1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp giảm nghèo cho các hộ nghèo huyện an phú tỉnh an giang

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 806,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT DƯƠNG THỊ YẾN THU NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO CÁC HỘ NGHÈO HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT DƯƠNG THỊ YẾN THU NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO CÁC HỘ NGHÈO HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý công Mã số: 6031010101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ PHÚ TRẦN TÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Dương Thị Yến Thu, học viên cao học lớp Kinh tế quản lý công trường Đại học Kinh tế Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin can đoan luận văn: “Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo cho hộ nghèo huyện An Phú, tỉnh An Giang” cơng trình tơi nghiên cứu thực Các số liệu luận văn trung thực, kết nghiên cứu luận chưa công bố nghiên cứu trước Tác giả Dương Thị Yến Thu DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, dân số TB mật độ dân số tồn huyện An Phú 22 Bảng 2.2 Tình hình giáo dục THPT 24 Bảng 2.3: Cơ sở cán y tế Huyện 24 Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế huyện An Phú 26 Bảng 2.5: Số hộ nghèo huyện An Phú 28 Bảng 2.6: Nhân bình quân hộ nghèo huyện An Phú năm 2015 30 Bảng 2.7: Trình độ học vấn chủ hộ nghèo huyện An Phú 33 Bảng 2.8: Nghề nghiệp chủ hộ nghèo huyện An Phú 34 Bảng 2.9: Thu nhập hộ nghèo huyện An Phú 34 Bảng 2.10 : Chi tiêu hàng tháng hộ nghèo 38 Bảng 2.11: Số hộ nghèo, cân nghèo năm 2014,2015 41 Bảng 2.12: Nguyên nhân dẫn đến nghèo 48 Bảng 2.13: Số lao động nghèo qua đào tạo nghề 52 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Giới tính chủ hộ hộ nghèo huyện An Phú 31 Hình 2.2: Dân tộc hộ nghèo 32 Hình 2.3: Cơ cấu nhà hộ nghèo 36 Hình 2.4: Số hộ có đất khơng có đất canh tác hộ nghèo huyện An Phú 37 Hình 2.5: Mục đích sử dụng vốn vay 42 Hình 2.6: Khó khăn q trình kinh doanh sản xuất 43 Hình 2.7: Tình hình vay vốn hộ nghèo 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DS – KHHGĐ Dân số - kế hoạch hóa gia đình GDĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức lao động quốc tế KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT – XH Kinh tế - xã hội LĐ – TBXH Lao động – thương binh xã hội TCXH Trợ cấp xã hội TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc WB Ngân hàng giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết đề tài - Tổng quan nghiên cứu trước - Mục tiêu nghiên cứu - 3.1 Mục tiêu chung - 3.2 Mục tiêu cụ thể - Câu hỏi nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 5.1 Đối tượng nghiên cứu - 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp số liệu nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu 6.2 Số liệu nghiên cứu - 6.3 Mẫu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu dự kiến luậnvăn Chương 1: Một số vấn đề lý luận Nghèo - 1.1 Các khái niệm Nghèo 1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo - 1.2.1 Khái niệm chuẩn nghèo - 1.2.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo - 1.2.2.1 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo giới 1.2.2.2 Tiêu chí xác định tổ chức lao động quốc tế (ILO) 10 1.2.2.3 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo Việt Nam 10 1.3 Các nguyên nhân tác động đến nghèo 11 1.3.1 Nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội 11 1.3.2 Các nguyên nhân thuộc thân người nghèo - 12 1.4 Nội dung giảm nghèo - 13 1.4.1 Khái niệm giảm nghèo 13 1.4.2 Sự cần thiết phải giảm nghèo 13 1.4.3 Nội dung giảm nghèo - 13 1.4.4 Các tiêu chí phản ánh đến việc giảm nghèo - 14 1.5 Kinh nghiệm số địa phương giảm nghèo - 15 1.5.1 Tỉnh Đồng Nai 15 1.5.2 Tỉnh Lâm Đồng - 15 1.5.3 Tỉnh Tuyên Quang 16 1.5.4 Kỳ Anh - Hà Tĩnh 16 1.5.5 Lục Ngạn - Bắc Giang - 17 1.5.6 Thọ Xuân - Thanh Hoá - 18 1.5.7 Huyện Tịnh Biên – tỉnh An giang 18 1.5.8 Huyện Chợ Mới – tỉnh An Giang - 19 1.6 Bài học kinh nghiệm chung - 19 Chương 2: Thực trạng giảm nghèo hộ nghèo huyện An Phú tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2015 - 21 2.1 Giới thiệu khái quát huyện An Phú 21 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 21 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2010-2015 - 23 2.2 Phân tích thực trạng hộ nghèo giảm nghèo huyện giai đoạn 20102015 27 2.2.1 Diễn biến hộ nghèo 27 2.2.2 Đặc điểm hộ nghèo 29 2.2.2.1 Đặc điểm nhân 29 2.2.2.2 Đặc điểm giới tính - 31 2.2.2.3 Đặc điểm dân tộc - 31 2.2.2.4 Đặc điểm tình hình phân bố - 32 2.2.2.5 Đặc điểm trình độ văn hóa - 32 2.2.2.6 Đặc điểm việc làm - 33 2.2.2.7 Đặc điểm thu nhập 34 2.2.2.8 Đặc điểm nhà 35 2.2.2.9 Đặc điểm đất canh tác - 36 2.2.2.10 Đặc điểm chi tiêu 37 2.2.3 Thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện 38 2.2.3.1 Những thành tựu công tác giảm nghèo 43 2.2.3.2 Những hạn chế công tác giảm nghèo - 44 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác giảm nghèo - 45 2.3 Phân tích nguyên nhân nghèo 46 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan - 46 2.3.1.1 Về điều kiện tự nhiên - 46 2.3.1.2 Về sở hạ tầng - 47 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan - 48 2.3.2.1 Không có vốn đầu tư 49 2.3.2.2 Khơng có trình độ học vấn cao - 50 2.3.2.3 Khơng có trình độ tay nghề sản xuất 51 2.3.2.4 Khơng có đất canh tác 52 2.3.2.5 Khơng có việc làm - 53 Chương 3: Một số giải pháp giảm nghèo địa bàn huyện An Phú tỉnh An Giang - 55 3.1 Mục tiêu, quan điểm định hướng giảm nghèo địa bàn huyện An Phú tỉnh An Giang - 55 3.2 Hệ thống giải pháp giảm nghèo cho hộ nghèo huyện An Phú tỉnh An Giang 58 3.2.1 Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập - 58 3.2.2 Tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ công cộng, kênh thông tin tham gia vào hoạt động xã hội để có đời sống vật chất, tinh thần tốt - 61 3.2.3 Thực tốt sách giảm nghèo - 62 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN - 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 60 đất để canh tác Việc phát triển theo chiều hướng sản xuất nông nghiệp tăng thu nhập không triệt Do đó, bên cạnh phát triển nơng nghiệp, quyền địa phương nên trọng đến lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp du lịch Về tiểu thủ cơng nghiệp, An Phú huyện có tập trung đông đảo đồng bào Chăm sinh sống, phát triển ngành nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Chăm Thành lập làng nghề truyền thống để tăng gắn kết hộ dân làm nghề dệt may địa phương có tập trung đơng đồng bào Chăm sinh sống từ tìm cá nhân hay nhóm cá nhân có kinh nghiệm, am hiểu trình độ tay nghề cao làm sản phẩm có giá trị chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường Qua đó, quyền địa phương liên kết với doanh nghiệp hỗ trợ bao tiêu sản sản phẩm sản xuất bán rộng khắp tỉnh, tỉnh xuất vừa đảm bảo thu nhập nâng cao chất lượng sống người dân nói chung hộ nghèo cận nghèo nói riêng giúp họ khỏi vịng luẩn quẩn nợ nần, nghèo nghèo lại nghèo Về phát triển du lịch, An Phú huyện đầu nguồn có cửa giáp biên giới thuận tiện phát triển giao thương xuyên biên giới Đây lợi to lớn huyện để phát triển du lịch biên giới Mặt khác, huyện An Phú vừa khánh thành xong cầu Long Bình nối liền nước Việt nam Campuchia, từ dẫn đến giao thương thuận lợi dễ dàng phát triển du lịch huyện Ngồi ra, An Phú có địa danh tiếng Búng Bình Thiên, biển hồ tỉnh, thắng cảnh thiên nhiên, quanh năm mênh mơng nước biếc, lộng bóng mây trời chùa Linh Ẩn Điểm nhấn chùa Linh Ẩn quần thể kiến trúc tượng Phật A Di Đà Tượng thiết kế mặt, mặt trước hướng chùa Linh Ẩn, mặt sau nhìn nước bạn Campuchia Tổng chiều cao tượng Phật gần 25m (tính từ chân đài sen đến đỉnh đầu), thân tượng cao 18m, rộng 6m Ngồi ra, An Phú đặc biệt cịn có đồng bào dân tộc Chăm sinh sống với nhiều nét sinh hoạt văn hóa riêng đặc sắc Người Chăm sống dọc bên bờ Búng Lớn (Nhơn Hội), Búng Nhỏ (Khánh Bình) Đồng Ky (Quốc Thái) Các ban ngành chủ yếu 61 phịng văn hóa truyền thơng cần đẫy mạnh tuyên truyền hướng dẫn người dân nơi tận dụng lợi to lớn phát triển du lịch theo kiểu homstay lồng ghép tổ chức với kiện trọng đại nước nói chung tỉnh nói riêng 3.2.2 Tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ công cộng, kênh thông tin tham gia vào hoạt động xã hội để có đời sống vật chất, tinh thần tốt Tăng cường tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân, thực tốt tiêu hàng năm địa phương công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình; đẩy mạnh, nâng cao chất lượng công tác phổ cập Trung học sở tiến đến thực phổ cập Trung học phổ thơng; tích cực tham gia phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, phong trào văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao; học tập nghề nhằm nâng cao dân trí nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương Thực tốt Quyết định 139/2002/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ việc khám chữa bệnh cho người nghèo Củng cố mạng lưới y tế sở, y tế xã vùng sâu vùng xa, xã giáp biên giới; đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tạo điều kiện cho người nghèo ốm đau bệnh tật khám chữa bệnh kịp thời bệnh viện công lập, giảm thiểu chi phí rủi ro thơng qua việc cấp phá thẻ Bảo hiểm Y tế miễm phí Hỗ trợ em hộ nghèo chi phí học tập tiếp bước đến trường thông qua việc miễn giảm học phí, hỗ trợ tiền sinh hoạt phí hàng tháng cho sinh viên học sinh hộ nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn, hộ gia đình dân tộc thiểu số hệ thống trường cơng lập dẫn dân lập Khuyến khích hộ nghèo đặc biệt phụ nữ nghèo tham gia vào mơ hình tiên tiến như: phụ nữ khơng sinh lần ba, tổ phụ nữ tương trợ, tổ phụ nữ không để bỏ học không vướng vào tệ nạn xã hội; câu lạc “Tuổi thơ tin sống”, câu lạc “Ông – bà - cháu”… 62 Nhân rộng phát triển mô hình câu lạc “Đờn ca tài tử”, câu lạc “thể dục - thể thao”; vận động, khuyến khích nhân dân mở điểm thể dục - thể thao bóng đá mini, bóng chuyền, đá cầu lưới… nhằm tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, thu hút thiếu niên tham gia vui chơi giải trí, hạn chế tình trạng tụ tập uống rượu, cờ bạc dẫn đến đánh nhau, sử dụng chất kích thích… sa vào tệ nạn xã hội Phát động phong trào thi đua nông dân, phấn đấu đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo như: - Thi đua sản xuất giỏi; - Thi đua cần cù siêng năng, tiết kiệm tiêu dùng, thực vệ sinh phòng bệnh, dân số - kế hoạch hố gia đình; - Thi đua học nghề tìm tịi học hỏi kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi giỏi; - Thi đua hưởng ứng xây dựng nông thôn mới; - Thi đua hộ nghèo tự lực vươn lên thoát nghèo 3.2.3 Thực tốt sách giảm nghèo Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm: Tạo điều kiện hỗ trợ cho lao động nghèo địa bàn tham gia lớp đào tạo nghề Hỗ trợ nhu yếu phẩm cho gia đình người tham gia đào tạo nghề thời gian đào tạo Dạy nghề học nghề phù hợp với tình hình kinh tế địa phương Đào tạo nghề theo phương châm: “Dạy nghề - việc làm – tiêu thụ sản phẩm”: Khi lao động thông qua trình đào tạo nghề trung tâm đào tạo nghề địa phương có chứng nhận nghề giỏi vá có khả xây dựng phương án kinh doanh sản xuất tốt Ngân hàng cho vay ưu đãi để thực phương án kinh doanh sản xuất Nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghề thiết thực địa phương, có ý nghĩa phù hợp với tình hình kinh tế huyện Nhân rộng mơ 63 hình dạy nghề cho người lao động nghèo thông qua việc học nghề vừa làm vừa học sở việc làm tư nhân, làng nghề truyền thống nhằm tạo thêm kỹ làm việc, kinh nghiệm sản xuất tự tin trình tham gia lao động Đặc biệt huấn luyện lao động nghèo kỹ nghề, tác phong công nghiệp ý thức kỷ luật cao để họ có khả tham gia vào khu vực công nghiệp, tạo hội cho lao động nghèo tiếp xúc với việc làm phi nông nghiệp Chú trọng đào tạo cho lao động đặc biệt nữ kỹ cần thiết để tham gia vào hợp tác xã gia cơng sản phẩm địa phương Phát triển hình thức trung tâm giới thiệu việc làm xã, thị trấn địa bàn huyện cách cử cán chun trách có khả trình độ kinh nghiệm hiểu biết đảm nhận công việc nghiên cứu, cập nhật, tìm cung cấp thơng tin việc làm phù hợp với lao động nghèo địa phương Nắm rõ tình tâm tư nguyện vọng việc làm thành viên gia đình hộ nghèo để kết nối thơng tin tìm kiếm việc làm phù hợp với khả họ Nhân rộng mơ hình kinh tế, sản xuất phù hợp kinh kinh tế kết hợp người giàu, người người nghèo để hỗ trợ cho người nghèo thoát nghèo Tạo việc làm cho lao động nghèo nhàn rỗi địa phương nhiều hình thức bn bán nhỏ lẻ, kinh doanh bán quà lưu niệm, kinh doanh dịch vụ khu du lịch địa phương Chính sách giáo dục văn hóa: tạo điều kiện cho em hộ nghèo học hết phổ thông Đồng thời mở rộng hệ thống giáo dục bổ túc văn hóa 14 xã, thị trấn huyện, tạo điều kiện thuận lợi, ưu tiên nguồn lực hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo tham gia, bước xóa mù chữ, nâng cao dân trí giúp họ có trình độ văn hóa nhanh chóng nghèo Nâng cao hoạt động tun truyền văn hóa xã hội nhà văn hóa địa phương (hệ thống loa phát thanh, đài phát thanh, truyền hình) thu hút người 64 nghèo tham gia vào hoạt động xã hội nhằm góp phần nâng cao nhận thức mặt đời sống giúp họ dần cải thiện đời sống gia đình Chính sách y tế: Ngành y tế tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đưa bác sĩ trạm y tế sở, phấn đấu xã có bác sĩ đa khoa Phát triển, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán y tế vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa Đồng thời, tăng cường hỗ trợ củng cố dịch vụ y tế cấp sổ bảo hiểm miễn phí cho người nghèo Hiện xã có trạm y tế địa bàn huyện có bệnh viện phịng khám bệnh miễn phí cho người nghèo Tuy nhiên, để đảm bảo cho toàn dân cư tiếp cận với dịch vụ y tế, khám chữa bệnh đối tượng nghèo cần hỗ trợ thêm thuốc men, khám chữa bệnh khơng phải đóng viện phí cấp sổ bảo hiểm Ngoài ra, cần huy động bác sĩ đến khám chữa bệnh miễn phí cho đối tượng nghèo theo định kỳ để phát triển bệnh sớm phòng chống dịch bệnh phát chữa bệnh kịp thời cho dân cư Chính sách xã hội, nhà ở: Cần tăng cường cơng tác kiểm tra, xác minh hồn cảnh đối tượng thường xuyên khảo sát đời sống hộ để kịp thời có biện pháp giúp đỡ, đặc biệt đời sống hộ nghèo có người tàn tật, già yếu, trẻ mồ côi để thực trợ cấp hàng tháng theo quy định nhằm giúp đỡ, ổn định sống Tiếp tục huy động nguồn lực xã hội thơng qua quỹ vận động người nghèo, thường xuyên theo dõi hộ nghèo nhà tre lá, tạm bợ để kịp thời giúp đỡ Chính sách kế hoạch hóa gia đình: Xóa đói giảm nghèo cần thực song song với chương trình phát triển dân số kế hoạch hóa gia đình Một nhiều ngun nhân dẫn đến nghèo đói q đơng Như cần có sách dân số ưu tiên cho hộ nghèo Cần nâng cao vai trò trọng đến hộ nghèo để họ tiếp cận chương trình kế hoạch hóa gia đình có hiệu 65 Đây giải pháp hiệu nhằm giảm gánh nặng gia đình người phụ nữ, tăng tham gia vào cộng đồng nữ giới qua tăng thu nhập địa vị họ xã hội Điều khơng góp phần lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo mà cịn giảm phân hóa giàu nghèo xã hội Chính sách tín dụng: Vấn đề vốn tiếp cận với nguồn vốn thức có ý nghĩa to lớn hộ nghèo việc xóa đói giảm nghèo Việc hồn thiện hệ thống tín dụng huyện An Phú đặt yêu cầu cần quan tâm giải sau: Phát triển loại hình tăng kênh tín dụng thức đến với người dân, đặc biệt người dân nghèo; Hướng dẫn quản lý sử dụng đầu tư nguồn vốn tín dụng có hiệu quả; Tạo mơi trường pháp lý ổn định để khuyến khích hoạt động tín dụng nơng thơn phát triển hướng, lành mạnh góp phần thúc đẩy hồn thiện cấu thị trường nơng thơn; Để nâng cao khả tiếp cận tín dụng hộ dân nghèo, ngân hàng cần cải tiến để thu hút, khuyến khích hộ gia đình gởi tiền ngân hàng Quỹ tín dụng nhân dân kênh có nhiều lợi việc cung cấp tín dụng nhỏ cho hộ dân nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp trọng đến khoản tín dụng trung dài hạn giúp nơng dân đặc biệt nông dân nghèo thực dự án đầu tư cải tạo lực sản xuất hộ Các chương trình hỗ trợ phát triển tài trợ ngân sách có tác dụng tạo nỗ lực chung cho cộng đồng để giải vấn đề kinh tế xã hội cấp bách, song chương trình tín dụng ngân sách cấp khơng bền vững nên khó tạo thay đổi khả tiếp cận tín dụng nông dân; Phát huy nguồn vốn tự vận động tổ chức trị - xã hội tổ hùn vốn, tổ tiết kiệm - tín dụng Hội Liên hiệp Phụ nữ, tổ đồn kết sản xuất Hội Nông dân để thực quay vòng vốn cho hộ nghèo; 66 Xây dựng mạng lưới bảo trợ để khoản cho vay sử dụng nhiều cho đầu tư sản xuất để chi dùng cho khó khăn khẩn cấp 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN Trước tiên, cần quan tâm đến thu nhập nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác chun trách xóa đói giảm nghèo huyện Đây lực lượng nồng cốt để đưa sách xã hội đến với hộ nghèo cách hiệu Bên cạnh chế độ ưu đãi thích hợp cịn thường xuyên tập huấn đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn đảm bảo thực đầy đủ xác sách đề Củng cố, bổ sung Ban đạo xóa đói giảm nghèo huyện nhằm đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo Đảng ủy định hướng, tiêu cụ thể Nghị nhiệm kỳ, năm công tác xóa đói, giảm nghèo Hội đồng nhân dân, Uỷ Ban nhân dân ngành, đoàn thể phải cụ thể chương trình, kế hoạch cơng tác năm; lồng ghép thực với nhiệm vụ chuyên môn ngành, đơn vị Định kỳ sơ kết đánh giá kết thực hiện, rút kinh nghiệm đề giải pháp thực giai đoạn tiếp theo, gắn với việc khen thưởng, biểu dương cá nhân, đơn vị hoàn thành tốt cơng tác Kết hợp phịng Lao động - Thương binh xã hội huyện tỉnh mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán phụ trách cơng tác xóa đói, giảm nghèo để giúp đỡ, hướng dẫn nhân dân hộ nghèo sử dụng đồng vốn, phương thức làm ăn có hiệu quả, tăng thu nhập, đến nghèo TĨM TẮT CHƯƠNG Trên sở kết phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế vấn đề giảm nghèo huyện An Phú giai đoạn 2011 - 2015, trước hết luận văn tổng hợp số mục tiêu quan điểm giảm nghèo huyện đến năm 2020, từ đề giải pháp phát triển Thông qua quan điểm mục tiêu đề ra, luận văn khái quát 67 nhóm giải pháp giảm nghèo tăng thu nhập hộ ngheo huyện An Phú tỉnh An Giang bao gồm nhóm giải pháp giảm nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập, nhóm giải pháp tiếp cận dịch vụ công cộng, kênh thông tin tham gia vào hoạt động xã hội để có đời sống vật chất, tinh thần người nghèo, nhóm giải pháp sách giảm nghèo cuối nhóm giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN 68 KẾT LUẬN Dựa vào lý thuyết kết nghiên cứu tình hình thực tế huyện thơng qua điều tra khảo sát hộ gia đình thuộc diện hộ nghèo cho thấy khả nghèo huyện có chuyển biến tích cực Đại đa số sách hỗ trợ cho người dân thoát nghèo nổ lực cán làm cơng tác giảm nghèo có hiệu chưa mang lại kết mong đợi Điều cho thấy bế tắc việc tìm kiếm giải pháp nghèo quyền cấp từ thân người nghèo Nguyên nhân lớn dẫn đến nghèo huyện khơng có vốn làm ăn, khơng có đất canh tác khơng có trình độ học vấn tay nghề cao, từ ngun nhân đó, quyền địa phương nên bám sát vào thực tế hộ nghèo mà triển khai biện pháp giảm nghèo phù hợp Công tác giảm nghèo muốn đạt hiệu lâu dài địi hỏi cần phải có qn cơng tác phối hợp cấp quyền từ xuống ban ngành ban ngành đoàn thể, toàn xã hội quan trọng hết nỗ lực vươn lên nghèo thân người nghèo Có vậy, sách, chương trình hỗ trợ cho người nghèo thực phát huy hiệu cách tốt hộ gia đình nghèo có hy vọng thốt nghèo nhanh chóng bền vững Từ hướng tiếp cận thấy giảm nghèo địa bàn tỉnh An Giang nói chung huyện An Phú nói riêng đề tài phức tạp, rộng lớn thân tác giả cố gắng tiếp cận nhiều khía cạnh vấn đề, bám sát thực tế chắc nhiều vấn đề hạn chế chưa giải pháp triệt để cần có thêm thời gian để kiểm nghiệm bổ sung hoàn thiện Hy vọng rằng, với giải pháp đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao thu nhập hộ nghèo huyện An Phú tỉnh An Giang thời gian tới / 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo Việt Nam – thành tựu, thách thức giải pháp Bộ lao động Thương binh Xã hội (2000), Quyết định 1143/2000/QĐ-TBXH ngày tháng 11 năm 2000 việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, UNDP (2004), Đánh giá lập kế hoạch cho tương lai: Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo chương trình 135 Cục thống kê An Giang (2016), Niên giám thống kê huyện An Phú năm 2015 Vũ Cương, Trần Thị Hạnh, Lê Kim Tiên, Lê Đồng Tâm (2004), Chính sách đất đai cho tăng trưởng xố đói giảm nghèo Nguyễn Trí Dũng (2009), Các yếu tố tác động đến nghèo huyện Mỹ Xuyn, tỉnh Sóc Trăng, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Hà (2013), Tun ngơn Adam Smith cách mạng kinh tế năm 1976 Nguyễn Trọng Hoài công (2005), Nghiên cứu ứng dụng mô hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Đơng Nam Bộ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Hồ Duy Khải (2010), Những yếu tố tác động đến nghèo vùng Gị Cơng, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trương Minh Lễ (2010) , Thực trạng giải pháp giảm nghèo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, luận văn thạc sĩ kinh tế , trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 11 Hồ Chí Minh (1945), Tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng 70 Hòa 12 Ngân hàng giới (1990), Báo cáo phát triển Việt Nam 2012 13 Ngân hàng giới (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam: Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: thành tự ấn tượng Việt nam giảm nghèo thách thức 14 Nguyễn Hoàng Yến Ngọc (2015), Nghiên cứu khả thoát nghèo hộ nghèo đại bàn thị xã Tân Châu tỉnh An Giang 15 Phòng Lao động thương binh xã hội huyện An Phú, tỉnh An Giang (2015), Báo cáo cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện An Phú năm 2015 16 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh An Giang (2016), Báo cáo cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh an Giang năm 2015 tháng đầu năm 2016 17 Lê Thanh Sơn (2008), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nghèo tỉnh Tây Nam Bộ, luận văn thạc sĩ kinh tế , trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Phú Thắng (2014), Xây dựng giải pháp phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo 19 Nguyễn Đình Thọ, (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Nhà Xuất Bản Tài Chính; 20 Thủ tướng phủ (2005), Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2011 21 Thủ tướng phủ (2010), Chỉ thị 1752/CT-TTg ngày 21 tháng năm 2010 việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc phục vụ cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011-2015 22 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho 71 giai đoạn 2011-2015 23 Hoàng Trọng – Chu Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức 24 Ủy ban nhân dân huyện An Phú (2015), Báo cáo tình tình kinh tế xã hội huyện An Phú năm 2015 25 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2015), Báo cáo tình tình kinh tế xã hội tỉnh An Giang năm 2015 26 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học: “ Giảm nghèo bền vững An Giang – Cơ hội thách thức” 27 Trần Kỳ Việt (2009), Các yếu tố tác động đến nghèo huyện An Phú tỉnh An Giang, luận văn thạc sĩ kinh tế , trường Đại học Kinh tế TPHCM 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%A1ng_ngh%C3%A8o 72 PHỤ LUC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NGHÈO Xin chào anh/chị, tên Dương Thị Yến Thu, học viên lớp Cao học Kinh tế - Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế - Luật Hện thực luận văn Cao học với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo cho hộ nghèo huyện An Phú, tỉnh An Giang” Trong lúc thực đề tài mình, tơi có đến khảo sát hộ nghèo huyện với mong muốn tìm hiểu nguyên nhân thực trạng hộ gia đình nghèo từ dưa giải pháp nhằm giảm nghèo cho bà nơi Mục đích khảo sát nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu tơi Tơi xin cam đoan giữ bí mật thông tin cá nhân không sử dụng kết khảo sát cho mục đích khác Tơi xin chân thành cám ơn hợp tác anh/chị PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Trước tiên, anh/chị vui lịng cung cấp vài thơng tin cá nhân sau: Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………… Tuổi/năm sinh chủ chủ hộ: …………………………………………………… Nơi ở: ………………………………………………………………………… Anh/ chị thuộc dân tộc  Kinh  Chăm  Hoa  Khơ me Khác:………………… Trình độ học vấn chủ hộ  Không học  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông Tổng số nhân hộ gia đình:………………………………………… Số nam/nữ: Nam:………; Nữ: ……… Số lao động chính: …………………………………………………………… Trong gia đình anh/chị có việc khu công nghiệp, khu chế xuất hay làm việc nơi xa khơng?  Có  Khơng 9.1 Nếu có có người: …………………… Người 73 9.2 Ở đâu  Trong địa bàn huyện  Trong tỉnh  Ngoài tỉnh  Xuất lao động nước 10 Nhà anh/chị có sở hữu khơng:  Sở hữu  Khơng sở hữu 11 Gia đình anh/chị có đất canh tác khơng (tính đất th người khác)?  Có  Khơng 12 Từ nhà anh/chị đến trung tâm thương mại/chợ huyện khoảng bao xa  – Kkm  – 10 Km  10-20 Km  20 – 30 Km  30 – 40Km  > 40 Km 13 Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình anh/chị:……………………… PHẦN 2: NGUN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH Theo anh/chị, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo gia đình đâu? (có thể chọn nhiều đáp án)  Khơng có vốn đầu tư  Trình độ học vấn  Giới tính  Thiếu trình độ tay nghề sản suất  Khơng có đất canh tác  Gia đình đơng  Khơng có phương tiện sản xuất  Do ốm yếu bệnh tật  Không có việc làm, việc làm khơng ổn định  Khác: …………………………………………………………………… Theo anh/chị, nhà nước cần có sách để hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình để hộ gia đình giảm nghèo (có thể chọn nhiều đáp án)  Hỗ trợ vay vốn lãi suất ưu đãi  Hỗ trợ phương tiện sản xuất  Ổn định giá vật tự, nguyên liệu đầu vào  Hỗ trợ tạo việc làm cho người có trình độ tay nghề thấp  Cải thiện điều kiện sở hạ tầng  Hỗ trợ chương trình dịch vụ, y tế, nguồn nước cho hộ nghèo Khác:…………………………………………………………………… Các thơng tin sách xã hội, chương trình giảm nghèo, an sinh, cứu trợ giúp đỡ cho hộ nghèo anh/chị có biết kịp thời hay khơng?  Có  Khơng Theo anh/chị, sách hỗ trợ huyện, sách phù hợp với tình hình thực tế gia đình mình? (có thể chọn nhiều đáp án)  Cơng tác đào tạo nghề cho hộ nghèo địa phương  Công tác hỗ trợ hộ nghèo vay vốn sản xuất  Chương trình đầu tư nơng thơn sở hạ tầng  Trợ cấp hàng tháng cho hộ nghèo  Miễn giảm học phí cho em hộ gia đình nghèo, khó khăn  Thực cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo  Hỗ trợ kinh phí cho người nghèo học nghề 74  Chương trình tín dụng cho vay nhóm hộ cho vay giải việc làm, học sinh sinh viên, nhà trả chậm  Chương trình cụm tuyến dân cư gắn với xây dựng nhà cho hộ nghèo Anh/chị từ trước đến có vay vốn hay khơng?  Có  Không Anh chị trả lời tiếp câu số 6, 7, 8, 9, 10 trả lời Có vay vốn Nguồn vay anh/chị có từ đâu?  Ngân hàng thương mại  Quỹ tín dụng  Ngân hàng sách xã hội  Các quỹ hỗ trợ xã hội  Vay Số tiền vay cao bao nhiêu: …………………………………………… Lãi suất hàng tháng: …………./tháng Theo anh/chị, để tiếp cận nguồn vay từ tổ chức có khó khăn hay khơng?  Dễ dàng  Khơng khó khăn  Rất khó khăn  Khơng biết khơng nắm thơng tin nhiều 10 Số tiền vay vốn anh/chị dùng vào mục đích gì?  Trồng lúa, rau màu  Nuôi cá, lươn…  Chăn nuôi gia cầm  Mua bán nhỏ  Khác: …………………………………………………………… 11 Theo anh/chị đâu khó khăn mà anh/chị gặp phải trình sản xuất hay mua bán nhỏ? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Giá đầu vào cao  Thiếu đất canh tác  Thiếu vốn đầu tư  Kỹ thuật, tay nghề thấp  Giá bán thấp  Dịch bệnh, thiên tai  Thiếu kiến thức  Khơng có đầu tiêu thụ  Thiếu lao động  Khác: …………………………………………………………………… 12 Chi tiêu hàng ngày gia đình anh/chị vào lương thực thực phẩm là:……… 13 Chi tiêu hàng tháng gia đình anh/chị vào sinh hoạt là: ………………… 14 Chi tiêu hàng tháng gia đình anh/chị vào học hành là: ………………… 15 Chi cho khám chữa bệnh hàng tháng là: ……………………………………… 16 Chi cho giải trí hàng tháng là: ……………………………………………… 17 Chi mua sắm hàng năm là: … ……………………………………………… Xin chân thành cám ơn hỗ trợ chia quý anh/chị ! ... cho hộ nghèo huyện An Phú tỉnh An Giang? - Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo? - Cần làm nâng cao thu nhập cho hộ nghèo huyện An Phú tỉnh An Giang để thoát khỏi nghèo ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu. .. nhân dẫn đến nghèo đói từ nguyên nhân tìm giải pháp giảm nghèo địa bàn huyện An Phú Do đó, tác giả đặt vấn đề nghiên cứu giải pháp giảm nghèo cho hộ nghèo huyện An Phú, tỉnh An Giang giai đoạn... tiêu, quan điểm định hướng giảm nghèo địa bàn huyện An Phú tỉnh An Giang - 55 3.2 Hệ thống giải pháp giảm nghèo cho hộ nghèo huyện An Phú tỉnh An Giang

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w