Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
4,09 MB
Nội dung
PhântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytạiACBChinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 22 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh CHƯƠNG 4 PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ HUYĐỘNGVỐNVÀCHOVAY 4.1. PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHHUYĐỘNGVỐN 4.1.1. Đánh giá tìnhhình chung Đối với các Ngân hàng chovay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các NH đã tìm kiếm mọi cách để huyđộng nguồn vốncho vay. Vốn không những giúp cho NH tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh, mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Ngoài vốn tự có và nguồn vốn đi vay của các ngân hàng khác, vốnhuyđộng luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn ở các NHTM nói chung và ngân hàng TMCP Á Châu chinhánhCầnThơ nói riêng. Trước mắt, với việc lãi suất đã được Thủ tướng chỉ đạo sẽ giảm trong thời gian sắp tới. Mặt khác, trong bối cảnh dự trữ bắt buộc tăng và cạnh tranh gay gắt trong huyđộng tiền gửi khách hàng, bài toán chovayvàhuyđộng sẽ trở nên khó khăn hơn. Với lãi suất huyđộng kém hấp dẫn hơn so với cơ hội đầu tư vào thị trường chứng khoán, sàn giao dịch vàng, cơ hội khai thác biến động tỷ giá, ngân hàng cần phải đảm bảo những giá trị gia tăng khác để giữ chân và thu hút khách. TìnhhìnhhuyđộngvốntạiACBCầnThơ từ năm 2006 – 2008 được thể hiện qua bảng 1 trang 23. Qua bảng số liệu trang sau cho thấy vốnhuyđộng năm 2007 là 429.120 triệu đồng tăng 167.891 triệu đồng (tương ứng với 64,27%) so với năm 2006 là 261.229 triệu đồng. Kết quả trên cho thấy năm 2007, Ngân hàng đã huyđộngvốn có hiệu quả vì tỷ lệ tăng vốnhuyđộng khá cao. Điều này là do trong năm 2007, ACB đã thực hiện nỗ lực đa dạng hóa danh mục sản phẩm. Một loạt sản phẩm tiết kiệm và tín dụng mới được ACB tung ra nhằm đáp ứng tốt vànhanh nhất nhu cầu của khách hàng như tiết kiệm tuần, tiết kiệm 5+… Trong lĩnh vực dịch vụ thanh toán, ACB chính thức cung cấp dịch vụ thanh toán tiền điện trực tiếp tại Ngân hàng, vàtính năng mới của dịch vụ mobile banking: kiểm tra tiền chuyển đến bằng chứng minh nhân dân hay hộ chiếu qua tin nhắn… www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytại Ngân hàng Á Châu chinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 23 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh Bảng 1: Tìnhhìnhhuyđộngvốntại Ngân hàng Á Châu chinhánhCầnThơ qua 3 năm 2006 – 2008 Đơn vị tính: triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng Á Châu chinhánhCần Thơ) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Tiền gửi của TCKT 47.467 18,17 31.149 7,26 41.501 7,49 -16.318 -34,38 10.352 33,23 - Không kỳ hạn 40.019 84,31 27.085 86,95 41.501 100,00 -12.934 -32,32 14.416 53,23 - Có kỳ hạn 7.448 15,69 4.064 13,05 0 0,00 -3.384 -45,44 -4.064 -100,00 2. Tiền gửi tiết kiệm 213.762 81,83 397.971 92,74 512.595 92,51 184.209 86,17 114.624 28,80 - Không kỳ hạn 8.180 3,83 39.479 9,92 23.895 4,66 31.299 382,63 -15.584 -39,47 - Có kỳ hạn 205.582 96,17 358.492 90,08 488.700 95,34 152.910 74,38 130.208 36,32 TỔNG VỐNHUYĐỘNG 261.229 100,00 429.120 100,00 554.096 100,00 167.891 64,27 124.976 29,12 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytạiACBChinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 24 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh Đến năm 2008, vốnhuyđộng của ACBCầnthơ được 554.096 triệu đồng tăng 124.976 triệu đồng (tương ứng với 29,12%) so với năm 2007 là 429.120 triệu đồng. Tỷ lệ tăng vốnhuyđộng của ACB năm 2008 so với năm 2007 tăng 29,12% thấp hơn nhiều tỷ lệ tăng vốnhuyđộng năm 2007 so với 2006 là 64,27%. Nguyên nhân là do trong năm 2008, cuộc chạy đua lãi suất huyđộngvốn giữa các Ngân hàng diễn ra rất quyết liệt. Ngoài ra, do khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu làm cho lượng tiền kiều hối giảm mạnh, giá vàng tăng cao, tìnhhình xuất nhập khẩu giảm đã ảnh hưởng đến nguồn vốnhuyđộng của các ngân hàng. Nhìn chung, tìnhhìnhhuyđộngvốn của ACBCầnThơ qua 3 năm có sự tăng trưởng đáng kể. 261.229 429.120 554.096 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồngHình 2: Tốc độ tăng trưởng vốnhuyđộngtại NHTMCP CầnThơ từ năm 2006 - 2008 4.1.2. Đánh giá tìnhhình cụ thể TạiACBchinhánhCầnThơ nguồn vốn được huyđộng dưới hai hình thức là tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tiền gửi của tổ chức kinh tế. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytạiACBChinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 25 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh NĂM 2006 18% 82% NĂM 2007 93% 7% NĂM 2008 93% 7% Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi của TCKT Hình 3: Cơ cấu huyđộngvốntạiACBCầnThơ từ năm 2006 - 2008 4.1.2.1. Tìnhhình tiền gửi tiết kiệm tạiACBCầnthơ Qua hình 3 và bảng 1 cho thấy, tiền gửi tiết kiệm năm 2007 là 397.971 triệu đồng tăng 184.209 triệu đồng (tương ứng với 86,17%) so với năm 2006 là 213.762 triệu đồng. Về tỷ trọng, tiền gửi tiết kiệm năm 2007 chiếm 92,74% trong cơ cấu vốnhuyđộng tăng so với năm 2006 chỉ chiếm 81,83% trong tổng vốnhuy động. Nguyên nhân là do, trong năm 2007 ACB đã áp dụng các chính sách phù hợp để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư. - Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn năm 2007 là 39.479 triệu đồng tăng 31.299 triệu đồng (tương ứng với 382,63%) so với năm 2006 là 8.180 triệu đồng. Về tỷ trọng, tiền gửi không kỳ hạn năm 2007 tăng so với năm 2006. Cụ thể, năm 2007 chiếm 9,92% trong tổng tiền gửi tiết kiệm, năm 2006 chỉ chiếm 3,83%. - Tiền gửi có kỳ hạn năm 2007 là 358.492 triệu đồng tăng 152.910 triệu đồng (tương ứng với 74,38%) so với năm 2006 là 205.582 triệu đồng. Về tỷ trọng, tiền gửi có kỳ hạn chiếm 90,08% trong tổng tiền gửi tiết kiệm giảm so với năm 2006 chiếm 96,17%. Đến năm 2008, tiền gửi tiết kiệm là 512.595 triệu đồng tăng về mặt tuyệt đối là 114.624 triệu đồngvà về mặt tương đối là 28,80% so với năm 2007 là 397.971 triệu đồng. Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm trong vốnhuyđộng năm 2008 là 92,51% giảm so với năm 2007 chiếm tỷ trọng 92,74% . Tỷ lệ tiền www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytạiACBChinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 26 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh gửi tiết kiệm năm 2008 so với 2007 là 28,80% không tăng mạnh như năm 2007 so với 2006. Điều này là do, trong năm 2008 người dân cân nhắc hơn trong các quyết định đầu tư tiền nhàn rỗi của mình. - Cụ thể, tiền gửi không kỳ hạn năm 2008 là 23.895 triệu đồng giảm 15.584 triệu đồng (tương ứng với 39,47%). Về tỷ trọng chiếm 4,66% trong tổng tiền gửi tiết kiệm giảm so với năm 2007 chiếm 9,92%. - Tiền gửi có kỳ hạn năm 2008 là 488.700 triệu đồng tăng về mặt giá trị là 130.208 triệu đồng (tương ứng với 36,32%) so với năm 2007 là 358.492 triệu đồng. Về tỷ trọng chiếm 95,34% trong tổng tiền gửi tiết kiệm so với năm 2007 chỉ chiếm 90,08%. 4.1.2.2. Tìnhhình tiền gửi của tổ chức kinh tế tạiACBCầnthơ Dựa vào bảng 1 vàhình 2 – 3, ta thấy tiền gửi của tổ chức kinh tế tạiACBchỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể. Năm 2007, tỷ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm 7,26% trong tổng vốnhuyđộng giảm so với năm 2006 chiếm tỷ trọng là 18,17%. Về mặt tuyệt đối, tiền gửi của tổ chức kinh tế là 31.149 triệu đồng giảm 16.318 triệu đồng (tương ứng với 34,38%) so với năm 2006 là 47.467 triệu đồng. Nguyên nhân là do tiền gửi của tổ chức kinh tế thường không ổn định, chủ yếu gửi vào Ngân hàng để tránh phí tổn lưu giữ tiền mặt vàcho tiện việc thanh toán trong kinh doanh. Cụ thể: - Tiền gửi không kỳ hạn năm 2007 là 27.085 triệu đồng giảm 12.934 triệu đồng (tương ứng với 32,32%) so với năm 2006 là 40.019 triệu đồng. Tuy nhiên, về tỷ trọng chiếm 86,95% trong tổng tiền gửi của tổ chức kinh tế lại tăng so với năm 2006 chỉ chiếm 84,31%. - Tiền gửi có kỳ hạn năm 2007 là 4.064 triệu đồng giảm 3.384 triệu đồng (tương ứng với 45,44%) so với năm 2006 là 7.448 triệu đồng. Về tỷ trọng, tiền gửi có kỳ hạn chiếm 13,05% trong tổng tiền gửi của tổ chức kinh tế giảm so với năm 2006 chiếm 15,69%. Sang năm 2008, tiền gửi của tổ chức kinh tế là 41.501 triệu đồng tăng về mặt tuyệt đối là 10.352 triệu đồngvà về mặt tương đối là 33,23% so với năm 2007 là 31.149 triệu đồng. Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế trong vốnhuyđộng giảm từ 7,49% năm 2007 xuống 7,26% năm 2008. Điều này là do, trong năm 2008 do khủng hoảng tài chính thế giới và suy thoái kinh tế toàn cầu www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytạiACBChinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 27 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn hơn các cá thể dân cư. Cụ thể, trong năm 2008, tạiACBCầnThơ tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế là 0 giảm 100% so với năm 2007. Tiền gửi không kỳ hạn năm 2008 là 41.501 triệu đồng tăng về mặt giá trị là 14.416 triệu đồng (tương ứng với 53,23%) so với năm 2007 là 27.085 triệu đồng. 4.2. PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHCHOVAY 4.2.1. Khái quát chung tìnhhình tín dụng Như ta đã biết, chovay luôn ẩn chứa nhiều rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM nhưng đó cũng chính là cơ hội cho tăng trưởng tín dụng. Để hoạt động tín dụng thực sự mang lại hiệu quả và phát huy vai trò của nó, ACB nói chung vàACBCầnthơ nói riêng luôn chú trọng thực hiện chính sách tín dụng thận trọng vàphân tán rủi ro. Các sản phẩm tín dụng mà ACB cung cấp rất phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi thành phần kinh tế như chovay bổ sung vốn lưu động, tài trợ vàđồngtài trợ các dự án đầu tư, chovay sinh hoạt tiêu dùng, chovay sửa chữa nhà, chovay mua nhà, chovay tín chấp dựa trên thu nhập người vay, chovay du học, chovaycán bộ công nhân viên, tài trợ xuất nhập khẩu, bao thanh toán v.v… Bảng 2: Số liệu chung về tìnhhình tín dụng tại Ngân hàng Á Châu chinhánhCầnThơ qua 3 năm từ 2004 - 2006 Đơn vị tính: triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh số chovay 460.310 1.410.931 6.516.351 950.621 206,52 5.105.420 361,85 Doanh số thu nợ 371.326 1.071.513 6.295.811 700.187 188,56 5.224.298 487,56 Dư nợ 176.583 516.001 736.542 339.418 192,21 220.541 42,74 Nợ quá hạn 112 152 13.887 40 35,71 13.735 9.036,18 (Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp và Phòng Khách hàng cá nhân) Trong các năm qua, hoạt động tín dụng của ACBCầnThơ luôn đạt mức tăng trưởng tốt. Tính đến thời điểm ngày 31/12/2007, DSCV của ACBCầnThơ là 61.410.931 triệu đồng tăng 950.621 triệu đồng (tương ứng với 206,52%) so với www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytạiACBChinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 28 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh năm 2006 là 460.310 triệu đồng. Đến năm 2008, DSCV là 6.516.351 triệu đồng tăng về mặt tuyệt đối là 5.105.120 triệu đồng, tăng về mặt tương đối là 361,85% so với năm 2007 là 1.410.931 triệu đồng. Nguyên nhân là do, ACB đẩy mạnh chính sách chovay tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốncho nền kinh tế. Về doanh số thu nợ, năm 2007 là 1.071.513 triệu đồng tăng 700.187 triệu đồng (tương ứng với 188,56%) so với năm 2006 là 371.326 triệu đồng. Năm 2008, DSTN là 6.295.811 triệu đồng tăng 5.224.298 triệu đồng (tương ứng với 487,56%) so với năm 2007 là 1.071.513 triệu đồng. DSTN và tỷ lệ thu nợ tăng qua các năm là do DSCV của ACBCầnThơ tăng mạnh qua các năm. Nếu chỉ có doanh số chovay tăng lên mà ngân hàng không thu hồi được nợ thì hoạt độngchovay cũng không được xem là có hiệu quả. ACBchinhánhCầnThơ đã phối hợp và thực hiện rất tốt giữa công tác chovayvà quản lý thu hồi nợ, điều này được thể hiện qua việc doanh số thu nợ tăng nhanh qua các năm. Qua bảng trên, ta thấy do tốc độ tăng DSCV tăng nhanh nên tốc độ dư nợ chovay của ACB cũng tăng qua các năm về mặt tuyệt đối nhưng về mặt tỷ lệ thì giảm. Cụ thể, năm 2007, dư nợ chovay của ACBCầnThơ là 516.001 triệu đồng tăng 339.418 triệu đồng (tương ứng với 192,21%) so với năm 2006 là 176.583 triệu đồng. Đến năm 2008, dư nợ chovay là 339.418 triệu đồng (tương ứng với 42,74%) so với năm 2007 là 516.001 triệu đồng. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã mở rộng đối tượng chovay như chovay tiêu dùng, chovay du học, chovay mua nhà,… Thêm vào đó, công tác tìm kiếm khách hàng của ngân hàng có hiệu quả cao nên có thêm nhiều khách hàng mới đến ngân hàng xin vayvốn làm cho doanh số chovay tăng nên dư nợ của ngân hàng tăng qua các năm Tìnhhình nợ quá hạn của ACBCầnThơ có xu hướng tăng mạnh do dư nợ chovay tăng và do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới năm 2008. Năm 2007, nợ quá hạn là 152 triệu đồng tăng 40 triệu đồng (tương ứng với 35,71%) so với năm 2006 là 112 triệu đồng. Sang năm 2008, nợ quá hạn tăng lên đáng kể từ 152 triệu đồng năm 2007 đến 2008 là 13.887 triệu đồng tăng 13.735 triệu đồng tương ứng với 9.036,38%. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ là 1,89% < 5% theo quy định của NH Nhà nước. Mặc dù vậy, NH cần đẩy mạnh công tác thu nợ để không làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của NH nói chung. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytạiACBChinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 29 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh 4.2.2. Phântích về doanh số chovay 460.310 1.410.931 6.516.351 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Doanh số chovayHình 4: Doanh số chovaytạiACBCầnThơ từ năm 2006 - 2008 Năm 2008, trước sự suy thoái của nền kinh tế thế giới và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, lạm phát tăng cao… kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động không ít và bắt đầu thực sự bước vào giai đoạn khó khăn. Biên độ giá của các mặt hàng dao động mạnh, lãi suất ngân hàng liên tục thay đổi, giá dầu giảm ở mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua,… Tất cả những biến đổi đó tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực sản xuất nông nghiệp, hàng nông sản – thủy sản lớn nhất cả nước, hiện nay thế mạnh này của vùng cũng đang trong tình trạng cầm cự, nhất là lĩnh vực xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu gạo của đồng bằng Sông Cửu Long khó khăn sẽ kéo theo hàng loạt các doanh nghiệp dịch vụ có liên quan, sản xuất của nhiều hộ nông dân lâm vào tình trạng khốn đốn. Trước tìnhhình đó, được sự chỉ đạo tích cực của Ban lãnh đạo ACBCầnthơvà dựa trên định hướng phát triển của Chinhánh Ngân hàng Nhà nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh, ACBCầnThơ đã chủ động khắc phục có hiệu quả những khó khăn về các vấn đề còn tồn tại trong kinh doanh để ổn định và phát triển vững chắc, nâng cao chất lượng cho vay, đảm bảo an toàn và hiệu quả. 4.2.2.1. Phântích doanh số chovay theo thời gian Tìnhhình doanh số chovay theo thời gian của ACBCầnThơ từ năm 2006 - 2008 được thể hiện qua bảng 3 trang 30. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytại Ngân hàng Á Châu chinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 30 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh Bảng 3: Doanh số chovay theo thời gian tại Ngân hàng Á Châu chinhánhCầnthơ qua 3 năm 2006 - 2008 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Chovay ngắn hạn 352.778 76,64 1.184.818 83,97 5.458.006 83,76 832.040 235,85 4.273.188 360,66 Chovay trung và dài hạn 107.532 23,36 226.113 16,03 1.058.345 16,24 118.581 110,28 832.232 368,06 Doanh số chovay 460.310 100,00 1.410.931 100,00 6.516.351 100,00 950.621 206,52 5.105.420 361,85 ( Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân và Phòng Khách hàng doanh nghiệp) www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàchovaytạiACBChinhánhCầnThơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 31 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh Xét về thời gian, nguồn vốn tín dụng của Chinhánh qua 3 năm chủ yếu tập trung vào tín dụng ngắn hạn. Nhờ những phương thức chovaytích cực, đơn giản, tiện lợi mà doanh số chovay của Chinhánh ngày một tăng lên. Đạt được kết quả như vậy là do Ngân hàng có chính sách kinh doanh thích hợp đối với khách hàng truyền thống của mình, đồng thời cũng có chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích khách hàng mới đến giao dịch. 76,64 83,76 83,97 16,24 16,03 23,36 0 20 40 60 80 100 2006 2007 2008 Năm % Chovay ngắn hạn Chovay trung và dài hạn Hình 5: Cơ cấu doanh số chovay theo thời gian tạiACBchinhánhCầnThơ từ năm 2006 - 2008 Qua bảng số liệu ta thấy, chovay ngắn hạn tạiACBCầnThơ chiếm tỷ trọng lớn hơn trong DSCV tạiACBCầnThơ so với chovay trung và dài hạn. Nguyên nhân là do, đa số khách hàng của Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngắn hạn, có tốc độ quay vòng vốnnhanhvà có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả. Những khách hàng vay trung và dài hạn chủ yếu là cá nhân và hộ gia đình. Ngân hàng thường chovay trung và dài hạn để mua nhà ở, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp… Nếu số tiền lớn, thời gian thu hồi kéo dài, không thể hoàn vốn trong thời gian ngắn nên lãi suất cao. Ngoài ra, khi ngân hàng chovay với số lượng lớn các khoản vay trung và dài hạn sẽ có khả năng hứng chịu rủi ro về lãi suất và tỷ giá. Điều này làm cho doanh số chovay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số cho vay. Nhìn chung, chovay trong ngắn hạn của ACBCầnThơ tăng trưởng mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2007, chovay ngắn hạn là 1.184.818 triệu đồng tăng 832.040 triệu đồng (tương ứng với 235,85%) so với năm 2006 là 352.778 triệu đồng. Bước sang năm 2008, chovay ngắn hạn là 5.458.006 triệu đồng tăng về mặt tuyệt đối là 4.723.188 triệu đồng, về mặt tương đối là 360,66% so với năm www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net [...]... v n vàchovay t i Ngân hàng Á Châu chinhánh C n Thơ B ng 6: Tìnhhình thu n theo th i gian t i Ngân hàng Á Châu Chinhánh C n Thơ qua 3 năm 2006 - 2008 Phântíchtìnhhìnhhuy www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhuy ng v n vàchovay t i ACBChinhánh C n Thơ 4.2.3.2 Phântích doanh s thu n theo thành ph n kinh t Tìnhhình doanh s thu n theo thành ph n kinh t t i ACB C n thơ t... cá nhân và Phòng Khách hàng doanh nghi p) 100,00 46,70 53,30 T tr ng (%) Năm 2006 ơn v tính: tri u ng So sánh 2008/2007 B ng 9: Tìnhhình dư n chovay theo th i gian t i Ngân hàng Á Châu Chinhánh C n Thơ qua 3 năm 2006 - 2008 Phân tíchtìnhhìnhhuy www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phân tíchtìnhhìnhhuy ng v n vàchovay t i ACBChinhánh C n Thơ Năm 2007, s dư n ng n h n mà ACB C n Thơ chưa... www.kinhtehoc.net Phân tíchtìnhhìnhhuy ng v n vàchovay t i ACBChinhánh C n Thơ trư ng m nh qua các năm nên dư n chovay cũng tăng theo, góp ph n kích c u cho n n kinh t , thúc y n n kinh t nhi u thành ph n phát tri n 4.2.4.3 Phântích dư n chovay theo ngành kinh t Tìnhhình dư n chovay theo ngành kinh t t i ACB C n Thơ t năm 2006 – 2008 ư c th hi n qua b ng 11 trang sau Qua b ng s li u, ta th y Chi nhánh. .. hàng cá nhân và Phòng Khách hàng doanh nghi p) 100,00 44,00 33,36 22,64 T tr ng (%) Năm 2006 ơn v tính: tri u B ng 10: Tìnhhình dư n theo thành ph n kinh t t i Ngân hàng Á Châu Chinhánh C n Thơ qua 3 năm 2006 - 2008 Phân tíchtìnhhìnhhuy www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhuy ng v n vàchovay t i ACBChinhánh C n Thơ C th , năm 2006, dư n chovay i v i cá th chi m t tr ng... 176.583 2006 Dư n chovay 2007 2008 Năm Hình 7: Dư n chovay t i ACB C n Thơ t năm 2006 - 2008 4.2.4.1 Phântích dư n chovay theo th i gian Tìnhhình dư n chovay theo th i gian t i ACB C n Thơ qua 3 năm t 2006 - 2008 ư c th hi n qua b ng 9 trang sau Qua b ng s li u, ta th y dư n ng n h n luôn chi m t tr ng l n t năm 2006 – 2008 trong dư n chovay t i Ngân hàng s chovay ng n h n t i chinhánh qua 3 năm... nhân và Phòng Khách hàng doanh nghi p) 100,00 39,18 0,80 34,73 0,14 25,15 T tr ng (%) Năm 2006 Các ngành khác Nông nghi p Thương m i - D ch v Thu s n ng v n vàchovay t i Ngân hàng Á Châu chinhánh C n Thơ B ng 5: Doanh s chovay theo ngành kinh t t i Ngân hàng Á Châu chinhánh C n thơ qua 3 năm 2006 – 2008 Phân tíchtìnhhìnhhuy www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhuy ng v n và cho. .. www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhuy ng v n vàchovay t i ACBChinhánh C n Thơ 4.2.3.1 Phântích doanh s thu n theo th i gian Tìnhhình thu n theo th i gian t i ACB C n Thơ t năm 2006 - 2008 ư c th hi n qua b ng 6 trang 41 Nhìn vào b ng s li u ta th y, thu n ng n h n chi m t tr ng l n trong doanh s thu n so v i thu n trung và dài h n i u này là hi n nhiên do chovay ng n h n chi m t tr ng l n... ngoài qu c doanh và cá th GVHD: ThS Trương Chí Hải http://www.kinhtehoc.net - 32 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhuy ng v n vàchovay t i ACBChinhánh C n ThơTìnhhình doanh s chovay theo thành ph n kinh t t i ACB C n Thơ ư c th hi n qua b ng 4 trang 34 Nhìn vào b ng s li u ta th y, t tr ng chovay theo thành ph n kinh t qua các năm t i ACB C n Thơ có s thay t... Năm 2006, chovay cá th chi m n chovay doanh nghi p ngoài qu c doanh 42,22%, chi m t tr ng nh nh t là chovay doanh nghi p Nhà nư c 6,63% n năm 2007 thì chovay doanh nghi p Nhà nư c chi m t tr ng l n nh t 61,84%, k n là chovay cá th 25,89% vàchovay doanh nghi p ngoài qu c doanh là 12,26% Bư c sang 2008, chovay cá th l i chi m t tr ng l n trong t ng doanh s cho vay, c th là 80,36% Chovay doanh... nhân và Phòng Khách hàng doanh nghi p) 100,00 27,31 15,77 56,92 T tr ng (%) Năm 2007 100,00 1.071.513 61,00 37,03 1,97 T tr ng (%) Năm 2006 ơn v tính: tri u B ng 7: Doanh s thu n theo thành ph n kinh t t i Ngân hàng Á Châu Chinhánh C n Thơ qua 3 năm 2006 - 2008 Phântíchtìnhhìnhhuy www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhuy ng v n vàchovay t i ACBChinhánh C n Thơ 4.2.3.3 Phântích . Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại ACB Chi nhánh Cần Thơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - 22 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH. HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 4.1.1. Đánh giá tình hình chung Đối với các Ngân hàng cho vay được coi là hoạt động