- Nắm vững các dấu hiệu đường thẳng vuông góc mặt phẳng, 2 mặt phẳng vuông góc với nhau. Kiến thức: Củng cố các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết một đường thẳng vuông góc với.. mặt ph[r]
(1)Tuần: 31
Tiết: 57 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG-HÌNH CHĨP ĐỀUChương IV:
§1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS nắm (trực quan) yếu tố hình hộp chữ nhật
2 Kỹ Năng: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh hình hộp chữ nhật, ơn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật Làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn khơng gian, cách kí hiệu
3 Thái độ: Góp phần rèn luyện tư cho HS
B CHUẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ (hình vẽ sẳn hình 69, 71a, 73), mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật
HS: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
Trả kiểmtra chương III
GV trả bài: Nhận xét nhanh kết kỹ vận dụng kiến thức, kỹ làm HS
Đặt vấn đề: GV đưa mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật … giới thiệu Đó
hình mà điểm chúng khơng nằm mặt phẳng Các kiến thức học chương
Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu Hình hộp chữ nhật
GV cho HS quan sát hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có mấy mặt
Mặt hình gì? Mấy đỉnh? Mấy cạnh?
GV yêu cầu HS lên rõ mặt, đỉnh, cạnh hình hộp c.nhật
GV giới thiệu mặt đáy, mặt bên …
- Đưa tiếp hình lập phương hỏi:
Hình lập phương có mặt hình gì?
Tại hình lập phương hình hộp chữ nhật?
Lấy VD hình hộp chữ
Hs q/s hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có: mặt
Mỗi mặt hình chữ nhật
Có đỉnh 12 cạnh HS thực theo yêu cầu GV
Qsát, nghe giới thiệu
- Hình lập phương có mặt h.vng - Vì hình vng
1 Hình hộp chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật có: + mặtlà nhữnghình chữ nhật +8 đỉnhvà 12 cạnh
+ Hai mặt đối diện cạnh chung xem hai mặt đáy; mặt cịn lại gọi mặt bên
- Hình hộp chữ nhật có mặt hình vng gọi hình lập phương
Ví dụ: Hộp đựng bánh có dạng hình hộp
(2)nhật? hình chữ nhật nên hình lphương hhình chữ nhật
- Nêu ví dụ
Hoạt động 2: Mặt phẳng đường thẳng
GV vẽ hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật
ABCD.A'B'C'D' bảng kẻ ô vuông.
Các bước:
- Vẽ hình chữ nhậtABCD nhìn phối cảnh thành hbhABCD
- Vẽ hình chữ nhậtAA'D'D - Vẽ CC' // DD' Nối C'D'
- Vẽ nét khuất BB' (// AA'), A'B', B'C'
Y/cHS thực hiện? tr.96 /SGK
GV đặt hình hộp chữ nhật lờn bàn y/cầu HS xác định hai đáy hình hộp chiều cao t/ứng
GV đặt thước thẳng hình 71(b) tr 96 SGK, yêu cầu HS đọc to độ dài AA’(đó chiều cao hình hộp) GV giới thiệu: điểm, đoạn thẳng, phần mặt phẳng SGK
GV lưu ý HS: không gian đường thẳng kéo dài vơ tận hai phía, mặt phẳng trải rộng phía
Hóy tỡm hình ảnh mặt phẳng, đường thẳng?
Hs lắng nghe g.thiệu Gv
Hs thực thao tác vẽ hình theo hương dẫn GV
HS quan sát trả lời? 1HS lên xác định hai đáy hình hộp là: ABCD A’B’C’D’, chiều cao tương ứng AA’
HS thay đổi hai đáy xác định chiều cao tương ứng
HS: nghe GV trỡnh bày
HS cú thể ra: + Hình ảnh mặt phẳng trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bàn, …
+ Hình ảnh đường thẳng như: đường mép bảng, đường giápgiữa hai tường…
2 Mặt phẳng đường thẳng.
?
- Các mặt hình hộp chữ nhật (ABCD), (A'B'C'D'), (ABB'A'), (BCC'B') - Các đỉnh hình hộp chữ nhật A, B, C, D, A', B', C', D': điểm - Các cạnh hình hộp chữ nhật AB, BC, CD, DA, AA', BB' : đoạn thẳng
Ta cú thể xem:
Các đỉnh: A, B, C, điểm Các cạnh: AD, DC, CC’; đoạn thẳng
Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, phần mặt phẳng (ta hình dung mặt phẳng trải rộng phớa) Đường thẳng qua hai điểm A, B mặt phẳng (ABCD) nằm trọn mặt phẳng (tức điểm thuộc mặt phẳng)
3 Củng cố giảng: (2 phút)
Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài?
Bài tập tr 96:
(GV treo bảng phụ đề h.72 SGK) GV yêu cầu HS làm miệng kể tên
Hs trả lời
HS: đọc đề q/sỏt h 72 SGK
1HS đứng chỗ kể tên cạnh hình hộp chữ
3 Bài tập:
Bài tập tr 96:
C’ C A
B
A’
(3)cạnh hình hộp chữ nhật ABCD MNPQ
Bài tr 96 SGK: (đề hình 72 đưa lên bảng phụ)
GV gọi HS làm miệng câu a b
nhật
HS: đọc đề quan sát hình vẽ 73 SGK
2 HS trả lời câu a, câu b
HS1: câu a
HS2: câu b
Những cạnh hình hộp chữ nhật ABCD MNPQ là:
AB = MN = QP = DC BC = NP = MQ = AD AM = BN = CP = DQ Bài tr 96 SGK:
a) Vỡ tứ giỏc CBB1C1
hình chữ nhật nờn O trung điểm đoạn CB1 O trung điểm đoạn BC1
b) K điểm thuộc cạnhCD K khơng thể điểm thuộc cạnh BB1
4 Hướng dẫn học ởnhà:
HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Bài tập nhà: ; tr 97 SGK Bài tập ; ; tr 104, 105 SBT
- Ơn Cơng thức thức tích diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (tốn lớp 5)
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ……… ………
………
Tuần: 31 Tiết: 58
Ngày soạn: // 2017 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TT)
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 /
K
O
A1 C1 D1
B1 C
D
(4)… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nhận biết (qua mơ hình) khái niệm vềhai đường thẳng song song Hiểu
vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian.Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song
2 Kỹ Năng: HS nhận xét thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song
với mặt phẳng hai mặt phẳng song song Hs nhớ lại áp dụng Cơng thức thức tính diện tích hình hộp chữ nhật
3 Thái độ: Góp phần rèn luyện tư cho HS
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ vẽ hình, thước thẳng, eke, mơ hình hình hộp chữ nhật, que nhựa HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
HS1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ cho biết:
+ Hình hộp chữ nhật cú mặt cú đỉnh cạnh?, mặt hình gỡ? kể tên vài mặt + AA’ AB cú cựng nằm mp hay ko? Có điểm chung hay ko?
+ AA’ BB’ cú cựng nằm mp hay ko? Có điểm chung hay ko? (Hs trả lời, Hskhác n.xét đánh giá câu trả lời bạn)
Đặt vấn đề: Tiết học nghiên cứu số khái niệm hình học khơng gian,
cụ thể ta nghiên cứu 2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song không gian
Đường thẳngAA’ BB’ hai đường thẳng song song
Thế hai đường thẳng song song không gian?
GV yêu cầu HS vài cặp đường thẳng song song khác
Hai đường thẳng D’C’ và CC’ thuộc mặt phẳng nào?
Hai đường thẳng AD D’C’ có điểm chung khơng? Có song song khơng vỡ sao?
GV giới thiệu: AD D’C’là hai đường thẳng chộonhau
HS: Quan sỏt hình vẽ nghe GV trỡnh bày Hai đt // đt cựng nằm mặt phẳng ko có điểm chung
HS Cú thể nờu: AB // CD ; BC // AD ; AA’ // DD’
- D’C’ CC’ cắt cựng thuộc mặt phẳng (DCC’D’)
- AD D’C’ khơng có điểm chung, chúng không song song vỡ không cựng thuộc mặt phẳng
1 Hai đường thẳng song song trong không gian:
* Trong không gian, hai đường thẳng a b gọi song song với chúng nằm mặt phẳng khơng có điểm chung
Ví dụ: AB//CD AB, CD nằm mp(ABCD) khơng có điểm chung * Với đường thẳng a, b phân biệt trong khơng gian xảy ra:
(5)Hai đ ta, b phân biệt trong khơng gian cú thể xảy v.trí tương đối nào?
GV Hóy vài cặp đường thẳng chéo trờn hình hộp chữ nhật lớp học
GV giới thiệu: tích chất a // b ; b // c a // c
- Cú thể xảy ra: a // b; a cắt b; a b chộo HS: lấy ví dụ hai đường thẳng chéo HS: Lấy Vd minh họa t/c bắc cầu
+ a cắt b VD: DC cắt DC’ D, chúng nằm mp (DCC’D’)
+ a b chéo nhau.VD: AB DD’ không nằm mp ko có điểm chung
*T/c bắc cầu:
a // b ; b // c a // c VD:
BC//AD; AD//A’D’BC//A’D’
Hoạt động 2: Đường thẳng song2 với mặt phẳng.Hai mặt phẳng song song:
Y/c hs làm?2 G.thiệu:
AB // mp (A’B’C’D’)
Khi đt a // mp (P)?
Hãy lấy Vd minh họa
Y/c Hs làm?3 SGK Y/c Hs đọc nhận xét SGK.
Khi mp(P) // mp(Q)?
Lấy Vd minh họa hai mặt phẳng song song
Y/c Hs làm?4
G.thiệu nhận xét SGK
Hs trả lời?2:
AB//A’B’(cạnh đối hình chữ nhật ABB’A’) AB mp(A’B’C’D’) a// mp (P)
( ); ( ) / /
a mp P b mp P a b
Hs trả lời
?3:
+ AD // (A'B'C'D') + AB // (A'B'C'D') + BC // (A'B'C'D') + DC // (A'B'C'D') Đọc nhận xét
Hs trả lời ghi
Hs lấy vd minh họa ?4:
mp (ADD/A/) // mp
(IHKL)
mp (BCC/B/) // mp
(IHKL)
mp (ADD/A/)// mp
(BCC/B/)
mp (AD/C/B/)// mp
(ADCB) Hs ghi
2 Đường thẳng song2 với mặt
phẳng.Hai mặt phẳng song song:
D' D
C' C
B' B A'
A
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng:
a//mp(P)
( ); ( ) / /
a mp P b mp P a b
Ví dụ:
BC mp ADD’A’ ;
AD mp ADD’A’ ; BC / /AD
BC // mp (ADD’A’)
b) Hai mặt phẳng song song
mp(P) // mp(Q) a//a’; b//b’
a caột b;a’caột b’ a, b ¿ mp(P) a’, b’ ¿ mp (Q) Ví dụ:
AD; AB ¿ mp(ABCD); AD cắt AB A
A’D’; A’B’ ¿ mp(A’B’C’D’) A’D’ cắt A’B’ A’
AD//A’D’; AB//A’B’
(6)3 Củng cố giảng: (2 phút)
Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài.
Y/c Hs làm SGK
a)Những cặp cạnh nàosong song với cạnh C1C?
b) Những cạnh song song với cạnh A1D1
Hs trả lời
Hs làm SGK N1,2 ; câu a
N3,4: Câu b
Hs hoạt động nhóm trình bày kq hoạt động
Bài SGK:
Hình 81
D C
B A
D1
A1 B
1
C1
a) D1D//C1C ; B1B//C1C; A1A//C1C
b) C1B1//A1D1;AD//A1D1;
CB//A1D1
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Học thuộc khái niệm
- Bài tập nhà: Bài tập 5, 7, 8, 9trang 100 - Chuẩn bị bài: Thể tích hình hộp chữ nhật
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ……… ………
………
Tuần: 32
Tiết: 59 §3 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
(7)1 Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm yếu tố hình hộp chữ nhật Biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song Nắm Cơng thức thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
2 Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật Bước đầu nắm
phương pháp chứng minh1 đường thẳng vng góc với mp, hai mp //
3 Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm toán học
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, Mơ hình hộp CN, hình hộp lập phương, số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật
HS: Nghiên cứu trước, đồ dùng học tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
Trên mơ hình hình hộp chữ nhật chứng minh
a) Một cạnh hình chữ nhật song song với mặt phẳng?
b) Hai mặt phẳng song song?
(1 Hs lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét câu trả lời bạn)
Đặt vấn đề: Ta biết nàođường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song
song, đt vng góc với mặt phẳng, mặt phẳng vng góc, thể tích hình hộp chữ nhật tính nào, tiết học nghiên cứu.
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mp vng góc
Y/c Hs làm?1
Xác định vị trí tương đối củaAA’ ; AB; AD với mp(ABCD)?
AB với AD? ? Khi đường thẳnga mp (P)? Hãy diễn đạt lời dấu hiệu nhận biết đt vuông góc với mặt phẳng.
G.thiệu nhận xét SGK Chứng tỏ AA’AC Các đt vng góc với mp(ABCD)?
AA’ nằm mp nào?
Ta nói:
Hs trả lời?1 AA’mp(ABCD);
AB,ADmp(ABCD) ABAD
Khi:
ab; ac ; bc amp(P) ;
b,c mp (P)
đt a vng góc vớimp (P)khi đường thẳng a khơng nằm mp(P) vng góc với hai đt cắt nằm mặt phẳng (P)
AA’AC(Vì A/
A mp (ABCD)tại A; mà AC mp(ABCD)
1 Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mp vng góc.
a) Đường thẳng vng góc với mặt phẳng ?1:
AA' AD AA'DD' hình chữ nhật AA' AB AA'B'B hình chữ nhật AA’mp(ABCD);
AB,AD mp(ABCD) ; ABAD
Khi ta nói: A/A vng góc với mặt
phẳng (ABCD) A kí hiệu: A/
A mp (ABCD). ab; ac ; bc
a mp (P) amp(P) ;
b,c mp (P) Nhận xét: (SGK)
b) Hai mặt phẳng vuông góc.
mp(P) mp (Q)
( ) ( ) a mp P a mp Q
(8)mp(AA’D’D)mp(ABCD) Khi mp(P) mp (Q)?
Y/c Hs làm?2
Tìm hình 84 đường thẳng vng góc với mp(ABCD)?
Y/c Hs giải thích sao: BB' mp(ABCD)
Y/c Hs làm?3
Tìmtrênhình 84 mp vng góc với mp (A’B’C’D’)?
Vì sao: mp(ADD'
A' ) mp(A'B'C'D'
)
Y/c Hs nhà giải thích trường hợp lại
Hs trả lời
AA’ mp(AA’D’D)
BB' mp(ABCD) CC' mp(ABCD) DD'
mp(ABCD) AA'
mp(ABCD) Hs trả lời,
mp(ADD'A') mp(A'B'C'D'
)vì: DD’D’C’,
DD’A’D’ D’C’A’D’;
D’C’,A’D’mp(A'B'C'D '
)
DD’ mp(A'B'C'D' ) Mà DD’mp(ADD'
A' ) Vì: ' ' (AA’D’D) (A D) AA mp
AA mp BC
?2:
Giải thích BB' mp(ABCD) BB' BC ; BB' AB
BA BC;AB,BC mp(ABCD). BB' mp(ABCD)
Tương tự ta có: + CC' mp(ABCD) + DD'
mp(ABCD) +AA' mp(ABCD).
- AB mp(ABCD).Vì ABCD hình chữ nhật. -AB mp(ADD'
A'
) AB AA'
; ABDA vàAA' DA ;
AA'
; DA mp(ADD' A'
) ?3
- mp(ADD' A'
) mp(A'B'C'D' ) - mp(ABB'A') mp(A'B'C'D'
) - mp(BCC'
B'
) mp(A'B'C'D' ) - mp(CDD'C') mp(A'B'C'D').
Hoạt động 2: Thể tích hình hộp chữ nhật
Ở tiểu học ta biết Cơng thức thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Hãy cho biết Cơng thức thức tính đó?
Cơ sở hình thànhCơng thức thức?Y/c Hs đọc SGK.
Từ Công thức thức tính diện tích hình hộp chữ nhật nêu ct tính diện tích hình lập phương cócạnh a?
áp dụng: Hình lập phương có diện tích tồn phần 96 (cm2)
tìm thể tích hình lập phương đó?
Gv: Hướng dẫn Hs phân tích tốn trình bày làm
Hs trả lời: V = a.b.c
Hs nghiên cứu SGK
V = a.a.a = a3
V = a3
a =?
Diện tích mặt = a2
(Diện tích tồn phần: 6)
2.Thể tích hình hộp chữ nhật.
V = a.b.c
(a; b; c: kích thước hình hộp chữ nhật –cùng đơn vị dài)
Thể tích hình lập phương cạnh a V = a3
Ví dụ: Hình lập phương có diện tích tồn
phần 96 (cm2) tìm thể tích hình lập phương đó?
Bài làm:
Hình lập phương có mặt hình vng nên diện tích phần
S1 Mặt = 96: = 16(cm2)
(9)3 Củng cố giảng: (2 phút)
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết học?
Y/c hs làm 10 SGK
Tiết học cần nhớ:
1 Dấu hiệu nhận biết đt // mp ; mp//mp
2 cách xây dựng Cơng thức thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Cơng thức thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Hs làm 10 SGK
Bài tập:
Bài 10 SGK:
a) BF EF BF FG (t/c HÌNH CHỮ NHẬT) đó:
BF (EFGH), tương tự có: BF (ABCD),
b) ADDC;ADHD AD (CGHD); AD(AEHD)
Suy ra: (AEHD) (CGHD)
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Nắm vững dấu hiệu đường thẳng vng góc mặt phẳng, mặt phẳng vng góc với - Các Cơng thức thức tính thể tíchhình hộp chữ nhật, hình lập phương
- BTVN: 11, 12;13;14(103)
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ……… ………
………
Tuần: 32
Tiết: 60 LUYỆN TẬP
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố yếu tố hình hộp chữ nhật Biết đường thẳng vng góc với
mặt phẳng, hai mặt phẳng song song Nắm Công thức thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
2 Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật Bước đầu nắm
(10)3 Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm tốn học
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mơ hình hình hộp chữ nhật HS: Hs chuẩn bị nhàvà đồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút) Hs 1: Cho hình vẽ:
a)Hãy chứng tỏ AB (BCDE)
b) AB BD
c)Viết Cơng thức thức tính AD =? (Hs 1: ABBC ; AB BE ; BCBE
BC ; BE (BCDE)
AB (BCDE) B, mặt khác BD(BCDE) ABBD
Xét tam giác BCD (C 900), theo đ/l pitago ta có: BD2 = BC2 + CD2
Xét tam giác ABD (B 900 ABBD B), nên theo địnhlí pitago ta có: AD = BD2AB2 BC2CD2AB2
Hs 2: a) Xác định mặt đáy, chiều dài, chiều rộng chiều cao
của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ b) Viết Cơng thức thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ
(Hs 2: mặt đáy: (ABCD) ; (MNPQ) Chiều dài: AB (DC,MN;PQ)
Chiều rộng: BC,(PN;AD,MQ) Chiều cao: BN (CP; AM;DQ)
Cơng thức thức tính diện tích đáy: S = AB.BC (Dài rộng) Công thức thức tính thể tíchV = AB.BC.BN (dài.rộng.cao)
Tiết học vận dụng kiến thức học để giải số tập.
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Các tập liên quan đến yếu tố hình hộp chữ nhật
Y/c Hshoàn thành 12, 13 SGk
Khai thác 12 SGK:
Đỉnh A, D: Không nằm mp, nên AD: đường chéo hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có mấy đường chéo, xđ đường chéo mơ hình?
Nêu Cơng thức thức tính độdài đường chéo hình lập phương có cạnh a?
2 hs lên bảng tình bày, lớp theo dõi nhận xét làm bạn
Hình hộp chữ nhật có đường chéo, Hs x.định đường chéo mơ hình
Hs trả lời
1 Bài 12 SGK :
Điền số thích hợp vào trống:
AB 6 13 14 25
BC 15 16 23 34
CD 42 40 70 62
DA 45 45 75 75
Khai thác: Cơng thức thức tính đường chéo hình lập phương có cạnh a:
AD = 3.AB2 AB 3a 2.Bài 13 SGK:
Hình 89 A
B C D
M N
(11)Quan sáthình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ xác định:
a) Các đường thẳng song song với mp(MNPQ) b) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng? c) Đường thẳng AD song song với đường thẳng nào?
N1: a
N2: B ; N3: c Các nhóm h.động trình bày k.quả h.động nhóm
Điền số thích hợp vào bảng sau:
C.dài 22 18 15 20
C.rộng 14 11 13
C.cao 8
S.1
đáy 308 90 165 260
Thể
tích 1540 540 1320 2080 3 Bài 3:
a) Các đường thẳng song song với mp(MNPQ) là:
AB ; DC; AD; BC
b) Đường thẳng AB song song với mặt sau:
AB // mp(DCPQ)(Vì AB//DC) AB //mp(MNPQ(Vì AB//MN) c) Đường thẳng AD song song với đường thẳng sau:
AD//BC; AD//QM;
Hoạt động : Bài toán ứng dụng thực tế
Y/c hs đọc tóm tắt đề 14 SGK
Dung tích nước đổ vào bể thể tích hình hộp chữ nhật mà nước chiếm chỗ,
Dung tích nước đổ vào ban đầubao nhiêu?
Ta xét hìnhhộp chữ nhật nào có yếu tố biết, yếu tơ cần tính?
Tính chiều rộng ntn? Nếu đổ thêm 60 thùng nước đầy bể, dự kiện cho ta điều gì? Tính chiều cao bể
Hs đọc tóm tắt đề: Chiều dài: 2m
Đổ 120 thùng nước (1 thùng: 20 l) bể cao 0,8m Đổ thêm 60 thùng đầy bể
a) C.rộng bể =? b) C cao bể =?
20.120 = 2400 (lớt) = 2400 (dm3) = 2,4 (m3)
Hình hộp chữ nhật biết: chiều dài 2m ; chiều cao: 0,8m, thể tích 2,4m3,
tính chiều rộng =? - Tính diện tích đáy ; C rộng =diện tích đáy: c.dài
- Dung tích nước thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m ; chiều
4.Bài 14 SGK:
Bài làm:
a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là: 20.120 = 2400 (lớt)
= 2400 (dm3) = 2,4 (m3)
Diện tích đáy bể là: 2,4: 0,8 =3 (m2)
Chiều rộng bể nước là: 3: =1,5 (m)
b) Thể tích bể chínhbằng dung tích nước đổ vào bằng:
20.(120 + 60) = 20.160 = 3600 (lớt)= 3600 (dm3) = 3,6 (m3)
Chiều cao bể là: 3,6: = 1,2 (m)
(12)nước hình hộp chữ nhật đã cho ntn?
Hd: Bài 15 SGK
Y/c hs đọc đề tóm tắt bài 15.
*Khi chưa bỏ gạch vàomặt nước cách miệng bể bao nhiêu?
* Thể tích 25 viên gạch bao nhiêu?
*Vì tồn gạch ngập nước, gạch đặt (không phải gạch ống) chúng hút nước không đáng kể nên thể tích nước tăng thêm bao nhiêu? Tìm mặt nước dâng lên bao nhiêu ntn?
Tìm k/c từ mặt nước đến miệng thùng?
rộng 1,5m chưa xác định chiều cao=? Hs trả lời
Hs đọc đề 15
h = - = (dm)
V = 0,5 25 = 25 (dm3)
thể tích nước tăng thêm 25dm3
Hs trả lời
Bài làm:
Khi chưa bỏ gạch vàomặt nước cách miệng bể là: h = - = (dm) Thể tích 25 viên gạch là: V = 0,5 25 = 25 (dm3)
Vì tồn gạch ngập nước, gạch đặc (không phải gạch ống) chúng hút nước khơng đáng kể nên thể tích nước tăng thêm 25dm3
Diện tích đáy thùng là: 7 = 49 dm2
Mực nước dâng lên là: 25: 49 0,51 dm
Lúc mặt nước cách miệng thùng là:
h’ = -0,51 = 2,49 (dm)
3 Củng cố giảng: (2 phút)
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Học bài: Nắm kiến thức vận dụng
- Bài tập nhà: Các tập lại SGK, Các tập SBT - Chuẩn bị tiết sau: Hình lăng trụ đứng
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ……… ………
………
Tuần: 33
Tiết: 61 §4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS nắm trực quan yếu tố hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, đáy, mặt
bên, chiều cao).Củng cố khái niệm song song
(13)3 Thái độ: Góp phần rèn luyện tư cho HS
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke,Mơ hình hình lăng trụ đứng tứ giác, lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng
HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
Kiểm tra việc làm tập nhà học sinh
Ta học hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng Vậy hình lăng trụ đứng? Đó nội dung học hôm nay.
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng
Chiếc đèn lồng trang 106 cho ta hình ảnh hình lăng trụ đứng Em hóy quan sỏt hình xem đáy của hình gỡ? Các mặt bên là hình gỡ?
- Y/cHS q/sỏt hình 93 đọc SGK trang 106
GV đưa hình 93 SGK lờn bảng (cú ghi chú)
Hóy nêu tên đỉnh hình lăng trụ
- Nờu tên mặt bên hình lăng trụ này, mặt bên hình gỡ?
- Nờu tên cạnh bên hình lăng trụ này, cạnh bên có đặc điểm gỡ?
- Nêu tên mặt đáy hình lăng trụ Hai mặt đáy có đặc điểm gỡ?
Y/c Hslàm?1
- Hai mp chứa hai đáy một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không? Tại sao? - Các cạnh bên có vnggóc với hai mp đáy ko?
Tại A1A mp (ABCD)?
HS q/sát đèn lồng trang 106 trả lời: Chiếc đèn lồng có đáy lục giác, mặt bên hình chữ nhật Một HS đọc to SGK từ “ Hình 93…” đến “…kí hiệu ABCDA1B1C1D1”
Hs trả lời câu hỏi gv đưa ghi phần giới thiêu hình lăng trụ đứng
Hs làm?1
Hai mp chứa hai đáy lăng trụ đứng có song song – Hsthích Các cạnh bên có vng góc với hai mphẳng đáy C/minh A1A mp (ABCD):
Cú A1A AB vỡ ABB1A1 hình chữ nhật
Cú A1A ADvỡ ADD1A1 hình chữ nhật mà AB ADlà hai đường thẳng
1 Hình lăng trụ đứng
Các đỉnh lăng tru A, B, C, D, A1, B1, C1, D1
- Các mặt bên hình lăng trụ là: ABB1A1,
BCC1B1,CDD1C1, DAA1D1
mặt bên hình chữ nhật - Các cạnh bên hình lăng trụ là: AA1, BB1, CC1, DD1
các cạnh bên đoạn thẳng song song
- Hai mặt đáy hình lăng trụ là: ABCD A1B1C1D1
(14)A1A mp (A1B1C1D1)
- Các mặt bên có vng góc với hai mp đáy khơng? Chứng minh mp (ABB1A1) vng gócvới mp
(ABCD) mặt phẳng (A1B1C1D1)
GV g.thiệu: Hình lăng trụ đứng có đáy hình bỡnh hành được gọi hình hộp đứng.
Hình chữ nhật, hình vuụng các dạng đặc biệt hình bỡnh hành nờn hình hộp chữ nhật, hình lập phương hình lăng trụ đứng.
- GV đưa số mô hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác … (có thể đặt đứng, đặt nằm, đặt xiên) yêu cầu HS rừ đáy, mặt bên, cạnh bên lăng trụ GV nhắc HS lưu ý hình lăng trụ đứng cạnh bên song song nhau, mặt bên hình chữ nhật
cắt mp (ABCD) C.m tương tự:
A1A mp (A1B1C1D1).
Hoạt động 2: Ví dụ
GV yêu cầu HS đọc trang 107 SGK từ “hình 95…” đến “… đoạn thẳng AD"
Sau GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác hình 95 theo bước sau:
- Vẽ ABC (không vẽ tam giác cao hình phẳng vỡ nhỡn phối cảnh không gian)
- Vẽ cạnh bên AD, BE, CF song song, nhau, vng gócvới cạnh AB
- Vẽ đáy DEF, ý cạnh bị khuất vẽ nét đứt (CF, DF, FE)
GV gọi HS đọc “chú ý” trang 107 SGK rừ trờn hình vẽ để HS hiểu
HS tự đọc SGK
MộtHS đọc to trước lớp
HS vẽ hình theo hướng dẫn GV (vẽ trờn giấy kẻ ụ vuụng)
2 Ví dụ:
ABCA/B/C/ lăng trụ
đứng tam giác
Hai đáy tam giác
Các mặt bên hình chữ nhật
Độ dài cạnh bên gọi chiều cao
Chú ý: SGK
(15)Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết học?
Y/c Hs làm 19 SGK: Gắn bảng phụ vẽ hình, y/c củabài 19
Hs trả lời
HS quan sát hình trả lời miệng
Bài tập:
1.Bài 19 SGK:
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy hình lăng trụ
- Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Bài tập nhà: 20, 21, 22 SGK
- Ơn lại diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình chữ nhật
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
………
Tuần: 33
Tiết: 62 §5 DIỆN TÍCH XUNG QUANHCỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm yếu tố hình lăng trụ đứng
HSc/m c.thức tính diện tích xung quanh cách đơn giản
2 Kỹ Năng: Biết áp dụng Công thức thức vào việc tính tốn với hình cụ thể
3 Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm toán học
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước, eke, Mơ hình hình lăng trụ đứng, Bìa cắt khai triển HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập
Hình a b c d
Số cạnh đáy
3 4 6 5
Số mặt bên 3 6 5
Số đỉnh 6 8 12 10
(16)C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
Kiểm tra BTVN Hs đặc biệt 22 SGK
Hs lên bảng chữabài 22 SGK
Đặt vấn đề:
- Xác định mặt đáy, độ dài cạnh hai đáy?
- Xác định mặt bên, tính diện tíchxung quanh củahình lăng trụ đứng tam giác ntn, tính diện tích xung quanh cáchình lăng trụ đứng ntn? Ta nghiên cứu nội dung học hôm nay.
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Xây dựng Cơng thức thức tính diện tích xung quanh
Nêu cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng 22 SGK?
2,7 + 1,5 + 2có ý nghĩa trong hình?
3 cm độ dài cạnh của hình?
Qua tập nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng? Tính diện tích tồn phần như nào?
C1: Tính diện tích mặt bên tính tổng diện tích mặt bên C2: Bamặt bên khai triển ghép lại thành hình chữ nhật có chiều dài: 2,7 + 1,5 + (cm), chiều rộng: 3cm
2,7 + 1,5 + 2: Chu vi đáy 3cm: Độ dài đường cao hình lăng trụ
Hs trả lời – ghi
1 Cơng thức thức tính diện tích xung quanh:
Sxq = 2p.h
(p: nửa chu vi đáy, h: Chiều cao) Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng chu vi đáy nhân với chiều cao.
Diện tích toàn phần:
Stp= Sxq + S đáy
Hoạt động 2: Ví dụ
Y/c hs nghiên cứu VD - SGK
Tương tự: Y/c hs làm tính S xq =? ; Stp =? Của hình
lăng trụ đứng tam giác Cho biết hình lăng trụ đứng cịn lại 23 có tên gi?
TínhS xq =? ; Stp =?
Hs nghiên cứu VD SGK
Hs xây dựng
- Đó hình hộp chữ nhật mặt đáy hình lăng trụ hình chữ nhật S xq =2.(3+4).5 = 70
2.Sđáy = 3.4 = 24
Stp = Sxq +2.Sđáy
= 70 + 24 =94 (cm2)
2 Ví dụ: Tính S xq =? ; Stp =?
Bài làm: Trong ABC (Â=900), theo đ/l
Pitago, ta có: BC = 3222 13 Sxq= (2 +3+ 13).5
=(5+ 13).5 = 25+5 13 (cm2)
Diện tíchhaiđáy:
1
(17)Diện tích tồn phần: Stp = Sxq +2.Sđáy
= 25 +5 13+6 = 31+5 13 (cm2)
3 Củng cố giảng: (2 phút)
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết học? Y/c Hs làm 25 SGK AC //?
Tính diện tích miếng bìa dùng để làm lịch như trên?
Hs trả lời Cơng thức thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần
AC// A’C’
Tâm lịch có dạng lăng trụ đứng, song người ta ko dán hai mặt đáy hình tam giác, nên ta cần tính diện tích xung quanh hình lăng trụ có kích thức hình vẽ
Bài tập:
1.Bài 25 SGK: a) AC//A’C’ b)
ABC cân C AC= BC = 15
Sxq = (15+15+8).22 = 836 (cm2)
Vậy ta cần miếng bìa có diện tích nhất 836 cm2, để dán lịch có kích thức hình vẽ
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Học thuộc Cơng thức thức tính diện tích - Bài tập nhà: 24,26 – tr 111,112
- Chuẩn bị cho tiết sau: Thể tích hình lăng trụ đứng
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ………
Tuần: 33
Tiết: 63 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG§6 THỂ TÍCH
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm yếu tố hình lăng trụ đứng
HS chứng minh Cơng thức thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
2 Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ vận dụng thành thạo Cơng thức thức tính thể tích hình lăng
trụ đứng tập Củng cố vững khái niệm học: song song, vuông góc đường mặt
3 Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm toán học
B CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mơ hình hình lăng trụ đứng
HS: Hs chuẩn bị bàivà đồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
(18)Nêu Cơng thức thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
(HS: S = 2p.hxq S
tp = Sxq + Sđ. V = abchay V = diện tích đáy chiều cao)
Thể tích hình lăng trụ đứng tính nào? Chúng ta nghiên cứu nội dung học hôm nay.
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Cơng thức thức tính thể tích
Y/c hs làm? SGK So sánh thể tích ltđ tam giác thể tích hình hình chữ nhật?
Từ xác định thể tích của hình lăng trụ đáy tam giác?
Qua nêu Công thức tổng qt để tính thể tích hình lăng trụ đứng?
Vhình hình chữ nhật= 2.Vltđ t.giác
= abc Vltđ t.giác =
1
2abc = Sđáy.h
Hs trả lời
1 Cơng thức thức tính thể tích: V = S h
(S: diện tích đáy, h: chiều cao) Thể tích hình lăng trụ đứng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Hoạt động 2: Ví dụ
Y/c hs đọc ví dụ SGK Để tính thể tích của hình lăng trụ này, em có thể tính nào?
yêu cầu nửa lớp tính cách 1, nửa lớp tính cách hai bạn đại diện lên trỡnh bày
Quan sát Hs làm
Hs nghiên cứu VD – SGK Cú thể tích thể tích hình hộp chữ nhật cộng với thể tích lăng trụ đứng
Hoặc lấy diện tích đáy nhân với chiều cao hs lên bảng trình bày theo cách
Hs lớp nhận xét đánh giá bạn Hslên bảng
2 Ví dụ:
Cách 1:
Thể tích hình hộp chữ nhật là: 4.5.7 = 140 (cm3
)
Thể tích lăng trụ đứng là: 5.2
2 7=35(cm 3
)
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là: 140 + 35 = 175 (cm3).
Cách 2:
Diện tích ngũ giỏc là: 4+5
2 =25(cm
3 )
Thể tích lăng trụ ngũ giác là: 25.7 = 175 (cm3
)
3 Củng cố giảng: (2 phút)
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết học?
Y/c hs làm 27 SGK Phân biệt h h1
Hs trả lời
Hs xây dựng 27 SGK h: Chiều cao mặt đáy ;h1: Chiều cao
hình lăng trụ đứng
Bài tập: 1.Bài 27 SGK:
b 2,5
h 4 3
(19)Nêu cách tính để điền đúng vào bảng?
Y/c hs làm 28 SGK.
Mặt đáy lăng trụ đứng hình gì, tính diện tích nào? Tính thể tính hình lăng trụ?
Hs trả lời: V = bh.h1=Sđáy.h1
Sđáy= h.b/2 = V/ h1
h = 2Sđáy/ b ;
b = 2Sđáy/ h
h1= V / Sđáy
Hs điền giá trị vào bảng
Hs làm 28 SGK
Hs trả lời hoàn thành 28 SGK
Sđ 5 12
V 40 60 12 50
2 Bài 28 SGK:
Diện tích đáy thùng là:
2.90 60=2700(cm 2
) Thể tích thựng là:
V = Sđ.h =2700.70 = 189 000 (cm3 ) =189 (dm3
)
Vậy dung tích thùng 189 lít
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 ph)
- Nắm vững cụng thức phỏt biểu thành lời cách tích thể tích hình lăng trụ đứng Khi tính ý xác định chiều cao lăng trụ
- Bài tập nhà số 29,30, 31,32 33 SGK
- Ôn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng không gian Tiết sau luyện tập
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
Tuần: 34
Tiết: 64 LUYỆN TẬP
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Thông qua tậpgiúp HS nắm yếu tố hình lăng trụ đứng áp dụng
vào giải BT Củng cố vững chắck/niệm song song, khắc sâuCơng thức thứcthể tích hình lăng trụ đứng
2 Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ tính tốn để tính thể tích hình lăng trụ đứng tập
3 Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm tốn học
B CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke.HS: Hs chuẩn bị bài tậpvàđồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ:(8 phút) Nêu Cơng thức thức tính thể tích hình lăng trụ
đứng?
(20)Hs khác nhận xét đánh giá câu trả lời bạn)
Tiết học ta vận dụng Công thức thức trên, số kiến thức học để giải số bài tập.
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Các tập tính thể tích
Y/c Hs làm 31 SGK
Nêu cách tính đại lượng chưa biết bảng?
h1 h
b
Y/c Hs làm 32 SGK.
Xác định y/c tập? Gọi Hs lên bảng vẽ thêm nét khuất điền các đỉnh cịn thiếu tron hình,
AB//? sao?
Xác định mặt đáy, độ dài các cạnh mặt
đáyhình lăng trụ tính diện tích mặt đáy?
Tính thể tích lưỡi rìu? Nêu Cơng thức thức tính khối lượng, áp dụng tính khối lượng lưỡi rìu?
Y/c hs hoạt đơng nhóm bài 34 SGK
Y/c hs làm 35 SGK.
Y/c hs nêu cách làm 35?
Sđ = b.h h =
V = Sđ.h1
h1 =
Hs trả lời theo đề SGK Hs lên bảng vẽ hình, Hs khác làm vào
AB//EC ABCE hình chữ nhật
1 Mặt đáy tam giác cân DBC có cạnh cm, chiều cao t/ư cạnh 10 cm, nên
Sđáy= 4.10
Hs trả lời M = V D
Hs hoàn thành 32 N1,2: 34a ; N3,4: 34b Các nhóm trình bày kq h.động nhóm – nhóm nhận xét V = Sđáy h = 10.Sđáy
1 Bài 31- SGK: Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau:
2 Bài 32 SGK:
E
10
8
4 F
D
C B A
Diện tích đáy:
Sđáy= 4.10 = 20 (cm2)
Thể tích lưỡi rìu là:
V = Sđáy.h = 20 = 160(cm3)
= 0,16 (dm3)
Khối lượng lưỡi rìu là: m = V.D = 0,16 7,874 = 1,26(kg)
3 Bài 34 – SGK: a) Sđ = 28 cm2 ; h =
V = S h = 28 = 224 cm3
b) SABC = 12 cm2 ; h = cm
V = S.h = 12 = 108 cm3
4 Bài 35 SGK: Diện tích đáy:
Sđ = 8.3+ = 12 + 16 = 28(cm2)
Thể tích lăng trụ:
V = Sd.h = 28.10 = 160(cm3)
Lăng trụ
Lăng trụ
Lăng trụ Chiều cao ltđ
đứng (h1) cm cm 3 cm Chiều caođáy
(h)
4 cm 14
5 cm
5 cm
Cạnh t/ứ Ch cao đáy (b)
3 cm cm 6 cm
Diện tích đáy
(Sđáy) cm
2 7 cm2 15 cm2
Thể tích lăng
trụ đứng(V) 30 cm3 49 cm3
(21)8.3+
1 hs lên bảng trình bày, Hs khác làm vào
Hoạt động 2: Bài tập nhận dạngcác đt //, mp //
Quan sát hình 113 SGK trả lời cau hỏi 33 SGK, giải thích sao?
Hs quan sat hình trả lời câu hỏi SGK 33
5 Bài 33 SGK:
a)Các cạnh song song với cạnh AD là: BC, EH, FG
b)Cạnhsong song với cạnh AB là:
EF
c)Các đt song song với mp(EFGH) là: AB, BC, CD, DA
d)Các đt song song với mp(DCGH) là: AE, BF
Củng cố giảng: (10 PH)
Nhắc lại dạng tập
đã chữa Hs trả lời
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút):
- Xem lại chữa, nắm vững Công thức thức tính diện tích, thể tích hình học BTVN: 33 ; 34 SGK
- Nghiên cứu trước bài: Hình chóp hình chóp cụt
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ………
Tuần: 34
Tiết: 65 VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU§7 HÌNH CHĨP ĐỀU
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm yếu tố hình chóp hình
chóp cụt Nắm cách gọi tên theo đa giác đáy Nắm yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao…
2 Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năngvẽ hình hình chóp hình chóp cụt theo bước: Đáy, mặt
bên, đáy thứ
3 Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm toán học
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mô hình hình chóp đều, chóp cụt HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập
(22)2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình chóp
GV đưa mơ hình hình chópvà giới thiệu: mặt đáy, mặt bên, đỉnh Hình chópcó gìkhác hình lăng trụ đứng?
GV đưa hình 116 lên bảng rõ đỉnh, cạnh bên, mặt bên…
Q/ s hình, nghe GV g thiệu So sánh:
+Hình chóp có đáy, hình lăng trụ đứng có hai đáy
+Hình ltđ hai mặt đáy nhau, nằm hai mp //
Các mặt bên h chóp tam giác, mặt hình ltđlà hình chữ nhật
+Các cạnh bên hình chóp cắt đỉnh hình chóp, cạnh bên hình ltđ //và
*Đỉnh: S
*Cạnh bên: SA, SB, SC, SD *Đường cao: SH
*Mặt bên: *Mặt đáy: ABCD
1.Hình chóp
Hình 116 chiều cao
mặt bên
mặt đáy
Hình chóp có mặt đáy đa giác mặt bên tam giác có chung đỉnh
-Đườngthẳng qua đỉnh vng góc với mặt phẳng đáy gọi đường cao hình chóp
Gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
VD: Hình chóp có đáy tứ giác gọi làhình chóp tứ giác
Hoạt động 2: Hình chóp đều
Cho HS quan sát mơ hình hình chóp tứ giác Nhận xétvề mặt đáy, các mặt bên hình chóp? Q/shình 117 hướng dẫn HS vẽ hình hình chóp tứ giác
+Vẽ đáy HV
+Vẽ hai đường chéo, từ giao điểm hai đường chéo vẽ đường câo hình chóp
+Lấy đỉnh S đường cao, nối S với đỉnh HV
Gọi I trung điểm BC SI BC
Trung đoạn hình chóp có vng góc với mặt phẳng đáy khơng? Cho HS làm?
Q/s mơ hình nhận xét
: Hình chóp tứ giác có mặt đáy hv, mặt bên tam giác cân
Hình chóp tam giác có đáy tam giác đều, mặt bên tam giác cân
HS vẽ hình chóp tứ giác theo hướng dẫn GV
D C
B A
H
D C
B A
H
D C
B A
I S
2.Hình chóp đều
Hình chóp hình chóp có đáy đa giác đều, mặt bên tam giác cân có chung đỉnh
H
D C
B A
I S
Trong hình chóp S.ABCD:
-Chân đường cao H tâm đường tròn qua đỉnh mặt đáy
SI: trung đoạn hìnhchóp -SH: Đường cao hình chóp
(23)Cho HS quan sát cắt hình chóp thành hình chóp cụt
- Nhận xét mặt phẳng cắt
Nhận xét mặt bên?
+ Cắt hình chóp mặt phẳng // đáy hình chóp ta hình chóp cụt
- Hai đáy hình chóp cụt //
- Các mặt bên hình chóp cụt hình thang cân
- Hình chóp cụt có hai mặt đáy đa giác đồng dạng với
3 Hình chóp cụt
Phần hình nằm mp // với đáy mặt đáycủa hình chóp gọi hình chóp cụt Nhận xét: Các mặt bên hình chóp
cụtđềulànhững hình thang cân
3 Củng cố giảng: (2 phút) Bài học hôm em nắm kiến thức trọng tâm nào?
Y/c hs làm 37, 36 SGK
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Học thuộc lí thuyết, nắm kỹ vẽ hình chóp - Bài tập nhà: 37, 38, 38 tr upload.123doc.net 119
- Chuẩn bị bài: “Diện tích xung quanh hình chóp đều”
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ………
Tuần: 34
Tiết: 66 §8 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS nắm cách tính diện tích xung quanh hình chóp
Củng cố khái niệm học tiết trước
2 Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ tính diện tích xung quanhhình chóp
3 Thái độ: Giáo dục cho H/s tính thực tế khái niệm tốn học
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mơ hình hình chóp HS: Hs chuẩn bị đồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
Nêu đ/n hình chóp đều,
hình chóp tứ giác nào? Cho hình khai triển sau,
cho biết hình khai triển hình gì? Xđ yếu tố thể hình khai triển đó
4 4 6
6 4 6cm
(24)(1 Hs lên bảng trả lời, Hs khác theo dõi nhận xét câu trả lời bạn)
Đặt vấn đề: Ta học Công thức thức tính Sxq hình lăng trụ đứnglà: Sxq =2p.h (chu vi đáy* chiều cao)
Tính diện tích xung quanh hình chóp đềunhư nào, ta nghiên cứu nội dung bài học hôm
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Xây dựng Cơng thức thức tính diện tích xung quanh
Y/c Hs điền vào chỗ trống
a) Số mặt hình chóp tứ giác là: …
b)Diện tích mặt tam giác là: …
c)Diện tích đáy hình chóp là: …
d)Tổng diện tíchtất mặt bên hình chóp là: … cm2
Giới thiệu tổng diện tích tất mặt bên diện tích xung quanh hình chóp
4.4
2 ; có ý nghĩa gì?
Qua nêu cách tính Sxq hìnhchóp đều?
Nêu tính Stp =?
Hs hoàn thành tập: a) mặt
b) = 12 (cm2)
c) 4.4 = 16 (cm2)
d) =
4.4
= 8.6 = 48 (cm2)
4.4
2 nửa chu vi đáy
6: độ dài trung đoạn hình chóp
Hs phát biểu thành lời
1 Cơng thức thức tính diện tích xung quanh.
Diện tích xungquanh của hình chóp bằng nửa tích chu vi đáy với trung đoạn
Sxq = p.d
p: Nửa chu vi đáy d: Trung đoạn Stp = Sxq +Sđáy
Hoạt động 2: Ví dụ
Y/c Hs nghiên cứu VDSGK Gv – gắn hình vẽ lên bảng
Nêu cách tính Sxq=?
Y/c 2hslên bảng trình bày theo hai cách để tính Sxq
Hs nghiên cứu Vd – SGK Xđịnh gt, kl
C1: Sxq = p.d
p =
3.3 ; d =
3 2.
C2: Sxq= 3.SABC
SABC = AB h
h =
3 2.
2 Hs lên bảng trình bày,
2 Ví dụ: Hình chóp S.ABC có bốn mặt là tam giác H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, bán kính HC = R = 3 Biết
AB = R 3, tính Sxq=?
Bài làm:
Cách 1: Ta có: S.ABCD hình chóp có mặt tam giác Bán kínhđtr ngoại tiếp ABC đềulà R
= nên
AB = R = = (cm) Trung đoạn hình chóp:
d = (cm)
(25)Hs lớp làm vào vở, nhận xét đánh giá bạn
(cm2 ) Cách 2:
Diện tích xung quanh hình chóp: Sxq =3.SABC= 3.(
1
2.3 . )
= (cm2).
3 Củng cố giảng: (2 phút)
Nhắc lại nội dung cầnghi nhớ tiết học. Y/c hs làm 43 a, b SGK
Tổ chức nhóm trình bày k.quả
Hs trả lời
N1,2: 43a ; N3,4: 43 b
Các nhóm trình bày kq hđ nhóm
Bài tập: 43a:
Sxq= p.d =( 20.4).20 = 800 (cm2 ) Stp = Sxq+Sđ = 800 + 202
=1200 (cm2 ) 43b:
Sxq= p.d =( 4.7).12 = 168(cm2 ) Sđáy = 7.7 = 49 (cm2
)
Stp =Sxq+Sđ= 168+49 = 217 (cm2 )
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
Học thuộc lí thuyết: Nắm Cơng thức thức tính diện tích hình chóp Bài tập nhà: 40, 41, 42, 43 tr 121
Chuẩn bị bài: “Thể tích hình chóp đều”
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ………
Tuần: 35
Tiết: 67 CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU§9 THỂ TÍCH
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
Kiến thức: Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm Cơng thức thức tính thể tích hình
chóp
2 Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ tính thể tíchhình chóp Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình chóp qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình chóp
3 Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm toán học
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mơ hình hình chóp lăng trụ đứng HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
(26)(1 Hs lên bảng trả lời: Sxq = p.d (p: nửa chu vi đáy, d: trung đoạn)
Stp = Sxq + Sđáy
HS khác theo dõi nhận xét câu trả lời bạn)
Đặt vấn đề: Ta biết Cơng thức thức tính thể tích lăng trụ đứng V = S.h, S: diện tích đáy, h: chiều cao Thể tích hình chóp tính ta cùng nghiên cứu nội dung học hôm nay.
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Cơng thức thức tính thể tích
Giới thiệu dụng cụ: Hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng hình chóp có đáy chiều cao
Cách tíến hành: Lấy bình hình chóp múc đầy nước đổ vàohình lăng trụ
Đo chiều cao cột nước trong lăng trụ so với chiều cao của lăng trụ
Từ rút nhận xét
Nêu Cơng thức thức tính thể tích hình chóp đều?
HS lắng nghe g.thiệu Gv
Hs: thực hành hướng dẫn
Chiều cao cột nước chiều cao lăng trụ Vậy thể tíchcủahình chóp bằng thể tích của lăng trụ có đáy chiều cao,
Hs nêu Công thức thức tính
1 Cơng thức thức tính thể tích
V = S.h S: Diện tích đáy h: Chiều cao
Hoạt động 2: Ví dụ
Y/c Hs nêu cách tính thể tích?
Y/c hs phân tích ví dụ SGK?
Y/c Hs trình bày giải VD SGK
Hs phân tích: V =
1 3S.h
h = 12 ; S =1/2 a h1
h1 =
2
4
a a a a = 10
V=
1 3S.h
h = 6; S = 1/2 a h1
a=R 3=6 h1=
3 a
HS trình bày lại giải
Ví dụ: Tính thể tích hình chóp hình 130
Bài làm:
Chiều cao t/ư mặt đáy là: h1 =
3 10 a
Diện tích mặt đáy là: S =
1 2.10
3 10 = 25
(cm2)
Thể tích hình chóp là: V =
1 3S.h=
1
3.25 .12
= 173,2 (cm3)
Xem Vd: SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ hình chóp đều
(27)Nêu bước để vẽ hình chóp
1 hs lên bảng thực hiện, Hs khác làm vào
Chú ý: SGK
3 Củng cố giảng: (2 phút)
Y/c Hs làm 44 Xđ y/c
(GV đưa đề hình 129 lên bảng)
Thể tích khơng khí bên trong lều gì?
Số bạt cần thết để dựng lều tính ntn?
Hs trả lời
Thể tích khơng khí bên lều thể tích hình chóp tứ giác - Chính Sxq hình
chóp
1 Bài 44:
a) Thể tích khơng khí bên lều là: V =
1
3.2.2.2 2,7 (m3)
b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là: Độ dài cạnh bên lều:
Trung đoạn lều: XQ
S
=
2.4
2 = 2,24 = 8,96(m)
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút):
- Học thuộc Công thức thức
- Bài tập nhà: 47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK - Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
Tuần: 35
Tiết: 68 LUYỆN TẬP
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích xung quanh, thể tíchcủa hình chóp Biết cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình chóp cụt
2 Kỹ Năng: Biết áp dụng Cơng thức thức vào việc tính tốn với hình cụ thể
3 Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm toán học
B CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mơ hình - HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
Viết Công thức thức tính Sxq=? ; Stp=? ; V=? hình chóp
-Tính thể tích hình chóp với
Năm học 2017 – 2018 27 GV: Nguyễn Văn Thuận 6cm
S
H
(28)các kích thước hình vẽ:
(1 Hs lên bảng trả lời, Hs khác theo dõi nhận xét câu Trả lời bạn)
Tiết học này, cùngsẽ vận dụng kiếnthức học để giải số tập
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập nhận dạng hình
Quan sát hình 134, cho biết miếng gấp dán lại hình chóp đều? Gợi ý: Hình chóp hình ntn?
Cho biết h1, h2, ghép lại ta dược hình gì, sao?
Hình chóp hình có mặt đáy đa giác mặt bên tam giác cân
1: hình chóp tứ giác, mặt đáy hình chữ nhật, mặt bên tam giác chung đỉnh
H2: lăng trụ đứng tam giác – mặt bên hình chữ nhật, mặt đáy tam giác
1 Bài 47 SGK:
Miếng hình gấp lại hình chóp vìcó mặt bên tamgiác cân, mặt đáy tam giác
Hoạt động 2: Bài tập tính thể tích, diện tích hình chóp đều
Y/c hs làm 49, thêm y/c tính Stp=?
c)
Y/c hs phân tích trình bày câu c
Y/c hs làm 50
SGK
a) Thể tích hình chóp (h.136)
b) Tích dieọn tích xung quanh cuỷa hình choựp
N1: Tính Sxq=? ; Stp=?
Của hình 135a
N2: Tính Sxq=? ; Stp=?
Của hình 135b Các nhóm h.động trình bày kq hoạt động nhóm
Stp= Sxq +Sđáy
Sđáy = a2 =162 = 256
Sxq= p.d
p =
1 2.4.16
d = 172 82 =15 Hs phân tích 50 trình bày giải: a) V = S.h
h=AO = 12cm
2 Bài 49 – SGK: N1: Diện tích đáy là: Sđáy= a2 =62 = 36 (cm2)
Diện tích xung quanh hình chóp là: Sxq= p.d =
1
2.4.6.10 = 120(cm2)
Stp= Sxq +Sđáy = 120 + 36
= 156(cm2)
b)N2: Diện tích đáy là: Sđáy= a2 =7,52 = 56,25(cm2)
Diện tích xung quanh hình chóp là: Sxq= p.d =
1
2.4.7,5.9,5
=142,5(cm2)
Stp= Sxq +Sđáy = 142,5 + 56,25
= 198,75(cm2)
c) Dohình chóp hình chóp tứ giác nên mặt bên tam giác cân, Từ đỉnh kẻ vng góc với cạnh đáy đoạn thẳng trung đoạn vừa đường cao vừa đường trung tuyếncủa tam giác cân, Xét tam giác vngcó cạnh huyền 17 cm, cạnh góc vng 8cm Độ dài cạnh góc vng cịn lại độ dài trung đoạn bằng:
d = 172 82 =15 (cm) Diện tích xung quanh là: Sxq= p.d =
1
(29)cút ủều (137)
Nêu Cơng thức thức tổng qt tính Sxq hình chóp cụt đều?
S = a2 = 6,52 = 42,25
b)
Sxq = S1 mặt bên
Smặt bên =
1
2 (2 + 4).3,5
2 Hs lên bảngtrình bày, lớp làm vào Vớip, p’:
Nửa chu vi đáy
d: trung đoạn
= 480 (cm2)
Diện tích đáy là:
Sđáy = a2 =162 = 256(cm2)
Diện tích tồn phần là: Stp = Sxq +Sđáy = 480+256
= 736 (cm2)
3 Bài 50 SGK: a)V=
1
3 (6,5 6,5).12 = 169 (cm3)
SXq = {
2 (2 + 4).3,5}.4
= 10,5 = 42 (cm2)
3 Củng cố giảng: (2 phút)
Nhắc lại dạng tập
chữa Hs trả lời
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Học bài: nắm Cơng thức thức tính diện tích xung quanh, tồn phần thể tích hình chóp chóp cụt
- Làm tập lại SGK
- Trả lời câu hỏi làm tập ôn tập chương IV
Tuần: 35
Tiết: 69 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS hệ thống hóa kiến thức hình lăng trụ đứng hình chúp học chương
2 Kỹ Năng: Vận dụng Cơng thức thức học vào dạng tập (nhận biết, tích tốn…)
3 Thái độ: Thấy mối liên hệ kiến thức học với thực tế
B CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mơ hình - HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
Tiết học này, cùnghệ thống kiến thức chương IV học
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
1 Quan sát phần lớp học ra: a) Các đường thẳng song
Hs quan sát trả lời câu hỏi
A Câu hỏi: 1)
(30)song với b) Các đt cắt c) Các mp // d) Các đt e) Các đt mp? f) Các mp ?
2) Y/c Hs trả lời câu 2, SGK
Hs trả lời câu 2, SGK
Hình lập phương có mặt hình vng, đỉnh, 12 cạnh
b) Hình hộp chữ nhật có mặt, 12 cạnh, đỉnh
c) Hình lăng trụ đứng tam giác có cạnh, đỉnh, mặt
3) H138: Hình chóp tam giác H139: Hình chóp tứ giác H140: Hình chóp ngũ giác
4) Hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp
Hoạt động 2: Bài tập
Hình Sxq STP V
Lăng trụ đứng
Sxq = 2p.h
P: nửa chu vi đáy h: chiều cao
STP = Sxq + Sđ V = S.h
S: diện tích đáy h: chiều cao
Hình hộp chữ nhật
Sxq = 2(a+b).c
a,b: hai cạnh đáy c: Chiều cao
Stp=
2(ab+ac+bc)
V = abc
Hình lập phương Sxq = 4a2 Stp= 6a2 V = a3
Chóp Sxq = p.d
P: nửa chu vi đáy d: trung đoạn
STP = Sxq Sđ
V =
1 3S.h
S: diện tích đáy
(31)Y/c hs làm tập 51 SGK
Hs trả lời 51 SG 1.Bài 51 SGK:
Hoạt động 3: Bài tập có tính thực tế Y/c hs làm 52 SGK
Y/c hs phân tích tốn trình bày giải
Stp=?
Stp = Sxq + 2.Sđáy
Sxq = 2p.h
2p = 3+6+2.3,5 = 16 h= 11,5
Sđáy =
1
2(3+6).h1
h1 =
2
3,5 1,5 10 Hs phân tích tốn trình bày giải
2 Bài 52 - SGK:
11,5cm 3,5cm
6cm 3cm
Bài giải:
Chiều cao mặt đáy là: h1 =
2
3,5 1,5 10= 3,16(cm) Diện tích mặt đáy là:
Sđáy =
1
2(3+6).h1 = 4,5.3,16
= 14,22 (cm2)
Diện tích xung quanh là: Sxq= 2p.h = (3+6+2.3,5).11,5
= 184 (cm2)
Diện tích tồn phần là:
Stp = Sxq +2 Sđáy = 184 + 2.14,22
= 184 + 28,44 = 212,44 (cm2)
53/128 Thuứng chửựa cuỷa xe ụỷ hình 143
coự dáng laờng trú ủửựng tam giaực, caực kớch thửụực cho trẽn hình Hoỷi dung tích cuỷa thuứng chửựa
Hs phân tích tốn: V = S.h
S =
1
2 50.80
h = 60
1 Bài 53 SGK:
Bài làm:
Đáy Chu vi đáy Sxq Stp V(Thể tích)
Hình vng 4a 4ah 4ah + 2a2 a2.h
Tam giác 3a 3ah
3ah +
a2√3
a2.h√3
Lục giác 6a 6ah 6ah + 3√3 .a2 3√3.a2.h
Thang cân 5a 5ah
5ah +
3√3 a2
(32)laứ bao nhiẽu? Hs trình bày giải Theồ tích cuỷa thuứng chửựa laứ: V =
1
2 (80.50).60
V = 120 000(cm3)
= 120(dm3)
= 120(lớt)
Vậy dung tích thùng chứa 120l Y/c hs đọc đề, xác định y/
c củabài 54 SGK
Gv: hướng dẫn Hs phân tích tốn y/c Hs trình bày giải Có cách để xác định diện tích mặt đáy khơng?
Tính số chuyến xe cần thiết để chở số bê tông như nào?
Hs phân tích tốn: V = S2.h
S2 = S – S1
S = 5,10.4,20 S1 =
1
2(5,1-3,6)(4,2-2,15)
=
1
2 .1,5.2,05
h= 3cm = 0,03m Hs trả lời
Số chuyến = V: 0,06
Hs trình bày làm
2 Bài 54 SGK:
a)Boồ sung hình ủaừ cho thaứnh moọt hình chửừ ABCD
SABCD = S= 5,10 4,20
= 21,42(cm2)
SDEF= S1 =
1
2(5,1-3,6)(4,2-2,15)=
.1,5.2,05 ¿ 1,54(cm2) SABCFE = S2 = S -S1
= 21,42 - 1,54 = 19,88(m2)
ẹoồi ra: 3cm = 0,03m
Soỏ lửụùng bẽ tõng cần laứ: V =S2 daứy
=19,88 0,03 = 0,5964(m3)
54b) Soỏ chuyeỏn xe caàn duứng 0,5964: 0,06 = 9,94
¿ 10 (chuyeỏn)
Y/c Hs làm 57 SGK Hình 147
BC=10cm AO=20cm
d
c b
a
o
Hình 148
Hs phân tích bàitoán V=
1
3 Sđ h
Sđ =
2 3
4
a h =20
V = Vlớn - Vnhỏ
Vlớn =
1
3.Sđ.lớn.LO
Sđ.lớn = 20.20
LO = 15+15 = 30 Vnhỏ =
1
3 Sđ.nhỏ LM
Sđ.nhỏ = 10.10
LM = 15
Hs trình bày lời giải tập
3 Bài 57 – SGK: Hình 147:
Diện tích đáy hình chóp là: Sđ =
a2√3 =
102√3
4 =25√3 (cm2) V =
1
3 Sđ h =
3 25 √3 20 V 288,33(cm2
) Hình 148:
Sđlớn = 20.20 = 400 (cm2) Sđnhỏ = 10.10 = 100 (cm2 ) VL.EFGH =
1
3 Sđáy nhỏ LM
=
1
3 100 15 = 500(cm3 ) VL ABCD =
1
3 Sđáy lớn.LO
=
1
(33)l
h m
g f e
AB=20cm; EF=10cm MO=15cm;LM=15cm
d c
b a
o
Thể tích hình chóp cụt EFGH ABCD là:
4000 - 500 = 3500 (cm3 )
3 Củng cố giảng: (2 phút)
Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ chương IV
4 Hướng dẫn, dặn dò
- Học bài: Nắm Cơng thức thức tính diện tích thể tích hình khơng gian học - Làm tập lại SGK
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV (tiết 2)
D RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
Tuần: 36
Tiết: 70-71 KIỂM TRA HỌC KỲ II (2017-2018)(Dự kiến)
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học sinh học kỳ II năm học 2017-2018
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ vẽ hình, chứng minh, giải tốn Phương trình bất
Phương trình
(34)II CHUẨN BỊ:
1 GV: Giáo án, đề kiểm tra Học kỳ II năm học 2017-2018
2 HS : Giấy làm bài, bút, giấy nháp
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ:
2 Giảng kiến thức mới:
MA TRẬNĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
Mơn: Tốn lớp Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp Cấp độ Cao
TNK Q
TL TNKQ TL TNK
Q
TL TNKQ TL
1 Phương trình
bậc ẩn Nhận biết phương trình tích ĐKXĐ phương trình chứa ẩn mẫu
Giải phương trình bậc mét Èn
Nắm bước giải toán cách lập PT Giải phng trỡnh cha n mu
Giải biện luận phơng trình bậc ẩn
S cõu hỏi : Số điểm : Tỉ lệ % :
2 1,0 10% 1,0 10% 2,0 20% 1,0 10% 6 5,0 50% 2.Bất phương
trình bậc một ẩn
NhËn biÕt tËp nghiÖm bất phơng trình
Gii bất phng trỡnh bậc mét Èn
Số câu hỏi : Số điểm : Tỉ lệ % :
1 0,5 5% 1,0 10% 2 1,5 15% 3 Tam giác
đôngdạng
Nắm vững, vận dụng tốt trờng hợp đồng dạng tam giác
Số câu hỏi : Số điểm : Tỉ lệ % :
1 3,0 30% 1 3,0 30% 4 Hình hộp
ch nht
Nắm vững công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
S cõu hỏi : Số điểm : Tỉ lệ % : 30%
1 0,5 5% 1 0,5 5% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
4 2,0 20% 2 2,0 20% 3 5,0 50% 1 1,0 10% 10 10 100% PHÒNG GD& ĐT BẾN CÁT
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Toán lớp
(35)I Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm):
Em chọn chữ A B, C, D đứng trước lại câu trả lời
Câu 1: Tập nghiệm phương trình
A B C D Một kết khác
Câu 2: Điều kiện xác định phương trình
A B C D
Câu 3: Bất phương trình có tập nghiệm :
A B C D
Câu 4: Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước 5cm; 8cm; 7cm Thể tích hình hộp chữ
nhật :
A B C D
II Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu 1:(3,0 điểm) Giải phương trình bất phương trình sau:
a) ; b) ; c)
Câu 2:(1,0 điểm)
Một người xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h Lúc người với vận tốc 30 km/h , nên thời gian thời gian 20 phút Tính quãng đường AB?
Câu 3:(3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có AH đường cao ( ) Gọi D E hình chiếu H AB AC Chứng minh :
a) ABH ~ AHD b)
c) Gọi M giao điểm BE CD Chứng minh DBM ~ ECM
Câu 4:(1,0 điểm)
Cho phương trình ẩn x sau: Tìm giá trị m
để phương trình có nghiệm số khơng âm
PHỊNG GD& ĐT BẾN CÁT
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ IINăm học 2017 -2018
Mơn: Tốn
I Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm):
Câu Đáp án đúng Điểm
Câu B 0,5
Câu C 0,5
Câu A 0,5
0
x
x
0 0;1 1
1 ) 3 (
1 3 3 2
x x
x x
x
0
x x 3 x 0 x 3 x 0 x 3 x 3
0 10
2x
x/x5 x/x5 x/x 2 x/x 5
3
20cm 47cm3 140cm3 280cm3
0
2x
5
3 x
x
) )( (
1
3 1
x x x
x
BC
H
HE2 AE.EC
2 1 2 2 0
(36)Câu D 0,5
II Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu (3,0 điểm)
a)Ta có
Vậy phương trình có nghiệm
0,75 0,25
b)Ta có
Vậy bất phương trình có tập nghiệm
0,5 0,25 0,25
c)Ta có ĐKXĐ:
Vậy phương trình vơ nghiệm
0,25 0,5 0,25 Câu (1,0 điểm)
Gọi quãng đường AB x km (x > 0)
Do từ A đến B với vận tốc 25 km/h nên thời gian lúc (h) Do từ B A với vận tốc 30 km/h nên thời gian lúc (h) Vì thời gian thời gian 20 phút =
nên ta có phương trình:
Vậy quãng đường AB dài 50 km
0,25 0,5 0,25 3
2x x x
2 3 x x x x x x x 5 25 9 3 15 5 25 15 9 3 3 5 5 3 16
8
x x
/ 2
x x S ) )( ( 1
x x x
x x 1;x2
) ( 2 3 3 ) )( ( ) )( ( ) 3 ) )( ( ktm x x x x x x x x x x x x x x 25 x 30 x h ) ( 50 50 30
25 x x x tm
(37)Câu (3,0 điểm)
a) ABH ~ AHD
ABH AHD hai tam giác vuông có BAH chung Vậy ABH ~ AHD
b)
Chứng minh AEH ~ HEC=> =>
c) Gọi M giao điểm BE CD Chứng minh DBM ~ ECM
ABH ~ AHD => AH2 = AB.AD
ACH ~ AHE => AH2 = AC.AE
Do AB.AD= AC.AE => => ABE ~ ACD(chung BÂC) => ABE = ACD => DBM ~ ECM (g-g)
1,0
1.0
0,5 0,5 Câu
(3,0
điểm) 2x
2 -2x +mx –m -2x2 +mx +m -2 = 0(m-1)x =1
Vậy để phương trình có nghiệm số khơng âm m-1 > m >
3 Củng cố giảng:
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Nắm vững quy tắc biến đổi phương trình bất phương trình để học tốt chương trình tốn
- Nắm vững phương pháp chứng minh hình học để thực việc chứng minh hình lớp
D RÚT KINH NGHIỆM:
A
B C
H
E
DM
EC AE HE2 .
HE AE
EC HE HE2 AE.EC
AB AH
AH AD
AC AH
AH AE
AB AE
AC AD
2 1 2 2 0
(38)Tuần: 37
Tiết: 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ IINĂM HỌC 2017-2018
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A Mục tiêu
1 Kiến thức: Chữa kiểm tra
2 Kỹ năng.
- Củng cố kiếm thức, rèn luyện kĩ giải tập cho em băng cách số sai làm hay gặp học sinh
3 Thái độ
- Tăng khả tư lơgic
- Có thái độ nghiêm túc học tập
B Chuẩn bị.
1 HS Làm lại kiểm tra nhà GV. Chấm
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ:
Trả kiểm tra học kỳ năm học 2017-2018 phần hình học
3 Giảng kiến thức mới: Chữa kiểm tra
4 II Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 (3,0 điểm)
a)Ta có
Vậy phương trình có nghiệm
0,75 0,25
b)Ta có
Vậy bất phương trình có tập nghiệm
0,5 0,25 0,25
c)Ta có ĐKXĐ:
Vậy phương trình vơ nghiệm
0,25 0,5 0,25 3
2x x x
2 3 x x x x x x x 5 25 9 3 15 5 25 15 9 3 3 5 5 3 16
8
x x
/ 2
x x S ) )( ( 1
x x x
x x 1;x 2
(39)Câu 2 (1,0 điểm)
Gọi quãng đường AB x km (x > 0)
Do từ A đến B với vận tốc 25 km/h nên thời gian lúc (h) Do từ B A với vận tốc 30 km/h nên thời gian lúc (h). Vì thời gian thời gian 20 phút =
nên ta có phương trình:
Vậy qng đường AB dài 50 km.
0,25
0,5
0,25 Câu 3
(3,0 điểm)
a) ABH ~ AHD
ABH AHD hai tam giác vng có BAH chung
Vậy ABH ~ AHD b)
Chứng minh AEH ~ HEC => =>
c) Gọi M giao điểm BE CD Chứng minh DBM ~ ECM.
ABH ~ AHD => AH2 = AB.AD
ACH ~ AHE => AH2 = AC.AE
Do đó: AB.AD= AC.AE =>
=> ABE ~ ACD(chung BÂC)=>ABE = ACD=> DBM ~
ECM (g-g).
1,0
1.0
0,5
0,5 Câu 4
(3,0
điểm) 2x
2 -2x +mx –m -2x2 +mx +m -2 = 0
(m-1)x =1
Vậy để phương trình có nghiệm số khơng âm m-1 > m
> 1
A
B C
H
E
DM
25
x
30
x
h
3
) ( 50 50
5 30
25 x x x tm
x x
EC AE HE2 .
HE AE
EC HE HE2 AE.EC
AB AH
AH AD
AC AH
AH AE
AB AE
AC AD
2 1 2 2 0
(40)3 Củng cố giảng:
Nhận xét ưu khuyết điểm kiểm tra nêu học sinh biểu dương có làm tốt, nhắc nhỏ học sinh có làm chưa tơt học sinh chậm tiến
Thu nhắc nhở học sinh nhà: Đọc trước
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Nắm vững quy tắc biến đổi phương trình bất phương trình để học tốt chương trình tốn
- Nắm vững phương pháp chứng minh hình học để thực việc chứng minh hình lớp
D RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 37
(41)Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức trọng tâm năm học
2 Kỹ Năng: Rènkỹ vẽ hình, trình bày tốn chứng minh hình học
3 Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm toán học
B CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke - HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
Đặt vấn đề: Chúng ta học xong chương trình toán 8, tiết học hệ thống lại lần cuối kiến thức trọng tâm hình học 8, hè em cần có kế hoạch học ơn hè chuẩn bị cho năm học tới
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại sơ lược hệ thống chương trình hình học 8
Y/c Hs nhắc lại chương học hình học Nêu kiến thức cần ghi nhớ chương?
Hs trả lời
Hs trả lời
Hình gồm có:
Chương I: Tứ giác
Chương II: Đa giác - Diện tích đa giác. Chương III: Tam giác đồng dạng Chương IV: Hình học khơng gian (Hình lăng trụ đứng – hình chóp đều)
Hoạt động: Vận dụng vào làm tập
Cho tam giác ABC, đường cao BD, CE cắt H Đường vng góc với AB B đường vng góc với AC C cắt K Gọi M trung điểm BC.Chứng minh:
a) ADBAEC b) HE.HC = HD.HB c) H, M, K thẳng hàng d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện tứ giác BHCK hình thoi? Là hình chữ nhật?
Để CM ADBAEC ta phải CM gì?
HS vẽ hình chứng minh
Hs trả lời
Bài tập: Bài 1: A E D H
BM C
K
(42)C/M:
HE HC = HD HB nào?
C/M: H, M, K thẳng hàng như nào?
Hình bình hành BHCK hình thoi nào?
Hình bình hành BHCK hình chữ nhật nào?
HE HC = HD HB
HE HB
HDHC HEB HDC
H, M, K thẳng hàng
Tứ giác BHCK hình bình hành
Hs trả lời
Hs trả lời
^ ^ ^
0 90 ;
D E A chung => ADBAEC(g-g) b) Xét HEBvà HDC có:
^ ^ ^ ^
0 90 ;
E D EHB DHC (đối đỉnh)
=>HEB HDC(g-g)
=>
HE HB
HDHC
=> HE HC = HD HB c) Tứ giác BHCK có:
BH // KC (cùng vng góc với AC) CH // KB (cùng vng góc với AB)
Tứ giác BHCK hình bình hành HK BC cắt trung điểm
của đường H, M, K thẳng hàng
d) Hình bình hành BHCK hình thoi HM BC.
Vì AH BC (t/c đường cao) =>HM BC
A, H, M thẳng hàng Tam giác ABC cân A
*Hình bình hành BHCK hình chữ nhật
^
0
90
BKC
^
0
90
BAC
(Vì tứ giác ABKC có ^ ^
0
90
B C ) Tam giác ABC vuông A
3 Củng cố giảng:
- Ôn lại năm
- Làm tiếp tập phần ôn tập cuối năm
- Nêu kiếnthức vận dụng để giải tập
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
* Về nhà xem lại tập giải làm tiếp tập SGK * Xem lại kiên thức học từ đầu năm học
* Đặc biệt xem thật kỹ phần tam giác đồng dạng, định lí Py-ta-go
D RÚT KINH NGHIỆM:
(43)Tuần: 37
Tiết: 74 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)NĂM HỌC 2017-2018
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng
… /…./2018 8A1 / … /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố, hệ thống kiến thức học Khắc sâu kiến thức học để chuẩn bị cho năm học sau
2 Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ giải tập hình học cho HS
3 Thái độ: u thích mơn học
B CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke - HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút)
Thực ôn tập
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa kiểm tra học kì II -phần hình
Y/c Hs nhắc lại nội dung đề kiểm tra
Y/c hs lên bảng vẽ hình, viết gt, kl Lưu ý Hs vẽ đúng: H chân đường vng góc kẻ từ A xuống BD Y/c hs phân tích trình bày c/m
Tính AH =?
Gơi ý: Từ AHB BCDta suy điều gì?
1 Hs lên bảng vẽ hình viết gt, kl củabài
Hs phân tích trình bày chứng minh:
a) AHB BCD
ABH BDC
AB // CD
ABCD h chữ nhật
b) AH =
AB BC BD
Từ AHB BCD
AH AB
BC BD
AH.BD = AB.BC AH =
AB BC BD
1 Bài (trong đề kiểm tra):
Chứng minh:
a) Xét hai tam giác vng AHB BCD có:
ABH BDC
(vì AB//CD,ABH BDC, góc slt)
AHB BCD (g.g)
b) Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vng BCD, ta có:
BD2 = DC2
+ BC2 = 82
+ 62
= 100 0,25
BD = 100 = 10 (cm)
(44)Tính diện tích tam giác AHB nào?
BD =?
C1: Sử dụng t/c tam giác đồng dạng
C2: Hs tính đoạn HB, tính diện tích tam giác
Hs chữa kiểm tra
(theo câu a)
AH AB
BC BD AH.BD = AB.BC AH =
8.6 48 10 10
AB BC
BD
= 4,8 (cm)
c) AHB BCD theo tỉ số k =
4,8 0,8
AH
BC
Gọi S S’ diện tích tam giác BCD AHB, ta có:
S =
1 2ab=
1
28.6 = 24(cm2 )
'
S k
S S’ = k2
.S = (0,8)2
.24 = 15,36 (cm2
)
Hoạt động : Bài 7- SGK
Y/c hs đọc đề, vẽ hình viết gt, klbài SGK AK phân giác ABC nên ta có điều gì? MD // AK ta suy điều gì?
Từ ABK ~DBM Và ECM ACK Ta suy điều gì? Từ (1),(2) suy điều gì?
Từ (3) kết hợp với gt nào kết luận BD = CE?
1 Hs lên bảng vẽ hình, viết gt, kl
KB KC =
AB AC (1)
ABK ~DBM Và ECM ACK
KB BM =
AB BD
CM KC =
CE AC (2)
CM BM =
CE BD (3)
Gt: BM = CM (M trung điểm BC)
Bài 7- SGK:
Chứng minh:
AK phân giác ABC nên ta có:
KB KC =
AB AC (1)
Vì MD // AK
ABK ~DBM ECM ACK Do đó
KB BM =
AB BD
CM KC =
CE AC (2)
Từ (1) (2) suy
CM BM =
CE BD (3)
Do BM = CM (GT) nên từ (3) BD = CE
(45)Nhắc lại kiến thức vận dụng để giải tập?
Hs trả lời
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
- Nắm kiến thức ôn tập bài; tự làm lại tập chữa - Làm tập lại SGK
- Ôn tập hè để chuẩn bị tốt cho năm sau
D RÚT KINH NGHIỆM: