1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn xướng bóng rỗi ở miền tây nam bộ

233 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN DIỄM THÙY DIỄN XƯỚNG BÓNG RỖI Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.13 TP Hồ Chí Minh, năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN DIỄM THÙY DIỄN XƯỚNG BÓNG RỖI Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI MỸ DUYÊN TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Mai Mỹ Dun, người tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Cao học “Diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam bộ” Tiến sĩ Mai Mỹ Duyên người có tâm huyết với vốn truyền thống dân tộc nên tôi, cô không người hướng dẫn khoa học tận tâm mà người truyền cảm hứng cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn tất thầy, cô trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp.Hồ Chí Minh – đặc biệt thầy, cô Khoa Việt Nam học – người giảng dạy hỗ trợ suốt thời gian học tập, nghiên cứu Các thầy, cô truyền đạt kiến thức quý báu tạo cho môi trường học tập – nghiên cứu vô thuận lợi Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Văn hóa nghệ thuật, anh, chị đồng nghiệp trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 09 tháng 01 năm 2017 Người viết luận văn Trần Diễm Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam bộ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có chép cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Nếu có vấn đề nội dung nghiên cứu luận văn, xin chịu trách nhiệm với sở đào tạo, trước pháp luật xã hội Người viết luận văn Trần Diễm Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu đề tài .11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam 12 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận để nghiên cứu diễn xướng bóng rỗi miền Tây Nam .19 1.2 Khái lược miền Tây Nam 25 1.2.1 Lịch sử hình thành vùng đất Tây Nam 25 1.2.2 Quá trình hình thành dân cư vùng Tây Nam 28 1.3 Tín ngưỡng thờ nữ thần miền Tây Nam 34 1.3.1 Sơ lược tín ngưỡng thờ nữ thần miền Tây Nam 34 1.3.2 Thực hành tín ngưỡng liên quan đến tín ngưỡng thờ nữ thần miền Tây Nam 41 Chương 2: NHẬN DIỆN DIỄN XƯỚNG BÓNG RỖI Ở MIỀN TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 45 2.1 Thực trạng hoạt động diễn xướng Bóng rỗi 45 2.1.1 Hoạt động diễn xướng Bóng rỗi nghệ nhân 45 2.1.2 Vấn đề truyền nghề giữ gìn nghệ thuật diễn xướng Bóng rỗi 49 2.2 Biến đổi diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam .53 2.2.1 Nhận định Bóng rỗi góc độ quản lý văn hóa .53 2.2.2 Những tác nhân làm biến đổi diễn xướng Bóng rỗi 59 2.3 Những vấn đề đặt cho diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam .67 2.3.1 Phân định tính chất đặc thù diễn xướng Bóng rỗi 67 2.3.2 Tính cấp thiết việc truyền nghề 73 2.3.3 Thực sách văn hóa bình đẳng với diễn xướng Bóng rỗi 78 Chương 3: GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG DIỄN XƯỚNG BÓNG RỖI Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 84 3.1 Giao lưu văn hóa diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam 84 3.1.1 Giao lưu văn hóa với người Chăm 84 3.1.2 Giao lưu văn hóa với người Khmer 87 3.1.3 Giao lưu văn hóa với người Hoa 87 3.2 Tiếp biến văn hóa diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam 97 3.2.1 Nguồn gốc diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam .97 3.2.2 Kế thừa sáng tạo diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam 102 3.3 Giá trị văn hóa diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam 108 3.3.1 Giá trị nghệ thuật .108 3.3.2 Giá trị tâm linh 114 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biên vấn Phụ lục 2: Hình ảnh 88 Hình ảnh sở tín ngưỡng thờ nữ thần miền Tây Nam 88 Hình ảnh bóng miền Tây Nam 90 Hình ảnh kỹ thuật diễn xướng Bóng rỗi 91 Hình ảnh lễ vía Bà tỉnh An Giang 94 Phụ lục 3: Danh sách bóng tỉnh Tiền Giang Long An 95 MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Tín ngưỡng thờ nữ thần khơng tín ngưỡng cổ xưa người Việt mà cịn tín ngưỡng có từ lâu đời vùng văn minh nông nghiệp lúa nước Biểu tượng tín ngưỡng hình ảnh người phụ nữ bao dung, che chở, biểu trưng sinh sôi nảy nở in sâu vào tiềm thức xã hội Từ miền Bắc với tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ, người dân Việt tiếp thu tín ngưỡng thờ nữ thần người Chăm trình mở rộng lãnh thổ vào miền Trung Sau dừng chân lâu dài mảnh đất khô cằn nắng gió, người Việt tiếp tục di dân vào miền Nam - vùng đất hoang sơ, kinh hãi trước lớn mạnh tự nhiên, họ lại nương tựa vào sức mạnh che chở lớn lao người mẹ - tín ngưỡng thờ nữ thần mà họ mang theo Với cộng cư lâu dài, tín ngưỡng có biến đổi định, từ hình tượng nữ thần chung nhất, người lưu dân dần định hình có bà Thủy, bà Hỏa, Bà Chúa xứ, bà Ngũ hành… diện sông, suối, khu rừng, đá hay mảnh đất mà họ cư trú Niềm tin người dân thể qua thực hành tín ngưỡng, tùy vào vùng miền, khu vực khác mà việc thực hành tín ngưỡng thể cách khác Với người dân miền Bắc, ảnh hưởng đạo Mẫu ăn sâu tiềm thức nhang đệ tử niềm tin, ngưỡng vọng thể tinh tế qua nghi thức Hầu đồng với nghi lễ, khn phép chầu văn trình diễn cách Miền Trung lại thần thánh nghi lễ thơng qua ơng Kaing bóng Pơ – jao hình thức múa thiêng Ở Nam nói chung Tây Nam nói riêng, tín ngưỡng thờ nữ thần lại đặc trưng hình thức diễn xướng Bóng rỗi (DXBR), hình thức múa trước thần linh với hát rỗi, múa bóng diễn chặp thể nhiều giá trị văn hóa tộc người sinh sống mà DXBR tích hợp q trình hình thành DXBR phần thực hành tín ngưỡng dân gian nữ thần Nam bộ, tồn vận động xã hội chịu ảnh hưởng vận động Để tồn thân DXBR có thay đổi theo hướng tích cực tiêu cực, mà lý do chủ quan yếu tố kinh tế, nhận thức nghề nghiệp… yếu tố khách quan phát triển xã hội hay sách giữ gìn giá trị văn hóa dân gian Trước đây, Hầu đồng miền Bắc có thời gian bị cấm đốn, ngưng trệ, ngày với thay đổi nhận thức, Hầu đồng khôi phục công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại DXBR Tây Nam lại tồn hai hình thức: là, tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp… DXBR nhìn nhận hoạt động thường xuyên miễu, tran thờ dịp vía; hai An Giang – nơi xem trung tâm tín ngưỡng thờ nữ thần vùng Nam – nghi thức diễn xướng lại bị thay loại hình Hát bội, bỏ phần thực hành tín ngưỡng quan trọng tín ngưỡng thờ nữ thần Bên cạnh đó, DXBR miền Tây Nam đơi bị người dân xem trị xiếc việc diễn tràn lan không thành thục nghề số bóng Như vậy, hai xu hướng phát triển, cố gắng giữ gìn loại hình diễn xướng dân gian gắn liền với tín ngưỡng thờ nữ thần có dấu hiệu biến mất, liệu DXBR Tây Nam có nhìn nhận cách khách quan, có giữ gìn phát triển đắn để DXBR tồn nét văn hóa tiêu biểu tín ngưỡng thờ nữ thần miền Tây Nam Với mong muốn góp phần tìm hiểu giá trị văn hóa tộc người tích hợp nghi thức DXBR, đồng thời tìm hiểu vận động DXBR phát triển xã hội, người viết chọn đề tài “Diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam bộ” làm luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Việt Nam học Mục đích nghiên cứu Luận văn mong muốn nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu, tìm hiểu DXBR mối quan hệ với văn hóa dân tộc sinh sống dựa đặc điểm hình thành vùng văn hóa Tây Nam tín ngưỡng thờ nữ thần Nam Tìm hiểu vai trị, vị trí DXBR đời sống tâm linh người dân, đồng thời tìm hiểu giá trị văn hóa mà DXBR đóng góp cho kho tàng văn hóa dân gian khía cạnh giao lưu tiếp biến văn hóa Đặt DXBR vận động, phát triển xã hội để tìm hiểu thay đổi khách quan chủ quan Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu nhận định xã hội DXBR tảng nghiên cứu thực địa liệu thu thập, người viết đưa nhận định thân vận động vấn đề giữ gìn nghi thức DXBR Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu DXBR khía cạnh giao lưu tiếp biến văn hóa để tìm hiểu vấn đề mối quan hệ truyền thống đại DXBR Qua so sánh tư liệu thực tế liệu thu thập đưa nhìn nhận khách quan giá trị DXBR đời sống xã hội cư dân Tây Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập làm tài liệu tham khảo cho đối tượng muốn tìm hiểu nghiên cứu DXBR miền Tây Nam Bên cạnh đó, đề tài góp phần phục vụ cho quan chức có nhu cầu tìm hiểu triển khai hoạt động văn hóa địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn DXBR miền Tây Nam DXBR loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn liền với tín ngưỡng thờ nữ thần 83 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN CÁ NHÂN SỐ Người vấn Họ tên: Trương B.T Giới tính: NAM Dân tộc: Kinh Năm sinh: Quê quán: An Giang Nghề nghiệp: trưởng phòng nghiệp vụ Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh An Giang Địa chỉ: Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh An Giang Là người đến xin vấn Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh An Giang Người vấn Họ tên: Trần Diễm Thùy Học viên cao học khóa 10, ngành Việt Nam học Giới tính: Nữ Dân tộc: Việt Năm sinh: 1988 Thời gian vấn: 10/07/2016 Địa điểm vấn: Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Số trang: 04 Word count: 1271 Có ghi âm: Khơng 84 Nội dung tóm lược: Người vấn đến xin phép vấn nội dung liên quan đến quản lý hoạt động biểu diễn Bóng rỗi địa phương Tôi yêu cầu gửi nội dung bảng hỏi ông Trương B.T trả lời trực tiếp qua thư điện tử dựa bảng hỏi, ghi âm vấn BẢNG TRẢ LỜI CÂU HỎI Hiện An Giang hoạt động MBR hay khơng? Ngun nhân? -Hoạt động MBR khơng cịn nhiều An Giang Chủ yếu có sở tín ngưỡng có liên quan đến tục thờ Mẫu Miếu Bà Chúa xứ chẳng hạn… - Nguyên nhân chủ yếu đình thần AG đa phần thờ vị Tiền hiền, vị hiền thần, thần hồng bổn cảnh … Ở An Giang cịn Bà Bóng khơng? Nếu cịn cịn hoạt động nghề hay truyền nghề hay khơng? -Có rãi rác hành nghề không phổ biến Trong hồ sơ văn hóa phi vật thể tỉnh, MBR có lập danh sách hay khơng? Nếu có, lập năm nào? Khi lập hồ sơ MBR gồm nội dung gì? Dùng cách thức gì? - Chưa lập Nếu đình, miếu muốn tổ chức MBR dịp kỳ n hay vía bà xin phép nhà quản lý văn hóa nào? - MBR nghi lễ cúng Bà, phần nghi lễ có thể nội dung thơng báo tổ chức lễ hội cho quan quản lý văn hóa địa phương Nhận định nhà quản lý văn hóa MBR dân gian? -Là nghi lễ dâng cúng thể đức tin người dân Bà…Phật bà… -Về phương diện văn hóa nghệ thuật, thể loại hình nghệ thuật dung hợp ca, ngâm, diễn xướng, múa, bộ, xiếc, ảo thuật Loại hình trình diễn nghệ nhân tài hoa sùng kính đức Bà… Đa phần, loại hình truyền nối chủ yếu phương pháp truyền khẩu, cầm tay việc… 85 Theo anh/chị, MBR có điều đặc biệt? (hay/đặc sắc/ không tốt/ bị lai căng)? - Một loại hình nghệ thuật dung hợp nhiều loại hình nghệ thuật khác cốt để tạo đức tin cộng đồng để thu hút ý, tâm người Do đó, thân tơi khơng nghĩ lo ngại vấn đề lai tạp MBR tồn miếu bà chúa xứ núi Sam, không hoạt động nữa? - Việc có tổ chức múa Bống rỗi Miếu bà Chúa xứ Ban quản lý di tích Miếu Bà định cho phù hợp với chương trình nghi lễ khác đồng tình cộng đồng, khách thập phương tham quan lễ hội Trước có nhận định MBR hoạt động mê tín? Vậy MBR có biểu bị xếp vào hoạt động mê tín? -Múa Bóng rỗi khơng có yếu tố mê tín tồn nghi lễ tín ngưỡng Hoạt động mê tín mà khơng làm ảnh hưởng đến sống an bình, dân sinh, an ninh, trật tự, danh dự cộng đồng cá nhân tổ chức hoạt động khơng bị nghiêm cấm phân biệt hành xử Theo anh/chị, mê tín lễ hội nghi lễ? - Quan điểm riêng tơi phát biểu, khơng có mê tín chẳng có hành đạo, thờ tự Chỉ có hoạt động lợi dụng mê tín để mưu cầu lợi cá nhân tổ chức, ngược với ý thức tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng, ảnh hưởng đến danh dự quốc gia, sức khỏe, sống an dân đáng bị lên án 10 Mỗi quản lý lễ hội hoạt động nghi lễ lễ hội, anh/chị dùng văn kiện/chỉ thị làm sở kiểm tra? -Có nhiều văn để làm sở kiểm tra hoạt động lễ hội hoạt động tổng hợp có nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, tín ngưỡng, du lịch, ẩm thực, thương mại, v.v Do đó, hoạt động có văn sở để ứng dụng quản lý Riêng công tác tổ chức Lễ hội quy định cụ thể Thông tư 15/TT-BVHTTDL ban nhành ngày 22/12/2015 86 11 Năm 2015, Tp.Châu Đốc, diễn hội thảo Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bản sắc giá trị - có tổ chức cho bà Bóng biểu diễn lại hoạt động MBR, xem hoạt động này, anh/chị có nhận xét hoạt động MBR -Khi biểu diễn hội thảo, tiết mục xếp, dàn dựng thể loại hình nghệ thuật dân gian cần bảo vệ khơi phục Với mục đích đó, tiết mục MBR đáp ứng yêu cầu BTC Hội thảo -Khi xem buổi diễn MBR đời sống thật đơi cường điệu tín ngưỡng đến mức dị đoan Đây mặt hạn chế lớn hoạt động MBR đời thường 12 Trong năm tới, có hướng khơi phục lại hoạt động DXBR miếu Bà hay không? Tại sao? ( Do khơng cịn người/ khơng kinh phí/ khơng có tư liệu phân định…) -Tất dự định khôi phục phải bắt nguồn từ nhu cầu thực nhân dân Khơng nên mục đích khác để ép , nặn hoạt động tín ngưỡng 13 Nếu khơng phục hồi miếu bà có hướng sử dụng MBR làm giàu sắc văn hóa địa phương ứng dụng vào du lịch văn hóa hay khơng? -MBR hồn tồn có sức hút người xem Nếu nâng chất định hướng, loại hình nghệ thuật để thu hút khách du lịch 14 Trường hợp phục hồi nghi thức diễn xướng lâu năm không thực có vấn đề cần lưu ý vấn đề khó khăn gì? - Nhận thức cấp lãnh đạo MBR, hoạt động tín ngưỡng phát triển du lịch - Con người – Nghệ nhân 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH CÁC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG THỜ NỮ THẦN H1: Miếu cô hai Hiêng – đường lên núi H2: Chùa nhỏ phía sau Chùa Tây An – Sam, Tp Châu Đốc , An Giang Tp.Châu Đốc, An Giang Ngày 08/06/2015; Ảnh: Trần Diễm Thùy Ngày08/06/2015; Ảnh:Trần Diễm Thùy H3: Miếu Bà chúa xứ, Đảo Thổ Chu, H4: Miếu Bà chúa xứ Gò Tháp, Đồng Kiên Giang Tháp Ngày 04/06/2016; Ảnh: Trần Diễm Thùy Ngày 23/05/2015; Ảnh: Trần Diễm Thùy 88 H5: Miễu bà chúa Xứ Hòn Nghê, Kiên H6: Miễu bà Rạch Dầu, An Giang Giang Ngày 30/05/2016; Ảnh: Trần Diễm Thùy Ngày 23/04/2016, Ảnh: Trần Diễm Thùy H7: Miễu bà chúa xứ Hà Tiên H8: Miếu Vạn ban ngũ hành, Tiền Giang Ngày: 26/04/2015; Ảnh: Trần Diễm Thùy Ngày 25/11/2015, Ảnh: Trần Diễm Thùy 89 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC NGHỆ NHÂN BÓNG RỖI H9: Nghệ nhân Lê V.N tác giả , Cần H10: Nghệ nhân Nguyễn H.P tác giả, Thơ Cần Thơ Ngày: 23/07/2015; Ảnh: Phạm Tố Hữu Ngày 26/06/2015, Ảnh: Phạm Tố Hữu H12: Nghệ nhân Nguyễn T.T tác giả, H11: Nghệ nhân Ngô T.T, Tiền Giang Ngày 07/04/2014, Ảnh: Trần Diễm Thùy Tiền Giang Ngày 04/04/2016, Ảnh: Phạm Tố Hữu 90 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC KỸ THUẬT DIỄN XƯỚNG BĨNG RỖI H13: Bóng Út Vinh – rỗi chầu mời, Tiền H14: Bóng Út Vinh – Múa huệ, Giang Tiền Giang Ngày 25/11/2015, Ảnh: Trần Diễm Thùy Ngày 25/11/2015, Ảnh: Trần Diễm Thùy H15: Bóng Nguyễn T.T – múa lưỡi siêu Ngày 25/11/2015, Ảnh: Trần Diễm Thùy H16: Bóng Nguyễn T – múa ông tướng Ngày 25/11/2015, Ảnh: Trần Diễm Thùy 91 H17: Bóng út Vinh – múa mâm vàng, Tiền H18: Bóng Lê V.N – Múa dừa, Cần Thơ Giang Ngày 23/07/2015; Ảnh: Trần Diễm Thùy Ngày 25/11/2015, Ảnh: Trần Diễm Thùy H19: Bóng Sáu – múa dao phay, An Giang Ngày 30/05/2016, Ảnh: Trần Diễm Thùy H20: Bóng Lê V.N – múa ghế, Cần Thơ Ngày 22/07/2015, Ảnh: Trần Diễm Thùy H21: Cúng tạ tran, Hậu Giang Ngày:01/04/2014;Ảnh: Trần Diễm Thùy H22: Bóng Ngơ T.T – bán lộc Ngày 07/04/2014; Ảnh Trần Diễm Thùy 92 H23: Bóng N.H – múa độc bình, Cần Thơ Ngày 23/07/2016, Ảnh: Trần Diễm Thùy H24: Bóng Hiếu – Múa đội xe, Tiền Giang Ngày 25/11/2015; Ảnh: Trần Diễm Thuy H25: Bóng Hiếu – múa nhạo bình, Tiền Giang Ngày 25/11/2015; Ảnh: Trần Diễm Thùy H26: Bóng Sáu – múa dâng bơng, An Giang Ngày 30/05/2016, Ảnh: Trần Diễm Thùy PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LỄ VÍA BÀ AN GIANG H27: Đồn đồng từ Daklak tham dự H28: Đoàn đồng từ Dak –lak tham dự lễ vía Bà năm 2015 lễ vía Bà năm 2015 Ngày 08/06/2015; Ảnh: Lâm.T.M.S.Tú Ngày 08/06/2015; Ảnh: Lâm.T.M.S.Tú H29: Mâm vàng bàn đặt lễ vật cúng Bà H30: Đoàn đồng đường rước tượng Bà từ đỉnh núi Sam Ngày 08/06/2015; Ảnh: Trần Diễm Thùy Ngày 08/06/2015; Ảnh: Trần Diễm Thùy H31: Cơ Bóng (áo đỏ, góc phải) võ ca H32: tượng nhảy múa mùa vía miếu Bà Bà Ngày: /06/2014;Ảnh: Nguyễn T.M.Duyên Ngày 08/06/2015, Ảnh: Trần Diễm Thùy PHỤ LỤC DANH SÁCH NGHỆ NHÂN BÓNG RỖI TỈNH LONG AN VÀ TIỀN GIANG36 Số liệu năm 2009 STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH GIỚI TÍNH ĐỊA CHỈ Xã Ngơ Thị Tư (Nghệ danh GHI CHÚ Hịa Thơng thạo kỹ Khánh huyện 1947 Nữ Cái Bè tỉnh Bóng rỗi Tiền Giang Thanh Huê) múa diễn chặp bóng Xã Nguyễn Thị Thảo 1976 Nữ Hịa Thông thạo kỹ Khánh huyện múa Cái Bè tỉnh Bóng rỗi Tiền Giang Xã Tân Hội Thơng thạo kỹ Lê Văn Son (Nghệ danh huyện 1972 Nam múa Lậy tỉnh Tiền Bóng rỗi Giang Út Son) Cai diễn chặp bóng Lê Ngọc Vinh (Nghệ danh Huyện Châu Thông thạo kỹ 1972 Nam Thành Long An Út Vinh) 36 Nguồn: http://kiemkedisan.d.webcom.vn/vi/mua-bong-roi3B4D6658058559F6B971EBCD8F687BB0.html#tnghenhan tỉnh Bóng rỗi múa STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH GIỚI TÍNH ĐỊA CHỈ phố Thơng thạo kỹ Thành Nguyễn Ngọc Hùng GHI CHÚ Tân An tỉnh 1965 Nam múa Bóng rỗi Long An diễn chặp bóng Xã Trần Thị Kim Loan Long Thơng thạo kỹ Vĩnh huyện 1970 Nữ múa Gị Cơng Tây Bóng rỗi tỉnh Tiền Giang Phường Nguyễn Ngọc Hoanh (Nghệ 1967 Nam danh Ngọc Oanh) thành Thông thạo kỹ phố múa Mỹ Tho tỉnh Bóng rỗi Tiền Giang Xã Tân Mỹ Thông thạo kỹ – Chánh Trần Thị Kim Anh 1968 Nữ thành múa phố Bóng rỗi Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang Phường Nguyễn Văn Tám 1960 Nam thành THẦY PHÁP phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH GIỚI TÍNH ĐỊA CHỈ Xã GHI CHÚ Phước Thơng thạo kỹ Trung Huyện 10 Huỳnh Văn Đáng 1930 Nam Gị Đơng Cơng Bóng rỗi tỉnh diễn Tiền Giang Xã Kiều Thị Đáng 11 (Nghệ danh Kiều Mỹ Trang) chặp bóng Bình Thơng thạo kỹ Xn Huyện 1969 Nữ Gị Đơng múa múa Cơng Bóng rỗi tỉnh diễn Tiền Giang chặp bóng ... rỗi miền Tây Nam 12 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận để nghiên cứu diễn xướng bóng rỗi miền Tây Nam .19 1.2 Khái lược miền Tây Nam 25 1.2.1 Lịch sử hình thành vùng đất Tây Nam ... rỗi miền Tây Nam 97 3.2.1 Nguồn gốc diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam .97 3.2.2 Kế thừa sáng tạo diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam 102 3.3 Giá trị văn hóa diễn xướng Bóng rỗi miền Tây Nam 108... vùng Tây Nam 28 1.3 Tín ngưỡng thờ nữ thần miền Tây Nam 34 1.3.1 Sơ lược tín ngưỡng thờ nữ thần miền Tây Nam 34 1.3.2 Thực hành tín ngưỡng liên quan đến tín ngưỡng thờ nữ thần miền Tây

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN