1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật nhiệt lạnh tài liệu giảng dạy

158 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 8,41 MB

Nội dung

KỸ THUẬT NHI T L NH ThS PHAN UYÊN NGUYÊN AN GIANG, 03-2017 Tài liệu giảng dạy “Kỹ thuật nhiệt lạnh”, tác giả Phan Uyên Nguyên, công tác Khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày ……… Tác giả biên soạn ThS Phan Uyên Nguyên Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ mơn TS Hồ Thanh Bình ThS Trần Xuân Hiển Hiệu trưởng PGS.TS Võ Văn Thắng AN GIANG, 03-2017 GIỚI THIỆU Tài liệu giảng dạy môn “Kỹ thuật nhiệt lạnh” biên soạn nhằm phục vụ cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm Tuy nhiên, tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên chuyên ngành khác Tài liệu biên soạn từ đến nâng cao tùy đối tượng sinh viên nhu cầu học tập em Tài liệu thiết kế với nội dung thiết yếu như: định luật nhiệt động, môi chất chất tải lạnh, phương pháp làm lạnh bản, cách phân tích thiết bị sử dụng hệ thống lạnh, đặc biệt cách tính tốn thơng số quan trọng hệ thống lạnh Tài liệu trang bị đầy đủ kiến thức nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất nhà máy, nắm rõ quy trình vận hành hay sửa chữa hỏng hóc nhỏ máy, xa tư vấn thiết kế hệ thống lạnh cho nhà máy Với đối tượng khác (khơng phải chun ngành) tài liệu tham khảo bổ ích Nó giúp cho người đọc hiểu rõ hệ thống lạnh vận hành nào, lắp đặt cho hiệu quả, để kéo dài tuổi thọ thiết bị? Từ đó, giúp cho người sử dụng lựa chọn đầu tư hệ thống phù hợp với yêu cầu mục đích sử dụng Tài liệu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để ngày hoàn thiện Tác giả biên soạn Phan Uyên Nguyên i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học An Giang, lãnh đạo khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên, ban lãnh đạo môn Công nghệ Thực phẩm, nhiều tác giả xuất tài liệu cho tơi tham khảo Nhờ giúp đỡ tận tình lãnh đạo, quý đồng nghiệp nguồn tài liệu tham khảo q báu mà tơi biên soạn tài liệu giảng dạy Do khả hạn chế, chắn tài liệu cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp bạn đọc cho tài liệu hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 22 tháng 03 năm 2017 Ngƣời thực Phan Uyên Nguyên ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng Long Xuyên, ngày 20 tháng 03 năm 2017 Ngƣời biên soạn Phan Uyên Nguyên iii MỤC LỤC Trang Chƣơng NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1.1 Các Khái Niệm Về Nhiệt Động Học 1.1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu nhiệt động học kỹ thuật 1.1.2 Hệ nhiệt động 1.1.2.1 Hệ thống thiết bị nhiệt 1.1.2.2 Định nghĩa phân loại hệ nhiệt động 1.1.3 Thông số trạng thái hệ nhiệt động 1.1.3.1 Trạng thái thông số trạng thái 1.1.3.2 Tính chất thơng số trạng thái 1.1.4 Quá trình chu trình nhiệt động 1.1.4.1 Quá trình 1.1.4.2 Chu trình 1.1.5 Nhiệt công 1.1.5.1 Nhiệt lượng 1.1.5.2 Công 1.2 Phát Biểu Định Luật Nhiệt Động I 10 1.3 Định Luật Nhiệt Động II 11 1.4 Định Luật Nhiệt Động III 13 1.5 Các Loại Chu Trình Nhiệt Động Và Hiệu Quả Của Nó 15 1.5.1 Khái niệm chung 15 1.5.2 Chu trình thuận nghịch khơng thuận nghịch 16 1.5.3 Chu trình thuận chiều 16 1.5.4 Chu trình ngược chiều 17 1.6 Chu Trình Carnot Thuận Nghịch 17 1.6.1 Chu trình Carnot thuận nghịch thuận chiều 17 1.6.2 Chu trình Carnot thuận nghịch ngược chiều 18 Chƣơng MÔI CHẤT LẠNH, CHẤT TẢI LẠNH VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP LÀM LẠNH 20 2.1 Những Yêu Cầu Đối Với Môi Chất Lạnh 20 2.1.1 Yêu cầu nhiệt động 20 2.1.2 Yêu cầu hoá lý 20 2.1.3 Yêu cầu sinh lý 21 iv 2.1.4 Yêu cầu kinh tế 21 2.2 Tác Nhân Lạnh Ở Dạng Lỏng 21 2.2.1 NH3 21 2.2.2 Freon 22 2.2.2.1 Các tính chất R12 (CF2Cl2 Diclodiflometan) 24 2.2.2.2 Các tính chất R22 (CHF2Cl Monoclodiflometan) 25 2.2.2.3 Các tính chất R134a (CH2F-CF3 Tetrafloetan) 26 2.3 Chất Tải Lạnh 28 2.3.1 Khơng khí điều hịa 29 2.3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 29 2.3.1.2 Ảnh hưởng độ ẩm tương đối 33 2.3.1.3 Ảnh hưởng tốc độ khơng khí 34 2.3.1.4 Ảnh hưởng khí CO2 tính tốn lượng gió tươi cung cấp 35 2.3.2 Chất tải lạnh dạng lỏng 36 2.3.2.1 Môi Chất Tải Lạnh Là Nước Muối NaCl-H2O 37 2.3.2.2 Môi Chất Tải Lạnh Là Hỗn Hợp Nước-Etylenglycol (C2H2(OH)2) 38 2.4 Quan Hệ Giữa Môi Chất Và Dầu Máy Lạnh 40 2.4.1 Độ nhớt độ hoà tan dầu môi chất lạnh 40 2.4.2 Môi chất lạnh loại dầu thường dùng 41 2.4.3 Tiêu chuẩn quốc tế dầu máy lạnh 42 2.5 Các Phƣơng Pháp Làm Lạnh 44 2.5.1 Phương pháp bay khuyếch tán 44 2.5.2 Phương pháp biến đổi pha vật chất 44 2.5.2.1 Ðồ thị pha 45 2.5.2.2 Điểm ba 46 2.5.3 Phương pháp dãn nở khí sinh cơng 48 2.5.4 Phương pháp tiết lưu không sinh công 50 2.5.5 Phương pháp dùng hiệu ứng xoáy 52 2.5.6 Phương pháp dùng hiệu ứng Piltier 52 Chƣơng CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN CỦA MÁY LẠNH NÉN HƠI 57 3.1 Máy Nén Khí 57 3.1.1 Máy nén piston cấp 62 3.1.2 Quá trình nén lý thuyết 62 3.1.3 Quá trình nén thực 64 3.1.4 Hệ số cấp tổn thất thể tích máy nén 65 v 3.1.5 Tổn thất lượng công suất động máy nén 67 3.2 Thiết Bị Ngƣng Tụ 69 3.2.1 Phân loại thiết bị ngưng tụ 69 3.2.2 Bình ngưng giải nhiệt nước 70 3.2.2.1 Bình ngưng ống chùm nằm ngang 70 3.2.2.2 Bình ngưng ống vỏ thẳng đứng 74 3.2.2.3 Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống 76 3.2.2.4 Thiết bị ngưng tụ kiểu 77 3.2.2.5 Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt nước khơng khí 78 3.2.2.6 Dàn ngưng giải nhiệt khơng khí 82 3.3 Thiết Bị Bay Hơi 85 3.3.1 Phân loại thiết bị bay 85 3.3.2 Thiết bị bay làm lạnh chất lỏng 86 3.3.2.1 Bình bay làm lạnh chất lỏng 86 3.3.2.2 Dàn lạnh panen 89 3.3.2.3 Dàn lạnh xương cá 89 3.3.2.4 Dàn lạnh 90 3.3.3 Thiết bị bay làm lạnh khơng khí 91 3.3.3.1 Dàn lạnh đối lưu tự nhiên 91 3.3.3.2 Dàn lạnh đối lưu cưỡng 92 3.4 Thiết Bị Trung Gian 93 3.4.1 Bình trung gian đặt đứng có ống xoắn ruột gà 94 3.4.2 Bình trung gian kiểu nằm ngang 95 3.4.3 Thiết bị trung gian kiểu 95 3.4.4 Tính tốn bình trung gian 96 3.5 Bình Tách Dầu 98 3.5.1 Bình tách dầu kiểu nón chắn 101 3.5.2 Bình tách dầu có van phao thu hồi dầu 101 3.6 Bình Tách Lỏng 102 3.6.1 Bình tách lỏng kiểu nón chắn 104 3.6.2 Bình tách lỏng hồi nhiệt 105 3.6.3 Bình tách lỏng kiểu khác 106 3.6.4 Bình giữ mức - tách lỏng 106 3.6.5 Bình thu hồi dầu 108 3.6.6 Bình tách khí khơng ngưng 109 vi 3.6.7 Bình chứa cao áp hạ áp 111 3.6.7.1 Bình chứa cao áp 111 3.6.7.2 Bình chứa hạ áp 112 3.6.8 Tháp giải nhiệt 113 3.6.9 Van tiết lưu tự động 114 3.6.10 Búp phân phối lỏng 3.6.11 Bộ lọc ẩm lọc khí 117 Chƣơng HỆ THỐNG LẠNH VÀ TÍNH TỐN CÁC QUÁ TRÌNH HỆ THỐNG LẠNH 118 4.1 Chu Trình Máy Lạnh Nén Hơi Một Cấp 118 4.1.1 Chu trình khô 118 4.1.2 Chu trình lạnh, nhiệt 121 4.1.2.1 Quá lạnh 121 4.1.2.2 Quá nhiệt 121 4.1.2.3 Quá lạnh nhiệt 122 4.1.3 Chu trình máy lạnh có hồi nhiệt 123 4.2 Chu Trình Máy Lạnh Nén Hơi Cấp 124 4.2.1 Chu trình cấp, tiết lưu, làm mát trung gian khơng hồn tồn 125 4.2.2 Chu trình cấp, tiết lưu, làm mát trung gian khơng hồn tồn 126 4.2.3 Chu trình cấp, tiết lưu, làm mát trung gian hoàn tồn 128 4.2.4 Chu trình cấp, tiết lưu, bình trung gian có ống xoắn 130 4.3 Máy Lạnh Ghép Tầng 130 Bài tập chƣơng 136 TÀI LIÊU THAM KHẢO 140 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Thơng số khí hậu tiện nghi ứng với trạng thái lao động 31 Bảng 2.2: Tốc độ tính tốn khơng khí phịng 35 Bảng 2.3: Tốc độ khơng khí nhà qui định theo TCVN 5687:1992 35 Bảng 2.4: Ảnh hưởng nồng độ CO2 không khí 35 Bảng 2.5: Lượng CO2 người phát thải lượng khí tươi cần cấp (m3/h.người) 36 Bảng 2.6: Lượng khí tươi cần cung cấp có hút thuốc 36 Bảng 2.7: Tính chất vật lý glycol glycerin 39 Bảng 2.8: Các loại dầu máy lạnh 41 Bảng 3: So sánh loại máy nén phạm vi sử dụng kỹ thuật lạnh 61 viii 4.2.4 Chu trình cấp, tiết lưu, bình trung gian có ống xoắn Trong chu trình này, phần lớn mơi chất lỏng từ bình ngưng qua chùm ống xoắn BTG, lạnh tiết lưu xuống áp suất P0, chảy vào thiết bị bay Một phần nhỏ cịn lại mơi chất lỏng tiết lưu xuống áp suất Ptg qua van tiết lưu TL1, đổ vào BTG để bão hồ q lạnh mơi chất lỏng chùm ống xoắn Hình 4.10: Chu trình cấp, tiết lưu, bình trung gian có ống xoắn Trong chu trình cơng suất lạnh riêng phần giảm lượng:  q0 = h11 – h11‟ Mặc dù vậy, chu trình ứng dụng rộng rãi thực tế dầu bôi trơn từ máy nén hạ áp khơng có khả vào thiết bị bay hơi, mà chúng giữ lại bình trung gian theo định kỳ tách từ Do bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị bay giữ ổn định công suất trao đổi nhiệt dàn bay 4.3 Máy Lạnh Ghép Tầng Máy lạnh ghép tầng máy lạnh gồm hay nhiều máy lạnh cấp ghép vào nhau, thiết bị bay tầng thiết bị ngưng tụ tầng Máy lạnh ghép tầng thường dùng để phục vụ nhu cầu lạnh có nhiệt độ từ - 50 oC  - 100 oC Ngoài ra, máy lạnh ghép tầng cịn sử dụng cơng nghiệp hố lỏng khí đốt với nhu cầu nhiệt độ đến – 160 oC, chí đến -210 oC Trong máy lạnh ghép tầng, môi chất tầng môi chất có nhiệt độ đơng đặc thấp, cịn mơi chất tầng dùng mơi chất thơng thường Và để máy lạnh ghép tầng hoạt động nhiệt độ ngưng tụ mơi chất tầng 130 phải cao nhiệt độ bay tầng Cặp môi chất lạnh thường dùng R13/R22 Hình 4.11: Sơ đồ nguyên lý máy lạnh ghép tầng Việc tính tốn cho chu trình máy lạnh ghép tầng sau: Lưu lượng khối lượng dịng mơi chất qua máy nén: + Máy nén tầng dưới: m Q02 Q0  q02 h1  h4 + Máy nén tầng trên: m Q01 Qk1 (h  h )   m2 q01 q01 h1  h4 + Công suất máy nén tầng tầng trên: Ns2= m2.(h2‟ – h1‟) Ns1= m1.(h2 – h1) + Công suất giải nhiệt thiết bị ngưng tụ: Qk= Q0 + Ns1 + Ns2 131 Hệ số lạnh chu trình:  Q0 Q0   N si N s1  N s Nhược điểm máy lạnh ghép tầng + Thiết bị phức tạp có nhiều loại mơi chất tuần hồn máy lạnh, gây khó khăn cho việc vận hành sửa chữa + Năng suất lạnh dao động mạnh, khó điều chỉnh + Khi máy lạnh ngừng hoạt động, môi chất tầng cân nhiệt độ tạo nên áp suất lớn thiết bị máy lạnh Do cần bố trí bình cân áp suất trường hợp Hình 4.12: Máy lạnh hấp thụ Hơi NH3 sau bay khỏi thiết bị bay hấp thụ dung dịch có nồng độ NH3 thấp (dung dịch nghèo NH3) bình hấp thụ làm cho nồng độ NH3 tăng lên Dung dịch trở thành “dung dịch giàu NH3”, bơm vào bình sinh Ở “dung dịch giàu NH3” gia nhiệt phần lớn NH3 biến thành vào bình ngưng Các q trình khác sau giống máy lạnh nén cấp Phần dung dịch cịn lại bình sinh trở thành “dung dịch nghèo NH3”, qua van TL2 tiết lưu xuống áp suất P0 vào bình hấp thụ Tại dung dịch NH3 làm mát, giảm nhiệt độ để tăng khả hấp thụ dung dịch Xét cấu tạo, sơ đồ đơn giản, cụm thiết bị bơm dung dịch, bình hấp thụ, bình sinh van tiết lưu TL2 đóng vai trị máy nén chu trình máy lạnh nén cấp, xong lại khơng hồn hảo mặt lượng Nên thực tế, 132 người ta sử dụng loại sơ đồ phức tạp trình bày nhằm tiết kiệm tối đa nhiệt Ở đây, thiết bị hồi nhiệt HN lạnh QL dùng nhằm tiết kiệm lượng tăng cao hiệu hoạt động máy Thiết bị hồi lưu HL tháp tách lỏng TTL nhằm làm NH3 Nhìn chung, thiết bị làm tăng đáng kể hiệu suất hoạt động máy lạnh Máy lạnh hấp thụ cồng kềnh, nhiều thiết bị so sánh với máy nén cấp nên sử dụng nơi có sẵn nguồn nhiệt thừa, bỏ Hình 4.13: Máy lạnh hấp thụ liên tục phức tạp Chu trình máy lạnh Ejector Trong chu trình này, mơi chất lạnh nước bay áp suất chân không P0= 0.004  0.006 atm Chân không tạo Ejector Hơi nước áp suất Pk cung cấp lò sinh nước (lị hơi) 133 Hình 4.14: Máy lạnh Ejector Hơi nước (1) áp suất P dãn nở ống phun 1, giảm áp suất xuống P0(2) hút nước (4) từ bình bay BH (1) (4) hồ trộn bình hỗn hợp tạo thành nước trạng thái (6) Hơi nước (6) tăng áp ống tăng áp lên đến áp suất Pk(7) vào bình ngưng Van TL tiết lưu nước (8) từ áp suất Pk xuống áp suất P0 thành nước trạng thái (9) vào bình bay BH, bay làm lạnh Phần nước (8) lại bơm nén lên áp suất Pk đưa vào nồi chu trình lại tiếp tục Các q trình tóm tắt sau [3]: + 1-2: Quá trình dãn nở đoạn nhiệt ống phun Ejector từ P P0 + 2-4: Quá trình nước làm việc (2) với khỏi bình bay BH (4) buồng hỗn hợp Ejector để tạo thành hỗn hợp (6) + 6-7: Quá trình nén hỗn hợp ống tăng áp + 7-8: Quá trình ngưng tụ + 8-9: Q trình tiết lưu + 9-4: Q trình sơi bình bay BH + 8-10: Quá trình nén phần nước (8) vào lị + 10-11: Q trình nâng nhiệt độ nước đến nhiệt độ sơi lị 134 + 11-1: Q trình sơi sinh lị Máy lạnh Ejector sử dụng mơi chất nước có nhiệt độ đóng băng cao nên thường sử dụng để làm nước điều hồ khơng khí 135 Bài tập chƣơng Bài tập 1: Cho chu trình máy lạnh cấp, tiết lưu (Hình) biết: suất làm lạnh 100 kW, nhiệt độ bay -15 oC, nhiệt độ ngưng tụ 30 oC, môi chất sử dụng NH3 Tính: suất làm lạnh riêng phần, lưu lượng môi chất qua máy nén, công nén riêng phần, suất thải nhiệt riêng phần, công suất máy nén, công suất thiết bị thải nhiệt, hệ số làm lạnh, mức độ hồn thiện chu trình lgp 3 NT MN TL BH h Giải: Trạng thái điểm nút chu trình tra đồ thị lgp-h NH3 h (kj/kg) o t ( C) 1743 1980 640 640 -15 104 30 -15 - Năng suất làm lạnh riêng phần qo q0 = h1 –h4 = 1743 – 640 = 1103 Kj/Kg - Lưu lượng môi chất qua máy nén m Q0 100   0, 09066 q0 1103 Kg/s - Công nén riêng phần ls ls = h2 – h1 = 1980 – 1743 = 237 Kj/Kg - Năng suất thải nhiệt riêng phần qk = h2 – h3 = 1980 – 640 = 1340 136 Kj/Kg - Công suất máy nén Ns = m.ls = 0,09066x237 = 21,5 KW - Công suất thiết bị ngưng tụ Qk Qk = m.qk = 0,09066 x 1340 = 121,5 KW - Hệ số làm lạnh  q0 1103   4, 65 ls 237 - Mứt độ hồn thiện chu trình 0   T0 258   5, 73 Tk  T0 303  258  4, 65   0,811  5, 73 Bài tập 2: Cho chu trình cấp, tiết lưu, làm mát trung gian khơng hồn tồn (hình) biết: công suất máy lạnh 100kW, nhiệt độ bay – 40 oC, nhiệt độ nhiệt – 35 o C, Nhiệt độ thiết bị ngưng tụ 42 oC môi chất sử dụng NH3 Tính suất làm lạnh riêng phần, lưu lượng môi chất qua máy nén hạ áp, lưu lượng môi chất qua máy nén cao áp, entanpi vị tri 4, công nén riêng phần máy nén hạ áp, công nén riêng phần máy nén cao áp, công suất máy nén hạ áp, công suất máy nén cao áp, hệ số làm lạnh, mức độ hoàn thiện chu trình lgp NT TL1 NCA BTG TL2 MTG NHA BH h 1 137 Từ t0 = 40 oC tra đồ thị lgp-h ta có p0 = 0,71934 bar tương tự tk = 42 oC pk = 16.44 bar Áp suất trung gian ptg  lgp-h ta có ttg = - 5,8 oC pk p0  0,71934*16, 44  3, 44 bar tra đồ thị Thông số trạng thái: 1‟ t (oC) -40 -35 70 42 h (Kj/Kg) 1707 1719 1930 1868 32 153 42 -6 -6 -6 -40 1848 2103 697 697 1754 473 473 - Năng suất làm lạnh riêng phần qo q0 = h1‟ –h10 = 1707 – 473 = 1234 Kj/Kg - Lưu lượng môi chất qua máy nén áp m1  Q0 100   0, 081 q0 1234 Kg/s - Cân lượng bình trung gian: m4.h7 = m8.h8 + m1h9 mà: m8 = m4 – m1 đó: m4  m1 h8  h9 1754  473  0, 081  0, 098 h8  h7 1784  697 m8 = 0.017 Kg/s Kg/s - Xác định điểm qua cân điểm hòa trộn m1.h3 + m8.h8 = m4.h4 h4  m1.h3  m8 h8  1848 m4 Kj/Kg - Công nén riêng phần máy nén áp lha = h2 – h1 = 1930 – 1719 = 211 Kj/Kg - Công nén riêng phần máy nén cao áp lca = h5 – h4 = 2103 – 1848 = 255 138 Kj/Kg 10 - Công suất máy nén áp Nha = m1.lha = 17,09 KW - Công suất máy nén cao áp Nca = m.lca = 24,99 KW - Hệ số làm lạnh chu trình  Q0 100   2,38 N  Nca 20,52  24,99 - Mức độ hoàn thiện chu trình    0,84 0 139 TÀI LIÊU THAM KHẢO Bùi Anh Việt (1999) Kỹ thuật lạnh ứng dụng lạnh công nghệ thực phẩm TP Hồ Chí Minh: Trường đại học Nơng Lâm TPHCM Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy (1996) Môi chất lạnh Hà Nội: NXB giáo dục Trần Đức Ba (1994) Kỹ thuật lạnh đại cương TP Hồ Chí Minh: Trường đại học Bách Khoa TPHCM Lê Kim Dưỡng (2000) Nhiệt kỹ thuật TP Hồ Chí Minh: Trường đại học Sư Phạm TPHCM Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tùy (1998) Bài tập kỹ thuật lạnh Hà Nội: NXB giáo dục Nguyễn Nhật Khanh, Châu Văn Tạo (2000), Bài tập Cơ học Nhiệt động lực học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, Tp HCM Nguyễn Bốn & Hoàng Ngọc Đồng (1999) Nhiệt kỹ thuật Đà Nẵng: NXB giáo dục Vũ Thanh Khiết (1996), Giáo trình Nhiệt động lực học Vật lí thống kê, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 140 PHỤ LỤC 141 142 143 144 ... THIỆU Tài liệu giảng dạy môn ? ?Kỹ thuật nhiệt lạnh? ?? biên soạn nhằm phục vụ cho sinh viên chun ngành Cơng nghệ Thực phẩm Tuy nhiên, tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên chuyên ngành khác Tài liệu. .. HỌC 1.1 Các Khái Niệm Về Nhiệt Động Học 1.1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu nhiệt động học kỹ thuật + Đối tượng nghiên cứu nhiệt động học kỹ thuật: nhiệt động học kỹ thuật môn học khoa học tự... hệ thống lạnh qua hai lần trao đổi nhiệt Với cần nhu cầu nhiệt độ lạnh, hệ thống lạnh gián tiếp phải trì nhiệt độ sôi t0 môi chất lạnh thấp Điều làm giảm hệ số lạnh hiệu nhiệt chu trình lạnh *

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Anh Việt. (1999). Kỹ thuật lạnh và ứng dụng lạnh trong công nghệ thực phẩm. TP. Hồ Chí Minh: Trường đại học Nông Lâm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật lạnh và ứng dụng lạnh trong công nghệ thực phẩm
Tác giả: Bùi Anh Việt
Năm: 1999
2. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy. (1996). Môi chất lạnh. Hà Nội: NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi chất lạnh
Tác giả: Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1996
3. Trần Đức Ba. (1994). Kỹ thuật lạnh đại cương. TP. Hồ Chí Minh: Trường đại học Bách Khoa TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật lạnh đại cương
Tác giả: Trần Đức Ba
Năm: 1994
4. Lê Kim Dưỡng. (2000). Nhiệt kỹ thuật. TP. Hồ Chí Minh: Trường đại học Sư Phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt kỹ thuật
Tác giả: Lê Kim Dưỡng
Năm: 2000
5. Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tùy. (1998). Bài tập kỹ thuật lạnh. Hà Nội: NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập kỹ thuật lạnh
Tác giả: Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tùy
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1998
6. Nguyễn Nhật Khanh, Châu Văn Tạo (2000), Bài tập Cơ học và Nhiệt động lực học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Cơ học và Nhiệt động lực học
Tác giả: Nguyễn Nhật Khanh, Châu Văn Tạo
Năm: 2000
7. Nguyễn Bốn. & Hoàng Ngọc Đồng. (1999). Nhiệt kỹ thuật. Đà Nẵng: NXB giáo dục 8. Vũ Thanh Khiết (1996), Giáo trình Nhiệt động lực học và Vật lí thống kê, NxbĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt kỹ thuật. Đà Nẵng": NXB giáo dục 8. Vũ Thanh Khiết (1996), "Giáo trình Nhiệt động lực học và Vật lí thống kê
Tác giả: Nguyễn Bốn. & Hoàng Ngọc Đồng. (1999). Nhiệt kỹ thuật. Đà Nẵng: NXB giáo dục 8. Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB giáo dục 8. Vũ Thanh Khiết (1996)
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w