1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tâm lý học đại cương

75 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 679,93 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Tài liệu Tâm lí học đại cương biên soạn theo Chương trình đào tạo giáo viên trung học (đào tạo theo hệ thống tín chỉ) Trường Đại học An Giang Tài liệu cung cấp cho sinh viên tri thức khoa học, bản, đại có hệ thống tâm lí học đại cương, xây dựng cho sinh viên quan điểm vật biện chứng vật lịch sử tâm lí người quy luật tâm lí; giúp sinh viên hình thành kỹ nghiên cứu, phân tích tâm lí phục vụ cho việc rèn luyện, tự tu dưỡng hoàn thiện nhân cách Tài liệu dùng cho sinh viên sư phạm làm tài liệu học tập Tài liệu Tâm lí học đại cương gồm chương: Chương 1: Tâm lí học khoa học Chương 2: Cơ sở tự nhiện sở xã hội tâm lí Chương 3: Sự hình thành phát triển tâm lí, ý thức Chương 4: Hoạt động nhận thức Chương 5: Tình cảm ý chí Chương 6: Trí nhớ Chương 7: Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách Tài liệu cịn có thiếu sót định, mong đồng nghiệp bạn sinh viên đóng góp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Chương 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA CỦA TÂM LÍ HỌC 1.1 TÂM LÍ VÀ TÂM LÍ HỌC 1.1.1 Tâm lí ? Mọi người chúng ta, nhiều quen với từ “tâm lí” Chúng ta thường gặp tượng khen chê nhau: Anh tâm lí, chị khơng tâm lí chút nào, lời khen chê muốn nói lên thái độ cách ứng xử xử lý công việc người Nhưng thực ra, tâm lí khơng có nhiêu tượng mà tâm lí người đa dạng phong phú Nó ln gắn liền với hoạt động người hoạt động người nảy sinh tượng tâm lí Ví dụ: Một học sinh vui mừng điểm cao, cô gái thẹn thùng có chàng trai khen đẹp, bạn trai nhớ người yêu mình, người suy nghĩ tương lai Tất tượng nêu (vui mừng, thẹn thùng, nhớ, suy nghĩ) tượng tâm lí Các tượng tâm lí có đặc điểm chung là: - Các tượng tâm lí quan hệ với chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau; - Hiện tượng tâm lí quen thuộc, gắn bó gần gũi với người; - Các tượng tâm lí có sức mạnh vô to lớn đời sống người; - Hiện tượng tâm lí đa dạng phong phú; - Hiện tượng tâm lí tượng tinh thần, tồn đầu óc người, định lượng chúng Như vậy, theo nghĩa chung nhất, tâm lí bao gồm tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người 1.1.2 Tâm lí học ? Tâm lí học khoa học nghiên cứu tượng tâm lí, phát kiện khoa học tâm lí Đối tượng tâm lí học tượng tâm lí, với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí 1.2 NHỮNG TRƯỜNG PHÁI TÂM LÍ HỌC ĐẦU THẾ KỶ XX 1.2.1 Tâm lí học hành vi Tâm lí học hành vi đời năm 1913 Mỹ J.Watson (1878-1958) sáng lập J.Watson cho tâm lí học khơng mơ tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể Ở người động vật, hành vi hiểu tổng số cử động bề nảy sinh để đáp lại kích thích đó, theo cơng thức: Kích thích - phản ứng (S – R) (Stimulus – Reaction) Với công thức trên, J.Watson nêu lên quan điểm tiến tâm lí học: Coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát được, nghiên cứu được, từ điều khiển hành vi theo phương pháp “thử – sai” Nhưng chủ nghĩa hành vi quan niệm cách học, máy móc hành vi, đánh đồng hành vi người với hành vi vật, hành vi cịn phản ứng máy móc nhằm đáp lại kích thích, giúp thể thích nghi với môi trường xung quanh Như vậy, họ làm tính chủ thể, tính xã hội tâm lí người 1.2.2 Tâm lí học gestalt (Tâm lí học cấu trúc) Tâm lí học gestalt ba M.Wertheimer (1880-1943), V.Kler (1887-1967) K.Koffka (1886-1947) sáng lập Đức Đây dịng tâm lí học tâm khách quan chuyên nghiên cứu tri giác nhiều có nghiên cứu tư Trường phái đưa số qui luật: - Hình ảnh tri giác có tính chất khơng đổi - Qui luật hình tri giác - Qui luật bổ sung tri giác - Qui luật bừng hiểu tư Các nhà tâm lý học gestalt ý tới vai trị vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội - lịch sử 1.2.3 Tâm lí học phân tâm Tâm lí học phân tâm S.Freud (1856-1939) bác sĩ tâm thần người Áo xây dựng nên S.Freud tách người thành ba khối: (cái vô thức), siêu Cái bao gồm vô thức: ăn uống, tình dục, tự vệ, tình dục giữ vai trị trung tâm, định tồn đời sống tâm lí hành vi người Cái tơi - người thường ngày, người có ý thức, tồn theo nguyên tắc thực Cái theo S.Freud giả hiệu, bề nhân lõi bên “cái ấy” S.Freud cho rằng: Cái thực vô thức, ý thức bề ngồi, tơi lừa dối Cái siêu tơi siêu phàm, “cái tơi lí tưởng” khơng vươn tới tồn theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép Và đó, theo S.Freud, tồn ba người: Con người vô thức tồn theo nguyên tắc năng, người ý thức tồn theo nguyên tắc thực, người siêu tồn theo nguyên tắc chèn ép, kiểm duyệt xã hội Tóm lại: Ba trường phái tâm lí học nói đời cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX góp phần đấu tranh với trường phái chủ quan tâm lý học, đưa tâm lí học theo trường phái khách quan, có hạn chế định 1.2.4 Tâm lí học nhân văn Dịng tâm lí học C.Rogers (1902 – 1987) A.Maslow (1808 – 1970) sáng lập Họ quan niệm rằng: Bản chất người vốn tốt đẹp, người có lịng vị tha, có tiềm kì diệu A Maslow nêu năm mức độ nhu cầu người xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: - Nhu cầu sinh lí (những nhu cầu thân thể) - Nhu cầu an toàn - Nhu cầu quan hệ xã hội (tình yêu thương thân thiết) - Nhu cầu kính nể ngưỡng mộ (lòng tự trọng) - Nhu cầu phát huy ngã, thành đạt (sự phát triển nhân cách) C.Rogers cho người ta cần phải đối xử với cách tế nhị, cới mở, biết lắng nghe chờ đợi, cảm thơng với Tâm lí học cần phải giúp người tìm ngã đích thực mình, để sống cách thoải mái, cởi mở, hồn nhiên sáng tạo Tuy nhiên, tâm lí học nhân văn đề cao điều cảm nghiệm, thể nghiệm chủ quan thân người, tách người khỏi mối quan hệ xã hội, ý tới mặt nhân văn trừu tượng người thiếu vắng người thực tiễn 1.2.5 Tâm lí học nhận thức Đại biểu tiếng tâm lí học nhận thức G.Piaget (1896 – 1980), người Thụy sĩ Tâm lí học nhận thức coi hoạt động nhận thức đối tượng nghiên cứu Đặc điểm bật tâm lí học nhận thức nghiên cứu tâm lí người, nhận thức người mối quan hệ với mơi trường, với thể với não Vì họ phát nhiều kiện khoa học có giá trị vấn đề tri giác, trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ; đồng thời họ xây dựng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể đóng góp cho tâm lí học năm 50 – 60 kỉ XX Tuy nhiên, tâm lí học nhận thức có hạn chế định: Họ coi nhận thức người nỗ lực ý chí để đưa đến thay đổi kinh nghiệm, vốn tri thức chủ thể, nhằm thích nghi, cân với giới; họ chưa thấy nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiễn hoạt động nhận thức Các trường phái tâm lí học nói có đóng góp định cho hình thành phát triển khoa học tâm lí Song hạn chế lịch sử, họ chưa có quan niềm đầy đủ đắn người, hoạt động tâm lí người Sự đời tâm lí học mác xít (tâm lí học hoạt động) góp phần khắc phục hạn chế đưa tâm lý học lên đỉnh cao phát triển 1.2.6 Tâm lí học hoạt động Trường phái tâm lí học nhà tâm lí học Xơ viết sáng lập, L.X Vygotxky (1896 – 1934), X.L Rubinstein (1902 – 1960), A.N Leontiev (1903 – 1979), A.R Luria (1902 – 1977) Dịng tâm lí học lấy triết học Mác – Lênin làm sở lí luận phương pháp luận coi tâm lí phản ánh giới khách quan vào não, thơng qua hoạt động Tâm lí người có tính chủ thể, có chất xã hội, tâm lí người hình thành phát triển, thể hoạt động mối quan hệ giao lưu người xã hội (Các quan điểm nghiên cứu sau) 1.3 NHIỆM VỤ, VỊ TRÍ, Ý NGHĨA, CẤU TRÚC CỦA TÂM LÍ HỌC 1.3.1 Tâm lý học có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí mặt số lượng chất lượng; - Phát quy luật hình thành phát triển tâm lí; - Tìm chế tượng tâm lí; - Nghiên cứu quy luật mối quan hệ tượng tâm lí Cụ thể, tâm lí học phải làm rõ: - Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lí người; - Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lí; - Chức năng, vai trị tâm lí hoạt động người; Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí nhân tố người có hiệu 1.3.2 Vị trí, ý nghĩa tâm lí học a Vị trí tâm lí học - Con người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Trong khoa học nghiên cứu người tâm lí học chiếm vị trí đặc biệt Tâm lí học có quan hệ với nhiều ngành khoa học Tâm lí học nằm vị trí trung tâm khoa học tự nhiên, xã hội triết học (1): Triết học TLH Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội - Triết học cung cấp sở lí luận phương pháp luận đạo cho tâm lí học nguyên tắc phương hướng chung giải vấn đề cụ thể - Tâm lí học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên: giải phẫu sinh lí người, hoạt động thần kinh cấp cao,… - Tâm lí học gắn bó hữu với khoa học xã hội nhân văn - Tuy nhiên thành tựu tâm lý học ứng dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật, y học,…đặc biệt lĩnh vực giáo dục Tâm lí học sở khoa học giáo dục Trên sở thành tựu tâm lí học mà giáo dục học cần vận dụng vào việc xây dựng nội dung, phương pháp dạy học giáo dục,… b Ý nghĩa tâm lí học - Tâm lí học có ý nghĩa mặt lí luận, góp phần vào việc đấu tranh chống lại quan điểm phản khoa học tâm lí người (1)Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) 2003 Tâm lí học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm - Tâm lí học trực tiếp phục vụ cho nghiệp giáo dục - Tâm lí học giúp ta giải thích cách khoa học tượng tâm lí xảy thân mình, người khác, cộng đồng; tâm lí học sở việc rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách xây dựng tốt mối quan hệ giao lưu,… 1.3.3 Cấu trúc tâm lí học Ngồi mơn tâm lí học đại cương, tâm lí học cịn có nhiều tâm lí học chun ngành * Căn vào lĩnh vực hoạt động cụ thể, người ta chia tâm lí học thành ngành tâm lí học sau: - Tâm lí học lao động có phân ngành như: Giám định lao động, tổ chức lao động cách khoa học, tâm lí học kỹ sư; - Tâm lí học sư phạm có phân ngành: Tâm lí học dạy học giáo dục, khoa học chẩn đốn tâm lí, giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, tâm lí học người thầy giáo; - Tâm lí học y tế: Tâm lí học thần kinh, bệnh lý, tâm lí dược liệu học, vệ sinh học tâm thần, tâm thần bệnh học; - Tâm lí học pháp lý có phân ngành như: Điều tra, hỏi cung, tồ án, hình pháp, pháp quyền, cải tạo lao động, cán tư pháp; - Tâm lí học thương nghiệp, tâm lí người bán hàng; - Tâm lí học quảng cáo; - Tâm lí học thể thao; - Tâm lí học quân sự; * Căn vào phát triển tâm lí để phân loại, ta có: - Tâm lí học lứa tuổi có phân ngành: Tâm lý trẻ sơ sinh, trẻ ấu nhi, trẻ mẫu giáo, tuổi nhi đồng, thiếu niên, niên, trung niên, tuổi già lão tuổi; - Tâm lí học đặc biệt nghiên cứu tâm lí trẻ mù, câm, điếc trẻ chậm phát triển * Căn vào quan hệ người xã hội người ta chia thành ngành tâm lý học sau đây: - Tâm lí học xã hội gồm có phân ngành: Dân tộc, tơn giáo, giới tính, nghề nghiệp; - Tâm lí học quản lý; tâm lí học tuyên truyền cổ động; - Tâm lí học cá nhân BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ 2.1 BẢN CHẤT CỦA TÂM LÍ NGƯỜI 2.1.1 Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Tâm lí người khơng phải Thượng đế sinh ra, não tiết gan tiết mật, tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua “lăng kính chủ quan” - Thế giới khách quan tồn thuộc tính khơng gian, thời gian ln ln vận động Phản ánh thuộc tính chung vật, tượng vận động Phản ánh ghi lại, giữ lại dấu vết hệ thống vật chất vào hệ thống vật chất khác trình tác động qua lại V.I.Lênin rằng: Phản ánh thuộc tính chung vật chất Trong tâm lí học, người ta chia làm loại phản ánh: Phản ánh vật lí phản ánh vật vô sinh Phản ánh sinh lí phản ánh thực vật động vật chưa có hệ thần kinh Phản ánh tâm lí phản ánh động vật có hệ thần kinh phát triển - Phản ánh tâm lí loại phản ánh đặc biệt Vì: Khi có thực khách quan (tất tồn ý muốn người) tác động vào người, vào hệ thần kinh, vào não người tạo nên hình ảnh tâm lí chúng Phản ánh tâm lí tạo “hình ảnh tâm lí” giới Chẳng hạn nhìn tranh xong, nhắm mắt lại ta hình dung lại màu sắc, cảnh vật vẽ tranh Nghe xong hát, đầu ta văng vẳng lời ca, nhạc điệu hát Như vậy, vật, tượng tác động vào mắt, tai, mũi (giác quan), tạo não hình ảnh tâm lí chúng Ngược lại, khơng có thực khách quan tác động vào giác quan ta khơng có hình ảnh tâm lý chúng Người mù bẩm sinh khơng có biểu tượng màu sắc, người điếc bẩm sinh khơng có biểu tượng âm - Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo mang tính chất chủ thể sâu sắc Mỗi chủ thể tạo hình ảnh tâm lí giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, riêng vào hình ảnh đó, làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Tính chủ thể phản ánh tâm lí thể chỗ: Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác Cũng có thực khách quan tác động vào chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác cho ta hình ảnh tâm lí khác Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí người thể nghiệm, cảm nhận rõ Sở dĩ người khác có phản ánh khác nhau, vì: Một là, người khác có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não khác Hai là, người có hồn cảnh sống sống khác nhau, có điều kiện giáo dục khác nhau, có vốn kinh mghiệm khác nhau, có hứng thú sở thích khác Đã người phải có riêng, khơng thể có người chung chung siêu hình * Ứng dụng sư phạm: - Khi nghiên cứu, hình thành tâm lí người cần phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động - Trong công tác dạy học giáo dục, ứng xử phải ý đến nguyên tắc sát đối tượng 2.1.2 Bản chất xã hội – lịch sử tâm lý người - Tâm lí người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội – lịch sử biến thành riêng người - Bản chất xã hội – lịch sử tâm lí người thể chỗ: Tâm lí người có nguồn gốc thực khách quan (tự nhiên xã hội), nguồn gốc xã hội định (các quan hệ kinh tế - xã hội, quan hệ đạo đức, pháp quyền,…) Tâm lí người nảy sinh từ xã hội lồi người Nghĩa xã hội loài người, người có tâm lí người, người bị tách khỏi xã hội lồi người người khơng có tượng tâm lí người “Năm 1920 Ấn Độ, tiến sĩ Xinhgơ tìm thấy hai bé sống hang sói với bầy sói Nhìn nét mặt chừng bảy, tám tuổi, khoảng hai tuổi Cơ nhỏ lâu chết Cịn lớn đặt tên Kamala ta sống thêm mười năm Suốt thời gian ấy, Xinhgơ ghi nhật ký quan sát tỉ mỉ bé Kamala tứ chi, dựa vào tay đầu gối, cịn lúc chạy dựa vào bàn tay bàn chân Cô bé không uống nước mà liếm thịt khơng cầm lên tay mà ăn sàn nhà Trong ăn, thấy người đến gần, cô bé gầm gừ tợn Ban đêm cô bé sủa rống lên Cô bé nhìn rõ bóng tối sợ ánh sáng mạnh, sợ lửa nước Cô không cho tắm cho Ban ngày ta ngủ ngồi xổm xó nhà, mặt quay vào tường Cơ ta xé hết quần áo bỏ chăn đắp ngày giá lạnh Sau hai năm, Kamala tập đứng hai chân, cịn khó khăn Sau sáu năm được, lúc chạy dùng tứ chi cũ Suốt thời gian bốn năm, cô bé học thuộc sáu từ, sau bảy năm cô học bốn mươi lăm từ Đến thời kỳ này, cô bé thấy yêu xã hội người, bắt đầu thấy sợ bóng tối bắt đầu ăn tay, uống cốc Đến năm mười bảy tuổi, phát triển trí tuệ Kamala đứa trẻ khoảng mười bốn tuổi” (1) Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Tâm lí người kết q trình lĩnh hội, tiếp thu văn hóa xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người giữ vai trị có tính chất định (1)T.S Nguyễn Kim Quý-T.S Nguyễn Xuân Thức 2003 Tình tâm lí học Nxb Lao động Tâm lí người hình thành phát triển, biến đổi với biến đổi phát triển lịch sử cá nhân, dân tộc cộng đồng Tâm lí người hình thành phát triển điều kiện lịch sử định thơng qua hoạt động tích cực người Tâm lí người phản ánh mối quan hệ xã hội mà thành viên Theo V.I.Lênin: Cùng với dòng sữa mẹ, đứa trẻ tiếp thu tâm lí, đạo đức giai cấp mà thành viên Điều thể hiện: Tâm lí người mang tính chất giai cấp, tính dân tộc, tính địa phương Tâm lí người ln ln thay đổi với biến đổi phát triển xã hội loài người * Ứng dụng sư phạm: - Giúp cho học sinh tiếp xúc với môi trường rộng lớn xã hội, gắn hoạt động nhà trường với thực tiễn sống Mác-Ăng ghen cho rằng: Sự phong phú mặt tâm hồn người hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ người với giới xung quanh - Khi đánh giá người cần theo quan điểm phát triển hoàn cảnh xã hội mà người sống 2.2 CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÍ - Tâm lí có chức chung giúp người định hướng hoạt động (xác định mục đích, động hoạt động) - Tâm lí động lực thúc đẩy, lơi người hành động, khắc phục khó khăn trở ngại để đạt mục đích đề (sự say mê, tình u, lịng căm thù, đố kỵ, danh dự động lực thúc đẩy hoạt động người) - Tâm lí điều khiển, điều chỉnh, kiểm sốt q trình hoạt động người 2.3 PHÂN LOẠI HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ Hiện tượng tâm lí đa dạng phong phú Có nhiều cách phân loại Ở đưa cách phân loại phổ biến: Theo thời gian tồn vị trí tương đối tượng tâm lí nhân cách người ta chia làm ba loại: - Quá trình tâm lí tượng tâm lý diễn có nảy sinh, diễn biến kết thúc cụ thể rõ ràng, thời gian tồn tương đối ngắn, tồn phụ thuộc vào kích thích gây Q trình tâm lí bao gồm: Các q trình nhận thức: Cảm giác, tri giác, Các trình cảm xúc biểu vui mừng hay tức giận,… Q trình hành động ý chí - Trạng thái tâm lí tượng tâm lí diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu, kết thúc không rõ ràng luôn kèm q trình tâm lí đóng vai trị phơng, cho q trình tâm lí Ví dụ: Chú ý, tâm trạng - Thuộc tính tâm lí tượng tâm lí tương đối ổn định bền vững đặc trưng cho người Ví dụ : Tình u, lý tưởng,… Có thể biểu mối quan hệ tượng tâm lí sơ đồ sau: Hiện tượng tâm lí Các q trình tâm lí Các trạng thái tâm lí Các thuộc tính tâm lí CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍ HỌC 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VIỆC NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC 3.1.1 Nguyên tắc định luận vật biện chứng Ngun tắc khẳng định tâm lí có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người thơng qua “lăng kính chủ quan” người Tâm lí định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi người tác động trở lại giới, định xã hội quan trọng Dó nghiên cứu tâm lí người cần thấm nhuần nguyên tắc 3.1.2 Nguyên tắc thống tâm lí, ý thức, nhân cách với hoạt động Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lí, ý thức, nhân cách Đồng thời tâm lí, ý thức, nhân cách điều hành hoạt động Vì chúng thống với Ngun tắc khẳng định tâm lí ln vận động phát triển Do vậy, cần nghiên cứu tâm lí vận động nó, nghiên cứu tâm lí qua diễn biến, qua sản phẩm hoạt động 3.1.3 Phải nghiên cứu tượng tâm lí mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với tượng khác 3.1.4 Phải nghiên cứu tâm lí người cụ thể, nhóm người cụ thể, khơng nghiên cứu tâm lí cách chung chung, trừu tượng 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ Để tiến hành nghiên cứu tâm lí có hiệu quả, thơng thường người ta thường sử dụng nhóm phương pháp sau: 10 3.2.2 Để giữ gìn tốt, cần: - Ơn tập sau nhớ tài liệu; - Ôn tập xen kẽ; - Ôn tập thường xuyên, rải rác; - Ôn tập phải tích cực; - Ơn tập phải kết hợp với nghỉ ngơi hợp lí; - Cần thay đổi hình thức phương pháp ơn tập 3.2.3 Để hồi tưởng quên, cần: - Phải tin tưởng hồi tưởng quên; - Phải kiên trì; - Cần đối chiếu, so sánh với hồi ức khác nhau; - Có thể sử dụng liên tưởng CÂU HỎI – BÀI TẬP Trí nhớ ? Phân tích vai trị trí nhớ sống hoạt động người Muốn có trí nhớ tốt cần phải nào? Khi đọc lần dãy từ sau đây, dãy từ ghi nhớ tốt ? Tại sao? - Áo, quần, đường, nhà, xe - Mỡ, hành, tỏi, muối - Bàn, mì, tơ, dao, sách Hai nhóm học sinh nghe câu chuyện Trong đó, nhóm giao nhiệm vụ ghi nhớ để kể lại câu chuyện đó, cịn nhóm khơng giao nhiệm vụ Nhóm ghi nhớ tốt ? Tại ? Dưới đặc điểm trí nhớ thể chúng Hãy chọn xem đặc điểm phù hợp với trí nhớ người ? - Tồn tài liệu khơng ghi nhớ nguyên vẹn - Các trình ghi nhớ, giữ gìn…thực nhờ biến đổi hóa – điện hợp chất prơtêin - Tồn tài liệu ghi nhớ nguyên vẹn - Ghi nhớ thơng tin tiêu chuẩn hóa - Các q trình ghi nhớ thông tin lựa chọn Hãy hồi tưởng kỷ niệm thời học sinh phổ thơng 61 Chương 7: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH Nhân cách vấn đề trung tâm tâm lí học Lý luận chất quy luật hình thành nhân cách sở khoa học việc giáo dục người Song, nhân cách vấn đề phức tạp tâm lí học 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Trước định nghĩa nhân cách tìm hiểu vài khái niệm “gần” với khái niệm nhân cách - Con người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội “Con người thực thể sinh vật - xã hội văn hóa” (1) Đứng mặt tự nhiên người đại biểu cho bậc thang cao tiến hố, mang nhu cầu có tính chất sinh học ăn, ngủ, trao đổi chất, Con người mang chất xã hội lịch sử Đó điểm khác biệt người với vật Con người sản phẩm phát triển lịch sử xã hội - Cá nhân người cụ thể với tư cách thành viên xã hội định Sống hoạt động điều kiện xã hội lịch sử định có nghĩa vụ quyền lợi định - Cá tính: Khái niệm dùng để đơn nhất, có khơng hai, độc đáo, không lặp lại người khác 1.2 KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÍ HỌC - Ngay từ 1949, G.Allport dẫn 50 định nghĩa khác nhân cách - Hiện có nhiều lý thuyết nhân cách tâm lí học, thuyết Phân tâm học Phreud, thuyết Lo lắng K.Horney, thuyết Phát huy ngã A.Maslow, thuyết Liên cá nhân R.Sears… - Quan điểm sinh vật hóa nhân cách: Coi chất nhân cách nằm đặc điểm hình thể (Krestchmev), vô thức (S.Phreud)… - Quan điểm xã hội hóa nhân cách: Lấy quan hệ xã hội (gia đình, họ hàng, làng xóm) để thay cách giản đơn, máy móc thuộc tính tâm lí cá nhân - Các nhà tâm lý học cho khái niệm nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội – lịch sử, nghĩa là, nội dung nhân cách nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội cụ thể chuyển vào thành đặc điểm nhân cách người Ví dụ: A.G Covaliov: Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định (1) Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) 2003 Tâm lí học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm 62 E.V Sorokova: Nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lí, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội Từ quan niệm rút định nghĩa nhân cách sau: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người Nói đến “thuộc tính tâm lí” nói đến đặc điểm, tượng tâm lí tương đối ổn định, khó thay đổi người,… Dùng chữ “tổ hợp” để tượng tâm lí có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn làm thành hệ thống Nói “bản sắc” nói thuộc tính tâm lí có chung từ xã hội, dân tộc, giai cấp,…nhưng biến thành riêng cá nhân Dùng từ “giá trị xã hội” để thuộc tính tâm lí thể việc làm, cách ứng xử, hành vi xã hội đánh giá 1.3 Đ ẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH 1.3.1 Tính thống nhân cách Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất lực, đức tài người Nhân cách có hài hịa cấp độ bên cá nhân, liên cá nhân siêu cá nhân (xem xét giá trị xã hội nhân cách hoạt động, mối quan hệ) 1.3.2 Tính ổn định nhân cách Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lí tương đối ổn định, tiềm tàng cá nhân, khó hình thành, khó Nhân cách sinh thành phát triển suốt đời người, biểu hoạt động mối quan hệ giao lưu cá nhân xã hội 1.3.3 Tính tích cực nhân cách Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp, sản phẩm xã hội nên nhân cách mang tính tích cực Tính tích cực nhân cách biểu trình thỏa mãn hệ thống nhu cầu – q trình có mục đích, người làm chủ hình thức hoạt động 1.3.4 Tính giao lưu nhân cách Nhân cách hình thành, phát triển, tồn thể hoạt động mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Thông qua giao lưu, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thóng giá trị xã hội, người đánh giá, đóng góp giá trị phẩm chất nhân cách cho người khác CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH Về cấu trúc nhân cách có nhiều quan điểm khác nhau: - A.G Covaliov: Nhân cách bao gồm trình tâm lí, trạng thái tâm lí thuộc tính tâm lí - Có quan điểm cho nhân cách gồm ba lĩnh vực bản: Nhận thức, tình cảm ý chí 63 - Có quan điểm coi nhân cách gồm hai mặt thống với nhau: Đức tài Theo quan điểm này, nhân cách người đặc trưng hai mặt phẩm chất lực Phẩm chất (đức) tổng hợp thuộc tính tâm lí nói lên động cơ, thái độ quan hệ cá nhân với người khác hoạt động Năng lực (tài) tổng hợp thuộc tính tâm lí phù hợp với yêu cầu loại hoạt động hay hoạt động khác qui định hiệu hành động Đức tài có mối quan hệ mật thiết với Đức cốt lõi nhân cách: đức động thúc đẩy phát triển tài người có đạo đức tốt ln ln khắc phục khó khăn tìm cách thức phương tiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao mang lại lợi ích cho xã hội tức tạo cho lực để đáp ứng yêu cầu xã hội Những nét tính cách tích cực điều kiện cho phát triển tài năng, ngược lại nét tính cách tiêu cực cản trở phát triển tài Tính cách người quy định nên mục đích phục vụ tài Năng lực phương tiện để thực mục đích sống mà người muốn vươn tới Mục đích sống người đặt dù có đẹp nữa, khơng có tài mục đích khơng có giá trị, muốn đạt mục đích phải có tài Năng lực người có ảnh hưởng đến phát triển phẩm chất đạo đức Phẩm chất đạo đức lực không đồng với nhau, thống với nhau, không tách rời nhau, in dấu ấn vào Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tài đức hai mặt tồn tại, vừa điều kiện, tiền đề nhau, thâm nhập, tác động lẫn chỉnh thể thống Tài đây, theo Hồ Chí Minh hiểu theo nghĩa rộng người cán lãnh đạo quản lý phải người tiêu biểu tài năng, trí tuệ, lực tổ chức thực tiễn Đạo đức cách mạng mang chất giai cấp công nhân, kết hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc nhân loại Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đời sống xã hội hoạt động cách mạng, người có cơng việc, tài năng, vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, giữ đạo đức cách mạng người cao thượng Trong mối quan hệ đức tài “đức gốc” đức tài phải đơi với nhau, khơng thể có mặt mà thiếu mặt Bởi người có đức mà khơng có tài chẳng khác ơng bụt ngồi chùa, khơng làm hại ai, chẳng ích gì, cịn có tài mà khơng có đức có hại cho dân cho nước cịn nghiệp thân sớm muộn đổ vỡ Hồ Chí Minh yêu cầu: tài lớn đức phải cao Vì có trí đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận lựa chọn tin theo Chính thế, Hồ Chí Minh khẳng định: Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến khơng lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc “Đức gốc” đức có tài, có đức đến trí Bởi người thật có đức cố gắng học tập, nâng cao trình độ, rèn 64 luyện lực để hoàn thành nhiệm vụ giao Và thấy sức không vươn lên sẵn sàng nhường bước, học tập ủng hộ người tài đức mình, để họ gánh vác việc nước việc dân Như vậy, “đức gốc” phải “đức lớn” – đức tận tâm, tận lực phấn đấu hy sinh cách mạng, nước dân, khơng đồng với phẩm chất đạo đức thông thường cụ thể, hiền lành, ngoan ngoãn, tốt bụng, đời sống hàng ngày - Quan điểm coi nhân cách gồm nhóm thuộc tính tâm lí: Xu hướng, tính cách, khí chất lực Sau đây, tìm hiểu cấu trúc nhân cách theo quan điểm 2.1 XU HƯỚNG 2.1.1 Xu hướng ? Trong sống hàng ngày hoạt động người vươn tới mục tiêu mà cá nhân xem có ý nghĩa nhiều đến thân Xu hướng thuộc tính tâm lí cá nhân, bao hàm hệ thống động lực quy định tính tích cực hoạt động cá nhân quy định lựa chọn thái độ Có thể nói xu hướng ý định hướng tới đối tượng thời gian lâu dài nhằm thoả mãn nhu cầu hay hứng thú vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống 2.1.2 Những biểu xu hướng a Nhu cầu Trong trình sống hoạt động người có địi hỏi định Khi cảm thấy đói ta muốn ăn, làm việc lâu muốn nghỉ ngủ, cố gắng chịu đựng đến mức độ mà thơi Những địi hỏi cần thiết tất yếu người ta gọi nhu cầu - Nhu cầu tượng tâm lí biểu thị mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, địi hỏi tất yếu mà cá nhân cần thoả mãn để tồn phát triển Nhu cầu nguồn gốc tính tích cực hoạt động cá nhân - Nhu cầu có đặc điểm: Tính có đối tượng nhu cầu: Bất nhu cầu gắn với đối tượng định Đói thức ăn, lạnh áo ấm nói cách khác thức ăn đối tượng nhu cầu ăn, áo lạnh đối tượng nhu cầu cần mặc ấm Nội dung nhu cầu định đối tượng thoả mãn nhu cầu phương thức thoả mãn nhu cầu Tằm ăn dâu, Đácuyn làm thí nghiệm cho tằm nở ăn khoai mì, đến trưởng thành, ơng cho ăn dâu, lại khơng ăn mà ăn khoai mì Nhu cầu thường có tính chất chu kỳ thể lúc thoả mãn lúc khác đòi hỏi Nhu cầu người có chất xã hội đa dạng Nhu cầu nguồn gốc tính tích cực hoạt động cá nhân, đồng thời hoạt động lại làm nảy sinh phát triển nhu cầu Sự phong phú đa dạng nhu cầu phụ thuộc vào phong phú đa dạng hoạt động 65 Theo A.Maslow có năm mức độ nhu cầu người xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: - (1) Nhu cầu sinh lí (những nhu cầu thân thể); - (2) Nhu cầu an toàn; - (3) Nhu cầu quan hệ xã hội (tình yêu thương thân thiết); - (4) Nhu cầu kính nể ngưỡng mộ (lịng tự trọng); - (5) Nhu cầu phát huy ngã, thành đạt (sự phát triển nhân cách) (5) (4) (3) (2) (1) b Hứng thú Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân với đối tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại mối khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động Khác với nhu cầu, muốn cho hứng thú tồn phải có hai điều kiện: - Một là, gây hứng thú phải cá nhân ý thức, hiểu rõ ý nghĩa đời sống riêng mình; - Hai là, phải gây cá nhân cảm tình đặc biệt Đặc trưng bật hứng thú tính có ý thức lực hấp dẫn mang màu sắc xúc cảm (nhận thức tình cảm) Hứng thú có vai trị to lớn: Tạo cho cá nhân trạng thái dễ chịu, làm tăng hiệu trình hoạt động Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động hành động sáng tạo Hứng thú làm tăng sức làm việc người,… c Lý tưởng Trong sống mình, người sống mục tiêu Ở người khác nhau, mục tiêu giống đến mức độ định nội dung tính chất, hồn tồn khác nhau, song phản ánh tâm lí người hionhf ảnh hoàn chỉnh, mẫu mực có sức hấp dẫn lạ thường người Chúng ta gọi hình ảnh tâm lí lý thưởng * Lý tưởng mục tiêu cao đẹp phản ánh vào đầu óc người hình thức hình ảnh mẫu mực hồn chỉnh có tác dụng lơi mạnh mẽ tồn sống cá nhân thời gian tương đối lâu dài vào hoạt động nhằm vươn tới mục tiêu cao đẹp 66 * Lý tưởng có tính chất: - Lý tưởng vừa có tính thực vừa có tính lãng mạn; Tính thực lý tưởng thể mục tiêu lý tưởng rút từ thực tế đời sống Tính lãng mạn lý tưởng thể mục tiêu lý tưởng thuộc tương lai hồn thiện - Trong xã hội có giai cấp, lý tưởng ln mang tính giai cấp * Chức lý tưởng - Lý tưởng xác định mục tiêu chiều hướng cho phát triển cá nhân Nó vạch cho người đường đi, làm cho người thấy sống đầy ý nghĩa tương lai, đời thấy rạng rỡ, người cảm thấy lạc quan yêu đời, yêu sống cách lạ thường - Lý tưởng động lực thúc đẩy điều khiển toàn hoạt động người Nó sức mạnh giúp người vượt qua khó khăn trở ngại để vươn tới mục đích - Lý tưởng trực tiếp chi phối hình thành phát triển tâm lí cá nhân Trong trình đến mục đích lý tưởng, người nhiều phải xố bỏ nét tâm lí khơng phù hợp, để hình thành nét tâm lí mới, chí phải từ bỏ hàng loạt nhu cầu khơng thích hợp để hình thành nhu cầu hứng thú lành mạnh d Thế giới quan niềm tin - Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên xã hội, thân, xác định phương châm hành động người Là quan điểm tự nhiên xã hội, thân, giới quan cá nhân có vai trị đặc biệt đời sống hoạt động cá nhân Thế giới quan kim nam cho hoạt động nhận thức thực tiễn người Thế giới quan định thái độ người thực xung quanh Tồn đặc điểm tâm lí nhân cách đặc điểm lí tưởng hình thành phát triển ảnh hưởng giới quan cá nhân - Niềm tin phẩm chất giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý thức người thể nghiệm, trở thành chân lý vững bền cá nhân 2.2 TÍNH CÁCH 2.2.1 Tính cách gì? - Mỗi cá nhân có phản ứng riêng tác động giới chủ quan khách quan Sự phản ứng biểu thái độ riêng hành vi cử chỉ, cách nói tương ứng với thái độ cá nhân - Có số hành vi cử chỉ, thái độ cách nói tương ứng, có tính chất điển hình, tức biểu thường xuyên tương đối ổn định bền vững, đặc trưng cho cá nhân, nhiều góc cạnh khác nhau, gọi nét tính cách Tính cách tổ hợp thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thống thái độ người thực, thể hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói tương ứng 67 - Tính cách mang tính ổn định, bền vững, tính thống nhất, thể tính độc đáo, riêng biệt cá nhân 2.2.2 Tính cách có cấu trúc phức tạp a Hệ thống thái độ (mặt nội dung tính cách) cá nhân thực bao gồm: - Thái độ xã hội tập thể phản ánh mối quan hệ cá nhân xã hội tập thể, thái độ Tổ quốc, với nhân dân, với giai cấp,…thể lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần làm chủ tập thể,… - Thái độ lao động phản ánh mối quan hệ cá nhân hoạt động lao động, thể lịng u lao động, đức tính cần cù lao động, tinh thần sáng tạo lao động, tính tổ chức kỷ luật lao động, tinh thần tiết kiệm, … - Thái độ người khác thể lịng u thương, q trọng người, lịng tơn trọng người, tình đồn kết tương trợ, tinh thần hy sinh người,… - Thái độ thân đánh giá, tự nhận xét thân mình, thể tính khiêm tốn, tinh thần tự trọng, tinh thần tự phê bình b Hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói tương ứng (mặt hình thức tính cách) cá nhân: Nụ cười, giọng nói, ánh mắt,… c Giữa nội dung hình thức tính cách có mối quan hệ biện chứng với Mối quan hệ nội dung hình thức tính cách biểu phức tạp mn hình mn vẻ Có lúc tỏ thống nhất, có lúc tỏ khơng thống nhất, bao gồm: - Nội dung tốt, hình thức tốt - Nội dung xấu, hình thức xấu - Nội dung xấu, hình thức tốt - Nội dung tốt hình thức chưa tốt 2.3 KHÍ CHẤT 2.3.1 Định nghĩa khí chất Đứng trước vấn đề, thấy, có người phản ứng mạnh, cáu gắt, có người bình thường, có người phản ứng nhanh, có người phản ứng chậm Những biểu cường độ, tốc độ nhịp độ hoạt động tâm lí người thể bên ngồi gọi khí chất Khí chất thuộc tính tâm lí quy định sắc thái diễn biến tâm lí người, tốc độ, cường độ, nhịp độ hoạt động tâm lí thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân 2.3.2 Các kiểu khí chất a Kiểu khí chất linh hoạt (sơi nổi), có kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt Biểu tâm lí kiểu khí chất sơi nổi: Những người thuộc loại khí chất thường dễ ghép vào khn khổ, có kỷ luật, có nghị lực, nhịp độ phản ứng nhanh, tính linh hoạt trội tính cứng nhắc Do đó, loại người 68 nhanh nhẹn, hoạt bát vui tươi, dễ thích nghi với mơi trường sống mới, dễ thành lập phản xạ có điều kiện, tiếp thu nhanh, giao thiệp rộng, suy nghĩ sâu xa Nhưng nổ nên kết công việc khơng cao, họ sẵn sàng tiếp thu phê bình hứa sửa chữa không nhắc nhở qn mặt tính kiên trì Những học sinh thuộc loại dễ làm quen với thầy giáo Chúng ta phê bình em trước tập thể Loại người tình cảm khơng bền vững, nhiều bạn khơng có bạn đặc biệt thân b Kiểu khí chất điềm tĩnh (bình thản, lạnh lùng), có kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, khơng linh hoạt Những người thuộc loại có tính kiên trì nhẫn nại, từ từ, khơng vội vàng Tính tự chủ cao, khơng làm thơi mà làm phải làm xong chịu, có nghị lực cao Chậm chạp, nhìn bề ngồi kiểu phớt đời, đến đâu đến, khó thích nghi với mơi trường sống mới, khơng thích làm quen với người Khơng thích ồn mà muốn trầm tĩnh, suy nghĩ sâu sắc Những học sinh thuộc loại tiếp xúc xa lánh, sau hiểu nhiệt tình, tình cảm sâu sắc, loại học sinh có tinh thần trách nhiệm cao, họ có chọn lọc nhận xét đánh giá vấn đề Họ thẳng thắn thật c Kiểu khí chất nóng nảy, có kiểu thần kinh mạnh, khơng cân Những người thuộc loại thường hấp tấp vội vàng, tính kiềm chế kém, đơi khơng lường trước hậu quả; họ nhiệt tình, nhận việc làm sơi Nhịp độ q trình tâm lí họ diễn nhanh, biểu tốc độ ngơn ngữ nhanh, tính bảo thủ cao Loại người khơng nên phê bình trước tập thể Loại người dễ “bốc” dễ “xẹp” d Kiểu khí chất ưu tư, có kiểu thần kinh yếu Người thuộc kiểu khí chất có nhịp độ q trình tâm lý chậm, nói uỷ mỵ, thầm kín Loại người tưởng khó gần, có hoạt động chung với năm mà chẳng chịu quen với ai, quen thân tình cảm lại sâu sắc ; họ thường suy nghĩ kỹ càng, sống nặng nội tâm Những học sinh thuộc loại chăm chỉ, chịu khó, hiền lành dễ bảo lại yếu đuối hay tự ty, thấy kết cơng việc thấp giảm nhiệt tình hay khóc Loại học sinh phải động viên nhiều phê bình Việc phân chia thành kiểu khí chất mang tính chất tương đối để tiện nghiên cứu Trong thực tế đời sống có giáo dục tự giáo dục nên người học tập lẫn kiểu khí chất pha trộn vào Vì vậy, người vừa mang đặc điểm kiểu khí chất này, vừa mang đặc điểm kiểu khí chất khác 2.4 NĂNG LỰC 2.4.1 Năng lực ? Trong thực tế người tiếp thu số kiến thức kỹ kỹ xảo tối thiểu, làm cho người ta dùng hoạt động 69 Chẳng hạn học để biết đọc biết viết Song điều kiện bên ngồi nhau, người khác tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhịp độ khác Một người tiếp thu nhanh chóng, người khác lại nhiều thời sức lực Một người đạt trình độ điêu luyện cao, người khác cố gắng đạt trình độ trung bình định Có số hoạt động khoa học, nghệ thuật, thể thao, hình thức mà có số người có lực định đạt kết cao Ai biết hát, song hát hay có người có tai âm nhạc giọng hát tốt đạt Mọi trẻ em biết chơi bóng đá để trở thành cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp có số Qua thấy: Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu loại hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết Như vậy, lực liên quan đến hiệu Nói đến lực nói đến hiệu hoạt động cao, khơng thể nói người có lực mà kết hoạt động lại luôn thấp 2.4.2 Các mức độ lực Năng lực biểu nhiều mức độ khác nhau, từ thấp đến cao: - Năng lực mức độ khả người hoàn thành có kết hoạt động Ví dụ: Học sinh có lực học tập học tập có kết quả, đạt thành tích cao học tập - Tài biểu thị hoàn thành cách sáng tạo, xuất sắc hoạt động - Thiên tài, mức độ cao lực, biểu thị mức kiệt xuất, hoàn chỉnh hoạt động có ý nghĩa lớn tiến xã hội 2.4.3 Phân loại lực a Theo chun mơn hóa, ta có: - Năng lực chung loại lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác Ví dụ: Năng lực quan sát, lực, học tập,… - Năng lực riêng (năng lực chuyên biệt) loại lực đáp ứng u cầu có tính chất chun mơn cao Ví dụ: Năng lực văn học, nghệ thuật, âm nhạc,… b Theo mức phát triển, ta có: -Năng lực tái tạo; -Năng lực sáng tạo 2.4.4 Năng lực có quan hệ chặt chẽ với tư chất, với thiên hướng, với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo a Năng lực với tư chất: Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lí bẩm sinh não, hệ thần kinh, quan phân tích tạo nên khác biệt người với người khác 70 Tư chất điều kiện hình thành lực không quy định trước phát triển lực Trên sở tư chất hình thành nhiều lực khác nhau, tùy theo điều kiện sống hoạt động người b Năng lực thiên hướng: - Thiên hướng khuynh hướng cá nhân hoạt động - Thiên hướng thường ăn khớp với lực c Năng lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Tri thức kỹ năng, kỹ xảo điều kiện cần thiết để hình thành lực, khơng đồng với lực SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Theo A.N Leonchiev: Nhân cách người sinh thành phát triển theo đường từ bên chuyển vào nội tâm, từ quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật, văn hóa xã hội hệ trước tạo ra, quan hệ xã hội mà gắn bó Trong hình thành, phát triển nhân cách giáo dục, hoạt động, giao lưu, tập thể có vai trị định 3.1 GIÁO DỤC VÀ NHÂN CÁCH - Giáo dục q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác chủ động đến người, đưa đến hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách - Trong phát triển nhân cách giáo dục giữ vai trò chủ đạo: Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Truyền thụ lại cho hệ sau lĩnh hội văn hóa xã hội - lịch sử Giáo dục đưa người vào vùng phát triển gần Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh di truyền, hoàn cảnh xã hội có khả bù trừ thiếu hụt yếu tố tạo Tuy giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hóa vai trò giáo dục, coi giáo dục vạn năng, cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp 3.2 HOẠT ĐỘNG VÀ NHÂN CÁCH - Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách - Thơng qua q trình đối tượng hóa q trình chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách hình thành phát triển Chính q trình tham gia hoạt động làm cho người hình thành phát triển phẩm chất tâm lí, đặc điểm nhân cách họ Hơn thông qua hoạt động ta thấy ý định, tư tưởng, tình cảm, phẩm chất tâm lí khác, nói rộng ra, toàn 71 giới tinh thần chủ thể hoạt động Chính hoạt động làm cho giới tinh thần người bộc lộ bên ngồi Mặt khác, q trình hoạt động, phẩm chất trí tuệ, tính cách, ý thức,…của người chuyển sang đối tượng hoạt động biến thành sản phẩm hoạt động - Sự hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ định Tóm lại: hoạt động có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Vì vậy, cần lựa chọn, tổ chức hướng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục hiệu quả, lơi cá nhân tham gia tích cực tự giác Hoạt động giao tiếp không tách rời Giao tiếp nhân tố trình hình thành phát triển nhân cách 3.3 GIAO TIẾP VÀ NHÂN CÁCH - Giao tiếp điều kiện tồn người xã hội loài người - Nhờ giao tiếp người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, tổng hịa quan hệ xã hội làm thành chất người - Thơng qua giao tiếp người cịn nhận thức mình, tự đánh giá mình, từ hình thành lực tự ý thức Tóm lại: giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, nhân tố việc hình thành phát triển nhân cách Song hoạt động người diễn nhóm, tập thể cộng đồng 3.4 TẬP THỂ VÀ NHÂN CÁCH Tập thể hiểu nhóm người có tổ chức, có thống tâm lí đạt tới mục tiêu có giá trị xã hội hoạt động động cơng ích tạo nên Ảnh hưởng tập thể tới hình thành phát triển nhân cách thường biểu số mặt sau: - Dưới ảnh hưởng tập thể, cá nhân hình thành số phẩm chất tâm lí tinh thần tập thể, tính kỉ luật, tính tổ chức,… - Tập thể tạo điều kiện cho thành viên phát triển tối đa đặc điểm nhân cách phát triển lực họ - Qua tập thể, thành viên biết đánh giá mình,… Tóm lại: Nhân cách người hình thành phát triển mơi trường xã hội cụ thể: Gia đình, làng xóm, q hương, cộng đồng xã hội mà thành viên Nhóm tập thể có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách CÂU HỎI – BÀI TẬP Nhân cách ? Nhân cách có đặc điểm ? Hãy phân tích đặc điểm Phân tích cấu trúc nhân cách Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 72 Hãy xác định nét tính cách thể hiện: a) Thái độ người khác b) Thái độ lao động c) Thái độ thân - Tình cảm trách nhiệm; - Lịng nhân đạo; - Tính ích kỷ; - Tính lười biếng; - Tính kín đáo; - Tính hoang phí; - Lịng trung thực; - Tính khiêm tố; - Tính cẩn thận; - Tính tự cao Hãy đoạn mơ tả đặc điểm nhân cách đây, chi tiết thể nét tính cách, chi tiết thể thuộc tính khí chất? Hồng Nhi lên tuổi Em cô gái hoạt bát, yêu đời, sôi nổi, tốt bụng hay tị nạnh, cố làm bật tập thể để người khen Em người quảng giao, hay hờn giận Em hứng thú với thứ, hứng thú em khơng ổn định, chóng nguội Em ý nhiều đến vẻ bên Em hoạt động tích cực tập thể, công việc chung phải phụ thuộc vào hào hứng với cơng việc Đã từ lâu, người ta có hai quan niệm sau hay nhân cách thể xác người - Quan niệm thứ nhất: Nhân cách khơng cịn người - Quan niệm thứ hai: Nhân cách tồn người Theo bạn quan niệm đúng? Từ nêu ý nghĩa hiểu biết tâm lí cơng tác dạy học, giáo dục 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ 1996 Tâm lí học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) 1995 Tâm lí học đại cương Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) 2003 Tâm lí học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy 2006 Nhập môn khoa học giao tiếp Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Lũy – Lê Quang Sơn (đồng chủ biên) 2009 Từ điển Tâm lí học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Xuân Quý, Nguyễn Văn Thức 2003 Tình Tâm lí học Hà Nội: Nhà xuất Lao động Phạm Minh Hạc (chủ biên) 1989 Tâm lí học Vụ Đào tạo – Bồi dưỡng Bộ Giáo dục Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy 1988 Tâm lí học T1 Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Hiệp (chủ biên) 1997 Tâm lí học xã hội Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trần Trọng Thủy 1992 Khoa học chẩn đốn tâm lí Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Trọng Thủy (chủ biên) 1993 Bài tập thực hành tâm lí học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 74 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Tâm lí học khoa học Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa tâm lí học 2 Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lí học 10 Chương 2: Cơ sở tự nhiên xã hội tâm lí 15 Cơ sở tự nhiên tâm lí người 15 Cơ sở xã hội tâm lí người 18 Chương 3: Sự hình thành phát triển tâm lí, ý thức 25 Sự nảy sinh hình thành tâm lí 25 Sự hình thành phát triển ý thức 27 Chương 4: Hoạt động nhận thức 34 Nhận thức cảm tính 34 Nhận thức lí tính 39 Ngơn ngữ hoạt động nhận thức 45 Chương 5: Tình cảm ý chí 48 Tình cảm 48 Ý chí hành động ý chí 52 Chương 6: Trí nhớ 57 Khái niệm trí nhớ 57 Các q trình trí nhớ 58 Biện pháp để có trí nhớ tốt 60 Chương 7: Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách 62 Khái niệm chung nhân cách 62 Cấu trúc nhân cách 63 Sự hình thành phát triển nhân cách 71 Tài liệu tham khảo 74 75 ... trúc tâm lí học Ngồi mơn tâm lí học đại cương, tâm lí học cịn có nhiều tâm lí học chun ngành * Căn vào lĩnh vực hoạt động cụ thể, người ta chia tâm lí học thành ngành tâm lí học sau: - Tâm lí học. .. khoa học, tâm lí học kỹ sư; - Tâm lí học sư phạm có phân ngành: Tâm lí học dạy học giáo dục, khoa học chẩn đốn tâm lí, giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, tâm lí học người thầy giáo; - Tâm. .. tâm lí học người thầy giáo; - Tâm lí học y tế: Tâm lí học thần kinh, bệnh lý, tâm lí dược liệu học, vệ sinh học tâm thần, tâm thần bệnh học; - Tâm lí học pháp lý có phân ngành như: Điều tra, hỏi

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN