Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
743,12 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ======= CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC CHÂU PHÚ NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI An Giang, tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ======= CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC CHÂU PHÚ Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai MSSV: DQT117483 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Nguyên An Giang, tháng năm 2015 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động xí nghiệp chế biến lương thực Châu Phú”, sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Mai thực hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thanh Nguyên Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào Tạo Trường Đại Học An Giang thông qua ngày………………… Thƣ ký ……………………………… Phản biện Phản biện ……………………………… ……………………………… Cán hƣớng dẫn ……………………………… Chủ tịch Hội đồng ……………………………… i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học An Giang thực tập Xí nghiệp chế biến lương thực Châu Phú em nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường Đại học An Giang toàn thể quý thầy cô dạy dỗ, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thanh Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Ban lãnh đạo, tập thể cán cơng nhân viên Xí nghiệp chế biến lương thực Châu Phú, đặc biệt anh Bùi Hải Nam nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chúc quý thầy cô dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành cơng nghiên cứu, giảng dạy hồn thành nghiệp giáo dục Kính chúc ban lãnh đạo tập thể cán cơng nhân viên Xí nghiệp chế biến lương thực Châu Phú dồi sức khỏe, chúc công ty đạt nhiều kết kinh doanh tốt đẹp tương lai Trân trọng kính chào ! An Giang, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Mai TÓM TẮT ii năm 2015 Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), dự báo năm 2015 năm khó khăn cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Theo phân tích VFA, năm 2015 gạo Việt Nam chịu cạnh tranh khốc liệt với gạo Thái Lan Sự cạnh tranh không khu vực châu Á mà thị trường châu Phi diễn thời gian tới Trước tình hình địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động, rút kinh nghiệm thực tiễn nhằm trì thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu phải có số vốn định Nếu khơng có vốn khơng thể nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh Do nhiệm vụ đặt cho doanh nghiệp sử dụng vốn cho có hiệu cao Trong vốn lưu động phần tất yếu chi phối tất hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đề tài “Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động xí nghiệp chế biến lương thực Châu Phú” thực nhằm làm rõ vai trò vốn lưu động doanh nghiệp Nội dung đề tài bao gồm chương trình bày theo bố cục sau: Chƣơng 1: “Tổng quan” Giới thiệu tính cần thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu ý nghĩa đề tài Chƣơng 2: “Cơ sở lý luận vốn lƣu động” gồm nội dung liên quan đến vốn lưu động như: Khái niệm vốn lưu động, nội dung kết cấu vốn lưu động, xác định nhu cầu vốn lưu động quản lý nguồn vốn lưu động Chƣơng 3: “Giới thiệu xí nghiệp Chế biến Lƣơng thực Châu Phú” bao gồm nội dung: trình hình thành phát triển, cấu tổ chức, tình hình hoạt động kinh doanh năm gần đây, thuận lợi, khó khăn Xí nghiệp Chƣơng 4: “Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lƣu động xí nghiệp chế biến lƣơng thực châu phú” Chương nội dung đề tài trình bày với nội dung sau: phân tích tình hình vốn lưu động, phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động Chƣơng 5: “Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý sử dụng vốn lƣu động: nêu giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn Xí nghiệp Chƣơng 6: “Phần kết luận” MỤC LỤC Trang iii Chấp nhận Hội đồng i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách bảng vi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG 2.1 VỐN LƯU ĐỘNG 2.1.1 Khái niệm vốn lưu động 2.1.2 Đặc điểm vốn lưu động 2.1.3 Vai trò vốn lưu động 2.1.4 Kết cấu vốn lưu động 2.2 XÁC ĐỊNH NHU CẤU VỐN LƯU ĐỘNG 2.2.1 Ý nghĩa việc xác định nhu cầu vốn lưu động 2.2.2 Nguyên tắc 2.2.3 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 2.3 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 2.3.1 Quản lý vốn tiền mặt 2.3.2 Quản lý hàng tồn kho 2.3.3 Quản lý khoản phải thu 10 2.3.4 Quản lý khoản phải trả 10 2.4 HIỆU SUẤT LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG 11 2.4.1 Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động 11 2.4.2 Phương pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động 11 2.5 BẢO TOÀN VỐN LƯU ĐỘNG 12 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP 13 3.1 Quá trình hình thành phát triển 13 3.2 Cơ cấu tổ chức 13 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 13 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận 14 3.3 Những thuận lợi, khó khan q trình hoạt động 15 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG 16 4.1 Phân tích tỷ trọng vốn lưu động tổng nguồn vốn xí nghiệp 16 4.2 Phân tích kết cấu vốn lưu động 18 iv 4.3 Phân tích kết cấu nguồn vốn lưu động 19 4.4 Phân tích tình hình vốn lưu động 20 4.4.1 Phân tích tình hình ln chuyển vốn tiền 20 4.4.2 Phân tích tình hình vốn lưu động hàng tồn kho xí nghiệp 21 4.4.3 Phân tích khoản phải thu 22 4.4.4 Phân tích khoản phải trả 23 4.5 Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động 25 4.5.1 Tổng hiệu suất luân chuyển vốn lưu động 25 4.5.2 Tỷ số doanh lợi tỷ số vốn lưu động 27 CHƢƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG 28 5.1 TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 28 5.1.1 Tăng cường huy động nguồn lực, thay đổi kết cấu nguồn vốn lưu động 28 5.1.2 Tổ chức tốt cơng tác kế tốn 30 5.2 CẢI TIẾN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 30 5.2.1 Đối với tình hình dự trữ hàng tồn kho 31 5.2.2 Đối với tình hình tốn xí nghiệp 31 CHƢƠNG PHẦN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Kết hoạt động năm 2012, 2013, 2014 16 v Bảng 2: Phân tích tỷ trọng vốn lưu động tổng nguồn vốn xí nghiệp 16 Bảng 3: Phân tích kết cấu vốn lưu động 18 Bảng 4: Phân tích kết cấu nguồn vốn lưu động 19 Bảng 5: Phân tích tình hình ln chuyển vốn tiền 20 Bảng 6: Phân tích tình hình vốn lưu động hàng tồn kho xí nghiệp 21 Bảng 7: Phân tích khoản phải thu 22 Bảng 8: Phân tích khoản phải trả 23 Bảng 9: Phân tích hiệu suất luân chuyển vốn lưu động 26 Bảng 10: Hiệu sử dụng vốn lưu động 27 vi CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chế thị trường cạnh tranh nay, để tồn phát triển vấn đề sống còn, tất yếu mà doanh nghiệp quan tâm sâu sắc Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ln đóng vai trị quan trọng mà doanh nghiệp cách riêng khơng ngừng nâng cao hiệu hoạt động, rút kinh nghiệm thực tiễn nhằm trì thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu phải có số vốn định Nếu khơng có vốn khơng thể nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh Do nhiệm vụ đặt cho doanh nghiệp sử dụng vốn cho có hiệu cao Trong vốn lưu động phần tất yếu chi phối tất hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đề tài “Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động xí nghiệp chế biến lương thực Châu Phú” thực nhằm làm rõ vai trò vốn lưu động doanh nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân tích tình hình thực tế quản lý vốn lưu động doanh nghiệp qua ba năm 2012, 2013, 2014 Phân tích việc sử dụng nguồn vốn lưu động doanh nghiệp nhằm đánh giá so sánh hiệu nguồn vốn lưu động ba năm Đưa số giải pháp nhằm hồn thiện tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài dựa việc phân tích số liệu “Báo cáo tốn năm 2012, 2013, 2014 tình hình hoạt động xí nghiệp chế biến lương thực Châu Phú 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận vốn lưu động Thu thập số liệu Thực tiễn quản lý vốn lưu động xí nghiêp chế biến lương thực Châu Phú Các giải pháp nhằm hồn thiện tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Thông qua tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động cho phép nhà quản lý tài doanh nghiệp có nhìn xác, tồn diện tình hình lại đơn giản, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn so với việc sử dụng nguồn vốn vay dài hạn Tuy nhiên nguồn vốn có mặt hạn chế nó, lạm dụng vốn làm tăng hệ số nợ làm tăng nguy không trả nợ khoản nợ đến hạn, từ làm tăng nguy phá sản - Qua kết cấu nguồn vốn xí nghiệp ta thấy chưa hợp lý lắm, vốn lưu động xí nghiệp bổ sung nhiều so với gia tăng khoản nợ phải trả 4.4 Phân tích tình hình vốn lƣu động 4.4.1 Phân tích tình hình ln chuyển vốn tiền Để đáp ứng khả tốn kịp thời, xí nghiệp cần phải dùng tiền Đây loại tài sản linh hoạt, chuyển đổi cách nhanh chóng sử dụng lúc, nơi nên việc phân tích tình hình ln chuyển tiền có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Bảng 5: Phân tích tình hình luân chuyển vốn tiền Năm 2012 Vốn lƣu động tiền 1.Tiền mặt quỹ Năm 2013 Năm 2014 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tỷ Số tiền triệu trọng (triệu đồng) (%) 344 100 711 100 8.780 100 344 100 711 100 8.780 100 2.Tiền gửi ngân hàng 3.Tiền chuyển Tổng cộng Ta thấy vốn tiền xí nghiệp chủ yếu là: - Tiền mặt quỹ xí nghiệp cuối năm 2013 tăng lên 711 triệu đồng cao năm 2012 367 triệu đồng, năm 2014 8.780 triệu đồng năm 2012 8.436 triệu đồng - Tiền gởi ngân hàng khơng có Nhưng xí nghiệp thực tăng tiền mặt quỹ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu toán theo kế hoạch Tuy nhiên dự trữ tiền mặt nhiều khơng có lợi so với việc đưa vào lưu thơng hình thức tiền gởi ngân hàng xí nghiệp hưởng lãi tiền gửi 4.4.2 Phân tích tình hình vốn lƣu động hàng tồn kho xí nghiệp Bảng 6: Phân tích tình hình vốn lưu động hàng tồn kho xí nghiệp 20 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) 1.Nguyên vật liệu tồn kho 26.157 60,28 31.994 54,80 32.631 55,33 2.Thành phẩm tồn kho 17.237 39,72 26.390 45,20 26.347 44,67 Tổng cộng 43.394 100 58.384 100 58.978 100 Vốn lƣu động Tỷ trọng (%) Năm 2014 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Xem xét kết cấu loại hàng tồn kho cuối năm 2012, 2013, 2014 ta thấy có thay đổi sau: Hàng tồn kho tăng dần qua năm, năm 2012 43.934 triệu đồng, lương thực qua chế biến tồn kho 17.237 triệu đồng, tỷ trọng 39,72% Với tỷ trọng số lương thực thu mua dự trữ tồn cao, năm 2012 thị trường lượng thực bị cạnh tranh gay gắt, nhân tố làm cho kinh doanh gặp nhiều khó khăn, lương thực thu mua dự trữ không qua chế biến mà thu mua nhập kho nên không tiêu thụ - Nhưng đầu năm 2013 nhờ sách khuyến khích xuất Nhà nước, xí nghiệp mạnh dạn mở rộng phạm vi kinh doanh Do cần phải có lượng dự trữ đáp ứng kịp thời cho nhu cầu kinh doanh chế biến Chính lý trên, năm 2013 số nguyên liệu cần cho chế biến dự trữ 31.994 triệu đồng chiếm tỷ trọng 54,80% Tuy cao năm 2012, mặt tỷ trọng giảm đi, giảm sút mặt tỷ trọng lương thực lương thực qua chế biến tồn kho tăng lên Năm 2013 lương thực qua chế biến tồn kho dự trữ 26.390 triệu đồng chiếm tỷ trọng 45,20%, tăng năm 2012 14.990 triệu đồng Năm 2014 hàng tồn kho dự trữ tiếp tục tăng lên 58.978 triệu đồng, tăng so với năm 2012 15.584 triệu đồng Việc tăng lên cao lương thực qua chế biến tồn kho vào lúc cuối kỳ bất hợp lý Nguyên nhân vào thời điểm cuối năm, xí nghiệp nhận số đơn đặt hàng mới, nên chưa kịp tiêu thụ cộng thêm hợp đồng cũ hiệu lực, nên số lương thực chờ đủ lô hàng để xuất Để nhận định thêm thời gian hàng hóa nằm kho trước bán dài hay ngắn? Khả chuyển hóa thành tiền hàng tồn kho có nhanh hay khơng? Chúng ta dựa vào tiêu vòng quay hàng tồn kho xí nghiệp Chúng ta dựa vào tiêu vịng quay hàng tồn kho xí nghiệp Cơng thức đƣợc tính nhƣ sau 21 Doanh thu Vịng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Căn vào số liệu ta có số vòng quay tồn kho năm 2012, 2013, 2014 Năm 2012 251.440 = 43.394 = 5,8 vòng Năm 2013 294.772 = 58.348 = 5,1 vòng Năm 2014 303.484 = 58.978 = 5,1 vòng Căn vào số liệu cho thấy, năm 2012 vòng luân chuyển hàng tồn kho 5,8 vịng, có nghĩa trung bình hàng tồn kho sau nhập kho bán 5,8 lần Trong năm 2013 số vịng quay giảm năm trước 0,7 vòng Tốc độ quay vòng hàng tồn kho giảm xuống, thể lượng bán năm 2013 ngày chậm, xí nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, đồng thời phản ánh việc tăng thêm chu kỳ hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi thành tiền mặt, tăng lượng vốn đầu tư cho hàng dự trữ tang7 chi phí lưu kho hàng dự trữ trở thành hàng ứ đọng… Qua ta thấy dù năm 2013 hàng tồn kho dự trữ có tăng năm 2012 14.438 triệu đồng tỷ lệ 34,45% số có ý nghĩa tích cực hoạt động kinh doanh xí nghiệp Bởi dự trữ thấp gây tình trạng thiếu lương thực cho chế biến, nên tỷ trọng dự trữ có tăng xem hợp lý, vừa tránh biến động bất ngờ thị trường cung ứng giá lẫn số lượng 4.4.3 Phân tích khoản phải thu Bảng 7: Phân tích khoản phải thu Năm 2012 Các khoản phải thu 1.Phải thu khách hàng Năm 2013 Năm 2014 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 23.825 100 42.563 100 37.654 100 23.825 100 42.563 100 37.654 100 2.Trả trước cho người bán 3.Phải thu nội 4.Phải thu khác Tổng cộng 22 Qua bảng phân tích ta thấy tổng khoản phải thu năm 2013 tăng lên 42.563 triệu đồng, tăng năm 2012 18.738 triệu đồng Năm 2014 tăng lên 37.654 triệu đồng, tăng năm 2012 13.829 triệu đồng Công nợ khách hàng tăng lên khơng phải điều tốt, vào tình hình thực đơn vị với sách mở rộng thị trường tiêu thụ cộng thêm chào hàng cạnh tranh nên xí nghiệp buộc phải khách tiêu thụ hàng chiếm dụng vốn mình, Tuy nhiên, khoản nằm thời hạn hợp đồng cho phép nên xem hợp lệ Tóm lại, tổng khoản phải thu có tăng năm 2012 số lượng lẫn số ngày thu tiền Năm 2013 Xí nghiệp đứng vững thị trường kinh doanh, hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ, bước nâng dần doanh số bán lợi nhuận đầu tư…Nên số vốn bị chiếm dụng xem hợp lý thực tế số cịn nằm thời gian tốn cho phép 4.4.4 Phân tích khoản phải trả Bảng 8: Phân tích khoản phải trả Năm 2012 Các khoản Số tiền phải trả 1.Vay ngắn hạn 2.Phải trả cho người bán hàng 3.Người mua phải trả tiền trước 4.Thuế khoản phải nộp cho NN 5.Phải trả, phải nộp khác 6.Nợ khác Tổng vốn lƣu động (triệu đồng) Năm 2013 Tỷ trọng (%) 56.537 110,23 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Năm 2014 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 45.469 49,65 45.350 48,87 41.152 44,95 40.140 43,26 1.974 3,85 445 0,87 2.143 2,34 3.507 3,76 -7.983 -15,57 865 0,94 1.064 1,15 264 0,52 1.804 1,97 2.574 2,77 51 0,10 139 0,15 156 0,19 51.288 100 91.572 100 92.791 100 Mặc dù doanh nghiệp khơng có lãi nợ vay hạn sử dụng nguồn vốn vay phải đạt hiệu Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn vay ngân hàng chiếm tổng số vốn lưu động tương đương tổng số hàng tồn kho chiếm tổng số vốn lưu động Cho thấy vốn vay xí nghiệp sử dụng chủ yếu phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Tóm lại, nợ phải trả xí nghiệp cuối năm 2013 tăng nhiều so với năm 2012, số tăng tuyệt đối nợ phải trả 40.028 triệu đồng năm 2013 so với năm 2012, 23 năm 2014 tăng cao so với năm 2012,nhưng xét mặt tỷ trọng nguồn vốn tăng khơng đáng kể cho thấy tình hình tự chủ tài xí nghiệp thấp, hay nguồn vốn chủ sở hữu xí nghiệp khơng đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh Để đánh giá khả toán nợ doanh nghiệp tốt hay xấu, người ta thường dựa vào 02 tỷ số tài là: * Hệ số khả tốn thời: Khả toán thời Tài sản lưu động = Nợ ngắn hạn = Dựa vào số liệu bảng cân đối kế tốn xí nghiệp ta có: Khả tốn thời (2012) Khả toán thời (2013) Khả toán thời (2014) 67.872 = 51.288 = = 1,32 1102.025 = = 1,11 91.572 = 105.653 = = 1,14 92.791 Như khả tốn thời xí nghiệp năm 2013 giảm 0,21 lần so với năm 2012, năm 2014 tăng 0,03 lần so với năm 2013 lớn lần nợ phải toán Mặc dù tổng số tài sản lưu động tổng số nợ ngắn hạn tăng nợ ngắn hạn với tỷ lệ cao dẫn đến khả tốn giảm, nhiên số lần giảm nhỏ khơng đáng kể Qua ta thấy đồng nợ ngắn hạn đảm bảo hoàn trả 1,11 đồng tài sản lưu động năm 2013 1,14 đồng tài sản lưu động năm 2014 Và có khả trang phải nợ mức thấp * Hệ số khả toán nhanh: Chỉ số toán nhanh tiêu chuẩn đánh giá khắt khe khả tốn Nó phản ánh khơng bán hết hàng tồn kho khả tốn doanh nghiệp sao, hàng tồn kho khơng phải nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng cho việc toán Nguyên tắc đưa tỷ lệ toán nhanh 1/1, theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh xí nghiệp hệ số 0,5/1, với tỷ lệ xí nghiệp đảm bảo khả toán nhanh Cụ thể: Khả toán nhanh Tài sản lưu động – Hàng tồn kho = Nợ ngắn hạn = Lấy số liệu bảng cân đối kế tốn ta có: Khả tốn nhanh = =67.872 – 43.394 24 = 0,4 lần (2012) 51.288 Khả toán nhanh = (2013) 102.025 – 58.384 = 91.572 = 0,48 lần Khả toán nhanh = 2014) 105.653 – 58.978 = 92.791 = 0,51 lần Trong năm 2013 01 đồng nợ ngắn hạn phải trả đơn vị có sẳn 0,48 đồng có khả tốn nhanh, so với năm 2012 năm 2013 có tăng 0,08 đồng chưa đạt tỷ lệ yêu cầu Đến năm 2014 khả tốn lại cao Tình hình tài xí nghiệp cịn khó khăn, tình hình tài có khả quan năm trước Qua tỷ số ta rút kết luận: Tình hình khả tốn xí nghiệp khoản nợ nần tương đối khó khăn Nguy thiếu vốn tốn khơng phải khơng có xí nghiệp Do xí nghiệp cần có biện pháp nâng cao khả tốn nữa, cách đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, tốc độ luân chuyển vốn…Để giảm bớt lượng vốn chiếm dụng, nhanh chóng có phương hướng thu hồi nhanh khoản công nợ, giảm bớt số ngày bị chiếm dụng xuống Điều tạo điều kiện cho xí nghiệp chủ động vốn đảm bảo trình kinh doanh thuận lợi Ngược lại tình hình tài gặp khó khăn, xí nghiệp nợ nần dây dưa kéo dài, chủ động kinh doanh dẫn đến tình trạng khả chi trả 4.5 Phân tích hiệu sử dụng vốn lƣu động Chỉ tiêu giúp xem xét doanh nghiệp khai thác nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh tiêu sau: 4.5.1 Tổng hiệu suất luân chuyển vốn lƣu động Là tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý tài số vịng quay vốn kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian vòng quay vốn Căn vào báo cáo tốn ta có bảng phân tích Bảng 9: Phân tích hiệu suất luân chuyển vốn lưu động 25 Năm 2013 Năm 2014 251.440 294.772 303.484 59.054 98.884 105.303 3.Số vòng quay vốn lưu động (L = M/Vbq) 4,3 2,9 2,9 4.Số ngày luân chuyển 171 180 183 Chỉ tiêu 1.Doanh thu (M) 2.Vốn lưu động bình quân(Vbq) Năm 2012 Qua bảng số liệu ta thấy năm 2012, tình hình tài xí nghiệp khó khăn, vốn lưu động khơng đảm bảo tốt cho q trình kinh doanh nghiệp chế biến xí nghiệp, số vòng quay vốn lưu động kỳ đạt 4,3 vỏng, nghĩa đồng vốn lưu động cho 4,3 đồng hàng hóa tiêu thụ sản phẩm năm 2012 chưa đạt so với kế hoạch đề ra, số vốn lưu động bình quân 59.054 triệu đồng cố gắng quay vòng để sinh 251.440 triệu đồng doanh thu thuần, số thể cố gắng lớn xí nghiệp Sang năm 2013, xí nghiệp bổ sung thêm vốn lưu động cho nhu cầu kinh doanh gia tăng 98.883 triệu đồng, tăng năm 2012 39.830 triệu đồng Với số vốn đầu tư thêm doanh thu năm 2013 tăng lên đạt 294.772 triệu đồng, tăng năm trước 43.332 triệu đồng Tốc độ tăng doanh thu thấp tốc độ tăng số vốn lưu động đưa vào kinh doanh chế biến Chính lý làm số vòng quay vốn lưu động năm 2013 đạt 2,9 vòng thấp năm 2012 1,4 vòng với tỷ lệ giảm số vòng quay 4,76% Đồng thời lý để kéo dài thêm số ngày vốn lưu động luân chuyển lên 180 ngày, tăng năm trước ngày với tỷ lệ 5,26% Nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tốc độ vòng quay vốn lưu động Cần xem lại tình hình thực tế xí nghiệp Nếu năm 2013, số vịng quay vốn lưu động khơng đổi so với năm 2012 để đạt doanh thu thực tế 251.440 triệu đồng vốn lưu động bình quân cần dùng là: 251.440 = 58.477 triệu đồng 4,3 Vậy vốn lưu động bình qn xí nghiệp vượt mức cần thiết cố định nhân tố số vòng quay vốn lưu động là: 98.884 – 58.477 = 40.407 triệu đồng Như công tác sử dụng vốn lưu động xí nghiệp năm 2013 tốt năm 2012 Xí nghiệp cần phải có biện pháp để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, giảm vốn vay từ giảm lãi tiền vay dẫn đến nâng cao lợi nhuận 4.5.2 Tỷ số doanh lợi số vốn lƣu động 26 Lợi nhuận/ vốn lưu động Lợi nhuận rịng = Vốn lưu động bình qn Những số chứng minh qua 03 năm việc sử dụng vốn lưu động bắt đầu có hiệu sinh lợi Mặc dù khả sinh lợi vốn lưu động đạt tỷ lệ thấp phản ánh phần cố gắng xí nghiệp việc sử dụng huy động vốn lưu động Bảng 10: Hiệu sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.Lợi nhuận ròng -7.592 1.266 1.659 2.Vốn lưu động bình quân(Vbq) 59.054 98.884 102.303 3.Tỷ số doanh thu/vốn lưu động -0,1286 0,0128 0,00162 Cụ thể năm 2012 với số vốn lưu động 59.054 triệu đồng chiếm tỷ trọng không tương xứng với lực kinh doanh, cộng thêm nhân tố khách quan bất lợi tác động, làm cho kết kinh doanh năm 2012 lỗ 7.592 triệu đồng, kết làm ảnh hưởng đến tỷ lệ lãi ròng vốn lưu động âm 12,86% hay 01 vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh 0,1286 đồng Tình hình làm cho vốn lưu động thiếu trở nên nghiêm trọng Tuy nhiên xí nghiệp biện pháp huy động thêm vốn lưu động lên 98.884 đồng, nhằm thỏa mãn nhu cầu luân chuyển vốn trình kinh doanh chế biến, số vốn tăng thêm 39.830 triệu đồng góp phần khơng nhỏ hoạt động xí nghiệp nhịp nhàng liên tục Mặc dù nhiều khó khăn nêu phần trước xí nghiệp khơng ngừng phấn đấu đưa kết kinh doanh tăng lên có lãi 1.266 triệu đồng, với thành đạt năm 2013 nâng tỷ suất lợi tức vốn lưu động lên 1,28% tỷ lệ thể công tác sử dụng vốn lưu động xí nghiệp tương đối tốt, 01 đồng vốn luân chuyển vào kinh doanh sinh 0,0128 đồng thuận lợi, với kết đạt thấp nguồn động việc to lớn xí nghiệp kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Tóm lại, thơng qua phần phân tích nêu nói lên hiệu sử dụng vốn lưu động xí nghiệp năm 2013 2014 tốt năm 2012 xí nghiệp cần xem xét nhân tố ảnh hưởng đến việc giảm lợi nhuận năm 2012 so với năm trước từ đề thực biện pháp hữu hiệu việc quản lý sử dụng vốn lưu động để đem lại hiệu cao CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG 27 Qua phân tích tình hình hiệu suất sử dụng vốn lưu động xí nghiệp chế biến lương thực Châu Phú, ta thấy xí nghiệp gặp khó khăn tiền vốn q trình sản xuất kinh doanh, quy mơ kinh doanh xí nghiệp mở rộng vốn lưu động thuộc sở hữu xí nghiệp có hạn Do xí nghiệp cần có nhiều biện pháp để khắc phục khó khăn trước mắt để phát huy lợi 5.1 TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG, XÁC ĐỊNH TRỌNG ĐIỂM KINH DOANH Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp tổ chức kinh doanh mặt hàng nào, sản xuất sản phẩm gì, sản xuất kinh doanh nào, số lượng bao nhiêu, tiêu thụ đâu, với giá nào…Không phải chủ quan doanh nghiệp định mà khách quan thị trường định Khả nhận biết, dự đoán thị trường nắm bắt thời nhân tố định thành cơng hay thất bại Vì giải pháp có ý nghĩa định hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn phải xây dựng lựa chọn phương án đắn kinh doanh tùy theo giai đoạn Phương án phải xây dựng sở tiếp cận nghiên cứu thị trường hay nói khác xuất phát từ thị trường, xí nghiệp xác định quy mơ chất lượng, chủng loại, mẫu mã giá bán sản phẩm Có sản phẩm sản xuất ra, hàng hóa mua vào có khả tiêu thụ nhiều, hoạt động kinh doanh tiến hành bình thường, cơng nhân có việc làm, vốn lưu động ln chuyển đặn, hiệu sử dụng vốn cao, doanh nghiệp có điều kiện bảo tồn phát triển vốn Muốn xí nghiệp cần có tổ chức chun trách nghiên cứu vào thị trường để tìm hiểu, thu nhập tin thường xuyên, đầy đủ xác, kịp thời thị trường lẫn nước Qua số liệu thống kê thị trường tìm chu kỳ sản phẩm, hàng hóa thị trường, từ xác định trọng điểm kinh doanh theo điểm Nhận biết thị trường việc thu nhập thông tin đối thủ cạnh tranh nhằm thay đổi kịp thời phương án kinh doanh, sản phẩm, xác định phương thức tiêu thụ sản phẩm sách giá hợp lý 5.1.1 Tăng cƣờng huy động nguồn lực, thay đổi kết cấu nguồn vốn lƣu động Ta cần ý kinh tế thị trường có nhiều loại nguồn vốn: Nguồn vốn có sẵn doanh nghiệp, nguồn vốn vay từ ngân hàng từ đối tượng khác…Việc lựa chọn quan trọng Nếu đầu tư vào chiều sâu mở rộng doanh nghiệp, trước hết cần huy động vốn doanh nghiệp có sẵn trích từ lợi nhuận để lại, từ quỹ đầu tư phát triển, phần cịn lại vay tín dụng Nhà nước, vay Ngân hàng… Hoạt động xí nghiệp mang đậm tính chất thời vụ, u cầu vốn thời kỳ năm khác Vì bên cạnh việc đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết, xí nghiệp cần tổ chức đáp ứng nhu cầu vốn lưu động 28 cho sản xuất kinh doanh theo theo năm Đây vấn đề quan trọng địi hỏi phải có biện pháp tổ chức đảm bảo vốn cụ thể kịp thời Để tổ chức bảo đảm vốn thời gian ngắn, quý tháng trước hết cần xác định xác nhu cầu vốn tháng quý Từ đối chiếu với vốn có, khả bổ sung từ quỹ doanh nghiệp để biết số vốn thừa hay thiếu mà có giải pháp Nếu q có thừa vốn xí nghiệp cần xem xét mở rộng hoạt động kinh doanh có tính chất ngắn hạn tổ chức khác Nếu thiếu vốn xí nghiệp cần phải tìm nguồn vốn bù bắp cho thiếu hụt đó, cần phải ý nguồn vốn có tính chất ngắn hạn tạm thời huy động Trước hết cần xem xét khoản vốn nhàn rỗi tạm thời bên xí nghiệp quy định tạm thời đáp ứng nhu cầu vốn lưu động quý Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hình thành khoản nợ phải trả chưa đến thời kỳ toán, khoản phải thu chưa đến kỳ hạn…Doanh nghiệp tạm thời sử dụng khoản đáp ứng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn, quý, tháng chẳng hạn bảo hiểm xã hội chưa nộp tiền khấu hao TSCĐ chưa sử dụng, quỹ doanh nghiệp chưa sử dụng, lợi nhuận chưa phân phối, khoản trích trước chưa chi… Sau toán lại chưa đáp ứng nhu cầu vốn lưu động, xí nghiệp phải xem xét khả huy động nguồn vốn ngắn hạn như: vay tổ chức khác, vay ngân hàng Điều quan trọng đặt đơn vị cần phải xác định số vốn cần huy động có lợi cho doanh nghiệp như: lãi suất thấp, vay thời gian ngắn ổn định để có kế hoạch sử dụng…Các biện pháp tổ chức bảo đảm vốn lưu động thời kỳ ngắn hạn đòi hỏi phải cụ thể vào định linh hoạt để đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Ngoài vấn đề quan trọng việc tổ chức bảo đảm vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh bảo đảm cân khả tiền tệ doanh nghiệp nhu cầu sử dụng vốn tiền thời kỳ ngắn hạn quý, tháng từ xem xét chi tiết cho hàng tuần, hàng ngày Hoạt động doanh nghiệp thường xuyên phát sinh nhu cầu chi tiêu tiền thường xuyên có khoản thu tiền Yêu cầu đặt cho doanh nghiệp phải đảm bảo cân khoản thu chi tiền, nghĩa lượng tiền thu khách hàng khoản vay mượn, trợ cấp phải đáp ứng nhu cầu chi tiêu, toán doanh nghiệp, không để lượng tiền tồn đọng nhiều xí nghiệp gây ứ đọng vốn, khơng để lượng tiền tồn đọng q nhiều xí nghiệp gây khó khăn tốn từ gây uy tín xí nghiệp thị trường Việc lập kế hoạch tài thành thạo, xác với nhu cầu chuẩn bị đồng tiền với hình thức khoản chi phải trả tiền khoản thu nhập tiền Khả tiền tệ yếu tố việc nâng cao uy tín tạo thiện cảm đối 29 với khách hàng Do để đạt mức độ tối ưu khả tiền tệ xí nghiệp cần bảo đảm thường xuyên khả trả tiền không để thiếu hụt so với nhu cầu phải biết cách phối hợp nhịp nhàng nguồn tiền với để thích ứng rộng rãi với yêu cầu trình tái sản xuất doanh nghiệp 5.1.2 Tổ chức tốt công tác kế tốn phân tích hoạt động kinh tế Tổ chức tốt cơng tác kế tốn xí nghiệp giải pháp quan trọng nhằm tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm sốt q trình kinh doanh, sử dụng loại vốn nhằm đạt hiệu kinh tế cao Qua tài liệu kế toán bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết kinh doanh Xí nghiệp phải thường xuyên nắm số vốn có, mặt giá trị lẫn vật, nguồn hình thành biến động tăng, giảm vốn kỳ, mức độ bảo tồn vốn lưu động, tình hình khả tốn Nhờ đề giải pháp đắn để xử lý kịp thời vấn đề tài nhằm đảm bảo cho q trình kinh doanh tiến hành thuận lợi theo chương trình, kế hoạch đề huy động vốn, bổ sung xử lý vốn thừa, đẩy mạnh tiến độ tiêu thụ, thu hồi khoản nợ phải thu, toán khoản nợ đến hạn trả Tuy nhiên kế toán hệ thống thông tin thực số liệu, tài liệu kế tốn tự chưa thể biện pháp cần thiết để tăng cường quản lý kinh doanh Do định kỳ phải thực phân tích hoạt động kinh tế Thơng qua việc phân tích, đánh giá chi tiêu sử dụng vốn kỳ, tìm nguyên nhân dẫn đến thành tích tiến so với kỳ trước để có biện pháp phát huy, biết nguyên nhân gây sức để có biện pháp khắc phục 5.2 CẢI TIẾN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG Vốn lưu động chu chuyển toàn lần vào giá thành hình thái vật chất vốn lưu động thường xuyên biến đổi Do vốn lưu động có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị, điều kiện đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh nhịp nhàng liên tục Để nâng cao chất lượng sử dụng vốn lưu động, xí nghiệp cần xem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm tổng số vốn có hợp lý hay chưa, vịng quay vốn lưu động có đạt hay khơng…Để phát vấn đề bắt hợp lý kịp thời có biện pháp chấn chỉnh thu hồi Trong năm qua kết cấu vốn lưu động xí nghiệp xem tương đối phù hợp có chỗ chưa thật kinh tế khoản vốn lưu động đầu tư cho tài ngắn hạn, số vốn qua ba năm giữ mức vốn đầu tư Trong xem đến hiệu khoản đầu tư khơng thấy, chứng tỏ số vốn đầu tư ngồi khơng sinh lợi Vì xí nghiệp nên nhanh chóng thu hồi vốn để đưa vào vốn lưu động thiếu xí nghiệp Bởi đầu tư phải đảm bảo số vốn sinh lợi cao tỷ lệ mà xí nghiệp đạt sản xuất kinh doanh, khơng số vốn bị chiếm dụng khơng cịn đầu tư Mặc khác năm 2013, hoạt động kinh doanh xí nghiệp có lãi, cao nhiều so với vốn đầu 30 tư bên Nếu đầu kỳ kịp thời bổ sung cho vốn lưu động làm gia tăng hiệu sử dụng vốn xí nghiệp 5.2.1 Đối với tình hình dự trữ hàng tồn kho Trong năm 2012 vừa qua, tình hình dự đốn xí nghiệp giá lúa thị trường xác nên dự trữ cao, chiếm 60,28% tổng hàng tồn kho dự trữ Số lúc gây khơng khó khăn q trình chế biến Do lúa thu mua vào thời điểm giá cao đưa vào chế biến, xay xát gạo xuất đầu bị sụt đáng kể làm ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ Trong xí nghiệp chưa có khoản lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nên số lượng thiệt hại khơng có nguồn bù đắp Vì xí nghiệp nên có phương hướng lập dự phòng giảm giá cho loại dự trữ này, để phịng thị trường thay đổi đột ngột Mặt khác xí nghiệp nên tìm bạn hàng cung cấp ổn định, cố định quan hệ hợp tác với nhà cung cấp, đề từ giảm bớt số lượng vốn lưu động chiếm dụng khâu dự trữ Nếu vấn đề thực tin xí nghiệp bị bất ngờ giá thay đổi đột ngột số hàng thu mua rút ngắn bớt số ngày bị chiếm dụng nằm chờ kho 5.2.2 Đối với tình hình tốn xí nghiệp * Các khoản phải thu: Qua 02 năm số tiền phải thu khách hàng tăng lên đáng kể chiếm khoảng 80% tổng khoản phải thu Mặc dù quan hệ mở rộng thị trường tiêu thụ tình trạng bán gối đầu trả chậm xảy thường xuyên Thế xí nghiệp nên có hướng giải pháp tốt để thu hồi dần số vốn bị chiếm dụng Có thể lập lịch trình thời gian khoản nợ, khoản toán trước thời hạn hưởng chiết khấu, cịn q hạn tốn cịn tùy vào số ngày q hạn mà phạt theo lãi suất…Nhằm thúc đẩy trình vốn lưu động tham gia toán nhanh, hạn, giảm bớt thời gian vốn bị chiếm dụng lâu sinh nợ khó địi * Các khoản phải trả: Tình hình tốn xí nghiệp khoản phải trả theo phân tích phần trên, có phần tăng lên khơng khả quan Chỉ tiêu toán nhanh chưa đảm bảo tỷ lệ theo yêu cầu, song thực tế vấn đề toán đơn vị đối tượng đảm bảo theo hợp đồng kinh tế ký kết Tuy nhiên, xí nghiệp nên có phương án để gia tang nguồn vốn toán, đảm bảo tránh tình trạng lâm vào nợ hạn, nợ nần day dưa tính chủ động kinh doanh… Để đảm bảo tốt tình hình tài xí nghiệp, khơng có vấn đề quan trọng tăng doanh thu bán hàng lên tuyệt đối, bên cạnh tiết kiệm chi phí kinh doanh…Để đẩy mạnh hiệu suất luân chuyển khả sinh lợi vốn lưu động, góp phần tăng lợi nhuận sản xuất kinh doanh Nhưng để đạt doanh thu tỷ lệ mà xí nghiệp mong đợi tìm kiếm thị trường tiêu thụ vấn đề hàng đầu, đồng thời không ngừng nâng cao uy tín chất 31 lượng…vì xí nghiệp nên tổ chức phận makerting để thu nhập thêm thông tin thị trường cách chi tiết, xác kịp thời để hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi việc cạnh tranh đơn vị khác tạo cho chỗ đứng vững thị trường CHƢƠNG PHẦN KẾT LUẬN 32 Trong kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường, có điều tiết vĩ mô nhà nước, doanh nghiệp giao quyền chủ động kinh doanh Quy luật đào thải diễn với doanh nghiệp làm ăn không hiệu Thực tế, tình hình xuất lúa gạo Việt Nam gặp trở ngại nhiều, dẫn đến doanh nghiệp hoạt động ngành lúa gạo gặp khơng khó khăn Địi hỏi Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường thực biện pháp phù hợp nhằm cải thiện tình hình xuất ổn định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Để nâng cao lực cạnh tranh với nước khác, ổn định hoạt động xuất Trong thời gian qua xí nghiệp sử dụng đồng vốn tương đối tốt năm 2012, việc sử dụng nguồn vốn không mang lại hiệu giải số việc làm cho người lao động Đầu tư thêm số trang thiết bị cho trình xay xát chế biến đầu tư làm cho nguồn vốn 2013 thuận lợi hơn, năm 2014 thu lợi nhuận cao Trong thời gian tới, để hiệu kinh doanh doanh nghiệp tăng cao nữa, đồng vốn quay vòng với tốc độ cao hơn…xí nghiệp cần có định hướng mở rộng kinh doanh quy mô nguồn vốn cho phù hợp, sử dụng nguồn vốn tiết kiệm có tính đến chi phí sử dụng vốn tất nguồn, giải thỏa đáng tồn cịn sót lại ba năm qua Tin thành đạt năm cao xa nữa, nhằm góp phần nhỏ vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Loan (2011) Giáo trình Kế tốn tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Đại Học Kinh tế quốc dân 33 Nguyễn Hải Sản (2012) Quản trị tài doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Lao động Nguyễn Thành Độ & Nguyễn Ngọc Huyền (2007) Quản trị kinh doanh (Tập 1) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thành Độ & Nguyễn Ngọc Huyền (2007) Quản trị kinh doanh (Tập 2) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 34 ... tích tình hình quản lý sử dụng vốn lƣu động xí nghiệp chế biến lƣơng thực châu phú? ?? Chương nội dung đề tài trình bày với nội dung sau: phân tích tình hình vốn lưu động, phân tích hiệu sử dụng vốn. .. 2014 tình hình hoạt động xí nghiệp chế biến lương thực Châu Phú 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận vốn lưu động Thu thập số liệu Thực tiễn quản lý vốn lưu động xí nghiêp chế biến lương thực Châu. .. hoạt động 15 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG 16 4.1 Phân tích tỷ trọng vốn lưu động tổng nguồn vốn xí nghiệp 16 4.2 Phân tích kết cấu vốn lưu động