Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng sao mai tỉnh an giang

38 14 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng sao mai tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - -o0o- - - NGUYỄN ĐỨC TỶ ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SAO MAI TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long xuyên, tháng năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - -o0o- - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SAO MAI TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN SVTH: NGUYỄN ĐỨC TỶ LỚP: DH8TC MSSV: DTC073546 Long xuyên, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN - Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô trường Đại học An Giang, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt năm học vừa qua Chính thầy giúp em trang bị cho vốn kiến thức quý báu, làm hành trang để bước vào đời Một lần nữa, xin cảm ơn tất quý thầy cô Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang Chính thầy khong ngần ngại dẫn em để em hoàn thành tốt chuyên đề đặc biệt em muốn guiwr lời cám ơn chân thành đến thầy Trần Đức Tuấn, cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Vinh nhiều, thầy hướng dẫn, bảo cách nhiệt tình, giúp cho em kịp thời thấy thiếu sót để hồn thành tốt chun đề Lời cảm ơn tiêp theo em xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai – An Giang tạo cho em có hội tiếp xúc với thực tế với ngành nghề mà em học Đồng thời em gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể ban lãnh đạo cán nhân viên Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai – An Giang nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Công ty Đặc biệt, cảm ơn anh, chị phịng tài chính, kế tốn người trực tiếp hướng dẫn cho em công ty, cung cấp tài liệu cần thiết tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chuyên đề tốt nghiệp cách tốt Em biết ơn quý thầy cô khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang, thầy Ngo Văn Q, cơ, chú, anh, chị Cơng ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai – An Giang tất bạn-những người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian năm học tập trường Đại học An Giang Sinh viên thực Nguyễn Đức Tỷ MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 TỔNG QUAN .3 2.1.1 Khái niệm vốn lƣu động .3 2.1.2 Phân loại vốn lƣu động 2.1.3 Kết cấu vốn lƣu động nhân tố ảnh hƣởng 2.2 NGUỒN VỐN 2.2.1 NGUỒN VỐN NỢ .4 2.2.2 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG .4 2.3.1 Tiền mặt .4 2.3.2 Khoản phải thu .4 2.3.3 Hàng tồn kho 2.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỐN LƢU ĐỘNG CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SAO MAI AN GIANG .8 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 3.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 3.3 CƠ CẤU TỒ CHỨC 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 .11 3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 14 3.5.1 Thuận lợi 14 3.5.2 Khó khăn 15 3.6 VỊ THẾ CỦA SAO MAI AN GIANG SO VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHÁC TRONG CÙNG NGÀNH .15 CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY SAO MAI AN GIANG (QUA NĂM 2008, 2009, 2010) 17 4.1 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN 17 4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn Công ty .17 4.1.2 Phân tích tình hình nợ ngắn hạn Cơng ty 22 4.2 PHÂN TÍCH TÀI SẢN LƢU ĐỘNG .25 4.3 PHÂN TÍCH CHI TIẾT TIỀN 26 4.3.1 phân tích cấu tiền 26 4.3.2 Phân tích biến động tiền .26 4.4 PHÂN TÍCH CHI TIẾT KHOẢN PHẢI THU 27 4.4.1 phân tích cấu khoản phải thu .27 4.4.2 Phân tích biến động khoản phải thu 4.5 PHÂN TÍCH CHI TIẾT HÀNG TỒN KHO 32 4.5.1 phân tích cấu hàng tồn kho 32 4.5.2 Phân tích biến động hàng tồn kho 33 4.6 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 33 4.7 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 34 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 34 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bất kì doanh nghiệp bước vào hoạt động kinh doanh phải có vốn Vốn tiền đề vật chất thiếu kinh tế thị trường có cạnh tranh gaygắt doanh nghiệp Vốn điều kiện để doanh nghiệp mở rộng quy mô chiều sâu chiều rộng định thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Nếu thiếu vốn doanh nghiệp không phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến thua lỗ phá sản, ngược lại vốn lớn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trước mơi trường cạnh tranh có tính liệt cao Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải đứng trước thực tế “ phát triển phá sản “ Bởi khơng cịn đường khác doanh nghiệp phải tự nỗ lực thân đạt mức tối đa doanh thu để tiếp tục tái sản xuất mở rộng không ngừng tăng trưởng mặt Nhằm đạt mục tiêu đó, vốn lưu động yếu tố vô quan trọng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Vốn lưu động doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhân tố khách quan chủ quan trình luân chuyển.Trong phải xét đến nhân tố làm giảm vốn lưu động doanh nghiệp, giảm sút vốn lưu động dần gây cản trở khó khăn định sản xuất kinh doanh từ làm thu hẹp quy mơ sản xuất Vì bảo tồn phát triển vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp chế thị trường Việt Nam Bảo toàn phát triển vốn lưu động trở thành nguyên tắc phát triển đòi hỏi tất doanh nghiệp phải tuân theo Hơn bảo tồn vốn cịn u cầu chế độ hạch toán kế toán tiêu pháp lệnh nhà nước doanh nghiệp Đây lý em chọn đề tài nghiên cứu : “ Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sao Mai An Giang” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Đánh giá tình hình quản lý sử dung vốn lưu động Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sao Mai An Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao cao hiệu sử dụng vốn lưu động 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu tình hình quản lý sử dung vốn lưu động công ty cổ phần đầu tư xây dựng Sao Mai An Giang, từ năm 2008 đến 2010 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phƣơng pháp thu thập số liệu, liệu: Dựa số liệu, liệu thứ cấp: - Các báo cáo công ty cung cấp: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 - Các tài liệu giới thiệu lịch sửu hình thành cơng ty - Các nghiên cứu trước Phƣơng pháp phân tích: GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang - Phương pháp phân tích cấu, so sánh: thông qua biến động tăng giảm giá trị tỉ trọng tài sản vốn lưu động, nhu cầu vốn lưu động nhằm có nhìn tổng qt tình hình biến dộng vốn lưu động Xác định ảnh hưởng nhân tố, đánh giá khả sử dụng vốn lưu động đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh… - Phương pháp phân tích tiêu tốc độ luân chuyển, tiêu mức tiết kiệm…của vốn lưu động - Phương pháp số chênh lệch: xác định mức độ ảnh hưởng tiêu vốn lưu động, dựa số chênh lệch năm sau so với năm trước… GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang CHƢƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 TỔNG QUAN: 2.1.1 Khái niệm vốn lƣu động : Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh cần có đối tượng lao động Lượng tiền ứng trước để thoả mãn nhu cầu đối tượng lao động gọi vốn lưu động doanh nghiệp Biểu hình thái vật chất vốn lưu động tài sản lưu động Tài sản lưu động tài sản ngắn hạn thường xuyên luân chuyển trình kinh doanh Trong bảng cân đối kế oán doanh nghiệp, tài sản lưu động được thể phận tiền mặt, chứng khốn có khả khoản cao, khoản phải thu dự trữ tồn kho Quản lý, sử dụng hợp lý tài sản lưu động có ảnh hưởng lớn việc hồn thành mục tiêu chung doanh nghiệp Mặc dù hầu hết vụ phá sản kinh doanh hậu nhiều yếu tố, quản trị vốn lưu động tồi Nhưng cần thấy bất lực số công ty việc hoạch định kiểm soát tài sản lưu động khoản nợ ngắn hạn nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối họ 2.1.2 Phân loại vốn lƣu động: a Phân loại theo vai trị loại vốn lƣu động q trình sản xuất kinh doanh: Theo cách phân loại này, vốn lưu động phân thành: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động - Vốn lưu động khâu sản xuất: bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ kết chuyển - Vốn lưu động khâu lưu thông bao gồm: giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng bạc đá quí ); khoản đầu tư ngắn hạn khoản ký cược, ký quí ngắn hạn; khoản phải thu Cách phân loại cho thấy vai trò phân bố loại vốn trong khâu q trình kinh doanh Từ doanh nghiệp điều chỉnh cấu cho có hiệu sử dụng cao b Phân loại theo hình thái biểu hiện: Theo cách người ta chia vốn lưu động thành loại: - Vốn vật tư hàng hoá bao gồm giá trị vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động, bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm - Vốn tiền bao gồm vốn tiền (kể vàng bạc đá quí ); khoản đầu tư ngắn hạn khoản ký cược, ký q ngắn hạn; khoản vốn tốn c Phân loại theo mối quan hệ sở hữu vốn: Theo cách phân loại vốn lưu động phân thành vốn chủ sở hữu vốn vay Cách phân loại cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp thấy hình thành từ vốn thân doanh nghiệp hay từ khoản nợ Từ có định việc huy động quản lý, sử dụng vốn hợp lý d Phân loại theo nguồn hình thành: Xét nguồn hình thành, vốn lưu động hình thành từ nguồn: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn liên doanh, liên kết, vốn vay Cách phân lợi cho thấy cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Mỗi mộ nguồn tài trợ có chi phí sử dụng GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang Do doanh nghiệp cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm chi phí sử dụng vốn 2.1.3 Kết cấu vốn lƣu động nhân tố ảnh hƣởng: Kết cấu vốn lưu động phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần tổng số vốn lưu động doanh nghiệp Các doanh nghiệp khác có kết cấu vốn lưu động khác Việc phân tích kết cấu vốn lưu động theo cách thức phân loại khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng vốn lưu động doanh nghiệp Từ có biện pháp quản lý phù hợp Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động, chia thành nhóm chính: - Các nhân tố mặt dự trữ vật tư khoản cách doanh nghiệp với nơi cung cấp, khả cung cấp thị trường, đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư - Các nhân tố mặt sản xuất như: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất doanh nghiệp; mức độ phức tạp sảm phẩm chế tạo; độ dài chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quản lý - Các nhân tố mặt toán phương thức toán, thủ tục toán, việc chấp nhận kỷ luật toán 2.2 NGUỒN VỐN: 2.2.1 Nguồn vốn nợ: - Nợ ngắn hạn: Một khoản nợ công ty hay nghĩa vụ nợ mà thường xác định khoảng thời gian năm ( năm tài ) Tài sản nợ ngắn hạn bảng cân đối kế tốn cơng ty bao gồm khoản nợ ngắn hạn, tài khoản phải trả, khoản nợ tích lũy loại khoản nợ khác Về chất, hóa đơn phải trả người vay người cho vay khoảng thời gian ngắn Thông thường, công ty dùng tiền mặt tài sản ngắn hạn để trả cho nợ ngắn hạn họ Thơng thường, nhà phân tích người cho vay sử dụng hệ số khả toán nợ tại, hệ số khả toán nhanh để xác định khả toán khoản nợ ngắn hạn công ty Trong kế toán, thuật ngữ dùng để khoản nợ bảng cân đối kế toán cột ghi nợ Nợ ngắn hạn thường phải trả khoảng năm ( ví dụ tiền lương, thuế ), trái với nợ dài hạn nợ cố định 2.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thành lập nguồn vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư góp vốn sử dụng để đầu tư, mua sắm loại tài sản doanh nghiệp.Trong trình hoạt động, nguồn vốn chủ sở hữu bổ sung từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa đặc biệt quan trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp chủ động hoàn toàn sản xuất Chủ doanh nghiệp có sở để chủ động kịp thời đưa sách, định kinh doanh để đạt mục tiêu mà khơng phải tìm kiếm phụ thuộc vào nguồn tài trợ GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang Tuy nhiên nguồn vốn thường bị hạn chế quy mô nên đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, mặt khác việc sử dụng nguồn vốn khơng phải chịu sức ép chi phí sử dụng vốn thiếu kiểm tra, giám sát tư vấn chuyên gia, tổ chức sử dụng vốn vay, hiệu sử dụng vốn khơng cao có định đầu tư khơng khôn ngoan 2.3 LÝ LUẬN CHUNG VÊ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG 2.3.1 Tiền mặt - Tiền mặt công ty chiếm tỷ nhỏ cấu tài nên quan tâm vần đề cải thiện tình hình tài cơng ty, nhiên lượng tiền mặt bị thiếu hụt gây khó khăn cho cơng ty q trình hoạt động, làm tính linh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, quản trị tiền mặt giúp công ty xác định mức tiền mặt hợp lý công việc cần thiết Vì cơng ty nên lập lịch trình theo dõi luân chuyển tiền mặt để có biện pháp điều chỉnh hợp lý, thực sách khuyến khích trả tiền mặt để nhanh chóng đưa tiền vào trình kinh doanh - Gia tăng tốc độ thu hồi nợ khách hàng cách công ty dành cho khách hàng khoản chiết khấu tốn hợp lý để khuyến khích việc trả nợ trước dung thời hạn - Việc gia tăng tốc độ thu hồi tiền giúp cho công ty thu hồi khoản nợ cách nhanh chóng sử dụng vào đầu tư nhanh tốt Tuy nhiên, cơng ty nên lựa chọn hình thức thu hồi nợ cách tiện lợi tốn thời gian chi phí - Ngồi ra, cơng ty cịn thực biện pháp nguồn tiền nhàn rỗi để đầu tư ngắn hạn vào loại tài sản có khả khoản cao Đặc biệt việc chi trả lương cho công nhân viên người lao động cơng ty cần có thơng tin cụ thể thói quen sử dụng lương họ, để từ thiết lập lịch trả lương hợp lý Tiến hành dự trữ tiền mặt vừa đủ đảm bảo mức an toàn chi tiêu - Cùng với việc gia tăng tốc độ thu hồi tiền giảm tốc độ chi tiêu t hì cơng ty cần phải có kế hoạch hoạch định ngân sách cho phù hợp để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu đầu tư sinh lợi cho công ty Bằng cách dựa doanh số bán, kế hoạch sản xuất kinh doanh,…để từ xác định dịng tiền thu chi tháng Từ xác định lượng tiền tồn quỹ đầu tháng, số dư hay thiếu hụt tiền mặt cuối tháng so với mục tiêu 2.3.2 Khoản phả thu Để giúp doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi khoản phải thu, hạn chế việc phát sinh chi phí khơng cần thiết rủi ro, doanh nghiệp cần coi trọng biện pháp chủ yếu sau đây: - Phải mở sổ theo dõi chi tiết khoản nợ phải thu doanh nghiệp thường xuyên đôn đốc để thu hồi hạn - Có biện pháp phịng ngừa rủi ro khơng toán (lựa chọn khách hàng, giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trước phần giá trị đơn hàng, bán nợ (factoring) - Có sách bán chịu đắn khách hàng Khi bán chịu cho khách hàng phải xem xét kỹ khả toán sở hợp đồng kinh tế ký kết - Có ràng buộc chặt chẽ hợp đồng bán hàng, vượt thời hạn toán theo hợp đồng doanh nghiệp thu lãi suất tương ứng lãi suất hạn ngân hàng GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang 2096 0.3 0.3 3138 3138 6.7 0.4 0.4 120458 6161 6161 10.2 0.5 0.5 970.55 2814.66 1042.73 1042.73 31.7 5.7 33.2 33.2 (3,058.60) 70,940.39 3,023.11 3,023.11 - 58.9 49.1 49.1 Quỹ đầu tƣ phát triển 2096 49517 0.0 Quỹ dự phịng tài 5.7 - 46703 0.4 (3,058.60) 10 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 3059 31.7 0.3 970.55 2088 0.0 II Nguồn kinh phí quỹ khác 3059 0.4 0.3 - 2088 (1,501.74) Quỹ khen thƣởng, phúc lợi -1642.8 0.2 -24670.18 1502 0.0 3.2 26172 37.6 c.Lợi ích cổ đông thiểu số 444,452.88 100.0 1182213 -10.9 100.0 737760 -80493.90 818254 Trang 19 100.0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Nhận xét: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang Năm 2009 so với 2008 Nợ phải trả ngắn hạn giảm 111298.97 tương ứng với tỷ lệ giảm 25.5%, mục nợ ngắn hạn giảm nợ dài hạn công ty tăng 13447.92 tương ứng với tỷ lệ tăng 6.9%, vay nợ dài hạn tăng nhanh Sự thay đổi giá trị nợ phải trả công ty điều hợp lý cơng ty tập trung vào mổ rộng sản xuất kinh doanh nên việc giảm nợ ngắn hạn vừa phù hợp với việc đầu tư dài hạn phải tài trợ nguồn vốn dài hạn Giá trị vốn chủ sở hữu tăng 55475.25 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 18.5%, vốn đầu tư chủ sỡ hữu, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng Đặc biệt vốn đầu tư chủ sỡ hữu tăng nhanh 49563.00 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 50% Như vốn chủ sở hữu tăng, di chuyển phù hợp thành phần quỹ chuyên dùng chứng tỏ cân đối vốn chủ sở hữu với nợ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cân đối hợp lý nguồn vốn việc tập trung nguồn lực việc mở rộng sản xuất kinh doanh Năm 2010 so với 2009 Nợ phải trả ngắn hạn tăng 373,539.88 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 46.1%, mục nợ ngắn hạn nợ dài hạn tăng Trong vay ngắn hạn, mục phải trả người bán tăng nhanh 237,625.70 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 82.4% Cho thấy năm 2010 công ty tạo tin tưởng đối tác quan hệ kinh tế, để có khoản tín dụng cao cho việc sản xuất kinh doanh Như thay đổi cấu nợ phù hợp với phương hướng mở rộng kinh doanh thụ động toán Trang 20 Nhìn vào bảng ta thấy vốn chủ sở hữu tăng tương đối qua năm, tăng từ 55475.25 triệu năm 2009, năm 2010 tăng 72,414.74 triệu với tỷ lệ tăng 19.5% Trong lợi nhuận chưa phân phối chiếm tỷ lệ lớn 58.9% với giá trị tăng 70,940.39 triệu, bên cạnh sư tăng nhanh lợi nhuận chưa phân phối chênh lệch tỷ giá giảm nhiều giá trị nhỏ giảm -1472 triệu so với nguồn vốn 1182213 nên không ảnh hưởng nhiều GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Năm 2008 Năm 2008 Chênh lệch 2009/2008 Chêng lệch năm 2010/2009 ĐVT: Triệu đồng Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang 4.1.2 Phân tích tình hình nợ ngắn hạn Cơng ty Bảng 4.2: phân tích nợ ngắn hạn Năm 2008 50.6 -24448 -124747 -120.9 -24.4 -51.7 13,946.26 237,625.70 120,674.04 357,580.68 -50.6 23 82.4 54.6 59.7 Tỷ trọng % 598732 18.7 -61333 -25.3 -14,665.13 - Giá trị 32.7 220850 24.4 -11777 -47.9 -0.19 - Tỷ trọng % 241151 13.6 288338 5.1 -20925 340219 - Giá trị 44.7 100176 6.9 60538 2.5 -656.62 - Tỷ trọng % 365898 15.2 50712 6.3 29007 -5606.6 Giá trị I Nợ ngắn hạn 124624 13.7 46591 5.9 0 Tỷ trọng % Vay nợ ngắn hạn 112045 7.1 43672 0 Giá trị Phải trả ngƣời bán 58369 7.9 0 Tỷ trọng % Ngƣời mua trả tiền trƣớc 64597 0.1 Giá trị Thuế khoản phải nộp Nhà nƣớc 657 0.7 Khoản mục Phải trả ngƣời lao động 5607 Trang 21 (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai An Giang) Chi phí phải trả GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang Là nguồn tài trợ nhanh cho cơng ty nguồn vốn khơng xoay vịng kịp, nhiên sử dụng nợ nhiều dẫn đến an tồn cho hoạt động cơng ty khoản nợ đến hạn mà công ty khồn thể toan Qua bảng số liệu ta thấy nợ ngắn hạn cơng ty có biến động qua năm Nưm 2009 nợ ngắn hạn giảm nhanh, giảm 37% tương ứng giảm 156 tỷ đồng Sự sụt giảm vay ngắn hạn công ty giảm 24 tỷ, khoản phải trả người bán giảm 61 tỷ, khoản người mua trả tiền trước, khoản thuế, phải trả người lao động điều giảm năm Sang năm 2010, nợ ngắn hạn công ty tăng cao tăng 369 tỷ tương ứng với tỷ lệ 120% so với năm 2009 Nguyên nhân vay ngăn hạn tăng 120 tỷ đồng, phải trả người bán tăng 237 tỷ đồng… Nhìn chung nợ ngắn hạn công ty năm 2010 tăng cao so vơi năm 2009 Năm 2010, cấu nợ ngắn hạn khoản phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn nhất, chứng tỏ công ty sử dụng nguồn tài trợ tín dụng thương mại, đay nguồn tài trợ mà công ty không cần phải bỏ chi phí sử dụng vốn GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 22 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch giá trị 2009- Chênh lệch giá trị 2008 2010-2009 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang Bảng 4.3 Phân tích tài sản ngắn hạn Năm 2008 Hàng tồn kho Các khoản phải thu ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI SẢN 39,041 273,383 206,087 30,457 548,968 Giái trị 37 31 24 63 947 385,183 21,626 240,838 105,458 6,101 374,023 22 51 32 14 49 42,415 166,362 957 407,961 57,336 345,536 302,135 102,238 807,246 16.1 3.5 13 0.08 33.6 4.7 28.4 24.8 8.4 66.4 690 33,556 -886 29,245 119 62,724 -17,415 -32,546 -100,629 -24,356 -174,946 75.4 20.4 -1.6 17.8 12.6 16.3 -80.5 -13.5 -95.4 -399.2 -46.8 456,001 2,129 31,008 -12,286 1,917 10 22,777 35,710 104,699 196,678 96,138 433,224 37.5 69.9 15.9 -28.9 1.2 1.0 5.6 62.3 30.3 65.1 94.0 54.0 Mức tăng Tỷ lệ % Tài sản ngắn hạn khác 322,459 164,446 195,183 0.23 -14 Tỷ lệ % TÀI SẢN DÀI HẠN 827 16 54,701 22 3,044 -112,221 Tỷ trọng % Mức tăng Các khoản phải thu dài hạn 135,201 164,175 1,215,207 100 Giái trị Tài sản cố định 55,587 15 914 100 Tỷ trọng % Bất động sản đầu tư 130,619 759,206 Giái trị Các khoản đầu tư tài dài hạn 225 100 Tỷ trọng % Tài sản dài hạn khác 871,428 Trang 23 (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai An Giang) TỔNG CỘNG TÀI SẢN GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang 4.2 PHÂN TÍCH TÀI SẢN LƢU ĐỘNG: 4.2.1 Phân tích tình hình tài sản lƣu động: Nhận xét: - Qua năm tổng tài sản cơng ty có năm tăng có năm giảm cụ thể năm 2008 tổng tài sản công ty 871,428 ngàn đồng đến năm 2009 tài sản cơng ty giảm 759,206 ngàn đồng so với năm 2008 tương đương giảm khoản 14.8% với tổng tài sản giảm 112,221 ngàn đồng việc tổng tài sản công ty năm 2009 giảm giảm tài sản ngắn hạn cụ thể là: + Tiền khoản tương đương tiền giảm: Đến năm 2009 tiền khoản tương đương tiền cơng ty giảm từ 30,457 ngàn đồng năm 2008 xuống 6,101 ngàn đồng năm 2009 giảm khoản 24,356 ngàn đồng + Các khoản phải thu ngắn hạn giảm: Năm 2008 206,087 triệu đồng đến năm 2009 giảm xuống khoản 105,458 triệu đồng giảm khoản 100,629 triệu đồng + Hàng tồn kho giảm: Cũng giảm mạnh đến năm 2009 giá trị hàng tồn kho cịn khoảng 240,838 triệu đồng giảm 32,546 triệu đồng so với năm 2008 + Tài sản ngắn hạn giảm: Giảm khoản 80.5% so với năm 2008 tương đương với giá trị tài sản ngắn hạn khác tăng 17,415 triệu đồng Tuy có sụt giảm tổng tài sản mà nguyên nhân chủ yếu tài sản ngắn hạn công ty Nhưng xét đến tài sản dài hạn ta thấy tài sản dài hạn có tăng so với năm trước cụ thể năm 2009 so với năm 2008 Điều cho thấy năm 2009 công ty trọng vào việc đầu tư vào tài sản dài hạn rút bốt việc đầu tư từ tài sản ngắn hạn: + Các khoản phải thu dài hạn tăng: Năm 2008 827 triệu đồng đén năm 2009 tăng lên 947 triệu đồng tăng khoản 12.6% tương đương 119 triệu đồng + Tài sản cố định tăng: Tăng khoản 17.8% tương đương 29,245 triệu đồng so với năm 2008 135,201 triệu đồng + Tài sản dài hạn khác tăng: Xét tài sản khác ta thấy ta thấy có tăng trưởng mạnh năm 2009 so với năm 2008 75.4% tương đương với tài sản tăng thêm 690 triệu đồng Còn xem xét tổng tài sản cơng ty vào năm 2010 ta thấy tổng tài sản công ty tăng so với năm 2009 Năm 2009 tổng tài sản công ty 759,206 triệu đồng đến năm 2010 tổng tài sản công ty tăng lên 1,215,207 triệu đồng tăng khoản 37.5% tương đương với tổng tài sản tăng 456,001 triệu đồng Nhìn chung tổng tài sản cơng ty tăng việc tăng tài sản ngắn hạn đến năm 2010 tài sản ngắn hạn công ty 807,246 triệu đồng tăng khoản 433,224 triệu đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng 54%, tài sản dài hạn có tăng tăng không nhiều khoản 5.6% so với năm 2008 tương đương 22,777 triệu đồng tác động đến cơng ty Cịn việc tăng tài sản ngắn hạn công ty năm 2010 ảnh hưởng trực tiếp đến cơng ty tính hiệu tốt cho việc hoạt động công ty năm 2010 năm Việc tài sản ngắn hạn dài hạn cơng ty tăng do: + Tiền khoản tương tiền tăng: Tăng 94% so với năm 2009 Năm 2009 tiền tương đương tiền 6,101 triệu đồng đến năm 2010 tăng lên 102,238 triệu đồng + Các khoản phải thu tăng: Năm 2009 105,458 triệu đồng sang năm 2010 tăng lên 302,135 triệu đồng tương đương với khoản phải thu tăng 196,678 triệu đồng với tốc độ tăng 65.1% GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 24 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang + Hàng tồn kho tăng: Xem xét năm 2010 ta thấy hàng tồn kho công ty tăng khoản 104,699 triệu với tốc độ tăng 30.3% so với năm 2009 + Tài sản ngắn hạn khác tăng: Tính đến năm 2010 tăng lên khoản 57,336 triệu đồng với tốc độ tăng 62.3% tương đương 35,710 triệu đồng so với năm 2009 + Các khoản đầu tư tài dài hạn tăng: Năm 2009 khoản đầu tư taai2 dài hạn 164,175 triệu đồng đến năm 2010 tăng lên195,183 triệu đồng tăng khoản 31,008 triệu đồng với tốc độ tăng 15.9% + Tài sản dài hạn khác tăng :Với tốc độ tăng năm 2010 69.9% so với năm 2009 với tổng tài sản khác tăng 2,129 triệu đồng * Phân tích theo chiều dọc Qua bảng số liệu qua năm ta thấy tài sản ngắn hạn công ty chiếm tỷ trọng lớn so với tài sản dài hạn Cụ thể là: Năm 2008 tài sản ngắn hạn chiếm 63% tổng tài sản, năm 2009 sụt giảm tài sản ngắn hạn công ty nên năm tài sản ngắn hạn chiếm 49%, đến năm 2010 tăng lên 66.4% Sỡ dĩ tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2009 giảm do: + Tiền khoản tương đương tiền giảm tỷ trọng năm 2008 khoản mục chiếm tỷ trọng 3% sang năm 2009 chiếm khoản 1% tổng tài sản công ty + Các khoản phải thu giảm: Đến năm 2009 từ 24% giảm xuống 14% Đối với năm 2010 tỷ tài sản ngắn hạn tăng: Tiền khoản tương đương tiền tăng tỷ trọng lên 8.4% từ 1% năm 2009, Các khoản phải thu từ năm 2009 14% tăng lên 24.8%, Tài sản ngắn hạn khác tăng tỷ trọng lên 4.7% từ 3% năm 2009 Còn tài sản dài hạn cơng ty năm 2009 có tăng đáng kể với tyw3 trọng chiếm đến 51% tổng tài sản cơng ty, việc tăng năm có đầu tư cơng ty vào tài sản dài hạn:Tài sản cố định tăng từ 16% đến 22% tổng tài sản năm 2010,các khoản đầu tư tài dài hạn tăng lên 22% so với năm 2008 15% Đến năm 2010 tài sản dài hạn sụt giảm chiếm tỷ trọng khoản 16.3% tổng tài sản việc giảm năm 2010 tỷ trọng tài sản cố định cơng ty giảm cịn 13%, bất động sản đầu tư giảm cịn 3.5%, khoản đầu tư tài dài hạn giảm 16.1% 4.3 PHÂN TÍCH CHI TIẾT TIỀN: 4.3.1 phân tích cấu tiền: Bảng 4.4 Cơ cấu tiền Khoản mục Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Năm 2008 Năm 2010 6,553,618,045 4,495,364,168 29,222,219,261 23,903,348,194 1,075,193,201 17,494,209,514 530,000,000 55,525,000,000 6,100,557,369 102,241,428,775 Các khoản tương đương tiền Tổng Năm 2009 30,456,966,239 (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai An Giang) Tiền khoản tương đương cấu thành ba khoản mục chính: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng khoản tương đương tiền Năm 2008 tiền măt chiếm 22%, tiền gửi ngân hàng GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 25 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang chiếm 78% năm không phát sinh khoản tương đương tiền Sang năm 2009 cấu có thay đổi lớn Lượng tiền mặt công ty tăng cao chiếm 78%, tiền gửi ngân hàng giảm xuống 12%, khoản tương đương tiền chiếm 12% cấu tiền khoản tương đương tiền Sang năm 2010 tiền mặt ty giảm xuống cịn 29%, tiền gửi ngân hàng chiếm 17%, khoản tương đương tiền 54% Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể cấu tiền khoản tương đương tiền Biểu đồ thể cấu Tiền khoản tương đương tiền 90% 78% 80% 74% 70% 54% 60% 50% Tiền gửi ngân hàng 40% 30% Tiền mặt Các khoản tương đương tiền 29% 22% 18% 20% 17% 9% 10% 0% 0% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 4.3.2 Phân tích biến động tiền Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể biến động tiền qua năm Biểu đồ thể hện biến động tiền qua năm 60,000,000,000 50,000,000,000 40,000,000,000 Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng 30,000,000,000 Các khoản tương đương tiền 20,000,000,000 10,000,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Các khoản tương đương tiền tăng dần qua năm, năm 2010 tang cao năm có xu hướng tăng lên Trong khoản mục khác tiền mặt, tiền gửi ngân hàng lại biến động không đều, năm 2009 khoản mục giảm xuống biến động kinh tế sang năm 2010 kinh tế phục hồi trở lại khoản mục tăng trở lại 4.4 PHÂN TÍCH CHI TIẾT KHOẢN PHẢI THU: 4.4.1 phân tích cấu khoản phải thu: GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 26 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể cấu khoản phải thu ngắn hạn qua năm Biểu đồ thể cấu khoản phải thu ngắn hạn qua năm 100% 80% 87% 76% 66% Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán 60% 40% 20% 26% Các khoản phải thu khác 19% 9% 6% Năm 2008 Năm 2009 11% 2% 0% Năm 2010 Khoản phải tu ngắn hạn cấu thành khoản mục chính: Phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, khoản phải thu khác - Phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao khoản phải thu, năm 2008 chiếm 66%, năm 2009 chiếm 76% năm 2010 chiếm 87% Khoản mục tăng chủ yếu công ty nhận hợp đồng xây dựng chua thu tiền khách hàng - Trả trước cho người bán chiếm 26% cấu khoản phải thu ngắn hạn, năm 2009 giảm xuống 19%, năm 2010 giảm xuống cònn 2% thấp năm - Tỷ trọng khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng thấp cấu khoản phải thu ngắn hạn, nam 2008 chiếm 9%, năm 2009 chiếm 6% năm 2010 chiếm 11% GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 27 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang 4.4.2 Phân tích biến động khoản phải thu Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể biến động khoản phải thu Biểu đồ thể biến động khoản phải thu qua năm 300,000,000,000 250,000,000,000 200,000,000,000 Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác 150,000,000,000 100,000,000,000 50,000,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 - Năm 2009 khoản phải thu khách hàng giảm so với năm 2008, giảm 41% giảm 55 tỷ đồng, nguyên nhân tình hình kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Sang năm 2010 koản mục tăng lên cao tăng 230% so với năm 2009, nguyên nhân biến động năm 2010 cơng ty hồn thành đưa vào khai thác số cơng trình khu dân cu Sao Mai Bình khánh, … - Khoản trả trước cho người bán có xu hướng giảm dần qua năm, công ty hạn chế việc cấp ín dụng cho người bán Năn 2009 khoản mục giảm 63%so với năm 2008 giảm 33 tỷ đồng sang năm 2010 khoản mục tiếp tục giảm 66% so với năm 2009 ưng ứng giảm 12 tỷ đồng - Các khỏn phải thu ngắn hạn năm 2009 giảm 67% so với năm 2008 tương ứng giảm 12 tỷ đồng, sang năm 2010 khoản mục lại tăng lên tương ứng tăng 26 tỷ đồng GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 28 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang 4.5 PHÂN TÍCH CHI TIẾT HÀNG TỒN KHO: 4.5.1 phân tích cấu hàng tồn kho: Biểu đồ 4.5 Biểu đồ thể cấu hàng tồn kho Biểu đồ thể cấu Hàng tồn kho 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 84%81% 69% Năm 2008 Năm 2009 16%18%16% 0% 1% 0% 0% 0% 1% Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ Năm 2010 15% 0% 0% Chi phí sản Hàng hóa bất xuất, kinh động sản doanh dở dang Hàng gửi bán Hàng tồn kho cấu thành khoản mục chính: - Ngun vật liêu - Cơng cụ dụng cụ - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Hàng hóa bất động sản - Hàng gửi đị bán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiến tỷ lệ thấp cấu hàng tồn kho Riêng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ lệ ổn định cấu hàng tồn kho Cụ thể năm 2008 16%, năm 2009 18% năm 2010 16% Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chủ yếu dự án hoàn thành chưa nghiệm thu đưa vào sử dụng Hàng hóa bất động sản giảm dần qua năm, cao năm 2008 chiếm 84% cấu hàng tồn kho Sang năm 2009 khoản mục giảm ngưng không đáng kể, giảm 3%, sang năm 2010 khoản mục biến dộng mạnh hơn, giảm xuống 69% cấu hàng tồn kho, công ty đầu tư vào lĩnh vực thủy sản, lĩnh vực hồn tồn cơng ty Lĩnh vực bắt đầu mang lại doanh thu cho công ty năm 2010 thị trường thủy sản sôi động trở lại với việc đẩy mạnh xuất thủy sản sang nước châu âu, nhật, Hàng gửi bán chiếm 15% cấu hàng tồn kho công ty 4.5.2 Phân tích biến động hàng tồn kho Hàng tồn kho năm 2009 giảm 67% so với năm 2008 Nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoản kinh tế lạm phát Năm 2009 phủ dùng sách thắt chặt tiền tệ, nên người dân có xu hướng tiết kiệm nhiều tiêu dùng, đặt biệt sau kiện bong bóng nhà đất năm 2008 làm cho hàng hóa bất động sản giảm Sang năm 2010 với kinh tế đà phục hồi trở lại, thị trường bất dộng sản củng sôi hẳn lên Đồng thời cơng ty hồn thành môt số dự án đưa vào sủ dụng làm cho giá trị hàng tồn kho tăng lên Chủ yếu tăng hàng hóa bất động sản ỉnh vực chủ chốt công ty GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 29 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang Biểu đồ thể biến động hàng tồn kho qua năm 400,000,000,000 300,000,000,000 Hàng tồn kho 200,000,000,000 100,000,000,000 - Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hàng tồn kho 270,367,445,99 240,837,885,28 345,536,414,08 4.6 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY: Bảng 4.5: Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động: Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tài sản ngắn hạn 548,968,460,419 374,022,864,122 807,246,380,584 Nợ ngắn hạn 419,072,137,579 262,597,833,481 631,726,595,752 Vốn lưu động 129,896,322,840 111,425,030,641 175,519,784,832 Doanh thu tuần 280,646,972,107 546,925,612,708 553,173,602,563 22,265,016,581 60,458,399,449 141,216,403,988 2.16 4.91 3.15 141.63 62.34 97.09 17% 54% 80% Lợi nhuận sau thuế Vòng quay vốn lưu động Kỳ luân chuyển vốn lưu động Mức doanh lợi vốn lưu động - Vòng quay vốn lưu động năm 2008 công ty 2.16 thấp năm qua, năm 2009 số tăng lên 4.91 doanh thu tăng lên Vốn lưu động giảm xuống Tốc độ tăng doanh thu cao, doanh thu năm 2009 tăng gáp lần tăng 234 tỷ đồng Vốn lưu động giảm lượng 28 tỷ đồng Điều chứng tỏ công ty sử dụng vốn lưu động hiệu năm 2009, sang năm 2010doanh thu công ty tăng không đáng kể, doanh thu tăng tỷ đồng vốn lưu động công ty tăng 64 tỷ, làm cho vòng quay vốn lưu động giảm xuống 3.15 Nhưng tỷ số mức cao cho thây công ty vẩn sử dụng vốn lưu động cách hiệu an toàn - Kỳ luân chuyển vốn lưu động tính cách lấy số ngày năm chia cho vòng quay vốn lưu động GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 30 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang + Năm 2008 vốn lưu động quay 2.16 vòng làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động 141.63 ngày Tức phải 141.63 ngày vốn lưu động quay vòng + Sang năm 2009 kỳ luân chuyển vốn lưu động 62.34 ngày vòng quay vốn lưu động công ty cao Số ngày luân chuyển vốn ngắn hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cải thiện hiệu cao + Năm 2010 kỳ luân chuyển vốn lưu động 97.09 ngày Vốn lưu động công ty sử dụng hiệu Mức doanh lợi vốn lưu động: Chỉ số dần cải thiện qua năm năm 2008 17% tức 100 đồng đầu tư vào vốn lưu động tạo 17 đồng lợi nhuận trước thuế Năm 2009 mức doang lợi tăng lên 54% lợi nhuận sau thuế tăng cao vốn lưu động năm giảm xuống Năm 2010 cú 100 đồng đầu tư vào vốn lưu động mang lại cho công ty 80 đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ số có xu hướng ngày tăng cao chứng to công ty sử dụng Vốn lưu động hiệu 4.7 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CƠNG TY: Tăng cƣờng cơng tác quản lý khoản phải thu, hạn chế tối đa lƣợng vốn bị chiếm dụng - Với khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực sách “mua đứt bán đoạn”, khơng để nợ cung cấp chiết khấu mức thấp với khách hàng nhỏ thường xuyên - Với khách hàng lớn, trước ký hợp đồng, cơng ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ khả tốn họ Hợp đồng ln phải quy định chặt chẽ thời gian, phương thức tóan hình thức phạt vi phạm hợp đồng - Mở sổ theo dõi chi tiết khoản nợ, tiến hành xếp khoản phải thu theo tuổi Như vậy, công ty biết cách dễ dàng khoản đến hạn để có biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra khách hàng nợ số lượng thời gian tốn, tránh tình trạng để khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó địi - Cơng ty nên áp dụng biện pháp tài thúc đẩy tiêu thu sản phẩm hạn chế vốn bị chiếm dụng chiết khấu toán phạt vi phạm thời hạn toán - Nếu khách hàng tốn chậm cơng ty cần xem xét cụ thể để đưa sách phù hợp thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có nhờ có quan chức can thiệp áp dụng biện pháp không mạng lại kết - Khi mua hàng toán trước, toán đủ phải yêu cầu người lập hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thốt, hỏng hóc hàng hóa dựa nguyên tắc “giao đủ, trả đủ” hay chế tài áp dụng ký kết hợp đồng Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lƣu kho Việc hàng tồn kho năm nhiều tỷ trọng tương đối cao tổng vốn lưu động cho thấy lượng hàng hóa mua gửi đại lý cịn nhiều Việc hàng tồn kho trình chưa đến tay người tiêu dùng có nhu cầu chuyển giao quyền sở hữu việc mát, hỏng hóc, thất vốn khơng tránh khỏi GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 31 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang - Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lượng theo tháng, quý Kiểm tra chất lượng số hàng hóa nhập Nếu hàng phẩm chất phải đề nghị người bán đền bù tránh thiệt hại cho công ty - Bảo quản tốt hàng tồn kho Hàng tháng, kế tốn hàng hóa cần đối chiếu sổ sách, phát số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng để nhanh chóng thu hồi vốn - Thường xuyên theo dõi biến động thị trường hàng hóa Từ dự đốn định điều chỉnh kịp thời việc nhập lượng hàng hóa kho trước biến động thị trường Đây biện pháp quan trọng để bảo toàn vốn công ty Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động - Xây dựng mở rộng hệ thống dịch vụ thị trường có nhu cầu Thơng qua hệ thống tổ chức cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu khách hàng Đây cầu nối cơng ty với khách hàng Qua đó, cơng ty thu nhập thêm thông tin cần thiết đưa giải pháp thích hợp nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, củng cố niềm tin khách hàng với công ty - Thực phương châm khách hàng thượng đế, áp dụng sách ưu tiên giá cả, điều kiện toán phương tiện vận chuyển với đơn vị mua hàng nhiều, thường xuyên hay có khoảng cách vận chuyển xa - Tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu khách hàng đồng thời thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ diện rộng Hiện nay, hàng hóa cơng ty thực tiêu thụ qua đại lý Để mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thúc đẩy tiêu thụ ngày phát triển, công ty phải bước xây dựng hệ thống nhiều cửa hàng phân phối riêng để với đại lý đẩy nhanh tốc độ bán hàng Làm chắn khả tiêu thụ công ty tăng lên tỷ suất lợi nhuận thu cao hơn, từ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Tuy nhiên, việc mở rộng đại lý cần ý đến vấn đề toán đại lý Thông thường đại lý thường xảy tình trạng chậm tốn, cố tình dây dưa cơng nợ để chiếm dụng vốn cơng ty, cơng ty cần đặt kỷ luật tốn chặt chẽ, tốt phải có tài sản chấp, yêu cầu đại lý thiết lập hệ thống sổ sách, chứng từ đầy đủ Định kỳ công ty tiến hành kiểm tra, nhằm phát kịp thời sai phạm Nếu làm tốt hưởng cách tăng tỷ lệ hoa hồng, cho hưởng chiết khấu, ngược lại bị phạt - Công ty nên tổ chức hẳn phòng marketing phục vụ cho việc nghiên cứu thị trường Đây nhu cầu cấp bách cơng ty để xây dựng sách giá cả, sách quảng bá chào hàng doanh nghiệp thị trường Đây sở cho công ty đưa mức giá cạnh tranh, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ thu lợi nhuận cao tăng khả cạnh tranh công ty chế kinh tế thị trường khốc liệt Có biện pháp phịng ngừa rủi ro xảy Khi kinh doanh kinh tế thị trường, công ty luôn phải nhận thức phải sẵn sang đỗi phó với thay đổi, biến động phức tạp xảy lúc Những rủi ro bất thường kinh doanh như: kinh tế lạm phát, giá thị trường tăng lên,… mà nhiều nhà quản lý khơng lường hết Vì vậy, để hạn chế phần tổn thất xảy ra, công ty cần phải thực biện pháp phịng ngừa để vốn kinh doanh nói chung vốn lưu động nói riêng bị hao hụt, cơng ty có nguồn bù GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 32 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang đắp, đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh diễn liên tục Cụ thể, biện pháp mà cơng ty áp dụng là: - Mua bảo hiểm hàng hóa đỗi với hàng hóa đường hàng hóa nằm kho - Trích lập quỹ dự phịng tài chính, quỹ nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng giảm giá hàng bán tồn kho Việc công ty tham gia bảo hiểm tạo chỗ dựa vững chắc, chắn tin cậy kinh tế, giúp cơng ty có điều kiện tài để chống đỡ có hiệu rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy mà không ảnh hưởng nhiều đến vốn lưu động - Cuối kỳ, cơng ty cần kiểm tra, rà sốt, đánh giá lại vật tư hàng hóa, vốn tiền, đối chiếu sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Với vừa phân tích ta thấy nguồn vốn lưu động công ty tăng lên đáng kể, năm 2008 129.896 tỷ, đến năm 2009 giảm xuống 111.425 tỷ đến năm 2010 số tăng lên đến 175.519 Công ty có bước phát triển mạnh năm vừa qua, doanh thu công ty không ngừng tăng qua năm Doanh thu tăng cao nên cơng ty có thêm khoản vốn tiền để bổ sụng vốn lưu động Bên cạnh dó hàng tồn kho cơng ty chiếm tỷ trọng lớn tài sản lưu động nên công ty cần xem xét lại khoản mục có sách tồn kho hợp lý phù hợp với giai đoạn phát triển công ty Mặt khác khoản phải thu cơng ty có chiều hướng gia tăng ngày cao Điều làm giảm hiệu sủ dụng vốn lưu động công ty cho khách hàng chiếm dụng cao Tóm lại, cơng ty sử dụng vốn lưu động ngày hiệu mang lại cho công ty lợi nhuận ngày gia tăng Vốn lưu động tăng cao qua năm cơng ty dùng nguồn vốn đầu tư ngán hạn nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty 5.2 Kiến nghị: Một số đề xuất công ty: Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu, hạn chế tố đa lượng vốn bị chiếm dụng Điều chỉnh hàng tòn kho cho hợp lý với sách phủ không nhiều để vốn lưu động luân chuyển, cơng ty thu hồi vốn nhanh Thường xun theo dõi cấu nguồn vốn lưu động để điều chỉnh phù hợp giúp tăng cường nâng suất hoạt động công ty Một số đề xuất Nhà Nƣớc: Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt nhửng thủ tục rườm rà khơng đáng có xin giấy phép đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường tiển tệ để doanh nghiệp đa dang hóa đầu tư lựa chọn phương pháp huy động vốn vói thị trường tiền tệ phát triển, cơng ty đầu tư vốn tạm hời nhàn rỗi cách có hiệu đồng thời dễ dàng huy động vốn cần thiết… GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 33 ... pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang CHƢƠNG IV: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY SAO MAI AN GIANG (QUA... Tỷ Trang Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang CHƢƠNG III : GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG SAO MAI AN GIANG 3.1... cơng ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai An Giang) GVHD: Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Đức Tỷ Trang 12 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Sao Mai An Giang

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan