ngân hàng tốt Điều cho thấy nỗ lực phấn đấu toàn thể CBVC Ngân hàng thời gian qua Cụ thể, năm 2007 đạt 115.101 triệu đồng tăng 15.769 triệu đồng so với năm 2006 (tốc độ tăng 15,8%), sang năm 2008 DSTN đạt 145.494 triệu đồng tăng 26,4% tương đương 30.393 triệu đồng so với năm 2007 Ngành khác: DSTN tăng năm cao vào năm 2008 DSTN năm 2008 đạt 128.763 triệu đồng tăng 86.752 triệu đồng so với năm 2007 tốc độ tăng trưởng cao lên đến 206,5% Tóm lại tình hình thu nợ thời gian qua Ngân hàng đạt hiệu Tỷ lệ thu hợ ngành tăng cao qua năm (ngoại trừ ngành nông nghiệp) Đây điều đáng mừng đáng khích lệ tồn nhân viên Ngân hàng Thành tích cần giữ vững phát huy để Ngân hàng ngày phát triển vững mạnh 4.2.3 Dƣ nợ n ắn n t eo n n k n tế: Dư nợ phản ánh thực trạng tín dụng ngân hàng thời điểm định, DSCV tăng đồng thời DSTN tăng làm cho dư nợ vào cuối năm thấp ngược lại Tình hình dư nợ năm qua theo ngành kinh tế Ngân hàng sau: SVTH: ễ ị ý Trang 28 GVHD: Th.S ản 6: Dƣ nợ n ắn n t eo n ễ ị Vạ Hạ n k n tế ĐVT: Triệu đồng ăm 2006 ỉ t ăm 2007 ăm 2008 2007/2006 Tƣơn (%) 2008/2007 ƣơn (%) Nông nghiệp 13.544 15.145 13.072 1.601 11,8 -2.073 -13,7 Thủy - hải sản 45.477 50.934 48.365 5.457 12 -2.569 -5 7.943 10.318 10.745 2.375 30 427 4,1 58.191 65.823 58.048 7.632 13 -7.775 -11,8 1.679 3.384 7.992 1.705 101,5 4.608 136 126.834 145.604 138.222 18.770 14,8 -7.382 -5 TTCN TM – DV Ngành khác ổn c n Nguồn: Báo cáo thống kê cho vay theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế qua năm (2006-2008) Dư nợ cho vay khoản tiền giải ngân mà ngân hàng chưa thu hồi về, ngân hàng có mức dư nợ cao thường có quy mơ hoạt động rộng, có nguồn vốn mạnh đa dạng Qua bảng số liệu ta thấy tình hình dư nợ cho vay năm qua không ổn định, năm 2006 mức dư nợ 126.834 triệu đồng, sang năm 2007 mức dư nợ tăng lên đạt 145.604 triệu đồng, tốc độ tăng 14,8% tương đương 18.770 triệu đồng so với năm 2006 Đến năm 2008 mức dư nợ giảm 138.222 triệu đồng, giảm 5% tương đương 7.382 triệu đồng so với năm 2007 Mức dư nợ giảm vào năm 2008 thị trường có nhiều biến động, Ngân hàng giảm DSCV để hạn chế rủi ro trì mức thu nợ với tốc độ tăng trưởng tương đối cao SVTH: ễ ị ý Trang 29 GVHD: Th.S ểu 5: Doan s dƣ nợ n ắn n t eo n ễ ị Vạ Hạ n k n tế + Mức dư nợ ngành nông nghiệp, thủy hải sản, TM – DV, tăng vào năm 2007 có chiều hướng giảm vào năm 2008 Mặc dù tỷ trọng ngành tương đối ổn định khơng có biến động lớn Ngành nơng nghiệp có mức dư nợ năm 2007 15.145 triệu đồng tăng 1.601 triệu đồng so với năm 2006, tăng 11,8% Qua năm 2008 mức dư nợ giảm 13.072 triệu đồng (giảm 13,7% so với năm 2007) Ngành thủy hải sản: mức dư nợ năm 2007 tăng 12% so với năm 2006 tương đương 5.457 triệu đồng Năm 2008 mức dư nợ 48.365 triệu đồng giảm 2.569 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ giảm 5% TM – DV: Mức dư nợ ngành chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ, chiếm 45,2% năm 2007 giảm xuống 42% vào năm 2008 Mức dư nợ vào năm 2006 58.191 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên 13% tương đương 7.632 triệu đồng Đến năm 2008 mức dư nợ giảm 11,8% so với năm 2007 tương đương giảm 7.775 triệu đồng + Ngành TTCN ngành khác mức dư nợ tăng ổn định qua năm đến năm 2008 mức dư nợ ngành TTCN 10.745 triệu đồng, ngành khác 7.992 triệu đồng Tóm lại tình hình dư nợ thời gian qua có số biến động Trong năm 2007 doanh số dư nợ tăng tất ngành đến năm 2008 doanh số dư nợ có chiều hướng giảm ngành như: nông nghiệp, thủy hải sản, TM – DV; TTCN ngành khác tăng nhẹ Điều làm giảm nguồn thu từ hoạt động cho vay ảnh hưởng kéo theo lợi nhuận Ngân hàng không tăng cao Tuy nhiên, vấn đề sụt giảm không SVTH: ễ ị ý Trang 30 GVHD: Th.S ễ ị Vạ Hạ phải hoàn toàn bất lợi hoạt động Ngân hàng, doanh số dư nợ giảm giảm thiểu rủi ro, nói chiến lược kinh doanh tạm thời Ngân hàng áp dụng để hạn chế nợ xấu Ngân hàng thời gian ngắn 4.2.4 n n nợ qu n n ắn n t eo n n k n tế: Việc phân tích tình hình dư nợ hàng năm chưa cho thấy hết đươc hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Dư nợ tăng điều tốt dư nợ giảm việc xấu hoạt động tín dụng ngân hàng Trong mức dư nợ chứa đựng lượng nợ q hạn, ngồi phân tích dư nợ việc phân tích thêm nợ hạn cho thấy rõ vấn đề để có giải pháp hợp lí xác ản 7: n n nợ qu n n ắn n t eo n n k n tế ĐVT: Triệu Đồng ăm 2006 ỉ t ăm 2007 ăm 2008 2007/2006 Tƣơn 2008/2007 (%) Tƣơn (%) Nông nghiệp 445 378 904 -67 -15 526 139 Thủy - hải sản 182 913 1.605 731 401,6 692 75,8 51 384 50 500 333 653 126 710 1.341 584 463 631 88,8 0 0 0 754 2.052 4.234 1.298 172 2.182 106,3 TTCN TM – DV Ngành khác ổn c n Nguồn: Báo cáo thống kê cho vay theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế qua năm(20062008) Từ bảng số liệu ta thấy tình hình nợ hạn năm qua tăng cao, tín hiệu khơng khả quan cho hoạt động tín dụng Ngân hàng Nợ hạn tăng cao vào năm 2008, NQH đạt 4.234 triệu đồng tăng 2.182 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 106,3% Nguyên nhân dẫn đến tình trạng NQH tăng cao cơng tác thu nợ nhiều bất cập hay việc thẩm định cho vay Ngân hàng có nhiều thiếu sót, để biết rõ nguyên nhân ta vào phân tích NQH theo ngành kinh tế: SVTH: ễ ị ý Trang 31 GVHD: Th.S ểu 6: Doan s nợ qu n n ắn n t eo n ễ ị Vạ Hạ n k n tế + Ngành nông nghiệp: Tồn đọng NQH năm 2006 445 triệu đồng, sang năm 2007 NQH giảm 378 triệu đồng, giảm 15% tương đương 67 triệu đồng so với năm 2006 Đến năm 2008 NQH tăng lên 904 triệu đồng, tăng thêm 526 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 139% Nhìn chung NQH ngành nơng nghiệp năm 2007 có giảm 15% phận xử lí nợ Ngân hàng hoạt động tích cực Qua năm 2008 NQH tăng trở lại số khách hàng chưa có thói quen trả nợ hạn, họ thường trông chờ, ỷ lại, thiếu tự giác, trả CBTD đến nhắc nhở nhiều lần + Đối với ngành thủy hải sản, TTCN TM – DV NQH tăng qua năm, tăng mạnh vào năm 2008 Năm 2006 NQH ngành thủy hải sản chiếm 0,4% tổng dư nợ, ngành TM - DV 0,2% ngành TTCN chiếm 0,01% tổng dư nợ Năm 2007 NQH tăng nhẹ, ngành thủy hải sản chiếm 1,8%, TM - DV 1,07% TTCN 0,5% so với tổng dư nợ Trong năm có tình hình NQH ngành thủy hải sản tăng cao, nhiên chưa vượt khỏi mức cho phép Ngân Hàng MHB Chi Nhánh Tỉnh SVTH: ễ ị ý Trang 32 ễ GVHD: Th.S ị Vạ Hạ Năm 2008 tình hình NQH tăng cao năm, vượt mức cho phép Ngân Hàng MHB Chi Nhánh Tỉnh Cụ thể: ngành thủy hải sản tăng 75,8% so với năm 2007, chiếm 3,3% tổng dư nợ; ngành TTCN tăng 653% tương đương 333 triệu đồng chiếm 3,5% tổng dư nợ; ngành TM –DV tăng 88,8% tương đương 631 triệu đồng so với năm 2007, chiếm 2,3% tổng dư nợ Tình hình nợ hạn thời gian qua Ngân hàng chuyển biến theo chiều hướng xấu, nợ hạn tăng qua năm tăng cao NQH ngành Thủy hải sản TM – DV Đứng thứ ngành Nông nghiệp, doanh số cho vay ngành khơng tăng cao với tình trạng nợ hạn Ngân hàng cần lưu ý mức tồn đọng tiềm phát triển ngành khơng cịn nhiều 4.2.5 M t s tồn t tron o t n t n dụn n n : Thực trạng cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng tồn số hạn chế như: - Chưa mở rộng hình thức tín dụng chưa thu hút nhiều đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã, tiểu thương có nhu cầu thường xuyên việc luân chuyển vốn - Công tác thẩm định Ngân hàng cịn sơ sài, có trường hợp khách hàng cố ý cung cấp thông tin sai thật Từ việc xác định số tiền, phương thức, thời hạn cho vay định kỳ trả nợ không xác - Cơng tác xử lí nợ cịn chậm, chưa thường xuyên bám sát nợ nên nợ, lãi đến hạn khơng thu kịp thời dẫn đến tình trạng nợ hạn gia tăng Một mặt khách hàng chủ quan, ỷ lại, đợi đến CBTD nhắc nhở trả nợ Vì CBTD khơng theo dõi kỳ hạn trả nợ làm cho số nợ chuyển sang NQH số dư NQH gia tăng lên theo năm 4.3 M t s c ỉ t PGD Châu Phú: n o t n n n M n n an Đối với hoạt động Ngân hàng việc đánh giá hiệu hoạt động thực thông qua tiêu sau đây: + Vốn huy động có kỳ hạn tổng nguồn vốn + Dư nợ tổng NVHĐ + NQH dư nợ SVTH: ễ ị ý Trang 33 GVHD: Th.S ản 8: M t s c ỉ t n MHB chi n n n Chỉ tiêu Vốn huy động có kỳ hạn Tổng VHĐ Tổng Dư nợ ngắn hạn Nợ hạn ngắn hạn VHĐ có kì hạn/tổng VHĐ Dư nợ ngắn hạn/ Tổng VHĐ NQH ngắn hạn/ Tổng dư nợ ngắn hạn 4.3.1 n u n có kỳ n ệp vụ an D u ễ ị Vạ Hạ v c o va n ắn n ú qua năm(2006-2008) n hàng ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % % % Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 26.412 41.923 66.204 36.692 63.619 82.735 126.834 145.604 138.222 754 2.052 4.234 72 65,8 80 345 228 167 0,6 1,4 3,06 n/ tổn : Chỉ tiêu cho biết tính ổn định NVHĐ tổ chức tín dụng Nếu tiêu lớn lợi nhuận Ngân hàng giảm chi phí trả lãi vay tăng, tiêu thấp Ngân hàng khơng chủ động q trình cấp tín dụng Tại Ngân Hàng MHB Chi Nhánh An Giang PGD Châu Phú tiêu đạt 72% vào năm 2006, giảm 65,8% năm 2007 đến năm 2008 tiêu tăng lên đến 80% Nhìn chung nguồn vốn huy động có kỳ hạn năm qua tăng trưởng chiếm tỷ trọng cao tổng NVHĐ Ngân hàng 4.3.2 ổn dƣ nợ n ắn n/ ổn : Đây tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn ngân hàng Nếu tiêu cao 100% cho thấy ngân hàng sử dụng hết VHĐ cho hoạt động cấp tín dụng Nếu tiêu nhỏ 100% VHĐ ngân hàng thừa, điều cho thấy hoạt động ngân hàng không đạt hiệu Đối với Ngân Hàng MHB Chi Nhánh An Giang PGD Châu Phú qua năm qua tiêu cao 100% Cụ thể năm 2006 345%, năm 2007 228% đến năm 2008 167% Tuy tiêu cao chứng tỏ Ngân hàng phát huy hiệu VHĐ điều cần Ngân hàng quan tâm tiêu có xu hướng giảm qua năm Do vậy, ngân hàng cần trọng nghiệp vụ huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay SVTH: ễ ị ý Trang 34 GVHD: Th.S 4.3.3 NQH n ắn n/ ổn dƣ nợ n ắn ễ ị Vạ Hạ n: Đây tiêu trực tiếp đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng, đồng thời đánh giá khả thu hồi vốn ngân hàng khách hàng Tỷ lệ NQH tổng dư nợ thấp hoạt động tín dụng Ngân hàng coi đạt hiệu tốt Trở lại tình hình NQH Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang PGD Châu Phú năm 2006 0,6%, năm 2007 1,4%, hoạt động tín dụng ngân hàng năm Ngân hàng đánh giá tốt Nhưng qua năm 2008 tỷ lệ tăng lên 3,06%, tăng cao so với tỷ lệ cho phép Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang Đây vấn đề mà ngân hàng cần phải quan tâm xử lí thời gian tới SVTH: ễ ị ý Trang 35 GVHD: Th.S ƢƠ 5: M Q Ả Ả ẰM Ắ ễ ị Vạ Hạ Ệ 5.1 vớ n ệp vụ H : Nâng cao sức cạnh tranh địa bàn chiến lược lãi suất hấp dẫn Để thực điều Ngân hàng phải nắm bắt thông tin, nhu cầu thị trường, mức lãi suất đối thủ cạnh tranh… cách nhanh chóng xác Thơng qua Ngân hàng có mức lãi suất phù hợp cho chương trình huy động Tranh thủ ủng hộ Ngân Hàng MHB Chi Nhánh Tỉnh để cải thiện dịch vụ tiện ích Chi nhánh, nhằm tạo niềm tin cho khách hàng thu hút ngày nhiều khách hàng đến giao dịch Thực tuyên truyền quảng bá nhiều hình thức như: quảng cáo truyền thanh, truyền hình, dán áp phích hình thức huy động vốn Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, đồng thời trọng đến lượng khách hàng tiềm doanh nghiệp vừa nhỏ Thông qua lượng khách hàng tiềm Ngân hàng tranh thủ NVHĐ lớn có lãi suất thấp Cần quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho CBVC Thực chương trình thi đua khen thưởng CBVC có thành tích tốt cơng tác huy động vốn 5.2 vớ cho va n ắn n: Thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nhân viên Ngân hàng, nhằm hạn chế đến mức thấp sai sót cơng việc q trình phân tích, đánh giá khách hàng Khắc phục điều Ngân hàng nắm bắt thơng tin xác khách hàng, hoạt động khách hàng nguồn vốn vay từ Ngân hàng Từ hiệu tín dụng Ngân hàng nâng cao, khách hàng sử dụng vốn vay mục đích trả nợ cho ngân hàng hạn Đa dạng hóa hình thức tín dụng hình thức bảo lãnh thuê tài chính, mà đối tượng chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Bộ phận tín dụng phải kết hợp chặt chẽ với phận kế toán để kiểm tra việc trả nợ khách hàng, kịp thời nhắc nhở khách hàng trả nợ nhằm hạn chế nợ hạn SVTH: ễ ị ý Trang 36 GVHD: Th.S ễ ị Vạ Hạ Do số lượng CBTD Ngân hàng cịn khơng thể quản lí địa bàn rộng, nên phân vùng cho vay địa bàn cụ thể Tập trung cho vay trung tâm thành phố vùng lân cận có tiềm phát triển cao thuận lợi mặt giao thông; hạn chế cho vay sản xuất nông nghiệp vùng sâu nhiều rủi ro, giao thơng khơng thuận lợi, khó quản lí Bên cạnh HĐV, cho vay ngắn hạn đạt nhiều thành tựu dư nợ cho vay từ 126.834 triệu đồng năm 2006 tăng lên 145.604 triệu đồng năm 2007 SVTH: ễ ị ý Trang 37 GVHD: Th.S C ƢƠ 6: KẾ Ậ &K Ế ễ ị Vạ Hạ Ị 6.1 Kết luận: Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt thị trường Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang PGD Châu Phú ngày phát triển khẳng định vị trí Ngân hàng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ tổ chức kinh tế, thành phần dân cư, cá nhân…để bổ sung nguồn vốn đầu tư cho cá nhân, hộ gia đình tổ chức kinh tế khác Việc đem nguồn vốn từ nơi thừa cung cấp cho nơi thiếu khơng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mà đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Từ hiệu huy động vốn cho vay Ngân hàng nâng cao Thực tế năm qua Ngân hàng có đổi cách rõ rệt theo chiều hướng tích cực như: tác phong làm việc nhân viên ngân hàng cải thiện, nâng cao thái độ phục vụ khách hàng, thực chương trình khuyến mãi, dự thưởng… điều đáng khích lệ cho tồn thể CBVC Ngân hàng Trong năm qua hoạt động huy độn vốn cho vay ngắn hạn Ngân hàng có phát triển nhìn chung cịn nhiều bất cập NVHĐ Ngân hàng chủ yếu NVHĐ có kỳ hạn, NVHĐ có lãi suất cao sử dụng nguồn vốn vay chi phí lãi vay mà Ngân hàng phải trả lớn, điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động lợi nhuận Ngân hàng Cụ thể vào năm 2008 tỷ trọng NVHĐ có kỳ hạn tăng cao chiến đến 80% tổng NVHĐ, chi trả lãi vay tăng làm cho lợi nhuận Ngân hàng giảm (giảm 33,8% so với năm 2007) Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khác với cấu NVHĐ Ngân hàng có lợi tính ổn định nguồn vốn, Ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn cách linh hoạt vay mà khơng cần phải dự phịng nhiều cho việc khách hàng rút tiền bất ngờ Bên cạnh thông qua tiêu Tổng dư nợ Tổng NVHĐ cho ta thấy Ngân hàng sử dụng hết nguồn vốn mà vay, khơng gặp phải tình trạng ứ đọng vốn nhàn rỗi Ngân hàng Từ thực trạng Ngân hàng cần trọng quan tâm phát triển cách toàn diện cho nghiệp vụ Duy trì NVHĐ có kỳ hạn thu hút thêm nhiều NVHĐ có lãi suất thấp từ thị trường Gia tăng doanh số cho vay, doanh số dư nợ, cố gắng giảm đến mức thấp tình trạng nợ hạn, để Ngân hàng ngày hoạt động có hiệu phát triển mạnh Tuy nhiên cố gắng cần phát huy để bắt kịp với phát triển chung đất nước trình hội nhập Hiện Ngân hàng phải đối mặt với tình trạng NQH tăng cao năm qua, đặc biệt năm 2008 NQH tăng tỷ đồng, tình hình dư nợ năm 2008 giảm nhẹ đạt 138.222 triệu đồng giảm 5% so với năm 2007 Đây vấn đề mà ngân hàng cần xem xét giải năm 2009 SVTH: ễ ị ý Trang 38 GVHD: Th.S ễ ị Vạ Hạ Qua trình phân tích ta thấy đạt chưa đạt Ngân hàng, thơng qua Ngân hàng kiện tồn máy cuả q trình hoạt động để ngày phát triển thu hút nhiều đối tượng khách hàng Hài hoà NVHĐ DSCV để tạo cân đối đầu vào đầu từ ngân hàng chủ động việc cấp tín dụng, đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ giảm thiểu NQH cho Ngân hàng 6.2 K ến n ị: Qua thời gian thực tập ngân hàng Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang PGD Châu Phú với kiến thức học trường trình nghiên cứu tài liệu em xin nêu số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu họat động ngân hàng * vớ nƣớc : Nhà nước nên ban hành khung giá đất cho phù hợp với tình hình thực tế để CBTD dể dàng định giá tài sản chấp, nhằm cấp tín dụng kịp thời với nhu cầu vốn khách hàng Cho thành lập trung tâm mua bán đấu giá uy tín huyện để việc lý tài sản tiến hành nhanh - Nên đổi sách việc trích lập dự phịng rủi ro * vớ n n n tỉn : - Vốn cho vay PGD chủ yếu điều hòa từ chi nhánh tỉnh, chi nhánh tỉnh nên giảm lãi suất vốn điều hịa để PGD Châu phú cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn * vớ D up ú: - Đa dạng hóa đối tượng đầu tư, thực tốt công tác thẩm định phương án vay vốn, uy tín khách hàng - Cần quan tâm công tác huy động vốn để chủ động việc cấp tín dụng cho khách hàng, đồng thời tăng lợi nhuận trả lãi từ vốn điều hòa - Thực tiết kiệm chống lãng phí chi tiêu, mua sắm nhằm đảm bảo họat động kinh doanh có lợi nhuận cao Ngân hàng cần theo dõi kịp thời luân chuyển nhân cho phù hợp với lực trình độ chun mơn CBVC Kiên xử lí có sai phạm tun dương khen thưởng CBVC có thành tích tốt cơng tác Gắn liền lợi ích nhân viên với lợi ích chung Ngân hàng theo phương châm: quy mô kết hoạt động Ngân hàng định đời sống CBVC SVTH: ễ ị ý Trang 39 GVHD: Th.S ễ ị Vạ Hạ Tạo mối quan hệ chặt chẽ với cấp quyền địa phương, ban ngành để có hỗ trợ họ công tác thẩm định thu hồi nợ SVTH: ễ ị ý Trang 40 ... HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG PGD CHÂU PHÚ... MHB chi nhánh An Giang- PGD Châu Phú nghiệp vụ cho vay: 2.3.1 Nguyên tắc vay vốn: Khách hàng vay ê Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang- PGD Châu Phú : - Sử TD TD 2.3.2 Điều kiện vay vốn: é Ngân hàng. .. MHB chi nhánh An Giang- PGD Châu Phú Ngân hàng ă ặ - 2006-2008) ă N ằ Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang- PGD Châu Phú - o vay 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Tê ê : -P báo cáo ho kinh d -P ngân hàng